Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 17

Thread: NGÀY HOÀNG SA 19/01/2011

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    NGÀY HOÀNG SA 19/01/2011

    Trần Khải

    Trong trường hợp Việt Nam rơi vào một thời kỳ Bắc thuộc mới, các chiến binh VNCH tham dự cuộc chiến giữ đảo Hoàng Sa 1974 sẽ bị các bộ sử tương lai của nhà nước Đại Hán gọi là giặc cỏ phương Nam, chữ xưa gọi là thảo khấu.

    Tương tự, khi đó, triều đ́nh Đại Hán xă hội chủ nghĩa sẽ gọi vua Quang Trung Nguyễn Huệ của chúng ta là thổ phỉ, nghĩa là bọn cướp cạn, cướp đường, cướp chợ, cướp vân vân.

    Và những ḍng chữ trên Chiếu Xuất Quân của Vua Quang Trung sẽ bị Bắc Triều đốt sạch, y hệt như nhà nước Hà Nội đă t́m cách đốt sạch nền văn học Sài G̣n thời sau 1975, và các thế hệ sau sẽ thật khó mà t́m được những câu hào hùng từ vị anh hùng áo vải này như:

    "Đánh cho để dài tóc
    Đánh cho để đen răng.
    Đánh cho nó chích luân bất phản
    Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn
    Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ.”

    Như thế, ưu tiên trước hết là phải nung nấu quyết tâm tự cường, tự quyết để luôn luôn cảnh giác ǵn giữ lănh thổ, lănh hải, và do vậy, phải liên tục có những ngày gây ư thức – thí dụ, như một ngaỳ để tưởng nhớ, để ghi ơn các chiến sĩ trong trận đánh ở Đảo Hoàng Sa. Không đơn giản chỉ là nhớ chuyện xưa, mà thực sự c̣n là để biết, để dè dặt, để cẩn trọng chuyện nay. V́ thực ra, TQ đă có kế hoạch đánh chiếm Biển Đông từ lâu rồi.

    Bản tin trên Đà́ RFI từ Pháp đă dịch một bản tin từ báo Nhật Bản Asahi, trong đó trích như sau:

    “Ngay từ năm 2009, quân đội Trung Quốc đă hoàn tất chiến thuật đánh chiếm các ḥn đảo do nước khác nắm giữ tại vùng Biển Đông và đă huấn luyện lực lượng theo phương án đó. Cho dù trước mắt ít có khả năng chiến lược thôn tính Biển Đông được thực hiện, nhưng chủ trương này cho phép Bắc Kinh giành ưu thế trong các cuộc đàm phán.

    Trên đây là tiết lộ của tờ báo Nhật Bản Asahi Shinbum trong số ra ngày 31/12/2010.

    Một nguồn tin từ quân khu Quảng Châu của Trung Quốc, đặc trách vùng Biển Đông đă cho tờ báo Nhật Bản biết là kế hoạch đánh chiếm đă được soạn thảo từ đầu năm 2009. Chiến thuật này dựa trên hai trụ cột chính: Sử dụng oanh tạc cơ dội bom ồ ạt để làm suy yếu hệ thống pḥng thủ của ḥn đảo được chọn làm mục tiêu tấn công, và tiếp theo đó dùng tàu đổ bộ tung quân lên đánh chiếm.

    Một cách cụ thể, theo chiến thuật tạm gọi là tiền pháo hậu xung này, không quân Trung Quốc, phối hợp với các đơn vị không chiến của hải quân, sẽ bất ngờ mở những đợt không kích vào các cảng quân sự và tàu thuyền đặt căn cứ tại đảo được chọn làm mục tiêu.

    Theo chiến thuật này, khả năng chiến đấu của đối phương phải bị loại trừ sau vỏn vẹn một tiếng đồng hồ, để mở đường cho quân đổ bộ lên đảo, sử dụng các loại tầu đổ bộ như chiếc Côn Luân Sơn, thuộc loại lớn nhất của hải quân Trung Quốc hiện nay. Tàu này có trọng tải 18.000 tấn và có sân đáp cho bốn máy bay trực thăng cùng một lúc. Để ngăn không cho đối phương tiếp ứng, đồng thời với chiến dịch tấn công đánh chiếm mục tiêu, các đơn vị chính thuộc hai hạm đội Bắc Hải và Đông Hải của Trung Quốc sẽ có mặt tại những vị trí ngoài khơi để chặn không cho tàu sân bay Mỹ đến gần chiến trường.

    Vấn đề, theo ghi nhận của Asahi Shinbum, là sau khi kế hoạch được soạn thảo xong, Trung Quốc đă cho quân đội rèn luyện ngay hai chiến thuật này trong các cuộc tập trận của họ trên quy mô rộng lớn tại vùng Biển Đông.

    Vào tháng 5 năm 2009, Không quân và các đơn vị không chiến của Hải quân Trung Quốc đă bắt đầu rèn luyện kỹ thuật ném bom một cách nghiêm túc. Qua tháng 7 năm 2010, ba hạm đội Bắc Hải, Đông Hải và Nam Hải của Trung Quốc đă tiến hành một cuộc tập trận chung. Đây là cuộc thao diễn hải quân lớn nhất của Trung Quốc từ trước đến nay, huy động tới một nửa số chiến hạm chủ chốt của hải quân nước này. Máy bay ném bom và tên lửa chống tàu cũng được sử dụng trong cuộc tập trận. Một nguồn tin quân sự từ quân khu Quảng Châu từng tham gia cuộc tập trận đó khẩng định: «Chúng tôi đă chứng minh được năng lực phá hủy một hàng không mẫu hạm Hoa Kỳ».

    Đến đầu tháng 10, một cuộc tập trận bắn đạn thật huy động 1.800 lính thủy quân lục chiến Trung Quốc lại được tiến hành trên một khu vực trải dài từ Trạm Giang thuộc tỉnh Quảng Đông cho đến tận đảo Hải Nam gần đấy.

    Các bài tập huấn bao gồm việc đánh chiếm một ḥn đảo ở Biển Đông đang nằm dưới quyền kiểm soát của một nước khác. Tàu đổ bộ và xe tăng đă được dùng để tung quân lên bờ, trong khi lực lượng tấn công nỗ lực phá nhiễu điện từ và tên lửa do các đơn vị đóng vai quân địch bắn ra.
    Đối với tờ báo Nhật Bản, trái với thông lệ là giữ kín bí mật các cuộc tập trận, quân đội Trung Quốc lần này đă mời 273 tùy viên quân sự từ 75 nước đến quan sát cuộc diễn tập. Mục tiêu của Bắc Kinh rơ ràng là muốn gởi thông điệp đến các nước đang tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc tại vùng Biển Đông, trong số này có Việt Nam, hiện đang kiểm soát 28 ḥn đảo ở vùng Trường Sa...”(hết trích)

    Không giấu giếm ǵ hết, Trung Quốc đă cho thấy rằng Hoàng Sa năm 1974 chỉ là chuyện nhỏ, bởi v́ đă tính xong chuyện thôn tính Biển Đông rồi. C̣n chuyện “dài tóc, đen răng” th́ thời này sẽ không c̣n quyết liệt đồng hóa như chuyện nhiều thế kỷ trước, mà hẳn là sẽ vẫn cho giữ ǵn, coi như bản sắc của một sắc tộc Hoa Hạ ở vùng tự trị Việt Nam trong một đạị gia đ́nh Đạị Hán tương lai. Tuy nhiên, h́nh ảnh Vua Quang Trung sẽ trở thành một kiểu như “khủng bố phía nam,” theo ngôn ngữ thời đại của Bắc Kinh khi nói về những cuộc biểu t́nh của sắc dân Duy Ngô Nhĩ tại khu tự trị Tân Cương.

    Hiện thời, trong và ngoài nước vẫn c̣n nhiều người c̣n sống từng liên hệ tới cuộc hải chiến Hoàng Sa năm 1974. Những suy niệm về chuyện Hai Bà Trưng, chuyện Trần Hưng Đạọ, chuyện Lư Thường Kiệt, chuyện Quang Trung Nguyễn Huệ... đă là một quá khứ xa, đă lui vào các trang sử học.

    Nhưng Hoàng Sa không chỉ là suy niệm, mà c̣n là những kư ức, những kinh nghiệm c̣n cảm nhận từ thịt da các chiến binh Hải Quân VNCH và cả những đồng bào theo dơi t́nh h́nh này trong tháng 1 năm 1974.

    Tập biên khảo “Hải Chiến Hoàng Sa” do Ủy Ban Nghiên Cứu Trận Hảỉ Chiến Hoàng Sa đă ghi t́nh h́nh trận hải chiến trên vùng đảo Hoàng Sa này. Tập sách này cũng là những trang sử hào hùng của dân tộc.

    Nhà b́nh luận Trần B́nh Nam (www.tranbinhnam.com ) trong bài viết nhan đề “Đọc cuốn ‘Hải Chiến Hoàng Sa’” đă ghi nhận về tuyển tập này trích như sau:

    “Cuốn Hải Chiến Hoàng Sa do Ủy Ban Nghiên Cứu Trận Hải Chiến Hoàng Sa soạn thảo. Ủy ban được gọi tắt là Ủy Ban Hoàng Sa (UBHS) và do Tổng Hội Hải Quân & Hàng Hải Việt Nam Cộng Ḥa và Hội Đồng Hải Sử bảo trợ thành lập. UBHS ra đời năm 2004 và cuốn Hải Chiến Hoàng Sa là kết quả của 6 năm làm việc không ngừng của UBHS do cựu Hải Quân Thiếu Tá Trần Trọng Ngà làm Trưởng Ban cùng với 7 Ủy viên khác đều là cựu sĩ quan hải quân.

    Trận hải chiến Hoàng Sa giữ ǵn bờ cơi giữa Hải quân Việt Nam Cộng Ḥa (HQ/VNCH) và Hải quân Trung quốc (HQ/TQ) ngày 19/1/1974 là trận hải chiến đầu tiên với vũ khí hiện đại trong lịch sử Việt Nam không kể những trận hải chiến bằng tàu thuyền gỗ giữa các đội thủy quân Việt Nam với Chiêm Thành và Trung quốc trong những thế kỷ trước.

    Trận hải chiến Hoàng Sa đă làm mất nhiều giấy mực. Nhưng trong xúc động và xáo trộn của biến cố 30/4/1975 liền sau đó các sự việc của trận đánh (như nguyên nhân, diễn tiến, kết thúc, thắng bại, hoạt động ngoại giao…) chưa được phân tích đầy đủ. Các tài liệu được viết đă khác nhau ở rất nhiều điểm then chốt, ngay cả sự kể lại diễn tiến trận đánh của các sĩ quan chỉ huy trận đánh, Hải Quân Đại Tá Hà Văn Ngạc và 3 vị hạm trưởng tham dự trận chiến c̣n sống sót. Hải Quân Trung Tá Vũ Hữu San chỉ huy chiến hạm HQ 4, Hải Quân Trung Tá Phạm Trọng Quỳnh chỉ huy chiến hạm HQ 5, Hải Quân Trung Tá Lê Văn Thự chỉ huy chiến hạm HQ 16. Hải Quân Thiếu Tá Ngụy Văn Thà chỉ huy chiến hạm HQ 10 đă tử trận khi lâm chiến...



    chiến hạm HQ 10
    Hộ Tống Hạm Nhật Tảo

    ... Thiếu Tá Trần Trọng Ngà trưởng ban, và Trung Tá Nguyễn Mạnh Trí, ủy viên UBHS tâm sự rằng để đạt mục đích này UBHS đă phải cố gắng hết ḿnh gạt bỏ ra ng̣ai mục tiêu tuyên truyền và các xúc động cá nhân.”(hết trích)

    Một tuyển tập sử học để ghi nhận về trận hải chiến Hoàng Sa. Một Ngày Hoàng Sa tổ chức hàng năm để nhắc nhở đồng bào trong và ngoà́ nước về dă tâm Trung Quốc. Và bản tin Asahi do Đài RFI viết về cuộc tập trận của TQ chiếm Biển Đông là lời nói thẳng của nhà nước Bắc Kinh, rằng không có ǵ cần giấu giếm về kế hoạch đánh chiếm Biển Đông. Đó là một số quan tâm cần thiết trong tháng đầu năm 2011, là những ngày để tưởng nhớ Hoàng Sa.

    Trong t́nh h́nh này, các tài liệu trong “Hải Chiến Hoàng Sa” do Ủy Ban Hoàng Sa sưu tập có một giá trị tương tự như cột đồng thời Mă Viện, như một nhắc nhở về kế hoạch lấn chiếm Việt Nam. Độc giả có thể vào đọc các thông tin từ trang nhà của Ủy Ban ở website: http://ubhoangsa.org.
    Được biết, tạị nhiều nơi ở hải ngoại, Ngày Hoàng Sa 2011 sẽ được tổ chức trọng thể. Tại Quận Cam, Hội Ái Hữu Hải Quân Cửu Long dự kiến sẽ tổ chức ngày Hoàng Sa 2011 vào Chủ Nhật 16/1/2011 từ 12 PM - 3 PM tại Tượng Đài Chiến Sĩ Việt Mỹ (Sid Goldstein Park), 14180 All American Way, Westminster, CA 92683. L/L (714) 548-5733.

    Hăy mời gọi nhau t́m đọc tập biên khảo “Hải Chiến Hoàng Sa,” hăy tham dự Ngày Hoàng Sa 2011. Tiếng súng Hoàng Sa đă vang dội từ lâu, không chỉ từ kư ức nhiều thập niên trước, mà vẫn đang âm ỉ nơi Biển Đông.

    Hăy “đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ.” Và hăy đánh để cho những lời của Vua Quang Trung không bao giờ có thể bị xóa trong các bộ sử tương lai.

    TRẦN KHẢI

    Nguon : ChinhNghiaViet


    __._,_.___
    Last edited by Tigon; 04-01-2011 at 03:04 PM.

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Các Chiến Hạm HQ/VNCH Đă Tham Dự Trận Hải Chiến Hoàng Sa 19/01/1974

    * Hải Quân Trung Tá Vũ Hữu San chỉ huy chiến hạm HQ 4,



    * Hải Quân Trung Tá Phạm Trọng Quỳnh chỉ huy chiến hạm HQ 5,


    * Hải Quân Trung Tá Lê Văn Thự chỉ huy chiến hạm HQ 16.



    * Hải Quân Thiếu Tá Ngụy Văn Thà chỉ huy chiến hạm HQ 10 đă tử trận khi lâm chiến...

    Last edited by Tigon; 04-01-2011 at 02:51 PM.

  3. #3
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    NGƯỜI Ở LẠI HOÀNG SA

    NGƯỜI Ở LẠI HOÀNG SA





    Đốt nén hương ḷng dâng lên người chiến sĩ,

    Chiến sĩ Hoàng Sa, Hạm Trưởng Ngụy Văn Thà.

    Xuất thân từ Đệ Nhất Song Ngư,

    Anh trở về Hoàng Sa ḷng biển mẹ.



    Nguỵ Văn Thà, mộ anh là biển cả,

    T́nh của anh là sóng nước đại dương.

    Tiếng anh gào là Hoàng Sa dậy sóng,

    Để ngàn năm in bóng Nguỵ Văn Thà.



    Ḥa máu nóng vào ḷng biển cả.

    Thiên Thần áo trắng thủy táng liệt oanh.

    Cuồn cuộn dáng hùng anh,

    Măi lưu truyền thanh sử.



    Ngụy Văn Thà! Tên anh là tiếng thét,

    Hoàng Sa kia là máu thịt của dân ta.

    Bùng khí thiêng thề cứu lấy sơn hà,

    Ngày hội lớn có hồn người bên cạnh.



    Trả lại ta trái tim Nguỵ Văn Thà,

    Trả lại ta vùng biển mẹ Hoàng Sa.

    Trả lại ta mối hận Hoàng Sa,

    Trả lại ta dũng khí Ngụy Văn Thà!



    Ngụy Văn Thà tên anh là bất tử,

    Tự hào thay! Anh Đệ Nhất Song Ngư.

    Đặng Hữu Thân uy dũng trước giặc thù,

    Ngụy Văn Thà vào thiên thu lịch sử.



    Lê Chân

  4. #4
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    NGƯỜI VỀ TỪ HOÀNG SA


    HS1/TP Vương Văn Hà

    Gần hai mươi bảy năm qua, Hộ Tống Hạm Nhật Tảo HQ 10 đă và đang nằm yên giấc ngàn thu dưới ḷng biển Hoàng Sa mà nay Trung Cộng đă trắng trợn xâm chiếm. Từ bấy lâu nay, tôi đă tưởng những kỷ niệm đau buồn này đă đi vào quên lăng! Nhưng nay trước sự cổ vơ của các bạn trong Hải Quân, dù rằng chưa bao giờ tôi viết bất cứ một đề tài nào, nhưng nghĩ lại, là một trong những người trực tiếp tham dự trận chiến Hoàng Sa th́ cũng nên cố gắng ghi lại những sự kiện có thật mà ḿnh đă chứng kiến để rộng đường dư luận cùng tưởng niệm những chiến hữu HQ/VNCH đă dâng hiến thân ḿnh cho tổ quốc Việt Nam thân yêu của chúng ta. Tôi được tân đáo đến Hộ Tống Hạm Nhật Tảo vào mùa hè đỏ lửa năm 1972 sau một thời gian phục vụ tại Giang Đoàn 54 Tuần Thám với cấp bậc Hạ Sĩ trọng pháo. Xuất thân khóa 53/TB Cam Ranh, SQ 70A706340. Ham Trưởng HQ 10 lúc đó là HQ Thiếu Tá Đức sau làm Hạm Trưởng HQ 17. Những ngày đầu trên chiến hạm thật khá vất vả đối với tôi v́ nếp sống quen thuộc từ các đơn vị chiến đấu như Giang Đoàn Thủy Bộ, Ngăn Chặn, Tuần Thám . . .nay phải bị g̣ bó nhiều về kỷ luật trên chiến hạm. Một phần cũng có mặc cảm về hải nghiệp c̣n bỡ ngỡ. Nhưng với thời gian tôi đă thích ứng rất mau. Khoảng gần một năm sau th́ thay đổi Hạm Trưởng.
    Tân Hạm Trưởng Ngụy Văn Thà là một vị Hạm Trưởng được rất nhiều cảm t́nh của Sĩ Quan, Hạ Sĩ Quan, và Đoàn viên trên chiến hạm. Nhiệm vụ chính của HQ 10 vẫn thường xuyên biệt phái cho Vùng I Duyên Hải với những cuộc tuần pḥng viễn duyên. Thỉnh thoảng có các cuộc yểm trợ hải pháo. Cứ mỗi lần yểm trợ hải pháo tôi thấy thích thú vô vùng v́ đă được sống lại với những kỷ niệm của các cuộc hành quân hồi c̣n ở giang đoàn. Tôi luôn luôn ở bên ổ trọng pháo 76. 2 ly mà sau này tôi rất quen thuộc. Công việc trên chiến hạm của tôi là đi ca đài chỉ huy, tu bổ chiến hạm, bảo tŕ cây 76.2 ly. Bản tính bẩm sinh đă hơi phóng túng và ngang tàng do đó tôi thường hay bị ông Quản Nội Trưởng là Thượng Sĩ TP Châu la rày ( Thượng Sĩ Châu là HSQ Huấn Luyện Viên của các khóa SVSQ). Trên chiến hạm lúc đó có hai phe: một bên là những người rất quen thuộc với các chiến hạm thuộc Hạm Đội, một bên là nhân viên từ các giang đoàn thuyên chuyển về do đó nhiệm vụ của ông Quản Nội Trưởng rất mệt nhọc để tạo nên bầu không khí hài hoà thông cảm. Dù vậy, với thời gian chúng tôi trở nên những người bạn thân thiết. Đời tôi nay đă quen với biển cả trùng dương, dù rằng đôi lúc cũng nhớ tới lục b́nh Cửu Long Giang hoặc Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây . . .
    Chuyến ra khơi lần cuối của HQ 10.
    Trời gần vào Xuân, Hộ Tống Hạm Nhật Tảo HQ 10 tháo dây rời bến Hải Quân Công Xưởng vào lúc xế chiều. Khí hậu Sài G̣n có phần nào mát mẻ, dễ chịu hơn. Chiến hạm từ từ chạy qua Bộ Tư Lệnh Hải Quân, với hàng dàn chào trong quân phục tiểu lễ trắng toát uy nghi. Quốc Kỳ, Chiến Kỳ của HQ 10 tung bay lộng gió. . . Tàu chạy ngang qua nhà hàng Majestic tráng lệ để lần lần rời xa Sài G̣n với đầy thương nhớ: gia đ́nh, người yêu và thành phố thân yêu quen thuộc. Cũng như mọi chuyến tuần dương, thời gian biệt phái công tác của HQ 10 từ tháng 11/73 đến cuối tháng 01/74.
    Sau hai tháng chu toàn nhiệm vụ, tàu được lệnh về căn cứ thuộc Vùng I Duyên Hải để bàn giao công tác cho Chiến Hạm thay thế là HQ 11.
    Mọi người trên chiến hạm ai cũng hân hoan ra mặt v́ sẽ được xum họp cùng gia đ́nh vợ con vào dip Xuân Con Cọp 1974. Hai Quân Đại Tá Trần Văn Triết đă lên tàu chúc chiến hạm về Saigon ăn Tết vui vẻ. Chúng tôi lănh lương, và được đi bờ. Chia nhau từng nhóm nhỏ ra phố mua sắm quà Tết cho gia đ́nh. Có người lo gửi tiền về để ở nhà kịp sắm sửa lo Tết trước. Tôi và một số các bạn khác tung hoành trên các đường phố Đà Nẵng để tiêu khiển một vài chung lếu láo. Sau đó qua đường rày xe lửa nổi tiếng là khu vực nóng của Đà Nẵng. . . thế là thoải mái sau những ngày g̣ bó lênh đênh trên biển cả.
    Cuộc chơi nào cũng tàn, chúng tôi trở về tàu th́ chiến hạm lại được lệnh đi công tác khẩn cấp đạc biệt. Tôi vẫn b́nh tĩnh ph́ phà điếu thuốc nh́n sang bên kia sông thấy chiếc HQ 5 đang đậu tại cầu BTL/VIZH. Riêng HQ 10 đang đậu tại cầu tàu CCYT/ĐN. Chiến Hạm HQ 10 rời cầu tàu vào khoảng 2000H. Trên HQ 5 có sự hiện diện của HQ Đại Tá Hà Văn Ngạc, Chỉ Huy Trưởng Chiến Dịch Hoàng Sa.
    Trên đài chỉ huy HQ 10, với không khí khác thường so với các cuộc tuần dương thường lệ. Máy truyền tin inh ỏi. Tiếng ra lệnh lập lại liên hồi khiến tôi có cảm tưởng chuyến công tác lần này rất quan trọng và khẩn trương. Tôi đi ca từ 20:00 giờ đến 24:00 giờ. Đài chỉ huy có sự hiện diện của Hạm Trưởng HQ Th/Tá Thà và Hạm Phó HQ Đ/úy Nguyễn Thành Trí cùng một vị sĩ quan đương phiên. Đoàn tàu vận chuyển theo đội h́nh hàng dọc. Đi đầu là HQ 5. Lúc này tôi có dịp quan sát trên khuôn mặt mọi người như có chuyện ǵ rất căng thẳng với chút ưu tư, lo lắng. Măn ca, như thường lệ, tôi trở về khu vực nghỉ ngơi. Sau một ngày mệt mỏi nên tôi đă ngủ một giấc ngon lành. Giật ḿnh vào lúc sáng sớm v́ tiếng c̣i gọi nhiệm sở tác chiến kéo lên như thúc giục. Tôi vội vă mặc nhanh quân phục chạy vào nhiệm sở tác chiến là khẩu 76.2 ly quen thuộc. Tại đây có HS/VC Trứ, HS/TP Hùng mập, TT/TP Đức, TS/TP Nam và Trưởng khẩu là HQ/Tr/Úy Đông. Mọi người ở trong tư thế sẵn sàng chiến đấu một mất một c̣n với bọn xâm lăng Trung Cộng. Về phía HQVN tôi thấy có các chiến hạm như sau: HQ5, HQ10, HQ4, HQ16. Hạm đôi của chúng tôi được chia làm hai toán. Toán 1 là HQ5 và HQ4; toán 2 là HQ10 và HQ16. Quan sát phía địch tôi thấy chúng có 4 chiến hạm, tôi nghĩ có lẽ là loại Constadt của Liên Sô? Phiá xa hơn xuất hiện thêm hai chiến hạm nhỏ có trang bị đại bác 57 ly không giật.
    Thấy bạn bè có vẻ căng thẳng tôi đă khích lệ họ và mời họ hút thuốc Captan cho lên t́nh thần và xuống nhà bếp lấy cháo trắng với thịt mỡ lên ăn tại chỗ cho đỡ đói v́ nhiệm sở từ sáu giờ sáng mà bây giờ đă hơn chín giờ. Không xa là quần đảo Hoàng Sa, mảnh đất ngoài khơi từ đời nào vẫn thuộc chủ quyền của Việt Nam. Trên đảo cây cỏ mọc không cao lắm, chim én bay lượn đày trời. Trần mây dày và thấp. Biển êm và rất oi bức. Ḷng tôi rất rộn ră, bị kích thích bởi ư chí chiến đấu chống kẻ thù xâm lăng, tôi tự nhủ khi được lệnh là đánh ch́m ngay chiếc tàu địch kế cận. . . Đang quan sát các tàu Trung Cộng th́ Hạm Trưởng ra lệnh tất cả các khẩu trọng pháo chĩa thẳng vào chúng. Nhờ ở sân trước với tầm nh́n khá xa, tôi thấy HQ16 đang ở bên HQ10. Trái lại HQ4 và HQ5 ở khá xa chúng tôi. Nếu tôi nhớ không lầm th́ đó là ngày 21/01/74 và giờ giấc th́ tôi hoàn toàn không nhớ rơ, chúng tôi được lệnh từ đài chỉ huy là trực xạ ngay vào các tàu Trung Cộng.
    Ngay từ phút đầu của cuộc hải chiến, trái đạn 76.2 ly từ khẩu hải pháo của HQ10 đă trúng ngay đài chỉ huy của tàu địch rồi tiếp theo là 10 trái nữa khiến tàu Trung Cộng mất đều khiển và quay ṿng ṿng ở phiá tả hạm của HQ10. Chiếc thứ hai, bên hữu hạm HQ10 đă dùng hỏa tiễn bắn vao hầm máy HQ10, cùng lúc thi các khẩu 37.2 ly nhả đạn vào đài chỉ huy của HQ10. Lần này th́ đến phiên HQ10 bị bất khiển dụng khiến cho tàu địch đă bị bắn ở phía tả hạm đụng vào tàu chúng tôi. Lợi dụng lúc HQ10 bị mất ưu thế, tàu địch đă dùng 37.2 ly bắn tiếp vào đài chỉ huy của HQ10 và khẩu 76.2 ly của chúng tôi. Sau những loạt đạn của địch, trước mắt tôi là cả một thảm kịch đau ḷng. Trên đài chỉ huy Hạm Trưởng Ngụy Văn Thà đă hy sinh. Thượng sĩ vận Chuyển Lễ bị đạn vào đầu gục chết ngay tại tay lái. Hạm Phó Nguyễn Thành Trí bị thương nặng cùng các nhân viên giám lộ, vô tuyến khác. Riêng ở khẩu 76 ly 2 Trung Úy Đông trưởng khẩu hy sinh. TS/TP Nam, HS/TP Trứ, TT/TP Đức đều hy sinh tại vị trí chiến đấu. Chỉ ḿnh tôi vô sự. Ḷng tôi đau đớn vô cùng trước cảnh Hạm Trưởng, các Sĩ Quan và bạn bè chung quanh đă hy sinh không toàn thây!
    Trong khi đó th́ tàu địch quá sát tàu ta lại bắn xối xả vào. Đau đớn trong cảnh bất lực của minh, tôi ao ước như được ở giang đoàn, giá mà có vài trái M72 tôi sẽ đứng thẳng xơi tái ngay chúng nó. Ở phiá sân sau các khẩu Baufort 40 ly, 20ly vẫn c̣n đang nhả đạn oanh liệt tuy rằng một số đă bị thương và chết. Nhân viên cơ khí c̣n đủ sức từ hầm máy chạy lên lối đào thoát phía trước, tôi thấy người nào người nấy cũng bị cháy đen thui với thân ḿnh đày dầu, mỡ. Sau một hồi giao tranh th́ một con sóng đă làm tàu địch và HQ10 tách ra xa khoảng 50 mét. Tiếng súng đă êm bớt. Hạm Phó Trí mặt đày máu đứng gần bè cấp cứu dơng dạc tuyên bố: " Hạm Trưởng đă hy sinh, tôi thay mặt Hạm Trưởng tuyên bố ra lệnh đào thoát". C̣n một ḿnh trên khẩu 76ly 2, tôi chạy nhanh đến hai bè bên hữu hạm, giựt bè rớt xuống và nhảy xuống biển.
    Bọn Trung Cộng đă không tôn trọng quy ước quốc tế tiếp tục bắn vào bè của chúng tôi và lần này tôi bị trúng thương ở chân trái nhưng cũng may nhờ mang đôi giầy chiến đấu ở giang đoàn nên không đến nỗi nặng lắm. Trong lúc nhảy xuống biển đào thoát, xương sống tôi đă bị đập vào thành bè đó là hậu qủa nặng nề nhất cho tôi tới ngày nay. Xương sống bị yếu gây thiệt tḥi cho cuộc sống của tôi ở hải ngoại. Dù bị thương nặng, cuối cùng Hạm Phó Trí cũng đă xuống được bè đào thoát. Tôi vớt được Trung Sĩ Vô Tuyến Tuấn, bị thương đang lềnh bềnh trôi xa bè. Lúc này tôi thấy 4 chiếc bè trên mặt biển và bọn Trung Cộng vẫn tiếp tục nhả đạn vào bè chúng tôi. Đạn văng tung toé trên mặt biển. Nhờ có chút kinh nghiệm trên chiến trường, tôi vội la lớn anh em chỉ để l đầu ti xíu để tránh đạn địch. Vào lúc này tôi không thấy hai chiếc HQ4 và HQ5. Chắc chắn cũng đang hải chiến với các tàu Trung Cộng khác. Riêng HQ16, phần sau lái bên tả hạm đă bị nghiêng. Tôi nghĩ có lẽ tàu Trung Cộng đă dồn hết hỏa lực để tấn công HQ10 v́ là chiếc khai hỏa đầu tiên và rất mănh liệt tấn công gây thiệt hại nặng nề cho chúng. Bốn chiếc bè đă được cột chặt vào nhau và rời xa tàu mẹ thân yêu đang từ từ ch́m vào ḷng biển. Buổi lễ thủy táng đầu tiên cho TS/VT Tuấn bị thương nơi đầu vào chiều tối đầu tiên của ngày đào thoát. Qua sáng hôm sau Hạm Phó Trí ra đi v́ vết thương qúa nặng.
    Đến đêm thứ hai th́ v́ sóng gió 4 chiếc bè đă bị đứt giây nối văng ra xa mỗi chiếc một nẻo. Thật đau đớn thay! Trên bè tôi vẫn c̣n một ít thực phẩm khô dù rằng đă bị mục nát và ít nước ngọt. Được vậy là do công ơn của Thượng Sĩ Lê, lúc nào ông cũng săn sóc để ư đến các bè cấp cứu. Tiếc thay ông đă ra đi ngay từ phút đầu. Trên bè tôi gồm có Thượng Sĩ Châu, TS/GL Vương Thương, HS Tuấn và một người nữa mà lâu ngày tôi không c̣n nhớ tên. Đến ngày thứ tư th́ TS'/GL Thương đă bắt đầu mê sảng v́ thiếu nước và không chịu nổi sức nóng kinh khủng ở giữa biển và Thương đă chết dù rằng trước đó anh không bị thương. Chúng tôi đă giữ xác anh trên bè một ngày nhưng v́ mùi hôi nên cuối cùng đă làm lễ thủy táng vào khoảng 17.00 giờ. Chúng tôi đă cầu nguyện và khấn vái anh:"là nghề nghiệp Giám Lộ, xin anh chỉ dẫn đường để được gặp tàu bạn".
    Đến khoảng 20.00 giờ, Thượng sĩ Châu đă bắt đầu quaù mệt mỏi. C̣n lại tôi và hai anh em khác nữa cũng gần trong t́nh trạng nửa tỉnh nửa mê. Bỗng như có vong hồn anh Thương cứu độ, tôi thấy một chiếc thương thuyền đang chạy từ đằng xa đă đổi hướng quay đầu về phía chúng tôi. Său này tôi biết đó là chiếc tàu của Hoà Lan. Trời đă tối, tôi thấy mấy ngọn đèn pha chiếu vào bè chúng tôi và sau đó chiếc cano cấp cứu đă vớt chúng tôi lên tàu. V́ vết thương đă làm độc và quá mệt mỏi sau bốn ngày ba đêm ngâm trong nước biển, nên tôi đă ngất xỉu hồi nào không hay. Lúc tỉnh dậy, tôi thấy tất cả mọi người trên thương thuyền đă tận t́nh giúp đơ lo lắng cho anh em HQ10. Các cô trên tàu đă cho chúng tôi dùng soup. V́ quá đói, thay v́ ăn uống từ từ, chúng tôi đă phạm sai lầm ăn uống quá nhiều nên thân nhiệt tăng lên cao rất nhanh. V́ quá nóng, Thượng Sĩ Châu lê vào pḥng tắm xối nước cho mát đă ngất xỉu và chết trong buồng tắm trên tàu. Riêng tôi cũng gần chết nhưng nhờ c̣n trẻ nên đă vượt qua được. Sau đó tàu Hoà Lan cũng vớt được các bè khác trong đó có Thiếu Úy Ngưu. Có lẽ Thiếu Úy Ngưu là người biết nhiều về cuộc vượt thoát này. Hiện ông đang ở Mỹ.
    Sau cùng th́ chúng tôi được chuyển sang HQ17 kể cả xác của Thượng Sĩ Châu đem về Đà Nẵng. Vào đến Căn Cứ Hải Quân Đà Nẵng, Chúng tôi được Đại Tá Thiện, Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại đón tiếp. Riêng tôi được chuyển đến Bệnh Viện Duy Tân Đà Nẵng đê giải phẫu vết thương ở chân. Său đó tôi được chuyển tiếp về Bệnh Viện Hải Quân Saigon đ́ều trị . Về huy chương, tôi được Chiến Thương Bi Tinh do Đô Đốc Trần Văn Chơn Tư Lệnh Hải Quân gắn. Trung Tướng Ngô Quang Trưởng Tư Lệnh VICT ban tặng Anh Dũng Bội Tinh. Về đến Saigon được Thủ Tướng Trần Thiện Khiêm gắn Hải Dũng Bội Tinh.
    Ngày nay khi viết lại những ngày này, tôi không khỏi bùi ngùi tưởng nhớ tới những người anh, người bạn đă dũng cảm hy sinh thân xác để bảo vệ chủ quyền quốc gia. Xin ghi ơn những người đă vị quốc vong thân! Miến Nam Việt Nam lúc đó một mặt dù phảỉ chiến đấu cam go, và một ḿnh đương đầu với CSBV có cả một khối Cộng Sản Quốc Tế lớn lao đứng đằng sau, vẫn hiên ngang, can đảm bảo vệ chủ quyền đất nước mà trận Hoàng Sa là tiêu biểu. Những người Cộng Sản cầm quyền ở Việt Nam vẫn luôn luôn rêu rao, tuyên bố láo khoét là bảo vệ vùng đát, vùng biển, vùng trời của nước Việt, vậy mà không giám đả động ǵ tới quần đảo Hoàng Sa đă bị Trung Cộng, một đàn anh và cũng là một đồng chí của họ đă chiếm đoạt từ hai mươi bảy năm nay. Than ôi !

    HS1/TP Vương Văn Hà

  5. #5
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Thơ
    Hào Quang cho Ngụy Văn Thà

    --------------------------------------------------------------------------------
    Tác Giả: Ngọc Giao Nguyễn Đ́nh Nhạc




    Tiểu Sử
    Hải Quân Thiếu Tá Ngụy Văn Thà
    Hạm Trưởng Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo HQ-10


    Sinh ngày 16 tháng 1 năm 1943 tại Trảng Bàng, Tây Ninh.

    Xuất thân khóa 12 trường Sĩ Quan Hải Quân Nha Trang.

    Hạm Phó Tuần Dương Hạm Ngô Quyền HQ-17.

    Cựu Hạm Trưởng các chiến hạm HQ-604 và HQ-331.

    Nhận chức Hạm Trưởng Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo HQ-10 từ ngày 16 tháng 9 năm 1973.

    Lập gia đ́nh, vợ tên Huỳnh Thị Sinh, có 2 con gái.

    Tuẫn tiết theo chiến hạm tại Hoàng Sa ngày 19 tháng 1 năm 1974.

    Được ân thưởng 13 huy chương đủ loại, trong số đó có Đệ Ngũ Đẳng Bảo Quốc Huân Chương kèm Anh Dũng Bội Tinh với nhành dương liễu.

    Truy thăng Hải Quân Trung Tá.
    (Trần Đỗ Cẩm sưu tầm)

    **********




    Anh Thà, Ngụy Văn Thà!

    Được hung tin như tóe lửa tại Hoàng Sa,
    Tàu địch đắm mà tàu anh cũng đắm.
    Trong băo lửa, máu biển khơi anh đỏ thắm.
    Chết theo tàu, ôi hạm trưởng, ôi anh ơi.

    Được tin anh như xé ruột nói không lời.
    Khi tỉnh dậy mới chắc anh theo Thánh Tổ!

    Em quá khổ, lụy tràn nḥe áo sổ,
    Thi hài đâu để nước mắt em lau?
    Thi hài đâu để con trẻ lạy lần sau?
    Để nghe ngóng, anh nói ǵ phải trả?

    Để chiêm bái, hận thù em quyết trả,
    Diệt Tàu ô, Tàu cộng mới hả gan!
    Rượt đuổi về như chó chạy đến Hải Nam,
    Cho khiếp đảm đảo Hoàng Sa dũng cảm!

    Em qủa phụ: Ngụy văn Thà; thê thảm,
    Tuổi c̣n xanh mới được số ba mươi,
    Mới cùng nhau, tay nắm chửa buông lơi,
    Mới hỏi vặn, nụ ai cười trên áo trắng?

    Mới cù lét, cơng con ḅ đi tắm,
    Mới kinh nghi, nhẹ hỏi: kính thưa anh,
    Sao đăm đăm, nét giận phá tan thành?
    Anh không nói, bây giờ anh mới nói!

    Thảo nào lúc trước khi vào một cơi,
    Tráng sĩ khứ hề, bất phục hoàn!
    Treo gươm đại sảnh, nét hân hoan,
    Anh đi hải chiến không cần kiếm,
    Bắn nát Tàu ô giữ đảo Hoàng.

    Giờ đây đáy biển đảo Hoàng Sa,
    Em xuống cùng anh, sống một nhà,
    Thủy lộ xem chừng em biết lắm,
    Em đem ba trẻ để gần cha!

    Anh Thà, Anh hỡi, Ngụy văn Thà,
    Tỉnh dậy em buồn nhỏ lệ sa,
    Tượng đá là em, tay dắt trẻ,
    Vọng phu em gọi, bớ Hoàng Sa!

    Anh Thà, Anh hỡi, Ngụy Văn Thà,
    Đáy biển trồi lên, trẻ gặp cha,
    "Quả phụ" em quăng tṛng biển Bắc
    "Vọng phu" em thả, giữ Hoàng Sa!

    Anh Thà, trả kiếm, hỡi anh Thà!
    Biển động, tàu Mao sắp sửa ra,
    Nhựt Tảo sửa chưa mau nổi lại,
    Bắn tan hạm giặc đoạt Hoàng Sa!


    Tân Hiệp ngày 9 tháng 2 năm 1974
    Ngọc Giao Nguyễn Đ́nh Nhạc
    Last edited by Tigon; 04-01-2011 at 11:47 PM.

  6. #6
    An Loc Đia
    Khách

    Tưởng Niệm Ngày Hoàng Sa tổ chức ngày 23.01.2011, tại Nieuwegein – Ḥa Lan

    Ḥa Lan, ngày 3 tháng 12 năm 2010



    Kính thưa quư đồng hương,

    Theo như các điện thư được truyền đi trong giới vi hữu người Việt trong những ngày vừa qua, trong số 220 bản tin mật cho đến nay đă được Trang Chủ Wikileaks, ông Julian Assange công khai cho “ ṛ rĩ ” ra ngoài, có một bản tin đề cập đến sự liên hệ giữa đảng cộng sản Trung Quốc và đảng cộng sản Việt Nam. Theo bản tin trên, đảng cộng sản Trung Quốc đă đề nghị đảng cộng sản Việt Nam phải thu xếp nội bộ từ năm 1990 cho đến năm 2020 để sau đó, đảng cộng sản Trung Quốc sẽ thừa nhận Việt Nam như là một tỉnh tự trị của Trung Quốc.

    Đúng sai như thế nào, cho đến bây giờ chúng ta chưa biết được.

    Có một điều chúng ta biết chắn chắn các sự kiện sau đây:

    Trung Quốc đă đưa khá nhiều dân của họ vào Việt Nam, dưới nhiều h́nh thức khác nhau;
    Trung Quốc cũng đă thuê một phần lớn lănh thổ Tây Nguyên trong ṿng 50 năm, được xem như là chiếm đóng;
    Trung Quốc đă chiếm một số tỉnh ở phía Bắc, dọc theo ranh giới Việt Trung;
    Trung Quốc đă phá hủy các cột trụ ranh giới, biến vùng này thành khu không biên giới;
    Trung Quốc đă chiếm đoạt các hải đảo của Việt Nam, trong đó có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
    Và có thể c̣n nhiều dữ kiện hơn thế nữa…

    Suy từ các sự việc vừa nêu ở trên, cho phép chúng ta nghĩ đến tính khả tín của bản tin thoát ra từ trang chủ Wikileaks.

    Là người Việt nói chung và Người Việt tỵ nạn cộng sản nói riêng, chúng ta không thể ngậm miệng làm ngơ trước thái độ hèn hạ của đảng cộng sản Việt Nam và trước thái độ hống hách, tham lam và thực dân của đảng cộng sản Trung Quốc.

    Đă và đang có nhiều hội đoàn trên toàn thế giới, dưới nhiều h́nh thức khác nhau, với các mục tiêu khác nhau và ở các mức độ khác nhau, lên tiếng phản đối nhà cầm quyền độc tài cộng sản Việt Nam và bọn xâm lược đỏ cộng sản Trung Quốc.

    Cùng trong chiến dịch phản kháng của người Việt tỵ nạn cộng sản trên khắp thế giới, Nhóm Vinh Danh Cờ Vàng Ḥa Lan sẽ tổ chức một buổi sinh hoạt “ Tưởng Niệm Ngày Hoàng Sa “ nhắm đến 4 mục tiêu:

    Truy điệu những tử sĩ đă Vị Quốc Vong Thân, đặc biệt là những chiến sĩ Việt Nam Cộng Ḥa đă bỏ ḿnh trong trận chiến Hoàng Sa ngày 19.01.1974.
    T́m hiểu cặn kẽ về Quần Đảo Hoàng Sa dưới ba khía cạnh: Địa Dư, Sử Học, Công Pháp Quốc tế và Chủ Quyền.
    Tŕnh bày trận chiến Hoàng Sa 19.01.1974 dưới con mắt và trái tim của một Binh Sĩ Hải Quân trực tiếp tham dự trận chiến và sống sót sau hơn 15 ngày trôi nổi trên biển Đông.
    Bổn phận của một người dân nước Việt, sau khi thông qua sử liệu, phải làm ǵ để xứng đáng với tiền nhân, trước họa xâm lăng và đồng hóa của kẻ thù truyền kiếp Bắc Phương.
    Buổi sinh hoạt “ TƯỞNG NIỆM NGÀY HOÀNG SA” sẽ được tổ chức:

    vào ngày Chủ nhật 23 tháng 01 năm 2011,
    từ 13.00 giờ đến 17.00 giờ
    tại hội trường ’t Veerhuis,
    Neijenmonde 4, 3434 AZ Nieuwegein, Ḥa Lan
    điện thoại hội trường: 030 6064448
    Trân trọng kính mời quư đồng hương vui ḷng đến tham dự buổi sinh hoạt “Tưởng Niệm Ngày Hoàng Sa”.

    Sự hiện diện của quư vị chắc chắn sẽ là tiếng nói bất khuất, dơng dạc và dứt khoát về chủ quyền đất Việt của Người Việt, như trước đây Tướng Quân Lư Thường Kiệt đă thét vào mặt quân Tàu :

    Nam quốc sơn hà Nam đế cư
    Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
    Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
    Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư



    Trân trọng kính mời,

    t/m Nhóm Vinh Danh Cờ Vàng Ḥa Lan

    Nguyễn Trung Cang.



    Điện thư liên lạc: vinhdanhcovangvietna m@gmail.com

    Trang nhà: http://vinhdanhcovang.wordp ress.com/

  7. #7
    An Loc Đia
    Khách

    Phát hành tem tưởng niệm Ngày Hoàng Sa.

    Để tưởng niệm những tử sĩ đă hy sinh bảo vệ tổ quốc trong trận hải chiến Hoàng Sa ngày 19.01.1974 và để ghi nhớ sự kiện quần đảo này của Việt Nam đă bị Trung Cộng dùng vũ lực cướp chiếm, trong tháng 1 năm 2011 Nhóm Vinh Danh Cờ Vàng phát hành 200 con tem (xem h́nh trên đây), sử dụng gởi thư từ Ḥa Lan.

    Quư đồng hương muốn có tem này, xin liên lạc với chúng tôi qua điện thư: vinhdanhcovangvietna m@gmail.com



    Tin từ Tan Ba Đen

  8. #8
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Cổ động và rủ nhau tham dự đông đảo ngày Hoàng Sa



    Cổ động và rủ nhau tham dự đông đảo ngày Hoàng Sa hàng năm để biểu tỏ tinh thần bất khuất bảo vệ chủ quyền chống lại sự xâm lăng của bá quyến; nhất là đ̣i lại phần đất, biển và các hải đảo đă bị Trung Cộng lấn chiếm.

    Tigon
    Last edited by Tigon; 07-01-2011 at 01:59 AM.

  9. #9
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    PHÁT HUY TINH THẦN CHIẾN SĨ HOÀNG SA QL VNCH

    Nhờ tiếp tay phổ biến.
    LH CQN VNCH Bac Cali.


    Thư Mời tham dự
    Đại Lễ Tưởng Niệm - Phát Huy Tinh Thần Chiến Sĩ Hoàng Sa ngày 22/1/2011 ở San Jose.

    Thưa Quư Vị,


    Sau Lễ Tưởng Niệm-Vinh danh Chiến Sĩ QLVNCH đă chiến đấu, hy sinh chống quân Trung Cộng xâm chiếm Hoàng Sa ngày 19/1/1974, Ủy Ban Công Lư-Hoà B́nh cho Hoàng Sa-Trường Sa kính mời Qúy Vị dành thời gian tham gia Hội Luận với đề tài "Hà Nội mưu toan dâng Hoàng Sa, Trường Sa và phần lớn Vịnh Bắc Việt cho Bắc Kinh qua Luật Biển LHQ, chúng ta phải làm gỉ?"


    Đây là buổi Hội Luận lần thứ 7 của Ủy Ban và không phải hội luận "Hoàng Sa Trường Sa là của VN" v́ điều này ai cũng biết cả rồi mà nhằm mục đích tham khảo ư kiến và vận động thật rộng răi để đối phó với chủ trương của đảng CSVN là bằng mọi cách và mọi cơ hội, hiến biển dâng đảo cho Trung Cộng để bảo kê cho chế độ độc tài toàn trị hại dân hại nước của chúng.

    Hai năm trước, ngày 30/11/2008, Hội Luận 1 được tổ chức ở San Jose bởi Ban Đại Diện CĐ/BCA và 28 Tổ Chức, Hội Đoàn Bắc-Nam CA. Một tuần sau, ngày 6/12/ 2008, Hội Luận 2, cùng đề tài "Hiện T́nh Hoàng Sa Trường Sa" và mục đích, được tổ chức ở Frankfurt, Đức-quốc bởi Liên Hội Người Việt Tỵ Nạn CS ở Đức và gần 40 Tổ Chức, Hội Đoàn với sự tham dự của Cộng Đồng NVTN CS ở Hoà Lan và Pháp.

    Tại buổi Hội Luận 1 ngày 30/11/2008 ở San Jose, 1 trong 3 thuyết tŕnh viên là Ls Nguyễn Hữu Thống đă nhận xét: "Công Pháp và Công Luận là hai kẻ thù của Trung Cộng" và trước đó, trong Tâm Thư gửi Đồng Hương hải ngoại và Đồng Bào trong nước, Ban Tổ Chức Hội Luận 1 và 2 đă đ̣i hỏi "Đảng CSVN phải kịp thời ứng xử minh bạch trước các vấn nạn sinh tử của Dân Tộc và Đất Nước đúng với Công Pháp Quốc Tế."

    Không thể làm ngơ trước sự đ̣i hỏi đầy chính đáng ngày càng mănh liệt từ trong đến ngoài nước, ngày 6 và 7/5/2009 tập đoàn CS Hà Nội đệ nạp Uỷ Ban Ranh Giới Thềm Lục Địa LHQ hai hồ sơ và tuyên truyền là "mở rộng" VN. Nhưng sự thật hoàn toàn trái ngược và cựu hạm-trưởng HQ.4 trong trận Hoàng Sa 19/1/1974 Vũ Hữu San, hiện là chuyên gia về Biển Đông, đă nhận xét như sau:

    “Hà Nội đă lùi bước khi vẽ hải-đồ nộp LHQ. Nếu xem hải-đồ do Hà Nội vẽ để nộp LHQ, ta sẽ thấy: 3/4 biển Hoàng Sa nằm trong hải phận TQ; VN chỉ c̣n 1 đảo độc nhất là Tri Tôn trong số trên 100 đảo của nhóm Hoàng Sa; 4/5 biển Trường Sa không c̣n trong hải phận VN; VN chỉ c̣n đảo Trường Sa nổi và 2 đảo ch́m, trong số hơn 100 đảo nổi, ch́m của nhóm Trường Sa."

    Ở Hội Luận 3, "T́m Phương Cứu Nguy Đất Nước" do TS Nguyễn Thanh Liêm [nguyên Thứ Trưởng Giáo Dục VNCH] thân hào, nhân sĩ và hội đoàn tổ chức ở Nam California, được trực tiếp truyền h́nh toàn Hoa Kỳ ngày 25/7/2009 và tại hội trường NB Viễn Đông ngày 26/7/2009, người viết những ḍng này đă cảnh báo: "Hà Nội mưu toan dâng Hoàng Sa, Trường Sa và phần lới Vịnh Bắc Việt cho Bắc Kinh qua hồ sơ nộp LHQ ngày 6 và 7/5/2009."

    Ngày 2/4/2010, người viết những ḍng này đă tường tŕnh 2 hồ sơ của Hà Nội trước Hội Ngộ Toàn Cầu cựu SV Luật Khoa Sài G̣n, do CLB Luật Khoa VN tổ chức ở Houston, Texas, Hoa Kỳ, và ngày 3/4/2010 - lần đầu tiên ở hải ngoại - gần 200 Luật Gia Việt Nam đă ra Tuyên Ngôn tố cáo Hà Nội "đă cắt hàng trăm ngàn hải lư vuông thềm lục địa VN và gạt Hoàng Sa Trường Sa ra ngoài hải-phận VN với ư đồ dâng HS-TS cho Bắc Kinh!"

    Hội Luận 5 diễn ra ở Montreal, Canada, ngày 25/4/2010, do Cộng Đồng NVQG Montreal, Tổ Chức, và các Hội Đoàn ở Canada tổ chức. Hội Luận 6 ở Paris, ngày 3/10/2010, do Phong Trào Phụ Nữ VN Hành Động Cứu Nước tổ chức với sự hợp tác của một số Tổ Chức, Hội Đoàn, Nhân Sĩ Trí Thức ở Pháp, Đức, Na Uy, Thuỵ Sĩ. Cả hai buổi Hội Luận 5 và 6 đều không ngoài mục đích tham khảo ư liến và t́m phương cách đối phó với mưu toan bán nước cầu vinh của Đảng CSVN.

    Thưa Quư Vị!

    Bảo Vệ Đất Mẹ là Truyền Thống và Nghiă Vụ Thiêng Liêng của con cháu Lạc Hồng. Đặc biệt là lúc này, Đồng Bào trong nước đang bị bịt mắt, bịt tai, bịt miệng với đủ thứ hoà mù và gian dối để che dấu sự thật: Đó là Đảng CSVN đă và đang hiến đất dâng biển cho Đảng CS Trung quốc từ "bất hợp pháp" [qua công hàm ngày 14/9/1958], đến "bí mật" [với hiệp ước Vịnh Bắc Việt 25/12/2000] và nay "công khai" [qua 2 hồ sơ nộp Uỷ Ban Thềm Lục Điạ LHQ ngày 6 và 7/5/2009] để thỏa măn tham vọng bành trướng của Bắc Kinh.

    Tổ Quốc Lâm Nguy! Hoàng Sa, Trường Sa và phần lớn Vịnh Bắc Việt sẽ vĩnh viễn mất vào tay bọn bành trướng Bắc Kinh qua Luật Biển LHQ, nếu đảng CSVN c̣n tiếp tục tiếm quyền. Uỷ Ban Công Lư - Hoà B́nh cho Hoàng Sa -Trường Sa của VN, tiếp lời Ban Tổ Chức, trân trọng kính mời quư vị và kính nhờ qúy vị chuyển giúp lời mời này đến quư Đồng Hương tham dự Đại Lễ Tưởng Niệm -Vinh danh Chiến Sĩ HS QLVNCH và Hội Luận, tiếp tay, góp ư và kư Thư Phản Kháng 2 hồ sơ Hà Nội nộp LHQ cùng với hàng trăm luật gia, trí thức và hàng ngàn tổ chức, hội đoàn, dân chúng,... ở khắp nơi trên thế giới [đă kư qua 6 buổi Hội Luận nói trên].

    Trân trọng,

    Ls. Nguyễn Thành,
    Điều-phối-viên, "Ủy Ban Công Lư-Hoà B́nh cho Hoàng Sa-Trường Sa của VN"





  10. #10
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Trận chiến Hoàng Sa Của HQ/VNCH



    T́m hiểu về trận chiến chống lại HQ Trung Cộng của Các Chiến Sĩ HQ ? VNCH

    Vinh Danh Quân Chủng Hải Quân VNCH

    Tigon

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Ngày Dành Cho Cha - Ngày Từ Phụ - Father's Day 6/19/ 2011
    By Camlydalat in forum Thơ Văn Sưu Tầm
    Replies: 10
    Last Post: 23-05-2011, 05:00 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 11-02-2011, 04:19 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 02-02-2011, 05:54 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 27-01-2011, 04:08 PM
  5. Hoàng Sa ngày 22/1/2011 ở San Jose!
    By An Loc Đia in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 1
    Last Post: 27-01-2011, 07:30 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •