Page 3 of 6 FirstFirst 123456 LastLast
Results 21 to 30 of 57

Thread: Đôi Ḍng Nh́n Lại Tổng Thống Việt Nam Cộng Ḥa Ngô Đ́nh Diệm

  1. #21
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476

    (tiếp bài PHẢN TƯỚNG BỌN CÔN ĐỒ THỜI VNCH của tác giả Tú Gàn).

    Thiếu Tá Dương Hiếu Nghĩa là một đảng viên đảng Đại Việt, thuộc vào loại căm thù nhà Ngô,...sau này đă được Tướng Nguyễn Khánh cho ngồi ghế phụ thẩm quân nhân của Ṭa Án Cách Mạng, xét xứ và tuyên án tử h́nh ông Ngô Đ́nh Cẩn theo lệnh của Henry Cabot Lodge, mặc dù không có bằng chứng xác thực. Do đó, nhiều người vẫn tin vào lời tường thuật của bà Sandy Lesberg.

    Có lẽ Tướng Nguyễn Chánh Thi là người biết rơ Đại Úy Nguyễn Văn Nhung đă giết ông Diệm và ông Nhu như thế nào, v́ sau cuộc “chỉnh lư” ngày 30.1.1964, trước khi ra lệnh giết Đại Úy Nhung để phi tang một nhân chứng quan trọng (có lẽ theo lệnh của CIA), ông đă đích thân lấy lời khai của Nhung và c̣n bắt Nhung ngồi viết lời khai về vụ này. Ông có cho tôi nh́n qua tờ khai này năm 1968(1) khi đang ở Washington D.C.

    Nhưng rất tiếc, khi xuất bản cuốn “Việt Nam: Một trời tâm sự”, ông đă không cho in nguyên văn tờ khai này, mà tự ư sửa đổi và cắt bớt đi. Tướng Mai Hữu Xuân được đổi thành Tướng Thu, mặc dầu trong Quân Lực VNCH lúc đó không có tướng nào tên là Tướng Thu cả. Theo tờ khai mà Tướng Thi công bố trong cuốn sách nói trên, Đại Úy Nhung đă khai như sau:

    Khi xe M113 chở ông Diệm và ông Nhu chạy được chừng 500 thước, Thiếu Tướng Thu (tức Mai Hữu Xuân) chạy xe ngược chiều trở lại và đưa lên một ngón tay trỏ. Đang c̣n ú ớ chưa biết giết ai, ông Diệm hay ông Nhu, họ định chạy qua để hỏi lại cho rơ th́ dân chúng ùa ra xem rất đông, không chạy qua được. Bổng Thiếu Tướng Thu đưa hai ngón tay, họ hiểu rằng ông ra lệnh bắn cả hai người. Thiếu tá Nhung liền rút súng Colt 12 bắn mỗi người 5 phát, và sau đó bắn ông Nhu thêm ba phát vào ngực nữa.

    Tướng Lê Minh Đảo, lúc đó là Đại Úy tùy viên của Tướng Lê Văn Kim, đă cho biết như sau: Sau khi ông Diệm và ông Nhu bị hạ sát ít lâu, Nguyễn Văn Nhung có kể lại chuyện này cho ông nghe. Nhung nói rằng khi được lệnh giết cả hai ông, Nhung đă bắn ông Nhu trước. Ông Diệm thấy thế đă nhắm mắt lại. Nhung liền bắn ông Diệm 5 phát. Sau đó quay qua bắn ông Nhu thêm 3 phát nữa. Điều này phù hợp với lời khai mà Tướng Nguyễn Chánh Thi đă công bố.

    Tuy nhiên, sự thật không phải chỉ có thế. Xác ông Diệm và ông Nhu đă được đưa vào bệnh xá của Bộ Tổng Tham Mưu để khám nghiệm. Bác sĩ Huỳnh Văn Hưỡn (hiện nay ở New York), giám đốc bệnh xá này lúc đó, đă khám nghiệm và chứng nhận rằng cả ông Diệm lẫn ông Nhu đă bị bắn từ sau ót ra trước. Xác ông Diệm có nhiều vết bầm, chứng tỏ đă bị đánh đập trước khi bắn. Xác ông Nhu bị đâm nhiều nhát, áo rách nát và đầy máu. Vậy ông Diệm và ông Nhu đă bị trói, đánh đập và đâm lúc nào?

    Một nhân chứng rất quan trọng hiện đang ở Melbourne, Úc Châu, cho biết ông là người đi trên chiếc M113 chở ông Diệm và ông Nhu từ nhà thờ cha Tam về Bộ Tổng Tham Mưu, nên đă chứng kiến những sự việc xẩy ra. Câu chuyện ông kể lại có vẽ hợp lư hơn cả.

    Theo nhân chứng này, vào trưa 1.11.1963, chi đoàn thiết giáp của ông được lệnh vào Sài Gon để tăng cường bảo vệ thủ đô. Khi đến Sài G̣n, chi đội này được chia làm hai toán, một tóan hợp lực với quân bạn bao vây Dinh Gia Long, một toán làm ṿng đai an ninh cho Bộ Tổng Tham Mưu.

    Nhân chứng ở trong toán đóng tại Bộ Tổng Tham Mưu.

    Sáng 2.11.1963, khoảng 6 giờ 15 phút, toán ông được lệnh di chuyển ra khỏi Bộ Tổng Tham Mưu. Khi vừa ra khỏi cổng chính th́ thấy có 3 chiếc xe Jeep đang chờ. Chiếc thứ nhất có Tướng Mai Hữu Xuân và 3 cận vệ. Chiếc thứ hai chở Đại Tá Dương Ngọc Lắm, Đại Úy Nguyễn Văn Nhung và Đại Úy Dương Hiếu Nghĩa. Chiếc thứ ba chở 4 người, trong đó có Đại Úy Phan Ḥa Hiệp. Sau đó là hai chiếc M113. Nhân chứng ngồi ở chiếc thứ nh́. Cuối cùng là 2 chiếc GMC chở đầy lính có vũ trang đầy đủ.

    Khi đến Chợ Lớn, gần một nhà thờ, xe chạy chậm lại, các binh sĩ trên hai chiếc GMC được lệnh nhảy xuống, một số bố trí xung quanh nhà thờ, số c̣n lại bố trí ở ṿng ngoài. Xe Tướng Xuân chạy một ṿng rồi đậu lại bên kia đường.

    Sau cái phất tay của Đại Tá Dương Ngọc Lắm, ba đại úy Nhung, Nghĩa và Hiệp nhảy xuống xe. Đại Tá Lắm ngoắc chiếc M113 có nhân chứng ngồi trên đó đi theo. Nhân chứng cũng nhảy xuống xe. Khi cách Đại Tá Lắm khoảng 2 thước, nhân chứng thấy có 4 người từ trong nhà thờ đi ra. Người đi đầu là Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm. Người đi tiếp theo là ông Ngô Đ́nh Nhu. Sau cùng là hai tùy viên (Đại Úy Đỗ Thọ và ông Nguyễn Đắc Khá). Đại Tá Lắm đến chào ông Diệm:

    - Thừa lệnh Trung Tướng Chủ Tịch Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng, chúng tôi đến đón cụ và ông cố vấn.

    Ông Diệm:

    - Ông Đôn và ông Minh đâu hè?

    Đại Tá Lắm:

    - Thưa cụ, hai ông c̣n đang bận việc ở Tổng Tham Mưu.

    - Thôi được. Thế tôi và ông cố vấn đi cùng xe kia với ông.

    Đại Tá Lắm quay người lại chỉ vào chiếc M113 và nói:

    - Thưa cụ, xin cụ lên xe này cho.

    Ông Nhu khẻ nhíu mày lên tiếng:

    - Không thể đón Tổng Thống bằng một chiếc xe như vậy. Để tôi liên lạc với ông Đôn, ông Đính coi xem.

    Đại Tá Lắm khẽ nhún vai:

    - Tôi không biết. Đây là lệnh của Trung Tướng Chủ Tịch.

    Đại Úy Nhung liền oang oang:

    - Xin mời hai ông lên xe ngay cho đi.

    Mặt ông Nhu đỏ bừng, giọng rất quyết liệt:

    - Không được. Để tôi hỏi lại ông Minh, ông Đôn. Tôi đi xe nào cũng được, nhưng c̣n Tổng Thống...

    Đại Úy Nhung:

    - Ở đây kḥng c̣n Tổng Thống nào cả.

    Ngay lập tức, Nhung bảo hai quân nhân chạy đến đẩy hai ông lên xe và hạ cửa xe xuống...

    Xe đi hết đường Nguyễn Trải, vào đường Vơ Tánh đến trước Tổng Nha Cảnh Sát Quốc Gia th́ ngừng lại. Tổng Nha này đă bị chiếm từ ngày hôm trước nên không c̣n một cảnh sát nào lui tới. Chung quanh, các binh sĩ thuộc Sư Đoàn 5 của Đại Tá Ngưyễn Văn Thiệu canh gác rất cẩn mật.

    Một Đại Tá từ trên xe Jeep nhảy xuống, bảo các binh sĩ trên xe M113 chở ông Diệm và ông Nhu xuống xe hết. Bảy người trên xe nhảy xuống, nhưng tài xế và anh hạ sĩ xạ thủ được ra lệnh ở lại. Xe được lệnh đi vào Tổng Nha.

    Khoảng 20 phút sau, chiếc M113 lại từ Tổng Nha chạy ra. Các binh sĩ lúc nảy được lệnh leo lên xe lại. Xe chạy ngược đường Vơ Tánh trở lại đường Cộng Ḥa. Nhân chứng hỏi hạ sĩ xạ thủ:

    - Ông Diệm và ông Nhu đâu?

    - Ở dưới.

    - Sao rồi?

    C̣n tiếp ...

  2. #22
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    - Ông Nhu bị tra tấn khủng khiếp rồi bị xiết cổ chết bằng dây điện. Người ta hỏi ông ta nhiều lần: Vàng, bạc, tiền của cất đâu? Ai giữ? Cơ sở kinh tài gồm những cơ sở nào? Ông Nhu trả lời không biết.


    - C̣n ông Diệm?

    - Ông Diệm bị đè cổ ra trói thúc ké rồi ném vào hầm xe.

    - Chết hay sống?

    - Không biết.

    Xe qua khỏi trường Petrus Kư rồi quẹo phải vào đường Hồng Thập Tự th́ gặp lại 2 xe Jeep và hai xe chở binh sĩ lúc xuất hành buổi sáng. Xe Đại Tá Dương Ngọc Lắm đi đầu, xe thứ hai có Đại Úy Nhung.

    Khi đến đường Cao Thắng, bên hông bệnh viện Từ Dũ, xe ngừng lại v́ bên kia đang có xe của Tướng Xuân chạy ngược trở lại. Dân chúng ra xem rất đông. Tướng Xuân nh́n Đại Úy Nhung và đưa hai ngón tay trái lên hai lần. Sau đó, ông đưa ngón tay trỏ lên khỏi đầu và co vào duỗi ra đến 4 lần (giống như bóp c̣). Đại Úy Nhung gật đầu rồi đưa tay lên chào.

    Khi xe đến gần đường rầy xe lửa th́ dừng lại trước cổng xe đă được đóng lại v́ đang có đoàn xe lửa đi qua. Đại Úy Nhung từ chiếc xe Jeep nhảy qua chiếc M113 có chở ông Diệm và ông Nhu và la lớn: “Xuống! Xuống!” Các binh sĩ trên xe M113 nhảy xuống hết. Nhân chứng vừa nhảy xuống đất th́ nghe nhiều tiếng súng nổ...

    Những lời tiết lộ của nhân chứng này cho chúng ta thêm những yếu tố mới, nhất là đoạn hai ông bị đưa vào Tổng Nha Cảnh Sát để tra tấn và khảo của. Tṛ khảo của này là một “sở trường” của Tướng Mai Hữu Xuân. Sự tiết lộ này đă giúp giải thích tại sao hai ông bị trói tay ra phía sau lưng, trên mặt ông Diệm có nhiều vết bầm và trên người ông Nhu có nhiều lát dao đâm. Nguyễn Văn Nhung chỉ leo lên xe M113 trong một thời gian ngắn, không thể gây ra tất cả những thứ đó được.

    Sau khi thi hành xong lệnh của chủ và lănh tiền công, “bọn ác ôn cơn đồ đáng nguyền rủa” cấu xé nhau về chức quyền và tiền bạc, đưa tới mất chủ quyền quốc gia, rồi đến mất nước.

    Bây giờ ở nơi các địa tầng “naraca”, Dương Văn Minh, Trần Văn Đôn, Mai Hữu Xuân, Lê Văn Kim, Đỗ Mậu, Nguyễn Văn Thiệu, Dương Ngọc Lắm, Nguyễn Văn Quan, Nguyễn Văn Nhung... đang cùng với hai “ông thầy” Henry Cabot Lodge, Lucien Emile Conein nghiền ngẫm về lời nguyền rủa của Tổng Thống Johnson. Nghe nói trong những năm cuối cùng, Mai Hữu Xuân đă phát điên, thỉnh thoảng quỳ quay vào tường, chấp tay van lạy: “Xin cụ tha cho con!”.

    Nơi chốn luân hồi, Trần Thiện Khiêm, Đặng Văn Quang... không dám bước ra nh́n ánh sáng, Tôn Thất Đính thất thểu như một bóng ma...

    Tác giả Tú Gàn có đề cập trong phần đầu:

    Từ trước đến nay, chúng ta thường tranh luận về ai đă ra lệnh giết Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu. Nay cuốn băng của Tổng Thống Johnson đă chính thức xác nhận rằng chính quyền Kennedy (Kennedy administration) đă ra lệnh giết, nên vấn đề này không cần phải tranh luận nữa.

    Tác giả Tú Gàn có mở ngoặc đơn Kennedy administration để chỉ chính quyền Kennedy. Cũng như trong điện văn có 4 chữ kư đă trích dẫn ở Kỳ II, ta có thể hiểu là phe diều hâu của chính quyền Kennedy đă chủ trương việc giết ông Diệm.

    Tuy việc giết TT Ngô đ́nh Diệm và ông Ngô đ́nh Nhu là chủ trương của phe diều hâu trong chính quyền Kennedy, nhưng việc đưa 2 ông vào trong Tổng nha Cảnh sát để khảo của th́ không phải là của chính quyền Kennedy mà là Big Minh và Xuân nên TT Johnson mới gọi bọn này là “bọn côn đồ đáng nguyền rủa”.( A GODDAM BUNCH OF THUGS)

    Một số trích dẫn trong các tài liệu của Hoa kỳ, cũng như gần đây, vào ngày 8- 3-2006 trong buổi hội thảo về chiến cuộc Việt nam, cuốn băng ghi tiếng nói của Tổng thống Kennedy đă chứng minh cho ta thấy rơ ông Kennedy không chủ trương giết ông Diệm.

    Nhưng ta có thể đặt câu hỏi: có phải Minh và Xuân đă tự ư giết ông Diệm và ông Nhu?

    Câu trả lời là, chắc chắn Minh, Xuân, dù bản thân là tàn ác, bất nhân, cũng không thể nào dám tự làm chuyện sát nhân này. Bởi lẽ, khi đảo chánh thành công rồi, Minh Xuân biết là tướng lănh làm đảo chánh vẫn phải nhờ vào Mỹ về cả quân sự và kinh tế. Nếu không có lệnh của thái thú Lodge, mà Conein chỉ là giám sát, th́ Minh Xuân không dám giết ông Diệm và ông Nhu. Với những dẫn chứng nêu trên ta có thể tin là nhóm diều hâu trong chính quyền Kennedy, trong đó có thái thú Lodge đă ra lệnh cho 3 tên đồ tể giết TT Ngô đ́nh Diệm và ông cố vấn Ngô đ́nh Nhu.

    Để bạn đọc,nhất là quí vị cựu quân nhân Quân lực Việt nam Cộng hoà biết về mặt thật của Big Minh, mời bạn đọc theo dơi những ḍng Hồi kư của cán bộ cao cấp cộng sản, Nguyễn thành Thơ, trong bài viết của tác giả Trần b́nh Nam .

    Nguyễn thành Thơ đă thuật lại việc Phạm Hùng đưa Dương văn Nhật, em ruột của Minh, là 1 tướng t́nh báo của cộng sản Bắc Việt, vào Nam liên lạc với Big Minh và ở nhà Minh.:

    “Địch vận tướng Dương Văn Minh : Một tiết lộ có giá trị lịch sử nhất là nỗ lực vận động (từ năm 1963 đến năm 1968) sự hợp tác của tướng Dương Văn Minh bất thành do chính ông Nguyễn Thành Thơ thực hiện (thời gian 1968 làm Trưởng ban Binh vận R, một chức vụ chỉ giao cho cấp Ủy viên TW đảng) theo lệnh của Phạm Hùng. Hà Nội đă đưa tướng Dương Văn Nhựt (em của tướng Dương Văn Minh) từ miền Bắc vào tiếp xúc với Dương Văn Minh, và tướng Dương Văn Minh đều thông báo cho ṭa đại sứ Hoa Kỳ tại Sài G̣n biết nội dung các cuộc tiếp xúc này.

    Năm 1968, sau trận Mậu Thân và Hoa Kỳ đang xuống thang chiến tranh. Tại bộ chỉ huy Trung ương cục R Phạm Hùng làm việc với Nguyễn Thành Thơ. Nguyễn Thành Thơ ghi:

    “Anh Phạm Hùng bàn ‘Mỹ xuống thang chiến tranh, nội bộ ngụy sẽ mâu thuẫn chia rẽ lật đổ nhau, anh tổ chức tranh thủ Dương Văn Minh lợi dụng thời cơ để chiếm địa vị trong ngụy quyền để thực hiện ḥa hợp dân tộc, chấm dứt chiến tranh’. Trung ương cục có điện kêu Dương Văn Nhựt (vốn là tướng trong hàng ngủ cộng sản, em ruột tướng Dương Văn Minh) cộng tác với tôi thực hiện.”

    “Dương Văn Nhựt đến làm việc với tôi. Trước nhứt tôi hỏi Dương Văn Nhựt ‘quá tŕnh qua Dương Văn Minh đối với ta có biểu lộ cảm t́nh ǵ không’. Nhựt tŕnh bày ‘Thời Ngô Đ́nh Điệm, Dương Văn Minh đảo chánh Diệm, đảng có kêu tôi gặp Minh, bảo với Minh khi làm tổng thống th́ băi bỏ ấp chiến lược đi. Minh trả lời ‘sẽ băi bỏ ấp chiến lược nhưng chùa Phật, Thiên chúa được dựng lên theo gom dân lập ấp chiến lược vẫn giữ

    Khi ta tấn công Mậu Thân Đảng bảo tôi (Dương Văn Nhựt) đến gặp Minh. Tôi đến nhà Minh, biết Minh đi Thụy Sĩ tôi lên ngay máy bay đi Thụy Sĩ, biết Minh về Thái Lan, tôi theo về Thái Lan, gặp được Minh tôi nói: ‘Ông Nguyễn Hữu Thọ mời Minh về tham gia Mặt Trận Giải Phóng và Chính Quyền liên hiệp’ Minh nói : ‘không biết làm chính trị, việc đó dành cho ông Thọ’ .

    Tôi (Nguyễn Thành Thơ) nói với Nhựt ‘Như vậy Minh là một nhân vật trung gian, có quan điểm trung gian, theo địch vẫn có cảm t́nh với ta, vậy Nhựt đi làm việc với Minh là đi tranh thủ Minh lợi dụng t́nh h́nh, để giành địa vị trong ngụy quyền, hiệp thương với ta thực hiện ḥa hợp’. Nhựt nói ‘Yêu cầu như thế ta tranh thủ hướng dẫn Minh giành quyền rất dễ, tôi tin Minh sẽ hăng hái làm theo’

    “Khi Nhựt về báo cáo ‘Đến nhà Minh gặp mẹ tôi, mẹ tôi ôm tôi khóc, tôi cũng khóc, thấy vợ chồng Minh rất xúc động. Vợ Minh lo ăn nghỉ cho tôi rất chu đáo, con Minh vui mừng v́ có người chú trong hàng ngũ cách mạng. Tiếp theo, khi nào Minh rănh rỗi, tôi nói chuyện với Minh nhiều chủ đề để xiết vô chủ đề tranh thủ Minh, nói hướng dẫn của ta thêm thuận lợi. Minh chỉ hỏi để hiểu rơ thêm ư của ta, không thấy phản ứng ǵ’.

    “Đến ngày chót Minh tổ chức chiếu bóng cho gia đ́nh xem. Minh ngồi trên xe, tôi ngồi một bên, một người Mỹ ngồi một bên, người Mỹ luôn lén nh́n tôi. Sau đó Minh cho xe đưa tôi về Tây Ninh. Theo tôi (Dương Văn Nhựt) nhận xét, Minh ngồi giữa coi chiếu bóng, có một người Mỹ ở bên, để ngầm cho tôi biết, Minh giành chức vụ trong chính quyền ngụy để thương lượng với ta được một trường phái Mỹ ủng hộ .

    “Tôi (Nguyễn Thành Thơ) báo cáo anh Phạm Hùng …, anh Phạm Hùng nói đại ư: ‘Ta đoán Mỹ sẽ xuống thang chiến tranh, ta hoạt động mạnh, ngụy suy yếu sẽ đẻ ra lủng củng. Minh nghe lời ta có thể đạt được mong muốn. Kể từ nay cắt đứt liên lạc để tránh lộ liễu, chuyện có quá tŕnh, có đi sẽ đến. Trả Dương Văn Nhựt về Bắc”

    “Cuộc vận động theo Nhựt nói lại, đến 30-4-1975, Pḥng chính trị Bộ Tư Lệnh cấm không được nói cho ai biết, nên Nhựt không dám hé môi” (“Cuối Đời Nhớ Lại” trang 139, 140)

    C̣n tiếp ...

  3. #23
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476

    “Hoài nghi về sức mạnh của tân Tổng thống, Khrushchev rơ ràng cố dọa ông (Kennedy), đ̣i hỏi điều chỉnh lại t́nh trạng ở Tây Bá linh và Đài loan: Ông ta báo trước rằng,...2 nơi này không nơi nào c̣n có thể tồn tại măi như từ trước tới nay. Ông Kennedy trả lời quyết tâm bảo vệ t́nh trạng hiện hưũ và cảnh cáo rằng Mỹ không khoanh tay nh́n đất đai rơi thêm vào tay cộng sản .”

    VÀI D̉NG VỚI GIA Đ̀NH HỌ NGÔ Đ̀NH

    Nếu có dịp đọc những bài viết về TT Ngô đ́nh Diệm trên các trang báo hải ngọai, tôi nghĩ rằng quí vị cũng lấy làm vui mừng v́- chỉ trừ những người cộng sản và một số người trong nhóm đảo chánh- dân miền Nam đa số mến tiếc TT Diệm.

    Cuộc cách mạng 19-8-1945 làm cho dân mất hết tự do, sống một cuộc sống kham khổ, có cả nạn chết đói trong thời gian không có chiến tranh. Suốt hơn nửa thế kỷ, dân miền Bắc sống cơ cực về mọi mặt, và miền Nam khốn khổ trên 30 năm, kể từ ngày Việt cộng chiếm miền Nam.

    Đảo chánh 1-11-1963 làm cho dân đang ấm no hạnh phúc trở thành suy sụp, v́ nạn lạm phát mỗi ngày một gia tăng, bất ổn chính trị triền miên và đưa miền Nam tới đổ vỡ, rơi vào tay cộng sản.

    Sau cái chết cuả TT Diệm, gia đ́nh họ Ngô vị nào c̣n ở trong nước th́ lo sợ bị giết, vị nào đă ra nước ngoài th́ buồn v́ mất những người thân và chán t́nh đời đen bạc.

    Người viết bài này là người theo đạo Phật. Nhưng Chúa Jesus hay Phật Thích Ca th́ cũng dạy tín đồ của ḿnh nên làm điều lành, tránh điều ác, chứ không như Marx, dạy bọn cộng sản đấu tranh, hận thù giai cấp , giết người như Việt cộng đă làm tại Việt nam từ 1945.

    Thời gian qua đi gần nửa thế kỷ, kể từ ngày TT Diệm bị bọn khốn nạn hạ sát, đă bao nhiêu giấy mực viết về tài đức của TT Diệm, nhưng thiết nghĩ chưa đủ để bù đắp những công lao của người vị quốc vong thân.

    Nhận xét của người viết bài này có thể gây hiểu lầm, hoặc giả có người cho rằng, người viết có liên hệ huyết thống, đồng hương hay cùng tôn giáo với ông Diệm.

    Xin nói rơ, người viết quê Hanoi, theo đạo Phật, di cư vào Nam lánh nạn cộng sản từ năm 1955.

    NHỮNG TÀI LIỆU DẪN CHỨNG VỀ LỊCH SỬ HOA KỲ:

    Skeptical of the new President’s strength, Khrushchev apparently tried to bully him , demanding “adjustment of the situation in West Berlin and Taiwan; neither of the two areas, he warned, could stay as they were indefinitely. Kennedy replied with a defense of existing conditions and warned that the United States could not watch more territory go to Communist without taking action. Khrustchev answered that revolution was sweeping the world; the Soviet Union, he said, would assist the process. Kennedy left the meeting angry and shaken.

    (Hoài nghi về sức mạnh của tân Tổng thống, Khrushchev rơ ràng cố dọa ông (Kennedy), đ̣i hỏi điều chỉnh lại t́nh trạng ở Tây Bá linh và Đài loan: Ông ta báo trước rằng, 2 nơi này không nơi nào c̣n có thể tồn tại măi như từ trước tới nay. Ông Kennedy trả lời quyết tâm bảo vệ t́nh trạng hiện hữu và cảnh cáo rằng Mỹ không khoanh tay nh́n đất đai rơi thêm vào tay cộng sản . Khrushchev đáp rằng: Cách mạng (!) đang lấn át thế giơí(!) : Liên bang Sô viết sẽ trợ lực việc này( điều này làm rơ thêm việc 5 cố vấn Liên sô có mặt ở Long Khánh, như tiết lộ cuả cựu đại sứ Pháp Mérillon )

    Ông Kennnedy đùng đùng giận dữ rời pḥng họp ). (cột 1, trang 835, American History. Tác giả Allen Weinstein và R. Jackson Wilson).

    Khrushchev huênh hoang như vậy, nhưng lại bị Leonid Brezhnev, trùm mật vụ KGB, hạ bệ sau 3 năm (1964) Điều đặc biệt, khi Khrushchev chết (1971), Brezhnev không cho ai được đi đưa đám tang, v́ tư thù cá nhân, trước kia, khi c̣n mang cấp thiếu tá, dưới quyền của Krushchev, Brezhnev đă bị Khrushchev tát tai. Cũng như cáo Hồ không cho ai đi đưa đám ma ông Phan Khôi, một học giả nổi tiếng và là người chủ trương Nhân văn giai phẩm, một nhen nhúm tự do ngôn luận. Và, cũng như Lê chột cai đồn điền và Đỗ hoạn heo, đă ra lệnh dẹp bỏ ḍng chữ phúng điếu VÔ CÙNG THƯƠNG TIẾC của đám tang cố Trung tướng Trần Độ, có thể cũng là việc tư thù cá nhân trong thời gian làm việc.

    Chế độ cộng sản Việt Nam tan ră th́ những bí mật về thâm cung bí sử sẽ được phơi bày, như truờng hợp Hồ chí Minh ăn nằm với nữ hộ lư Nông thị Xuân, đẻ ra Nguyễn tất Trung( đă có 1 con trai, đang sống tại Hanoi. Và gần đây, một phụ nữ tên Huỳnh thị Xuân, tỉnh Quảng Ngăi, đă viết một bài kể rơ năm 1964, khi mới 15 tuổi, được đưa ra Bắc gặp Hồ, và bị bác Hồ dâm đăng hiếp trong đêm gặp mặt).

    Con trai Khrustchev, tị nạn qua Mỹ, được Mỹ bao dung, tốt nghiệp kỹ sư điện toán, cũng chẳng khác vợ Fildel Castro tị nạn qua Mỹ và được Mỹ bao dung. Con Khrushchev đă tuyên thệ, trở thành công dân Mỹ năm 1992. Người chắt gái là Nina Khrushcheva, hiện là giáo sư ở đại học New School University, New York. Và, con gái Vơ nguyên Giáp, con bà vợ lớn Nguyễn thị minh Thái, tốt nghiệp tiến sĩ tại Nga, cũng đă qua dạy học, sinh sống tại Mỹ nhiều năm và đă tuyên thệ trở thành công dân Mỹ (1995).

    Ngày nay tuyệt đại đa số những cán bộ Việt cộng có chức, có quyền, rất nhiều tên gửi con ra nước ngoài du học. Du học chỉ là một phần, phần chính là chuyển tài sản tham nhũng ra nước ngoài để pḥng xa khi chế độ cộng sản Việt Nam không c̣n tồn tại.

    Sau khi đế quốc đỏ tan ra từng mảnh, chủ nghiă dân chủ tự do đă đại thắng chủ nghĩa không tưởng, phi nhân cộng sản cuối tháng 12 năm 1991.

    Kết quả của đại thắng lợi này đă ảnh hưởng rất nhiều đến giới trí thức và các nhà văn, nhà báo ở Việt nam. Nó bùng phát vào giai đọan truyền thông bành trướng mạnh trên toàn thế giới.

    DẪN CHỨNG THÊM VỀ KẾ HOẠCH CỦA TT KENNEDY ĐẢO CHÁNH TT DIỆM VÀ ĐƯA QUÂN ĐỘI LÊN NẮM QUYỀN

    ....Then, probably with the covert support, and certainly with the knowledge of the American government, the South Vietnamese military took over the country on November 1rst, 1963. Diem and his brother were executed. What Kennedy might have done next is speculation; he outlived Diem by only three weeks..

    (Rồi tin vào sự yểm trợ ngầm và chắc chắn bằng vào sự thông hiểu của chính phủ Hoa Kỳ, quân đội Nam Việt nam cướp chính quyền từ 1-11-1963. Ông Diệm và người em bị giết. Những điều ǵ ông Kennedy dự tính làm tiếp theo sau đó cũng chỉ là dự tính, ông sống lâu hơn ông Diệm chỉ có 3 tuần)(American History trang 838. Tác giả Allen Weinstein và R Jack Wilson).

    Lịch sử Hoa Kỳ ghi lại: Vào một tuần, đầu tháng 10 năm 1962, Khrushchev trong ư đồ thống trị thế giới, hắn cho tàu chiến Liên xô đưa hoả tiễn có đầu đạn nguyên tử qua Cuba. TT Kennedy và lưỡng viện quốc hội họp khẩn cấp để t́m biện pháp trả đũa. Ủy ban Hành động được thành lập. Một kế hoạch phong toả Cuba được tung ra, đồng thời TT Kennedy lên đài truyền h́nh 22-10-1962, tuyên bố 7 điểm trả đũa. Hoa Kỳ mỗi ngày cho 3 chiếc máy bay do thám U 2 bay trên không phận Cuba. Nếu phi cơ thám thính này bị bắn, lập tức Hoa kỳ tung ra cuộc đổ bộ lên Cuba. Bào đệ của TT Kennedy là Robert Kennedy, bộ trưởng Bộ Tư Pháp, cảnh cáo Đại sứ Liên xô Dobrynin rằng c̣n 2 ngày là hạn chót để Liên xô rút hoả tiễn khỏi Cuba.

    Một Đại tá t́nh báo Liên sô tên là Alexander Fomin gọi điện thoại cho kư gỉa đài truyền h́nh ABC, John Scali, yêu cầu đến gặp anh ta khẩn cấp. Scali từ chối. Fomin nài nỉ v́ có việc khẩn cấp. Bộ Ngoại giao Hoa kỳ đồng ư cho Scali gặp Fomin. Hai người như là người trung gian.

    Fomin đưa ra đề nghị 3 điểm :

    Một là Liên sô rút hết hoả tiễn về.

    Hai là Nga sẽ không đưa vũ khí tấn công vào Cuba nữa.

    Ba là Hoa Kỳ phải hứa không tấn công Cuba.

    Scali và Fomin đă gặp nhau 2 lần. Cuối cùng Khrushchev gửi thư cho TT Kennedy nội dung tỏ ư lo ngại chiến tranh nguyên tử xẩy ra.

    Điều này cho thấy lănh tụ Liên sô “già dái non hột”. Và tài liệu trên chứng minh thêm rằng TT Kennedy quyết tâm đưa quân chiến đấu vào Việt nam, để chặn vết đỏ loang dần xuống miền nam châu Á.

    Tổng thống Kennedy tiếp quản Việt nam

    (trích từ cuốn President Kennedy: Profile of Power cuả tác giả Richard Reeves, đăng trên SanJose Mercury News 31-10-1993)

    Phần dẫn nhập của SanJose Mercury News:

    ....Ngày 1-11-1963 TT Kennedy làm cho Mỹ liên lụy vào cuộc chiến Việtnam. Dưới đây là những biến cố quyết định đưa đến việc lật đổ Tổng thống miền Nam Việt Nam do Hoa kỳ hậu thuẫn: Ông Ngô đ́nh Diệm - chỉ v́ ông Diệm không tuân hành các chính sách và lệnh được ban ra từ Hoa Thịnh Đốn và thay thế bằng các sĩ quan, để chấp nhận sự sai khiến của Mỹ.

    C̣n tiếp ...

  4. #24
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476

    17,000 quân Mỹ ở Việtnam thời kỳ này, so với 700 người khi ông Kennedy lên làm Tổng thống năm 1961. TT Kennedy tuyên bố ông hy vọng giảm con số xuống c̣n 1,000 năm 1964, cố gắng áp lực ông Diệm và người em là ông Ngô đ́nh Nhu, để đạt được sự điều khiển của Hoa kỳ.

    Nhưng hầu như chẳng có hiệu quả nào đáng kể đối với anh em ông Diệm.

    Ông Cabot Lodge là đại sứ Mỹ. Đại tá Lucien Conein là sĩ quan t́nh báo liên lạc với các tướng lănh Việt nam. Ông David Halberstam là thông tín viên cho tờ New York Times ở Saigon. Tướng Big Minh là một trong số các tướng lănh đảo chánh.

    Phần trích từ cuốn President Kennedy: Profile of Power:

    Ngày 17-10-1963, trong bản lượng định t́nh h́nh hàng tuần lên Tổng thống, thu gọn vào phản ứng về miền Nam Việt nam trong các bài nói chuyện và hoạt động công khai.

    “Những bài tŕnh bày trước đây mang một ấn tượng sai lầm rằng sự thông đồng của ông Diệm và ông Nhu đang sửa soạn tiến sâu vào cuộc chiến tranh tiêu hao, trường kỳ với Mỹ, chống các áp lực cải cách, gồm cả việc cắt giảm viện trợ. Một khả năng nhỏ hơn, nhưng không thể bỏ qua, đó là ông Nhu đang đôn đốc các viên chức tách khỏi ảnh hưởng của Mỹ, nước trước đây đă đưa ông Diệm lên nắm quyền.”

    Vào ngày thứ hai 21-10-1963, TT Kennedy ăn trưa tại toà Bạch ốc với ông Arthur Ochs Sulzberger, chủ báo New York Times. Ông Kennedy bộc trực nói với ông Sulzberger về t́nh h́nh phức tạp ở Saigon, rồi bảo : “ Tôi rất mong ông rút Halberstam”.

    Bửa cơm tối hôm đó, ông chủ báo bàn vấn đề này với ông James Reston, trưởng văn pḥng ở Washington. Ông Reston trả lời rằng : “Này! chúng ta không làm được những điều chúng ta có thể làm. Ḿnh không thể uốn ḿnh khuất phục theo kiểu đó.”

    V́ vậy ông Halberstam, người tưởng như nhận lệnh trở về Mỹ, lại được báo cho biết nên ở lại Saigon thêm một thời gian.

    Tại Hoa Thịnh Đốn, ông Kennedy nổi cáu, nói với ông Bộ truởng Quốc pḥng Robert Mc Namara: “Cách duy nhất làm bẽ mặt báo chí là phải thắng trong cuộc chiến.”(Ư nói lật đổ ông Diệm bằng được)

    Sự kiểm soát và giảm bớt

    Danh từ “kiểm soát và giảm bớt” là một đoạn câu ngắn của ông cố vấn an ninh quốc gia Mc Goerge Bundy dùng, khi ông chuyển lệnh của Tổng thống cho ông Cabot Lodge ngày 23-10-1963:

    “Tổng thống Kennedy muốn kiểm soát nhiều hơn để ông có thể khắc phục kế hoạch đảo chánh, nhưng ông cần giảm bớt hệ thống chỉ huy”.

    Có một số người phổ biến lệnh trên mà không biết đó là lệnh của Tổng thống.

    Chiều tối ngày 29-10-1963, ở Saigon, ông Lodge gửi điện về Hoa Thịnh Đốn, lúc 8 giờ sáng giờ Hoa Thịnh Đốn. Bức điện nói: “Có dấu hiệu tỏ ra rằng cuộc đảo chánh của các tướng lănh sắp xẩy ra. Bất kể cuộc đảo chánh thành công hay thất bại, chính phủ Mỹ phải nhận lănh sự quở trách không thể biện bạch nổi, và cuối cùng không có hành động thích ứng bởi chính phủ có thể ngăn cản cuộc đảo chánh, trừ phi báo ngay cho ông Diệm và ông Nhu với tất cả sự khinh rẻ do hành động này gây ra.”

    Một giờ rưỡi sau, một bức điện tín khác của ông Lodge báo cáo:

    “Các tướng làm đảo chánh đang sắp đặt đẩy lui gia đ́nh họ Ngô.”

    Vào 4 giờ chiều hôm thứ ba, 29-10-1963, ở Hoa Thịnh Đốn – tức là 5 giờ sáng ngày 30-10-1963 ở Saigon, TT Kennedy họp trong văn pḥng chính phủ với nhóm chuyên viên về Việt nam. Ông bắt đầu báo cho họ biết rằng, cho tới khi được báo thêm, tất cả các bộ, các cơ quan (bộ Ngoại giao, Quốc pḥng, Tham mưu liên quân, T́nh báo, Cơ quan thông tin), mỗi cơ quan gửi báo cáo thẳng cho ông.

    Bức điện gửi ông Lodge do ông Bundy viết, gửi lúc 7 giờ 22 tối:

    “Chúng tôi lo lắng thành phần lực lượng của chúng ta ở Saigon, cho thấy gần quân b́nh, với t́nh thế nghiêm trọng và cuộc chiến kéo dài, hoặc ngay cả có thể thất bại. Cả hai trường hợp này đều nghiêm trọng, hoặc giả có thể làm hại quyền lợi của Mỹ, v́ thế chúng ta phải bảo đảm lực lượng cân bằng thuận lợi.”

    TT Kennedy tức giận v́ lời thừa nhận của Đại sứ Lodge rằng ṭa Bạch ốc có ư định cố kiểm soát các hoạt động của Saigon.

    “Nhờ sự hướng dẫn của ngài, tôi sẽ hết sức thi hành nhiệm vụ.”

    Ông Robert Kennedy bào đệ của TT nói: “Ông ấy có vẻ vui mừng. Em đă nói với anh rằng ông ta đang bối rối.”

    Những anh em của ông Kennnedy đôi lúc ở trong pḥng bầu dục.

    TT Kennedy gắt lên:”

    “ Em có biết rằng em kỳ cục không? Em luôn luôn nghĩ là em có lư.”

    Ông Bundy kư bức điện gửi ông Lodge. Bức điện đến Saigon vào 31-10-1963.

    “ Chúng tôi không chấp nhận trên căn bản về chính sách của Hoa Kỳ là, chúng ta không có quyền làm tŕ hoăn, hay ngăn cản cuộc đảo chánh. Nhưng một khi cuộc đảo chánh đặt duới sự lănh đạo có tinh thần trách nhiệm khởi sự, và trong sự ổn định thu hẹp này, nó nằm trong mối quan tâm của chính phủ Mỹ và cuộc đảo chánh đó cần thành công.”

    Đúng 1 giờ sáng hôm thứ sáu 1-11-1963, giờ Washington, điện báo rung lên trong pḥng theo dơi t́nh h́nh ở tầng trệt toà Bạch ốc. Sĩ quan trực bắt đầu đọc nhưng ḍng chữ nhảy trên bảng ghi rằng: “ Flash critic (phân tích ngắn gọn ). Việc chuyển điện văn từ trạm tin của T́nh báo CIA ở Saigon, lúc đó là 2 giờ chiều thứ sáu, báo cáo rằng cuộc đảo chánh đang diễn tiến. Sĩ quan trực điện thoại báo cáo cho ông Bundy và vị phụ tá là Michael Forrestal. Họ đợi cho đến 3 giờ sáng để đánh thức TT, và ông Kennedy bảo họ rằng đến pḥng ngủ ông lúc 6 giờ sáng.

    Diễn tiến công việc lộ ra trên các bức điện của CIA. Bức đầu tiên trong một loạt điện văn, nhận được từ pḥng theo dơi t́nh h́nh lúc 2 giờ 34 sáng. Đây là một báo cáo bằng điện thoại gọi đến Toà Đại sứ Mỹ của Đại tá t́nh báo Lucien Conein. Ông ta gọi bằng đường giây đặc biệt, mắc một ngày trước, tại bộ chỉ huy cuộc đảo chánh ở Câu lạc bộ sĩ quan Nam Việt nam, nơi mà ông Conein đă đến và đem theo 42,000 đô la, tiền của Ṭa Đại sứ, để phát cho các gia đ́nh sĩ quan, nếu cuộc đảo chánh thất bại.

    C̣n tiếp ...

  5. #25
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476

    “Một vị tu sĩ công giáo khổ hạnh, người được TT Kennedy giúp đỡ, biểu dương như vị thánh chống cộng sản, được chôn trong một nấm mồ không ghi dấu,...nằm trong nghĩa trang gần ngay Toà Đại sứ. (nghĩa trang Mạc đĩnh Chi)”

    Các bức điện của CIA

    “Đề nghị của các tướng làm đảo chánh như sau: “ Nếu TT Diệm từ chức liền, họ sẽ bảo đảm cho sự an toàn của ông ta và sẽ để ông Diệm và ông Nhu ra đi yên ổn. Nếu TT Diệm từ chối th́ Dinh Độc lập sẽ bị tấn công.”

    Nhận 3 giờ 40 sáng:

    “ Ông Conein báo cáo là các tướng làm đảo chánh quyết định không thảo luận với TT Diệm, dù ông ta nói thuận hay không thuận cũng thế.”

    Nhận 3giờ 55 sáng:

    “ Cuộc nổ súng xẩy ra chung quanh Ṭa Đại sứ. Rơ ràng có sự đọ súng qua lại, giữa phiá Tổng thống Việt nam Cộng ḥa Ngô đ́nh Diệm có phi cơ và tàu chiến ở trên sông.”

    Nhận 4 giờ 11 sáng:

    “ Ông Conein báo cáo là tướng Big Minh gọi điện thoại cho TT Diệm. Minh bày tỏ với ông Nhu rằng TT và ông Nhu không từ chức, trao quyền lại cho lực lượng đảo chánh trong ṿng 5 phút, Dinh Độc lập sẽ chịu đựng một cuộc không tập nặng nề.”

    Bức điện cuối ông Bundy đưa đến pḥng ngủ TT Kennedy là bản văn cuộc điện đàm lúc 4giờ 30 chiều giờ Saigon, giữa TT Diệm và ông Lodge (như đoạn viết của Phụng Hồng chứng minh ở phần trên) tại Toà Đại sứ Mỹ.

    “Một số đơn vị nổi loạn và tôi muốn biết thái độ cuả Hoa kỳ như thế nào?”Ông Lodge trả lời : “ Tôi nắm không đủ tin tức để nói với ông (bài lờ). Tôi vừa nghe tiếng súng nổ. Nhưng tôi không biết tất cả sự việc. Ở Washington lúc 4 giờ 30 sáng cũng vậy, chính phủ Mỹ không có khả năng có liền nhận xét.”

    Dưới đây là minh chứng về câu trả lời không thật thà của ông Lodge. Tài liệu lưu trong thư viện Tổng thống Gerald Ford:

    “Hồ sơ này ghi lại buổi nói chuyện cuối cùng của Tổng thống Diệm bằng điện thoại với Đại sứ Henry Cabot Lodge. Ông Diệm hỏi rằng thái độ của Hoa kỳ thế nào về âm mưu đảo chánh và ông Lodge trả lời thiếu trung thực rằng tôi thấy không đủ tin tức để nói về lập trường của Hoa Kỳ hiện nay.”

    DOCUMENT 23

    Department of State, John M. Dunn, Memorandum for the Record, November 1, 1963

    SOURCE: Gerald R. Ford Library: Gerald R. Ford Papers: National Security Adviser's Files: NSC Convenience File, box 6, folder: Henry Cabot Lodge, inc. Diem (2)

    This document records President Ngo Dinh Diem's last conversation on the telephone with Ambassador Henry Cabot Lodge. Diem asks what is the attitude of the United States toward the coup plot and Lodge replies, disingenuously, that he does not feel well-enough informed to say what the U.S. position actually.

    Ông Diệm đáp: “Tôi cố gắng làm hết bổn phận tôi.”

    Ông Lodge nói: “Như là tôi tŕnh bày với ông sáng nay, tôi ngưỡng mộ ḷng can đảm của ông và những đóng góp lớn lao cho đất nước ông. Nêu tôi có thể làm bất cứ điều ǵ để giữ an toàn cho bản thân ông, ông làm ơn gọi điện thoại cho tôi.

    Câu trả lời đầu tiên, chính thức của Hoa Kỳ cho cơ quan thông tấn AP để báo cáo về cuộc đảo chánh chỉ có một câu đơn giản. Câu này đă được TT Kennedy chấp thuận và được đưa cho kư giả bởi phát ngôn viên từ bộ Ngoại giao : “ Tôi có thể khẳng định rằng chính phủ Mỹ không dính dáng ǵ đến cuộc đảo chánh bằng bất cứ cách nào.”

    Câu trên minh chứng cố TT Kennedy ném đá dấu tay.

    TT Kennedy chấp thuận việc hướng dẫn đầu tiên cho đại sứ Lodge, được gửi đi hôm thứ bảy, buổi chiều giờ Washington: “Nếu cuộc đảo chánh thành công, sự chấp thuận và hiểu biết mục đích của nó sẽ là sự gia tăng lớn, nếu các tướng làm đảo chánh và những người cộng tác phía dân sự bày tỏ mạnh mẽ, công khai, kết luận được báo cáo về một trong những tin tức của họ được truyền đi, nói rằng ông Nhu đă mặc cả với cộng sản để phản bội sự nghiệp chống cộng. Lập luận này có giá trị cao, nên được nhấn mạnh cho họ “(Phà hơi cho nhóm tướng phản bội vu vạ cho ông Nhu).

    Ông ta chờ đợi cái ǵ?

    Vào 8 g tối ngày 2-11-1963, giờ Saigon, tức 7 giờ sáng Washington, ông Lodge gửi bức điện :

    “Một nguồn tin đáng tin cậy đưa ra câu chuyện dưới đây, về cái chết của ông Diệm và ông Nhu. Họ bị quân đội bắt đưa vào một chiếc xe nhà binh và bị khóa kín. Nguồn tin này không biết những ǵ xẩy ra sau đó. Hoặc giả họ (Ông Diệm và ông Nhu) sống hay bị giết hoặc tự tử.”

    Bức điện đó đến Bách ốc 9 giờ sáng thứ bảy 2-11-1963, lúc TT Kennedy xuống tầng dưới để họp bàn về cuộc khủng hoảng. Khi Tổng thống ngồi xuống, ông gật đầu chào mọi người. Ông Forrestal bước vào cầm bức điện của ông Lodge. Ông ta trao cho Tổng thống. Khi TT Kennedy nh́n bức điện, ông đứng dậy chạy sô ra khỏi pḥng, không nói một lời nào, trông mặt ông ta tái mét và run run. Những người khác nh́n nhau. Tướng Maxwell Taylor, tham mưu trưởng liên quân, nói rằng: ‘TT chờ đợi cái ǵ? (ư nói điều TT mong mỏi đă đạt được sao lại buồn).

    Ông Diệm và ông Nhu đă bị giết sau khi ông Diệm xin hàng Big Minh. Tướng này đưa quân đến nhà thờ ở Chợ lớn (Việt nam gọi là nhà thờ cha Tam, nhưng tác giả viết là Don Than Church). binh sĩ đưa họ lên phía sau chiếc thiết vận xa M113, lái đi một đoạn đường và bắn cả hai vào sau ót. Xác của họ bị đâm nhiều nhát lưỡi lê.

    Một vị tu sĩ công giáo khổ hạnh, người được TT Kennedy giúp đỡ, biểu dương như vị thánh chống cộng sản, được chôn trong một nấm mồ không ghi dấu, nằm trong nghiă trang gần ngay Toà Đại sứ (nghĩa trang Mạc đĩnh Chi; ( sau 30-4-1975, Việt cộng vào chiếm Saigon, đă san bằng trên 100 nghĩa trang, mà nghiă trang Mạc đĩnh Chi là nghĩa trang bi dẹp đầu tiên. Hài cốt hai ông Ngô đ́nh Diệm và Ngô đ́nh Nhu được người thân di dời về đất riêng tại B́nh Dương trước ngày Việt cộng chiếm Saigon. Xin đọc phần trích dẫn, bài của ông Trương phú Thứ)

    C̣n tiếp ...

  6. #26
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476

    Đề cao ông Lodge

    Hôm thứ tư, 6-11-1963, TT Kennedy gửi cho Đại sứ Lodge bức điện văn như sau:

    (Nhận xét của TT về ông Lodge)

    “Sự lănh đạo của ông trong việc tập trung và hướng dẫn toàn chiến dịch của Hoa Kỳ ở Nam Việt nam trong những tháng trước đây là một việc tối ư quan trọng. Những hành động riêng của ông tỏ rơ chúng ta muốn cải thiện, và những điều này không đạt được nơi chính phủ của ông Diệm, chúng ta cần đương đầu và chấp nhận trong khả năng, mà lập trường của chúng ta nên thay đổi chính phủ. V́ vậy chúng ta có trách nhiệm giúp chính phủ mới, để họ làm việc hữu hiệu bằng mọi phương cách mà chúng ta có thể làm.

    Rất mong ông chu toàn nhiệm vụ.

    John Kennedy.

    Hai mươi ngày sau đó, vào ngày 22 –11- 1963, bản thân Tổng thống Kennedy bị ám sát ở Dallas, bang Texas.

    Vài ḍng với quí vị Phụng Hồng, Mai tiến Tiệm, Giáo sư Toàn Phong Nguyễn xuân Vinh, Ông Hà thượng Nhân, giáo sư Tôn thất Thiện, giáo sư Nguyễn ly Châu, bác sĩ Lê văn Sắc, quí ông Tôn thất Đính, Phan đức Minh, Vũ quang Ninh, giáo sư tiến sĩ sử học Hoàng ngọc Thành và bà Thân thị Nhân Đức, quí ông Trần gia Phụng, Đinh quang Anh Thái, bà Dương thu Hương, Ông Nguyễn chí Thiện, Ông Lâm lễ Trinh và cố Đại tướng Cao văn Viên, quí ông Ngô thế Linh, Trương phú Thứ, Trần khắc Kính, Lê Dân, Trần b́nh Nam và gần đây Giáo sư Sử Học Phạm văn Lưu

    (trong bài viết nhan đề : Quan điểm của ông Ngô đ́nh Nhu về hiểm họa xâm lăng của Trung Cộng, sau khi ông Lưu đọc tác phầm Chính để Việt Nam của Ông Ngô đ́nh Nhu. Bài viết dài. Xin phép Giáo sư Lưu cho tôi được đưa vào phần cuối của Bài Đôi ḍng nh́n lại để độc giả chưa đọc có thể đọc và biết thêm về sự tiên đoán của một nhà chính trị đă bỏ ḿnh v́ nước : Ông Ngô đ́nh Nhu). V́ không rơ địa chỉ để liên lạc xin phép trích đăng từng phần, hoặc toàn bài để dẫn chứng qua những bài viết của quí vị .

    Mong được quí vị miễn thứ.

    - Xin cám ơn ông Ngô Kỷ đă không những vui ḷng cho tôi trích đăng tài liệu của ông t́m ṭi trong các thư viện Mỹ, mà ông c̣n cung cấp cho tôi thêm tư liệu, giúp tôi hoàn tất bài viết này.

    - Xin cám ơn anh Nguyễn mạnh Hoàng, không những chuyển tới thêm tư liệu cho tôi, mà c̣n giúp tôi chỉnh sửa những phần cần thiết cho bài viết.

    Xin thêm 3 bài viết, một bài của tác giả Vũ quang Ninh, một bài của tác giả Hà thượng Nhân, một bài của giáo sư Hoàng ngọc Thành và bà Thân thị Nhân Đức.

    Bài của tác giả Vũ quang Ninh, đăng trên website Anh duong:

    Nhân kỷ niệm cuộc chính biến 01//11/1963

    Tưởng nhớ Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm

    Câu chuyện Thời sự của Little Saigon Radio ngày 2/11/05

    Vũ Quang Ninh

    Nhân dịp kỷ niệm cuộc chính biến 01/11/1963 trong Câu Chuyện Thời sự hôm nay, chúng tôi xin chia sẻ một vài cảm nghĩ về Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm.

    Trong ṿng hai tuần lễ nay, Cộng đồng chúng ta ở nhiều nơi đă và sẽ có sinh hoạt tưởng nhớ Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, vị Tổng Thống đầu tiên của Việt Nam bị sát hại trong điều kiện thê thảm. Với các bạn trẻ ngày nay, nhắc đến vị Tổng Thống sinh ra từ đầu thế kỷ, hiển nhiên là điều cần thiết cho kư ức lịch sử. Với Quí vị cao niên và trung niên, điều cần thiết v́ phần nào t́m hiểu tại sao Đất Nước ta lại lâm vào hỗn cảnh bi thương năm 1975, cho đến nay vẫn chưa dứt.

    Vào thập niên 50, cục diện thế giới gặp hai trào lưu trái ngược. Một đàng là phong trào giải thực của các nước bị thực dân Âu châu cai trị, đàng kia là phong trào cộng sản quốc tế muốn tranh thủ các nước đang giành lại độc lập từ tay thực dân. Việt Nam chúng ta gặp cả hai phong trào đó. Nỗ lực đấu tranh giành độc lập của Việt Nam đụng phải thái độ ngoan cố mà bất nhất của Pháp. Ngoan cố v́ không muốn Việt Nam thực sự độc lập như họ cam kết năm 1948, bất nhất v́ họ c̣n muốn duy tŕ chế độ thuộc địa đằng sau khẩu hiệu tự do, chống làn sóng đỏ. Một người muốn phá vỡ cái thế lưỡng nan đó chính là chí sĩ Ngô Đ́nh Diệm.

    Ông quyết tranh đấu để chấm dứt chế độ thực dân và đem lại cho dân ta quyền xây dựng nền móng của một quốc gia độc lập chưa từng có kể từ năm 1884, khi Pháp cưỡng bách nhà Nguyễn kư Hiệp ước Giáp Thân. Đồng thời, ông hiểu rơ nguy cơ cộng sản vô thần và chuyên chính, tàn bạo nên ra sức củng cố nền móng non yếu của chế độ Cộng ḥa trên một Đất Nước chỉ biết chế độ quân chủ và phong kiến từ hơn ngàn năm. Và ông phải làm điều đó khi miền Nam đột ngột tiếp nhận làn sóng đồng bào di cư từ miền Bắc, so ra th́ bằng hơn 12% dân số miền Nam lúc đó.

    V́ vậy, ta không ngạc nhiên khi thấy Pháp và tay chân c̣n lại của họ t́m mọi cách gây bất ổn cho buổi giao thời ở Việt Nam. Bên kia, Cộng sản Hà Nội bắt đầu mở ra chiến tranh phá hoại để cản trở việc xây dựng một miền Nam tự do. Chí sĩ Ngô Đ́nh Diệm c̣n gặp trở ngại nữa, là một số đảng phái lại đ̣i ông kiến thiết xứ sở theo ư kiến mà chính họ chưa thống nhất với nhau, và đă tranh giành chức vị, nhưng vẫn muốn ông phải nghe theo. Mặc dù vậy, ông Diệm được dân bầu lên làm Tổng Thống và cơ chế dân chủ non yếu thời đó vẫn lập ra được bản Hiến pháp thật tiến bộ.

    Miền Nam mạnh dần làm Hà Nội lo ngại và họ mở chiến dịch Đồng Khởi năm 1960, để cơ sở khỏi bị tiêu diệt. Những ǵ ta biết được về Hà Nội sau năm 75 đă minh chứng cho sự thật đó. Cho nên, ngày nay nếu phê phán ông Diệm th́ cần xét toàn bộ ḥan cảnh của bản thân ông và của nước ta trong bối cảnh Á Châu khi đó các lân bang lúc đó c̣n chưa có dân chủ, từ Nam Hàn, Đài Loan tới Thái Lan, Nam Dương hay Phi Luật Tân, Miến Điện.

    Cuối thế kỷ này, là 30 năm sau, ta mới nói tới làn sóng dân chủ Á Châu, chứ lúc đó, không xứ nào lên án Việt Nam là độc tài, dù là sau chiến tranh Cao Ly, nước ta mới ở tuyến đầu, để hứng chịu mũi dùi xâm lược của cộng sản quốc tế.

    Người ta cứ nói về nạn độc tài, gia đ́nh trị và cả tội đàn áp tôn giáo của Tổng Thống Diệm. Giờ này, nhiều tài liệu lịch sử được giải mật cho thấy chế độ Ngô Đ́nh Diệm có thể phạm lầm lỗi, chứ không hề chủ đích triệt hạ hoặc kỳ thị tôn giáo. Đại sứ của ta tại Liên Hiệp Quốc thời đó là giáo sư Bửu Hội, vốn thuộc gia đ́nh Phật giáo có uy tín, từng trưng bày sự thật đó tại Liên Hiệp Quốc với thống kê cho thấy viên chức công quyền xứ ta đa số là Phật giáo và không bị kỳ thị. Phái đoàn điều tra Liên Hiệp Quốc gửi qua hồi tháng 10 năm 1963 cũng xác nhận rằng: không có đàn áp tôn giáo tại Việt Nam.

    Bao chứng liệu lịch sử Mỹ được mở ra gần đây cho thấy ông Kennedy tính việc tái tranh cử, nên thổi phồng và ngụy tạo sự kiện để cột ông Diệm vào tội độc tài và đàn áp Phật giáo, hầu lật ông để thực hiện mưu tính riêng tư. Ông Diệm không nhượng bộ và một số người tuân theo Mỹ đă thi hành điều Kennedy dự tính, là đảo chánh và sát hại ông Diệm và bào đệ. Ông Kennedy chết sau đó ba tuần nên Tổng Thống Johnson mới lănh di sản: chiến cuộc xứ ta bị đảo chánh liên miên, xă hội đảo điên, dân tâm ly tán, chiến tranh càng tăng, mầm thất bại càng rơ, dù bao thế hệ Chiến Sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa cố hy sinh chống đỡ.

    Chúng ta ngày nay có tự do và thông tin, có nhiều tài liệu về Việt Nam đă được giải mật. V́ thế xin cố gắng gạt bỏ những thành kiến, những thiên kiến, những tin đồn ác ư xuyên tạc c̣n tồn tại để chúng ta khách quan nh́n lại trang sử u tối đó mà thương tiếc một vị lănh đạo quốc gia đă thực sự hy sinh cho dân tộc và làm ta không xấu hổ v́ chữ “quốc gia”.

    Và tiếc thương Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, chúng ta cũng xót thương bao xương máu đă bị hao phí trước và sau đó mà chưa xây dựng nổi một quốc gia đúng nghĩa.

    Xin hăy công b́nh với lịch sử, xin hăy trả lại vị trí đúng cho các nhân vật đă tạo nên lịch sử.

    C̣n tiếp ...

  7. #27
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476

    “Tổng thống Diệm là người rất kiệm ước. Ăn th́ chỉ ăn rau, ăn cá kho,những thức ăn mà người dân trung b́nh vẫn thường ăn. Thuốc lá th́ hút thứ rẻ tiền. Chỗ ở của Tổng thống không có ǵ xa hoa lộng lẫy hết”

    Bài của tác giả Hà thượng Nhân, tựa đề :

    NHỚ LẠI NHỮNG ĐIỀU KHÓ QUÊN.

    Năm 1956, trong một tiệc rượu gia đ́nh, luật sư Lê ngọc Chấn, nguyên là Bộ trưởng Quốc pḥng hỏi tôi : “Chú phục ông Ngô đ́nh Diệm. Vậy theo chú, ông Diêm giỏi ở chỗ nào?” (Tôi với ông Chấn là anh em bạn rể). Tôi cười hỏi lại: “Giỏi là như thế nào?” Rồi thêm “người lănh đạo cần phải có uy tín. Cụ cố Ngô đ́nh Khả, được mọi người truyền tụng là : “Đầy vua không Khả”. Vậy th́ về ḍng dơi, TT Diệm có một người cha cương cường, có khí tiết. Ngoài 30 tuổi đă làm đến Thượng thư Bộ Lại. Suốt triều đ́nh đă có ai, ở tuổi ấy, có một địa vị lớn như vậy chưa?

    Vậy mà chỉ làm việc trong một thời gian ngắn, khi thấy kế hoạch của ḿnh không thực hiện được, ông đă khảng khái từ chức. Đă mấy ai làm được như vậy? Từ quan rồi về nhà âm thầm hoạt động chính trị. Ông nhiều lần từ chối khi Cựu Hoàng mời ra thành lập chính phủ. Như thế có phải là người có chí hướng không? Đến khi đất nước chia đôi, nạn sứ quân hoành hành, ông đứng ra nhận một trách nhiệm cực kỳ khó khăn. Và ông đă hoàn thành, đă ổn định được miền Nam, đă thống nhất được quân đội, đă dẹp được B́nh Xuyên, đóng cửa Đại Thế Giới, như thế không phải là cái công lớn sao? Đất nước từ bấy giờ mới thực sự có thể thống. Thế là giỏi đấy.

    Luật sư Chấn bảo: “Ông Diệm làm được như thế v́ có Mỹ yểm trợ, v́ thời cơ thuận tiện”. Tôi trả lời: “Không có ai đơn độc mà làm được việc hết., De Gaulle cũng dựa vào Anh, Mỹ. Nhưng dựa vào Anh , Mỹ không phải là làm tay sai cho Anh, Mỹ. De Gaulle vẫn là anh hùng của nước Pháp. Có thời cơ là một chuyện, nhưng biết nắm lấy thời cơ là một chuyện khác. Ngoài cái vốn kiến thức, cái tài biết dùng người, người lănh đạo c̣n cần, và cần hơn hết là cái tâm, cái tâm hết sức thành với đại nghĩa, đối với dân, đối với nước. Tổng thống Diệm có thể có những khuyết điểm, nhưng cái tâm v́ nước v́ dân của ông tôi cho là lớn: Tôi đọc thêm câu thơ trong Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du: Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài.

    Cái uy của người lănh đạo.

    Có một số người thường chê Tổng thống Diệm quan liêu, phong kíến. Và họ kể ra làm ví dụ việc một vị Bộ trưởng đi giật lùi làm vỡ cái lọ thống cổ. Nếu như sự việc đó là có thật th́ tôi nghĩ không phải Tổng thống Diệm quan liêu, mà là vị Bộ trưởng kia phải nịnh bợ, “lấy điểm” đến như vậy.

    Ai làm Tổng thống lại chẳng có quyền lớn. Ông Nguyễn văn Thiệu cũng vậy chứ. Và cũng chẳng thíếu ǵ kẻ t́m mọi cách nịnh bợ ông Thiệu để chiếm địa vị. Nhưng tôi dám chắc, chưa một kẻ nào, dù nịnh giỏi đến đâu, lại dám trơ trẽn đi giật lùi để lấy ḷng ông Thiệu. Ông Thiệu chưa đủ cái uy ấy. Ông ấy không có dĩ văng. Ông chỉ đoạt được chức Tổng thống nhờ thời cơ run rủi. Chẳng ai coi ông là nhà lănh đạo cả. Và bởi thế, trong thâm tâm, không ai “nể” ông và “sợ” ông thực sự.

    Tôi nhớ khi đắc cử Tổng thống lần đầu, tôi và anh Phan lạc Phúc đại diện báo Tiền tuyến đă làm một cuộc phỏng vấn ông Thiệu. Suốt buổi chỉ có tôi hỏi. Tôi hỏi 3 câu:

    Thưa TT, ngày trước, thuở thiếu thời, có bao giờ Tổng thống nuôi cái mộng làm nguyên thủ quốc gia không”?

    Ông Thiệu cười lớn xua tay:

    -Không,! không! không bao giờ.

    Tôi cũng cười và nói thêm: “Kể cũng lạ. Một anh kép hát, một kư giả tầm thường như tôi chẳng hạn, từ khi mới khôn lớn đă nghĩ rằng ta chắc chắn sẽ làm báo. Thế mà làm người đứng đầu nước, Tổng thống lại không hề có cái chí ấy.

    2- Tổng thống có chống cộng không?

    Ông Thiệu trả lời vội vă:

    - Có chứ! Có chứ !

    - Thưa v́ sao mà chống?

    - V́ chúng nó độc tài tàn ác quá mà.

    - Tổng thống có nghiên cứu chủ nghĩa cộng sản không?

    - Có.

    - Thế thưa Tổng thống, trong chủ nghĩa cộng sản, điểm nào là điểm sai nhất?

    - Ông Thiệu gạt đi:

    - Chuyện này dài lắm, nói một lúc không hết được.

    - 3- Thưa TT, TT có hay đọc sách không?

    - - Có chứ.

    - TT đọc sách tiếng Việt hay sách ngoại quốc?

    - Cả hai.

    - Sách tiếng Việt TT thích đọc là sách nào?

    - Đọc nhiều quá, không nhớ hết.

    - Tổng thống thích đọc tác giả nào nhất?

    - Cái đó cũng tùy.

    - Tác giả ngoại quốc mà Tổng thống thích đọc là ai?

    - Bấy giờ đang chiếu phim “Thằng Gù Đền Đức Bà của Victor Hugo.

    - Ông Thiệu liền nói :”Victor Hugo”

    - V́ sao TT thích Victor Hugo?

    - Hay, hay lắm.

    - Khi ra về, đại tá Lâm, vị sĩ quan thân cận của ông Thiệu đi theo tôi và nói : “Sao anh lại làm khó Tổng thống thế?”

    - Tôi tự hỏi rằng: Liệu đối diện với tổng thống Diệm tôi có đặt những câu hỏi như thế không? Chắc chắn là không. V́ hỏi như thế, tôi sẽ tự cho ḿnh là hỗn hào. Nhưng với ông Thiệu th́ không. Cùng là Tổng thống, tôi đố ai dám nói là cùng kính trọng ông Thiệu và ông Diệm như nhau.

    - Chủ quyền quốc gia.

    - Năm 1960, tôi là giám đốc Nha Vô Tuyến Truyền Thanh kiêm đài Saigon. Cố vấn Mỹ của tôi là ông Kibling. Ông Kibling đề nghị với tôi, dành cho ông một pḥng ở Đài phát thanh để tiện liên lạc. Tôi từ chối và nói với ông Kibling “Nước Mỹ giúp chúng tôi để chống cộng sản, xây dựng tự do dân chủ. Đây là một cuộc chiến tranh ư thức hệ, một cuộc chiến tranh nặng nề chính trị. Người nào có chính nghĩa sẽ được ḷng dân. Được ḷng dân là thắng. Ông đến ngồi ở đây th́ có khác ǵ chúng tôi cung cấp cho đối phương những chứng cớ để họ tuyên truyền trong dân chúng rằng chúng tôi là tay sai của các ông, chúng tôi không chiến đấu v́ quốc gia dân tộc, mà v́ đồng đô la của các ông. Xin ông đừng để cho đối phương lợi dụng.”

    Ông Kibling vẫn không hiểu hay cố t́nh không hiểu. Tôi ngại rằng, người ta sẽ nhân cơ hội này xuyên tạc ḿnh là người chống Mỹ. V́ vậy tôi xin yết kiến Tổng thống Diệm và tŕnh bày vấn đề. Tổng thống Diệm nghe xong gật gù nói : “ Phải! Phải! làm rất phải. Cố vấn đây chỉ là giúp ta phương tiện kỹ thuật, và nếu cần, ư kiến. Nước là của chúng ta. Anh nói cho người cố vấn của anh hiểu như vậy “

    C̣n tiếp ...

  8. #28
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476

    - Chịu nghe lời phải

    Bấy giờ mỗi ngày tôi phải viết hai bài thơ trào phúng, một cho mục Đàn Ngang Cung của báo Tự do và một cho mục Những Điều Trông Thấy của báo Ngôn Luận. Báo Ngôn Luận th́ tôi chỉ cần gửi bài đến. Báo Tự Do th́ tôi phải cộng tác chặt chẽ hơn. Một hôm tôi đến ṭa soạn th́ anh Như Phong,, Tổng thư kư bảo tôi “Ông mau giúp tên Tuyền đi. Y đang bị “táo bón”.

    Mục lập trường của Tự Do, do hai người chịu trách nhiệm. Anh Mai Xuyên ( Đỗ thúc Vịnh) và anh Phạm việt Tuyền. Họ thay nhau viết. Anh Tuyền vốn thận trọng nên viết rất chậm, lần nào cũng bị nhà in dục. Tôi lấy giấy ngồi vào cạnh bàn anh Tuyền và hỏi “ “Viết ǵ đây ?”Anh Tuyền nói “Tùy anh”. Viết đụng chạm một tí được không?

    - Được.

    Tôi c̣n nhớ bài ấy tôi viết làm nhiều kỳ và lấy một cái tên mà nếu người không có Hán học chắc là chẳng hiểu được. “Tri Nhân Thiện Nhiệm”. Trong bài tôi kể sự tích đông tây kim cổ. Tôi có nhắc đến Quan Công, Tào Tháo và Lưu Bị. Lưu Bị nghèo, Tào Tháo giàu. Tháo đăi Quan Công rất mực hậu hĩ, nhưng tấm ḷng của Quan Công lúc nào cũng hướng về Lưu Bị.

    Tôi kết luận : Sở dĩ Quan Công trung thành với Lưu Bị v́ Lưu Bị lấy tấm ḷng bè bạn, anh em, mà ăn ở với Quan Công. Kẻ sĩ không thể mua chuộc bằng tiền, bằng tước vị. Một chế độ nếu muốn tồn tại, phải được nhiều người có tư cách, kẻ sĩ cộng tác. Bằng chỉ đem tiền và chức tước ra mua chuộc th́ trước sau người cộng tác cũng sẽ phản ḿnh, v́ ḷng tham của con người vốn không đáy.

    Bộ Thông tin trong mục điểm báo có cắt bài này để tŕnh Tổng thống. Tôi phải nói thêm rằng ông Bộ trưởng Thông tin lúc bấy giờ không có thiện cảm với báo Tự Do, v́ báo này do Phạm việt Tuyền làm chủ nhiệm, mà Phạm việt Tuyền lại là bạn thuở nhỏ, cùng quê với bác sĩ Trần kim Tuyến. Tuyền được bác sĩ Tuyến ủng hộ,mà h́nh như giữa ông Tuyến và ông Trần chánh Thành có sự ǵ đó không ăn ư nhau.

    Ông Thành nghĩ rằng bài “Tri Nhân Thiện Nhiệm” là do Tuyền viết. Người thường được gọi vào Dinh để tṛ chuyện là bác sĩ Lư trung Dung. Bác sĩ Dung thuộc phe Tự Do. Tối đó, bác sĩ Dung đọc mục điểm báo cho Tổng thống nghe. Bác sĩ Dung thuật lại rằng, nghe xong bài báo, Tổng thống nói: “Viết phải quá mà! Anh có biết ai viết bài đó không?

    Bác sĩ Dung nói bài đó do Thiếu tá Hà thượng Nhân, trưởng pḥng 5 Bộ Tổng Tham Mưu viết (chỗ này bác sĩ Dung lầm. Trưởng pḥng 5 Bộ Tổng Tham Mưu là Giám Đốc Nha Chiến Tranh Tâm Lư. Tôi chỉ là phó của Trung Tá Châu ( Giám Đốc Nha Chiến Tranh Tâm Lư) phụ trách pḥng 5 mà thôi).

    Tổng thống Diệm liền nhớ ra và bảo: “ Có phải là cái anh viết bài thơ trêu chọc ông Chủ tịch Trương vĩnh Lễ không? “Nguyên do khi ông Trương vĩnh Lễ đắc cử Chủ tịch Quốc hội, tôi v́ bí đề tài có viết một bài thơ mừng theo thể luật Thi, đăng trong mục Đàn Ngang Cung.

    Bài thơ ấy như sau:

    Chắc đại văn hào chủ tiệm in.

    Lại từng quản nhiệm báo Thông Tin.

    Chữ Tây, tiếng Việt hay ba vạn.

    Giấy trắng mực đen đẹp chín ngh́n.

    Những lúc diễn đàn ông đứng đọc,

    Lại khi Quốc hội họ ngồi nh́n

    Mới hay làm lớn nhờ âm đức

    Mồ mả khen ông khéo giữ ǵn.

    Ông Lễ đọc xong bài thơ giận lắm, đem tŕnh Tổng thống Diệm rằng ông không biết Hà thượng Nhân là ai, chẳng có thù oán ǵ với người này. Vậy mà anh ta lại bới móc cả tổ tiên tôi. Tổng thống bảo bảc sĩ Tuyến điều tra xem Hà thượng Nhân là ai. Nhờ bác sĩ Tuyến có cảm t́nh riêng với tôi nên việc cũng qua. Buổi tối hôm đó, v́ bài báo, Tổng thống sực nhớ đến Hà thượng Nhân. Người bảo bác sĩ Dung : “Anh này cũng khá đấy, nhưng làm thơ th́ phải cho đứng đắn. Nếu anh có quen với anh ta th́ bảo anh ta đừng làm thơ “tào lao” như vậy. “

    Tôi kể chuyện này để thấy rằng tổng thống Diệm không cố chấp. Người chịu lắng nghe cả những lời đả kích, nếu những lời đả kích nhằm mục đích tốt.

    Cần kiệm

    Tổng thống Diệm là người rất kiệm ước. Ăn th́ chỉ ăn rau, ăn cá kho, những thức ăn mà người dân trung b́nh vẫn thường ăn. Thuốc lá th́ hút thứ rẻ tiền. Chỗ ở của Tổng thống không có ǵ xa hoa lộng lẫy hết.

    Hồi đó, tôi mới xin được một cái máy lớn cho Nha Vô Tuyến. V́ thế phải dựng một cái Đài phát tuyến lớn ở Quán Tre. Cố vấn Mỹ muốn giao công việc cho một Hăng thầu Mỹ.

    Tôi họp các chuyên viên lại và hỏi rằng liệu chúng ta có thể làm lấy được không? Anh em kỹ sư nói rằng nếu ḿnh làm th́ phí tổn rất ít, chỉ khoảng một phần mười số tiền Hăng thầu Mỹ ước tính. Và ḿnh làm được. Thực ra, trong anh em kỹ sư chia ra hai nhóm ư kiến đối nghịch nhau. Một nhóm cho rằng, tiền của viện trợ Mỹ th́ giao cho Mỹ làm. Có hư hỏng th́ họ chịu trách nhiệm. Nếu ta nhận, phương tiện của ta không đầy đủ mà sơ xuất th́ phiền lắm. Ta sẽ bị qui kết là phá hoại viện trợ. Một phe th́ cương quyết làm được, phải làm để cho Mỹ thấy rằng khả năng của kỹ sư Việt nam không tồi đâu. Tôi gọi riêng nhóm này do kỹ sư Nguyễn văn Lân cầm đầu (nguyên là giáo sư trường -đại học- kỹ thuật Phú Thọ) đến bàn lại..

    Kỹ sư Lân (đă mất) và cán sự Trần công Thêu (hiện nay sang Mỹ học lại và đă là kỹ sư của một Hăng Truyền h́nh Mỹ) nói thẳng với tôi: “Nếu là ông giám đốc khác th́ chúng tôi để Mỹ làm cho yên thân. Nhưng mà anh th́ chúng tôi tin, chúng tôi làm và nhất định thành công.” Tôi nói : “Tôi tin các anh và tôi chịu trách nhiệm chung với các anh. “. Công tác đă hoàn thành mỹ măn.

    Tôi đem tŕnh Tổng thống. Người mừng thấy rơ và bảo: “Phải biết tiết kiệm, dù là tiền viện trợ. Về tổ chức khánh thành đi và Tổng thống sẽ đến dự.”

    Người đến dự, khen từng người và bảo Trung tá Lê như Hùng (Tham mưu biệt bộ Phủ Tổng thống) lấy ra mười ngàn để thưởng cho anh em. Mười ngàn mà chia cho mấy chục nhân viên th́ chẳng lấy làm ǵ nhiều. Nhưng cái vui của anh em là để cho những nhà chuyên môn Hoa Kỳ thấy rằng, bằng những phương tiện hết sức nghèo nàn, những chuyên viên Việt nam vẫn có thể hoàn tất công tác một cách tốt đẹp.

    (c̣n tiếp bài của ông Hà thượng Nhân)

    C̣n tiếp ...

  9. #29
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476

    (tiếp theo bài của ông Hà thượng Nhân)

    Ban nhạc của Phụ nữ Liên Đới.

    Nhạc sĩ đại úy Nguyễn văn Đông (sau này lên đại tá) đến nói với tôi là phu nhân tướng Nguyễn văn Là,...nhân danh bà cố vấn Ngô đ́nh Nhu, muốn nhờ đài tổ chức cho Hội Phụ Nữ Liên Đới một ban nhạc. Tôi nói đại úy Đông xuống gặp nhạc sĩ Vũ Thành (cũng là đại úy), chủ sự pḥng Văn Nghệ. Hôm sau, Vũ Thành đem lên cho tôi xem danh sách của những ca sĩ thượng thặng trong ban nhạc của Hội Phụ Nữ Liên Đới. Tôi nắm lấy tay Thành (chúng tôi vẫn coi nhau như anh em) và bảo: “Cất đi Thành. Lờ đi. Muốn tổ chức th́ họ tổ chức lấy. Đó không phải là việc của ḿnh. “. Thành trố mắt la lên: “Sao anh cứ thích mó “dế” ngựa vậy?”Tôi bảo Thành : “Chúng ta làm công chức, đừng làm nô bộc”. Thành lắc đầu cầm danh sách đi xuống. Tôi nh́n ra thấy Thành đang bá vai Nguyễn văn Đông vừa đi vừa lắc đầu.

    Sau này tôi được biết rằng bà Ngô đ́nh Nhu hết sức tức giận. Và tổng thống cho việc làm của tôi là phải.

    Tôi nhận việc ở Đài Phát Thanh ngày 13 thứ sáu. Tôi cố t́nh chọn ngày mà thiên hạ gọi là “xui” ấy. Chiều ngày thứ bẩy., tôi đi cine ở rạp Đại Nam. Đang xem th́ con tôi tới “mời bố về, Tổng thống gọi”. Tôi xoa đầu con và bảo: “Con về đi, bố về sau”. Nhưng tôi không về, hôm nay là ngày nghỉ, việc quốc gia trọng đại không đến phần tôi. Có ǵ thứ hai gặp cũng không muộn. Thứ hai tôi vừa đến sở th́ được điện thoại từ Phủ Tổng Thống. Giọng bên kia đầu giây có vẻ gay gắt. “Ông đi đâu th́ phải để địa chỉ lại. Tối qua, Tổng thống t́m ông không thấy.” Tôi từ tốn hỏi: “Ai nói chuyện với tôi đó?”

    “ Đại úy B đây” Tôi nói ngay: “Tôi là Thiếu tá”. Đại úy B trả lời rất xược:“ Tôi biết ông là Thiếu tá rồi”. Tôi cự lại: “ Vậy th́ Đại úy hỗn, vô kỷ luật. Đại úy phải gọi tôi bằng cấp bậc. Tôi sẽ tŕnh lên Tổng thống phạt Đại úy. Tổng thống là người đạo đức, không thể có một tùy viên vô lễ như Đại úy được.” Sau này tôi được kể lại (người kể là trung tá Lê công Hoàn) nguyên tùy viên của tổng thống Diệm, khi đó là trung úy hay đại úy. Tôi chỉ được quen trung tá Hoàn khi ông về làm ở Tổng cục Chiến Tranh Chính Trị) rằng chuyện đến tai Tổng thống và người đă rầy la đại úy B. Từ đó, mỗi khi gọi tôi, Đại úy B bao giờ cũng ăn nói rất lễ phép: “kính thưa Thiếu tá“.

    Chuyện rất nhỏ, nhưng tôi kể lại để thấy Tổng thống Diệm không bỏ qua việc nhỏ, nếu nó phương hại đến thể thống quốc gia và quân đội.

    Tiếng vọng t́nh thương.

    Một hôm, một vị linh mục đến Đài Phát Thanh đề nghị với tôi cho chuyển mục “ Tiếng nói công giáo “sang Tần số A, tức là Tần số quốc gia. Tôi trả lời rằng làm như thế bắt buộc tôi phải cho tiếng nói của các tôn giáo khác cũng phải được hưởng qui chế tương tự. Điều đó không thể thực hiện được.

    Ít hôm sau, tôi được giây nói của ông Nguyễn đ́nh Thuần bảo Tổng thống đă chấp thuận cho “Tiếng nói Công Giáo” được phát thanh trên băng tần A, tức là tần số quốc gia. Tôi thưa là việc đó rất quan trọng, phải có công văn minh xác, chứ tôi không thể thi hành theo khẩu lệnh. Ông Thuần gửi văn thư tới. Vị linh mục hôm trước cũng tới. Tôi nói “Để tôi xin được diện tŕnh Tổng thống rồi mới quyết định”. Ông Thuần gọi tôi vào, tỏ ư bất b́nh, v́ tôi ngoan cố, bất tuân thượng lệnh. Tôi tŕnh bày lư do, và xin phép ông để tŕnh thẳng Tổng thống. Ông gắt lên: “Anh muốn làm ǵ đó th́ làm”. Ngay khi gặp tôi, Tổng thống đă hỏi: “Tại răng các cha làm chuyện đạo đức mà lại cấm?” Tôi thưa rằng: “Trong nước có nhiều tôn giáo khác nhau. Nếu nay lại để cho Công Giáo được đăi ngộ đặc biệt th́ ḷng dân sẽ bất b́nh, nghĩ là v́ Tổng thống là Công giáo, nên quá thiên về đạo giáo của ḿnh. Chúng tôi thiết nghĩ, đạo Chúa là đạo của t́nh thương. Vậy th́ dùng mục “Tiếng Vọng T́nh Thương” rồi muốn nói ǵ th́ nói. Tổng thống ngồi lặng một lúc rồi gật đầu: “ Anh về bàn lại với các cha. Đừng quá sốt sắng về việc đạo mà xẩy ra chuyện kỳ thị tôn giáo”.

    Tôi ra về, tŕnh lại với ông Thuần. Ông Thuần ngạc nhiên hỏi: “Anh nói ǵ mà Tổng thống lại đổi ư như vậy?” Tôi nói: “Thưa, việc này mới nh́n th́ có vẻ tầm thường, nhưng suy nghĩ kỹ th́ là cực kỳ nghiêm trọng. Vấn đề tôn giáo là một vấn đề vô cùng phức tạp. Rất nhiều vị tu hành đă v́ quá sốt sắng với việc đạo mà làm phương hại đến uy tín của chế độ”.

    Ông Thuần tỏ ư khen ngợi tôi đă dám thẳng thắn nói lên sự thật, nói lên ư kiến đứng đắn của ḿnh.

    Tôi nghĩ chỉ v́ nhiều người muốn cho xong chuyện nên t́m cách bưng bít sự thật. Chứ Tổng thống Diệm là người lúc nào cũng muốn lắng nghe lẽ phải và sự thật.

    Bọn người bưng bít sự thật là bọn phản bội. Nước mất phần lớn là v́ bọn người ấy....

    Dưới đây là bài của giáo sư tiến sĩ sử học Hoàng ngọc Thành và bà Thân thị Nhân Đức, đăng trên nhật báo THỜI BÁO, SanJose, ngày 17-3-2002 :

    MỘT GIÁO SƯ MỸ Đ̉I XÂY MỘT KỲ ĐÀI CHO TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM

    Tại Thủ đô Hoa Thịnh Đốn

    Cách đây vài tháng, sau khi in xong tài liệu Why the Vietnam war? President Ngo dinh Diem and the U.S. His overthrow and assassination, tức ấn bản Anh ngữ của tác phẩm Những ngày cuối cùng của Tổng thống Ngô đ́nh Diệm, chúng tôi có gưỉ tặng một cuốn cho giáo sư Francis X Winters, tác giả của sách The year of the Hare- Năm con thỏ rừng, v́ chúng tôi có trích dẫn một số sự kiện từ tác phẩm của ông. Sau đấy, trong một lần nói chuyện điện thoại với giáo sư Winters, ông cứ nhắc làm sao vận động xây một kỳ đài cho Tổng thống Ngô đ́nh Diệm tại vùng thủ đô Hoa Thịnh Đốn. Chúng tôi đă từng nghe giáo sư Tôn thất Thiện kể lại, giáo sư Winters cũng đă nêu vấn đề này với ông. Sau khi nghe giáo sư Winters nhắc đi nhắc lại nhiều lần, chúng tôi bảo ông hăy xác nhận những điều ông tuyên bố trên điện thoại với chúng tôi bằng một văn thư.

    Độ hơn một tuần sau, chúng tôi nhận được bức thư của ông xác nhận đầy đủ, rơ ràng những điều ông đă nói trong điện thoại. Ông cho biết bao lâu nay ông nuôi hy vọng một ngày nào đó có thể đóng góp cho việc cố gắng xây ở một nơi nào tại vùng thủ đô Hoa Thịnh Đốn, một kỳ đài cho tổng thống Ngô đ́nh Diệm, một trong những đồng minh quan trọng của Hoa Kỳ trong một giai đoạn khủng hoảng quốc tế trầm trọng.

    Đối với ông, các giới cao cấp của chính phủ Mỹ đă đóng vai tṛ quyết định trong việc làm đổ vỡ một cách thiếu suy nghĩ và bất tín mối liên minh giữa Tổng thống Kennedy và Tổng thống Diệm. Điều này làm cho xă hội Mỹ có trách nhiệm đặc biệt trong việc xây dựng một kỳ đài cho ông Diệm.

    Vị giáo sư này thêm rằng, ông thừa biết có những khó khăn lớn lao trong việc thực hiện mục tiêu này và phải mất một thời gian lâu dài. Ông cam kết đóng góp cái ǵ ông có thể làm được trong việc tổ chức một cơ cấu để làm việc này. Ông cũng chắc rằng những người Mỹ gốc Việt, cũng như ông, đều hân hoan với ước mong lập kỳ đài cho Tổng thống Diệm và đóng góp vào sự thực hiện.

    C̣n tiếp ...

  10. #30
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476

    Những lời tuyên bố của giáo sư Francis X Winters và bức thư xác nhận của ông là một điều ngạc nhiên đối với chúng tôi từ lúc tị nạn tại Hoa Kỳ năm 1981. Một người Mỹ chính cống, một giáo sư về ngoại giao lại đ̣i lập kỳ đài cho Tổng thống Diệm tại vùng thủ đô Hoa Thịnh Đốn!

    Chúng tôi xin lần lượt tŕnh bầy những điều biết được về giáo sư Francis X Winters và t́m hiểu sơ lược tại sao ông lại đề nghị lập kỳ đài cho Tổng thống Diệm. Sách The Year of the Hare hay Năm con thỏ rừng tŕnh bày mối bang giao giữa chính quyền John F. Kennedy và Đệ nhất Cộng hoà dưới quyền Tổng thống Diệm tai Nam Việt Nam năm 1963. Đây là một trong số ít tài liệu về Hoa Kỳ và Nam Việt Nam, tŕnh bày sự thật về mối bang giao này và có sự lương thiện trong việc nghiên cứu và công tâm. Tác giả Winters nêu ra rơ rằng Tổng thống Diệm quyết liệt bảo vệ chủ quyền của xứ sở, ngay cả trong việc quyết định về ngân sách b́nh định, dù sự đóng góp của miền Nam chỉ nhỏ bé thôi, và nhất là việc chống lại sự can thiệp của chính quyền Mỹ vào nội trị miền Nam với sự hiện diện cả 2,000 cố vấn dân sự Mỹ tại các tỉnh, đ̣i nắm quyền.

    Tổng thống Kennedy vẫn chủ trương đảo chánh Tổng thống Diệm, dù được cảnh cáo rằng không có chính quyền nào thay thế ông Diệm mà có thể cải tiến được t́nh thế theo quan điểm của Hoa Kỳ lúc ấy. Ngoại trưởng Dean Rush thiếu đạo đức và Đại sứ Cabot Lodge là một loại thái thú.

    Giáo sư Winters rút ra kinh nghiệm rằng Hoa Kỳ không nên áp đặt thể chế dân chủ theo kiểu Mỹ tại các xứ khác, nghĩa là không nên làm thực dân!

    Tóm lại tác phẩm The Year of the Hare hay Năm con thỏ rừng cho thấy tác gỉa Francis X Winters là một học giả uyên thâm, sâu sắc và nhất là công tâm. Hiện ông đang là giáo sư thực thụ về môn đạo đức và Các Vấn Đề Quốc Tế tại Trường Ngoại giao của đại học Georgetown, thủ đô Hoa Thịnh Đốn. Xin tŕnh bày sơ lược về tiểu sử ông. Năm nay (2002) 67 tuổi, ông Winters đă tốt nghiệp các văn bằng cử nhân, cao học và tiến sĩ đại học Fordham và bằng cử nhân về triết và thần học tại Woodstock College, trường mà sau này ông có làm khoa trưởng một thời gian. Ông đến dạy tại trường ngoại giao Georgetown năm 1972. Tại đại học này, ông cầm đầu Viện Đạo đức và Các Vấn Đề Quốc Tế từ năm 1973 đến 1976. Ông là thành viên của tổ chức Council on Foreign Relations từ năm 1985 và qua năm sau, ông được bầu vào International Institute for Strategic Studies, tức Viện Về Chiến Lược Học đóng tại Luân Đôn, Anh. Ngoài quyển The Year of the Hare, ông cũng là tác giả của quyển Politics and Ethics tức Chính Trị và Đạo Đức và đồng soạn với ông Harold P. Ford quyển Ethics and Nuclear Strategy tức Đạo Đức về Chiến Lược Nguyên Tử.

    Ngoài ra, giáo sư Francis X Winters c̣n được mời thuyết giảng tại nhiều trường cao đẳng quốc pḥng về đạo đức và an ninh quốc gia tại Hoa Kỳ và các xứ khác như Anh, Pháp, Bỉ, Hoà Lan. Ông được tham khảo ư kiến nhiều lần trên các đài truyền h́nh và ông viết nhiều bài về đạo đức và ngoại giao cho nhiều báo, hay tạp chí như Commentary The Wall Street Journal tại Hoa Kỳ; Le Monde, La Liberation tại Pháp hay Der Spiegel tại Đức.

    Cuối cùng, tại sao giáo sư Francis X Winters lại đề nghị xây một kỳ đài cho Tổng thống Diệm ngay tại vùng thủ đô Hoa Thịnh Đốn cuả Hoa Kỳ? Có thể ông muốn xă hội Mỹ, tức dân tộc Mỹ chuộc lại phần nào lỗi lầm xưa của chính quyền John F. Kennedy là gây vụ đảo chánh năm 1963, đưa Hoa Kỳ tham chiến và bại trận, chết 58 ngh́n quân nhân và hao tiền tốn của. Trong khi ấy, Tổng thống Diệm chỉ muốn có viện trợ kinh tế và quân sự, để miền Nam Việt nam tự ḿnh chiến đấu. Điều đáng trách nữa là chính quyền Kennedy đă gây ra vụ hạ sát Tổng thống Diệm và ông Ngô đ́nh Nhu, thay v́ bảo vệ tính mạng của 2 ông, từng là đồng minh của Hoa Kỳ trong 9 năm và đă đóng góp đáng kể vào nền an ninh của Hoa Kỳ và thế giới tự do.

    Xưa kia, thực dân Pháp đă không giết, nhưng đưa đi đầy những vị vua Việt Nam yêu nước, chống họ, như vua Hàm Nghi, Duy Tân và Thành Thái.

    Tôi thật xúc động khi đọc bài viết của giáo sư Hoàng ngọc Thành và bà Thân thị Nhân Đức, nhất là khi được thấy vị giáo sư sử học Hoa Kỳ Francis X Winters ước vọng xây một Kỳ đài tưởng niệm cố Tổng thống Ngô đ́nh Diệm tại vùng Thủ đô Hoa Thịnh Đốn. Một vị Tổng thống của nền Đệ Nhất Cộng Ḥa miền Nam Việt nam, đă được cố Tổng thống Lyndon Johnson đánh giá: Là một vĩ nhân của thế kỷ 20.

    Giáo sư Winters cũng đă lường trước những khó khăn lớn lao cho công việc thực hiện kỳ đài này.

    Những khó khăn phải kể như : Địa điểm, đồ án, ngân khoản thực hiện, giấy phép và nhiều khó khăn khác, mà điều then chốt phải tính đến là quan niệm của chính quyền Hoa Kỳ.

    Chỉ riêng một khoản địa điểm ở vùng thủ đô Hoa Thịnh Đốn cũng là một vấn đề nan giải.

    Cuối tháng 3- 2006, Chủ tịch Ủy ban về Đài Tưởng Niệm Nạn Nhân Cộng Sản, tiến sĩ Lê Edwards và các cộng sự viên đă rất vui mừng v́ việc xin phép xây dựng Đài Tưởng Niệm Nạn Nhân Cộng Sản (trên toàn thế giới) đă được chấp thuận. Ông cho biết đă vượt qua 21 trong số 24 bước trong tiến tŕnh xây dưng Đài Tưởng Niệm này.

    Sai lầm của chính quyền Kennedy thuộc về đảng Dân chủ, mà năm 2006 c̣n nằm trong nhiệm kỳ 2 của Tổng thống Bush, đảng Cộng hoà. Hơn nữa, giấy phép xây Kỳ Đài phải được Quốc hội chấp thuận, mà Thượng, Hạ viện năm 2006 Đảng Cộng ḥa cũng nắm đa số. Nêu ra vấn đề này trong giai đoạn 2006 là một điều không dễ vượt qua.

    Rất mong ước vọng của giáo sư Francis X Winters, cũng như của nhiều người Việt khác sẽ thành sự thật dù phải kéo dài nhiều năm.

    Có được một Kỳ đài, nhất là Kỳ đài được dựng ở vùng Thủ đô Hoa Thịnh Đốn, để tưởng nhớ đến một vị Tổng thống anh minh, trong sạch, đạo đức, cố Tổng thống Ngô đ́nh Diệm, một đồng minh của Hoa Kỳ, có tinh thần chống cộng mạnh mẽ, đă nằm xuống v́ sự tính toán sai lầm của Tổng thống Kennedy vào cuối năm 1963.

    Tại Hoa Kỳ cũng như nhiều quốc gia trên thế giới, người Việt hải ngoại hàng năm tổ chức lễ tưởng niệm liệt sĩ Ngô đ́nh Diệm vào ngày 2 tháng 11.

    Và, một ước vọng xa sôi của người viết, mong mỏi sẽ có một ngày chế độ cộng sản tan ră tại Việt nam - cũng tương tự như thành tŕ của chúng tại Liên sô - nước Việt Nam được tự do. Ngày ấy một Đền thờ Tổng thống Ngô đ́nh Diệm sẽ được dựng lên để hàng năm người dân miền Nam được chiêm bái, thắp nhang tưởng nhớ một vị anh hùng v́ nước hy sinh.

    Như phần trên đă tŕnh bày, phần mộ của cố Tổng thống Ngô đ́nh Diệm và ông cố vấn Ngô đ́nh Nhu đă được người thân di dời về Lái Thiêu.

    Trong thời gian qua, không chỉ ở Việt nam, mà nhiều người Việt ở nước ngoài khi về thăm quê, cũng đến viếng mộ, thắp nhang để tỏ ḷng tôn kính, tiếc thương một vị anh hùng đă hy sinh v́ dân v́ nước.

    Để rơ hơn, mời bạn đọc xem phần trích đoạn dưới đây trong bài BỐN MƯƠI NĂM NGẬM NGÙI của ông Trương phú Thứ:

    “Phần mộ của TT Ngô Đ́nh Diệm hiện ở quận Lái Thiêu, bên quốc lộ số 5, lối đi hướng về quận Ḥa An (quận Dĩ An cũ). Nơi đây đă và sẽ là một địa điểm lui tới của đồng bào trong nước và những người sống ở nước ngoài. Rải rác từ hai phía từ quận Lái Thiêu đi ra và từ hướng quận Ḥa An đi tới đă có những người sống bằng công việc chỉ dẫn đưa đường cho khách thập phương kính viếng mộ Ông Huynh Đệ, chính là phần mộ TT Ngô Đ́nh Diệm và Ông cố vấn Ngô Đ́nh Nhu.

    Nhà cầm quyền địa phương biết chuyện nhưng cũng không có hành động hay biện pháp nào ngăn cản v́ họ thừa biết rằng những ǵ đi ngược lại với ḷng dân sẽ tự nó gây ra những hậu quả không thể nào lường trước được. Chính tôi đă nghe một cán bộ làm to có đứa con bị bệnh ngặt nghèo. Ông cán bộ này đă bế đứa con đến phần mộ TT Diệm để xin anh linh người đă chết v́ dân v́ nước phù hộ.

    Viết trong niềm tôn kính
    Quỳnh Hương (nvn)

    Bạn đọc thân mến,

    Khi kết thúc bài viết, trong thời gian đọc và sửa lại, tôi nhận đuợc một số bài có liên quan đến đề tài này.

    V́ không biết địa chỉ, tôi xin phép các tác giả : Ông Nguyễn Hội, bà Kim Hoa, Tiến sĩ Phạm văn Lưu, một người bạn cựu Sĩ quan Pháo binh VNCH của ông Lê châu Lộc, ông Huỳnh văn Lang, được đưa vào “Phần đọc thêm” trong bài “Đôi ḍng nh́n lại” để chứng minh thêm về khả năng, đức độ của cố TT Ngô đ́nh Diệm.

    Bài viết của Tiến sĩ Phạm văn Lưu đă phổ biến trên một vài web, có thể nhiều vị đă đọc qua.

    Cám ơn quí vị

    Cám ơn bạn đọc.

    C̣n tiếp ...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Nh́n lại cuộc chiến Việt Nam
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 45
    Last Post: 22-08-2012, 04:59 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 28-07-2012, 04:08 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 19-08-2011, 12:59 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •