Page 32 of 52 FirstFirst ... 2228293031323334353642 ... LastLast
Results 311 to 320 of 518

Thread: THẾ GIỚI VÀ VẤN ĐỀ UKRAINE

  1. #311
    Member
    Join Date
    04-04-2011
    Posts
    1,927
    Crimea sẽ tổ chức trưng cầu dân ư về vấn đề này vào ngày 16-3. Mỹ tuyên bố cuộc trưng cầu dân ư này vi phạm hiến pháp Ukraine và luật pháp quốc tế.

    EU nhận định cuộc trưng cầu dân ư đi ngược với Điều 73 hiến pháp Ukraine. Điều 73 quy định chỉ có trưng cầu dân ư trên toàn quốc (chứ không phải ở địa phương) mới quyết định vấn đề thay đổi biên giới lănh thổ Ukraine.

    Điều 72 quy định trưng cầu dân ư chỉ được tổ chức sau khi Quốc hội Ukraine hoặc tổng thống Ukraine tán thành. Hơn nữa, một vấn đề chỉ được đưa ra trưng cầu dân ư khi thu thập đủ ba triệu chữ kư trên toàn quốc và tối thiểu 100.000 chữ kư ủng hộ của mỗi vùng trong ít nhất 2/3 số vùng.

    Ông William Pomeranz, Phó Giám đốc Viện Kennan (Mỹ), chia sẻ với kênh truyền h́nh NBC Bay Area (Mỹ) rằng chiếu theo hiến pháp Ukraine, Crimea không thể tổ chức một cuộc trưng cầu dân ư độc lập mà không tham vấn với chính phủ Ukraine.

    Báo Washington Post (Mỹ) nhận định việc sáp nhập Crimea vào Nga sẽ vi phạm Thỏa thuận Budapest năm 1994. Theo thỏa thuận, Nga, Mỹ và Anh đă cam kết tôn trọng toàn vẹn lănh thổ Ukraine, đổi lại Ukraine chấp nhận từ bỏ vũ khí hạt nhân (chuyển các đầu đạn hạt nhân sang Nga).

    Hơn nữa, theo báo Huffington Post (Mỹ), luật pháp quốc tế không ghi nhận quyền ly khai của Crimea bởi tính toàn vẹn lănh thổ của một quốc gia là nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế hiện đại. Trong khi đó, Crimea được quốc tế công nhận là một phần lănh thổ của Ukraine.

    Nếu xét về luật pháp quốc tế, theo GS Ilya Somin ở ĐH George Manson (Mỹ), chỉ một ngoại lệ được nhắc đến là quyền tự quyết. Luật pháp quốc tế ghi nhận quyền tự quyết (về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa-xă hội) của các cộng đồng trong một quốc gia. Dù vậy, khái niệm quyền tự quyết chỉ liên quan đến việc tôn trọng các quyền của các cộng đồng thiểu số chứ không bao gồm quyền ly khai khỏi một quốc gia.

    Một số nhà lư luận chính trị cho rằng hành động ly khai khỏi một quốc gia sẽ được chấp nhận nếu như nhằm giải quyết vấn đề một bộ phận dân chúng bị đối xử tàn ác như nhân quyền bị vi phạm. Tuy nhiên đến nay, t́nh trạng vi phạm nhân quyền nghiêm trọng đối với cộng đồng đa số người Nga ở Crimea chưa xảy ra.

    Chuyên gia William Pomeranz nhận định thậm chí đôi khi các nước c̣n không công nhận biên giới mới dựa trên quyền tự quyết, như Tây Ban Nha vẫn không công nhận Kosovo là một quốc gia độc lập.

  2. #312

  3. #313
    Member
    Join Date
    11-05-2011
    Posts
    201

    Đỗ Văn đă vậy Lê Văn cũng chẳng hơn ǵ

    Quote Originally Posted by Mau_Than_68 View Post
    ...., Đỗ Văn của đài này rất được miền Nam theo dơi và lắng nghe, nhưng chính BBC đă góp công làm miền Nam hoảng loạn và phản tuyên truyền cho vc ngay từ thời buổi đó . Nào là tắm máu, nào là quân đội CS Bắc Việt đă ... đa... đă , dân chúng di tản khỏi Đà Nẵng đă ... đă ....

    .......?? Bài học Hoàng Minh Chính chắc chưa ai quên .
    Tôi hơi lẫn Đỗ Văn của BBC th́ thân Cộng là cái cẳng.C̣n Lê Văn (VOA)về hưu tưởng sao ra mắt sách "Rượu Vang món quà thượng đế".Làm tui x́u luôn, ngỡ thằng cha này làm truyền thông biết chính trị chính em ǵ chứ(không biết ai có cùng tư tưởng với tôi không?)
    C̣n Hoàng Minh Chính với Ông BS tim mạch ǵ đó Phục Hoạt Phục Hạch ǵ cái Đảng Dân Chủ Việt Nam bị giải tán từ 81,83 tk trước ...
    Ngoài ra c̣n cái Đảng Xă Hội Việt Nam luôn(h́nh như của thằng Hoàng Quốc Việt ǵ đó th́ phải )
    Nên nhớ 2 cái Đảng Dân Chủ và Xă Hội ở miền Bắc trong cương lĩnh của tụi nó là đại khái " Công nhận Đảng Lao Động là Đảng tiên phong lảnh đạo cho chính phủ và nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa " Thật là thúi. Rồi tập hợp mấy cái bung xung đó nằm trong Mặt Trận Tổ Quốc ...
    Vậy th́ mấy cái trường Luật ở Việt Nam bi giờ có mà ăn cám
    Vài ḍng tán mản nhe các Bác

  4. #314
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Ukraina: tái khởi động của chính quyền chưa hề diễn ra

    Phương Tây đang đánh tráo khái niệm khi kêu gọi Nga làm việc với giới lănh đạo mới của Verkhovna Rada Ukraina, - Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov cho biết hôm nay, ngày 8 tháng 3.

    Ông lưu ư rằng "tái khởi động của hệ thống chính quyền ở Ukraina vẫn chưa hoàn thành." Ngay từ trước Matxcơva tuyên bố, chính quyền ở Kiev bị chiếm giữ bằng vũ khí, có nghĩa không thể nói về tính hợp pháp của nhà cầm quyền mới.

    Sau khi xảy ra sự tiếm quyền của những nhân vật cầm vũ khí ở Kiev, Mátxcơva đă lập tức tuyên bố họ đứng ngoài ṿng pháp luật. Ở Nga, việc Tổng thống Viktor Yanukovych bị lật đổ bằng bạo lực và không hề tuân thủ các tiêu chuẩn Hiến pháp, cũng như thực tế Verkhovna Rada thông qua các sắc luật mị dân, hầu như dưới sức ép những họng súng, đă được đánh giá là một sự kiện đảo chính. Đáng ngạc nhiên khi châu Âu dân chủ cũng như Hoa Kỳ đă thừa nhận và đàm phán với chính quyền Ukraina mới. Thậm chí, đề cập cả vấn đề viện trợ tài chính. Ở Cựu thế giới, người ta có bàn về những giải pháp ngoại giao cho cuộc khủng hoảng, nhưng không lắng nghe bất cứ lập luận của Nga, cáo buộc Nga thể hiện chính sách xâm lấn với quốc gia láng giềng.

    Trung Quốc lên tiếng thúc giúc giải quyết t́nh h́nh chính trị ở Ukraina, kêu gọi các bên kiềm chế. Các nhà chức trách Bắc Kinh cho biết dự định đóng vai tṛ xây dựng trong giải pháp chính trị cho vấn đề Ukraina. Tuy nhiên, họ khó thể một ḿnh đảm trách nhiệm vụ này.

    Trong khi Trung Quốc đề nghị sự hỗ trợ trung gian để giải quyết cuộc khủng hoảng Ukraina, Mỹ cố gắng trấn an châu Âu, là bên phụ thuộc trực tiếp vào nguồn cung cấp khí đốt của Nga. Dùng nhiên liệu quá cảnh qua Ukraina và Cựu thế giới thực sự bối rối trước câu hỏi: t́nh h́nh Ukraina và những bất đồng thỏa thuận giữa Gazprom và Kiev có ảnh hưởng tiêu cực đến phúc lợi của người châu Âu. Nhằm tái bảo hiểm, tuần này EU đă tăng thêm 15 phần trăm khối lượng mua khí đốt. Từ bên kia đại dương, phát ngôn viên Nhà Trắng Josh Ernest ra sức trấn an người châu Âu. Ông nói rằng Washington không có bằng chứng về nguy cơ thiếu khí đốt tự nhiên. Nếu điều đó xảy ra, Mỹ sẽ giúp bằng nhiên liệu hóa lỏng của họ, mặc dù nếu quả là vậy th́ Mỹ cũng không có khả năng đáp ứng trước cuối năm 2015. Theo đề nghị của Tiếng nói nước Nga, người đứng đầu bộ phận nghiên cứu nhóm đầu tư Nord-Capital, ông Vladimir Rozhankovsky đă b́nh luận về tuyên bố từ Washington. Phân tích gia cho rằng, Nhà Trắng nên giúp đỡ các đối tác châu Âu của ḿnh không chỉ bằng lời nói mà là hành động cụ thể.

    “Tất nhiên, họ thừa biết châu Âu gặp khó khăn trong cung cấp khí đốt hay không. Ở đây, không cần thiết nhận xét điều này mà phải phân tích theo hướng, nếu Hoa Kỳ tham gia vào số phận của Ukraina th́ phải mở cuộc họp khẩn cấp về vấn đề năng lượng Ukraina. Lúc này, điều quan trọng hơn cả là cần lắng nghe Frankfurt, Rome, Paris - những người mua chủ chốt của Nga. Ư kiến ​​của họ có giá trị trước nhất v́ họ là bên bị ảnh hưởng trong t́nh huống này.”

    Trong bối cảnh như vậy, hôm thứ Sáu Gazprom công bố thực tế Ukraina đă ngừng trả tiền khí đốt. Nợ của Kiev trong khoảng hai tỷ USD. Trước hoàn cảnh như vậy, công ty Nga không thể tiếp tục cung cấp nhiên liệu miễn phí. Tuyên bố này có nghĩa Gazprom có thể đóng van bất cứ lúc nào và điều này chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến người tiêu dùng khí đốt Nga ở châu Âu.

  5. #315
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Những ǵ đang xảy ra ở Crimea



    Tầu chiến Nga tự ch́m để ngăn tầu Ukraine


    Ngày 6 tháng 3, Quốc hội Crimea được dựng lên tuần trước, đă bỏ phiếu lấy ngày 16 tháng 3 là ngày trưng cầu dân ư. Hai triệu cử tri của Crimea sẽ trả lời câu hỏi: Sát nhập Crimea vào Nga, hay ở laị với Ukraine. Tài sản của Ukraine trên bán đảo bị quốc hữu hóa. Quân đội Ukraine đang đóng tại Crimea có hai lựa chọn: Hoặc đầu hàng, hoặc trở về với Ukraine mà không được mang theo vũ khí.

    Obama gọi điện thoại cho Putin để cùng t́m một giải pháp ngoại giao, nhưng Putin không thay đổi quan điểm.

    Phương Tây coi đây là một hành động xâm lược, vi phạm hiến pháp Ukraine và luật pháp quốc tế. Hoa Kỳ và châu Âu đă ban hành lệnh cấm vận bao gồm: Phong tỏa tài sản, cấm nhập cảnh, du lịch đến Hoa Kỳ và 28 quốc gia trong khối EU, nhằm vào những nhân vật then chốt gây ra khủng hoảng này. Nga dọa: Sẽ tịch thu tài sản của các công ty châu Âu và Mỹ nếu phương Tây trừng phạt kinh tế.

    Ngày 7 tháng 3, Quốc hội Nga thông báo: Ủng hộ tuyệt đối và đang chờ ngày Crimea sát nhập với Nga. Những biện pháp cấm vận của phương Tây không làm Nga thay đổi ư kiến.

    Thủ tướng lâm thời của Ukraine, Arseniy Yatsenyuk tố cáo: Chính phủ mới của Crimea là những người đàn ông Nga, chiếm nhà quốc hội tuần trước, không phải do dân bầu. Đó là hành vi phạm pháp, phản bội, chống lại tổ quốc, không được chấp nhận trong một xă hội văn minh. Ukraine quyết tâm đến gần với châu Âu hơn.

    Bộ trưởng Ngoại giao Pháp nói: Sẽ có những hành động nặng hơn nếu Nga không làm ǵ để giảm bớt sự căng thắng trong vùng. Châu Âu trợ cấp 15 tỷ Mỹ kim và NATO đă săn sàng giúp hiện đại hóa và huấn luyện quân đội Ukraine.

    Dân số Crimea bao gồm 60% gốc Nga, 28% gốc Ukraine, và 12% gốc Tatars. Hai nhóm sau không đồng ư sát nhập với Nga. Nhớ lại trong Thế chiến II, nhóm Tatars đă hợp tác đắc lực với Adoft Hitler để chống lại Liên Xô. Thổ Nhĩ Kỳ cũng tuyên bố họ không khoanh tay nếu người Tatars Muslim bị thiệt hại.

    Mỹ, Canada, Anh, Hà Lan tuyên bố tẩy chay Thế vận hội Paraolympic mùa Đông tại Sochi. Tuy vậy, Ukraine chỉ cử một thành viên mang quốc kỳ Ukraine, một biểu tượng trong đêm khai mạc.

    Công ty năng lương Gazprom của Nga cảnh cáo: Nếu Ukraine không trả 1.89 tỷ Mỹ kim tiền nợ, th́ khí đốt sẽ bị cắt. Nhóm quan sát viên của Liên hiệp quốc vẫn bị ngăn cản không được vào Crimea

    Mỹ đă gởi sáu máy bay tiêm kích F-15 và một máy bay tiếp vận KC-135 đến Lithuania. Ba chiếc tàu chiến của Nga đă “tự ch́m” ngay tại cửa vịnh Donuzlav để ngăn không cho tàu chiến của Ukraine ra đươc Hắc Hải.

    March 7, 2014

    © Trần Hồng Tâm

    © Đàn Chim Việt

    http://www.danchimviet.info/archives...crimea/2014/03

  6. #316
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Thương Chiến Mỹ-Nga

    Trận đấu kinh tế giữa Mỹ và Nga về vụ Ukraine

    Trưa Thứ Năm mùng sáu, Tổng thống Barack Obama xuất hiện trước báo chí để công bố quyết định trừng phạt Liên bang Nga qua một Sắc lệnh Hành pháp.

    Ngay lập tức, từ Âu Châu, Ngoại trưởng John Kerry khai triển thêm chi tiết về quyết định này. Tiếp theo, Hạ viện Hoa Kỳ biểu quyết đạo luật kết án Liên bang Nga và yêu cầu Hành pháp tăng áp lực về cả chính trị (như trục xuất Nga ra khỏi nhóm G-8) lẫn kinh tế để Moscow phải tôn trọng chủ quyền của Ukraine và cả bán đảo Crimea hiện đang bị Nga khống chế, với Quốc hội trong tay Nga vừa biểu quyết việc đưa Crimea vào lănh thổ Nga qua một cuộc trưng cầu dân ư dĩ nhiên là do Nga tổ chức....

    Khi trận đấu giữa Tây phương và Liên bang Nga chuyển dần từ lănh vực ngoại giao và chính trị qua kinh tế, nhiều người tỏ vẻ hoài nghi kết quả thực tế của biện pháp trừng phạt. Thay v́ chạy theo tin tức cứ dồn dập thay đổi từng giờ, chúng ta nên lùi lại để nh́n toàn cảnh của mặt trận kinh tế giữa đôi bên - đúng hơn nữa, mặt trận tay ba, giữa Nga, Âu và Mỹ....

    ***

    Liên bang Nga có nền kinh tế trị giá hơn hai ngàn tỷ Mỹ kim một năm, từ 2.500 đến ba ngàn nếu tính theo tỷ giá măi lực của đồng bạc (PPP), và có dự trữ ngoại tệ khoảng 650 tỷ đô la. Nền kinh tế nay đang bị suy trầm, với đà tăng trưởng giảm sút từ hơn 3% vào năm 2012 xuống chỉ c̣n chừng 1,3% năm 2013, và đồng Rúp bị mất giá nặng.

    Kinh tế Nga sống nhờ xuất cảng, nhiều nhất là dầu thô và xăng dầu (55% tổng số xuất cảng), kế tiếp là khí đốt (15%), sau đó mới là hàng bán chế (chế biến một phần), hoá chất, máy móc, v.v... mỗi loại đều dưới 10%, thấp nhất là nông sản và hàng công nghiệp. Trong số xuất cảng của Nga, thị trường Liên Âu mua chừng 53%, Đông Âu và Trung Âu mua 12%, c̣n lại là các thị trường khác và thấp nhất là thị trường Mỹ, chỉ khoảng 25. Muốn có khả năng xuất cảng đó, Nga cũng phải nhập cảng, nhiều nhất cũng từ Liên Âu, 42%, sau đó là Trung Quốc, chừng 17% và các xứ khác, ít nhất là từ Hoa Kỳ, chưa tới 5%.

    Trong quan hệ kinh tế Nga-Mỹ, năm qua Nga bán hơn 20 tỷ đô la hàng hóa cho Mỹ (hơn 19 tỷ là sản phẩm hóa dầu) và mua của Mỹ máy bay dân sự, xe hơi, hoá chất, thịt và nông sản, nhưng cũng chẳng nhiều và không thể chết v́ một lệnh cấm vận kinh tế của Hoa Kỳ. Thị trường cổ phiếu Nga có kết giá chừng 870 tỷ đô la mà giới đầu tư Mỹ chỉ nắm có 6%, nếu họ có bán tháo –và bị thiệt – th́ cũng chẳng làm thị trường tài chánh của Nga sụp đổ. Ngoài ra, Hoa Kỳ (và các nước Âu Châu) cũng chẳng giữ đồng Rúp trong khối dự trữ ngoại tệ nên chẳng thể bán tiền Nga để đánh sụt đồn bạc. Họ phải tính cách khác.

    Chỉ nh́n vào những nét chính này, ta có thể rút tỉa vài kết luận: kinh tế Nga gắn bó với thị trường Liên Âu hơn Hoa Kỳ nên biện pháp trừng phạt, cấm vận hay phong tỏa của Mỹ ít hiệu quả.

    Hoặc nếu muốn có tác dụng có th́ phải mở ra một phạm vi rộng lớn, với sự hưởng ứng của các nước Âu Châu. Bàn cờ kinh tế Mỹ-Nga v́ vậy là bàn cờ tay ba, Mỹ-Âu-Nga, với Âu Châu giữ vị trí bản lề ở giữa.

    ***
    Ngày 26 Tháng Giêng, khi t́nh h́nh Ukraine biến động, Phụ tá Ngoại trưởng Victoria Nuland (đặc trách về Âu Châu và đại lục địa Âu-Á, tức là bao trùm lên Liên bang Nga) có cuộc đàm thoại với Đại sứ Mỹ tại Kiev với một lời phát biểu nặng nề được t́nh báo Nga tung ra hôm mùng sáu Tháng Hai để gây chia rẽ trên trận tuyến Âu-Mỹ. Xin tạm dịch lời phát biểu (F. the EU) cho nhẹ, là "kệ mẹ Liên Âu!"

    Đấy có thể là quan điểm chung, và rất thực, của Hoa Kỳ về khả năng tác động của Liên Âu khi các nước Âu Châu không dám làm mạnh để bảo vệ Ukraine. Đấy cũng có thể là lời nói khích, nhằm thúc đẩy các nước Âu Châu lên lưới để gây áp lực với Moscow.

    Chẳng suy đoán thêm về sự thể th́ người ta cũng thấy là sau đó, các nước Âu Châu có thái độ dứt khoát hơn. Cuối cùng th́ ba Ngoại trưởng Ba Lan, Pháp và Đức bay qua Kiev, trực tiếp tham gia cuộc vận động với Chính quyền Viktor Yanukovich và các lănh tụ biểu t́nh, với kết quả là Quốc hội Ukraine truất phế Yanukovich và xây dựng một hệ thống lănh đạo khác từ ngày 22 Tháng Hai.

    Theo quan điểm của Tổng thống Nga Vladimir Putin th́ đây là "một vụ đảo chánh của bọn cực hữu quá khích " và "vi phạm Hiến pháp 2004 của Ukraine", là lư cớ cho việc Nga can thiệp bằng quân sự tại Crimea. Vụ khủng hoảng quốc tế tại Ukraine bùng nổ hôm 26.
    Và trong 10 ngày qua, người ta thấy ra sự rạn nứt trong chiến tuyến Âu-Mỹ.

    V́ lệ thuộc vào khí đốt của Nga, Đức không muốn trục xuất Nga ra khỏi nhóm G-8. Pháp vẫn muốn xúc tiến việc bán hộ tống hạm Mistral cho Nga và Ngoại trưởng Laurent Fabius cho biết Pháp vẫn tôn trọng những thoả thuận quân sự với Nga. C̣n Thủ tướng Anh không đồng ư với việc truy lùng và cấm đoán nghiệp vụ tài chánh của các tài phiệt Nga ở trong thị trường Anh quốc. Nhiều doanh nghiệp Âu Châu, như BP hay Shell, cũng cho biết là họ không giảm hoạt động với thị trường Nga.

    V́ đồng tiền nó liền khúc ruột, ta không thể nói về chuyện đạo lư, mà vẫn có thể nhớ đến một danh ngôn tương truyền là của Lenine: "bọn tư bản sẽ bán cho ta sợi dây để treo cổ chúng!" Nhưng người ta vẫn có thể nêu câu hỏi là cuối cùng th́ tại sao nền kinh tế Xô viết lại sụp đổ lên chính nó khiến Liên Xô tan ră?

    Bây giờ, hăy t́m hiểu tiếp xem Hoa Kỳ có thể làm ǵ, với đồng minh Âu Châu và đối thủ là Liên bang Nga?

    ***
    Sự thật kinh tế là biện pháp trừng phạt của Hoa Kỳ về ngoại thương và tài chánh chỉ có kết quả nếu Liên Âu tham dự.

    Âu Châu giữ hơn phân nửa ngạch số ngoại thương Âu-Nga và làm chủ ba phần tư tổng số đầu tư trực tiếp từ bên ngoài vào thị trường Nga. Âu Châu cũng tiêu thụ năng lượng của Nga, nguồn tài nguyên đem lại một phần tư sản lượng kinh tế và hơn phân nửa số thu ngân sách. Kinh tế Liên Âu lại chưa ra khỏi vụ khủng hoảng Euro và nạn suy trầm cho nên chẳng ai ở đây lại muốn chết, hay vỡ nợ, v́ dân Ukraine. Lời phát biểu của Victoria Nuland có nội dụng sâu rộng hơn ta nghĩ.

    Nhưng Hoa Kỳ vẫn có thể dọa già ra quyết định trừng phạt mọi doanh nghiệp làm ăn với Liên bang Nga, dù là của Liên Âu hay Hoa Kỳ. Chưa biết rằng điều ấy có tính chất khả tín và khả thi tới mức nào th́ ta đă thất Hạ viện Duma của Nga soạn thảo một dự luật trả đũa: tịch thu tài sản của các doanh nghiệp Âu Châu và Hoa Kỳ nếu có lệnh cấm vận. Lănh đạo Nga có tin như vậy và hăm trước hay không, ta chẳng biết.

    Tuy nhiên, trong màn đấu trí trên bàn cờ kinh tế này, ta không thể quên một quy luật, như người viết đă nhiều lần nhắc tới, "liều th́ được, nhu nhược th́ thua". Nôm na là không sợ th́ sẽ thắng.

    Trong tháng qua, biến động tại Ukraine đă gây hốt hoảng cho các thị trường trên thế giới, nhưng với kết quả dội ngược về nước Nga, mỗi ngày, chính quyền Putin phải chi ra hơn 10 tỷ đô la để giữ giá cho đồng Rúp. Mười ngày là trăm tỷ! Và nếu trận chiến kinh tế bùng nổ toàn diện, với Hoa Kỳ và Âu Châu đứng cùng một chiến tuyến, Âu Châu sẽ thiếu khí, nhưng kinh tế Nga bị họa c̣n nặng hơn nữa.

    Giả thuyết Âu-Mỹ cùng thống nhất hành động có xác suất thấp, chưa kể là nhiều doanh nghiệp Mỹ, từ Boeing tới ExxonMobil, sẽ phàn nàn và vận động ngược. Nhưng lănh đạo Hoa Kỳ, Hành pháp và Lập pháp, vẫn có thể lấy những quyết định không cần tới sự hưởng ứng của các nước Âu Châu đang làm ăn với Liên bang Nga.

    Thứ nhất là duyệt lại các hiệp ước quân sự Mỹ-Nga và mở ra một cuộc thi đua vơ trang Nga Mỹ. Trong một kỳ khác, chúng ta sẽ t́m hiểu chuyện này. Thứ hai là rà soát lại chánh sách năng lượng để tác động vào thị trường dầu khí toàn cầu, trong đó có thị trường Âu Châu và Nga. Trận chiến về năng lượng không lập tức có hiệu quả, nhưng nếu được áp dụng th́ sẽ thực tế giải giới nước Nga, v́ đánh sụt giá dầu thô và khí đốt và giải phóng Âu Châu khỏi sức ép của Nga.

    Phần c̣n lại, và đây mới là vấn đề, Chính quyền Barack Obama có dám nghĩ tới một cuộc chiến rộng lớn và dai dẳng như vậy chăng?


    http://dainamaxtribune.blogspot.com/...en-my-nga.html

  7. #317
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nga có thể ngưng thỏa ước START đă kư với Mỹ

    RFA 08.03.2014



    Tàu chiến hải quân Nga đi qua bến cảng Sevastopol, Ukraina hôm 03 tháng 03 năm 2014

    Nhằm phản ứng lại thái độ của Hoa Kỳ đối với vấn đề Ukraine hiện nay, Nga cho biết có thể ngưng thỏa ước giám sát vũ khí nguyên tử với Hoa Kỳ, gọi tắt là START.

    Nguồn tin từ Bộ Quốc Pḥng Nga được các hăng thông tấn nước này trích dẫn như vừa nêu hôm qua, theo đó Bộ Quốc Pḥng Nga đang xem xét khả năng ngưng các hoạt động thanh tra tại chỗ theo như điều khoản kư kết với Mỹ trong thỏa ước START.

    Cụ thể nguồn tin được trích dẫn nói rằng những đe dọa vô lối từ phía Hoa Kỳ và NATO với Nga về vấn đề Ukraine là một cử chỉ thiếu thân thiện và buộc Nga phải có phản ứng bất khả kháng.

    Từ thứ hai vừa qua, Hoa Kỳ đă cho ngưng hợp tác quân sự với Nga như tập trận chung và các chuyến thăm cảng của hải quân.

    Thỏa ước START được Hoa Kỳ và Nga kư kết hồi năm 1991. Cả hai phía cam kết mỗi bên sẽ cắt giảm các đầu đạn nguyên tử chiến lược xuống c̣n 1550 và đến năm 2018 sẽ cắt số lượng bệ phóng đầu đạn nguyên tử xuống c̣n phân nửa. Ngoài ra hằng năm mỗi bên được tiến hành 18 cuộc giám sát tại chỗ ở nước kia.


    http://www.rfa.org/vietnamese/intern...014104429.html

  8. #318
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Nga có thể ngưng thỏa ước START đă kư với Mỹ

    RFA 08.03.2014



    Tàu chiến hải quân Nga đi qua bến cảng Sevastopol, Ukraina hôm 03 tháng 03 năm 2014

    Nhằm phản ứng lại thái độ của Hoa Kỳ đối với vấn đề Ukraine hiện nay, Nga cho biết có thể ngưng thỏa ước giám sát vũ khí nguyên tử với Hoa Kỳ, gọi tắt là START.

    Nguồn tin từ Bộ Quốc Pḥng Nga được các hăng thông tấn nước này trích dẫn như vừa nêu hôm qua, theo đó Bộ Quốc Pḥng Nga đang xem xét khả năng ngưng các hoạt động thanh tra tại chỗ theo như điều khoản kư kết với Mỹ trong thỏa ước START.

    Cụ thể nguồn tin được trích dẫn nói rằng những đe dọa vô lối từ phía Hoa Kỳ và NATO với Nga về vấn đề Ukraine là một cử chỉ thiếu thân thiện và buộc Nga phải có phản ứng bất khả kháng.

    Từ thứ hai vừa qua, Hoa Kỳ đă cho ngưng hợp tác quân sự với Nga như tập trận chung và các chuyến thăm cảng của hải quân.

    Thỏa ước START được Hoa Kỳ và Nga kư kết hồi năm 1991. Cả hai phía cam kết mỗi bên sẽ cắt giảm các đầu đạn nguyên tử chiến lược xuống c̣n 1550 và đến năm 2018 sẽ cắt số lượng bệ phóng đầu đạn nguyên tử xuống c̣n phân nửa. Ngoài ra hằng năm mỗi bên được tiến hành 18 cuộc giám sát tại chỗ ở nước kia.


    http://www.rfa.org/vietnamese/intern...014104429.html
    Thôi Nga làm bộ xài chữ "có thể" ǵ nữa chơi luôn chữ "chắc chắn" đi, cho Mỹ tịên bền tự do chế đầu đạn Nguyên Tử cho nhiều trử đầy kho, đứa nào có tiền nhiều nhất trong đám th́ mặc sức mà chế, c̣n đứa nào nghèo hơn trong đám th́ ráng mà cam phận ,ít đầu đạn Nuke hơn .

    Nhè Mỹ là nước chủ trương khg muốn thua ngân sách QP/hàng năm cho bất cứ nước nào trên thế giới cả .Cũng là nước chuyên sản xuất vũ khí đủ loại nhiều nhất ..Nga lại đem ba cái tờ giấy loại "giới hạn vũ khí" ra hù ,chẳng khác ǵ làm Chú Sam mừng thầm trong bụng ..

  9. #319
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Thương Chiến Mỹ-Nga

    Trận đấu kinh tế giữa Mỹ và Nga về vụ Ukraine


    ***
    Sự thật kinh tế là biện pháp trừng phạt của Hoa Kỳ về ngoại thương và tài chánh chỉ có kết quả nếu Liên Âu tham dự.



    http://dainamaxtribune.blogspot.com/...en-my-nga.html
    Rất đồng ư với tác giả câu màu đỏ ....

    Nhưng lấy cớ v́ sợ mất đi sự giao thương với Nga,Liên Âu khg nở ra tay mạnh (trong vụ Crimea) ...sẽ vô t́nh tạo cho Nga có cảm giác Liên Âu "nhợn đ̣n"...Nên nhớ nếu nh́n xa Ukraine chính là bàn đạp vững chắc cho Nga nếu có tập niệm Hitlerism, cũng như Ba Lan thuở xưa là bàn đạp vững chắc cho Đức Quốc Xả thọt vào tận Leningrad của Nga ..

    Giả sử Nga có tập niệm Hitlerism muốn thôn tín ṭan diện Âu Châu th́ tới lúc đó Liên Âu đừng có la làng như cái thưở WWII :

    «Cứu các em với anh "chú Sam" ới ..ời.. ơi ...»


    Liên Âu khg nh́n thấy tương lai xa th́ ráng chịu vậy thôi ,ai kiêu ông Trời sanh ra Liên Âu phải sống chung chạ với Nga với chệt làm chi ..

    Một điễm chắc chắn như đinh đóng cột, như God/ Buddha /Allah an bài là Bắc Mỹ măi măi khg phải là nơi phát sanh ra WW3, chổ nào phát sanh ra th́ cứ tự nhiên phát sanh chớ ở chổ Bắc Mỹ măi măi vẩn an b́nh vĩnh viễn ...

    V́ đó là định mệnh như vậy rồi . Đổi ǵ đựơc nữa ...


    Chú thích :

    Chữ "Bắc Mỹ" tôi dùng có nghĩa bao gồm ba lảnh thổ do Three Amigos bên dưới đang chỉ huy (tại thời điễm tôi post bài) và măi măi Ông Trời phù hộ cho ba nước này khg bao giờ quậy lên WW3 với nhau cả..(ngược lạị Nga có quyền quậy WW3 với Liên Âu, hay CC và Nhật có quyền cùng quậy WW3, vây thôi )


  10. #320
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    TT Obama điện đàm với các nguyên thủ châu Âu về t́nh h́nh Ukraina

    Tổng thống Barack Obama đă gọi điện thoại cho các nguyên thủ quốc gia châu Âu về t́nh h́nh Ukraina trong khi đang đi nghỉ dưỡng tại tiểu bang Florida.

    Ṭa Bạch Ốc cho biết Tổng thống Obama ngày thứ Bảy đă nói chuyện với Thủ tướng Anh David Cameron, Tổng thống Pháp Francois Hollande, và Thủ tướng Ư Matteo Renzi và hội thoại với các Tổng thống Lithuania, Latvia, và Estonia. Hiện chưa biết chi tiết về những cuộc thảo luận này.

    Ṭa Bạch Ốc hứa sẽ công bố chi tiết những cuộc điện đàm trong ngày thứ Bảy.
    Hôm thứ Sáu, Ngũ Giác Đài ước lượng hiện có khoảng 20.000 binh sĩ Nga tại Ukraina.

    Đề đốc John Kirby cho biết Bộ trưởng Quốc pḥng Chuck Hagel đă nói chuyện với Bộ trưởng Quốc pḥng Ukraina Ihor Tenyuh hôm thứ Sáu và thảo luận về việc trợ giúp nhân đạo và cứu trợ tai họa.

    Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cũng xác nhận Ngoại trưởng John Kerry hôm thứ Sáu đă nói chuyện qua điện thoại với người tương nhiệm Nga Sergei Lavrov vào lúc chính quyền Obama tiến hành áp đặt chế tài đối với Nga.

    Hôm thứ Năm, Ṭa Bạch Ốc cho biết Tổng thống Obama nói với Tổng thống Nga Vladimir Putin là những hành động của Nga tại Ukraina vi phạm chủ quyền của nước này.

    Đây là lần tiếp xúc đầu tiên được biết tới giữa hai nhà lănh đạo kể từ khi binh sĩ Nga xuất hiện trên lănh thổ Ukraina ngày thứ Bảy tuần qua.

    Trong một tuyên bố hôm thứ Năm, Tổng thống Obama đề nghị một vài giải pháp ngoại giao cho cuộc đối đầu nhằm giải quyết “những lợi ích của Nga, của nhân dân Ukraina và của cộng đồng quốc tế.”

    Tổng thống Obama đă kư một sắc lệnh cho phép chế tài những người bị phát hiện lấy cắp tài sản của nhân dân Ukraina hay vi phạm sự toàn vẹn lănh thổ của Ukraina. Lệnh này ngăn chặn sự chuyển giao từ Hoa Kỳ những tài sản thuộc bất cứ người nào phá hoại những định chế dân chủ tại Ukraina. Sắc lệnh bao gồm hạn chế visa, nhưng không nêu tên những cá nhân bị nhắm mục tiêu.

    Tổng thống Obama nói quyết định của các nhà lập pháp Crimea thân Nga tổ chức cuộc trưng cầu dân ư vào ngày 16 tháng 3 về tương lai của bán đảo này vi phạm luật quốc tế và hiến pháp Ukraina. Ông nói bất cứ cuộc thảo luận nào về tương lai Ukraina “phải bao gồm chính phủ hợp pháp của Ukraina.”


    http://www.voatiengviet.com/content/...a/1867299.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 6
    Last Post: 28-10-2013, 08:02 PM
  2. HIỂM HỌA MẤT NƯỚCĐANG GẦN KỀ
    By alamit in forum Tin Việt Nam
    Replies: 27
    Last Post: 23-02-2013, 10:54 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 27-11-2012, 12:49 AM
  4. KIẾN NGHỊ VỀ BẢN THÔNG BÁO CẤM BIỂU T̀NH
    By Cu Cường in forum Tin Việt Nam
    Replies: 11
    Last Post: 20-08-2011, 02:02 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 04-12-2010, 08:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •