Page 6 of 11 FirstFirst ... 2345678910 ... LastLast
Results 51 to 60 of 105

Thread: " TÔI CHƯA ĐỦ TUỔI HỢP PHÁP ĐỂ LÁI XE , NHƯNG ĐỦ LỚN ĐỂ THAY ĐỔI CẢ THẾ HỆ "

  1. #51
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Hong Kong: Ông Tập Cận B́nh nghĩ ǵ?

    Carrie Gracie
    Phóng viên thường trú tại Trung Quốc

    Căng thẳng đang gia tăng trên đường phố Hong Kong. Tại Bắc Kinh, nhà lănh đạo Trung Quốc có thể đang nghĩ ǵ về những cảnh như vậy trên đường phố?

    1) "Tôi tự chuốc vào ḿnh"

    Bắc Kinh đă không cho các nhà dân chủ Hong Kong một cơ hội nào để lùi bước trong việc đề cử ứng viên của cuộc bầu cử 2017.
    Một số người cảnh báo rằng sẽ có rắc rối, nhưng ôngTập Cận B́nh rơ ràng đă quyết định thà đối mặt với các cuộc biểu t́nh bây giờ hơn là mạo hiểm để một nhà lănh đạo địa phương thực sự hợp pháp xuất hiện.

    Hôm nay là hệ quả tất yếu của thông báo tháng trước từ quốc hội Trung Quốc về các hạn chế phổ thông đầu phiếu, nhưng nó cũng là một thách thức chính trị trực tiếp tới Bắc Kinh - và do đó chắc chắn là một phép thử trước lời hứa của Trung Quốc về một quốc gia, hai hệ thống.


    2) "Tôi phải thắng"

    Hai năm kể từ khi lên nắm Đảng Cộng sản, ông Tập Cận B́nh thâu tóm quyền lực cá nhân ở mức không có đối thủ và rơ ràng ông là người đă đưa ra tất cả các quyết định quan trọng.

    Chiến dịch chống tham nhũng của ông đă khiến ông có những kẻ thù nội bộ đầy quyền lực, và họ đang chờ thời cơ, đợi khi ông có một bước đi sai lầm.

    V́ vậy, những ǵ xảy ra ở Hong Kong không c̣n chỉ là chuyện Hong Kong nữa.

    Những người biểu t́nh muốn Bắc Kinh phải đảo ngược các quy định về bầu cử, nhưng ông Tập Cận B́nh sẽ không nhượng bộ và ông cũng không thể làm điều đó.

    3) "Học sinh sinh viên lư tưởng lại một lần nữa là gót chân Achilles của chúng ta"

    Các học giả trung niên, những người dẫn đầu phong trào Occupy Central là chuyện Bắc Kinh có thể dễ dàng dự đoán và ngăn chặn trước.

    Mối đe dọa thực sự là sinh viên đại học, những người bắt đầu băi khóa từ thứ Hai tuần trước và nói rằng họ muốn đứng lên và được lắng nghe, ngay cả khi Bắc Kinh vẫn giả điếc trước những đ̣i hỏi của họ.

    4) 'Đuôi rồng sẽ không chỉ đạo được rồng'

    Tính đến chiều chủ nhật không có một tin tức nào về các cuộc biểu t́nh ở Hong Kong được chạy tại những phần c̣n lại của đất nước Trung Quốc.

    Bắc Kinh không muốn công dân của ḿnh biết về chuyện này.

    Có 7,2 triệu người ở Hong Kong và có 1,3 tỷ tại đại lục Trung Quốc. Tập Cận B́nh cần phải thể hiện với cả hai phía rằng ông là người quyết định kịch bản.

    Ở đại lục, một cuộc biểu t́nh chính trị công khai sẽ bị giải tán chỉ trong vài phút. Hong Kong lại khác nhờ công thức một đất nước hai hệ thống, và nó đảm bảo Hong Kong được quyền tự trị và tự do ngôn luận.

    Tuy nhiên, một cuộc cách mạng màu - cách mạng phi bạo động - là một trong những cơn ác mộng khủng khiếp nhất của Trung Quốc và h́nh ảnh các công dân Trung Quốc trẻ tuổi có lư tưởng với băng-rôn và khăn vàng buộc trên trán đang đặt chính phủ tại Bắc Kinh vào t́nh thế tiến thoái lưỡng nan "làm th́ sẽ bị nguyền rủa mà nếu không làm cũng sẽ bị nguyền rủa" .

    Đặt áp lực vào cảnh sát Hong Kong phải có hành động cứng rắn và do đó có nguy cơ sẽ kích động thêm người dân xuống đường ủng hỗ học sinh? Hay không làm ầm ĩ lên và đứng trước nguy cơ sẽ khuyến khích những nhà dân chủ rằng sau cùng th́ tham gia là cũng an toàn, không sao cả?


    C̣n tiếp...

  2. #52
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    5) "Hăy t́m cho tôi chiếc ch́a khóa để đến với trái tim và khối óc Hong Kong"

    Thật khó biết liệu nên ve vuốt, đe dọa hay phủ dụ vào thời điểm này.

    Tuy nhiên, cử tri tối quan trọng chính là công chúng. Bắc Kinh sẽ cố gắng thuyết phục công dân Hong Kong hăy ở nhà bằng cách vẽ ra h́nh ảnh người biểu t́nh là như những người bộp chộp nguy hiểm và cảnh báo rằng nền kinh tế sẽ bị ảnh hưởng.

    Nhưng nếu Bắc Kinh muốn thắng trong trận chiến giành trái tim và khối óc của người Hong Kong, th́ họ sẽ phải thật b́nh tĩnh và để cho các cuộc biểu t́nh diễn ra với sự nhẹ tay của cảnh sát. Một điều Trung Quốc cảm thấy rất khó thực hiện.


    6) Trung Quốc có bao nhiêu đồn cảnh sát ở Hong Kong?

    Tôi tin là khoảng 500 - nhưng ông Tập Cận B́nh sẽ biết rơ hơn tôi.

    Cuộc biểu t́nh này là trái phép và v́ vậy là bất hợp pháp. Cảnh sát Hong Kong có thể t́m cách bắt giữ tất cả mọi người.

    Nhưng một khi các đồn cảnh sát này đầy chật rồi th́ rơ ràng là sẽ không có chỗ để giam giữ những người bị bắt.

    V́ vậy, cuộc biểu t́nh này có một điểm tới hạn mà dưới điểm đó th́ t́nh trạng kiệt sức, b́nh xịt hơi cay và các mối đe dọa bị ngồi tù có thể khiến người biểu t́nh bỏ về nhà, nhưng nếu trên điểm tới hạn này th́ sự an toàn về con số và khả năng có thêm người mới tham gia có thể sẽ tạo ra dây chuyền phản hồi và tăng thêm thái độ bất tuân.

    7) "Sao chúng lại dám nhắc tôi về Đặng Tiểu B́nh?"

    Những người biểu t́nh xem họ là người nối tiếp di sản của cố lănh tụ Cộng sản Trung Quốc, người qua đời ngay trước khi Hong Kong được trao trả cho Trung Quốc vào năm 1997, nhưng là người đàm phán với người Anh về việc chuyển giao từ cách đó 30 năm trước. Một sự lựa chọn kỳ lạ v́ Đặng Tiểu B́nh chính là người đă ra lệnh cho quân đội dập tắt các cuộc biểu t́nh dân chủ của sinh viên ở Bắc Kinh vào năm 1989.

    Nhưng các nhà dân chủ Hong Kong chỉ ra rằng chính Đặng Tiểu B́nh là người đă đưa ra công thức "một quốc gia, hai chế độ" để đảm bảo lối sống của Hong Kong trong thời gian 50 năm. Vào giai đoạn đó, họ nói, ông tin rằng Trung Quốc sẽ tự do hơn và khoảng cách về ư thức hệ có thể đă thu hẹp lại. Nếu ông đă thực sự tin như vậy th́ ông đă nhầm. Đất nước Trung Quốc của ông Tập Cận B́nh đang đi theo một chiều hướng khác, hướng tới sự kiểm soát độc đảng chặt chẽ hơn bao giờ hết. Và nếu ông Đặng Tiểu B́nh đă nh́n xuống từ thế giới bên kia, tôi không dám tự tin mà nói rằng ông sẽ reo mừng cổ vũ những người biểu t́nh.

    8) "Hăy đổ lỗi cho người nước ngoài"

    Trong thời gian vài tuần trước khi diễn ra các cuộc biểu t́nh ở Hong Kong, đại diện của Trung Quốc đă ngày càng khẳng định rằng các nhà dân chủ bị người nước ngoài khuấy động, muốn làm tổn hại đến sự ổn định và thịnh vượng của Hong Kong và sử dụng nơi này như một đầu cầu để lật đổ chính phủ đại lục.

    Cuối tuần qua, báo chí thân Bắc Kinh ở Hong Kong đă đăng những cáo buộc rằng lănh đạo sinh viên 17 tuổi Joshua Wong có mối liên kết với chính phủ Mỹ.

    Tuy nhiên, chính phủ Mỹ và Anh đă t́m cách tránh xa lập luận này, và thật khó để có thể thấy việc lật đổ chính phủ Trung Quốc sẽ mang lại cho họ lợi lộc ǵ. Vấn đề thực sự của chính phủ Bắc Kinh là ư tưởng nước ngoài chứ không phải là chính phủ nước ngoài.

    9) “Tôi đă không đạt được những ǵ tôi có bằng việc nhượng bộ. Giờ tôi cũng sẽ không nhượng bộ.”

    Chủ tịch Trung Quốc được cho là đă nêu nguyên nhân Liên Xô tan vỡ năm 1991 là không ai "đủ can đảm dám đứng dậy bảo vệ nó". Kể từ khi lên nắm quyền cách đây hai năm, điều ngày càng trở nên rơ ràng là ông tự xem ḿnh như lănh tụ mà con dân phải nghe lời và tin rằng sự lănh đạo mạnh mẽ là giải pháp cho những yếu kém của Trung Quốc. Hong Kong hăy lắng nghe.

    10) “Một dịp kỷ niệm chẳng ra ǵ?”

    Tuần này một bức chân dung mới của Chủ Tịch Mao được treo tại Cổng Thiên An Môn để chuẩn bị cho ngày Quốc Khánh. Ngày mùng Một tháng Mười là kỷ niệm lần thứ 65 cách mạng cộng sản Trung Quốc, thời điểm khi Chủ tịch Mao tuyên bố: "Người dân Trung Quốc đă đứng lên" và đám đông đă thực sự reo mừng.

    Sáu mười lăm năm sau, ông Tập Cận B́nh đứng đầu một đảng và một quốc gia rất khác. Giàu th́ có đấy. Quyền lực cũng có đấy.

    Nhưng vào lần sinh nhật thứ 65, nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa lại không có một thông điệp thống nhất vượt lên trên chủ nghĩa dân tộc bài ngoại. Ông Tập Cận B́nh đang rất cần xác định “Giấc mơ Trung Hoa” của ông theo một cách thức tạo được cảm hứng cho người dân Trung Quốc, bất kể là ở Hong Kong hay Trung Quốc đại lục.


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...nping_thoughts

  3. #53
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Biểu t́nh đ̣i dân chủ ở Hồng Kông

    VOA Phổ biến ngày 29.09.2014



    Người biểu t́nh dùng bao ni-lông bịt mặt để chống lại hơi cay của cảnh sát, ngày 29/9/2014.




    H́nh ảnh cho thấy cảnh tượng hỗn loạn và những vụ xô xát với khói bốc bên từ những quả lựu đạn cay.




    Người biểu t́nh đ̣i dân chủ đối đầu với hơi cay và những đợt tấn công bằng gậy của cảnh sát để tại trung tâm tài chính Hồng Kông hôm 29/9. Đây là một trong những thách thức chính trị lớn nhất đối với Trung Quốc kể từ vụ thảm sát Thiên An Môn cách đây 25 năm.




    Người biểu t́nh tiếp tục chặn đường phố chính dẫn tới quận tài chính bên ngoài trụ sở chính phủ mặc dù cảnh sát dùng mọi nỗ lực để giải tán họ.




    Những người biểu t́nh đ̣i dân chủ tại Hồng Kông ngủ qua đêm tại các nơi công cộng, không chịu di dời mặc dù cảnh sát t́m mọi cách để giải tán họ.




    Người biểu t́nh đ̣i dân chủ ở Hồng Kong chống cự lại các nỗ lực của cảnh sát để giải tán họ hôm 29/9.




    Những người biểu t́nh ở Hồng Kông chặn khu phố chính dẫn tới quận tài chính bên ngoài trụ sở chính phủ hôm 29/9.

    http://www.voatiengviet.com/media/ph...e/2466293.html

  4. #54

  5. #55
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Firechat

    - một ứng dụng tin nhắn gia tăng sức mạnh biểu t́nh ở Hongkong





    Internet dễ bị tấn công bởi sự can thiệp của nhà nước, nhưng những người biểu t́nh đă t́m được cách đi ṿng để giải quyết.


    Joshua Wong, sinh viên 17 tuổi tại Hồng Kông, đă đối diện với một vấn đề. Bạn sẽ trải nghiệm một phiên bản tương tự: bạn đang tham dự một trận đấu bóng đá hay một buổi biểu diễn và bạn cần phải t́m một người bạn. Nhưng đám đông cũng giống như mạng kết nối bị quá tải làm bạn không thể có được một tín hiệu trên điện thoại của bạn. Điều đó có nghĩa là bạn không thể gọi được cho ai.


    Đối với Wong, vấn đề là nghiêm trọng hơn: anh ta không phải ở trong một trận đấu bóng đá mà lại đóng vai tṛ thủ lănh, tổ chức các cuộc biểu t́nh ủng hộ dân chủ đă làm rung chuyển Hongkong trong tuần qua. Và anh đă không chỉ lo lắng mạng sẽ bị quá tải không thôi- anh c̣n lo rằng nhà nước sẽ chặn kết nối mạng cho những ư đồ của họ.

    Sự phơi bày của mọi cuộc bất ổn xă hội ngày hôm nay dường như đi kèm với những thay đổi không ngừng của công nghệ. Các cuộc bạo loạn ở London đă được tường thuật trên BlackBerry Messenger. Twitter đă đóng một vai tṛ thiết yếu trong cách mạng mùa xuân Ả Rập. Khi internet bị chặn, những người biểu t́nh Thổ Nhĩ Kỳ đă quay sang với Virtual Private Networks. Tuy nhiên, tất cả những phương thức cải tiến ấy đều vô nghĩa nếu không có sự kết nối mạng. Đối với Wong và các đồng bạn của anh tại Hồng Kông, câu trả lời là một ứng dụng cho phép mọi người gửi tin nhắn từ điện thoại đến điện thoại mà không cần phải có mạng kết nối của điện thoại di động, hoặc của internet. Đó là ứng dụng FireChat.


    Khi bạn tải FireChat về, nó không có vẻ ǵ là đặc biệt, cũng giống như một ứng dụng b́nh thường để tṛ chuyện online về thể thao và truyền h́nh. Thực ra công dụng của nó nhiều hơn thế. Nếu mạng internet không sử dụng được, FireChat có thể sử dụng Bluetooth - vốn chỉ là một tín hiệu vô tuyến - để nói chuyện với người dùng gần đó. Những người biểu t́nh có thể t́m thấy một số điều thỏa măn với cách hoạt động của hệ thống, gia tăng sức mạnh tựa như một phong trào, hay xem đây là một ư tưởng ​​mới lạ, không phải thông qua một sự áp đặt từ trên xuống, nhưng từ hàng ngàn kết nối nhỏ. Một người mới tham gia sẽ làm tăng phạm vi hoạt động và sức mạnh của mạng lưới. "Thông thường, khi có nhiều người ở một nơi, khả năng kết nối sẽ bị giảm đi." Micha Benoliel, một trong những người sáng tạo của ứng dụng FireChat nói. "Tuy nhiên, với hệ thống của chúng tôi, th́ lại ngược lại."


    FireChat đă được sử dụng trong các cuộc biểu t́nh tại Đài Loan, Iran và Iraq, nhưng chưa bao giờ được dùng trên quy mô lớn như ở Hồng Kông. Trong ṿng 24 giờ sau khi Wong kêu gọi thành viên phong trào sử dụng nó, FireChat đă có hơn 100.000 đăng kư mới ở Hồng Kông và đă có 800.000 buổi tṛ chuyện từ đó. Nếu đảng Cộng sản không t́m cách kéo lại, cuộc đời của các đối thủ của chế độ đă dễ thở hơn.


    Tất nhiên, người dùng ứng dụng phải nỗ lực để giải quyết việc không có ǵ bảo đảm rằng nhà nước cũng không chui vào hệ thống kết nối chung ấy. Micha Benoliel khuyến cáo người dùng nên tránh sử dụng tên thật và xem đây là phương tiện để chia sẻ thông tin chứ không phải cho những điều bí mật. Và đó cũng là ư nghĩa về mục tiêu chính xác của ứng dụng: "Nhiệm vụ của chúng tôi luôn luôn là cho tự do ngôn luận, để giúp thông tin để lây lan. V́ vậy, những ǵ đang xảy ra thật là hoàn hảo."


    Archie Bland


    Nguồn: FireChat – the messaging app that’s powering the Hong Kong protests
    theguardian.com/world/2014/sep/29/firechat-messaging-app-powering-hong-kong-protests

  6. #56
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Người biểu t́nh Hong Kong trông đợi sự ủng hộ của quốc tế

    Thứ ba, 30/09/2014


    Các cuộc biểu t́nh đ̣i dân chủ ở Hong Kong đă được đáp lại phần lớn bằng sự im lặng của các chính phủ nước ngoài, gây thất vọng cho người tổ chức biểu t́nh.

    Nhiều nước trong vùng không phải là các nền dân chủ, trong khi những nước khác do dự không muốn đưa ra các thông cáo gần như chắc chắn sẽ làm mích ḷng người giám sát Hong Kong đầy quyền lực là chính quyền Trung Quốc.

    Trang Twitter của phong trào Chiếm Trung than rằng “Một lần nữa, các chính phủ dân chủ không lên tiếng ủng hộ dân chủ” khi chuyển đi thông cáo của lănh sự quán Hoa Kỳ mà phong trào mô tả là “không dám nói thẳng thắn.”

    Thông cáo 2 đoạn được lănh sự quán công bố vào giữa trưa thứ hai, giờ Hong Kong, nêu ra hậu thuẫn mạnh mẽ của Hoa Kỳ dành cho các quyền tự do cơ bản của Hong Kong, “như quyền tự do hội họp, quyền tự do phát biểu và quyền tự do báo chí.”

    Thông cáo nói thêm: “Chúng tôi không đứng về phe nào trong cuộc thảo luận về diễn biến chính trị của Hong Kong, và chúng tôi cũng không hậu thuẫn cho bất cứ các nhân hay đoàn thể cụ thể nào can dự vào cuộc thảo luận đó.”

    Lănh sự quán kêu gọi “tất cả các bên tránh các hành động làm cho căng thẳng leo thang thêm, tự chế trong hành động, và bày tỏ các quan điểm” về tương lai chính trị của Hong Kong một cách ôn hoà.

    Bộ Ngoại giao Anh hôm nay cho biết đang thận trọng theo dơi các diễn biến và “bày tỏ sự quan ngại về t́nh h́nh ở Hong Kong, và khuyến khích tất cả các bên tham gia vào cuộc b́nh phẩm xây dựng.”


    Xe cảnh sát bị người biểu t́nh bao vây khu tài chính bên ngoài trụ sở chính phủ ở Hồng Kông.xXe cảnh sát bị người biểu t́nh bao vây khu tài chính bên ngoài trụ sở chính phủ ở Hồng Kông.
    Hàng ngàn người biểu t́nh đă canh thức đêm thứ hai tại các giao lộ chính của đặc khu hành chính Trung Quốc, nhưng chính phủ Hong Kong cho biết đă rút cảnh sát bạo động sau cuộc rối loạn tối hôm trước v́ “người dân đă phần lớn đă b́nh tĩnh trở lại.”

    Hành chánh trưởng quan Hong Kong không được ḷng dân Lương Chấn Anh, mà người biểu t́nh đang kêu gọi từ chức, phủ nhận những tin đồn rằng binh sĩ của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc sẽ được điều tới để đàn áp phong trào biểu t́nh.

    Các tổ chức tôn giáo và dân sự bày tỏ sự bất b́nh rằng cảnh sát đă ném các b́nh hơi cay và xịt hơi cay vào người biểu t́nh ôn hoà hôm chủ nhật.

    Cảnh sát nói họ đă sử dụng vũ lực tối thiểu để giữ khoảng cách an toàn giữa người biểu t́nh và nhân viên công lực. Tại một cuộc họp báo, cảnh sát c̣n cáo buộc người biểu t́nh là sử dụng bạo lực khiến họ phải dùng đến sức mạnh.

    Không có mấy bằng chứng về bất kỳ hành vi bạo động nào của người biểu t́nh. Nhiều người trên mạng xă hội nhận xét về sự ôn hoà của các hành vi ngoài đường phố.

    Người sáng lập Nhóm Nhà văn Hong Kong, ông Lawrence Gray, qua trang Twitter, nêu nhận định rằng chỉ có ở Hong Kong “người biểu t́nh mới giữ chai nước để tái chế và thậm chí không đập vỡ một cửa kính nào.”


    Cảnh sát xịt hơi cay vào người biểu t́nh bên ngoài trụ sở chính phủ ở Hong Kong, ngày 28/9/2014.xCảnh sát xịt hơi cay vào người biểu t́nh bên ngoài trụ sở chính phủ ở Hong Kong, ngày 28/9/2014.
    Một thông cáo của Hội Luật gia Hong Kong nói tổ chức “hết sự quan ngại, công kích và lên án việc sử dụng vũ lực một cách quá đáng và không cân xứng” của cảnh sát, và nêu ra điểm nhiều người biểu t́nh, có hành vi rất ôn hoà, là sinh viên học sinh.

    Nhóm luật gia cảnh báo rằng sự đáp ứng của cảnh sát “đă gây trầm trọng thêm một cách vô ích cảm giác hận thù và bất măn của công chúng.”

    Đức Hồng y John Tong đă kư một “lời kêu gọi khẩn cấp” của Giáo phận Công giáo kêu gọi chính phủ “coi an ninh cá nhân các công dân là mối quan tâm chính” và “áp dụng sự tự chế và lắng nghe tiếng nói của thế hệ trẻ và người dân thuộc mọi thành phần trong xă hội.”

    Ngoài một cuộc băi khoá của sinh viên, bắt đầu hôm thứ sáu, phong trào hôm thứ hai c̣n quy tụ được hậu thuẫn của một phần ngày càng lớn dân chúng thuộc mọi thành phần khác nhau.

    Nhiều công ty, kể cả công ty Coca-Cola ở Hong Kong, xác nhận rằng một số công nhân đă lăn công để bày tỏ sự ủng hộ cho các mục tiêu của phong trào non trẻ.

    Nhân viên của hăng cửa hàng Apple ở Hong Kong đă phổ biến một thỉnh nguyện thư kêu gọi Chủ tịch ban Quản trị Tim Cook và hăng sản xuất máy điện toán và điện thoại thông minh có trụ sở ở Hoa Kỳ “hậu thuẫn và hỗ trợ cho chiến dịch bất tuân dân sự của chúng tôi, và đáp lại cuộc tranh đấu của người dân Hong Kong.”

    Theo các bản tin, hơn 1.000 công nhân viên của hăng Apple ở Hong Kong đă kư thư thỉnh nguyện.

    Chiều thứ hai, khoảng 1.000 cán sự xă hội và học sinh đă tụ tập tại trường Đại học Bách Khoa để dự một cuộc biểu t́nh do Tổng liên đoàn Lao động tổ chức, và cho biết nhiều cán sự xă hội dự tính lăn công cho đến khi phong trào Chiếm Trung chấm dứt.

    Cuộc biểu t́nh lần đầu tiên, do phong trào này tổ chức, đă biến thành một hành động lớn hơn và tự phát hôm chủ nhật tại nhiều địa điểm để yêu cầu các nhà lănh đạo Hong Kong được bầu ra mà không có sự can thiệp của Bắc Kinh.

    Qua Twitter, hashtag #OccupyCentral để theo dơi các hoạt động biểu t́nh đă làm sinh sôi thêm các hashtag khác như #OccupyHongKong và #UmbrellaRevolution, ám chỉ các cây dù lật ngược mà người biểu t́nh sử dụng để tránh các b́nh hơi cay và thuốc xịt cay.

    Các quang cảnh hàng ngàn người biểu t́nh tụ tập ở trung tâm tài chính của châu Á dường như chưa có tác động tức thời đối với ngành du lịch.

    Australia và Italia nằm trong số các nước đầu tiên công bố lệnh cảnh báo du hành.

    Lời cảnh báo ở mức thấp của Australia kêu gọi công dân thận trọng khi du hành đến Hong Kong v́ “sự gián đoạn đáng kể trong giao thông và các dịch vụ chuyên chở công cộng” ở các khu vực bị ảnh hưởng.

    Sự quan ngại và các ảnh hưởng chính ban đầu đối với thuộc địa cũ của Anh quốc này chủ yếu có liên quan đến các hoạt động kinh tế, phù hợp với danh tiếng mạnh về tư bản chủ nghĩa của Hong Kong.


    Chỉ số Hằng Sinh của Hong Kong sụt 449 điểm vào cuối ngày giao dịch hôm nay.xChỉ số Hằng Sinh của Hong Kong sụt 449 điểm vào cuối ngày giao dịch hôm nay.
    Chỉ số Hằng Sinh của Hong Kong sụt 449 điểm vào cuối ngày giao dịch hôm nay, tức là sụt 1,9%.

    Thẩm quyền Tiền tệ Hong Kong, trên thực tế là ngân hàng trung ương, cho biết sẵn sàng “bơm tiền mặt vào hệ thống ngân hàng nếu và khi nào cần thiết.”

    Với các đường đi vào quận thương mại Trung ương bị chận trong ngày hôm nay, các ngân hàng đóng cửa một số chi nhánh và khuyến cáo nhân viên đến làm việc ở các chi nhánh khác hoặc làm việc ở nhà.

    Cơ quan đánh giá tín dụng Fitch cho biết không có sự quan ngại tức thời đối với đểm xếp hạng AA+ của Hong Kong với triển vọng b́nh ổn.

    Người đứng đầu cơ quan Asia-Pacific Sovereigns của Fitch, ông Andrew Colquon nói: “Sẽ là điều tiêu cực nếu như các cuộc biểu t́nh lên đến mức độ đủ rộng và kéo dài đủ đế có ảnh hưởng vật chất lên nền kinh tế hay sự ổn định tài chính. Nhưng chúng tôi thấy điều này rất khó xảy ra.”

    Một số giới chức kỳ cựu của Trung Quốc tỏ ra bi quan hơn.

    Qua Twitter, giảng viên kỳ cựu của Học viện Hoa Kỳ-Trung Quốc và từng là thông tín viên cho đài CNN, Mike Chinoy nói: “Tôi đă tường thuật về Thiên An Môn năm 1989. Tôi thấy không có cách nào chính phủ Trung Quốc có thể dung túng những ǵ đang xảy ra ở Hong Kong. Tôi rất ngại là việc này sẽ kết thúc xấu.”

    Một bài b́nh luận trên tờ Global Times của Trung Quốc quy trách cho các cơ quan truyền thông Hoa Kỳ là “t́m cách đánh lạc hướng và khích động xă hội Hong Kong” bằng cách liên kết phong trào xuống đường với vụ nổi dậy Thiên An Môn cách đây 1/4 thế kỷ ở Bắc Kinh.

    Thứ tư này, ngày 1 tháng 10, sẽ đánh dấu 65 năm ngày thành lập nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. Với người biểu t́nh đ̣i dân chủ c̣n đang xuống đường và chưa thấy dấu hiệu phong trào chấm dứt, chính quyền Hong Kong đă loan báo huỷ bỏ việc đốt pháo hoa hàng năm nhân ngày Quốc Khánh tại cảng Victoria, v́ “những quan ngại về an toàn công cộng và sắp xếp chuyên chở công cộng.”



    http://www.voatiengviet.com/content/...e/2465945.html

  7. #57
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Đài Loan bày tỏ hậu thuẫn đối với phong trào đ̣i dân chủ Hồng Kông

    Thứ ba, 30/09/2014



    Sinh viên biểu t́nh tại Đài Bắc để hỗ trợ cuộc biểu t́nh ủng hộ dân chủ đang diễn ra tại Hồng Kông, ngày 29/9/2014
    .


    Hàng ngàn người Đài Loan hôm chủ nhật đă xuống đường biểu t́nh để bày tỏ hậu thuẫn cho phong trào đ̣i dân chủ ở Hồng Kông. Các nhà lănh đạo Đài Loan cũng công khai lập lại sự ủng hộ dành cho các nhân vật tranh đấu ở Hồng Kông. Từ Đài Bắc, thông tín viên Ralph Jennings của đài VOA gởi về bài tường thuật sau đây.

    Chính phủ Đài Loan đă bày tỏ sự hối tiếc đối với những vụ đụng độ hôm chủ nhật ở Hồng Kông, nơi hàng ngàn người biểu t́nh chiếm cứ khu trung tâm tài chánh để đ̣i chính quyền thực hiện phổ thông đầu phiếu.

    Trong cuộc phỏng vấn dành cho đài truyền h́nh Al-Jazeera, Tổng thống Đài Loan Mă Anh Cửu cho biết ông cảm thấy lo lắng về t́nh h́nh Hồng Kông và tuyên bố Đài Loan là nơi duy nhất của Trung Quốc có được dân chủ. Ông cũng bác bỏ đề nghị “một quốc gia hai chế độ” mà giới lănh đạo Trung Quốc đưa ra.

    "Tôi nghĩ rằng nếu có được phổ thông đầu phiếu th́ đó là một việc có ư nghĩa vô cùng to lớn cho Hồng Kông và Hoa Lục, nhất là cho h́nh ảnh của Hoa Lục trên trường quốc tế. Chúng tôi đă nói rất rơ là Đài Loan không chấp nhận mô thức “một quốc gia, hai chế độ”. Chúng tôi nghĩ rằng nếu chế độ đó là một chế độ tốt th́ chúng ta nên có “một quốc gia, một chế độ”."

    Các nhà phân tích ở Đài Bắc cho rằng sự ủng hộ cho phong trào dân chủ Hồng Kông có thể sẽ được tăng cường sau khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh nói với một phái đoàn Đài Loan dến thăm Hoa Lục rằng Đài Loan nên chấp nhận mô thức một quốc gia, hai chế độ – như Hồng Kông đă làm.

    Ông Ngô Thụy Quốc, Giám đốc công ty tư vấn rủi ro chính trị e-telligence, nói rằng Bắc Kinh không hiểu rơ t́nh h́nh.


    "Rơ ràng là có một cái hố ngăn cách giữa nhận thức của Bắc Kinh và thực tế ở Đài Loan. Nói một cách bao quát, nếu tự do dân chủ là những ǵ mà người dân Hồng Kông đang theo đuổi th́ đó là điều mà tất cả các nước láng giềng cần phải chú tâm theo dơi."

    Đài Loan đă có một chính phủ riêng từ những năm cuối của thập niên 1940, khi chính phủ Quốc Dân Đảng bị phe Cộng Sản đánh bại và thiên đô sang Đài Loan. Từ khi ông Mă Anh Cửu lên giữ chức tổng thống năm 2008, các nhà lănh đạo Đài Loan và Trung Quốc đă bắt đầu gạt qua một bên những sự khác biệt về chính trị để tiến hành các cuộc thương nghị về kinh tế, thương mại. Những cuộc thương nghị đó đă mang lại hơn 20 hiệp định có lợi cho nền kinh tế phụ thuộc vào xuất khẩu của Đài Loan.

    Bắc Kinh áp dụng mô thức “một quốc gia, hai chế độ” ở Hồng Kông năm 1997, theo đó cựu thuộc địa Anh này nằm dưới sự cai trị của Trung Quốc nhưng được tự trị về kinh tế và chính trị trong ṿng 50 năm. Giờ đây các nhà tranh đấu dân chủ Hồng Kông muốn thực hiện phổ thông đầu phiếu để chọn trưởng quan hành chánh vào năm 2017 và các thành viên của Viện Lập pháp vào năm 2020.

    Tuy nhiên, hồi đầu tháng này Trung Quốc nói rằng họ không sẵn sàng để cho Hồng Kông có bầu cử tự do. Họ muốn một ủy ban đề cử, hầu hết là những người thân Bắc Kinh, lựa chọn các ứng cử viên cho chức vụ trưởng quan hành chánh.

    Ủy ban Hoa Lục của chính phủ Đài Loan hôm thứ 6 vừa qua cho biết đảo quốc này không thể chấp nhận mô thức một quốc gia hai chế độ mà Bắc Kinh đề nghị. Ủy ban này nói rằng hơn 70% dân chúng Đài Loan phản đối mô thức đó.


    http://www.voatiengviet.com/content/...g/2465855.html

  8. #58
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786
    Xem ra cảnh sát Hong Kong là những cư dân sinh đẻ tại HK, là bạn bè, anh chị em cha mẹ cũa những sinh viên học sinh đi biểu t́nh. Chớ không phăi cảnh sát Hong Kong được đóng thùng nhập cảng từ Hoa Lục.

    Coi bộ kỳ này TC toi cơm roài. Dám đem quân đội, xe tăng từ Hoa Lục vào HK hay không hă Tập cẩn B́nh? Mà dân HK th́ dân trí, lẩn income họ cao lắm, cho nên đụng tới họ là họ chơi tới bến. Sẽ có màn nếu dân biểu t́nh làm căn quá th́ , hàng loạt cảnh sát HK sẽ cởi áo mà đứng chung với đoàn biểu t́nh.

    That's it ! The End

  9. #59
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Z-28 View Post
    Xem ra cảnh sát Hong Kong là những cư dân sinh đẻ tại HK, là bạn bè, anh chị em cha mẹ cũa những sinh viên học sinh đi biểu t́nh. Chớ không phăi cảnh sát Hong Kong được đóng thùng nhập cảng từ Hoa Lục.

    Coi bộ kỳ này TC toi cơm roài. Dám đem quân đội, xe tăng từ Hoa Lục vào HK hay không hă Tập cẩn B́nh? Mà dân HK th́ dân trí, lẩn income họ cao lắm, cho nên đụng tới họ là họ chơi tới bến. Sẽ có màn nếu dân biểu t́nh làm căn quá th́ , hàng loạt cảnh sát HK sẽ cởi áo mà đứng chung với đoàn biểu t́nh.

    That's it ! The End
    Trong thời gian vài tuần trước khi diễn ra các cuộc biểu t́nh ở Hong Kong, đại diện của Trung Quốc đă ngày càng khẳng định rằng các nhà dân chủ bị người nước ngoài khuấy động, muốn làm tổn hại đến sự ổn định và thịnh vượng của Hong Kong và sử dụng nơi này như một đầu cầu để lật đổ chính phủ đại lục.

    Cuối tuần qua, báo chí thân Bắc Kinh ở Hong Kong đă đăng những cáo buộc rằng lănh đạo sinh viên 17 tuổi Joshua Wong có mối liên kết với chính phủ Mỹ.

    Tuy nhiên, chính phủ Mỹ và Anh đă t́m cách tránh xa lập luận này, và thật khó để có thể thấy việc lật đổ chính phủ Trung Quốc sẽ mang lại cho họ lợi lộc ǵ. Vấn đề thực sự của chính phủ Bắc Kinh là ư tưởng nước ngoài chứ không phải là chính phủ nước ngoài.


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...nping_thoughts

  10. #60
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Trực tiếp truyền h́nh biểu t́nh vẫn tiếp tục , mời vô xem :


    https://www.youtube.com/watch?v=w4q8fs8gTIs

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 22
    Last Post: 11-05-2014, 01:52 PM
  2. Replies: 3
    Last Post: 10-12-2012, 11:24 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 26-09-2011, 10:13 PM
  4. Replies: 56
    Last Post: 04-05-2011, 05:10 PM
  5. SAN FRANCISCO: BIỂU T̀NH TRƯỚC HANG Ổ CỦA VIỆT CỘNG
    By Hoang Tam Hong in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 12
    Last Post: 01-03-2011, 11:40 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •