Page 9 of 11 FirstFirst ... 567891011 LastLast
Results 81 to 90 of 104

Thread: LƯ DO ĐEM DẠY LẠI CHỮ NHO KHÔNG ĐỦ THUYẾT PHỤC

  1. #81
    Member Nguyễn Kiến-Hưng's Avatar
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    623

    Bổ túc về phần văn phạm tiếng Việt

    5. Nhưng đặc biệt nhất trong văn phạm Việt Nam là cách sắp đặt câu văn, đoạn văn. Chính cách sắp đặt này làm cho tiếng Việt có thể uyển chuyển biến hóa mà đạt được tất cả những ư muốn nói, hoặc là đạt được các ư tưởng muốn phô bày như một câu của tiếng Pháp, tiếng Anh mà không cần phải thay đổi sâu xa đến cả các danh từ, động từ, h́nh dung từ… Ngoài ra, nhờ sự sắp đặt các tiếng trong câu văn, những ư tưởng cần nhấn mạnh có thể nổi bật lên rơ rệt.
    Luật sắp đặt ngôi thứ trong tiếng Việt thật là giản dị, dễ dàng. H́nh dung từ bao giờ cũng ở sau danh từ mà nó thêm nghĩa cho trạng từ thường dùng sau động từ. Trong một câu nhiêu khê, nhiều nghĩa, lối sắp đặt bao giờ cũng theo một luật bất dịch: tiếng chủ động đứng trước, rồi đến động từ, rồi đến trạng từ hay tiếng phụ, và sau tiếng phụ ấy là các h́nh dung từ theo lần lượt, từ những tiếng có nghĩa kém rơ rệt nhất đến những nghĩa rơ rệt nhất, mà người ta muốn nhấn mạnh vào.
    Những tiếng “qui, lequel” để thay một danh từ và tạo thành một câu mới không cần có trong tiếng Việt và chỉ cần đặt câu đó tiếp theo câu trước là người ta hiểu rơ ngay. Các bạn có thể ngó vào mấy câu sau này để hiểu phép ấy:
    “Tôi hiểu lầm một người bạn già tốt với tôi.
    Tôi mua trúng mấy trái cam sành rất ngọt.
    Tôi đi chợ mua 25 trái xoài…”
    Các bạn có thể phân tách bất cứ một bài báo hay một đoạn trong cuốn sách nào là nhận ngay được những lề luật ấy.
    Tiếng Việt v́ mẹo luật và lối xếp đặt quy định hẳn nhiệm vụ cho mỗi chữ tuỳ theo vị trí của nó, nên không cần có tự loại (nghĩa là không thể định tự loại cho một tiếng, trừ phi tiếng ấy rất thông dụng). Nói một cách khác, th́ một tiếng (trừ phi là một tiếng rất thông dụng, có thể có tự loại rơ rệt, như tiếng “và” tiếng nối), c̣n th́ hầu hết các tiếng của Việt Nam đều có nhiều tự loại khác nhau tuỳ theo vị trí của nó.
    Lấy vài tỉ dụ th́ rơ rệt ngay:
    - Anh lười không thuộc bài.
    - Lười là một tính xấu.
    - Tṛ kia lười lắm.
    - Tró Bê học lười lắm.
    Trong câu đầu và câu 2, anh lười và lười là danh từ. Trong câu 3, lười là h́nh dung từ hay phụ từ. Trong câu 4, lười là trạng từ.
    Một tỉ dụ khác: chữ chó. Các bạn có thể hiểu chữ chó là danh từ? Không, nó có thể có những tự loại khác: nó là h́nh dung từ trong câu “thằng Ba chó lắm”; nó là trạng từ trong câu “thằng Ba đối xử với anh em chó lắm…”

    http://www.dunglac.org/index.php?m=m...b=300&ict=3285

  2. #82
    Trung Dung
    Khách

    Có người đã phân tích Truyện KIều

    Quote Originally Posted by Nguyễn Kiến-Hưng View Post
    Các bài thơ ở đây chứng tỏ văn chương Việt Nam chỉ có chữ Quốc Ngữ mới có thể diễn tả được. V́ văn phạm tiếng Việt khác với văn phạm của chữ Nho. Nếu bảo chữ Nho là chữ của người Việt th́ ông Sơn Hà có thể đưa ra một bài thơ tương tự bằng chữ Nho không?





    Nếu vây th́ ông Sơn Hà cũng đồng ỳ với tôi là văn phạm Việt khác với văn phạm của các nước khác. Đây chính là mẫu số chung. Rốt cục chúng ta có chỗ đồng thuận. Như thí dụ trên "Sao không bảo nó đến" th́ chữ Nho viết vậy không được, chỉ có chữ Quốc Ngữ mới viết được phải không?
    Thưa quý vị,
    A. cách đây khoảng tên mười năm, có một độc giả của THê Kỷ21 - nghe đâu là học giả - tôi quyên mất tên, đã đếm hơn ba nghìn câu Kiều rồi làm thống kê, bao nhiêu chữ này chữ nọ .v.v. và kết luận tai sao truyện Kiều hay. Chuyện này khiến cho nhiều độc giả lắc đầu khi tưởng tượng ra một ví dụ là khi xưa thời thượng cổ khi bốn ông vua Nghiêu, Thuấn, Kiệt, Trụ, các nhà khoa học có trình độ văn minh như bây giờ, đem đốt xác mấy ông đó xem tại sau hai ông Nguyên, Thuấn lại là minh quân, và hai ông KIệt Trụ là hôn quân. Liệu mấy khoa học gia có tìn ra đáp số hay rfồt cục chỉ gồm mấy chất kiềm, sắt, đồng kẽm,v,v.
    B. Thưa quí vi, khi Việt nam chưa có Hàm Lâm Viện thì chưa nên bàn cãi về văn phạm, vì chẳng ai chịu ai. Đến như các nhà ngôn ngữ học,biên khảo gia lão thành như Nguyễn Hiến Lê, Hoàng Xuân Hãn cũng không hề quả quyết một điều gì.

  3. #83
    Member Nguyễn Kiến-Hưng's Avatar
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    623

    Văn Phạm Hán và Việt

    Xin ông Sơn Hà xem bài sau đây.

    Bài 9: Tĩnh Từ
    .
    .
    .

    Tĩnh từ được thể hiện dưới ba h́nh thức sau đây:

    1. Tĩnh từ đơn – Tĩnh từ đơn được lập thành bằng một tiếng duy nhất:

    2. Tĩnh từ ghép – Tĩnh từ ghép được lập thành bằng hai hay nhiều tiếng:

    3. Quán ngữ tĩnh từ – Quán ngữ tĩnh từ gồm có một tĩnh từ kết hợp với một danh từđể chỉ một tính chất đặc biệt của danh từ:

    Thí dụ: người tốt số, bạn hữu tốt bụng, thầy thuốc mát tay, một kẻ to gan lớn mật, tay c̣n trắng tay v.v…

    Quán ngữ tĩnh từ c̣n có thể là những tiếng thuộc tự loại khác kết hợp thành một nhóm tiếng có ư nghĩa và công dụng như một tĩnh từ.

    Thí dụ: một cái tin sét đánh, hạng người giá áo túi cơm, một việc làm giết người, một tin đồn chết người v.v…

    Cách Ghép Các Tĩnh Từ

    Sau đây là cách ghép các tĩnh từ:

    1. Động từ + danh từ: hiếu học, cứu thương v.v…

    2. Tĩnh từ + danh từ: hư thân, xấu bụng, tốt số v.v…


    Bài 10: Tĩnh Từ

    Công Dụng của Tĩnh Từ

    Tiếng tĩnh từ giữ ba nhiệm vụ trong mệnh đề sau đây:

    • Chỉ cái thể của chủ từ – Tĩnh từ chỉ cái thể của chủ từ khi thay thế động từ trong mệnh đề.
    • Đứng làm h́nh dung từ – Khi tiếng tĩnh tữ đứng bên cạnh danh từ mà danh từ ấy lại là chủ từ hay túc từ của một động từ hay tĩnh từ khác.
    .
    .
    .
    Vị Trí Tiếng Tĩnh Từ

    Tiếng tĩnh từ thường đứng sau tiếng danh từ hay đại danh từ mà nó phụ thuộc. Tuy nhiên, một số tĩnh từ đứng trước tiếng danh từ để lập thành những quán ngữ tĩnh từ và nhiều khi có ư nghĩa khác hẳn trường hợp b́nh thường.

    lớn người: vóc người to cao.
    mát tay: làm giỏi, làm khéo.
    tốt thầy, tốt tiền, tốt của v.v…: tốt ở đây có nghĩa là có nhiều.
    trắng răng: c̣n nhỏ tuổi.
    xanh mắt: có ư nói sợ hăi lắm.
    đẹp mặt: vẻ vang.
    To mồm: nói to tiếng.
    rộng chân: tự do muốn làm ǵ th́ làm.
    thối mồm: hay nói bậy.


    http://webcache.googleusercontent.co...www.google.com

    Thưa ông Sơn Hà, những cụm từ mà tôi tô đậm ở trên đều là tĩnh từ đi trước danh từ nhưng chúng đều là tĩnh từ, cũng giống như cụm từ đẹp traiđẹp gái mà ông đưa ra. Cám ơn ông có ḷng thương hại như ở bài trích đoạn ở dưới. Nhưng tôi nghĩ người cần thương hại không phải tôi v́ tôi có lời giải thích rơ ràng với tài liệu đầy đủ và không lúng túng như ông lầm tưởng. Tôi cũng muốn biết ông đă căn cứ vào đâu khi giải thích chữ "đẹp gái" và "gái đẹp".

    Quote Originally Posted by Son Ha View Post
    Thưa ông NK Hưng,
    .
    .
    .
    Nên tôi thương hại ông NKH v́ chưa đủ hiểu biết về tiếng Việt nên mới luẩn quẩn rồi bế tắc ở nơi "danh từ trước tĩnh từ", rồi th́ bây giờ thêm "tĩnh từ ghép" của ông, nên mới diễn giải lung tung với "mỹ từ pháp" rồi "tĩnh từ ghép", mà chắc chắn là ông NKH không biết tiếng Việt cơ cấu với vị trí của mỗi chữ đặt trước hay sau đều có ư nghĩa hoàn toàn khác nhau. Như "gái đẹp" là gái có dung nhan sắc sảo và dáng vóc tuyệt vời kiểu như hoa hậu ; c̣n "đẹp gái" là gái có nhan sắc trung b́nh duyên dáng dễ thương, dễ mến như đa số người con gái b́nh thường. V́ nghĩa của "đẹp gái" với thời gian có thể trở thành "gái đẹp" c̣n ngược lại th́ không. Do đó ai đi bảo như ông NKH hai chữ "đẹp gái" là "tĩnh từ ghép", th́ đúng là tào lao để đừng nói là "dốt dặt cán mai" !!!
    .
    .
    .
    Sơn Hà
    Chữ "đẹp trai" mà ông đưa ra là tĩnh từ như tôi đă nói - có chứng minh hẳn ḥi đây.



    6- Nhị trùng từ và nhị trùng văn phạm

    Tiếng Việt chịu ảnh hưởng sâu đậm tiếng Hoa, nên không những một sự vật thường có hai từ là từ Nôm và Hán-Việt, c̣n có nhị trùng văn phạm nữa, tức vừa văn phạm Việt vừa Hoa (đặc biệt là danh từ ghép, về điểm này, tiếng Hoa và Nhật giống nhau, danh từ phụ trước, danh từ chính sau).
    Thí dụ:
    - người đọc = độc giả =読 者, "người đọc" là âm Nôm xếp theo văn phạm Việt, "độc giả" là âm Hán-Việt xếp theo văn phạm Hoa, Nhật.
    - núi Phú Sĩ = Fuji yama/san =富士山, "núi" và "yama" là âm Nôm và Nhật, "núi" đứng trước theo văn phạm Việt, nhưng "yama" đứng sau theo văn phạm Hoa, Nhật. Phú Sĩ sơn = Fujisan, "sơn" và "san" là âm Hán-Việt và Hán-Nhật, đều đứng sau theo văn phạm Hoa, Nhật.

    http://www.scribd.com/doc/12193550/Tieng-Viet-Men-Yeu-1


    Trong tựa đề của một bài viết của ông Sơn Hà Chữ Kiếm trong thanh Gươm của Việt Vương Câu Tiễn, cụm từ "Thanh gươm của Việt Vương Câu Tiễn" được viết theo chính tả mà chúng ta đang dùng như đă tŕnh bày ở trên, danh từ chính "Gươm" đi trước và danh từ phụ Việt Vương Câu Tiễn đi sau. Điều này khác với nguyên văn câu bằng chữ Nho "Việt Vương Câu Tiễn Tự Tác Dụng Kiếm", trong câu này chữ "Kiếm" là danh từ chính được đặt ở cuối đúng theo văn phạm Hoa và Nhật.

    Văn phạm mà chính ông Sơn Hà đang sử dụng cũng khác với văn phạm của chữ viết được khắc trên thanh gươm kia. Nếu nói văn phạm và chữ viết trên thanh gươm đó là của người Việt vậy văn phạm và tiếng nói mà ông Sơn Hà đang dùng là của dân tộc nào đây?

    Văn phạm của tiếng Việt là văn phạm thuộc về ngôn ngữ của một nước hiện có 85 triệu người đang dùng hàng ngày. Có sách vở tài liệu chứng minh hẳn ḥi, không phải ḿnh tôi biết mà những người Việt nói tiếng Việt nếu có dịp học ở trường hoặc bỏ thời giờ học hỏi tất sẽ biết. Tôi cũng đă post những bài về văn phạm tiếng Việt chứng minh những điều tôi tŕnh đă bày. Trong khi ông Sơn Hà chỉ giải thích và lư luận theo ư của ông. Rất mong ông đưa ra được tài liệu dẫn chứng thích đáng cho cách giải thích của ông về văn phạm tiếng Việt.
    Last edited by Nguyễn Kiến-Hưng; 20-02-2011 at 04:49 AM.

  4. #84
    Góp VUi
    Khách

    Góp vui

    Mời quí vị đọc phân tích vài câu sau đây :

    - Vợ đẹp thì lắm đau lưng
    Chè ngon tức bụng, điếu kêu tốn tiền - (Điếu hút thuốc lào đấy ạ).

    - Tốt mái thì hại trống.

    - Tốt gỗ thì hơn tốt nước sơn,
    Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.

  5. #85
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Kính gửi bác Nguyễn Kiến Hưng,

    Cháu nhớ đă đọc đâu đó, trong một lúc thịnh nộ, cụ Voltaire gầm lên một câu thịnh nộ lịch sử: Văn phạm à? Quẳng mẹ nó vào sọt rác!

    (Có lẽ cụ cũng có lư, tiếng Pháp kỳ cục thấy mồ, cái bàn với bức tường có bao giờ "mây mưa" với nhau đâu mà cũng đực cái! Một ông vua Áo đă [h́nh như] phán: tiếng Anh dùng để giảng dạy những vấn đề cao cả trừu tượng, tiếng Đức dùng để ra lệnh cho quân sỹ, tiếng Pháp dùng để hét với ngựa! [không biết có đúng không?])

    Và cháu cũng đọc ở đâu đó, thuở thiếu thời, nhà văn, nhà giáo, cụ Doăn Quốc Sỹ,(không biết cụ có c̣n mạnh khỏe không? Chắc cụ cũng đă 80 rồi,) đă thi rớt ngữ pháp Việt Nam đến mười một (11) lần?.

    Cụ Lộc Đ́nh Nguyễn Hiến Lê, h́nh như đă chép trong Tôi Tập Viết Tiếng Việt (1) , hay Hồi Kư (2), là dịch từ tiếng tàu ra Việt rất dễ, mà dịch từ các tiếng Châu Âu ra Việt rất khó -- bản tiếng Việt hầu như là bản sáng tác. Trong khi tàu ra Việt gần như là chuyển ngữ.

    Cháu chỉ "biết" có hai thứ tiếng: Anh (khi nói chuyện với người Úc c̣n phải ra hiệu,) và Việt; cháu cũng không phải là nhà ngôn ngữ học, nên không thể bàn ǵ về vị trí các từ loại trong văn phạm Việt và tàu. Nhưng như cháu đă chép trong bài này VIỆC DẠY LẠI CHỮ NHO KHÔNG LÀ KỲ VỌNG HAY ẢO VỌNG MÀ LÀ SỰ SỐNG C̉N CỦA TIẾNG VIỆT. Ư kiến số 89, trang 3, phần Computational Linguistics (CL) -- th́ Hàn, Nhật, Việt và tàu có những điểm tương đồng đáng chú ư. Dĩ nhiên, điều này không có giá trị về ngôn ngữ học, nhưng có lẽ nó cũng khiến chúng ta ṭ ṃ về xuất xứ của các ngôn ngữ này.

    -- Rất tiếc lúc đó không t́m được tài liệu nào (CL) về tiếng Thái và Campuchia.

    Theo sử gia Wille Durant, trong Lịch Sử Văn Minh Ấn Độ (3), th́ một phần kinh, triết, truyện dân gian, v.v... rất lớn của nền văn minh khổng lồ này được truyền miệng một khoảng thời gian rất dài trước khi được chép lại.

    Chúng ta có thể suy luận rằng, tiếng nói có trước chữ viết, chữ viết do đó tuân theo những lề lối có sẵn của tiếng nói.

    -- Do đó, tuy cháu thích cách lư luận của bác về vị trí của từ loại trong văn phạm, nhưng khách quan nhận xét, cháu thấy nhận xét đó không có sức thuyết phục lắm.

    *
    * *



    Chúng ta không thể bàn về từ loại, khi chưa định nghĩa được thế là chữ trong tiếng Việt.

    -- Kính xin quư vị định nghĩa chữ trong tiếng Việt.


  6. #86
    Member Nguyễn Kiến-Hưng's Avatar
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    623

    Gởi anh daiviet_nguyen

    Quote Originally Posted by daiviet_nguyen View Post
    Kính gửi bác Nguyễn Kiến Hưng,

    Cháu nhớ đă đọc đâu đó, trong một lúc thịnh nộ, cụ Voltaire gầm lên một câu thịnh nộ lịch sử: Văn phạm à? Quẳng mẹ nó vào sọt rác!

    (Có lẽ cụ cũng có lư, tiếng Pháp kỳ cục thấy mồ, cái bàn với bức tường có bao giờ "mây mưa" với nhau đâu mà cũng đực cái! Một ông vua Áo đă [h́nh như] phán: tiếng Anh dùng để giảng dạy những vấn đề cao cả trừu tượng, tiếng Đức dùng để ra lệnh cho quân sỹ, tiếng Pháp dùng để hét với ngựa! [không biết có đúng không?])

    Và cháu cũng đọc ở đâu đó, thuở thiếu thời, nhà văn, nhà giáo, cụ Doăn Quốc Sỹ,(không biết cụ có c̣n mạnh khỏe không? Chắc cụ cũng đă 80 rồi,) đă thi rớt ngữ pháp Việt Nam đến mười một (11) lần?.

    Cụ Lộc Đ́nh Nguyễn Hiến Lê, h́nh như đă chép trong Tôi Tập Viết Tiếng Việt (1) , hay Hồi Kư (2), là dịch từ tiếng tàu ra Việt rất dễ, mà dịch từ các tiếng Châu Âu ra Việt rất khó -- bản tiếng Việt hầu như là bản sáng tác. Trong khi tàu ra Việt gần như là chuyển ngữ.

    Cháu chỉ "biết" có hai thứ tiếng: Anh (khi nói chuyện với người Úc c̣n phải ra hiệu,) và Việt; cháu cũng không phải là nhà ngôn ngữ học, nên không thể bàn ǵ về vị trí các từ loại trong văn phạm Việt và tàu. Nhưng như cháu đă chép trong bài này VIỆC DẠY LẠI CHỮ NHO KHÔNG LÀ KỲ VỌNG HAY ẢO VỌNG MÀ LÀ SỰ SỐNG C̉N CỦA TIẾNG VIỆT. Ư kiến số 89, trang 3, phần Computational Linguistics (CL) -- th́ Hàn, Nhật, Việt và tàu có những điểm tương đồng đáng chú ư. Dĩ nhiên, điều này không có giá trị về ngôn ngữ học, nhưng có lẽ nó cũng khiến chúng ta ṭ ṃ về xuất xứ của các ngôn ngữ này.

    -- Rất tiếc lúc đó không t́m được tài liệu nào (CL) về tiếng Thái và Campuchia.

    Theo sử gia Wille Durant, trong Lịch Sử Văn Minh Ấn Độ (3), th́ một phần kinh, triết, truyện dân gian, v.v... rất lớn của nền văn minh khổng lồ này được truyền miệng một khoảng thời gian rất dài trước khi được chép lại.

    Chúng ta có thể suy luận rằng, tiếng nói có trước chữ viết, chữ viết do đó tuân theo những lề lối có sẵn của tiếng nói.

    -- Do đó, tuy cháu thích cách lư luận của bác về vị trí của từ loại trong văn phạm, nhưng khách quan nhận xét, cháu thấy nhận xét đó không có sức thuyết phục lắm.

    *
    * *



    Chúng ta không thể bàn về từ loại, khi chưa định nghĩa được thế là chữ trong tiếng Việt.

    -- Kính xin quư vị định nghĩa chữ trong tiếng Việt.

    Anh daiviet_nguyen,

    Tôi hoàn toàn đồng ư về quan niệm tiếng nói có trước chữ viết, và tôi cũng đă từng post những bài viết có ư đó trong thread này. Có tiếng nói rồi mới có chữ viết nên có thể dựa trên văn phạm trong các chữ trên thanh gươm để phân biệt là của Tàu hay Việt. Văn phạm của tiếng Việt dựa trên cách nói của người Việt từ bao đời nay chứ không phải người nào đó đặt ra rồi bắt cả nuớc phải theo. V́ văn phạm trong cách nói của người Việt khác với văn phạm trong chữ viết trên thanh gươm nên tôi dựa vào đó mà cho là không phải của người Việt. Anh daiviet_nguyen có cho rằng văn phạm từ các chữ viết trên thanh gươm "VIỆT VƯƠNG CÂU TIỄN TỰ TÁC DỤNG KIẾM" là phản ảnh văn phạm dựa theo lối nói của tiếng Việt không? Nếu thay v́ "VIỆT VƯƠNG CÂU TIỄN TỰ TÁC DỤNG KIẾM" mà khắc là "GƯƠM ... CỦA VUA VIỆT CÂU TIỄN" th́ đâu cần mất thời giờ tranh luận.

    Xin anh xem về xuất xứ của các ngôn ngữ Hán, Hàn, Nhật, và Việt theo tài liệu do ông Đỗ Thông Minh đưa ra ở bài Cây Văn Tự diễn tả sự biến chuyển về văn tự Việt góp ư số 79 cũng trong thread này.

    Nguyễn Kiến-Hưng

  7. #87
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Kính gửi bác,



    Theo bác như thế nào là một chữ trong tiếng Việt?



    *
    * *

    Cháu cũng biết ông Đỗ Thông Minh có làm tự điển Nhật Việt, ông cũng làm dịch viên cho các hăng lớn của Nhật. Đồng thời cũng viết rất nhiều sách.

    Nhưng cháu không tin ông là người có thẩm quyền trong lĩnh vực lịch sử khảo cứu. Lịch sử Nhật phổ thông, ông viết đọc rất nhẹ nhàng dễ hiểu.

    Do đó cháu không biết độ chính xác trong tài liệu của ông trong ư kiến số 79 đến đâu?

    Kính.

  8. #88
    Member Nguyễn Kiến-Hưng's Avatar
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    623
    Quote Originally Posted by daiviet_nguyen View Post
    Kính gửi bác,



    Theo bác như thế nào là một chữ trong tiếng Việt?



    *
    * *

    Cháu cũng biết ông Đỗ Thông Minh có làm tự điển Nhật Việt, ông cũng làm dịch viên cho các hăng lớn của Nhật. Đồng thời cũng viết rất nhiều sách.

    Nhưng cháu không tin ông là người có thẩm quyền trong lĩnh vực lịch sử khảo cứu. Lịch sử Nhật phổ thông, ông viết đọc rất nhẹ nhàng dễ hiểu.

    Do đó cháu không biết độ chính xác trong tài liệu của ông trong ư kiến số 79 đến đâu?

    Kính.
    Anh daiviet_nguyen,

    Nếu không cần thiết để chứng minh cho chủ đề th́ tôi không tiện giải thích v́ sẽ nảy sinh thêm nhiều chi tiết khác. Vả lại nếu giải thích th́ tôi cũng phải truy t́m tài liệu để "backup" khi bị hạch hỏi nên xin anh thứ lỗi. Ông Đỗ Thông Minh cũng chỉ là một người, tôi dùng tài liệu của ông ta v́ phù hợp với sự hiểu biết của tôi. Rất mong có bạn nào trưng ra được tài liệu có khả năng thuyết phục hơn. Tuy tôi đăng thread này v́ không đồng ư với quan điểm của ông Sơn Hà nhưng vẫn mong ông ấy hay ai đưa ra được bằng chứng có khả năng thuyết phục hơn. Chúng ta đều muốn truy t́m sự thật chứ không phải cố bênh vực cho quan điểm. Chúng ta người Việt Nam nên v́ tự ái và tự hào dân tộc, đều muốn thấy những điều ông Sơn Hà đưa ra là đúng, là sự thật. Nhưng trước khi được xem là sự thật th́ cũng nên suy xét những khía cạnh đáng khả nghi cần có sự giải thích thỏa đáng.

    Kính,

    Nguyễn Kiến-Hưng

  9. #89
    đẹptraibuồn
    Khách

    T́nh cờ vào đây xem và đọc câu hỏi .

    "chữ" giải thích theo tiếng Nho người ta gọi là kư âm tự, văn phạm của chữ gọi là kư âm pháp . Kư là viết, âm là tiếng .
    C̣n tiếng Việt định nghĩa là kư hiệu để ghi lại tiếng nói .
    Thí du như:
    Ḿnh kêu a th́ viết chữ a, mà nếu nói buồn th́ viết xuống buồn, đó là "chữ" .

  10. #90
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Kính gửi bác,

    Xin bác đừng hiểu lầm là cháu có ư bắt bẻ vặn vẹo. Cháu có khuynh hướng lạc đề. Khi bàn ngữ pháp, người Việt ít khi bàn đến khái niệm quan trọng là định chữ trong văn phạm Việt Nam, nên cháu muốn nhân cơ hội này mời mọi người bàn nó đó thôi.

    Kính.

    *
    * *

    @ what your name: stop excrete your taurus on every topic. This thread is a discussion for gentlemen, not for the scraps like you! Go back to your gutter. Better still -- go hang yourself.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 5
    Last Post: 13-09-2014, 06:39 AM
  2. Replies: 41
    Last Post: 17-03-2013, 12:27 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 12-04-2012, 10:05 PM
  4. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  5. Replies: 115
    Last Post: 25-04-2011, 08:47 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •