Results 1 to 9 of 9

Thread: Tin đặc biệt

  1. #1
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Tin đặc biệt

    Nhóm vận động từ Việt Nam tới Hoa Kỳ


    Từ trái qua phải ảnh chụp tại Hoa Kỳ:

    Người thứ 2 : kư giả Đoan Trang (Hà nội)
    Kế là sinh viên Nguyễn Anh Tuấn (Hà nội)
    Ông Trần Văn Huỳnh (Sài g̣n), thân phụ ông TRẦN HUỲNH DUY THỨC bị VC kết án 16 năm tù. Ông Huỳnh là giáo viên Anh văn nên ông sẽ nói được tiếng Anh ở Quốc hội Mỹ.
    Bà Nguyễn Thị Kim Liêng (Long an), mẹ tù nhân Đinh Nguyên Kha
    Người cuối cùng bên phải là thân mẫu ls Lê quốc Quân, đến từ Hà nội


    Nhà báo Đoan Trang (áo vàng) và một số đại diện khác sẽ đi thăm châu Âu sau khi tới Hoa Kỳ
    Một nhóm người gồm thân nhân các nhà đấu tranh dân chủ và các blogger nổi tiếng từ Việt Nam đă đến Hoa Kỳ để vận động dư luận về quyền con người.
    Theo họ, đây là chuyến đi diễn ra trong dịp Việt Nam đang có chân trong hội đồng nhân quyền ở Liên Hiệp Quốc.
    Các bài liên quan
    Việt Nam đi t́m lối thoát nhân quyền
    Nhân quyền ở đâu trong ngoại giao Mỹ?
    Nhân quyền
    Chủ đề liên quan
    Diễn đàn, Ngoại giao Việt Nam
    Qua sự sắp xếp của luật sư Trịnh Hội và các thành viên trong tổ chức thiện nguyện VOICE, họ đă đưa được cha của ông Trần Huỳnh Duy Thức, mẹ của luật sư Lê Quốc Quân, và mẹ của anh Đinh Nguyên Kha đến Hoa Kỳ.
    Dự kiến cả nhóm sẽ ra điều trần tại Ủy ban nhân quyền, Quốc hội Hoa Kỳ ngày 16/1 này.
    Trong nhóm đi vận động và đến được Hoa Kỳ hôm nay, c̣n có cả kư giả Đoan Trang và sinh viên Nguyễn Anh Tuấn, người nổi tiếng trong vụ “yêu cầu công an khởi tố chính ḿnh” v́ có cùng quan điểm như luật sư Cù Huy Hà Vũ.
    Tất cả đều phải đi “lách” qua những con đường xuất cảnh tuy hợp pháp nhưng rất khó khăn v́ cấm đoán của nhà chức trách ở Việt Nam.
    Ban đầu họ âm thầm đến một trong những nước có chính sách miễn thị thực với Việt Nam trong khối Đông Nam Á, rồi từ đó họ xin visa vào Hoa Kỳ và Âu Châu theo sự tư vấn và giúp đỡ của tổ chức VOICE.
    Mẹ đi theo con
    "Cha của Trần Huỳnh Duy Thức không c̣n cảm thấy đơn độc để tranh đấu cho con trai của riêng ḿnh mà phải tiếp tục con đường tranh đấu "
    Bà Nguyễn Thị Kim Liên, mẹ của Đinh Nguyên Kha c̣n cho biết cá nhân bà hiện nay cũng đă trở thành một con người tranh đấu sau khi con trai bị bắt.
    “Từ một bà mẹ quê, v́ cứu con mà tôi đă trở thành blogger và biết dùng cả Facebook”, bà chia sẻ với mọi người trong một cuộc họp báo tại trụ sở báo Người Việt hôm 14/1/2014 ở Quận Cam, California.
    Bà Kim Liên cũng nói lên lời mạnh mẽ rằng, bà nhận biết bây giờ đấu tranh cho dân chủ tự do ở Việt Nam là một sứ mệnh không chỉ giải cứu con trai bà mà c̣n cứu rất nhiều người có cùng cảnh ngộ.
    Trong chuyến đi này, bà đă làm bạn với mẹ của luật sư Lê Quốc Quân và thân phụ của Trần Huỳnh Duy Thức.
    Ông Trần Văn Huỳnh, thân phụ của nhà tranh đấu Trần Huỳnh Duy Thức cũng nói rằng ông không c̣n cảm thấy đơn độc để tranh đấu cho con trai của riêng ḿnh mà phải tiếp tục con đường tranh đấu một xă hội dân chủ và công bằng cho Viêt Nam.

    Nói tiếng Anh tốt, ông Trần Văn Huỳnh sẽ điều trần trước quốc hội Hoa Kỳ và tiếp tục lên đường sang Geneve để vận động với dư luận Âu Châu.

    Họp báo về các vấn đề nhân quyền của Việt Nam tại Hoa Kỳ hồi tháng 07/2013
    Trải nghiệm và hướng đi mới
    Đến với Quận Cam, nơi có cộng đồng người Việt đông nhất ở hải ngoại, chuyến sang Mỹ bất ngờ này đă trở thành một trải nghiệm đặc biệt cho mọi người.
    Kư giả Đoan Trang cũng đến Hoa Kỳ trong sự trải nghiệm đó và c̣n tạo nên sự bất ngờ về mặt thời điểm.
    Vốn là người từng gióng lên tiếng nói về tranh chấp Biển Đông từ năm 2001 và chịu nhiều phiền nhiễu trong trong nghề nghiệp làm báo ở Việt Nam, cô đă trả lời về chủ đề Biển Đông với các giới quan tâm ở Quận Cam trong dịp tưởng niệm 40 năm hải chiến Hoàng Sa.
    Được biết, Đoan Trang dự kiến sẽ nêu ra các ví dụ về việc nhà báo bị sách nhiễu ra sao và cách báo chí ở Việt Nam bị cấm đoán như thế nào.
    Sự xuất hiện của những nhân vật có dấu ấn xă hội, mang tính chứng nhân bị đàn áp ở Việt Nam xuất hiện các diễn đàn quốc tế cũng tạo nên tiếng nói mới cho phong trào tranh đấu cho tự do nhân quyền cho Việt Nam vừ bước sang một giai đoạn thiết thực theo mô h́nh hoạt động của các nhóm NGO thuộc các tổ chức phi chính phủ.
    Trước đây các phái đoàn điều trần vận động quốc hội Hoa Kỳ phần đông đều do các nhân vật trong cộng đồng người Việt tại Hoa Kỳ đảm trách.
    Bài do nhà báo tự do Trần Đông Đức gửi tới BBC từ California.
    Last edited by ezekiel; 16-01-2014 at 08:51 AM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Khắp nơi cảnh giác du khách Việt: Xuất ngoại rồi bỏ trốn

    Lợi dụng con đường du lịch, nhiều người Việt Nam bỏ trốn ở lại (ảnh minh họa)

    Xét duyệt tiêu chuẩn đưa người Việt Nam đi du lịch nước ngoài chủ yếu thông qua hồ sơ, song, một số trường hợp vẫn bỏ trốn trót lọt nhờ hồ sơ rất ‘sáng’. Đối tượng đă t́m đủ chiêu tṛ để trốn ở lại nước sở tại thông qua con đường du lịch.

    T́m mọi cách bỏ trốn

    Trường hợp gần đây nhất là đầu tháng 12/2013, cả đoàn khách 15 người Việt Nam đă “mất tích” ở Israel. Đoàn khách này do một công ty ở Hà Nội tổ chức thông qua việc gom khách lẻ. Hành tŕnh bay, phỏng vấn vào Israel diễn ra suôn sẻ, song đến giờ ăn, khách lần lượt “biến mất”. Đầu tiên c̣n 2 người, rồi chỉ c̣n 1 người, cuối cùng chẳng c̣n ai cả. Họ trốn mà không cần hộ chiếu. Theo Đại sứ quán Việt Nam tại Israel th́ đây là lần thứ 3 xảy ra chuyện khách du lịch Việt Nam bỏ trốn ở nước này.

    Trên thực tế, việc khách du lịch Việt Nam trốn ra nước ngoài qua con đường du lịch là không hiếm. Trong đó, Israel chưa phải là “điểm đến” được nhiều người lựa chọn, mà đứng đầu là Hàn Quốc, rồi đến Hongkong, Nhật Bản, Đài Loan, Australia, châu Âu…

    Ông Nguyễn Tiến Đạt, Giám đốc kinh doanh Công ty du lịch TransViet Travel, cho hay, người có ư định bỏ trốn khi đi du lịch thường giở nhiều chiêu tṛ để qua mắt đơn vị tổ chức (công ty du lịch) cũng như đơn vị cấp thị thực (visa).

    Ông Đạt kể, TransViet từng là nạn nhân của một một cú lừa cực kỳ ngoạn mục. Đoàn khách này vốn là nhân viên một công ty xây dựng có số vốn đăng kư vài chục tỷ đồng. Vị giám đốc đă từng đi tour Hàn Quốc của TransViet, nay đứng ra tổ chức cho lao động đi, gồm mấy chục anh em và kèm cả vợ con. Không ngờ, sang đến nơi, vẫn có 2 khách bỏ trốn. Hóa ra, tay giám đốc đă đứng ra bảo lănh hợp đồng lao động, tài chính, thu nhập… cho lao động trốn. Nếu người lao động có bị nhà chức trách Hàn Quốc bắt lại, họ cũng chỉ bị phạt vài ngh́n USD rồi trục xuất về nước, trong khi giám đốc nếu cố t́nh “kiếm ăn” th́ phi vụ này cũng lăi cả chục ngàn đô, ông Đạt cho hay.

    Hàn Quốc là nơi nhiều khách du lịch Việt Nam bỏ trốn nhất. Tại nước này, lượng lao động Việt Nam ở lại đông, lên tới cả trăm ngàn người, chưa kể những cô dâu Việt lấy chồng Hàn hoặc bản thân lao động đi xuất khẩu trước đó đă trốn ra ngoài làm, nay lại muốn sang. Cộng đồng lao động bất hợp pháp Việt Nam ở bên đó khá đông cũng là mắt xích kéo du lịch bất hợp pháp. Khi các kênh xuất khẩu lao động chính thức bị khóa th́ chỉ c̣n kênh du lịch.

    “Thường th́ ở khách Việt Nam đi du lịch sang Hàn, sang đó họ sẽ có người nhà hoặc anh em bạn bè đón. Có khi họ c̣n tạm biệt nhau trước mặt hướng dẫn viên mà không thể làm ǵ được. Người trốn non th́ cần thị thực, c̣n ‘cáo già’ th́ không. Thậm chí, họ lập cả sổ đỏ giả để chứng minh có năng lực tài chính”, ông Đạt nói.

    Hơn nữa, theo ông Nguyễn Hữu Lâm, Giám đốc Văn pḥng tại Việt Nam của Công ty dịch vụ du lịch Arirang, mỗi năm có vài trường hợp khách Việt trốn ở lại Hàn Quốc. Một công ty khác chuyên gom khách Việt đi Hàn tại Hà Nội vừa rồi cũng có hơn 10 trong đoàn 20 người bỗng dưng… “mất tích”.

    Đại diện Công ty Du lịch Việt tại Hà Nội kể thêm, tháng 10/2013, có hai vợ chồng trên 40 tuổi người Sài G̣n đăng kư đi tour Hàn Quốc tại công ty. Hồ sơ rất đẹp, cơ quan cấp visa cũng không lăn tăn ǵ. Nhưng, đi du lịch đến ngày thứ 4 th́ người chồng bỏ trốn. Bà vợ bàng quan như không có chuyện ǵ xảy ra v́ kế hoạch bỏ trốn đă lên từ trước. “Không ai nghĩ hơn 40 tuổi rồi c̣n trốn, hơn nữa hồ sơ lại rất sáng – đúng là kế hoạch hoàn hảo”, vị này tặc lưỡi.

    Ngoài ra, thị trường Hongkong cũng báo động do du khách Việt Nam trốn ở lại. Ông Nguyễn Tiến Đạt nói rằng trước t́nh trạng này, Đại sứ quán Trung Quốc đă liên tục thay đổi chính sách cấp thị trường đối với người Việt Nam.

    Hay tại thị trường châu Âu, thấy khách có ư định bỏ trốn, công ty du lịch nghi ngờ đă áp tải khách ra tận sân bay nhưng vẫn không tin tưởng, phải nhờ cả nhân viên hàng không giám sát đến tận cổng ra, lên máy bay mới yên tâm v́ sợ khách lại nghĩ ra chiêu tṛ ǵ để được vào khu cách ly, t́m cớ trốn thoát – ông Đạt kể thêm.

    Xét duyệt kỹ, tránh thiệt hại

    Số liệu từ Hiệp hội Du lịch Việt Nam ước tính, năm 2012, có khoảng 3,5 triệu lượt người Việt Nam đi du lịch nước ngoài, trong đó riêng Hàn Quốc một năm đón khoảng 120.000 lượt khách Việt Nam. Việc các cá nhân lợi dụng con đường du lịch để bỏ trốn đang gây thiệt hại không nhỏ cho các DN lữ hành cũng như uy tín, h́nh ảnh quốc gia.

    Chẳng hạn, các đơn vị lữ hành có thể bị nhà chức trách Hàn Quốc phạt tới 10.000 USD với 1 người bỏ trốn, kể cả khi anh chỉ là đối tác của phía du lịch công ty Việt Nam như Arirang. Khách trốn nhiều quá, họ sẽ bị tịch thu giấy phép. Mà với kinh nghiệm từ bản thân, ông Nguyễn Tiến Đạt cho hay cứ 10 hồ sơ đi Hàn Quốc th́ có vài trường hợp nghi ngờ là sẽ trốn.

    Với công ty Du lịch Việt, Đại sứ quán Hàn Quốc từng dừng cấp visa cho khách của doanh nghiệp này trong 3 tháng, và phía châu Âu năm 2012 cũng dừng cấp 6 tháng, thiệt hại đủ đường.

    Theo các công ty làm khách out-bound (đưa khách đi du lịch nước ngoài), để hạn chế mức thấp nhất t́nh trạng khách du lịch bỏ trốn, th́ khó nhất là khâu xét duyệt hồ sơ làm thủ tục xin thị thực.

    Để tránh ra sai sót, kinh nghiệm của các công ty ty lữ hành là phải xem xét hồ sơ, chắt lọc kỹ càng. Chẳng hạn, về độ tuổi, quan hệ thân nhân vợ chồng, giấy tờ tài sản nhà đất, sổ tiết kiệm, ngân hàng; về mối quan hệ nhân thân, công việc của bản thân người đi du lịch, mối quan hệ của họ với cơ quan làm việc, bảo lănh của cơ quan làm việc…

    Hoặc, hộ chiếu đă đi nhiều nước chưa. Nếu hộ chiếu trắng mà mua tour đi Hàn Quốc, nhất là lại chưa lập gia đ́nh, th́ phía du lịch thường từ chối luôn.

    Các công ty cũng rất lưu ư với khách quê ở Hải Pḥng, Quảng Ninh, Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh,… v́ nguy cơ trốn cao v́ họ thường có cộng đồng địa phương bên nước sở tại. Riêng visa với người Quảng Ninh, Hải Pḥng xin đi Hongkong, Đại sứ quán Trung Quốc c̣n từ chối không cấp v́ tỷ lệ bỏ trốn cao.

    Ông Nguyễn Hữu Lâm cho hay, nhân viên có kinh nghiệm chỉ cần liếc hồ sợ là biết có thể tin tưởng khách không hay phải xem xét lại. Chẳng hạn, yêu cầu khách bổ sung hồ sơ, nếu khách không có ư định bỏ trốn sẽ bổ sung ngay, c̣n nếu trốn th́ hầu hết là bỏ… Những đối tượng này thường ở vùng quê, học vấn thấp, không hiểu hết các thủ tục, điều kiện. Tuy nhiên, ông nguyễn Tiến Đạt cảnh báo, do kinh tế khó khăn nên đối tượng bỏ trốn không chỉ là người lao động mà giàu có cũng trốn, chẳng hạn như đi để trốn nợ.

    Trước t́nh trạng khách du lịch Việt bỏ trốn tại Israel, Tổng cục Du lịch Việt Nam vừa có công văn số 17 cho biết sẽ kiên quyết ngăn chặn hành vi lợi dụng con đường du lịch để đưa người Việt Nam ra nước ngoài bất hợp pháp.

    Trước khi bán tour, cần kiểm tra thông tin khi khách, đặc biệt là những khách mua tour từ một số địa phương bỏ trốn trước đó (Nghệ An, Hà Tĩnh, Hải Dương… ).

    Nếu phát hiện khách mua tour đi Israel có dấu hiệu nghi ngờ phải thông báo ngay cho cơ quan chức năng để kịp thời ngăn chặn.

    Nếu có chứng cứ khẳng định bỏ trốn, lập tức yêu cầu đối tác ở nước ngoài sở tại báo cho cảnh sát để ngăn chặn kịp thời. Đồng thời, thông báo cho đại sứ quán Việt Nam tại Israel, Tổng cục Du lịch, các cơ quan chức năng liên quan để xử lư.

  3. #3
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Bản điều trần của bà Trần Thị Ngọc Minh - Mẹ của Đỗ Thị Minh Hạnh - trước Ủy hội Nhân quyền Tom Lantos tại Quốc hội Hoa





    Trần Thị Ngọc Minh
    Washington, Ngày 14 tháng 01 năm 2014
    Kính thưa quư vị,

    Tôi là Trần Thị Ngọc Minh, hôm nay tôi được có mặt ở đây để tŕnh bày câu chuyện về người con gái Út của tôi là Đỗ Thị Minh Hạnh, 28 tuổi một tù nhân lương tâm tại Việt Nam, chỉ v́ giúp đỡ những công nhân khốn khổ, những nông dân bị cộng sản Việt Nam cướp đất, cướp nhà mà nhà nước cộng sản bắt con tôi giam vào tù.

    Có lẽ quư vị ngồi đây, tại nước Mỹ này, quư vị không thể biết hết t́nh cảnh của công nhân tại Việt Nam, những người trực tiếp làm ra của cải, trong đó có những hàng hóa do họ làm ra được bán sang Hoa Kỳ. Họ đă sống và làm việc trong những điều kiện hết sức tồi tệ, họ cư trú trong những khu nhà thiếu tiện nghi, mất vệ sinh, chật chội. Có hàng trăm vụcông nhân bị ngộ độc thực phẩm từ bữa ăn do công ty xí nghiệp cung cấp. Họ phải làm việc từ 12 đến 15 giờ mỗi ngày nhưng chỉ được trả lương b́nh quân 70 đôla mỗi tháng. Nhiều trường hợp bị chủ không trả lương, không đóng bảo hiểm, sa thải khi ốm đau, gặp tai nạn lao động th́ không bồi thường đầy đủ. Họ không được quyền thành lập công đoàn riêng để bảo vệ cho ḿnh.

    Con gái tôi cùng Nguyễn Hoàng Quốc Hùng, Đoàn Huy Chương và nhiều người khác đă đến giúp đỡ công nhân đấu tranh với giới chủ bảo vệ các quyền tối thiểu của họ, nhưng cả ba người đều đă bị nhà nước cộng sản Việt Nam bắt, đánh đập và kết án nặng nề.

    Trước đây, luật sư Lê Thị Công Nhân và nhiều người khác tham gia thành lập nghiệp đoàn độc lập đă bị kết án nhiều năm tù, riêng Lê Trí Tuệ đă trốn chạy sang Campuchia xin Cao ủy Tỵ nạn Liên Hợp Quốc che chở vẫn bị công an Việt Nam sang bắt đi mất tích đến nay đă 6 năm.


    Bà Trần Thị Ngọc Minh điều trần về t́nh trạng con gái của bà
    là cô Đỗ Thị Minh Hạnh đang bị CSVN giam cầm - ảnh Nguyễn Quốc Khải

    Con tôi bị bắt vào ngày 23/02/2010 tại Di linh-Lâm Đồng, Tại đây, tôi đă chứng kiến công an bắt và đánh con tôi bể miệng, chảy máu đầy mặt. Sau đó đưa đi biệt giam 8 tháng tại bộ công an rồi mới đem ra xét xử.

    Phiên ṭa lần thứ nhất vào ngày 26-10-2010 tại Trà Vinh, con tôi cùng hai người bạn không có luật sư bào chữa và công an đánh đập tàn nhẫn con tôi trước sân ṭa. Cả ba bạn trẻ bị kết án: Hùng 9 năm tù giam, Chương và Hạnh mỗi người 7 năm tù giam.

    Giữa tháng 3/2011, công an trại giam Trà Vinh đă cho tù nhân h́nh sự đánh đập con tôi tại pḥng giam.

    Tháng 4/2011, khi chuyển trại giam từ Trà Vinh về Long An, con tôi đă bị c̣ng tay, xích chân, bịt miệng và bị đánh đập trong thùng xe chở tù.

    Ngày 6/05/2011, con tôi lại bị chuyển về Bình Thuận. tại đây con tôi bị chuyển qua nhiều phân trại giam, công an cưỡng con tôi lao động nhưng con tôi liên tục phản đối cưỡng bức lao động trong nhà tù.

    Cuối tháng 4/2013, con tôi bị chuyển đến trại giam Đồng Nai. Tại đây, con tôi bị cưỡng bức làm hạt điều xuất khẩu, con tôi phản đối việc cưỡng bức lao động và ngược đăi tù nhân th́ bị công an cho nhiều tù nhân hình sự đánh con tôi cùng một lúc, trong đó một lần bị đánh khi đang tắm không mảnh vải che thân. Hậu quả là con tôi đă bị đau thần kinh đầu. Con tôi bị teo và đau nhức và có khối U ở trong một ngực trái nhưng nhà tù không cho đến bệnh viện để điều trị chuyên khoa.

    Để uy hiếp tinh thần của con tôi và gia đ́nh tôi, ngày 02-10-2013, công an chuyển con tôi cùng với nữ tù nhân tôn giáoMai Thị Dung từ Đồng Nai đến Thanh Xuân - Hà Nội. Trên đoạn đường dài hơn 1700km, cả hai đang bị bệnh vẫn bị trói tay, xích chân trong thùng xe như những con vật và họ đă bị ngất xỉu nhiều lần.

    Từ khi con tôi bị bắt giam cho đến nay, công an luôn ép buộc con tôi nhận tội để được khoan hồng, nhưng con tôi không chấp thuận.

    Thưa quư vị,

    Bao năm nay, đảng cộng sản Việt Nam đă lừa dối cả thế giới, lừa dối Liên Hiệp Quốc và cả chính phủ Mỹ về vấn đề công nhân và lao động tại nước chúng tôi. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hiện nay là do đảng cộng sản thành lập, tất cả các cấp lănh đạo đều là đảng viên cộng sản. Chủ tịch là ông Đặng Ngọc Tùng, ủy viên Trung ương đảng cộng sản. Mục đích của họ là để giám sát và kiềm tỏa công nhân, giúp đảng khai thác và bóc lột công nhân.


    DB Frank Wolf, đồng chủ tịch Ủy Hội Nhân Quyền Tom Lantos tại bàn chủ tọa.
    Ảnh Nguyễn Quốc Khải

    Từ năm 1995 đến nay đă có gần 5 ngàn cuộc đ́nh công của công nhân. Những cuộc đ́nh công đó do công nhân tự tổ chức, dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ của những người hoạt động nghiệp đoàn bí mật. Công đoàn của nhà nước Việt Nam không bao giờ đứng về phía họ, ngược lại c̣n chỉ điểm cho công an đàn áp và bắt bỏ tù những người tổ chức đ́nh công.

    Hiện nay, có hàng trăm tù nhân lương tâm đang sống trong địa ngục trần gian tại các nhà tù cộng sản Việt Nam như con gái tôi, như nhà sáng lập Công Nông Đoàn Kết Đoàn Huy Chương, sinh viên Nguyễn Hoàng Quốc Hùng, linh mục Nguyễn Văn Lư, mục sư Nguyễn Công Chính, blogger Nguyễn Văn Hải, Ts. Cù Huy Hà Vũ, doanh nhân Trần Huỳnh Duy Thức, luật sư Lê Quốc Quân, sinh viên Đinh Nguyên Kha, tín đồ Mai Thị Dung, tín đồ Nguyễn Văn Lía, nhà báo Tạ Phong Tần, cựu chiến binh Nguyễn Hữu Cầu, dân oan Trần Thị Thúy, v.v... Tôi xin cung cấp cho Ủy hội Nhân quyền Tom Lantos danh sách gần 600 tù nhân chính trị và tôn giáo kèm theo. Danh sách tù nhân này do các cựu tù nhân chính trị và thân nhân, bạn bè các tù nhân cung cấp thông tin. Với danh sách các tù nhân này, tôi mong được quư vị và các tổ chức nhân quyền trên thế giới quan tâm đến họ cũng giống như quan tâm đến con tôi vậy.

    Tôi biết đă có nhiều tổ chức quốc tế đến Việt Nam để thị sát cuộc sống của giới công nhân, nơi giam giữ tù nhân. Các tổ chức ấy đă bị nhà nước Việt Nam lừa gạt bằng cách chuẩn bị sẵn một số nhà trọ của công nhân, nhà ngục của tù nhân rất tiện nghi và sạch sẽ, huấn luyện một số công nhân và tù nhân nói với phái đoàn các nước những lời tốt đẹp (nhưng dối trá) về điều kiện ăn ở, làm việc tại nước cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam.

    Ít ai biết rằng, đằng sau bức tường được trang trí xinh đẹp là địa ngục khủng khiếp của tù nhân. Hàng trăm nhà tù to lớn trải dài khắp trên đất nước Việt Nam là những công xưởng sản xuất hàng hóa xuất khẩu như hạt điều, hàng thủ công mỹ nghệ. Người tù làm việc không được đạt chỉ tiêu sẽ bị biệt giam hay bị trừng phạt. Cai tù và nhà tù ngày càng giàu thêm nhờ việc bóc lột những người bị giam giữ.


    DB Alan Lowenthal, thành viên của Ủy Hội Tom Lantos
    đă tiếp kiến Bà Trần Thị Ngọc Minh sau buổi điều trần.
    Một tin mừng là DB Lowenthal đă chính thức đỡ đầu cho cô Đỗ Thị Minh Hạnh.
    Ảnh Nguyễn Quốc Khải

    Tôi rất ngạc nhiên và cảm thấy chua chát khi nghe các phát biểu của nhiều chính khách, các bản điều trần của một số chính phủ, một số tổ chức ca ngợi nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đang có tiến bộ về nhân quyền, về chính sách tôn giáo, về chế độ lao động.

    Kính thưa quư vị,

    Tôi hiểu quyền lợi kinh tế quốc gia đối với nước Mỹ là tối thượng, nhưng đối với chúng tôi nước Mỹ cũng là tấm gương tranh đấu cho nhân quyền. Chính v́ vậy mà tôi được có mặt tại nơi đây hôm nay.

    Tôi thỉnh cầu quư vị, bằng vị thế của ḿnh, xin hăy dùng mọi cách để áp lực nhà nước cộng sản Việt Nam trả tự do vô điều kiện cho con tôi và tất cả những tù nhân lương tâm, nhất là trong khi Hoa Kỳ đang thương thảo hiệp ước đối tác Xuyên Thái B́nh Dương (TPP) với nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam.

    Tôi cũng tha thiết thỉnh cầu quư vị giúp đỡ tôi kịp thời can thiệp với nhà nước cộng sản Việt Nam cho gia đ́nh tôi bảo lănh con tôi ra ngoài để đến bệnh viện điều trị căn bệnh mà chúng tôi nghi ngờ với triệu chứng ung thư v́ đă phát hiện có khối U trong ngực trái của con tôi.

    Xin cám ơn Quư vị. Nguyện cầu Thượng Đế chúc lành cho Hoa Kỳ và cho Quư vị!

  4. #4
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Các hăng Mỹ đang làm ăn kinh doanh tại xứ 3 Tàu đỏ

    Miếng ăn đồng tiền $$$ to tát lắm, chuyện nhân quyền chỉ là mồm mép có lệ: cần th́ đem ra nói, không cần th́ tiền $$$ che lấp hết. Mỹ và Tàu cộng khó mà có chiến tranh với nhau: 2 bên đều cần nhau v́ tiền $$$.




    Tổng thống Bush và vợ trên khán đài với các nguyên thủ khác tại Thế Vận Hội Bắc Kinh 2008 mặc dù có nhiều đề nghị ông Bu\sh tẩy chay Olympics Beijing 2008. Đại gia Bill Gates của Microsoft (mặc áo xanh nước biển, đeo dây vàng trên cổ áo, ngồi bên trái) cũng là khách mời của Tàu cộng. $$$ là trên hết.


    Vợ chồng tổng thống Bush và vợ chồng hoàng đế đỏ Tàu cộng Hồ Cẩm Đào tại Thế Vận Hội Bắc Kinh 2008








    Các hăng Mỹ đang làm ăn đầu tư tại Tàu cộng:


    AT&T
    Abercrombe & Fitch
    Abbott Laboratories
    Acer Electronics
    Ademco Security
    Adidas
    ADI Security
    AGI- American Gem Institute
    AIG Financial
    Agrilink Foods, Inc. (ProFac)
    Allergan Laboratories
    American Eagle Outfitters
    American Standard
    American Tourister
    Ames Tools
    Amphenol Corporation
    Amway Corporation
    Analog Devices, Inc.
    Apple Computer
    Armani
    Armour Meats
    Ashland Chemical
    Ashley Furniture
    Associated Grocers
    Audi Motors
    AudioVox
    AutoZone, Inc.
    Avon

    Banana Republic
    Bausch & Lomb, Inc.
    Baxter International
    Bed, Bath & Beyond
    Belkin Electronics
    Best Buy
    Best Foods
    Big 5 Sporting Goods
    Black & Decker
    Body Shop
    Borden Foods
    Briggs & Stratton

    Calrad Electric
    Campbell 's Soup
    Canon Electronics
    Carole Cable
    Casio Instrument
    Caterpillar, Inc.
    CBC America
    CCTV Outlet
    Checker Auto
    CitiCorp
    Cisco Systems
    Chiquita Brands International
    Claire's Boutique
    Cobra Electronics
    Coby Electronics
    Coca Cola Foods
    Colgate-Palmolive
    Colorado Spectrum
    ConAgra Foods
    Cooper Tire
    Corning, Inc.
    Coleman Sporting Goods
    Compaq
    Crabtree & Evelyn
    Cracker Barrel Stores
    Craftsman Tools (see Sears)
    Cummins, Inc.

    Dannon Foods
    Dell Computer
    Del Monte Foods
    Dewalt Tools
    DHL
    Dial Corporation
    Diebold, Inc.
    Dillard's, Inc.
    Dodge-Phelps
    Dole Foods
    Dollar Tree Stores, Inc.
    Dow-Corning

    Eastman Kodak
    EchoStar
    Eclipse CCTV
    Edge Electronics Group
    Electric Vehicles USA, Inc.
    Eli Lilly Company
    Emerson Electric
    Enfamil
    Estee Lauder
    Eveready

    Family Dollar Stores
    FedEx
    Fisher Scientific
    Ford Motors
    Fossil
    Frito Lay
    Furniture Brands International

    GAP Stores
    Gateway Computer
    GE, General Electric
    General Foods International
    General Mills
    General Motors
    Gentek
    Gerber Foods
    Gillette Company
    Goodrich Company
    Goodyear Tire
    Google
    Gucci
    Guess?

    Haagen-Dazs
    Harley Davidson
    Hasbro Company
    Heinz Foods
    Hershey Foods
    Hitachi
    Hoffman-LaRoche
    Holt's Automotive Products
    Hormel Foods
    Home Depot
    Honda Motor
    Hoover Vacuum
    HP Computer
    Honda
    Honeywell
    Hubbell Inc.
    Huggies
    Hunts-Wesson Foods

    ICON Office Solutions
    IBM
    Ikea
    Intel Corporation

    J.C. Penny's
    J.M. Smucker Company
    John Deere
    Johnson Control
    Johnson & Johnson
    Johnstone Supply
    JVC Electronics

    KB Home
    Keebler Foods
    Kenwood Audio
    KFC, Kentucky Fried Chicken
    Kimberly Clark
    Knorr Foods
    K-Mart
    Kohler
    Kohl's Corporation
    Kraft Foods
    Kragen Auto

    Land's End
    Lee Kum Kee Foods
    Lexmark
    LG Electronics
    Lipton Foods
    L.L. Bean, Inc.
    Logitech
    Libby's Foods
    Linen & Things
    Lipo Chemicals, Inc.
    Lowe's Hardware
    Lucent Technologies
    Lufkin

    Mars Candy
    Martha Stewart Products
    Mattel
    McCormick Foods
    McDonald's
    McKesson Corporation
    Megellan GPS
    Memorex
    Merck & Company
    Michael's Stores
    Mitsubishi Electronics
    Mitsubishi Motors
    Mobile Oil
    Molex
    Motorola
    Motts Applesauce
    Multifoods Corporation

    Nabisco Foods
    National Semiconductor
    Nescafe
    Nestles Foods
    Nextar
    Nike
    Nikon
    Nivea Cosmetics
    Nokia Electronics
    Northrop Grumman Corporation
    NuSkin International
    Nutrilite (see Amway)
    Nvidia Corporation (G-Force)

    Office Depot
    Olin Corporation
    Old Navy
    Olympus Electronics
    Orion-Knight Electronics

    Pacific Sunwear, Inc.
    Pamper's
    Panasonic
    Pan Pacific Electronics
    Panvise
    Papa Johns
    Payless Shoesource
    Pelco
    Pentax Optics
    Pep Boy's
    Pepsico International
    PetsMart
    Petco
    Pfizer, Inc.
    Philips Electronics
    Phillip Morris Companies
    Pier 1 Imports
    Pierre Cardin
    Pillsbury Company
    Pioneer Electronics
    Pitney Bowes, Inc.
    Pizza Hut
    Plantronics
    PlaySchool Toys
    Polaris Industries
    Polaroid
    Polo (see Ralph Loren)
    Post Cereals
    Price-Pfister
    Pringles
    Praxair
    Proctor & Gamble
    PSS World Medical
    Pyle Audio

    Qualcomm
    Quest One

    Radio Shack
    Ralph Loren
    RCA
    Reebok International
    Reynolds Aluminum
    Revlon
    Rohm & Hass Company

    Samsonite
    Samsung
    Sanyo
    Shell Oil
    Schwinn Bike
    Sears-Craftsman
    Seven-Eleven (7-11)
    Sharp Electronics
    Sherwin-Williams
    Shure Electronics
    Sony
    Speco Technologies/Pro Video
    Shopko Stores
    Skechers Footwear
    SmartHome
    Smucker's (see J.M. Smucker's)
    Solar Power, Inc.
    Spencer Gifts
    Stanley Tools
    Staple's
    Starbucks Corporation
    Steelcase, Inc.
    STP Oil
    Sunkist Growers
    SunMaid Raisins
    Sunglass Hut
    Sunkist
    Subway Sandwiches
    Switchcraft Electronics
    SYSCO Foods
    Sylvania Electric

    3-M
    Tai Pan Trading Company
    Tamron Optics
    Target
    TDK
    Tektronix, Inc
    Texas Instruments
    Timex
    Timken Bearing
    TNT
    Tommy Hilfiger
    Toro
    Toshiba
    Tower Automotive
    Toyota
    Toy's R Us, Inc.
    Trader Joe's
    Tripp-lite
    True Value Hardware
    Tupper Ware
    Tyson Foods

    Uniden Electronics
    UPS

    Valspar Corporation
    Victoria 's Secret
    Vizio Electronics
    Volkswagen
    VTech

    Walgreen Company
    Walt Disney Company
    Walmart
    WD-40 Corporation
    Weller Electric Company
    Western Digital
    Westinghouse Electric
    Weyerhaeuser Company
    Whirlpool Corporation
    Wilson Sporting Goods
    Wrigley
    WW Grainger, Inc.
    Wyeth Laboratories

    X-10
    Xelite
    Xerox

    Yahoo
    Yamaha
    Yoplait Foods
    Yum Brands

    Zale Corporation
    ____________________ ____________________ ____________________ ____________________ _________________
    Last edited by ezekiel; 19-01-2014 at 09:02 PM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Bà Trần Thị Ngọc Minh đă khóc trong ṿng tay dân biểu Van Hollen. DB Van Hollen rất quan tâm đến quyền lao động và đặc biệt có tiếng nói ảnh hưởng trong Đảng Dân Chủ trong vấn đề phê chuẩn thương ước Hợp Tác Xuyên Thái B́nh Dương (TPP).


    THÔNG TIN ĐẶC BIÊT SAU CUỘC ĐIỀU TRẦN VỀ NHÂN QUYỀN TẠI QUỐC HỘI MỸ
    Dân biểu Hoa Kỳ nhận đỡ đầu cho Đỗ Thị Minh Hạnh


    Thân mẫu ls Lê Quốc Quân đến từ Miền Bắc, thân phụ kỹ sư Trần Huỳnh Duy Thức (ông Huỳnh là giáo viên Anh văn trường trung học ở Sài G̣n, cho nên ông Huỳnh đă nói được tiếng Anh không qua thông dịch viên trong buổi điều trần), thân mẫu sinh viênDinh Nguyên Kha.



    DB Hoa Kỳ Nhận Đỡ Đầu Đỗ Thị Minh Hạnh Văn pḥng Dân Biểu Chris Van Hollen (Dân Chủ, Maryland) cho biết là vị dân biểu này đă chính thức đồng ư đỡ đầu cho tù nhân lương tâm Đỗ Thị Minh Hạnh. Điều này xảy ra chỉ vài tiếng sau khi Bà Trần Thị Ngọc Minh, mẹ của Đỗ Thị Minh Hạnh, điều trần trước Uỷ Hội Nhân Quyền Tom Lantos.

    DB Van Hollen rất quan tâm đến quyền lao động và đặc biệt có tiếng nói ảnh hưởng trong Đảng Dân Chủ trong vấn đề phê chuẩn thương ước Hợp Tác Xuyên Thái B́nh Dương (TPP). Ngày Thứ Tư tuần trước, 8 tháng 1, Ts. Nguyễn Đ́nh Thắng, Giám Đốc của BPSOS, hướng dẫn một phái đoàn đến gặp DB Chris Van Hollen để vận động cài điều kiện nhân quyền vào cuộc thương thảo TPP với Việt Nam. Phái đoàn đề nghị DB Van Hollen đỡ đầu cho cô Minh Hạnh, đang bị tù đày do tranh đấu cho quyền lao động.
    Đỡ đầu nghĩa là can thiệp cho tù nhân lương tâm cho đến khi được trả tự do. “Sự can thiệp của DB Van Hollen, nhất là trong bối cảnh TPP, sẽ là một yếu tố quan trọng trong cuộc vận động của chúng tôi để đ̣i tự do cho cô Minh Hạnh”, Ts. Thắng nói. “Nếu chúng ta ở khắp nơi cùng vận động các vị dân biểu của ḿnh th́ số tù nhân lương tâm Việt Nam được đỡ đầu sẽ tăng lên đáng kể.” Vận động mỗi dân biểu Hoa Kỳ đỡ đầu một tù nhân lương tâm Việt Nam là một phần của chiến dịch Đ̣i Tự Do Cho Tù Nhân Lương Tâm Việt Nam mà BPSOS phát động ngày 24 tháng 7, 2013. Đây cũng là ngày mà Tổng Thống Barack Obama đón tiếp Chủ Tịch Nước Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Trương Tấn Sang ở Toà Bạch Ốc.
    Hiện nay, DB Christopher Smith đă nhận đỡ đầu cho LM Nguyễn Văn Lư, DB Alan Lowenthal cho Nguyễn Tiến Trung, DB David Price cho Ts. Cù Huy Hà Vũ, và nữ DB Sheila Jackson-Lee cho blogger Tạ Phong Tần. Sau buổi điều trần, DB Alan Lowenthal (Dân Chủ, California), một thành viên của Uỷ Hội Nhân Quyền Tom Lantos, đă mời Bà Ngọc Minh cùng với phái đoàn người Việt đến văn pḥng riêng. Tại đây DB Lowenthal cho biết sẽ cùng các dân biểu khác quyết tâm tranh đấu để cô Đỗ Thị Minh Hạnh được trả tự do

    Ông Trần Văn Huỳnh, giáo viên Anh văn trường trung học tại Sài G̣n, nói tiếng Anh với giọng Anh British-English accent, ông Huỳnh dùng từ và văn phạm ngữ pháp Anh ngữ rất chuẩn xác. Kể ra th́ gia đ́nh ông Huỳnh có ăn học, trí thức: con ông Huỳnh ls THD Thức thi đậu đại học Bách Khoa Sài g̣n (đ ại học kỹ thuật Phú Thọ cũ truớc 1975, c̣n ông Huỳnh tốt nghiệp Đại học Sư Phạm Sài g̣n VNCH trước 1975 và là giáo viên Anh văn trung học. xem video clip.

    Last edited by ezekiel; 19-01-2014 at 05:43 AM.

  6. #6
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513
    H́nh ảnh các bà quả phụ Trung tá Nguỵ Văn Thà và thiếu tá Nguyễn Thành Trí


    Hàng ghế đầu, từ trái: bà Ngô Thị Kim Thanh quả phụ thiếu tá Nguyễn Thành Trí, bà Huỳnh Thị Sinh quả phụ Trung tá Nguỵ Văn Thà

    thăm bà quả phụ Ngụy Văn Thà:







    Bà quả phụ Nguyễn Thành Trí:








  7. #7
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513
    Thánh lễ tưởng niệm 40 năm hải chiến Hoàng Sa tại Sài G̣n.





    Linh mục Lê Quốc Thăng ( thứ 2 từ bên phải) người con của một sĩ quan hải quân Sài G̣n (tàu HQ 5) bảo vệ Trường Sa và cháu của hai sĩ quan tham gia chiến đấu trên HQ 10 trong trận chiến bi hùng 17-19/1/1974, đă kết thúc phần giảng lễ với lời nguyện: “Ḥa b́nh không thể tách rời khỏi những đ̣i hỏi của công lư, được hỗ trợ bằng sự hy sinh, ḷng khoan dung nhân từ và t́nh yêu thương của con người. Chúng ta cùng cầu nguyện cho các quốc gia, nhất là các nước lớn mạnh biết tôn trọng các công ước quốc tế được kư kết, biết đối xử b́nh đẳng, tôn trọng giữa các quốc gia và biết đối thoại trong sự thật để xây dựng ḥa b́nh trên thế giới và khu vực”.

  8. #8
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by ezekiel View Post
    Miếng ăn đồng tiền $$$ to tát lắm, chuyện nhân quyền chỉ là mồm mép có lệ: cần th́ đem ra nói, không cần th́ tiền $$$ che lấp hết. Mỹ và Tàu cộng khó mà có chiến tranh với nhau: 2 bên đều cần nhau v́ tiền $$$.
    Giữa CC và US chiến tranh thật th́ hỏng có rồi ..Hai bên đang diễn wúinh vơ mồm ,phe Commies th́ rủ rê mua vũ khí Nga & chệt , phe tư bản th́ rủ rê mua vũ khí Mỹ ....(c̣n cái đám chơi stock xính quính khg biết mua chổ nào , bán lúc nạ)

    Cũng như hai vợ chồng tối ngày cứ diễn xào xáo gia can gây lộn chửi thật to cho hàng xóm nghe .Mà nào có thấy thằng chồng dùng vũ lực quân sự tán con vợ cái "bốp" hay con vợ sách dao vũ lực quân sự thái dziến thằng chồng đâu!! ..Hai bên lại c̣n hăm dọa đốt nhà nữa ,hàng xóm nghe phong phanh bắt buộc phải chay đi mua Băo hiểm hoả hoạn thôi ..Té ra đa số các công ty bảo hiểm đều có cổ phần của hai Vợ chồng nầy ..


    Quả thật là cặp:

    Đồng chồng đồng vợ rút tĩa ngân sách cũng cạn mà.(khỏi cần tát biển Đông cho mệt sức )

    Quả thật là:

    "Phu xuớng" đốt nhà ,"phụ tuỳ" đổ xăng vào mà..

    Quư vị thử tưởng tượng đi ...Sống kế bên một gia đ́nh tối ngày cứ doạ đốt nhà họ hoài mà chả thấy đốt .., một là ḿnh nghe phát chán phải dọn nhà đi chổ khác sống, hai là ở lại mua bảo hiểm nhân thọ ,hỏa hoạn thât cao vậy thôi ..

    Chớ c̣n choices nào hơn nữa ..

    TỪ thời Truman đến này chưa có vị TT Mỹ nào thât sự muốn wính CC mà ..

    Nếu muốn wính CC th́ Truman đă cho CC ăn nuke như Nhật rồi .

    Cho nên đừng nghe những ǵ Mỹ nói đ̣i đánh CC hay CC đ̣i wính Mỹ mà hăy nh́n hai đứa tụi nó nhảy tango kiểu ǵ ?

  9. #9
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171

    Chuyện du lịch,du học hay đi công du bỏ trốn

    Quote Originally Posted by ezekiel View Post
    ....



    Trước t́nh trạng khách du lịch Việt bỏ trốn tại Israel, Tổng cục Du lịch Việt Nam vừa có công văn số 17 cho biết sẽ kiên quyết ngăn chặn hành vi lợi dụng con đường du lịch để đưa người Việt Nam ra nước ngoài bất hợp pháp.

    Trước khi bán tour, cần kiểm tra thông tin khi khách, đặc biệt là những khách mua tour từ một số địa phương bỏ trốn trước đó (Nghệ An, Hà Tĩnh, Hải Dương… ).

    Nếu phát hiện khách mua tour đi Israel có dấu hiệu nghi ngờ phải thông báo ngay cho cơ quan chức năng để kịp thời ngăn chặn.

    Nếu có chứng cứ khẳng định bỏ trốn, lập tức yêu cầu đối tác ở nước ngoài sở tại báo cho cảnh sát để ngăn chặn kịp thời. Đồng thời, thông báo cho đại sứ quán Việt Nam tại Israel, Tổng cục Du lịch, các cơ quan chức năng liên quan để xử lư.
    Chuyện du lịch,du học hay đi công du bỏ trốn đà có lâu đời rồi (từ thời chiến tranh lạnh, c̣n bức tụng Ô Nhục Bá Linh) ..

    Phải chăng cô bé Ph chạy loạn trần truồng v́ phỏng bomb Napalm cũng lancer cái mode này đó sao ?

    Vấn đề là Bộ Di Trú nước Israel "xui xẻo" lở có hiện tượng này phải có bộ luật khắc khe , phải có đội chuyên môn đi truy nả kẻ ở lậu ....vv C̣n khg đủ sức, hoăc "yêu hoà b́nh trong khuôn khổ Multiculturalism" cứ bắt chước TT Obama ra một dự luật hợp thức hóa họ cho họ ở lại hết ráo ..để đi trồng cỏ ...:)

    Thời IPhone, Passport đều có chổ scanning th́ biết một du khách "input" vào nuớc ḿnh lúc nào và tới thời hạn khg output chịu ra khỏi nước ḿnh lúc nào .(ngoại trừ đi vào xứ người ta theo diện "huyền bí" như Seal đi nhảy toán tức là chả có giấy tờ passport ǵ ráo th́ Bộ Di Trú xứ đó mới khó Tracking down, Bộ Quốc pḥng c̣n track khg nổi th́ làm sao tới phiên Bộ Di Trú)

    Người ta chỉ để ư rằng thời xưa chả có một công dân cầm Passport VNCH nào thèm ở lại xứ người sau khi đi du lich cả ...C̣n dân cầm Passport VNCH đi du học đều ở lại với thủ tục danh chánh ngôn thuận của chánh quyền điạ phương chấp nhận nào có ai dám giở thói đời "chui rút trong hầm điạ đao Củ Chi" của bọn cầm Passport 1-SVPK .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 25-12-2011, 02:45 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 01-12-2011, 10:58 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 19-03-2011, 12:59 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 10-10-2010, 09:22 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •