Nguồn: Xaluan.com & Dailyinfo

Thuốc đông y được xay thành bột trộn với bột thuốc tây y rẻ tiền rồi được dùng chân giẫm lên để ép thành những viên con nhộng “thần dược” chữa bách bệnh nan y.



Bất ngờ công nghệ làm thuốc
Hiện tượng buôn bán thuốc giả đă xuất hiện trên thị trường từ rất lâu, nhưng h́nh ảnh ra ḷ của những viên thuốc con nhộng giả khiến người tiêu dùng càng thêm hoang mang.
Vỏ thuốc con nhộng màu vàng được cho vào tấm lọc.

Thuốc giả được chế tạo bằng cách giẫm chân
Khi công an ập vào một cơ sở sản xuất thuốc giả tại thành phố Vũ Hán (Trung cộng) đă bắt quả tang ngay tại hiện trường hành vi sản xuất thuốc giả “thủ công hơn cả mức thủ công” của những công nhân tại đây.
Ngay từ cửa sổ của căn pḥng dùng để sản xuất thuốc giả, người ta đă ngửi thấy mùi thuốc đông y xộc lên mũi. Một công nhân trong xưởng theo yêu cầu của cảnh sát đă thao tác lại quá tŕnh làm thuốc giả.
Đầu tiên, họ xay thuốc đông y thành bột, sau đó cũng nghiền vài viên thuốc tây y rẻ tiền thành bột, ḥa vào nhau. Tiếp theo, anh ta lấy ra một công cụ giống như một tấm lọc, đổ vào một nhúm vỏ nửa viên con nhộng màu vàng rồi nhẹ nhàng lắc qua lắc lại, vỏ con nhộng sẽ chui vào những cái lỗ trên tấm lọc đó. Sau đó anh ta đổ bột thuốc vào, rồi đậy một chiếc khuôn có nhét đầy những vỏ viên con nhộng màu đỏ lên.



Kinh khủng nhất là công đoạn ngay sau đó, anh ta dùng chân giẫm đạp lên chiếc khuôn, để nửa viên con nhộng màu đỏ đậy khớp vào vỏ màu vàng. Và hàng trăm viên thuốc con nhộng giả đă được ra ḷ như vậy. Tại hiện trường, bột thuốc và vỏ con nhộng được quăng vứt khắp nơi, không hề có bất cứ một thiết bị sản xuất hiện đại, vệ sinh nào.

“Thuốc” được sản xuất bằng chân.

Chủ yếu tiêu thụ thuốc giả bằng phương thức bán hàng qua mạng



Thành phần “thuốc” được nhét đầy vào vỏ con nhộng.

Tại cơ sở sản xuất thuốc giả này, cảnh sát thu được những bao b́ thuốc có ghi “Viên nang ôn thận giảm đường”, “Viên nang phục khang trị tiểu đường”… cùng 26 loại thuốc giả khác.
Từ cơ sở sản xuất thuốc giả này, công an tỉnh Vũ Hán c̣n lần ra 3 cơ sở sản xuất thuốc giả khác trên địa bàn.

Thành phẩm.

Hoạt động tiêu thụ thuốc giả được những kẻ bất lương này thông qua việc bán hàng qua mạng để lừa đảo người tiêu dùng. Chúng thuê những công ty xây dựng website chuyên nghiệp để dựng nên những địa chỉ bán hàng qua mạng với giá cả cạnh tranh so với những sản phẩm cùng tính năng khác trên mạng. Chỉ cần khách hàng mắc bẫy là chúng sẽ chăm sóc nhiệt t́nh bằng cách giao hàng tận nhà.



Những công ty buôn bán thuốc giả tại Trung cộng hàng năm đă thu lợi bất chính với số tiền khổng lồ được đánh đổi bằng sức khỏe và mạng sống của chính người tiêu dùng.

(Nguồn: http://dailyinfo.vn/kinh-hoang-cong-nghe-lam-thuoc-gia-bang-chan-3-0-451132.html)

Khủng khiếp: Kẹo chocolate giả làm từ Trung cộng chứa đầy ḍi bọ.

Xin xem link sau đây trên Youtube .



Hàng Trung Cộng Sẽ Biến Mất Trên Thị Trường?

Luật Mỹ và Canada, buộc các nhà sản xuất phải in rơ hàng chữ “Made in + tên quốc gia” để khách hàng biết sản phẩm ấy do nước nào sản xuất.

Điều đó làm cho Trung Cộng kẹt. Hàng “Made in China” ban đầu được chuộng v́ quá rẻ, nhưng khách mua về mới biết trong 100 món đă có tới 95 món xài không được: Phẩm chất kém, không bền, không an toàn và độc hại.

Khi người ta bắt đầu chê hàng “Made in China”, các nhà sản xuất ở Trung Cộng bắt đầu in hàng “Made for + tên hăng + tên quốc gia”. Thí dụ: “Made for ABCD, USA”. Made in là làm tại, made for là làm cho. “Made for ABCD, USA” là làm cho hăng ABCD ở Mỹ. Cũng có câu “Made in… tại đâu” in chữ to hơn nửa con kiến riện “bê-bi” một chút, nằm co ro đâu đó trên hộp. Nhờ tên “ABCD” quen thuộc, hàng lại bán chạy.

Một cách lường gạt khác, các hăng sản xuất in hàng chữ “Packaged in + tên quốc gia”, nghĩa là vô hộp, đóng gói tại nước nào đó, dĩ nhiên không phải China. Câu “Made in China” vẫn in chữ to hơn nửa con kiến riện mới nở một chút, nằm khiêm tốn đâu đó trên hộp, xa xa hàng chữ “Packaged in...” Khách mua không để ư, quên rằng món hàng chỉ được vô hộp tại bản xứ chứ không hề bao giờ được sản xuất tại bản xứ. Hàng lại bán chạy tiếp.

Rồi chính phủ các nước phát giác, đổi luật. Con rùa hành chánh ́ ạch ḅ măi rồi cũng tới nơi. Luật mới buộc: Phải in chữ “Made in … tại đâu”, phải to ngang cỡ chữ “vô hộp tại đâu”, hay “làm cho ai” bán. Hai hàng chữ này phải đi cặp kè với nhau như Mao xếnh xáng cặp kè với nường Giang Thanh thời c̣n son trẻ. Luật mới giúp khách hàng đỡ toi tiền, và mấy anh sản xuất ở Trung Cộng lại bắt đầu xẹp túi.

Hàng “Made in China” vơi dần, vơi dần và có thể biến mất tăm luôn trong một ngày đẹp trời nào đó.

Nhưng đừng vội an tâm! Mấy anh nhà buôn Tàu phù sẽ phù phép, “khẩn trương phấn đấu với bản thân” để t́m ra cách lường gạt mới. Quả vậy! Hàng mới xuất hiện, đông đảo, ồ ạt, tràn ngập như độ nào: “Made in PRC”. Th́ ra với bản tính gian xảo cố hữu – mà văn học Trung Hoa – gọi là cơ trí, một tiếng khen, các nhà sản xuất Trung Cộng có cách lường gạt khác: Thay v́ in là “Made in China” khó bán, họ in là “Made in PRC”.

PRC là của khỉ ǵ, mấy ai nhớ cho ra! Và người ta cứ mua. Mua về xài không được, vất đi th́ tiếc mà giữ lại chật nhà, khi ấy mới tức ḿnh nặn óc truy tầm mấy chữ viết tắt PRC xem nó là con quái vật nào, mới hay nó là People Republic of China, Cộng hoà Nhân dân Trung quốc, vẫn cái tổ con chuồn chuồn! Lại chờ các ông nhà nước tây đổi luật lần nữa. Lần này khi luật mới nữa ra đời, cấm in tên nước bằng chữ viết tắt, th́ mấy anh gian thương Ba Tàu đă hốt một mớ tiền khuân về nhà hỉ hả ngồi đếm và ngẩm nghĩ t́m ra chữ “Made in … lưu manh” khác để tiếp tục lường gạt mấy anh da trắng và mọi màu da khác.