Results 1 to 3 of 3

Thread: T́nh trạng Việt Nam từ một bài báo ngoại quốc

  1. #1
    Member
    Join Date
    10-11-2010
    Posts
    865

    T́nh trạng Việt Nam từ một bài báo ngoại quốc

    Một bài báo trên tờ Đại Kỷ Nguyên là tờ báo của người Trung Hoa chống cộng nhân tường thuật về tin Ông Phó Đại Sứ Nhật phát biểu về tiềm năng hợp tác kinh tế giữa Nhật Bản và Việt Nam đă b́nh luận về t́nh trạng an nguy của Việt Nam trước tham vọng xâm lấn của Trung Quốc .Tuy là người ngoại cuộc ,tác giả bài báo cũng cảm thấy lo ngại cho Việt Nam ,c̣n người Việt Nam trong nước những bậc nhân sĩ ,trí thức ,khoa bảng ,sinh viên ...có lúc nào dừng một chút ngưng nghỉ làm giầu ,ăn chơi thụ hưởng ...nghĩ đến số phận của đất nước ḿnh trong hiện tại và tương lai gần sẽ như thế nào hay không ?

    Phó Đại sứ Nhật tại Việt Nam, Ông Suzuki Hideo phát biểu về tiềm năng hợp tác kinh tế với VN.
     LT, Việt Đại Kỷ Nguyên March 22, 2014 Văn Hóa Cổ Truyền, Việt Nam No Comment



    Đại biện lâm thời của Nhật tại Việt Nam Suzuki Hideo



    Ông Phó Đại sứ yêu mến truyền thống gia đ́nh của Việt Nam.
    Phó Đại sứ (*) Nhật Bản tại Việt Nam, Ông Suzuki Hideo nói với BBC về tiềm năng hợp tác, đầu tư giữa hai nước nhân chuyến thăm cấp nhà nước của Chủ tịch Trương Tấn Sang tới Tokyo, 16-19 tháng Ba và hội đàm với Thủ tướng Shinzo Abe,” theo hăng tin Nhật Kyodo.

    Trả lời BBC tiếng Việt tại Hà Nội về câu hỏi: [Ông đă sống tại Việt Nam được hai năm rưỡi rồi, điều ǵ ông thấy thích và không thích khi sống ở đây?], Ông Suzuki Hideo đă b́nh luận về những khó khăn của các nhà đầu tư Nhật khi vào Việt Nam và lư do Nhật dành nhiều vốn ODA (*) cho Việt Nam.

    Ông Suzuki Hideo có những nhận xét rất tích cực:
    “Ở Việt Nam có điểm hay là xă hội có nhiều truyền thống, truyền thống gia đ́nh, truyền thống cộng đồng. Chẳng hạn như ngày Tết th́ mọi người trong gia đ́nh quây quần với nhau, thổi vào đó sức sống cho mối liên hệ trong các thành viên gia đ́nh và đó tôi cho là điểm mạnh trong xă hội Việt Nam.
    Gia đ́nh là nền tảng của cộng đồng và cộng đồng là nền tảng cho quốc gia. Gia đ́nh mạnh th́ cộng đồng mạnh và dẫn tới quốc gia mạnh. Và tôi hy vọng người Việt Nam ǵn giữ được điều đó.

    Thỉnh thoảng về Nhật rồi lại quay lại Việt Nam th́ tôi thấy ở Việt Nam có điểm khác đó là sự nhiệt t́nh, nhiệt huyết, và đó là điểm mạnh và tôi thấy thích”.
    Theo Ông Suzuki Hideo, Việt Nam có vị trí quan trọng chiến lược ở Đông Nam Á xét về dân số, nông nghiệp và tiềm năng nguồn nhân lực. Ông nói:
    “Giống như Nhật Bản, Việt Nam là nước có bờ biển trải dài và có nhiều cảng biển, nó đóng vai tṛ không chỉ quan trọng cho Việt Nam mà c̣n là lối ra vào ở khu vực Sông Mekong. Do đó sự phát triển tại Việt Nam là quan trọng đối với vùng phụ cận, do đó chúng tôi giúp Việt Nam nhiều về đường xá, cầu, cảng và phát triển nguồn nhân lực”.

    Ông Phó ĐS Nhật nhận định:
    “Nhật đầu tư trực tiếp (FDI) vào Việt Nam nhiều và chúng tôi mong muốn thấy sự hợp tác giữa các công ty Nhật và công ty Việt Nam. Nhưng để cùng hợp tác th́ hạ tầng, cả phần cứng và phần mềm như khung sườn pháp luật, nguồn nhân lực, thể chế xă hội, đều rất quan trọng và đó là v́ sao chúng tôi thực hiện những điều đó”.

    Đáp một câu hỏi khác của BBC [Thế c̣n ông không thích cái ǵ ở đây? Giao thông chẳng hạn?]
    Ông Suzuki Hideotrả lời: “Tôi không biết nữa…giao thông à,…tôi cũng quen rồi, nói chung là tôi thích sống ở đây.”

    Nhà tài trợ lớn
    Báo chí Việt Nam nói Nhật Bản hiện là nhà tài trợ song phương lớn nhất cho Việt Nam với gần 20 tỷ USD vốn ODA cam kết trong giai đoạn 1993 – 2012.
    Các nhà đầu tư Nhật cũng dẫn đầu về số dự án và tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong khi đứng thứ ba về trao đổi thương mại.
    Trong tháng 12/2013, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă thăm Nhật Bản và hội đàm với Thủ tướng Abe.
    Theo trang tin VnExpress ông Dũng hứa sẽ “tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam thông qua cải thiện môi trường đầu tư”.
    Hà Nội và Tokyo cũng nói về việc hợp tác trong các dự án lớn như đường bộ cao tốc Bắc-Nam, nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 và trung tâm vũ trụ Việt Nam.

    Chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên của Chủ tịch Sang tới Nhật Bản, tiếp theo cuộc thăm Nhật của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng mới đây là dấu hiệu chứng tỏ mối bang giao Việt Nhật đang được nâng cấp cải thiện rơ ràng nhất là về kinh tế, đầu tư, thương mải.
    T́nh h́nh bang giao tốt đẹp Việt Nhật không chỉ có ảnh hưởng tích cức về kinh tế thương mải mà nó c̣n vô cùng quan trọng về an ninh quốc pḥng đối với cả hai nước, trước hiểm họa Trung Cộng xâm chiếm lảnh hải tại Biển Đông.
    Vẫn c̣n quan ngại lớn.

    Liệu Nhật có thể giúp Việt-Nam thoát khỏi ảnh hưởng Trung Cộng về kinh tế và quân sự không?
    Về mặt kinh tế, thương mải, theo bản tin RFI mới đây nêu lên một cơ nguy mới là sức mạnh mềm của Trung Quốc, cụ thể là tiền đầu tư:
    “Việc Trung Quốc gia tăng đầu tư vào Việt-Nam đang gây lo ngại cho các chuyên gia về nguy cơ Việt Nam mất quyền kiểm soát kinh tế, đặc biệt với việc các công ty Trung Quốc dần dần thâu tóm các công ty Việt Nam”.

    Về mặt quân sự, th́ Nhật không có chính sách cam kết bảo vệ Việt-Nam dù Nhật muốn hợp tác với Việt-Nam chống lại Trung Cộng trên Biển Đông, trong khi đó Trung Cộng đang giở tṛ lấn lướt kiểu “tằm ăn dâu”, xua người tràn qua biên giới Việt-Nam, chiếm lấn đất đai mà không cần nổ súng.

    Ngay cả đối với Hoa Kỳ, làm thế nào mà tin được nước này chắc chắn bảo vệ Việt-Nam, với bài học của cuộc chiến tranh nam bắc Việt-Nam kết thúc trong năm 1975 do Hoa kỳ đă không giữ cam kết?

    Sau cuộc tấn công của Trung Cộng trong năm 1979 mà Đặng Tiểu B́nh bảo là để dạy Việt-Nam một bài học, hầu như Trung Cộng đă thay đổi chiến lược, từ tấn công ồ ạt sang chiến luợc xâm chiếm lảnh thổ Việt-Nam mà không tuyên chiến, một cuộc xâm lăng âm thầm nhưng nham hiểm hơn.
    Trung Cộng vẫn dùng chiến lược này trên mặt trận hải chiến ở Biển Đông. Môt mặt ồn ào tập trận, đưa chiến hạm, phi cơ vào khu vực tranh chấp chủ quyền lảnh hải trên Biển Đông, sẳn sàng ứng chiến với Nhật, và các nước tranh chấp chủ quyền. Nhưng mặt khác, Trung Cộng âm thầm cho trà trộn quân lính với ngư dân thuyền bè đánh cá, ngày đêm cướp từng ḥn đảo nhỏ, xây dựng cộng đồng Hoa kiều và thậm chí đă thiết lập đơn vị hành chánh, treo cờ trên quần đảo Hoàng Sa. Rơ ràng là một cuộc xâm lăng ngụy trang mà thế giới không để ư tới. Cựu Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger đă thừa biết những ǵ xảy ra cho Việt-Nam sau khi Mỹ bỏ chạy, nhưng nó chẳng có nghĩa ǵ với quyền lợi trước mắt của Hoa kỳ và ngài Ngoại trưởng vẫn “phây phây” trong khi Trung Cộng đang làm mưa làm gió trên Biển Đông, và cả vùng Á Châu Thái b́nh dương! Tổng thống Obama cũng như Cựu Ngoại trưởng Kissinger đă thừa biết những ǵ đang xảy ra cho Việt-Nam nhưng muốn tránh đụng độ vơ trang với Trung Cộng, chỉ v́ quyền lợi trước mắt của Hoa kỳ!

    Đặc biệt, t́nh h́nh thế giới trở nên căng thẳng ngay sau khi bán đảo Crimea của Ukraine đă bị sáp nhập vào Nga trước họng súng của quân đội Nga, qua một cuộc bỏ phiếu bất hợp pháp, bất tuân thủ luật pháp quốc tế. T́nh h́nh căng thẳng được mô tả như là một cuộc đối đầu giũa hai cường quốc Nga-Mỹ cạnh tranh ảnh hưởng trên “một bàn cờ quyền lực”.

    Hàn Quốc hiện đang rất quan ngại biến cố Ukraine có thể ảnh hưởng lớn đến bán đảo Triều Tiên, lo sơ Trung Cộng, với lư do bảo vệ Hoa kiều, có thể áp dụng “mô h́nh Crimea” nếu Triều Tiên bạo loạn.

    T́nh h́nh của Đài Loan cũng không kém bi quan. Mới đây, cơ quan Pḥng vệ Đài Loan công bố báo cáo khẳng định mối đe dọa quân sự từ Trung Cộng vẫn không giảm. Quân đội Trung Quốc (PLA*) đang tăng cường khả năng tác chiến đến mức có thể tấn công toàn diện Đài Loan trước năm 2020. Liệu Trung Cộng sẽ lợi dụng biến cố “Crimea” để xúi dục dân bản địa kiến nghị dâng trả quốc đảo Taiwan cho Trung Cộng không?

    Trong bối cảnh thế giới bất ổn hiện nay, người ta tự hỏi liệu Trung Cộng sẽ chơi tṛ chơi tương tự đối với Việt Nam mà số phận của nó không khác ǵ các xứ tự trị Tây Tạng, Tân Cương, Mông cổ…đang vùng vẩy một cách vô vọng dưới sự thống trị của đế quốc Trung Cộng.
    Mối lo ngại lớn là một khi mà Hoa kiều tràn ngập Việt-Nam bằng nhiều cách và định cư (hợp pháp hay bất hợp pháp), liệu Trung Cộng sẽ lấy cớ bảo vệ Hoa kiều mà can thiệp vào theo kiểu “mô h́nh Crimea” hay không.

    Chú thích:
    (*) ODA (Official Development Assistance)
    (*) PLA: People’s Liberation Army
    (*) Minister of the Japanese Embassy in Vietnam – Cố vấn Ngoại giao Nhật tại VN. Chức vụ Ông Suzuki Hideo là Phó Đại Sứ Nhật tại VN. Ngạch trật của ông (trong ngành ngoại giao) là Cố vấn Ngoại giao.

  2. #2
    Member
    Join Date
    10-11-2010
    Posts
    865
    Theo như phần tô đỏ của bài báo trên th́ trước sau ǵ Việt Nam cũng sẽ mất vào tay Tầu ,dù Nhật muốn giữ cũng không giữ nổi ,nay Nhật giúp Việt Nam về Kinh Tế có khác ǵ Nhật giúp Tầu nuôi dưỡng một khu Tự Trị ,một Tỉnh nhỏ của Tầu thay Tầu hay không ? Phải chăng v́ hậu qủa của chính sách mở cửa cho Tầu độc quyền kinh tế thương mại trên ṭan Thế Giới của Mỹ, Tầu đă chiếm lĩnh tất cả mọi nghành sản xuất hàng tiêu dùng trên Thế Giới ,làm Kinh Tế Nhật suy thoái ,người Nhật thất nghiệp ,nay v́ muốn t́m kiếm công ăn việc làm cho người dân ,muốn bán những mặt hàng bị chối bỏ hay phế thải trong nước như các loại xe Điện cũ ,Nhà máy phát điện nguyên tử ...Nhật Bản nhẩy vào Việt Nam trong lănh vực Thương Mại chỉ là " vớt vát " tạm thời ? .

  3. #3
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Bác Đại Lăn ơi , bài báo nói trên nói không sai , nhưng là người VN chúng ta không có quyền tuyệt vọng ...

    Từ khi cướp miền Nam cho tới nay , chính quyền cs VN mới thấy có hành vi phù hợp với quyền lợi đất nước , chính thức công khai hợp tác kinh tế với Nhật trên quy mô

    có triển vọng lớn và từ đó hi vọng sẽ liên kết về mặt an ninh .

    Tuy nhiên , có vấn đề tối quan trọng là làm sao ngăn chận sự xâm lăng của người Hoa trong hiện tại và đuổi họ ra khỏi nơi mà họ đă chiếm bằng cách này hay cách khác .

    Điều này vô cùng khó khăn , không phải khó v́ thiếu sách lược mà khó v́ nạn tham nhũng từ trên xuống dưới .

    Nghĩ tới nghĩ lui th́ chỉ c̣n có cách thay đổi chính quyền ...

    Thế hệ của tôi già quá rồi , không c̣n hành sự ǵ được , chỉ biết thúc đẩy con cháu .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 22-02-2012, 08:11 AM
  2. Replies: 4
    Last Post: 07-10-2011, 08:31 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 22-07-2011, 01:03 PM
  4. Replies: 2
    Last Post: 21-07-2011, 01:49 PM
  5. Replies: 3
    Last Post: 04-10-2010, 05:48 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •