Posted on Tháng Ba 25, 2011

Vơ Hưng Thanh -Động lực phát triển của xă hội là tính hiệu quả, khách quan, trí tuệ, trung thực và trong sáng. Điều này bao giờ cũng đúng, ở đâu cũng đúng, thời nào cũng đúng. Cả năm yếu tố đó lại vừa có cùng nhau, tức cái này có cũng đ̣i hỏi phải có cái kia, dẫn dắt đến cái kia, không thể có cái này lại thiếu hay không có cái khác, hoặc đi ngược lại với cái khác. Toàn bộ năm phẩm chất đó thực sự cũng làm nên bản thân của trí thức, hay nói khác là làm nên bản chất đích thực của người trí thức đúng nghĩa. Bởi v́ trí thức trước hết phải đ̣i hỏi phải có sự hiểu biết, có tŕnh độ tri thức, có năng lực nhận thức, đó chính là tính hiệu quả trong đời sống. Tri thức cũng là tính khoa học, có nghĩa đó cũng là tính khách quan, tính trí tuệ, tức luôn luôn biết tôn trọng cái đúng, t́m ra điều đúng. Cuối cùng, trí thức phải ích cho ḿnh, ích cho đời, nhưng phải một cách đúng đắn, nghiêm túc, đó là tính trung thực, tính trong sáng.

Từ ư nghĩa cơ bản đó, trí thức trước hết phải là người có học, tức có giáo dục, có đào tạo. Giáo dục, đào tạo ở đây chủ yếu là nhà trường, nhưng cũng có thể là sự tự rèn luyện, tự học hỏi và phát triển. Tất nhiên, nguồn đào tạo là quan trọng, như chương tŕnh đào tạo, tŕnh độ đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo, mục đích đào tạo. Tất cả những cái đó là xuất xứ của người trí thức. Xuất xứ đó cũng phần nào làm nên giá trị, tính chất, ư nghĩa, hay nói chung là bản thân của người trí thức. Nhưng đó là cái nguồn, chưa phải là cái dụng của người trí thức. Cái dụng đích thực của người trí thức chính là ích lợi thực tế, chính đáng cho bản thân ḿnh, đặc biệt cho cả người khác, cho cộng đồng, cho xă hội, hay cho đất nước, đó mới là điều mà mọi người luôn luôn có thể tin cậy hoặc mong đợi. Điều này dĩ nhiên cũng c̣n tùy thuộc vào phẩm chất tự nhiên, khuynh hướng, cá tính, nhân cách riêng của mỗi người. Nhưng tất cả mọi điều đó, như trên đă nói, từ xuất xứ của chúng, cho đến cái dụng của chúng, tất cả làm nên cái thể của chúng, tức là bản thân hay bản chất nào đó của người trí thức như ngay từ đầu đă nói.

Trong tất cả ư nghĩa đó, trong xă hội hiện đại ngày nay, có thể chia thành hai phạm trù trí thức chính, đó là trí thức của các ngành khoa học tự nhiên, cơ bản, ứng dụng, hay công nghệ và kỹ thuật, và phần c̣n lại là trí thức của các ngành khoa học xă hội và nhân văn. Tất nhiên ư nghĩa phân chia này là hoàn toàn tương đối. Nó chỉ nói lên tính cách chuyên sâu, mà không nói lên tính cách liên ngành hay phổ biến. Bởi v́ cùng lúc, có thể có những người có các hiểu biết liên quan khác nhau, tùy theo sở thích nghiên cứu, t́m hiểu mở rộng, hay tùy theo kết quả của quá tŕnh làm việc, trải nghiệm xă hội, hoặc kinh nghiệm hoạt động khác nhau. Có nghĩa chuyên ngành có thể chỉ là chuyên môn sâu, c̣n bản thân trí thức đúng nghĩa nói chung, chính là các phẩm chất đ̣i hỏi nhất thiết phải có như trên kia đă nói. Có điều nếu đối tượng của các ngành nghề loại trước thường chỉ tiếp cận chủ yếu với bản thân vật chất, sự kiện tự nhiên, c̣n đối tượng của các ngành nghề loại sau thường lại là ư thức, tinh thần cá nhân của con người, hoặc chủ yếu là tồn tại của đời sống xă hội, đó chính là ư nghĩa hay tính chất phân biệt sâu xa và căn bản nhất.

Tức trí thức luôn luôn có liên quan đến nghề nghiệp cá nhân, nhu cầu nghiên cứu khoa học, và liên quan chung đến mọi nhu cầu cần thiết, chính đáng nhất của toàn xă hội. Nghề nghiệp cá nhân là phẩm chất sống và mục đích thực tiễn của người trí thức. Cả hai ư nghĩa đều liên quan với nhau. Phẩm chất tạo nên giá trị của nghề nghiệp, trong khi nghề nghiệp là phương tiện cho nhu cầu đời sống, và cuối cùng chuyên môn và ư nghĩa đạo đức của nghề nghiệp lại tạo thành bản thân chung của người trí thức, gắn bó thường xuyên, cũng như giúp phát triển không ngừng về chính các ư nghĩa và giá trị của người trí thức đó. Đó không những là công năng, công dụng của bản thân, mà đó rơ ràng cũng là công năng, công dụng, hay mục đích nói chung cho xă hội. Vậy nên, trí thức th́ không phân biệt về xuất xứ, nguồn gốc về mặt xă hội, không phân biệt nghề nghiệp chuyên môn, không phân biệt vị trí hay địa vị công tác, không phân biệt địa vị xă hội, tức không phân biệt về tính chất lao động của mọi việc làm, mà ư nghĩa cao nhất, hay giá trị cơ bản nhất của người trí thức chính là bốn phẩm tính ngay từ đầu chúng ta đă nói về bản chất đích thực của người trí thức.

Nhưng ư nghĩa nghề nghiệp hay chuyên môn của người trí thức vẫn là điều tất nhiên. Song chính ư thức cộng đồng, ư thức xă hội của người trí thức mới là điều quan trọng nhất. Bởi nếu chỉ có vế trước, người trí thức có thể trở thành người trí thức mang tính tháp ngà, riêng tư, thụ động, tiêu cực, hoặc ích kỷ. Nhưng ở vế sau th́ người trí thức hướng tới chỗ rộng răi, cao cả hơn, nó vừa phát huy cả ư nghĩa, giá trị của nghề nghiệp của người trí thức, mà đặc biệt nó c̣n nâng cao cả giá trị về mặt ư thức chính trị xă hội của người trí thức. Tất nhiên, người trí thức đúng nghĩa có thể chỉ là nhà chuyên môn, không cần thiết, không nhất thiết, kể cả không mong muốn có liên quan hay trực tiếp hành động, hoạt động ǵ về mặt chính trị. Mà chủ yếu ở đây chỉ nói về sự nhận thức, về quan điểm nhận xét, về thái độ tự nhiên đối với các vấn đề xă hội chính trị nói chung, cũng không phải là không quan trọng hay cần thiết. Đó chính là tính cách trí thức đúng đắn của người trí thức. Nói khác, người trí thức luôn mang ư nghĩa công năng về xă hội, thời nào cũng vậy, ở đâu cũng thế, mọi người hay mọi dư luận quần chúng nói chung luôn luôn nh́n vào đó, xem xét từ đó. Do đó người trí thức luôn phải cần có ư thức, tính khách quan, khoa học, không thiên lệch, không xu phụ, giữ được tính độc lập, tính tự chủ, tính nghiêm cẩn về mọi tính chất xă hội của ḿnh.

Có nhiều người nói chính trị là sự tranh giành, sự thủ đoạn, do vậy trí thức đúng nghĩa hay đích thực th́ không phù hợp với chính trị. Nói như thế vẫn hoàn toàn đúng. Nhưng trong thực tế cũng có chỗ khác. Tức là chính trị đó có tính vương đạo hay chính trị có tính bá đạo, chính trị đó mang tính chất trí thức hay chính trị ít, hoặc không mang tính chất trí thức, tức chỉ v́ quyền lợi riêng hay cảm tính nhất thời. Người trí thức chân chính có lẽ chỉ phù hợp với vế đầu mà không phù hợp với vế sau là như thế. Cũng chính điều này mà nói rơ lên ư nghĩa của tính chất nhập thân, hay chính chất nhận thức và phê phán, đánh giá thuần túy của người trí thức đúng nghĩa thực thật sự, đối với mọi ư nghĩa hay thực chất vấn đề về kinh tế xă hội và chính trị. Tính cách đúng đắn nhất của người trí thức luôn luôn là sự chính danh, chính xác, điều này đă từ cả nhiều ngàn năm xưa nhà triết học nổi tiếng phương Đông là Khổng tử vẫn luôn luôn nói đến. Nó cũng làm nên phẩm chất xă hội của tất cả mọi người, đặc biệt trong đó có cả bản thân người trí thức chân chính. Có nghĩa đó là tính thẳng thắn, trung thực, vô tư về quyền lợi, tính chuộng chân lư, sự thật, hay cũng có nghĩa là tính không a dua, xu nịnh, không v́ lợi riêng tầm thường, chốc lát nào đó, mà quên đi tất cả mọi giá trị, ư nghĩa chân lư ở đời. Điều này thể hiện rất rơ thời xưa nơi nước ta, trong tinh thần “kẻ sĩ” của Nguyễn Công Trứ, qua bài thơ “Kẻ sĩ” của ông. Hay đặc biệt trong tinh thần “kẻ sĩ” của Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu… trong thời cận đại, trong tính cách là những nhà trí thức lớn, nhà cách mạng, nhà yêu nước lớn. Điều đó, quả thật suốt hàng gần hơn cả nửa thế kỷ qua, ít t́m thấy thường có ở đâu, để tiêu biểu cho những người trí thức theo đúng nghĩa nhất, hay một cách toàn diện nhất như vậy, trong xă hội của nước ta ở thời hiện đại(1).

Tóm lại, bản chất đích thực của người trí thức không phải ở bằng cấp, học vị, vị trí hay địa vị trong xă hội, mà ở các đức tính phải có hay cơ bản bắt buộc của người trí thức. Trong có những người bài thơ “Kẻ sĩ” của Nguyễn Công Trứ chẳng hạn, có các ư như “So chính khí đă đầy trong trời đất, phù thế giáo một vài câu thanh nghị, cầm chính đạo để tịch tà cự bí, hồi cuồng loan dư chướng bách xuyên, kinh luân khởi tâm thượng, vũ trụ chi gian giai phận sự, nhà nước yên mà sĩ được thung dung v.v…” Thật là những ư thức, tư tưởng khí phách của kẻ sĩ đúng nghĩa ngày xưa. Nhà nước ở đây không phải là hệ thống vua quan đương thời nào đó, triều đại, hay chế độ, chính thể, chính quyền nào đó, mà khái niệm nhà nước ở đây, được hiểu khi đó là quốc gia, đất nước muôn đời vẫn măi măi thật sự tồn tại, vượt lên trên tất cả mọi điều phiến diện hay nghiêng ngả ở đời. Điều này cả về sau này ư nghĩa của Phan Chu Trinh trong chủ trương “khai dân trí, chấn dân khí, phục dân chí, hậu dân sinh” cũng không đi ra ngoài phạm trù về nhân dân và đất nước như thế. Đó có nghĩa là chính trị theo cách chính danh, chính trị theo kiểu vương đạo mà người xưa luôn luôn đề cao, đặt nặng. Điều đó nó cũng thể hiện qua quan niệm, thái độ của kẻ sĩ hay trí thức ngày xưa, mà trong thời hiện đại ngày nay, đă từ hơn nửa thế kỷ qua, khó t́m thấy có được ở các nhà trí thức có tên tuổi lớn nào, giống như kiểu trí thức “XHCN” ở miền Bắc, hay như kiểu trí thức “Cấp tiến” ở miền Nam trước kia, cả nội thành hay trong bưng biền, trong đó kể cả nhiều người khá danh tiếng mà không ít người trong xă hội hiện tại vẫn c̣n biết đến, hay vẫn c̣n vẫn ngưỡng mộ một cách thường xuyên và quan trọng nhất.

(Sg, 25/3/2011)

© Vơ Hưng Thanh

© Đàn Chim Việt

(1) Xem cùng tác giả: “Thế nào là những thành phần ưu tú của một dân tộc” (07/3/2011), “Đi t́m khái niệm trí thức VN” (14/3/2011), “Thế nào là một nền giáo dục hợp lư và một nền giáo dục phản hợp lư” (20/3/2011), “Nói thêm về tŕnh độ dân trí” (22/3/2011), “Nói về hiện tượng chuộng hư danh của xă hội VN hiện nay” (23/3/2011), “Thử nh́n lại non thế kỷ nguyện vọng khai dân trí, chấn dân khí, phục dân chí, hậu dân sinh của nhà chí sĩ Phan Chu Trinh” (23/3/2011), “Nhân ngày giỗ cụ Phan Chu Trinh, nói về vài tật xấu nguy hiểm của người VN” (24/3/2011).

This entry was posted in B́nh Luận. Bookmark the permalink.