Page 2 of 2 FirstFirst 12
Results 11 to 17 of 17

Thread: Nước Tầu với những người bạn láng giềng

  1. #11
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    Trung Quốc cảnh bâo Asean về Biển Đông

    Trung Quốc cảnh báo Asean về Biển Đông

    26-01-2011 01:13
    Trung Quốc cảnh báo Asean về Biển Đông

    Báo The Straits Times của Singapore dẫn lời đại sứ Đồng Hiểu Linh nói một số thế lực đang muốn tranh chấp lãnh thổ Biển Đông trở thành cái gai trong quan hệ giữa Trung Quốc và Asean, nhưng Trung Quốc hy vọng các nước Asean sẽ không để bị lôi kéo.

    "Chúng ta cần cẩn trọng, nhất là khi các thế lực có mưu đồ biến chủ đề này thành chướng ngại vật trong quan hệ Trung Quốc -Asean."

    Bà Đồng cảnh báo: "Làm lớn chuyện này không có lợi cho ai cả."

    Ngoại trưởng các nước Đông Nam Á và Trung Quốc sẽ có cuộc gặp quan trọng tại Côn Minh vào thứ Ba 25/01.

    Giới phân tích cho rằng phát biểu của bà Đồng Hiểu Linh nhằm ám chỉ Hoa Kỳ, sau khi Ngoại trưởng Hillary Clinton kêu gọi các bên tìm giải pháp cho vấn đề Biển đông và nói an toàn hàng hải là quan tâm quốc gia của Mỹ hồi năm ngoái.

    Bà Đồng cũng lặp lại quan điểm rằng Bắc Kinh sẽ giải quyết tranh chấp với từng nước trên cơ sở song phương.

    Bà nói đây không phải vấn đề giữa Trung Quốc và cả khối Asean, và không thể để nó chen vào nghị sự cuộc họp nhân 20 năm đối thoại Trung Quốc-Asean.

    Đại sứ Trung Quốc nói với các phóng viên Việt Nam và Singapore tại một cuộc họp báo: "Tôi muốn nhấn mạnh rằng hội nghị sắp tới không phải về chủ đề Biển Đông".

    Bà cho hay các ngoại trưởng họp tại thủ phủ tỉnh Vân Nam sẽ bàn về tự do thương mại, an ninh phi truyền thống và trao đổi xã hội.

    Theo bà, người dân các nước Đông Nam Á còn có nhiều sự hiểu lầm về Trung Quốc.

    "Phải làm sao để (các nước Asean) thấy rằng chúng ta là cùng hội cùng thuyền."

    "Để cho họ không sợ Trung Quốc, dù rằng chúng tôi là nước lớn và phát triển vô cùng nhanh chóng."

    Trong khi đó, cũng báo The Straits Times đưa ra cảnh báo về khả năng xung đột Biển Đông sẽ bùng nổ.

    Trong một bài phân tích của tác giả Michael Richardson từ Viện nghiên cứu Đông Nam Á đặt tại Singapore, cây bút này viết rằng sự chần chừ của Trung Quốc trong việc tìm kiếm một Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông có thể làm phức tạp thêm tình hình.

    Tác giả Richardson phân tích rằng hiện tình hình giao thương giữa Asean và Trung Quốc đang phát triển tốt đẹp, sau một năm thực hiện tự do thương mại, ngân sách buôn bán hai bên nay đạt gần 293 tỷ đôla trong năm 2010.

    Trung Quốc đã trở thành bạn hàng lớn nhất của Asean.

    Theo bài viết trên Straits Times, trong khi kinh tế sẽ được Trung Quốc thúc đẩy như chủ đề chính tại cuộc họp, các nước Asean vẫn có thể muốn đề cập tới vấn đề Biển Đông và như vậy, tranh cãi sẽ lại nổ ra.

    "Tuy Trung Quốc đã ký Tuyên bố chung về cách ứng xử ở Biển Đông với Asean, nước này vẫn không chịu bàn về Quy tắc ứng xử chung với Asean mà chỉ muốn đàm phán với từng nước một."

    Tác giả nhận định: "Trung Quốc là nước lớn và mạnh nhất về cả kinh tế và quân sự nên cách tiếp cận này sẽ cho phép Bắc Kinh chế ngự các nước láng giềng yếu hơn và gây chia rẽ trong Asean."

    Theo cây bút này, chính sách của Trung Quốc có hiệu quả khi mà một số nước Đông Nam Á không vướng vào tranh chấp Biển Đông đã tỏ ra ngại ngần trong việc tham gia bất cứ động thái nào có thể làm mất lòng nước lớn.

    Indonesia, quốc gia chủ tịch Asean năm nay, đã cố gắng tìm đột phá về Quy tắc ứng xử Biển Đông, nhưng cho tới nay vẫn chưa thành công.

    Hôm 05/01, trong bài viết trên cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc, tờ Nhân dân Nhật báo, bình luận gia quen thuộc Lý Hồng Mai lại tiếp tục khẳng định: "Biển Đông liên quan tới chủ quyền của Trung Quốc, bởi vậy luôn là chủ đề nóng".

    Theo cây viết Richardson, xung quanh quần đảo Trường Sa, Bắc Kinh hiện đang trong vị thế yếu hơn so với các quốc gia tranh chấp khác.

    "Tuy nhiên, thái độ ngày càng mạnh bạo của Trung Quốc khiến các nước trong khu vực quan ngại rằng, một lúc nào đó nước này sẽ dùng vũ lực để chiếm những gì không thể giành được qua đàm phán."

    ( tin từ Vietinfo )

    1 b́nh luận :

    Biển đông (25-01-2011 21:12)
    Người gửi: Nam
    Căi nhau nhiều có ích ǵ đâu, nếu Trung quốc đă có dă tâm chiếm Biển Đông th́ trước sau chúng cũng làm. C̣n ta! khi mà người hàng xóm đă có dă tâm chiếm đất, th́ ḿnh phải đề pḥng, dzậy thôi. Trước hết toàn thể lănh thổ biển của ta, phải được phong toả bằng thuỷ lôi các loại. Trên các đảo ta phải xây hệ thống pḥng ngự cho chắc, súng to, tàu lớn chờ sẵn. Phong tướng trẻ, không say, không nghiện rượu, dự trữ lương thực, thực phẩm sử dụng lâu dài. Trên đất liền th́ đề pḥng giặc đánh úp biên giới phía bắc, phía nam và cũng cần đề pḥng biên giới biển. Tăng cường huấn luyện quân sĩ, thương lính , yêu dân, trong th́ đả phá quan chức tham nhũng, ngoài th́ tăng cường quan hệ láng riềng. Như vậy địch thấy ta đă đề pḥng th́ cũng không dám động đến. Cả Mỹ và Nato to như vậy, mạnh như vậy mà c̣n sắp thua trận ở Apganistan kia ḱa, vậy th́ Trung Quốc chưa là ǵ cả. Cứ làm như tôi viết là được.
    - Tuy nhiên phải thay Đại tướng, ông Phùng Quang Thanh tướng mạo xấu lắm, không có lợi cho quân đội ta
    - Tướng mạo của ông Phùng Quang Thanh rất xấu, mặt tuy to nhưng bủng da ch́, có khả năng bị bệnh thận và gan, làm đại tướng mà như vậy là không được.
    - Ngoài ra trông rất giống ông Gorbachow của Liên xô, chủ về việc bại trận.
    - Từ khi tàu Trung quốc bắt tàu cá của ta đến nay đă vài năm, ông không dám nói thật là tàu Trung Quốc mà luôn đổ cho là UFO, có nghĩa là đĩa bay. Mặc dù từ rất lâu người ngoài hành tinh không ghé thăm trái đất.
    - Không có chiến lược pḥng thủ đất nước ta khi Trung Quốc giương Đông, đánh tây. Tức là đ̣i Trường sa nhưng lại đánh chiếm các tỉnh phía bắc nước ta, sau đó đ̣i ta rút khỏi Trường sa th́ trả lại các tỉnh phía bắc.
    - Quân đội Việt nam không được chính qui, hiện đại, cái này th́ ai cũng biết. Tôi có một người em, là đại tá, chính trị viên trung đoàn tăng, lúc nào cũng say bét nhè. Như vậy th́ đánh nhau với ai???

  2. #12
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    Kế hoạch tầm ăn dâu của chính sách đại Hán

    * 1.- Bối-cảnh lịch-sử.

    Kinh-nghiệm của người Pháp khi đô-hộ Việt-Nam là trong suốt thời-kỳ một trăm năm cai-trị của họ, không lúc nào họ được yên v́ dân-tộc Việt-Nam luôn luôn nổi-dậy để chống lại họ mặc dù lực-lượng yếu-kém, mặc dù vũ-khí trang-bị rất thô-sơ. V́ vậy, người Pháp lúc đó luôn luôn t́m cách đè đầu, đè cổ người Việt-Nam để dễ bề cai-trị, trong khi đó th́ họ rất ưu-đăi người Tàu (Hoa-kiều) trong tất cả mọi sinh-hoạt kinh-doanh, làm ăn với họ trong thương-trường để làm giàu, v́ thế, chúng ta thấy trong thời-kỳ Pháp thuộc, những người Tàu đều làm ăn phát-đạt, giàu có, bên cạnh đó là người Việt-Nam th́ nghèo-nàn, đói rách xác-xơ.

    Từ đó, mới có những loại công-tử tiêu-pha tiền của lừng danh và những tay trùm thương-măi trong khắp các nơi trên đất nước, tiêu-biểu nhứt là những loại như công-tử Bạc-Liêu và những tay cự-phú khắp vùng Saigon, Chợ-lớn.

    * 2.- Kế-hoạch của những mưu-toan Đại-Hán.

    Có sống lâu ở Chợ-lớn mới thấy được nhiều mặt kinh-doanh phát-đạt vô-tận của người Tàu, từ những loại nhà hàng sang-trong như Đại-La-Thiên, Á-Đông, Đồng-Khánh, Bát-Đạt, Soái-Ḱnh-Lầm, đến những chỗ ăn chơi ngoại hạng của họ như Arc-en-ciel, Nhứt-Dạ Đế-Vương, khu Hào-Huê, Đại Thế-Giới, những rạp hát, rạp chiếu bóng, các ṣng bài, tiệm cầm đồ, khu hút sách,v.v…



    Dọc theo các con sông rạch B́nh-đông, B́nh-tây là những vựa lúa khổng-lồ, là những khu-vực mà người Tàu tha-hồ được đầu-cơ, tích-trữ, ngoài lúa gạo, c̣n rất nhiều mặt hàng khác như khô, mắm, cau khô, dưa cải, xưởng dệt, ḷ da… Khu-vực Chợ Kim-Biên th́ có đủ thứ mặt hàng, nào sắt, nào đồng, nào nhôm và đủ loại máy mốc, các đồ phụ-tùng cơ-giới nội-địa cũng như nhập-cảng, lớn nhỏ đều có đủ cho đến những đồ gia-dụng từ ve chai, đồng-hồ cho đến những cây kim, sợi chỉ. Không có một gian hàng nào của người Việt xen vào được trong những khu-vực nầy mà chỉ có những người Việt đến để mua hàng của họ mà thôi. T́nh trạng nầy, sau thời Pháp thuộc vẫn c̣n được tiếp-tục và tiếp-tục mạnh vào thời-điểm ngày nay.



    Để bảo-vệ cho những cơ-sở làm ăn nầy, họ tổ-chức những nhóm du-đảng riêng, bọn nầy mặt mày hung-tợn, vơ-nghệ cao-cường, suốt ngày chỉ la-cà, ngồi ở quán nước, khi có nhu-cầu bảo-vệ bất cứ ở đâu th́ bọn chúng phân-tán nhanh-chóng và đối phó bạo-lực ngay, một trong số nầy là nhóm Mă-Thầu-Dậu, lừng danh du-đảng một thời ở chợ Kim-Biên Chợ-lớn. V́ vậy, những nơi nầy mặc-nhiên trở thành những khu-vực tự-trị của người Tàu mà không cần bất cứ một văn-bản nào, dần dần sẽ giống như một nước Singapore trên đất Mă-Lai, được thực-hiện dưới một sách-lược “Tấm Ăn Dâu” trong mưu-đồ xâm-lăng của bọn người Tàu Đại-Hán.



    Kim-chỉ-Nam của họ trong kế-hoạch nầy là Con trai Tàu được quyền cưới vợ Việt-Nam, nếu muốn, c̣n con gái Tàu th́ chỉ được lấy chồng người Tàu mà thôi. Có lẽ đó là chánh-sách một trăm năm trồng người của người Đại-Hán, v́ theo chế-độ phụ-hệ, bên Nội th́ gần c̣n bên Ngoại th́ xa, con theo cha, cho đến một thời-điểm nào đó, người Tàu sẽ tràn-ngập đất nước và không chiến tự nhiên thành, nước Việt-Nam sẽ tự-nhiên trở thành một tỉnh, quận của nước Tàu, giống như mưu-đồ của bà Cù-Thị và Ai-Vương, hậu-duệ thứ tư của Triệu-Đà (năm 113 trước công-nguyên). Để thực-hiện giấc mộng bá-vương như thế, trải qua mấy ngàn năm nay, qua biết bao nhiêu triều-đại và cho đến ngày nay, với sự tiếp tay của bọn Việt-gian cầm quyền, người Tàu luôn luôn thực-hiên liên-tục và nhanh-chóng chánh-sách trồng người của họ trên đất nước ta.



    Từ ngàn xưa, bản-chất về ḷng yêu nước của người Việt-Nam rất mănh-liệt, đặc-biệt hơn nhiều dân-tộc khác, trong dân-gian người ta thường luôn nhắc-nhở và bày-tỏ ḷng kính-yêu quê-ngoại hơn là quê nội, đó là một h́nh-thức phản-ứng để sinh-tồn. Điều nầy chúng ta thấy bàng-bạc trên khắp các tài-liệu văn thơ, v́ thế mà suốt hơn một ngàn năm nô lệ, dân-tộc Việt-Nam tuy vẫn bị trồng người, nhưng không bị Hán-hóa.


    Tóm lại, những khu-phố Tàu nói trên chính là nơi chứa-chấp và bảo-vệ, phát-triển những ổ kinh-tài của chúng, đồng thời chứa-chấp và bảo-vệ những ổ sinh-hoạt của Việt-cộng tay sai để chống lại chánh-phủ Việt-Nam Cộng-Ḥa. Những tên Việt-cộng đầu sỏ Việt-cộng như Lê-Duẫn, Trần-Bạch-Đằng, Cao-Đăng-Chiếm, La-Văn-Liếm,v.v… đều có một thời ẩn-núp ở đây và được những tên Tàu giàu-có, có thế-lực bao-che để điều-khiển những cơ-sở của chúng hoạt-động đánh phá miền Nam.

    * 3.- Những phản-ứng của các chánh-phủ Việt-Nam Cộng-Ḥa.

    Ngày lên cầm quyền, Tổng-thống Ngô-Đ́nh-Diệm đă nh́n thấy hiểm-họa nầy, cho nên ông ra sắc-lệnh cấm người Tàu hành-nghề 18(hay 16?) loại công việc, kể cả nghề hớt tóc. Lúc đó các bang-hội Tàu rất lúng-túng và thật sự bị xáo-trộn lớn-lao. Nhưng không biết sau đó họ vận-động thế nào mà TT.Ngô-Đ́nh-Diệm lại ban-hành một sắc-luật khác là cho họ được tự-do nhập Việt-tịch, từ đó mới có danh-từ Người Việt Gốc Hoa và t́nh-trạng sinh-hoạt của họ trở lại như cũ, có nghĩa là đối với người Tàu, TT Ngô-Đ́nh-Diệm đóng cửa trước, nhưng sau đó lại mở cửa hông. Cho nên chúng ta không ngạc-nhiên khi TT Ngô-Đ́nh-Diệm bị quân-đội đảo-chánh năm 1963, ông và ông Ngô-Đ́nh-Nhu tẩu-thoát vào Chợ-lớn, trước khi đến nhà thờ Cha Tam, hai ông đến nương-náo nhà của Mă-Tuyên, một tên Tàu trọc-phú lừng-danh ở gần cầu Ba Cẳng.



    Thời Tướng Nguyễn-Cao-Kỳ làm Chủ-tịch Ủy-Ban Hành Pháp Trung-Ương cũng thế, ông Kỳ ra sắc-lịnh chống đầu-cơ, tích-trữ hàng-hóa, nhứt là lúa gạo và lập ra pháp-trường cát trước khu hỏa-xa, sát chợ Saigon, đem vua đầu-cơ tích-trữ lúa gạo Tạ-Vinh ra bắn. Hành-động nầy rất được dân-chúng hoan-nghinh, nhưng sau đó, không biết được “dàn-xếp” ra sao mà sau vụ bắn Tạ-Vinh, chánh-phủ nầy cũng im luôn. Đầu-cơ tích-trữ thực-phẩm vẫn lộng-hành trở lại như xưa, người Việt gốc Hoa vẫn độc-quyền làm ăn giàu có như thời thực-dân Pháp và đại đa số dân-tộc Việt-Nam vẫn tiếp-tục với cuộc sống cơ-hàn.



    Rồi chiến-tranh tàn-khốc do bọn Cộng-sản Hà-nội nhận lịnh các quan thầy Trung-Cộng và Liên-Sô đem đến, gây bao cảnh tang-thương chết-chốc và biết bao nhiêu thảm-trạng cho nhân-dân miền Nam, hàng triệu thanh-niên Việt-Nam phải bỏ ḿnh nơi chiến-trận, trong khi thanh-niên “người Việt gốc Hoa” th́ được bao-che trốn lính để tiếp-tục làm giàu và cưới vợ Việt-Nam. Những người lính chiến VNCH, sau bao năm tháng miệt-mài nơi chiến-trận, may-mắn được nghĩ phép vài ngày trở về thăm gia-đ́nh và thành-phố, nh́n thấy những cảnh bất-công nầy, th́ c̣n ǵ tái-tê bằng? c̣n ǵ nhục-nhả bằng? C̣n những buồn tủi nào hơn?


    Sau ngày mất nước 30/4/1975, nhiều tên trọc-phú người Việt gốc Hoa nầy lộ nguyên-h́nh là Cộng-sản nằm vùng, đi tiếp-thu và nắm giữ nhiều chức-quyền quan-trong, như vua lúa gạo Chợ-lớn Lữ-Triệu-Phú trở thành giám-đốc ngân-hàng Việt-Nam, Lư-Sanh-Thoại làm giám-đốc ngân-hàng Việt-Nam Thương-Tín, La-Văn-Liếm làm giám-đốc ngân-hàng ngoại-thương, Cao-Đăng-Chiếm làm trưởng ban quân-ủy thành-phố Saigon-Gia-định, Trần-B́nh-Minh làm giám-đốc nhà máy cán sắt lớn nhứt VN là Vicasa ở Thủ-Đức. Xưỡng dệt vĩ-đại Vinatexco, nhà máy giấy đồ-sộ Thủ-Đức, v.v…đều do bọn Tàu trọc-phú Cộng-sản trá-h́nh nầy quản-lư. Chánh-sách trồng người của chúng có thêm nhiều điều-kiện thuận-lợi để phát-triển mạnh hơn.

    * 4.- Những kẻ tội-đồ.

    Việc bạo-quyền Việt-cộng dâng đất ở vùng biên-giới Việt-Trung, dâng biển ở vịnh Bắc-bộ và dâng cả hai quần-đảo Hoàng-sa và Trường-sa cho Trung-Cộng cũng như việc mở cửa biên-giới cho người Tàu qua lại tự-do cho đến việc cho người Tàu nhập cảnh để khai-thác quặng Bauxít, cho thuê thời-hạn 50 năm những khu rừng ở thượng nguồn những con sông quan-trọng, tất cả đều nằm trong diễn-tiến của bá-quyền Đại-Hán được thể-hiện dưới nguyên-tắc”Một Trăm Năm Trồng Người” của chánh-sách “Tầm Ăn Dâu” trong giấc mộng Đại-Đồng của Trung-Cộng.


    Tội-đồ Hồ-Chí-Minh với tư-tưởng và giấc mộng làm tay sai cho Liên-Sô và Trung-Cộng nên đă học kỹ và gối đầu giường phương-châm nầy và chính bọn cầm quyền Việt-gian Cộng-sản hiện nay đă tiếp nối, thi nhau phát-biểu: xây-dựng nền kinh-tế theo định-hướng theo Chủ-Nghĩa Xă-Hội và tư-tưởng Hồ-Chí-Minh, mặc-nhiên cấu-kết với giặc thù phương Bắc và trở thành những tên buôn dân bán nước, tội-đồ truyền kiếp của dân-tộc Việt-Nam. Những sự tiếp tay đắc-lực của bọn tội-đồ Việt-gian nầy trong mấy mươi năm qua đă dẫn đến nhiều hiện-tượng cho thấy vấn-đề Việt-Nam sẽ bị Hán-hóa mà hiện nay chỉ c̣n là điều-kiện thời-gian.

    * 5.- Trách-nhiệm của người bộ-đội.

    Những người lănh-đạo quân-sự Việt-cộng và cán-bộ, bộ-đội Cộng-Ḥa Xă-Hội Chủ-Nghĩa Việt-Nam cần phải nh́n thấy thực-trạng hải-hùng nầy để nhận-thức đúng vai-tṛ và trách-nhiệm của ḿnh đối với dân-tộc và tổ-quốc để cứu nước trong hoàn-cảnh đen-tối nhứt của lịch-sử hiện tại, mạnh-dạng đứng về phía nhân-dân để hành-động như bộ-đội của các nước Cộng-sản Đông-Âu và Liên-Sô vào cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 đă làm được. Đừng để đất nước Việt-Nam bị rơi trở lại hoàn-cảnh “Một Ngàn Năm Nô-Lệ Giặc Thù Phương Bắc”, đừng để cho tập thể bộ-đội nầy bị nhân-dân và lịch-sử phê-phán là một loại quân-đội hèn-nhát, khiếp-nhược nhứt trong lịch-sử dân-tộc, chỉ biết phục-vụ cho một bè-lũ lănh-đạo bất tài, bù-nh́n, tham-nhũng và buôn dân, bán nước để củng-cố địa-vị độc-tôn, làm giàu bất chánh, mặc cho dân t́nh nghèo nàn, khốn-khổ, không chỉ bất-hạnh riêng cho người dân, mà ngay cả bản-thân và gia-đ́nh của những người sĩ-quan và bộ-đội thấp cổ bé miệng quư vị cũng đều cùng chung số-phận.



    Thanh-Thủy
    (01/17/2011)

  3. #13
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    ngón đ̣n xâm lược thâm hiểm và bẩn thỉu của Tàu Cộng

    Ngón đ̣n xâm lược thâm hiểm và bẩn thỉu của Tàu Cộng.

    Chủ nhật, 31 Tháng 1 2010 21:54 NT2 Lê Văn Đông giới thiệu Ức Trai Sưu tầm
    In PDF.
    Giới thiệu vài ḍng tiểu sử của GS. Vũ Cao Đàm


    " .... Gần hết cuộc đời, tôi đă nuôi trong ḷng t́nh hữu nghị cao cả với đất nước quê hương của Đức Tổ họ Vũ của tôi. Tôi có lai lịch là người gốc Trung Hoa. Đức Tổ khai sinh ra ḍng họ Vũ của tôi là một người thuộc ḍng họ Vũ xă Long Khê, huyện Phúc Điền, tỉnh Phúc Kiến, bên Trung Hoa.

    Đức Tổ của tôi là Vũ Hồn, được Vua Đường Vũ Tông cử làm An Nam Đô hộ sứ cai trị xứ An Nam trong khoảng thời gian 841-843 theo Tây lịch. Nhưng rồi v́ thất sủng với Nhà Đường, Vũ Hồn đă về sống ẩn dật với người vợ An Nam ở làng Mộ Trạch, huyện Đường An, nay thuộc tỉnh tỉnh Hải Dương sinh cơ lập nghiệp, dựng nên ḍng họ Vũ ở Việt Nam ngày nay.

    Tôi nuôi những t́nh cảm ấm áp với người Trung Hoa từ cuối những năm 1930, khi tôi mới 3-4 tuổi, ở một vùng quê rất xa thành phố. Đó là châu Dực Yên thuộc tỉnh Hải Ninh ngày xưa, mà hôm nay vẫn c̣n giữ nếp sống bằng lặng, yên b́nh, ngay sát thành phố Móng Cái, ở đó, vẫn c̣n dấu ấn của hàng xóm là những người Hoa chất phác, đôn hậu, tắt lửa tối đèn cùng gia đ́nh chúng tôi chia sẻ từng bát cháo hoa ăn với chao và trứng muối ... "

    Vũ cao Đàm

    Lướt nhanh trên mạng những ngày này, chúng ta luôn t́m được nhiều thông tin đắt giá:
    Thương lái Trung Quốc (dân thường nói ngắn gọn, là bọn Tàu) về các chợ nông thôn Việt Nam thu mua móng trâu với giá rất cao, thậm chí những cái móng từ 4 chân của một con trâu được bọn Tàu mua với giá hơn hẳn một con trâu. Thế là nông dân Việt Nam và bọn "trâu tặc" ra sức chặt móng trâu đem bán… vẫn c̣n lăi một con trâu thịt mang bán ở chợ. Chỉ một thời gian rất ngắn, bọn chúng đă triệt phá tan hoang sức kéo của nông dân nghèo Việt Nam. Tiếp đó, dân loan tin cho nhau, hàng lũ lái trâu từ bên Tàu tràn qua biên giới để "tiếp thị" bán trâu. Trong cái lũ thương lái mới này c̣n có cả kẻ tiếp thị bán trâu sắt (máy kéo). Dân t́nh vỡ lẽ: Th́ ra chúng thu mua móng trâu là v́ như thế!


    Ở một nơi khác, thương lái Tàu đi các chợ thu mua rễ hồi, thế là những bọn "hồi tặc" mở chiến dịch triệt phá rừng hồi, một dược liệu quư hiếm của Việt Nam; chúng mua râu ngô non, xúi giục nông dân triệt phá nương ngô mang bán, đánh vào trúng cái dạ dày của những người mà bọn Tàu gọi là "đồng chí tốt" Việt Nam; chúng thu mua mèo nhằm triệt phá một nguồn trừ chuột cắn lúa; rồi chúng mua ốc bươu vàng, xúi giục nông dân nuôi ốc bươu vàng tràn ngập đồng ruộng phá hoại mùa màng, tấn công vào chiến lược an ninh lương thực của quốc gia "láng giềng tốt" Việt Nam.


    Hàng tốp thương lái Tàu xuất hiện từ Hà Giang cho đến Lâm Đồng để thu mua chè vàng, là thứ chè chặt thô phơi tái, không cần chế biến. Thương lái Tàu mua chè vàng với giá rất cao, kích thích nông dân chặt trụi đồi chè mang bán. Thế là thương lái Tàu đă triệt hạ vùng nguyên liệu cho các nhà máy chè Việt Nam. Không c̣n con đường nào khác, các doanh nghiệp chè Việt Nam phải sang mua chè nguyên liệu từ Trung Quốc. Đến khi nông dân Việt Nam cần trồng lại đồi chè, th́ các "đồng chí tốt" từ bên kia biên giới, v́ t́nh quốc tế vô sản lại lọ mọ xuất hiện, "giúp" mua giống chè từ Trung Quốc chở qua cho nông dân Việt Nam.


    Thâm độc hơn, chúng mở chiến dịch thu mua dây đồng vụn với giá cao "trên trời", đẩy từng đoàn "đồng tặc" lùng sục chặt trộm dây đồng từ các đường điện cao thế, băm nát mạng lưới điện quốc gia của nước "láng giềng tốt" để nước này đốt đèn dầu đi theo họ "hướng tới tương lai". Có nơi, bọn "đồng tặc" lẻn vào kho ăn cắp từng cuộn dây đồng mới "coong" mang bán, th́ "các đồng chí tốt" lên mặt đạo đức: "Ấy chết, cái ngộ không mua cái cuộn dây tôồng ăn cắp tài sản xă hội chủ nghĩa của các tôồng chí tâu lố!" (Chúng tôi không mua cái cuộn dây đồng ăn cắp tài sản xă hội chủ nghĩa của các đồng chí đâu nhé).
    Cho đến khi bọn thương lái Tàu đi thu mua cáp quang phế liệu, th́ các nhà đương cục của chúng ta mới được phen ngớ ra, không hiểu bọn chúng mua cái "của nợ" này để làm ǵ. V́ mua dây đồng th́ c̣n có thể hiểu là chúng lấy nguyên liệu, nhưng cáp quang th́ thật không thể hiểu được chúng mua để làm ǵ? Đến khi dân nghèo lặn xuống biển chặt phá mạng cáp quang viễn thông, th́ mới "ngă ngửa" ra, là chúng đang phá hoại con đường huyết mạch thông tin của Việt Nam… Chắc là các "đồng chí Việt Nam" nghĩ măi không biết xử thế nào với những người "đồng chí tốt" bên nước vô sản Trung Hoa, đành phải đưa ra ṭa vài thằng dân nghèo "trót dại" lặn xuống biển chặt trộm cáp quang.


    "Láng giềng tốt" giúp… xây dựng các công tŕnh thủy lợi


    Sau 1954, Việt Nam được Trung Quốc giúp xây dựng nhiều công tŕnh thủy lợi. Tôi đă tiến hành một cuộc phỏng vấn với Giáo sư TTA, Viện trưởng một viện nghiên cứu thủy lợi ở Hà Nội về sự giúp đỡ thủy lợi của người "đồng chí tốt", vị Giáo sư kéo tôi vào pḥng làm việc và cho xem một video clip quay suốt dọc ḍng sông biên giới Việt – Trung.


    Trời ơi, chúng ta không thể tưởng tượng được, người "đồng chí tốt" đă làm những tṛ ǵ đâu! Các "đồng chí" xây 120 cái kè chắn chéo ḍng nước trên các ḍng sông biên giới, tạo những luồng nước xoáy để làm sạt lở bờ phía Việt Nam, ăn cắp đất mang về phía đất nước "láng giềng tốt" bên kia biên giới. Đất bồi sang phía bắc đến đâu, các đồng chí xây nhà cao tầng và kéo giai cấp vô sản quốc tế Trung Hoa đến đó.


    Xem xong clip của Giáo sư TTA, tôi bàng hoàng… Tất cả các triều đại Đường, Nguyên, Tống, Minh, Thanh, chưa có bất kỳ một triều đại nào trước Triều đại cộng sản Trung Hoa sử dụng những biện pháp tồi tệ như vậy với Việt Nam.


    Việt Nam đă đối đầu với những đế quốc lớn, đă đối mặt với đủ loại thủ đoạn tàn bạo của nhiều loại đế quốc, nhưng có lẽ đây là ngón đ̣n xâm lược thâm hiểm và bẩn thỉu nhất của một loại đế quốc mới nổi: Đế quốc Trung Cộng.


    Tôi hỏi Giáo sư TTA: "Ông có thể cho biết, có công tŕnh thủy lợi nào mà Cộng sản Trung Hoa giúp Việt Nam không chứa đựng những "yếu tố đểu" tương tự như vậy không?". Ông chau mày trầm ngâm suy nghĩ hồi lâu…


    "Tôi khó trả lời anh quá", Giáo sư nói với tôi như vậy.


    Đến hành vi gây ô nhiễm môi trường "gien" Việt Nam

    Trên đường phố và sân bay Việt Nam hôm nay tràn ngập người Trung Quốc. Tôi vừa ngồi ở sân bay Đà Nẵng. Tôi đến hơi trễ, hỏi anh bạn ngồi bên phải tôi: "Máy bay Hà Nội gọi vào chưa?", th́ nghe câu hỏi lại bằng tiếng Tàu "Shen ma?" (Cái ǵ?). Tôi quay bên trái hỏi, th́ lại nghe "Shen ma?". Tôi quay phía sau hỏi, lại thấy "Ni shuo shen ma?" (Ông nói cái ǵ?)… Tôi ngỡ ngàng, tưởng ḿnh lạc vào sân bay Bắc Kinh..


    Làng sinh viên HACINKO (Phố Ngụy Như Kontum) không c̣n chỗ cho thuê v́ hơn 500 người Trung Quốc đă "trấn" ở đó. Họ chen lấn trong thang máy và trong nhà ăn, thậm chí chiếm đứt thang máy để chơi đùa leo lên leo xuống, không cho bất kỳ ai sử dụng thang máy. Người Tàu đến đó mở hàng ăn, hàng bán quần áo, mua bán tấp nập như một chợ Tàu. Tối tối sinh viên Tàu trượt patin và la ó huyên náo một góc phố… Họ làm cho tôi liên tưởng tới hai mươi vạn quân Tàu Tưởng tràn vào Việt Nam năm 1945,… ghẻ lở, bẩn thỉu, ngông nghênh và láo xược.


    Sao mà người Trung Quốc thắng thầu lắm thế? Chuyện bauxite Tây Nguyên đă có quá nhiều người nói rồi. Tôi đơn cử vài chuyện vặt vănh khác: Chỉ ở một tỉnh ở rất gần Hà Nội thôi, Trung Quốc chưa làm xong Nhà máy điện HB, hàng ngàn công nhân Tàu chưa kịp rút, th́ Tàu đă thắng thầu làm Nhà máy điện MK, và hàng ngàn công nhân Tàu lại xuất hiện. Những người Tàu từ các cơ sở sản xuất này lan tỏa khắp nơi để gieo rắc "hạt giống đỏ" cho cách mạng vô sản Trung Hoa, đỡ cho các công ty xuất khẩu lao động Việt Nam và các công ty môi giới hôn nhân khỏi phải xuất con gái qua Tàu… Tôi có dịp trao đổi với các chị phụ trách hội phụ nữ ở mấy tỉnh Tây Nguyên, th́ được biết, các chị đang rất lo ngại, chưa biết xử lư thế nào với nạn con gái Tây Nguyên có bầu với công nhân Tàu (!).


    Chúng ta nh́n thấy một cảnh tượng đang đến gần: Đội quân thứ 5 của Trung Cộng đang ngày càng được mở rộng. Cần cảnh báo: Khi Trung Cộng mới sáp nhập Tân Cương vào Trung Quốc, dân Hán ở đây chỉ chiếm chừng 4-5%. Sau nửa thế kỷ, dân Hán đă lên tới 45%. Tôi nhớ đă đọc ở đâu đó, chúng ta có thể rất cần đặt câu hỏi: "Bao giờ dân tộc Việt Nam trở thành dân tộc thiểu số trên chính đất nước ḿnh?".


    Và rồi xoa dịu bằng mấy công tŕnh văn hóa?


    Gần đây chắc là Trung Nam Hải đă nhận ra sự phẫn nộ của dân chúng Việt Nam trước những hành vi xâm lược của họ, họ đă "kỷ niệm" cho dân Việt Nam mấy pha ngoạn mục: Trước hết là 30 triệu USD xây dựng kư túc xá cho Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh để đào tạo cán bộ cho Đảng. Tiếp đó là Cung Văn hóa hữu nghị Việt – Trung, chắc rồi đến Viện Khổng Tử,… và rồi không biết c̣n những thứ ǵ nữa.

    *

    Viết đến đây, tôi chợt nhớ cái thời lớp thanh niên chúng tôi say mê theo các nghệ sỹ ca ngợi,… những cánh hoa mộc miên bay tới đâu, t́nh hữu nghị của dân tộc Trung Hoa lan tỏa đến đó… Sao mà lăng mạn.


    Ngẫu nhiên, tôi ngồi để hồi tưởng tâm t́nh lăng mạn theo những "Cánh hoa mộc miên" với Giáo sư Phạm Huy Tiến, một nhà địa chất, cũng có thời đi tu nghiệp "tiến tu Giáo sư" ở Học viện Địa chất Bắc Kinh (đối diện Học viện Khoáng nghiệp của tôi). Giáo sư Tiến cười rũ ngắt lời tôi: "Các bố nhầm hết rồi. Các nghệ sỹ cũng nhầm rồi. Cánh rừng mộc miên khi xưa nằm trên đất Việt Nam. Bọn địa chất chúng tôi lăn lộn ở đó quá nhiều. Cả đỉnh thác Bản Giốc nữa, cánh địa chất chúng tôi từng lên đó nấu cơm ăn… Nhưng rồi Trung Quốc lấn chiếm, nuốt toàn bộ cánh rừng mộc miên vào ḷng Tổ quốc Trung Hoa"… Và thế là những cánh hoa mộc miên lại hồn nhiên bay "từ đất Trung Hoa", lan tỏa t́nh hữu nghị "vạn cổ trường sinh" giữa hai dân tộc.


    Ấy thế mà, trong khi tôi được nghe các bạn nghệ sỹ của chúng ta ca ngợi "Hoa mộc miên mọc đến đâu, lan tỏa t́nh thữu nghị của dân tộc Trung Hoa đến đó", th́, trong một trang mạng nào đó, tôi lại nghe những người cộng sản Bắc Kinh lập luận: "Hoa mộc miên bay đến đâu gieo hạt đến đó; Cây mộc miên mọc ở đâu, đất trung Hoa ở đó. Việt Nam chỉ có cây tre, làm ǵ có cây hoa mộc miên!".


    *******************
    Trung Hoa là một đất nước có một đảng lănh đạo toàn diện, tuyệt đối. Như vậy có thể suy luận, mà không sợ sai lầm: Tất cả những sự kiện nêu trong bài viết này đều do các nhà lănh đạo cộng sản Trung Quốc đưa đường chỉ lối.


    Chính những người cộng sản Trung Hoa đă làm tan vỡ hoàn toàn t́nh cảm nồng ấm của những người thuộc thế hệ chúng tôi với một đất nước đă sinh ra Đức Tổ Vũ Hồn của ḍng tộc của tôi, một đất nước, mà có thời tôi đă coi là Tổ quốc thứ hai của ḿnh.

    Vũ Cao Đàm

  4. #14
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    Các vụ lấn chiếm lănh thổ của Trung Cộng từ 1954 đến nay

    Các vụ lấn chiếm lănh thổ của Trung Quốc từ 1954 đến nay


    Trong một phần tư thế kỷ vừa qua, nhà cầm quyền Trung Quốc đă lần lượt lấn chiếm hết khu vực này đến khu vực khác của Việt Nam, từ khu vực nhỏ hẹp đến khu vực to lớn, từ khu vực quan trọng về quân sự đến khu vực quan trọng về kinh tế. Họ đă dùng đủ loại thủ đoạn, kể cả những thủ đoạn xấu xa mà các chế độ phản động của Trung Quốc trước kia không dùng. Dưới đây là một số thủ đoạn chính:

    1- Từ xâm canh, xâm cư, đến xâm chiếm đất.

    Lợi dụng đặc điểm là núi sông hai nước ở nhiều nơi liền một giải, nhân dân hai bên biên giới vốn có quan hệ họ hàng, dân tộc, phía Trung Quốc đă đưa dân họ vào những vùng lănh thổ Việt Nam để làm ruộng, làm nương rồi định cư. Những người dân đó ở luôn chỗ có ruộng, nương, cuối cùng nhà cầm quyền Trung Quốc ngang ngược coi những khu vực đó là lănh thổ Trung Quốc.

    Khu Vực Tŕnh Tường thuộc tỉnh Quảng Ninh là một thí dụ điển h́nh cho kiểu lấn chiếm đó. Khu vực này được các văn bản và các bản đồ hoạch định và cắm mốc xác định rơ ràng là thuộc lănh thổ Việt Nam. Trên thực tế, trong bao nhiêu đời qua, những người dân Tŕnh Tường, những người Trung Quốc sang quá canh ở Tŕnh Tường đều đóng thuế cho nhà đương cục Việt Nam. Nhưng từ năm 1956, phía Trung Quốc t́m cách nắm số dân Trung Quốc sang làm ăn ở Tŕnh Tường bằng cách cung cấp cho họ các loại tem phiếu mua đường vải và nhiều hàng khác, đưa họ vào công xă Đồng Tâm thuộc huyện Đông Hưng, khu tự trị Choang-Quảng Tây. Nhà đương cục Trung Quốc nghiễm nhiên biến một vùng lănh thổ Việt Nam dài 6 kí-lô-mét, sâu hơn 1300 kí-lô-mét thành sở hữu tập thể của một công xă Trung Quốc. Từ đó, họ đuổi những người Việt Nam đă nhiều đời nay làm ăn sinh sống ở Tŕnh Tường đi nơi khác, đặt đường dây điện thoại, tự cho phép đi tuần tra khu vực này, đơn phương sửa lại đường biên giới sang đồi Khâu Thúc của Việt Nam. Tiếp đó, họ đă gây ra rất nhiều vụ hành hung, bắt cóc công an vũ trang Việt Nam đi tuần tra theo đường biên giới lịch sử và họ phá hoại hoa màu của nhân dân địa phương. Tŕnh Tường không phải là một trường hợp riêng lẻ, c̣n đến trên 40 điểm khác mà phía Trung Quốc tranh lấn với thủ đoạn tương tự như xă Thanh Ḷa, huyện Cao Lộc (mốc 25, 26, 27) ở Lạng Sơn, Khẳm Khau (mốc 17-19) ở Cao Bằng, Tả Lũng, Làn Phù Ph́n, Minh Tân (mốc 14) ở Hà Tuyên, khu vực xă Nặm Chay (mốc 2-3) ở Hoàng Liên Sơn với chiều dài hơn 4 kí-lô-mét, sâu hơn 1 kí-lô-mét, diện tích hơn 300 héc-ta. Có thể nói đây là một kiểu chiếm đất một cách êm lặng.

    2- Lợi dụng việc xây dựng các công tŕnh hữu nghị để đẩy lùi biên giới sâu vào lănh thổ Việt Nam.

    Năm 1955, tại khu vực Hữu nghị quan, khi giúp Việt Nam khôi phục đoạn đường sắt từ biên giới Việt-Trung đến Yên Viên, gần Hà Nội, lợi dụng long tin của Việt Nam, phía Trung Quốc đă đặt điểm nối ray đường sắt Việt-Trung sâu trong lănh thổ Việt Nam trên 300 mét so với đường biên giới lịch sử, coi điểm nối ray là điểm mà đường biên giới giữa hai nước đi qua. Ngày 31 tháng 12 năm 1974, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng ḥa đă đề nghị Chính phủ hai nước giao cho nghành đường sắt hai bên điều chỉnh lại đường nối ray cho phù hợp đường biên giới lịch sử nhưng họ một mực khước từ bằng cách hẹn đến khi hai bên bàn toàn bộ vấn đề biên giới th́ sẽ xem xét. Cho đến nay, họ vẫn trắng trợn ngụy biện rằng khu vực hơn 300 mét đường sắt đó là đất Trung Quốc với lập luần rằng “không thể có đường sắt của nước này đặt trên lănh thổ nước khác”. Cũng tại khu vực này, phía Trung Quốc đă ủi nát mốc biên giới số 18 nằm cách cửa Nam quan 100 mét trên đuờng quốc lộ để xóa vết tích đường biên giới lịch sử, rồi đặt cột kí-lô-mét 0 đường bộ sâu vào lănh thổ Việt Nam trên 100 mét, coi đó là vị trí đường quốc giới giữa hai nước ở khu vực này.

    Như vậy, họ đă lấn chiếm một khu vực liên hoàn từ đường sắt sang đường bộ thuộc xă Bảo Lâm, huyện Văn Lăng, tỉnh Lạng Sơn của Việt Nam, dài 3100 kí-lô-mét và vào sâu đất Việt Nam 0,500 kí-lô-mét. Năm 1975, tại khu vực mốc 23 (xă Bảo Lâm, huyện Văn Lăng, tỉnh Lạng Sơn), họ định diễn lại thủ đoạn tương tự khi hai bên phối hợp đặt đường ống dẫn dầu chạy qua biên giới: phía Việt Nam đề nghị đặt điểm nối ống dẫn dầu đúng đường biên giới, họ đă từ chối, do đó bỏ dở công tŕnh này. Khi xây dựng các công tŕnh cầu cống trên sông, suối biên giới, phía Trung Quốc cũng lợi dụng việc thiết kế kỹ thuật làm thay đổi ḍng chảy của sông, suối về phía Việt Nam, để nhận đường biên giới có lợi cho phía Trung Quốc.

    Cầu ngầm Hoành Mô thuộc t́nh Quảng Ninh được Trung Quốc giúp xây dựng vào năm 1968. Một thời gian dài sau khi cầu được xây dựng xong, hai bên vẫn tôn trọng đường biên giới ở giữa cầu ; vật liệu dự trữ để sửa chữa cầu sau này cũng được đặt ở mỗi bên với số lượng bằng nhau tính theo đường biên giới giữa cầu. Nhưng do Trung Quốc có sẵn ư đồ chỉ xây một cống nước chảy nằm sát bờ Việt Nam nên lưu lượng ḍng chảy đă chuyển hẳn sang phía Việt Nam, từ đó phía Trung Quốc dịch đường biên giới trên cầu quá sang đất Việt Nam. Thủ đoạn như vậy cũng được thực hiện đối với cầu ngầm P̣ Hèn (Quảng Ninh), đập Ái Cảnh (Cao Bằng), cầu Ba Nậm Cúm (Lai Châu)…

    3- Đơn phương xây dựng các công tŕnh ở biên giới lấn sang đất Việt Nam.

    Trên đoạn biên giới đất liền cũng như ở các đoạn biên giới đi theo sông suối, tại nhiều nơi, phía Trung Quốc đă tự tiện mở rộng xây dựng các công tŕnh để từng bước xâm lấn đất.

    Tại khu vực mốc 53 (xă Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng) trên sông Quy Thuận có thác Bản Giốc, từ lâu là của Việt Nam và chính quyền Bắc Kinh cũng đă công nhận sự thật đó. Ngày 29 tháng 2 năm 1976, phía Trung Quốc đă huy động trên 2000 người, kể cả lực lượng vũ trang lập thành hàng rào bố pḥng dày đặc bao quanh toàn bộ khu vực thác Bản Giốc thuộc lănh thổ Việt Nam, cho công nhân cấp tốc xây dựng một đập kiên cố bằng bê-tông cốt sắt ngang qua nhánh sông biên giới, làm việc đă rồi, xâm phạm lănh thổ Việt Nam trên sông và ở cồn P̣ Thoong và ngang nhiên nhận cồn này là của Trung Quốc.

    Các thị trấn Ái Điểm (đối diện với Chi Ma, Lạng Sơn), B́nh Măng (đối diện Sóc Giang, Cao Bằng) vốn đă nằm sát các mốc giới 43 và 114, lại ngày càng được phía Trung Quốc mở rộng ra lấn sang đất Việt Nam từ hang chục đến hàng trăm mét với Công tŕnh nhà cửa, trường học, khu phố… Bằng cách tổ chức lâm trường, trồng cây gây rừng, làm đường chắn lửa, đặt hệ thống điện cao thế, điện thoại lấn vào lănh thổ Viêt Nam, Trng Quốc đă biến nhiều vùng đất khác của Việt Nam thành đất của Trung Quốc.

    4- Từ mượn đất của Việt Nam đến biến thành lănh thổ của Trung Quốc.

    Ở một số địa phương, do địa h́nh phức tạp, điều kiện sinh hoạt của dân cư Trung Quốc gặp khó khăn, theo yêu cầu của phía Trung Quốc, Việt Nam đă cho Trung Quốc mượn đường đi lại, cho dùng mỏ nước, cho chăn trâu, lấy củi, đặt mồ mă… trên đất Việt Nam. Nhưng lợi dụng thiện chí đó của Việt Nam, họ đă dần dần mặc nhiên coi những vùng đất mượn này là đất Trung Quốc. Khu vực Phia Un (mốc 94-95) thuộc huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng là điển h́nh cho kiểu lấn chiếm này. Tại đây, mới đầu phía Trung Quốc mượn con đường ṃn, rồi tự ư mở rộng mặt đường để ô-tô đi lại được vào khu vực mỏ của Trung Quốc, đặt đường dây điện, đưa dân đến ở ngày càng đông, lập làng bản mới. Dựa vào “thực tế” đó, từ 1956 họ không thừa nhận đường biên giới lịch sử chạy trên đỉnh núi Phía Un mà đ̣i biên giới chạy xa về phía nam con đường, sâu vào đất Việt Nam trên 500 mét. Lư lẽ của họ là nếu không phải đất của Trung Quốc sao họ lại có thể làm đường ô-tô, đặt đường điện thoại được… Nguyên nhân chủ yếu của việc lấn chiếm là v́ khu vực Phía Un có mỏ măng-gan.

    5- Xê dịch và xuyên tạc pháp lư các mốc quốc giới để sửa đổi đường biên giới.

    Ngoài việc lợi dụng một số các mốc giới đă bị Trung Quốc xê dịch từ trước sai với nguyên trạng đường biên giới lịch sử để chiếm giữ trái phép đất Việt Nam, nay phía Trung Quốc cũng tự ư di chuyển mốc ở một số nơi, hoặc lén lút đập phá, thủ tiêu các mốc không có lợi cho họ như ở khu vực Chi Ma (Lạng Sơn), khu vực mốc 136 ở Cao Bằng… Đối với những trường hợp như vậy, họ đều khước từ đề nghị của phía Việt Nam về việc hai bên cùng điều tra và lập biên bản xác nhận. Ngay tại một số nơi mà vị trí mốc giới đặt đúng với đường biên giới đă rơ ràng chạy giữa hai mốc như khu cực Kùm Mu-Kim Ngân-Mẫu Sơn (mốc 41, 42, 43) ở Lạng Sơn dài trên 9 ki-lô-mét, sâu vào đất Việt Nam 2,5 ki-lô-mét, diện tích gần 1000 héc-ta, khu vục Nà Pảng – Kéo Tŕnh (mốc 29, 30, 31) ở Cao Bằng, dài 6,450 ki-lô-mét, sâu vào đất Việt Nam 1,300 ki-lô-mét, diện tích gần 200 héc-ta.

    6- Làm đường biên giới lấn sang đất Việt Nam.

    Để chuẩn bị cho các cuộc tiến công xâm lược Việt Nam, liên tiếp trong nhiều năm trước, phía Trung Quốc đă thực hiện kế hoạch làm đường biên giới quy mô lớn nấp dưới danh nghĩa là để “cơ giới hóa nông nghiệp”. Đặc biệt là từ năm 1974 lại đây, họ đă mở ồ ạt những chiến dịch làm đường có nơi huy động một lúc 8,000 người vào công việc này. Trong khi làm các đường đó, họ phá di tích về đường biên giới, lịch sử, nhiều nơi họ đă lấn vào lănh thổ Việt Nam, chỉ tính từ tháng 10 năm 1976 đến năm 1977, bằng việc làm đường biên giới họ đă lấn vào đất Việt Nam tại hàng chục điểm, có điểm diện tích rộng trên 32 héc-ta, sâu vào đất Việt Nam trên 1 kí-lô-mét như khu vực giữa mốc 63-65 thuộc huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng hay khu vực giữa mốc 1-2 Cao Ma Pờ thuộc tỉnh Hà Tuyên dài 4 kí-lô-mét, sâu vào đất Việt Nam 2 kí-lô-mét.

    7- Lợi dụng việc vẽ bản đồ giúp Việt Nam để chuyển dịch đường biên giới.

    Năm 1955-1956, Việt Nam đă nhờ Trung Quốc in lại bản đồ nước Việt Nam tỷ lệ 1/100.000. Lợi dụng ḷng tin của Việt Nam, họ đă sửa kư hiệu một số đoạn đường biên giới dịch về phía Việt Nam, biến vùng đất của Việt Nam thành đất Trung Quốc. Thí dụ: họ đă sửa kư hiệu ở khu vực thác Bản Giốc (mốc 53) thuộc tỉnh Cao Bằng, nơi họ định chiếm một phần thác-Bản Giốc của Việt Nam và cồn P̣ Thoong.

    8- Dùng lực lượng vũ trang uy hiếp và đóng chốt để chiếm đất.

    Trên một số địa bàn quan trọng, phía Trung Quốc trắng trợn dùng lực lượng vơ trang để cố đạt tới mục đích xâm lấn lănh thổ. Tại khu vực Trà Mần-Suối Lũng (mốc 136-137) thuộc huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng, năm 1953 Trung Quốc đă cho một số hộ dân Trung Quốc sang xâm cư ở cùng dân của Việt Nam, sau đó, họ tiếp tục đưa dân sang thêm h́nh thành ba xóm với 16 hộ, 100 nhân khẩu mà họ đặt tên Si Lũng theo tên một làng ở Trung Quốc gần đó. Tuy thế, cho đến năm 1957 phía Trung Quốc vẫn thừa nhận khu vực nầy là đất của Việt Nam. Từ năm 1957 trở đi, họ tiến hành việc dựng trường học, bắc dây truyền thanh đào hố khai thác than ch́ rồi ngang nhiên cắm cờ biểu thị chủ quyền lănh thổ của Trung Quốc.

    Tháng 6 năm 1976, họ đă trắng trợn đưa lực lượng vũ trang đến đóng chốt để đàn áp quần chúng đấu tranh và ngăn cản việc tuần tra của Việt Nam vào khu vực này, chiếm hẳn một vùng đất của Việt Nam trên 3,2 kí-lô-mét, có mỏ than ch́.

    Ở khu vực giữa mốc 2-3 thuộc xă Nậm Chảy, huyện Mường Khương, tỉnh Hoàng Liên Sơn cũng xảy ra t́nh h́nh như vậy. Năm 1967-1968, nhiều hộ người Mèo thuộc huyện Mă Quan, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) chạy sang định cư ở đây. Phía Việt Nam đă yêu cầu phiá Trung Quốc đưa số dân đó trở về Trung Quốc, nhưng họ đă làm ngơ, lại tiếp tục tăng số dân lên đến 36 hộ gồm 152 người, vào vùng nầy thu thuế, phát phiếu vải cho dân, đặt tên cho xóm dân Mèo này là “Sin Sài Thàng”, tên của một bản Trung Quốc ở bên kia biên giới cách khu vực này 3 ki-lô-mét. Mặc dù phía Việt Nam đă nhiều lần kháng nghị, họ vẫn không rút số dân đó đi, trái lại năm 1976 c̣n đưa lực lượng vũ trang vào đóng chốt chiếm giữ. Nay họ đă lập thêm đường dây điện thoại, loa phóng thanh, dựng trường học, tổ chức đội sản xuất, coi là lănh thổ Trung Quốc.

    9- Đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam (3).

    Quần đảo Hoàng Sa (mà Trung Quốc gọi là Tây Sa) cách Đà Nẵng khoăng 120 hải lư về phía đông. Phía Việt Nam có đầy đủ tài liệu để chứng minh rằng quần đảo này, cũng như quần đảo Trường Sa (mà Trung Quốc gọi là Nam Sa) ở phía nam, là lănh thổ Việt Nam. Từ lâu, nhân dân Việt Nam đă phát hiện và khai thác quần đảo Hoàng Sa; nhà Nguyễn đă chính thức thực hiện chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo đó. Sau khi thiết lập chế độ bảo hộ nước Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX, Pháp, nhân danh nước Việt Nam, đă lập trạm khí tượng mà các số liệu được cung cấp liên tục trong mấy chục năm cho Tổ Chức Khí tượng thế giới (OMM) dưới kư hiệu Hoàng Sa (Pattle). Việt Nam đă liên tục thực hiện chủ quyền của ḿnh đối với quần đảo này. Vấn đề chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa là rơ rang và không thể chối căi được.

    Nhưng sau khi quân đội Mỹ rút khỏi Việt Nam theo quy định của Hiệp định Pa-ri ngày 27 tháng 1 năm 1973, và nhân lúc nhân dân Việt Nam đang đẩy mạnh cuộc đấu tranh giải phóng miền nam Việt Nam và ngụy quyền miền nam sắp sụp đổ, nhà cầm quyền Bắc Kinh đă trắng trợn dùng lực lượng vũ trang chiếm quần đảo Hoàng Sa.

    Cách họ đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa vẫn là cách họ đă dùng để lấn chiếm đất đai của các nước láng giềng, nhưng với một sự phản bội hèn hạ v́ họ luôn luôn khoe khoang là “hậu phương đáng tin cậy của nhân dân Việt Nam anh em”. Đại để sự kiện diễn biến như sau:

    Ngày 26 tháng 12 năm 1973, Bộ ngoại giao Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng ḥa thông báo cho Chính phủ nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa biết ư định của ḿnh sẽ tiến hành thăm ḍ dầu lửa trong vịnh Bắc Bộ và đề nghị hai nước tiến hành đàm phán để xác định chính thức biên giới giữa hai nước trong vịnh Bắc Bộ

    Ngày 11 tháng 1 nắm 1974, người phát ngôn Bộ ngoại giao Trung Quốc tuyên bố đảo Tây Sa (tức là Hoàng Sa của Việt Nam), quần đảo Nam Sa (tức là Trường Sa của Việt Nam) là lănh thổ của Trung Quốc và không cho ai xâm phạm chủ quyền, lănh thổ của Trung Quốc.

    Ngày 18 tháng 1 năm 1974, Chính phủ Trung Quốc trả lời phiá Việt Nam, đại ư nói: đồng ư đề nghị đàm phán về vịnh Bắc Bộ, nhưng không đồng ư cho nước thứ ba vào thăm ḍ, khai thác vịnh Bắc Bộ, thực tế là họ ngăn cản Việt Nam hợp tác với Nhật-bản, Pháp, Ư trong việc thăm ḍ, khai thác thềm lục địa Việt Nam trong vịnh Bắc Bộ.

    Ngày 19 tháng 1 năm 1974, với một lực lượng lớn hải quân và không quân, Trung Quốc tiến hành đánh quân đội của chính quyền Sài G̣n đóng ở quần đảo Hoàng Sa và họ gọi cuộc hành quân xâm lược quần đảo này là “cuộc phản công tự vệ”.

    Từ năm 1973 về trước, phía Trung Quốc đă lấn chiếm, gây khiêu khích ở nhiều nơi trên biên giới Việt-Trung. Từ khi họ đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa, các sự kiện biên giới do họ gây ra, các vụ lấn chiếm đất đai Việt Nam ngày càng tăng:

    Năm 1974: 179 vụ.

    Năm 1975: 294 vụ.

    Năm 1976: 812 vụ.

    Năm 1977: 873 vụ.

    Năm 1978: 2175 vụ.

  5. #15
    Lê Thị phản động
    Khách

    gọi chúng là trung cộng, chệt cộng, tàu cộng, việt cộng

    chúng nó là trung hoa, là tàu, là ba tàu, là chệt, chúng nó kiên định đi theo xhcn, th́ gọi chúng là trung cộng, chệt cộng, tàu cộng để phân biệt với Tàu Đài Loan, Tàu Hồng Kông, Tàu Hương Cảng, Tàu Cửu Long, mắc chứng ǵ kêu nó là trung quốc, nội cái chuyện chúng khẳng định kiên quyết đi theo xhcn mà né tránh cái tên gọi trung cộng như những tên việt cộng là đă cho thấy lũ cộng sản bản chất điêu ngoa, chúng tàn ác dưới chiêu bài cộng sản xong tính phủi tay phủi đít chạy trốn tai tiếng cộng sản, xong vẫn mồm mép kiên định theo chế độ cộng sản, lũ trung cộng việt cộng là 1 lũ xảo quyệt điêu ngoa trong chính con người lũ chúng

  6. #16
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    Thủ đoạn Hán hóa thất bại với Tộc Việt

    V́ sao sau một ngàn năm đô hộ, bá quyền Trung Quốc vẫn không Hán hoá được Việt Nam?
    Phong Uyên

    Từ thượng cổ, người Trung Hoa đă tự tạo cho ḿnh niềm tin rằng vua chúa của họ là “Thiên tử” (con Trời), được ban cho “thiên mệnh” trị v́ bàn dân thiên hạ. Từ khi vị hoàng đế đầu tiên (Tần Thủy Hoàng đế) thống nhất các nước nằm trong lưu vực sông Hoàng, nơi này được gọi là Trung Quốc – hàm ư quốc gia ở trung tâm toàn cơi đất. Trăm họ tộc Hoa người Trung quốc được coi là thần dân. Những dân tộc không cùng ḍng giống với người Hoa sống ở những khoảng đất chung quanh đều bị coi là man di như Hung Nô phía Bắc, Bách Việt phía Nam. Sau nhà Tần, các triều đại nhà Hán vẫn lấy danh nghĩa làm theo “mệnh trời”, tiếp tục chính sách bành trướng của Tần Thủy Hoàng chiếm hữu đất đai của các dân tộc này sáp nhập vào Trung Quốc. C̣n tinh vi hơn, đàn bà con gái của các dân tộc này bị ép lấy người Hán, để rồi con cái họ trở thành người Hán v́ mang huyết thống cha theo chế độ phụ hệ một chiều của người Tàu; bằng cách này, chỉ sau vài trăm năm, các dân tộc này đều bị tuyệt giống. Thật ra, đó là cách duy nhất để cung cấp nhân công cho một nền kinh tế có căn bản là nông nghiệp, khi người Hán chỉ là thiểu số so với toàn thể số dân đại lục Trung Hoa thời đó (vào khoảng 50 triệu, bằng dân số đế quốc La Mă cùng thời). Trong khoảng một ngàn năm gần như toàn thể các tộc Bách Việt sống ở phía Nam sông Dương Tử đều đă bị Hán hoá và tuyệt chủng. Chỉ c̣n lại duy nhất một dân tộc thoát được nạn này là dân tộc Lạc Việt, tổ tiên chủ yếu của dân tộc Việt Nam sau này: không những không bị đồng hoá mà, kỳ diệu hơn, c̣n giành được độc lập, giữ được một phần đất phía Bắc và tiếp tục bành trướng về phía Nam để tạo thành một quốc gia riêng, biệt lập với Trung Quốc, điều đă khiến cho cuộc Nam tiến của người Hán xuống cực Nam của vùng Đông Nam Á bị khựng lại từ hơn một ngàn năm nay.

    Tôi đă thử t́m hiểu v́ sao lại có được cái phép lạ đó. Theo tôi suy nghĩ, đó là nhờ ở bốn nhân tố:

    Ư thức quốc gia của người Lạc Việt đă rất sớm nẩy nở, đủ sức chống lại ư thức bá quyền Đại Hán ngay từ khởi đầu.

    Tinh thần dân tộc của người Lạc Việt đă vượt qua được giới hạn bộ tộc để đủ sức đương đầu với chủng tộc Đại Hán.

    Truyền thống mẫu hệ của người Lạc Việt đă vô hiệu hoá phương thức đồng hoá bằng hôn nhân của người Hán theo chế độ phụ hệ, giúp cho dân Việt Nam bảo tồn được giống ṇi.

    Thể chế lạc tướng – lạc hầu được tồn lưu dưới h́nh thức cơ chế làng xă đă giúp dân Việt bảo vệ được nền tự chủ của ḿnh.

    Tôi cũng xin nói cho rơ hơn là cái nghĩa của từ “quốc gia” tôi bàn luận ở đây không cùng nghĩa với từ “quốc gia” bây giờ, và cũng không đồng nghĩa với chữ “quốc” trong “liệt quốc” thời Chiến quốc, mà có nghĩa “quốc gia Nam Việt” đối lập với “Trung Quốc” nhà Hán.
    Theo tôi, chính Triệu Đà, để phục vụ tham vọng của ḿnh, đă là người tạo cho dân Việt ư thức quốc gia và tinh thần dân tộc theo cái nghĩa đó. Trong lịch sử nhân loại có nhiều trường hợp như vậy: Alexandre Đại đế người Macédoine làm dạng danh nước Hi Lạp. Guillaume le Conquérant người Pháp lập ra nước Anh, trong quá khứ luôn luôn thù địch với Pháp. Napoléon người Corse đă đưa nước Pháp tới tột đỉnh vinh quang. Không kể những hung thần như Thành Cát Tư Hăn người Mông Cổ lập ra nhà Nguyên, Staline người Georgie, Hitler người Áo v.v…

    Ư thức quốc gia
    Khi Tần Thủy Hoàng mất, Triệu Đà chỉ là một viên lệnh úy tầm thường gốc người nước Ngụy thuộc tộc Hoa, nhưng là người có chí khí, đă biết lợi dụng thời thế hợp quần một số tộc Việt để xưng đế lập ra nước Nam Việt cùng thời với Trung Quốc của Hán Cao Tổ. Theo các nhà sử học phương Tây, sở dĩ nước Tần thắng được các nước khác, không phải v́ có Tần Thủy Hoàng mà v́ nước Tần là nước có thể chế, có hành chính qui củ, có quân đội mạnh, vũ khí tân tiến hơn các nước khác thời bấy giờ. Từng là một viên tiểu lại của nhà Tần, Triệu Đà đă lấy kinh nghiệm nước Tần để gây dựng nước Nam Viêt thành một quốc gia tân tiến ngang, nếu không nói là hơn Trung Quốc của nhà Hán thời sơ khai, nhất là về quân sự (đánh chiếm Trường Sa). Có thể nói trên lục điạ Trung Hoa và gần như cả Đông Nam Á thời đó, chỉ có hai quốc gia ngang sức đương đầu với nhau là Trung Quốc và Nam Việt. Cả hai đều có cơ cấu phỏng theo nước Tần. Nhờ vậy người Bách Việt trong nước Nam Việt của Triệu Đà có ư thức quốc gia rất sớm và sau một ngàn năm bị đô hộ vẫn giữ được ư thức đó để tái lập lại nước Việt sau này. Người Hán cho đó là khi quân, một thế giới không thể có hai nước, một điều phạm đến “thiên mệnh” của Trung Quốc, nên dùng đủ mọi phương kế kể cả phương kế bỉ ổi nhất là mỹ nhân kế Cù thị để xoá bỏ cho bằng được nước Nam Việt. Khi tiêu diệt được nhà Triệu, nước Nam Việt bị đổi thành Giao Chỉ bộ và bị chia nhỏ thành 9 quận cho mất tang tích một quốc gia đă dám đương đầu với Trung Quốc. Tuy vậy người Trung Hoa cho tới ngày nay vẫn luôn luôn bị ám ảnh bởi một quốc gia đă dám chống đối ḿnh ngay từ sơ khởi, nên không có ǵ lạ khi nhà Thanh v́ mặc cảm đă bắt Gia Long phải đổi quốc hiệu mà ông dự kiến “Nam Việt” thành “Việt Nam”. Trong thâm tâm, người Tàu vẫn coi Việt Nam là Giao Chỉ quận hay An Nam đô hộ phủ. Chứng cớ là khi người Pháp mới đặt chân xuống miền Nam, hỏi mấy chú Chệt tên nước này là ǵ, mấy chú vẫn nói tên là “Giao Chỉ”. Tây nghe âm Tàu đọc trại là “Cochin”. Lại sợ lầm với tên đất Cochin bên Ấn Độ, nên đặt lại là “Cochinchine” để phân biệt (từ tố “-chine” có nghĩa là “Trung Quốc”).
    Tinh thần dân tộc

    Là một nhà chính trị khôn ngoan, Triệu Đà đưa ra chủ trương liên kết mọi tộc Việt trong nước Nam Việt với nhau (như trong câu “người trong một nước phải thương nhau cùng”), điều đă khiến cho mọi tộc Việt vượt qua được giới hạn bộ tộc của ḿnh, đi đến một ư niệm cao hơn là ư niệm về dân tộc Việt. Tinh thần dân tộc lại càng thêm vững mạnh khi Triệu Đà đem lại cho dân tộc Việt vinh quang đầu tiên bằng chiến công đánh chiếm Trường Sa [1] của Trung Quốc. Hơn một ngàn năm sau Lư Thường Kiệt noi gương đem quân tràn qua Tàu đánh phá các châu Khâm, Liêm. Rồi lại gần 1000 năm sau nữa, sau trận Đống Đa làm nhà Thanh khiếp đảm, Thanh đế Càn Long sợ Quang Trung sang đánh và đ̣i đất, phải vội vàng hứa gả con gái cho và hứa trả lại Lưỡng Quảng (Quảng Đông và Quảng Tây).

    Chế độ mẫu hệ và truyền thống lạc tướng – lạc hầu
    Khi lập Văn vương [2] , cháu đích tôn con Mị Nương và Trọng Thủy, lên kế nghiệp ḿnh, Triệu Đà có ư muốn nương theo chế độ mẫu hệ của người Lạc Việt để Việt hoá ḍng giống ḿnh, ngơ hầu triều đại nhà Triệu trở thành triều đại quy mô đầu tiên của dân Việt và sau này có thể dựa vào dân tộc Việt chống lại được sự bành trướng của Trung quốc. Trong lịch sử nhân loại, những dân tộc yếu muốn bảo vê được sự sống c̣n của ṇi giống ḿnh trước những dân tộc mạnh hơn đều chỉ có cách là duy tŕ liên hệ gia đ́nh theo mẫu hệ. Thí dụ điển h́nh nhất là dân tộc Do Thái, 2000 năm mất nước, phải di tản đến mọi nơi trên thế giới, trước đó đă bao lần bị lưu đầy qua nhiều nước khác mà vẫn bảo tồn được dân tộc (cùng truyền thống văn hoá) của ḿnh nhờ – không cần biết cha là thuộc ḍng giống nào – tự coi ḿnh là người Do Thái nếu mẹ là người Do Thái. Người Hán cũng biết vậy nên đă mưu tính đưa Cù thị vào làm vợ lẽ Anh Tề để con của Cù thị (có với t́nh nhân của thị là Thiếu Quư) là thái tử Hưng máu Tàu 100% sau này lên ngôi đem đất nước dâng lại cho nhà Hán. Quả nhiên là như vậy: khi Minh vương Anh Tề mất, Hưng lên ngôi (tức Ai vương) tính cùng mẹ đem nước dâng cho nhà Hán. Khi tể tướng Lữ Gia biết, giết mẹ con Cù thị và sứ giả nhà Hán, đưa Dương vương có mẹ người Việt lên thay th́ đă quá muộn. Lại gặp tướng giỏi nhà Hán là Phục Ba tướng quân nên dân Việt đành chịu thua. Một ngàn năm sau, khi phản công lại Lư Thường Kiệt ở Khâm châu và Liêm châu, nhà Tống lại đem tích “Cù thị vị quốc hi sinh” như một Chiêu quân cống Hồ ra ca tụng nhằm cổ vơ quân sĩ. Đủ biết là sự hiện hữu của nước Nam Việt đối lập với Trung Quốc vẫn là một mối hận trong tâm thức người Tàu.

    Cũng có lẽ nhờ giữ được truyền thống mẫu hệ trong phong tục nên đă có những cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng và Bà Triệu. Noi gương Triệu Đà, nhiều quan lại, sĩ tử người Hán, được cử qua “Hán hoá” dân Giao Chỉ, đă lấy vợ Việt không chịu trở về Trung quốc và con cháu không những đều trở thành người Việt mà c̣n nổi lên chống lại người Hán như trường hợp Sĩ Nhiếp, hoặc trường hợp Vạn Xuân vương Lư Bôn… Ngoài ra, nhiều tăng thống gốc Việt hay mẹ Việt như Tăng Khương Hội c̣n trở về Trung Quốc thuyết giảng đạo Phật theo văn hoá và tư tưởng Việt. Có thể suy luận là trong 1000 năm bị đô hộ, sở dĩ dân Việt Nam không bị đồng hoá là v́ chính sách Hán hoá “lấy vợ Việt để đẻ con Hán” lại có hậu quả ngược lại, “gậy ông đập lưng ông”, là các con cháu có “mẹ Việt” đều trở thành người Việt, giữ ǵn huyết thống Giao Chỉ và truyền thống văn hoá Việt, nhờ vậy đă không những không bị Hán hoá mà ngược lại, c̣n “Việt hoá” người Tàu qua đô hộ. Khả năng “Việt hoá” mạnh mẽ đó không những đă giúp dân Việt bảo vệ được ṇi giống của ḿnh trước người phương Bắc mà c̣n có thể, trong cuộc bành trướng về phương Nam, đồng hoá những dân tộc khác từng một thời hưng thịnh như Chiêm Thành, Chân Lạp, cũng như sau này đă “Việt hoá” những người Tàu Minh Hương để mở mang miền Nam.

    Truyền thống lạc tướng – lạc hầu ẩn ḿnh dưới những cơ chế làng xă cũng đă giúp cho dân Việt bảo tồn được nền tự chủ của ḿnh trong suốt thời kỳ bị đô hộ, v́ “phép vua thua lệ làng”: phép tắc của các quan thái thú Tàu cũng không thể vượt qua được lũy tre làng. Nhờ vậy mà “ư thức quốc gia” vẫn tiếp tục trường tồn tuy bị thu hẹp trong ư thức “làng nước”: làng chỉ là nước được thu nhỏ lại, và vị Thần Hoàng được thờ ở đ́nh làng như những anh hùng dân tộc, những bậc thánh linh thiêng sẽ phù hộ cho người dân giữ làng giữ nước; c̣n làng là c̣n nước, bảo vệ làng là bảo vệ nước.
    Để kết luận

    Trong lịch sử thế giới từ cổ chí kim, từ Đông qua Tây, không một dân tộc nào như dân tộc Việt Nam, sau một ngàn năm bị đô hộ bởi một nước lớn và mạnh như Trung Quốc, không những vẫn bảo tồn được ṇi giống mà c̣n vẫn giữ được cơ cấu quốc gia, và lại tiếp tục duy tŕ nền tự chủ của ḿnh trong suốt thời gian một ngàn năm nữa. Đó là nhờ ở những nhân tố mà tôi đă nêu ở trên, cũng như nhờ ở sự khôn khéo của ông cha ta đă biết lúc cương lúc nhu, lúc tiến lúc lùi, tuy giữ h́nh thức triều cống ba năm một lần nhưng vẫn luôn luôn cảnh giác, coi phương Bắc là giặc, là kẻ thù, không bao giờ coi là bạn cả.

    Chỉ có gần đây, trong khoảng thời gian 30 năm từ 1949 đến 1979, v́ ư thức hệ, v́ muốn độc tôn chiếm hữu quyền hành, giới cầm quyền Việt Nam mới coi kẻ thù truyền kiếp là huynh trưởng, là ân nhân, để rồi tự nguyện trở thành tên lính tiền phong, đem xương máu của chính đồng bào ḿnh bảo vệ “ân nhân” vốn là kẻ thù đó. Khi bị người “anh em” dạy cho một bài học biên giới mới tỉnh ngộ th́ đă muộn: chủ nghĩa bành trướng Đại Hán cũng vẫn y nguyên như 2000 năm về trước, cho dù được che giấu dưới chiêu bài “chủ nghĩa quốc tế vô sản”, “môi hở răng lạnh”; kế sách “Cù thị” vẫn tái diễn mà trong đó, [các lănh tụ] Đảng Cộng sản Việt Nam không khác nào một thứ “thái tử Hưng”. Tuy nhiên, lần này, bá quyền Trung Quốc có nhiều hi vọng thành công: họ đang sử dụng ưu thế kinh tế, chính trị, quân sự của ḿnh để tạo ra một sợi dây xích trói chặt Việt Nam bốn bề từ biên giới phía Bắc bọc qua Hoàng Sa – Trường Sa phía Đông, dọc theo sông Mê Kông từ Tây Tạng tới những nước đă bị khống chế như Lào, Cam Bốt phía Tây. Việt Nam hiện nay đă như cá nằm trong rọ. Bành trướng Đại Hán có thể tiếp tục thực hiện âm mưu làm bá chủ Đông Nam Á và Biển Đông mà gần như không c̣n chướng ngại vật Việt Nam.

    Làm thế nào thoát được ṿng cương toả của Trung Quốc để tạ lỗi với tổ tiên, với đất nước? Dù sớm hay muộn, chính quyền cộng sản Việt Nam cũng sẽ phải trả lời câu hỏi này.

    [1] Địa danh Trường Sa ở đây là thành phố cổ hiện đang là thủ phủ của tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc. C̣n “Trường Sa” với tư cách là tên gọi quần đảo trên biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam, Trung Quốc gọi là “Nam Sa”. Đời Hán, thành Trường Sa là kinh đô của “Trường Sa quốc”, một trong số chư hầu của nhà Hán. Theo sử sách, vào khoảng sau năm 195 TrCN, Nam Việt vương Triệu Đà đă từng tấn công Trường Sa quốc, chiếm đất của nước này. Đây là hành động chủ yếu mang tính tự vệ, v́ nhà Hán (sau khi Hán Cao tổ Lưu Bang đă chết, Lữ hậu thâu tóm chính sự) khi đó bộc lộ tham vọng thôn tính Nam Việt, mà Trường Sa là ngả tiến quân thuận tiện nhất. (Các chú thích đều của talawas.)

    [2] Để độc giả tiện theo dơi đoạn trích dẫn sử liệu này của tác giả Phong Uyên, talawas xin tóm lược ḍng chính lưu của cây phả hệ nhà Triệu (gồm cả thảy 5 đời vua) đă cai trị Nam Việt quốc, như sau: Triệu Vũ vương (tức Triệu Đà, trị v́ từ 207 TrCN đến 137 TrCN), Triệu Văn vương (tức Hồ, cháu đích tôn của Vũ vương và cháu ngoại của An Dương vương Thục Phán nước Âu Lạc; 137 TrCN – 125 TrCN), Triệu Minh vương (tức Anh Tề, 125 TrCN – 113 TrCN), Triệu Ai vương (tức Hưng, 113 TrCN – 112 TrCN; thực ra Hưng là con của Cù thị [vợ lẽ Minh vương] với Thiếu Quư, t́nh nhân của Cù thị – cả Cù thị lẫn Quư đều là người Hán), và Triệu Dương vương (con của Minh vương với quư phi người Việt; 112 TrCN – 111 TrCN). Đến đây (năm 111 TrCN), nhà Triệu mất nước Nam Việt vào tay nhà Hán.

  7. #17
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    Họa xâm lăng của Trung Cộng

    Họa xâm lăng của Trung Quốc
    Thứ ba, 23 Tháng 3 2010 07:57
    Email In PDF.

    Khai triển họa xâm lăng của Trung Quốc đối với Việt Nam qua tác phẩm Chính đề Việt Nam, Tùng Phong “Giả sử mà Nam Việt Nam bị Bắc Việt thôn tính, th́ sự Trung Cộng thôn tính Việt Nam chỉ là một vấn đề thời gian.” (Chính Đề Việt Nam, Tùng Phong)
    Cảm tưởng của tôi khi đọc xong cuốn Chính Đề Việt Nam là cảm xúc bị sốc. Ngạc nhiên không ít. Cảm giác ấy cũng đă xảy ra trong một trường hợp khác ở mức độ địa chấn óc năo là 4.5 thay v́ 6 khi đọc Chính Đề.
    Đó là khi đọc được tài liệu “Vi phạm Nhân quyền tại miền Nam Việt Nam”, bản báo cáo của Phái đoàn Điều Tra Liên Hiệp Quốc về vụ đàn áp Phật giáo 1963.
    Trong bản báo cáo, ông Ngô Đ́nh Nhu đă “thuyết giảng” cho phái đoàn Điều tra LHQ về phong trào Phật giáo trong bối cảnh lịch sử, chính trị, xă hội Việt Nam như thế nào?
    Phải đọc tài liệu này, qua những phân tích, để thấy tầm nh́n sâu, trí thức hơn người và khác người của ông Ngô Đ́nh Nhu.
    Nhận xét như thế, tôi không có ư ngầm hiểu rằng tác giả Chính Đề Việt Nam và Bản trả lời LHQ là một người.
    Bản tài liệu này của phái đoàn điều tra LHQ là bản chính xác nhất, v́ bản này do ông Hùng Khánh Vơ Đ́nh Cường, một phụ tá thân cận của TT Trí Quang dịch và xuất bản. Trong đó có lời Giới thiệu của Thượng Tọa Trí Quang, đề ngày 01/11/1965 với lời ghi nhận như sau:

    Bản báo cáo này nguyên Liên Hiệp Quốc công bố bằng nhiều thứ tiếng. Tôi được các Phật tử cho bản Pháp văn và Anh văn, liền giao bản Pháp văn cho đạo hữu Hùng Khánh Vơ Đ́nh Cường nhận dịch.

    Sau này, có dịp, tôi sẽ dùng tài liệu này như một đề cương để t́m hiểu biến cố Phật giáo năm 1963 mà có thể nói chưa một ai nhận định ra được như thế.
    Nay trở lại với cuốn Chính Đề Việt Nam, Tùng Phong như một cương lĩnh để khai triển Vấn đề Việt Nam, nhất là vấn đề người cộng sản trong bối cảnh lịch sử phải sống chung với người láng giềng Trung Quốc và những bài học từ đó phải rút ra .
    Chính Đề Việt Nam được khai triển với những luận điểm do sự hiểu biết và kiến thức rộng răi, những tŕnh bày rành mạch các trào lưu tư tưởng, các ḍng lịch sử từ hoàn cảnh cụ thể các nước tư Đông sang Tây, cách đánh giá Chủ Nghĩa Cộng Sản rất thuyết phục, cách học hỏi bài học Nhật Bản đến chủ trương phải Tây hóa toàn diện với đầy quyết tâm làm tôi ngỡ ngàng chấp nhận.
    Nó đúng là tầm nh́n của một nhà chính trị có chiều sâu, có hiểu biết và có kinh nghiệm.
    Tác giả dựa trên những dữ kiện lịch sử để nhận thấy rằng, cái hiểm họa chính, trước mắt, thường trực đe dọa đến sự an ninh của Việt Nam vẫn là kẻ láng giềng phương Bắc. Theo đó, vấn đề tranh chấp giữa khối cộng sản theo Liên Xô và khối tư bản theo Mỹ chỉ là những phương tiện tranh đấu để phát triển và khi đất nước họ phát triển rồi th́ chủ nghĩa cộng sản tự nó không c̣n có giá trị ǵ nữa. Cho nên Liên Xô hay Trung Cộng có dùng lư thuyết Karl Marx-Lenin th́ cũng chỉ là một giải pháp chính trị giai đoạn. Tác giả khẳng định rằng đối với Mao Trạch Đông, xử dụng chủ nghĩa Mác Xít chỉ có tính cách giai đoạn. Giải pháp ấy chỉ nhằm lôi kéo các nước bị trị, các nước nghèo gia nhập khối cộng sản để bao vây các nước phát triển thuộc khối tư bản.
    Đối với tác giả Chính Đề Việt Nam, muốn đất nước phát triển th́ phải có một lănh đạo giỏi. Chúng ta đánh bại quân xâm lăng và quật đổ ách thống trị v́ chúng ta có lănh đạo giỏi và ư thức quốc gia được hun đúc và nuôi dưỡng. Đồng thời tác giả nhắc đi nhắc lại nhiều lần là cần theo đuổI chính sách Tây phương hóa toàn diện, quyết tâm không thể do dự, không thể chối từ. Cũng đồng thời tác giả nhấn mạnh nhiều lần con đường phát triển cho Việt Nam cần phải theo gương Nhật Bản cho bằng được để có thể tự cường và rồi tự chủ.
    Theo nội dung tŕnh bày trong sách, tác giả có vẻ thiết tha đến say mê con đường phải Tây phương hóa và coi Nhật Bản như một tấm gương sáng cho Việt Nam phải noi theo.
    Đối với kẻ láng giềng phương Bắc, ngay từ thập niên 1960, tác giả đă cảnh cáo rất nghiêm trọng mối hiểm nguy Trung Cộng như sau:
    “Trong sự chọn lựa đường lối của chúng ta sau này, sự chúng ta ở sát nách Trung Quốc là một yếu tố vô cùng thiết yếu.(...). V́ thế cho nên không có một lầm lẫn nào to tát cho bằng sự tin tưởng rằng trong một vài thế hệ hay một thế kỷ có thể thay đổi được tất cả tư tưởng của một dân tộc (..) Các nhà lănh đạo miền Bắc khi tự đặt ḿnh vào sự chi phối của Trung Cộng, đă đặt chúng ta trước một hoàn cảnh nô lệ kinh khủng. (...) Hành động của họ, nếu có hiệu quả, chẳng những sẽ tiêu diệt mọi cơ hội phát triển của chúng ta, mà lại c̣n đe dọa đến sự tồn tại của dân tộc.(...) Các nhà lănh đạo cộng sản v́ thế đă tạo thời cơ cho thực dân thực hiện những thủ đoạn chính trị của họ mà hậu quả đă đưa đến sự chia đôi lănh thổ ngày nay. (...) Sự lệ thuộc nói trên và sự chia đôi lănh thổ đă tạo hoàn cảnh cho sự chi phối và và sự toan thống trị của nước Tàu đối với Việt Nam tái hiện dũng mănh sau gần một thế kỷ vắng mặt.(...)
    Kư ức của những thời kỳ thống trị Tàu tàn khốc đối với chúng ta c̣n ghi nhớ trong mỗi trang lịch sử của dân tộc và trong mỗi tế bào của thân thể chúng ta. (...)
    Giả sử mà Nam Việt Nam bị Bắc Việt thôn tính, th́ sự Trung Cộng thôn tính Việt Nam chỉ là một vấn đề thời gian."

    Trích sơ lược và tóm tắt trong Chính Đề Việt Nam, nhất là trong chương Vai tṛ của miền Nam.
    Bài viết sau đây của người viết sẽ triển khai một vài ư tưởng chủ đạo của tác gỉảChính Đề Việt Namđể thấy rằng sự thật gần như thể đă xảy ra đúng như vậy.
    Cộng sản Việt Nam có thể là một trong những nước duy nhất hao tổn tài lực và sinh mạng con người đến kiệt quệ sau khi kết thúc cuộc chiến tranh vào năm 1975.
    Họ đă được ǵ ngoài một đất nước điêu tàn và kiệt quệ?
    Người viết nhận thấy rằng chọn lựa công việc Giải Thực (Décolonisation) bằng cách cúi đầu làm tên lính tiền đồn cho chủ nghĩa cộng sản Nga Tàu là một sai lầm có tính cách lịch sử của cộng sản miền Bằc. Theo Vũ Ngự Chiêu:

    “Phương pháp làm việc tỉ đối giữa nhiều nguồn tài liệu văn khố (multi-archival) đă giải mật vào đầu thế kỷ XXI giúp tạm phác họa cái nh́n toàn cảnh vai tṛ tiền đồn của Việt Nam trong cuộc chiến tranh lạnh 1947-1991 mà chuyến xuất ngoại cầu viện Trung Cộng và Nga Xô năm 1950 của Hồ được coi như một dấu mốc quan trọng. Chúng cũng giúp phản ánh hiện tượng “Trung Quốc hóa" hay “Mao hóa". Đảng cộng sản Việt Nam (dưới danh nghĩa đảng Lao động và con đường khúc khủy (Zigzag) mà Mao Nhuận Chi (Mao Trạch Đông) muốn đảng Lao Động Việt Nam vượt qua.”

    (Trích “Chuyến Đi Cầu Viện Bí Mật Năm 1950 Của Hồ”, Vũ Ngự Chiêu, http://hopluu.net/default.aspx?LangID= 38&tabId=464&Article ID=968, truy cập ngày 19/03/2010)
    Ở một mặt khác, nh́n vào phong trào không liên kết của 19 nước Á Phi, họp tại Bandung chứng minh rơ ràng cho thấy các nước ấy có thể dành được độc lập bằng cách lợi dụng sự tranh chấp trong cuộc chiến tranh lạnh giữa hai khối cộng sản và tư bản để tiến tới độc lập dân tộc.
    Không phải chi có độc nhất một con đường giải phóng dân tộc là theo chủ nghĩa cộng sản và cũng không nhất thiết phải có một cuộc chiến tranh giải phóng đưới lá cờ cộng sản chủ nghĩa. Khẳng định không có ông Hồ, nước ta ngày nay cũng sẽ thu hồi được độc lập trong xu thế thời đại “Giải thực” sau thế chiến thứ hai.
    Nh́n lịch sử thế giới đă qua cho thấy đă có bao nhiêu nước dành được độc lập dưới chiêu bài cộng sản và không cộng sản?
    Câu trả lời rất là thuyết phục là hầu hết các dân tộc thuộc khối Á Phi, Ả Rập, Mỹ Châu La tinh đều dành được độc lập mà không có sự can thiệp của khối cộng sản.
    Việt Nam trở thành một biệt lệ kém may mắn.
    Bởi v́ các nước nghèo, kém mở mang cũng biết lợi dụng cả tư bản lẫn cộng sản giúp đỡ viện trợ để sống c̣n. Phần các nước viện trợ th́ viện trợ là một cách để tiêu thụ hàng hóa, để biến các nước nghèo thành lệ thuộc và nhất là c̣n để gây phe cánh.
    Không có thứ viện trợ vô điều kiện. Viện trợ luôn luôn có tḥng lọng kèm theo. Nhận viện trợ bao giờ cũng là nhận món nợ phải trả, đôi khi trả đắt hơn cả tiền viện viện trợ: Mất chủ quyên dân tộc, đất nước trở thành con nợ cho nước khác.
    Thật vậy, trước đây Liên Xô mỗi năm chi vào ngân sách Quốc pḥng trung b́nh là 18 tỉ đô la (1963) và dành ra khoảng nửa tỉ đô la viện trợ cho các nước không liên kết. Cũng vậy Pháp dành ra 1.7% tổng lợi tức quốc gia dành cho các nước nghèo như viện trợ cho Algeria, Maroc, Tunisia hay Ivory Coast. Hoặc viện trợ đa phương như đóng tiền cho UNESCO rồi UNESCO viện trợ cho các nước khác.
    Tác giả Chính Đề Việt Namđă lên án sự chọn lựa theo Nga Tàu của cộng sản Hà Nội và từ đó gây ra biết bao hệ lụy.
    Xếp hàng, chọn lựa đứng về một bên như Việt Nam là một chọn lựa đắt giá và hiểm nguy. Cộng sản Việt Nam đă cố t́nh quên những tội ác của cộng sản quốc tế trong việc sát nhập bằng bạo lực các nước Đông Âu nhập vào khối cộng sản Xô Viết sau 1945. V́ thế, không lạ ǵ khi chiến tranh thứ hai vừa kết thúc, đă có 5 triệu người Đức trong vùng do Liên Xô kiểm soát đă kịp thời trốn thoát sang các vùng do Anh Mỹ kiểm soát.
    Điều đó cho thấy rằng dân chúng Đức đă biết lo sợ trước về mối hiểm họa của Liên Xô. Sau này, làm sao dân chúng Đông Âu có thể quên được kinh nghiệm mùa xuân 1968 tại Prague?
    Trong khi đó khối các quốc gia không liên kết mỗi ngày mỗi đông thêm dù họ đă ngửa tay nhận viện trợ kinh tế của cả khối cộng sản lẫn tư bản.
    Các phong trào giải thực ở giai đoạn chót 1955-1965 được gọi là “thế giới thứ ba” hay các nước không liên kết đă đủ sáng suốt để không theo cộng sản Tàu như trường hợp các nước láng giềng của Tàu như Ấn Độ, Indonesia, Ai Cập, Miến Điện, v.v...
    Mấy chục nước thuộc khối không liên kết như trường hợp các nước Á Phi được gọi là những nước mới vươn lên (newly emerging states) đă có thể tự t́m ra con đường giải thực và phát triển mà không theo bất cứ khối nào.
    Kaunda, một thành viên của khối không liên kết đă có thể tự hào tuyên bố rằng:

    “Ngày hôm nay đánh dấu sự chấm dứt một giai đoạn bất định về tương lai và con đường của phong trào không liên kết. Hội nghị không liên kết đối với những nước nhược tiểu c̣n vĩ đại hơn ṭa nhà của Liên Hiệp Quốc."

    (Trích bài: Hy vọng mới cho thế giới đệ tam, Thuận Giao, tạp chí Tŕnh Bày, số 5, 1/10/1970)
    Tổng thống Indonesia th́ hănh diện tuyên bố, “Đây là một bước mới trong lịch sử nhân loại.”
    Các nước trong khối không liên kết như Ấn Độ, Ai Cập cuối cùng đă dành được độc lập mà ít hao tốn những giọt máu vô ích của nhân dân họ phải đổ ra như trường hợp Việt Nam?
    Thật bất hạnh cho Việt Nam do sự ngu muội của các nhà lănh đạo cộng sản Việt Nam đă không có giải pháp nào khác để dành độc lập thay v́ dùng súng tiểu liên Trung Quốc và chủ thuyết Mác Xít và chủ nghĩa Mao ít?
    Trong khi đó, họ lại ngủ quên trước kẻ thù truyền kiếp từ phương Bắc.

    “Không có lầm lẫn nào to tát cho bằng sự tin tưởng rằng trong một vài thế hệ hay một thế kỷ có thể thay đổi được tất cả tư tưởng của một dân tộc” Kư ức cuả những thời kỳ thống trị tàn khốc đối với chúng ta c̣n ghi nhớ trong mỗi trang lịch sử của dân tộc và trong mỗi tế bào của lịch sử chúng ta.”

    (Chính Đề Việt Nam, Tùng Phong)

    Thật vậy cha ông tổ tiên của chúng ta đă không bao giờ ngủ quên trước kẻ thù.

    Trong suốt gần 1000 năm Bắc thuộc và thời kỳ tự chủ từ năm 972, cái tâm lư đối chọi giữa Trung Quốc và Việt Nam vẫn là do quyền lợi hai bên nghịch nhau: Phần Trung Quốc vẫn coi Việt Nam là thuộc phần đất của họ phải t́m cách thâu hồi về và phía người Việt Nam th́ nỗ lực duy tŕ nền độc lập lănh thổ bằng mọi giá như trong B́nh Ngô Đại Cáo của Lê Lợi, Nguyễn Trăi c̣n ghi khắc lại:

    Như nước Việt ta từ trước
    Vốn xưa Văn Hiến đă lâu
    Sơn hà cương vực đă chia
    Phong tục Bắc-Nam cũng khác

    Tám năm sau ngày viết Đại Cáo B́nh Ngô, năm 1435, Nguyễn Trăi đă viết cuốn sách tiêu biểu Dư Địa Chí bàn về địa lư, lịch sử và và xă hội An Nam.

    Trong 900 năm, Trung Quốc xâm lăng Việt Nam 7 lần. Nhà Tống 2 lần, nhà Nguyên 3 lần, nhà Minh và nhà Thanh mỗi triều đại một lần. Cộng chung có 6 lần mất đất. Tiêu biểu, mất hai động Vật Ác và Vật Dương đời nhă Tống, mất 59 thôn ở Cổ Lâu đời nhà Minh. Dưới đời nhà Minh mất hai Châu và 4 Động, đưới đời Nhà Thanh mất 13 Châu và ba động, v.v...

    Mặc dầu vậy, lần nào cũng có sự chống trả. Ít nhất có 7 lần Đại Việt muốn chống lại ước muốn thôn tính của Hán tộc. Vũ khí để chống trả là chủ nghĩa dân tộc chống lại mọi đe dọa từ Bắc Phương.

    Người viết xin ghi lại một tài liệu rất quư giá của giám mục Alexandre de Rhodes cách đây mấy trăm năm mà một số danh từ tiếng Pháp viết theo lối cổ trong cuốn Histoire du Royaume de Tunquin (Tunquin được gọi là Đằng Ngoài, tức Bắc Kỳ). Tài liệu này cũng giúp độc giả hiểu nghĩa chữ Annam là ǵ ? Tại sao gọi là Kẻ Chợ? Tại sao gọi là Cochinchine?

    Tài liệu cũng nói lên cái thực trạng lệ thuộc của xứ sở nước Annam vào Trung Quốc như thế nào:
    Nhan đề: Du Nom & de lafituation de ce royaume. Chapitre I
    “Qve le Royaume de Tunquin ayt éfté autrefois l’vne des principales Prouinces du grand Empire de la Chine, nous l’apprenons du nom qu‘il a retenu: Car comme Pequin( qui eft aujourd’huy la plus floriffante ville de la Chine,& le fejour ordinaire des roys) fignifie la Cour ou la ville Royale du Septentrion; & Nan-quin....

    (Bản pháp ngữ của Henri Albi)
    (Người viết xin ghi lại giao kèo “Văn Minh” của nước Pháp trong luật lệ biết tôn trọng bản quyền tác giả như thế nào, khác xa với xă hội Việt Nam bây giờ c̣n rất “mọi rợ” trong luật bản quyền.)“Ḍng tên, tỉnh ḍng Lyon đă nhường đặc quyền cho phép Gioan Baotistita Devent, nhà xuất bản ở Lyon được in và bán cuốn sách này của cha Alexandre De Rhodes biên soạn. và như vậy trong hạn 6 năm, cấm tất cả những người khác không được in hay cho in, nếu không sẽ bị phạt như ghi trong đặc quyền.»

    Làm tại Avignon, bgày 1-3-1651 Lyon, Chez Jean Baptiste devenet en rue Verćère à la croix d’or, 1651.

    (Danh hiệu và vị trí xứ Đàng Ngoài. Chương I

    Xứ Đàng Ngoài thời xưa (bị coi) là một trong những tỉnh lớn nội thuộc Trung Quốc, chúng ta gọi theo danh hiệu đă được công nhận. V́ như Bắc Kinh (bây giờ là thành phố thịnh vượng nhất Trung Quốc và là đế đô thường trú của các vua) có nghĩa là triều đ́nh hay thành phố của các vua ở miền Bắc, và Nam Kinh là triều đ́nh hay thành phố của các vua ở miền Nam th́ Đông Kinh cũng có nghĩa là triều đ́nh nơi vua họp triều đ́nh. Thực ra Đông Kinh chúng tôi nói đây không ở vào phía Đông nước Tàu, nếu nhắm thẳng vị trí, nhưng ở về phía Nam. Nhưng v́ thời xửa xưa, đế chế Trung Hoa lan rộng tới măi các nước Lào và Xiêm thuộc về phía Tây, nên đối với họ nước Đông Kinh được gọi là nước ở vào phía Đông và như thế gọi cho thuận tiện đối với tất cả những tỉnh ở về phía Tây, những tỉnh này phải đi mất 6 tháng mới tới, nếu cần phải nại ṭa án đặt ở Bắc Kinh, nơi vua thay đổi cung điện tùy tiện. Nhưng từ khi những nước ở vào miền Tây này thoát khỏi đế chế Trung Hoa th́ tỉnh Đông Kinh vẫn phải triều cống và được gọi là Annam ngh́a là nghỉ yên phía Nam. Hiện nay danh hiệu này là tên gọi chung cho hai xứ Đàng Ngoài và Đàng Trong.

    Và để nói thêm về danh hiệu đặt cho Đàng Trong ngày nay, tách biệt ra khỏi Đàng Ngoài th́ phải biết Thủ đô cả nước Annam gọi là Kẻ Chợ và các thương gia Nhật Bản buôn bán trong tỉnh đó đă gọi sai và gọi là CoCi, v́ thế người Bồ giao tiếp với họ, để phân biệt với tỉnh CoCin ở miền Đông Ấn, không xa thành phố Goa, đă lập thành danh từ Cochinchina như muốn nói xứ CoCin gần Trung Quốc ...

    Trích sách dịch của Hồng Nhuệ: Lịch sử Vương Quốc Đàng Ngoài, trang 3-4)

    Theo Lm Alexandre De Rhodes th́ xứ Đàng Ngoài với thủ đô là Kẻ Chợ chỉ là một quân, huyện của Trung Quốc mà thôi.

    Tinh thần đối kháng của người An Nam chống lại sự bị đồng hóa của người Tàu theo cha Alexandre de Rhodes thật lư thú và bài học cho chúng ta bây giờ:

    “Nước này bắt đầu thoát ly khỏi đế chế Trung Quốc từ hơn 800 năm nay, khi người Đàng Ngoài không thể chịu đựng được cái nhục đô hộ Tàu, th́ họ vùng lên sau khi giết quan trấn thủ. Vừa để truyền lại cho hậu lai kỷ niệm chiến thắng đó vừa để ghi muôn đời cuộc khởi nghĩa bằng một vài sự việc th́ họ ra lệnh từ nay dân Đàng Ngoài không kết tóc bọc trong lưới trên đầu như người Tàu và để tỏ ra độc lập, họ bỏ tóc dài tỏa trên vai. Hơn nữa họ không đi giày như đă quen, v́ đất rất lầy lội thường xuyên trong toàn cơi, họ luôn luôn đi chân không ở miền quê, không có giày, để được tự do chạy nhảy và chiến đấu với người Tàu khi cần. Thế nhưng, sau mấy năm, để bớt căng thẳng đưa tới chiến tranh liên tục th́ người Đàng Ngoài đă làm ḥa với người Tàu và cứ ba năm một lần họ đến triều đ́nh Bắc Kinh triều cống vua Tàu với lễ v,t để tỏ sự thuần phục. Đó là điều họ c̣n giữ cho đến ngày nay.”

    Trích Histoire du Royaume de Tunquin, Lịch sử Vương Quốc Đàng Ngoài, Alexandre de Rhodes, trang 4

    Trong sách sử do nhóm Trần Văn Giàu cũng có ghi chú một vài điều tương tự về cách ăn mặc c̣n truyền lại như sau:

    “Phụ nữ thường mặc váy, đeo yếm. Đàn ông thường đóng khố và cởi trần. Họ thường đi đất, che mưa nắng bằng nón, áo tơi»

    (Trích “Lịch sử Việt Nam”, tập I Nhóm chủ biên Trần Văn Giàu-Trần Bạch Đằng- Mạc Đường, trang 127.)

    Có một nhận xét lư thú là tại sao người Tàu và người Annam ở Đàng Ngoài th́ để tóc bím mà người Tàu ở Đàng Trong lại không để?

    “Sau khi thấy khi thấy nhà Minh không thể phục hưng được th́ Mạc Cửu không chịu cạo tóc, gióc bím theo nhà Thanh, chạy sang cư ngụ ở đất Chân Lạp, làm quan với Chân Lạp. Thấy chính cuộc nước này rối ren mà ở Màng khảm, thuộc tỉnh Ream của Miên, mở ṣng bạc để lấy sâu, lại đào được một hầm bạc nên trỏ thành giàu . Mạc Cửu bèn xây moột ngôi thành trên bờ biển, mở phố xá rồi chiêu tập lưu dân đến ở các nơi Phú Quốc, Cần Bột, Rạch Giá, Luống Cày, Hương Úc, Cà Mau lập thành 7 xă thôn.”

    (Trích “Việt Sử xứ Đàng Trong”, Phan Khoang, trang 326-327)

    Sự kỳ thị và chống đối người Hoa cũng t́m thấy nơi người Đàng Trong như được chứng minh trong tờ báo Nam Kỳ Địa Phận. Semaine religieuse (xuất bản liên tục từ năm 1907-1945) Nhưng đặc biệt có một số bài của độc giả gửi tới lên án gắt gao người Chệc v́ làm ăn điêu xảo và c̣n có bài kêu gọi người Annam tẩy chay, không mua bán làm ăn với người Tàu. Xin trích một đoạn về lề lối cầm đồ của người Chệc:

    “Kính lời xin ông chủ bút làm ơn ấn hành bài này cho chư vị trong lục châu rơ, mà trừ ba anh Chệc ở tiệm cầm đồ cho hết lường gạt mấy chị đờn bà ... Vậy nếu muốn cho khỏi lầm tay mấy anh Chệc đó, th́ cứ phải theo lời nghi ngày 25 novembre 1905 của quan nguyên soái Nam Kỳ đă định điều lệ cho công ty cầm đồ như sau này: Những đồ cầm 100 đồng bạc, tiệm đặng lời 2 đồng trong một tháng, là 30 ngày, nghĩa là kể từ ngày cầm mà đếm cho đến ngày ḿnh chuộc, cho đúng 30 ngày, ví dụ như ḿnh cầm ngày 28 tháng 2 tây, cho đến ngày 29 tháng 3 tây ḿnh chuộc, th́ đúng là 30 ngày, th́ trọn một tháng lời, v́ tháng 2 tây thiếu ngay. Nam Kỳ Địa Phân, trang 541 J.B Xuân.”

    (Trích bài “Kỷ niệm 100 năm tờ báo Nam Kỳ Địa Phận 1908-2008”, Nguyễn Văn Lục tạp chí Tân Văn số 8, trang 16.)

    Theo Chiristopher E. Goscha:

    “Vào năm 1919, có hai tiệm cà phê của người Tàu ở Sài G̣n tăng giá một ly cà phê thêm một xu. Thế là khách hàng bảo nhau tẩy chay toàn bộ hàng hóa của người Hoa. Báo chí đă biến một sự kiện nhỏ bé ấy thành một cuộc “thánh chiến" quyết liệt chống lại sự đè nén bấy lâu của người Hoa đối với nền kinh tế Việt Nam, thực ra là với cả dân tộc Việt Nam.”

    Trích tái liệu “Cấu trúc các mối quan hệ thời thuộc địa”, tạp chí Talawas, số mùa thu 2009).

    Phải chi bây giờ nhà cầm quyền cộng sản Hà Nội cũng phát động được phong trào tẩy chay mua hàng hóa của Trung Quốc như tổ tiên ta đă làm cách nay 100 năm?


    Thành công cắm mốc biên giới Việt-Trung!
    Nguồn: china-defense-mashup.com

    Cái hệ lụy với Trung Quốc theo như nhận định của tác giả Chính Đề Việt Nam nay đă thành sự thật không chối căi được.

    Đó là chính sách tầm thực của Trung Quốc. Hễ có cơ hội là lấn chiếm dần mỗi lần một ít.

    Phần phía Việt Nam cộng sản th́ cắt đất để đổi lấy “hai chữ an phận”?

    Để trả món nợ chiến thắng Điện Biên Phủ, ngày 22 tháng 9, năm 1958, đại sứ VNDCCH tại Trung Quốc là ông Nguyễn Khang đă trao công Hàm cho ông Cơ Bằng Phi, thứ trưởng bộ ngoại giao Trung Quốc. Nội dung như sau:

    “Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày ngày 4 tháng 9 năm 1958 của Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc quyết định về hải phận của Trung Quốc. Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa tôn trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung Quốc trong mọi quan hệ với nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa trên mặt biển.”

    Tiếp theo đó, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đă gửi một công hàm cho Thủ tướng Chu Ân Lai như sau:

    Thưa đồng chí Tổng Lư,

    Chúng tôi xin trân trọng báo tin để đồng chí Tổng Lư rơ:
    Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của chính phủ nước cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, quyết định về hải phận của Trung Quốc .

    Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa tôn trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung Quốc, trong mọi quan hệ với nước Cộng Ḥa Nhân dân Trung Quốc trên mặt bể.

    Chúng tôi xin kính gửi Đồng chí Tổng lư lời chào rất trân trọng./.

    Hà Nội ngày 14 tháng 9 năm 1958

    Phạm Văn Đồng

    Thủ tướng chính phủ

    Nước Việt Nam Dân Chủ Công Ḥa.

    Phạm Văn Đồng bây giờ có khác ǵ Hồ Quư Ly và đám con cháu đời nhà Trần?

    Lá thư của Phạm Văn Đồng xác nhận chủ quyền của Trung Quốc có nguy cơ dập tắt mọi hy vọng đ̣i khôi phục lại những phần đất đă mất sau này. Sự “tự nguyện” ấy sẽ là những bằng cớ pháp lư để Trung Quốc đưa ra trước các ṭa án Quốc Tế nếu có tranh chấp về biên giới lănh thổ.


    Detian waterfall hay là Thác Bản Giốc?
    Nguồn: Fox_777

    Cái hàm hồ đến ngu xuẩn là khi Thủ Tướng Phạm Văn Đồng tuyên bố tôn trọng 12 hải lư của Trung Quốc mà không có bản đồ đính kèm. Nếu có bản đồ “Lưỡi ḅ” của Trung Quốc đính kèm th́ lănh hải Trung Quốc sẽ tiến sát bờ biển miền Trung và Bắc Việt, cũng sẽ sát bờ biển Phi Luật Tân, Indonesia và Mă Lai.

    Lần thứ hai, để trả món nợ đánh chiếm được miền Nam, Trung Quốc thôn tính đảo Hoàng Sa thuộc phần đất của miền Nam Việt Nam Cộng Ḥa năm 1974. Ngày 3 tháng 5 năm 1976, tờ báo Sài G̣n Giải Phóng, cơ quan ngôn luận của Thành phố Hồ Chí Minh viết một bài xác nhận quần đảo Hoàng Sa thuộc Trung Quốc mà nguyên văn có câu như sau:

    “Trung Quốc vĩ đại đối với chúng ta không chỉ là người đồng chí, mà c̣n là ông thầy tín cẩn, đă cưu mang chúng ta nhiệt t́nh để chúng ta có được ngày hôm nay, th́ chủ quyền Hoàng Sa thuộc Trung Quốc hay thuộc ta cũng vậy thôi. Trung Quốc với ta là hai nước sông liền sông, núi liền núi. Khi nào chúng ta muốn nhận lại quần đảo này. Trung Quốc sẽ sẵn sàng giao lại.”

    (Trích tài liệu trên báo Đi Tới số Đặc biệt: Trả Ta sông núi, số 55-56, tháng 3-4/ 2002, Đoàn Minh Hóa, trang 13-14.)

    Không c̣n nỗi nhục nào hơn nỗi nhục này. Chắc cũng tương tự như nỗi nhục của Lê Chiêu Thống là cùng.

    Riêng ông Dương Danh Dy từng có nhiều năm kinh nghiệm ở bên Trung Quốc phát biểu trên BBC đại khái rằng, “Thế hệ đành anh của chúng tôi đă bị Trung Quốc lừa, đến lượt chúng tôi cũng không tránh khỏi.”

    Bị lừa hay biết là bị lừa nhưng tại sao vẫn phải ngậm miệng?

    Đă hai lần, Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam ở trong t́nh thế cực đoan tự làm tay sai cho cộng sản Tàu như thứ “phên dậu” (chữ dùng của Chính Đạo) che chắn cho nước Tàu, chống lại Pháp và Mỹ, Đă hai lần ngửa tay xin viện trợ của Tàu cộng sản. Hai lần quỳ gối lệ thuộc Tàu đă là tiền đề cho những nguy cơ của hiểm họa xâm lăng từ phương Bắc khó tránh được. Cái giá phải trả là hai hiệp ước ô nhục cắt đất (30/12/1999) và cắt lănh hải Bắc Việt (25/12/2000).

    Hai Hiệp ước ấy do ông Lê Công Phụng kư giấy tương nhượng cho Trung Quốc chắc hẳn theo lệnh của bộ Chính trị.

    Chúng ta không có cách nào hơn để biết rơ sự thật là đợi chừng 10 năm nữa khi ông Lê Cộng Phụng chống gậy may ra ông sẽ tiết lộ sự thật về việc nhượng đất này như thế nào?

    Cái nhục ấy là trách nhiệm của Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu, Nông Đức Mạnh, Nguyễn Mạnh Cầm, Nguyễn Dy Niên.

    Theo một số tin tức trong nước do bạn bè vừa cho biết th́ cái chính quyền cộng sản hiện nay đă bị cộng sản Tàu mua đứt rồi. Không c̣n chút xíu tin tưởng vào bọn họ được nữa .

    Việc chống đối nay chỉ trông chờ vào thành phần trí thức, những người c̣n biết thức tỉnh trước nguy cơ mất nước vào tay cộng sản Tàu.

    Và cứ thể rượu gọi rượu, nợ kéo theo nợ, mỗi lần đạt được một chiến thắng quân sự là mỗi lần trả giá, mỗi lần mang nhục và biện hộ một cách ti tiện.
    Sau trận hải chiến ngày 4/3/1988 (mất một phần Trường Sa) với Trung Quốc, tờ Nhân Dân, số ra ngày 26/4/1988 đă tự biện hộ như sau:

    “Đúng là có những lời tuyên bố. Cần phải đặt lại những lời tuyên bố trong bối cảnh lịch sử của nó ... Trong cuộc chiến đấu một mất một c̣n, chống một kẻ thù xâm lược có sức mạnh quân sự lớn hơn ḿnh nhiều, Việt Nam tranh thủ được Trung Quốc gắn chặt với cuộc chiến đấu của Việt Nam càng nhiều bao nhiêu và ngăn chặn Mỹ sử dụng hai quần đảo cũng như vùng biển Đông chống lại Việt Nam th́ càng tốt bấy nhiêu.”

    (Trích tóm lược báo Đi Tới, như trên, trang 14)
    Đối với mọi người dân Việt Nam th́ hành động này không khác ǵ hành động bán nước.
    Và những ǵ Trung Quốc đang làm và sẽ làm như một kẻ láng giềng, một đàn anh hung hăn uy hiếp đối với Việt Nam th́ mọi người chỉ c̣n biết chờ và vái trời cho điều đó không xảy ra.
    Nay chỉ c̣n chút hy vọng là tác giả Chính Đề Việt Nam đă nhận định sai về số phận Việt Nam sau khi cộng sản xâm chiếm được miền Nam.

    Nguyễn Văn Lục
    © DCVOnline

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 25-04-2012, 10:23 PM
  2. Replies: 6
    Last Post: 14-03-2012, 02:15 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 09-09-2011, 03:34 AM
  4. Trần Dạ Từ, người đứng sau những khởi động đáng ghi nhớ
    By Camlydalat in forum Văn Hóa - Nghệ Thuật
    Replies: 2
    Last Post: 20-03-2011, 11:31 AM
  5. Replies: 2
    Last Post: 12-12-2010, 06:08 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •