Results 1 to 3 of 3

Thread: CẮT LƯỠI B̉ CỦA TẦU.

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    CẮT LƯỠI B̉ CỦA TẦU.

    Sự việc Bắc Kinh tuyên bố vùng Biển Đông nước ta trải dài xuống phía nam , nơi Indonesia có nhiều dàn khoan dầu , đă được Mao cùng Đảng Cộng Sản Tầu chánh thức công bố ư định chiếm toàn vùng biển đông thành vùng biển của Tầu ngay sau khi Mao trở thành chủ nhân của Hoa Lục từ sau năm 1949 dựa trên bản đồ được Tầu chánh thức phổ biến sau đó . Ư đồ chiếm Biển Đông của Tầu như thế mặc nhiên nh́n nhận rằng Mao cùng Đảng CS Tầu cũng coi Đông Nam Á là lănh thổ của Tầu bất chấp chủ trương giải trừ chủ nghĩa thực dân được thế giới đi theo vào thời điểm đó . Chính ư đồ chiến lược này đă dẫn dắt đến chỗ Mao đứng sau việc h́nh thành , tổ chức và điều phối cuộc chiến tranh du kích trong vùng ,mà theo lư thuyết chiến tranh của Mao được gọi là chiến tranh nhân dân , hay chiến tranh giải phóng trong cuộc đấu trí tay ba giữa Liên Xô-Mỹ và Tầu Cộng Sản trong chiến tranh lạnh . Chính cuộc chiến tranh này đă để lại lắm nghịch lư đối với chính trị thế giới đương đại , nghiên cứu bao nhiêu cũng chẳng dứt , càng nghiên cứu cái ngọn của vấn đề càng gây bất đồng thêm v́ ư đồ chiến lược thực của các phía liên quan chẳng bao giờ được bạch hóa ngọn nguồn .


    Sự kiện Tầu Cộng mới đây tuyên bố vùng biển đó là vùng biển lưỡi ḅ lại để lộ ra tŕnh độ của Tầu về mặt văn minh mà Tầu vốn rất hănh diện về lịch sử của ḿnh . Ḅ vốn là con vật sống trên đồng bằng chuyên ăn cỏ , bây giờ khi Tầu gọi cả vùng đó là lưỡi ḅ th́ có nghĩa là cả Hoa Lục cũng như cả vùng mà tầu muốn xâm lăng trở thành một con ḅ . Thật là một sự sỷ nhục đối với văn minh Viễn Đông .

    Nếu Tầu muốn lănh đạo thế giới , việc này chẳng ai cản, một khi anh đủ trí tuệ , khoa học kỹ thuật , sức mạnh xă hội , kinh tế , chính sách ngoại giao khôn ngoan đủ sức làm gương sáng cho nhân loại th́ nhân loại sẽ theo thôi , chả cần hù dọa ai , chả cần chiếm đóng bất cứ lănh thổ nào . Tầu hoàn toàn không có bất cứ điều kiện tối thểu nào để lănh đạo thế giới cả . Tầu trở thành đe dọa đối với an ninh toàn cầu .

    THOÁNG NH̀N LỊCH SỬ .

    Vào thế kỷ 18 , phương Tây bắt đầu xây dựng xă hội công nghiệp th́ Tầu vẫn là xă hội nông nghiệp cổ ; khi phương tây xây dựng xă hội đặt con người vào vị trí trung tâm vừa là động lực chính thúc đẩy xă hội tiến bộ trên con đường dân chủ tự do với nền kinh tế thị trường tự do th́ Tầu vẫn là xă hội dựa trên mô h́nh cổ tự coi vua chúa mới là động lực thúc đẩy xă hội tiến bộ , con người bị đàn áp dă man do các tập quán cổ xưa để lại . Nước Hán trở thành xă hội lỗi thời và lạc hậu nhưng vẫn muốn sống với hào quang xưa , thực ra cũng chẳng ra ǵ để đáng hănh diện cả . Sự khốn cùng của xă hội Hán xuất phát từ đây .

    Hán đến với chủ nghĩa Cộng Sản như một phương cách khôi phục niềm tự hào Hán . Chủ Nghĩa Cộng Sản lại cũng chỉ là một thứ sản phẩm tinh thần do các tu sỹ Ḍng Tên Cổ tạo ra để gây áp lực với giới tư bản phải thay đổi cách sống với tầng lớp lao động nay chiếm đa số trong các xă hội Phương Tây . Phương tây thay đổi tận gốc rễ cách sống trong khi Nga lún sâu vào đàn áp nhân danh Chuyên Chính Vô Sản . Nga bị lùi lại đến gần thế kỷ so với phương Tây . Tầu xử dụng chủ nghĩa Cộng Sản như công cụ bành trướng xuống Phương Nam để chuẩn bị cho chiến lược xâm lăng các lân bang của tầu khi chiến tranh lạnh kết thúc . Cuộc chiến gần thế kỷ đó xă hội Tầu bị tàn phá nặng nề về mọi mặt . Chỉ thời kỳ Cách Mạng Văn Hóa cũng như Bước Nhảy Vọt , Mao đă giết chết khoảng 60 triệu người Tầu , mọi giá trị cũ bị tàn phá sạch . Như vậy liệu chỉ trong ṿng gần 30 năm Tầu có thể tự khôi phục để trở thành Siêu Cường được hay không ?

    Siêu cường mà ta nói đến ở đây phải bao gồm hệ thống xă hội vững chắc đặt căn bản trên sự giải phóng con người đích thực , khoa học kỹ thuật phát triển , kinh tế tài chánh vững mạnh dựa trên nền kinh tế thị trường tự do, chính sách ngoại giao khôn ngoan , vốn được coi như tiêu chuẩn căn bản của xă hội Duy Lư Hiện Đại . Tầu không hề có bất cứ điều kiện tối thiểu nào, (xă hội bệnh hoạn , khoa học kỹ thuật chủ yếu đi ăn cắp , tài chánh do Mỹ cũng như Âu Châu ban phát cho mà có) như vậy chủ nghĩa bành trướng Tầu hiện nay thực chất chỉ là cố vớt vát lại một chút nào đó của chủ nghĩa thực dân cổ đă bị nhân loại tốn biết bao máu xương trong thế kỷ 20 để dẹp bỏ đi . Tầu đang trở thành căm địch của thế giới .

    Tầu rất hănh diện về mưu kế thâm sâu của ḿnh , chuẩn bị thâu tóm thiên hạ bằng a / hàng hóa rẻ mạt do việc bắt dân chúng Tầu phải hy sinh lao động khổ sai nhằm cung cấp các phương tiện cho đám lănh đạo Tầu đi xâm lăng thiên hạ .
    b / bằng các kế sách ém người tại các nới có nhiều tài nguyên thiên nhiên hoặc vị trí chiến lược để chuẩn bị xâm lăng mềm các nới theo kế sách đă định
    c / bằng cách xúi dục bạo loạn tại nhiều nơi để chuẩn bị chiến tranh du kích chống lại các quốc gia không thân hữu với Tầu .
    Các kế sách ngoại giao kết hợp với áp lực quân sự cũng như tài chánh viện trợ đều chỉ nhằm phục vụ cho các mục tiêu nêu trên mà thôi .

    Kế sách của Tầu tưởng thâm sâu nhưng chẳng qua mặt được ai . Cứ xem sau khi Mao chết , Mỹ đâu có ủng hộ cho Hoa Quốc phong cũng như Triệu Tử Dương nắm quyền lănh đạo nước Tầu sau Mao . Đặng Tiểu B́nh được Mỹ cũng như Âu Châu dành cho sự hỗ trợ đúng như cam kết theo Thông Cáo Chung Thượng Hải năm 1972 .Chính yếu là :”không thể cải tổ nước Tầu cổ hủ bị tàn phá nặng nề ấy để đi ngay vào con đường Dân Chủ , chừng nào chưa thực hiện được một kiểu kinh tế thị trường tại tầu thông qua việc xây dựng giới trung lưu tại Hoa Lục ” . Như thế tất cả những ǵ mà Tầu có ngày hôm nay đều do Mỹ cũng như Tây Âu cung cấp cho Tầu . Bắc kinh lấy ǵ để lớn lối đối với thế giới ?

    Kế của mấy ông Mỹ này cũng dữ lắm , Tầu muốn bành trướng , cứ cho bành trướng . Tầu muốn xâm lăng cứ cho Xâm lăng . Tầu muốn ăn cắp kỹ thuật , cứ cho ăn cắp kỹ thuật . Quá nhiều bài học lịch sử đă được lập đi lập lại trong thế kỷ 20 , thế mà Tầu cứ chủ quan cho rằng Tầu cực kỳ thâm sâu . Kể cũng lạ đối với đám con cháu Hán Tộc ngu muội này . Xin kể vài trường hợp điển h́nh : Đức , Nhật , Nga muốn bành trướng . Quyền lực Toàn Cầu cứ dụ cho bành trướng để khởi chiến để rồi phải chấp nhận trật tự thế giới . Những ǵ Tầu tin vào kế sách cực kỳ thâm sâu đă được dàn dựng trong hơn 60 năm qua, thực tế có ǵ lạ đâu .

    Thời Ông Bill Clinton , Tầu cả tin rằng Mỹ trúng kế Tầu trong đường dài . Thời Ông Bush Tầu bắt đầu nghi hoặc vào cuối thời Ông Bush , để đi đến chỗ đối đầu trong nhiệm kỳ của Ông Obama hiện nay .

    KIỂM ĐIỂM LẠI CÁC DÀN DỰNG .

    Nh́n bề ngoài Mỹ cứ làm y như rằng chẳng biết ǵ về kế sách bành trướng của Tầu . Các nhà ngoại giao cũng như kinh tế Mỹ và thế giới cứ nói măi về việc kinh tế Tầu quá nóng . Từ ngứ quá nóng về phương diện kinh tế bao hàm ư nghĩa là : “ Tầu sản xuất quá nhiều để thao túng thị trường , sẽ gây khủng hoảng kinh tế thế giới ” . Các nhà ngoại giao Mỹ chỉ nói đến việc thuyết phục Tầu tăng giá đồng Yuan cho phù hợp với kinh tế Tầu cũng như mở cửa thị trường cho hàng hóa thế giới vào Tầu làm ăn một cách công bằng . Tầu một mực cự tuyệt theo cách giữ độc quyền thị trường nội địa Tầu , trong khi vẫn khai thác lợi thế thương mại đối với thế giới , với hy vọng rằng Tầu có thể huy động sức mạnh kinh tế kỹ thuật của các nhóm Hoa Kiều hải ngoại (nước Tầu hải ngoại) cùng với sức mạnh của Tầu Lục Địa để sản xuất những sản phẩm chiến lược kỹ thuật cao để lấp đầy khoảng trống kỹ thuật với Mỹ cũng như Phương Tây . Mỹ cứ tương kế tựu kế dành cho các nhóm hoa kiều ấy cơ hội múa may cũng như ăn cắp kỹ thuật Mỹ . Việc này cũng chẳng lạ ǵ , Liên Xô trước đây cũng đă làm y hệt như vậy .

    Kịch bản về các dàn dựng này nhiều vô số kể trong hơn 16 năm qua , được kể như kế sách : “ nuôi địch để diệt địch vậy ” . Số dự trữ ngoại tệ vài ngàn tỷ dollar nào có nghĩa ǵ đâu so với kinh tế Mỹ cũng như sức mạnh tài chánh khổng lồ của họ vốn được giữ rất bí mật người ngoài chẳng thể biết được ngọn nguồn . Sau khi thuyết phục không đem lại kết quả . Mỹ cho nổ coup khủng hoảng tài chánh cuối năm 2008 dưới thời Ông Bush , chủ yếu cũng chỉ mới cảnh báo Tầu mà thôi . Tầu vẫn một mực không chịu thay đổi , thế giới chuẩn bị cho nổ coup khủng hoảng tài chánh hiệp hai nặng hơn lần một rất nhiều , song song với việc kết hợp với chiến tranh vũ trang . Sự hùng hổ của Tầu hiện nay không lạ đối với các diễn biến như vậy .

    KHỦNG HOẢNH TÀI CHÁNH HIỆP HAI .

    Một khi khủng hoảng do lạm phát (Inflation) th́ việc đó dễ giải quyết về phương diện chuyên môn . Khi số tiền lưu hành quá lớn so với số hàng hóa , để tái tạo sự quân b́nh th́các nhà hoạch định chính sách chỉ cần khuyến khích sản xuất trong khi thu khối tiền lưu hành về kho dự trữ là xong . Kinh tế thế giới trong điều kiện hiện nay không thể sảy ra lạm phát trên quy mô toàn cầu được v́ các số liệu thống kê cũng như các tổ chức canh chừng nền kinh tế chính yếu trên thế giới hoạt động rất hiệu quả . Sảy ra tại một vài nền kinh tế đang phát triển chủ yếu do bất ổn chính trị v́ các tranh chấp chủng tộc hoặc chiến tranh không đủ sức gây ra khủng hoảng kinh tế toàn cầu được . Các nước như Nam Hàn , hay Thái Lan bị lục soát năm 1997 v́ họ cố dấu tiền hoặc cố t́nh hành động sai nên có thể gây hậu quả nghiêm trọng hơn . Do thế các nền kinh tế ấy bị lục soát là vậy .

    Khủng hoảng do giảm phát (Deflation) phức tạp hơn nhiều , luôn xuất phát từ một số nền kinh tế nào đó cố t́nh sản xuất quá nhiều nhưng không chịu mở cửa thị trường để kinh tế thế giới trở lại điều kiện quân b́nh . Trường hợp này chính là Tầu , do thế các cuộc khủng hoảng tài chánh đă và sẽ diễn biến sắp tới đây đều do Tầu gây ra cả . Thế giới cũng biết rơ ư đồ này của Tầu từ lâu rồi nên cứ tương kế tựu kế đẩy thế giới vào khủng hoảng toàn diện để giải quyết một lần cho xong việc . Các kinh nghiệm giải quyết khủng hoảng do giảm phát gây ra luôn tác động đến toàn cầu , xuất phát từ tham vọng bành trướng về chính trị cũng như kinh tế của một vài quốc gia nào đó , nên việc giải quyết luôn luôn bằng và thông qua giải pháp quân sự . Tức là chiến tranh , đó chính là quan điểm căn bản mà tôi vẫn tŕnh bày trên Diễn Đàn trong thời gian hơn 10 năm qua .

    Khủng hoảng đợt hai đang đến rất gần do t́nh trạng nợ nần thuộc cả khu vực tư cũng như công tại hầu hết các quốc gia Âu Châu kể cả Mỹ , đến nỗi ta có thể coi như kinh tế các nước ấy là nền kinh tế hoạt động dựa trên nợ . Nợ quá nhiều th́ phải cắt chi tiêu thuộc cả hai khu vực công cũng như tư . Chủ trương này nay trở thành hướng đi chính đối với các chính quyền Âu Mỹ . Điều đó có nghĩa là phải giảm nhập hàng hóa do Tầu sản xuất bằng cách đánh thuế nhập khẩu hoặc thuế quan để bù vào chỗ thiếu hụt ngân sách cũng như ḱm hăm đà tiêu thụ trong dân chúng .

    Cuộc đối thoại kinh tế Mỹ với Tầu do bà Ngoại Trưởng Hillary Clinton cùng ông Bộ Trưởng Tài Chánh Tim Geithner vào tháng tư đă không đem lại kết quả ǵ . Tầu quyết không nhượng bộ . Bộ Ngân Khố Mỹ bắt buộc phải soạn thảo phúc tŕnh gởi Quốc Hội về vấn đề thương mại với Tầu , tại Thượng Viện nhiều Thượng Nghị Sỹ lên tiếng đ̣i trừng phạt kinh tế đối với chủ trương bán phá giá của Tầu . Tim Geithner mới đây đă phát biểu : Mỹ hết kiên nhẫn đối với chính sách tiền tệ của Tầu , Ông cũng phát biểu trước Ủy Ban thuộc thượng Viện được Reuter trích dẫn là : Mỹ sẽ sớm đi đến quyết định trừng phạt Tầu về hàng hóa bán phá giá của Tầu , Ông cũng nói nếu Tầu không hành động th́ Quốc Hội Mỹ sẽ hành động ” . Thượng Nghị Sỹ Charles Schumer nói : Ông sẽ thúc đẩy lệnh trừng phạt Tầu về thuế quan .

    Mới hôm qua đây June-18 , phát biểu trong chương tŕnh do Jim Lehrer thuộc đài PBS phụ trách , vị Giám Đốc Viện Nghiên Cứu chính sách kinh tế nói đại ư : “ TT Obama gởi văn thư đến cho ban trù bị hội nghị G20 nêu vấn đề cần thực thi việc tái cân bằng kinh tế thế giới ” . Tái cân bằng kinh tế thế giới thực tế ám chỉ việc Tầu đă gây cho kinh tế thế giới trở nên bất quân b́nh khi sản xuất quá nhiều mà không chịu mở cửa thị trường , coi xuất khẩu hàng rẻ mạt là vũ khí tấn công về kinh tế . Trong suốt cuộc đàm luận dài khoảng 10 phút , vị này luôn nhắc đến chữ China rất nhiều lần liên quan đến đồng Yuan, thặng dư thương mại với câu kết luận nói chung là : Tầu là yếu tố gây bất ổn cho kinh tế thế giới hiện nay . Tóm lại lần đầu tiên một giới chức Mỹ (dù là thuộc khu vực tư nhưng phát biểu trên PBS) đă chánh thức kết án Tầu nặng nề đến như vậy .

    Trừng phạt về thuế quan chưa phải là giải quyết được vấn đề bán phá giá của Tầu khi Tầu tự coi đó là sách lược sinh tử của ḿnh . Đánh Tầu bằng khủng hoảng kinh tế mới là đ̣n tối hậu . Ngân hàng Phát Triển Á Châu đă lên tiếng cảnh báo các nước Á Châu về ảnh hưởng đối với cuộc suy thoái kinh tế xuất phát từ Âu Châu sẽ tác động mạnh lên các nền kinh tế Á Châu vốn là các nước được hưởng lợi do toa rập với lối làm ăn kiểu Tầu . Hôm nay 13 tháng 6 tỷ phú George Soros phát biểu trong phiên họp hôm thứ năm tại Vienna là : “ Chúng ta chỉ mới bước vào hồi thứ hai của khủng hoảng toàn cầu . Sự sụp đổ của hệ thống tài chánh như chúng ta biết là thật và khủng hoảng đă đi xa khỏi sự hồi phục , v́ vậy chúng ta chỉ mới bước vào hồi hai của tuồng kịch mà thôi .”

    Khủng hoảng sẽ mở rộng trong vài ba tháng tới là điều ta cần dự kiến .Hiện không có bất cứ dấu hiệu nào chứng tỏ thế giới có thể tránh được việc đó . V́ Tầu quyết không chịu nhượng bộ . Nhượng bộ cũng chết , không nhượng bộ cũng chết . Tầu quyết hành động theo cách của ḿnh . Tây Ban Nha nay trở thành điểm nóng thật sự . Các giới chức tài chánh Âu Châu t́m đến giới tài chánh tại Bavaria để cầu cứu , nhưng vô ích (xin ghi nhớ Bavaria chính là cái nôi của Hội Kín) . TT Nga Dmitry Medvedev tuyên bố trong hội thảo kinh tế hàng năm tại St Peterburg là nước Nga sẽ đóng góp nỗ lực nhằm xây dựng trật tự kinh tế mới , đầu tư tại Nga trong lâu dài sẽ không bị đánh thuế trên lợi tức (capital gain) . Nước Nga quả đang ư thức thức được vai tṛ của ḿnh trong suốt gần 5 thế kỷ bị vây hăm trên thảo nguyên .

    Le van Xương ( C̣n tiêp ...)
    (nguon : ChinhNghiaViet)

    Tigon
    Last edited by Tigon; 03-01-2011 at 01:11 PM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    13-09-2010
    Posts
    386

    Cắt cái lưỡi bò...

    Xeỏ.

    Xẻo tịt nó đi ngán nỗi gì.
    Người hùng ngập ngõ ấy lo chi.
    Trường sơn cả dẫy vung tay đốt.
    Mấy đảo cỏn con thả mất toi.
    Chó ngáp phải ruồi nên cớ sự.
    Mèo mù gặp mỡ có hay chi.
    Cho hay tài giỏi đâu thì biết.
    “Sự cố” “khẩn trương “ lại chẩy chì

  3. #3
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    CẮT LƯỠI B̉ CỦA TẦU.

    TẦU SẼ LÀM G̀ ?

    Đây là canh bài đánh xả láng đối với Tầu , đối với Mỹ hay Phương Tây th́ đây chỉ là sự tiếp nối của kế sách b́nh định toàn cầu mà thôi , họ chuẩn bị các mặt kỹ lưỡng từ lâu rồi . Đặc điểm của cuộc khủng hoảng hiệp hai này không chỉ thuần túy tài chánh không thôi , mà lại c̣n kết hợp với hàng loạt các vấn đề khác liên quan đến an ninh toàn cầu, do thế trở nên dữ dội hơn hẳn so với cuộc khủng hoảng hiệp I . Cuộc khủng hoảng hiệp một chỉ thuần túy về tài chánh thôi , lúc đó chính phủ có thể dễ dàng được quốc hội cấp ngân khoản để tung vào thị trường nhằm cứu nền knh tế . Do thế , phía Mỹ cũng như Âu Châu đều không muốn cho khủng hoảng trở thành trầm trọng cuối thời Ông Bush . Việc này c̣n liên hệ đến một số sắp xếp khác đầy tế nhị mà ta chẳng thể hiểu được .

    Tầu cũng ư thức được các coup chơi kiểu đó , nay tại Bắc kinh các cấp lănh đạo Đảng CS đang tranh luận dữ dội về các kế sách cụ thể sẽ thi hành đối với chủ trương của phương Tây . Vấn đề là Bắc kinh không thể biết được điều ǵ sẽ sảy ra một khi Quốc Hội Mỹ quyết định các biện pháp chống phá giá nhắm vào Tầu , thậm chí có thể dẫn đến chỗ hàng loạt các hợp đồng bị hủy bỏ . Ngay tức khắc mấy chục triệu người Tầu thất nghiệp , loạn ngay từ bên trong loạn ra . Tâm trạng dân Tầu hiện nay rất bấn loạn xuất phát từ sự nghi ngờ sâu rộng đối với các chủ trương của Đảng CS Tầu trong suốt mấy chục năm qua . Giữ yên ḷng dân Tầu không phải là việc dễ như truyền thống đầy bất ổn trong lịch sử nước Tầu để lại . Nhất là theo tin ghi nhận thời tiết tại Tầu trong tháng sáu rất bất thường như hôm 6-6 -2010 tuyết bao phủ cả một vùng rộng lớn phía bắc Tầu , vùng Tứ Xuyên tro bụi do núi lửa phun trào bất thường , tại Hoa Nam hôm nay ghi nhận là 90 người bị lụt chết , rắn rết xuất hiện nhiều hơn thường t́nh . Mặc dù các tin trên chưa được kiểm chứng , nhưng đều đă gây ra sự hoang mang trong dân Tầu vốn tin vào điềm trời báo hiệu tai họa đang giáng xuống nước Tầu và Đảng CS Tầu .

    Đối sách với Mỹ ra sao để làm yên ḷng công luận Mỹ cũng như Âu Châu ? Tầu tự hiểu rằng Âu Mỹ cùng kết hợp đánh tan chủ nghĩa đế quốc Tầu vào dịp này đây , cũng có phần giống như thời Nha Phiến chiến tranh trong nỗ lực đ̣i hỏi mở cửa thị trường Hoa Lục . Nhưng hai thời đại khác nhau nên trông có vẻ giống nhau nhưng thực chất lại rất khác nhau đối với mục tiêu cuối cùng . Việc này cần phân tích ngọn nguồn trong bài khác . Tầu thực chẳng c̣n ǵ để đặt lên bàn cân để thương thuyết với Mỹ về bất cứ vấn đề ǵ liên quan đến quyền lợi sinh tử của Tầu cả . Chiến tranh lạnh đă qua đi vĩnh viễn rồi , Nga đă đứng hẳn về phía Mỹ , điều này thực khác hẳn với chiến tranh lạnh khi Mỹ dùng Tầu để uy hiếp Nga cùng với hàng loạt kế sách khác nhau nhằm thuyết phục Nga thay đổi chính sách bành trướng thực dân kiểu cổ . Nga có thể thay đổi nhưng Tầu th́ không thể , v́ sự thay đổi với Tầu cũng chính là sự tự sát đối với Đảng Cộng Sản Tầu . Nước Tầu với lịch sử cướp bóc của ḿnh sẽ bị phanh thây thành nhiều mảnh ngay tức khắc đúng như lịch sử Tầu đă để lại . Đảng CS Tầu không thể chấp nhận được thực tế phũ phàng như vậy . Chúng sẽ phải hành động quyết liệt .




    Thực tế t́nh h́nh nội trị của Tầu đang cho thấy , các vùng Hoa Nam Bách Việt và vùng Hoa Bắc Hán Tộc suy nghĩ rất khác nhau về đối sách đối với thế giới đặc biệt với Mỹ . Hoa Nam thực sự tin ở giá trị đích thực của hệ thống thị trường tự do và dân chủ , trong khi Hoa Bắc một mực cố giữ thế chi phối tuyệt đối của Hán , nhưng của cải vật chất cũng như tinh thần lại do Hoa Nam nắm giữ . Như thế , trên nguyên tắc đúng theo lư thuyết th́ Hoa Nam quyết định hướng đi chứ không phải Hoa Bắc . Các tỉnh khác nằm sâu trong nội địa cũng đang nổi lên tranh dành quyền được sống , thực tế cho thấy mỗi sứ quân trong nước Tầu đang xử dụng mọi phương cách nhằm thu vén của cải vào tay các sứ quân địa phương . Việc này nay đă vượt hẳn ra ngoài tầm kiểm soát của Bắc kinh . Các chế độ CS thực ra chính là chế độ dựa trên việc tạo dựng các sứ quân để củng cố cho chế độ . Khi nào quyền của trung ương mạnh (do độc tài) th́ sứ quân chịu tuân phục nhưng khi Trung Ương yếu đi th́ nạn sứ quân sẽ nổi lên ngay , đó mới thực là mối lo canh cánh bên ḷng đối với Bắc Kinh . Cho nên Tầu chẳng c̣n con đường nào khác là đi vào chiến tranh để giải quyết cùng lúc cả vấn đề đối nội cũng như đối ngoại . Nhưng chiến tranh như thế nào là câu hỏi chính hiện nay đối với Tầu . (tại VN , khi chuyển đổi , nạn sứ quân tuy vẫn c̣n tồn tại nhưng nhẹ hơn , nhắt là các diễn biến hiện nay cho thấy , nạn sứ quân có thể dẹp được).

    LIÊN MINH TẦU-IRAN

    Tầu lấy sức ǵ để tiến hành chiến tranh toàn diện khi ưu thắng về mọi mặt nghiêng hẳn về phía khối các quốc gia đồng minh . Ngay cả khi Tầu ồ ạt tấn công các lân bang bằng nguyên tử , thực sự không hiểu rằng các loại vũ khí ấy có thể đến các mục tiêu đă định được hay không , hay nổ ngay trên lănh thổ Tầu (như đă sảy ra tại Tứ Xuyên cách nay vài năm) . Tầu biết đang bị vây khốn , như lời một tướng Tầu tuyên bố mới đây . Thực tế cho thấy , ṿng vây cứ xiết lại từ từ . Như thế các kế sách của Tầu đang bị ngăn chặn khắp nơi . Các nỗ lực nhằm tạo dựng trận doanh Tầu trên khắp thế giới thực tế cho thấy các nhóm Hoa Kiểu Hải Ngoại cũng lấp lửng , ai mạnh th́ theo một cách cầm chừng . Mặt khác các chiến trường mà Tầu xây dựng ở phương xa không thể kết hợp thành trận đồ chiến lược hoàn chỉnh được . Trận đồ duy nhất mà Tầu có ưu thế là vùng các quốc gia sát nách Tầu trong vùng ĐNA cũng như Nam Á .

    Hẳn nhiên Tầu phải biết dùng thế mạnh của tầu để đánh vào thế yếu của NATO đặc biệt là Mỹ để mở ṿng vây . Đó là mở rộng chiến tranh du kích trên quy mô toàn vùng để đặt điều kiện tái thương thuyết với Mỹ về vị trí của Tầu trong tương lai . Thương thuyết phải dựa trên lợi thế chiến lược mới thương thuyết được , Tầu đang cố tạo lợi thế để thương thuyết là vậy . Do thế , tất cả các lời tuyên bố hùng hổ của Tầu trong thời gian qua thực tế chỉ là đánh lạc hướng dư luận về ư đồ thực của Tầu mà thôi . Chiến lược thực của Tầu chính là mở rộng chiến tranh du kích phá hoại , gây bất ổn trên toàn vùng vành đai sát nách Tầu . Việc này đang mở rộng và sẽ ngày càng leo thang nhờ kết hợp với các nhóm Hồi Giáo cực đoan như al-Queda , Mujahedin cùng các nhóm khác hiện do Iran bảo trợ trong thực tế (bin Laden , Zawahiri trong hơn 5 năm qua trú ngụ tại thị trấn miền núi Savzrvar tỉnh Khorasan phía đông bắc Iran) . Liên minh Tầu-Iran là trụ cột trong sách lược hiện nay của Tầu trong kế sách phá ṿng vây của Bắc kinh .

    Venezuela thực không có ǵ chắc chắn v́ tính cách bất nhất của đa số các nước Nam Mỹ vốn được coi là sân sau của Mỹ ; trong khi Bắc triều Tiên theo cách chuyển quyền của Kim Jong In cho người con út mới 25 tuổi học tại Âu Châu với sự trợ giúp của người em vợ Kim Jong In làm Thủ Tướng có vẻ như báo hiệu một chiều hướng bất lợi cho Tầu trong vùng Đông Bắc Á . Tầu thực chẳng dám đem quân vô Bắc Triều Tiên , dù ḷng rất mong muốn, v́ t́nh h́nh hiện nay khác với hồi 1950 khi chiến cuộc triều Tiên nổ ra . Khi ấy cuộc chiến Triều Tiên (1950-53) được Liên Xô trực tiếp yểm trợ và tham chiến (3500 măy bay Mỹ bị không quân Liên Xô bắn hạ trong cuộc chiến này) . Ngày nay nếu Tầu xâm lăng Bắc triều Tiên th́ sẽ bị Nga từ hướng bắc cầy nát lực lượng nguyên tử và hỏa tiễn của Tầu ngay tức th́ . Hai Ông Putin và Medvedev sẽ hành động quyết liệt , v́ đây là vấn đề sinh tử của Nga . Tuần qua Tầu tố cáo lính biên pḥng Bắc Triều Tiên bắn chết ba lính Tầu mà phía Bắc Triều Tiên tố là con buôn xâm nhập lănh thổ của họ . Điều này cho thấy , hiện Tầu cũng đang điều động quân đội giả dạng thường dân áp sát biên giới Tầu –Bắc Triều Tiên cũng như biên giới Tầu với các lân bang phía nam của Tầu .

    Trong điều kiện kỹ thuật chiến tranh hiện nay , không nước nào có thể điều động ồ ạt quân đội mà không bị phát giác bởi hệ thống vệ tinh do thám . Do thế Tầu áp dụng cách bố trí quân phân tán mỏng đem người tới trước với vũ khí cá nhân vừa để chuẩn bị chiến tranh du kích vừa tập kết quân đội trước , phương tiện chiến tranh nặng sẽ được điều động đến sau khi chiến cuộc đ̣i hỏi . Giả dạng con buôn chính là cách Tầu đang tiến hành nhằm đem hàng hóa xâm nhập cùng với nhân viên t́nh báo để chuẩn bị chiến trường , trường hợp Kyrgyzstan là điển h́nh trong nỗ lực làm ung thối vùng Trung Á của Tầu . Cuộc lật đổ Tổng Thống Kyrgyzstan gốc Uzbekistan mới đây nên được coi là đ̣n cản chân Tầu trong vùng Trung Á . . Các công ty thương mại buôn bán tại các vùng biên giới đều là các tổ chức t́nh báo trá h́nh dưới quyền điều động trực tiếp từ Quân Ủy Trung Ương của Tầu hết thảy (Hà Nội cần nh́n rơ việc này) .

    Đối với Iran cũng không c̣n chọn lựa khi Nga trở mặt , thực tế Iran cũng bị Mỹ và NATO vây khắp mặt (việc tầu thuận Nghị Quyết trừng phạt Iran của LHQ vào thời điểm này chẳng có ư nghĩa ǵ cả , khi chiến tranh đang đến gần . Đó cũng chỉ thể hiện cách tạm lui để giải tỏa áp lực ngoại giao mà thôi) . Cho nên Iran và Tầu cùng có chọn lựa chiến lược chung : đó là cùng cố thoát ṿng vây của Mỹ và Phương Tây . (Tổng Tống Iran là Amadinejab đến Bắc kinh là để bàn về sách lược chung của hai phía ) . Như thế chiến lược phối hợp giữa Iran với Tầu đă trở nên thật rơ ràng , kể cả việc phân chia vùng ảnh hưởng , vùng trách nhiệm cũng như cách thức tiến hành chiến tranh du kích trên quy mô toàn vùng Á Châu .

    Trớ trêu của lịch sử là cả Iran và Tầu đều là hai đế quốc cổ đại c̣n sót lại và đều nuôi tham vọng khôi phục niềm tự hào xưa (Iran với đế chế Achaemenid khởi đầu từ thế kỷ 6 BC , Tầu từ thời Đông Chu mở đường Nam Tiến chiếm Bách Việt) . Liên minh này cùng đối diện với sự tan ră thật sự mới có thể giữ yên cho Á Châu cũng như thế giới trong đường dài được . Do thế sự kết hợp liên minh Tầu-Iran lại là vấn đề của lịch sử mấy ngàn năm quyện lại với nhau .

    PHỐI HỢP TÁC CHIẾN TẦU-IRAN .

    Cả hai phía đều không thể ra mặt đối đầu tực diện với lực lượng Đồng Minh mạnh về người , về của cải cũng như kỹ thuật chiến tranh quá cao . Con đường duy nhất là lấy thế mạnh của Tầu và Iran là chiến tranh du kích để đối đầu với thế mạnh kỹ thuật của NATO nhắm hai mục tiêu chiến lược sau :

    a / cầm chân , tiêu hao lực lượng NATO tại hai chiến trường Afghnistan cũng như Irak thông qua mạng lưới khủng bố cực đoan Hồi Giáo . Không để cho NATO rút quân khỏi hai nơi này để kéo dài chiến tranh làm suy yếu Liên Minh Phương Tây . Khi chiến tranh kéo dài dân chúng Âu Mỹ sẽ nổi lên chống chiến tranh theo bài học chiến tranh VN trước đây . Iran cố t́m cách sở đắc nguyên tử cũng như hỏa tiễn tuy là tham vọng thực của Iran , nhưng cũng c̣n nhằm đánh lạc hướng dư luận thế giới về mạng lưới khủng bố Hồi Giáo hiện hoàn toàn do Iran nắm giữ và chi phối . Do thế trong các tháng tới đây chiến tranh du kích kiểu ôm bom tự sát , kết hợp với chiến tranh du kích tại nông thôn sẽ gia tăng cường độ tại cả hai mặt trận Irak và Afghanistan , Kyrgyzstan , Thái Lan kể cả Nga chắc chắn sẽ mở rộng trên quy mô lớn . Việc này đă được các giới chức quân sự NATO dự kiễn rơ ràng .
    b / Tầu mở rộng chiến tranh du kích tại các vùng thuộc Vành Đai Phật Giáo trải dài từ Nam Á đến Đông Nam Á để làm ung thối toàn vùng . Chủ yếu nhắm vào Ấn Độ tại các bang như Assam tiếp giáp với Miến Điện , như Bhutan , Nepal nhằm làm suy yếu Ấn Độ đe dọa cắt đứt vùng này khỏi lănh thổ Ấn Độ trên đất liền , song song với việc đe dọa Ấn Độ từ phía biển Ấn Độ Dương . Thái , Lào Việt Nam cũng nằm trong kế sách gây chiến tranh du kích trên vùng Đông Nam Á.

    Theo kế sách này , rơ ràng là Iran cũng như Tầu gián tiếp ra tay đánh Mỹ , nhưng Mỹ cũng như Phương tây không thể bắt tận tay sự dính líu của Tầu cũng như Iran trong chiến tranh toàn vùng Á Châu được , với hy vọng nếu Mỹ cũng như Nga hoặc NATO muốn yên hăy thương thuyết với Tầu , như Tầu đă từng xử dụng chiến tranh du kích để đặt điều kiện thương thuyết với Mỹ trong chiến tranh lạnh vậy . Tầu rơ ràng biết xử dụng thế mạnh của ḿnh để đánh vào thế yếu của đối phương như sách Tôn Tử đă dạy cho Tầu vậy . Nhưng nay khác xa với hồi 1960 , cục diện thế giới đ̣i phải giải quyết dứt khoát một lần , Nga với Mỹ cũng như Âu Châu nay đâu c̣n đối nghịch về quyền lợi nữa . Tầu thất bại toàn diện là chắc chắn .

    ( C̣n tiếp ...)
    Nguon: ChinhNghiaViet
    Last edited by Tigon; 04-01-2011 at 02:08 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  2. Replies: 7
    Last Post: 10-07-2011, 04:46 PM
  3. XE GẮN MÁY CHẠY ĐIỆN: B̀NH ĐIỆN THÁO GỠ DỄ DÀNG
    By nghiep in forum Khoa Học - Kỹ Thuật
    Replies: 0
    Last Post: 07-03-2011, 04:46 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 12-10-2010, 12:00 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •