Results 1 to 2 of 2

Thread: Chứng khoán CSVN tụt giảm.

  1. #1
    nghiep
    Khách

    Chứng khoán CSVN tụt giảm.

    Theo báo trên mạng Bloomberg News, ngày 21/02/2011, thị trường CK thành Hồ đă giảm 4%, xuống c̣n 483,68 điểm, vào lúc kết thúc giao dịch. Đây là mức tụt giảm lớn nhất trong một ngày giao dịch tại thị trường thành Hồ, kể từ 26/11/2009. Theo giới phân tích, lo ngại lạm phát là một trong những nguyên nhân.

    Chỉ số chứng khoán tụt giảm vào lúc cộng sản Việt Nam lại thông báo sẽ tăng giá điện thêm 15,3% kể từ đầu tháng ba tới.

    Theo giới chuyên gia, quyết định tăng giá điện được đưa ra trong bối cảnh, từ gần một năm nay, lạm phát đang ở mức rất cao. Điều này càng làm cho lăi suất đi vay có nguy cơ tăng cao hơn, sau khi ngân hàng vào tuần trước, đă nâng lăi suất cấp tín dụng cho các ngân hàng thương mại. Bên cạnh đó, tiền Hồ đă bị phá giá tới bốn lần trong ṿng 15 tháng qua, làm tăng giá các sản phẩm, đặc biệt là nhiên liệu nhập khẩu.




    Cộng sản Việt Nam phá giá tiền Hồ thêm 9%, khiến lạm phát tăng cao. Ảnh minh hoạ

    Ông Michel Tosto, giám đốc công ty môi giới chứng khoán Viet Capital Securities, tại thành Hồ, nhận định, giá cả tăng đi cùng với việc phá giá tiền Hồ chắc chắn sẽ tạo áp lực lớn đối với lạm phát, hiện đang ở mức rất cao. Chỉ số trên thị trường chứng khoán tụt giảm là do sự kết hợp của nhiều yếu tố như phá giá tiền tệ, lạm phát cao và cảm giác cộng sản VN không hành động ǵ cả.

    Ngày 11 tháng 2 vừa qua, cộng sản VN đă phá giá tiền Hồ với hy vọng giảm thâm hụt cán cân thương mại. Trong năm 2010, CSVN nhập lạm 12,4 tỷ đô la. Vào tháng trước, lạm phát lên tới mức 12,17%, tỷ lệ cao nhất kể từ tháng 2 năm 2009.

    Đức Tâm - http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2011...hat-ke-tu-2009
    Last edited by nghiep; 23-02-2011 at 10:47 PM. Reason: chính tả

  2. #2
    Năng
    Khách

    Cán cân thương mại: một quan kiến.

    Sự tự chủ của một nền kinh tế dựa vào sức sản suất của nền kinh tế đó, trong một nền kinh tế khép kín, sự lạc hậu đi liền với nó nhưng sự tự chủ của nó 100% ở đó con người phải sống bằng nghị lực của ḿnh, sự đói rách, bần cùng và bệnh hoạn là nhân tố thôi thúc họ phát triển theo các hướng đi khác nhau, điều đó quyết định vận mệnh của giới lănh đạo. Họ-những người dân có thể nổi dậy để t́m một thể chế lănh đạo tốt hơn khi nên kinh tế của họ xuống mức bần cùng hóa bởi thiên tai, địch họa hoặc do tầng lớp cầm quyền thâm lam vơ vét và hoang tàn bạo ngược chỉ là giọt nước làm tràn ḷng căm phẫn của họ ra ngoài, hoặc họ có thể đi theo sự lănh đạo thông minh, khôn khéo của giới lănh đạo, phát huy nghị lực của ḿnh để tăng sức sản xuất, tăng sản lượng nông nghiệp và đặc biệt hơn nữa họ có thể sáng tạo những công cụ sản xuất mới để giảm tải sức lao động cơ bắp của con người đưa sản lượng nông nghiệp đạt những đỉnh cao kỳ diệu, với việc ổn định về lương thực cộng thêm những phát minh vĩ đại về công nghệ họ- những người dân- đă tạo ra trước hết là sự ổn định về mặt xă hội sau đó với những vật dụng mang tính phục vụ đời sống sinh hoạt và sản xuất mà họ sáng tạo ra, họ đă tạo nên một nhu cầu tiêu dùng rộng lớn trên lănh thổ đó là yếu tố thúc đẩy việc nhà nước, những người lănh đạo cầm quyền. in thêm tiền, vừa để giúp người dân-kinh doanh- có phương tiện thanh toán, vừa thêm được nguồn lợi về thuế, vừa để mua lại những cơ sở sản xuất, những phát minh mà nhà cầm quyền cho là có tiềm năng để tự ḿnh sinh lợi cho chính phủ mà họ đang duy tŕ. Đó là lạm pháp tích cực.

    Đó là một nền kinh tế cường thịnh và họ hoàn toàn có thể yên tâm quan hệ kinh tế với các nước lân bang vừa để bổ xung những thiếu hụt trong sinh hoạt của người dân, vừa để bổ xung thiếu hụt những nguồn nguyên liệu mà họ thiếu hụt trong quá tŕnh sản xuất hàng loạt mà không sợ thâm hụt ngân sách v́ những nước lân bang phải mua lại những vật dụng của họ để phục vụ cho phương pháp sản xuất độc đáo mà dân họ đă phát minh ra, cũng như mua lại những vật dụng sinh hoạt đầy sức hấp dẫn thỏa măn nhu cầu đ̣i hỏi của những người dân thích phô trương của dân tộc họ.

    Họ là những nước có nền kinh tế phát triển hàng đầu trên thế giới, vậy c̣n các nước đang phát triển họ sẽ làm ǵ để vật lộn với sự thâm hụt ngân sách của ḿnh.
    Trước hết họ đă tự xác định là họ có một nền kinh tế tự chủ những ở sự tự chủ nghèo nàn lạc hậu và thối nát về tham nhũng, dân chúng săn sàng đứng lên lật đổ họ bất cứ lúc nào, đă không tự chủ th́ họ không cần ǵ cả họ chấp nhận một h́nh thức kinh tế phụ thuộc nguy hiểm hầu kéo dài mạng sống của chế độ. Đó là h́nh thức tỷ giá đồng tiền của họ ăn theo đồng tiền của các quốc gia phát triển. Nguyên tắc của việc này là họ lượng giá toàn bộ tài sản ṛng của quốc gia theo giá trị ṛng của một nền kinh tế mạnh nhất, hoặc cũng có thể họ lượng giá toàn bộ tài sản ṛng của quốc giá theo lượng tiền mặt của nền kinh tế mạnh nhất thay v́ lượng giá tài sản của họ đối với tài sản ṛng của các nền kinh tế trên toàn thế giới, việc này giúp cho họ không phải lệ thuộc vào việc tự đưa ra một nhận định về tương lai thay đổi của các khối tài sản trên thế giới vốn gắn liền với biến động chính trị mà họ vốn không thể đủ sức thay đổi xoay vần chúng và do đó họ đă khôn ngoan khi chuyển hết việc nhận định này và phụ thuộc vào hướng đi của nền kinh tế đầu tầu thế giới, đầu tầu thế giới sẽ phải nhận định tương lai kinh tế của thế giới và họ chỉ việc đi theo để hưởng lợi.Họ không khác ǵ một nền văn hóa thứ hai + một nền kinh tế thứ hai mới ra đời nhập ngay vào nền kinh tế dẫn đầu thay v́ nhập vào tất cả các nền kinh tế. Việc bỏ qua sự lượng giá tài sản quốc gia của họ với tài sản ṛng của các quốc gia trên thế giới cũng đồng nghĩa với việc họ không hề có một quan kiến nào - tại thời điểm lượng giá – về sự di chuyển các nguồn tài sản ṛng trên thế giới trong tương lai ít nhất là 30 đến 50 năm về sau.
    Họ chấp nhận là người lệ thuộc khi con thuyền kinh tế chưa vững vàng trước những chuyến ra khơi, ra khơi ở đây là sự cạnh tranh không chỉ về mặt kinh tế, thương mại mà cả trên phương diện ảnh hưởng chính trị sự can thiệp quân sự vào mọi nơi trên thế giới mà họ thấy là có lợi ích về kinh tế. Tại sao họ lại cho rằng sự ăn theo này là hợp lư.
    Thứ nhất họ có thể yên tâm rằng nền kinh tế của họ tuy nghèo hèn những bằng nghị lực của văn hóa dân tộc hàng ngàn năm việc họ lợi dụng tinh thần dân tộc để thúc đẩy sự chịu đựng của dân tộc ngơ hầu tạo nên sự lao động miệt mài để tạo ra của cải vật chất tam thời có thể khắc phục được sự yếu kếm đến mức sắp sụp đổ của nền kinh tế nói riêng và toàn hệ thống chính trị nói riêng.
    Thứ hai họ có thể ăn cắp các phát minh sáng tạo để bắt đầu tạo ra một môi trường tự chủ vững mạnh ở trong nước ngơ hầu xây dưng lại nền kinh tế của ḿnh .Có thể là mời những chủ kinh doanh của nước ngoài vào sản xuất để vừa làm thuê kiếm tiền (vừa để hút và hấp thụ các nguồn tải sản ṛng trên thế giới tạo nên một cách chuyển tài sản ṛng mới từ quốc gia này đến quốc gia khác trên thế giới thay v́ bằng cách cũ tức là: trao đổi các sản phẩm kinh doanh và ăn chênh lệch tài sản ṛng trên tổng số các tài sản đă trao đổi như các nước phát triển đă làm trong quá khứ )vừa thu được tiền thuế vừa có thể ăn cắp được các phát minh sáng tạo lại vừa có một nguồn hàng kém chất lượng tại chỗ mà người nước ngoài thải ra đỡ mất phí vận chuyển vv và vv. Họ có thể thành công và đă thành công bằng phương cách ấy. Và họ đă được hưởng lợi th́ họ phải gánh chịu hậu quả của việc đầu tầu kinh tế khủng hoảng hay đúng hơn là lạm phám đầu tầu trở nên tiêu cực, nó xuất hiện khi mà sự tiêu cực xảy ra trong chính nội tại của đầu tầu kinh tế, chính sự nguy hiểm nằm trong việc tài sản ṛng của đầu tầu mắt cân đối nghiêm trọng do sự chi tiêu quá đáng về mặt nhu cầu tiêu xài cá nhân đă làm ảnh hướng đến toàn thế giới và chính sự khôn ngoan của họ- những người bám vào đầu tàu- đă phản tác dụng với họ, dự trữ ngoại tệ của họ bị mất giá liên tục.

    C̣n ở mốt số nước khác khi mà sự cấm đoán lên mức cao độ, sự ngu dốt học theo cách thức mà không biết sáng tạo th́ sự ăn theo này có thể được hiểu nôm na như sau.
    Hê thống kinh tế tự chủ đă quá thối nát v́ yếu kếm th́ họ cần một sự mở của được các nước công nhận, tiếp đó là sự phát huy tinh thần tự lực tự cường để trước hết là cung cấp đủ nhu cầu sinh yếu phẩm cho nhân dân, tuy nhiên cùng với sự mở cửa của nền kinh tế họ không lường trước được sự khát khao thỏa măn các nhu cầu của dân chúng mà họ đă từng mê hoặc đang mê hoặc và sẽ mê hoặc dân chúng và hậu quả là để tiếp tục kéo dài sự mê hoặc đó phải nhập, nhập và nhập tất cả mọi thứ thay v́ cần phải mua phát minh kích thích sự sáng tạo khuyến khích sự tự sáng tạo của nhân dân, để cho người dân hiểu tính tự chủ vững mạnh của một nền kinh tế và để người dân cùng chung sức xây dựng. Họ tiếp tục tự mê muội và đưa dân tộc vào con đường mê muội, họ tự hủy diệt họ và hủy diệt đất nước.
    Hậu quả của việc nhập nhập và nhập là sự lạm phát tiêu cực, để cân bằng sự tiêu cực này họ phải vay vốn nước ngoài họ phải bán tài nguyên đất nước và tài nguyên con người nói đúng hơn giới lănh đạo bán tất cả để bù đắp, tuy nhiên càng bù đắp họ lại càng mê muội với chính sự giả dối của một bộ phân dân gian của họ và để chứng minh rằng ḿnh thông minh họ tiếp tục mê muội dân chúng bằng những ngôn từ sai sự thật, tiền của họ tiếp tục mất giá một cách tiêu cực khi mà nước ngoài không cho vay, khi mà tài nguyên đất nước đă và đang cạn kiệt dần, cán cân thương mại họ có thể làm giảm bằng cách phá giá đồng tiền của chính họ tạo nên một sự thăng dư suất khẩu trong ngắn hạn, tuy nhiên nếu nh́n bao quát điều này th́ thặng dư suất khẩu ngắn hạn của họ dựa trên quy luật kinh tế tư bản phát triển chỉ là cái bănh vẽ đối với họ. Tại sao lại như vậy: Xin thưa rằng:
    Tiền của họ giảm giá điều đó khiến cho hàng xuất khẩu chở nên giảm giá, hàng nhập khẩu chở nên tăng giá, đối với các mặt hành xuất khẩu khi lượng hàng xuất khẩu không thay đổi v́ nhu cầu thế giới đang thu hẹp dần trong một nền kinh tế toàn cầu suy thoái-mọi quốc gia đang thắt lưng buộc bụng- th́ việc thay đổi tỷ giá trở nên ít hiệu quả nếu không nói rằng hiệu quả rất thấp, c̣n đối với sự tăng giá của các mặt hàng nhập khẩu gánh nặng của các nhà kinh doanh trong nước sẽ được chuyển sang người tiêu dùng theo đúng quy luật của kinh tế thị trường,các nhà kinh doanh sẽ tăng giá các mặt hàng sản phẩm của họ đề bù lỗ lạm phát tiêu cực, người giàu sẽ không bao giờ muốn mất tiền, giàu càng giàu hơn và nghèo càng nghèo đi, khi mà lương cơ bản cũng như thu nhập của hộ kinh doanh nhỏ tăng lên không đáng kể th́ việc họ phải chi nhiều tiền hơn để thoả măn ḷng tham của các nhà kinh doanh cỡ bự và của giới lănh đạo làm sự bực bội của họ tăng lên khi họ hiểu ra rằng nghị lực phấn đấu của họ luôn luôn bị giới lănh đạo làm cho mê muội lợi dụng dùng chùa, bôi nhọ và hèn hạ hơn là cướp trắng. Chính cái chính sách làm mê muội từ khi khởi điểm của giới lănh đạo đang giết chết họ, họ sắp cùng đường và lối thoát duy nhất của họ là bán dần, bán tất và bán hết dân tộc và đất nước của họ

    TTH

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 77
    Last Post: 31-12-2011, 08:39 AM
  2. Mục Chứng Khoán Mỹ
    By kaka in forum Tin Việt Nam
    Replies: 3
    Last Post: 27-09-2011, 10:58 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 07-06-2011, 10:07 AM
  4. Replies: 7
    Last Post: 26-05-2011, 08:34 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 22-05-2011, 12:54 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •