Results 1 to 4 of 4

Thread: Tổ Quốc

  1. #1
    Member
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    131

    Tổ Quốc

    Chúc Mừng Xuân Giáp Ngọ.
    (Vào đêm mùng một Tết Canh Ngọ (2014). Tôi lại học đ̣i, thử “khai bút đầu xuân”. Ngẫm nghĩ đến hiện t́nh “Tổ Quốc” VN đang khó khăn, nên gắng gỏi làm bài “thơ thuận nghịch đọc", v́ thơ văn của ḿnh kém cỏi nên loay hoay gần cả đêm. Nhưng cũng đánh liều tŕnh làng xem cho vui).
    ____________


    Tổ Quốc

    - Bài I: Bài thơ “Tổ Quốc”, thất ngôn bát cú, luật bằng; là bài “thơ thuận nghịch đọc”. Đọc xuôi từ trên xuống.

    Vương sầu khuya sớm, nghĩ hưng vong!
    “Tổ Quốc” quang vinh, vẹn núi sông
    Cương thổ ngặt nghèo, lo ngại dạ!
    Giống ṇi bền vững, ước ao ḷng!
    Thương yêu non nước, trông bờ cơi
    Cấp cứu chài dân, liệu biển Đông?!
    Phương Bắc đảo điên, trừ diệt nhớ
    Gương trung hiếu nghĩa, giữ ǵn mong


    - Bài II: Bỏ 2 chữ đầu mỗi câu của bài thơ “Tổ Quốc” (bài I), thành bài thơ Ngũ ngôn, luật trắc.

    Khuya sớm, nghĩ hưng vong?!
    Quang vinh, vẹn núi sông
    Ngặt nghèo, lo ngại dạ!
    Bền vững, ước ao ḷng!
    Non nước, trông bờ cơi
    Chài dân, liệu biển Đông?!
    Đảo điên, trừ diệt nhớ
    Hiếu nghĩa, giữ ǵn mong


    - Bài III: Bỏ 3 chữ đầu mỗi câu của bài thơ “Tổ Quốc” (bài I), thành bài thơ mỗi câu 4 chữ.

    Sớm, nghĩ hưng vong?!
    Vinh, vẹn núi sông
    Nghèo, lo ngại dạ!
    Vững, ước ao ḷng!
    Nước, trông bờ cơi
    Dân, liệu biển Đông?!
    Điên, trừ diệt nhớ
    Nghĩa, giữ ǵn mong




    Quốc Tổ

    - Bài IV: Khi đọc ngược bài thơ “Tổ Quốc” (bài I), từ dưới lên trên. Sẽ có bài thơ “Quốc Tổ”, thất ngôn bát cú, luật bằng.

    Mong ǵn giữ nghĩa hiếu trung gương!
    Nhớ diệt trừ, điên đảo Bắc phương
    Đông biển liệu, dân chài cứu cấp?!
    Cơi bờ trông, nước non yêu thương!
    Ḷng ao ước, vững bền ṇi giống!
    Dạ ngại lo, nghèo ngặt thổ cương!
    Sông núi vẹn, vinh quang “Quốc Tổ”!
    Vong hưng nghĩ, sớm khuya sầu vương!


    - Bài V: Bỏ 2 chữ đầu mỗi câu của bài thơ “Quốc Tổ” (Bài IV), thành bài thơ Ngũ ngôn, luật trắc.

    Giữ nghĩa hiếu trung gương!
    Trừ, điên đảo Bắc phương
    Liệu dân chài cứu cấp?!
    Trông nước non yêu thương!
    Ước, vững bền ṇi giống!
    Lo, nghèo ngặt thổ cương!
    Vẹn, vinh quang “Quốc Tổ”!
    Nghĩ sớm khuya sầu vương!


    - Bài VI: Bỏ 3 chữ đầu mỗi câu của bài thơ “Quốc Tổ” (Bài IV), thành bài thơ mỗi câu 4 chữ.

    Nghĩa hiếu trung gương!
    Điên đảo Bắc phương!
    Dân chài cứu cấp?!
    Nước non yêu thương!
    Vững bền ṇi giống!
    Nghèo ngặt thổ cương!
    Vinh quang “Quốc Tổ”!
    Sớm khuya sầu vương!


    Nguyễn Lộc Yên

  2. #2
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222

    Sự tương đồng của Văn Thơ và Số Học

    Nhân đọc bài thơ xuôi ngược, ta liên tưởng đến một h́nh ma phương gọi là Durer Matrix. Chúng ta có thể dựng một ma phương như thế dễ dàng.
    1) Cho một ma phương 4x4, trong có ghi những số 1 như dưới đây:



    2) Bắt đầu từ trên/trái đọc sang phải và xuống hàng y như chúng ta đang đọc chữ trên trang giấy. Những số theo thứ tự từ 1 đến 16.
    Nếu đúng ô nào có số 1 th́ ghi số được đếm chồng lên số 1 đó.
    Nếu đúng ô trống th́ bỏ qua, không viết số vào.


    3) Lần này, đọc ngược lại thứ tự vừa theo, giống như đọc ngược bài thơ Tổ Quốc từ dưới lên.
    Nghĩa là: Bắt đầu từ ô có số 16, đọc là 'Một', nhưng không viết số 1 (v́ đă có số 16 chiếm chỗ rồi), đi ngược sang trái, đọc là 'Hai' và viết số 2 vào ô trống, v.v.
    Lần này chỉ viết số xuống nếu ô trống. Không viết vào ô đă có số chiếm chỗ rồi.


    Qua đây ta thấy thiên nhiên thật tài t́nh, không những trong Văn Chương Thi Thơ, mà c̣n trong Số Học.

    a) Nếu chúng ta cộng ngang, cộng dọc, hay cộng chéo th́ đáp số vẫn luôn là 34.
    b) Không những thế, nếu chúng ta cộng bất cứ 4 số nào đặt ở vị trí đối xứng th́ cũng được 34. Dưới đây chỉ là 8 thí dụ. Các bạn hăy tự t́m thêm tập hợp của 4 số đối xứng, sẽ luôn được 34.


    Chỉ 16 số sắp trong 16 ô mà chúng ta không thoát khỏi 'số phận' 34. Qua đó chúng ta thấy mănh lực 'mềm' của thiên nhiên huyền diệu chúng ta đang sống. Cũng như trong văn thơ mà theo thiển ư của tôi, chỉ có tiếng Việt mới có thể cho ra Thơ Thuận Nghịch. Nếu bạn nào t́m ra được một ngôn ngữ khác có thể cho ra Thơ Thuận Nghịch xin góp lời.

    Ma phương này có tên là Durer's Magic Square, được khắc chung như một phần của bức tranh khắc có tên Melancholia I bởi danh học khắc nổi tiếng của Đức thời Phục Hưng Albrecht Durer.


    Bản khắc được thực hiện vào năm 1514. Số 1514 cũng hiện ra trong ma phương này.


    Đặc biệt, số 34 là một số trong một dăy số đặc biệt gọi là Dăy Fibonaci mà trong đó, bất cứ một số nào trong dăy số cũng là tổng của 2 số đứng trước nó.
    1,2,3,5,8,13,21,34,5 5,..... thí dụ: 5 + 8 = 13; 21 + 34 = 55

  3. #3
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222

    Palindrome và Spoonerism trong tiếng Anh

    Trong tiếng Anh có Palindrome - chữ (hoặc câu, hoặc bài) có thể đọc xuôi ngược. Ta có thể tạm gọi là Chữ (hay Câu) Tự Đối Xứng.

    Những chữ tự đối xứng như:
    racecar, rotor, eye, deed, radar, madam, level, civic

    Dưới đây là một số câu tự đối xứng.
    Don't nod
    Dogma: I am God
    Never odd or even
    Too bad – I hid a boot
    Rats live on no evil star
    No trace; not one carton
    Was it Eliot's toilet I saw?
    Murder for a jar of red rum
    May a moody baby doom a yam?
    Go hang a salami; I'm a lasagna hog!
    Satan, oscillate my metallic sonatas!

    Và cũng có những bài thơ đọc xuôi ngược như dưới đây. Tuy nhiên cách đọc dựa theo nguyên câu đến một nguyên câu kế. Chứ không được như kiểu xuôi ngược theo từng chữ như những bài thơ tiếng Việt.
    Nghĩa là:
    Khi đọc xuôi th́: câu 1→ câu 2 → … → câu 10
    Khi đọc ngược th́: câu 10→ câu 9 → … → câu 1

    Entering the lonely house with my wife
    I saw him for the first time
    Peering furtively from behind a bush –
    Blackness that moved,
    A shape amid the shadows,
    A momentary glimpse of gleaming eyes
    Revealed in the ragged moon.
    A closer look (he seemed to turn) might have
    Put him to flight forever –
    I dared not
    (For reasons that I failed to understand),
    Though I knew I should act at once.
    I puzzled over it, hiding alone,
    Watching the woman as she neared the gate.
    He came, and I saw him crouching
    Night after night.
    Night after night
    He came, and I saw him crouching,
    Watching the woman as she neared the gate.
    I puzzled over it, hiding alone –
    Though I knew I should act at once,
    For reasons that I failed to understand
    I dared not
    Put him to flight forever.
    A closer look (he seemed to turn) might have
    Revealed in the ragged moon
    A momentary glimpse of gleaming eyes
    A shape amid the shadows,
    Blackness that moved.
    Peering furtively from behind a bush,
    I saw him, for the first time
    Entering the lonely house with my wife.


    Nhưng một điều chúng ta có thể thấy rơ. Đó là:

    Những bài thơ đọc xuôi ngược của tiếng Việt hay và thâm sâu hơn nhiều - cả về từ ngữ, vần, âm điệu lẫn ư tưởng. Bài xuôi là một, mà bài ngược là một bài khác. Cả hai không bị trùng lập nhau. Nhất là khi đọc ngược mà vẫn có vần điệu chỉnh xác không gượng ép. Do tiếng Việt thuộc đơn âm, những chữ đôi thường ‘một âm một dương’, hoặc có thể nói là ‘một thật một hư’. Và c̣n có nhiều nguyên nhân khác mà chỉ có các vị uyên thâm về ngôn ngữ Việt có thể chỉ ra rơ ràng và chính xác hơn. Ở đây tôi không muốn quá lạm bàn.

    Nhân tiện xin nhắc các bạn là trong tiếng Anh cũng có ‘nói lái’ như tiếng Việt. Họ gọi là spoonerism.

    Để t́m hiểu thêm, các bạn có thể truy cập Google với từ khoá ‘palindrome’ và ‘spoonerism’.
    Hoặc vào trang mạng http://www.fun-with-words.com/index.html

  4. #4
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222

    Bài thơ Tung Hoành của Bửu Sơn Kỳ Hương

    Dưới đây là bài thơ khoán thủ Tứ Bửu Linh Tự của Đức Phật Thầy Tây An sáng tác c̣n lưu truyền đến nay mà nhiều người được biết:

    Bửu Ngọc Quân Minh Thiên Việt Nguyên.

    Sơn Trung Sư Mạng Địa Nam Tiền.

    Kỳ Niên Trạng Tái Tân Phục Quốc,

    Hương Xuất Tŕnh Sinh Tạo Nghiệp Yên.


    Đây là một bài thơ thuộc loại 'tung hoành đọc', nghĩa là đọc bề dọc cũng có nghĩa mà đọc bề ngang cũng có nghĩa. Cứ theo chiều dọc đọc xuống, chúng ta sẽ có một bài thơ bảy câu bốn chữ:

    Bửu- Sơn Kỳ- Hương ,

    Ngọc Trung Niên Xuất,

    Quân Sư Trạng Tŕnh.

    Minh Mạng Tái Sinh.

    Thiên Địa Tân Tạo.

    Việt Nam Phục Nghiệp.

    Nguyên Tiền Quốc Yên.


    Mỗi câu đều có nghĩa, mặc dù trong đó chứa nhiều ẩn tự ẩn ngữ, cần phải hiểu cách chiết tự đảo cú mới khám phá được lư diệu mầu huyền bí.

    http://www.hoahao.org/D_1-2_2-113_4-3337_15-2/

    Tuy đầy ẩn nghĩa, nhưng với văn tự đơn giản dễ hiểu đối với đa số quần chúng, bài thơ cho lời tiên tri về sự phục hoạt tương lai sáng lạn của nước Việt Nam trong thời thiên địa chuyễn đổi sang Thượng Ngươn sắp tới đây.
    Last edited by QuanTran; 13-02-2014 at 12:59 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 29
    Last Post: 19-03-2012, 02:26 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 11:49 AM
  3. Replies: 4
    Last Post: 02-03-2011, 12:46 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •