Page 2 of 2 FirstFirst 12
Results 11 to 20 of 20

Thread: Lượm lặt đó đây

  1. #11
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    V̀ ĐÂU NÊN NỖI (BÀI 3 VÀ HẾT)

    http://baodong00.blogspot.com/2019/1...-van-song.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/05...3-va-h-et.html

    V̀ ĐÂU NÊN NỖI (BÀI 3 VÀ HẾT) (PHAN VĂN SONG)


    ‘…Ngày mai chắc chắn là thiệt sự Hán hóa rồi. Mong đây là một cú SỐC! May ra người Việt thức tỉnh … V́ khi phải bỏ chữ quốc ngữ để học chữ Hán vuông, khi phải nói tiếng Tàu để tạo công ăn việc làm…’
    Việt Nam, Tháng Cuối Cùng

    Thưa quư bà con,
    Thưa quư thân hữu,

    Bài này là bài cuối cùng của năm 2019, và cũng là những lời lăi nhăi cuối cùng của người viết chúng tôi về Quốc Nạn Hán Hóa, v́ năm 2020 là thực thụ bắt đầu một thời kỳ Tân Bắc Thuộc! Định mệnh nghiệt ngă?
    Không! V́ đó, chẳng những là một quyết định của Đảng Cộng Sản đương quyền, nhưng c̣n là một sự thờ ơ thỏa thuận đồng lỏa gián tiếp của một đại đa số người dân Việt Nam.
    Do đó, chúng tôi từ nay, cũng xin cáo biệt với « đất nước Việt Nam », v́ từ nay Việt Nam – với tôi - là một xứ lạ, không c̣n dính líu ǵ với cái gốc gác người Việt – hay đúng hơn người Nam Việt của chúng tôi nữa, và từ nay, xin miễn bàn về cái « đất nước Việt Nam » này nữa!
    Ngày nay, Việt Nam đă Hán hóa, do đa số người dân ḿnh trong nước, v́ thờ ơ, hay « vô cảm », hay v́ « sợ », không phản ứng, nên đă gián tiếp hoàn toàn chấp nhận! Đó là quyết định của đại đa số người dân Việt Nam! M̀NH thiểu số phải phục tùng thôi!
    - Thằng tôi, bấy lâu nay ngu si! Vẫn nhầm lẫn, tưởng rằng, phải nhắc nhở Dân Chủ và Nhơn Quyền! V́ Dân Chủ Nhơn Quyền, Dân Quyền và Tự Do ... rất quan trọng với người dân Việt Nam ta! Và những quan niệm « Dân tộc Độc lập, Dân quyền Tự do, Dân Sanh Hạnh phúc », cần thiết cho một dân tộc. Nhưng đó chỉ cần thiết với một xứ khác, với một dân tộc khác!
    - Thật sự, dân tộc Việt ta CHỈ cần thiết với cái « Ăn » là trên hết! Độc lập? Tự túc đủ ăn!
    Tự do? thả cửa hàng quán, sáng phở, chiều nhậu, suốt ngày cà phê!
    Hạnh phúc? Sáng sỉnh, tối say, xài hàng hiệu, đi xế ngon. Panem et circem - bánh ḿ no ḷng, xiệc vui no mắt! -
    Chữ « Ăn » là chữ quan trọng nhứt trong xă hội và đời sống ( ngày nay) của dân Việt ta : Từ cái căn bản, « ăn uống, ăn mặc, ăn ở », đến « làm ăn » khi lên voi, hay « ăn mày » lúc xuống chó, đến « ăn nằm » để có hậu duệ tương lai, đến cả khi về già, tu hành cũng phải « ăn năn »… Trong khi đó, Dân Chủ hay Nhơn quyền đều không có Ăn. Bằng chứng ngày nay, ở Đông Đức, c̣n một số người khá đông đang nuối tiếc thời Cộng Sản… Lúc xưa thời Đông Đức Cộng Sản họ không có Tự Do – nhưng Tự Do là ǵ? Họ không định nghĩa được - nhưng họ có ăn, dù ăn với tem phiếu, với bao cấp - nhưng họ có ăn!
    Bây giờ họ có tự do đó, nhưng họ phải đi KIẾM ăn! Do đó ngày hôm nay, thằng tôi ngộ rằng đa số người dân Việt Nam ta đă chấp nhận chế độ Cộng Sản, và do đó, họ đă hoàn toàn chấp nhận Hán Hóa!
    - Sẽ có vài thân hữu không bằng ḷng, sẽ nói, nào trong nước có phản đối đó, có biểu t́nh, có cả những tù nhơn chánh trị nữa đó...! Nào ngoài nước có cả đại diện tù nhơn lương tâm đó … Phải! Nhưng bao nhiêu 100? 200? 300, 1000 đi nữa?… So với 90 triệu đồng bào! Tháng qua, tuần qua có cả hai anh Tướng lên tiếng! So với bao nhiêu Tướng! Thật? Giả? C̣n có cả hiện tượng Phạm Thành với BàĐầmX̣e, ngon lành, DÁM công khai chưởi ông Trọng, mà chưởi thiệt, chưởi nặng, chưởi xă láng! Thiệt, giả? Xin trích bài viết của tác giả Nguyễn thị Cỏ May tuần qua :
    « Phê phán Đệ nhứt lãnh tụ Nguyễn Phú Trọng, cả Hồ Chí Minh, nhơn vật đảng tôn thờ như thần thánh, với những lời lẽ nặng nề như xỉ vả, thế mà Phạm Thành vẫn an nhiên tự tại tại Phường Đồng Tâm, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Tuy ông có bị báo mạng của đảng cộng sản như Nhân Văn, Trang Thông tin chống Phản động chửi rủa ông cũng thậm tệ như ông chửi lãnh tụ của họ. Tức một cuộc chửi lộn tay đôi ngang ngửa nhau giữa phe báo đảng và PhạmThành Bà Đầm Xòe. Trong lúc đó, nhà giáo Nguyễn Năng Tĩnh ở Hà Tĩnh chỉ dạy học trò hát trong lớp học nhạc «Trả lại đây cho nhân dân tôi Quyền tự do, quyền con người, Quyền được nh́n, được nghe, được nói. Quyền được chọn chân lư tự do. Quyền xóa bỏ độc tài độc tôn … » lại bị Tòa án phạt 11 năm tù ở và 5 năm quản chế » - Hết trích - Nguyễn thi Cỏ May – Đối lập mạng hay thế lực thù địch (13/12/2019).
    Như vậy để nói rơ đến cả Đối lập – Đảng Cộng Sản đương quyền cũng kiểm soát tổ chức:. - Khi một người dân có uất ức, có bất măn, th́ bổng có một người khác bất măn DÁM nói thay ta, mà c̣n nói mạnh hơn ta, nói giỏi hơn ta, chưởi giỏi thay ta ; và hơn nữa, lại có cả người có chức vụ lớn, cựu đảng viên, cựu Tướng hay đương Tướng, trí thức, … ta yên ḷng. - Ta ngồi yên, được « ăn có », c̣n ǵ cho bằng, may ra ngày mai… có thay đổi, ta nhờ, rủi không thay đổi? Th́ cũng no star where – cũng không sao đâu! Do đó, bấy lâu nay,vẫn có vài hiện tượng « tiếng nói Đối lập, tiếng nói Dân chủ », những « hiện tượng gọi là »! Vài cánh « cửa gió », vài cái « sút-páp » x́ hơi …
    Đảng Cộng Sản Việt Nam cũng được « tiếng thơm » là có tư Dân Chủ, có tư cởi mở, đối với dư luận âu tây mỹ úc ...
    Bài cuối, hẹn viết phải viết xong :
    30 năm nay chương tŕnh Hán hóa Việt Nam của Tàu Cộng và Việt Cộng là DIỆT Tổ quốc Việt, DIỆT Văn Hóa Việt, DIỆT Kinh tế Việt và phải TÀN PHÁ Môi Sanh môi trường sống của người Việt… Để người Việt không thể sống được! Để người Việt PHẢI bỏ nước ra đi … Việt tộc đă có truyền thống di cư, với 4000 năm di cư! Đă di cư, đă đi từ Động Đ́nh Hồ xuống tận mủi Cà mau … Nay người Việt ta đă đến tận cùng của đất liền, giáp với Biển Cả, vẫn chưa đủ!
    Nay phải chạy nạn lan tràn qua ngoại quốc, á, âu, mỹ, úc …

    6/ Tàn Phá Môi Sanh Việt Nam :

    Ngay từ ngày vừa kư xong Mật Ước, đứng trước những tai họa ô nhiễm đang hoành hành trên đất nước (Tàu) của ḿnh, Beijing đă nghĩ cách chuyển những tai họa này qua Việt Nam. Từ đó, bằng những sức ép chánh trị, kinh tế, tài chánh Bắc Kinh buộc dần Nhà đương quyền Việt Nam, Đảng Cộng Sản Hà Nội chấp nhận phải chứa chấp, nhận lănh tất cả mọi kỹ nghệ hóa học, cơ khí dơ bẫn, ô nhiểm nhứt của Tàu trên đất nước Việt Nam. Ngay từ thời nguyên khởi, ngay sau năm 1990, Mật ước vừa ráo mực đă có hàng ngàn người Tàu Cộng đột nhập Việt Nam làm ăn, tạo công xưởng, lập thương mại …, thoạt đầu nhờ người Việt đứng tên, dần dần biến qua hùn hập và tiến dần đến mở cổ đông tập đoàn. Tóm lại, một anh Tàu, có khi là một đại cán bộ Tàu Cộng trá h́nh, lột áo đảng giả dạng lái buôn, móc nối với một hay vài đại cán bộ, đại đảng viên Đảng Cộng Sản Việt Nam, và các anh này, hoặc cho mượn tên, hoặc đúng hơn bán tên ḿnh và có khi dùng cả chức vụ ḿnh để bao che, liên kết làm ăn
    – Do đó, ngày nay, một số lớn các đại công ty tại Việt Nam, đều có tên các đại gia đ́nh cán bộ hùn hập làm ăn, nhưng thật sự mà nói đều do các người Tàu có dính líu quan hệ xa gần với Đảng Cộng Sản Tàu, nắm cả!
    - Trong khi Trung Cộng, v́ sợ ô nhiễm đă cho đóng cửa các nhà máy Bô Xít của ḿnh từ năm 2001, họ lại được Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng Việt Nam lúc bấy giờ, kư giấy cho phép năm 2007, mở 6 nhà máy Bô Xít trên một diện tích là 1800 mét vuông trên vùng Cao Nguyên miền Trung, để hai quốc gia cùng khai thác! Xin trích bản cáo trạng viết trong tuần qua của một tác giả trong nước – Nguyễn Dân đăng trên mạng (danlambaovn.blogspo t.com), về Bô Xít Tây Nguyên ngày 8/12/2019:
    - « Bô Xít Tây Nguyên - một chủ trương lớn, giao giang san cho giặc - Thấy nguy, (toàn dân) can gián, chẳng chịu nghe - Độc đoán, độc quyền, và càng độc hại: rước giặc vào nhà? »
    Và tác giả c̣n tố cáo thêm :
    « -Một đất nước mà từng lượt người (hàng trăm, hàng ngàn) xếp hàng chờ đợi để được “xuất khẩu” đi làm thuê, ở mướn, cả bán dâm, làm điếm nơi xứ người để lo cho sự sống. Và cũng để kiếm tiền nuôi đảng.
    - Để chuẩn bị cho đỉnh điểm năm 2020, trong những tháng ngày cuối năm 2019, Đảng và Nhà nước Việt Nam đang ráo riết thực thi: phải được thành lập và xúc tiến cùng với Quốc Hội Việt Nam vừa phê chuẩn:
    - Tuyến đường vận chuyển Vân Nam, Lào Kai, Hà Nội, Hải Pḥng, do Tàu hoạch định và Việt Nam hợp tác thực hiện… bắt buộc phải được xúc tiến.- Ba đặc khu, vùng ven biển và hải đảo (rất trọng yếu cho công cuộc thôn tính): Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc miển visa cho “người nước ngoài” vào vùng ven biển (tách ra?) lănh thổ Việt Nam.
    - Xài tiền Tàu - học chữ Tàu - lấy chồng Tàu - sanh con Tàu... Mọi thứ phải là “Tàu”? Đó là đường lối, chính sách chủ trương của đảng.
    - Tuyến đường cao tốc Bắc – Nam, phục vụ cho “vành đai, một con đường” nhất định phải xúc tiến thực thi cho đúng kỳ, đúng hẹn, kịp lúc, kịp thời. Tốn bao nhiêu không ngại, đă có người bạn vàng “4 tốt” giúp cho?
    Nói chung là phải hoàn thành sứ mạng “Hiệp Ước Thành Đô”. Để một sáng đẹp trời nào đó: các đồng chí lănh đạo đảng ta (CSVN) được qùi xuống “tuyên thệ” dưới lá cờ 6 sao »

    (Ngưng Trích)
    - Và để khỏi mất thời giờ quư bà con kể măi những chuyện ai cũng biết rồi. Chúng tôi xin tóm lược vài điển h́nh xin tạm gọi là những x́ căn đang – những chuyện động trời vô lư bất công chỉ có xảy ra ở một quốc gia với một nền pháp luật tồi tệ do một lũ ác ôn quản trị.

    - X́ căng đang Formosa : « Đỉnh cao » của sự lừa đảo và vô lương của Tàu cộng với sự đồng lỏa của đương quyền Cộng sản Việt Nam. 2008, Bắc Kinh ép (?) Hà Nội cho phép Formosa Plastics - một công ty nguyên quán Đài Loan nhưng đương chủ nhiệm và chủ vốn lại là Trung quốc, một công ty đă có tai tiếng xấu về những vi phạm môi trường – được mở một xí nghiệp luyện thép tại tỉnh Hà Tĩnh, miền Bắc Trung Việt Nam. Formosa Plastics sẽ mở chi nhánh tại Việt Nam lấy tên là Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh Compagny, tên gọi là tắt là Formosa Việt Nam, với toàn bộ vốn liếng do người Trung Cộng đứng tên. Do đó, một « úm ba la », phù thủy Formosa nguyên thủy Đài loan, « úm ba la », biến thành Formosa Việt Nam hoàn toàn Tàu Cộng!!. 2010, ḷn lách thế nào? Formosa Việt Nam được mua nhượng (?) 70 năm, 330 mẫu đất ở Vũng Áng, thuộc huyện Kỳ Anh, trước ngay vịnh nước sâu có tầm vóc quân sự v́ có thể chứa các tầu bè lớn và cả tiềm thủy đỉnh. Cho mướn 70 năm là một sự đặc biệt, - v́ theo luật Việt Cộng – đất là của công – chỉ cho dân mướn, và chỉ cho mướn tối đa là 45 năm. Thế mà, 70 cho Tàu và Đặc khu 99 năm! Hết ư!!

    - X́ căng đan cá chết, nhiễm biển: Ngày 6 tháng 4 năm 2016, dân chúng vùng Vũng Áng bỗng phát hiện trên nhhững băi biển hàng loạt cá chết nằm đầy … và những ngày kế tiếp theo hàng vạn hàng triệu tấn cá chết tắp đầy vào những băi biển của toàn khắp ven biển miền Trung Việt Nam. Hiện tượng một vùng của Biển Đông đầy tử khí đầy không nhận một tiếng vang nào của phía đương quyền Việt Cộng! Đi t́m lư do, các thợ lặn đă t́m ra ra cơ nguyên do chất độc đă được răi ra bởi cái ống thăi dẫn từ nhà máy Formosa ra xa đến tận đáy biển!

    Dân chúng Vũng Áng và các vùng phụ cận láng giềng với nhà máy bắt đầu biểu t́nh phản đối và đ̣i nhà máy bồi thường. Diễn ra một tuồng kịch, đáng lư nhà nước phải đứng về phía nạn nhơn, trái lại một cuộc thương thuyết đến ngày nay vẫn chưa ngă ngũ… Dân chúng nạn nhơn cuộc ô nhiễm trăi dài cả trăm cây số, từ Hà Tĩnh đến Huế, cả vạn cây số vuông mặt biển...Dân chài bốn tỉnh duyên hải miền Trung không có cá ăn, v́ vùng nước ven biển nhiễm độc phải ra khơi xa đánh cá th́ lại bị « tàu lạ » đánh đuổi v́ tàu lạ bảo vệ ranh giới chữ U của Tàu…
    - X́ căng đan Hoa Sen: Formosa chưa giải quyết th́ đương quyền Hà nội lại cho phép xây môt nhà máy Thép – kiểu Formosa khác – ở Cà Ná, tỉnh Ninh Thuận, phía Nam miền Trung. Formosa mạn Bắc, Hoa Sen mạn Nam, nếu hai nhà máy này đồng xă chất bẫn, Việt Nam hết c̣n cá đề ăn, hết c̣n nước mắm để chấm!
    - X́ căng đan nhà máy giấy Tàu trên sông Hậu: Ô nhiễm, tàn phá miền Tây Nam Việt Năm 2008, quân phiệt Tàu Cộng với hảng Lee & Man, được bọn bán nước Việt Cộng cho phép xây một nhà máy giấy khổng lồ (công xuất 420 ngàn tấn giấy/ năm) trên gịng Hậu Giang, gịng sông vú sữa của đồng bằng Sông Cửu. Những chất thăi của ngành kỹ nghệ giấy sẽ tàn phá nông nghiệp lúa gạo và ngư nghiệp truyền thống của miền Tây xứ Nam kỳ ḿnh.
    - Nói tóm lại: khác biệt với các xí nghiệp ngoại quốc khác, các xí nghiệp Tàu Cộng, nhứt là về công nghiệp hay nông nghiệp đều sa thăi, sử dụng đầy chất hóa học ô nhiễm môi trường. Từ sông hồ, ven biển, đến cả đất ruộng ven thành xí nghiệp, đều bị ô nhiễm. Ấy là chưa kể, Tàu Cộng có thể « nhập cảng ô nhiểm vào Việt Nam ». Nhà máy Formosa, tuy chưa hoàn tất, tuy chưa hẳn hoàn toàn hoạt động, làm sao có thể có một sức thăi « quá tải » như vậy?
    Ảnh hưởng đến đời sống :
    Ngày nay, một cuộc du lịch dài ngày, hay về sống dài hạn ở Việt Nam là một cuộc hành tŕnh đầy hiểm nguy, đầy phiêu lưu, … cho Sức Khỏe! Từ không khí đầy bụi bặm, đến nước uống thức ăn, cả nước tắm giặt, tất cả đầy cả chất độc! Từ trái cây, hoa củ, rau cải đều – được-bị - trồng trọt với hoa mầu hóa học. Chưa kể hàng giả ... từ gạo giả đến thuốc giả! Nhưng làm sao đây! Ăn để mà sống hay ăn để mà chết! Việt Nam ngày nay, đứng hàng số hai của thế giới về bệnh ung thư. Kết quả : các vùng miền Trung Việt Nam ngày nay là những vùng dân bỏ xứ ra đi nhiều nhứt : từ xuất khẩu lao động chánh thức đến tỵ nạn, đi chui, 31 nạn nhơn « thùng nhơn » bên Anh vừa qua là dân gốc miền Trung!
    Xâm nhập, Đạo quân thứ Năm, … Xâm chiếm quân sự : Thiên nhiên không thích khoảng trống – La nature a peur du vide. Dân ḿnh bỏ xứ ra đi, bỏ vườn không, bỏ nhà trống? Dân Tàu cộng sẽ xâm nhập và sẽ canh tác vườn trống, sẽ ở những nhà không của ta! Nhưng làm sao dân ta sống không được mà dân Tàu lại sống được? Đảng Cộng Sản Tàu đă có kế hoạch cho dân Tàu di dân … để giải tỏa Nạn Nhơn Măn Tàu. Dân Tàu PHẢI đi mọi nơi giành chiếm chổ với dân bàn xứ. Ở Pháp, mua tất cả những cửa hiệu cà phê thuốc lá tạp hóa ... mọi nơi. Nhà Nước Tàu có kế hoạch giúp đở người Tàu di cư … giành dân chiếm đất… bành trướng tạo những chinatowns ở khắp nơi!
    - Cái đặc biệt thứ hai của Tàu, là các xí nghiệp Tàu ở xứ ngoài đều dùng người Tàu làm việc, rất ít thâu người bản xứ! Ở Việt Nam c̣n đặc biệt hơn là có thề có đến 100 % công nhơn là người Tàu, cộng với gia đ́nh, và những nghiệp vụ phụ cận, và dịch vụ hậu cần và chẳng chốc các cơ quan tiếp liệu, hàng quán… nói tóm lại chỉ cần một một xí nghiệp kha khá có tầm vóc là có thể tạo một chinatown nho nhỏ… Ở Việt Nam c̣n có cái nguy hiểm hơn là một phần lớn các xí nghiệp Tàu được xây dựng ở những địa thế chiến lược … Nhóm công nhơn có thể là những quân nhơn trá h́nh … Nguyên liệu nhập cảng sản xuất công nghiệp có thể là những vũ khí? Đây là một đạo quân thứ năm, khi cần tuyên chiến Việt Nam, sẽ là những nội tuyến đắc lực … cả thời b́nh cũng sẽ là một vũ khí gián điệp, nghiên cứu, điều nghiên!
    Một bản tin mới nhứt để nói rơ sự xâm nhập ngày nay của Tàu :
    « …. Trả lời tại kỳ họp HĐND TP Đà Nẵng sáng ngày 12/12/2019, Giám đốc công an TP Đà Nẵng thiếu tướng Vũ Xuân Viên thừa nhận:
    - Nhiều người nước ngoài chọn thành phố Đà Nẵng làm địa bàn phạm tội. …. Đà Nẵng, Nha Trang đang ḱn kịt người Trung quốc đổ về. Với luật miễn thị thực cho người Trung Quốc vào các vùng kinh tế ven biển, cùng với sự quản lư yếu kém mà tướng Vũ Văn Viên thừa nhận, th́ người Trung Quốc tung hoành quanh năm suốt tháng ở Việt Nam “như vào chỗ không người”. Bằng chứng là mới hôm qua đây (10-11/12/2019), hơn 600 người Trung Quốc biểu diễn thời trang ở Hạ Long như ở đất Trung Quốc, mà không thấy công an để mắt đến ngăn cản ngay khi vừa xảy ra (thanhnien.vn,11/12/2019, https://thanhnien.vn/…/hon-600-nguoi...c-tu-tap-trin…) ».


    Kết Luận :
    Như đă nói vào phần mở đầu. Năm 2020, bắt đầu vào phần 2 của Hán Hóa là áp dụng quản trị thực tiển: nghĩa là sao? Phần một, 30 năm qua, hạ tầng, nền tảng, sơ bộ đă đặt xong. Người Việt nay đă quen với sống người Hán rồi, những rào cản « dân tộc Việt » nay đă tháo gở, người dân Việt nay « vô cảm » với đụng chạm văn hóa, những nhu cầu cần thiết ngày nay chỉ xoay quanh các nhu cầu xă hội, sanh lư, sanh tồn thôi, và đang được ít nhiều thỏa măn! Nói tóm lại người Việt Nam ngày nay chỉ là một con người xă hội, kinh tế, sanh lư và sanh tồn! Tự hào dân tộc, tự hào văn học không c̣n nữa … ngày mai Hán Hóa sẽ giải quyết mọi trả lời kinh tế, sanh lư, sanh tồn căn bản, của người dân Việt. Và sẽ có hai hạng người Việt Nam trước Hán Hóa : Hoặc Từ Chối – Déni hoặc Định Mệnh – Fatalisme. Tóm lại Makeno!
    Tuy nhiên, ở Việt Nam, trong nước, hiện nay CŨNG có vài tiếng nói Dân Chủ, chống đối đó. Nhưng lẽ loi yếu ớt. Thoạt đầu Cộng quyền cũng làm ngơ, cho phép, « gọi là », để quảng cáo với Tây với Mỹ rằng « Ta đây cũng có Nhơn quyền Dân Chủ… » Sau đó tạo thêm người Dân Chủ, tạo thêm người Đối kháng… để lẫn lộn, giả mù sa mưa, thât giả … chen lấn… Kiểm soát, kẻ thật hắn nhốt, thằng giả hắn cũng nhốt … Kiểm soát, ngụy tạo … Kết quả ngày nay, Việt Nam âm thầm sang trang. .. chẳng ai tin ai cả. Tất cả đều giả, tất cả đều dỏm!
    Thằng tôi có bi quan không? Người xưa có câu « Cùng tắc biến, biến tắc thông " Ngày mai chắc chắn là thiệt sự Hán hóa rồi. Mong đây là một cú SỐC! May ra người Việt thức tỉnh … V́ khi phải bỏ chữ quốc ngữ để học chữ Hán vuông, khi phải nói tiếng Tàu để tạo công ăn việc làm… khi … khi … biết đâu sẽ như dân Hong Kong? Biết đâu? Biết đâu? Và …
    Mong lắm!!
    Hồi Nhơn Sơn, cuối năm 2019
    Kính chúc tất cả bà con một Mùa Giáng Sanh an lành
    Và Một Năm Mới 2020 được vạn sự như ư!
    Phan Van Song
    Được đăng bởi baodong00

  2. #12
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Thêm một bằng chứng “cơng rắn vào nhà”

    https://baotiengdan.com/2020/04/27/t...g-ran-vao-nha/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/05...-v-ao-nha.html

    Thêm một bằng chứng “cơng rắn vào nhà”

    Bởi AdminTD -27/04/2020
    Hiếu Bá Linh, tổng hợp
    27-4-2020

    Trong Công hàm mới nhất của Trung Quốc tŕnh lên Liên Hợp Quốc ngày 17/4/2020 để khẳng định chủ quyền biển đảo của họ, ngoài việc nêu Công hàm do ông Phạm Văn Đồng kư ngày 14/9/1958, Trung Quốc c̣n dựa vào những chứng cứ khác để biện minh rằng Việt Nam cũng đă công nhận một cách rơ ràng chủ quyền của Trung Quốc đối với Trường Sa và Hoàng Sa, nó “đă được phản ánh trong các tuyên bố và ghi chú của chính phủ Việt Nam, cũng như các bản đồ, sách giáo khoa và báo chí chính thức của Việt Nam”
    (trích Công hàm Trung Quốc ngày 17/4/2020).
    Một trong những chứng cứ kể trên là “các bản đồ” do chính Việt Nam biên soạn, in ấn và xuất bản.
    Mặc dù Công hàm mới nhất của Trung Quốc không trưng ra mà chỉ nhắc đến “các bản đồ“, nhưng trong văn kiện đầu tiên công bố ngày 30/1/1980, Bộ Ngoại giao Trung Quốc đă đưa ra các tư liệu lịch sử, bản đồ v.v… để chứng minh “Trung Quốc có chủ quyền không tranh căi đối với quần đảo Tây Sa và Nam Sa” (tức là Trường sa và Hoàng Sa).

    Toàn bộ văn kiện ngày 30/1/1980 được đăng trên tạp chí Beijing Review của Trung Quốc, số 7 ngày 18/2/1980, trong đó không những nói rơ về các bản đồ, mà c̣n đưa ra ảnh chụp.
    Trích nguyên văn như sau:

    Tạm dịch: “Các bản đồ và sách giáo khoa chính thức của Việt Nam đều thừa nhận rất rơ ràng hai Quần đảo Tây Sa và Nam Sa là lănh thổ Trung Quốc. Chẳng hạn, Bản đồ Thế giới được thực hiện năm 1960 bởi Pḥng Bản đồ thuộc bộ Tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam đánh dấu hai Quần đảo Tây Sa và Nam Sa bằng tên tiếng Trung và chú thích trong dấu ngoặc hai quần đảo này thuộc về Trung Quốc. Tập bản đồ Thế giới được xuất bản tháng 5 năm 1972 bởi Cục Đo đạc và Bản đồ trực thuộc Phủ Thủ tướng Việt Nam cũng đánh dấu hai Quần đảo Tây Sa và Nam Sa bằng tên tiếng Trung (xem Phụ Lục 5)“.



    Chắc chắn Trung Quốc từ lâu đă nắm trong tay và cất kỹ bản gốc của các bản đồ này, khi cần có thể trưng ra như là một bằng chứng mà Việt Nam không thể chối căi.
    Một câu hỏi được đặt ra, tại sao Pḥng Bản đồ thuộc bộ Tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam lại làm ra một tấm bản đồ như vậy?

    Không thể nào nói đó là do sơ suất hay nhầm lẫn v́ không những ghi tên hai Quần đảo Tây Sa và Nam Sa bằng tên tiếng Trung Quốc, mà c̣n chú thích trong dấu ngoặc hai quần đảo này thuộc về Trung Quốc.
    Tại sao Cục Đo đạc và Bản đồ trực thuộc Phủ Thủ tướng Việt Nam cũng in tên hai Quần đảo Tây Sa và Nam Sa bằng tiếng Trung?
    Theo t́m hiểu của tác giả, từ năm 1960 đă có ít nhất một người Trung Quốc làm việc trong Cục Đo đạc và Bản đồ trực thuộc Phủ Thủ tướng Việt Nam. Đó là một “chuyên gia do Chính phủ Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa phái sang giúp Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa“.


    Nguồn: FB Lê Đức Dục
    Như vậy rơ ràng Trung Quốc đă cài người trong Cục Đo đạc và Bản đồ trực thuộc Phủ Thủ tướng, trễ nhất là từ năm 1960. Chúng nằm sâu trong những cơ quan trọng yếu của quốc gia với nhiệm vụ ngụy tạo chứng cứ cho việc cướp đất và biển đảo. Đó là điều chúng đă tính toán từ trước.

    Việc “cơng rắn vào nhà” này, ai là người chịu trách nhiệm?

    Ngoài Trương Hồng Niên, người của Trung Quốc được cài cắm trong Cục đo đạc và bản đồ ra, liệu c̣n bao nhiêu người Trung Quốc đă được cài cắm trong các bộ ngành khác từ trước đến nay, nhất là trong Bộ Giáo dục (sách giáo khoa cũng bị Trung Quốc ngụy tạo dùng làm bằng chứng).

    GiaoDuc?
    Hiện nay, t́nh báo Trung Quốc đă cài trong Quốc hội Việt Nam bao nhiêu người, Chính phủ bao nhiêu người và Bộ Chính trị là bao nhiêu người? Bao giờ người dân có được câu trả lời cho những câu hỏi này?
    Nguồn: https://www.marxists.org/subject/chi.../PR1980-07.pdf

    B́nh Luận từ Facebook
    1 Comment
    Trần Xương
    Phải làm ǵ với bọn Việt gian Cộng Sản bán nước?
    Chẵng lẻ bó tay hay sao?

  3. #13
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    “Người việt nam hèn hạ”

    http://baodong00.blogspot.com/2019/0...-lam.html#more
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/05...baodong00.html

    “Người việt nam hèn hạ” - Một đoản văn làm sôi mạng xă hội (Đài Á Châu Tự Do)


    Tác giả bài viết người việt nam hèn hạ, Cô Hân Phan, sinh năm 1979, tốt nghiệp ngành Luật, đang là Giám đốc của một công ty Truyền thông ở Sài G̣n.
    Trang mạng xă hội lại một lần nữa dậy sóng bởi bài viết ngắn của một cô gái rất trẻ nói về thực trạng đời sống xă hội cũng như tâm tính, văn hóa, thói quen ứng xử của người Việt Nam mà dưới ánh mắt của cô nó đáng được gọi là hèn hạ cùng với hai chữ Việt Nam không được viết hoa.
    Thuyết phục
    Bài viết dài nhưng thuyết phục và rất dễ gây tranh căi nếu người đọc nó với tư duy của những năm tháng mà đất nước được tô đầy những màu hồng rực rỡ. Màu của chiến thắng, màu của ḷng tự hào dân tộc, màu của cường điệu và đôi khi tự cho phép vượt cả sự thật để xoa bóp cơ bắp teo tóp của ḿnh về mọi thứ, kể cả ḷng nhân đạo và sự tự trọng cần thiết.

    Bài viết có tên: “Người việt nam hèn hạ”, bắt đầu bằng một mệnh đề ngắn nhưng với sức mạnh của một trái bộc phá:
    “Bài viết này sẽ không có một chữ việt nam nào được viết hoa. Bởi chúng ta có xứng đáng được trân trọng như vậy không? Không hề.”

    Lần lượt từng vấn đề một, tác giả bảy ra dưới ánh sáng của chiếc đèn giải phẩu. Cô soi rọi những góc ẩn mà không ai muốn nhắc tới.
    Trước nhất, Hân Phan viết về thế hệ của cô, những người lớn lên 40 năm sau khi đất nước gom vể một mối:
    “Gần 40 năm thống nhất, việt nam có hơn ǵ thời chiến ngoài đống xe máy chạy đầy đường… trong túi ai cũng có một cái điện thoại di động? Dù nhà ở không có, đất đai không có, bảo hiểm không có, tương lai cho con cái không có… nhưng bia rượu chảy tràn lan mỗi ngày trong quán nhậu. Người ta được ru giấc suốt 40 năm bằng niềm ước mơ cháy bỏng “cơm no, áo ấm.” Hạnh phúc chỉ thế thôi! Muốn hạnh phúc hơn th́ hăy làm giàu, làm giàu, làm giàu! “Doanh nhân là chiến sĩ thời b́nh.”
    Cứt! Tôi ỉa vào cái khẩu hiệu sặc mùi con buôn, đầy phân chợ trời đó! Tiếng súng không c̣n nổ ngoài đường.

    Một cuộc chiến khác đậm chất mafia, côn đồ, đảo Sicily chắc c̣n phải chào thua nhà cầm quyền việt nam trước khả năng dùng “luật im lặng” của họ với dân ḿnh. Cuộc chiến đó là ŕnh ṃ, là theo dơi, là cấm cản, là kiểm duyệt, là vu cáo, là bắt bớ, là dùi cui, là tù đày, là chết không lư do, là bị bịt miệng tại ṭa, là con cháu theo lời lănh đạo cầm gậy gộc ra ngoài đồng ức hiếp ông bà cha mẹ cḥm xóm của ḿnh v́ họ đang giữ đất.

    Trong khi họ giữ đất cho ai?
    Những đứa thanh niên đó nó đang nghĩ ǵ khi quay lưng lại với dân tộc ḿnh? Đơn giản thôi. Nó tin rằng nếu trung thành với cái thể chế mà nó đang phục vụ, thể chế đó sẽ cho nó công việc ổn định, đặc quyền, đặc lợi hơn người. Vậy là nó nhắm mắt làm theo, coi nhân dân là cỏ rác, cũng v́ lợi ích cá nhân … gia đ́nh nó- nếu nó có nghĩ tới. Chứ ngoài ra, liệu c̣n cái lư tưởng cao đẹp nào có thể tin vào lúc này? Đừng nói với tôi là “lư tưởng Hồ Chí Minh” hay “lư tưởng cộng sản” nhé! Hỏi những đứa mặc áo xanh cán bộ đoàn thử xem, nó nói có trôi chảy không? Tôi đă thử rồi, rốt cuộc là ngồi im nghe tôi nói huyên thuyên toàn những điều mà trường học gọi là “phản động.”

    Đọc tới đây chắc nhiều người trong chúng ta vẫn cho rằng cô gái này đang nói ai đấy chứ không phải ḿnh….nhưng khoan đă, hăy b́nh tỉnh với những gịng kế tiếp. Tôi chắc rằng trong đó sẽ có chúng ta, kể cả tôi, người đang đọc thật kỹ từng con chữ để mong t́m ra có ǵ quá đà trong bài viết này không, thế nhưng tôi chỉ thấy ḿnh là một cá nhân trong đám người khổ sở, sợ sệt, yếu ớt.

    “Cuộc chiến này được khoác lên chiếc áo bảo vệ ḥa b́nh, tự do, hạnh phúc. C̣n bên trong là để bảo vệ quyền lợi, quyền lực cho một nhóm người gắn kết với nhau bằng những chiếc răng cùng gặm vào xương máu người nghèo, người thất học, người bán buôn lương thiện hàng ngày. Những người mỗi ngày chỉ biết tạ ơn trời phật đă cho chúng con một ngày yên ổn làm ăn, không bị cán bộ thuế đến nhũng nhiễu, không bị CSGT thổi phạt kiếm ăn, không bị đội dân pḥng rượt đuổi, không bị ông chủ đẩy vào toa-lét để sờ soạng, không bị cắt tiền tăng ca, không bị cho ăn cơm thiu ngộ độc, không bị bệnh đột ngột phải vào bệnh viện nằm gầm giường chờ chết…

    Thế là cái dân tộc đầy sợ sệt, bất an đó cuống cuồng kiếm tiền, cuống cuồng vơ chỗ này, cấu chỗ kia để lo cho cái thân ḿnh.
    Họ c̣n biết làm ǵ nữa?

    Và khi họ chăm chắm vào tiền và sự yên ổn cho ḿnh, họ để mặc cho một bọn ác khác lên ngôi, bọn này là sản phẩm của công thức: Bên trên, chúng nh́n thấy cách hành xử của một chính quyền côn đồ, có tiền là ra luật + Bên cạnh, chúng nh́n thấy những con người thờ ơ với người khác, chỉ c̣n biết nghĩ tới ḿnh + Bên dưới, chúng nhận ra một đám người khổ sở, sợ sệt, yếu ớt = Chúng chợt nhận ra chúng có khả năng luồn cúi bên trên, tránh né bên cạnh… ức hiếp bên dưới.”

    Tác giả bài viết này là Hân Phan, cô sinh năm 1979, tốt nghiệp Luật, đang là Giám đốc của 1 cty Truyền thông ở Sài G̣n. Sau một lúc vẽ ra khung cảnh thật đang xảy ra chung quanh ḿnh, tác giả lặng lẽ than thở:

    “Sao mà tôi sợ bọn người đó như thế?”

    Một cuộc cưỡng chế đập nhà xứ cũ của Đông Yên hồi năm 2014. Citizen photo

    Bọn đó tập trung vào các cơ quan công quyền, làm quản lư, làm công an, làm công chức,… làm “đầy tớ” của nhân dân!
    [img]---------[/img]
    Một cuộc cưỡng chế đập nhà xứ cũ của Đông Yên hồi năm 2014. Citizen photo

    Bọn công bộc đó đă cùng nhau đẩy những cụ già bỏ quê bỏ xứ, lên Sài G̣n ngồi vạ vật dầm mưa dăi nắng suốt ngày đêm, ngày này qua tháng nọ để kêu oan.

    Tôi sợ bọn chúng v́ bọn chúng đông quá, đông như kiến cỏ. Chúng nhan nhản khắp nơi, ngày ngày bóp chết mọi ước mơ, triệt tiêu mọi khao khát, thêm sự dốt nát của chúng vào nữa là hoàn hảo để tạo ra một nền kinh tế xă hội thụt lùi đến chóng mặt, quay cuồng trong dối trá và danh lợi. Đáng sợ hơn, cuộc sống ấm êm no đủ của chúng nhờ vào tính cơ hội – thu vén lại là sự thèm khát của những tầng lớp khác. Khiến cho những con thiêu thân non trẻ khác lao vào như một cơ hội ngàn vàng.
    Bọn này tiếp tay cho bọn con buôn cũng lưu manh không kém. Thế là chúng ta ăn thức ăn có độc mỗi ngày, con cháu chúng ta uống sữa độc mỗi ngày, chúng ta đi trên những con đường hiểm họa mỗi ngày, chúng ta tiêu dùng những ǵ chúng mang tới, chúng ban phát, với giá mà chúng ấn định, với mức thuế mà chúng muốn,… không c̣n một lựa chọn nào khác. Không biết làm ǵ khác, không có phản ứng ǵ khác! V́ chúng ta lương thiện.

    Tôi nghĩ đến bọn này khi tôi đọc tin về tên bác sĩ lợi dụng lúc mẹ của bệnh nhi đi lấy giấy xét nghiệm, hắn hăm hiếp đứa bé mới 3 tuổi.
    Tôi đọc tin ông bà chủ đánh trẻ làm công đến thương tật.
    Tôi đọc tin một gă thanh niên có học chặt chém bạn gái ḿnh thành từng khúc chỉ v́ một chiếc xe máy và chút ít tài sản.
    Tôi đọc tin bọn chủ… lơ xe vứt xác hành khách bị lèn chết giữa đường mà cả xe không ai phản ứng.
    Tôi đọc tin nữ sinh phải ngủ với thầy giáo để được điểm tốt.
    Tôi đọc tin người đi đường bị cướp, may mắn giật lại được túi tiền, nhưng túi rách, tiền bay ra, xung quanh thiên hạ xúm lại nhặt, nhưng không phải nhặt giúp, mà nhặt hết đi không chừa lại đồng nào. Thay v́ bị 1 đứa cướp, anh ta bị cả con đường đè ra mà cướp… C̣n rất nhiều tin.


    Một dân tộc ǵ mà độc ác và hèn hạ thế? Dĩ nhiên không chỉ có ḿnh tôi biết đau đớn v́ những điều đó.”

    C̣n văn chương xă hội chủ nghĩa th́ sao? Hân Phan không ngại chút nào khi lôi ra từng cuốn sách đóng mốc lên meo của chủ thuyết văn chương phải đạo, hay văn chương than khóc, cho chúng ta nh́n ngắm:

    Chúng ta có cả một thứ to tát mà tôi tạm gọi là “nền văn chương than khóc.”
    Trong những tác phẩm thi ca xuất bản từ khoảng 20 năm trở lại đây, tôi không dám nói ḿnh đọc nhiều hay nghe nhiều, nhưng tôi cố gắng đọc, nghe, cố gắng t́m ṭi, cố gắng t́m kiếm một tác phẩm nó xứng đáng làm cho tôi thấy dân tộc việt nam của tôi thực sự là “cần cù, nhân hậu, thông minh, kiên cường, bất khuất, đoàn kết thương yêu nhau,…” một cách đúng nghĩa.

    – Loại mờ nhạt, rẻ tiền, xúc cảm vu vơ, vụn vặt, vô thưởng vô phạt.
    – Loại có trăn trở, có suy tư, nhưng toàn đau đáu những nồi niềm xưa cũ, tương lai chả biết phải vứt đi đâu và vứt cho ai?
    – Loại mạnh mẽ hơn, trực diện hơn, nhưng tầm vóc tác phẩm chỉ ở mức gẩy lên 1 tiếng đàn, rồi thôi!

    Tinh thần chúng ta đang được nuôi dưỡng bằng những thứ chỉ đến mức đó thôi.”

    Nút thắt của những điều mà tác giả vừa nói phải chăng chỉ do mô h́nh sai lầm là chủ nghĩa cộng sản hay do sự dung túng, lộng hành và tiếm quyền của người cộng sản? hay do xă hội đang run sợ trước họng súng đến nỗi không c̣n một phản ứng nào đáng được gọi là con người? Hân Phan thẳng thắn chỉ ra, chỉ một phần thôi, tuy rất lớn, và tất cả người Việt phải nh́n thấy trách nhiệm ấy thuộc về ḿnh, từng người một. Tác giả viết:

    “Vậy cái ǵ đă gây nên nông nỗi?
    Tôi không muốn tạo ra sự hiểu lầm là cái ǵ cũng do lỗi cộng sản.
    Nhiều người rất cực đoan, nói ra cái ǵ sai, họ cũng đổ vấy hết cho cộng sản. Nhưng cộng sản tệ đến thế mà cai trị được chúng ta đến ngày giờ này, th́ chúng ta cũng tệ không kém!
    Tôi chỉ nghĩ đến một điều, cái ǵ đă làm cộng sản tồn tại lâu như thế?
    Ngoài sự cấu kết quyền lực-quyền lợi để cùng bảo vệ lẫn nhau, cộng sản đă làm ǵ để chúng ta thành ra một dân tộc việt nam hèn hạ tự trên xuống dưới, từ già tới trẻ như ngày hôm nay? Ngoài sự mafia, côn đồ, trấn áp bằng sợ hăi, giáo dục một cách ngu dân ra, chúng c̣n làm ǵ nữa?”

    Là một người tốt nghiệp trường luật, Hân Phan hiểu rơ ḿnh đang nói ǵ khi chứng minh rằng đạo đức hỗ trợ pháp luật trong những ngóc ngách mà pháp luật không thể vói tới. Đạo đức, tiếc thay đă biến dạng thành khuôn mặt tươi cười của ác quỷ.

    “Ai từng học luật đều biết, khi quy phạm pháp luật không điều chỉnh được, th́ hành vi con người sẽ phải điều chỉnh bởi quy phạm đạo đức. Pháp luật không theo con người lên giường, vào toa-lét, xuống bếp. Nhưng đạo đức theo ta khắp nơi, tận trong ngơ ngách tâm hồn. Pháp luật cũng không ép tạo ra đạo đức. Chính sự vô thần vô thánh, không thừa nhận đức tin mà cộng sản triệt để nhồi nhét từ khi họ nắm được dân tộc này đă hun đúc ra những con người sẵn sàng bán thịt thối cho người ta ăn, đút sữa độc vào miệng con nít, chém mẹ ruột, giết con đẻ, …V́ những người này họ không sợ, hoặc họ tin rằng họ sẽ tránh được sự trừng trị của pháp luật. Khi pháp luật không trị được mà người ta không sợ luân hồi, không sợ quả báo, không sợ bị đày xuống địa ngục… th́ họ c̣n sợ ǵ nữa? Việc ǵ mà họ không dám làm?”

    Tác giả hỏi ḿnh mà sức mạnh của nó làm cho hầu hết chúng ta phải thổn thức, tác giả viết:
    “Tôi có cảm giác như ḿnh đang sống giữa một bầy đàn hỗn loạn nhưng hoang vu, hỗn loạn về vật chất – nhưng hoang vu về tinh thần. Bạn có thấy như thế không?”

    Và bây giờ là chúng ta, tất cả chúng ta, những người có trách nhiệm với ngôi nhà mang tên Việt Nam nhưng đang giương mắt nh́n ngoại bang cấu kết với bọn lănh đạo làm mất dần đất nước, hay ít ra mất hẳn cái gọi là ḷng yêu nước, vốn luôn bị lợi dụng trong các cuộc chiến tranh “thần thánh”.
    “Mặt phải, chúng ta ra rả trên báo mỗi ngày là “Mỹ đă đến biển Đông,” “bà Hillary dọa TQ không nên gây hấn,”… để mong ḷng dân yên ổn. Mặt trái, chúng ta tổ chức ngày hội gặp gỡ những lớp cán bộ đă từng được Tàu đào tạo để cám ơn họ đă “dạy dỗ” cả đám chóp bu việt nam. “Đĩ” chưa từng thấy! Chưa có cái chính quyền nào mà “đĩ” như chính quyền việt nam hiện tại. Dựa hơi mà cũng không biết dựa hẳn bên nào cho trót. Lá mặt lá trái như thế bảo sao quốc tế nó không khinh?
    C̣n dân việt nam th́ sao? Dám cầm súng đánh TQ hay đánh bất cứ thằng nào xâm lược việt nam nữa không? Mà cầm súng để làm ǵ? Kết quả của gần 40 năm độc lập, ai cũng thấy cả rồi, không cần nói nữa.
    Và cả bọn hèn hạ chúng ta đang ôm lấy nhau, hồi hộp chờ đợi hồi chuông báo tử.”

    Hân Phan thố lộ với chúng tôi bài viết đă xuất hiện cách đây nhiều năm, và mỗi lần nó ồn ào trở lại th́ một lần gây tranh căi. Cô cũng có ư định sửa lại nó nhưng sau vài năm sự mong muốn ngày một nhạt dần v́ không có một dấu hiệu nào cho thấy một chút hy vọng, dù mong manh có thể thay đổi xă hội và con người Việt Nam.

    “Thật ra nếu mà cháu sửa th́ cái ư nó sẽ khác đi một chút chứ không phải là sửa từ ngữ, v́ bài đó rất dài mà lúc đó c̣n lăng mạn, c̣n kỳ vọng nhiều thứ lắm nhưng bây giờ thực sự nó khó làm cho người ta hy vọng. Khi viết th́ ư tứ bài đó nó có thể khác đi một chút.”

    Khi được hỏi phản ứng của người đọc ra sao trước bài viết nặng kư như vậy, Hân cho biết:

    “Trời ơi, người ta khen th́ cũng có khen nhưng người ta vào người ta chửi cháu không c̣n ǵ hết! Nhưng cháu không có phản hồi ai hết v́ những ǵ muốn nói th́ ḿnh đă nói hết rồi. Ḿnh viết bài đó không phải để tranh luận, nếu có người suy nghĩ khác người ta không đồng ư họ chửi ḿnh là thiếu giáo dục, không có tinh thần dân tộc…nhưng cháu nghĩ không cần thiết tranh luận với những người đó. Chuyện người ta nghĩ khác ḿnh th́ cũng là chuyện b́nh thường.
    Hơn nữa thực ra cháu nghĩ là ḿnh bị theo dơi lâu rồi, trong inbox hay trong mail cháu vẫn để đó cho họ đọc v́ họ càng đọc th́ càng thấy ḿnh không có động cơ ǵ xấu hết mà ḿnh chỉ muốn cho xă hội tốt hơn thôi nên kệ họ. Cháu có rất nhiều bạn bè làm an ninh làm này làm kia nhưng cháu vẫn coi mỗi người một con đường, mỗi người một chí hướng th́ họ làm ǵ họ làm c̣n ḿnh cũng không có ư nghĩ hằn học hay cái ǵ cũng đổ cho cộng sản…cho nên cháu không sợ. Việc ǵ phải sợ, sợ th́ ḿnh đă không viết rồi.”


    Đóng bài giới thiệu này lại tôi nhận ra thêm một điều nữa về ḿnh: Suốt cả bài viết mặc dù tác giả không hể viết hoa hai chữ Việt Nam, nhưng tôi lại thiếu can đảm để làm điều ấy. Có một cảm giác mong manh nào đó vẫn thiêng liêng lắm trong tiềm thức của tôi mặc dù biết rằng chính ḿnh không xứng đáng để viết hoa hai chữ Việt Nam nữa.
    Được đăng bởi baodong00

  4. #14
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    ÔNG làm TÔI mất NƯỚC!

    https://hoanghaithuy.wordpress.com/2...#432;ớc/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/05...nghaithuy.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    ÔNG làm TÔI mất NƯỚC!
    Posted on June 20, 2008 by hoanghaithuy


    Từ Ngày 30 Tháng Tư năm 1975 đến hôm nay, khi tôi viết những ḍng chữ này, Ngày Thứ Sáu 13 Tháng Sáu năm 2008 — 40 triệu anh Phó Thường Dzân Quốc Gia Việt Nam Cộng Ḥa — Quốc Gia một thời hùng mạnh — vẫn bị ám ảnh v́ một câu hỏi mà các anh không sao có được câu trả lời thỏa đáng:
    – V́ sao ḿnh lại thua? Tại sao ḿnh mất nước? Tại sao bọn Lính Cái Bắc Cộng mông đít to hơn cái thúng, lá đa bự hơn cái quạt nan, 100 em th́ 99 em đoi, em nào cũng hôi nách, xệ rốn, ḷi dzom, lại có thể khiêng ảnh Già Hồ vào đường Tự Do của ta??? Tại sao chúng ta bị nhục nhă, ê chề đến như thế ???????
    Nhiều ông théc méc, không phải théc méc thường mà là théc méc ray rứt, théc méc ra rít:
    – Tết Mậu Thân, ḿnh dzui xuân, đêm Mồng Một ḿnh nằm với vợ, ḿnh ngủ sayï, nó dzô đến tận giường ḿnh, nó kề dao dzô cổ ḿnh. Dzậy mà ḿnh vẫn bợp tai, đá đít nó, ḿnh đuổi nó đi. Dzậy mà tại sao bi giờ ḿnh mất nước?
    40 triệu ông Việt Nam trên đây, rất có thể, luân hồi trở lại trần gian, tái sinh làm người Việt Nam, qua cả năm, bẩy cái gọi là “a tăng tỳ kiếp“, cũng không t́m được câu trả lời thỏa đáng cho théc méc: “Tại sao ta mất nước?”
    Những đêm buồn 1976, 1977 — biết buồn dzồi, khổ lắm, kể măi — nằm ngay đơ cán cuốc như xác chết, như thây ma mà óc c̣n tỉ tê làm cái tṛ suy nuận — đọc bài thơ của ông Nguyễn Thượng Hiền, gặp 2 câu:
    Hũu t́nh, hữu vũ, thiên vô định.
    Đồng khổ, đồng ưu, địa diệc lao.

    Thấm quá, cảm khái chịu không nổi, tôi làm bài thơ:
    Hữu t́nh, hữu vũ, thiên vô định,
    Đồng khổ, đồng ưu, địa diệc lao.*
    Câu hỏi nào ai biết tại sao!
    Tại sao? Câu hỏi từ khi nào?
    Cũng buồn, cũng giận, trời mưa tạnh,
    Cùng khổ, cùng đau, đất biển dâu!
    Ai thua, ai được, người điên tỉnh,
    Khi c̣n, khi mất, vật thương đau.
    Hỏi sao mưa tạnh, sao thay đổi?
    Đất dại, Trời ngu có biết đâu!

    Hai mươi năm ch́m nổi trong cuộc biển dâu ở quê nhà — không phải ba ch́m, bẩy nổi, chín lênh đênh mà là bẩy ch́m, chín nổi, mười mấy cái lênh đênh — 8 năm nằm phơi rốn trong Ngục Tù Cộng Sản Ác Ôn — biết tù dzồi, khổ lắm, kể măi – một ngày thu buồn bánh xe lăng tử đưa tôi đi xa Sài G̣n Đẹp Lắm, đem tôi đến sống kiếp lưu đày biệt xứ ở nước Kỳ Hoa, – Một đi vĩnh biệt Thủ đô. Có về đâu nữa Thành Hồ chết băm — Ở xứ lưu đầy, những chiều buồn tôi nh́n xem phong cảnh quê người, đầu đường xe chạy, cuối trời máy bay. Rồi một đêm đông tuyết phủ trắng trời, trắng đất, trắng cây, trắng sông, trắng núi, trắng đầy, trắng vơi, trong căn pḥng ấm, đèn vàng, an ninh 500/100, tôi nằm đọc quyển “Tôi làm tôi mất nước.” Văn phẩm loại Vạn Lư Tha Hương Lưu Vong Thất Quốc Hồi Kư của ông tác giả Lê Văn Phúc.
    Ông này thường tự xưng là “Cai Tôi” trong những bài viết của ông. Dường như những năm 1950 xa xưa có thời ông Cai Tôi ở trong quân ngũ, ông mang lon Caporal, Sergent — Cai, Đội. Thời ông tung hoành trên báo chương Việt Ngữ Hải Ngoại Kỳ Hoa là những năm 1980-1985. Chắc v́ nhiều ông Việt Nam, đa số là những ông Tướng — Tướng Chạy, Tướng Chuồn, Tướng Lỉnh — sống nhàn trên đất Mỹ, viết Hồi Kư kể chuyện mấy ông cầm quân giữ nước năm xưa, mấy ông đổ cho người khác cái tội làm mất nước, nên ông Cai Tôi Lê Văn Phúc nực gà, nóng vịt, bực ḿnh, viết hồi kư của ông, trong đó ông nhận ông làm cho ông mất nước.

    Tôi Làm Tôi Mất Nước (Hồi Kư – Lê Văn Phúc)
    https://tusachtiengviet.com/images/f...i-mat-nuoc.pdf
    Đọc Hồi Kư của ông Lê Văn Phúc, tôi thấy là tôi cũng can tội làm cho tôi mất nước. Thế rồi, nghĩ sâu, nghĩ thấm hơn một chút, tôi thấy tôi không thể làm cho tôi mất nước được. Đồng ư là “quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách: nước mạnh, nước mất, anh dân ngu ken đu cũng có trách nhiệm,” nhưng tôi là phó thường dzân chuyên nghiệp, tôi là thất phu chân chính, thất phu de luxe, tôi chẳng làm được tṛ ǵ đáng để nước tôi bị bọn Giặc Đỏ chiếm mất. Làm nước tôi mất, trách nhiệm ở những người khác. Nói cho đúng để nước bị mất tôi cũng có trách nhiệm, nhưng trách nhiệm của tôi nhỏ síu, nhỏ như cái tĩ gà, trong khi trách nhiệm của nhiều người khác bự như mông trâu, đít voi.

    Nhiều người khác có trách nhiệm lắm lắm trong việc làm nước tôi mất, hôm nay tôi chỉ kể một người thôi. Người can tội làm tôi mất nước là ông Nguyễn Văn Hảo, một ông khoa bảng, từng cầm quyền trong chính phủ nước tôi. Mời quí vị đọc bài viết dưới đây về tội trạng của can phạm Nguyễn Văn Hảo; bài này đăng trên Tuần báo Tuổi Trẻ của bọn Việt Cộng ở Sài G̣n:
    Tuổi Trẻ. Trích:
    Tiến sĩ Nguyễn Văn Hảo, Cựu Phó Thủ tướng chính quyền Sài G̣n cũ, là một trong những người bạn thân của Phạm Xuân Ẩn. Ngày 30.4.1975 ông NV Hảo quyết định không ra đi, mặc dù ông là một quan chức cấp rất cao của chế độ cũ và không có một mối liên hệ nào với cách mạng. Ông sẵn sàng chờ đợi điều xấu nhất xảy ra với ông, nhưng không có điều xấu nào xảy ra cả.
    Nói chuyện với chúng tôi về Phạm Xuân Ẩn, Tiến sĩ Nguyễn Văn Hảo cho biết:
    – Tôi quen anh Ẩn khi tôi làm Phó Thủ tướng chế độ cũ. Sau 30.4.1975, tôi và ảnh gặp nhau thường xuyên với tư cách bạn bè, hầu như tuần nào cũng gặp, măi cho tới lúc tôi rời khỏi Việt Nam năm 1982.
    Ông NV Hảo đă dành những lời thật tốt đẹp để nói về Phạm Xuân Ẩn:
    – Chúng tôi quen nhau bắt đầu từ một cuộc phỏng vấn. Hồi đó ảnh là kư giả Báo TIME, gặp tôi để phỏng vấn về kinh tế. Gặp con người này, tôi vừa ṭ ṃ vừa thích thú: Sao Việt Nam có thể có một người đủ tŕnh độ và uy tín làm phóng viên một tờ báo tầm cỡ của Mỹ, lại được người Mỹ nể trọng như vậy! Trong câu chuyện trao đổi, anh Ẩn cởi mở, thoải mái, thỉnh thoảng lại chen một chuyện trào phúng, rất dễ thông đạt. Tôi cảm nhận được con người ảnh ngay thật, không có thủ đoạn, không có hậu ư ǵ. Sau đó ảnh viết một bài trên Báo TIME, số báo chuyên đề về Việt Nam. Hồi đó khi tiếp xúc với Phạm Xuân Ẩn, không có ai nghi ngờ ảnh là t́nh báo cho bên kia hết. Ảnh có nghệ thuật ẩn giấu vai tṛ bí mật của ḿnh một cách tuyệt vời. Ảnh chân thành, thân thiện thực sự, không hề giả dối..
    Về quan hệ với Phạm Xuân Ẩn sau giải phóng, ông Hảo kể:
    – Sau 1975, tôi với anh Ẩn thân thiết lắm. Chúng tôi rất hợp tánh nhau, mở hết ḷng ra chơi với nhau, không có giới hạn. Cho đến khi rời khỏi Việt Nam năm 1982 tôi vẫn không biết anh Ẩn là t́nh báo. Ra nước ngoài rồi tôi mới nghe nói. Lúc đó tôi mới hỡi ôi… Tôi tự hỏi, anh ta làm t́nh báo, có phải là từ 1975 đến lúc đó anh ta đă nhận nhiệm vụ theo dơi tôi hay không. Tôi ấm ức đến mức độ 10 năm sau khi trở về Việt Nam, tôi mời ảnh đi ăn cơm để hỏi cho ra lẽ. Anh Ẩn nói: “Moa có thể lấy danh dự nói với toa là không bao giờ moa làm chuyện đó. Bạn là bạn, không thể nào moa làm chuyện đó được.” Nghe Ẩn nói, tôi tin ngay. Sau này tôi cũng biết chắc chắn là không có chuyện đó.
    Ẩn là một nhân tài. Ảnh chọn chính nghĩa đi theo và lúc nào cũng trọng nhân cách. Ảnh không bao giờ làm hại ai và luôn làm người ta cảm thấy yên ḷng.
    Tiến sĩ Nguyễn Văn Hảo nói như thế về T́nh Báo VC Phạm Xuân Ẩn.
    Ngưng trích báo Tuổi Trẻ VC.


    Quí vị vừa đọc bài viết trên tờ báo Tuổi Trẻ Việt Cộng, trong đó ông Nguyễn Văn Hảo, Cựu Phó Thủ Tướng Chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa, kể về mối giao t́nh thân thiết của ông với anh kư giả báo Time Phạm xuân Ẩn, người được thổi phồng là “T́nh báo viên Ưu Tú, Siêu Việt: SuperMasterSpy” của Cộng sản hoạt động ở Sài G̣n những năm trước 1975. Ông Nguyễn Văn Hảo nâng bi anh VC Phạm xuân Ẩn với những lời nhờn nhụa đến phát tởm. Thời ông NV Hảo làm Phó Thủ Tướng, ông được PX Ẩn phỏng vấn, viết cho một bài ngắn, sần sùi như củ khoai lang c̣i, đăng 1 cột, 15 phân, trên Tuần báo Time của người Mỹ. Được lên báo Time, ông NV Hảo lấy làm vinh hạnh, ông vênh váo, ông chịu ơn PX Ẩn “lăng xê” ông trên báo cùa Quan Thầy Mỹ, ông kết bạn với nó. Ông Phó Thủ tướng của tôi có giỏi tiếng Mỹ hay không, tôi không biết, tôi thấy ông ta dzốt tiếng Việt — viết rơ là ông dzốt tiếng Hán Việt — ông viết về VC Phạm xuân Ẩn:
    _ ..con người anh ngay thật, không có thủ đoạn, không có hậu ư ǵ.
    Không phải “hậu ư” mà là “ẩn ư. gian ư.” Bố khỉ. Sau Ngày 30 Tháng Tư, ở Sài G̣n, em nhỏ lên ba chùi đít chưa sạch cũng biết tên Phạm xuân Ẩn làm việc cho bọn Bắc Cộng; sau Ngày 30 Tháng Tư 1975 ông Cựu Phó Thủ Tướng NV Hảo không biết tên Phạm xuân Ẩn là Việt Cộng nằm vùng, đến năm 1982 ông đi sang Pháp ông vẫn không biết tên bạn thân của ông là tay sai VC, phải sang Pháp mấy năm sau ông mới biết. Mèn ơi..! Hết nước nói. Không lẽ ông Tiến sĩ NV Hảo ngu đến như thế? Ông có mù đâu? Ông phải thấy, ông phải biết chứ! Đến những năm 1990 ông Cựu Phó TT vẫn tin tên tay sai VC Phạm xuân Ẩn “thành thật” với ông, không nói dzối ông, không phản ông, không bao cáo về ông với những tên CS thượng cấp của nó! Không lẽ ông ngu đến nước ấy? Em nhỏ lên ba cũng biết bọn đảng viên cộng sản là những tên sẵn sàng tố cáo cả bố mẹ chúng, đừng nói ǵ đến bạn chúng.
    Có ông Phó Thủ Tướng ngu đần như ông Nguyễn văn Hảo, nước tôi không bi CS nó chiếm, tôi không mất nước sao được? Có ông Phó Thủ tướng Cả Thộn như ông Nguyễn văn Hảo, Quốc Gia Việt Nam CH bị bọn Bắc Cộng chiếm là chuyện không lạ, có ông Phó TT ngu độn như ông NV Hảo, Quốc Gia Việt NamCH không tiêu vong mới là chuyện lạ. Trong số những người làm Quốc Gia Việt NamCH tiêu vong, tôi chỉ mặt ông Phó Thủ Tướng Nguyễn văn Hảo.
    Nghe kể trong Ngày 30 Tháng Tư 1975, Phó TT Nguyễn văn Hảo lê lết trong Dinh Độc Lập, xin được gặp cho bằng được tên Bắc Cộng cầm đầu bọn lính Bắc Cộng vào Dinh, để “mách bu” chuyện Quốc Gia Việt NamCH có 16 tấn Vàng Y cất trong Kho Ngân Hàng Quốc Gia. 33 năm đă qua kể từ ngày ấy, mời quí vị đọc vài tài liệu về chuyện bọn Bắc Cộng lấy 16 tấn Vàng của Quốc Gia VNCH, của Nhân dân VNCH.
    Những tài liệu dưới đây đăng trên Tuần báo Tuổi Trẻ VC xuất bản ở Sài G̣n:
    Tuổi Trẻ. Trích:
    Kể lại về 16 Tấn Vàng VNCH và 2 Ngày Kiểm Kê Kho Vàng. Câu chuyện thật về 16 Tấn Vàng của Kho Bạc VNCH được tiết lộ bởi chính người kư giấy bàn giao cho đại diện Ban Quân Quản.
    Đây là bài viết, đăng trên Tuổi Trẻ, của một viên Trung Úy Quân Bắc Cộng đến tiếp thu Ngân Hàng.
    Sĩ quan Bắc Cộng kể: Sáng 1-5, theo phân công, đơn vị chúng tôi đến Trụ sở Ngân Hàng Quốc Gia số 17 Bến Chương Dương. Trước cửa Trụ sở lúc đó ngổn ngang súng ống, quần áo, đồ đạc nhà binh. Chúng tôi tiến vào bên trong Ngân Hàng. Các nhân viên bảo vệ Ngân Hàng vẫn c̣n đó, kể cả viên Thiếu tá Cảnh sát Ngụy.
    Chúng tôi cho họ về nhà và triển khai đội h́nh bảo vệ ṭa nhà. Lúc ấy, thú thật là chúng tôi không biết trong đó có 16 tấn vàng, chỉ biết đây là mục tiêu cần bảo vệ nghiêm ngặt trong những ngày đầu giải phóng. Tôi cũng không biết ông Nguyễn Văn Hảo là ai, nhưng chúng tôi được lệnh của cấp trên là phải cử hai chiến sĩ đi bảo vệ ông Hảo. Vào thời gian ấy, tôi thấy ông Hảo có đến Ngân Hàng làm việc ǵ đó.
    Tôi chỉ được biết tầng hầm chứa vàng ở đây khi tham gia nhóm kiểm kê. Nhóm kiểm kê lúc đó có tôi, anh Lân và anh em trong đơn vị; về phía Ban Kinh Tài có anh Huỳnh Kỳ Thanh, cô Tiếp… Về phía Ngân Hàng Quốc Gia có hai anh viên chức cũ ở đây là anh Huỳnh Bửu Sơn và anh Lê Minh Kiêm.
    Tầng hầm chứa vàng sáng choang, khá rộng, rộng đến mức có thể… đá bóng được. Tiền và vàng được cất giữ trong những tủ sắt đặt trong các hầm. Mỗi cửa hầm đều có ổ khóa riêng, sau lớp cửa đó là cửa hầm tự động với khóa bằng mă số. Lần đầu tiên tôi thấy vàng nhiều đến như thế, thấy được những thoi vàng lớn như thế.
    Tôi tḥ tay định cầm thử một thoi vàng lên, anh Huỳnh Bửu Sơn thấy vậy ph́ cười, anh nói: “Không lấy thế đứng th́ khó mà nhấc lên được”. Quả thật, một thoi vàng coi nhỏ vậy mà nặng khoảng 13kg. Tôi lại thấy nhiều loại đồng tiền vàng rất đẹp, rất lạ và nghe nói rất quí, cả những cúc áo bằng vàng thật độc đáo.
    Người giữ ch́a khóa Kho Vàng lúc đó là ông Huỳnh Bửu Sơn — nhân viên Nha Phát Hành Ngân Hàng Quốc Gia.
    Bài đăng trên tờ Tuổi Trẻ, Sài G̣n, trích đoạn như sau.

    Báo Tuổi Trẻ. Lời kể của ông Huỳnh Bảo Sơn
    – Những ngày đầu Tháng 5-1975, tôi đến tŕnh diện tại Ngân Hàng Quốc Gia ở Số nhà 17 Bến Chương Dương, thủ đô Sài G̣n cùng một số bạn đồng nghiệp, chỉ thiếu vắng vài người. Chúng tôi được lệnh của Ban Quân Quản Ngân Hàng Quốc Gia là chờ phân công tác. Trong khi chờ đợi, mỗi ngày chúng tôi đều phải có mặt tại Ngân Hàng. Rồi tôi được phân công tác tại Vụ Phát Hành và Kho Quĩ. Những ngày tiếp theo, Ban Quân Quản tổ chức học tập tại chỗ ba ngày cho các viên chức ở lại và cấp giấy chứng nhận học tập cải tạo. Lúc đó, giấy chứng nhận này chính là một lá bùa hộ mệnh.
    Vào đầu Tháng 6-1975, tôi được lệnh của Ban Quân Quản Ngân Hàng Quốc Gia tham gia cuộc kiểm kê Kho Tiền và Vàng của chế độ cũ, các Kho Tiền và Vàng của Ngân Hàng Quốc Gia thuộc quyền quản lư của Nha Phát Hành, nơi tôi làm việc trong ban Quản đốc từ năm 1970 với tư cách là kiểm soát viên. Khi ấy, anh Giám Đốc Nha Phát Hành đă đi cải tạo tập trung, do đó trong số nhân viên c̣n ở lại chỉ có tôi là người giữ ch́a khóa cửa kho và anh Lê Minh Kiêm – Chánh Sự vụ – là người giữ mă số của các hầm bạc.
    Trước đó, việc kiểm kê Kho Tiền và Vàng là việc chúng tôi làm thường xuyên hằng tháng, hằng năm nên chúng tôi thường làm mà cảm thấy không có ǵ đặc biệt. Chỉ có một điều là tôi biết lần kiểm kê này chắc chắn là lần kiểm kê cuối cùng đối với tôi, Kho Tiền và Vàng sẽ được bàn giao cho chính quyền mới. Tôi không lo âu ǵ cả v́ biết chắc rằng số Tiền và Vàng nằm trong kho sẽ khớp đúng với sổ sách.
    Trong những ngày hỗn loạn, các hầm bạc của Ngân Hàng Quốc Gia vẫn được chúng tôi quản lư một cách tuyệt đối an toàn. Cần nói thêm là các hầm Bạc được xây rất kiên cố với hai lớp tường dày, mỗi lớp gần nửa thước, các cửa hầm bằng thép có hai ổ khóa và mật mă riêng, được thay đổi định kỳ, mỗi cửa nặng trên 1 tấn.
    Đại diện Ban Quân Quản là một cán bộ đứng tuổi, khoảng 50. Cùng tham gia với ông trong cuộc kiểm kê là một anh bộ đội c̣n trẻ, trắng trẻo, đẹp trai và rất thân thiện. Anh hay nắm tay tôi khi tṛ chuyện. Sau này tôi mới biết tên anh là Hoàng Minh Duyệt – chỉ huy phó đơn vị tiếp quản Ngân Hàng Quốc Gia. Số Vàng đúc lưu giữ tại Kho của Ngân Hàng Quốc Gia vào thời điểm đó gồm Vàng thoi và các loại Tiền Vàng nguyên chất. Có ba loại vàng thoi: vàng thoi mua của Cục Dự Trữ Liên Bang Mỹ (FED); vàng thoi mua của một công ty đúc vàng ở Nam Phi – Công ty Montagu; và vàng thoi được đúc tại Việt Nam, do tiệm vàng Kim Thành đúc từ số vàng do Tổng Nha Quan Thuế tịch thu từ những người buôn lậu vàng qua biên giới, phần lớn từ Lào về Việt Nam. Tất cả những thoi vàng đều là vàng nguyên chất, mỗi thoi nặng 12-14kg, trên mỗi thoi đều có khắc số hiệu và tuổi vàng (thường là 9997, 9998). Các thoi vàng được cất trong những tủ sắt có hai lớp khóa và được đặt trên những kệ bằng thép, mỗi kệ được xếp khoảng năm, sáu thoi vàng. Nhưng qua năm tháng, bị nặng trĩu trước sức nặng của các thoi Vàng, các kệ thép cũng bị vênh đi. Những đồng tiền vàng được giữ trong những hộp gỗ đặt trong tủ sắt. Đó là những đồng tiền vàng cổ, có nhiều loại, được đúc và phát hành từ thế kỷ 18, 19 bởi nhiều quốc gia khác nhau. Ngoài giá trị của vàng nguyên chất, các đồng tiền này c̣n được tính theo giá trị tiền cổ, gấp nhiều lần giá trị vàng nội tại của nó. Tất cả số vàng thoi và tiền vàng cổ đều được theo dơi chi tiết từng đơn vị, số hiệu, tuổi vàng, số lượng ghi trong một sổ kiểm kê do bộ phận điện toán (computer) của Ngân Hàng theo dơi định kỳ hằng tháng và hằng năm, hoặc bất cứ khi nào có thay đổi xuất nhập tồn kho.
    Chúng tôi thực hiện công tác kiểm kê trong hai ngày liền. Thật ra công việc cũng khá đơn giản. Số giấy bạc dự trữ giữ trong các thùng bằng gỗ thông được niền bằng đai sắt và niêm ch́, mỗi thùng ghi rơ mệnh giá, loại giấy bạc, số lượng. Do đó chỉ cần kiểm kê số lượng thùng bạc, các chi tiết tương ứng và đối chiếu với sổ sách được điện toán hóa là biết khớp đúng ngay. Lúc đó, loại giấy bạc mệnh giá cao nhất chỉ có 1.000 đồng, – mới phát hành, có in h́nh các con thú hoang dă trong rừng rậm Việt Nam. Ngoài ra vẫn c̣n tồn kho và tiếp tục phát hành loại giấy bạc nổi tiếng có in h́nh danh tướng Trần Hưng Đạo, mệnh giá 500 đồng. Tổng giá trị giấy bạc dự trữ trong Kho lúc đó (nếu tôi nhớ không lầm) khoảng hơn 1.000 tỉ đồng, gấp đôi lượng tiền lưu hành tại miền Nam vào thời điểm giải phóng.

    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Việc bàn giao tài sản quốc gia cho chính quyền mới đă hoàn tất. Sau chiến tranh, ít nhất đất nước cũng c̣n lại một chút ǵ, dù khiêm tốn, để bắt đầu xây dựng lại. Về phía chúng tôi, điều này chứng minh một cung cách quản lư nghiêm túc của những người đă từng làm việc tại Ngân Hàng Quốc Gia.
    Ngưng lời kể của Ô. Huỳnh Bửu Sơn. Ô. Huỳnh Bửu Sơn có liệt kê từng Tủ Vàng và từng Hầm kho tàng. Cuối bài viết, ông ghi: “Tổng cộng: 1.234 thoi vàng.”
    Ngưng trích bài “16 Tấn Vàng” trên Tuần Báo Tuổi Trẻ VC.

    Nhân viên Ngân Hàng Quốc Gia Huỳnh Bảo Sơn viết:
    Sau chiến tranh, ít nhất đất nước cũng c̣n lại một chút ǵ, dù khiêm tốn, để bắt đầu xây dựng lại.
    Ông HB Sơn tưởng bọn Bắc Cộng dùng số Vàng ấy vào việc kiến thiết đất nước?
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    ———————————————————— ———
    * Thơ Nguyễn Thượng Hiền:
    Lúc tạnh, lúc mưa, trời thay đổi
    Cùng khổ, cùng lo, đất cũng vất vả.

  5. #15
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Thiên Thu Định Luận (1/2)

    https://baotiengdan.com/2019/02/26/t...ua-cha-phan-1/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/05...otiengdan.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    “Thiên Thu Định Luận” và người bạn sử học của cha (Phần 1)
    Bởi AdminTD -26/02/2019
    Dương Tự Lập
    26-2-2019
    (Ngày nay chúng ta đã biết một phần của những điều CSVN giấu diếm. Điển hình là chân tướng của HCM, và câu nói của Lê Duẫn: "Ta đánh Mỹ cho LX, TQ, cho các nước XHCN anh em". Họ giấu công hàm PVĐ, rồi cố bào chữa khi không thể chối được nữa. Trong cuộc tranh giành quyền lực giữa hai phe thân tàu, thân nga; có chuyện Hoàn văn Hoan trốn qua tàu. Nay chúng ta xem phe hắn nói gì?_ người đăng lại)
    Chú Hoàng Nhật Tân là dịch giả và là nhà sử học nổi tiếng với bút danh Thanh Đạm, Hoàng Thanh Đạm. Từng dịch cuốn “Bàn về Khế ước Xă hội” (của J.J.Rousseau); “Bàn về Tinh thần Pháp luật” (của Montesquieu); từng viết cuốn “Nguyễn Trường Tộ” và “T́m hiểu lịch sử một xí nghiệp – Nhà máy cơ khí Trần Hưng Đạo”…
    Năm 1952, chú từng là thư kư cho Việt thọt-Hoàng Quốc Việt (Hạ Bá Cang) chính khách đảng CSVN. Năm 1957, chú được Trung ương Đảng cử sang Mạc-Tư-Khoa học tập lư luận ở trường Đảng cao cấp Đảng Cộng sản Liên Xô rồi bảo vệ luận án Phó Tiến sĩ Sử học. Về nước, chú công tác tại Viện Sử học. Chú là bạn thân, cùng tuổi, cùng làng, cùng học với cha tôi từ thời để chỏm. Nhắc tới chú Tân bao giờ mẹ tôi cũng nói: Anh Tân là người con có hiếu.
    Cha đẻ chú Tân là ông Hoàng Văn Hoan (Hoàng Ngọc Ân), cựu Ủy viên Bộ Chính trị, cựu Phó chủ tịch Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam. Ông Hoan có hai người vợ chính thức nhưng duy nhất có mỗi chú Tân là con bà vợ cả, c̣n bà vợ hai mất khi tuổi đang xuân ở trong quê làng Quỳnh Đôi.

    Hoàng Văn Hoan
    Hoàng Văn Hoan was a personal friend of Ho Chi Minh, a founding member of the Indochinese Communist Party, and a Politburo member of the Lao Dong Party from 1960 to 1976.
    Nếu không xảy ra sự kiện tháng 7 năm 1979 trên đường đi Đông Đức (Cộng ḥa Dân chủ Đức) chữa bệnh rồi ông Hoan bỏ trốn sang Trung Quốc qua ngả Pakistan, th́ có lẽ gia đ́nh chú Tân sống khá hạnh phúc, no đủ, êm ấm tại ngôi nhà cổ ở 29 Nguyễn Gia Thiều, sát góc phố Trần B́nh Trọng – Hà Nội.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Mùa Xuân năm 1975, ông Hoan vào tuổi bẩy mươi, cha tôi có bài thơ mừng thọ ông:

    Mừng Thọ Ông Hoàng Văn Hoan Tuổi 70
    Hoan hỷ mừng ông bảy chục tuần
    Trời xuân đất nước chửa vào xuân
    Được mùa tám tấn dân kêu đói
    Đời sống nâng cao lại hụt chân
    Bởi lũ xu thời ngầm hại Đảng
    V́ phường trục lợi khoét trong dân
    Chúc ông khỏe vững thêm tay lái
    Đất nước vào xuân nhật nhật Tân.


    Bài thơ “hỗn” này bạn bè cha tôi rất thích và đánh giá rất cao. Cái hay nữa là bài thơ mở đầu tên cha khép lại tên con. Ông Hoan giữ thái độ im lặng. D́ Thúy bảo, anh Dương Quân chửi nhà ḿnh đó ông Tân ạ. Cuối năm đấy ông Hoan qua nhà tặng lại cha tôi chiếc áo đại cán bốn túi và cuốn thơ “Một Đôi Vần” của ông viết thời kỳ hoạt động ở Việt Bắc năm 1942-1947. Cuốn thơ do nhà xuất bản Việt Bắc ấn hành. Thơ cũng không có ǵ đặc sắc lắm.

    Nhân nói cuốn thơ, tôi nhắc lại ở đây Hoàng Văn Hoan có hai chuyện ít người c̣n nhớ tới nữa. Đó là chuyện xử ông Tạ Đ́nh Đề, Trưởng ban Thể dục thể thao, kiêm Xưởng trưởng Xưởng dụng cụ cao su Tổng cục Đường sắt vào tháng 6 năm 1976 ở Ṭa án Hà Nội, nằm tầng một của trụ sở Ṭa án Nhân dân Tối cao, số 48 Lư Thường Kiệt.
    Vụ xử kéo dài sáu ngày th́ có tới năm ngày Hoàng Văn Hoan tham dự, ngày nào cũng đông nghẹt người xem. Tạ Đ́nh Đề trắng án và người ta hết lời ca ngợi bà Thẩm phán Phùng Lê Trân, chủ tọa phiên ṭa, người phụ nữ có tấm ḷng nhân hậu, cương quyết, không bạc nhược khiếp sợ trước quyền uy hoặc vị nể tư t́nh. Một bà Bao Công của Việt Nam chấp pháp nghiêm minh. Cùng người dự là Ủy viên Bộ chính trị Hoàng Văn Hoan.
    Việc này cả bà Trân lẫn ông Hoan rất được ḷng người, mà không được ḷng trên. Lúc đó Việt thọt-Hoàng Quốc Việt là đương kim Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam, kiêm Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao. Tạ Đ́nh Đề, nhà cách mạng, Đội trưởng Đội biệt động Liên khu 3 mà đ̣i thắng Việt th́ đời nào Việt thọt chịu.

    Chuyện thứ hai là vụ án báo Nhân văn và báo Giai phẩm mà ta thường gọi tắt lại là vụ án Nhân văn Giai phẩm, xảy ra vào năm 1956-1958 của giới văn nghệ sĩ 60 năm về trước. Tổng chỉ huy chính là Hoàng Văn Hoan. Ông Lành-Tố Hữu chỉ là tên đồ tể thực thi nhưng v́ Hữu là Trưởng ban Tuyên huấn nên Hữu lạm quyền Hoan, chém hết những người cầm bút chân chính, tài năng cùng thế hệ. Những con người không biết cơ hội xu nịnh và tham vọng lớn như Hữu. C̣n Hoan làm cho giới văn nghệ sĩ căm ghét Hoan v́ đă gọi “Làm Đĩ” của nhà văn Vũ Trọng Phụng là văn chương dâm uế. Dù đây chỉ là câu Hoan nhắc lại của Thái Phỉ, chủ bút báo “Tin Văn”. Nhiều người nghi ngại hỏi, không biết Hoan đă đọc “Làm Đĩ” của văn sĩ họ Vũ chưa?
    Hoàng Văn Hoan khi đi hoạt động thoát sang Xiêm (Thái Lan), rồi quay về nước, chủ yếu là vùng Việt Bắc và vùng địa phận Trung Quốc, sát đất Việt Nam. Hoan có bí danh Lư Quang Hoa. Tên này do ông Hồ đặt cho v́ ông Hoan từng hoạt động với ông Hồ ở Liễu Châu và Tĩnh Tây năm 1940.
    Khi ở Trung Quốc ông Hồ cũng có bí danh Lư Thụy. Cái tên nghe Tầu Tầu kiểu như Lư Bạch, Lư Tiên Niệm, Lư Bằng vậy. Ông Hồ rất quí ông Hoan, phải chăng gốc gác ông có dây mơ dễ má nào đó tới họ Hồ làng Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ An, bởi nếu không th́ chắc chắn mặt tiền lăng mộ ông Hồ tại Ba Đ́nh – Hà Nội sẽ được ghi: “Chủ tịch Nguyễn-Sinh-Cung, hay Chủ tịch Nguyễn-Tất-Thành”, chứ đời nào ông chịu để khi chết cho khắc: Chủ tịch Hồ-Chí-Minh.
    Hoàng Văn Hoan có rất nhiều ảnh chụp chung với ông Hồ. Hồi kư: “Giọt nước trong biển cả” của Hoan xuất bản tại Bắc Kinh năm 1986 không hề có lời nào thóa mạ ông Hồ. Từ đầu tới cuối chỉ lên án chửi rủa tập đoàn Lê Duẩn – Lê Đức Thọ mà thôi. Theo Hoan, chuyện bắt buộc ông phải ra đi chính là do bọn này.
    Chuyện chọn Trung Quốc để nương thân là v́ ông đă sống quá lâu ở đó. Hoan là đại sứ đầu tiên của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa ở Đại lục Trung Quốc mà ông Hồ điều tới khi hai nước lập quan hệ ngoại giao ở cấp Đại sứ năm 1951. Cũng theo lập luận của Hoan, nghĩ nếu sang Đông Âu để điều trị bệnh th́ “chỉ một mũi tiêm” là kết thúc đời Hoan.
    Trước cuộc khai chiến với Việt Nam tháng 2 năm 1979, kẻ đứng đầu Trung Quốc lúc ấy là Phó Thủ tướng Đặng Tiểu B́nh, tuy là chức Phó nhưng Đặng lại thâu tóm hết quyền lực Trung Nam Hải, đi một loạt các nước Đông Nam Á để rêu rao lôi kéo họ ngả theo Trung Quốc với giọng điệu ngổ ngáo: “Phải dạy cho bọn côn đồ Việt Nam một bài học”. Sau này lănh đạo Việt Nam nghe từ “côn đồ” sợ nặng nên bỏ đi hai chữ côn đồ. Tới đâu Đặng cũng được sự ủng hộ từ các nước Asean.
    Đầu năm 1979, tháng một, Đặng qua gặp Tổng thống Mỹ Jmmy Carter tại Nhà Trắng. Trên đất Mỹ có chỗ Đặng đội mũ phớt, mặc đồ da ḅ, nhẩy lên lưng ngựa đúng kiểu cowboy như trong các phim hảo hán miền Tây nước Mỹ thuở ngày đầu thành lập Hiệp Chủng quốc Hoa-Kỳ. Khơi lại h́nh ảnh t́nh hữu nghị tháng 2/1972 khi Tổng thống Mỹ Richard Nixon viếng thăm Trung Quốc và tham quan Vạn Lư Trường Thành, ra được Tuyên bố chung Thượng Hải.
    Nhắc lại cuộc tới thăm của Cố vấn Mỹ Henry Kissinger và mật đàm cùng Thủ tướng Chu Ân Lai tháng 7/1971 tại Bắc Kinh. Tài ngoại giao thuyết khách của Đặng rất được người Mỹ ca tụng tán dương, đồng t́nh ngay lúc đó.
    Năm tháng sau chiến sự đẫm máu vào ngày 17/2/1979, Việt Nam chống lại 60 vạn quân cướp nước Trung Quốc trên sáu tỉnh biên giới phía Bắc, từ Phong Thổ, Lai Châu đến Móng Cái, Quảng Ninh dài hơn 1.200 km. Hoàng Văn Hoan đă đào tẩu sang phía kẻ thù muôn kiếp của dân tộc Việt.
    Hai ngày sau khi tới Bắc Kinh, Hoan cho họp báo chí quốc tế kể tội trạng của tập đoàn Lê Duẩn. Hoan nói đại để:
    “Từ những năm 1960 do sức khỏe Hồ chủ tịch kém dần nên bọn Lê Duẩn tiếm quyền. Di chúc của ông Hồ cũng bị bọn Duẩn lấy giấu đi tự động thêm bớt tẩy xóa rất mờ ám. T́nh hữu nghị Việt – Trung do Hồ Chủ tịch dày công vun đắp cũng bị bọn Lê Duẩn phá vỡ. Trước tôi, bốn năm khi thống nhất đất nước Việt Nam tới nay đă có 900 ngh́n người bỏ nước ra đi. Nay tôi mới đi cũng không có ǵ lạ, nếu đi được th́ cột điện của Hà Nội cũng đă đi...”.
    Tôi sẽ có thư gửi về báo cho quốc dân đồng bào trong nước sau.
    Hoan lên tiếng ủng hộ việc Trung Quốc dạy côn đồ Việt Nam một bài học là đúng. Hoan được Tổng Bí thư Hoa Quốc Phong đón tiếp thịnh t́nh. Kết thúc buổi họp báo của Hoan, Hoa cũng phụ họa tuyên bố sặc mùi hiếu chiến:
    “Sẽ đánh vỡ đầu những kẻ phá hoại t́nh hữu nghị Việt – Trung“.
    Đó như một vết nhơ không bao giờ gột tẩy hết của Hoan đối với dân tộc Việt Nam cho dù thanh minh cỡ nào đi nữa.
    Cho dù Hoan nói v́ bất đồng với bọn Lê Duẩn – Lê Đức Thọ. Cho dù con trai ông, Hoàng Nhật Tân rất có hiếu, đă viết “Thiên Thu Định Luận” (Phả kư gia tộc), để thanh minh cho cha ḿnh, nghĩa là một ngh́n năm sau chuyện này mới phân định sai đúng.
    Hoan bỏ theo Tầu. Bộ Chính trị niêm phong, thu lại ngôi biệt thự 68 Phan Đ́nh Phùng.
    Vợ ông, bà Phan Thị Uyển, mẹ đẻ chú Tân trở về 29 Nguyễn Gia Thiều ở với gia đ́nh con trai. Hoan đi, để lại bao hệ lụy cho gia đ́nh, đồng nghiệp, đồng chí, bạn bè và ngay cả những người đồng hương làng Quỳnh Đôi quê tôi.
    Tại làng Quỳnh, ngôi nhà ngói năm gian khang trang rộng răi của Hoan để lại khi ông thoát ly đi hoạt động, tưởng sẽ thành nhà lưu niệm tự hào của làng của xă, bỗng hóa thành đổ nát hoang phế v́ bọn trẻ chăn trâu kéo đến cứ gạch đá đất sỏi chúng lượm được ném cho đă tay. Vừa ném chúng vừa chửi rủa thằng phản quốc, thằng phản dân. Không chỉ có trẻ nhỏ mà ngay cả người lớn khi ngang qua cũng tiện tay cúi xuống nhặt ḥn đá ném một cục cho bơ giận, chửi một câu cho bơ tức, nhổ một băi cho bơ hờn.
    Đầu năm 1980, Tổng Bí thư Lê Duẩn tức sôi máu, cho Bộ trưởng Công an Trần Quốc Hoàn nghỉ ở nhà xơi nước. Ủy ban an ninh tạm thời giao cho Lê Đức Thọ. Từ Berlin quay về, Xuân Thủy, người đi kèm Hoan cũng gần như là ngồi chơi. Thư kư của Hoan là anh Nguyễn Văn Thạch bị bắt giam tám năm tù ngay tại sân bay. Anh Y người bác sĩ chăm sóc sức khỏe cho Hoan bị tù ít năm hơn. Cựu thứ trưởng Ngoại thương Lư Ban gốc Hoa bị quản thúc.
    Thượng tướng người Nùng Chu Văn Tấn, thân cận với Hoan bị giam lỏng và chết buồn. Ông đă được người ta thay họ đổi tên là Sáu đưa xuống táng ở nghĩa trang Văn Điển-Hà Nội. Tôi, kẻ chứng kiến đám tang lặng lẽ đi bên lề xe đưa linh cữu, cạnh người con trai Chu Thành của ông, ḷng vẩn vơ nghĩ về con “Hùm xám Bắc Sơn” một thuở mà tôi đă được chú đại tá Đinh Toán, thư kư riêng của tướng Hoàng Văn Thái, người hàng xóm nhà tôi kể cho nghe chuyện tướng Tấn trên chiến khu Việt Bắc năm xưa.
    Tang lễ sầu thảm, ảm đạm của tướng Tấn ít người biết năm ấy 1984.

    Chưa kể các ban ngành khác thế nào, chỉ biết một loạt sĩ quan công an làng Quỳnh Đôi cùng quê với Hoan trên mọi miền đất nước đều nhận được giấy cho thôi việc. Ở Hà Nội, Bộ công an 15 Trần B́nh Trọng cũng như Sở công an 87 Trần Hưng Đạo nhiều người làng Quỳnh mất việc tức tưởi. Bên họ ngoại tôi có d́ Hoàng Thị Hạ làm ở Bộ Công an, tưởng nghe phong thanh đợt tới được cất lên hàm trung tá, dè đâu bà nhận tấm giấy thôi việc với lư do sức khỏe kém khi tuổi vừa năm mươi.
    Tôi c̣n có hai người cậu cũng bên ngoại lúc đó mang hàm đại tá công an. Vẫn tiếp tục làm việc nhưng các cậu chỉ đeo hàm đại tá cho tới lúc nghỉ hưu, tôi nghĩ đó là trường hợp đặc biệt lắm. Ông Hoàng Duy Đệ, Hiệu trưởng trường Cảnh sát Thái Nguyên và ông Hoàng Duy Viện, Cục trưởng Cục an ninh Bộ nội vụ. Riêng ông Hoàng Duy Viện, cơ quan an ninh ba lần đề nghị phong tặng anh hùng và phong hàm thiếu tướng nhưng cả ba lần đều bị lănh đạo Bộ gạt đi. Hai người em họ Hoàng của tôi trong Vinh và trong quê chuẩn bị đi nhận hiệu trưởng trường cấp 1 cấp 2 cũng thôi luôn… Họ hàng bên nhà chú Hoàng Nhật Tân th́ thôi, khỏi phải nói, ai cũng biết.
    Năm 1982 tôi xuất ngũ. Tới thăm gia đ́nh chú Hoàng Nhật Tân và d́ Hồ Thúy ở 29 Nguyễn Gia Thiều. Đứng trước cổng hồi lâu ngỡ ngàng, nh́n ngôi nhà mới án trước ngôi nhà cổ của chú, d́, không c̣n khoảng sân trống phía trước trông rất chướng mắt khó chịu.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    D́ đă nghi nghi nên d́ đuổi bọn đó đi hết. Chúng nó ma giáo lắm cháu không biết đâu. Nó vào để ăn cắp, chụp ảnh, nhặt nhạnh thu lượm tin tức, đặt máy ghi âm, làm sao qua được mắt d́. Cái nhà mới nhẩy vào xây chắn ngang trước mặt nhà ḿnh đây cũng là nhà thằng đại tá của bộ công an. Nếu ông Hoan c̣n ở nhà th́ có đến mười đời cố nội nó cũng đố dám ngang ngược. D́ nghiến hai hàm răng mà tôi phát ớn.
    Trời chiều đă muộn, tôi đứng dậy chào chú, d́ ra về. D́ nói với theo: Cháu vào ra nhà này, chúng nó nhận diện hết đấy, có sợ không? Rồi d́ tự trả lời: Con nhà anh Tự Cường (tên thật của cha tôi) th́ cũng giống cha nó, tính khí cứ ngang ngang, ngạnh ngạnh chẳng sợ đứa nào.

    Ông Hoan im tiếng bất ngờ đi trong gia đ́nh chú Tân không ai biết. Thời điểm ấy chú Tân chuẩn bị nhận quyết định bổ nhiệm Phó Viện trưởng Viện Sử học th́ bị đ́nh lại, nghỉ ở nhà. D́ Thúy, vợ chú, bị nghỉ việc ở Đảng ủy quận Hoàn Kiếm. Anh Hoàng Thái, con trai trưởng, đang là giảng viên trường sĩ quan Nha Trang, ra khỏi quân đội, thuyên chuyển công tác đi vùng xa. Chị Hoàng Thơ, thạc sĩ, em kế, cũng ngồi nhà thêu thùa đan lát. Anh Hoàng Thông con út, kỹ sư Nhà máy Công cụ cũng mất việc luôn, phất phơ làm ngoài. Mọi thành viên trong gia đ́nh đi đâu, làm ǵ cũng đều bị theo dơi nghiêm ngặt.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Tưởng khó bó khôn, hóa ra cái khó ló khôn. D́ Thúy học nghề làm sữa đậu nành cất vào chai. Trưa đến, chú Tân lóc cóc chuyên chở đem bán lẻ cho các gia đ́nh ở mọi nơi. Lúc chú “lên voi” tôi chẳng được biết, nhưng khi chú “xuống chó” th́ tôi thấy rơ lắm.

    Năm 1990, các nước trong khối Xă hội Chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ. Chú Tân lần nữa có ư định góp phần ḥa giải bất đồng giữa cha chú với cơ quan lănh đạo Đảng xảy ra năm 1979. Những mong góp một phần công sức nhỏ của ḿnh trong việc xúc tiến b́nh thường hóa quan hệ Việt – Trung. Xin Trung ương Đảng, lănh đạo cơ quan Nhà nước tuyên bố xóa án tử h́nh cho cha của chú. Xin Đảng cho sang Trung Quốc thăm cha. Trước đó Lê Đức Thọ xúi chú Tân đi thăm Hoan qua đường Thái Lan, dạng vượt biên, nhưng chú Tân từ chối.

    Nguyễn Văn Linh đang hoang mang lo sợ, nghe tin vợ chồng Tổng thống Ceausescu của Romania bị nhân dân đem ra xử tử h́nh giữa thủ đô Bucarest cuối năm 1989, người mà Linh vừa mới gặp, tṛ chuyện không lâu trước đó tại cuộc họp khối cộng sản chủ nghĩa ở Đông Âu. Rất có thể lắm, một ngày nào đó gần đây, dân Hà Nội cũng vùng lên như dân Bucarest, xách đầu vợ chồng Linh ra trước sân lăng Ba Đ́nh cắt cổ. Nay thấy Hoàng Nhật Tân đề nghị xin cho sang thăm cha ở Trung Quốc, Linh nẩy ư định cần phải giúp đỡ. Có thể đây là dịp cứu Linh để đạt được mưu đồ riêng, nhất cử lưỡng tiện???

    (C̣n tiếp)


    Ông Hoàng Văn Hoan đang viết: “Việt Trung hữu nghị, vạn cổ trường thanh”. Ảnh: Dương Tự Lập

    Ông Hoàng Nhật Tân với tác phẩm Nguyễn Trường Tộ. Ảnh: Dương Tự Lập gửi tới

    Bà Hồ Thúy, vợ ông Hoàng Nhật Tân và cô Hoàng Thơ con gái ông, bà. Nguồn ảnh: Dương Tự Lập

    Trang báo điện tử của Đảng CSVN và “đồng chí Hoàng Văn Hoan”. Ảnh chup màn h́nh

    Cuốn “Thiên Thu Định Luận” của ông Hoàng Nhật Tân kư tặng tác giả Dương Tự Lập. Nguồn: Tác giả gửi tới

  6. #16
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Thiên Thu Định Luận (2/2)

    https://baotiengdan.com/2019/02/26/t...ua-cha-phan-2/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/05...otiengdan.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên
    “Thiên Thu Định Luận” và người bạn sử học của cha (Phần 2)

    Bởi AdminTD -26/02/2019
    Dương Tự Lập
    26-2-2019

    Tiếp theo phần 1: https://baotiengdan.com/2019/02/26/t...ua-cha-phan-1/

    Ngày 14/4/1990, chú Tân cùng mẹ đẻ và con trai trưởng được phép của Đảng, Nhà nước, chính thức sang Trung Quốc (lần đi đầu) thăm lại cha ḿnh hơn mười năm cách biệt. Sau bốn tháng ở chơi với cha, chú Tân và gia đ́nh trở về ngày 10/8/1990. Ba ngày sau, Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh có thư tay và đem xe hơi Lada tới nhà riêng đón chú Tân đến số 2 Nguyễn Cảnh Chân, nơi làm việc của Linh, gặp gỡ.
    Sau mấy tiếng ngồi nói nhỏ to, Linh hết sức phấn khởi, lại cho xe con đem chú Tân chở về tận nhà. Ngày 16/8, chú Tân lặng lẽ đến sứ quán Trung Quốc ở 46 Hoàng Diệu, nơi mà trước đây mẹ chú đă từng đến đó t́m chồng ḿnh rồi nhổ nước bọt ph́ ph́ vào cổng hôm nào, gặp Bí thư thứ nhất Hồ Càn Văn.
    Nghe thấy tiếng người nói, Trương Đức Duy, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền từ pḥng trong đi ra bắt tay chú Tân, với thái độ thân mật và trang trọng. Chú Tân chuyển lời thăm cũng như thuật lại cuộc nói chuyện với Nguyễn Văn Linh, ư nguyện của Linh như thế, như thế…

    Trương Đức Duy
    Đại sứ Trương tỏ ra phấn khởi và kể cho chú Tân chuyện này:
    – Vừa qua, Thứ trưởng Từ Đôn Tín gặp Bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch. Ông Thạch đă có cử chỉ khiếm nhă, lăm lăm nắm tay đập xuống bàn, khiến cho buổi tiếp xúc mất hết không khí thân thiện xă giao b́nh thường. Quả là trái hẳn với tinh thần đoàn kết của đồng chí Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh.
    Thật ra, Thứ trưởng họ Từ gặp ông Thạch chỉ nói lải nhải nhiều về vấn đề Campuchia, rất khó chịu, nên làm ông Thạch nổi đóa. Mấy ngày sau Nguyễn Cơ Thạch mời chú Tân đến văn pḥng riêng ở số 14 Nguyễn Gia Thiều của ông, cũng gần nhà chú Tân, nói chuyện. Ông Thạch kể lại sự việc hôm ấy ông đập bàn, bắt Từ Đôn Tín im miệng, không nói đến vấn đề Campuchia.
    Nắm được thông tin quan trọng này từ Hoàng Nhật Tân, Đại sứ Trương Đức Duy bỏ qua Bộ Ngoại giao Việt Nam, đi ô-tô màu đen không cắm cờ Trung Quốc, tới thẳng Bộ Quốc pḥng, gặp gỡ riêng tướng Anh chột.
    Lê Đức Anh phấn chấn, niềm nở tiếp Đại sứ Họ Trương, và ngay sau đó báo cáo lại cho Linh hay.
    Tại sao Trương Đức Duy lại chọn đi gặp Lê Đức Anh trước mà không gặp ai khác? Việc này cũng do Cục Hoa Nam và Trung Nam Hải điều hành. Hoa Nam Cục nắm rất rơ lư lịch của ông cai Anh chột cũng như “chiến công” của Anh chột thời c̣n cầm quyền Bộ trưởng Bộ quốc pḥng để binh lính đổ máu với Trung Quốc trên biên giới phía Bắc năm 1979, kéo dài mười năm đến 1989.

    Lê Đức Anh
    Lê Đức Anh đă để mất nhiều phần đất đai rơi vào tay Trung Quốc. Số đất Trung Quốc chiếm được của Việt Nam tính ra bằng một tỉnh lớn của miền Bắc. Lê Đức Anh, tội đồ của dân tộc, chưa hết, Anh chột c̣n là tội đồ của 64 người lính trẻ chết thảm tại thảm sát Gạc Ma khi Anh chột có lệnh mồm không được nổ súng trước quân Trung Quốc ngày 14/3/1988. Đảo mất, người cũng mất, Quốc gia nhục nhă.
    Chưa hết, gần hai tháng sau đó, Bộ trưởng Quốc pḥng Lê Đức Anh dự lễ kỷ niệm 33 năm ngày truyền thống Quân chủng Hải quân Việt Nam (7/5/1955 — 7/5/1988). Trong lời thề Trường Sa của tướng Anh không có một từ ngữ nào nói nặng nói nhẹ Trung Quốc ngoài sự cảm ơn và ngợi ca Trung Quốc mà thôi.
    Sợ Trung Quốc, cai đội Anh chột c̣n sợ một kẻ đao phủ nữa trên ḿnh là Lê Đức Thọ hơn cả sợ cọp. Cứ mỗi lần được gọi đến gặp Sáu búa Lê Đức Thọ, tại nhà riêng của Thọ, th́ Anh chột sợ hăi, khoanh hai tay trước bụng cúi đầu đi vào. Lúc ra về cũng cúi đầu đi thụt lùi, thụt măi đến tận khuất hẳn sau cánh cổng lớn mới dám quay đầu dông thẳng.

    Lê Đức Thọ
    Là tướng nhưng có một lần, trong cuộc họp nói chuyện tại Trường cán bộ cao cấp quân đội, Bộ trưởng Quốc pḥng Lê Đức Anh nói về việc chống Diễn biến Ḥa b́nh. Tướng Anh đă bêu xấu ông nhân sĩ yêu nước Lư Chánh Trung thuộc thành phần phản động là tự diễn biến là trở cờ. Không ngờ có một đại úy sĩ quan bỗng đập bàn đứng phắt dậy quát tướng Anh:
    Nói láo! Nếu ông ngồi đối diện th́ tôi đă tát vỡ mặt ông, rồi người lính đó bỏ đi.
    Anh là ai?
    Người ấy là Lư Tiến Dũng con trai nhân sĩ yêu nước Lư Chánh Trung, là người vừa bị Anh chột bêu xấu. Sau này Dũng cởi bỏ áo lính, đi học báo chí và trở thành Tổng Biên tập dũng cảm của tờ báo Đại Đoàn Kết.

    Tại Thiên An Môn, Đặng Tiểu B́nh – một kẻ mưu mô xảo quyệt giàu ḷng thâm dạ hiểm, nhận được báo cáo của Đại sứ Trương Đức Duy báo về rất mừng. Với trí tuệ siêu đểu cáng của họ Đặng th́ việc lừa mấy lăo già nua quê mùa Việt Nam dễ như giỗ trẻ con ăn kẹo. Đặng bắt mạch kê đơn biết tỏng được Linh đang tâm trạng rất hoang mang, lo sợ trước sự kiện Đông Âu. Đặng hứa sẽ tiếp kiến tại Thành Đô-Trung Quốc, nhưng rồi Đặng đă lánh mặt không thèm gặp khi mấy ông già nước Việt ngô nghê đặt chân tới Thành Đô, để mặc đàn em ra tiếp.

    Đặng Tiểu B́nh
    Hội Nghị Thành Đô – hay Mật Ước Thành Đô, là cuộc đi đêm đê tiện, hèn mạt của bọn bán rẻ dân tộc Việt này bắt đầu từ đây. Ngày 2/9/1990, Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh (Mười Cúc) tuổi 75, kẻ một thời viết hàng loạt bài trên báo Nhân Dân kư tên “N-V-L”, tức “Nói Và Làm”. Sau nghe nhàm tai bị nhân dân chửi đồng chí “Nói Và Lờ” – “Nhổ Và Liếm” loại khỏi ṿng Ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch (Phạm Văn Cương). Coi khinh cả dân tộc Việt Nam. Kéo theo em Đỗ Mười (Nguyễn Duy Cống) tuổi 73, xuất thân từ một gă vai u thịt bắp quê mùa chuyên nghề cắt dái lợn, đồng thời là kẻ thất phu phá tan Thành Hồ năm 1978, với sáng kiến “Cải tạo công thương” cùng anh Tô – Phạm Văn Đồng tuổi 84, (tuổi ba ông ở độ tinh hoa phát tiết ra ngoài) tới Thành Đô thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên – Trung Quốc, họp kín trong hai ngày 3 và 4 tháng 9/1990.

    Nguyễn Cơ Thạch

    Nỗi nhục của cuộc họp này sẽ kín như bưng nếu như tờ Hoàn Cầu Thời báo, cơ quan ngôn luận chính thức của Đảng Cộng sản Trung Quốc và tờ China Daily bằng tiếng Anh không tung ra, rêu rao nhạo báng mấy lăo già Việt Nam ngu xuẩn bị lừa vào tṛng. Về nước, nghĩ lại, ông Tô-Phạm Văn Đồng lắc đầu:
    “Ḿnh dại dột quá nên đă bị chúng nó lừa”.
    Đồng từng là thủ phạm kư Công hàm năm 1958 gửi cho Chu Ân Lai, Thủ tướng Quốc vụ viện Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, đồng ư tôn trọng chủ quyền về hải phận 12 Hải lư của Trung Quốc ngày 4/9/1958 mà ông Nguyễn Khắc Mai, một người cẩn trọng, nguyên là Vụ trưởng Vụ nghiên cứu – Ban Dân vận Trung ương – Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Văn hóa Minh triết phẫn nộ: “Một văn bản, Công hàm phản động”.
    Chú Dương Danh Dy cũng họ Dương nhà tôi từng làm Tổng Lănh sự quán Việt Nam tại Quảng Châu (Trung Quốc) những năm 1978-1979 khốc liệt của cuộc chiến biên giới phía Bắc bốn mươi năm trước. Học giả hàng đầu nghiên cứu vấn đề về Trung-Quốc, là người đầu tiên đưa hồi kư: “Hồi ức và Suy nghĩ” của Ngoại trưởng Trần Quang Cơ lên internet. Cuốn hồi kư của ông Cơ, người rất nhân cách, từ chối lời mời của Đỗ Mười, thế chân Bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch.
    Ông Cơ có thâm niên hơn bốn mươi năm trong ngành ngoại giao, vạch ra sai lầm thất bại thảm hại ê chề của Hội Nghị Thành Đô mà Ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch phải lần nữa đập tay xuống bàn than: “Một thời kỳ Bắc thuộc rất nguy hiểm đă bắt đầu”.
    Chú Dy cũng là người đầu tiên viết trên báo quốc tế BBC về thất bại Hội Nghị Thành Đô 1990. Chú mới mất cách nay vài tháng. Tuyệt nhiên không có báo chí nào của Đảng, Nhà nước đưa tin, chẳng ai biết để mà đến phúng viếng thắp hương, nghiêng ḿnh về ḷng yêu nước của một con người chân chính. “Tội trạng” chú là vạch ra quá nhiều chuyện bẩn thỉu của thiên triều cộng sản Trung Quốc đối với Việt Nam, mà việc đó th́ triều đ́nh cộng sản Việt Nam cấm tuyệt đối.
    Xa quê hương nhiều năm trở về, năm 2010, tôi cùng em trai Lê Chí Nguyện tới thăm gia đ́nh chú Hoàng Nhật Tân. Trong ḷng tiếc v́ để mất cuốn sách Giọt Nước Trong Biển Cả bằng tiếng Anh “A drop in the Ocean”, Hoang Van Hoan`s Revolutionary Remeniscences´ Nhà xuất bản Foreign Languages Press, Beijing 1988, mà tôi mua trong hiệu sách quốc tế Hugendubel tại Munich năm 1992, có ư định biếu chú.
    Lúc này nhà chú đă dời sang 29 Nguyễn Gia Thiều, chuyển về ở pḥng 102 – E5b tập thể Trung Tự, Đống Đa, gần nhà tôi. Chú đă yếu, bắt đầu có biểu hiện nói lẫn và nặng tai nhưng vẫn ngồi tiếp được chuyện với tôi rất lâu, nhiều nỗi niềm uẩn khúc nhức nhối trong ḷng. Tôi linh cảm đây là lần cuối cùng gặp chú. Lúc tôi gần ra về, chú mới rút cuốn phả kư gia tộc, “Thiên Thu Định Luận” trên kệ sách mà chú là tác giả, kư tặng tôi. Chú nói:
    Trong gia đ́nh anh Dương Quân, chú biết thằng Lập có thể làm được việc ǵ đó, nên chú tặng cháu cuốn này, biết đâu đấy…!!!

    Đầu năm 2014 ở Đức, nhận được tin dữ từ nhà báo sang, chú Hoàng Nhật Tân qua đời. Ở tuổi 89 chú đi, như thế cũng vào diện thọ. Nghĩ đến chú, tôi lại nhớ đến lời mẹ tôi lúc sinh thời, bà thường ca ngợi chú Tân, người con có hiếu. Đúng! Viết “Thiên Thu Định Luận” thanh minh về việc bỏ nước ra đi của Hoàng Văn Hoan chính là chú rất có hiếu với cha ḿnh, cho dù một ngh́n năm sau, sau nữa, nhân dân Việt Nam cũng không chấp nhận hành động quay lưng lại với dân tộc của Hoàng Văn Hoan, nương thân cuối đời trên đất Trung Hoa.

    Trung Quốc – kẻ thù thiên thu. Đừng quên lời nói đầu trong Dự thảo Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1980 ghi rơ: “Trung Quốc là kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm của dân tộc”.
    Một ngh́n năm có tới mười bẩy lần cướp nước Việt, nhưng đều bị đánh cho đại bại, tan tác ô nhục. Cái độc nhất là cuộc chiến mở đầu trong lịch sử Việt Nam đánh Trung Quốc cướp nước lại thuộc về phái yếu, thuộc về những người phụ nữ chân yếu tay mềm hai chị em Trưng Trắc – Trưng Nhị. Những người của phái mặc Si-líp đeo Coóc-sê đánh giặc Tầu thế mới ghê chứ. Có phụ nữ nào trên thế giới mà được như phụ nữ dân tộc Việt tôi.
    Chuyện của chú Hoàng Nhật Tân cuối đời thanh minh và làm sáng tỏ vấn đề của Hoàng Văn Hoan, cha đẻ ḿnh, đúng ra có ư định từ sau khi Tổng Bí thư Lê Duẩn chết một thời gian. Nếu Ba Duẩn chưa ĺa đời th́ đó là việc khó có thể thực hiện.
    Không quản thời tiết Hà Nội thất thường mưa nắng, chú lóc cóc đạp xe tới Trung ương Đảng cộng sản Ba Đ́nh. Chú đạp xe tới Văn pḥng Quốc hội và nhà riêng số 3 Nguyễn Cảnh Chân, gặp Trường Chinh (Đặng Xuân Khu). Chú đến Phủ thủ tướng và tới nhà riêng số 5 Hồ Tây, gặp ông Phạm Văn Đồng. Chú tới khu nhà riêng của ông Lê Đức Thọ (Phan Đ́nh Khải) ở số 6 Nguyễn Cảnh Chân, để hỏi về bản án tử h́nh ngày 26/6/1980 mà Chính quyền Việt Nam tuyên bố xử vắng mặt Hoàng Văn Hoan.
    Đă không được việc mà tất cả các ông này đều nối gót nhau cũng lần lượt chết hết. Sau chú lại tiếp tục t́m đến nhà Nguyễn Văn Linh. Đến nhà riêng gặp Đỗ Mười ở 11 Phạm Đ́nh Hổ và nơi làm việc số 4 Nguyễn Cảnh Chân. Chú tới Ṭa án Nhân dân Tối cao Việt Nam số 48 Lư Thường Kiệt. Ở đó họ cũng trả lời chú, là họ chưa bao giờ nhận và thấy bản án tử h́nh nào như vậy, dẫu họ cũng đă từng được nghe nói đến.
    Ngay cả tộc trưởng họ Hoàng làng Quỳnh Đôi đă ba lần dẫn đoàn họ Hoàng ra Hà Nội để xin bằng được bản sao phô-tô-cóp-pi tử h́nh Hoàng Văn Hoan đem về làm vật chứng sau này, cũng được trả lời không có.
    Theo các bậc bô lăo họ Hoàng làng Quỳnh Đôi phân tích th́ có hai khả năng. Một là không có bản án tử h́nh ấy, chỉ v́ Hoàng Văn Hoan cao tay hơn lừa qua cả bậu xậu Bộ Chính trị nên bọn Duẩn – Thọ mới điên ruột tuyên bố mồm là tử h́nh vắng mặt Hoan. Hai, nếu có thật th́ sau khi các ông ấy chết, mấy đứa em thế hệ sau cũng đă coi như mớ giấy lộn quăng vào sọt rác tiêu rồi. Giữ lại chả lợi lộc ǵ mà c̣n mang vạ với thằng Tầu v́ dẫu sao Hoàng Văn Hoan cũng như là một Ủy viên Bộ Chính trị Trung Quốc. Chắc cũng không có bản án tử h́nh đó thật, hoặc cũng bị vứt đi.
    Tṛn vành vạnh 5 năm chú Hoàng Nhật Tân rời cơi tạm và cũng tṛn 40 năm ngày cha chú, ông Hoàng Văn Hoan bỏ nước sang Trung Quốc. Trời đă không phụ công chú, những năm xưa rất vất vả v́ danh dự của cha.
    Hai năm sau ngày chú về nằm bên cha mẹ chú trên quê hương Quỳnh Đôi, Nghệ An, báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, cơ quan Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng, nhà nước và nhân dân trên mạng internet, đă chính thức công bố tên tuổi đồng chí Hoàng Văn Hoan đứng cùng hàng ngũ các đồng chí trong Đảng cộng sản Việt Nam năm 2016.
    Cũng thời điểm trên, hàng vạn ngàn cuốn sách:
    Đặng Tiểu B́nh, một trí tuệ siêu việt. Đặng Tiểu B́nh-nhà kinh tế chính trị lỗi lạc. Con đường phi thường của Đặng Tiểu B́nh. Cha tôi Đặng Tiểu B́nh… Được in ấn giấy cực đẹp, được in ra với số lượng cực lớn, được tái bản mỗi lần cực nhiều, không cần sách phải qua kiểm tra kiểm duyệt nào hết.
    Đặng Tiểu B́nh người bạn thân thiết của Hoàng Văn Hoan cha chú, người anh tôn kính của Đảng cộng sản Việt Nam, tử thù của nhân dân Việt Nam, có nhiều sách về ông ta được xuất bản ở Việt Nam. Trong khi ta chỉ có mỗi cuốn sách:
    “Gạc Ma-ṿng tṛn bất tử” của người Việt chúng ta, chủ biên chính là người trong cuộc đánh bọn Đặng Tiểu B́nh cướp nước 40 năm trước. Đó là cựu chiến binh, thiếu tướng Lê Mă Lương và Chuẩn đô đốc Lê Kế Lâm. Sách đi qua hàng chục nhà xuất bản, gây tranh căi thảo luận hàng trăm buổi. Số lần chỉnh sửa cao tới hai mét giấy.
    Sách vừa được đồng ư in ấn ngày đầu, th́ ngay ngày hôm sau có lệnh thu hồi.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Triết gia lẫy lừng người Pháp Voltaire của thời đại Khai sáng ở thế kỷ 18 đă nói:
    “Tôi có thể không đồng ư những điều anh nói nhưng tôi có thể chết để bảo vệ quyền anh được nói những điều đó” (*).
    Cháu không đồng ư sự bội phản của cha chú nhưng cháu đồng ư chú thanh minh bảo vệ cho sự bội phản đó. Vậy th́ ngược lại, chú có ghét cháu Tự Lập bao nhiêu đi nữa, nhưng xin chú bảo vệ cái quyền được nói lên chính kiến của cháu trong bài viết này chú nhé.

    Munich – Germany
    Tháng 2/1979 – tháng 2/2019
    Dương Tự Lập
    ___
    (*) Câu nói này không phải của Voltaire, mà là của Evelyn Beatrice Hall, nguyên văn như sau: “I disapprove of what you say, but I will defend to the death your right to say it.”
    Cuốn “Thiên Thu Định Luận” của ông Hoàng Nhật Tân kư tặng tác giả Dương Tự Lập. Nguồn: Tác giả gửi tới

    1 Comment

    Hong Quang Nguyen
    Có hai câu hỏi nhỏ cho bác Dương và những ai quan tâm,
    1- Hành động đào thoát của Hoàng Văn Hoan là hành động phản bội Đảng cs Vietnam hay phản bội dân tộc Vietnam
    2- Đảng cs VN, tự nó, có phản bội dân tộc Việt nam không ?
    Minh bạch trá lời hai câu hỏi trên là chúng ta có thể trả HVH về với thiên thu mà không cần luận chi thêm nữa.

    3 B̀NH LUẬN
    montaukmosquito 26/02/2019 at 8:11 pm
    Không cần tới Thiên Thu, bây giờ rơ ràng Đảng đă đánh giá đúng ô Hoàng Văn Hoan . Thật ra, tội của ô Hoàng Văn Hoan chỉ là tội “cầm đèn chạy trước ô tô-Đảng”. Cuối cùng th́ Đảng cũng đă bắt kịp tầm nh́n xa của bác HVH, Dương Tự Lập & những bộ đội Cụ Hồ chỉ là những kẻ đi theo sau tiếng c̣i lệnh của ô tô Đảng, rốt cuộc sẽ măi măi là người đến sau .
    Tính sổ th́ Hoàng Văn Hoan không thể qua mặt được Thủ tướng Phạm Văn Đồng, người thầy kính mến của gs Tương Lai . TT PVĐ vượt mặt Trần Ích Tắc cái vèo mà gs Tương Lai đáng kính của chúng ta c̣n cho ra được những lời có cánh phát xuất từ tấm ḷng chân thật th́ tớ nghĩ, hậu thế xem đất nước là Đảng, họ sẽ tôn kính ô Hoàng Văn Hoan .
    Tư duy của thế hệ lănh đạo Thành Đô đă trở thành tư duy Việt hiện đại rồi . Không phải Gandhi, mà là Đại tướng Lê Đức Anh mới đúng là ông tổ của phong trào đấu tranh của Việt Nam . Thử hỏi “phản biện ôn ḥa, không chống đối, không đ̣i lật đổ” những người như Phạm Đoan Trang vẫn kêu gào không phải bắt đầu từ tư duy của cái lệnh miệng Gạc Ma năm nào ? Heck, gặp Phạm Lê Vương Các là đại tướng lúc đó, anh ta sẽ lên án cả những người như Dương Tự Lập đă dùng bạo lực để đáp trả bạo lực ở cuộc nội chiến 1979 chứ tưởng bở à! Lệnh miệng của Lê Đức Anh có là cái ǵ so với những lời lẽ đanh thép lên án bạo lực của giới “đấu tranh (!!!???)” bây giờ .
    Không chờ tới Thiên Thu đâu . Tinh thần Hoàng Văn Hoan & các lănh đạo thời Thành Đô đă & đang tạo h́nh cho tư duy Việt hiện đại . In reverse -Tàu qua- chứ không phải qua Tàu . Kết quả vẫn sêm xít though.
    Trả Lời

    Khách Quan 27/02/2019 at 8:17 am
    “Thắng th́ làm vua,thua làm giặc”. Chân lư này là “kim chỉ nam” hay tiền đề dẫn đường cho việc lư giải số phận HVH.ngày hôm nay !
    Ngày nay,bọn đầu sỏ VC.trắng trợn và trâng tráo tôn giặc Tàu cộng lên làm cha, làm thầy, làm người đỡ đầu cho chúng cầm quyền, v́ thế HVH.trở thành kẻ trung gian đưọc VC. biết ơn là biết đánh hơi dẫn đường cho chúng đến cúi đầu, quỳ gối với thiên triều Bắc Kinh, đúng theo quy tŕnh Thành Đô.
    Trả Lời

    Lại Việt 01/03/2019 at 7:29 am
    * Ở góc độ quốc gia, dân tộc th́ Hoàng Văn Hoan đích thị là kẻ tội đồ, không cần bàn căi.
    * Các ḍng họ có cha ông như vậy, tùy theo thời tiết chính trị đương thời mà có thể thanh minh thanh nga ǵ đó cho các cụ. C̣n nhớ ḍng họ Mạc gần đây có hẳn một bản tuyên bố về triều đại nhà Mạc khi xưa nhưng lại cố t́nh không nhắc tới Mạc Thúy (tổ 5 đời của Mạc Đăng Dung), một kẻ phản bội mà thành tích phục vụ Thiên Triều của y c̣n lớn gấp bội nếu so với Trần Ích Tắc trước đó hoặc Lê Chiêu Thống sau này (mà chính sử nhà ta dở hơi kiểu ǵ đó, tiệt nhiên im re không hề nhắc tới tên này mà chỉ tập trung chửi bới hai tên sau mà thôi),

  7. #17
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Ảo tưởng “thoát Trung”

    https://baotiengdan.com/2020/04/26/a...g-thoat-trung/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/05...otiengdan.html

    Ảo tưởng “thoát Trung”
    Bởi AdminTD -26/04/2020
    Trần Trung Đạo

    26-4-2020


    Ảnh: internet
    Tại cửa ra vào của Ṭa Án Trọng Tài Thường Trực (Permanent Court of Arbitration) đặt tại The Hague, Ḥa Lan, có treo nhiều h́nh ảnh lănh đạo các quốc gia trên thế giới đă từng viếng thăm ṭa. Một trong những bức ảnh đó là Nguyễn Tấn Dũng với hàng chữ ghi chú “Ông Nguyễn Tấn Dũng Thủ tướng Việt Nam, 2011, thăm Ṭa Án Quốc Tế”. Người viết ghé qua cách đây hai năm và chụp một bức ảnh để khi cần dùng cho những bài phân tích sau này.
    Việc thủ tướng CSVN đến thăm ṭa án Trọng Tài Thường Trực, bên cạnh các lư do xă giao, có thể c̣n là cách đánh tiếng cho Trung Cộng (TC) biết Việt Nam có thể chọn cách giải quyết xung đột Biển Đông bằng cách đưa TC ra ṭa.
    Nhắc lại, tháng 8 năm 2011 Hàng Không Mẫu Hạm USS George Washington thả neo trong hải phận Việt Nam.
    Dù hăm he đánh tiếng, chín năm trôi qua, quan hệ giữa hai nước có khi nóng khi lạnh nhưng chưa khi nào dẫn tới một trận pháo “công hàm” như cuối tháng Ba, 2020.
    Khác với những lần trước, lần này ngoài việc phản đối bằng miệng, CSVN ngày 24 tháng 3, 2020 đă phản đối bằng việc gởi công hàm đến Liên Hiệp Quốc với nội dung chính như sau:
    “Việt Nam khẳng định Công ước của Liên Hiệp Quốc về luật Biển (UNCLOS) 1982 là cơ sở pháp lư duy nhất, quy định toàn diện và triệt để về phạm vi quyền được hưởng vùng biển giữa Việt Nam và Trung Quốc.”
    Các phương pháp đấu tranh trong bang giao quốc tế nhiều khi cũng không khác ǵ chuyện xảy ra trong làng xă. Một người bị ăn hiếp, sức yếu thế cô không đủ khả năng làm chuyện lớn th́ làm ồn lên, làm lớn chuyện lên.

    Việt Nam có hai chọn lựa để làm ồn và làm lớn chuyện:
    (1) đưa TC ra trước Đại Hội Đồng LHQ để yêu cầu LHQ thông qua một quyết nghị cảnh cáo hay khiển trách hành vi nước lớn của TC đối với Việt Nam, và
    (2) kiện TC ra trước Ṭa án Trọng tài Thường trực (Permanent Court of Arbitration) như Philippines đă làm.

    Thứ nhất, đưa TC ra Đại Hội Đồng LHQ.

    Quyết nghị của Đại Hội Đồng LHQ (United Nations General Assembly Resolution) không có tính bắt buộc phải thi hành (non-binding) nhưng có ư nghĩa tinh thần rất lớn. V́ không cưỡng bách thi hành nên các quyết nghị của đại hội đồng dễ đạt được hơn là các quyết nghị của Hội Đồng Bảo An. Việt Nam có một danh sách dài của hàng trăm bằng chứng tố cáo tội ác TC đă ức hiếp và tàn sát ngư dân Việt Nam.
    Mặc dù là một nước lớn và chi một khối tiền khổng lồ cho chính sách sức mạnh mềm quốc tế để mua chuộc cảm t́nh, không bao nhiêu quốc gia chính thức ủng hộ lập trường của TC trên Biển Đông.
    Trung Cộng khoác lác có trên 60 quốc gia và tổ chức quốc tế ủng hộ quan điểm của Trung Cộng về Biển Đông. Tuy nhiên, 60 quốc gia và tổ chức quốc tế đó đa số là đám con buôn Á Rập như Emirate, Kuwait cộng thêm 39 con nợ nghèo Phi Châu và Đông Nam Á như Togo, Sudan, Nigeria, Mozambique, Somalia, Lào, Cambodia. Chỉ có bốn nước (Nga, Serbia, Montenegro, Belarus) trong số 44 nước thuộc Châu Âu ủng hộ Trung Cộng. Chỉ ba nước nhỏ (Bolivaria, Grenada và Dominica) trong số 33 nước Nam Mỹ Châu và Caribbean ủng hộ Trung Cộng trong lúc 30 quốc gia khác thuộc khối quốc gia đang nổi (Emerging countries) không ủng hộ.
    Tóm lại, đa số các nước dân chủ Tây phương, các quốc gia thuộc khối đang phát triển mạnh (emerging countries), các quốc gia Nam Mỹ chẳng những không ủng hộ mà c̣n phê phán quan điểm nước lớn ức hiếp các nước nhỏ trong vùng của TC.
    Phân tích để thấy, vận động một quyết nghị LHQ cảnh cáo chính sách nước lớn của TC trên Biển Đông có triển vọng thành công khá cao. Cho dù không đạt được trên 50% đi nữa, đưa TC ra trước Đại Hội Đồng LHQ cũng tạo được tiếng vang, giành được nhiều cảm t́nh quốc tế, nhất là cho TC thấy họ phải thận trọng hơn trong hành xử.

    Thứ hai, kiện TC ra trước Ṭa Án Trọng Tài Thường Trực.

    Vấn đề này đă được mổ xẻ từ giới hàn lâm, học thuật cho tới các diễn đàn xă hội từ nhiều năm nay. Dù tranh luận hay phân tích sâu đến đâu, không ai có thể phán quyết thay cho các quan ṭa trong Ṭa Án Trọng Tài Thường Trực.
    Nhưng vấn đề không phải là CSVN có thắng kiện hay không mà là có dám đưa TC ra trước LHQ hay trước Ṭa Án Trọng Tài Thường Trực không?
    Trong quan điểm của người viết, câu trả lời là không. Quốc gia nào trong ṿng tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông đều có thể kiện TC và đều nắm chắc phần thắng ngoại trừ Việt Nam.
    Cho đến nay TC dựa vào một lư luận cùn gọi “quyền lịch sử” để biện minh cho quan điểm “chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa không thể tranh căi của Trung Cộng và đă được chứng minh qua hai ngàn năm lịch sử”. Vụ kiện của Philippines cho thấy lư luận rỗng đó không thể dùng làm bằng chứng tranh luận trước ṭa án quốc tế.
    Lư luận “quyền lịch sử” mà người viết trước đây gọi là “quyền ăn cướp” của TC chỉ có tác dụng tuyên truyền kích động trong đầu đám sinh viên cực đoan ở Bắc Kinh hay mấy ông bà nông dân khờ khạo ở Tứ Xuyên. Lư luận của Tập Cận B́nh giống hệt như lư luận của Hitler biện minh cho việc tấn công Ba Lan là để tạo một “không gian sinh tồn” cần thiết cho Đức.

    Nhưng khác với Philippines, CSVN không dám đụng tới TC v́ những lư do sau:

    1) Phụ thuộc về kinh tế. Mậu dịch giữa TC và Việt Nam chỉ 9.6 tỉ đô la năm 2006 đă nhảy vọt 50 tỉ đô la vào 2013 và đang tiếp tục tăng. Sự phụ thuộc theo cách đă diễn ra trong thời chiến không c̣n nữa, nhưng phụ thuộc kinh tế qua quan hệ mậu dịch quá lớn, giữa Việt Nam và TC trong thời b́nh đă ảnh hưởng mọi chính sách và thái độ của Việt Nam trước hành vi gây hấn của TC.

    2) Lệ thuộc về lư luận tư tưởng. Duy tŕ quyền cai trị đất nước là ưu tiên số một của đảng CSVN. Dù trên mặt nhà nước, CSVN và TC có khi nóng khi lạnh nhưng giữa hai đảng vẫn có một mối quan hệ rất hữu cơ. Ban Tuyên giáo Trung ương CSVN hợp tác chặt chẽ, viếng thăm và học tập hàng năm với Ban Tuyên truyền Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc. Các chương tŕnh huấn luyện, tuyên truyền, “chống diễn biến”, “chống phản động”, “chống thế lực thù địch” vẫn được trao đổi thường xuyên giữa hai nước như đă và đang làm suốt 90 năm qua.

    3) CSVN cô thế. Trước 1978, Liên Sô là đỡ đầu của Ai Cập, một thành tŕ chống Mỹ chiến lược tại Trung Đông. Chỉ riêng tiền mặt, Liên Sô viện trợ cho Ai Cập 1.2 tỉ đô la. Ngoài ra, Liên Sô c̣n chịu trách nhiệm phần lớn chi phí các đề án kinh tế khác của Ai Cập. Anwar Sadat bắt tay với Do Thái, lạnh lùng bỏ Liên Sô ra đi v́ Sadat biết sau lưng Do Thái là Mỹ. CSVN đơn độc, không có chỗ dựa nào khác. Không tin ai và cũng chẳng được ai tin.
    Sau Hội Nghị Thành Đô, CSVN theo lịnh TC đă áp dụng chính sách quốc pḥng “ba không”
    (không tham gia các liên minh quân sự, không là đồng minh quân sự của bất kỳ nước nào, không cho bất cứ nước nào đặt căn cứ quân sự ở Việt Nam và không dựa vào nước này để chống nước kia.)
    Chính sách “ba không” tương tự như chính sách mà Phần Lan đă áp dụng để thỏa măn đ̣i hỏi của Stalin sau Thế Chiến Thứ Hai. Khác chăng, Phần Lan chịu nhún nhường Stalin để duy tŕ chế độ Cộng Ḥa, trong khi đảng CSVN nhún nhường Tập để duy tŕ chế độ CS. V́ phải thỏa măn yêu sách của TC, CSVN trở thành cô thế, không có một đồng minh nào tin cậy trong vùng. Ngay cả Lào và Cambodia cũng bỏ rơi CSVN. Với ngân sách 5.1 tỉ đô la dành cho quốc pḥng, CSVN không phải là đối thủ của TC về kỹ thuật chiến tranh cũng như về quân đội.
    4) Cái xương gà “Công Hàm Phạm Văn Đồng”. Phản ứng Trung Cộng, ngoài việc dẫn chứng các “tài liệu lịch sử” riêng của ḿnh, họ c̣n dựa vào Công hàm Phạm Văn Đồng để cho rằng Việt Nam chính thức thừa nhận hai quần đảo là của Trung Cộng từ năm 1958. Trung Cộng c̣n cho biết ngay trong các sách giáo khoa địa lư bậc trung học trước năm 1975 tại miền bắc Việt Nam cũng đă xác định Hoàng Sa Trường Sa là của Trung Cộng, và ngoài ra, thứ trưởng ngoại giao Việt Nam Ung Văn Khiêm cũng lập lại điều này khi tiếp tham vụ ṭa đại sứ Trung Cộng Li Zhimin.

    Ung Văn Khiêm
    Người viết đă viết nhiều bài về vấn đề này, chỉ xin nhắc lại “Công hàm Phạm Văn Đồng” là cái xương gà nuốt không vô mà nhả không ra của đảng CSVN. Kiện TC ra ṭa án quốc tế là một nước cờ mà CSVN chần chừ bao nhiêu năm nhưng không dám đi.

    Dưới mắt một số người Việt, “Công hàm Phạm Văn Đồng” có thể chỉ là tờ giấy lộn nhưng với ṭa án quốc tế đó có thể là một văn kiện ngoại giao chính thức của Thủ tướng, Ủy Viên Bộ Chính Trị, chấp hành lịnh của Chủ tịch Đảng và Chủ Tịch Nước Hồ Chí Minh để kư, gởi đi và đă đăng trên báo Nhân Dân cho toàn dân biết.

    Công hàm Phạm Văn Đồng
    Với bốn lư do nêu trên, CSVN đừng nói chi là đương đầu hay thoát ra mà ngày càng lún sâu vào quỹ đạo của TC để trở thành một nước chư hầu trong thời đại toàn cầu hóa.
    Dù ở trong nước hay hải ngoại, chắc chắn vẫn c̣n rất nhiều người hằng đêm canh cánh v́ tiền đồ đất nước và mong muốn dân tộc Việt Nam thật sự được “thoát Trung”.
    “Thoát Trung” để nh́n thấy bầu trời Biển Đông không c̣n bị chắn che bởi những đảo nhân tạo, những căn cứ quân sự, những phi trường, quân cảng cắm cờ TC.
    “Thoát Trung” để được sống như những con người độc lập trong một đất nước độc lập, không c̣n bị ảnh hưởng bởi tư tưởng nô lệ, ngoại lai, độc tài, vong bản.
    “Thoát Trung” để xây dựng một đất nước Việt Nam thật sự tự do, dân chủ, nhân bản, công bằng và bác ái cho những người Việt Nam c̣n sống hôm nay hay sẽ sinh ra và lớn lên trên dải đất h́nh cong chữ S thân yêu ngày mai.
    Nhưng mục đích nào cũng có những tiền đề phải thỏa măn và những thách thức phải vượt qua. Một người không thể thắng kẻ thù nếu không thắng được chính ḿnh. Tương tự, Việt Nam như một dân tộc không thể thắng TC nếu trước hết không giải quyết được những chướng ngại đang tồn đọng trong đất nước ḿnh, không tổng hợp được sức mạnh của cả nước, không vận dụng được hướng đi của thời đại để phục vụ cho mục tiêu phục hưng và thăng tiến Việt Nam như Nhật Bản, Đức, Nam Hàn, Thổ Nhĩ Kỳ đă làm.
    Chướng ngại lớn nhất của Việt Nam là cơ chế chính trị độc tài độc đảng CS hiện nay.

    Nói vắn tắt, ngày nào chế độ CS c̣n tồn tại, mọi mơ ước “Thoát Trung” chỉ là ảo tưởng.


    B́nh Luận từ Facebook

    1 Comment
    Trần Xương
    Nếu đưa Trung Cộng ra Ṭa Án Trọng Tài Thường Trực Quốc Tế th́ sẽ phát sinh một vấn đề.
    Đó là:
    Từ trước tới giờ Việt Cộng dựa lưng vào Trung Cộng đễ cầm quyền, giống như h́nh ănh 'Em bé Việt Cộng nằm trong cái nôi của nhủ mẩu Trung Cộng'.
    Nay phải rời khỏi cái nôi êm ấm, Việt Cộng có dám không?
    Và ai sẽ tiếp tục chống lưng cho Việt Cộng.
    Thể chế Việt Cộng là một xác chết, không có chống lưng sẽ đổ gục bất cứ lúc nào.
    Việt Cộng làm rùm beng chỉ để tuyên truyền lừa bịp, thật sự th́ nó rất khó để từ bỏ cái nôi đả nuôi nấng nó quá lâu.
    Giống như Bắc Triều Tiên.

    2 B̀NH LUẬN
    nghiemnv 26/04/2020 at 10:00 pm
    Bài nào của bác Trần Trung Đạo cũng đều khúc triết, rơ ràng, không sa đà loạn chữ, khoe hiểu biết.
    ” ngày nào trí Lợ c̣n phản biện, góp ư đảng, mọi mơ ước thoát Trung cũng chỉ là ước mơ”

    Trả Lời
    nghiemnv 27/04/2020 at 12:39 am
    Quan điểm rơ ràng của bác Trần Trung Đạo rất đúng với tôn chỉ của bác Hà Sĩ Phu. Có được quan điểm rơ ràng, minh bạc, sáng suốt này là bởi các bác không Tằm Gửi chế độ CSVN, nên Trung ngôn không nghịc nhĩ. Đám Tằm gửi nói năng, viết lách đều phải uốn éo cái lưỡi, tḥ ra ngoe nguẩy, thụt vào như lưỡi rắn. Mọi phô trương chữ nghĩa cũng chỉ v́ che đậy cái Trí Lợ

  8. #18
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    ĐẠO QUÂN THỨ 5 CỦA TRUNG CỘNG

    http://vietmania.blogspot.com/2020/0...g-tac-gia.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/05...rung-cong.html

    Tuesday, May 5, 2020

    ĐẠO QUÂN THỨ 5 CỦA TRUNG CỘNG
    Tác giả : BẰNG PHONG ĐẶNG VĂN ÂU
    Ngày đăng: 2020-05-04

    Lịch sử nước Tàu có một nhân vật buôn vua rất thần kỳ. Đó là Lă Bất Vi, người dâng nàng thứ thiếp của ḿnh là Triệu Cơ đă mang bầu cho Tử Sở (tức là Trang Tương Vương sau này, cha của Hoàng đế Tần Thủy Hoàng).
    Mao Trạch Đông là người hiểu lịch sử chống Tàu một cách oanh liệt của nhân dân Việt Nam. Tổ tiên ta đă 18 lần đánh đuổi quân Tàu ra khỏi bờ cơi. Bởi vậy Mao không xua quân sang xâm lăng nước ta, nhưng Mao dùng một tên Tàu mang tên Hồ Quang, sĩ quan thuộc Đệ Bát Lộ Quân, để lănh đạo cuộc chiến tranh đánh Pháp, đánh Mỹ dưới danh nghĩa giành độc lập, giải phóng dân tộc th́ mới có thể khiến người yêu nước Việt Nam thành những con thiêu thân lao vào biển lửa mà ḷng bừng lên niềm tự hào.
    Hồ Chí Minh thật sự tên là Nguyễn Tất Thành, (tên gốc là Nguyên Sinh Cung) con trai của Nguyễn Sinh Sắc, đă chết trong nhà tù của người Anh ở Hongkong từ năm 1932. Mao Trạch Đông dành 9 năm để đào tạo Hồ Quang thành một nhà cách mạng Việt Nam, mang bí danh Hồ Chí Minh.
    Năm 1941, Phạm văn Đồng cùng Vơ Nguyên Giáp sang Tàu đón Hồ Quang về nước. Có thể Đồng và Giáp không biết đó là Hồ Chí Minh giả. Về lâu về dài, họ phải biết Hồ không phải là người Việt Nam, nhưng họ không cần quan tâm v́ cộng sản là chủ nghĩa quốc tế, th́ người nước nào làm lănh tụ của dân tộc ḿnh cũng được. Giống như Joseph Staline là người xứ Georgia, Khrustchev là người Ukraina làm Tổng Bí thư Liên bang Nga đều được hết, th́ Hồ Chí Minh là người Tàu đâu có sao?!
    * Hồ Chí Minh không phải là người Việt Nam, v́ Nguyễn thị Thanh là bà chị ruột của Hồ từ Nghệ An ra Hà Nội thăm em, mà Hồ Chí Minh không tiếp v́ sợ lộ tung tích.
    * Hồ Chí Minh không phải là người Việt Nam, v́ hắn về Nghệ An, tức là quê cha của hắn, mà không ghé vào lạy tổ tiên tại nhà thờ họ Nguyễn.
    * Hồ Chí Minh không phải là người Việt Nam, v́ cùng mục đích làm cách mạng giải phóng dân tộc giống như những nhà ái quốc Trương Tử Anh, Lư Đông A, Huỳnh Phú Sổ, tại sao hắn không đoàn kết với những nhà ái quốc Việt Nam ấy để có sức mạnh giống như khẩu hiệu hắn thường rêu rao, lại ra tay thủ tiêu hoặc bán đứng cụ Phan Bội Châu cho Thực dân Pháp?
    * Hồ Chí Minh không phải là người Việt Nam, v́ Hồ Chí Minh cương quyết thôn tính Miền Nam bằng mọi giá, dù đốt cả dăy Trường Sơn.
    * Và, cuối cùng, Trung Cộng tiết lộ Hồ Chí Minh chính là Thiếu tá Hồ Quang, mà Bộ Chính trị đảng Cộng sản Việt Nam không dùng thử nghiệm DNA để chứng minh lănh tụ của chúng không phải là thằng Tàu, tất nhiên sự tiết lộ của Trung Cộng là đúng?
    Vậy Mao Trạch Đông là Lă Bất Vi của thế kỷ 20, đẻ ra Hồ Chính Minh đóng vai nhà lănh đạo cuộc chiến tranh “thần thánh” chống Pháp, chống Mỹ nhằm kéo Hoa Kỳ vào cuộc chiến tranh nhân dân với mục đích làm cho Hoa Kỳ phải sa lầy. Một khi Hoa Kỳ bị sa lầy, chủ thuyết “Domino” của Hoa Kỳ trở nên vô dụng đă đành, mà c̣n buộc Tổng thống Mỹ phải thân chinh sang Tàu bắt tay thương thuyết.
    V́ sa lầy vào cuộc chiến tranh Việt Nam, nội bộ Hoa Kỳ chia rẽ đến độ đương kim Tổng thống Lyndon Johnson rút lui, không ra tranh cử. Richard Nixon cam kết sẽ chấm dứt chiến tranh Việt Nam, tất nhiên đúng nguyện vọng cử tri mong muốn ḥa b́nh, nên thắng cử. Tháng 7 năm 1971, Nixon phái Kissinger bí mật sang Bắc Kinh dàn xếp cuộc gặp gỡ. Để biện minh cho việc mở rộng ṿng tay chào đón con Quỷ Đỏ vào Cộng đồng nhân loại, Nixon đưa ra hai lập luận:
    (1) Giúp cho dân Tàu thoát ra hoàn cảnh nghèo đói, tạo một giai cấp trung lưu th́ tất nhiên chế độ cộng sản cáo chung;
    (2) Hiện đại hóa vũ khí tối tân cho Trung Cộng để kiềm chế Liên Xô, th́ chủ thuyết “domino” dùng Việt Nam Cộng Ḥa làm tiền đồn không c̣n cần thiết nữa.

    Sự kiện Hoa Kỳ từng biến Nhật Bản từ kẻ thù thành Đồng Minh, th́ Hoa Kỳ chắc chắn sẽ thành công trong việc biến Trung Cộng làm Đồng Minh. Lúc bấy giờ Trung Cộng với dân số 1 tỉ 300 triệu dân sẽ là một thị trường béo bở, các nhà sản xuất Mỹ tha hồ làm giàu.
    Cái lập luận của Nixon – Kissinger nghe có vẻ hợp lư trên lư thuyết, nhưng trong thực tế là hoàn toàn sai, bởi v́ bản chất dơ bẩn của cộng sản không thể so sánh với tinh thần vơ sĩ đạo của người Nhật. Bản chất cộng sản là lưu manh, điêu ngoa, dối trá, chẳng bao giờ nó giữ lời cam kết với thỏa thuận quốc tế. Giao du với nó chỉ có chết!
    Hoa Kỳ chủ quan, tự cho ḿnh có tŕnh độ khoa học tiến bộ, dù ḿnh làm cho Trung Cộng giàu và mạnh lên, Trung Cộng không thể nào làm ǵ ḿnh được.
    Nhưng Hoa Kỳ quên một điều:
    Trung Cộng là vua hối lộ. Nó khai thác tâm lư tham lam, như tham tiền, tham lợi hoặc tham danh. Đến độ nhà tu cũng bị nó mua chuộc được dễ dàng.
    Sau khi Tổng thống Reagan làm cho Liên Xô tan ră, Phó Tổng thống George H. Bush kế thừa sự nghiệp vẻ vang của vị tiền nhiệm, liền nghĩ ngay đến kế hoạch “Toàn cầu hóa” (Globalization) giống như thế giới đại đồng mà đảng cộng sản đă rêu rao.

    Toàn cầu hóa là cánh cửa mở ra cho Trung Cộng gia nhập các Định chế quốc tế (International Institution) như United Nations, World Bank, IMF, WHO, Human Right, là cơ hội bằng vàng cho một quốc gia phi luật pháp (rogue nation) như Trung Cộng được tự do thao túng. Thực tế cho thấy Trung Cộng bất chấp các cảnh báo quốc tế là quá rơ ràng.

    Chế độ dân chủ Mỹ, ngành Hành Pháp không có Bộ Tuyên truyền như trong các nước cộng sản, mà chỉ có truyền thông để phản ảnh một cách vô tư, trung thực các hoạt động của ba ngành Hành pháp, Lập pháp và Tư pháp. Truyền thông được coi như là lương tri của chế độ để không ai có quyền ngồi trên pháp luật. Một khi Truyền thông trở nên bất lương, dối trá, vô trách nhiệm, đạo đức nền dân chủ suy tàn.
    Trung Cộng dùng tiền để mua chuộc các cơ quan truyền thông của các nước tự do biến thành bộ máy tuyên truyền cho nó.

    Chủ nghĩa cộng sản đă bị nhân loại lên án tội diệt chủng. Nó đâu c̣n là lư tưởng cho loài người? Vậy bọn Truyền thông, bọn chính trị gia hô hào chủ nghĩa xă hội, tất nhiên là những bọn bất lương, ăn đồng tiền bẩn để phục cho Ma Quỷ.
    Ông Barack Hussein Obama, một người Da Đen vô danh, chưa có sự nghiệp ǵ đáng kể, gốc Hồi giáo cải sang Christian tại nhà thờ Trinity có vị Mục sư Jeremiad Wright luôn luôn lớn tiếng nguyền rủa “God Damn America”, có người cha đỡ đầu – Frank Marshall Davis – là thủ lĩnh cộng sản Hoa Kỳ.

    Frank Marshall Davis
    Frank Marshall Davis was an American journalist, poet, political and labor movement activist, and businessman. Davis began his career writing for African-American newspapers in Chicago. He moved to Atlanta, where he became the editor of the paper he turned into the Atlanta Daily World. He later returned to Chicago.
    Một người có cái thân thế (background) như ông Obama muốn xin vào làm việc cho cơ quan CIA hay FBI chưa chắc đă được nhận. Thế mà Obama thành Tổng thống, th́ ta phải tử hỏi nhờ đâu? Bà Hillary Clinton phàn nàn sở dĩ Obama thắng bà để được đảng Dân Chủ đề cử tranh chức Tổng thống là nhờ Truyền thông tả khuynh. Vậy th́ c̣n nghi ngờ ǵ nữa để kết luận Truyền thông tả khuynh Hoa Kỳ đă trở thành bộ máy Tuyên truyền của Trung Cộng?
    Chính Trung Cộng là “King Maker” dựng ông Barack Obama lên làm Tổng thống, giống như Mao Trạch Đông dựng lên Hồ Chí Minh để thể hiện chiến tranh nhân dân trên mảnh đất Việt Nam hầu đánh bại anh khổng lồ Hoa Kỳ. Căn cứ vào sự kiện Obama làm thâm thủng ngân sách quốc gia bằng tất cả các đời Tổng thống trước cộng lại, th́ chỉ có bọn Truyền thông tay sai Trung Cộng và bọn chính trị gia phản quốc mới ủng hộ Obama mà thôi!
    V́ các định chế dân chủ của Hoa Kỳ quá bền vững. Nên Barack Obama chưa đủ thời gian để hoàn thành sứ mạng do Trung Cộng giao phó. Bởi vậy, Obama đă sử dụng Bộ Tư pháp, CIA, FBI dưới quyền ḿnh làm đủ mọi cách phi pháp để đưa Hillary Clinton lên ngôi, nhằm tiếp tục sứ mạng dang dở của ḿnh. Phe Dân Chủ chắc mẫm gà nhà của ḿnh thế nào cũng thắng, v́ các cuộc thăm ḍ dư luận đều mang lại kết quả khả quan ngoài mức dự liệu. Không ngờ, một ông tỷ phú chưa từng giữ một chức vụ dân cử nào đă đoạt ngôi vị lănh tụ. Đảng Dân Chủ vội vàng phát động cuộc đảo chánh để hạ bệ tân Tổng thống hợp pháp được nhân dân tín nhiệm. Chúng dùng tất cả phương pháp mà đảng cộng sản thường dùng:
    Vu khống, chụp mũ, mạ lỵ, bạo hành … để hạ bệ cho bằng được Tổng thống Donald Trump. Đảng Dân Chủ không thể đưa ra một cương lĩnh ích quốc lợi dân, v́ họ không có chính nghĩa thích hợp với nguyện vọng quần chúng.
    Nếu không do Trung Cộng bỏ tiền mua chuộc, chính trị gia và truyền thông thổ tả giải thích thế nào với quần chúng khi vị Tổng thống làm việc mỗi ngày 16 giờ, 7 ngày một tuần, không lănh lương, không đi nghỉ hè, luôn luôn đặt trọng tâm vào việc làm cho dân giàu nước mạnh, an cư lạc nghiệp, phát triển dân sinh? Tổng thống đ̣i sự quân b́nh cán cân mậu dịch, đ̣i các Đồng Minh phải đóng góp tài chánh cho NATO tương xứng với nhu cầu an ninh, mang nhà máy sản xuất về đất nước để giải quyết vấn đề thất nghiệp th́ sai ở chỗ nào? Qua nhiều đời Tổng thống tiền nhiệm không giải quyết vấn đề cựu quân nhân đi bệnh viện phải chờ hàng tháng, nhưng Donald Trump giải quyết một cách dễ dàng, th́ không phải đấy là vị Tổng thống quan tâm đến người lính hay sao?
    Ngoài ra, không những là nhà kinh tế tài ba, Tổng thống Donald Trump c̣n là một chiến lược gia quốc pḥng có viễn kiến. Đó là tăng gia sản xuất năng lượng để không bị lệ thuộc vào nguồn dầu hỏa từ Trung Đông và thành lập Quân chủng Space Force. Vậy th́, có phải đảng Dân Chủ và Truyền thông Thổ tả tấn công Tổng thống DonaldTrump, v́ sợ Trung Cộng sẽ bạch hóa hồ sơ ăn hối lộ?
    Nước Mỹ đang bị rơi vào t́nh trạng thoái trào về đạo đức và tinh thần yêu nước. Chỉ cần quan sát cuộc tấn công của các Nghị sĩ Dân chủ đấu tố ông Brett Kavanaugh xâm phạm t́nh dục với nữ giáo sư Christine Blasey Ford một cách tàn bạo trong vụ chuẩn nhận (confirmation) ông vào chức quan ṭa Tối cao Pháp viện th́ không ai có thể tưởng tượng nổi đấy là Thượng Nghị Viện của một quốc gia văn minh. Chỉ cần nh́n vào bộ mặt khả ố của bà Chủ tịch Hạ viện xé bài diễn văn của Tổng thống th́ đủ thấy lănh đạo Dân Chủ đáng khinh biết bao nhiêu. Chỉ nh́n vào bản mặt hớn hở của Hillary Clinton trước cái chết của hàng ngàn nạn nhân Wuhan Virus là đủ thấy cái dă tâm của người đàn bà say mê quyền lực. Đến cựu Tổng thống Bush Sr. tiết lộ ông bỏ phiếu cho bà Hillary Clinton vào năm 2016, một đối thủ của đảng Cộng Ḥa, th́ tôi tiếc ḿnh đă bầu cho ông vào năm 1988, năm 1992 v́ tưởng ông là người yêu nước Mỹ! Nh́n bộ mặt phản thùng của Nghị sĩ Mitt Romney làm sao ngăn được sự khinh bỉ?
    Nước Tàu đông dân, có mặt khắp nơi trên thế giới, lại thờ tà giáo Cộng sản th́ loài người phải cảnh giác Đạo quân Thứ năm (Fifth Column) của nó. Chủ trương “trăm năm trồng cây” của cộng sản là xâm nhập gián điệp vào các chế độ dân chủ. Để đốt giai đoạn thống trị thế giới, Trung Cộng đă dùng mọi thủ đoạn để biến đảng Dân Chủ và Truyền thông thổ tả thành Đạo quân Thứ năm của nó. Bằng chứng rơ ràng cho ta thấy FBI, cơ quan bảo vệ an ninh quốc gia, Obama đă dùng để gài Trung tướng Michael Flynn chẳng có tội ǵ, thành có tội để đưa vào tù. Sự kiện này cho ta hiểu tại sao đảng Dân Chủ và Truyền thông Thổ tả rất sợ Tổng thống Trump tái đắc cử nhiệm kỳ hai, v́ tội trạng phản quốc của chúng làm tay sai cho Trung Cộng sẽ bị phơi bày.
    Tổng thống Donald Trump đọc bài diễn văn ở Đà Nẵng đề cao chiến công lẫy lừng của Hai Bà Trưng đă anh dũng đứng lên đánh đuổi quân Đông Hán trước mặt Tập Cận B́nh để động viên bọn cầm quyền Việt Cộng phải biết noi gương tiền nhân để giành lại chủ quyền quốc gia. Người Việt Nam yêu nước, ắt ủng hộ Tổng thống Donald Trump để dân tộc Việt Nam sớm thoát ách thống trị của Trung Cộng th́ có ǵ sai?
    Tại sao bọn Việt Cộng nằm vùng dám mạ lỵ người yêu dân tộc Việt là “cuồng Trump”?
    Bộ Chính trị Việt Cộng làm theo lệnh Trung Cộng, đề ra Nghị Quyết 36 cũng nhằm mục đích biến những người Việt Tị Nạn Cộng sản thành Đạo quân Thứ năm cho Trung Cộng. Tôi đă công khai viết thư cho các ông Nguyễn Đạt Thịnh, Ngô Nhân Dụng, Lê Minh Nguyên yêu cầu giải thích cho biết tại sao đến Mỹ tỵ nạn cộng sản lại viết báo đả kích Tổng thống Donald Trump. Các ông ấy im lặng th́ đủ biết các ông có điều khó nói.
    Nhân dịp 30 Tháng Tư, được đọc những bài thơ, những đoản văn và nghe những bài nhạc nói về nỗi đau thương Ngày Quốc Hận, tôi càng thấy ḿnh chưa nguôi nỗi nhục. Nhưng không lẽ cứ ngậm măi mối căm hờn trong cũi sắt để nh́n ngày tháng dần trôi? Nhiều độc gia điện thoại, email thúc giục tôi phải viết lời kêu gọi những người tỵ nạn cộng sản c̣n lương tâm hăy làm cái ǵ chứ!
    Vâng, ḿnh phải làm cái ǵ cụ thể để ít nhất người dân bản xứ không khinh chúng ta là một ṇi giống chỉ biết tha phương cầu thực, giá áo túi cơm, thờ ơ trước hành động của những kẻ lừa đảo, bịp bợm, bán rẻ lương tâm.
    Tổng thống Donald Trump tuyên bố ông đă có bằng chứng cụ thể (hard evidence) Trung Cộng chủ mưu bào chế Virus Vũ Hán. Lời tuyên bố của Tổng thống là báo cho toàn dân biết nước Mỹ đang lâm chiến, chống lại kẻ thù vô h́nh “Vũ Hán Virus” và kẻ thù hữu h́nh là Truyền thông thổ tả cấu kết với đảng Dân Chủ. Người Việt tỵ nạn cộng sản đă đưa tay tuyên thệ trở thành công dân Hoa Kỳ, tất nhiên phải có bổn phận và nghĩa vụ chống lại kẻ thù của quốc gia cho ḿnh dung thân.
    Dù Việt Nam ta là thiểu số, nhưng tiếng nói mạnh mẽ của chúng ta đă từng thức tỉnh lương tâm nhân loại bằng hàng triệu mạng người trầm ḿnh giữa Biển Đông. Bằng cớ là nhà triết học Bertrand Russell của Anh, Jean Paul Sartre của Pháp và ca sĩ Joan Baez của Hoa Kỳ từng ủng hộ cuộc xâm lăng của Việt Cộng đă bừng tỉnh trước sự man rợ của Việt Cộng. Huống chi chúng ta gồm những chiến sĩ chiến đấu cho Tự Do, từng là nạn nhân cộng sản, lại không thức tỉnh khi thấy nước Mỹ đang bị Đạo quân Thứ Năm tư thông với Trung Cộng để quyết tâm hạ bệ vị Tổng thống Donald Trump?
    Vũ khí sinh học Vũ Hán Virus của Trung Cộng đang nhốt cả thế giới vào nhà giam vĩ đại. Chắc chắn thế giới phải thấy rơ đây là một cuộc chiến một mất một c̣n. Tôi khẳng định rằng đây là cuộc chiến tranh giữa Tự Do chống lại Ác Quỷ. Nếu Ác Quỷ chiến thắng th́ quả địa cầu này trở thành địa ngục!
    Bà cựu Đại sứ tại Liên Hiệp Quốc, Nikky Haley, vừa mới phổ biến bản kiến nghị yêu cầu mọi công dân kư vào để đ̣i hỏi Lưỡng viện Quốc hội phải có biện pháp chấm dứt sự tung hoành của CON ÁC QUỶ TRUNG CỘNG.

    Nikky Haley
    Nimrata "Nikki" Haley is an Indian-American diplomat, businesswoman, author, and politician. A Republican, Haley is a former South Carolina state legislator, a former governor of South Carolina, and a former United States ambassador to the United Nations. She was the first female governor of South Carolina.
    Tôi phỏng đoán tại Hoa Kỳ ước chừng có 3 triệu người Việt Nam Tỵ Nạn Cộng Sản đă trở thành công dân. Tôi tin rằng mỗi chữ kư của chúng ta vào bản kiến nghị sẽ vô cùng quư giá v́ tiếng nói của chúng ta là tiếng nói của lương tâm của một dân tộc bị đọa đày dưới sự thống trị của loài QUỶ ĐỎ. Dưới đây là đường link:
    www.StopCommunistChina.com.
    Kính mong quư vị lănh đạo Tôn giáo, lănh đạo Đảng Chính trị, lănh đạo Cộng Đồng, lănh đạo các Hội Ái hữu Quân Cán Chính vận động đồng bào ta kư vào bản kiến nghị càng nhiều cáng tốt để đánh động lương trị cái Đạo Quân Thứ Năm của Trung Cộng đă hủy hoại nền Dân Chủ Tự Do của nước Mỹ.

    Bằng Phong Đặng văn Âu
    10200 Bolsa Avenue
    Westminster, CA. 92683 – USA
    Địa chỉ email: bangphongdva033@gmai l.com
    Telephone: 714 – 276 – 5600
    Posted by Anges at 2:41 AM

  9. #19
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    “Khóc một ḍng sông”

    https://baotiengdan.com/2020/04/02/khoc-mot-dong-song/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/05...otiengdan.html

    “Khóc một ḍng sông”
    Bởi AdminTD -02/04/2020
    Nguyễn Tuấn Khoa
    2-4-2020

    Giờ Vạn Vật Học lớp Đệ Lục (1972), khi giảng về sông Cửu Long thầy tôi nói:
    Đó là con sông hùng vĩ, thượng nguồn ở Trung Quốc (TQ) chảy qua 5 nước. Sông có 9 nhánh đổ ra biển Đông, giống như 9 con rồng phun nước tại cửa 9 cửa sông.
    Thầy nói, thật ra sông Cửu Long chỉ có 8 nhánh! Do số 9 là số may mắn trong văn hóa Phương Đông nên người ta phải cố gán thêm một nhánh cho đủ 9. Đó là nhánh Ba Thắc rất nhỏ, đang bị bồi lấp.
    Như một định mệnh trớ trêu, gần nửa thế kỷ sau bài giảng đó, nhánh Ba Thắc rồi thêm nhánh Ba Lai đă thành ḍng sông chết. Hai con rồng đă về trời! Sông Cửu Long tám nhánh nay chỉ c̣n bảy. Thất Bát! Con số này như một điềm gỡ cho một vùng châu thổ buồn.
    Lịch sử Châu Thổ sông Cửu Long (CTSCL) là một cuộc giành giật giữa sông và biển trong hàng ngàn năm. Lúc biển tiến, cả vùng ngập trong biển; lúc biển thoái, sông mạnh mẽ đẩy lùi biển ra đại dương… Để giờ đây nơi gặp gỡ giữa Cửu Long và biển Đông đă tạo nên một vùng châu thổ trù phú với đa dạng sinh học bậc nhất trên thế giới.
    Ḍng Mekong hùng vĩ bao đời nay đă cần mẫn tải ngọc phù gia nuôi sống gần 70 triệu người trên toàn lưu vực 800 cây số vuông. Ở cuối nguồn, hai ḍng Tiền Giang và Hậu Giang đă tạo nên vựa lúa lớn và một nền văn hóa đặc sắc với 17 triệu cư dân. Bỗng chốc tất cả trở nên suy tàn.
    Hạn mặn 2016 đă lên đến Cần Thơ, vượt mức chịu đựng của dân ĐBSCL. Hạn mặn 2020 c̣n khốc liệt hơn nhiều. Nếu lấy mức mặn 4 phần ngàn là ngưỡng sống c̣n của cây lúa th́ nước mặn từ biển Đông đă vào sâu hơn 80 km nhưng nếu lấy mức mặn 0.5 phần ngàn cho nước uống th́ mặn đă chạm đến hầu hết các nhà máy nước toàn vùng. Ngày mặn lên tới nhà máy nước Châu Đốc rồi Nam Vang sẽ không c̣n xa nữa.

    Chuỗi đập thủy điện Vân Nam, Trung Quốc là thủ phạm lớn nhất


    Thật vậy, tính từ năm 1993 đến năm 2019, Trung Quốc đă hoàn tất 11/14 đập. Khi đập đầu tiên là Mạn Loan (1,500 MW, 1993) tích nước, ngay lập tức mùa mưa cùng năm 1993 mực nước sông Mekong xuống thấp hơn cả mực thấp lịch sử của mùa khô.
    Tiếp theo đập Đại Chiếu Sơn (1,350 MW, 2003) đă làm cho t́nh h́nh thêm trầm trọng. Cho đến khi sự xuất hiện của hai “hung thần”, TQ đă làm cho mực nước sông Mekong thấp hơn và dẫn đến hạn-mặn năm 2016 và 2020. Đó là đập Cảnh Hồng (1,350 MW, 2007) với hồ chứa 15 tỷ m3 rồi đập Nọa Trắc Đồ (5,500 MW, 2014) với hồ chứa 22.7 tỷ m3.
    Có một bài viết bênh vực cho tội ác của chuỗi đập Vân Nam với lư do sông Lan Thương ở đầu nguồn nhỏ và TQ chỉ giữ lại 7% lượng nước (sic). Tác giả c̣n cho rằng các thủy điện ở Tây Nguyên VN mới gây hại (sic luôn). Chỉ riêng các điều tŕnh bày trên đủ kết tội chuỗi Vân Nam, tuy nhiên cũng cần nói thêm:
    – Phần góp nước của TQ là 16% đứng thứ 4 (giữ lại 7%), VN góp 11%, đứng thứ 5, sau Lào (35%), Thái Lan (18%) Cam Bốt (18%).
    Hăy xem, lưu vực thủy điện Tây Nguyên, gọi là 3S gồm Sekong, Sesan và Srepok, chiếm 57% diện tích lưu vực sông Mekong trên đất VN, nên phần góp nước của 3S sẽ thấp hơn 11% nhiều. Câu hỏi là: tại sao ông thứ tư TQ trắng tội trong khi đó Tây Nguyên – con lớn của ông thứ năm VN lại phải chịu tội?
    – Theo ông Tô Văn Trường, hồ điều ḥa của thủy điện Sesan 4A, Srepok 4A góp phần giúp 3S giảm thiệt hại đáng kể cho vùng hạ lưu.
    – Theo Phạm Phan Long, vào mùa khô, tuyết tan trên Himalaya đă giúp cho tỷ lệ góp nước của TQ tại trạm Kratie là 80% và trạm Vạn Tượng là 40%, tỷ lệ này c̣n cao hơn vào những năm mưa ít. Với tỷ lệ góp nước 80% vào mùa khô và 40 tỷ m3 từ chuỗi 11 đập Vân Nam kể trên, TQ có thế mạnh tuyệt đối khuynh đảo các quốc gia vùng hạ lưu. Rất tiếc bài viết đă không xét đến hoạt động Mekong vào mùa khô.

    Các đập thủy điện Lào-Thái-Miên là thủ phạm thứ hai

    Chuỗi 11 đập này gồm có 7 đập trên đất Lào, 2 đập trên đất Cam Bốt và 2 đập trên biên giới Lào-Thái. Hiện đă có 3 đập đă hoàn tất.
    Theo ông Ngô Thế Vinh, từ 1994 các công ty tư vấn hỗn hợp Canada-Pháp đă cảnh báo về tác hại rất lớn đến môi sinh vùng hạ lưu. Đến 05/2007, hơn 30 nhà khoa học đă gửi thư phản đối lên chính phủ thuộc MRC – Ủy Ban Sông Mekong (UBSMK – Mekong River Committee).

    Ngô Thế Vinh
    Cho đến nay, chỉ một thủy điện Xayabouri (Lào, 1260 MW, 2019) đă gây thiệt hại đáng kể cho vùng hạ lưu. Thiệt hại sẽ c̣n tăng v́ trong tháng 4/2020, PVN của Việt Nam với vai tṛ là nhà đầu tư, sẽ khởi công xây thủy điện Luang Prabang (1,410 MW), lớn thứ nh́ trong chuỗi đập này. Tuy nhiên sức tàn phá lớn nhất về thủy sản phải kể tới đập Sambor (Cam-Bốt, 980 MW), cuối cùng trong bậc thang, đang tŕnh duyệt. Sambor sẽ chặn lại 60% phù sa cung cấp cho DBSCL (theo Viện Di sản NHI- Cơ quan giám sát lưu vực sông) và chặn cá từ Biển Hồ di chuyển lên thượng nguồn, thiệt hại nguồn cá của Căm Bốt, chiếm tới 12% GDP (theo ông Ngô Thế Vinh).
    Ngoài ra, mức tàn phá it hơn, đó là hàng chục thủy điện trên sông nhánh thuộc Lào, Thái Lan và Tây Nguyên Việt Nam. Cộng thêm là các công tŕnh thủy lợi, cấp nước được lách luật, khai thác sâu trong nội địa trên kênh nối ḍng chính sông Mekong.

    Đại diện kém tài của VN trong Ủy ban Sông Mekong là thủ phạm thứ ba

    Ư thức được sông Mekong là ḍng sông mang lợi ích chung, nên năm 1957, các quốc gia trong lưu vực đă quyết định thành lập Ủy Ban Sông Mekong (UBSMK), ban đầu gồm có 4 nước Thái-Lan, Lào, Cam-Bốt và Nam-VN với sứ mạng phát triển hạ lưu sông Mekong.
    Một điều khoản quan trọng của UBSMK là cả 4 thành viên đều có quyền phủ quyết (Veto Power) các dự án của nhau.
    Chính điều này mà UBSMK không có một ngày đoàn kết và tranh căi diễn ra hầu hết các cuộc họp. Đoàn VNCH gồm những đại biểu và có kinh nghiệm trong các tổ chức quốc tế, được hỗ trợ bởi think tank gồm các nhà khoa học uyên bác từ ĐH Cần Thơ và các viện nghiên cứu, nên họ đă bảo vệ được ĐBSCL an toàn cho đến ngày cuối cùng. Họ là tiến sĩ Phạm Hoàng Hộ (Cố Vấn Môi Sinh UBSMK), tiến sĩ Nguyễn Duy Xuân (Viện trưởng Viện Đại Học Cần Thơ) và nhiều người nữa…

    Phạm Hoàng Hộ
    Phạm Hoàng Hộ là giáo sư Thực vật học của Việt Nam, Viện trưởng sáng lập Viện Đại học Cần Thơ, ông nổi tiếng với bộ sách ba quyển "Cây cỏ Việt Nam" (An illustrated flora of Vietnam, 1999) và quyển "Cây có vị thuốc ở Việt Nam" (2006) cùng do Nhà xuất bản Trẻ ấn hành.

    Nguyễn Duy Xuân
    GS Nguyễn Duy Xuân (sinh năm 1925 tại Ô Môn, tỉnh Cần Thơ, mất 1986 tại trại Ba Sao thuộc tỉnh Hà Nam Ninh (nay thuộc huyện Kim Bảng-tỉnh Hà Nam) từng là Viện trưởng Viện Đại học Cần Thơ, giữ chức Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Giáo dục và Thanh Niên trong chính phủ 3 ngày của Tổng thổng Dương Văn Minh.
    Sau khi Sài G̣n sụp đổ, VN thống nhất tiếp tục tham gia UBSMK với những đại diện yếu kém, kể cả ngoại ngữ. Họ được chọn lựa theo tiêu chuẩn “hồng là chính”. Think tank mới gồm cả những người chuyên về lịch sử Đảng, chẳng hạn như ông Phạm Sơn Khai thay thế cho ông Nguyễn Duy Xuân ở ĐH Cần Thơ. Trong khi đó ông Xuân phải chịu đày đọa 11 năm nơi núi rừng miền Bắc để rồi phải chết trong đói khát, bệnh tật. C̣n nhiều nhà khoa học đáng kính khác, hoặc cùng chung số phận, hoặc vượt biển mà cho đến nay không ai biết họ sống chết nơi nào?
    Ngày 5/4/1995, UBSMK (đổi tên thành Uỷ Hội Sông Mekong (Mekong River Commission). Dưới sự cố vấn của Think Tank Đỏ, Bộ Trưởng Ngoại Giao Nguyễn Mạnh Cầm đă kư một hiệp ước lịch sử, “Hiệp Ước Hợp Tác Phát Triển Bền Vững Lưu Vực Sông Mekong”.
    Theo đó, các thành viên không có quyền phủ quyết. Hiệp ước này mở đầu cho một giai đoạn “ai làm ǵ cũng được” và đẩy ĐBSCL ch́m trong thảm họa hạn-mặn mà không có điểm dừng.

    ***
    25 năm sau hiệp ước tự tước bỏ vũ khí, nh́n thảm cảnh thiếu nước uống và những cánh đồng khô-mặn của người dân ĐBSCL khiến cho chúng ta vừa đau xót vừa uất hận. Sự tàn phá của ĐBSCL vẫn chưa dừng lại v́ chuỗi thủy điện Vân Nam và chuỗi Lào-Thái-Miên vẫn đang gấp rút thực hiện mà không có thể lực nào ngăn cản được.
    Rồi đây chúng ta sẽ chứng kiến những cơn hạn-chồng-hạn thiêu đốt, những cơn lũ-chồng-lũ mănh liệt, những cù lao không vườn trái cây, những xóm làng không bóng người. Từng đoàn người sẽ lần lượt rời bỏ đất phương Nam để “tha phương cầu thực”.
    _____
    Nguồn:
    http://vnmc.gov.vn/newsdetail/101/lu...-viet-nam.aspx
    https://www.thiennhien.net/2019/11/0...g-nhu-the-nao/
    http://vietecology.org/Article/Article/33
    http://vietecology.org/Article/Article/2382
    http://vietecology.org/Article/Article/2370
    http://vietecology.org/Article/Article/1333
    https://www.thiennhien.net/2019/11/0...g-nhu-the-nao/
    http://vietecology.org/Article/Article/201


    Vị trí chuỗi 14 đập Vân Nam và chuỗi 11 đập Lào-Thái-Miên. Photo Courtesy


    Vị trí cửa sông Cửu Long. Nguồn: Ảnh chụp từ Google map


    Lưu vục sông Sekong, Sesan và Srepok. Sông nhánh của sông Mekong khu vực Tây Nguyên. Nguồn: Ủy Ban Sông Mekong Việt Nam.

    B́nh Luận từ Facebook

    3 B̀NH LUẬN

    TRIỆU LƯƠNG DÂN VIỆT
    02/04/2020 at 12:13 pm
    KHÓC MỘT D̉NG SÔNG
    HẬN MỘT BIỂN LỚN
    THƯƠNG HOÀNG SA – TRƯỜNG SA
    KHÓC MỘT D̉NG SÔNG

    Sitting and dreaming on Ïle-de-Ré’s beach in front of the Atlantic Ocean
    ******************** *****************
    https://www.youtube.com/watch?v=F5_KoqVus4E
    Tổ Quốc nh́n từ Biển – Thơ: Nguyễn Việt Chiến + Nhạc: Quỳnh Hợp
    Tŕnh bày: Artista Band ft. Nguyễn Huỳnh, Lương Viết Quang
    Sitting and dreaming on Ïle-de-Ré’s beach in front of the Atlantic Ocean
    In front of France’s ocean equal to Himself
    A thoughtful tourist from Paris, his Capital of Exile
    Interrogative, what is he thinking
    What is he thinking about ?
    He thinks of his dear Second Hometown, SeaCity DaNang’s Islands
    His Paracels Islands in the East Sea
    Occupied by the pirate state, Red China
    Since that Black Spring 1974
    Do the Paracel Islands also think of Him ? ? ?
    Of course, yes !
    Do the Spratleys Islands also think of Him ? ? ?
    Of course, yes !
    Sitting and dreaming on Ïle-de-Ré’s beach in front of the Atlantic Ocean
    In front of France’s ocean equal to Himself
    A thoughtful tourist from Paris, his Capital of Exile
    Interrogative, what is he thinking
    What is he thinking about ?
    Sitting and dreaming on Ïle-de-Ré’s beach in front of the Ocean
    The Atlantic Ocean is never quite the same
    As the Pacific Ocean on the other hemisphere
    is never quite the same, too !
    In the next naval war in the Begining of this 21st Century
    Around the Paracels and Spratleys Islands
    Let the naval war chain like the sea wave chain
    Sitting and dreaming on Ïle-de-Ré’s beach in front of the Atlantic Ocean
    In front of France’s ocean equal to Himself
    A thoughtful tourist from Paris, his Capital of Exile
    Interrogative, what is he thinking
    What is he thinking about ?
    What does he dream of a professionnally political Vietnamese refugee ?
    He is dreaming of the Paracels Islands’ Liberation
    By the next Third BachDang Victory
    But this time on the East Sea
    Whose coastline has the pure profile of MotherSea’s Love
    Sitting and dreaming on Ïle-de-Ré’s beach in front of the Atlantic Ocean
    In front of France’s ocean equal to Himself
    A thoughtful tourist from Paris, his Capital of Exile
    Interrogative, what is he thinking
    What is he thinking about ?
    What does he dream of a professionnally political exile in Paris for 21 years ?
    He is dreaming of the Paracels Islands’ Liberation
    By the next Third BạchĐằng Victory
    But this time on the East Sea
    Whose coastline has the pure profile of MotherSea’s Love
    Sitting and dreaming on Ïle-de-Ré’s beach in front of the Atlantic Ocean
    In front of France’s ocean equal to Himself
    A thoughtful tourist from Paris, his Capital of Exile
    Interrogative, what is he thinking
    What is he thinking about ?
    He thinks of his dear Second Hometown, SeaCity DaNang’s Islands
    His Paracels Islands in the East Sea
    Occupied by the pirate state, Red China
    Since that Black Spring 1974
    Do the Paracel Islands also think of Him ? ? ?
    Of course, yes !
    Do the Spratleys Islands also think of Him ? ? ?
    Of course, yes !
    Plage de l’Ïle de Ré, L’été 2001
    MILLIONS OF VIETNAMESE HONEST PEOPLE –

    nghiemnv 02/04/2020 at 12:55 pm
    Trong Nam có Cửu Long, ngoài bắc Ha nội có Sông Hông
    Sông Hồng bây giờ cũng chỉ là giẻo cát, trẻ em người lớn thả diều, đá bóng và tắm truồng. Sông Hồng có giai đoạn suưt bị bức tử v́ ư đồ khai thác than của bộ Công thương thời đồng chi Hoàng nếm phân( ngửi, nếm để xem phân thật giả. Ngu và Hài văi của trí thức Hà nội) làm bộ trưởng
    Xếp lại thứ tự cho chính xác những nước bóp chết Cửu Long
    Trung quốc, Việt nam, Lào, thái land, cpc
    Thời Vơ Văn Kiệt, người thủ tướng tài năng( theo các vị Phạm đ́nh Trọng, Tương Lai, Quang A, tập thể hội kín IDS) quyết định xd đường điện truyền tải BN 500kv, mục đích chính trị là yếu tố quyết định v́ đám Ba đ́nh đề pḥng có biến phía Nam th́ cắt điện
    Với con trăn khổng lồ bằng quyết tâm chính trị, được xây dựng dọc theo cánh rừng Trụng sơn. Để đủ điện truyền tải khi tổn thất điện năng quá lớn, th́ bắt buộc phải mọc các loại Đập Thủy điện từ Bắc vô Nam. Thời Nguyễn Tấn Dũng nở rộ các tỉnh làm thủy điện. Vơ văn Kiệt đă tạo cơ hội cho NGUYỄN TẤN PHÁ làm ăn. Nên nhớ NTD là đệ ruột của Kiệt
    Trả Lời

    conganh 02/04/2020 at 1:46 pm
    Không dám bàn sâu về thủy lợi (v́ ngoại đạo).
    Dân VN đ̣i những người có trách nhiệm phải có biện pháp khoa học cứu lấy đồng bằng Cửu Long.

  10. #20
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    CHẾT ĐÓI TRONG THẾ KỶ 21

    http://baodong00.blogspot.com/2020/0...rang.html#more
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/05...baodong00.html

    CHẾT ĐÓI TRONG THẾ KỶ 21 (ĐOAN TRANG)
    nguyenvanhanh
    ‘…Cho đến nay, trong khi các hoạt động của xă hội dân sự nở rộ, nhất là ở Sài G̣n, th́ vẫn chưa người dân nào trong hàng ngàn người nghèo đang sống bám vào vỉa hè, mặt đường nhận được hỗ trợ từ nhà nước…’
    Trước khi có dịch, tôi kiếm mỗi tháng khoảng sáu triệu đồng đổ lại. Th́ mướn cái nhà một triệu rưỡi, c̣n lại là ăn uống, xoay xở lặt vặt. Hai tháng nay, không kiếm ra tiền, chẳng dám mướn nhà nữa, dọn ra đây ở tạm đă” – ông già sửa xe 70 tuổi cười móm mém bên cái lều bạt dựng xiêu vẹo trên vỉa hè đường Hai Bà Trưng, trung tâm Sài G̣n.


    “Ngôi nhà” của ông Nguyễn Văn Hạnh. Ảnh: Phạm Đoan Trang/Luật Khoa
    Ông già tên Nguyễn Văn Hạnh, làm nghề sửa xe hơn 10 năm nay. Nghe nói ông từng là lính ở chế độ cũ, bị tù cải tạo 10 năm, khi ra tù th́ vợ đă bỏ đi, nhà đă mất. Kiện tụng đ̣i nhà măi 5-6 năm không được kết quả ǵ, ông đành buông. Ông từng làm nhiều nghề để kiếm sống: đóng giày, sửa giày dép, bán phở, chạy xe ôm, cuối cùng già yếu, mất sức nên đậu lại ở nghề sửa xe.
    Bây giờ “nhà” của ông Hạnh là miếng bạt che trên một diện tích vỉa hè chừng ba mét vuông, một xe máy cũ nát, vài viên gạch làm bếp và một cái lon (ống bơ) đựng gạo. Tài sản quư nhất của ông là bộ đồ nghề sửa xe và bầy mèo hoang làm bầu bạn.
    Măi mới có khách ghé, ông già được dịp khề khà: “Bây giờ tạm thời ở đây luôn, chứ chú không trả được tiền mướn nhà. Hai tháng gần đây chú đâu có làm ra đồng nào đâu con. Chú nấu cho mèo ăn là chính. Phần chú, cứ mua miếng đậu bắp với giỏ cá nục về. Một giỏ ba con cá, 10 ngàn đồng, ăn một hộp hai, ba ngày. Chú ăn không có bao nhiêu đâu, nhưng mấy con mèo này ăn linh tinh một ngày cũng tới cả chục ngàn đồng đó”.
    Mười ngàn đồng, nghĩa là không tới nửa đô-la, nhưng với ông già 70 tuổi này, như thế đă là nhiều.
    Lâu nay ông Hạnh sống nhờ vào tiền sửa xe và tiền mà các nhà hảo tâm cho. Ông cũng hay được mọi người cho đồ ăn, khi nào đói quá ông lại t́m đến các quán cơm xă hội (như chuỗi quán cơm Nụ Cười mà ông khen là “đồ ăn ngon lại vệ sinh”). Nhưng đấy là trước khi dịch nCovid bùng phát. Kể từ khi có dịch, hai tháng nay, đường phố vắng, ông không c̣n khách nữa. Đến quán cơm th́ không chở bộ đồ nghề sửa xe theo được, mà để lại “nhà” th́ chỉ sợ mùa dịch trộm cắp nhiều, chúng lại lấy mất của ông.
    “Từ sáng qua tới giờ (9h tối) chú mới kiếm được gần năm chục. Thôi th́ kệ, khi nào người ta có th́ người ta lại cho ḿnh”.

    * * *
    Ở một góc phố khác, bên quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh, có bà già bán rau cũng bám vỉa hè suốt từ 6-7h tối đến đêm. Bà có cái tên đẹp là Huỳnh Ngọc Oanh, 69 tuổi. Bà “khá giả” hơn ông Hạnh v́ c̣n có cái nhà để chui ra chui vào, nhưng lại vất vả hơn ông v́ gần như bị tàn tật, chân trái đi khập khiễng. Năm ngoái bà bị ngă, găy thêm tay phải, nhưng do không có tiền chữa trị nên vết thương… tự lành, chỉ ḷi xương ra thành một cục lớn ở cổ tay. Chồng bà mất đă lâu, hai đứa con th́ một đứa lấy vợ ở xa, hầu như chẳng giúp ǵ mẹ, c̣n một đứa đang đi cai nghiện.


    Mẹt bánh của bà Tư. Ảnh: Đoan Trang/Luật Khoa.
    Trước khi có dịch bệnh, mỗi ngày bà Oanh cũng bán được trung b́nh 100.000 đồng tiền rau củ. Nhưng hai tháng nay, bà đói, đói thực sự. Tiền không kiếm ra, bà trông chờ vào đồ ăn mọi người cho. “Có hôm tôi được ba, bốn người cho cơm, có hôm lại chẳng được ǵ. Thành ra, kinh nghiệm là ḿnh đừng có ăn hết, ḿnh phải để dành, ngày mai ḿnh ăn nữa. Rồi đồ ăn có bị nhớt nhớt chút đó, th́ ḿnh rửa đi. Cơm có hơi chua th́ ḿnh nấu cháo. Hồi trước, tôi đi bán hàng từ 6-7h, sớm lắm, bây giờ th́ đi không nổi nữa, mà có đi sớm cũng ế. Ở nhà đói bụng th́ nhắm mắt ngủ hoài à” – bà cười hơ hơ.
    Và tại một góc phố khác nữa, có bà cụ 84 tuổi – “bà Tư bánh” – vẫn ngồi thu lu bên mẹt chè kho, bánh đa nướng, mỗi bịch chỉ 30.000-40.000 đồng, và bán măi tới 2h sáng vẫn chưa hết.
    Có hôm, công an khu vực đi ngang qua, trông thấy bà ngồi vỉa hè bán hàng giữa mùa dịch, không nỡ đuổi, bèn mua luôn chỗ bánh c̣n lại cho bà về. Bà cụ được về sớm một tối, nhưng hôm sau, bà lại mang mẹt hàng ra nữa…

    * * *
    Với những người như ông Hạnh, bà Oanh, bà Tư bánh, và hàng trăm hàng ngàn người khác đang bám vỉa hè từng ngày, từng đêm để kiếm ăn, cách ly xă hội không phải một dịp để “sống chậm”, dành thời gian chăm sóc gia đ́nh, hay trổ tài nấu ăn và chụp h́nh đăng Facebook. Cách ly xă hội cũng không phải lúc để họ đọc báo, nghe đài, xem tivi để theo dơi các chính sách của Nhà nước, phân tích, b́nh luận, dự đoán để rồi “ngạo nghễ tự hào” hay “hằn học bất măn” (hai thái cực tâm lư trái ngược nhau). Họ biết về dịch chỉ qua những nguồn tin vỉa hè (đúng nghĩa vỉa hè), qua việc lượng khách mua hàng giảm hẳn, và qua kinh nghiệm hay kư ức của họ về những biến động xă hội khủng khiếp họ từng nếm trải trong đời.
    Từ những kinh nghiệm của ḿnh, ông Hạnh nhận định, như một nhà quan sát: “Cứ dịch bệnh đến là thiếu thốn, là đói. Đói th́ cướp. Chuyện này sẽ xảy đến thôi, dịch mà. Dịch càng kéo dài th́ tệ nạn cướp giật càng dữ, con người đối với nhau càng ác. Đói quá, đến đường cùng th́ ăn thịt nhau ấy chứ. Nhưng mà chú tính rồi, chú không sống tới lúc đó được đâu. Dịch kéo dài là chú chết trước đó. Tại sao á? Tại v́ nghèo. Người có tiền th́ sống được sáu tháng, ba tháng, người nghèo như chú th́ chỉ ba ngày là chết”.


    Sống bám mặt đường. Ảnh: Facebook Nhà xuất bản Tự Do.
    Người nghèo. Dường như có cả một tầng lớp đông đảo đang sống cùng chúng ta trong xă hội, nhưng hoàn toàn nằm ngoài thế giới của chúng ta.
    Họ sống ngày nào biết ngày đó, không có tiền tiết kiệm hay bất cứ một khoản dự trữ nào. Họ không làm cho cơ quan nào để mà có trợ cấp hay bảo hiểm. Thậm chí, họ không có hộ khẩu, không có địa chỉ chính thức để được nhận hỗ trợ từ chính quyền địa phương. Khẩu trang, cồn, nước rửa tay… với họ là những sản phẩm xa xỉ.
    Chết đói – ngay trong những năm tháng của thập niên thứ ba của thế kỷ 21 này – là nguy cơ có thật, lơ lửng trên đầu họ.
    Quốc gia nào, chế độ nào cũng có những người sống dưới đáy xă hội. Nhưng ở các nước công nghiệp phát triển, gắn với nền dân chủ vững mạnh, những công dân dưới đáy không phải đối mặt với rủi ro chết đói, chết khát, chết rét (ngay cả trong hoàn cảnh khủng hoảng toàn xă hội), và thậm chí, nếu họ đủ nỗ lực, c̣n có cơ hội để dịch chuyển “lên” tầng lớp cao hơn.
    Ở đây, câu chuyện liên quan đến khái niệm lưu động xă hội (social mobility) – sự dịch chuyển của cá nhân hay hộ gia đ́nh giữa các tầng lớp trong xă hội, là sự thay đổi vị thế xă hội của cá nhân hay hộ gia đ́nh đó (theo chiều đi lên hoặc đi xuống). Có thể thấy ngay là lưu động xă hội là một khái niệm xa lạ ở Việt Nam, nơi mà sự dịch chuyển theo hướng đi lên là hiếm. Nói cách khác, với dân Việt Nam, luôn có một tỷ lệ “nghèo bền vững”, một khả năng rất cao “con vua th́ lại làm vua, con săi ở chùa lại quét lá đa”.
    Không tồn tại “giấc mơ Việt Nam” như “giấc mơ Mỹ”, tức là không phải cứ chăm chỉ lao động, nhiệt t́nh và có trách nhiệm, là thay đổi được phận nghèo.
    An sinh xă hội đâu rồi?
    Nhưng ta hăy trở lại với việc “không để người dân nào chết đói” như một khẩu hiệu được các facebooker ở Sài G̣n lan truyền trong vài tuần gần đây.
    Đúng là ở Mỹ, Canada, Úc, hay châu Âu, đâu cũng có người nghèo, sống dưới đáy xă hội. Nhưng mức nghèo của họ hẳn là khá giả hơn mức nghèo ở Việt Nam, không ai trong số họ phải chịu rủi ro chết đói. Điều đó là nhờ xă hội luôn có một “bộ đệm” tốt, để bảo đảm nhu cầu tối thiểu của người dân: tồn tại. “Bộ đệm” ấy là nhà nước phúc lợi và xă hội dân sự.
    Xă hội dân sự có sứ mệnh chia sẻ và thúc đẩy lợi ích chung, c̣n nhà nước có trách nhiệm cung cấp an sinh xă hội – được hiểu là những hỗ trợ tài chính của nhà nước dành cho người nghèo (có thu nhập thấp hoặc không thu nhập) – đặc biệt là khi phải đối phó với những biến cố như khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh, thiên tai, thảm họa.
    Ở Việt Nam, khác với những lần khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng trong quá khứ (ví dụ đợt khủng hoảng giá-lương-tiền giữa thập niên 1980), kỳ dịch bệnh này, Chính phủ đă có ư thức hơn hẳn về an sinh xă hội. Chiều 5/4 vừa qua, tại phiên họp Thường trực Chính phủ về các biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch nCovid, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đă nhấn mạnh rằng phải thực hiện nhanh các gói hỗ trợ an sinh xă hội “v́ cuộc sống người dân không thể chờ đợi hơn”.
    Tuy nhiên, trên thực tế, dân chúng cũng đă có những trải nghiệm từ việc triển khai gói hỗ trợ trong khủng hoảng kinh tế 2008, rồi gói 500 triệu USD bồi thường sau thảm họa môi trường biển miền Trung do tập đoàn Formosa gây ra. Đặc điểm chung là quy tŕnh kéo dài, thủ tục phức tạp, nhiều trung gian, và đặc biệt, tính công bằng cũng như hiệu quả đều rất đáng ngờ. Theo ghi nhận của một số nhà hoạt động môi trường trong nhóm xă hội dân sự Green Trees, đến nay, chưa hề có đánh giá chính thức và trung thực nào về hiệu quả của những gói hỗ trợ hay bồi thường này. Đa số người dân chỉ biết rằng họ mất rất nhiều thời gian và công sức để có thể nhận tiền, và sau khi được hỗ trợ, cuộc sống của họ cũng không thay đổi ǵ so với trước.
    Đây đó, đă có những ư kiến của cư dân mạng cho rằng chẳng thà nhà nước cung cấp an sinh xă hội bằng cách hỗ trợ trực tiếp vào giá năng lượng (giảm giá xăng, miễn phí tiền điện…) c̣n có hiệu quả nhanh, rơ ràng hơn.
    Đại dịch nCovid đă vào Việt Nam từ Tết nguyên đán (cuối tháng 1), và bùng phát từ cuối tháng 3, khi con số người nhiễm bệnh không c̣n dừng ở 16 ca. Cho đến nay, trong khi các hoạt động của xă hội dân sự nở rộ, nhất là ở Sài G̣n, th́ vẫn chưa người dân nào trong hàng ngàn người nghèo đang sống bám vào vỉa hè, mặt đường nhận được hỗ trợ từ nhà nước. Khái niệm “an sinh xă hội”, “nhà nước phúc lợi”, đối với những phận nghèo như ông Hạnh sửa xe, bà Oanh bán rau hay bà Tư bán bánh kia, vẫn c̣n hoàn toàn xa lạ.
    Phạm Đoan Trang
    Nguồn: luatkhoa.org/2020/04/chet-doi-trong-the-ky-21/
    Được đăng bởi baodong00

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 16 users browsing this thread. (0 members and 16 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •