Bài viết của một người cs trong nước

Viết Cho Ngày 30-4

Bởi: Lê Thọ B́nh29 Tháng Tư , 2015Mục: Việt Nam, Ư KiếnViết b́nh luận


Ḥa giải và ḥa hợp dân tộc ở Việt Nam là một khái niệm để chỉ sự ḥa giải những mâu thuẫn trong nội bộ người Việt phát sinh từ năm 1945 đến ngày nay. Ḥa giải và ḥa hợp dân tộc từng được nhắc đến trong Hiệp định Paris 1973 nhưng không thể thực hiện thành tựu khi chiến tranh kết thúc. Hiện nay Ḥa giải và ḥa hợp dân tộc được nhiều người Việt Nam đang sống trong hoặc ngoài Việt Nam đề cập đến trong bối cảnh Việt Nam đang phát triển về kinh tế, văn hóa, xă hội; b́nh thường hóa dần mối quan hệ với Hoa Kỳ; t́nh h́nh chính trị thế giới thay đổi; nhà nước Việt Nam đang thực hiện các cải cách trên nhiều lĩnh vực và nhất là tŕnh độ dân trí ngày càng cao, nhận thức xă hội thay đổi do dân chúng có thể tiếp cận nhiều nguồn thông tin đa dạng trên mạng Internet.

40 năm ngày kết thúc nội chiến “huynh đệ tương tàn”, thời báo Đại Kỷ Nguyên đăng lại bài viết sâu sắc của nhà báo Lê Thọ B́nh cho sự ḥa hợp và ḥa giải của người Việt Nam:

Viết Cho Ngày 30-4


Hai ông Nguyễn Cao Kỳ và Vơ Văn Kiệt. (Ảnh: Facebook Lê Thọ B́nh)

Nội chiến Hoa Kỳ là cuộc tranh chấp quân sự giữa Chính phủ Liên bang và 11 tiểu bang phía nam Hoa Kỳ. Khi những tiểu bang miền nam muốn tiếp tục phát triển chế độ nô lệ và không được chính phủ chấp thuận, các đại diện miền nam quyết định thành lập chính phủ riêng. Tổng thống Hoa Kỳ Abraham Lincoln và Đảng Cộng Ḥa từ chối công nhận chính phủ ly khai này. Các tiểu bang phía nam (confederate – Liên bang miền Nam) bầu cho ḿnh một tổng thống là Jefferson Davis và khởi phát cuộc nội chiến vào ngày 12 tháng 4 năm 1861 bằng cuộc tấn công căn cứ quân sự của quân Liên Bang tại đồn Sumter, Nam Carolina. Cuộc phân tranh Nam-Bắc kéo dài 4 năm và chấm dứt khi quân miền Nam đầu hàng năm 1865

Năm 1865, trong lúc binh sĩ của miền Nam đang bị vây khốn ở làng Appomattox, nhiều người đă khuyên tướng Lee nên chia quân ra để tiếp tục đánh bằng du kích thay v́ đầu hàng. Nhưng tướng Lee đă từ chối, ông không muốn cuộc chiến này kéo dài một cách vô ích và chỉ đưa đến thêm đổ máu, chết chóc và hận thù. Ông quyết định chấm dứt chiến tranh và ra đầu hàng tướng Grand của quân đội miền Bắc.

Trong buổi lễ kư giấy đầu hàng tại Appomattox Court House, tướng Grant đă ra nghiêm lệnh cấm binh sĩ miền Bắc không được reo ḥ vui mừng chiến thắng và phải lập một hàng quân danh dự đứng nghiêm chào tướng Lee và đoàn tùy tùng đi tới. Tướng Grant giải thích là “Chiến tranh đă kết thúc, bây giờ họ là đồng bào của chúng ta. Điều cả nước đáng ăn mừng không phải chúng ta chiến thắng họ, mà là họ đă trở về lại với chúng ta, Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ”.

Tướng Grant chấp nhận 3 điều kiện mà tướng Lee đưa ra:

(1) Binh sĩ miền Nam được ra về tự do không bị trả thù hay bắt bớ, để họ được yên ổn xây dựng lại đất nước;

(2) Được mang lừa và ngựa theo để làm mùa màng;

(3) Được mang theo vũ khí ngắn cá nhân để tự bảo vệ ḿnh.

Ngoài ra tướng Grant c̣n cung cấp lương thực cho một số binh đoàn miền Nam để họ đủ sức trở về lại quê quán.

Ở Mỹ có một nghĩa trang nổi tiếng là Nghĩa trang quốc gia Arlington (Arlington National Cemetery) ở Arlington/Virginia. Một trong những nghĩa trang quân đội lớn nhất nước Mỹ. Nơi yên nghỉ của Tổng thống Kennedy, của hơn 290.000 sĩ quan, binh sĩ đă hy sinh cho nước Mỹ. Trong đó có những mộ phần của hàng ngàn người lính vô danh cả Nam lẫn Bắc chết trong cuộc nội chiến Nam Bắc năm 1861-1865.

Thắng thua đều anh hùng, tướng Lee mặc dù là tướng đầu hàng, nhưng lạ thay dân Mỹ lại coi ông như một vị anh hùng. Họ dựng tượng ông, đặt tên ông cho những con đường ở Mỹ. Trong chiến tranh ông chiến đấu rất anh dũng, sau chiến tranh ông đă đóng góp rất nhiều vào công cuộc ḥa giải giữa Nam và Bắc, kêu gọi mọi người buông súng và ủng hộ chính sách xây dựng lại nước Mỹ của chính phủ Liên Bang. Người ta tự hỏi, nếu giả sử như tướng Grant đối xử với tướng Lee và binh sĩ của ông như những kẻ thua trận, th́ nước Mỹ ngày nay sẽ đi về đâu?

Gần 150 năm sau, cựu Tổng Thống Nam Phi Nelson Mandela, người đă bị 27 năm tù v́ tranh đấu nhân quyền cho dân da đen, nói: “Người ta không thể xây dựng một quốc gia trên hận thù và bạo lực”. Trên đường đi đến ḥa giải, Nelson Mandela đă mời cựu tổng thống Nam Phi gốc da trắng Frederik Willem de Klerk làm phó tổng thống cho ông và những tướng lănh, công chức cao cấp của chế độ cũ đă từng bỏ tù ông, ông đă kéo ghế mời họ ngồi. Rồi đến nước Đức, thống nhất hai nước làm một mà không đổ máu, không bắn một viên đạn. Đây là những thí dụ cho thấy là người ta có thể ḥa giải.

Đó là chuyện bên Tây. C̣n ở ta th́ sao?

Trần Nhân Tông đă đạt tới đỉnh cao về hoà hợp và hoà giải. Chiến thắng lừng lẫy giặc Nguyên Mông, Hoàng đế Trần Nhân Tông bước vào những ngày ḥa b́nh thịnh trị bằng chính ḥa giải và ḥa hợp. Ngay khi từ pḥng tuyến kháng chiến trở về Thăng Long, việc đầu tiên vị Hoàng đế chủ trương ḥa hợp, ḥa giải dân tộc ấy bắt tay vào là đốt toàn bộ những sổ sách ghi chép bằng chứng của những người đă trót phản bội đầu hàng giặc. Sử gia Ngô Sĩ Liên trong “Đại Việt sử kư toàn thư” khi mô tả lại sự kiện này đă viết: “Trước kia, người Nguyên vào cướp, vương hầu, quan lại nhiều người đến doanh trại giặc xin hàng. Đến khi giặc thua bắt được cả một ḥm biểu xin hàng. Thượng hoàng sai đốt hết đi để yên ḷng những kẻ phản trắc”.

Học tập nước ngoài khó đă đành, sao chúng ta chả học được cha ông nhỉ?

Lê Thọ B́nh tên thật là Lê Đức Sảo, ông là một trong những nhà báo lớn của Việt Nam, là Giám đốc Trung tâm bản quyền và Truyền thông của Tập đoàn VTC, nguyên Phó Tổng biên tập Báo điện tử VTC News, Trưởng Văn pḥng đại diện Báo Tuổi Trẻ tại Hà Nội và Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh. Ông có quan hệ với rất nhiều quan chức cấp cao Việt Nam v́ nhiều năm làm báo tại nghị trường Quốc hội.

Bài viết được đăng lại với sự đồng ư của tác giả. Quan điểm thể hiện trong bài viết này là ư kiến của tác giả và không nhất thiết phản ánh quan điểm của Đại Kỷ Nguyên.

Nếu bạn thấy bài viết hay, hăy chia sẻ nó với bạn bè


Trích ở trên :

" Học tập nước ngoài khó đă đành, sao chúng ta chả học được cha ông nhỉ? "

40 năm rồi Ô .Lê thọ B́nh mới đặt ra câu hỏi này th́ đă qúa muộn ,và ông phải hỏi cái đảng cộng sản,đảng khủng bố cộng sản mà ông đang làm tay sai cho nó ,ông hỏi chính ông v́ ông đă và đang phục vụ cho một chính quyền tàn ác bất nhân lấy chia rẽ dân tộc để cai trị ,gây hận thù để cướp đoạt quyền hành .