Results 1 to 4 of 4

Thread: ĐÔI NÉT TRƯỚC NGÀY KHAI MẠC ĐẠI HỘI ĐẢNG

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    ĐÔI NÉT TRƯỚC NGÀY KHAI MẠC ĐẠI HỘI ĐẢNG

    Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 11, diễn ra từ 11 đến 19/01/2011 sẽ bầu ra ban lănh đạo mới và đề ra chính sách cho 5-10 năm tới.

    Hăng thông tấn Reuters hôm 6 tháng Một có bài nhận định sau đây:

    Bàn thảo bất ổn vĩ mô?

    Sau một năm kinh tế Việt Nam đầy khó khăn, đây là chủ đề chắc chắn sẽ được mang ra thảo luận trong số 1400 các đại biểu dự Đại hội.




    Giới quan sát cho rằng nhân sự chóp bu đă được nhất trí bằng họp kín trước hoặc trong lúc có Đại hội XI

    Báo cáo Chính trị sẽ phác thảo hướng đi chung về chính sách kinh tế, sẽ đánh giá lại nhiệm vụ đă thực hiện của Đảng và Nhà nước trong 5 năm qua và đặt mục tiêu chung cho nửa thập niên tới.

    Đại hội này cũng sẽ xem xét Chiến lược phát triển kinh tế - xă hội cho 10 năm tới.

    Dự thảo đưa ra hồi tháng Chín dự kiến mức tăng trưởng kinh tế 7,5-8 phần trăm/năm trong ṿng năm năm tới, với xuất khẩu tăng trưởng 12 phần trăm mỗi năm.


    Giới phân tích xem việc phơi bày vụ Vinashin công khai như một nỗ lực nhằm hạ bệ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng,

    Các vấn đề về kinh tế vĩ mô của Việt Nam, bao gồm lạm phát tăng cao, và tương lai của khu vực nhà nước, đă được thảo luận công khai trong phiên họp của Quốc Hội hồi tháng 11/12.

    Giới phân tích nói rằng các Đại hội Đảng kỳ trước cho thấy Đại hội chỉ là nơi hợp thức hóa những ǵ đă đồng thuận từ trước về nhân sự và chính sách mà giới lănh đạo chóp bu đưa ra, mặc dù điều này đang có thay đổi dần.

    Bê bối của tập đoàn quốc doanh Vinashin, hiển nhiên là liên quan tới kinh tế vĩ mô và h́nh ảnh Việt Nam như điểm đến cho giới đầu tư, đă châm ng̣i cho cuộc tranh luận trong Đảng và rất có thể sẽ lại được mang ra mổ xẻ.

    Một số nhà phân tích xem việc phơi bày vụ Vinashin công khai vào mùa hè này như một nỗ lực nhằm hạ bệ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, và người ta cũng đă đồn đoán rằng việc nhà chức trách không muốn giúp Vinashin đáp ứng các nghĩa vụ nợ cũng liên quan tới Đại hội Đảng lần này.

    Quyết định nhân sự


    Giới phân tích nói ông Nguyễn Tấn Dũng giữ được ghế sau cuộc đấu đá nội bộ.

    Đại hội sẽ lựa chọn một Ủy ban Trung ương mới, và Ủy ban này sẽ bầu chọn cơ quan có quyền lực tối cao hiện có 15 thành viên, đó là Bộ Chính trị mới.

    Một số Ủy viên Bộ Chính trị hiện đă quá tuổi nghỉ hưu 65.

    Những người quá tuổi gồm cả Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm, Phó Thủ tướng Trương Vĩnh Trọng và Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Nguyễn Văn Chi. Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng, sinh năm 1946 , sắp tới tuổi 65.

    Điều đó không có nghĩa là tất cả họ sẽ nghỉ hưu; Những thay đổi nhân sự trước đây đă bỏ qua qui định về tuổi tác một cách có chọn lọc, và một số người nói rằng điều đó có thể lặp lại tại Đại hội lần này.

    Một điểm nên lưu ư về ghế lănh đạo là Đảng và Nhà nước về góc độ kỹ thuật hoạt động riêng biệt.

    Do đó Đại hội Đảng không thể bổ nhiệm chức vụ trong chính phủ như ghế Thủ tướng, Chủ tịch nước và Bộ trưởng Ngoại giao. Tức là các ghế đó phải chờ cho đến khi có quốc hội mới, nhóm họp vài tháng sau Đại hội.

    Tuy nhiên, giới phân tích nói rằng các ghế chóp bu trong chính phủ đă được quyết định kín từ trước hoặc trong thời gian diễn ra Đại hội.

    Chính sách ǵ?

    Đại hội Đảng sẽ hoạch định hướng đi chung và tốc độ thực hiện chính sách hơn là đưa ra các biện pháp cụ thể.

    Rất ít nhà b́nh luận trông đợi có sự thay đổi đáng kể về chính sách tại Đại hội này và các nhà phân tích cho biết dự thảo Báo cáo Chính trị và dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế - xă hội 10 năm tới đưa ra trong tháng Chín có ít điểm mới về chính sách.

    Vinashin và những diễn biến liên quan tới tập đoàn bên bờ phá sản, trong đó bao gồm việc giới đánh giá tín nhiệm nước ngoài hạ điểm, đă và đang làm tăng nhu cầu tranh luận về việc có nên hay không nên đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp nhà nước.

    Vai tṛ "chủ đạo" của khu vực kinh tế nhà nước được tái khẳng định trong các văn bản dự thảo hồi tháng Chín và chưa rơ liệu vụ Vinashin có đủ tạo đà cho Đại hội lần này thay đổi phương châm đó hay không.

    Các nhà phân tích nói rằng thực trạng các quyết định đưa ra luôn có tính tập thể tại Việt Nam khiến khó có thể có những thay đổi lớn.

    Tin BBC

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Đă Đến Lúc Cần Thay Ngựa Chưa?

    Phạm Trần


    Có nhiều chuyện bất thường đang gây xôn xao trong nội bộ đảng Cộng sản Việt Nam trước ngày Đại hội XI sẽ diễn ra từ 12 đến 19 tháng 01 năm 2011 tại Hà Nội.



    Thứ nhất, Hội nghị 14 hay c̣n được gọi là Hội nghị cuối cùng của Ban Chấp hành Trung ương X đáng lẽ đă kết thúc ngày 21 tháng 12, sau ngày khai mạc cách đó 9 hôm (13/12), nhưng phải họp thêm 1 ngày v́, theo lời Nông Đức Mạnh, Tổng Bí thư đảng có “một số vấn đề phức tạp, đă trao đổi, thảo luận nhiều, nhưng vẫn c̣n ư kiến khác nhau, chưa đủ cơ sở để kết luận, Hội nghị chúng ta nhất trí ghi nhận và đề nghị được tiếp tục nghiên cứu sau Đại hội.”

    Thứ nh́, Nông Đức Mạnh không nói ra những vấn đề “phức tạp” này, nhưng trong thời gian 47 ngày hỏi ư kiến dân và cán bộ, đảng viên về các Dự thảo Văn kiện “Cương lĩnh Xây dựng đất ước trong thời kỳ quá độ lên Xă hội Chủ nghĩa, hay c̣n được gọi là Cương lĩnh 1991 (bổ sung, phát triển)”, “Chiến lược phát triển kinh tế - xă hội 2011 – 2020”, “Báo cáo chính trị” và “Điều lệ Đảng (bổ sung, sửa đổi) đảng đă phải nghe đầy tai những điều chê trách, đôi khi bị lên án là tụt hậu, không phản ảnh tinh thần đổi mới, né tránh thực tiễn, không nh́n thẳng vào sự thật, gạt ra ng̣ai những điều đă đồng ư tại Đại hội đảng X năm 2006, mơ hồ, mị dân v.v...

    Có nhiều người c̣n đ̣i đảng phải thật sự tôn trọng quyền làm chủ đất nước của người dân; dứt khóat bỏ chủ trương kiên định chủ nghĩa phá sản Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; bỏ điều 4 Hiến pháp để chấp nhận đa nguyên đa đảng; đ̣i quyết liệt chống tham nhũng; lọai ra khỏi đảng những cán bộ lănh đạo dùng bằng giả, mua bằng để lên cấp, tăng lương.

    Có lẽ v́ vậy mà trong Diễn văn bế mạc Hội nghị ngày 22/12, một mặt Mạnh ca ngợi “Các ư kiến đóng góp lần này rất phong phú, bao quát nhiều lĩnh vực với các phạm vi, nội dung và tầm mức khác nhau, nhưng nh́n chung đều rất tâm huyết”, mặt khác lại gay gắt nói rằng: “Riêng đối với một số ư kiến mang động cơ xấu, lợi dụng việc góp ư để hoạt động chống đối, phá hoại, Ban Chấp hành Trung ương bày tỏ thái độ kiên quyết phê phán và dứt khoát bác bỏ.”

    CHUYỆN CŨ - VIỆC MỚI

    Thái độ này gợi lại trí nhớ cho mọi người về thời gian trước kỳ Đại hội đảng X năm 2006. Hồi ấy, lần đầu tiên Ban Chấp hành Trung ương Khóa IX (Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh) đă phá thông lệ “bảo mật” để phổ biến các Văn kiện dự thảo sẽ đem tŕnh trước Đại hội đảng X xin ư kiến dân và cán bộ, đảng viên. Nhưng đến khi có quá nhiều ư kiến “trái chiều” gửi đến Trung ương th́ đảng lại co ṿi bác tất, không thèm xét đến.

    Chuyện này 5 năm sau đă được chính Nông Đức Mạnh lập lại tại Hội nghị Trung ương 14 kết thúc ngày 22/12/2010.

    Cũng nên biết, trước ngày các Dự thảo Văn kiện của Khóa đảng X phổ biến lấy ư kiến từ 15/9 đến 31/10/2010, nhằm tránh bài học năm 2006, Ban Tuyên giáo Trung ương đă có văn bản hướng dẫn ngày 10/9/2010, chỉ thị các Ban đảng phải chọn lọc và bác bỏ không phổ biến các ư kiến trái với chủ trương và đường lối của đảng.

    Chỉ thị này do Nguyễn Bắc Sơn, Phó Trương Ban Tuyên giáo Trung ương kư tên đă ra lệnh:

    - “Việc đăng, phát trên phương tiện thông tin đại chúng các ư kiến góp ư cần có sự chọn lọc, thận trọng, đảm bảo phát huy được trí tuệ, dân chủ của nhân dân, không để những phần tử xấu lợi dụng diễn đàn công kích, xuyên tạc đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước ta.”

    - “Đấu tranh phản bác các luận điệu sai trái, xuyên tạc quan điểm, đường lối của Đảng, kết hợp đấu tranh trực diện với việc tuyên truyền khẳng định những thành tựu của đất nước.”

    - “Không đăng và phát trên các phương tiện thông tin đại chúng những ư kiến phản bác chủ trương, đường lối, quan điểm của Đảng, về con đường đi lên chủ nghĩa xă hội, về học thuyết Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, về vai tṛ lănh đạo của Đảng; những vấn đề cần giữ bí mật về quốc pḥng, an ninh đối ngoại, những ư kiến đả kích cá nhân hoặc tổ chức đảng cơ quan nhà nước.”

    Chỉ thị c̣n yêu cầu:

    - “Bộ Thông tin và Truyền thông: Chủ tŕ, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương chỉ đạo các phương tiện thông tin đại chúng ở Trung ương và địa phương mở các chuyên trang chuyên mục, chuyên đề đặc biệt tuyên truyền các dự thảo văn kiện. Chỉ đạo, theo dơi, kiểm soát việc đăng, phát và tổng hợp ư kiến góp ư cán bộ, đảng viên và nhân dân. Chỉ đạo đấu tranh chống các luận điệu sai trái, tiêu cực xuyên tạc các dự thảo văn kiện trên diễn đàn thông tin đại chúng.”

    - “Ban Tuyên giáo tham mưu cho cấp uỷ nội dung thảo luận tại đại hội cơ sở; chỉ đạo công cụ thông tin của ngành, lĩnh vực tuyên truyền nội dung văn kiện, biên tập tài liệu hướng dẫn đoàn viên, hội viên t́m hiểu, nghiên cứu văn kiện; theo dơi t́nh h́nh tư tưởng, dư luận về các vấn đề của văn kiện trong đối tượng phụ trách.”

    - Các Ban Tuyên giáo địa phương phải: “Theo dơi các sinh hoạt chính trị, nắm t́nh h́nh tư tưởng, dư luận cán bộ, đảng viên, nhân dân xung quanh các dự thảo văn kiện. Tham mưu cho cấp uỷ công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng trong nội bộ và chỉ đạo đấu tranh đối với các thế lực thù địch.”

    ĐÀN GẨY TAI G̀?

    Rào đón kỹ đến như thế mà vẫn c̣n những ư kiến “trái chiều” lọt vào Trung ương, hay là Mạnh đă “mượn gió bẻ măng” để chống lại ư kiến khuyên đảng đă “đổi mới” để hội nhập kinh tế th́ phải “mở cửa” cả chính trị để người dân thực hiện quyền làm chủ của ḿnh?

    Trong số các ư kiến nói công khai ở trong nước có cả những lời phê b́nh gay gắt, nhằm thẳng vào xương tủy đảng của nhóm 20 Trí thức trong cuộc họp ngày 7-10 (2010) tại Hà Nội. Cuộc họp do “Hội khoa học kinh tế Việt Nam” và “Trung tâm thông tin, dự báo kinh tế – Xă hội Quốc gia” tổ chức, đă thu hút một số cựu Lănh đạo cao cấp như Giáo Sư Trần Phương, nguyên phó Thủ tướng Chính phủ; ông Vũ Khoan – nguyên phó Thủ tướng Chính phủ; Phó Giáo Sư Trần Đ́nh Thiên – Viện trưởng Viện kinh tế; Giáo Sư Phan văn Tiệm, nguyên thứ trưởng Bộ Tài chính; Việt Phương – nguyên Thư kư cố vấn của cố Thủ tướng Phạm văn Đồng, Tiến sỹ kinh tế Lê Đăng Doanh, Bà Phạm Chi Lan, kinh tế gia, Nhà Ngoại giao Nguyễn Trung, nguyên cố vấn của Cố Thủ tướng Vơ Văn Kiệt v.v...

    Tại cuộc họp này, các Trí thức đă thẳng tay “sổ tọet” vào tất cả các Dự thảo Văn kiện, kể cả quyết định tiếp tục kiên định Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.

    Ông Việt Phương phê b́nh văn kiện đảng “Quá dài, rất trùng lắp, cũ kỹ, lạc hậu, sai lầm quay lại nhiều quá”. Ông chê các văn kiện “bị tụt lùi xa so với đại hội Đảng lần thứ IX, lần thứ X. Nếu có thể sửa chữa tí nào th́ tốt. Hoặc nên có một Nghị quyết mới.”

    Ông Vũ Tuấn th́ nói rằng: “Văn kiện không phản ánh được cuộc sống. Phải đưa cuộc sống vào Nghị quyết. Đổi mới chính trị chưa theo kịp đ̣i hỏi, đang cản trở. Xác định cho rơ vai tṛ lănh đạo của Đảng: Lănh đạo là ai? Ai cho anh quyền lănh đạo?“

    Phó Giáo Sư Trần Đ́nh Thiên th́ bảo: “Hai mươi lăm năm qua, điều ta đạt được là nhờ chuyển sang kinh tế thị trường chứ không phải là do định hướng Xă Hội Chủ Nghĩa.”

    Giáo Sư Trần Phương phát biểu: “Hiện nay ta thích nói một cách, làm một cách khác. Ta nói Chủ nghĩa Mác-LêNin, nhưng nó là cái ǵ mà bảo nó là nền tảng? Ta có làm theo các nguyên tắc của Chủ nghĩa Mác-Lênin không? Đổi mới của ta thực chất là “thụt lùi”; thừa nhận cả kinh tế tư nhân… Mác đă sai khi dự kiến về đặc trưng của Chủ Nghĩa Xă Hội (CNXH). Ta giả vờ theo Mác, v́ nói vậy nhưng đă làm khác đi rồi….Vậy, CNXH là ǵ? Có ai trả lời được không? Ta nói và ta biết là ta đang bịp người khác! Nhưng “Người ta chỉ có thể lừa bịp được vài người trong mọi lúc, lừa được mọi người trong vài lúc, nhưng không thể lừa được mọi người trong mọi lúc”! (Abraham Lincoln).

    Ng̣ai ra trên Báo ViệtnamNet của Bộ Thông tin và Truyền Thông ra ngày 09/10/2010 c̣n phản ảnh một số ư kiến của nhiều Trí thức khác đối với các Văn kiện Dự thảo tại cuộc họp do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) tổ chức ngày 6/10.

    VietnamNet viết: “Dẫu có người tâm tư "góp ư xong rồi, liệu những người có trách nhiệm lắng nghe được bao nhiêu", nhưng hầu hết các nhân sĩ tham gia đều phân tích đến từng câu chữ cho đến những quan điểm chung.

    Từng tham gia góp ư kiến cho văn kiện nhiều kỳ Đại hội, nên nhiều người trong số họ dễ dàng nhận ra một số thiếu sót như "văn kiện c̣n chung chung, thậm chí lạc hậu". Nhiều tư tưởng, quan điểm mới manh nha nêu trong các văn kiện cũ lại bị văn kiện mới "bỏ qua", thậm chí, né tránh những hiện trạng nhức nhối.”

    Chia sẻ về việc đă dành cả đêm đọc lại văn kiện các kỳ Đại Hội trước, ông Lê Văn Cương lắc đầu: "toàn bộ văn kiện lần này không có hơi thở thời đại nên không gắn với thời đại". Đây là thế kỷ của kinh tế tri thức, sử dụng nhân tài, của khoa học giáo dục... nhưng văn kiện hoàn toàn không làm nổi bật được ư nghĩa này.

    Cầm trên tay văn kiện, Thiếu tướng Lê Văn Cương chỉ ra nhiều điểm chẳng những "tụt hậu" so với thời đại mà c̣n bị thiếu hụt so với các văn kiện trước đó.”

    VietnamNet viết tiếp: “Về chuyện chống tham nhũng (mà các ông như Hoàng Tụy đă nêu rất tha thiết), Thiếu tướng Cương phân tích, Đại Hội Đảng VI đă đề ra mục tiêu chống tham nhũng, nh́n thẳng sự thật, với quyết tâm cao nhất. Nhưng rồi vấn đề cứ mờ dần qua các kỳ Đại Hội.

    Theo ông Cương, một mặt, văn kiện không dựa trên đánh giá các chiến lược cũ, mặt khác "đang né tránh thực tiễn, không nh́n thẳng vào sự thật".

    Chủ tịch Hội Khoa học Kinh tế An toàn và vệ sinh lao động Nguyễn An Lương bổ sung, nhà nước vẫn nói phải phát huy quyền tham gia của các tầng lớp nhân dân, song phần nhận định về vai tṛ giám sát, phản biện xă hội thậm chí không được mạnh mẽ như văn kiện Đại hội X...

    ...Rất nhiều ư kiến cũng tỏ ra phiền ḷng bởi các văn kiện được tiếng là "chuẩn bị công phu" song chưa phản ánh đúng nguyện vọng nhân dân, tiếng nói thời đại.
    Nói như GS Hoàng Tụy, "Cương lĩnh không thể hiện tinh thần đổi mới, vẫn toát lên như tinh thần cũ, không có ǵ thay đổi, khước từ những hướng mở để phát triển đất nước".

    NHÂN SỰ Ù L̀, GIÁO ĐIỀU

    Về vấn đề giới thiệu nhân sự ứng cử Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI, theo lời Nông Đức Mạnh nói trong Diễn văn bế măc Hội nghị 14 th́: “Hội nghị lần này đă xem xét, cân nhắc, lựa chọn, bổ sung vào kết quả có được tại Hội nghị Trung ương lần thứ 13, nhất trí thông qua danh sách để giới thiệu với Đại hội lần thứ XI của Đảng.”

    Như vậy là Ban Chấp hành Trung ương khóa đảng XI đă chốt xong, kể cả các chức vụ lănh đạo đă được rỉ tai hiểu ngầm với nhau. Đến ngày bỏ phiếu tại Đại hội XI từ 12 đến 19/1/2011 th́ mọi việc chỉ c̣n là h́nh thức để quay phim, chụp h́nh.
    Tiêu chuẩn chọn người vào Trung ương đă được Nông Đức Mạnh nêu lên tại Hội nghị Trung ương 12 ngày 28-3-2010 phải là những “cán bộ thực sự có bản lĩnh chính trị vững vàng, tuyệt đối trung thành và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn công tác, luôn luôn kiên định mục tiêu cao cả của Đảng ta, nhân dân ta là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xă hội.”
    Mạnh nói: “Đó là những đồng chí có phẩm chất đạo đức trong sáng, gương mẫu trong lối sống, liêm khiết, trong sạch, không quan liêu, tham nhũng, lăng phí; có năng lực trí tuệ và tổ chức thực tiễn, có tư duy đổi mới, sáng tạo, dám chịu trách nhiệm v́ lợi ích chung, có năng lực tham gia vào việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng; có đủ sức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao; đoàn kết và có khả năng quy tụ sự đoàn kết, có uy tín cao trong Đảng và trong nhân dân".

    Tuy nhiên, trong thực tế từ khi Mạnh lên làm Tổng Bí thư năm 2001 đến nay đă 10 năm mà t́nh trạng tham nhũng trong đảng có bớt đi chút nào không?

    Bằng chứng “nói mà không làm được” của Mạnh và ṭan khóa đảng X đă được trưng ra Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác pḥng, chống tham nhũng (PCTN) trong nhiệm kỳ Đại hội X của Đảng do Ban Bí thư tổ chức tại Hà Nội ngày 30/11/2010.
    Vũ Tiến Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về Pḥng chống Tham nhũng báo cáo: “Mặc dù đă có nhiều cố gắng, quyết tâm nhưng đến nay, công tác PCTN chưa tạo được sự chuyển biến có tính cơ bản; Tham nhũng vẫn c̣n nghiêm trọng và diễn biến phức tạp, tiếp tục diễn ra ở nhiều ngành, nhiều cấp; nhiều hạn chế, yếu kém trong công tác PCTN chậm được khắc phục; tham nhũng chưa được ngăn chặn và từng bước được đẩy lùi… như mục tiêu Nghị quyết Trung ương 3 (khóa X) đă đề ra; Tệ tham nhũng vẫn là vấn đề bức xúc và mối quan tâm lớn của toàn xă hội.” (Báo Điện tử CSVN, 30-11-1010)

    Trương Vĩnh Trọng, Phó Thủ tướng, Phó trưởng Ban chỉ đạo Trung ương về pḥng, chống tham nhũng cũng thú nhận: “Hiện nay tham nhũng vẫn c̣n nghiêm trọng và diễn biến phức tạp, xảy ra ở nhiều lĩnh vực, nhiều ngành, nhiều cấp. Tham nhũng chưa được ngăn chặn và từng bước đẩy lùi... như mục tiêu Nghị quyết Trung ương 3 đă đề ra, tệ tham nhũng vẫn là vấn đề bức xúc, mối quan tâm lớn của toàn xă hội".

    Luật Pḥng, Chống Tham Nhũng đă có hiệu lực từ năm 2005, đến ngày 29/7/2006, Nghị quyết 3 “Về tăng cường sự lănh đạo của Đảng đối với công tác pḥng, chống tham nhũng, lăng phí” ra đời, nhưng tham nhũng có sứt mẻ ǵ không?

    Hăy đọc phát biểu của Trương Tấn Sang, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư : “Trong 5 năm tới, t́nh h́nh trong nước và quốc tế có cả thời cơ và thách thức lớn đan xen, trong đó có những mặt diễn biến khó lường. Tham nhũng tiếp tục vẫn là một trong những thách thức lớn, là một trong những nguy cơ mà Đảng ta luôn cảnh báo. Đây là một nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài của công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa. Mỗi cán bộ, đảng viên trong tất cả các tổ chức đảng từ Trung ương đến cơ sở phải thực sự gương mẫu thực hiện và trực tiếp tham gia lănh đạo cuộc đấu tranh này th́ mới xoay chuyển được t́nh h́nh.” (Báo Điện tử Đảng, 30-11-2010)

    Nhưng ai sẽ thay Nông Đức Mạnh làm Tổng Bí Thư th́ chưa có tin chính thức, nhưng không nghe ai cải chính tin của báo Asahi (Nhật Bản) ngày 16-12-2010 tiết lộ chức này sẽ về tay Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch Quốc hội,người Bắc, 66 tuổi, có lập trường cựu kỳ bảo thủ, cực đoan. Trương Tấn Sang, người Nam, 61 tuổi, Ủy viên Bộ Chính trị (số 2), người của mọi cơ hội sẽ thay Nguyễn Minh Triết làm Chủ tịch Nước; Nguyễn Tấn Dũng, người Nam, 61 tuổi, biết nghe chửi để có lợi, tiếp tục làm Thủ tướng; và Phạm Quang Nghị, người Trung, 61 tuổi, bảo thủ, mơ mộng cao sẽ lên làm Chủ tịch Quốc hội.

    Trong số lănh đạo “dự trù” này, Nguyễn Tấn Dũng là người đă bị một số Đại biểu Quốc hội, tiêu biểu như ông Nguyễn Minh Thuyết, đơn vị Lạng Sơn đ̣i cách chức v́ có trách nhiệm trong vụ Tổng công ty Tầu thủy Vinashin làm ăn thua lỗ nghiêm trọng. Công ty này đă mắc nợ 86,000 tỷ đồng, nhưng Quốc hội ước tính số nợ lên đến 120,000 tỷ đồng và có thể cao hơn.

    Cũng trong ngày 22-12 tại Hà Nội, Phó Trưởng ban thường trực Ban Đối ngoại Trung ương Phạm Xuân Sơn mở cuộc họp báo đưa tin sẽ có khỏang 1,400 đại biểu tham dự Đại hội đảng XI.

    Sơn c̣n nói như con vẹt trước Ngọai giao đ̣an và báo chí rằng: “Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Marx-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng. Việt Nam kiên định con đường phát triển đất nước đi lên chủ nghĩa xă hội; tiếp tục xác định phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng vững mạnh là nhiệm vụ then chốt, xây dựng văn hóa làm nền tảng tinh thần xă hội; phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa....”

    Lập trường này đă bị nhiều đảng viên và trí thức trong nước chỉ trích là tụt hậu, ù ĺ khi họ đọc các dự thảo Văn kiện của đảng.

    Như vậy th́ tổ chức Đại hội làm ǵ cho phí tiền, tốn bạc của nhân dân, bởi v́ lớp già trong đảng không dám trao quyền cho thế hệ 50 v́ sợ bị mất chỗ ngồi, mất quyền trong khi thành phần tiến bộ chưa tạo được vây cánh nên đành chịu.

    Người cộng sản vẫn thường xum xoe “đổi mới” với tư duy mới để đưa đất nước tiến lên, nhưng lại không biết “sáng tạo, dám chịu trách nhiệm” như Mạnh đ̣i hỏi th́ có thay người cũng thế thôi.

    Đảng Cộng sản giống như chiếc xe cũ kéo bởi con ngựa già th́ làm sao lên dốc nổi, hay là đă đến lúc nhân dân Việt Nam cần phải thay cả xe lẫn ngựa?

    Phạm Trần
    cali Today

  3. #3
    Dan
    Khách
    Những nhật báo lớn tại Nhật đều có ấn bản tiếng Anh và văn pḥng đại diện tại nhiều quốc gia, nhưng ngoại trừ tờ Akahata của đảng Cộng Sản Nhật, chẳng có tờ nào mở văn pḥng thường trú cho đặc phái viên của họ ở Hà Nội. Khi cần đến Việt Nam thu tin th́ họ cử phóng viên, kư giả ở Băng Cốc hay Tân Gia Ba sang. Có những tin tức hay kư sự chỉ đăng trên ấn bản tiếng Nhật, mà không trên ấn bản Anh ngữ hoặc ngược lại. Nhưng nếu là chuyện quan trọng đối với thế giới, đặc biệt được dư luận Nhật quan tâm nhiều, th́ tin đó được đăng tải trên cả hai ấn bản.

    Bản tin đầu tiên tiết lộ về kết quả chọn lựa nhân sự lănh đạo đảng Cộng Sản Việt Nam cho nhiệm kỳ tới được kư giả Takeshi Fujitani, trưởng văn pḥng đại diện tờ Asahi ở Băng Cốc, gởi về Đông Kinh vào ngày 16/12/2010 và xuất hiện ngay trên ấn bản tiếng Anh của tờ Asahi. Lập tức báo, đài của nhiều nước khác mua bản tin này để loan tải. Trong khi đó, ấn bản tiếng Nhật của tờ Asahi lại thong thả, hai ngày sau mới lên tin; và không thấy báo hay đài phát thanh nào khác của Nhật loan tải tiếp tin này. Như thế có nghĩa là đối với người dân Nhật, tin tức đó không thuộc loại đáng quan tâm.

    Măi đến tối ngày 20/12/2010, trong chương tŕnh News Station của đài TV Asahi mới nhắc đến tin vừa kể với một câu nhận định ngắn gọn “chắc chẳng có ǵ thay đổi”. Theo các chi tiết trong mục này th́ ông Nguyễn Phú Trọng được mô tả là người của phe bảo thủ, giáo điều, thân Trung Quốc, từng phụ trách công tác lư luận của đảng CSVN. Riêng ông Trương Tấn Sang có quan hệ với Nhật một chút khi ông ta nắm chức chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân và bí thư thành ủy thành phố Sài G̣n. C̣n ông Nguyễn Tấn Dũng được dư luận Nhật biết đến nhiều qua những vụ tham nhũng lớn liên quan đến tiền viện trợ ODA của Nhật cho Việt Nam. Các vụ chấn động như PMU18, hay vụ hăng PCI đưa tiền hối lộ cho Huỳnh Ngọc Sĩ để được trúng các "gói thầu" trong dự án xây dựng đại lộ Đông Tây ở thành phố Sài G̣n, v.v. đều bị lộ ra trong nhiệm kỳ thủ tướng của ông Dũng. C̣n ông Phạm Quang Nghị th́ hoàn toàn không được nhắc đến.

    Thực ra đối với nhiều người Nhật quan tâm th́ tin về những khuôn mặt lănh đạo Hà Nội được Hội Nghị Trung Ương 14 lựa chọn chỉ là một tin không chính thức, hay chỉ là tin đồn mà thôi. Nhưng xét cho cùng th́ dù là bốn khuôn mặt này hay những khuôn mặt khác không c̣n được nhắc đến nữa trong cuộc chạy đua giành mấy cái ghế quyền lực lần này như Hồ Đức Việt, Tô Huy Rứa, th́ cũng chẳng có ǵ thay đổi đối với Đông Kinh. Chính sách viện trợ của Nhật cho Hà Nội vẫn thế. Đông Kinh thừa biết bất kỳ nhà lănh đạo nào của đảng CSVN hiện nay cũng đều khét tiếng tham nhũng. Họ cũng biết tiền viện trợ ODA của Nhật không đến tay người dân bao nhiêu, mà phần lớn chạy vào túi riêng quan chức, cán bộ các cấp. “Lớn ăn lớn, nhỏ ăn nhỏ”. Đây cũng chẳng phải là điều lạ đối với người dân Việt Nam. Các hăng thông tấn “vỉa hè” ở Sài G̣n, Hà Nội và các thành phố lớn có lẽ c̣n biết tin tức nhiều hơn và b́nh luận sâu sát hơn về nạn “rút ruột quốc gia” trong hàng ngũ lănh đạo đảng CSVN. Đối với Tokyo, tuy chính phủ Nhật biết rằng t́nh trạng tham nhũng, hối lộ ở Việt Nam hiện nay là quốc nạn, hết thuốc chữa, nhưng họ vẫn viện trợ, v́ đây cũng là một nhu cầu của Nhật. V́ qua đó họ có thể ép buộc Hà Nội phải dành nhiều quyền lợi cho giới đầu tư Nhật, dù rằng như vậy sẽ gây thiệt hại cho người Việt Nam. Chỉ khi nào quá lộ liễu như vụ PCI, khiến dư luận Nhật chú ư và lên án th́ họ mới đặt thành vấn đề.

    Tokyo cũng biết bất kỳ ai lên cầm quyền ở Hà Nội th́ cũng đều dựa vào Bắc Kinh, nhưng có lẽ họ không ngờ giới lănh đạo Hà Nội lại bạc nhược và lệ thuộc đến độ chẳng một lănh đạo nào của đảng CSVN như Nông Đức Mạnh, Nguyễn Tấn Dũng,.... lên tiếng chính thức phản đối hành động lấn chiếm của Trung Quốc ở Hoàng Sa và Trường Sa như thủ tướng hay ngoại trưởng Nhật vẫn thường đề cập đến đối với mấy ḥn đảo nhỏ của Nhật bị Nga chiếm đóng từ sau Thế Chiến Thứ Hai. Bởi vậy khi xẩy ra những sô sát giữa Trung Quốc và Nhật ở đảo Điếu Ngư (Senkaku), Việt Nam là nước cùng cảnh ngộ có biển đảo bị xâm chiếm, lẽ ra Hà Nội phải tiên phong lên tiếng và đứng cùng phía với Nhật. Sự im lặng yếu ớt của lănh đạo Hà Nội có lẽ cũng khiến Nhật thất vọng trong khi họ đang t́m những hậu thuẫn quốc tế trong cuộc tranh chấp với Trung Quốc. Nay tin tức về những người sắp lên lănh đạo Việt Nam trong thời gian tới cho thấy cũng chỉ là những khuôn mặt cũ trong cái tập thể lănh đạo “rất nhát với giặc, rất bạo với dân” ở Hà Nội, nên lời b́nh luận “chắc chẳng có ǵ thay đổi” của đài TV Ashahi có nhiều phần cũng là quan điểm của chính phủ Tokyo.

    Đối với người Việt Nam, bản tin của tờ Asahi dù đúng hay sai, dù có khác ít nhiều với những đồn, đoán trong dư luận, th́ cũng chẳng có ǵ là quan trọng. Bởi v́ hơn ai hết, người dân Việt Nam đều biết rằng dù Nguyễn Phú Trọng, Nguyễn Tấn Dũng, Trương Tấn Sang,... hay ai ai đó trong bộ sậu lănh đạo đảng CSVN hiện nay lên ngồi vào những chiếc ghế quyền lực th́ đất nước và xă hội Việt Nam vẫn không đi lên được. Đó là chuyện riêng của đảng CSVN mà nhân dân không hề được dự phần vào. Nhưng điều trớ trêu là toàn bộ xă hội lại bị nhóm người đó cai trị, chẳng khác nào thời kỳ đất nước bị thực dân đô hộ, khi mà những người cai trị được mẫu quốc phái tới, người dân chỉ được coi là hạng nô lệ, nên mọi ư nguyện đều bị lănh đạo bỏ ngoài tai. V́ vậy, muốn thay đổi lối cai trị “thực dân bản xứ” này, không c̣n cách nào khác hơn là đấu tranh để chấm dứt sự cai trị của nó. Ư thức được điều này nên dù trong bối cảnh bị ḱm chế nghiệt ngă, càng ngày các lực lượng đấu tranh của dân tộc Việt Nam càng gia tăng về số lượng, càng thêm tinh vi trong cách thức đấu tranh, và càng lan tỏa vào nhiều lănh vực của đời sống xă hội.


    http://tvvn.org/forum/content.php?1400-Báo-Nhật-Nghĩ-Ǵ-Về-Lănh-Đạo-Việt-Ngô-Văn

  4. #4
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Một bất ngờ mới về dự đoán vị trí lănh đạo trong tương lai của Việt Nam

    Ít ngày nay, trên các trang mạng trong và ngoài nước hé lộ thông tin không chính thức về các nhà lănh đạo tương lai của Việt Nam sau khi Hội nghị lần thứ 14 Ban chấp hành TW ĐCS Việt Nam họp hôm 13/12/2010.

    Đặc biệt trên BBC đăng tải nhiều bài phân tích khá chi tiết về sự kiện này. Tuy nhiên thông tin do báo này đưa không hẳn đă chính xác về danh sách 4 vị đứng đầu nhà nước. Vấn đề nhân sự luôn được coi là nhạy cảm và cần được giữ bí mật tới phút chót, điều đó tạo nên nhiều phỏng đoán và b́nh luận đa chiều trong xă hội. Để bạn đọc điểm lại tên tuổi những vị đă được bầu thông qua tại Hội nghị 14 vừa qua, Vietinfo chuyển tới các bạn những phỏng đoán không chính chức về nhân sự cho ĐH XI tháng 1/2011.



    1. Ông Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch Quốc hội khóa XII sẽ lên làm Tổng bí thư thay thế Nông Đức Mạnh. Điều này là đương nhiên đối với một người từng nắm giữ cương vị Chủ tịch hội đồng lư luận TW của ĐCS, người được coi sẽ lái con thuyền ư thức hệ chính trị độc đảng giữa biển sóng dân chủ trên thế giới. Thêm vào đó, ông c̣n nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ từ phương Bắc để giữ vững 16 chữ “vàng” và tinh thần 4 "tốt".


    2. Ông Trương Tấn Sang, nhân vật dư luận xă hội từng đồn đại là Tổng Bí thư sẽ thay thế ông Nguyễn Minh Triết để lên ghế Chủ tịch nước.


    3. Ông Nguyễn Tấn Dũng, đương kim Thủ tướng Chính phủ sẽ tiếp tục ở lại đảm nhiệm thêm một nhiệm kỳ Thủ tướng như đă nói ở trên.




    4. C̣n chức danh Chủ tịch Quốc hội sẽ do ai đảm nhận?
    Có phải ông Phạm Quang Nghị , Bí thư thành ủy Hà Nội thay thế ông Trọng như thông tin ṛ rỉ ra gần đây hay với phỏng đoán khác là ông Hồ Đức Việt, người từng xuất thân từ một Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội sẽ rời chức Trưởng ban Tổ chức TW quay trở lại nơi ông từng ra đi?
    Thế nhưng tất cả những suy đoán đó đều không phải, người thay thế ông Trọng lại là đồng chí Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng . Đây chính là một sự bất ngờ “thú vị” mà Trung ương ĐCS, Bộ chính trị muốn dành tặng cho tất cả những ai quan tâm tới chính sự Việt Nam. Quả là chưa hẳn đúng như báo chí nước ngoài loan tin ban đầu dự kiến ông Phạm Quang Nghị sẽ lên làm Chủ tịch Quốc hội. Thế nhưng giả sử khi ông Nghị ra đi th́ phải có một người thay thế ông để quản lư cái đô thị đang hết sức rối ren về mọi mặt này

    .
    Người được quan tâm thay thế ông Nghị để tiếp quản cái ghế nóng ở Hà Nội là ông Nguyễn Bá Thanh, Bí thư thành ủy Đà Nẵng với nhiều kinh nghiệm về quản lư đô thị. Tuy nhiên đến phút chót số phiếu bầu cho ông vào Bộ Chính trị không đủ, vậy là ông không vào được BCT th́ cũng không lấy đâu ra người thay thế ông Nghị.
    Kế hoạch bổ sung được đưa ra vào phút chót, ông Hùng sẽ về Quốc hội. Có lẽ người “thắng” nhất trong vụ này là Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, người vừa “thoát hiểm” ngoạn mục trong vụ đắm tàu Vinashin, đồng thời đạt luôn nguyện vọng một mũi tên trúng hai đích. Thứ nhất vẫn giữ được “chiến hữu” của ḿnh, thứ hai điều động ông Nguyễn Sinh Hùng sang làm Chủ tịch Quốc hội, nơi ông thường tranh đấu với những ư kiến phát biểu không đúng lúc đúng chỗ. Trong tương lai Chính phủ sẽ mạnh thêm, c̣n Quốc hội trở về đúng nghĩa của nó là nơi thể chế hóa các nghị quyết.
    Người “thất vọng” nhất trong "cuộc đua" này có lẽ là đồng chí Trưởng ban Tổ chức TW Hồ Đức Việt,. Ông sinh năm 1947, c̣n đang sung sức và khá trẻ so với các đồng chí khác, vốn là hậu duệ của các bậc cách mạng tiền bối từ nay sẽ từ giă chính trường. Thay thế ông Việt sẽ là ông Ngô Văn Dụ, ̣(ảnh bên) Chánh văn pḥng TW hiện nay.
    Nói thêm một chút về chức danh Phó Chủ tịch nước, bà Ṭng Thị Phóng, Phó Chủ tịch Quốc hội đang trên đà thăng tiến với số phiếu đủ vào BCT và sẽ thay thế bà Doan trong thời gian tới. Xuất thân từ dân tộc Thái, BCT muốn đưa bà vào vị trí này cũng là để cơ cấu vùng miền - “coi trọng phụ nữ và đề cao người dân tộc thiểu số”.
    Như vậy, đến giờ phút này về nhân sự chiến lược mà bấy lâu nay chúng ta phỏng đoán có thể đă sáng tỏ. Nh́n vào danh sách nhân sự không thấy có sự đột phá, vẫn cũ.
    Với dự đoán này liệu có c̣n ngạc nhiên về nhân sự nữa hay không?
    Hai Tê tổng hợp
    Theo Vietinfo

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 41
    Last Post: 17-03-2013, 12:27 AM
  2. Replies: 188
    Last Post: 30-03-2012, 01:31 AM
  3. Replies: 26
    Last Post: 03-05-2011, 02:12 PM
  4. Replies: 2
    Last Post: 27-09-2010, 07:34 PM
  5. Replies: 5
    Last Post: 11-09-2010, 11:22 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •