Page 2 of 3 FirstFirst 123 LastLast
Results 11 to 20 of 30

Thread: 28/11/2013 là ngày tang khốc cho tự do và nhân quyền VN

  1. #11
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Ư kiến người dân về Bản hiến pháp sửa đổi mới được QH thông qua



    Toàn cảnh buổi lễ khai mạc Kỳ họp thứ 6 quốc hội khóa 13 của Việt Nam hôm 21/10/2013.

    Quốc Hội Việt Nam vừa thông qua bản hiến pháp sửa đổi, với 486 phiếu thuận, 2 phiếu trắng và không có phiếu chống, trong đó tái khẳng định vai tṛ của Đảng về cả 2 mặt chính trị và kinh tế.

    Ngay sau khi cuộc bỏ phiếu kết thúc, Ban Việt Ngữ Đài Á Châu Tự Do chúng tôi đă tiếp xúc với một số nhân sĩ và người dân trong nước, xin ư kiến của họ về bản hiến pháp mới của Việt Nam.

    Chúng tôi xin được gửi đến quư thính giả những ư kiến đă ghi nhận được.


    Quốc hội lại nói tiếng nói cho đảng

    Đầu tiên là Giáo Sư Nguyễn Quang A ví von rằng thay v́ phải nói tiếng nói cho dân th́ Quốc hội lại nói tiếng nói cho đảng.

    Một nhân vật có uy tín chính trị khác là Giáo Sư Tương Lai th́ nói với Đài Á Châu Tự Do chúng tôi như sau:

    “Kiến nghị 72 của chúng tôi yêu cầu quốc hội hoăn thông qua hiến pháp, trong đó chúng tôi nói rơ bản hiến pháp này ḱm hăm sự phát triển của đất nước, ḱm hăm sự hội nhập với thế giới. Cho nên việc Quốc Hội Việt Nam vừa thông qua bản hiến pháp sửa đổi đối với chúng tôi là việc đáng buồn. Nhưng chúng tôi không ngạc nhiên v́ trong bối cảnh hiện nay, việc thực hiện kiến nghị 72 là không dễ, nhưng chúng tôi vẫn đưa ra kiến nghị này là để cảnh báo đối với công luận, nhằm thức tỉnh công luận, để mọi người hiểu rằng cuộc đấu tranh cho dân chủ c̣n nhiều gian khổ.

    Hiến pháp này không theo được tinh thần bản hiến pháp khai sinh ra nước Viện Nam Dận Chủ Cộng Ḥa ngày mùng 2 tháng Chín năm 1945, và từ đó từng bước từng bước, hiến pháp này xa rời mục tiêu dân chủ, tự do, và thực hiện quyền con người, tức là giải phóng quyền con người, v́ mở đầu cho bản hiến pháp 1946 hay mở đầu cho bản tuyên ngôn độc lập mùng 2 tháng Chín năm 1945, th́ tinh thần chung của những hiến pháp 46 và tuyên ngôn độc lập 1945 là Việt Nam tuyên bố là một thành viên dân chủ trước thế giới.

    V́ sao? V́ khởi đầu của bản tuyên ngôn độc lập của Việt Nam đă trích dẫn câu trong bản tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ, có nội dung là tính chất tôn trọng nhân quyền và dân quyền.

    Nhưng sau đó từng bước do chiến tranh, vấn đề nhân quyền và dân quyền đă không được bàn tới. Nhưng từ năm 1975 sau khi đất nước được giải phóng, độc lập đă giành lại được, mà độc lập mà không có tự do, dân chủ, quyền con người không được thực hiện th́ độc lập đó cũng chẳng mang lại ư nghĩa ǵ.

    Chính v́ thế mà chúng tôi muốn đấu tranh đ̣i hỏi phải có một bản hiến pháp kế tục được tinh thần của bản hiến pháp 1946 và kế tục được t́nh thần cơ bản của bản tuyên nghôn đôc lập ngày 2 tháng Chín năm 1945.

    Bây giờ hiến pháp mới được thông qua không có điểm có điểm ǵ mới, không có tiến bộ, không đáp ứng được khát vọng dân chủ tự do, những điều về quyền con người th́ đều bị bị lu mờ đi, thậm chí c̣n bị gạt bỏ, mà c̣n đề cao một thể chế toàn trị đối ngược lại với dân chủ và pháp quyền.”


    Hiến pháp này không theo được tinh thần bản hiến pháp khai sinh ra nước Viện Nam Dận Chủ Cộng Ḥa ngày mùng 2 tháng Chín năm 1945, và từ đó từng bước từng bước, hiến pháp này xa rời mục tiêu dân chủ, tự do, và thực hiện quyền con người, tức là giải phóng quyền con người, v́ mở đầu cho bản hiến pháp 1946 hay mở đầu cho bản tuyên ngôn độc lập mùng 2 tháng Chín năm 1945, th́ tinh thần chung của những hiến pháp 46 và tuyên ngôn độc lập 1945 là Việt Nam tuyên bố là một thành viên dân chủ trước thế giới. V́ sao? V́ khởi đầu của bản tuyên ngôn độc lập của Việt Nam đă trích dẫn câu trong bản tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ, có nội dung là tính chất tôn trọng nhân quyền và dân quyền.

    C̣n tiếp...

  2. #12
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    *Kế đến là ông Phạm Đ́nh Trọng, Cựu Đại Tá Quân Đội Nhân Dân Việt Nam:

    “Buồn nhưng tất yếu nó phải thế, và có khi …trong cái rủi có cái may, có khi như thế th́ người dân sẽ thấy là cái nhà nước này không đi cùng với người dân th́ có khi lại là tốt.”

    Ông Lê Hiếu Đằng phát biểu sau khi Hiến pháp được thông qua vào ngày 28/11/13:

    “Trước hết là Quốc hội Việt nam không phải như quốc hội các nước khác, toàn là đảng viên không, cán bộ không. Chứ họ không phải là những nhà hoạt động chính trị hay xă hội, thành ra họ đâu có đứng về phía dân.

    Tôi biết thế nào họ cũng thông qua thôi, v́ trước đó có họp ban chấp hành trung ương đảng về việc đó rồi. Tôi không có ǵ ngạc nhiên hết.

    Chỉ có hai người không bỏ phiếu thôi. Quốc hội Việt Nam không đại diện cho dân được, cho lợi ích đất nước được.

    Có hai vấn đề là vấn đề dân chủ và vấn đề ruộng đất rất bức thiết với người dân. Ở nông thôn, người dân khổ sở v́ ruộng đất, bị chính quyền địa phương nó áp bức. Đất nước độc lập mà người dân đâu có sung sướng.”

    Một Họa sĩ trẻ ở Hà nội phát biểu sau khi Hiến pháp được thông qua vào ngày 28/11/13:

    “Em không ngạc nhiên, Quốc hội Việt Nam từ trước đến giờ vẫn thế mà, nó là h́nh thức thôi mà. Chẳng có tí hy vọng ǵ cả, như là tương lai chị Dậu ấy…(cười).

    Không có ǵ để hy vọng nhưng cũng cứ hy vọng thôi (cười).”

    Về mặt quốc tế, Ban Việt Ngữ chúng tôi ghi nhận được ư kiến của Pḥng Thương Mại Hoa Kỳ tại Việt Nam qua bản thông cáo phổ biến ngày hôm qua, trong đó có đoạn viết rằng sự kiện vai tṛ của các xí nghiệp quốc doanh vẫn được coi trọng trong bản hiến pháp mới là dấu hiệu chứng tỏ Việt Nam chưa thật ḷng muốn cạnh tranh với kinh tế toàn cầu.

    Ngoài ra, Tổ Chức Quan Sát Nhân Quyền Human Rights Watch cũng lên tiếng, cho rằng thày v́ lắng nghe tiếng nói và ư kiến đóng góp của dân chúng để bản hiến pháp đảm bảo quyền con người được tôn trọng và chính phủ phải có trách nhiệm với dân hơn, th́ quốc hội Việt Nam đă bỏ phiếu thông qua bản hiến pháp sửa đổi theo như ư muốn của đảng và của nhà nước.

    Ông Phil Robertson, phụ tá giám đốc dặc trách Châu Á của Tổ Chức Quan Sát Nhân Quyền Human Rights Watch c̣n bày tỏ mối thất vọng lớn lao v́ các đại biểu Quốc Hội đă bỏ lỡ một cơ hội để chính phủ Việt Nam đến gần với chỗ phải tôn trọng những quyền căn bản của người dân, theo đúng với cam kết mà chính phủ Việt Nam đă hứa hẹn với cộng đồng quốc tế.

    Xin được nhắc lại là hôm qua với 486 phiếu thuận, 2 phiếu trắng và không có phiếu chống, Quốc Hội Việt Nam đă thông qua bản hiến pháp sửa đổi, trong đó tái khẳng định vai tṛ của Đảng về cả 2 mặt chính trị và kinh tế.

    Bản hiến pháp mới của Việt Nam gồm 11 chương, 120 điều, tức giảm bớt 1 chương và 27 điều so với bản hiến pháp cũ được ban hành hồi 1992.

    Điểm được chú ư nhất là chuyện vẫn giữ nguyên điều 4, quy định vai tṛ lănh đạo của Đảng Cộng Sản đối với đất nước, nắm vai tṛ chủ đạo kinh tế quốc gia.

    Bản hiến pháp mới cũng quy định chủ tịch nước là tổng tư lệnh quân đội, được gọi là người thống lĩnh lực lượng vơ trang nhân dân, đồng thời kiêm nhiệm vai tṛ chủ tịch Hội Đồng Quốc Pḥng và an ninh.

    Trong thời gian thu thập ư kiến của dân chúng cũng như trước khi cuộc bỏ phiếu bắt đầu, rất nhiều người dân trong và ngoài nước đă lên tiếng kêu gọi đảng, nhà nước và quốc hội phải thật sự giúp đổi mới dất nước khi sửa đổi hiến pháp, nhưng dựa vào những điều khoản trong bản hiến pháp sửa đổi mới được thông qua hồi sáng nay, có thể nói là những lời kêu gọi đó đă không được lắng nghe, cho dù ông Chủ Tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng nói rằng văn kiện quan trọng nhất của quốc gia đă thể hiện được cả “ư đảng lẫn ḷng dân”.

    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...013111301.html

  3. #13
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Với 486 phiếu thuận, 2 phiếu trắng và không có phiếu chống, Quốc Hội Việt Nam đă thông qua bản hiến pháp sửa đổi, trong đó tái khẳng định vai tṛ của lănh đạo của Đảng về cả 2 mặt chính trị và kinh tế.

  4. #14
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399
    Bởi vậy, tôi thấy buồn cười thất vọng mỗi khi có một tên Đảng Viên CSVN/đại biểu QH/thành viên cao cấp chính phủ lên tiếng phê b́nh đảng và nhà nước th́ đồng bào hải ngoại (đặc biệt là mấy ông chống Cộng) cứ tung ra các bài ca tụng, bốc thơm tận mây xanh tưởng chừng bọn này đă trả thẻ đảng để về với dân chúng bị áp bức.
    Bản chất của chúng vẫn thế. Đời đời không thay đổi, trừ phi cao trào của dân chúng lên quá cao để chúng bắt đầu lo sợ cho sinh mệnh chúng. Hoặc những tên CS già, đă về hưu th́ tha hồ phản tỉnh.

  5. #15
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by TuDochoVietNam View Post
    Bởi vậy, tôi thấy buồn cười thất vọng mỗi khi có một tên Đảng Viên CSVN/đại biểu QH/thành viên cao cấp chính phủ lên tiếng phê b́nh đảng và nhà nước th́ đồng bào hải ngoại cứ tung ra các bài ca tụng, bốc thơm tận mây xanh tưởng chừng bọn này đă trả thẻ đảng để về với dân chúng bị áp bức.
    Nói ra th́ người ta lại bảo ḿnh không ủng hộ người " chạy lại " , nhưng khi bị thất sủng rồi mới " phản tỉnh " th́ khó mà khả tín lắm . Phải chi có người đang " trên đà thắng lợi " mà giơ tay đ̣i trả thẻ Đảng , th́ mới chứng tỏ họ thật ḷng nh́n ra cái sai và muốn thay đổi .

  6. #16
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by TuDochoVietNam View Post
    Bởi vậy, tôi thấy buồn cười thất vọng mỗi khi có một tên Đảng Viên CSVN/đại biểu QH/thành viên cao cấp chính phủ lên tiếng phê b́nh đảng và nhà nước th́ đồng bào hải ngoại (đặc biệt là mấy ông chống Cộng) cứ tung ra các bài ca tụng, bốc thơm tận mây xanh tưởng chừng bọn này đă trả thẻ đảng để về với dân chúng bị áp bức.
    Bản chất của chúng vẫn thế. Đời đời không thay đổi, trừ phi cao trào của dân chúng lên quá cao để chúng bắt đầu lo sợ cho sinh mệnh chúng. Hoặc những tên CS già, đă về hưu th́ tha hồ phản tỉnh.
    Tuồng CS già phản tỉnh xưa rồi,(chỉ có thành phần chống cộng c̣n ngây thơ trong chính trường mới tin) cho nên CSHN chúng mới biết hết c̣n chổ binh liền chế gấp ra cái loại HP có mùi "chả thèm phản tỉnh" chút nào .

  7. #17
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Nói ra th́ người ta lại bảo ḿnh không ủng hộ người " chạy lại " , nhưng khi bị thất sủng rồi mới " phản tỉnh " th́ khó mà khả tín lắm .
    Chị TG cứ việc nói ra ..chuyện không ủng hộ người " chạy lại " .

    CSHN khg có Bộ Chiêu Hồi như VNCH dể hiểu v́ chính họ biết họ rỏ như ḷng bàn tay không bao giờ thay đổi cả,cho nên suy bụng ta bụng người mà CSBV khg có Bộ chiêu Hồi là thế .


    Tṛ "chạy lại" của các tên già khằn CS chỉ là tṛ diễn giả dối bằng lời nói của họ thôi chớ nào có thấy bằng hành động "phản tỉnh" của họ để làm nên tṛ trống ǵ khg ?(lời nói "phản tỉnh" khg mất tiền mua mà dạy ǵ khg nói lúc tuổi già cú đế)

    Phải chi có người đang " trên đà thắng lợi " mà giơ tay đ̣i trả thẻ Đảng , th́ mới chứng tỏ họ thật ḷng nh́n ra cái sai và muốn thay đổi .
    Đúng vậy , có bao giờ thấy loại tuổi trẻ như mợ Đàm vĩnh hưng, mợ hồng vân bỏ thẻ đảng đâu. Never and never.. Ngay cả cái thẻ "đoàn viên" cũng c̣n say mê tích cực làm tṛ nịnh bợ để được lên cái thẻ đảng viên "dự khuyết "..

  8. #18
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Người không bấm nút thông qua Hiến pháp (sửa đổi)

    Đại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc là 1 trong 2 người đă không bấm nút thông qua Hiến pháp (sửa đổi).

    Trao đổi với báo chí bên lề kỳ họp Quốc hội trước phiên bế mạc, Đại biểu Quốc Hội Dương Trung Quốc cho biết, bản thân ông cũng trực tiếp tham gia vào dự thảo Hiến pháp với tư cách là một thành viên ban biên tập.

    Ông khẳng định, công tác chuẩn bị đă tiến hành trong thời gian dài, đầu tư nhiều công sức, thảo luận dân chủ. Trong quá tŕnh đó, hầu như tất cả ư kiến đều được ghi nhận và có hồi âm, giải tŕnh rơ ràng.

    "Tuy nhiên, tôi vẫn có suy nghĩ riêng của ḿnh. Đó là vào thời điểm này đă chín mùi cho việc chúng ta không chỉ sửa đổi Hiến pháp năm 1992, mà với tất cả trải nghiệm của hơn 20 năm vừa qua, đặc biệt trong thời kỳ hội nhập, chúng ta nên có những bước đi căn bản hơn.

    Hiện nay tôi thấy có những vấn đề chưa ngă ngũ, ví dụ như vấn đề sở hữu, vấn đề liên quan đến chính quyền địa phương..., vậy mà chúng ta khép lại như vậy th́ tôi cho rằng nó hơi nửa vời", ông Dương Trung Quốc nói.

    Đại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc cũng cho biết, ông đang rất băn khoăn trước lịch sử lập hiến. "Lần đầu tiên chúng ta ghi thẳng vào Lời nói đầu là Hiến pháp cũng chỉ thể chế hóa cương lĩnh của Đảng. Tôi tự đặt câu hỏi rằng đây có phải là một nhận thức tiến bộ hay không? Sự lănh đạo của Đảng th́ có lẽ chúng ta không phải bàn nữa, nhưng nghệ thuật lănh đạo của Đảng là điều hết sức quan tâm.

    Chúng ta hăy đọc lại các bản Hiến pháp trước đây, nhất là các Hiến pháp mà Chủ tịch Hồ Chí Minh c̣n trực tiếp lănh đạo, chúng ta thấy rằng Đảng luôn đóng vai tṛ quyết định, thế nhưng nghệ thuật lănh đạo lại khác, không thể hiện trực tiếp vào Hiến pháp như vậy, mà đặt dân tộc và nhân dân lên trên hết”, ông nói.

    Trước câu hỏi, v́ sao ông không dứt khoát ấn vào nút “không tán thành”, đại biểu Dương Trung Quốc giải thích: "Tôi phải khẳng định rằng những người soạn thảo đă thể hiện một tinh thần rất cầu thị. Nhưng h́nh như tinh thần cầu thị ấy không vượt qua được ngưỡng của tính nguyên tắc, tức là những ǵ đă có trong cương lĩnh.

    Như chúng ta biết, cương lĩnh nói về những vấn đề cơ bản nhất cho cả một thời kỳ dài, Đảng gọi là thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xă hội, c̣n sự phát triển của đất nước trong bối cảnh hiện nay thay đổi từng ngày từng giờ. Đó là chưa kể một kiến nghị của tôi chưa được đưa vào trong Hiến pháp là phải có quy định đúng tầm mức về biến đổi khí hậu mà dự báo VN là một trong những quốc gia phải hứng chịu nhiều nhất.

    'Vinashin không ngại bằng Vina...cho"

    Cũng trong kỳ họp Quốc hội này, đại biểu Dương Trung Quốc đă từng phát biểu, cơ chế “xin - cho” là cội rễ của nhiều tiêu cực, len lỏi vào mọi ngơ ngách của đời sống, quốc hội phải liên đới nếu thất thoát ngân sách.

    ĐB Dương Trung Quốc ví von: “Vinashin không ngại bằng Vina... cho!”. ĐB Dương Trung Quốc nhấn mạnh vào chức năng giám sát của Quốc hội nhưng dường như ĐBQH cứ như vô can, là người đứng ngoài cuộc.

    “Nếu chúng ta giám sát tốt, thực thi hết quyền hạn th́ góp phần để tiêu cực không c̣n cơ hội nảy sinh, kể cả lăng phí, tham ô” - ông Quốc thẳng thắn.

    Đại biểu Dương Trung Quốc cho rằng “niềm tin của người dân chưa thể được xác lập” khi trong kư ức c̣n nóng hổi vụ thất thoát tín phiếu chính phủ phát hành quốc tế của Vinashin, hay số tiền khổng lồ mà một người đứng đầu của Vinalines có thể định đoạt để mua về một khối sắt vụn với giá trên trời để tham ô.

    "Báo cáo của Chính phủ chưa thể hiện đúng tầm mức về vấn đề Biển Đông"

    C̣n nhớ, tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XIII (8/2011), Đại biểu Dương Trung Quốc đă đặt vấn đề, ngay chương tŕnh làm việc của Quốc hội ban đầu hầu như chẳng có vấn đề ǵ xảy ra ở Biển Đông cả, phải đến lúc dư luận và ĐBQH yêu cầu th́ Quốc hội mới đưa vào chương tŕnh một buổi báo cáo không đầy 1 tiếng và không có thảo luận.

    Theo đại biểu Dương Trung Quốc, không thể không thừa nhận rằng vấn đề Biển Đông trong đó có cả vấn đề bảo vệ chủ quyền cũng như vấn đề phát triển quốc gia là một vấn đề đang nổi bật. Sự tranh chấp, sự đe dọa, sự không ổn định là vấn đề không chỉ các nước có liên quan mà cả thế giới quan tâm.

    "Vậy mà báo cáo của Chính phủ tuy có đề cập thể hiện quan điểm mang tính nguyên tắc của Chính phủ, nhưng rơ ràng là chưa thể hiện đúng tầm mức. Chúng ta không thổi phồng, không kích động, không để hoang mang là cần thiết, nhưng không thể coi đó là chuyện b́nh thường được. Nó phải được thể hiện trong báo cáo của Chính phủ đúng tầm mức, phải được phản ảnh trong chương tŕnh nghị sự của Quốc hội đúng tầm mức để nhân dân tin tưởng, thông suốt…

    Tôi xin bày tỏ điều tôi suy nghĩ về nội dung buổi báo cáo đó, và tôi đă nói với bộ trưởng ngoại giao ư kiến của tôi rằng: Trừ một vài nội dung chi tiết , c̣n về căn bản nếu những nội dung báo cáo đó được tŕnh bày cho dân chúng th́ chỉ có tốt trở lên, dân sẽ tin hơn vào những ǵ Chính phủ đă làm, nó làm sáng tỏ phần nào những băn khoăn, trăn trở của dân và quan trọng hơn là sự ủng hộ của dân được tổ chức, được huy động có hiệu quả.

    Cái ǵ cần tế nhị trong quan hệ ngoại giao ta phải giữ, nhưng với dân th́ không cần đến sự tế nhị mà cần sự tin cậy, thẳng thắn. Cái ǵ cần mềm mỏng với ngoại giao th́ cũng cần mềm mỏng trong “nội giao”, đừng tạo ra những khoảng cách, những xung đột không đáng có giữa CP và nhân dân, cho dù sự cảnh giác là cần thiết", Đại biểu Dương Trung Quốc nói.


    Phát biểu của ông Hoàng Hữu Phước "xúc phạm đến dân"

    Tại kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa XIII (11/2011), phát biểu tại Quốc hội sáng 17/11/2011 về chương tŕnh xây dựng luật, pháp lệnh, ĐBQH đoàn TP.HCM Hoàng Hữu Phước phát biểu: "Đề nghị Quốc hội loại bỏ Luật lập hội và Luật biểu t́nh khỏi danh sách dự án luật".

    Là người duy nhất ủng hộ dự án luật trong sáng 17/11, ĐB Dương Trung Quốc cho rằng, phát biểu như vậy là không thỏa đáng.

    Ông rất thẳng thắn khi nêu lên quan điểm của ḿnh về Luật này: “Nếu Hiến pháp (sửa) lần này không đề cập tới quyền biểu t́nh th́ chẳng những thụt lùi so với các bản Hiến pháp trước đó, lại càng lạc hậu so với các nước. Nhưng nếu có quyền mà không có luật th́ không lẽ chúng ta lại chấp nhận cả Hiến pháp... treo à!”

    Ông cũng đưa ra một số dẫn chứng để làm sáng tỏ ư niệm về “biểu t́nh”. Từ việc dùng chữ “mít tinh” thay cho “biểu t́nh” những năm 1954 hay khái niệm này chỉ xuất hiện ở những cuộc tập hợp lực lượng chống chính quyền Sài G̣n, cho tới các vụ “biểu t́nh của quần chúng ở Thái B́nh”… đă cho thấy sự nhận thức sâu sắc về vấn đề này.

    Ông Quốc giải thích, việc bày tỏ thái độ của người dân là cần thiết, nó có nhiều diễn đạt khác nhau, nhiều h́nh thức khác nhau, việc tụ tập đông người mà thực chất là biểu t́nh là nói đúng tên của nó.

    "Chính bởi v́ không có luật nên mới dẫn đến t́nh trạng hỗn loạn. Tôi không tán thành các đại biểu Quốc hội cứ nhân danh nhân dân. Tại diễn đàn Quốc hội chúng ta hăy nhân danh cá nhân ḿnh thôi, trừ khi chúng ta có sự ủy nhiệm, hoặc có điều tra định lượng để nói rằng người dân phản đối, người dân băn khoăn trước định lượng đó, nó dẫn đến tiêu cực xă hội. Nhưng người ta rất mong muốn rằng những t́nh cảm, cách thể hiện đó đúng lúc, đúng chỗ, nói cách khác là có luật", ông Quốc nói.

    Theo ông, Luật biểu t́nh là một công cụ để điều chỉnh, bảo đảm những yếu tố tích cực và quyền của người dân.

    "Không phải tự nhiên mà Thủ tướng cũng đă rất chủ động đề cập đến việc đề nghị đưa vào chương tŕnh luật pháp của chúng ta về biểu t́nh. Tôi nghĩ Quốc hội hết sức thận trọng. Phát biểu như thế là xúc phạm đến chính người dân.

    Chính v́ thế càng thấy chúng ta cần phải có Luật biểu t́nh càng sớm càng tốt. Đây là luật rất nhạy cảm, khó khăn, phải có lộ tŕnh thận trọng, nhưng không v́ thế mà phủ nhận để biến chúng ta thành một ốc đảo dị thường", ông Quốc kết luận.

    Hà Anh


    http://www.baomoi.com/Loi-gan-ruot-c...1/12552647.epi

  9. #19
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    KHông bấm nút "chống" tức là ở chổ Trung lập loại vote chàng hản Abstention, nói nôm na là loại phân nữa chịu đèn, phân nữa không .

    Nếu dùng tiêu chuẩn của câu :

    "Im lặng (khg dám nói lên chống hay thuận ) là đồng ư"

    là chính nó đấy .

    Khi trong UN bầu resolution về No -Fly - Zone tại Lybia, Nga và Trung cộng có Abstention vote xem như gián tiếp đồng ư cho phe Mỹ -Anh- Pháp làm chuyện NO-Fly zone rồi .

    Cái buồn cười nhất trong một Quốc Hội độc đảng mà cũng dầy mặt trơ trẻn ra bầy tuồng vote nữa ;)..

  10. #20
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Viet xưa View Post
    KHông bấm nút "chống" tức là ở chổ Trung lập loại vote chàng hản Abstention, nói nôm na là loại phân nữa chịu đèn, phân nữa không .

    Nếu dùng tiêu chuẩn của câu :

    "Im lặng (khg dám nói lên chống hay thuận ) là đồng ư"

    là chính nó đấy .
    Ư kiến của một số lớn phát biểu trên các diễn đàn yahoo groups cũng giống như VietXua nói .

    " Im lặng là đồng ư " một cách rụt rè .

    Một là đồng ư , hai là phản đối . Cái kiểu rụt rè này không khá được

    Có 2 người không bấm nút , đă có một người giơ tay nhận , vậy c̣n người kia là ai ? Sao không dám nhận , hay là đang ân hận ?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 15
    Last Post: 14-08-2013, 05:39 AM
  2. Dự Luật Nhân Quyền Việt Nam năm 2013
    By Nỉwana in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 0
    Last Post: 28-06-2013, 12:57 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 17-04-2013, 08:01 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 12-12-2011, 04:52 AM
  5. Replies: 4
    Last Post: 08-04-2011, 03:12 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •