Page 2 of 3 FirstFirst 123 LastLast
Results 11 to 20 of 26

Thread: Các Hồn Ma của MAO - Ngọc Nhân -

  1. #11
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    NẠN ĐÓI LỚN

    CHƯƠNG 9
    Hăy bàn về Fengyang



    "Hăy bàn về FenYang. Ngày xưa, đời sống ở đây rất thoải mái. Nhưng, từ ngày hoàng đế Zhu đă sinh ra tại đây, nạn đói đă xảy ra liên tục trong 9 trên 10 năm. Các nhà phú hộ đă phải bán các con ngựa. Các người nghèo đă phải bán các đứa con. Tôi, tôi không có con để bán, tôi đă đi lang thang khắp các nơi với chiếc trống hoa."
    Dân ca Trung Hoa.



    Người hành khất đầu tiên và sau đă trở thành một vị hoàng đế của nước Trung Hoa, vị hoàng đế này đă làm đám táng huy hoàng để an táng người mẹ. Người mẹ của vị hoàng đế này đă chết v́ Đói. Bà này đă chết tại đầu của một thôn xóm nhỏ tại Fengyang, một thành phố nghèo giống như các thành phố khác, ở trong vùng thôn dă của thành Anhui.

    Người con trai của bà này tên Zhu Yuanzhang trở thành vị hoàng đế, ông này đă trở về tỉnh Anhui để xây dựng một ngôi mộ hùng vĩ cho người mẹ và toàn thể ngôi mộ này đă rộng lên đến 20 kilô mét vuông.
    hành vị hoàng đế, ông này đă trở về tỉnh Anhui để xây dựng một ngôi mộ hùng vĩ cho người mẹ và toàn thể ngôi mộ này đă rộng lên đến 20 kilô mét vuông. Sáu trăm năm sau, ngôi mộ này vẫn c̣n tồn tại, nhưng triều đại của vị hoàng đế này đă suy tàn: các người nông dân đă đến ngôi mộ này để tháo gỡ các viên gạch để đem về làm nhà của họ, các lối đi có các tượng đá, các tượng đá này được coi là thần giữ cửa, các lối đi này đều phủ đầy cỏ. Trong các hồ nước trang trí cho ngôi mộ này, đang có các bầy vịt đang lội nước. Trên khu đồi có ngôi mộ th́ nay là một khu rừng hoang dă. Vị hoàng đế Zhu là một nhân vật "khó quên được" của lịch sử Trung Hoa. Sau khi cha và mẹ của vị hoàng đế này đă từ trần, khởi đầu ông này đă phải đi ăn xin để sống, sau đă đi tu. Ông này đă gia nhập vào một "hội kín" của các người "thiện cảm" và đă trở thành người lănh đạo một đạo quân chiến thắng triều đại "Nguyên Mông" và sáng lập nhà Minh là triều đại duy nhất hoàn toàn Trung Hoa của thiên niên cuối cùng.

    Mao đă kính nể hoàng đế Zhu và coi ông này là một gương mẫu và là người tiến bộ. Và cũng từng giống như vị hoàng đế này, Mao cũng từng là một người nông dân và cũng là người lănh đạo một "hội kín", Mao cũng đă lănh đạo một đạo quân đă chiến đấu và thắng các người ngoại quốc và đă thống nhất nước Trung Hoa. Mao đă thán phục hoàng đế Zhu về các thành quả khi làm hoàng đế. Để ngăn trừ nạn đói xảy ra, hoàng đế Zhu đă thực thi một cuộc cải cách điền địa, đă thực hành một chương tŕnh trồng cây, cho đào các con kinh để dẫn thủy nhập điền và quan hệ hơn hết là đă cho xây dựng các "kho lẫm" để dự trữ lương thực; vị hoàng đế này đă nói: "Shen wa dong, guan ji liang" (hăy đào các hầm sâu, và tồn cất các thóc lúa). Các người nông dân đă đưa đi về các vùng kém mở mang hay các vùng chưa khai phá, truất hữu các ruộng đất của các người đại địa chủ vắng mặt ở các địa điền của họ, và luôn cả các người quân nhân đang tại ngủ cũng phải sản xuất các cốc loại. Và cũng như bài dân ca được tŕnh bày ở phần trên do các thiếu nhi ở Fengyang đă hát lên đă chứng minh th́ nhân dân ở đây đă thù ghét vị hoàng đế Zhu. Vị hoàng đế này đă biến thành một bạo chúa và sự hoang tưởng của vị hoàng đế này đă biến đổi nước Trung Hoa thành một "Nhà Nước cảnh sát" rộng lớn. Vào mỗi buổi sáng, trước khi đi vào triều, các vị quan lại đă có lời cáo biệt thân nhân trong gia đ́nh v́ họ đă rất lấy làm lo âu về các việc thanh trừng đẫm máu có thể th́nh ĺnh xảy ra, v́ các vị quan này có thể sẽ không c̣n được trở về nhà nữa.

    Để tôn vinh hoàng đế Zhu, hạt Fengyang đă có một quy chế đặc biệt sau năm 1949 và trở thành một công xă gương mẫu. Cũng giống như hạt Xinyang ở tỉnh Henan gần đó, hạt Fengyang là một vùng trù phú có con sông Huai chảy qua và cũng là vùng thường xảy ra các vụ lụt nước và hạn hán. Trong thời xảy ra cuộc chiến tranh Nhật Bản và Trung Hoa, nước này đă bị chiến tranh tàn phá và sau đến là cuộc nội chiến Quốc Cộng, đă xảy ra các cuộc giao tranh giữa hai quân đội giành nhau các địa điểm chiến lược để kiểm soát đường xe hỏa nối liền Bắc Kinh (Pékin) và Nankinh (Nanking) v́ đường hỏa xa này chạy ngang qua Fengyang. Trong khi xảy ra các cuộc giao tranh của hai quân đội, các binh sĩ đă chôn sống các người nông dân, tàn sát các gia đ́nh của những người được coi là thù địch với họ và ăn thịt các người tù binh của họ.

    Năm 1949, các người cộng sản đă thắng trận và đem lại ḥa b́nh cho hạt Fengyang và hạt này đă là nơi đầu tiên được thi hành chính sách tập thể hóa nền nông nghiệp và cũng tại nơi này đă được thiết lập một Trung Tâm Cơ Giới phục vụ cho nông nghiệp do các chuyên viên có vấn Sô Viết phụ trách. Dân số của hạt này là 335.000 người và đă tự phụ là đạt được năng xuất cao về canh nông và là điều đáng được chú ư. Sau ngày Mao đă qua đời, hạt này vẫn tiếp tục được coi là hạt gương mẫu, nhưng lần lại là việc tái phân chia ruộng đất của các công xă. Cũng đă có nhiều việc nghiên cứu để học tập về việc tái phân chia ruộng đất. Một trong việc nghiên cứu này là việc biên tập các tài liệu của Đảng ở các cấp của hạt, các tài liệu này đă được "lén lút" đưa ra khỏi Trung Hoa vào dịp xảy ra các cuộc biểu t́nh cho Dân Chủ xảy ra vào năm 1898. Các tài liệu này được đặt tên là "Ba chục năm ở thôn quê" và dày hơn 600 trang, tài liệu này chỉ được lưu hành trong giới các cán bộ cao cấp của Đảng và được coi là đă mô tả h́nh ảnh đáng sợ của nạn đói đă xảy ra. Những việc ǵ đă xảy ra tại Fengyang được coi là có ư nghĩa v́ nó phản ảnh lại vai tṛ của tỉnh Anhui trong các biến cố đă xảy ra trong các năm 1958 - 1962. Vào thời gian cao đỉnh khi nạn đói đang xảy ra, tỉnh Anhui đă tạm bỏ qua một bên nền canh nông tập thể. Vào lúc đầu tiên, Mao đă chấp thuận việc tạm bỏ qua này, nhưng về sau đă trở nên nghi ngờ và cho đó là một âm mưu, Mao đă đột ngột sa thải viên Tỉnh Ủy. Nếu Mao đă không làm việc này th́ lịch sử của Trung Hoa có thể đổi thay.


    Người chịu trách nhiệm về nạn đói kinh khủng cùng với các việc cải cách được thực thi tại tỉnh Anhui, người này là một người cựu nông dân có "bụng phệ" và tánh t́nh khiêu khích, người này tên Zeng Xichen. Ông này là con người bạo hành và trong cuộc Vạn Lư Trường Chinh, ông này là một người cận vệ của Mao và đă tỏ ra bạo dạn. Ông này đă tỏ ra trung thành hèn hạ đối với Mao và được Mao rất tin cậy v́ cả Mao và ông này đều là gốc gác ở tỉnh Henan.


    Ông Zeng đă gia nhập vào đảng cộng sản từ các ngày đầu khi Đảng này được thành lập; ông Zeng đă được thụ huấn ở Học Viện quân Sự Whampoa vào trước ngày gặp gỡ Mao vào năm 1923. Ông Zeng đă giữ chức sĩ quan t́nh báo trong quân lực Hồng Quân và ở trong cương vị này, ông đă được thăng cấp và trong các năm thuộc thập niên 40, ông là người chỉ huy Đệ Tứ Lộ Quân phía Bắc tỉnh Anhui. Sau ngày các người cộng sản đă thắng trận, ông này đă trở thành đệ nhất bí thư của tỉnh rộng lớn này và là tỉnh chuyên về nông nghiệp, vào năm 1953 đă có 33,5 triệu người dân. Vào khi Mao, đă rầm rộ đưa nước Trung Hoa vào tập thể hóa nền canh nông, ông Zeng đă ra lệnh cho tỉnh Anhui tham gia mù quáng vào việc này. Và đến khi Mao phát động chính sách Bước Nhảy Vọt lớn, ông Zeng đă không ngừng nỗ lực để tỏ ra sự tận tâm của ông và đến khi Mao đến tỉnh Anhui để tham quan vào năm 1958, ông Zeng đă huy động sự hiện diện của toàn dân tỉnh Anhui để đến chào mừng Mao. Vào khi Mao kêu gọi dân Trung Hoa hăy sản xuất ra sắt và thép, ông Zeng đă chứng minh rằng có thể sản xuất ra sắt và thép mà không cần đến các "ḷ cao nấu quặng sắt" và với việc thiết dựng các ḷ nấu sắt nhỏ, các ḷ này được thiết lập ở nơi các chiếc sân nhỏ. Và vào khoảng thời gian ngắn, người ta đă đem nấu chảy các chiếc nồi và chảo để nấu ăn ở tất cả "các chiếc ḷ con" này. Ông Zeng đă viết nhiều bài viết ca tụng kế hoạch Bước Nhảy Vọt lớn, và các bài viết này đă được đăng trên tờ báo Lá Cờ Đỏ. Vào khi xảy ra Đại Hội Đảng ở Lushan, Mao đă cảm thấy đă bị phản bội, ông Zeng đă lên diễn đàn để bào chữa cho Mao để chống lại các lời tố cáo của Peng DeHuai (Bành Đức Hoài) và của các người khác. Và vào năm 1960, Mao đă chỉ định ông Zeng vào chức vụ Tỉnh Ủy của hai tỉnh Anhui và Shandong.

    Kế hoạch Bước Nhảy Vọt lớn được khởi phát động từ tỉnh Anhui, và cũng như đă xảy ra ở khắp mọi nơi đă có xảy ra việc đ̣i hỏi thực hiện được các sự thành công phi thường. Trong năm này tại Fengyang, trên một cách đồng nhỏ bé đă xảy ra việc công bố là đă sản xuất ra được 150 tấn lá thuốc hút, một kỷ lục của quốc gia, cánh đồng nhỏ chỉ có diện tích 200 thước vuông. Đă có các sự ép buộc trên mọi từng lớp sản xuất ở tại Fengyang do các chỉ thị của ông Zeng. Các vị bí thư của Đảng ở địa phương đă tỏ ra kín miệng trong nhiều tuần lễ cho đến lúc họ cam kết để thực hiện việc cung cấp cho số "cô ta" (tiêu chuẩn) về thóc lúa cùng với các mục tiêu khác. Và các vị bí thư này đă bắt các người thuộc hạ phải thực hành các việc ép buộc mà họ đă phải chịu từ cấp trên của họ. Và cứ liên tục như vậy từ cấp trên xuống cấp dưới, từ cấp tỉnh xuống cấp hạt, từ công xă xuống cấp toán sản xuất cho xuống đến cấp thấp nhất và sau cùng đến người nông dân tầm thường. Và đến khi người nông dân này từ chối v́ không thể nào gia tăng gấp hai, gấp ba hay gấp bốn việc thâu hoạch mùa gặt hái của ḿnh, người trưởng toán sản xuất liền ra tay đánh đập người nông dân khốn nạn này cho đến lúc người nông dân này không c̣n chịu nỗi nữa và phải nói là xin chịu lệnh này. Không một người nào tin vào việc đạt được các mục tiêu này, và chả có người nào nghĩ là có thể đạt được các mục tiêu này nhưng các người cán bộ đă viết ra trong các bản phúc tŕnh cho cấp trên là có thể đạt được các mục tiêu này. Các việc nói láo này đă từ dưới lên cho đến thượng tầng, từ người nông dân lên trưởng toán sản xuất rồi lên đến vị lănh đạo công xă rồi đến vị bí thư của xă, bí thư của hạt rồi đến bí thư của vùng rồi lên đến vị tỉnh ủy là ông Zeng Xishen và ông này chuyển lên cho Mao. Và qua mỗi chặng của mỗi cấp, các "lời báo cáo láo" này lại gia tăng thêm đến một độ huyền hoặc. Ở toàn tỉnh Anhui năng xuất một thước vuông chỉ đạt được tối đa là 2 kilô thóc lúa và theo các bản báo cáo láo th́ con số này đă lên đến con số là một tạ cân.

    Khởi đầu, tỉnh Anhui đă là một tỉnh nghèo và lại c̣n nghèo hơn v́ việc tập thể hóa, nhưng tỉnh này, theo lời ông Zeng, là một tỉnh trù phú dư thừa thóc gạo và đă bắt đầu cung cấp một số lương thực cho các phần khác của nước Trung Hoa và xuất cảng ra nước ngoài, chỉ riêng trong năm 1959, tỉnh này đă xuất tỉnh 200.000 tấn thóc lúa dù là toàn mùa gặt đă kém hơn 4 triệu tấn. Mùa gặt năm 1958 được coi là khả quan hơn cả và mùa gặt năm 1959 th́ số thâu hoạch đă kém hơn mùa gặt năm 1958. Số quy định mà Nhà Nước đă buộc tỉnh Anhui phải cung cấp là 2,5 triệu tấn thóc lúa cho năm 1959, tức là 40% của số mùa màng.

    Tại Fengyang, mùa gặt năm trước đă được coi là thâu hoạch kém. Vào năm 1958, hạt này đă thâu hoạch được 89.000 tấn thóc, nhưng bản báo cáo đă khuếch đại lên là đă thâu hoạch được 178.500 tấn thóc để che giấu đi việc sút giảm quan trọng về năng xuất. Cũng c̣n có dư lại một số thóc lúa này nhưng số này đang hư thối ở ngoài đồng v́ thiếu nhân công để gặt lúa v́ số nhân công này đang bận sản xuất ra sắt và thép hay là đi xây dựng các đập chận nước. Sau khi các người nông dân đă ước lượng là số lúa họ cần giữ lại để ăn cho đến mùa gặt sang năm và một số hạt lúa phải giữ lại để làm giống cho mùa năm sau, số thóc lúa c̣n lại để cung cấp cho Nhà Nước chỉ c̣n có 5.800 tấn. Theo con số của bản phúc tŕnh th́ căn cứ trên con số này, số thuế phải đóng cho Nhà Nước là 35.000 tấn thóc lúa. Chỉ c̣n có cách là cưỡng đoạt từ các người nông dân một số là 29.000 tấn thóc lúa và việc cưỡng đoạt này phải dùng đến cường lực. Vào năm 1959, các nhà lănh đạo của địa phương đă mất đi sự tiếp xúc với thực tế. Hạt này đă khẳng định thâu hoạch được 199.000 tấn, con số này hơi kém số thâu hoạch của năm 1958, của bản phúc tŕnh, trong lúc ấy con số cuối cùng đă từ 89.000 tấn hạ xuống c̣n 54.000 tấn, trong số này về phần Nhà Nước đă đ̣i hỏi phải cung cấp 29.464 tấn.

    Trong các năm 1958 và 1959, các người công chức của hạt Fengyang đă báo cáo dối trá về việc sản xuất ra thóc lúa, mà đă báo cáo dối trá về diện tích đă được gieo hạt, về các khoản diện tích ruộng vừa mới được khai thác, về số các con kênh đào dẩn "nước tiêu tưới" đă được thực hiện và báo cáo trên tất cả mọi việc Họ đă báo cáo là đă nuôi được 166.000 con lợn nhưng trên thực tế chỉ nuôi được có 43.000 con. Đă có một toán công nhân sản xuất đă khẳng định là đă gieo được 2,5 mẫu cây cải dầu nhưng thực ra th́ chả có gieo được ǵ cả. Người trưởng toán này đă nhận thấy là lời báo cáo này đă quá khiêm nhượng và người trưởng toán này đă báo cáo lên cấp trên là đă gieo hột trên diện tích 5 mẫu ruộng. Đồng thời gian này, các xă thuộc địa hạt này đă khoe khoang về các sự phong phú mới mà họ vừa đạt được, các người cán bộ đă kích động gia tăng việc tịch biên tài sản của các người nông dân. Các của cải riêng của người nông dân đă bị bỏ phế - từ các khoản đất tư canh cho đến các gia súc dùng để kéo cày cho đến các chiếc xe chở hàng, từ các chiếc cối để xay lúa cho đến các ngôi nhà, không c̣n có người để bảo quản.Tại Fengyang, các người cán bộ đă trưng thâu 11.000 ngôi nhà và để có nguyên vật liệu để cung cấp cho các "tiểu ḷ cao" sản xuất ra sắt thép, các người cán bộ đă trưng thu các chiếc xe đạp, các chiếc kéo, các con dao, các soong nồi để nấu ăn và luôn các hàng rào bằng sắt. Vào khi mà Đảng cần dùng thêm các chiếc xe để chở hàng được sử dụng vào các dự án, các người cán bộ đă tháo gỡ các gỗ của nóc nhà để có được số cây gỗ cần thiết. Các người nông dân đă phải chịu cảnh không có nhà để cư trú, các người nông dân đă đành phải sinh sống đến 10 người trong một gian pḥng. Cho đến các túp lều tranh vách đất mà họ c̣n để lại th́ các túp lều này không c̣n có cửa sổ và cửa đi bằng gỗ và các bàn ghế th́ đă được dùng để làm củi đốt cho các "tiểu ḷ cao." Ở các ngôi làng mà có các nông dân cuồng tin, các người vợ của các người nông dân này đă không được phép sống chung với người chồng và phải ra sống riêng biệt.

    Trong thời gian sôi động để thành lập các "Công Xă Nhân Dân" xảy ra vào năm 1958, các người nông dân đă cuồng nhiệt ăn uống theo khả năng của họ và đă đem bán tất cả gia súc.
    Họ đă đốn bỏ tất cả các cây cối, đào lên tất cả rau đậu và họ thực sự làm tất cả mọi việc mà họ có thể làm được hầu để có được những ǵ tối thiểu và tự ḿnh làm để tự tịch thâu. Vào khi mà các công xă bắt đầu hoạt động, tất cả các sự chỉ đạo các công việc của đời sống hàng ngày đều đổi thay. Từ các quyết định nhỏ nhất, từ các cuộc dàn xếp tối thiểu để chi phối việc giao thiệp của dân làng với nhau, tất cả đều phải chấp nhận sự chỉ đạo của cơ quan lănh đạo của công xă, cơ quan này kiểm soát khoảng 5.000 gia đ́nh.

    Vào cuối tháng 9 năm 1958, các công xă đă đạt đến cao điểm hoạt động cùng với việc bắt buộc "ăn cơm" hàng ngày tại các nhà ăn công cộng của công xă. Vào đầu năm 1959, vào dịp Tết Nguyên Đán, những người nông dân thuộc hạt Fengyang và cũng như ở tất cả mọi nơi trong tỉnh Anhui, họ đă bắt đầu phải bị các cơn Đói hành hạ. Khi các nguồn lương thực đă bắt đầu sa sút, các việc đánh nhau để giành các phần cơm đă xảy ra ở tại các nhà ăn tập thể. Nguồn cung cấp duy nhất cho bữa ăn là các bát cháo loăng. Các người dân công xă, các người khốn khổ nhất chỉ nhận được các phần cháo loăng nổi lềnh bềnh trên nồi nấu cháo, c̣n về các người may mắn hơn th́ được các phần cháo ở phía dưới của nồi cháo, phần cháo này có phần dinh dưỡng cao. Những người nông dân yếu đuối th́ chả có được phần cháo nào cả, đành phải chịu Đói. Vào đầu năm 1959, trong khi xảy ra các việc tuyệt vọng giành nhau các phần ăn th́ Đảng lại phát động tại tỉnh Anhui một chiến dịch "chống oa trữ" và chiến dịch này cũng tàn bạo như ở tỉnh Henan. Vào mùa Thu năm 1959, khi đă ăn hết lương thực của mùa gặt hái của năm này, một số lớn các người nông dân đă gục ngă chết v́ Đói. Một khái niệm về đời sống ở tỉnh Anhui vào mùa Đông 1959-1960, do một người phụ nữ đă sống sót cho chúng ta biết; và vào ngày hôm nay th́ người phụ nữ này đă là một lăo mẫu, vào thời đó người lăo mẫu này đă sinh sống trên cách đồng của sông Huai thuộc hạt Fengyang:
    "Vào năm đầu tiên (1958-1959) người ta đă phân phát cho chúng tôi các điểm chấm công về công tác lao động và công xă đă phân phối lương thực cho mỗi gia đ́nh. Chúng tôi tồn trữ số lương thực này ở tại nhà riêng của mỗi gia đ́nh. Nhưng vào năm thứ hai (1959-1960), ở nhà của chúng tôi chả c̣n có tí lương thực nào cả, tất cả các số lương thực đều được ăn hết. Tuy vậy, các người cán bộ của công xă, họ đă đi đến lục soát ở mỗi gian nhà để t́m kiếm các lương thực. Trên mỗi đường phố và ở các gian nhà, các người cán bộ đă lấy đi tất cả các thứ ǵ mà họ t́m thấy, luôn cả các chiếc chăn đắp lạnh của chúng tôi cùng với vài bao "củ cải khô" và luôn cả số bông vải mà chúng tôi dự trữ để làm ra vải may quần áo. Gia đ́nh của chúng tôi c̣n tồn trữ được một chum nhỏ lương thực và chúng tôi đă giấu chiếc chum này ở sau chiếc cửa đi vào nhà ở. Chiếc chum này đựng đầy khoai lang phơi khô và được xay thành bột. Khi các người cán bộ đến để lục soát th́ người d́ thứ 2 đă ngồi lên trên chiếc chum này và đang làm như ngồi vá quần áo, các người cán bộ đă không trông thấy người d́ này. Số khoai lang khô này đă cứu sống chúng tôi và nhờ số khoai lang khô này, gia đ́nh chúng tôi đă không có người nào chết v́ Đói. Không hề có được việc nấu chín số khoai lang khô này và khi nào cảm thấy đói th́ việc đơn giản là hăy nuốt một ít (nắm) khoai khô này. Các người cán bộ thường nhật hay đến nhà. Vào một lần, họ đă khám xét liên tục trong chín ngày liền. Về sau, chúng tôi đă chôn giấu chiếc chum này, nhưng các người cán bộ đă dùng các chiếc đũa bằng sắt để chọc xuống đất để lùng t́m xem có ǵ được chôn giấu. Và sau đó chúng tôi đă đem chiếc chum này đi chôn giấu ở một nơi khác. Và liên tục như vậy, chúng tôi đă sống c̣n cho đến tháng Hai.


    Nhà ăn tập thể của công xă chả có cung cấp ǵ gọi là cái ăn, chỉ có các loại cỏ và các vỏ hạt đậu phọng và vỏ các củ khoai lang. V́ vậy chúng tôi đă gặp nhiều vấn đề về tiêu hóa. Có người đă táo bón rất lâu và người khác th́ bị chứng tiêu chảy, đến nỗi không c̣n đi ra ngoài được. Và thêm nữa, các người cán bộ vẫn tiếp tục đi đến từng nhà để lục soát, để kiểm soát việc giữ sạch sẽ ở trong nhà và khi nào họ bắt được một nhà nào dơ bẩn, họ đă cho treo ở trước nhà này một lá cờ đen. Ngôi nhà nào sạch sẽ, họ cho treo một lá cờ trắng. Việc làm của tôi (lời lăo mẫu này) là cố gắng quét dọn sạch sẽ v́ vào thời điểm này, tôi cố gắng mới đi được. Tay và chân của tôi đều sưng phù lên và tôi tự cảm thấy là tôi có thể chết ngay vào bất cứ lúc nào. Thay v́ phải đi ra đồng để t́m kiếm các loại rau cỏ, tôi đă phải ḅ lết và tôi đă tự "co rúm lại" để dành chút sức lực c̣n sót lại. Đă có vài người phụ nữ cao niên đă cố gắng lượm lặt các loại cỏ ở ven sông hay ở các bờ áo, nhưng muốn làm được việc này th́ đôi chân phải lội xuống nước v́ vậy chân của họ đă nhiễm trùng làm độc. Tất cả các cây cối ở trong làng đều bị đốn chặt. Các thân cây c̣n sót lại đều bị lột vỏ. Chính tôi đă lột vỏ một "cây minh quyết" (thuộc họ đậu) và tôi đă nấu chín vỏ của cây này như là nấu cháo bằng gạo. Cháo nấu với cây này có mùi gỗ và đă trở thành "bầy nhầy."

    Trong khoảng thời gian này, các người dân làng khi mới trông thấy th́ có vẻ là có sức khỏe tốt và béo mập v́ da của họ đă sưng phồng lên. Khi họ đứng xếp hàng để lănh phần cháo của họ th́ đă có người té ngă xuống đất và không c̣n có thể tự đứng dậy được nữa. Cũng có người phải chống gậy để tự di chuyển.
    Một trong các người em gái của tôi đă ở tại một gian nhà đă bị trưng dụng để làm nhà an tập thể, và nhờ vậy mà toàn gia đ́nh của người em gái đă được an toàn. Một người em gái khác của tôi đă quá yếu, không c̣n đủ sức để đi ra giếng để lấy nước uống. Và đến ngày nào đó, cô em này đă ngă xuống v́ đôi chân của cô đă quá suy yếu để cho phép cô đứng được, vào lúc đó là trời mưa và đất đă trở nên trơn trợt. Đôi chân của cô này đă nhiễm độc và đầy các vết lở loét sưng lên v́ đầy mủ. Cô này đă dùng một con dao để chọc cho mủ chảy ra. Một cô em gái của tôi vừa được 10 tuổi và cô này c̣n có sức để đi lại được, và cô em gái này đă đi đến nhà của người chị, nơi làm nhà ăn tập thể để ăn xin thức ăn. Cô chị đă cho cô em này vài chiếc bánh làm bằng bột và cô này đă quấn các chiếc bánh này vào thân ḿnh để che dấu và cô này đă lén lút đem các chiếc bánh này về cho người chị.

    Một người nữ thân nhân khác đă cùng chung sống với người mẹ chồng và đă không có ǵ để ăn. Người nữ thân nhân này đă đi ăn cắp các hạt để ăn và phải đi rất xa mới có được các hạt này. Trên thực tế, bà mẹ chồng có giấu được lương thực ở dưới chiếc "kang" (một loại giường bằng đất ở phía dưới có đốt lửa để sưởi ấm vào mùa Đông) nhưng bà mẹ chồng đă không nói ra việc cất giấu này. Người con dâu này chỉ sống c̣n được là nhờ vào người em rể đă xót thương cô này và đă cho cô này biết được việc cất giấu lương thực này, và nhờ đó người con dâu này đă lén trộm thức ăn và đă có được ǵ để ăn.

    Ở trong gia đ́nh tôi đă không có một người nào đă chết v́ Đói. Vào tháng Hai năm 1960, đôi chân của người ông nội đă sưng phù lên. Ông này đă rụng hết tóc và thân thể th́ đầy các vết lở loét và ông đă quá suy yếu hầu có thể há mồm ra được. Một người bạn của ông tôi đă đến viếng thăm và đă giúp ông tôi làm mở ra các chỗ sưng phù trên thân thể và nhờ vào việc này, ông tôi đă cảm thấy đỡ được một phần đau nhức. Chúng tôi vẫn c̣n có được ba con dê cái nhỏ và đă được một người d́ đă lén lút giết đi hai con để cứu giúp ông tôi. Nhưng khốn khổ thay, các người cán bộ đă biết được việc này và đă tịch thu hết số thịt dê này.

    Đă có hơn một nửa dân làng đă chết v́ Đói, nhất là đă chết vào khoảng giữa Tết Nguyên Đán (1960) và các tháng Tư và tháng Năm. Ở một gia đ́nh là hàng xóm với tôi, gia đ́nh này đă có 3 người con trai và một cô con gái đă chết v́ Đói. Gia đ́nh của một người em trai của tôi, gia đ́nh này đă có hai đứa con đă chết v́ Đói. Cũng đă có một gia đ́nh gồm có 16 người, tất cả đều đă chết v́ Đói. Cũng đă từng có nhiều gia đ́nh đă chết tất cả v́ Đói, không hề có một người nào c̣n sống sót được. Người trưởng toán lao động sản xuất, ông này đă có một người con dâu và người cháu nội cũng đă chết v́ Đói. Ông này đă nấu chín đứa cháu nội và đă ăn thịt này, sau cùng, ông này cũng đă chết v́ Đói. Khi người giáo viên dạy học ở trong làng, người này đă cảm thấy là sắp chết, ông này đă nói với người vợ:
    "Giữ lại đứa con của chúng ta có ích lợi ǵ ? Nếu chúng ta ăn thịt đứa con này, chung ta sẽ sống sót và về sau chúng ta sẽ sinh một đứa con khác." [B][I]" Người vợ từ chối việc này và người chồng đă phải chết.

    Khi đă có nhiều người chết, không c̣n ai để đi chôn các thi thể. Các xác chết này đă không thay đổi màu sắc, không śnh thối lên v́ trong thân thể không c̣n máu và cũng không c̣n thịt nữa.
    Sau khi một người trong gia đ́nh đă chết, các người c̣n sống không hề khai báo với người trưởng toán sản xuất để có hưởng lấy được phần ăn của người đă chết. Trong một gia đ́nh có 3 người con đă chết, người cha đă giấu đi các xác này hầu để có được các phần ăn của các đứa con đă chết. Trong toàn dân làng chỉ c̣n có bảy hay tám gia đ́nh là không có người chết v́ Đói, nhưng trong số các gia đ́nh này đă có nhiều người đă chạy trốn khỏi làng.

    Về sau, sau ngày thu hoạch được mùa, t́nh h́nh đă trở nên khả quan hơn, nhưng chúng tôi vẫn c̣n phải bắt buộc đến ăn cơm ở các nhà ăn tập thể trong suốt năm 1960. Mùa gặt hái đă được coi là tốt, nhưng đă có ít người phải nuôi ăn. Vào vụ gặt hái mùa Thu đă được coi là thâu hoạch tốt và về sau, chúng tôi đă được phép nấu ăn tại nhà riêng. Chúng tôi đă không c̣n được các dụng cụ để nấu ăn và chúng tôi đă phải mượn các chiếc nồi để nấu ăn ở nơi các người hàng xóm. Ở vài ngôi nhà mà chúng tôi đến để viếng thăm th́ thấy vắng người v́ mọi người đă đều chạy trốn đi nơi khác."


    Các lời tường thuật lại của người lăo mẫu này, dù là khác thường, nhưng chả có ǵ là đặc biệt cả. Các văn khố của hạt Fengyang đă cho chúng tôi biết được là đă xảy ra ở một vài ngôi làng, các dân làng đă chết sạch. Tại xă Xiao Si Be, tại đây sự nhiệt tâm tập thể hóa đă đi đến cực độ, đă có 21 làng mà toàn dân làng đă chết sạch cả. Tại các nơi này, các người dân làng đă đi đến việc "ăn thịt người" nhưng với việc này đă xảy ra đă không giúp dân làng c̣n sống sót được v́ các xác chết đă không c̣n có được nhiều thịt hầu để ăn. Và cuối cùng, khi không c̣n có được thịt người để ăn, tất cả mọi người đều chết v́ Đói. Theo các bản báo cáo chính thức, người ta đă biết được đă có xảy ra 63 trường hợp ăn thịt người đă xảy ra tại hạt Fengyang.

    Trong bài viết Ba Mươi Năm tại nông thôn, bài viết này đă thuật lại các ví dụ và đây là một:

    "Anh Chen Zhang Ying và người vợ, đều thuộc vào đội sản xuất WuYi, thuộc công xă DaMiao, anh này đă bóp cổ chết người con trai 8 tuổi, đă nấu chín và ăn thịt đứa con trai này. Anh Wang LanYing, thuộc đội sản xuất Banying ở công xă Wudian không những đă đem 2 thi thể về nhà để ăn thịt mà lại c̣n đem bán lấy tiền là 2 jin (gần 1 kilô) và nói đây là thịt lợn.

    Chúng tôi không được biết tường tận về việc ăn thịt người đă phát triển đến cao độ nào. Chính sách chính thức về việc này là che bớt đi các việc đă th́nh ĺnh xảy ra, dù là đă bắt giam các người vi phạm. Ông Zhao YuShu là bí thư Đảng ở Fengyang, ông này không muốn coi nơi việc ăn thịt người và mô tả đó là việc "phá hoại" về chính trị. Văn pḥng An Ninh Công Cộng đă nhận được các Mật Lệnh hăy bắt giam tất cả những người đă can dự vào các hành động ăn thịt người. Trong số 63 người đă bị bắt giam, đă có 33 người đă chết ở trong khám đường. Tại một hạt khác ở Anhui, đă có một người đối thoại với chúng tôi và người này đă từng hồi nhớ lại một hành động thông thường được gọi là "Yi Zi er Shi" - có nghĩa là "đổi trẻ em" có cái ǵ để ăn - và là phổ thông.


    Việc xấu xa nhất vào khi xảy ra nạn đói làm chết người, là việc sau đây: các người cha mẹ thường quyết định là để các người bố mẹ có tuổi cao cùng với các người trẻ phải chịu chết trước. Họ nghĩ rằng họ không thể để cho họ tự chết trước các người con, nhưng người mẹ đă nói với người con gái: "Con sẽ lên Trời để gặp bà ngoại hay bà nội." Và người mẹ này đă không cho đứa trẻ này phần ăn của nó và chỉ cho nó uống nước thôi. Và sau đến, người ta đă trao đổi thi thể của đứa con gái này để lấy thi thể đứa con gái của người hàng xóm. Giữa năm hay bảy người phụ nữ, họ đă thỏa thuận với nhau về việc trao đổi các đứa con. Người ta đă nấu chín các thi thể này hầu có được một loại cháo (súp). Trong các năm thuộc thập niên 30, khi xảy ra các nạn đói, người ta đă học tập về việc nấu chín các thi thể. Việc này đă được chấp nhận, và được coi là một văn hóa khi xảy ra các nạn đói làm chết người. Người ta thường hay nói: "Khi bụng đang đói, cần ǵ phải giữ thể diện." Người ta đă tố cáo một người phụ nữ và người này đă bị Văn Pḥng An Ninh Công Cộng bắt giam. Vài năm về sau, khi người phụ nữ này đă măn hạn giam cầm ở trại lao động và người này đă trở về làng, chả có người nào nói đến người phụ nữ này nữa.

    Vào lúc khởi đầu, các người dân làng đă cố gắng đưa đi chôn các người đă chết này đă có được các chiếc quan tài (ḥm), nhưng đến khi không c̣n có gỗ để làm ḥm, những người sống sót chỉ c̣n có tấm vải để liệm các tử thi. Và cuối cùng, cũng không c̣n có cả áo quần để vận cho các tử thi, v́ vậy mà khi màn đêm xuống, các người thân nhân của người đă chết phải thay phiên nhau canh giữ xác chết này cho đến khi tan ră ra, đủ để làm nản ḷng những người khác đến ăn thịt các xác chết này. Đă từng xảy ra ở một vài hạt ở Fengyang, các người công chức đă làm ra các điều lệ liên quan đến các xác chết hầu để cố gắng che giấu về tính rộng lớn của cuộc chết đói ghê gớm này .Một thí dụ của các điều lệ này đă được phúc tŕnh trong một bản báo cáo ở Fengyang:

    1. Cấm việc chôn cất tử thi ở các chiếc hố quá cạn. Tất cả tử thi phải chôn sâu ít nhất là 1,5 mét hầu để có thể gieo trồng về sau.
    2. Không được an táng các tử thi ở gần các trục lộ đường xá.
    3. Cấm không được khóc cùng với than văn.
    4. Cấm không được vận các tang phục.

    Ở trong toán sản xuất Zhang Wan thuộc công xă Huan Guan, các điều lệ c̣n thắt ngặc hơn. Người ta cấm các người nông dân không được vận quần áo màu trắng là màu tang tóc và bắt buộc phải vận quần áo màu đỏ. Tại Trung Hoa, màu đỏ là màu của các ngày lễ hội.
    Một người cán bộ khác thuộc toán sản xuất Wan Shan đă bắt buộc các người nông dân phải trả một thuế là 2 jin rượu để đem đi chôn một người thân đă chết. Người cán bộ này đă thâu hồi quần áo của người đă chết và đem các quần áo này về nhà riêng của ḿnh. Ở một vài nơi đă không c̣n có người sống để chôn các người chết, và các thi thể này đă nằm tại nơi mà đă gục chết. Một người mà tôi đă gặp, đă hồi nhớ lại lúc c̣n thơ ấu, người này đă cùng với các trẻ em khác, nô đùa với các thi thể. Người ngày cũng đă hồi nhớ lại cảnh một người nông dân đă trở nên điên cuồng, người nông dân này đă đi lang thang nhiều ngày, ở trong t́nh trạng hôn mê, ở nơi cổ có đeo 4 hoặc 5 cái đầu người. Ở các nơi khác, các xác chết được phủ lên với một lớp đất mỏng, nhưng cái xác chết này đă khô cứng đi và đă "cong trĩu xuống" và thường là đôi chân với cái đầu người thường ḷi ra khỏi mặt đất. người này đă nói với tôi: trong nhiều năm về sau, các bộ xương của người chết đă trồi lên trong mùa nắng. Những người chết trước tiên là các người khỏe mạnh và là các người hoạt động nhất ở trong làng, là các người làm việc nhiều hơn mọi người. Họ đă để lại các đứa con và cha mẹ già. Vào cuối năm 1961, hạt Fengyang đă có 2.398 trẻ em mồ côi, trong số này đă có 247 em đă được chính quyền nuôi dưỡng. Đă có nhiều trẻ em đă bị cha mẹ bỏ rơi v́ đă quá tuyệt vọng không thể nuôi dưỡng các trẻ em này. Các đứa trẻ em khác đă được đưa đến thị xă Hefei là thủ phủ của tỉnh để các trẻ em này được cha mẹ trao đổi để lấy lương thực. Và cũng có nhiều trẻ em đă đơn giản chết ngoài đường phố. Có một người đă kể lại cho chúng tôi là người này đă hồi nhớ lại lúc c̣n ấu thơ đă đi gần các thi thể của các trẻ em khác, thi thể của các trẻ em này được phủ đầy các "chấy rận" nằm ở các ngă tư chính của thành phố HeFei.


    Ông Yao Yushu, bí thư của Đảng ở Fengyang đă cố gắng ngăn cản các người cha mẹ đừng bỏ rơi các đứa con, và cũng cấm luôn các người cán bộ của Đảng không được cứu trợ các em này. Bản phúc tŕnh về Fengyang đă thuật lại việc của một người cán bộ:



    "Đă có nhiều đứa trẻ em đă bị cha mẹ bỏ rơi và ông Zhao Yushu đă cấm đoán tất cả mọi người cưu mang các trẻ em này. Ông Zhao nói là v́ có người cưu mang các trẻ em này th́ sẽ có nhiều người khác sẽ bỏ rơi các đứa con. Ông Zhao đă nói tận mắt trông thấy một người địa chủ bỏ rơi đứa con của người này và nói như vậy là dư luận đă coi người nào làm việc này là một phần tử xấu của giai cấp của họ; nếu một người cán bộ mà cứu một trẻ em bị bỏ rơi, th́ người cán bộ này sẽ là một phần tử xấu của giai cấp của ḿnh."



    Chính quyền thường không ngó ngàng ǵ đến các đứa trẻ mồ côi ở ngoài đường phố. Trong mùa Đông năm 1962, khi chính quyền thực thi một chính sách mới, người ta đă tập họp các đứa trẻ em này, và đă đếm được 3.304 đứa trẻ em. Phần lớn các đứa trẻ em này chưa được 10 tuổi. Số các em gái thuộc thế hệ này đă là số hụt rất cao ở trong tỉnh Anhui. Ở một trong các ngôi làng mà tôi đă đến tham quan, đă có gần 40 người trai tráng đă không t́m được một người vợ v́ trong số các người phụ nữ c̣n sống sót chỉ có 2 hay 3 người thuộc thế hệ này. Ngày hôm nay, các người phụ nữ này đă ngoài tuổi 40 tức là họ c̣n ở tuổi thơ ấu khi xảy ra nạn đói.

    Ông Din Shu đă thuật lại trong tác phẩm của ông với tựa Ren Huo, quân đội nhân dân giải phóng, về sau đă quyết định không trưng binh các tân binh đă từng là các đứa trẻ mồ côi. Các người này được coi là thành phần về chính trị không được tin cậy v́ lo sợ là các thành phần này sẽ nghĩ đến việc báo thù về các tai ương đă đến với gia đ́nh của họ. Tác giả cũng đă thuật lại việc ông đă gặp gỡ một người ở trong một trường nuôi dạy trẻ em ở tỉnh Anhui, trong thời gian xảy ra nạn đói. Tại trường này có đủ lương thực để nuôi các trẻ em trong lúc ấy phụ huynh của các trẻ em này đang phải chịu đói và đă có vài phụ huynh đă đi đến trường này. Người này đă hồi nhớ lại cảnh đă trông thấy phụ huynh đi đến cổng trường hầu để xin các người con các thức ăn, nhưng nhà trường đă ngăn cấm không cho vào.


    Đă có một số người đă chấp nhận việc hy sinh mạng sống của ḿnh để tố cáo các việc đă xảy ra. Viên bí thư của công xă Yinjian thuộc hạt Fengyang, người này tên Zhang Shao Bao đă vào năm 1959, viết một bức thơ gởi cho Mao. Không dám tiết lộ tên của ḿnh, ông này đă kư tên bức thơ này là "Shi Qui Ming" có nghĩa là "đi t́m ánh sáng":



    "Gởi Trung Ương Đảng và vị Chủ Tịch
    Tôi viết bức thơ này mà không mong đợi một lợi lộc nào cho bản thân của tôi. Tất cả những ǵ mà tôi mong là quyền lợi của Đảng và của nhân dân. Tôi đă tự quyết định phúc tŕnh về cái chết của một khối lớn dân chúng đă xảy ra tại hạt Fengyang vào mùa Đông và mùa Xuân năm nay. Theo sự hiểu biết của tôi th́ tại 4 ngôi làng thuộc 3 công xă đă xảy ra một phân số chướng nghịch. Ở một ngôi làng phân số người chết là 5%, ở ngôi làng thứ nh́ phân số người chết là 11%, ở ngôi làng thứ ba phân số người chết là 15% và ở ngôi làng thứ tư phân số người chết là 20%. Ở vài ngôi làng khác mỗi ngày đă có 5 hay 6 người chết. Nhiều ngôi làng khác đă hoàn toàn ngỏ trống v́ các người dân đă chết hay là họ đă chạy trốn đi nơi khác. Chính mắt tôi đă trông thấy các người cán bộ đă tập trung lại từ 300 đến 400 trẻ em mồ côi. Trong con số trẻ em được tập họp th́ đă có 100 em chết.


    Những người nào đă viết loại thơ này cho vị bí thư của Đảng tại hạt đều đă bị bắt giam và bị tố cáo là phao ra các tin đồn xấu cho Đảng. Ông Wang Shanshen là vị y sĩ giám đốc bệnh viện GaoSheng thuộc công xă XuDian, vị y sĩ này đă bị bắt giam v́ tội đă nói ra sự thật cho vị bí thư Đảng ở hạt này là ông Zhao Yushu. Ông Zhao đă hỏi vị y sĩ này là có thể làm được việc ǵ cho một số lớn bệnh nhân ở bệnh viện này. Vị y sĩ Wang đă trả lời cho vị bí thư là các người bệnh nhân đză không chết v́ bệnh tật mà đă chết v́ đói. Đă có vào một thời điểm nào đó, một phần ba người dân cư ngụ trong hạt Fengyang - 100.000 người - đă được coi là mắc bệnh, một phần lớn các người này đă mắc phải chứng phù thủng và kém dinh dưởng.

    Các sự phản đối đă xảy ra không đơn giản ở cấp bực của hạt này. Vào năm 1959, ông Zhang Kai Fan là người phụ tá cho viên tỉnh ủy của tỉnh Anhui, ông này đă phúc tŕnh việc khi ông trở về tỉnh sinh quán ở hạt WuWei. Tỉnh này tọa tại phía bắc sông Yang Tsé ở về vùng cực Nam của tỉnh Anhui là một vùng trù phú của Trung Hoa. Ông Zhang đă chấp thuận một quyết định của nhà chức trách địa phương về việc băi bỏ các nhà ăn tập thể, và sau đến kỳ đại hội Đảng tại Lushan, ông Zhang đă tŕnh cho Mao các bức thơ cùng với các bản thỉnh nguyện mà ông Zhang đă nhận được. Mao đă buộc tội ông Zhang là "cơ hội hữu khuynh" và đă cách chức ông này. Có các người khác cũng đă bị thanh trừng chống hữu khuynh, v́ các người này đă biện hộ cho một chính sách ôn ḥa hơn, trong số người này có ông Li Shi Nong là một người phụ tá ông tỉnh ủy, và ông Wei Xingye là người phụ tá cho vị ủy viên phụ trách tuyên huấn ở tỉnh Anhui.

    Trường hợp của anh Zhang Kai Fan là đáng chú ư, v́ ở tại WuWei, các người công chức địa phương đă tự ư băi bỏ các nhà ăn tập thể vào đầu năm 1959. Kết quả là vị tỉnh ủy Anhui, là ông Zeng Xisheng đă ra lệnh bắt giam một số người công chức và buộc tội các người này thuộc bọn "cơ hội hữu khuynh." Một năm sau, các lời than phiền đă thấu đến tai của vị thủ tướng, ông Zhou Enlai ở Bắc Kinh. Trong sách "Lịch Sử Đảng" ông Zhou đă viết thơ cho ông Zeng, vào tháng 3 năm 1960, yêu cầu ông này hăy mở một cuộc điều tra để kiểm lại về các tin đồn là đă xảy ra việc đói kém đă khiến một số đông dân đă chết v́ đói tại Wu Wei.Vào năm 1961, một bản phúc tŕnh về t́nh h́nh ở WuWei đă được ông Liu Shao Qi và Deng Xiao Ping, hai ông này đă đ̣i ông Zeng phải mau từ chức. Sau năm 1979, khi ông Deng Xiao Ping đă thi hành một chính sách ngược lại với chính sách của Mao, ông Zhang Kai Fan là những người cán bộ đầu tiên được phục hồi lại chức vụ. Đối với nhiều người công chức ở cấp bậc thấp hơn, sự việc xét lại các phán quyết đă đến trễ hơn. Vào tháng 7 năm 1959, sau đại hội Đảng họp tại Lushan và việc phát động chiến dịch chống lại các người "cơ hội hữu khuynh", ông Zeng đă thiết lập một danh sách các nạn nhân. Bất cứ người nào đă nói ra, dù là ít lời, về các lời phê b́nh không tốt th́ các người này sẽ bị coi là đối tượng xấu. Vào mùa Thu năm 1959, đă có nhiều chục ngàn người dân ở tỉnh Anhui đă bị xếp vào loại các người hữu khuynh. Tại Fengyang, ông Zhao Cong Hua là vị thẩm phán cũng bị bắt giam v́ ông này đă chống lại chính sách Công Xă Nhân Dân. Theo các tài liệu của Đảng, ông Zhao đă tuyên bố là việc thành lập các công xă là quá sớm và người ta cần phải thử nghiệm công thức này trước khi cho phổ biến ở khắp nước Trung Hoa. Ông này cũng chống lại việc tập thể hóa và khuyến cáo là tái phân chia ruộng đất và băi bỏ hệ thống các nhà ăn tập thể cùng với việc thiết lập các "ḷ cao" loại nhỏ ở nông thôn.

    Ở một vài nơi, với nhăn hiệu "cơ hội hữu khuynh" là tương đương với bản án tử h́nh. Bất cứ người nào bị gán cho nhăn hiệu này sẽ phải bị hứng chịu sự khai trừ và cô lập cho toàn gia đ́nh cùng với các loại khác và sẽ bị tập thể hóa dưới danh hiệu thuộc "năm phần tử xấu": các người địa chủ, các người phản cách mạng, các đảng viên Quốc Dân Đảng và các người phú nông. Các người này đều bị ghi tên vào các hàng cuối để được nhận các phân phối về lương thực. Trong lúc các người nông dân đang chết v́ Đói, người nào bị gán cho danh hiệu này chắc chắn là sẽ chết. Cả chục ngàn người thuộc về các loại này đă phải chạy trốn khỏi các ngôi làng mà họ từng sinh sống, nhiều ngàn người đă mưu toan đi theo các đường xe hỏa để t́m đường đi về Bắc Kinh, hay là từ đó đi về vùng Bắc hay vùng Đông Nam đi về ShangHai. Chỉ có một số ít người là lên được các xe hỏa v́ việc kiểm soát đă trở nên gắt gao hơn.

    Theo một nguồn tin trong số các nguồn tin mà chúng tôi có được, các người chạy trốn này đă được đưa vào giam vào một nơi gọi là "nơi đón tiếp" tại trạm xe (nhà ga) Bang Pu, là một trạm xe hỏa lớn ở tỉnh Anhui.Người ta đă giam các người này mà không ngó ngàng ǵ đến, không có lương thực để ăn, và mỗi người người ta đem ra các xác chết và chôn chung ở một chiếc hầm lớn. Những người nào đă lên được các toa xe hỏa để đi về hướng Đông Nam họ đều bị bắt giữ lại trước khi xe hỏa đi đến được Thượng Hải. Các nhà chức trách đă thiết lập các trại giam ở các vùng cận với các thành phố và tại nơi này những người nào chịu đi lao động th́ sẽ được cấp phát lương thực. Không một người nào được phép đi ăn mày ở trong các thành phố. Tại Wuwei ở bên bờ phía Bắc của sông Yang Tsé đă xảy ra một vụ mưu toan chạy trốn phi thường. Nhiều nguồn tin cho biết đă có nhiều ngàn người nông dân đang bị cơn đói hành hạ, họ đă đến từ tất cả mọi nơi, họ đă tập họp để đi về Nam Kinh, ở về phía bên kia của sông Yang Tsé, với hy vọng là t́m được ǵ để ăn; để ngăn cản làm sóng các người nông dân khốn nạn này để họ đừng qua sông, Đảng đă dùng quân đội và đă ra lệnh nổ súng vào các người nông dân và đă giết chết nhiều người.

    Các người nông dân cũng ước mơ đi đến các vùng có đất trù phú và kém mở mang cùng thưa dân ở Măn Châu và ở Nội Mông. Đă có một số ít người đă đi đến được ở Harbin ở trong tỉnh Hei Long Jian, tọa xa 1.500 kilô mét về hướng Bắc.
    . Một vị y sĩ ở Harbin, đă hồi nhớ lại là vị trưởng trạm xe hỏa, vào mỗi buổi sáng đă cho đưa ra khoảng 12 tử thi, nhiều khi c̣n nhiều hơn, các tử thi này đă chết v́ Đói và đă chết vào lúc ban đêm. Tại Fengyang, các nhà chức trách đă làm tất cả những ǵ mà họ có thể làm được để ngăn cản các người những đang t́m cách chạy trốn đi. Bản phúc tŕnh về Fengyang đă báo cáo là các đội dân quân đă công tác có hiệu lực và chỉ có khoảng 4% hay 4% dân số đă chạy thoát được hầu để tránh khỏi phải chết đói. Ngay từ tháng 12 năm 1958, Đảng đă ra lệnh thiết lập trên các trục lộ giao thông các nút chặn để chận giữ lại các người chạy trốn. Trong số các người chạy trốn này đă có vài người đă quay trở về và họ đă bị trừng phạt, nhưng phần lớn đă không trở về. Trái ngược lại những ǵ đă xảy ra ở tỉnh Henan, có nhiều người nông dân ở tỉnh Anhui đă có một truyền thống đi "giang hồ." Trong các tháng giá lạnh, các người nông dân đă có thói quen đi "ăn xin" hay đi làm phu khuân vác và họ cho thuê cánh tay của họ. V́ vậy, ở một vài nơi trong tỉnh Anhui, viên bí thư của địa phương đă cho tổ chức các vụ đi ăn xin tập thể và cấp phát cho những người muốn gia nhập các tổ chức này các chứng chỉ để đi ăn xin và cho các người này một ít lương thực. Các giấy chứng chỉ này cũng được dùng làm giấy thông hành để mua vé đi tàu hỏa. Nếu không có thể được, các người nông dân cũng có thể đi trên các đường lộ. Các chuyến đi này thật là nguy hiểm, v́ dù sao đi nữa, các người nông dân thuộc các ngôi làng khác đă không ngần ngại ǵ để bắt giữ các nông dân đi giang hồ này và bắt buộc các người này phải lao động cho họ mà không hề trả thù lao, hay là cướp lấy các người phụ nữ là vợ của các người này.

    Về một mặt khác, việc chạy trốn có thể nói ra sự khác biệt giữa sự sống c̣n và sự chết chóc. Ông Ding Shu đă viết trong sách Ren Huo thuật lại chuyện một người nông dân táo bạo, người này sinh sống ở tỉnh Anhui, người này đă "luồn lách" ở trong văn pḥng của vị bí thư Đảng tại địa phương để ăn cắp một tờ giấy có đóng dấu của địa phương và tờ giấy này chưa có ghi chép ǵ. Người nông dân này liền tạo ra một giấy thông hành và đă khéo thu xếp để đi về một vùng núi non cô lập ở tỉnh Jiangxi và tại đây, anh này đă trồng tỉa và khai thác một mảnh đất hoang và nhờ vậy đă sống sót được trong nạn đói. Vài năm về sau, anh này đă trở về ngôi làng cũ và đă biết được là hai người em trai của anh ở lại làng đă đều chết v́ Đói.

    Chắc chắn, h́nh dáng ghê tởm về nạn đói đă xảy ta tại tỉnh Anhui là vào thời điểm các kho chứa thóc gạo là lương thực của Nhà Nước đều chứa và tồn trữ đầy tràn. Sự kiện này đă được ông Zhou Yueli, cựu trưởng bí thư của tỉnh Anhui xác nhận. Các vị công chức khác và ông Zeng Xisheng cũng xác nhận việc này.Cũng như tại tỉnh Henan, nạn đói đă xảy ra là do sự sai lầm của con người, và nguyên do chính là do sự thu thuế nông sản quá cao của Nhà Nước. Các người cán bộ Đảng đă tuân theo lệnh của chính phủ và các người này đă tự chiếm đoạt từ gấp đôi đến gấp ba lần về thuế trên thóc gạo v́ phải đáp ứng với con số quá cao của các bản phúc tŕnh về sản xuất thu được ở các mùa gặt hái mà họ đă tưởng tượng ra mà trên thực tế không hề có được. Tiếp theo các thóc gạo đều "nằm ́" ở trong các nhà kho chứa của Nhà Nước và được canh giữ cẩn mật. Người ta chỉ xuất cảng một số rất ít số thóc lúa này, nhưng một phần lớn số xuất cảng này không đi xa được v́ nước Trung Hoa thiếu các phương tiện để vận, thiếu đường lộ và xe để vận chuyển một số lớn các thóc gạo và lương thực được tồn trữ. Người ta chỉ tồn kho "khẩn cấp" một số lượng rất ít về lương thực, được quân đội canh gác cẩn mật, theo như sự răn dạy của vị hoàng đế Zhu: "Hăy chôn sâu thóc gạo ở các hầm được đào sâu ở dưới đất." Nhưng rồi các thóc gạo sẽ hư nát đi. Mao đă làm theo lời răn dạy này và đă thêm vào ư kiến riêng của ông: "Hăy đào các hầm sâu để tồn trữ nhiều thóc gạo và hăy chống lại chủ nghĩa bá quyền." Mệnh lệnh cuối cùng này của Mao muốn nói đến sự đe dọa xâm lăng có thể thấy được của quân đội Quốc Dân Đảng từ đảo Đài Loan đến, do người Mỹ hỗ trợ, hay là một cuộc tấn công của Liên Sô vào lănh thổ Trung Hoa.

    Tại tỉnh Anhui và các nơi khác ở Trung Hoa, làm cách nào mà Đảng có thể giữ được kỷ luật trong khi xảy ra nạn đói ? Các người công chức ở cấp dưới vẫn tiếp tục tuân theo các lệnh từ cấp trên ? Và tại sao các người nông dân không nổi loạn ?


    Sự sợ hăi và sự khủng bố đă giải thích cho cách xử thế của họ. Một người cán bộ b́nh luận về các lệnh của cấp trên có thể bị giết chết. Chiến dịch chống hữu khuynh đă giải thích rộng lớn về hiện trạng này, và đồng thời cho họ biết là việc chống đối lại không những sẽ đe dọa tính mạng của họ mà luôn cả toàn gia đ́nh, luôn cả cha mẹ và các người bạn của họ. Về một mặt khác, một người công chức lo làm tṛn bổn phận của ḿnh mà không phản đối th́ người này và toàn gia đ́nh sẽ có được cái ăn hàng ngày v́ họ được Nhà Nước cấp phát. Ở trong nhiều ngôi làng, các người sống sót được sau nạn đói là vị bí thư Đảng và gia đ́nh thân cận. Tôi đă hỏi các người nông dân là chỉ có hai hay ba trường hợp là người bí thư Đảng ở làng và gia đ́nh là đă chết v́ Đói: khi con người đă quá lương thiện hay là biết lo sợ không dám "ăn cắp" các thóc gạo.


    Việc khủng bố đă trở nên dễ dàng v́ Đảng đă biến một phần lớn các thành phần của xă hội thành các người nô lệ. Suốt trong thời gian thực thi kế hoạch cải cách điền địa, các người địa chủ và các gia đ́nh của họ đă đồng bị đối xử là các người "tiện dân" (tầng lớp bị ruồng bỏ).
    Và lần này, các người bị kết án v́ giai cấp của ông và cha của họ, cùng với các người đang thụ h́nh v́ các lỗi lầm về chính trị. Họ có thể bị "đầy đọa" dưới mọi h́nh thức tàn ác và vô nhân, và bị trừng phạt. Nếu một phần của xă hội đă phải chịu đối xử như vậy, th́ chỉ có thêm một bước nữa là để vào một xó (góc) các người nông dân không có khả năng cưỡng lại các sự đ̣i hỏi của việc thu thuế về lúa gạo. Việc vi phạm cưỡng lại sẽ đặt họ vào quy chế các tội ác về chính trị. Và đến lượt họ bị quy vào loại kẻ thù của xă hội và họ sẽ bị đối xử không "nương tay." Anh Zhao ChuanJu, người phụ tá cho người trưởng ban của đội sản xuất đă được kể đến ở các tài liệu của hạt Fengyang, anh này đă nhận định: Khối dân chúng là các người nô lệ, khối người này không hề biết nghe, họ chỉ tuân lệnh khi nào bị đánh đập, nếu không bị nguyền rủa hay không muốn cắt giảm phần lương thực của họ." Chính anh Zhao Chuanju đă tự tay đánh chết 30 người nông dân.

    Nạn đói càng trở nên trầm trọng, các người nông dân không c̣n được một hy vọng nào khác, và các người cán bộ đă nhận thức được họ chỉ có thể giữ được trật tự bằng cách gia tăng sự khủng bố.Theo các văn bản về thống kê của hạt Fengyang, đă có 12,5% dân số ở nông thôn - 28.026 người, đều đă bị trừng phạt bằng cách này hay cách khác. Bản phúc tŕnh này đă đưa ra danh sách của các sự trừng phạt: có nhiều người đă bị chôn sống; nhiều người khác đă bị thắt cổ chết; đă có nhiều người đă bị xẻo mũi; khoảng một nửa số người này đă bị "cúp" phần lương thực; 441 người đă chết v́ bị tra tấn; 383 người đă bị tàn tật suốt đời; 2.000 người đă bị tù giam, trong số này đă có 382 người đă chết trong nhà tù. Việc tra tấn đă được sử dụng để bắt buộc các người nông dân phải khai ra nơi họ chôn giấu lương thực của họ dự trữ, và để trừng phạt họ v́ đă ăn cắp lương thực.

    Bản phúc tŕnh của hạt Fenyang đă đưa ra các thí dụ:


    Vào mùa Xuân năm 1960, các anh Li Zhongui và Zhang Yonzia là các người thơ kư và trưởng toán sản xuất tên Qiaoshan, hai người này đă khởi đầu ra lệnh "chôn sống" bốn đứa trẻ em, cho đến lúc các người cha mẹ của các em phải cầu khẩn và van lạy hai người này để van xin ḷng thương xót th́ 2 người này mới cho 4 đứa trẻ em này ra khỏi chiếc hố để chôn các em.Các trẻ em này đă bị chôn ngang đến thắt lưng th́ mới được đưa ra khỏi chiếc hố. Việc chôn các em này đă làm chấn thương tâm thần của các em này đến suốt đời v́ cuộc thí nghiệm này.

    Anh Su Heren là trưởng toán sản xuất tên LiWu đă chôn sống một thành viên của công xă của anh, người này tên Wu Kai Lan v́ cô này đă khóc và van xin anh hăy ban cho cô một ít gạo để nấu cháo hầu để có cái ăn.
    Viên cán bộ tên Hua Guang Cui đă từ chối không cho cô Chang một ít "số ḿ" khi cô này đến van xin hầu để đem về cho mẹ ăn v́ người mẹ này đang đau ốm. Người cán bộ này đă nói dù có làm ǵ đi nữa th́ người mẹ này cũng sẽ chết.. Và người cán bộ này đă ra lệnh cho cô Chang hăy đem chôn sống người mẹ này trước thời gian mà các người đoàn viên khác sẽ trở về nhà khi hết giờ lao động.Anh Hua đă nói là nếu cô Chang không làm ngay việc này th́ anh sẽ bắt buộc phải chôn người mẹ ngay ở trong gian nhà mà cô Chang đang ở, vào lúc mà người mẹ này tắt thở. Cô Chang đă không có được sự lựa chọn nào khác và đă phải buộc ḷng đem chôn sống người mẹ.

    Anh Deng Xue Yuan đă bị bắt giam v́ tội đă giết một con lợn. Người ta đă bắt buộc anh phải tham gia lao động vào việc xây dựng một chiếc đập chận nước, vào thời gian ban ngày, và vào ban đêm, người ta đă xích tay anh và và giam anh ở trong một xà lim.V́ bị tra tấn, anh đă chết trong xà lim.

    Anh Wang Yun Cong, trưởng toán sản xuất ở Feng Xing thuộc công xă Zong Pu, đă ra lệnh bắt giam anh Li Yijian và tố cáo anh này là người đă ăn trộm. Anh Wang đă dùng một thanh sắt nướng đỏ và đút vào miệng của anh Li Yijian.

    Anh Hua Fu Tian là trưởng toán sản xuất Zhao Yao thuộc công xă Ying Giang, đă bắt được một người ăn trộm và đă chặt đứt bốn ngón tay của người này.

    Anh Zhang Dian Hong là trưởng toán sản xuất Huang Wan đă chợt th́nh ĺnh tên Wang Xiao Jiao, một người nông dân đang ăn trộm các hột gạo.Anh Zhang đă dùng dây sắt xỏ vào lỗ tai của anh Wang rồi treo anh này lên để đánh đập.


    Anh Huang Kaijin đă bắt nhiều đứa trẻ em và đă dùng giây kẽm xỏ vào lỗ tai của các em này, sau tập hợp các trẻ em này lại và "nói đùa" là gọi điện thoại cho các em này.
    (ct)

  2. #12
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    NẠN ĐÓI LỚN

    Anh Zhong Ke Cheng là bí thư của toán sản xuất Xing Huo,anh này đă cưỡng hiếp một phụ nữ tên Xiao Qing. Anh này đă đe dọa sẽ tố cáo người phụ nữ này khi đă bắt được cô này đang trộm gạo.


    Anh Sun Yu Cheng, trưởng toán sản xuất Zhe Tang thuộc công xă Ban Qiao, đă bắt gặp một phụ nữ đang ăn trộm.Anh này đă dùng khẩu súng ngắn của ḿnh và đút vào hậu môn của người phụ nữ này.


    Anh Zhang Yu Lan, phó trưởng toán sản xuất Xin Hua, đă ra lệnh cho một người phụ nữ cao niên và 2 người cháu nội phải cho ông 70 jin (30 kilô) rau củ cỏ trong mỗi ngày. Anh này đă nói là nếu hàng ngày không có được số này th́ sẽ không có được các thức ăn. Sau cùng người đàn bà này và 2 đứa cháu đều chết v́ Đói.

    Ở tại mỗi hạt ở tỉnh Anhui đă có hàng chục ngàn người đă bị đánh đập và "bỏ tù" bởi các bản án của các ṭa án bất hợp pháp. Trong mùa Đông 1959-1960, dù là các người cán bộ đă tịch thâu tất cả các số thóc gạo, việc bạo hành không v́ vậy mà chấm dứt. Các người cán bộ đă dùng các chiếc gậy và các chiếc roi để bắt buộc các người nông dân đă quá yếu đuối v́ thiếu ăn và quá gầy c̣m, buộc các người này phải ra đồng ruộng để gieo hạt cho mùa sắp đến và đồng thời cũng ngăn cản các người nông dân đừng ăn các hạt giống này khi họ có bổn phận là phải gieo các hạt này xuống đất. Và đồng thời có thể là nếu Đảng đă không ngừng phát động kế hoạch Bước Nhảy Vọt lớn, không có một khả năng ước lượng cho giá phải trả về sự "chết chóc" của các người dân. Anh Zhao Yushu là trưởng hạt Feng-yang là người đă nói ra: "Dù nếu có 99% đă chết đi, chúng tôi sẽ luôn luôn nêu cao lá cờ Đỏ."

    Các hồi sau của các sự xảy ra cũng là các việc không tin được. Toàn bộ của bộ máy khủng bố đột nhiên ngừng hoạt động và các người tác giả khủng bố đă được đưa ra xét xử. Vào tháng Giêng năm 1961, tại tỉnh Anhui đă phát động một chế độ "sửa sai" trên một b́nh diện lớn và các người nông dân đă được yêu cầu tố cáo những người đă khủng bố họ.
    Một tài liệu của Đảng đă tường thuật lại một vụ xử án:


    "Đối với các người dân đă tham gia vào một vụ xử án các người cán bộ của hạt Fengyang, bầu không khí của cuộc xử án này rất là căng thẳng và long trọng. Trên 90% các người diễn giả tham gia vụ xử án này đều là các người thân nhân của các người đă chết. Tất cả các người này đều đến tham dự cuộc xử án này, họ đều đến với chủ đích nói lên các việc sai lầm và họ đều than khóc gay gắt và đáng thương hại. Gần như các đồng chí hiện diện trong buổi xử án này đều cảm động đến ra nước mắt. Đă có người thuật lại các việc của họ từ ban sáng dài cho đến 7 giờ tối, cho đến lúc họ không c̣n nước mắt để khóc."



    Cuộc xử án này đă xác lập một số đúng các người cán bộ đă "vi phạm các sai lầm." Ở tại hai công xă xấu hơn cả tên Xiao Xi He và Wudian đă có riêng cho mỗi nơi 29,1% và 22,2% các người công chức đă bị coi là phạm tội. Toàn hạt này, con số đă lên đến 34% tức 1.920 người cán bộ.
    Việc sửa sai này đă được áp dụng theo lược đồ "cổ điển" của hoại thanh trừng nội bộ: đảng cộng sản phán xử là 70% các người cán bộ là thành phần "tốt", 25% là các người có căn bản tốt nhưng đă vi phạm các sai lầm.. Chỉ c̣n lại 5% là thuộc loại "dê để tế thần" đó là các "phần tử xấu" đă phá hoại chính sách của Đảng. Chỉ có một số ít các người này, tất cả là các người công chức cấp thấp đă bị kết án là các người phạm tội ác. Viên bí thư của hạt, tên Zhao Yu Shu chỉ c̣n phải làm sự "tự phê b́nh."

    Hai người đảng viên quan trọng của Đảng tại hạt đă bị coi là thủ phạm v́ đă vi phạm các sai lầm, nhưng không bị đuổi ra khỏi Đảng hay là bị trừng phạt.

    Trong số 91 người lănh đạo các Công Xă Nhân Dân thuộc hạt Fengyang, chỉ có một người bị đuổi ra khỏi Đảng và một người khác bị đưa ra trước ṭa án dân sự. Trên số 787 người cán bộ lănh đạo các toán sản xuất, 50 người đă bị bắt giam nhưng chỉ có 9 người là bị xử án tù giam. Trên b́nh diện các đội sản xuất, chỉ có 17 người bị án tù giam, trong số 3.318 cán bộ đội sản xuất. Các tài liệu chỉ ghi lại một trường hợp duy nhất của "cô ta" (quota) 5% đă bị vượt qua, đó là ở công xă WuDian, là công xă đầu tiên đă thử nghiệm chính sách tập thể hóa tại hạt này vào năm 1955 và đă trở thành công xă gương mẫu cho toàn tỉnh Anhui. Tại đây, đă có 26% dân số đă chết trong nạn đói và các người cán bộ đă giết chết các người nông dân v́ việc đơn giản là các người nông dân đă ăn trộm các "củ khoai lang": 13% các người cán bộ đă bị trừng phạt và 95 người đă bị hành quyết.

    Các mục tiêu của chế độ "sửa sai" là trả lại cho các người nông dân những ǵ thuộc về họ mà người ta đă dùng vũ lực để cưỡng đoạt. Và đây cũng là một sự thất bại khác. Các công xă này không hề có được "tiền mặt" hay tài sản lưu động nào khác để đền bù lại các sự thiệt tḥi của mỗi cá nhân, và Nhà Nước cũng không hề đưa được một sự tài trợ nào khác. Công xă Wu Dian đă trả lại cho các người nông dân một phần tư (1/4) về những ǵ mà họ đă bị tước đoạt, công xă cần phải bồi hoàn cho mỗi gia đ́nh số tiền là 1.000 Yuan (nhân dân tệ) một số tiền đáng kể so với số tiền lương hàng tháng là 50 Yuan của mỗi người công nhân ở các thành phố. Các vụ tranh chấp đă xảy ra vào khi người ta tái phân phối lại các nông cụ cùng với các vật dụng dùng để nấu ăn do công xă là sở hữu chủ. Các người nông dân đă nổi giận và bất măn khi công xă trả lại cho họ các nông cụ hư hỏng và nêu lên việc là các người nông dân phải sử dụng số tiền riêng của họ để sửa chữa lại các nông cụ. Đă có nhiều người nông dân đă bị tố cáo là đă "nói dối" v́ đă gian lận để có được hơn các con số mà họ có quyền được nhận lại. Và lại có thêm vấn đề các gia đ́nh đă bỏ chạy trốn hay là các gia đ́nh đă chết hết. Vậy ai là người sẽ hưởng được các sự đền bù ? Trong vài trường hợp, các người cán bộ đă rao bán tài sản của các người đă chạy trốn và sử dụng các số tiền này vào việc "an táng" hay vào các việc khẩn cấp khác, nhưng về sau, các người cán bộ này đă phải "đương đầu" với các người sở hữu chủ thật sự khi các người này trở về làng và các người này đ̣i trả lại tài sản của họ hay là một sự bồi thường.

    Đồng thời với việc phát động chế độ "sửa sai" vào năm 1961, tỉnh Anhui đă ngừng thi hành kế hoạch Bước Nhảy Vọt lớn về phía trước - đó là việc xă hội hóa các điền địa. Về sau, Mao đă chua chát nhận định, tỉnh này đă trở lại chủ nghĩa tư bản. Lư do vị bí thư Đảng của tỉnh này, ông Zeng Xi Sheng đă tự chuyển từ "tả khuynh" qua vị trí "hữu khuynh" là một việc không rơ ràng. Có thể là ông này đă cảm thấy là "ngọn gió" đang đổi hướng, ông này đă hành động cho lợi ích cá nhân. Nhưng cũng có thể là tự cảm thấy chán ghét đối với các việc mà ông đă làm.

    Trong một phần lớn của năm 1960, ông Zeng đă công tác tại tỉnh Shandong nằm về phía Bắc, và tại đây, ông Zeng đă thực thi và áp dụng một cách tàn bạo chính sách của Mao cũng như ông đă làm tại tỉnh Anhui. Vào tháng 8 năm 1960, ông Zeng đă cùng với các vị lănh đạo cao cấp của Đảng là các ông Deng Xiao Ping, Liu Shao Qi và Peng Zheng đi tham quan ở tỉnh này. Và cũng trong dịp này, ông Zeng đă lần đầu tiên đề nghị hăy trả đất lại cho các người nông dân đồng thời hủy bỏ mưu toan lớn của Mao. Nếu như theo lời của bác sĩ Li Zhi Sui, bác sĩ riêng của Mao, th́ Mao đă từ chối không nh́n nhận sự thất bại của ḿnh và Mao đă quá sa sút về tinh thần và đă nằm ĺ ở trên chiếc giường của ông. Ông Zeng với muôn ngàn sự đề pḥng bắt đầu thử nghiệm một chính sách mà về sau được biết đến với tên "Ze Ren Rian" tức là khế ước cho thuê đất để cày cấy, khế ước này cho phép người nông dân tự kiểm soát được một phần năng xuất của phần đất đang công tác và đồng thời giảm bớt việc nạp thuế ngũ cốc.

    Chính sách mới của ông Zeng đă gây ra sự "rạn nứt" ở trong Đảng và gây ra sự phân hóa thành hai phe. Một phe th́ ủng hộ chính sách Ze Ren Tian và chủ trương trở lại việc canh tác tư. Một phe khác, tập hợp chung quanh Mao đă từ chối mọi sự dàn xếp và tiếp tục thi hành việc tập thể hóa nền canh nông và chính sách Công Xă Nhân Dân.


    Trong mùa Đông 1960-1961, sự căng thẳng của hai phe đă gia tăng vào khi các toán thanh tra đă đưa ra bản phúc tŕnh; bản phúc tŕnh này đă nêu ra các bằng chứng không thể phản bác được về các sự thiệt hại nặng nề do nạn đói gây ra. Các biến cố đă diễn ra sẽ được mô tả ở phần sau của quyển sách này, nhưng lại do sự trớ thêu của lịch sử, không phải là do sự làm chết một số quá đông các người nông dân mà ông Zeng Xi Sheng đă làm mất ngôi vị của ông, nhưng ông này cũng mất luôn mạng sống, nhưng ông là người khởi xướng và là nguồn gốc của chính sách cải cách và chính sách này đă cứu văn được xă hội. Năm 1962, ông Zeng đă bị cách chức và được thuyên chuyển công tác ở Shanghai với một chức vụ hạ cấp trước khi ông được đưa đi công tác ở Văn Pḥng Sự Vụ tại Tây Nam Trung Hoa, tại tỉnh Chengdu (Sichuan) với ông Peng Dehuai. Vào năm 1967, các người Vệ Binh Đỏ đă từ thành phố Hefei được gởi đi t́m bắt ông Zeng. Ông bị tố cáo là người đă gây ra việc làm chết nhiều triệu người. Người ta đă lôi ông Zeng ra khỏi nhà của ông và bị đánh cho đến chết. Theo nguồn tin chính thức th́ ông Zeng đă chết v́ bệnh tim. Vào khi hỏa thiêu thi thể của ông Zeng tại "ḷ thiêu xác"' Babaoshan ở Bắc Kinh, được dành riêng cho các người công thần của cuộc cách mạng, Mao đă tuyên dương công trạng của ông Zeng.

    Tại tỉnh Anhui, người ta đă quên đi ông Zeng Xi Sheng cùng với các người nạn nhân của ông, luôn cả ở các văn kiện chính thức. Không hề có một bức ảnh nào của ông Zeng được công bố từ nhiều năm qua. Các người bô lăo nguyền rủa tên ông Zeng. Các người bô lăo này đă nói là trong lúc nạn đói đang xảy ra ác liệt th́ ông zeng đă tổ chức các tiệc lớn và dạ vũ, đồng thời cũng cưỡng hiếp các phụ nữ phải ngủ với ông. Chỉ có một thiểu số người đă chấp nhận việc làm của ông Zeng và coi ông này là một bạo quân tầm thường đă đưa ra các việc cải cách vào năm 1961, việc cải cách này đă cứu sống rất nhiều người nông dân.

    Tại tỉnh Anhui đă có bao nhiêu người đă chết v́ nạn đói ? Ngày hôm nay, các người công chức đă xác nhận là đă có 2 triệu người đă chết v́ Đói và đồng thời cũng có một số tương đương đă chạy trốn. Vào năm 1989, niên giám thống kê của tỉnh Anhui đă đưa ra con số 2,37 triệu người đă chết trong nạn đói này, dân số của tỉnh này là 33 triệu người.



    Ông Chen Yi Zi, vào năm 1989, là một đảng viên cao cấp đă bỏ Đảng, ông này nói số người chết v́ Đói đă lên đến 8 triệu người, một phần tư (1/4) dân số của tỉnh. Ông Chen đă căn cứ vào cuộc điều tra của năm 1979 và ông là người chỉ đạo cuộc điều tra này vào khi ông đă được tham khảo các văn kiện chính thức của nội bộ Đảng. Con số 8 triệu này là quá lớn có thể chuẩn y được. Trong mùa Đông năm 1959-1960, tại Fengyang người ta đă kê khai 51.000 người đă chết v́ Đói và người ta đă ước lượng là đă có 83.000 đă chết v́ Đói. Dân số của hạt Fengyang là 335.000 người, một phần tư (1/4) đă chết. Cũng có thể là số người đă chết cao hơn. Ông Ding Shu đă ước lượng là tại Fengyang đă có 90.000 người đă chết v́ Đói, trong khi ông Chen Yi Zi đă ước lượng trên 3 người dân th́ đă có một người đă chết v́ Đói. Trong các cuộc đàm thoại với chúng tôi với nhiều thành phần ở Fengyang và ở trong tỉnh Anhui, chúng tôi kết luận là tỷ số về các người ở Fengyang, tỷ số người đă chết v́ Đói không có ǵ là đặc biệt.

    http://www.tinparis.net/timhieu/HonM...2_Ch10_RF.html

    (ct)

  3. #13
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    NẠN ĐÓI LỚN

    CHƯƠNG 10
    Ở các tỉnh khác



    Với một giỏ hoa thơm
    để tôi hát cho nàng
    Tôi từ xứ Nanniwan đầy hoa đẹp, đi đến đây,
    Ở khắp nơi có nhiều bầy ḅ và trừu
    Đó là một vùng thiên nhiên tuyệt đẹp
    Ngày xưa các vùng núi Nanniwan đều cằn cỗi
    Nhưng ngày hôm nay tất cả đều đổi thay
    Vùng tân Nanniwan đă xuất hiện
    Đẹp như đất ph́ nhiêu ở Nam ShangHai


    Quan niệm một nạn đói gây ra sự lo âu cho 500 triệu người đă làm cho trí tưởng tượng phải mất đi, quan niệm này đă lan tràn trên khắp nước Trung Hoa. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, tỉnh Sichuan là nơi có nhiều đất ph́ nhiêu, đă mất đi những người nông dân, mất đi hàng triệu người. Những nông dân sinh sống ở vùng Bắc của Trung Hoa, nơi này cuộc sống rất là dễ dàng, các người nông dân này chỉ c̣n được có khoảng 500 gờ ram lương thực.Tại vùng Liaoning, nơi có các ngành kỹ nghệ nặng, các người nông dân đă chạy trốn về các thành phố để được chết v́ Đói.

    Trong bài viết của ông Steven Mosher với tựa đề: Sự thử thách của một người mẹ, bài viết này mô tả lại việc một phụ nữ đă lớn lên ở tại vùng này:



    Phải tin tưởng là các điều kiện sinh sống đă quá kinh khủng tại vùng thôn quê, v́ tại các đường phố của thủ phủ Shanyang, thuộc tỉnh Liaoning đă lúc nhúc các người ăn mày bị đói. Các người ăn mày này được che thân với quần áo rách rưới, họ có cái nh́n "trống không" và trông giống như các bộ xương người làm cho người nh́n họ phải khiếp sợ. Các chân của các trẻ em trông giống như chân của các con ruồi, bụng của các trẻ em này th́ ph́nh to ra. Cái Đói đă làm các người trẻ tuổi trở nên điên cuồng. Nếu người ta đi đến gần các người này mà cầm trên tay một cái bánh tráng th́ các người trẻ tuổi này sẽ chồm lên để cướp cái bánh tráng này.

    Trong tỉnh Hebei là nơi có hai thành phố giàu hơn cả là thành phố Pékin và Tianjin, đời sống ở tại đây cũng là xấu.Kư giả Ge Yang bị quản thúc tại đây v́ bị xếp vào hạng hữu khuynh, ông này đă hồi nhớ lại việc có tin đồn là các người nông dân đă đem bán thịt của các trẻ em đă chết. Các người tác giả của bài viết: Làng xóm Trung Hoa, Nhà Nước xă hội, đă thuật lại các việc xảy ra tại một hạt ở thôn quê thuộc tỉnh Hebei, về các việc đă xảy ra:

    Cuối năm 1959, các người dân làng Wu Gong đă bắt buộc phải ăn các mầm lúa non.Không c̣n có than để nấu nướng và cũng không c̣n dầu hay mỡ để chiên xào. Phải cần đến hai thập niên để nơi này có lại dầu mỡ để ăn. Mùa Đông năm này, các rau cải bón bằng phân người, người ta đă phải ăn sống các rau cải này. Ở tại các vùng mà nạn đói nặng nề hơn cả, các người dân làng đă để các hạt lúa hư trên cánh đồng v́ trở thành quá yếu và chán nản để gặt hái. Vào mùa Đông và mùa Xuân năm sau, không c̣n có ǵ để ăn và để tự săn sóc. Các người đau ốm th́ lăn ra chết, luôn cả các trẻ em và các người cao niên. Tại Rao Yang, các người chồng đă đem bán các người vợ để có được tiền và các thức ăn.

    H́nh dạng khủng khiếp có thể là nạn đói v́ không thể chạy trốn được. Dù là chạy trốn lên các vùng núi cao của xứ Tây Tạng, hay là chạy trốn về các vùng có cây cỏ ở giữa sa mạc xa xôi ở vùng Xinjiang, tại vùng Viễn Tây, không một nơi nào có thể dung thân. Việc di cư không thể có được v́ các biên giới đều đă đóng chặt và được canh pḥng cẩn mật. Tại tỉnh Guang Dong đă có nhiều người đă chết đuối v́ mưu toan trốn qua thành phố Hong Kong. Cũng giống như các người thuộc sắc tộc Kazakhs đă bị bắn chết v́ họ cố gắng vượt các rặng núi cao để đi về cùng với các bộ lạc cùng sắc tộc với họ, các bộ lạc này sinh sống ở Liên Bang Sô Viết. Cũng như các người nông dân, họ không hề biết được là nạn đói đă lan tràn ra khắp nơi, đă có nhiều người đả rời bỏ ngôi nhà đang ở và đi lang thang để rồi chết gục v́ Đói, ở trên các đường lộ v́ kiệt lực. Các người đối thoại với chúng tôi đă hồi nhớ lại các cảnh của các người ăn mày gục chết ở bên lề của các đường lộ ở các tỉnh Gansu, tỉnh Hubei và Guangshou. Những người ăn mày này, kẻ nào c̣n sức, họ đă đi xa các trục lưu thông lớn và họ đă liều thân đi về các đường lộ nhỏ cùng đi về các vùng núi cao v́ tại các nơi này sự kiểm soát của Đảng ít siết chặt hơn và may ra họ c̣n được chút hy vọng sống c̣n.

    Việc chạy trốn đă luôn luôn là "câu trả lời" cho nạn đói và việc này đă xảy ra trong 2 năm 1958 và 1961. Dù là các vị tỉnh trưởng (tỉnh ủy) của các tỉnh Anhui và Henan hay là ở các nơi khác, các vị tỉnh trưởng này đă ra lệnh thiết lập các hàng rào ngăn chận trên các trục lộ giao thông, nhưng việc này cũng không ngăn chặn được việc các người nông dân bỏ trốn đi.

    Nông dân ở tỉnh Anhui đă bỏ đi lối 1 triệu người và tỉnh Hunan đă có 1,5 triệu người đă bỏ trốn đi, tức là 4% dân số, tại tỉnh Shandong, trong một năm, đă có 1,6 triệu người dân của tỉnh này đă trốn đi. Theo truyền thống, các người nông dân của tỉnh Sichuan đă thử đi về các vùng sơn cước, tại nơi này có nhiều sắc tộc đang sinh sống, hay là họ vượt qua các rặng núi cao để đi về tỉnh Guizhou. Tại tỉnh Hebei đă có các người lănh đạo đă tổ chức các cuộc di dân về vùng Măn Châu v́ tại vùng này c̣n có nhiều vùng đất hoang chưa được khai thác, thêm vào các xí nghiệp nấu thép đang cần thêm nhân công để lao động. Các vùng đông dân thiểu số sinh sống là các vùng thu hút rất nhiều người "chạy Đói" bởi v́ các vùng này dân số thưa thớt và cũng v́ đường lối lănh đạo của Đảng cũng mềm dẻo hơn đối với các người dân gốc Trung Hoa sinh sống ở nơi đây, việc ưu tiên của chính quyền là kiểm soát chặt chẽ các người dân bản thổ. Đă có ít nhất là 1 triệu người "chạy trốn" đă đi đến được vùng Nội Mông riêng chỉ trong một năm. Cũng có vài trăm ngàn người đă đi đến được các vùng của xứ Tây Tạng tự trị, việc này đă khiến cho các báo chí Tây phương gợi lên việc dân gốc Trung Hoa đến Tây Tạng để làm tràn ngập các người Tây Tạng nổi lên chống lại Nhà Nước Trung Hoa. Là một việc rất khó khăn là có thể ước lượng được con số của các người di dân ồ ạt này nhưng cũng có thể ước lượng được con số hàng chục triệu người là con số ít. Các cuộc di dân này đă khiến cho các gia đ́nh phải phân tán. Tại tỉnh Gansu, số các người ly dị đă tăng lên từ 30% lên đến 40%, và ở vài hạt, con số này đă lên đến 60% vào khi nạn đói đang xảy ra.iến cho các gia đ́nh phải phân tán. Tại tỉnh Gansu, số các người ly dị đă tăng lên từ 30% lên đến 40%, và ở vài hạt, con số này đă lên đến 60% vào khi nạn đói đang xảy ra. Thường xảy ra việc các người nông dân đă đem vợ đi bán hầu để có tiền và có lương thực để ăn. Các người vợ này không có được sự lựa chọn nào khác là sự ra đi, khi các nguồn dự trữ về lương thực đă cạn sạch v́ đă được chia đều cho các người thân nhân đồng huyết thống, hay là vào khi không c̣n ǵ để ăn và người chồng th́ bị bắt buộc phải ở lại để trông coi các phần mộ của tổ tiên.Ở vài vùng của Trung Hoa, một phụ nữ độc thân có thể lấy chồng lại. Tại tỉnh Hei Long Jian, có rất nhiều công nhân di cư đến vùng này, nhưng số người phụ nữ đến tuổi lấy chồng th́ lại có rất ít, v́ vậy không phải là một việc hiếm có khi hai hay ba người đàn ông cùng lấy chung một người vợ. Việc thường xảy ra là hai người anh em đều đồng thuận lấy chung một người vợ. Một nguồn tin khác nói về tổng quát: vùng đất nào càng nghèo th́ người vợ lại càng có giá trị hơn vào lúc mua bán… Vào khi người chính nuôi gia đ́nh, người này chết đi, th́ người con gái đến tuổi lấy chồng sẽ được đưa đi đến ở một vùng xa và sẽ đem bán đ̣i cho được một giá cao hầu để có được nhiều tiền hay lương thực hầu để chia cho các thân nhân của gia đ́nh.



    Đến khi nạn đói đă chấm dứt, khi các người lănh đạo ở địa phương của vài nơi trong tỉnh Sichuan và tỉnh Gansu, các người lănh đạo này đă thương lượng với các nhà cầm quyền của các tỉnh khác để cưỡng bách các người đàn bà bị bán đi trở về nơi cũ. Các người phụ nữ này đă từ chối trở về với người chồng cũ v́ các người này đă bán họ.


    Tại tỉnh Hebei, một người chồng đă kiện ra trước ṭa án để đ̣i hỏi "quyền sở hữu" nhưng ṭa án đă phán quyết cho người "chồng cũ." Nạn măi dâm cũng đă xuất hiện ở khắp nơi. Tại tỉnh Gansu, một người cựu nữ phạm nhân, người này sau khi trông thấy các người phụ nữ tranh nhau đi vào khám đường để "bán dâm" và được trả giá bằng "một chiếc bánh bao" hầu để có được cái ǵ để ăn. Cũng như ở tỉnh Anhui, đă có việc các người cán bộ gọi là "nhà thổ" các người cán bộ này chứa các người phụ nữ để làm t́nh với họ và trả công bằng lương thực cho các người phụ nữ này. Vào khi nạn đói đến hồi kết thúc, đă có một số phụ nữ đă di cư về các vùng của tỉnh Henan và tỉnh Gansu, tại nơi đây có các vùng đất rộng có thể trồng trọt v́ các người dân cũ ở các vùng này đă chết v́ Đói hay đă bỏ đi về các vùng khác. Sau ngày truất bỏ các người lănh đạo tả khuynh ở tỉnh Gansu, vào năm 1961, số các người phụ nữ di dân đến tỉnh này, con số này đă là 2/5 dân số của tỉnh. Tại tỉnh Hebei, các người nông dân đă đi rất nhiều về hạt Xinyang để khai thác các vùng đất mà không có người khai thác.


    Trong việc đi t́m nơi ẩn náu, các người phụ nữ đă bắt buộc phải bỏ rơi các đứa con của họ v́ họ không c̣n phương tiện để nuôi chúng nữa. Đă có nhiều đứa trẻ em đă được đem bán đi ở các thành phố hay là bỏ rơi ở các nhà (trạm) ga xe hỏa hay ở các bệnh viện. Ở Lanzhou, thủ phủ của tỉnh Gansu, có một người nữ y tá đă hồi nhớ lại một việc:


    "Trong mùa Đông năm 1959, đă xảy ra tại bệnh viện của chúng tôi. Người y tá phục vụ vào ban đêm đi ngủ. Khi đi lên lầu, cô này đă vấp phải một cái ǵ và đă kinh hoàng kêu lên. Mọi người đă đổ xô chạy đến tưởng rằng cô y tá này đang bị người nào đó tấn công. Đến khi cô y tá này b́nh tâm lại, cô này đă thấy một vật kỳ lạ ở lầu thứ ba. Mọi người đều đi theo cô này lên tầng lầu thứ ba và tại đây họ đă gặp được một chiếc hộp bằng giấy b́a, trong chiếc hộp này có một đứa hài nhi được che thân với toàn vải rách thay v́ có quần áo. Kèm theo một tờ báo cũ có vài ḍng chữ viết: "Cùng với người có hảo tâm, hăy săn sóc em bé gái này. Đây là một người mẹ hối hận v́ các lỗi lầm của ḿnh." Vào lúc khởi đầu, chỉ có các trẻ em gái là bị bỏ rơi, nhưng dần dần về sau, người ta cũng gặp các trẻ em trai cũng bị bỏ rơi, v́ cha mẹ của các trẻ em này đă hy vọng là bệnh viện có thể nuôi ăn các trẻ em xấu số này.

    Cũng đă có các trẻ em khác đă bị cha mẹ bỏ rơi ở trên các đường lộ. Tại vùng Đông Bắc của nước Trung Hoa, đất ở đây có màu vàng, dài theo hai bên lề đường, họ đào các chiếc lỗ nhỏ ở trên các lề đường và bỏ các trẻ em vào các lỗ này. Một người nông dân đă thuật lại cho chúng tôi về các việc đă tuần tự xảy ra:

    "Những người nào c̣n sức lực để đi xa, họ đă bỏ làng để đi ăn mày và đă có rất nhiều người đă gục chết ở trên đường đi. Con đường đi từ làng tôi đến tỉnh lỵ, con đường này đều rải rác xác chết cộng với các tiếng rên rỉ vọng lên từ các chiếc lỗ được đào ở hai bên lề đường.

    Nếu anh hướng về nơi vang ra các tiếng than khóc, anh sẽ nh́n thấy các cái đầu của các trẻ em bị bỏ rơi, các chiếc đầu trẻ em này vượt cao ra khỏi chiếc lỗ. Các người cha mẹ suy nghĩ là các đứa trẻ em này may ra sẽ được sống c̣n nếu có được một người nào đó nhận làm con nuôi. Các chiếc lỗ này vừa đủ bề sâu để đứa trẻ này không thể trèo lên được để cho nó khỏi chạy theo người cha và đồng thời nếu có người muốn cứu trẻ em này có thể trông thấy nó.


    Và tại các hầm mỏ và các hang động, đă có các trẻ em khác đă bị bỏ rơi ở tại các nơi này. Và cũng đă có nhiều chuyện lưu truyền th́ tại vài vùng nào đó, các người dân làng đă giết chết và ăn thịt các đứa trẻ em bị bỏ rơi mà các dân làng đă t́m được.Tại vùng phía Tây của hạt XinJiang, các người cha mẹ của các đứa trẻ em đă đem cho các đứa con của ḿnh cho các người dân du mục gốc Mông Cổ hay người gốc Kazakh để các người này nuôi dạy các trẻ em này, v́ các người cha mẹ đă nghĩ là các người dân du mục này có đủ sữa và thịt để nuôi sống các đứa trẻ em này. Đă có nhiều đứa trẻ em được bán đi hay được nhận làm con nuôi, các đứa trẻ em này phải chịu một số mệnh cực khổ. Một người dân ở thành phố Nanking đă thuật lại cho chúng tôi về chuyện của một người hàng xóm, một người công nhân không có con, người này đă mua một đứa con gái được 6 tuổi do một người nông dân bán ra. Người nông dân này gốc ở tỉnh Anhui. Các đứa trẻ em sống chung trong ngôi nhà này đă đối xử ác độc với đứa con gái này; các đứa trẻ em đă gọi đứa con gái này là "con mèo đi lạc" và đă hành hạ đứa con gái này đến nỗi khiến đứa con gái này không thể chịu nỗi nữa, khiến đứa con gái này phải "tự tử." Một nguồn tin khác đă hồi nhớ lại là tại tỉnh Hebei có một người viết văn và là một đảng viên, người này đă mất việc làm v́ đă mua một thiếu nữ, con một người nông dân đă quá đói. Người viết văn này đă mua người thiếu nữ với ư đồ để làm nàng hầu.

    Đối với các người nông dân th́ thế phải lựa chọn duy nhất là chạy trốn hay là nổi loạn.Ở khắp nơi trên toàn lănh thổ của Trung Hoa, đa số các người đều kiệt quệ và không c̣n có các nguồn lương thực nào khác, họ đă tập hợp lại để cùng tấn công vào các nhà kho dùng để tồn trữ lương thực ở các địa phương. Nhiều khi các người này đă đánh lẫn nhau: một nguồn tin của chúng tôi đă thuật lại là các người nông dân của tỉnh Hebei đă dùng gậy và đá cục đánh nhau với các người nông dân của tỉnh Henan. Cuộc đánh nhau này đă gây ra 3.000 người chết. Việc rất khó là có thể định ra được tầm vóc to lớn và việc thường xảy ra về các cuộc tấn công vào các nhà kho dự trữ lương thực cùng với các cuộc đánh nhau, nhưng đó chỉ là các biến cố biệt lập đă xảy ra trong năm 1960.

    Theo như ông Chen Yizi th́ đă xảy ra các vụ tấn công vào các người công chức loại hạ cấp của Đảng: "Cũng đă từng xảy ra vài cuộc nổi loạn nhỏ, và cũng có vài trường hợp ở vài địa phương hay là ở toàn một hạt đă đứng lên chống lại chính phủ; và cũng có trường hợp đă xảy ra như ở Guizhou mà người cầm đầu là viên bí thư Đảng ở trong làng. Tại tỉnh Hebei, nhiều toán người theo đạo Hồi giáo sắc tộc đă tổ chức thành "các băng" nổi loạn và mở các cuộc tấn công vào các nhà kho dự trữ lương thực tại hạt Heijian. Việc xảy ra này đă khiến các người cầm quyền đă phải trang bị cho các người dân quân các súng tự động và cho rào dây thép gai ở chung quanh các nhà kho để bảo vệ.

    Tại tỉnh Fujian, vào khi xảy ra việc hàng trăm người nông dân đă đến cướp phá một nhà kho dự trữ lương thực do sự cầm đầu của người bí thư Đảng của làng này, các người cầm quyền phải kêu gọi đến sự can thiệp của dân quân. Tại tỉnh Shandong, người ta đă hành quyết các người cựu sĩ quan Quốc Dân Đảng v́ họ đă bị tố cáo là đă tổ chức các cuộc nổi dậy ở địa phương. Người ta cũng có được nhiều lời thuật lại đáng tin cậy về các cuộc dấy loạn và tấn công vào các nhà kho dự trữ lương thực do các toán nhỏ các người nông dân đă từng xảy ra ở tỉnh Anhui.

    Tại tỉnh Sichuan cũng đă xảy ra việc tấn công vào nhà kho dự trữ lương thực, việc này đă xảy ra vào năm 1961 tại hạt Rujin, việc này đă gây ra một âm vang lớn. Tại nơi vùng núi ở về hướng Đông của thủ phủ Chengdu, các người nông dân đă thành công trong việc cướp một nhà kho dự trữ lương thực và họ đă phân chia cho nhau số lương thực vừa cướp được. Sau đến, người chỉ huy dân quân của địa phương này đă bị bắt giam và bị án tù v́ đă không ra lệnh cho các người dân quân nổ súng bắn vào các người nông dân. Các cuộc tấn công như loại này cũng đă xảy ra tại Zhengya cùng ở trong tỉnh này, và cuộc tấn công này cũng đă thành công v́ các người dân quân, có thân nhân đă chết v́ Đói, họ đă không hề làm ǵ để ngăn chận cuộc tấn công này.

    Ngoài những nhà kho tồn trữ lương thực, cũng có xảy ra việc các toán người nông dân đang khổ sở v́ nạn đói, đă tấn công các đoàn xe hỏa. Sau khi một toán nông dân đă chận lại một đoàn xe hỏa chạy trên tuyến tỉnh Hebei đi đến tỉnh Shandong, toán người này đă lục soát đoàn xe hỏa này để t́m các lương thực, các người cầm quyền đă phải ra lệnh cho 12 người bảo vệ có vơ trang đi theo mỗi đoàn xe. Các toán người bảo vệ có vơ trang đă đi theo mỗi đoàn xe tại lương thực để bán cho Liên Bang Sô Viết. Tại tỉnh Gansu, các toán nông dân được coi là "yếm thế" (sẵn sàng bạo động và mạo hiểm) đă tấn công vào các đoàn xe hỏa của quân đội. Một người nhân chứng đă tận mắt trông thấy việc một đoàn xe có lính vơ trang theo hộ tống, toán lính này đă tỏ ra bất lực không ngăn chận được việc cướp đoàn xe này do các người dân ở địa phương chủ động.

    "Các người dân đang bị Đói đă hành động như là họ đang khám phá ra một "lục địa" mới, và họ đă bám dính liền chung quanh đoàn xe hỏa và kêu gào được ban cho các lương thực. Các quân nhân đă gài lưỡi lê vào đầu súng và đă đương đầu với quần chúng, quần chúng đă hiểu là đến lúc này họ không c̣n có ǵ để mất đi. Hy vọng duy nhất c̣n lại của họ là đoạt được một số lương thực mà đoàn xe này đang tải đi. Đám đông quần chúng đang sôi sục lên như nước sôi và các người quân nhân đang run sợ mặc dầu họ đang có súng trên tay. Một người lính đă cho nổ súng và với tiếng nổ này đă kích thích quần chúng và đám đông người đă bắt đầu chuyển động và tất cả đều đồng loạt leo lên đoàn xe hỏa. Họ đă cướp đi các chiếc bao đựng lương thực. Các người quân nhân đă bắn chỉ thiên nhưng không có kết quả v́ không ngăn chận được việc cướp lương thực và đoàn xe hỏa này đă bị cướp đi với một tốc độ quá nhanh. Vài ngày sau, một đoàn xe hỏa khác cũng đi đến trạm xe này và cũng lại xảy ra việc nhiều người, quá nhiều người đang khổ sở v́ Đói đă tràn vào trạm xe hỏa này. Đám người này đă tỏ ra quá khích thích, họ có trang bị nhiều súng ngắn và các dụng cụ để đựng các lương thực. Nhưng lần này, các người quân nhân đă cho nổ súng thẳng vào đám đông dân chúng. Trạm xe hỏa này đă biến thành một băi chiến trường. Đám đông quần chúng đă phải chạy trốn.. V́ lẽ ǵ mà "quân đội nhân dân" lại nổ súng bắn vào nhân dân của họ ? Về sau, có tiếng đồn là các quân nhân hộ vệ đoàn xe hỏa này cũng đă không có "cái ăn" từ 3 ngày qua.

    Vào khi xảy ra một vụ tương tự như vậy, dân chúng ở địa phương đă cướp một đoàn xe của quân đội chở lương thực để tiếp tế cho các quân nhân cùng với các nhà "bác học" (thông thái) đang công tác để tạo ra "bom nguyên tử" đầu tiên của Trung Hoa tại căn cứ tỉnh Qinghai.
    Đây là một "liên hiệp pḥng thử nghiệm" và công xưởng thuộc "Đệ Cửu Hàn Lâm Viện" thiết lập tại vùng cao nguyên hẻo lánh này. Ở chung quanh trung tâm được gọi là "Los Alamos" của Trung Hoa được thiết lập các trại "lao động khổ sai" và các trung tâm quốc doanh sản xuất nông sản.

    Sau năm 1959, dù là được coi là ưu tiên việc chế tạo ra "bom nguyên tử"các nhà khoa học tại đây cũng cùng phải chịu đựng việc thiếu lương thực để ăn. Các phạm nhân ở các trại Lao Động Cưỡng Bách cũng thiếu cái ăn. Vào năm 1960, vị thống chế Nie Rongzhen, người chịu trách nhiệm về chương tŕnh chế tạo bom nguyên tử, đă dùng điện thoại để hội nghị và trước các người tham dự, đă khẩn cầu các vị chỉ huy các quân khu hăy khẩn cấp gởi lương thực đến căn cứ này. Đoàn xe hỏa chở lương thực tiếp tế cho căn cứ này đă bị các người nông dân đang Đói chận lại trước khi đoàn xe này đến được tại căn cứ này. V́ các quân nhân đi hộ tống đoàn xe này đă không nổ súng ngăn chận việc cướp lương thực, các người dân làng đă cướp hết lương thực. Vào năm 1989 theo một bài báo đă xuất bản tại Trung Hoa, khi các người dân làng biết được là đoàn xe này chở lương thực để tiếp tế cho quân đội nhân dân, các người dân làng đă đem nhiều bao b́ chứa đựng lương thực đem trả lại trên các goong xe.

    Những cuộc tấn công vào các đoàn xe cùng với các cuộc dấy loạn đă xảy ra một số, v́ vậy vào năm 1962, vị chủ tịch Liu Shao Qi đă có lời cảnh cáo long trọng. Ông nói, nếu không làm ǵ th́ nước Trung Hoa sẽ lâm vào một cuộc nối chiến mới giống như cuộc nội chiến đă xảy ra tại Liên Bang Sô Viết vào giữa các năm 1918-1921.



    Vị chủ tịch này đă cho thi hành các biện pháp để thi hành việc "thiết quân luật" và đồng thời cũng ra lệnh cho quân đội được phép bắn vào các người dân sự. Về cường độ các cuộc nổi loạn của các người nông dân không được coi là quan trọng, về số lớn của các người nông dân đă không có được khả năng để tổ chức được một sự chống cự lại tương đương. Và cũng khó cho các người nông dân để tập họp lại đông đảo và việc quan trọng là họ đă không hề có được các vũ khí. Với việc, vào lúc nạn đói lên đến cao độ, các người nông dân không c̣n có được ǵ để ăn v́ vậy họ đă trở nên yếu đuối. Các người dân quân có bổn phận canh giữ và bảo vệ các nhà kho dự trữ lương thực đều được "nuôi ăn" đầy đủ và có được sức khỏe tốt, nhờ vậy các người dân quân này đă đánh đuổi được các toán người nông dân gầy đói, buộc các người nông dân phải chạy trốn. Vào trường hợp là nếu các người dân quân không chống trả lại các người nông dân nổi dậy, vào lúc đó người ta sẽ kêu gọi đến quân đội. Phần lớn các quân nhân thuộc các Quân Đoàn đều được tiếp tế đầy đủ lương thực và đă không phải chịu đau khổ v́ Đói, vào suốt thời gian nạn đói đă xảy ra. Sự đe dọa nghiêm trọng đối với chính phủ là do từ nơi các người dân sống ở các thành phố, nhưng các người thị dân này đă không phải chịu hoàn cảnh tuyệt vọng của các người nông dân.

    Nạn đói có thể là một sự thử thách về ḷng chân thành và trung thực của các người cán bộ cộng sản, nhưng rất ít người đă ra khỏi đội ngũ để gia nhập vào một cuộc nổi loạn hay là để tự ư phân phối các lương thực tồn trữ trong các nhà kho của Nhà Nước. Chỉ có một trường hợp duy nhất mà mọi người đều biết là nhà văn Zhao Shouli ở tỉnh Shanxi, Tại hạt Yangcheng, nhà văn này đă dùng uy tín của ḿnh khuyến dụ các người lănh đạo cầm quyền ở địa phương này hăy phân phối lương thực và nhờ vậy đă cứu sống được nhiều người.


    Trong quyển sách Ren Hao, ông Ding Shu đă thuật lại việc về nhà văn Zhao Shouli đă khuyến dụ việc phân phối lương thực, được coi là một "tội ác" v́ vậy trong cuộc Cách Mạng Văn Hóa, các người Hồng Vệ Binh đă bắt giữ ông này. Dân chúng ở địa phương đă được huy động để tố cáo nhà văn này.Nhưng tất cả mọi người đều từ chối làm việc này, nhưng sau cùng, nhà văn này cũng bị ngược đăi và bị hành quyết.

    Tất cả mọi người đều không thiếu can đảm cần thiết để phát biểu về số phận của các người nông dân. Và ở trong quyển sách Ren Hao của ông Ding Shu đă thuật lại gương mẫu của một nữ công nhân tên Liu GuiYang, cô này đă đi Bắc Kinh và đă viết lên trên bức tường ở Zhong Nan Hai, nơi mà Mao đang cư ngụ, một biểu ngữ: "Các ông hăy giải tán các Công Xă Nhân Dân."

    Những việc đă xảy ra có vẻ như là thật. Một trong các người đă đối thoại với chúng tôi đă nói là đă tận mắt trông thấy trên các bức tường của Viện Đại Học Canh Nông ở Chang Sha, thuộc tỉnh Hunan, khi người này c̣n là sinh viên theo học tại đây vào năm 1959, treo các bích chương nhiều đến số 9 bích chương và thuật tả lại cảnh các người nông dân đă gục chết v́ Đói.Người đối thoại này đă nói với chúng tôi là các sinh viên rất chán ghét các bữa ăn cộng đồng. Các bích chương này cũng tố cáo các người lănh đạo ở các ngôi làng đă ăn cắp các lương thực và dầu để ăn để dùng cho các nhu cầu của cá nhân. Các bức bích chương này cũng đă khêu gợi được sự chú ư của nhiều trăm người và họ đă tụ tập lại tại nơi này để bàn luận. Đến ngày hôm sau th́ các bức bích chương màu đă đều bị xé bỏ, nhưng người cựu sinh viên này cũng đă cho biết là đă có các bức bích chương khác cùng loại đă được xuất hiện ở các Viện Đại Học khác của thành phố này.

    Trong các buổi họp không chính thức, tại tỉnh Chang Sha cũng đă từng có nhiều người dân đă lên tiếng chống lại kế hoạch Bước Nhảy Vọt lớn về phía trước. Và việc tương tự cũng đă xảy ra tại Viện Đại Học Nanking, và tại thành phố WuHan ở trong tỉnh Hebei, tại nơi này các vị giáo sư đă họp cùng với các sinh viên để cùng tạo ra các bức bích chương. Các cuộc "mít tinh" do Đảng tổ chức để phê b́nh ông Peng DeHuai (Bành Đức Hoài) cùng với các người "cơ hội hữu khuynh" được huy động sau cuộc họp Đảng ở Lushan, là cơ hội cho phép các người dân được lên tiếng. Đối với các người sinh viên, mà người ta thường đưa đi lao động ở các vùng nông thôn, đă tận mắt trông thấy t́nh trạng thật của các mùa thâu hoạch nông sản và họ cũng trông thấy t́nh cảnh của các đứa trẻ em với cái bụng "chương ph́nh" lên v́ đói, cùng với các sự độc ác của các người lănh đạo ở các ngôi làng. Những người sinh viên này cũng biết là kế hoạch Bước Nhảy Vọt lớn về phía trước chỉ là một sự lừa dối và cũng là một thảm họa. Mặc dầu vậy, phần lớn dân chúng đều khiếp sợ và ở trong trạng thái im lặng. Sự phục tùng đă bị cưỡng đặt bởi một chế độ kiểm soát, chế độ này được toàn quyền chuyên chế. Tại tỉnh Anhui, một người đối thoại với chúng tôi đă thuật lại một việc đă xảy ra tại đây, việc này là một phản ứng của một tờ giấy viết bằng tay tờ giấy này được dán ở trên cửa pḥng vệ sinh của một văn pḥng ở tỉnh Hebei: "Đả đảo tên bạo chúa Zeng, hăy bắt con vợ của tên bạo chúa này, đó là một con quỷ cái." Công an được gọi đến ngay, các người công an có dẫn theo các con chó hầu để đánh hơi truy t́m ra tác giả của các tờ giấy này.


    Tại tỉnh Gansu.

    Tại Trung Hoa, tỉnh phải chịu nặng nề hơn các tỉnh khác là tỉnh Anhui, nhưng tỉnh Gansu, một tỉnh nghèo và kém phát triển là tỉnh thứ hai. Tỉnh này nằm dài về vùng Viễn Tây, thường được gọi là hành lang tiếp với tỉnh Qinghai. Vào năm 1958, dân số của tỉnh này được 12 triệu người, ở đây là một sự pha trộn các sắc tộc Hán Và Hui theo đạo Hồi, luôn cả với các sắc tộc Tạng và Mông Cổ, cùng với nhiều sắc tộc ít người khác.

    Trước ngày phát động kế hoạch Bước Nhảy Vọt lớn, đă có vài người lănh đạo của địa phương, nhất là người phụ tá tỉnh ủy Sun Dian Cai, tất cả đều bị khai trừ ra khỏi Đảng hay là mất chức vụ v́ đă chống lại việc tập thể hóa ruộng đất. Người đệ nhất bí thư tỉnh Gansu, ông Zhang Zhon Liang là một người cựu chiến binh của Quân Đội Nhân Dân Giải Phóng, là một người tận tụy với Mao. Sau ngày đại hội ở Lushan, ông này đă viết các bài báo ca tụng kế hoạch Bước Nhảy Vọt lớn và nhấn mạnh rất nhiều về các sự tốt đẹp của chính sách nàu cùng với các sự thành công, và dù tỉnh của ông là một tỉnh nghèo và kém phát triển cũng đă đạt được việc thặng dư vè lương thực. Trong mùa Đông năm 1959, ông Zhao đă đi Bắc Kinh và đă tiếp xúc với ông Zhou Enlai để đề nghị với ông này sẽ gởi số lương thực thặng dư của tỉnh này cho các tỉnh khác đang cần lương thực. Ông Zhou Enlai đă nghe lời ông Zhao. Khi ông Zhao trở về tỉnh nhà, ông đă ra lệnh cho các người cán bộ công chức của các thành phố thành các đợi người công tác để đi trưng dụng lương thực của các nông dân và công xă ở nông thôn. Theo như lời thuật lại của một người đă từng tận mắt trông thấy, các toán người đi trưng dụng này đă sử dụng một chiến lược được gọi là: "Trước tiên th́ lễ phép - Sau đến th́ dùng vũ lực." Người này thuật lại các việc ǵ đă xảy ra tại công xă nơi ông cư ngụ:

    Viên bí thư của công xă đă nói to lên với các người nông dân hăy giao nộp lương thực cho Đảng và chủ tịch Mao, theo như họ đă muốn vậy. Các người nông dân chỉ im tiếng v́ nếu tuân theo lời của viên bí thư là sẽ chết. Lời kêu gọi của viên bí thư này chả có hiệu quả ǵ. Trong đôi mắt của viên bí thư này đă nhận thấy ngay sự buồn rầu ở nơi các người nông dân cùng với sự chán nản. Với sự thật, vị bí thư công xă chả vui ǵ khi tuân lệnh cấp trên, nhưng cũng không dám từ chối v́ biết rằng nếu không tuân lời th́ việc ǵ sẽ xảy ra cho bản thân.


    Các toán đi trưng dụng khởi đầu công tác. Khi các toán này cướp lương thực ở các làng (một công xă gồm có nhiều làng), họ đặt tên cho việc làm của họ là "trích ra các định xuất (cô ta) về lương thực." Các lời van xin, các sự khóc gào cùng với các lời nguyền rủa đă vang lên khắp mọi nơi.Sau khi các toán trưng dụng đă làm xong công tác, các người nông dân đă bị dày ṿ bởi sự kinh hăi cùng với sự căm thù, họ đă thất vọng trước sự bất lực của họ và đă trở nên buồn rầu. Họ chỉ c̣n lại một số nhỏ về khoai lang và các hạt đậu để dành ở trong nhà để ăn trong những ngày tháng sắp đến. Các người trẻ tuổi liền bỏ làng ra đi, các người già cả và các trẻ em liền đi ra đồng và các vùng quanh đó để "sục t́m" những ǵ có thể ăn được như các vỏ cây, các loại rau dại và tất cả các thứ ǵ có thể nuôi sống họ được. Chỉ trong ṿng một tháng, nạn đói đă trở nên trầm trọng hơn. V́ không c̣n có được sự sinh hoạt của nam giới, các ngôi làng đă trở nên lặng lẽ, tĩnh lặng.Năm 1958, tuần báo Trung Hoa "Tháng Mười" đă đăng một bài viết thuật lại việc của một đội công tác tại tỉnh Gansu đă sử dụng 128 h́nh thức tra tấn để đoạt lấy lương thực của nông dân: "Hoặc là tra tấn hay là chết v́ Đói"Đă có nhiều người nông dân đă bị trói lại và bị đánh đập, hay là họ bị treo lên cho đến chết. Người ta đă cấm mọi người không được ăn ǵ cả và đồng thời cũng ngăn cấm tất cả mọi người không được đi ra ngoài đồng để đào các củ khoai hay là các rau cải hầu có được cái ǵ để ăn. Người ta đă để mặc cho các người nông dân phải chịu chết đói và đó là việc duy nhất mà người ta đă làm.

    Một nhà chuyên môn về dân số học là ông Peng Xizhe đă nhận định là tỉnh Gansu đă không có thặng dư về lương thực và lại c̣n thiếu lương thực để nuôi sống dân số của tỉnh này. Việc sản xuất lương thực của năm 1958 đă sụt kém đến 19% tính cho mỗi đầu người dân. Sang đến năm 1959, số sản xuất lương thực lại c̣n giảm thêm đến 32%. Và đến 2 năm kế tiếp sau đó, việc thâu hoạch các mùa gặt hái chỉ đạt được con số một nửa (1/2) của năm 1957, là một năm mà mùa gặt đă được coi là tầm thường và vừa đủ để ăn. Đến năm 1965, mùa gặt cũng chỉ thu hoạch được 25% dưới con số thâu hoạch của năm 1957. Ở tại một vùng nào đó đă có 1/3 (một phần ba) dân số đă gục chết v́ Đói trong các năm 1958 và 1961.

    Tại vùng tên Zhan-gye, nằm về hướng Tây của tỉnh Gansu, số người đă chết v́ Đói đă lên đến 300.000 người, riêng ở tại thành phố Zhangye đă có 40.000 người đă chết v́ Đói. Tại nơi này, các nhà chức trách ở địa phương đă thành lập một ủy ban đặc biệt phụ trách việc "đi nhặt" tử thi của các người đă chết v́ Đói cùng với việc đếm số các người chết này. Người trưởng ban phụ trách việc tuyên truyền tên Ruan Dinh Min đă gởi các bản phúc tŕnh hàng ngày đi Langhou cho vị bí thư tỉnh Gansu là ông Zhang Zhong Liang. Vào năm 1961, khi Pékin gởi một người cán bộ cao cấp của Bộ Chính Trị đi đến tỉnh Gansu hầu để mở một cuộc điều tra về nạn đói đă xảy ra tại đây, vị cán bộ cao cấp tên Wang Feng, ông này đă không hề tin vào các bản phúc tŕnh và đă đ̣i ông Ruan Ding Min phải đích thân đến tŕnh bày. Ông Wang Feng cũng đă đồng thời đưa một toán y tế đến vùng ZhangGye để cứu cấp các người nông dân.. Một nhân viên của toán y tế cứu cấp này đă thuật lại cho chúng tôi những ǵ người này đă hồi nhớ lại:


    "Vào một buổi sáng sớm, toán của chúng tôi đă dừng chân tại 211 ngôi làng, nhưng tại đây, chúng tôi chả thấy bóng của một người nào cả ở chung quanh các ngôi nhà. Chúng tôi đă gặp một số ít người và các người này đểu tỏ vẻ yếu đuối và họ đă phải cố gắng lắm để đi "ăn xin" các thức ăn. Người trưởng toán của chúng tôi đă phải hét to lên: "Hởi các người già cả, hăy mau ra khỏi nhà ! Chủ tịch Mao và đảng cộng sản đă gởi chúng tôi đến đây để săn sóc cho các người !" Và người trưởng toán chúng tôi đă phải lập đi lập lại nhiều lần lời kêu gọi này. Sau cùng, những người nào c̣n sống được đă lần lượt đi ra khỏi nhà bằng cách "ḅ lết." Các người này đă như gần chết. Nếu có người nào xẩy chân và ngă lăn ra, họ đă không c̣n có sức để đứng dậy.


    Toán người cứu cấp của chúng tôi đă không ngừng phát giác ra các thi thể của các người đă chết v́ Đói. Tôi đă mở cửa một gian nhà và tôi đă phải bắt buộc lùi bước v́ mùi hôi thối từ trong nhà xông ra. Từ trong gian nhà này, tôi nghe vọng ra "các tiếng rên rỉ" nhỏ, tôi đă trông thấy hai hay ba người đang nằm trên chiếc "kang" - một chiếc giường bằng gạch, ở phía dưới có đốt lửa để sưởi ấm.Người nằm gần tôi là một ông lăo và ông này đă giơ tay lên để chỉ vào một vật ǵ đó. Nằm bên cạnh ông lăo này là thi thể của một người phụ nữ đă chết từ lâu và thi thể đă bắt đầu thối rữa toát ra một mùi "hôi thối." Bàn tay của ông lăo này chỉ vào một thân h́nh nhỏ bé, bốn tay và chân giang ra, miệng th́ há mở rộng. Mới thoạt nh́n, người ta tưởng là đứa bé này đang khóc nhưng thực trạng là đứa bé này đă chết và thi thể của em này đă nằm như vậy từ nhiều ngày qua.

    Toán y tế này đă được trang bị với nhiều "ống tiêm" để tiêm các dung dịch có "chất glu cô." Về sau, người ta đă cho các người nạn nhân của nạn đói ăn cháo đậu với lúa miến (bobo) nhưng lối cho ăn này lại gây thêm số người chết. Các người ăn vào loại cháo này, nhưng dạ dày của họ không thể tiêu hóa được loại thức ăn này, và dạ dày của các người này đă nứt gây ra cho một phần lớn phải chết.


    Trong số các hạt thuộc tỉnh Gansu bị nạn đói trầm trọng hơn cả đă có các hạt DingXi và TongWei, là hai hạt nằm cạnh nhau. Một kư giả của nhật báo Tin Tức Hàng Ngày ở Gansu, là ông Zhang Shangzhi, trong một bài viết, ông này đă thuật lại việc khi ông trở về thăm ngôi làng nơi ông đă sinh quán, ngôi làng này ở trong hạt TongWei, ở khắp nơi trên đường đi, trên các cánh đồng và ở tất cả mọi nơi trong tầm mắt, ông chỉ toàn thấy các xác người chết. Chả có người nào đứng ra lo chôn cất các thi thể này. Khi ông này về đến ngôi làng này th́ mới biết được là dă có ba người thân của gia đ́nh ông đă chết v́ Đói. Tại hạt TongWei đă có 100.000 người đă chết v́ nạn đói.

    Tại Hong Kong, vào năm 1994, tuần báo Kaifang đă tiết lộ tại vùng LongXi thuộc tỉng Gansu, trong lúc xảy ra nạn đói, người ta đă ăn thịt các đứa trẻ em, luôn cả việc cha mẹ đă ăn thịt các đứa con của ḿnh.


    Bài báo này đă thuật lại một trường hợp cha mẹ của một em gái vừa được 7 tuổi, ra lệnh cho em gái này hăy nấu nước sôi để nấu chín thịt của đứa em trai của em gái này. Sau khi đă ăn hết thịt của đứa em trai này, cha mẹ của em gái này lại ra lệnh cho em gái này phải nấu thêm nước sôi. Đứa em gái này đă hiểu là đến lượt ḿnh sẽ bị ăn thịt, đứa em gái này đă quỳ xuống và van xin người cha đừng ăn thịt ḿnh, và em gái này đă nói: "Con sẽ làm tất cả việc ǵ mà cha mẹ muốn, nếu cha mẹ đừng ăn thịt con." Các câu chuyện ăn thịt người giống như loại này đă từng xảy ra tại Gansu đă được tường thuật lại trên các ấn bản của Trung Hoa, nhiều khi được tŕnh bày dưới khía cạnh "khoa học viễn tưởng." Trong tiểu thuyết "Một ngôi làng đang Đói ở trên núi" nhà văn Zhi Liang đă thuật lại việc một người kư giả ở Pékin, đă trong thời bị nạn đói, đă bị coi là "hữu khuynh" và bị đưa đi đày ở một tỉnh thuộc vùng Tây Bắc (nhưng không nói rơ ra tên vùng). Tại nơi này, các người nông dân không những chỉ ăn thịt các trẻ em mà c̣n ăn cả thịt các người lớn.

    Bản phúc tŕnh của ông Wang Feng về nạn đói đă xảy ra tại tỉnh Gansu đă khiến việc sa thải ông Zhang Zhonglian nhưng sự trừng phạt chỉ có vậy thôi. Về sau, bản phúc tŕnh này đă đến tay các người Vệ Binh Đỏ, và các người này đă đi gần khắp nước Trung Hoa để truy tầm ông Zhang. Họ đă t́m được ông Zhang tại tỉnh Jiangsu và đă đưa ông này ra để "phê b́nh." Ông Zhang đă sống sót và theo một nguồn tin th́ ông này đă yên sống tại đảo Hainan và đă chết vào năm 1980 (có nguồn tin là ở Nanking)


    Rất khó để đưa ra một con số có thể tin được về số người đă chết v́ Đói ở tỉnh Gansu. Con số thấp nhất là 696.000 nạn nhân trên dân số là 12.000.000 người của tỉnh này, theo như các bản thống kê về dân số của tỉnh này, theo bài viết của ông Chen Yizi, mà toán nghiên cứu của ông đă thực hành vào năm 1979 th́ số người đă chết v́ nạn đói đă là 1,2 triệu người.


    Theo bản tiểu sử của ông Qiang Ying, một người lănh đạo cao cấp của Đảng và ông này đă đi cùng với toán nghiên cứu khi viếng thăm tỉnh Gansu, th́ trong bản tiểu sử này, người ta đă gặp con số là 1,3 triệu người. Các nguồn tin khác đă xác nhận với chúng tôi là 1,3 triệu người. Vào năm 1961, theo như sự nhận định của ông Wang Feng th́ tỉnh Gansu đă cùng với tỉnh Anhui đă là một pḥng thử nghiệm về canh tác tư nhân và canh nông. Vào năm 1962, Mao đă chấm dứt việc thử nghiệm này và đến bốn năm về sau ông Wang Feng đă mất chức, bị sa thải và bị các người Vệ Binh Đỏ đánh đập nặng. Tỉnh Gansu đă trở lại thành một thành tŕ của các toán người "cực tả." Suốt thời Mao trị v́, tỉnh này đă không khắc phục được nạn đói, và đă lại phải đương đầu với các nạn đói khác nghiêm trọng xảy ra vào các năm 1974 và 1975, các người nông dân, muốn được sống c̣n, chỉ c̣n có cách là chạy trốn đi.

    Trong khi thực thi kế hoạch Bước Nhảy Vọt lớn th́ tại các tỉnh khác thuộc vùng Tây Bắc cũng phải chịu cảnh đau khổ, nhưng chúng tôi đă không có được các chi tiết. Một tỉnh nhỏ như tỉnh Ningxia, nằm về hướng Bắc của tỉnh Gansu, h́nh như cũng đă phải chịu các sự thiệt hại nắng. Nhà văn Zhang Xianliang, trong quyển sách tựa "cháo nấu với cỏ" đă tự thuật lại về tiểu sử của ông khi ông đang bị trừng phạt lao động khổ sai ở tại trại lao động ở tại địa phương này. Ông này cũng đă thuật lại là các người dân sinh sống ở địa phương này đă c̣n thiếu ăn và khẩu phần c̣n kém hơn các người bị giam nơi các trại lao động. Vào những năm thuộc thập niên 80, trong các cuộc hành tŕnh đi đến tỉnh Ningxia, các người dân đă thuật lại cho chúng tôi biết là khi xảy ra nạn đói th́ việc "ăn thịt người" là việc xảy ra thông thường tại các vùng đồi núi "không có cây mọc" ở về hướng Nam của thủ phủ Yin Chuan.

    Tỉn Qinghai là tỉnh biên giới, vị bí thư Đảng tên Gao Feng là một người "cực tả" cũng bị mất chức vào năm 1961. Sau một cuộc điều tra của ông Wang Zhao là một người lănh đạo cao cấp do Pékin phái đến; ông Gao Feng đă bị tố cáo là đă gây ra việc chết của 900.000 người. Tỉnh Qinghai nằm trên vùng cao nguyên Tây Tạng và là chấn tâm của cuộc nổi loạn của các người dân Tây Tạng, được thuật lại ở chương sau. Một số nhiều người phạm nhân Trung Hoa đă được đưa đến vùng cao nguyên hẻo lánh này để thiết lập các trại lao động lớn.Tại nơi này, người ta đă thiết lập các đường lộ, các đường hỏa xa và trung tâm nghiên cứu về nguyên tử, đó là Viện Đại Học số Chín. Đă có ít ra là 200.000 phạm nhân đă chết v́ Đói tại các trại lao động này.

    Ở các vùng Tây Nam, nạn đói cũng không kém phần khủng khiếp. Ở trong tỉnh Guizhou gần tỉnh Sichuan, dân số của tỉnh này là 16 triệu người, th́ đă có 1 triệu người đă chết v́ Đói.
    Ở trong vùng Zunyi thuộc về vùng phía Bắc của Guizhou, tại nơi này đă có một cuộc họp nổi danh của Đảng trong thời của cuộc Vạn Lư Trường Chinh, trong số 8 người dân th́ chỉ c̣n có 1 người c̣n sống sót sau nạn đói. Tại nhiều vùng khác, như ở tại hạt Jinsha, một phần tư (1/4) dân số đă chết v́ Đói. Phần lớn các người đă chết đều thuộc về sắc tộc Hán sinh sống tại các vùng thung lũng của các vùng núi, c̣n các người thuộc các sắc tộc thiểu số sinh sống ở trong tỉnh này th́ chỉ có một số người là đă chết v́ Đói, và việc này cũng đă diễn ra tại các hạt Sinan, Yuqing và Yinjiang. Nguyên chân chính là tại các nơi này đă diễn ra các cuộc trưng dụng dữ dội về lương thực. Pékin đă gởi một ban điều tra về nạn đói đă xảy ra ở tỉnh này và sau khi có kết quả của ban điều tra này, th́ vị bí thư của Đảng ở tỉnh này đă bị hành quyết, 2 người lănh đạo khác là những người có trách nhiệm ở các hạt này về số người quan trọng đă chết v́ đói, 2 người này đă tự tử.

    Tại tỉnh Sichuan

    Tỉnh Sichuan là tỉnh tiêu biểu cho một nền canh nông có tính cách chiến lược cho sự thành công của kế hoạch Bước Nhảy Vọt lớn lớn về phía trước. Nếu chính sách canh nông của Mao được thành công tại tỉnh này, nước Trung Hoa sẽ có được một số thằng dư lớn về lương thực, v́ theo truyền thống, các người dân tỉnh này thường hay "khoe khoang" là các năm thâu hoạch được mùa gặt hái tốt, có thể sản xuất một số lương thực thặng dư đủ để nuôi ăn 5 tỉnh khác.

    Ngược lại, nếu nạn đói xảy ra tại "vựa thóc của Trời" - đây là biệt danh của tỉnh Sichuan - việc này rất khó để giải thích hay chứng minh. Tại tỉnh này, Mao đă đặt sự tin tưởng vào một người bí thư, người này là người có tinh thần "cực tả" cứng rắn và thuần túy, tên Li Jingquan. Xuất thân là một người nông dân, ông này đă trở thành một người nhiệt thành tin tưởng nơi Mao trong thời gian ở Yan'an, và cũng là người đă lănh đạo tỉnh Sichuan với chính sách "một bàn tay sắt" kể từ ngày ông này về lănh đạo tỉnh này sau ngày chính quyền Kouminhtang tan ră. Cuộc cải cách điền địa đă đă thành công tại tỉnh này và được mọi người hoan nghênh, nhưng kể từ năm 1950, khi Nhà Nước giữ độc quyền về việc thương măi (quan trọng) về thóc lúa, tất cả mọi việc đều đă trở nên xấu đi và càng xấu thêm. Các người cán bộ của Đảng ra lệnh cấm đoán các người tư nhân buôn bán và ra lệnh trưng dụng thóc lúa và con số trưng dụng càng ngày càng cao hơn. Ông Li đă quyết định việc phô trương trong các giai đoạn đầu của việc tập thể hóa đă có thể từ đây phát động được cho sự sản xuất về "cốc loại" ngày càng gia tăng. Là một con người hay gây sự và dữ dội, bạo hành, ông Li không hề khoan hồng hay chấp nhận một sự chống đối hay sự khác nhau. Việc Nhà Nước đứng ra làm thương măi đă khiến các người nông dân không c̣n có được động cơ sản xuất các cốc loại. Khi Nhà Nước đă cưỡng ép các người lănh đạo địa phương cùng với các người nông dân phải giao nạp thêm các thóc lúa, đă có nhiều người nông dân đă lựa chọn sự "tự tử" hay là chết khi có các cuộc "phê b́nh" hay "phê phán" công khai.

    Ông Li đă thực thi chế độ "chống hữu khuynh" vào năm 1957 và đă thực thi mănh liệt chế độ này tại tỉnh Sichuan; ông Li cũng muốn gia tăng thêm số người phải bị bắt giam nhiều hơn số người mà trung ương đă ấn định. Trong một vài đơn vị Văn Hóa, đă có ba phần tư (3/4) các đoàn viên đă bị quy vào thành phần "hữu khuynh." Và dĩ nhiên là ông Li đă đưa tỉnh này tham gia vào kế hoạch Bước Nhảy Vọt lớn về phía trước và đă sa thải tất cả các người công chức nào đă nghi ngờ về kế hoạch này.Một trong số các người nạn nhân là vị phó bộ trưởng phụ trách về Tuyên Truyền của tỉnh này, là ông Ye Shi v́ ông này đă phát biểu trước các chứng nhân về sự quá đáng của các bản phúc tŕnh của các hợp tác xă tiên phong, việc này ông Ye Shi đă suy tưởng đến việc là môi người đều tự "tát tai" vào mặt ḿnh để chứng tỏ là đang có được một sức khỏe tốt.

    Vào mùa Đông đầu tiên vào năm 1958-1959, tại tỉnh Sichuan h́nh như đă có một số đông người đă chết. Người ta đă phái các người cán bộ đi về các vùng quê với nhiệm vụ là phải tịch thâu một số lớn thóc lúa đă thâu đạt được vào mùa Thu, nhưng các người nông dân đă bỏ mặc số thóc lúa ở ngoài đồng ruộng. Tỉnh Sichuan là một tỉnh chuyên về nông nghiệp, phần lớn các nam dân đă bị bắt buộc phải làm việc 24 giờ trên 24 giờ để phục vụ cho việc sản xuất ra "sắt thép" hay là phục vụ cho việc xây dựng các chiếc đập chận nước. Các bản phúc tŕnh về các việc đă xảy ra tại Sichuan, các bản phúc tŕnh cũng giống như các việc đă xảy ra tại tỉnh Anhui hay tại tỉnh Henan. Một gương mẫu, tại nhiều nơi khác nhau, người ta đă thuật lại cho tôi cùng một mẫu truyện:đó là việc các người nông dân đă cấy các cây mạ cho sát lại với nhau. Sau đó người ta đă lấy một quả trứng ngỗng đặt lại trên các cây mạ này để chứng tỏ cho việc cấy dày đặc các cây mạ này. Vào năm 1958, khi Mao đă đến viếng thăm tổ chức công xă Huy Hoàng Đỏ, ông Li Jingquan đă cố gắng làm hết sức ḿnh để cho sự thật không được phơi bày ra. Một năm sau, khi ông Liu Shao Qi cũng đến viếng thăm công xă này, các người cán bộ đă ra lệnh bắt giam vào một ngôi chùa bỏ hoang tất cả các người nào có thể nói ra sự thật. Cũng đă có một người đă nói được với ông Liu Shao Qi đâu là sự thật khi ông Liu đi ngang qua ngôi chùa này và đ̣i được vào viếng ngôi chùa này.Tại nơi đây, ông Liu đă đặt các câu hỏi với các người nông dân, các người này đă tỏ ra quá sợ hăi và chỉ c̣n có cách là cười và nói ấp úng. Kết quả là đă có nhiều người nông dân của xă này đă chết v́ Đói.

    Cũng giống như ở tỉnh Anhui và tỉnh Henan, các bản phúc tŕnh huyền hoặc về các mùa lúa kỳ lạ phi thường, mà tại đây người ta gọi là quá đáng, đă tạo ra các cuộc tịch thâu tàn nhẫn các số thóc lúa. Những người nông dân nào từ chối để giao nạp số thóc lúa họ đang có, các người này sẽ bị đánh đập và chịu tra tấn. Sau cuộc hội thảo tại Lushan, ông Li Jingquan đă có ư nghĩ là sẽ gài bẫy các người công chức mà ông nghi ngờ là có ḷng bất chính đối với ông.

    Sau khi đi dự hội nghị trở về, ông Li đă cho lưu hành một tài liệu kê khai các lời chỉ trích của thống chế Peng DeHuai, và ông Li hỏi tất cả các người cán bộ ở cấp ngạch 17 hay cao hơn, về ư đồ của các người này có tán thành hay không. Tất cả các người cán bộ sẽ được cho điểm từ 1 đến 24, điểm 1 là cao nhất. Tất cả các người cán bộ đều cảm thấy trước là sẽ có việc xảy ra, nhưng đă có vài người đă tán thành các ư kiến của vị thống chế Peng, họ liền bị bắt giam v́ có tư tưởng "cơ hội hữu khuynh", các người công chức của tỉnh Sichuan đă dám nói về nạn đói hay là mưu toan để đề pḥng (bổ cứu) các hậu quả của nạn đói, về sau các người công chức này cũng đă phải chịu đựng các sự ngược đăi dữ dội.Trong số các người này có vị linh mục tên Jung Chang, ông là tác giả sách "Các con thiên nga hoang dă. " Ông này là người cách mạng chân chính và là người lănh đạo cao cấp ở Chendu. Ông Wang Yu đă lấy làm ghê tởm về những ǵ ông đă thấy xảy ra ở vùng nông thôn dù là các người cán bộ ở địa phương đă che giấu các điều tệ hại nhất. Về sau, ông Wang Yu đă mắc chứng phù thủng và suy yếu trí nhớ. Vào năm 1961, ông này đă từ nhiệm và đă nằm nhiều tháng trong bệnh viện. Thái độ của ông đă khiến ông bị ngược đăi khi xảy ra cuộc Cách Mạng Văn Hóa, v́ lư do là đă có ư chí cách mạng suy thoái. Ông này đă chết vào năm 1974, gần như điên loạn sau một thời gian dài bị quản thúc tại một trại lao động khổ sai.

    Đă có nhiều người đă thấy tận mắt, tại Sichuan cũng như tại các nơi khác, khi nạn đói đă xảy ra đến cao độ, mặc dù là đă gởi các trâu ḅ và các cốc loại đi các vùng khác của đất nước. Số thóc lúa của tỉnh này đă đưa đi các nơi khác, đến nay, số này vẩn c̣n là một bí mật, bởi v́ trái lại vị đệ nhất bí thư của tỉng Gansu đă bị mất chức, ông Li Jingquan vẫn ở lại chức vào năm 1961.Mặc dù số tử xuất rất cao đă xảy ra tại tỉnh Sichuan, Mao vẫn tiếp tục che chở cho ông Li, và cũng có thể là ông Li cũng đă có được sự biết ơn của các người lănh đạo khác, v́ ông đă tiếp tế lương thực cho các người lănh đạo này khi họ đang cần có thêm lương thực khi nạn đói đến cao độ. Vào năm 1962, ông Li cũng đă khôn ngoan, không đề cao ḿnh và đă cho nới lỏng vài việc hạn chế đối với các người nông dân v́ đă chịu các sự ép buộc phải tuân theo các mục tiêu của một nền canh nông tập thể hóa. Ông Li đă yêu cầu các người nông dân hăy công tác theo các mục tiêu của quốc gia mà ông Liu Shao Qi đă đề ra: Ba tự do, một bảo đảm, có tên là San Zi, Yi Bao.

    Số tử xuất của tỉnh Sichuan đă lên rất cao. Các sự ước lượng đă lên đến từ 7 đến 9 triệu người chết cho một dân số ít nhất là 70 triệu người. Theo thống kê chính thức, con số ước lượng thấp nhất là 7,35 triệu người; các nguồn tin khác, trong số này có nguồn tin của ông Chen YiZi và của nhà dân số học Peng Xizhe, đă ước lượng có 9 triệu người đă chết.
    Sự ước lượng cuối cùng là ở nông thôn đă có số người chết là cứ trên 7 người dân th́ có một người đă chết v́ Đói. Tại vài ngôi làng, tọa lạc tại các vùng đất ph́ nhiêu của tỉnh này, người ta đă ước lượng đă có từ 20% đến 30% dân số đă chết. Việc "ăn thịt người" đă xảy ra ở khắp mọi nơi, thường xảy ra ở các hạt mà nạn đói đă lên đến cao độ, cũng như tại Yan'an, tọa tại Tây Nam của Cheng-Du. Luôn cả các người nông dân ở ngôi làng sinh quán cũa ông Deng Xiao Ping, tên làng là Guang'an, các người nông dân này cũng phải bắt buộc đi ăn mày lương thực ở các thành phố.

    Sự quyết định của ông Li Jingquan ủng hộ chính sách của ông Liu Shao Qi đă có thể giải thích là tại sao Mao đă khuyến khích việc loại bỏ ông Li Jingquan vào khi xảy ra cuộc Cách Mạng Văn Hóa. Các người Vệ Binh Đỏ đă gây ra các trận đánh nhau lớn và dữ dội tại các thành phố của tỉnh Sichuan. Ông Li đă sống sót và vợ ông đă tự tử, một người con trai của ông đă bị đánh chết. Về sau, ông Li đă được phục hồi danh dự, và ông Deng Xiao Ping khi trở về nắm chính quyền vào năm 1978, đă ban cho ông Li một chức vụ danh dự. Mặc dù vậy, ông Li vẫn không được phép trở về tỉnh Sichuan. Đến ngày nay, các cuộc tranh luận công khai về nạn đói, vẫn c̣n là điều cấm kỵ.


    http://www.tinparis.net/timhieu/HonM...2_Ch11_RF.html
    (ct)

  4. #14
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    NẠN ĐÓI LỚN


    CHƯƠNG 11. Bức thư của Đức Ban Thiền Lạt Ma


    "Khi chúng tôi nghe đến việc xảy ra nạn Đói làm chết người, trên một b́nh diện lớn, việc này đă tỏ ra mới và lạ cho chúng tôi. Tại xứ Tây Tạng, từ nhiều thế kỷ đă qua không hề xảy ra việc khan hiếm lương thực. Xứ này, với nền canh nông tuy là kém mở mang cũng đă cung cấp đủ lương thực cho dân chúng. Trong quá khứ cũng có thể xảy ra một hay hai người đă chết v́ đói. Nếu không có, không bao giờ một người nào đă nghe nói đến các sự việc như vậy."

    Đức Ban Thiền Lạt Ma đă nói vào năm 1995.

    V́ chức sắc thứ hai của ngôi phẩm của giáo hội xứ Tây Tạng là Đức Ban Thiền Lạt Ma, đứng sau Đức Đạt Lai Lạt Ma, vào năm 1962 đă viết một bản phúc tŕnh với việc tỏ ư, tuy nói xa xôi, tố cáo đảng cộng sản Trung quốc đă có mưu đồ diệt chủng.Tại Trung Hoa, sắc tộc Tây Tạng là sắc tộc đă chịu đựng quá nhiều đau khổ, chết người hơn tất cả các sắc tộc khác, và có thể trên toàn sắc tộc này đă có năm người dân th́ đă có một người chết v́ Đói. Trong vùng nơi sinh quán của Đức Đạt Lai Lạt Ma, tại hạt Ping'an trong tỉnh Qinghai, ít ra là đă có một nửa dân số đă chết v́ nạn đói.


    Theo truyền thống, dân số của sắc tộc Tây Tạng đă sinh sống rải rác trên một diện tích rộng lớn lan ra khỏi các biên giới của Trung Hoa hiện tại: họ đă canh tác tại các thung lũng tọa tại các vùng núi cao của thế giới, hay là đưa các đoàn mục súc đi qua các vùng cao nguyên mênh mông nhưng hẻo lánh. Vào thế kỷ thứ 11, toàn thể sắc tộc Tây Tạng đă quy y theo Phật giáo, thuộc trường phái Mật Tông (Tantra) du nhập từ Ấn Độ, tôn giáo này đă làm thay đổi sắc tộc Tây Tạng từ hiếu chiến trở thành một xă hội cực kỳ sùng đạo. Đă có nhiều tu việc quan trọng do các vị lạt ma lănh đạo, người ta tin là các vị lạt ma này đă "hóa thân-đầu thai", các tu viện này là các trung tâm tôn giáo và đời sống đă tổ chức rất là dân chủ. Các thần quyền này chỉ thay đổi rất ít sau các cuộc chiếm đóng của đế quốc Mông Cổ vào thế kỷ 12 và 13, sau đến là của triều đại Măn Thanh của Trung Hoa. Vào năm 1905, khi quân đội Anh quốc xâm lăng xứ Tây Tạng, quân đội này đă phát giác ra một xă hội của thời Trung Cổ sống biệt lập với thế giới bên ngoài. Các người quốc gia Trung Hoa cũng đă không cưỡng đặt được các luật lệ của họ lên xă hội của người Tây Tạng, ở tại thủ đô Lhassa, v́ vậy người Tây Tạng đă sống trở lại với sự biệt lập của họ, do họ đă tự bắt buộc. Quân đội nhân dân giải phóng đă vào năm 1950-1951 đă phá vỡ sự biệt lập này.

    Các người cộng sản Trung Hoa đă thiết lập vùng này thành một vùng tự trị tại đất Tây Tạng (Tibet) trung tâm và chia các người dân Tây Tạng ra cho các tỉnh khác. Một phần lớn dân số Tây Tạng từ nay trở đi sinh sống ở các tỉnh Sichuan, Qinghai, Gansu và Yunnan. Tại các nơi này, các người dân Tây Tạng đă đều phải chịu sống dưới các sự cải cách dân chủ, giống như các người dân của toàn nước Trung Hoa. Các tu viện lạt ma đều bị giải tán, các toán trâu Yak và cừu đều bị phân chia cho các người nông dân nghèo; các người dân Tây Tạng đều bị "sắp xếp" lại thành các thành phần xă hội và, tùy theo thành tích đạt được của toán người tương trợ và các hợp tác xă, các Công Xă Nhân Dân đă được thiết lập ra.

    Theo tinh thần của bản thỏa ước 17 điều do Đức Đạt Lai Lạt Ma đă kư vào năm 1951, th́ vùng đất Tây Tạng trung tâm đă được hưởng do bản tu chính cho phép ngài tạm thời không phải chịu các sự cải cách dân chủ. Vùng đất Tây Tạng trung tâm sẽ ,đến năm 1965, trở thành Vùng Tự Trị. Đối với các người dân Tây Tạng c̣n lại th́ sẽ không được hưởng một sự "nhân nhượng" nào cả. V́ vậy đến năm 1952, các người dân Tây Tạng đă bắt đầu nổi loạn. Khi các hợp tác xă được khởi đầu thiết lập vào các năm 1956, khởi đầu từ cấp thấp sau đến cấp cao th́ sự chống đối lại biến thành các cuộc tàn sát dân trên một b́nh diện lớn và cao, và riêng cho dân Tây Tạng ở tỉnh Sichuan: đó là các người thuộc bộ lạc Khampa. Đă có nhiều người thuộc bộ lạc này đă chạy trốn về thủ đô Lhassa. Đến năm 1959 đă xảy ra các trận chiến dữ dội chống lại quân đội cộng sản, Đức Đạt Lai Lạt Ma đă phải chạy trốn và sang tỵ nạn tại Ấn Độ. Đối với các người dân Tây Tạng c̣n ở lại, các sự thử thách và các hậu quả của kế hoạch Bước Nhảy Vọt lớn về phía trước đă buộc họ phải chịu đựng các việc khổ đau mới. Quân đội cộng sản đă giết 100.000 người trong cuộc nổi loạn năm 1959.

    Dù là cuộc tập thể hóa điền địa đă là ng̣i lửa châm vào thùng thuốc nổ và cũng là chính sách của Nhà Nước. Đă có nhiều người dân Tây Tạng, đă c̣n đến ngày hôm nay, coi nạn đói đến kế tiếp cuộc tập thể hóa là mưu toan đă được dự định từ trước để trừng phạt thêm một phần v́ họ đă nổi loạn chống lại. Phần đại đa số người Tây Tạng sống ở tỉnh Sichuan, Qinghai và Gansu, là họ đă không may mắn v́ phải chịu sinh sống dưới uy quyền khắc nghiệt và tàn bạo của các viên tỉnh ủy lănh đạo các tỉnh: Gansu, Qinghai và Sichuan. Các tỉnh này là nơi dân số đă do nạn đói tàn phá dữ dội, các sắc tộc Hán và Tạng đồng chịu đựng như nhau. Hạt Ping'an là nơi sinh quán Đức Đạt Lai Lạt Ma, số người thuộc sắc tộc Hán chết v́ Đói tương đương với các người thuộc sắc tộc Tây Tạng. Luôn cả số dân Trung quốc được đưa sang định cư ở tỉnh Qinghai cũng phải chịu chết v́ Đói, vào năm 1959, chính quyền đă đă di dân 5.000 người từ tỉnh Henan sang định cư tại hạt tên Tong Gren thuộc tỉnh Qinghai, th́ chỉ c̣n sống sót 2.000 người, về sau, chính quyền đă phải đưa số người c̣n sống sót này trở về nơi làng cũ của họ. Đă có nhiều người dân Tây Tạng có ư thức khăng khăng là họ đă phải chịu đựng một số phận cực nhọc hơn các người thuộc sắc tộc Hán. Được coi vào hàng đầu họ là các người nạn nhân phải chịu đựng một chế độ do các người ngoại quốc ép đặt họ. Vào hàng thứ hai là các tu viện của họ là việc tàn phá trên một b́nh diện lớn về các tu viện này, cùng với việc bắt giam các vị lạt ma của họ, đă từng xảy ra vào các năm thuộc thập niên 50, không như người ta đă tin tưởng là các việc này đă xảy ra vào thời Cách Mạng Văn Hóa. Các người dân Tây Tạng đă nghĩ đây là một mưu toan để tiêu diệt nền văn minh Tây Tạng. Điểm sau cùng là riêng cho sắc tộc Tây Tạng là họ đặc biệt bị tổn thương v́ chính sách nông nghiệp của Mao.

    Các người dân Tây Tạng là các người dân "du mục" hay là các người sống bằng cách trồng các loại lúa "đại mạch." Trong thời gian thi hành chính sách Bước Nhảy Vọt lớn về phía trước, đảng cộng sản Trung Hoa đă cho thi hành chính sách cưỡng bách buộc các người dân "du mục" ở yên tại một nơi, việc này đă tạo ra việc xảy ra tại xứ Kazakhstan, dưới thời của Stalin khiến một số lớn các gia súc đă phải chết. Đă xảy ra ở một vài nơi là các người nông dân đă quen với cách ăn để sống bằng "lúa đại mạch" bằng cách "xay nhỏ" loại lúa này, sau đem nấu thành một loại cháo được gọi tên là "tsampa." Họ đă bị bắt buộc phải gieo trồng các loại "lúa giống khác" mà họ đă không hề biết được và các loại này cũng không thích hợp với họ. T́nh cảnh của họ cũng giống như t́nh cảnh của các người nông dân của xứ Irlande, các người này đă không biết cách "làm ra bánh ḿ" với lúa ḿ được nhập càng. Đến khi xảy ra nạn các con sâu phá hoại các cây khoai tây; họ đă phải chịu Đói. Các người dân Tây Tạng khi không c̣n có được các lúa đại mạch để ăn, họ đă không biết cách nấu chín các lúa ḿ và bắp hột. Thêm vào là việc các người dân của Trung Hoa đă từng thường gặp các cuộc khan hiếm lương thực và họ đă biết nhiều cách để đối phó lại hoàn cảnh, các người dân Tây Tạng chưa hề phải chịu đựng một sự thử thách nào như lần đầu tiên này. Ngày hôm nay cũng đă có nhiều người dân Tây Tạng đă nói là họ c̣n sống sót được là nhờ vào các người Trung Hoa đă dạy họ ăn các lá cây và các loại cỏ.

    Bộ lạc Khampa, thuộc sắc tộc Tây Tạng, thường sinh sống ở vùng phía Tây của tỉnh Sichuan, các người này trồng lúa đại mạch và chăn nuôi gia súc tại các cánh đồng cỏ vào mùa Hè ở các vùng núi cao. Vào các năm 1950, các người Khampa đă bị bắt buộc làm giống như các người nông dân ở Sichuan, tập hợp lại thành các toán người "giúp đỡ tương trợ" rồi thành các hợp tác xă ở cấp cao hơn và sau biến thành các công xă. Các tu viện lớn của họ đă biến thành các nơi "chống đối" lại và sau khi chính quyền đă ra lệnh cho phi cơ và pháo binh oanh tạc vào các tu viện này, các người Khampa đă chạy trốn lên các vùng núi cao và tổ chức đánh du kích. Các người Khampa c̣n ở lại đă bị cưỡng bách phải gia nhập vào các công xă cỡ nhỏ với khoảng 1.000 đoàn viên. Đời sống tại đây cũng rất cơ cực. Mỗi người đoàn viên phải giao cho công xă tất cả của cải của họ, luôn cả quần áo để thay đổi cùng các chiếc chăn đắp để ngủ. Các đồ vật thuộc kim loại, gồm luôn các loại nữ trang truyền thống của các người thuộc phái nữ đă thường xuyên đeo để làm trang sức cũng bị tịch thu để "nấu ra thép." Dù là ở các vùng núi rất xa cũng đă từng có các "loại ḷ cao nhỏ" để nấu ra thép và lần đầu tiên đă xảy ra trong lịch sử của họ, các người phụ nữ Khampa đă phải tham gia vào việc cày bừa và các việc canh nông.

    Chính sách mới về canh nông đă không hề chú trọng đến các tục lệ ở địa phương cùng với các thái độ của người dân. Chính quyền đă buộc các người dân phải gieo trồng "lúa ḿ" thay v́ "lúa mạch" để mỗi năm thu hoạch được hai hay ba mùa, việc này mau làm đất mất đi các "chất màu." Giữa mùa Đông, tất cả mọi người dân, dù là thời tiết đóng băng, đều bị "huy động" để đi đào các con kinh dẫn nước, dù là vô ích cũng là đào các chiếc "giếng dư thừa." Các người Khampa cũng bị bắt buộc đến ăn cơm ở các nhà ăn tập thể của các công xă, cho đến năm 1964, c̣n lâu hơn ở tất cả mọi nơi ở Trung Hoa. Một người đối thoại với chúng tôi đă thuật lại về đời sống trong thời gian này tại công xă Hua Shi Tang, tọa tại chân của các vùng núi Gongga, các núi này cao đến 6.700 mét:

    "Đời sống trong các năm 1961 và 1963 là tệ xấu hơn cả. Vào mỗi buổi sáng người ta đă gặp 5 hay 6 người đă "co quắp" nằm chết.Thi thể của các trẻ em và các ông già đă "sưng phù" lên v́ Đói. V́ số các người nam đă bị bắt giam, các người nữ đă là 60% của dân số người lớn. Chúng tôi đă ra ở các cách đồng, thu lượm các loại cỏ và đem nấu các loại cỏ này và cố gắng ăn nuốt các nồi cỏ nấu này. Những người nào không ăn được loại cỏ nấu chín này, đều chết hết. Mặc dù phải chịu các sự "chóng mặt" và làm choáng váng cùng với sự yếu đuổi của thân thể, người ta vẫn bắt buộc chúng tôi phải tiếp tục làm việc và chúng tôi đă thử t́m kiếm ra một ít hạt lúa và cỏ để có cái ăn, nhưng chúng tôi vẫn phải đề pḥng các người vệ binh canh pḥng chúng tôi. Mỗi khi chúng tôi đi canh tác ở các cánh đồng và trở về nhà, các người vệ binh này đă lục soát chúng tôi từ người một, các người vệ binh này đă bóp cổ chúng tôi và bắt buộc phải nhả ra những ǵ c̣n ở trong miệng. Cũng có các toán người đặc biệt đi vào các nhà riêng của chúng tôi để khám xét coi chúng tôi có chôn giấu lương thực, họ đă đào các nền nhà và phá các vách tường, bới các cây rơm để dành nuôi các trâu ḅ. Các cuộc lùng kiếm thực phẩm đă diễn ra vào suốt thời gian mà nạn đói hoành hành. Khi các toán người này phát giác ra dù một ít hạt lúa, họ liền ra lệnh tập họp một cuộc mít tinh có từ 500 đến 600 người đến tham dự. Người thủ phạm chôn giấu các hạt lúa này liền bị bắt phải đeo một tấm bảng lớn ở trước ngực, đưa người này đi diễn qua các đường làng và đánh đập cùng với việc khạc nhổ vào người này. Trong các cuộc phê b́nh và kiểm thảo về chính trị, đă có nhiều người đă bị đánh chết. Các người nào đă bị tố cáo đă làm hư hỏng các dụng cụ nông nghiệp và làm hư hỏng các việc đồng áng cũng bị đánh đập. Các người cựu địa chủ là những người đă bị đánh đập nhiều hơn các người khác và người ta đă ép buộc các người cựu địa chủ này phải làm việc nhiều hơn các người khác, dù là họ đă hấp hối vẫn phải đi làm việc.

    Một người ở một công xă khác, nhưng cũng một vùng, đă tận mắt trông thấy và cũng đă thuật lại một trường hợp như vậy: "Nạn đói làm chết người đă xảy ra từ năm 1962 đến năm 1965. Các đứa em của tôi đă đi khắp mọi nơi để lượm lặt tất cả những thứ ǵ có thể ăn được. Vào khi các em của tôi đă t́m được các khúc xương, có thể là của con người, các em của tôi đă đập vụn các khúc xương này và xay nhỏ để biến thành một loại bột đem trộn chung với các vỏ của các hạt lúa đại mạch để nấu thành một loại cháo; chúng tôi ăn loại cháo này để thay thế cho món Tsampa truyền thống của chúng tôi. Chúng tôi đă phải bắt buộc làm việc rất cực khổ và tất cả mọi người đều bị cơn đói hành hạ. Trong thời điểm này đă có rất nhiều người chết".

    Cũng như đă từng xảy ra ở khắp mọi nơi ở nước Trung Hoa, chính quyền đă bắt đầu từ đầu năm 21959, tịch thu các thóc lúa của các người dân Khampa. Người dân Khampa nào có tính lại các thóc lúa mà bị chính quyền phát giác th́ sẽ bị khép vào tội "hữu khuynh" và sẽ bị kết án tù giam rất nặng. Ở trong các khám đường, phần lớn các tù nhân đă chết v́ Đói, v́ các người tù nhân chỉ được phân phối có 5 kg để ăn cho mỗi tháng. Trong số 300 người tù nhân th́ đă có 160 đă chết. Tại một khám đường ở một nơi khác, tại Barkham, trong số 1.000 tù nhân th́ đă có 500 người đă chết v́ Đói.

    Tại tỉnh Sichuan có một quận tên Aba, sau năm 1949, quận này đă được tách rời ra khỏi tỉnh Qinghai. Các sự "cải cách dân chủ" chỉ được thi hành rất trễ tại đây, và măi đến năm 1958, người ta mới đóng cửa các tu viện. Năm 1961 là năm mà nạn đói đă rất thê thảm. Một vị tăng lữ đă tường thuật lại với tôi, và trong một cuộc đối thoại, về tất cả việc ǵ đă xảy ra tại đây vào thời điểm này:

    "Không một người nào sinh sống ở vùng này đă đồng ư về các việc làm của các người cán bộ thuộc sắc tộc Hán, vào khi xảy ra một cuộc nổi loạn. Hai phần ba các người dân thuộc nam giới đều đă bị bắt giam và đưa đi các trại lao động khổ sai. Phần lớn các trại lao động này đều tọa tại Guanxian, gần thành phố Chengdu. Đă có đến 70% các tù nhân đă chết v́ Đói tại các trại lao động này, v́ họ chỉ được cấp có 100 gờ ram lương thực cho mỗi ngày. Trong năm 1964 và năm 1977, thỉnh thoảng có được vài người tù đă trở về. Những người không bị bắt giam, đă bị bắt buộc phải làm việc từ mờ sáng cho đến đêm tối. Mọi người đều rất lo sợ, không dám ngỏ lời nói chuyện với nhau, v́ lo sợ sẽ bị khép vào tội "phản cách mạng" và sẽ bị đánh đập. Người ta đánh đập rất nhiều người. Không một người nào có thể đi ra khỏi công xă. Tại đây có gọi là tạm đủ lương thực cho tất cả mọi người nhưng các người Trung Hoa đă lấy đi tất cả lương thực. Trong số người của chúng tôi đă có vài người đă chạy trốn lên núi và đă trốn tại đây trong nhiều năm.

    Do một sự trớ trêu của lịch sử, tại vùng đất hẻo lánh này có nhiều cánh đồng cỏ, đạo Hồng Quân và Mao có thể bị tiêu diệt nếu không cướp được lương thực của các người dân Tây Tạng sinh sống ở vùng đất này. Về sau khi tiếp xúc với kư giả người Mỹ tên Edgar Snow, Mao đă tuyên bố: "Một ngày này hay một ngày khác, chúng tôi sẽ trả lại lương thực cho các người Mantsus (một bộ lạc khác) và các người Tây Tạng số lương thực mà chúng tôi đă phải bắt buộc lấy đi của các người này." Theo các sự nhận xét của các ông Rewi Alley và Wilfred Burchett, hai kư giả thân Mao và đă ở lại Trung Hoa sau năm 1949, việc thành lập các công xă ở các vùng có các sắc tộc thiểu số sinh sống, là một đường lối để Mao thanh toán món nợ của ḿnh.


    Đối với tất cả các người dân Tây Tạng sinh sống ở tỉnh Sichuan, th́ nạn đói đă kéo dài lâu hơn các người dân thuộc sắc tộc Hán sinh sống tại đây, v́ các sự cải cách được thi hành sau khi nạn đói đă xảy ra, măi đến năm 1965 các sự cải cách này mới được áp dụng cho sắc tộc Tây Tạng. Người ta đă phân phối cho mỗi gia đ́nh được một con Yak (loại trâu ở địa phương) và một khoảnh đất để trồng tỉa. Mỗi gia đ́nh gồm từ 3 đến 5 người. Con số tử xuất tổng quát ở các người Khampa, con số này được coi là rất cao. Một nguồn tin của chúng tôi, đă cho biết là tại hạt Kanding, trong số 1.000.000 người dân, luôn cả sắc tộc Hán, th́ đă có 400.000 người đă chết.

    Một nguồn tin khác đă ước lượng là 1/5 dân số người Tây Tạng sinh sống ở tỉnh Sichuan, mà đa số đă chết v́ Đói.
    Những người dân Tây Tạng đầu tiên đă nổi loạn đầu tiên là các người dân du mục sinh sống tại vùng đất mà người Tây Tạng gọi tên là Amdo. Tọa lạc tại một vùng rộng lớn thuộc tỉnh Qinghai, các người dân du mục này có bản tính "độc lập" và "tự tin" và gọi nhau là các người Goloks (ám chỉ là đầu óc lộn ngược). Vùng được gọi tên là Amdo gồm luôn các vùng các vùng thuộc tỉnh Qinghai, tỉnh Gansu và hạt Aba thuộc tỉnh Sichuan. Các người du mục Goloks thách thức tất cả các chính quyền, luôn cả sự lănh đạo của chính quyền ở Lhassa. Vào năm 1952, các người dân Goloks đă khởi làm loạn nhưng đă bị quân đội nhân dân giải phóng chận lại bằng việc đă phái "không quân" đi truy lùng các người du mục này. Vả lại, tại nơi này hay là ở các nơi khác, các người phi công cũng giống như các người bộ binh, tất cả các người này rất khó phân biệt được các toán người du mục đang di chuyển với toán quân du kích. Cũng thêm vào việc không hiểu biết các tục lệ của người dân Tây Tạng; v́ vậy các người bộ binh Trung Hoa bắt gặp được người dân Tây Tạng nào có đem theo các con dao hay một thanh gươm hoặc một vũ khí nguy hiểm nào th́ liền bị coi là một người phiến loạn nguy hiểm, trong khi ấy th́ việc đem theo vũ khí đối với tục lệ của người Tây Tạng là một vật trang trí. Về phần các người phụ nữ Tây Tạng, việc họ vận các áo choàng rộng may bằng da của các con cừu, họ "đ́u" các trẻ sơ sinh dưới chiếc áo choàng này đă khiến các người lính Trung Hoa nghi ngờ là các người phụ nữ Tây Tạng này có giấu vũ khí trong người nên đă nổ súng làm chết các người phụ nữ này. Năm 1956 đă kiểm kê các người Kolok và đă có được 100.000 người. Đến năm 1964, kiểm kê lại th́ chỉ c̣n có 70.000 người. Các người Koloks đă cùng với các con ngựa của họ đă chạy ẩn trú lên các vùng núi cao hoặc đă chạy trốn sang Ân Độ, nhưng họ đă để lại các người vợ và các trẻ em và những người này đă bị cưỡng ép phải hội nhập vào các công xă.

    Vào năm 1958, bộ lạc này đă được chính thức định cư tại tỉnh Qinghai, lập thành một thành phố với các chiếc lều bằng da-len của các con trừu, các chiếc liều này được dựng ngay hàng thành các ô , có đường đi được đặt tên là "đường giải phóng" hay "đường Bắc Kinh." Trên các cao nguyên cao trên 4.000 thước với các cánh đồng cỏ mọc trên các phần đất dễ bị hư hỏng, thay v́ để các bầy ít con gia súc gặm cỏ mọc trên một khoảng diện tích, các bầy gia súc và các gia đ́nh với mỗi bầy là 100 con yak, tất cả các bầy gia súc này đă đều bị tập họp lại tại một nơi. Họ đă không chuẩn bị trước để dự trữ rơm rạ cho súc vật ăn v́ vậy các cánh đồng ở vùng phụ cận đă không c̣n có được cỏ nữa, chỉ vào một thời gian ngắn sau đó, các gia súc đă chết v́ thiếu cỏ để ăn. Theo thường lệ th́ vào mùa Thu các người dân du mục đă bắt đầu giết các gia súc khi các gia súc này c̣n béo và dự trữ lương thực cho mùa Đông. Nhưng vào lần này, nếu không được phép của cấp đương quyền ở cách xa đó hàng trăm km th́ không được phép giết một con gia súc nào, v́ vậy các thói quen của các người dân du mục đă không c̣n được chấp nhận nữa. Vào đầu năm 1959, các gia súc đă chết v́ đói, và nếu con nào c̣n sống sót th́ đă quá gầy nên khi đem ra làm thịt th́ chả có được bao nhiêu thịt để ăn và đă khiến không c̣n được nguồn lợi nào cả.

    Và đây là lần đầu tiên mà các người du mục đă phải bắt buộc học tập cày cuốc các vùng đất sỏi đá của vùng đất này. Ở toàn vùng tên Amdo, tất cả các công sức của con người để đào lớp đất mỏng có phân của vùng cao nguyên này, các công sức này chỉ là phù phiếm và đă đồng thời gây ra cùng một lúc làm hư hỏng môi trường trong một thời gian lâu dài. Việc sử dụng quá độ về các cánh đồng cỏ, cùng với việc cày xới quá sâu các cánh đồng ruộng đă làm tiêu hoại các lớp đất ph́ nhiêu nhưng mỏng mảnh nằm trên mặt đất đă tạo ra việc nổi lên mặt đất lớp đá đen vô ích. V́ lạnh giá nên mặt đất ở đây đă trở thành khô cứng, v́ vậy các người dân Tây Tạng đă phải dùng đến loại cuốc đặc biệt hầu có thể cuốc đất vụn ra. Tuy vậy, các người dân Tây Tạng cũng cũng đă phải chịu sự cưỡng bách phải "cày sâu" xuống đến 1 mét và gieo trồng các cây lúa thật sát lại với nhau. Vào mùa Thu năm 1959, lúc gặt hái th́ kết quả là một tai họa cho một vùng ph́ nhiêu hơn mọi nơi v́ chính quyền đă cưỡng bách phải gieo trồng lúa ḿ và các loại ngũ cốc khác không thích nghi với thời tiết và thời gian ngắn mà các loại cần có để tăng trưởng. Trên các vùng có được đất tốt, sô nông sản thu được đă mất đi một nửa. V́ không có được "sức kéo" của các con trâu, việc thường xảy ra là các người Tây Tạng phái nữ đă phải kéo các chiếc cày để thay thế cho các con trâu. Vào giữa mùa Đông, vào khi hàn thử biểu đă xuống đến -30° C, và nhiều khi c̣n xuống thấp hơn, các người phụ nữ này c̣n bị cưỡng bách đi đào các con kinh dẫn nước để tưới hoặc tiêu thoát nước. Ban tuyên truyền "đă biến" việc thất thu về nông sản thành các sự thành công chưa từng thấy.

    Tại một làng tên Xiahe, chúng tôi đă gặp một người dân và đă được nghe thuật lại:

    "Trên một diện tích một Mu (khoảng 4.500 mét vưông) thường sản xuất ra được 250 gyama (khoảng 160 kilô) nhưng các người công chức Trung Hoa đă ghi trên các bản phúc tŕnh là đă sản xuất ra được 1.000 gyama. Đồng thời trong các bản phúc tŕnh này đă báo cáo là thời xưa, mỗi ngày chỉ đi xa được độ vài km th́ ngày hôm nay có thể đi được 500 km. Về mùa gặt hái th́ cũng giống như vậy, nếu ra sức làm việc nhiều hơn th́ các kết quả cũng sẽ khả quan hơn. Khi các người trưởng xóm gởi các kết quả đúng về sản xuất th́ các người cán bộ Trung quốc đă báo cáo là đă thâu hoạch được 60 lần nhiều hơn và đă đ̣i hỏi ngược lại người trưởng xóm: "Tại sao lại không sản xuất được nhiều như vậy?" Và người trưởng xóm này liền bị đưa ra để kiểm thảo và phê b́nh công khai. Và đến lúc này, tất cả mọi người đều "nói láo." Vào lúc khởi đầu, tất cả mọi người đều được phân phối một cân (454 gờ ram) lương thực để ăn cho một ngày, nhưng về sau, lương thực tồn trữ không c̣n có nữa, số lương thực cấp phát cho mỗi ngày chỉ c̣n có được nửa (1/2) cân cho mỗi ngày. Với số lương ăn quá ít như vậy, việc làm bánh để hấp chín để ăn là một việc không thể thực hiện được, v́ vậy người ta phải nghĩ đến việc nấu thành cháo, một loại cháo loăng. Về sau, khi người ta đă quyết định đóng cửa các nhà bếp nấu ăn công cộng, đời sống đă trở nên khá hơn đôi chút. Khi các người dân đă tự nấu ăn, họ có thể thêm vào các loại nấm, khoai và mọi thực vật mà đă đi lượm hay hái được trong các khu rừng hay ở trên núi để cho các bữa ăn được thêm phần dinh dưỡng.


    Tại Amdo, các người dân cũng đă thuật lại cho chúng tôi biết về việc các người cán bộ đă đi lục soát truy t́m ra lương thực chôn giấu tại các gian nhà của dân gian, cùng với việc tịch thâu của cải và các vật dụng bằng kim loại để nấu ra "sắt và thép."
    Cũng có người đă hồi nhớ lại việc đă ăn biến chế (ersatz) từ cỏ và rễ cây, ở đây người ta gọi tên là "daishipin." Trong mùa Đông, người ta đă nấu chín các loại thân cây, các loại vỏ cây và nấu luôn các đôi giày cùng với các quần áo bằng da trừu của họ. Nhiều người đă hồi nhớ lại việc ăn thịt người, nhưng việc này chỉ xảy ra ở các cộng đồng thuộc sắc tộc Hán. Tại Amdo số tử xuất đă lên rất cao. Tại một ngôi làng thuộc hạt Tongren, trên một dân số 906 người th́ đă có 267 người đă chết v́ Đói, 20 người bỏ trốn đi và 67 người đă bị gởi đi trại lao động cưỡng bách tại vùng Delingha ở trong tỉnh Qinghai. Về sau chỉ c̣n 24 người sống sót trở về đây. Tổng số th́ trên 3 người dân của ngôi làng này th́ đă có 1 người đă chết. Người đối thoại với chúng tôi đă xác nhận là gia đ́nh của ông có 8 người, th́ 4 người đă chết v́ Đói và 2 người đă chạy trốn sang Ấn Độ. Ba người chú của ông đă bị đánh chết trong các buổi họp để phê b́nh công cộng. Ở một địa hạt khác, một người đối thoại đă xác nhận là tại ngôi làng của ông, vào năm 1958, có 35 gia đ́nh gồm có 210 nhân khẩu, vào năm 1964 chỉ c̣n lại có 127 nhân khẩu. Phần lớn các người nam đều đă bị bắt giam và người ta đă không bao giờ gặp lại các người này.

    Ở nơi các người nam đă trưởng thành đă chết. Đă có nhiều người bị bắt giam v́ họ là các người tu sĩ. Đă được coi là một phần tư (1/4) của dân số là các tăng lữ v́ họ đă được ghi tên vào các tu viện dù là người ta đă ghi luôn tên các người nông dân phục vụ cho các tu viện, v́ các tu viện này đă kiếm soát các điền địa và một phần lớn các gia súc. Vùng Amdo được nổi danh về các ngành tu của Phật Giáo Tây Tạng, các tăng lữ tên Gelugpa, các tu sĩ đội mũ màu vàng, vị tu sĩ tên Tsongkapa đă sáng lập ra ngành này và vị Đạt Lai Lạt Ma và vị Ban Thiền Lạt Ma thứ 10 cũng đều sinh ra tại vùng này. Xảy ra việc gần như phá hủy hết các tu viện ở trong vùng này đă gây nên các vụ xáo trộn hầu như ở tất cả mọi nơi. Đă từng xảy ra nhiều vụ nổ súng bắn vào dân chúng Tây Tạng khi họ mưu toan giải thoát cho các vị cao tăng bị bắt giam. Vào năm 1958, tại hạt Wendu đă có 2.000 người đă bị bắn chết. Hầu hết mỗi gia đ́nh đều có một người bị ghi vào danh sách "thành phần đen" được xem là một tăng lữ hay một người phiến loạn, việc này đă gây ra hậu quả tai hại cho thành phần dân chúng c̣n lại. Tất cả mọi người đều có thể bị gán cho là "hữu khuynh": người này chỉ cần có một thân nhân đă bị quân đội bắn chết hay là đă bị bắt giam v́ đă là một tu sĩ lạt ma hay bị coi là địa chủ v́ đă thuộc vào giới quư tộc ở địa phương. Theo các nguồn tin riêng của chúng tôi, trên 7 người dân Tây Tạng th́ đă có 1 người dân đă bị gán cho là "hữu khuynh" v́ trong thời điểm này th́ trên trung b́nh có 1 người dân trên 20 là hữu khuynh. Việc tồi tệ hơn là các người đă bị bắt giam đă bị đưa đi đày ở tại các trại lao động ở Tibet, ở Qinghai ở tỉnh Gansu và ở tỉnh Sichuan, tức là ở các nơi mà số người c̣n sống sót lại được rất là ít ỏi. Chỉ có một số rất nhỏ đă sống sót và đă trở về. Một ví dụ, trên số 400 tăng lữ bị bắt giam, các người này trụ tŕ tại một tu viện ở Gannan, thuộc tỉnh Gansu, chỉ c̣n có 100 người c̣n sống sót. Đă có nhiều người đă tận mắt trông thấy và xác nhận với chúng tôi là số tử xuất tù nhân người Tây Tạng là từ 40% đến 90%.

    Để phản đối lại các sự kiện đă xảy ra, như đă thuật ở phần trên, Đức Ban Thiền Lạt Ma đă phúc tŕnh cho Mao một bức thơ gồm có 90.000 chữ. Với việc cảnh cáo của thống chế Bành Đức Hoài (Peng DeHuai) đây là nhân vật lănh đạo hàng đầu đă dám hành động như vậy vào khi xảy ra nạn đói.

    Vào năm 1961, Đức Ban Thiền Lạt Ma đă du hành qua nhiều hạt thuộc vùng Amdo và đă tận mắt trông thấy các sự kiện và đă vô cùng chấn động tâm thần.

    Ngài đă về nơi làng sinh quán tên Xinhua và cũng đă đi đến hạt Gonghe (đồng thời cũng có tên là Hainan và tại nơi này, vào năm 1958 đă diễn ra cuộc khởi loạn của vùng Amdo). Đồng thời ngài cũng đă đi đến tại; Tongren, Guide, Haibei và tại các trại lao động cưỡng bách tại Gangca tọa tại phía Bắc của đại hồ Kokonor. Ở tại tất cả các nơi này, ngài đă hỏi để được biết con số của các người đă bị xử bắn chết, của các người đă bị đánh chết cùng với con số người đă là nạn nhân về Đói. Theo một nguồn tin khác đă nêu ra bản phúc tŕnh này, Đức Ban Thiền Lạt Ma đă kết luận là đă có 15% tổng số dân đă bị cầm tù, tính đổ đồng là mỗi thành phố hay mỗi ngôi làng đă có từ 800 đến 1.000 người, đă có hầu như một nửa (1/2) số người này đă chết trong các khám đường.

    Vào đầu mùa Xuân năm 1962, trong dịp lễ khai hạ, ngài đă trở về tỉnh Qinghai, tại một nơi kế cận với trại lao động khổ sai tại Gangca. Tại đây, ngài đă nổi cơn "thịnh nộ" ngài đă chất vấn dữ dội các người công chức đang công tác để thiết trí một sân khấu trên một cánh đồng để liên hoan trong dịp Lễ Đầu Xuân. Ngài đă hỏi các người công chức này có phải chăng họ đă hoàn toàn "mất cảm giác" để vui múa hát trên một cánh đồng mà người ta vừa chôn cất nhiều ngàn người đă chết v́ bị đánh đập hay là đă chết v́ đói.


    Các cơ quan tuyên truyền của Trung Hoa, sau năm 1949, đă nhấn mạnh về việc Đức Ban Thiền Lạt Ma đă cộng tác với các người cộng sản và đă hỗ trợ họ, trong lúc ấy th́ Đức Đạt Lai Lạt Ma đă phản bội v́ đă bỏ chạy trốn. Đúng với sự thật, Đức Ban Thiền Lạt Ma đă đặt sự tin tưởng vào các bản phúc tŕnh của các cơ quan tuyên truyền cộng sản đă viết một thiên đường mới của xă hội" đă vừa ra đời trên "nóc cao của thế giới."

    Vào tháng 12 năm 1960, trong một bản phúc tŕnh gởi cho ủy ban thường trực của Đại Hội Nhân Dân, Đức Ban Thiền Lạt Ma đă viết: "Vào ngày hôm nay, đất Tây Tạng và các người dân đều sống rất tốt. Ở khắp mọi nơi cho đến tận các vùng hẻo lánh, người ta đều gặp sự thịnh vượng đáng khen, cùng với sự hăng say cần cù và lao động sản xuất. Đó là tất cả ư nghĩa của công tŕnh chung của chúng ta".

    Tuy vậy, với các việc mà ngài đă tận mắt nh́n thấy trong chuyến đi tham quan tại quê hương của ngài đă làm ngài xúc động rất nhiều và đă khiến ngài đă thảo một bản phúc tŕnh đầy cay độc để gởi cho Mao. Một số người cố vấn của ngài đă khuyên can ngài đừng nên làm làm việc này nhưng không khiến ngài đổi ư. Trong số người cố vấn này, có vị là người hướng dẫn tâm linh là vị cao tăng tên Ripoche Enju, trụ tŕ tại tu viện Tashilumpo là nơi trụ tŕ của Đức Ban Thiền Lại Ma. Vị cao tăng này đă tham khảo các lời thánh phán tiên tri một tai họa lớn sẽ xảy ra. Vị cao tăng này cũng cố gắng thuyết phục Đức Ban Thiền Lạt Ma với các lư lẽ hợp lư: "Nếu các người lănh đạo đảng cộng sản muốn giải quyết vấn đề này th́ họ đă phải khởi đầu từ lâu. Nếu họ không muốn giải quyết vấn đề này th́ viết phúc tŕnh cho họ cũng chả có ích ǵ v́ họ chả cần chú ư ǵ đâu ! Tôi rất đỗi lo âu v́ bức thơ của ngài chả có ích lợi ǵ cho dân tộc Tây Tạng mà ngược lại sẽ có hại cho bản thân của ngài. Vào ngày hôm nay, Đức Đạt Lai Lạt Ma đang vắng mặt, tất cả mọi người đang c̣n ở tại đây đều trông cậy ở nơi ngài". Một người trong số người cố vấn, vị lạt ma của tu viện Sera, cùng với vị phụ tá của viên tỉnh ủy Qinghai, tên Geshe Sherab Gyatso đă đồng khuyên can Đức Ban Thiền Lạt Ma nên dùng lời lẽ ôn ḥa trong bản phúc tŕnh.

    Vào năm 1962, Đức Ban Thiền Lạt Ma đă không chú ư đến các lời khuyên can của các vị cố vấn của ngài và đă gởi bản phúc tŕnh cho Mao như đă dự định kèm theo 4 điều khuyến cáo đặc biệt về chính trị cho xứ Tây Tạng. Bản phúc tŕnh này được thảo với chữ viết xứ Tây Tạng, rồi được chuyển ngữ ra chữ Trung Hoa, rồi lại được một lần nữa chuyển ngữ lại ra chữ của xứ Tây Tạng để tránh các sự sai lầm. Việc này được phân phối ra cho nhiều người thông dịch khác nhau, mỗi người thông dịch chỉ phụ trách một phần của bản phúc tŕnh. Trong bản phúc tŕnh Đức Ban Thiền Lạt Ma đă than phiền là Phật giáo hầu như đă bị tiêu diệt và báo trước là trong trường hợp với chính sách đang được thi hành và tiếp tục thi hành th́ sắc tộc Tây Tạng sẽ không c̣n nữa và sẽ bị đồng hóa với sắc tộc Hán. Bản phúc tŕnh của ngài sẽ không bao giờ được công báo, nhưng trong văn kiện chính thức về tiểu sử của ngài với tựa đề: Vị cao tăng Ban Thiền, người ta đă được biết một đoạn trích ra: "Trong các năm về sau này, dân số Tây Tạng đă giảm sút đi rất nhiều. Ngoại trừ các người phụ nữ, các trẻ em cùng với các người lớn tuổi không c̣n sức để kháng cự lại, gần như toàn thể các người khác đă đồng bị bắt giam. Các người trai b́nh thường và có sức khỏe tốt đều là tù nhân. Các người dân Tây Tạng cư trú tại các tỉnh Qinghai, Gansu, Sichuan và Yunnan, họ đă sống rất khó khăn và người ta đă không có được các ngôn từ để tả lại các sự khổ đau của các người dân Tây Tạng này.. Bản phúc tŕnh của Đức Ban Thiền Lạt Ma tiếp tục tố cáo đảng cộng sản đă vi phạm các sai lầm nghiêm trọng khi tiếp tục trấn áp các cuộc nổi loạn."

    Sau khi nhận được bản phúc tŕnh, Mao đă hội kiến với Đức Ban Thiền Lạt Ma. Nhiều người lănh đạo cao cấp trong số người này có vị thủ tướng Zhou Enlai, vào lúc khởi đầu đă khuyến khích Đức Ban Thiền Lạt Ma hăy viết bản phúc tŕnh này, với các từ ngữ được sự đồng thuận với ông Li Weihan cùng với các vị lănh đạo cao cấp khác của Mặt Trận Thống Nhất, của nha đặc trách các vụ Tây Tạng. Các sự khuyến khích này đều nằm trong khuôn khổ của chương tŕnh làm giảm bớt cường độ của chính sách Bước Nhảy Vọt lớn và được bắt đầu vào năm 1961. Và cũng vào thời điểm này các vị bí thư của các tỉnh Qinghai và Gansu là các người có chủ trương "cực khuynh tả", các vị bí thư này đă bị mất chức. Các vị bí thư của các tỉnh khác ở trong nước, như ở tỉnh Anhui, đă thử nghiệm thực thi một chính sách tư hữu cho ngành canh nông.Nhưng Mao đă tỏ ra không hề hối tiếc. Đức Ban Thiền Lạt Ma đă trở thành một "h́nh nhân múa rối" nằm vào giữa một cuộc đấu tranh chính trị liên tục của nhóm người này để chống lại chính sách thảm hại của Mao, và trong trường hợp là việc đấu tranh thất bại th́ Đức Ban Thiền Lạt Ma sẽ là nạn nhân đầu tiên của phe nhóm người thua cuộc.

    Vào tháng 8 năm 1962, nhân một cuộc họp ở Beidaihe, Mao đă quyết liệt chủ trương chống lại các nhóm người đ̣i cải cách và Mao quyết liệt chủ trương tiến lên chủ nghĩa cộng sản. Đức Ban Thiền Lạt Ma liền bị bắt giam và bị tố cáo là người đứng ra tổ chức một cuộc nổi loạn.
    Mặc dù đă có xảy ra nhiều áp lực, ngài đă từ chối tự kiểm thảo và tự phê b́nh và ngài đă phải chịu đựng ṛng rả trong 15 năm sự sống quản thúc và trong khám đường. Chỉ đến năm 1977 ngài mới được sống lại đời sống tu hành. Trong thời gian xảy ra cuộc Cách Mạng Văn Hóa, các người Vệ Binh Đỏ đă tố cáo ngài là người chủ trương chính sách Nô Lệ Phản Động, là một con Ma Cà Rồng, là một tên Ăn Bám của các con Ma Cà Rồng của xứ Tây Tạng. Ngài đă bị giam cầm và sống cô lập.Về sau, ngài đă nói là nếu không có sự can thiệp của thủ tướng Zhou Enlai th́ ngài đă bị hành quyết. Cho đến năm 1988, Đảng mới hủy bỏ bản án kết tội ngài là thành phần chống Đảng, chống xă hội và chống nhân dân. Vào các năm đầu 1990, bản tiểu sử chính thức của ngài đă chấp nhận về bản phúc tŕnh của ngài gởi cho Mao, là một trong những trang sử làm vẻ vang cho đời sống chính trị của Đức Ban Thiền Lạt Ma. Vào năm 1982, khi ngài trở về tỉnh Qinghai, ngài đă được nhân dân nhiệt liệt nhiệt liệt chào mừng việc trở về của ngài.

    Vào năm 1962, cũng cùng với thời điểm này, các người Tây Tạng đă có cộng tác vào bản phúc tŕnh của Đức Ban Thiền, như ông Li Weihan cũng bị "hạ tầng công tác" và bị tố cáo là kẻ hèn nhát chủ trương đầu hàng v́ đă quy lụy trước Đức Ban Thiền. Đă có nhiều người đă bị bắt giam và đă bị gán cho nhăn hiệu là các "ban thiền nhỏ." Vào năm 1968, trong lúc xảy ra cuộc Cách Mạng Đỏ, các người Vệ Binh Đỏ đă đánh chết vị cao tăng Geshe Sherab Gyatso, khi ấy ngài đă 86 tuổi. Vào năm 1969, vị lạt ma trụ tŕ tại tu viện Tashilumpo cũng bị giết chết. Viên bí thư của tỉnh Qinghai tên Gao Feng cũng là nạn nhân của cuộc Cách Mạng Văn Hóa và ông này đă chết vào năm 1968 sau khi đă bị cách chức và bị thuyên chuyển qua tỉnh Gansu.


    Thảm trạng của xứ Tây Tạng (Tibet) không ngừng tại đây. đảng cộng sản giang hồ đă không hề coi trọng việc đă gây ra hàng chục triệu dân Tây Tạng đă chết v́ Đói. Các người dân Tây Tạng sinh sống trong vùng tự trị của xứ Tây Tạng, vào lúc đầu đă được "miễn trừ" việc thành lập các công xă, nhưng về sau cũng bị cưỡng bức phải gia nhập vào chính sách công xă thảm họa này. Đối với Vùng Tự Trị đây là một thảm họa kéo dài trong 20 năm.
    Sau đến năm 1959, tất cả các người nông dân Tây Tạng đều bị bắt buộc phải gia nhập vào các toán "tương trợ lao động" rồi vào các hợp tác xă, và đây là gia đ́nh phát khởi nạn đói. Ông Dawa Norbu đă mô tả trong quyển sách với tựa đề: Ngôi Sao Đỏ trên xứ Tây Tạng về các sự đă xảy ra:

    Cũng như thường xảy ra vào sau khi đă thâu hoạch được mùa gặt của năm, các người cán bộ thuộc sắc tộc Hán đă báo cáo quá đáng về số ngũ cốc đă thâu hoạch được: họ đă báo cáo là số lúa giống là một phần th́ thâu hoạch được 10 phần số thóc lúa thâu hoạch được. Họ đă kết luận là vào năm đầu tiên sau ngày giải phóng, chúng ta đă thâu hoạch được một mùa gọi là "mầu nhiệm" th́ không v́ một lẽ ǵ mà không gia tăng thâu hoạch gấp hai lần trong năm sắp đến. Họ đă bắt chúng tôi phải kư tên vào một "khế ước mục tiêu" cam kết sẽ gia tăng sản xuất cho mỗi mùa là 20%.

    Cũng như đă xảy ra cho toàn nước Trung Hoa, các kế hoạch dẫn thủy và tiêu thoát nước, các kế hoạch xấu không phù hạp với các tiêu chuẩn kỹ thuật cùng với việc bác bỏ dùng các chất phân hữu cơ v́ các cánh đồng đă hết chất màu ngay sau năm đầu tiên. Nếu thực thi việc luân canh cộng với việc dùng phân hữu cơ th́ có thể thâu hoạch từ 2 đến 3 vụ mùa ngũ cốc. Các người cán bộ đă từ khước việc "lấy nước" để tưới từ các ao và hồ, coi là việc vô ích, và trông vào nguồn nước của "tuyết tan ra." Đă có việc canh tân các lưỡi cày bằng thép thay cho các lưỡi cày bằng gỗ và việc này đă đạt được kết quả tốt. Về tuyên truyền th́ họ đă reo mừng về việc thành công sử dụng và phổ biến loại lúa thích ứng cho vùng đất cao độ ở trên các núi cao, cùng với vài loại "mễ cốc khác."

    Vào năm 1959, sản xuất mễ cốc loại của vùng Tự Trị Tây Tạng đă gia tăng phù du nhưng liền sau đă giảm xuống. Một chế độ hạn chế đă được ban hành: theo như sự nhận định của dân Tây Tạng th́ số lượng lương thực chỉ c̣n có 1/3 của số lương thực b́nh thường. Như ông Dawa Norbu đă mô tả các chi tiết: "Một người công nhân mỗi tháng được phân phối mười kilô Tsampa, 250 gr bơ hay dầu, một ít muối và nửa bánh trà uống. Chỉ có trà là đủ dùng, tất cả số lương thực c̣n lại chỉ đủ để sống "cầm hơi." Các người già và các trẻ em th́ chỉ nhận được một số lương thực ít hơn.

    Các cư dân ở các thành phố chỉ nhận được cho mỗi tháng một phiếu cung cấp lương thực cho mỗi cá nhân 7 kilô lương thực cho mỗi người, một số lượng quá ít ỏi cũng giống như số lượng của mỗi người tù nhân. Bởi vậy, như bản phúc tŕnh đă mô tả: "Người ta đă ăn thịt các con mèo, các con chó, các con sâu bọ. Đă có các người cha mẹ đă trích máu của ḿnh để ḥa vào các bát cháo (Tsampa) để cho các người c̣n quá yếu có cái ăn hầu để chống lại Đói. Đă có nhiều trẻ em đă phải bỏ nhà để đi ăn xin, dài trên các đường lộ. Các người già đă đi lên các núi cao để mau được chết. Đă có nhiều ngàn người dân Tây Tạng đă phải lén lút t́m các đống rác của các người dân Hán thải ra để nuôi các con lợn, mỗi nơi cư ngụ của người Hán đều có một chuồng heo. Các người dân Tây Tạng cư ngụ gần các nơi trú quân của Quân Đội Nhân Dân Giải Phóng, các người dân này thường đến lấy các "cứt ngựa" mong t́m được các hạt lúa (ở trong phân ngựa) không tiêu hóa hầu để nuôi các con gà.

    Bất cứ người nào nói đến việc khan hiếm lương thực, người này sẽ bị kết tội là "kẻ thù của xă hội chủ nghĩa" và sẽ bị trừng phạt ngay. Các người dân Tây Tạng sinh sống ở trong Vùng Tự Trị phải chịu đựng thêm một gánh nặng là phải nuôi ăn 200.000 quân nhân cộng với 100.000 người thường dân Hán. Những người thường dân Hán này đều được cấp phát các phiếu cung cấp ở các kho của Nhà Nước. Tuy vậy, đă có các người dân Tây Tạng đă đối thoại với chúng tôi và đă cho chúng tôi biết là các người Hán này cũng đă phải ăn các loại cỏ và các lá cây và ở các người Hán này, gương mặt họ cũng sưng phù lên và chân của họ cũng chịu phù thủng. Cũng như đă từng xảy ra ở các vùng khác, các người dân Tây Tạng đă tận mắt trông thấy các thóc lúa của họ đă bị trưng dụng và được coi là "tài sản ái quốc." Một phần các thóc lúa này được chuyên chở về Trung Hoa với danh nghĩa "chuẩn bị cho chiến tranh." Người ta đă nói với chúng tôi là chiến tranh với Liên Sô hay là với Mỹ quốc sẽ xảy ra trong một ngày gần đây. Một phần khác các thóc lúa này đă được đem bán cho các người công chức Hán và gia đ́nh của các người này. Không chắc là các thóc lúa này được chuyển về Trung Hoa; có thể là các thóc lúa này đă được tồn trữ tại các gian hầm hầu để có các dự trữ cho một cuộc chiến tranh (sẽ không xảy ra). Cũng có thể là ở trong trường hợp này, các thóc lúa này sẽ hư hỏng đi và không phục vụ cho ai. Vài người dân Tây Tạng đă nói là số thóc lúa này đă được đưa qua Liên Sô hầu để trao đổi để được nhận một viện trợ về kỹ thuật để Trung Hoa có thể thực hiện một cuộc nổ về nguyên tử đầu tiên tại tỉnh Qinghai. Cũng có thể chấp nhận việc có sự liên hệ giữa việc khan hiếm lương thực với các cố gắng mănh liệt để sản xuất một quả bom nguyên tử. Đă có nhiều người Tây Tạng là tù nhân được đưa đi phục vụ việc xây cất một trung tâm nghiên cứu nguyên tử tại vùng hồ Kokonor ở Qinghai; các tù nhân Tây Tạng khác đă được đưa đi xây dựng các đường hỏa xa, các đường lộ và các hầm mỏ có liên hệ với "liên hiệp công nghiệp" chế tạo bom nguyên tử này, cũng như các chuẩn bị khác cho một cuộc chiến nguyên tử mà Mao đă tiên liệu sẽ xảy ra với Liên Bang Sô Viết.

    Ở trong Vùng Tự Trị Tây Tạng, các trại lao động đă có một số tử xuất về các lao công rất cao. Ở trong khám đường tại Drapchi, ở ngoại ô của thủ đô Lhassa, trên số 17.000 tù nhân th́ đă có 14.000 người đă chết trong khoảng thời gian từ tháng 11 năm 1960 cho đến tháng 6 năm 1961, theo lời của một người tù nhân đă sống sót. Lời của người chứng này đă được hai vị tu sĩ lạt ma xác nhận, hai vị tu sĩ này đă trốn thoát được sang Ấn Độ vào cuối năm 1961 và đă thêm vào: Hai phần ba (2/3) các tù nhân đă chết, mỗi ngày từ trong trại đă có nhiều chiếc xe chở các thử thi đưa vào các ḷ thiêu xác người hoặc dùng các tử thi này làm phân bón hữu cơ để bón cho các thửa ruộng. Được biết là đă có lệnh cấm không được nói là các tù nhân này đă chết v́ Đói. Người nào bị bắt v́ đă vi phạm vào điều này sẽ bị trừng phạt nặng nề.

    Đối với các người dân c̣n lại sinh sống trong Vùng Tự Trị này, các người đối thoại với chúng tôi đă đồng xác nhận là số tử xuất đă là 10% v́ nạn đói xảy ra trong thời gian thi hành chính sách Bước Nhảy Vọt lớn về phía trước, và có thể là số tử xuất đă lên đến 15%. Về sau vẫn c̣n có nhiều người vẫn tiếp tục chết v́ Đói. Vào giữa các năm của thập niên 1965, các người cầm quyền Vùng Tự Trị đă bắt đầu cưỡng bách phải thành lập các công xă. Công xă đầu tiên đă được khai trương tại hạt Damzhung vào năm 1955. Khi xảy ra cuộc Cách Mạng Văn Hóa đă làm chậm lại việc bành trướng các công xă, và đến năm 1970, người ta có thể xác nhận là toàn thể các người nông dân và các người dân du mục đă được tổ chức đoàn ngũ hóa thành các hội đoàn. Và cũng là cùng với thời điểm này đă đưa đến cao độ phong trào học tập "noi gương của Dazhai." Người lănh đạo công xă Dazhai, tọa trong tỉnh Shanxi, là ông Chen Yonggui đă đi khắp nơi ở xứ Tây Tạng để tuyên truyền cho các thành tích đạt được của công xă này và sẽ là gương mẫu cho các người dân Tây Tạng, như đă được tóm tắt qua các biểu ngữ của thời điểm này: "Các người dân du mục cần phải học tập Cờ Đỏ, các người nông dân cần phải học tập Nyemo. Toàn xứ Tây Tạng phải học tập gương mẫu Dazhai."

    Cờ Đỏ là tên một công xă gương mẫu tập họp các người dân du mục ở trong tổng Nagchu, tọa tại Đông Bắc của thủ đô Lhassa. Công xă Nyemo tọa tại hạt Lhuntse, cách Đông Bắc Lhassa 400 kilô mét là công xă gương mẫu cho các người nông dân Tây Tạng; viên bí thư địa phương của Đảng tên Rigzin Wangyal là con người "sao lại nguyên bản" của Chen Yonggui. Các người dân Tây Tạng đă bắt buộc phải thực hành công tác lao động để trồng tỉa trên các sườn núi các "ruộng lúa bậc thang" trên một qui mô lớn cùng với các kỹ thuật tiêu tưới nước giống như đă được thực hiện tại tỉnh Shanxi. Tại tỉnh Shanxi là loại "đất loess" (lót) cho phép tạo các "ruộng lúa bậc thang", nhưng các người dân Tây Tạng đă phải lao động như các người nô lệ, làm việc 12 giờ liên tục trong một ngày để có thể thực hiện được việc tạo dựng được các bậc thang này trên các sườn núi có nhiều tảng đá này, và sau đến họ c̣n phải cực nhọc gánh nước cần thiết từ dưới thấp lên sườn cao để tưới các loại cây trồng. V́ thiếu ăn, các người nông dân đă chết v́ kiệt lực, nếu họ không bị đánh đến chết trong các buổi tập họp công khai chỉ trích và phê b́nh, v́ đă không đạt được số lượng công tác đă được chỉ định trước (cô ta - quô ta). Một trong các nguồn tin của chúng tôi đă cho biết là tại công xă Nyemo đă có 30% dân số đă "ngă gục" ở trong các trường hợp này. Vào lúc khởi đầu, quan niệm tạo dựng các "ruộng lúa bậc thang" là một việc điên rồ thuần túy. Trong thời Bước Nhảy Vọt lớn đă được thử nghiệm tại các vùng núi cao hơn 4.000 mét ở tại vùng núi cao ở Qilian, ở ven tỉnh Gansu và cũng đă được thử nghiệm tại tỉnh Qinghai, tất cả đều thất bại và đă được băi bỏ từ đó.

    Đối với các người dân du mục của vùng tự trị Tây Tạng, việc thành lập các công xă là một tai họa lớn: các người du mục Tây Tạng đă ở vào cùng với t́nh trạng của các người Goloks, mười năm về trước. Một người cựu công chức tại chức ở vùng Tây của xứ Tây Tạng đă miêu tả sự điên rồ này:

    "Người ta đă cưỡng bách phải trồng trên các cánh đồng cỏ ở trên núi. Các người cao niên và các người trẻ tuổi đều phải ra sức kéo các chiếc cày đất v́ loại trâu (yak) đă không được tập luyện để kéo cày, cùng với việc cày bừa các cánh đồng. Người ta đă bắt buộc các người dân du mục phải xây dựng các bức tường bằng đá cao 1,50 mét để bảo vệ cho các cánh đồng và các trại trồng tỉa chống lại các con thú hoang dă và chống lại các cơn gió. Lẽ tất nhiên là chỉ 2 hay 3 ngày sau khi xây xong các bức tường này th́ các bức tường này lại đổ sập. Trên cao độ 700 mét cao hơn mặt biển, không bao giờ lại có việc trồng lúa ḿ, người ta đă cho trồng lúa đại mạch hợp với độ cao. Dù người ta đă trồng loại lúa đại mạch này, đă gieo 40 kilô lúa giống cho mỗi "Mu" (diện tích khoảng 650 mét vuông) nhưng đến mùa gặt hái th́ không thâu hoạch được đến 1 kilô cho mỗi Mu. Các người công chức đă bị bắt buộc phải làm như vậy v́ không thể làm ngược các chỉ thị của Mao. Các vụ thử nghiệm trồng tỉa theo lối này măi đến các năm 1978 và 1979 mới được băi bỏ, nhưng một số lớn đồng cỏ ở trên các triền núi đă bị tàn phá.

    Trong sách xứ Tây Tạng mới, ông Dorje Gashi đă xác nhận là trong bốn năm liên tục, những người dân Tây Tạng chỉ có một lần thật sự cho tên của một mùa thâu hoạch lúa đại mạch cùng với số lúa thâu hoạch. Vào các thời gian khác, 80% các lúa trồng ở các nơi khác đă bị sức đông giá của mùa Đông tiêu hủy hết.

    Các đàn trâu yak được tập thể hóa và các đàn này cũng "biến mất" v́ người ta đă ngăn cấm các người dân du mục không được cho di chuyển các đàn trâu này về các cánh đồng cỏ mùa Hè, hay là về các nơi c̣n cỏ vào mùa Đông. V́ vậy gây ra việc khan hiếm chất sữa, bơ, phó mát và thịt. Các nhà cầm quyền cũng nghiêm cấm không cho săn bắt các dă thú, dù đó là theo truyền thống là một nguồn lợi tức và cung cấp thịt. Cũng giống như một trong các nguồn tin cung cấp cho chúng tôi: "Hiếm hoi chúng tôi mới thấy được một miếng thịt, với lư do theo sự suy luận biện chứng pháp: khi giết các gia súc, các anh đă ngăn chận các gia súc lao động và sinh sản ra: như vậy các anh đă làm hại cho nền kinh tế Nhà Nước, vậy anh là một người phá hoại, chống lại tinh thần ái quốc. Mỗi một con súc vật phải đăng kư và mỗi khi muốn "hạ thịt" một con trâu, ḅ hay dê th́ phải xin phép ở văn pḥng quận trưởng." Tổng số các con vật đă giảm liên tục, nhưng các vị công chức phải luôn luôn phúc tŕnh là số gia súc vẫn gia tăng, đây là lời của một người cựu công chức đă nói với chúng tôi. Đă có nhiều người dân du mục đă chết không phải v́ đói mà v́ sự lạnh giá quá độ. Các người dân du mục này không c̣n có được các bộ lông của con yak để làm các chiếc lều cổ truyền để làm chỗ "trú lánh" các cơn gió lạnh mùa Đông. Và trong hoàn cảnh và trường hợp này, các người Trung Hoa đă bắt chước các chính sách "ngông khùng" của các người Sô Viết: họ đă cho lai giống giữa một con trừu "thô cục" sống ở vùng núi Tây Tạng với một con trừu sống ở vùng đồng bằng của xứ Ukraine. Họ đă giả định là con trừu, do việc lai giống này sinh ra, sẽ có được chất len nhiều và dày hơn, nhưng các con trừu lai giống này đă không sống được trong mùa Đông đầu tiên.

    V́ nạn đói đă lan rộng cùng với sự tuyệt vọng đă khiến cho các người nông dân nổi loạn, thường xảy ra ở các vùng thôn quê thuộc Vùng Tự Trị Tây Tạng. Tại một nơi tên Nyima, tọa tại 80 kilô mét Tây Bắc của thủ đô Lhassa, một vị nữ tu sĩ tu kín tên Ani Trinly Choedon đă đứng lên lănh đạo một cuộc nổi loạn kéo dài 4 tháng trong năm 1969. Quân đội đă được đưa đến để đàn áp cuộc nổi loạn này và đă xảy ra nhiều cuộc giao tranh dữ dội. Đảng đă ra lệnh hành quyết trước dân chúng tại Lhassa, những người cầm đầu cuộc nổi loạn này cùng với các người nổi loạn khác đến từ khắp mọi nơi. Như vậy, đă có chín người thuộc vào một nhóm tên "Gelo Zogha" (Hội chống lại các người lănh đạo) đă bị xử bắn. Vào một lần khác, một người đảng viên lăo thành tên Ada Chongkok đă bị xử bắn, v́ đă phạm các tội khác, vị này đă làm một bài thơ tự chế nhạo việc khan hiếm lương thực.

    Không ai có thể hiểu được ḷng thù oán kéo dài của người dân Tây Tạng đối với người dân Trung Hoa, nếu các người này không c̣n trong tâm tư nỗi cay đắng về nạn đói do họ đă gây ra từ mọi cách. Ở một vài nơi cũng có thể nhận định là "một trên bốn" người dân Tây Tạng đă chết, dù là không bao giờ có thể có được một bản thông kê sau cùng về số người đă chết v́ Đói. Không một ai đă biết được dân số thật sự của dân Tây Tạng trước khi xảy ra nạn đói, dù là không tính đến cuộc kiểm tra dân số toàn quốc, trừ Vùng Tự Trị Tây Tạng ra, không thực hiện vào các năm 1953 và năm 1964.

    (ct)

  5. #15
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    NẠN ĐÓI LỚN ( tiếp theo chương 11 )

    Các bản thống kê chính thức về dân số Trung quốc đă "tố cáo" là dân số Tây Tạng đă giảm đi 10% trong khoảng hai niên hiệu này. Theo như bản nghiên cứu của ủy ban về dân tộc với tựa đề: Bốn Mươi Năm Nghiên Cứu về Dân Tộc th́ dân số Tây Tạng đă từ 2,78 triệu dân đă giảm c̣n 2,50 triệu người. Không c̣n nghi ngờ v́ đă có 100.000 dân Tây Tạng đă di tản sang Ấn Độ sau các biến cố năm 1959; nhưng đồng thời cũng phải ghi lại trong trí nhớ là số dân Tây Tạng c̣n lại cũng đă gia tăng, giống như ở khắp Trung quốc, kể từ năm 1953. Và theo bản nghiên cứu này đă nói rơ là trong khoảng thời gian (1953-1964) các người dân Tây Tạng gốc Mông Cổ đă từ 400.000 người, đă gia tăng lên đến 1,97 triệu người, dù là đă xảy ra nạn đói. Nếu như dân số Tây Tạng cũng phát triển cùng một nhịp độ vào năm 1959 th́ sẽ đạt được một dân số là 3,4 triệu người. Nhưng vào năm 1964, dân số Tây Tạng chỉ đạt được 2,5 triệu người, như vậy đă khiếm khuyết mất 900.000 người. Trừ đi con số 100.000 người đă tỵ nạn sang Ấn Độngười ta có thể suy ra nạn đói cùng với các sự nổi loạn đă đồng chịu trách nhiệm về việc "mất đi" 800.000 người. Vào năm 1962, trong bản phúc tŕnh Đức Ban Thiền Lạt Ma đă nói đến số 3 triệu người. Như vậy đă trở lại con số thiếu hụt là 500.000 người, như vậy đă có là trên 6 người dân th́ đă có 1 người chết đi.

    Dù là có con số chính xác, bất cứ dưới h́nh thức nào, các bằng chứng to lớn này về các cấp bậc của "việc chết người" do nạn đói gây ra, đă đem lại "di hại" lâu dài và đáng kể. Cho măi đến năm 1980, việc tiếp tế lương thực cho xứ Tây Tạng mới được thực hiện. Ông Hu Yao Bang và ông Wan Li, hai ông này thực thi xong việc "cải tổ" cho tỉnh Anhui, đă đến thủ đô Lhassa để thay thế ban lănh đạo Tây Tạng. Các công xă đă dần dần giải thể và một vài sự tự do tôn giáo đă được thực thi dần dần trong 15 năm kế tiếp. Bắc Kinh đă phải nh́n nhận là hơn một phần tư (1/4) các địa hạt thuộc Vùng Tự Trị Tây Tạng đă không c̣n khả năng để tự cung lương ăn với quần áo. Một phần ba (1/3) trẻ em đă không được đi đến trường học và 30% dân số Tây Tạng không biết đọc chữ. Trong các năm 1952 đến 1994, mặc dù đă viện trợ kinh tế đến 35 tỷ đồng yuan cho Vùng Tự Trị Tây Tạng, dân Tây Tạng vẫn là sắc tộc thiểu số nghèo hơn tất cả các sắc tộc thiểu số khác của Trung Hoa. Rất lâu ngày sau khi nạn đói đă xảy ra, "tuổi thọ" của dân Tây Tạng vẫn là thấp hơn so với tất cả các nơi khác ở Trung Hoa. Các nhà khoa học đang nghiên cứu để phục hồi các băi cỏ bị phá hoại để nuôi súc vật. Vào năm 1995, chính phủ đă ước lượng là phải cần 25 năm để xứ Tây Tạng mới có thể theo kịp mức sống của toàn quốc.

    http://www.tinparis.net/timhieu/HonM...2_Ch12_RF.html

    (ct)

  6. #16
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    NẠN ĐÓI LỚN

    Trong các Trại Cưỡng Bách Lao Động

    "Kinh điển của Phật giáo luận về sự thác sinh - hóa thân với sáu đường lối khác nhau: địa ngục, các con ma đói, các con súc vật, các Asura, con người và thiên đường, nhưng tồi tệ hơn cả là trở thành một con ma đói."

    Zhang Xianling viết trong "Cháo nấu với cỏ."


    Đó là hàng triệu người đă bị giam vào trong một hệ thống rộng lớn của các trại lao động và khám đường của nước Trung Hoa, trong thời gian thực hành kế hoạch Bước Nhảy Vọt lớn về phía trước, chắc chắn là nhiều hơn số người đă bị cầm tù vào khoảng thời gian trước năm 1949.Với việc đột nhập của nạn đói, các khám đường và các trại lao động, tất cả đều đă biến thành các trại của tử thần.

    Trong sách tựa "Laogai: các trại Goulag của Trung Hoa", ông Harry Wu là người đă trải qua 19 năm bị giam cầm trong trại lao động đă ước lượng là trong thời gian này, số người đă bị coi là tù nhân về chính trị đă lên đến con số là 10 triệu người. Để có được một ư niệm về thời gian từ năm 1949 đế, 1989, ông Harry Wu đă đưa ra con số từ 30 đến 40 triệu người đă bị bắt giam và đă bị kết án v́ các lư do về chính trị.


    Trong thời phát động chế độ Ba Lá Cờ Đỏ: Bước Nhảy Vọt lớn - Công Xă Nhân Dân và Phát Triển Chính Sách Tổng quát; khởi đầu từ năm 1958, bất cứ người nào đă than phiền về các sự hà khắc do Mao ra lệnh thi hành và của Đảng, hay là phản đối lại chính sách phân phối lương thực gây ra do 3 năm xảy ra nạn đói, các người này liền bị tố cáo là đe dọa trực tiếp cho sự lâu dài của sự chuyên chế cộng sản. Các nhà chức trách đă thực thi các biện pháp hà khắc bằng cách đưa đi lưu đày hàng chục triệu người và coi những người này là Phản Động về ư thức hệ, đưa các người này vào các trại Lao Gai Dui.

    Đa số các người bị bắt giam, 70% đă bị kết án đi "cải tạo lao động" và đă bị đưa đi làm việc tại các trại lao động do bộ An Ninh Công Cộng quản lư. Người ta đă pha trộn và không phân biệt các tù nhân h́nh sự với các người tù nhân về chính trị. Và cũng giống như các trại goulag của Sô Viết, các người trí thức và các người tù về chính trị đă bị đối đăi khắc khổ hơn các người tù về h́nh sự, v́ các người tù về h́nh sự được coi là dễ cải tạo và dễ thuyết phục hơn.

    Ông Harry Wu đă xác nhận là các người tù thuộc thành phần chính trị thường hay bị kết án nặng hơn, họ cũng thường hay bị đánh đập và trừng phạt, thường chỉ được cấp phát các khẫu phần lương thực ít hơn. Những người tù chính trị này cũng khó thích nghi vào đời sống của "các con chó sói này" chúng ăn thịt lẫn nhau, không nói đến việc thiếu khả năng về thể lực để làm các công việc nặng nhọc mà người ta đ̣i hỏi ở nơi các người này, và khi các người tù chính trị không thể thực hành được th́ họ sẽ phải chịu các sự trừng phạt v́ đă không đạt được các mục tiêu và sẽ được phân phối các phần ăn càng ít hơn.

    Cũng có xảy ra vài trường hợp, đời sống của các người trí thức ở trong khám đường hay ở trại Laogai cũng được dễ dăi đi một phần nào. Một người đối thoại với chúng tôi, người này ở Canton, đă nói với chúng tôi là người cha và người mẹ của ông đă bị đưa vào Laogai khi xảy ra nạn đói. Người cha đă chết ở trong trại Laogai vào năm 1975; nhưng người mẹ đă được đưa đi ở trại Yingde, ở trong tỉnh Guangdong. Bà này là một nhạc sĩ chuyên nghiệp sử dụng nhạc cụ Erhu và là thành viên của một ban nhạc do các tù nhân họp thành và chuyên đi biểu diễn ở các trại lao động khác. Bà này mỗi ngày ngày được ăn 4 bữa cơm, và được nuôi dưỡng tốt hơn các người con c̣n ở lại tại Canton. Ông Gao Etai là một họa sĩ, ông này đă sống sót ở trại lao động Laogai nhờ vào việc viên bí thư của Đảng ở tỉnh Gansu phái ông Gao Etai vẽ một bức tranh khổ lớn để kỷ niệm lần thứ 10 việc khánh thành khai thác giếng dầu lửa tại Daqing. Và đây là cũng đúng lúc v́ đôi chân của người tù đă sưng phù đến quá độ v́ suy thiếu dinh dưởng, người ta đă bắt buộc phải khiêng đặt người họa sĩ này lên một dàn gỗ để ông này có thể hoàn tất được bức tranh to lớn này.

    Một phần lớn các người đă bị bắt giam, các người này không phải là người trí thức, nhưng theo sự nhận xét của ông Harry Wu th́ các người này là các người nông dân đă bị lôi cuốn vào các hành động phiến loạn cực độ do nạn đói gây ra cùng với việc từ chối không chấp nhận một đời sống bất nhân và tàn ác. Sự khắc nghiệt về các việc trừng phạt đối với các người nông dân này đă được tính theo nguồn gốc của họ:

    "Lấy trường hợp một cá nhân đă ăn cắp 20 "pecks" hạt lúa của một công xă. Nếu người này là con của một gia đ́nh có của, người này có thể bị kết án 10 năm tù với tội trạng: "Hành động chống đối của giai cấp có của, thù nghịch và phản cách mạng, chống lại quyền sở hữu công cộng của xă hội chủ nghĩa." nếu cá nhân này xuất thân từ một gia đ́nh nghèo khó hay là từ gia đ́nh một cán bộ của Đảng, có thể là sẽ không thi hành một biện pháp nào cả đối với người này.

    Phần lớn các người nông dân phạm tội, họ sẽ không được đưa đi ở các tại Laogai xa xôi. Trong thời thực thi kế hoạch Bước Nhảy Vọt lớn, Đảng đă sáng tạo ra một h́nh thức cầm tù: đó là việc "cải tạo bằng một h́nh thức lao động."

    Và Bộ An Ninh Công Cộng cũng không lănh trách nhiệm để thực thi sự cải tạo, việc này do các nhà chức trách của tỉnh bộ phụ trách.

    Ông Harry Wu đă viết là vào năm 1958, các trại Laogai "làm đại đi" đă xuất hiện ở mọi nơi và mọi cấp, cho đến cấp làng. Các người bị bắt giam đă không được xét xử hay qua một thủ tục pháp lư nào, và cũng không hề bị kết án cố định nào, nhưng để ra ngoài một bên, đời sống của các người này cũng giống như các người đă bị kết án ở các Laogai. Việc bị bắt giam dưới chiêu bài "cải tạo bằng sự lao động" đă trở thành một khái niệm kể từ năm 1975, vào khi các trại này nhận được thêm 550.000 người bị kết án là "khuynh hữu phản cách mạng" với con số này phải thêm vào con số 400.000 người bị coi là có cảm t́nh với các người hữu khuynh. Thể chế này đạt được sự công hiệu tối đa vào năm sau, và như theo lời của ông Wu, đây là một sự việc không thể tranh cải được là một phương pháp được sử dụng hàng loạt của chế độ cộng sản để ngăn ngừa các sự thái quá. Lẽ dĩ nhiên đă không có một tài liệu chính thức nào về số phận của các người tù nhân ở các Laogai, nhưng đă có được một tài liệu của viên tỉnh ủy ở Fengyang thuộc tỉnh Anhui, cho biết về đời sống ở trong các trại Laogai:


    "Các người nông dân đă bị bắt buộc phải làm thêm các giờ phụ trội ở các công trường xây dựng trung tâm thủy điện. Các người cán bộ, khởi đầu là viên bí thư Đảng của hạt này, cùng với người thẩm phán được ủy nhiệm đă đồng đối xử khắc nghiệt với các người nông dân. Nếu các người nông dân không chịu làm việc th́ sẽ không đươc phân phát thức ăn. Người nông dân nào đau ốm th́ sẽ được cho về nhà, đă có người đă chết trên đường đi về nhà. Tại công trường xây dựng đập thủy điện, người ta đă thiết lập tại đây một khám đường để giam 70 người nông dân và đă có 28 người nông dân đă chết tại đây. Có nhiều cách để tra tấn các người phạm tội như: bắt người phạm tội phải đứng suốt ngày, hoặc là trói người này hay là treo người này. H́nh phạt đáng sợ nhất là xỏ qua lỗ tai với giây kẽm."


    Rất hiếm có được các lời khai của các "nhân chứng" ở các nơi khác của Trung Hoa, nhưng cũng không thể xác nhận là gương mẫu vừa kể ở phần trên là tiêu biểu. Tuy vậy, người ta cũng đă được biết nhiều hơn về đời sống ở trong các trại Laogai lớn đă được thiết lập tại các vùng hẻo lánh và thưa dân số: tại Heilongjiang, tại Gansu và ở Qinghai: đă có một số phạm nhân c̣n sống sót được, về sau các người này đă đi nơi khác và họ đă viết bài mô tả về các sự ghê tởm về các kinh nghiệm mà họ đă trải qua. Con số các người đă chết ở trong các trại này đă quá cao, đến độ kinh khủng, đạt đến độ trung b́nh là 20%, cho nơi chỉ c̣n có 1 người sống sót trên số 10 người nạn nhân. Bị kết tội là hữu khuynh và bị bắt giam vào năm 1957, họa sĩ Gao Ertai đă bị giam vào một trại với 3.000 người tù nhân khác, tại nông trại Nhà Nước tên Ten Jiabiangou, gần hạt Jinquan thuộc tỉnh Gansu: tại đây số người đă chết đă lên quá 90%.

    Họ đă bắt buộc phải đào một con sông để tưới nước cho vùng đất cằn cỗi này, họ đă làm một việc "không đi đến đâu" và không ích lợi ǵ. Mỗi ngày họ được cho ăn, mỗi người hai chén cháo loăng - và một chiếc bánh hấp không có chất ǵ độn.Nhiều năm về sau, khi các người nông dân muốn thiết lập tại đây các khu vườn để ươn cây, họ đă phát hiện ra nhiều khu hầm chôn xác người, mỗi hần có nhiều trăm tử thi."

    Số tử xuất cao nhất là các người dân thuộc sắc tộc Tây Tạng bị bắt giam sau cuộc nổi loạn vào năm 1959, cuộc nổi loạn này đă thất bại. Một người phụ nữ c̣n sống sót, bà Ama Adhe đă thuật lại trong quyển sách tựa: "Một cuộc giải phóng lạ thường": quyền sinh sát của người Trung Hoa đối với người dân Tây Tạng, các sự kiện đă xảy ra tại trại lao động Dartsedo ở vào vùng tận cùng của tỉnh Sichuan.

    Các người chức trách đă ra lệnh đào một chiếc hầm, sát ngay bên đường lộ giao thông, và đă đổ các tử thi xuống đầy chiếc ḥm này; mùi hôi thối của các xác người chết này đă bay lên nồng nặc "kinh khủng." Bà Ama Adle đă trực nhớ lại là vào mỗi ngày người ta đă đưa đến đây 9 hay 10 chiếc xe camion chở đầy xác người chết. Cũng có ngày số các chiếc này ít đi, và cũng có ngày nhiều hơn, trung b́nh là 9 hay 10 xe vào mỗi ngày. Trong số 300 người phụ nữ đă đồng thời bị bắt giam cùng với bà, chỉ c̣n lại 100 người c̣n sống sót. Người ta đă bắt buộc các người này phải di chuyển bằng chân đến một khám đường khác, đó là một hầm mỏ to lớn để sản xuất ra "chất ch́," tại đây cuộc sống c̣n tồi tệ hơn. Khám đường này tên Gothang Gyalpo được dùng để giam cầm các người thuộc sắc tộc Tây Tạng và các người cựu đảng viên Quốc Dân Đảng. Số người tù nhân ở tại mỏ ch́, đă quá đông và có thể coi số người này là các con sâu bọ, các con kiến đang di chuyển đi khắp mọi hướng. Nhiều ngàn người đă "lúc nhúc" trên toàn diện tích của hầm mỏ này.

    Bà Ama Adler đă quan sát ở chung quanh bà, tất cả các người tù nhân đều là người Tây Tạng. Thân thể suy yếu của các người này cũng giống như các người tù ở Dartsedo, đó là các người sửa soạn để chết v́ đói. Đă có nhiều người đă phải chống gậy để đi cho vững: nếu không hành động này khó có thể giữ cho cái đầu được thăng bằng. Trong số 100 người phụ nữ đă cùng một lượt đi với bà Ama Adhe, chỉ c̣n có 3 người c̣n sống sót ở trại thứ hai này. Vào năm 1962, một người phụ nữ, đồng bị giam với và Ama Adhe, đă bất chợt nghe được ở nơi một người vệ binh đối thoại với một người đồng đội là trong 3 năm sau cùng đă có 12.019 người dân Tây Tạng đă chết v́ đói tại hầm mỏ này.


    Trong quyển sách thiên về người dân Tây Tạng:" Xa cách xứ Tuyết phủ", ông John Avedon đă thuật lại lời của các cựu tù nhân về số tử xuất tương tợ đă xảy ra ở tỉnh Gansa. Một người cựu tù nhân đă xác nhận là số 70.000 tù nhân Tây Tạng được đưa đến các trại lao động lớn tại phía Bắc của thủ phủ của tỉnh Lanzhou, chỉ c̣n có một nửa số người này là c̣n sống sót. Tại nhà giam của trại lao động Jiuzhen, cũng cùng trong tỉnh này, trong số 76 người Tây Tạng là tù nhân th́ một nửa số người này đă chết v́ Đói, và cũng cùng vào thời điểm này và tại đây cũng xảy ra việc 500 tù nhân người Trung Hoa cũng đă chết v́ Đói.

    Tại Vebou, nơi này có tổ chức tổ hợp nhiều trại lao động, phải đi 10 giờ xe từ thủ phủ Xining thuộc tỉnh Qinghai, trên số 30.000 tù nhân th́ đă có 14.000 tù nhân đă chết. Tại một trại lao động khác, tên Shen Mu, trên số 12.000 người tù nhân th́ một nửa số người này đă chết.


    Tại Shanghai, một người đối thoại với chúng tôi đă nói lại là tại hầm mỏ than đá ở Mazong Shan, tọa trong tỉnh Gansu, người ta đă đưa đến nơi này 5.000 người dân Shanghai đến đây để lao động, th́ chỉ có 2.000 người c̣n sống sót cùng với người đối thoại với chúng tôi. Đă có 50.000 người Tây Tạng là tù nhân được đưa đến đây, th́ đă có 20% đă chết v́ Đói. Một người đối thoại khác đă cho chúng tôi biết là tại Nông Trại Quốc Doanh Qi Ling, thuộc tỉnh Qinghai, có 4.000 người đă cùng lao động với người đối thoại với chúng tôi, th́ cứ trên 5 người th́ có một người chết. Anh Han Weitian đă bị bắt giam ở tại Shanghai v́ anh là đảng viên của Quốc Dân Đảng và nhà văn Đài Loan tên PuNing đă thuật lại đời sống cùa anh Han Weitian trong quyển sách: "Móng và Mỏ Đỏ". Anh Han Weitian đă được đưa đi tại Delingha, một tổ hợp các trại lao động ở cùng một tỉnh này.Anh Han Weitian đă nhận thấy là trong số 100.000 tù nhân th́ đă có 20.000 người đă chết, và toàn tỉnh Qinghai, ở các trại lao động của tỉnh này cũng đă có 200.000 tù nhân đă chết.

    Chúng tôi không có được con số chính xác về các tù nhân được đưa đi lao động ở các trại ở vùng Cực Bắc, hay là ở các trại lao động gần nơi này, như ở Qinghe thuộc tỉnh Hebei. Các lời khai của các người "nhân chứng" cũng khủng khiếp không kém. Tác giả quyển sách: "Người tù của Mao" là ông Jean Pasqualini, ông này là người lai Pháp-Trung Hoa, ông này đă thuật lại là số người tù đă chết quá nhiều nên các người vệ binh đă cho di chuyển các người tù đă trở nên quá yếu, di chuyển các người này đến một trại đặc biệt tên "Ban 585" (nơi để "dưỡng sức") hầu để nâng cao tinh thần cho các người khác. Ông Harry Wu là một người hiếm có đă từ ban 585 được trở về với đời sống. Trong sách Tự Truyện:"Các ngọn gió đắng cay", ông tự coi là đă sống sót được từ ngày một và hàng ngày ông đă thấy nhập vào trại các thân thể c̣n sống sót và xuất trại các thi thể đă chết. Ông Chi Chung Huang, ngày hôm nay là một giáo sư Anh Văn tại Mỹ quốc, cũng đă từng sống ở đây:

    "Khi đă có nhiều trăm người đă chết, các thi thể ở toàn nông trại của Nhà Nước đă được gom về một trại tù duy nhất. Người ta đă "chồng đống" các tử thi vào trong 3 gian pḥng, cao cho đến trần nhà. Về sau, trong đêm tối, người ta đă ra lệnh cho các tù nhân đưa ra ngoài các xác chết này và đem đi chôn."


    Các người nông dân đang sinh sống ở các vùng phụ cận với các trại tù này, sau cùng người ta không hiểu là tại v́ sao các người nông dân này đă tin là những người đang bị giam cầm này đă được nuôi ăn tốt hơn họ.

    Một người cựu kư giả ở Shaanxi, được phái đến một nông trại của Nhà Nước tọa tại vùng núi Qilian, giáp ranh với hai tỉnh Gansu và Qinghai, người kư giả này đă hồi nhớ lại việc các người nông dân đă đến van xin ông để được thâu nhận vào làm việc trong trại tù. Các người nông dân này đă lẫn trốn ở các hang ở trên núi và t́m cách để ăn cắp lương thực của các người tội phạm.

    Vị y sĩ tên Tensing Choedak, là y sĩ của Đức Đạt Lai Lạt Ma đă thuật lại tại trại tù ở Gansu, nơi ông bị giam cầm, đă có một ngày nào đó ông đă cho thức ăn cho một đứa bé gái đang chết v́ Đói, đứa bé gái này sinh sống ở một ngôi làng ở phụ cận với trại tù. Ngày hôm sau, người ta đă chứng kiến việc đă có nhiều chục người dân làng, nam và nữ, đă đồng tấn công quy mô vào các tường thành của khám đường ở Jinshen để đ̣i hỏi cho có được lương thực.

    Việc này đă gây ta một cuộc hỗn loạn cho đến khi các người vệ binh canh gác khám đường đă dùng các "báng súng" đánh vào đầu các người nông dân, và đến lúc này th́ các người nông dân mới chịu trở về canh tác trên các cánh đồng. Trái ngược lại, nhà văn Shang Xianlang đă thuật lại trong tự truyện: "Cháo nấu với cỏ" về việc ông đă trốn thoát khỏi trại giam trong tỉnh Ningxia và việc ông lấy làm ngạc nhiên là các người nông dân c̣n sinh sống ở bên ngoài các trại tù đă có quần áo và ăn kém hơn các người tù tội phạm.

    Trước ngày xảy ra nạn đói, các khẩu phần lương thực ở các Laogai đă không được dự trữ để làm cho các người bị giam cầm phải chết v́ đói. Vào mùa Thu năm 1958, ở một vài trại tù nào đó, các người tội phạm đă cùng với các người nông dân được ăn tùy thích những thức ăn mà họ muốn ăn. Chế độ nuôi ăn thông thường của các tù nhân là các wotou, là các chiếc bánh làm bằng bột ḿ và hấp chín bằng hơi nước sôi hay nướng trong ḷ.

    Khi ông Jean Pasqualini được đưa đến trại tù, khẩu phần lương thực cho mỗi tù nhân là 15 kilô cho mỗi tháng, nhưng người nào làm việc hăng say sẽ được lănh đến 20 kilô cho mỗi tháng. Ông Pasqualini làm việc suốt ngày trong pḥng giam bằng cách xếp các trang giấy, và nếu năng xuất lao động của ông càng nhiều th́ ông được thêm thức ăn, việc ghi chép năng xuất được xét lại vào mỗi 2 hay 3 tuần lễ. Các khẩu phần thức ăn không căn cứ duy nhất vào mức sản xuất nhưng đường lối và tư tưởng về chính trị của người tù cũng được xét đến. Các người tù về chính trị sẽ không bao giờ nhận được khẩu phần tối đa về thức ăn.

    Vị y sĩ Benjamin Lee, ngày hôm nay sinh sống tại Mỹ quốc, đă từng bị giam cầm ở trong trại tù tọa tại vùng Cực Bắc ở gần hồ Xinkai; ông này đă xác nhận là các tù nhân ở vùng này đă được phân phối cho mỗi tháng 40 kilô ngũ cốc cộng với 30 gr dầu đậu nành. Khẩu phần ăn mỗi ngày là một kilô lương thực tương đương với 4.000 calori (vào lúc khởi đầu), về sau chất lượng đă giảm đi v́ việc hao hớt cùng với việc bị mất cắp, chỉ c̣n tương đương với 3.500 calori cho mỗi ngày. Đây là số "calori" tối thiểu tuyệt đối để có thể sống c̣n ở một vùng mà khí hậu rất khắc nghiệt, vào mùa Đông, hàn thử biểu đă xuống đến âm 20° và nhiều khi c̣n thấp hơn. Dưới trời lạnh như vậy, các người tội phạm đă phải lao động từ 12 đến 16 giờ đồng hồ cho mỗi ngày để đào các con kinh. Mỗi hai người tù phải gánh trên vai các khối nặng từ 100 đến 150 kilô, họ phải vượt qua các dốc cao và trơn trợt, nhiều trăm lượt trong mỗi ngày. Việc làm này đă làm kiệt lực các người trí thức v́ họ chưa hề lao động bằng sức của con người.

    Về tổng quát, các tù nhân ở các Laogai đă bắt đầu có nhiều người chết vào cuối năm 1960, khi số lương thực đă giảm đi một nửa và được pha trộn với các "thức ăn thay thế" tên là Daishipin gồm là cỏ dại, các phó sản của các mùa gặt như: các cùi của trái bắp, các vỏ khoai và lá khoai, các bả của đậu ép dầu, thêm vào các rong biển hay các loại cỏ của biển. Để tăng thêm cân nặng của các phần ăn này, các chiếc bánh được hấp chín 2 lần để gia tăng số lượng nước ở trong chiếc bánh.

    Một năm sau, ở tại một vài trại tù, số lượng thức ăn được phân phối mỗi ngày lại giảm thêm, ông Zhang Xianliang bị giam tại Ningxia đă thuật lại là trong mùa Đông năm 1959-1960, số lượng lương thực đă giảm từ 11 kilô c̣n lại 8 kilô cho mỗi tháng, mỗi ngày mỗi người chỉ c̣n được ăn có 2 chiếc bánh. Sau cùng, mỗi người tù chỉ c̣n nhận được 5 kilô lương thực cho mỗi tháng. Và có thể coi là không c̣n đúng nghĩa lương thực v́ các hạt lúa hay gạo đă không được xay ra. Tại trại tù tại Jinzhen trong tỉnh Gansu, khẩu phần ăn hàng tháng lại c̣n xuống thấp hơn: trước là 8 kilô sau c̣n 4 kilô, tương đương 50 gram cho mỗi bữa ăn.

    Việc cung cấp lương thực đă giảm đi rất nhiều trong mùa Đông 1959-1960, các người lănh đạo các trại tù đă hành động giống như các người lănh đạo các Công Xă Nhân Dân: họ đă ra chỉ thị là chỉ có các người lao động mới được có cái ăn, c̣n không lao động th́ không được ăn. Tại nông trại Nhà Nước Qinghe ở trong tỉnh Hebei, các người tù được coi là không đủ khả năng để lao động (các người cao niên, các người tù đă kiệt lực và các người đau ốm) đă được phân phối vào một đơn vị đặc biệt, như ông Pasqualini đă tường thuật lại, và người ta để cho các người này chết đi.


    Thời gian lao động của các người khác được "rút bớt đi" hầu để dự pḥng sức khỏe của các người này cho đến thời điểm cần thiết cho sự sống: đó là vị gieo hạt cho mùa Xuân sắp đến. Vào mùa Xuân, các tù nhân được phân phối đi lao động trên các cánh đồng và với một số quá nhiều người, v́ các sự cố gắng quá sức mà họ đă phải bị ép buộc.

    Ông Han Wei Tian đă hồi nhớ lại, đă chứng kiến tận mắt các người tù với dạng "sức khỏe tốt" đă khuân vác các bao b́ đựng 30 kilô hạt giống, và đă có người đă lăn ra chết v́ đă cố gắng chạy theo cho kịp với các chiếc máy "gieo hạt giống." Tại tỉnh Hebei, trong mùa Xuân cũng đă nhiều người tù đă chết v́ đă kiệt lực khi phải chạy theo cho kịp với chiếc máy gieo hột giống. Đă có nhiều trăm người trong số các người có khả năng đă đáp ứng lại lời kêu gọi của Mao để thực hiện một cố gắng tối đa trong vụ gieo hạt.

    Khởi đầu từ năm 1961, các người lănh đạo các Laogai đă sửa đổi các điều lệ để cho phép thân nhân và gia đ́nh của các người bị giam cầm có thể đến thăm và tiếp tế các gói lương thực. Người ta cũng cho phép các tù nhân được viết thơ về cho gia đ́nh để xin được tiếp tế lương thực; và người ta cũng cho phép các người phạm tội được đi ra ngoài để bới t́m trong các đống rác. Thường th́ họ nhặt được các loại cỏ xấu cùng với các chiếc lá cây, với các loại này, người ta đă đem nấu cháo.

    Và trong cuộc chiến đấu để được sống sót, các người tội phạm đă phải "ăn xen vào" nhiều loại "tồi xấu" hơn. Họ đă sắn bắt tất cả các sinh vật: chuột đồng nhỏ, rắn thằn lằn, chuột lớn, con cóc, nhái, các con rắn, các con sâu bọ và luôn cả trứng của sâu bọ.Khi nào họ bắt được một con vật ǵ, họ đưa về trại giam để nấu chín. Khi họ bắt được một con rắn, họ liền ăn sống ngay con rắn này. Đă có nhiều tội phạm khác, họ đă bới các đống phân ngựa hay ḅ cái để truy t́m các hạt lúa mà bộ máy tiêu hóa của các con vật này đă thải ra, họ đem rửa cho sạch các hạt lúa này, lột vỏ trấu và ăn.

    Đă có người tù đă ăn các con ḍi của băi phân của họ. Tại Delingha, họ đă t́m bới các băi phân của các người tù khác hầu để mong t́m ra các hạt lúa chưa tiêu hóa được. Nếu các người tù đă làm việc này, bởi v́ đă có các người tù là cựu đảng viên của Đảng cộng sản, nay đă được đưa đi làm ở một chỗ tốt hơn, việc này đă cho phép họ ăn trộm vặt ở các nhà kho chứa lương thực của trại giam: nhờ vậy các hạt lúa đă được vận chuyển thẳng mà không bị tiêu hóa.

    Ở tại một vài trại giam, người ta đă bắt gặp nhiều người tù đă tự ăn cứt của ḿnh thải ra. Các tù nhân cũng lục t́m trong các thùng rác của các người vệ binh hầu mong phát giác được các chiếc bắp cải đă hư thối, vỏ của các trái cây, các miếng thịt đă hư thối cùng với các chiếc xương lợn hay gà vịt.Bà Ama Adhe đă hồi nhớ lại cảnh người vệ binh đứng quan sát và cười to lên khi thấy các người tù tranh nhau các "xác trà" đă được pha nước rồi vứt xuống đất.

    Việc đáng ghê sợ hơn cả là việc ăn thịt người. Vào thời điểm này, tất cả các người nhân chứng đă tận mắt nh́n thấy việc lên hệ đến đời sống và sự chết,các người này đều nói ra.


    Tại một trại tù ở tỉnh Hansu, người ta đă gọi việc ăn thịt người với tên là "ăn mùa gặt Jiushen" . Anh Tenpa Soepa là người Tây Tạng bị giam cầm tại Jiushen, anh này đă thuật lại việc anh đă thử nghiệm việc "ăn thịt" một người bạn đồng cảnh ngộ:

    "Tôi đă cố gắng nhưng đă không thể tách rời ra một miếng thịt từ thân thể của anh này. Sức lực tôi đă yếu đi nhiều và th́ thể người bạn đă cứng đi v́ trời lạnh. Chúng tôi cũng không có được một con dao. Tôi thử móc ra một con mắt nhưng tôi vẫn không làm được. Chỉ cần đặt miệng và dùng sức cắn của hàm răng để có thể xé ra một miếng thịt. Tôi đă thử xé ra một cái tai, nhưng tôi đă không làm được. Khi tôi cắn vào da thịt của xác chết, đầu óc tôi làm tôi khựng lại. Tôi nghĩ rằng tôi không thể ăn thịt người được. Tôi đă thử lại hai lần, cố ăn một miếng thịt người, nhưng sau cùng, tôi đành thôi".


    Sự kiện ghê tởm hơn cả đă được thuật lại trong quyển sách: "Móng Vuốt và Mỏ Đỏ".Tại Delingha, các tù nhân được phái đi làm các công tác vận chuyển nước uống, họ đă đào các thi thể vừa được chôn dưới một lớp cát mỏng. Các người tù này đă xẻo cắt các lớp thịt ở bắp đùi, ở phần ngực, ở cánh tay, và họ đă bán các lớp thịt này và nói đó là thịt của các con ngựa hay là thịt của con lạc đà: người mua các miếng thịt này, dù làđă có nghi ngờ phần nào về sự thật nhưng cũng không cần chú ư đến.

    Đồng thời cũng có một "chợ đen" hoạt động mạnh để mua bán thuốc hút, áo quần, lương thực được ăn cắp từ các nhà bếp công cộng hay là từ nơi các cánh đồng sản xuất. Đă có vài tù nhân ở trại giam đă không hề có được một cái quần hay một cái áo để che thân và luôn cả một cái chén để đựng cơm hay bất cứ một vật dụng ǵ để dùng vào lúc ăn cơm; ngược lại, các tù nhân khác là các người dân của các thành phố, họ c̣n giữ lại được đồng hồ đeo tay và có thể đổi để lấy lương thực. Đă có vài người tù đầu cơ đă chết gục mà c̣n giữ được một bó tiền được bó vào chung quanh thân thể.

    Đối với đa số tù nhân, sự ám ảnh về lương thực đă khiến cho nhiều người đă ăn trong một lúc tất cả các thức ăn nào mà họ có được. Về tâm thần tốt hơn là nên để qua một bên phần lương thực c̣n hơn là phải chịu đựng sự hành hạ của tâm thần khi thấy người khác có được cái ăn hay là sống với cảm tưởng là không c̣n lại ǵ hết.Giáo sư Chi Chung Huang đă là nhân chứng về một trường hợp thương tâm đă xảy ra tại Qinghe. Ông Chi đă nằm tại bệnh xá, ở bên cạnh ông là một học sinh trung học gốc ở Sichuan, thân thể của người học sinh này đă sưng phù lên và người này đang hấp hối. Người mẹ của người học sinh này đă gởi một gói lương thực trong đó có một cái bánh ngọt, những người học sinh này đă không c̣n sức để ăn chiếc bánh ngọt này. Cậu học sinh này đă với tay để mở chiếc hộp đựng bánh dưới các con mắt đầy thèm muốn của các người ở chung quanh. Vài ngày sau, người học sinh này đă chết và chiếc bánh vẫn c̣n đó.

    Giáo sư Chi đă b́nh luận như sau: "Phải hiểu rơ tâm lư của sự Đói. Vào mỗi buổi chiều, chúng tôi ngồi trên cái "kang" (một loại giường) để ăn bữa cơm tối. Không một người nào khởi ăn trước người khác v́ làm như vậy sẽ sẽ ăn xong trước người khác và sẽ ngồi nh́n người ta đang ăn. Việc này làm chúng tôi rất khổ tâm. Khi anh đang đói th́ anh rất sợ ăn mau chóng bởi v́ tiếp đến là anh không c̣n có ǵ để ăn."

    Ở tại một vài trại giam, các người tù đă tạo ra các chiếc túi nhỏ được dùng để dự trữ thức ăn. Họ đă đeo vào cổ các chiếc túi nhỏ này và với tác động này đă làm họ bớt lo sợ sẽ phải chịu đói. Việc phải chịu Đói thường xuyên đă gây ta một sự ám ảnh khác: đó là việc phân chia đồng đều các khẩu phần ăn hàng ngày. Việc này là một việc rất khó làm. Đầu tiên là các tù nhân đă không được các cái chén đựng thức ăn có đồng một kích thước, không giống nhau. Sau là các người đến trước, khi được phân phát thức ăn th́ phần ở trên các chiếc nồi lại có nhiều chất loăng, các người đến sau được hưởng các phần ở phía dưới của chiếc nồi th́ các chất loăng ít hơn và về phần dinh dưỡng được nhiều hơn; có nhiều loại thức ăn như các trái "dưa chuột" có quả lớn, quả nhỏ nên việc phân chia ra các phần đồng đều rất là khó làm được.

    Tại trại giam của viên y sĩ Choedak, có nhiều người tù đă không có được một cái chén và họ đă phải lấy các miếng gỗ để làm ra một cái "chén thô sơ." Có các người tù khác, họ đă dùng các cái hộp đă từng được dùng vào việc "thức ăn đóng hộp" hay là họ đă dùng các chiếc đĩa đựng tàn thuốc bằng kim khí mà họ đă xin được từ nơi các người cán bộ. Ông Zhang Xianliang đă thuật lại trong tác phẩm: Cháo cỏ: "Toán người chúng tôi gồm có 18 người với 18 cách khác nhau để đo lường. Phân chia cho nhau một đống lương thực c̣n khó hơn là làm một bài thơ. Một con người c̣n có thể sống c̣n được hay không, người này c̣n có thể sống thêm được một hay hai ngày, việc này tuy nhiên tùy thuộc vào việc có thêm được vài hạt gạo hay không. Việc sống sót được không tùy thuộc ít hay nhiều vào số chất "vi ta min" hay là số "prô tê in" được chứa ở trong vài hạt gạo này cùng với sự ủng hộ về tinh thần với sự khuyến khích đến từ các hạt gạo này cho con người này. Vào khi mà mỗi người tù đă nhận được khẩu phần của ḿnh, người này đă "khuấy trộn" rất lâu trong cái chén của ḿnh và nh́n sang phía tả và phía hữu của các người bạn đồng tù để biết là các người này đă được bao nhiêu !"

    Sự nghi ngờ và sự ghen ghét đă tạo ra các cuộc đánh nhau và tất cả mọi người đều ăn cắp lẫn nhau. Các tù nhân đă tự ăn cắp của nhau để trao đổi các vật ăn cắp được để đổi lấy các thức ăn.Các người khỏe mạnh đă "nă tiền" (làm tiền) các người yếu đuối để có được các khẩu phần ăn nhiều hơn. Vào khi các khẩu phần ăn giảm đi ít hơn, t́nh h́nh ở các trại giam đă trở thành kém kiểm soát. Đă có nhiều nhóm tù nhân tấn công vào các chiếc xe chở thực phẩm để phân phát cho các pḥng giam khác, hay là họ đă giật lấy từ tay của các người tù khác khẩu phần ăn của người tù này khi người này chưa kịp ăn. Ông Harry Wu đă thuật lại cách tổ chức toán người tù để bảo vệ việc tiếp tế lương thực cho toán của ông.

    "Từ nay trở đi, ông Wu đă giải thích cho toán người của ông, chúng ta sẽ họp thành toán, sau khi đă lănh được lương thực, đi từ nhà bếp về pḥng giam để chúng ta tự bảo vệ cho nhau. Dù vậy cũng vẫn c̣n các sự hiểm nguy".



    Sáng ngày hôm sau, ba tù nhân đă th́nh ĺnh tấn công vào một người của toán ông Wu, hai người đă khóa tay người này và người thứ ba đă giật lấy khẩu phần bánh Woutou. Các toán người khác, gồm luôn toán của ông Wu, đă đồng hợp lực lại để truy nă ba người bạo hành này, và sau cũng đă chi phối được ba người này. Ba người này đă bị một trận đ̣n đích đáng.

    Tại trại giam Delinghe, ở tỉnh Qinghai, các điều kiện sinh sống c̣n tồi tệ hơn. Ông Han Weilian đă tường thuật lại trong tác phẩm "Móng Vuốt và Mỏ Đỏ":

    "Trong nông trại của chúng tôi, các người lực lưỡng hơn các người khác, họ đă đồng họp lại để tấn công các người có nhiệm vụ phân phối lương thực. Rất là khó tưởng tượng được về các người sắp sửa phải chết v́ kiệt lực mà lại t́m ra đủ sinh lực để "ḅ lết" từ nơi cái giường mà họ đang nằm, để đi đến ngưỡng cửa của nhà bếp, hay là mai phục tại một nơi để chờ đợi người mang một cái rổ đựng các chiếc bánh hấp khi các người này vừa đi ra khỏi nhà bếp. Tất cả các người này chỉ mong làm được một việc: đó là cướp được thức ăn.

    Vào một hôm, các người đang đói cướp thức ăn này đă bị bắt tại trận, các người này và các người bị t́nh nghi đều bị bắt giam vào các pḥng đặc biệt và người ta đă để các người này phải bị Đói cho đến chết. Sự tranh chấp giữa các người cướp thức ăn là một việc không thể tránh được; vào mỗi ngày đă xảy ra giữa các người này các cuộc đánh nhau và đă có từ 3 đến 5 người đă chết v́ đánh nhau để dành các thức ăn ở ngưỡng cửa của các nhà bếp hay ở các sân của nông trại. Họ đă sử dụng các gậy hay là đấm đá nhau mà họ chỉ v́ xô đẩy nhau và đă sử dụng tất cả sinh lực c̣n lại của họ. Chỉ cần đẩy mạnh một người đối thủ th́ người này đă gục ngă xuống đất và không c̣n đủ sức để đứng dậy."


    Đến khi các phạm nhân này biết được là sẽ không có được một may mắn nào cho mỗi người sẽ được sống sót để ra khỏi các trại giam này, họ đă t́m lại được sự bạo dạn của mối tuyệt vọng. Trật tự đă xuống cấp ở các trại tù và các đội bảo vệ đă bắt đầu ghê sợ các cuộc dấy loạn.

    Vào tháng 8 năm 1961, bộ trưởng An Ninh Công Cộng tên Luo Ruiqing đă cho phép các cán bộ ở các Laogai hăy thi hành các biện pháp Mạnh để pḥng ngừa các biến cố phũ phàng và tàn bạo do các tù nhân nổi dậy gây ra.

    Các sự trừng phạt các tù nhân càng trở nên nặng nề hơn. Tại Ningxia, người ta đă treo các người tù đầu ngược xuống đất, hay là treo các người này để cho các con muỗi bay đến hút máu họ. Một h́nh phạt khác được thực thi: đó là cột hai tay người tù và buộc các người người tù khác "kéo lết" trên mặt đất người tù đáng thương này.
    Tại Jingzhen, trong tỉnh Gansu, việc xử tử là việc thường xuyên xảy ra. Vị y sĩ Choedak đă hồi nhớ lại là mặc dù đă có nhiều trăm người đă chết, các vụ hành quyết lại gia tăng lên. Các việc "định tội" đă không bao giờ chính xác. Các bản ghi tên các người sẽ bị hành quyết, thường được dán trên các bức tường của khám đường, được ghi theo loại "cứng đầu" hay "mang chứng bảo thủ xưa cũ."

    Dù vậy, vào khi nạn đói đă trở nên trầm trọng tại Ningxia, các người cảnh vệ đă không hề làm thêm một sư cố gắng nào để ngăn chận các người tù đào thoát khỏi khám đường. Các bức tường của khám đường chỉ cao hơn 1 mét. Nhưng việc đào thoát đă không có một ích lợi ǵ v́ ở ngoài khám đường các lương thực c̣n khan hiếm hơn. Trong quyển sách: Gió Đắng của ông Harry Wu đă thuật lại: một tù nhân của trại Qinghe thuộc tỉnh Hebei đă đào thoát được và đă đến được Pékin, và tại đây người này biết được là không thể t́m ra được thức ăn, v́ vậy người này đă tự đến tŕnh diện tại đồn công an và đă được trả về tại khám đường gốc.

    Sự cục súc liên quan với chế độ lao tù đă tạo ra cho việc các tù nhân hay đánh với nhau, xảy ra vào các buổi "phê b́nh công khai" nhưng cũng không ngăn chận được các tù nhân đă tỏ ra nhân từ đối với nhau. Các người Tây Tạng, nói riêng, đă thuật lại việc các người cao niên đă nhường các phần ăn của ḿnh cho các người trẻ tuổi, v́ các người cao niên đă nghĩ rằng sẽ không c̣n được cơ may để thoát ra được. Cô Ama Adhe đă ăn trộm được một số lương thực và đă ném số lương thực này vào nơi giam cầm các tu sĩ lạt ma đang hấp hối, và khi các người thân của cô này đến thăm cô và tiếp tế thức ăn cho cô th́ cô đă chia các thức ăn này cho các người bạn đồng tù.

    Nói về tổng quát và mặc dù đối với tất cả các tù nhân, các hành động giống như cô Ama Adhe rất là hiếm có. Sự đấu tranh để được sống c̣n đă vượt thắng các t́nh cảm thông thường. Các tù nhân đă đều nhận thức được tác động làm mất nhân tính cho sự Đói gây ra, gồm luôn cả các người phụ nữ và các trẻ em mà các tù nhân nam đă không c̣n chăm sóc nữa. Đă có các người vợ của các tù nhân đă phải đi từ xa để đến thăm người chồng đang bị giam cầm, đem tiếp tế lương thực mà các người phụ nữ này đă cố sức nhịn ăn trên các khẩu phần ít oi mà họ đă nhận được, các người vợ này chỉ nhận được từ nơi các người chồng một sự biết ơn yếu kém. Đă có vài tù nhân đă tự tử khi họ biết được là họ đă mất nhân tính của ḿnh.

    Rất ít có được việc tường thuật về các thái độ và hành động của các người vệ binh canh gác các Laogai, về các hành động tội ác. Các người vệ binh này không hề lo nghĩ đến việc các tù nhân sống hay chết. Cô Ama Adhe đă thuật lại một việc hiếm có: tại các hầm mỏ sản xuất ra chất Ch́ tên Gyalpo, các người vệ binh được nuôi ăn đầy đủ, họ lấy làm thích thú để chế nhạo các tù nhân:

    Khi các người vệ binh trông thấy các người nấu ăn đem các thùng đựng cháo là thức ăn của các tù nhân, các người vệ binh liền đi theo bước của người nấu ăn để được trông thấy một cảnh sẽ diễn ra làm họ vui thích. Khi chiếc nồi đựng cháo được phân phối hết cho các tù nhân và chiếc nồi này được bày ra giữa các tù nhân, và các tù nhân đều hướng mắt trông vào chiếc nồi này, trong khi ấy các người vệ binh và các người công chức đều đứng bao vây ở chung quanh để quan sát cảnh sẽ diễn ra, với một sự hoan hỉ. Và khi đă có một tín hiệu phát ra, các tù nhân đă xô đẩy nhau để đến bên chiếc nồi cháo đă cạn, họ lấy bàn tay quệt vào nồi, mong có được thêm một ít cháo là liếm các ngón tay một cách cuồng nhiệt. V́ toàn thể các tù nhân đă quá suy yếu về thể xác, họ đă xô đẩy nhau, mất thăng bằng và ngă đè lên nhau, làm nồi cháo lăn ra đất, trong lúc đó th́ các tù nhân đă đánh nhau để đạt được may mắn để liếm vào các thành nồi. Các người công chức là Hán tộc đă cười lăn ra; đối với họ, đây là một tṛ cười độc đáo và tuyệt đối và họ lại c̣n khuyến khích các tù nhân hăy đánh nhau ở chung quanh nồi cháo đă cạn."

    Khi mà Mao c̣n phủ nhận là không có xảy ra nạn đói th́ các người vệ binh không có sự lựa chọn nào khác là bắt buộc các tù nhân phải lao động cho đến kiệt lực và chết. Sau hết, là không có nạn đói, các tù nhân sẽ không thể chết v́ Đói.


    Và khởi từ lúc này, khi các tù nhân không thực thi được số việc làm đă định cho họ, người ta sẽ bớt khẩu phần ăn và nhiều khi c̣n không cho ăn. Và khi phải ăn ít đi th́ rất khó tiếp tục lao động và dĩ nhiên là cái chết sẽ đến tiếp theo. Vị y sĩ Choedak đă tận mắt trông thấy một vệ binh đă liên tục đá vào các người tù đang hấp hối và sĩ nhục các người tù này bởi v́ các người này là "lười biếng không muốn lao động."

    Anh Tempa Soepa đă hồi nhớ lại: "Khi có một tù nhân muốn bịnh hay quá kiệt lực, người này đắp mền và nằm lại tại giường không ra tŕnh diện vào lúc điểm danh vào buổi sáng. Các người vệ binh liền t́m đến nơi và lôi người này đ́ đến nơi lao động hay đi ra cánh đồng để lao động. Những tù nhân này không thể thực hiện được một công tác nào v́ họ đă không c̣n đứng vững được. Những người này liển ngă quỵ và nằm trên mặt đất và đă chết tại nơi này.Đă có nhiều tù nhân đă chết như vậy, ở ngoài cánh đồng, không thể làm được một tác động nào."

    Anh Hen Weitian cũng đă thuật lại các trường hợp tương tự như vậy cũng đă xảy ra tại Delingha: "Đă xảy ra vài lần, khi một thân thể tiều tụy đă đột ngột ngă quỵ xuống và chết ngay, các người trưởng toán vệ binh đă đến tận nơi để được xác nhận là người tù này đă thực sự chết và không c̣n có hơi thở, việc này được kiểm chứng cẩn thận để không có xảy ra việc người tù này "giả vờ chết."

    Việc tuyệt đối xác nhận là nạn đói không hề có xảy ra vào khi ở khắp nơi đă có nhiều người đă chết v́ thiếu cái ăn, việc này không những là rùng rợn và cũng là việc không thực tế.

    Anh Zhang Xianliang đă hồi nhớ lại việc đơn giản là đếm con số các người chết, việc này được xem xét và coi là tội ác chính trị:

    "Các người tù thuộc toán người của tôi đă lần lượt chết, người này sau người nọ. Vào buổi sáng khi anh thức dậy và nhận thấy là người nằm bên cạnh anh đă chết, anh phải làm một việc duy nhất là t́m đến người trưởng toán vệ binh và báo cáo: Một tên là... đă chết. Bất cứ ở vào trường hợp nào, tránh không bao giờ báo cáo: "Thưa trưởng toán, lại c̣n thêm một người đă chết."

    Sự tinh tế về phân biệt "ngữ nghĩa" mà các người tù đă không được hiểu biết ở trong các trại giam, vào thời điểm của các năm thuộc thập niên 60... Đó là bắt buộc phải quên ngay tất cả các người vừa gục chết, ở ngay bên cạnh anh:

    "Vào lần sau, khi có một người khác vừa gục chết, anh phải tự xác nhận trong đầu óc của anh đó là người chết thứ nhất (đầu tiên). Rất cần thiết tập cho quen về tính cách của việc đếm này, v́ không có ǵ là quan trọng về số người đă chết ở các trại giam này, v́ tất cả các người đă chết này được gồm lại và được coi như chỉ có 1 người chết."


    Các người lănh đạo các trại giam này, họ đă làm tất cả những ǵ mà họ có thể làm được để tiếp tục được xác nhận là không hề có việc ǵ đă xảy ra. Tại Qinghe, các ban truyền thanh vẫn tiếp tục phát thanh các bản nhạc "van nhịp ba": cây thúc cúc đă nở hoa, vào lúc đó th́ các tù nhân đang lảo đảo đi qua các cánh đồng "sầu nảo" để t́m kiếm thức ăn. Các buổi hội thảo, các buổi học tập giữa các tổ, liên tục các buổi tự kiểm thảo vô tận đă diễn ra với mục đích tuyên truyền về chính trị: Một người đối thoại với chúng tôi, người này đă có một kỷ niệm của trại giam của anh khi xảy ra nạn đói, về h́nh ảnh của các "bộ xương người c̣n sống" đă bị tập họp lại vào mỗi ngày, đứng ngay và cúi đầu xuống, để được nghe các lời thuyết giảng về ư thức hệ: "đó là cải tạo về tư tưởng, việc tái thụ huấn được thực thi ở các trại giam với mục tiêu là biến đổi thành các Con Người Mới hầu có thể hội nhập và một Xă Hội Mới."

    Vào tháng 5 năm 1961, chính phủ Trung Hoa đă cho ra đời một Tân Chính Sách chính trị, lập một thang bực về các h́nh phạt đối với với các người phản cách mạng hữu khuynh đang bị giam tại các Laogai.

    Trong các buổi học tập này, ông Harry Wu và các người hữu khuynh khác đă phải bắt buộc phải tự thú về các tội ác đă vi phạm và tự định lấy về các h́nh phạt mà tự cho là phải chịu lấy. Trong một buổi học tập, vị y sĩ Choedak đă bị bắt buộc phải đọc nhiều lần:


    "Các người cộng sản Trung Hoa là các người tiên phong của chủ nghĩa cộng sản, bởi v́ chính trị Mao là người lănh đạo vĩ đại của thế giới. Vào ngày hôm nay chỉ có chủ tịch Mao là người duy nhất được xứng danh là người lănh đạo."

    Vào năm 1960, ông Jean Pasqualini đă được nghe người giám đốc của trại giam nói với ông:

    "T́nh thế của đất nước được coi là "cực tốt" ở trong nước cũng như ở nước ngoài. Ở trong nước, việc sản xuất đă đạt được một mức cao, chưa bao giờ đạt được, và tất cả các sự cố gắng đă được thực thi để vượt qua các sự khó khăn về kinh tế vẫn kéo dài. Vào năm 1961 t́nh h́nh được coi là tối ưu. Với những điều ǵ mà tôi đến đây để nói với anh, đó là vào ngày hôm nay các anh phải có nhiều lư lẽ hơn bao giờ để biết ơn đối với chính phủ. Chính phủ đă nh́n nhận là chúng ta đă trải qua nhiều thời gian khó khăn, nhưng đó chỉ là tạm thời v́ các nguyên nhân là các các yếu tố bất thường ngoài ư chí của chúng ta."

    Các tù nhân đă được cảnh cáo là không được nói đến nạn đói khi được các thân nhân đến thăm viếng hay là nói đến việc có các tù nhân đă chết v́ Đói. Vào khi người em của cô Ama Adher đến thăm viếng cô này, người ta đă cảnh cáo cô này phải tỏ ra tươi tỉnh. Nếu cô này nói ra một điều ǵ về nạn đói, hay là về sác sự đau khổ của các tù nhân, việc này sẽ đem lại cho cô "các việc nghiêm trọng."

    Cũng giống như tất cả các người công chức Trung Hoa khác, các người lănh đạo các khám đường đă không dám nói ra việc ǵ v́ sợ hăi sẽ tự bội phản. Trong một khoảng thời gian, các người vệ binh muốn tránh được nạn đói đă ăn vào các khẩu phần của các tù nhân hay là đă ăn vào những rau cải mà các tù nhân đă gieo trồng.

    Tuy vậy, các người vợ và các người con của các người vệ binh này, đang sinh sống riêng biệt ở các thành phố lớn, đă chết v́ Đói bởi v́ chỉ lănh được các khẩu phần lương thực ít oi, cũng giống như toàn dân. Và sau cùng, việc khan hiếm lương thực cũng đă đến với các người vệ binh canh gác các khám đường.

    Tại Qinghe, các tù nhân đă được đưa đến để quan sát các nhà bếp nấu ăn cho các người vệ binh để họ tận mắt trông thấy là các người vệ binh cũng chịu cảnh thiếu ăn, giống như các tù nhân: các người vệ binh cũng chỉ được ăn chất bột lấy từ khoai lang trộn với thức ăn thay thế là các cùi của trái bắp.

    Tại hầm mỏ than đá Mazong Shan, tọa tại vùng các băi sa mạc Gobi, một người gốc từ thành phố Shanghai, đă hồi nhớ lại là các người vệ binh đang chịu đói đă gởi nhiều bức thông điệp cho tổng hành dinh của tỉnh ủy yêu cầu khẩn cấp được tiếp tế lương thực.

    Họ đă không nhận được một bức thơ hồi âm nào, một phần các người vệ binh này đă quyết định hành quân tiến đến đường xe hỏa. Tại đây, họ đă sử dụng một xe con dùng để kiểm soát các đường sắt (rail) để đi đến Lanzhou, thủ phủ của tỉnh, cách xa vài trăm kilô mét. Để đáp ứng các sự đ̣i hỏi của các người vệ binh, các người chức trách của thủ phủ Lanzhou đă gởi một xe camion chở 5 tấn lương thực tiếp tế cho các người vệ binh. Các người vệ binh đă giữ lại cho họ một nửa số lương thực này và đă chi một nửa cho các tù nhân để cho mỗi người tù được phân chia khoảng một nửa của chiếc tách.

    Nếu chính sách Bước Nhảy Vọt lớn về phía trước không được băi bỏ, tại trại giam này cùng với các trại giam khác, nhiều tù nhân khác sẽ chết. Nhờ vào các biện pháp khẩn cấp do ông Liu Shao Qi đă ban hành (sẽ lượt ở chương sau) các điều kiện về lương thực đă được khá hơn đôi chút, vào cuối năm 1961, và trở nên tốt hơn vào năm 1962.


    Vào năm 1961, khi các vị tỉnh ủy của tỉnh Gansu và Qinghai được thay thế, người ta đă trả lại sự tự do cho vài tù nhân. Và các người Tây Tạng là tù nhân ở các tỉnh Sichuan, Gansu và Qinghai cũng được đưa trả về các khám đường ở Tibet. Ở các nơi khác, việc đổi thay này đă có ít hơn. Tại Qinghe ở gần thủ đô Pékin, vào cuối năm 1961, các khẩu phần lương thực đă được gia tăng thêm một ít và phần lương thực thay thế cũng được băi bỏ.

    Vào năm 1962, ông Liu Shao Qi đă khởi đầu việc phục hồi cho các tù nhân đă bị kết tội là hữu khuynh và cho phép các người này lao động trở lại ở các nghề cũ mà trước kia họ đă làm. Mặc dù Mao đă hành động để ngăn trở việc phong trào này, các người chỉ huy của nhiều trại giam đă được thay thế và một chế độ lao tù đă được cải tạo cho đỡ cơ cực hơn. Và cũng đă có vài tù nhân đă được trả tiền lương cho việc làm của họ.

    http://www.tinparis.net/timhieu/HonM...2_Ch13_RF.html
    (ct)

  7. #17
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    NẠN ĐÓI LỚN

    Chương 13 . Phân tích về Sự Đói

    "Trong các năm này, việc sẽ chết v́ Đói đă là một sự ngăn chận về tâm thần và đă tạo ra việc tước đoạt mọi suy tư về tự do."
    Han Weitan


    Sự chết v́ "đói lả" có thể là một trong những h́nh thức nhục nhă hơn hết để Chết. Hiệu quả tức thời là việc "mất cân" v́ gầy c̣m v́ tác động đầu tiên của thân thể là sử dụng các phần tử dinh dưỡng dự trữ trong thân thể của các "lớp mỡ" được tích trữ dưới lớp da người và sau đến là của các bắp thịt.



    Nhu cầu về dinh dưỡng hàng ngày là 1.600 calôri, tương đương với 450 gờ ram ngũ cốc, và sai một thời gian hai hay ba tháng, thân thể sẽ mất đi một phần tư (1/4) của cân nặng toàn thân. Vào giai đoạn này, nhờ vào các h́nh ảnh được phổ biến qua các phóng sự của báo chí, đó là giai đoạn đầu tiên. H́nh ảnh về thân thể của các người lớn thường là gầy ốm, không c̣n thấy được các bắp thịt và cái bụng th́ teo lại, trong khi ấy th́ cái bụng của các trẻ em th́ chương phồng lên v́ sự lên men của các vi khuẩn đang phát triển ở trong dạ dầy và ruột. Ở các xứ nhiệt đới và riêng về các người tị nạn đang tạm sinh sống ở trong các trại tị nạn, ở vào giai đoạn này th́ các người nạn nhân của đói kém thường hay mắc bệnh trước khi đi đến giai đoạn cuối cùng "đói lả người."

    Nạn đói kém xảy ra tại Trung quốc vậy mà lại khác biệt ở các trường hợp này. Đại đa số dân chúng đều c̣n sinh sống ở nhà của họ.

    Chính quyền đă kiểm soát nghiêm nhặt về vệ sinh. Vào thời điểm nạn đói đă lên đến cao độ, các người dân sống ở các làng hay ở các trại giam vẫn thường xuyên được "khám nghiệm" để bắt buộc họ tôn trọng triệt để các điều luật về y tế công cộng do kế hoạch Bước Nhảy Vọt lớn đă thiết lập. Khi nạn đói gia tăng lần lượt; một phần càng ngày càng gia tăng của dân chúng đă đi đến giai đoạn 2 về "đói lả người." Bách khoa Britannnica đă mô tả như sau: các sự hoạt động đều giảm đi và chứng "hôn mê" toàn diện xảy ra. Vào trường hợp nếu số lượng thức ăn giảm đi nhiều hơn sẽ làm gia tăng số tử vong v́ sự mất cân thêm. Về khía cạnh tâm lư, đó là tâm tư đă bị chi phối bởi việc thèm muốn có được thức ăn đưa đến việc không c̣n nghĩ đến bất cứ việc ǵ khác. V́ vậy tất cả các sự liên hệ về luân lư đều bị xao lảng và khi đi đến cực độ th́ có thể xảy ra các sự giết người và các trường hợp ăn thịt người.

    Khi đă đến giai đoạn 2 th́ thân thể bắt đầu ngừng co lại và bắt đầu sưng phù lên. Trong thời Trung Cổ ở Châu Âu, triệu chứng này được gọi là "chứng phù thủng." Vào ngày hôm nay được gọi là "bệnh phù", sách Bách Khoa Britannica định nghĩa như: các chất lỏng đă tích lũy trong các khoảng các thớ bắp thịt liên hệ với nhau. Việc khiếm khuyết các chất "protein" có nghĩa là các chất lỏng của máu đều chảy trở lại về các lớp của các bắp thịt; nếu được trích ra th́ các chất lỏng này sẽ tạo ra một chất lỏng và sẽ không đông đặc lại.

    Khi nạn đói đă đạt đến cao độ, các nguồn tin đă thông báo cho chúng tôi biết, khoảng mười phần trăm (10%) dân số của các thành phố và ba mươi phần trăm (30%) các nông dân đă phải chịu đau khổ v́ chứng phù thủng. Tại Fenyang, các bản báo cáo đă xác nhận có ba mươi bảy (37%) phần trăm dân chúng đă đau ốm mà phần lớn do chứng phù thủng gây ra. Chứng bệnh này rất dễ để được chẩn định bệnh được thể hiện qua tác động: khi ấn ngón tay vào lớp da th́ dấu ấn này vẫn tồn tại thay v́ lớp da này phải trở lại trạng thái b́nh thường. Tại Changsu ở trong tỉnh Henan, một văn sĩ đă hồi nhớ lại: "Tất cả các trẻ em và các người già mà tôi quen biết đều mắc chứng bệnh "tích lũy nước" ở trong cơ thể, đó là chứng phù thủng. Thân thể của chúng ta khi sưng phù lên và sẽ không "sẹp" xuống. Vào khi các người quen nhau, khi họ gặp lại nhau, họ hay ấn ngón tay vào các chân của người kia để được biết có sưng phù lên và cũng để được biết là lớp da có màu vàng hay không ? Vị văn sĩ này nói: đó là một tṛ đùa của tôi khi ấn ngón tay cái vào chiếc má của em Nai Nai để để lại một cái lỗ và cái lỗ này chỉ dần dần trở lại b́nh thường như là chất bột khi làm bánh. Tại thủ đô Pékin, cũng hiện diện chứng phù thủng, tuy là thành phố này đă được hưởng một quy chế đặc biệt và được ưu đăi tuyệt đối về tiếp tế. Vào thời đó, một y sĩ hành nghề tại Pékin đă ước lượng là đă có mười phần trăm (10%) các người cư dân đă mắc phải bệnh phù thủng. Tại tỉnh Heilongjiang, vào năm 1961 đă có một cuộc điều tra y tế để ước lượng số dân đă mắc chứng bệnh phù thủng để so sánh với số người mặc bệnh ở Pékin.

    Được biết chính thức là Trung Hoa không hề có xảy ra nạn chết v́ đói nhưng chỉ có mất mùa, các vị y sĩ đă nhận được lệnh là không được cho các người bệnh được biết về bệnh trạng và đang chết v́ Đói. Tiếng Trung Hoa, ngôn từ thường hay được sử dụng để chỉ định về dinh dưỡng và thiếu lương thực là "ying yang bu liang" và "quefa yin yang." Để thay thế ngôn từ này, chính phủ đă sử dụng các lối nói uyển ngữ. Các vị y sĩ đă nhận được chỉ thị nêu ra các chứng bệnh giả tưởng như: fuzhong bing hay là shuizhong bing, có nghĩa là bệnh về sưng lên hay là bệnh do nước gây ra. Chứng sưng phù không phải là một bệnh lư mà chỉ là một triệu chứng. Cũng một ư này, cấm không được ghi lại trong các sổ bộ về lư do (nguyên nhân) đă chết v́ Đói lả. Nguyên tắc này cũng được thi hành ở các trại giam và ở nhiều nơi người ta đă không dùng đến các từ về y tế và thay thế bằng chứng bệnh số 2.

    Anh Emmanuel John Henri, một sinh viên người Châu Phi theo học ban y khoa tại Pékin vào thời gian xảy ra nạn đói, anh này đă thuật lại việc các vị giáo sư y khoa đă nhận định là các người Trung Hoa khác biệt về sinh lư học đối với nhân loại. Vị giáo sư giảng dạy về khoa Sinh học, vị này được đào tạo tại Mỹ quốc, vị này đă giảng dạy về Sự chuyển hóa trong cơ thể "khi các chất protéin, chất béo lipít và các chất hydrát cácbon, các chất này có thể thay thế cho nhau trong cách cấu tạo cơ thể của con người, nhân dân Trung Hoa không hề phải chịu các sự "đau khổ" về việc thiếu hụt lương thực v́ lối dinh dưỡng rất nghèo về chất protéin và chất béo. Anh John Lévi đă chú ư. Vị giáo sư này đă không nói đến những ǵ mà vị này đă biết nhưng vị giáo sư này đă nhận được chỉ thị phải nói với chúng tôi các điều v́ nhu cầu về chính trị.... Đứng trước việc thiếu chất protéin và chất mỡ, đảng cộng sản cho là các việc này không c̣n là cần thiết nữa v́ các việc này đều là xa xỉ mà dân chúng có thể không cần đến.


    May thay, vị y sĩ Bernard Lee, hiện nay đang phục vụ tại ban y khoa nhi đồng của trường đại học Louisiana - Mỹ quốc, đă viết một bản tường tŕnh chính xác về các sự thật đă được che giấu các sự "khờ khạo" của cộng sản. Vào năm 1958, vị y sĩ này đă bị kết án lưu đày tại nông trại Nhà Nước tọa tại hồ Xinkai ở trong tỉnh Heilong-giang, gần biên giới Liên Sô. Tại nông trại này, vị y sĩ Lee đă ghi chép các hậu quả do nạn đói gây ra trên số 5.000 tù nhân. Và c̣n nhiều hơn việc điều tra của y sĩ Lee riêng cho các tù nhân sinh sống cùng vị y sĩ này, các các sự nhận xét của ông cũng có thể áp dụng luôn cho nhiều triệu người sinh sống ở bên ngoài các trại giam:

    "Chỉ vài tuần lễ sau khi đă được đưa đến trại giam, các tù nhân bắt đầu chải chịu sự hành hạ của việc kém dinh dưỡng.Thông thường, dấu hiệu đầu tiên cho việc thiếu dinh dưỡng là xảy ra không kềm chế được các chất "bài tiết" ra từ trong cơ thể: đái và ỉa.Và số lượng nước uống vào cũng ít, các người nạn nhân của việc thiếu dinh dưỡng, mỗi đêm "đái ra" nửa lít và có thể là một lít nước tiểu không có màu. Các người tù nhân cứ phải mỗi giờ đồng hồ hay là mỗi ba giờ đồng hồ phải thức giấc để đi tiểu, việc này rất là khó khăn ở trong các pḥng giam chật hẹp mà lại giam rất nhiều người, v́ vậy các người tù này đă không kềm hăm lại được cho đến khi đi đến nơi dành riêng cho việc tiểu tiện hay là các thùng chứa nước tiểu. Họ đă bắt buộc phải cột "dương vật" lại.

    Bộ phận "ruột để tiêu hóa" của các tù nhân đă khiến xảy ra các vụ tiêu chảy cấp tính, và việc này đă khiến người tù trở thành đê tiện. Chất phân của người tù này trở thành bầy nhầy và có màu vàng như sửa, thường có lẫn lộn với chất máu. Những người tù nào đến giai đoạn sau cùng thường tiết ra một chất nước màu đỏ. Chỉ một giờ sau khi ăn th́ thức ăn liền được bài tiết ra sau khi đă xuyên qua dạ dày và ruột, v́ không được tiêu hóa. Đồng thời các người nạn nhân cũng phải chịu sự đau đớn do chứng no đầy hơi nặng, và trong đêm, họ đă đổ mồ hôi rất nhiều khiến các giường ngủ của họ đều ướt đẫm nước vào buổi sáng.

    Về phía ngoài thân thể cũng có nhiều sự biến đổi. Một phần ba (1/3) số tù nhân, trên da đă xuất hiện các khoảng màu nâu, thường là ở các khuỷu tay, tại nơi cột xương sống, nơi chân và nơi bắp đùi.Ở nơi các người bị giam lâu năm, các người này đă phát hiện ở phía trong các g̣ má đă xuất hiện một màu xanh lá cây và da đă dần dần khô đi. Làn da nơi bàn tay và bàn chân dần dần nứt nẻ, gây ra các việc nhiễm độc. Ở vào các đầu ngón nơi các móng tay đă trở nên đau nhức. Vẫn phía trên các ngón tay đă hiện ra các đường chỉ màu vàng đi song song với lóng tay và các móng tay này đă dần dần dẹp lại và dễ găy, phần dưới móng tay đă trở nên dày và giống như loại cao su dơ bẩn. Nhiều khi máu đă chảy ra ở nơi các móng tay và gây ra sự đau đớn không thể chịu được. Dần dần các người tù cảm thấy cơ thể suy yếu đi và không c̣n theo dơi được các tác động chính xác của các ngón tay của họ, trong lúc đó chứng viêm gân đă làm các cổ tay đau đớn khi vận động.

    Việc thiếu dinh dưỡng cũng có nhiều cách để biến đổi thân thể. Ở nơi khớp vai khi di chuyển đă gây ra tiếng động giống như tiếng va chạm của hai thanh gỗ, các khớp xương này dần dần rộng lan ra.Các phần "xương sụn" nơi mũi lại dầy ra biến đổi mũi giống như một mào gà. Phần xương ức cũng đổi dạng. Các phần khác của thân thể cũng sưng phù lên với nhiều h́nh thức lạ kỳ. Đă xảy ra ở nơi vài tù nhân, các tuyến nội tiết ở sau tai đă to lên bằng một chiếc bánh. Có tù nhân khác đă than phiền là ở về phía sau của các đầu gối đă sưng lên cùng với các hạch bạch huyết nằm ở nơi nách và háng. Ở nơi mắt, các gân máu đă sơ cứng lại gây ra chứng viêm. Răng cũng nứt ra v́ thiếu chất can xi. Cũng có xảy ra vài trường hợp lồng ngực teo lại chỉ c̣n một phần ba (1/3) của lồng ngực b́nh thường, có nhiều trường hợp lồng ngực giống như của một trẻ em.

    Đa số các tù nhân đều mắc phải chứng ho khan làm họ đau đớn rất nhiều. Một người cựu tù nhân đă nói lại là trường hợp này trở nên tệ hơn vào ban đêm, v́ các tù nhân đă ho không ngừng và không thể nào lấy lại hơi thở b́nh thường.

    Người này nói: "Tôi có cảm tưởng là ở trong ngực tôi đang chứa đầy thuốc nổ, các cơn ho đă liên tiếp đến với tôi và muốn làm nổ tan lồng ngực của tôi. Các người nạn nhân của cơn đói đă có nhiều cơn sốt nóng được tiếp theo với các cơn co chuột rút bắp thịt được tiếp theo với cơn đau đầu dữ dội. Huyết áp tăng lên, chứng tăng huyết áp, chứng nhịp tim chậm (vào khi quả tim đập rất chậm) các chứng này thường xảy ra với việc găy xương mà không bao giờ "lành" được và chỗ xương gảy sưng phù lên một cách hiểm nghèo. Vị y sĩ Lee luôn luôn có thể biết trước là người tù nào sẽ chết. Người tù này đă không c̣n muốn ăn nữa, tất cả các phần da bọc thân thể đều sưng phù lên và trở trên trong suốt, và diện mạo biến đổi giống như một xác chết. Nhưng có khác nhau là việc chết nó đến với người tù. Có người chết v́ một cơn cấp phát của tim đến th́nh ĺnh vào khi người này đang đi hay sau bữa cơm chiều. Nhiều người tù khác đă chết v́ các cơn co giật toàn thân thể. Cũng có người tù khác đă khạc nhổ ra nhiều lượng máu do ở phổi tiết ra giống như là mắc phải chứng viêm phổi cấp tính nặng. Có nhiều người đă có các triệu chứng "vàng da" v́ một bộ phân gan đă ngừng hoạt động.Thường xảy ra là chứng tiêu chảy liên tục, báo trước là sẽ chết, và người tù này đi vào trạng thái hôn mê. Vào khi các người chỉ huy trại tù bắt đầu cho thay thế lương thực bằng các thức ăn khác th́ các tù nhân đă chết v́ bị thủng ruột.


    Các sự quan sát của vị y sĩ Lee đều được các người tù khác sống sót xác minh. Ông Harry Wu đă có các nhận xét như sau: "Khi thân thể không được nuôi dưỡng đầy đủ, không v́ vậy mà quả tim lại ngừng không đập. Tùy theo t́nh trạng toàn diện của mỗi cá nhân, người này có thể sống sót trong một hay hai tuần lễ mà không được cung cấp nước và thức ăn. Nhưng v́ trạng thái suy kiệt quá độ nên gây ra nhiều nguyên do của việc từ trần. Khởi đầu là một cơn cảm, rồi đi đến việc phổi bị tích nước và việc hô hấp trở nên khó khăn. Nhiều khi các vi khuẩn ở trong các thức ăn đă gây ra chứng tiêu chảy không ngừng và là nguyên do gây ra cái chết. Một vết thương sinh độc sẽ rất là nguy hại.Ở các hồ sơ của trại tù thường ghi là chết v́ mắc chứng viêm màng phổi, chứng ngộ độc trong thức ăn hay là do các thương tích gây ra, không bao giờ có việc chết v́ Đói.


    Vị y sĩ Tengsing Choedak, khi bị giam cầm tại trại giam Jiushen tọa tại vùng sa mạc Tenger, thuộc tỉnh Gansu, vị này đă quan sát là ở trạng thái đầu tiên của việc "đói lả người" tất cả các tù nhân đều ở trạng thái "da bọc xương." Các phần xương sườn, xương háng và ống chân đă ḷi ra dưới làn da. Mắt đă sâu hoắm và con ngươi đă lộ ra rơ rệt và răng đă bắt đầu ḷi chân. Lần lần tóc và lông mày từ màu nâu trở thành màu đỏ rồi lại đổi sang màu vàng xám rồi rụng xuống. Đôi mắt yếu dần đi và việc nh́n mỗi ngày mỗi kém đi và khi đêm tối đến th́ không c̣n nh́n thấy ǵ cả. Sau giai đoạn này liền đến giai đoạn các chứng phù thủng, và các tù nhân như ông Harry Wu đều sớm biết trước là việc ǵ sẽ xảy ra: "Đây là lần đầu tiên tôi gặp một người có một chân bị sưng phù và chân kia th́ cứng đờ như một cái cọc. Đó là các triệu chứng của sự sưng phù. Khởi đầu là bàn chân sưng lên, không c̣n đi giày được nữa, rồi đến lượt mắt cá chân, bắp chân, đầu gối và bắp vế. Đến khi dạ dày bị thương tổn th́ việc hô hấp trở nên khó khăn và chết là việc sẽ đến."

    Một vị giáo sư Anh Văn, ông Wu Ningkun, đă mô tả trong tác phẩm của ông: "Giọt nước mắt cô độc" về các ư thức kinh hăi của ông vào khi ông nhận thấy là cơ thể của ông đang biến đối: "Tôi là người đầu tiên mắc chứng phù thủng nặng. Tôi trở nên gầy c̣m, mắt cá chân sưng lên, đôi chân của tôi trở nên quá yếu đuối và tôi thường té (ngă) xuống khi đi lao động cưỡng bách ở các cánh đồng. Tôi không được biết là tôi đă ra thế nào v́ đâu có gương kính để soi, nhưng với cái nh́n đầy sợ hăi của các người tù khác, việc này có thể được thể hiện ra một điều hay là việc ǵ.

    Các trẻ em cũng có các triệu chứng giống như vậy, luôn cả các trẻ em sống ở các thành phố. Trong tác phẩm: Các nổi khổ tâm của các người mẹ, cô Chi An khi c̣n là một cô gái sinh sống tại thành phố Shenyang, thủ phủ của tỉnh Liaoning, cô đă thuật lại những ǵ đă xảy ra trong gia đ́nh của cô:

    "Ngoại trừ người em trai nhỏ tuổi của tôi, tất cả mọi người trong gia đ́nh của tôi đều mắc phải chứng sưng phù thân thể và toàn thân đă biến sang màu vàng. Tất cả chúng tôi đều giống như các Củ Cải. V́ thân thể sưng phù quá độ, chẳng may bị đứt da, th́ lại không có máu chảy ra và chỉ chảy ra vài giọt nước có màu hồng. Ở các vết thương xảy ra các lớp da non rất khó tự tạo được và phải cần một thời gian rất lâu để các vết thương này mới lành được."

    Ở tại tỉnh Ningxia tọa tại vùng cực Tây của Trung Hoa, các người tù đă tin tưởng là khi chứng sưng phù đă lên đến đầu th́ người này sẽ chết. "Người bị chứng này có một cái đầu giống như một trái bóng được thổi đầy khí trời - đôi mắt sưng phồng lên để trở thành hai kẽ hở nhỏ: ánh sáng đă không vượt vào được và người này không c̣n nh́n thấy được ǵ. Nhưng chứng sưng phù này không đủ để chứng minh là cái chết sẽ đến cận.Ở phần thân thể nào mà làn da bắt đầu nứt nẻ ra, một chất nước màu vàng bắt đầu "rỉ ra" th́ cái chết không c̣n xa nữa."


    Tất cả mọi người đều nhận xét là người nào mắc phải chứng phù thủng đang phát triển đến giai đoạn cuối cùng th́ người này sẽ chết trong ṿng một hay hai ngày. Trong tác phẩm: Cháo nấu bằng cỏ, ông Zhan Xianling đă chính xác thuật lại một hiện tượng:"Không ích ǵ để nói là các người này đă vướng phải chứng sưng phù, họ đều có một thân thể gầy c̣m quá độ. Thêm vào, phần da mặt và của thân thể đă biến đổi thành màu xám; tóc của họ đă khô đi và đổi thành màu đỏ; nước mắt của họ đă ra rất nhiều; nhưng đôi mắt của họ đă trở nên sáng lạ lùng. Họ đă có cái "nh́n của người ăn trộm" một loại ánh sáng thâm hiểm, nhiều kinh hăi nhưng cũng nhiều mưu kế, tuy là đă suy yếu đi nhưng cũng đầy độc tính. Nhưng chả c̣n có người nào sợ hăi khi gặp phải sự kiện này v́ ai cũng biết là cái nh́n của họ cũng chả khác ǵ với cái nh́n của người kia.

    Trong tác phẩm:"Các móng vuốt Đỏ"việc miêu tả cũng giống như vậy, ông Han Weitan đă hồi nhớ:


    "Nếu các anh đă trông thấy chúng tôi, các anh đă trông thấy một gương mặt bị đỏ và trở thành nhợt nhạt, không c̣n có thịt và sức sống. Các gương mặt này không khác ǵ các gương mặt của các người đă chết. Dù là dưới h́nh thức nào, gương mặt của các người đă chết v́ Đói lả, gương mặt này chỉ c̣n có được một lớp da mỏng. Đôi mắt chỉ c̣n là tối thiểu được gọi là mắt, đúng hơn là hai hạt dẻ được dính vào với xương. Và từ đôi mắt này không hề tiết ra được một ánh sáng nào."


    Điều lạ lùng, các người này lại tử cảm thấy khỏe hơn đúng vào lúc cuối cùng. Ông Harry Wu đă nhận thấy ra điều này vào lúc ông săn sóc một người bạn tên Ma, một người nông dân bị bắt giam v́ tội đă ăn trộm thóc lúa để nuôi gia đ́nh:


    " Tôi đă quan sát việc sưng phù thân thể của anh Ma, khởi đầu từ phần dưới thân thể lan dần đến phần trên. Da của anh này đă sưng phù lên quá độ và đă trở nên láng bóng và sáng ngời trông giống như thủy tinh. Trong những ngày cuối cùng, anh Ma đă trông ra vui vẻ và có nghị lực hơn. Gương mặt của anh nhợt nhạt và hốc hác bỗng có được một màu hồng thoáng qua. Và tiếp đến về sau, tôi mới nhận ra được các sự thay đổi có tính cách đặc trưng của giai đoạn cuối cùng của chứng sưng phù "cũng giống như các tia ánh sáng của mặt trời vào lúc hoàng hôn" như chúng tôi đă phát biểu vào thời điểm đó.

    Các sự mô tả ở các phần trên về chứng sưng phù, do các bản viết về các trại giam cầm, các người nông dân của các làng xă thuộc tỉnh Anhui và tỉnh Henan cùng với các vùng phụ cận của thủ đô Pékin, các người nông dân này đă cung cấp cho tôi nhiều sự mô tả giống nhau. Một người đă lớn lên và sinh sống ở Fengtai, ngoại ô của thủ đô Pékin đă hồi nhớ lại, khi anh c̣n là một trẻ em, là người nào đă mắc phải chứng sưng phù và cái đầu đă sưng to lên th́ người này sẽ chết trong ṿng vài tuần lễ.
    Nhưng cũng đă có xảy ra vài trường hợp hiếm có mà không có người nào có thể ngờ được là đă có người sống sót và trở về từ nơi cơi chết.
    Nhưng cũng đă có xảy ra vài trường hợp hiếm có mà không có người nào có thể ngờ được là đă có người sống sót và trở về từ nơi cơi chết. Khi tôi đến tham quan một ngôi làng ở tỉnh Anhui, đă có một phụ nữ chỉ cho tôi một người đàn ông đang làm việc và nói là người đàn ông này đă trở về từ cơi chết. Vào thời điểm nạn chết đói đă đạt đến cao độ th́ người đàn ông này mới được 9 tuổi. Cha mẹ cậu bé 9 tuổi này thấy đứa con của ḿnh đă kiệt sức và coi như đă chết, nhưng vào lúc đó, có một người đă đổ một ít cháo vào miệng của cậu bé này và đă cứu sống được cậu này. Ở vào một vài trường hợp, đă có vài tù nhân được đưa đi chôn và có người đă hồi sinh. Đó là trường hợp của cô Ama Adhe và cô này đă thuật lại trong tác phẩm của cô tựa: Một việc trả lại tự do kỳ dị:

    "Sức khỏe của tôi tiếp tục suy giảm, và cuối cùng tôi không c̣n có sức lực để đi đứng. Tôi đành ngồi cả ngày và tiếp tục đọc các lời cầu nguyện. Vào một đêm, tôi cảm thấy là mũi tôi đang dần dần lạnh đi rất nhiều... Tôi liền nghĩ là đến lượt tôi sẽ phải chết v́ Đói... Vào buổi sáng hôm sau, tôi nghe tiếng nước đang chảy, h́nh như từ một cái thác hay một cái suối nước. Khi tôi mở mắt ra th́ tôi nhận thấy là người ta đă đưa tôi vào một chiếc thùng gỗ dùng để chôn cất các người chết. Tôi nhận ra được là tôi đang ở tại một nơi nào và bỗng nhiên tôi tự cảm thấy là tôi rất buồn rầu; tôi cố gắng thu toàn lực để khấn cầu Đấng Chí Tôn và Tam Bảo. Rồi khi các người công nhân đến để chôn các tử thi, có người đă trông thấy tôi và đă la lên: "Hế, cô này c̣n sống và đă mở mắt." Và họ đă đưa tôi trở lại pḥng giam.

    Trên thực tế, ông Han Weitian đă được đưa vào nhà xác của trại lao động. "Đă đến với tôi nhiều lúc mà tôi đă cảm thấy là tôi bắt đầu ĺa (từ biệt) khỏi thế giới này.

    Tôi không c̣n cảm thấy đau đớn, nhưng tôi đă có từ lâu cảm giác đang ch́m đắm. Sự đói ăn đă tạo ra một sự đau đớn giống như sự làm cho ngộp thở hay đè nén đau đớn cho đến một ngày tôi đă ngất đi, hay là tôi cảm thấy tôi đă ngừng thở (hô hấp) và thân thể của tôi lạnh đi và trở nên cứng đờ." Nhưng một người bạn của ông Han Weitian là một y sĩ, khi nghe được tin ông Han đă được đưa vào nhà xác, vị y sĩ này liền đến nơi để xem xét. Ông Han đă nằm ở đây khoảng một giờ rưởi. Khởi đầu, vị y sĩ này đă không phát hiện ở nơi ông Han một dấu vết nào chứng minh là c̣n sống, nhưng đến khi vị y sĩ này dụng ống nghe th́ mới biết là ông Han c̣n sống. Vị y sĩ này đưa thi thể ông Han đến gần một đống lửa và dùng khoa "xoa nắn" và dùng cháo lỏng đổ vào miệng ông Han. May mắn thay, ông Han đă hồi sinh, đây là một việc phi thường. Về phần vị y sĩ Lee, ông đă cứu sống được nhiều tù nhân được coi là sắp chết bằng cách cho họ ăn cháo lỏng, xoa nắn các bắp thịt và hướng dẫn về cách hô hấp.

    Ông Han Weitian đă hồi nhớ lại cuộc sống ở các trại lao động luôn luôn bị đe dọa của sự chết, đă tạo ra một ư thức lạ lùng:

    "Trong những năm xảy ra nạn đói chết người, việc này đă là một chướng ngại vật đă ngăn chận chúng tôi không c̣n được sự tự do để suy tư. Không có một lúc nào mà chúng tôi quên được sự đe dọa này. Có thể nói là ở khắp mọi nơi đều tràn ngập một bầu không khí này, v́ vậy việc hô hấp cũng trở thành một việc khó khăn. Nó cũng lạ lùng như sự đói đă gây nên sự đau đớn ở khắp nơi trong thân thể. Có thể nói là đang có một cái kẹp lớn đang kẹp vào các xương; v́ các xương này đang "ră rời" ra v́ không c̣n có thịt và gân. Tôi có cảm giác là ruột gan, bụng, đầu, tay chân đều không c̣n ở tại các nơi cũ. Lúc nào anh cũng muốn khóc than nhưng lại không c̣n có được sức lực để khóc than. Vào khi anh đă đạt đến cơn đói cực độ, anh không c̣n có khả năng phát ra một tiếng nói dù là rất nhỏ và đủ để nghe."


    Ông Zhang Xinliang, trong tác phẩm của ông với tựa:"Cháo nấu với cỏ"ông này đă hồi nhớ về cảm giác nghẹt thở:

    "Chứng nghẹt thở này, không phải do một chứng bệnh nào về hô hấp gây ra và cũng không phải là một vết thương nơi đầu hay do nơi phổi gây ra. Việc đơn giản là thân thể của tôi quá mệt mỏi đă làm phổi của tôi yếu đi giống như một bộ máy quá hao ṃn để không c̣n có thể chạy được nữa. Nhiều khi tôi đă quên không thở (hô hấp) và th́nh ĺnh tôi đă mắc chứng chóng mặt và đôi mắt của tôi đă thấy các tia ánh sáng. Một bóng đen bao trùm tôi và tôi đă ngă xuống đất. Về sau, tôi đă có thói quen là phải hít vào phổi nhiều khí trời để có được chất oxy (dưỡng khí).

    Sự chết có thể là có được. Anh Tenga Soepa là người Tạng đă có nhận xét như sau:"Chết v́ Đói cũng là một cách để chết, không đau đớn nhiều. Chỉ cần ngồi, ngă xuống rồi chết; không rên rỉ trong cơn hấp hối." Vị y sĩ Lee cũng nhận ra việc này khi các nạn nhân đă vào giai đoạn cuối cùng, thường là các người này đă tỏ ra yên tĩnh, các người này nằm bất động trên giường (tên kang) của họ, hơi thở của họ đă ngắn đi và yếu dần cho đến lúc cuối cùng với các giọt nước bọt đọng lại trên môi và họ đă chết đi.


    Rất nhiều người không có sự may mắn này v́ họ đă ăn các thức ăn khó tiêu hóa để thay thế vào thức ăn thường lệ, và bộ máy tiêu hóa của họ đă bị tắt nghẹn khiến cho họ phải đau đớn.
    Việc này đă xảy ra vào các năm 1960 và 1961. Đă có xảy ra vào nhiều thời điểm là 80% các lương thực được cấp phát cho các tù nhân là sản phẩm thay thế, các loại này đă gây ra tắc nghẽn bộ máy tiêu hóa hay co thắt hậu môn. Ở các nơi khác ngoài các trại giam, các người dân cũng chết v́ các chứng này. Cũng như các người dân, các người dân làng đă ăn các vỏ cây, cùi bắp xay ra, vỏ của các hạt đậu nành, của hạt bobo và các loại hạt khác và ăn luôn cả rễ của cây lúa, các rễ này được xay ra thành bột. Họ đă phải ăn luôn một số lớn các loại cỏ và luôn cả cỏ dại và tất cả các loại thảo mộc nào mà họ coi là có thể ăn được. Tất cả đều được nấu chín và v́ vậy tác phẩm của ông Zhang đă có tựa: Cháo nấu với cỏ. Anh Tenga Soepa và nhiều tù nhân khác đă sống sót được là nhờ vào việc như sau: nếu anh nh́n vào các nơi đi tiêu của các tù nhân th́ anh sẽ thấy nơi này là nơi con người đă dùng. Tất cả các chất phân được tiết ra đều có màu xanh của chất cỏ lẫn lộn với các lá cây đă không được tiêu hóa. Cũng có nhiều tù nhân đă được phân phát để ăn chất bột để làm giấy và mạt cưa. Ông Jean Pasqualini đă viết trong tác phẩm của ông"Người tù của Mao"ông đă thuật lại các việc đă xảy ra ở trại giam ở hồ Xingkai, thuộc tỉnh Heilongjiang, vào năm 1960, các nhà bếp của trại giam này vừa nhận được nhiều lá cây màu nâu, loại to bản:"Chúng tôi là các tù nhân đă được hân hạnh làm các "con bọ" để thử nghiệm các loại thực phẫm để thay thế lương thực,do cộng đồng các nhà khoa học đă biến chế với rất nhiều công phu. Người cảnh vệ đă miêu tả về tân chính sách về lương thực và đă nói là ăn loại bột làm giấy không có nguy hiểm, dù là không có được chất dinh dưỡng, nhưng lại làm các chiếc bánh Woutou phồng lớn lên khiến cho chúng tôi có được cảm giác dồi dào. Số lượng bột giấy được xay nhuyển và pha trộn vào bột ăn không quá 30 phần trăm. Người cảnh vệ này nói: Tôi đoan chắc với các anh là tất cả sẽ đi qua bộ máy tiêu hóa của các anh một cách dễ dàng. Chúng tôi biết chính xác là các anh sẽ cảm thấy ra sao."



    Loại thử nghiệm này đă gây ra cho các tù nhân chứng "táo bón" và là nguyên nhân gây ra nhiều người tù đă chết là các người già và các người yếu đuối. Việc pha trộn bột giấy được bỏ đi và chính phủ lại thử nghiệm một loại lương thực thay thế khác cho các người tù ăn, đó là loại phiêu sinh vật lấy ra từ các vùng ao đầm:


    "Họ đă thu thập một loại (rong) có màu xanh và nhầy nhờn nổi ở trên mặt các ao hồ hay là ở các chiếc hào ở xung quanh các trại giam và đă pha trộn vào các loại cháo, hay là đă được để nguyên chất, hay là đă được phơi khô và tán ra thành bột, v́ các loại rong này đă phát ra một mùi hôi không thể nào chịu được để có thể ăn nguyên chất. Và lại thêm một lần nữa tất cả chúng tôi đều ngă bệnh và các người mà cơ thể đă suy yếu đều lăn ra chết. Loại rong đặc biệt này, sau các cuộc mổ khám nghiệm các tử thi, đă chứng tỏ là không thể tiêu hóa được cho cơ thể con người. Chấm dứt việc thử nghiệm với chất rong này, và hàng ngày chúng tôi lại được cho ăn với thực phẩm thay thế, các cùi bắp được xay nhuyễn trộn với bột để làm bánh woutou. Sau đó, chất cùi bắp xay nhuyễn được chính thức dùng cho toàn nước."

    Ở tại các vùng thôn quê, các người nông dân đă dở các mái nhà lợp bằng rơm rạ để ăn và ăn luôn cả chất bông của các cái áo hay các chiếc nệm bằng rơm rạ, ăn luôn các lá cây và các mầm non, lông vịt và lông gà.Các người tù đă thuật lại là họ đă làm cách nào để nhai trước khi nuốt vào dạ dầy các chiếc giày bằng da của họ. Tại thành phố Lanzhou, dân chúng đă tràn vào các xưởng thuộc da ở địa phương này và đă cướp các kho dự trữ da hầu để có da để ăn.

    Huyền thoại xấu hơn cả, tồn tại từ sự tin tưởng sai lầm truyền lại từ thời xa xưa là ăn đất trộn với cỏ dạisẽ đem lại nhiều sinh lực. Loại đất này được gọi tên là "đất của Đức Phật" hay là"đất của Phật Bà Quan Âm"Phật Bà được coi là Nữ Thần Từ Bi. Có một vị y sĩ đă hồi nhớ lại một cuộc viếng thăm ở tỉnh Gansu về một biến cố đă xảy ra: 800 người đă chết v́ đă ăn đất của "Phật Bà Quan Âm." Sau khi đă giải phẫu các tử thi để nghiên cứu, toán y tế đă phát hiện ra là chất đất này đă làm tắc nghẹt ruột và đă không tiêu hóa được hay là thải ra ở hậu môn. Ở một địa phương khác ở trong nước đă có một vị y sĩ đă nhận xét việc ăn chất đất này đă là một việc thông thường:

    "Người ta đă trộn chung (đất của Phật Bà) với bột lúa ḿ: các chiếc bánh được làm ra với chất bột pha trộn này là có thể ăn được, và việc c̣n quan trọng hơn là ăn nặng bụng. Khi tin này được lan truyền rộng ra, đă có nhiều ngàn người đă làm theo giống như vậy. Nhưng khi loại thức ăn này đă vào đến dạ dày th́ chất đất đă hút hết độ ẩm nước của ruột già, khiến cho các người mắc phải không c̣n đi tiêu được như thường. Vị y sĩ này nói: tôi phải bắt buộc giải phẫu (mổ) dạ dầy của họ. Mỗi ngày tôi phải giải phẫu như vậy cho 14 người. Đă có nhiều người không c̣n sức để đi đến bệnh viện và đă có nhiều người khác đă chết khi tôi đang giải phẫu cho họ. Tôi đă cho thông báo sự kiện này cho các ủy ban nhân dân của các phường-khóm ở tại gần bệnh viện. Không có một người nào đă chú ư về sự kiện này, họ chỉ chú tâm đến vấn đề có lương thực để ăn.

    Các người dân sinh sống trong các thành phố không c̣n có việc nào khác để làm, họ chỉ c̣n biết việc "lục lọi" để t́m lùng ra lương thực, giống như các người c̣n sống sót được cơn đại họa tận thế. Ông Liang Heng, trong tác phẩm: "Đứa con của Cách Mạng", ông đă thuật lại vào ấu thời của ông ở tại thành phố Chang Sha thuộc tỉnh Henan: "Chị tôi và tôi thường hay đến công viên các tử sĩ để hái một loại cỏ có thể ăn được, chất cỏ này sau khi được xay nhuyển ra, hợp lại với gạo, đă được hấp chín và chúng tôi đă gọi là các chiếc bánh có vị đắng. V́ có chất của lá cây, các chiếc bánh này có vị đắng, sau khi tôi đă ăn các chiếc bánh này, tôi đă phải uống nước liên tục. Sau đó tôi đă phải chịu các sự tồi tệ do táo bón gây ra; trong một tuần lễ liên tục, các người đă ăn loại bánh này, luôn cả tôi, đều cảm thấy chứng no hơi và đầy bụng, không nói đến các cơn đau thắt. Sau cùng, mẹ của chúng tôi đă dạy chúng tôi phải dùng ngón tay để móc ra khỏi hậu môn chất phân đă tích lại thành các viên nhỏ và đă hăm nghẽn chận lại tại đây. Chúng tôi vẫn tiếp tục ăn các chiếc bánh này mà không hề có một lời phản đối nào.


    Trong lúc tuyệt vọng đề đi t́m ṭi các thức ăn, đă có nhiều người đă ngă lăn chết sau khi đă ăn các lá cây, các loại nấm cùng với các quả mọng. Một vị y sĩ đă phục vụ ở tại một bệnh viện ở thành phố này, đă thuật lại là ở các pḥng cấp cứu khẩn trương đă phải cứu nguy rất nhiều bệnh nhân đă ăn các loại thảo mộc hoang dại. Các người nghiện rượu, để thỏa măn sự phụ thuộc vào rượu của họ (cho qua các "cơn ghiền" đ̣i hỏi phải có rượu), họ đă uống loại rượu méthanol dành để sử dụng cho công nghệ, chất này rất độc hại, và uống luôn các loại thay thế. Để ngăn chận các người nông dân và các tù nhân đừng ăn các cây lúa để làm giống, các người có trách nhiệm ở các hợp tác xă và ở các trại giam đă cho tẩm một dung dịch có tẩm thuốc độc vào các hạt giống này. Và chính là các trẻ em, được phân công thu nhặt các rác và phế vật đă là các nạn nhân v́ các em đă ăn các phế vật.

    Người ta cũng có thể chết v́ đă ăn quá nhiều. Sau các vụ mùa thâu hoạch khả quan, và sau năm 1962, khi tất cả mọi người đă có được nguồn lương thực dối dào và tốt hơn, đă có nhiều người đă ăn quá nhiều, bị bội thực v́ bộ máy tiêu hóa của họ đă bị suy yếu trong thời ăn yếu nên không c̣n khả năng tiêu hóa số thức ăn quá nhiều. Ở tại các trại giam trong tỉnh Qinghai, ông Han Weitian đă ước lượng có 2.000 người tù đă chết v́ tham ăn. Các người tù này đă có ư định và chủ trương phục hồi lại sức khỏe bằng cách trong một bữa ăn đă ăn đến 18 lát bánh làm bằng bột đen của hạt đậu xay ra. Sau bữa ăn, các người này đă tiếp tục làm việc nặng nhọc: "Thông thường, các người tù này đều bị đau bụng. Vài người háu ăn này đă gục chết ngay ngoài các cánh đồng sau các cơn đau bụng dữ dội ở nơi dạ dầy. Họ đă rên đau dữ dội và vừa ông bụng phồng lên". Ở tại tỉnh Sichuan, đă có một người phụ nữ đă bị đày đi tại Yan'an, một vùng sơn cước ở vào phía Tây của Chengdu, người nữ này đă thuật lại cho chúng tôi về việc đă có nhiều người nông dân đă chết v́ đă ăn quá nhiều trong dịp Lễ Đầu Xuân (Tết). Việc này xảy ra vào năm 1962. Vào dịp này, các người nông dân đă được "dịp duy nhất" ăn no với các chiếc bánh hấp làm bằng bột lúa ḿ pha với bột của các hạt đậu, nhưng bộ máy tiêu hóa của các người này đă không c̣n đủ khả năng để tiêu hóa số thức ăn được ăn vào quá nhiều trong một lúc, sau thời gian lâu dài ăn quá ít, và các người này đă ngă chết. Cũng đồng một nguyên chứng, đồng kết quả, một toán y tế được phái đến tỉnh Gansu để cứu trợ các nạn nhân của nạn đói, toán y tế này đă làm chết một số người v́ đă cho họ ăn quá nhiều.

    V́ lư do là không ai có quyền để nh́n nhận sự thật về nạn đói, các sự cố gắng của các vị y sĩ để chống lại các t́nh trạng khẩn trương do nạn đói gây ra, các sự cố gắng này không đạt được một thành quả nào. Ngay cả ở các thành phố quan trọng, ở tại các bệnh viện, các vị y sĩ cũng chỉ có được các phương tiện hạn chế. Và chính các vị y sĩ này cũng ở trong t́nh trạng đói lả người v́ thiếu ăn nên không c̣n sức để cố gắng làm việc. Đă có nhiều lúc ở tại một bệnh viện ở Bắc Kinh, một phần ba (1/3) toán y tế đă vắng mặt. Phương thuốc duy nhất có được là các vị y sĩ này khuyến cáo các bệnh nhân là thay đổi chế độ ăn uống cho khá hơn ngày thường. Đối với các bệnh nhân mắc phải bệnh lao, v́ đây là thường xảy ra, các người bệnh này được cấp phát thêm phiếu thực phẩm để mỗi tháng được mua 50 gờ ram đường cùng với sửa và gan lợn (heo).

    Việc thiếu dinh dưỡng kinh niên (măn tính) đă để lại di chứng - dị tật lâu dài ở nơi các nạn nhân. Đă có nhiều trẻ em đă mắc phải chứng bệnh mềm xương. Có nhiều trẻ em khác đă mắc phải chứng "thiểu năng tâm thần." Phần lớn các trẻ em đến tuổi trưởng thành có chiều cao thấp hơn so với các người ở trạng thái b́nh thường. Tôi đă gặp nhiều người, khi họ c̣n tuổi thơ ấu vào thời xảy ra nạn đói, họ đă xác nhận với tôi là chiều cao của họ đă kém đi khoảng 10 cm so với chiều cao mà họ có thể đạt được nếu được nuôi dưỡng b́nh thường. Trong thời gian xảy ra nạn đói, chỉ có một số ít phụ nữ đă sinh con. Một phần lớn các người phụ nữ này đă "tắt kinh" v́ thiếu các chất prôtéin. Đă có vài nữ sinh viên được gởi đi về các vùng quê, họ đă nói là trong 5 năm họ đă không có kinh. Nhiều người phụ nữ đă chết vào lúc sinh con v́ đă bị làm băng, máu không ngừng xuất ra. Các người mẹ c̣n sống sót được đă nói là họ đă không có sữa để nuôi con. Tại Fengyang trong tỉnh Anhui, các bản thống kê đă cho biết là có nhiều phụ nữ đă mắc phải chứng "sa tử cung." Các người nông dân nữ đă phải chứng nhiễm độc v́ đă làm việc ngâm ḿnh dưới nước ngập đến ngực.


    Cho đến đầu năm 1961, khi nạn đói đă đến cao độ ở tại vài vùng ở nông thôn, đă có nhiều toán y tế đă được đưa về các vùng này, nhưng sự bí mật về nạn đói vẫn được giữ kín (bưng bít).
    Tại tỉnh Gansu, một vị y sĩ thuộc toán y tế cứu trợ đă ở tại tỉnh này trong 3 tháng, khi vị y sĩ này trở về, Đảng đă tổ chức một buổi họp, trong buổi họp này, toán y yế này đă được khuyến cáo là không được cho ai biết về việc họ đă chứng kiến các nguyên do về các sự chết của các người ở tỉnh Gansu Một đảng viên cán bộ đă nhấn mạnh là đă không có người nào chết v́ Đói và với việc nói ngược lại là một việc phản bội.


    http://www.tinparis.net/timhieu/HonM...2_Ch14_RF.html

    (ct)

  8. #18
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    NẠN ĐÓI LỚN

    CHƯƠNG 14. Lịch sử của việc "Ăn Thịt Người."

    Tôi đă cố gắng xét lại vấn đề này nhưng đă không có niên sử học trong quyển sự học của tôi, và trong các trang giấy chỉ có các từ ngữ "nhân loại" "công lư" "luận lư." Như với mọi cách, tôi đă không dỗ được giấc ngủ của tôi. Cho đến nửa đêm, tôi đă chú ư đọc cho đến khi tôi phát hiện một điều nào viết giữa các hàng chữ, hai chữ viết đă được viết trong quyển sách này: "Ăn nghiến ngấu con người."

    Lu Xun. Tác giả: Nhật kư của người điên" 1918



    Cách đây 2.000 năm, sau một cuộc chính biến lớn, nhà Hán đă lên trị v́, lịch sử đă ghi hầu như một nửa dân số của Trung quốc đă chết do nạn đói kém gây ra. Việc đói kém đă khiến cho vua Hán Cao Tổ đă ban hành, vào năm 205 trước Công Nguyên, một sắc lệnh cho phép nhân dân bán con gái hay là "ăn thịt con" khi cần. Hơn 2 ngàn năm về sau, tại tỉnh Anhuy, các điều răn dạy này vẫn c̣n được tuân thủ tại đây. Theo truyền thống, tại đây các người nông dân vẫn c̣n trao đổi các con cái của họ với các người hàng xóm, để làm giảm bớt các cơn đói của họ. Như vậy, họ đă tránh được việc ăn thịt các người con của họ. Để miêu tả việc thực hành này, các người nông dân ở tỉnh Anhuy đă sử dụng một thành ngữ cổ điển: "i tzu erh shih" hay là "yi zi sher" nếu viết theo lối phiên âm chữ Hán sang chữ Latinh (pin yin) xuất từ một thuở xưa. Không có ǵ có thể diễn tả cho việc liên tục đáng chú ư cho nền văn hóa của Trung quốc của thành ngữ này được sử dụng cách đây hơn 2.200 năm. Năm 594 trước Công Nguyên, quân đội của nhà Chu đă bao vây kinh đô của nước Song. Khi đến kết cuộc, v́ thiếu thốn tất cả, các người khốn nạn bị bao vây này đă buồn rầu nhận định là "ở trong thành phố này, chúng tôi đă trao đổi cho nhau các con cái của chúng tôi và chúng đă ăn thịt các đứa con này. Chúng tôi đă đập nát các khúc xương để làm củi đốt hầu để sưởi ấm."

    Trong thời chiến dịch Bước Nhảy Vọt lớn đă xảy ra nạn đói, các người nông dân đă giết các người con của họ để ăn thịt, việc này đă xảy ra ở nhiều vùng ở Trung quốc. Ông Jung Chang đă thuật lại trong quyển sách có tựa: Các con thiên nga hoang dă, lời của một cán bộ cao cấp của Đảng một việc đă xảy ra tại tỉnh Tứ Xuyên:

    "Vào một ngày nào đó đă có một người nông dân đột ngột đi vào văn pḥng của ông, người nông dân này đă lăn xuống đất và hét to lên là đă vi phạm một tội ác kinh khủng và van xin hăy tha tội cho anh ta. Sau cùng đă được biết là người này đă giết chết người con của anh để ăn thịt. Sự đói là một sức mạnh không thể ḱm chế được và đă khiến cho người nông dân vung lên con dao của anh. Với gương mặt đầy nước mắt, người cán bộ này đă ra lệnh bắt giam người nông dân thủ phạm này. Về sau, người này đă bị xử bắn để làm gương cảnh cáo về tội đă giết trẻ con.
    Ở tại phía Bắc, trong tỉnh Liêu Ninh, các báo chí xuất bản tại thành phố Shenyang của tỉnh này, đă thuật lại việc ăn thịt người. Trong quyển sách có tựa đề: Các nổi gian truân của một người mẹ, cô Chi An, nhân vật chính của sách này đă được một người bạn đồng học, thuật lại việc đă nhớ lại một việc đă xảy ra tại một ngôi làng của cô:

    Một người đàn bà nông dân đă không thể chịu đựng được các sự khóc van của người con gái vừa được hai tuổi và đói quá xin có cái ăn, và cũng có thể là v́ muốn chấm dứt sự đau khổ, người đàn bà này đă bóp cổ người con gái cho đến chết. Người đàn bà khốn nạn này đă trao cho người chồng xác chết của đứa con gái để người chồng đem đi chôn. Nhưng v́ quá đói, người chồng đă mất lư trí, đă bỏ xác chết này vào một cái nồi cùng với vài thức ăn c̣n lại và nấu chín. Người vợ đă, v́ hối hận, thuật lại cho các nhà chức trách. Việc bất giác là người đàn bà này đă đến thú tội và việc được coi là không phân biệt. Tuy là trong H́nh Luật không có khoảng luật nào lên án việc ăn thịt người, bộ An Ninh Công Cộng đă phải giải quyết vụ này, một vụ không phải tầm thường, nhưng là nghiêm trọng. Bộ đă ra lệnh xử tử h́nh hai vợ chồng người này.

    Trong các cuộc đàm thoại của chúng tôi, các người nông dân đă không khó khăn ǵ, đă nh́n nhận là chứng nhân trực tiếp về các hành động của việc ăn thịt người. Một người cán bộ địa phương của tỉnh Anhuy đă nói với tôi: "Việc này chả có ǵ là đặc biệt", c̣n như ở tỉnh Tứ Xuyên, một người là cựu trưởng toán của một toán "sản xuất" đă xác nhận với tôi là theo ư kiến của ông th́ việc ăn thịt người đă xảy ra ở các hạt và phần lớn đă xảy ra ở phần hết ở các ngôi làng. Các tài liệu chính thức của đảng cộng sản đă xác nhận việc ăn thịt người đă có xảy ra. Trong hạt Gushi thuộc phía Nam của tỉnh Hồ Nam, nhà chức trách đă có hồ sơ đầy đủ về việc xảy ra liên quan đến 200 vụ ăn thịt người, dân số của hạt này là 900.000 người, khi nạn đói kém vừa xảy ra. Ở tại hạt Fengyang thuộc tỉnh Anhuy, nơi này có 335.000 người cư dân vào năm 1958, Đảng đă ghi vào sổ về việc đă có xảy ra 63 vụ ăn thịt người ở một xă. Các người dân, được chúng tôi hỏi đề điều tra, đă nói cho chúng tôi biết là tại các tỉnh Shaanxi, Hồ Bắc và Ninhxia cũng đă xảy ra các vụ ăn thịt người. Các người phạm nhân đă bị giam cầm tại các "trại lao động cải tạo" - Laogai - các người này đă chứng kiến các cảnh ăn thịt người, xảy ra ở các Laogai của các nơi như Tây Tạng, ở Thanh Hải (Qinghai), ở Gansu và ở Hắc Long Giang. Tại trại Laogai ở Thanh Hải, các phạm nhân đă cắt các miếng thịt từ xác của các người chết, họ đă ăn các miếng thịt này hoặc đem đi bán. Ở các nơi bên ngoài các trại này cũng đă thường xuyên xảy ra các vụ tương tự như vậy. Một người nông dân ở hạt Tongsen thuộc tỉnh Thanh Hải, đă nhớ lại việc một người trẻ tuổi, trong số các người trẻ tuổi được đưa đến định cư ở tỉnh này, đă có một thiếu nữ, đă v́ quá đói, đă giết chết một trẻ em 8 tuổi và người thiếu nữ này và 3 người khác đă ăn thịt của xác chết. Cả 4 người này đều đă bị bắt giam. Trong một trường hợp khác, một gia đ́nh người Tây Tạng đă chợt bị bắt trong lúc cả gia đ́nh này đang ăn thịt một trẻ em.

    Các bản phúc tŕnh của mọi nơi trong xứ, đă đủ để chứng minh rơ ràng là việc ăn thịt người đă xảy ra không phải chỉ ở một vùng hay là một giai cấp nào đó cũng như không riêng là của một sắc tộc.. Các người nông dân không chỉ tự hạn chế trong việc ăn thịt người, họ cũng đă đem thịt người đi bán. Họ đă giết chết và ăn thịt các trẻ em: các đứa con của họ và con các người khác. V́ lư do của mức độ quá to lớn của nạn đói kém, người ta đă có thể dự kiến được về việc ăn thịt người đă được thực hiện trên một phạm vi rộng lớn và đă xảy ra trong bối cảnh của lịch sử của thế kỷ 20. Thêm vào đó là việc một chính quyền đă biết và thấy việc ăn thịt người, một chính quyền đang có một ảnh hưởng lớn trong việc giao tế với thế giới. Sự việc gây sửng sốt này có thể chấp nhận được khi nghiên cứu sâu rộng về lịch sử của Trung quốc và ở các nơi khác trên thế giới.

    Ở phương Tây, việc ăn thịt người đă bị triệt để cấm đoán, đó là một hành động được coi là tàn bạo và vô nhân đạo, nhưng cũng là việc không phải là không biết đến. Trong văn chương của nước Hy Lạp xưa, cùng với các niên giám của nước Ai Cập cổ cũng đă thường ghi chép việc ăn thịt người khi xảy ra các vụ đói kém. Tại Âu Châu thuộc hướng Tây cũng đă có xảy ra vài giai đoạn ăn thịt người khi xảy ra các vụ đói kém hay là ở các thế kỷ thứ 16 và thứ 17 khi các thành phố bị quân địch vây hăm. Trong thế kỷ 20 đă xảy ra một vụ ăn thịt người ở Ukraine vào năm 1932 và ở các trại tập trung của Đức Quốc Xă.

    Trong vụ xử án các tội phạm chiến tranh Đức Quốc Xă, vị chỉ huy trại giam Treblinka, một tù binh người Anh quốc đă khai với ṭa án việc: trong lúc anh và một toán người tù binh khác phụ trách việc thu dọn các xác chết th́ anh đă thấy 1 trong 10 xác chết đă thiếu các "bắp thịt."

    "Đă nhiều lần tôi nhận thấy đă có một vết thương kỳ lạ tại phía sau của các chiếc đùi của một số xác chết. Đầu tiên tôi nghĩ đó là dấu vết của các viên đạn đă gây ra và viên đạn này đă được bắn sát với mục tiêu. Nhưng sau khi đă quan sát kỹ một số xác chết, tôi đă hỏi một người bạn tù và anh này đă trả lời là đă có nhiều tù nhân đă cắt các miếng thịt người để ăn. Một lần về sau, nhân đến làm việc tại một nhà chứa xác chết, chính mắt tôi đă thấy một tù nhân lấy ra con dao từ trong túi của anh, cắt một miếng thịt từ nơi chân của xác chết và bỏ vào miệng."

    Trong các năm 1932-1933, trong giai đoạn xảy ra việc đói kém ở xứ Ukraine, đă từng xảy ra việc ăn thịt người, tương tự như ở Trung quốc khi Mao Trạch Đông cho thi hành Bước Nhảy Vọt lớn. Phải đương đầu với một hoàn cảnh giống y như vậy, người dân Trung quốc cũng phải chịu một hoàn cảnh đă từng xảy ra vào 30 năm về trước. Vị lănh sự của nước Ư tại thành phố Kharkov của xứ Ukraine, vào tháng 6 năm 1933, vị này đă phúc tŕnh về sứ quán Ư tại Moscou: hiện ṭa án đang thụ 300 vụ ăn thịt người đă xảy ra. Trong bản phúc tŕnh này, vị lănh sự đă viết: một vị y sĩ mà tôi quen biết đă xác nhận việc đă có bán thịt người tại chợ.

    Vào năm 1988, trước ủy ban điều tra của Thượng Viện Mỹ, một chứng nhân đă điều trần là đă tận mắt trông thấy là khi có một người đem thịt ra bán th́ công an sẽ tịch thu ngay để kiểm lại coi là thịt chó hay là thịt người. Có vài người đă không ngại ngùng cắt các miếng thịt từ các xác chết để bán hầu có được tiền để họ có thể mua bánh ḿ để ăn. Việc ăn thịt người đă trở thành việc quá tầm thường khiến cho cơ quan công an mật vụ OGPU đă phải ban hành các chỉ thị Mật để cho các nhân viên phải hành sự ra sao về vấn đề này. Vào tháng 5 năm 1933, viên chỉ huy phó của cơ quan OGPU và viên chánh biện lư của xứ Ukraine đă gởi cho các người thuộc hạ các chỉ thị như sau:

    "Đạo H́nh Luật hiện hành không có dự định việc trừng phạt các cá nhân đă vi phạm vào việc ăn thịt người, v́ vậy tất cả các người nào đă bị tố cáo là ăn thịt người th́ sẽ bị giải ngay đến các cơ quan địa phương của OGPU. Nếu việc ăn thịt người đă diễn ra sau một vụ giết người và việc giết người đă bị đạo luật số 142 của H́nh Luật trừng phạt th́ vụ giết người này sẽ không do các ṭa án và các ban phụ trách về các vụ xử án về tội ác của Ủy Ban Tư Pháp Nhân Dân mà vụ này sẽ chuyển cho Tập Đoàn Chỉ Huy của cơ quan OGPU tại Moscou xét xử.

    Vị lănh sự người Ư đă phê b́nh về vài trường hợp của các người cha mẹ của các trẻ em đă vi phạm tội giết chết trẻ thơ, và về sau các người cha mẹ đă trở nên điên cuồng:

    "Hiện tượng về ảo ảnh đă có và lúc xảy ra việc này th́ các con người chỉ thấy nơi các đứa trẻ như là các con thú, và họ đă giết các trẻ em và ăn thịt, việc này thường hay xảy ra. Về sau, khi các người này đă có lại các thức ăn thông thường, có nhiều người không c̣n nhớ lại là đă không thể tưởng tượng đă có các hành động như vậy. V́ trong thân thể thiếu hụt các chất sinh tố v́ vậy đă tạo ra các ảo ảnh, v́ vậy cần có một sự nghiên cứu về hiện tượng này và việc này cần được chú ư đến, nhưng than ôi, nếu việc này bị bỏ ra ngoài phạm vi của khoa học và không được chú ư đến để được chú trọng đến."

    V́ đă xảy ra một nạn đói kém đă gây ra 5 triệu người chết đói, nên mới xảy ra các việc ghê tởm như vậy. Xứ Ukraine có một vùng đất được coi là tốt và giàu có vào hàng đầu của thế giới, nên việc nạn đói, có thể nói là hiếm xảy ra. Ngược lại, nước Trung quốc, sự đói kém là việc thông thường xảy ra trong gịng lịch sử của nước này, v́ vậy ở nước này đă hằng có một "nền văn hóa về nạn đói" và việc này đă được truyền đi từ thế hệ trước cho thế hệ sau. Cũng như chúng tôi đă ghi ở chương 1, các người dân cũng đă từng biết là loại thảo mộc nào mà con người có thể ăn được, khởi đầu họ có thể đem bán các loại thảo mộc này hầu để có tiền, và về sau, v́ nhu cầu cấp bách, họ sẽ chỉ định người nào trong gia đ́nh cần phải hy sinh để cho qua cơn đói. Các người nông dân ở tỉnh Anhuy nghĩ rằng họ có thể nhận thấy ngay các người thường thực thi việc ăn thịt người v́ các người nào ăn thịt người th́ từ thân thể họ đă toát ra một mùi kỳ lạ, da và đôi mắt trở nên đỏ.

    Tuy vậy, việc ăn thịt người không chỉ xảy ra tại Trung quốc, trong các thời điểm xảy ra nạn đói.Một nhà chuyên nghiên cứu và vị này đă được nhiều người biết đến là có nhiều khả năng, ông này đă kết luận: việc ăn thịt người đă có một chỗ đứng độc đáo trong nền văn hóa của Trung quốc, và trong nhiều thế kỷ, người dân Trung quốc đă thán phục việc thực hành ăn thịt người.


    Một giảng viên đại học người Mỹ, ông Kay Ray Chong đă truy t́m được các bằng chứng về việc ăn thịt người trong lịch sử và văn chương Trung quốc, cũng như trong các sách y khoa. Vào năm 1990, ông này đă cho xuất bản một quyển sách, tựa: Chủ nghĩa ăn thịt người tại Trung quốc. Ông Chong đă nghiên cứu việc này dưới hai diện lớn: ăn thịt người để được "sống c̣n", được sử dụng như là vận hội cuối cùng; và việc ăn thịt người v́ "văn hóa" đă được thực thi v́ nhiều lư do, sự kiện này là một việc được để qua một bên tại Trung quốc. Ông Chong đă viết: đây là một sự kiện duy nhất, theo chiều hướng của các người dân Trung quốc đă hiến cho chúng ta nhiều gương mẫu về "văn hóa ăn thịt người" dài theo ḍng lịch sử của nước này.

    Trải qua nhiều thời đại của lịch sử Trung quốc, thịt người đă được coi là "kẹo bánh." Trong thời xưa xa xôi, các người đầu bếp đă nấu thịt người và coi đó là các "thức ăn thuộc loại từ nước ngoài mang tới" và các thức ăn này đă được dùng để đăi các người khách trong các bữa tiệc của các người thuộc giai cấp thống trị.


    Ông Chong đă sưu tầm được nhiều bản thực đơn kê khai các món ăn dùng thịt người để chế biến ra, và các món ăn này đă quá nhiều để ông Chong có thể tạo ra riêng một chương sách cho loại này. Một gương mẫu: Vào đời nhà Nguyên, ông Dao Qingyi đă nhận xét trong quyển sách của ông "Chu geng Lu" (Văn hóa các văn hóa) sách này nhận định: thịt của trẻ em rất là tuyệt hảo trong các thức ăn, và sách đề nghị là phải ăn toàn thể đứa trẻ, luôn cả xương cốt. Ông Dao đă coi nam cũng như nữ là những con cừu có 2 chân, và nói là thịt của người nữ c̣n ngon hơn thịt con cừu. Trong văn chương Trung quốc đă thuật lại rất nhiều việc ăn thịt người (liên quan đến triết học Epiquya). Một trong những tác phẩm của lịch sử Trung quốc, tên Shui Marsh - được chuyển ngữ sang Anh văn dưới nhiều tựa khác nhau: Bên bờ sông - Các tay thảo khấu - Mọi người đều là anh em (The water margin - Outlaw of the marsh - All men are brothers) - trong tác phẩm này đă thường ghi lại các việc buôn bán thịt người và mô tả việc ăn thịt người: như truyện của nhân vật chánh tên Wu Sung, tên này đi đến nhà người bán rượu và người này đă đưa WuSung vào một gian pḥng chứa xác của nhiều người đă bị "chặt ra" thành từng đống thịt. Trên các bức tường của gian pḥng này được "căng ra để phơi" các tấm da người được lột ra để phơi khô, trên các đà gỗ th́ treo các chân người.

    Người Trung quốc coi thịt người như: một phần là thức ăn và một phần dùng là phương thuốc.Vào năm 1578, ông Shizhen đă cho xuất bản một quyển sách về y học tựa: Ben cao gang mu tức Materia Medica, trong quyển sách này đă phân chia thân thể và các cơ quan ra thành 35 loại khác nhau với các chứng bệnh khác nhau cùng với các đau đớn và cách chữa trị. Trong các chứng bệnh, có vài bệnh được chú ư đến một cách đặc biệt v́ được coi là có thể tăng cường cho năng lực t́nh dục. Dưới đời nhà Ming, các vị hoạn quan muốn t́m lại được sức mạnh t́nh dục của họ, đă ăn các bộ óc năo của các trẻ em. Dưới thời của ḍng vua cuối cùng của Trung quốc, đă có nhiều tác giả, người Tây phương, đă từng là chứng nhân về việc các người Trung quốc đă uống máu người v́ tưởng là sẽ tăng cường t́nh dục. Mỗi một khi có một vụ xử chặt đầu tội nhân trước công chúng, các người vợ của các người đàn ông "bất lực" đă mua các chiếc bánh có thấm máu của các người tử tội. Cho đến thế kỷ thứ 19, hiếm có việc các người đao phủ đă ăn quả tim và óc năo của người tử tội mà các người đao phủ đă thi hành việc họ phải làm.

    Việc ăn thịt người cũng là một cách để chứng tỏ ḷng hiếu thảo của người con.Các văn khố của đời nhà Song (420-479 của Công Nguyên) đă thuật lại việc các người con đă cắt một phần thân thể để nuôi sống một người mà họ hằng tôn kính. Thường là một người con dâu đă cắt thịt ở bắp đùi hay ở chân để nấu cháo nuôi bà mẹ chồng đang đau ốm, việc làm này thường xảy ra đă khiến Nhà Nước đă ban hành đạo luật cấm đoán việc làm này.

    Xuyên qua lịch sử của Trung quốc, việc ăn thịt người thường hay xảy ra khi có chiến tranh. Không những đây là nguồn lương thực cuối cùng khi các thành phố đang bị quân địch vấy khốn, nhưng đó cũng là nguồn lương thực do các người đă tử trận hay các người tù binh sẽ bị giết chết được dùng làm lương thực.. Dưới thời vua Wu Di (502-549 của Công Nguyên) người ta đă giam các người tù binh vào chiếc cũi và đem đi bán. Khi nào cần có thịt để ăn, các người quân lính đă mở cũi ra và giết người tù binh, đem đi nướng lên và ăn. Trong cuộc khởi loạn của giặc Khăn Vàng, xảy ra dưới triều đại của nhà Tang (Nhà Đường 618-907 của Công Nguyên) đă có nhiều ngàn người đă bị giết chết trong nhiều ngày và thịt của họ đă được dùng làm lương thực. Một thế kỷ về sau, trong vương quốc Min, người ta đă thuật lại việc của người tướng tên Wang Yancheng đă cho ướp muối và phơi khô xác chết của các quân sĩ thù địch để làm lương thực nuôi quân lính.

    Các việc thường xảy ra như vậy vẫn c̣n tồn tại cho đến thời nay. Trong khi xảy ra cuộc nổi loạn TaiPing (Thái B́nh Thiên Quốc) vào các năm 1850-1864, hai phía lính của nhà vua và của các người nổi loạn, thường hay ăn các quả tim của người tù binh hầu để kích thích tinh thần của họ trong các cuộc giao chiến. Trong khoảng thời gian này, thịt và ruột gan được bày bán ở các ngôi chợ. Các quân nhân người Trung quốc chiếm đóng đảo Taiwan trong thời xảy ra cuộc chiến tranh Nhật-Trung quốc vào năm 1894-1895, các người quân nhân này đă ăn thịt các người thổ dân.

    Ông Confucius (Khổng Tử) cũng đă khuyên bảo việc ăn thịt người cũng là một h́nh thức để báo thù, ông cũng dạy là việc để tang trong một khoảng thời gian để báo hiếu cho cha hay mẹ đă bị giết chết hay là đă chết trong một trường hợp khả nghi, việc để tang này chưa đủ. Trời sẽ thưởng công cho người nào báo được thù. Phải ăn thịt hoàn toàn người thù, luôn cả xương, thịt, quả tim và bộ gan. Các văn khố của Trung quốc đă ghi việc các vị vua và các vị hoàng đế đă ăn thịt các người thù, trong số này có vị hoàng đế lớn hơn cả, đó là vị Qinshi Huang Di (Tần Thủy Hoàng) người hoàng đế đầu tiên đă thống nhất Trung quốc. Ông Liu Bang (Lưu Bang) người sáng lập ra nhà Hán đă nối tiếp nhà Tần (Qin), ông này có thói quen phân chia các miếng thịt của các kẻ thù cho các người chư hầu mong các người này sẽ trung thành với ông. Thịt của các người phản bội sẽ được băm nhỏ ra và ngâm vào dấm. Trong một trường hợp nào đó, người thắng trận sẽ bắt buộc người địch thủ thua trận phải ăn một chén cháo nấu với thịt của người cha hay của người con của người thua trận. Dù là xác chết đă bị chôn vùi nhưng cũng bị đào lên.
    Vào thế kỷ thứ 19, đă ít có thay đổi về việc này. Ông James Dyer Ball, trong tác phẩm của ông: Các điều đă trông thấy tại Trung quốc, ông đă thuật lại là vào năm 1895, tại Canton (Quảng Châu) đă xảy ra các cuộc "đánh nhau" v́ tranh dành về nước để tưới vào ruộng. Sau các cuộc đánh nhau như vậy, các người thua cuộc đă bị bắt làm tù nhân và bị giết chết. Quả tim và lá gan của các người xấu số này đă được phân chia ra và được coi là "yến tiệc." Trong thời xảy ra cuộc chiến tranh giữa cộng sản và quốc gia (1927-1950), chúng tôi đă có được các ví dụ là đă có các người tù binh đă bị giết và ăn thịt để coi như là để "trả thù."

    Dưới các đạo luật của thời cộng sản, việc ăn thịt người được coi như là việc báo thù vẩn c̣n kéo dài vĩnh viễn, nhất là đă xảy ra dưới thời Cách Mạng Văn Hóa, tại tỉnh Guangxi (Quảng Tây) ở tại vùng cực Nam của Trung quốc.. Nhà văn Zheng Yi đă có được các tài liệu chính thức của chính quyền, tại một trường trung học nào đó, các người học sinh đă giết chết ông hiệu trưởng ngay trong sân của trường học. Các người học sinh này đă nấu thịt của ông hiệu trưởng và chia cho nhau để ăn, để chào mừng sự chiến thắng của các người "chống lại cách mạng." Người ta cũng nói là tại tỉnh này, các nhà ăn tập thể do Nhà Nước quản lư đă dùng các chiếc móc để treo thịt treo các xác người chết và đă nấu thịt của các chiếc xác này dọn cho các người đến ăn. Một tài liệu đă ghi chính xác: "Có nhiều h́nh thức khác nhau về việc ăn thịt người: giết chết một người và dùng thịt người này để dọn cho một bữa ăn to; cắt thịt người ra từng lát và dọn ăn trong một ngày lễ; chia cho nhau các miếng thịt lớn hầu để mang về nhà để nấu chín; quay lá gan để ăn v́ tưởng là sẽ có được một vị thuốc bồi bổ và c̣n nhiều cách khác.

    Theo các tài liệu mà nhà văn Zheng Yi đă có được, th́ được biết là ít nữa cũng đă có 137 người đă bị ăn thịt, và có lẽ cũng đă có thêm nhiều trăm người khác cũng bị ăn thịt trong tỉnh Guang xi.Các viên chức của chính quyền địa phương đă tổ chức việc ăn thịt người, và các người dân địa phương đă tham gia vào các bữa tiệc thịt người này để chứng tỏ ḷng nhiệt tâm tham gia cuộc Cách Mạng Văn Hóa. Đă xảy ra một trường hợp trong các trường hợp, người đầu tiên ra tay mổ xẻ xác chết của vị hiệu trưởng là một cô học tṛ, bạn gái của người con trai của ông hiệu trưởng. Cô này muốn chứng tỏ là cô không có "thiện cảm" đối với ông hiệu trưởng và cô cũng là người "hồng" của cách mạng giống như bất cứ người nào khác.

    Ông Harry Wu là tác giả của tác phẩm: "Trại lao động khổ sai của Trung quốc" (goulag Chinois) hồi nhớ lại đă tham gia vào một sự việc đă xảy ra trong lúc ông làm việc tại một hầm mỏ ở tại Wang Zhuang ở trong tỉnh Shaanxi. Một người tù nhân tên Yang Baoyin đă bị đơn vi thân binh đơn giản xử bắn chết v́ tội đă viết các câu: "Đả đảo chủ tịch Mao Trạch Đông" một người cán bộ của cơ quan An Ninh Công Cộng đă ăn bộ óc của nạn nhân này. Ông Chong trong tác phẩm: Chính sách ăn thịt người tại Trung quốc, ông đă kết luận là chính sách này, có thể không nghi ngờ ǵ, đă xảy ra với quy mô rộng lớn khi xảy ra các biến cố quan trọng ở Trung quốc. Chúng ta có nhiều lư lẻ để tin đó là sự thật. Riêng về biến cố Bước Nhảy Vọt lớn, đây là một di sản đen tối và bí mật của nền văn hóa Trung quốc mà chỉ có ít người ở quốc nội hay ở nước ngoài muốn đề cập đến. Các "lời đề" của chương này được vắn tắt lấy từ một bài viết của một nhà văn Trung quốc, được nổi danh ở thế kỷ thứ 20, là ông Lu Xun. Các người đọc giả ở phương Tây có ư hướng coi đó là một lối ngụ ư v́ ông Lu Xun đă sử dụng một phần của văn thể của ông Nietzsche. Nhưng các người Trung quốc chắc chắc coi đây là một lời buộc tội hay là một trách nhiệm tinh thần chống lại các sự thực tế bất di bất dịch của đời sống ở Trung quốc.

    http://www.tinparis.net/timhieu/HonM...2_Ch15_RF.html
    (ct)

  9. #19
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    NẠN ĐÓI LỚN

    CHƯƠNG 15. Đời sống ở các thành phố.



    "Có nhiều ngàn người đă đi lang thang trên các đường phố để t́m kiếm lương thực. Khi anh ngồi xuống để ăn phần ăn của anh, các người này đă nh́n anh ăn với đôi mắt thèm khát."


    Tại Trung quốc, một chiếc hào sâu về sự chênh lệch của mức sống đă xảy ra giữa người thị dân của các thành phố và các người nông dân ở thôn quê. Nhưng các người thị dân chỉ ư thức được rất ít về nạn đói đă làm chết nhiều người ở thôn quê. Một người sinh viên thuộc vào một toán sinh viên của thành phố Shanghai, toán này đi nghỉ hè tại tỉnh Gansu, vào thời điểm nạn đói đă lên đến cao độ. Nơi các người sinh viên này đến nghỉ hè, ngày xưa là một trạm nằm trên "con đường tơ lụa" nối liền Đông và Tây. Người sinh viên này đă thuật lại cho chúng tôi là khi anh này cùng với các người bạn đă trông thấy các người dân này, đă gầy ốm đến độ ghê tởm và ngă lăn chết ngay ngoài đường phố, chúng tôi đă nghĩ đó là một việc thông thường. Ngay cả vị nữ kư giả tên Zhu Hong, là vợ của anh Liu Binyan, là một người ly khai Đảng cộng sản, cũng không biết là đă có nhiều triệu người đă chết v́ Đói tại tỉnh Sichuan. Vào năm 1960, cô này được phái đi về thành phố Chonqing để thu thập các tài liệu cần thiết để viết bài nói về tinh thần của kinh tế tự túc. Và ngày hôm nay, một người sinh viên ở Bắc Kinh đă ư thức đă phạm tội v́ đă khuyến khích người hôn thê hăy đi về vùng quê để có môi trường để có thể giữ cho thân thể được gầy ốm. Vài tháng sau, anh sinh viên này đă nhận được một bức thơ báo cho anh biết là vị hôn thê của anh đă chết v́ Đói.

    Một chiếc hàng rào đă phân cách số 90 triệu người sống ở thành phố, các người này đă có được ưu quyền đối với số dân c̣n lại của Trung quốc là khoảng 500 triệu người.Đây là số dân được ước lượng vào khi người cộng sản đă thắng trận vào năm 1949. Nhà Nước đă đảm nhận việc cung cấp lương thực, nhà ở với quần áo cho tất cả mọi người sinh sống ở các thành phố. V́ vậy đă thiết lập các phiếu tiếp tế lương thực với hệ quả trực tiếp là cấp phát các giấy thông hành ở nội địa. Đây là một công cụ cần thiết. Việc này cho phép biết rơ về một cá nhân đă đăng kư tại một ngôi làng, cá nhân này không thể di chuyển đến một thành phố nếu không được phép và cũng sẽ không được quyền đ̣i hỏi có được một khẩu phần lương thực do Nhà Nước cung cấp. Quy chế của người dân ở thành phố hay là người dân ở thôn quê đă được xác định rơ từ ngày mới được sinh ra và thường là cha truyền con nối (thế tập). V́ việc làm này của Nhà Nước, đa số các người dân Trung quốc đều phải có được một giấy thông hành nội địa giống như một người dân nước khác.

    Vào năm 1932, tại Liên Sô, Stalin đă ban hành việc cấp phát các giấy thông hành nội địa, coi đây là một phương tiện để kiềm chế các hậu quả do nạn đói chết người gây ra.V́ không có được chỗ ở chính thức ở các thành phố, các người nông dân gần chết đói khi đi đến các thành phố để t́m kiếm lương thực, các người nông dân này liền được chở trả về nơi nguyên quán. Các trạm dân quân, được thiết lập có hệ thống tại các trục giao thông để đi đến các thành phố, các trạm này kiểm soát cẩn thận việc di chuyển của các người dân. Trong các năm thuộc thập niên 50, hệ thống kiểm soát này được tiến hành để đạt được mục tiêu và đă làm các người nước ngoài phải khen ngợi. Về trước năm 1949, khi các người nước ngoài đến các thành phố, họ liền bị bao vây bởi một đám đông các người ăn xin và khi nh́n thấy các người khốn nạn này gầy ốm đến cực độ, đang chết dần ở trên các con đường của thành phố Shanghai giàu có về của cải, một thị giác của người nước ngoài đến đây đă cuối cùng trở thành một biểu hiệu của tính phi đạo đức của tư bản chủ nghĩa. Các người thị dân này cũng đồng mến phục sự đổi thay này. Các phần lương thực được cấp phát đă đối với họ là một sự đảm bảo an toàn v́ Nhà Nước đă đứng ra lănh trách nhiệm để cung cấp cho họ phần cốt yếu dù là có khi mất mùa lúa.

    Tại các thành phố, không phải ai cũng có được các khẩu phần lương thực. Xă hội của thành phố đă được phân ra "đẳng cấp" kỹ lưỡng và người thuộc đẳng cấp nào th́ sẽ nhận được các khẩu phần lương thực tương đương với đẳng cấp của họ.Cũng giống như thời phong kiến, các nhân viên của bộ máy Nhà Nước đă được phân ra thành 24 cấp khác nhau, tùy theo khả năng về sự chân thành về chính trị: tùy theo chức phẩm, dù là nam hay nữ, mỗi cá nhân sẽ được ban phát một trong ba loại phiếu cấp phát lương thực. Trong mọi trường hợp, các người nữ đều nhận được phần lương thực ít hơn so với người nam. Những người thuộc vào đẳng cấp cao, được phân ra từ 1 đến 13, các người này sẽ được cấp phát các khẩu phần nhiều hơn về cốc loại, cùng với 4 lượng thịt lợn, thêm vào đường, trứng, các hạt đậu vàng và 4 "cát tút"(cartouche/ cây) thuốc lá. Với những người được xếp vào loại hai th́ được cấp phát cốc loại ít hơn, về thịt lợn th́ chỉ được một nửa (2 lạng), hai kilô hạt đậu vàng, không có được đường và trứng, với 1 "cát tút" thuốc lá. Họ lại được quyền mua các loại phẩm vật tiêu dùng trên thị trường cùng với các loại thức ăn khác với số hiện kim do đồng lương của họ, nhưng vào thời thực thi chính sách Bước Nhảy Vọt lớn th́ các ngôi chợ đều bị đóng cửa.

    Với chính sách tiến nhanh lên chủ nghĩa cộng sản, số lượng hàng hóa dành cho chính sách phân phối có hạn định được gia tăng lên nhiều. Vải để may quần áo, xà pḥng, kim chỉ, dầu ăn, vải, giấy, than củi, cá, thịt, sửa đậu nành, đường, tất cả chỉ có thể mua được với các tem phiếu. Mỗi tháng chỉ được mua có một miếng xà pḥng và ở một vài vùng, mỗi tháng chỉ được mua chất đốt đủ để nấu một nồi nước nóng để tắm hoặc là đi tắm nơi nhà tắm công cộng.

    Chế độ tem phiếu tiếp tế và phân phối có hạn định càng trở nên phức tạp hơn v́ việc chỉ có giá trị tại mỗi tỉnh mà thôi hay là trong một xă hay một vùng. Thêm vào, các tem phiếu chỉ có giá trị trong một tháng và sang đến tháng sau th́ không c̣n có giá trị, việc này để tránh việc tích trữ và việc mua đi bán lại. Các bánh bích qui (biscuit) cũng được bán ra với hiện kim nhưng phải được đổi với một chiếc phiếu. Được ưa chuộng hơn cả là tem phiếu để mua gạo có giá trị ở toàn quốc v́ phiếu náy có giá trị ở khắp mọi nơi và có thể đổi lấy lương thực coi là một loại hiện kim phụ. Một tem phiếu mua gạo có giá trị ở toàn quốc để mua các cốc loại có giá trị tương đương với 2,5 đến 3 yuan (nguyên tệ) nhưng ở các vùng mà nạn đói đă đạt đến cao độ th́ loại tem phiếu này c̣n quư hơn vàng. Các người dân sinh sống ở các thành phố, một vài lúc đă đáp ứng các lời khẩn xin của các thân nhân sinh sống ở thôn quê, họ đă gởi qua các bưu cục các tem phiếu để mua gạo; niềm vui của người nhận các tem phiếu này, đă biến mất khi biết được là nơi vùng của họ đă không c̣n có gạo để cung cấp cho họ dù là có thêm tiền để bù thêm.

    Dù là Trung quốc đă tiến thêm về việc thực thi chế độ cộng sản hoàn toàn, ở các thành phố, chế độ cấp phát tem phiếu đă bắt đầu có dấu hiệu không c̣n hiệu năng.Cũng giống như ở tại Liên Sô khi thực thi kế hoạch Ngũ Niên đầu tiên, th́ ở Trung quốc khi thực thi kế hoạch Bước Nhảy Vọt lớn đă được đi kèm theo với sự di dân lớn từ vùng quê về các thành phố để đáp ứng cho sự cần có công nhân để phục vụ cho các công xưởng. Các công xưởng này cùng các công tŕnh xây dựng đă được phát động vội vă và mau chóng. Vào năm 1959, tại Bắc Kinh đă có 19 công trường xây dựng, trong số này có công trường xây dựng ṭa nhà Nhân Dân Đại Sảnh tọa tại công trường Thiên An Môn, được hoàn thành đúng lúc kỷ niệm 10 năm ngày các người cộng sản thắng trận. Việc này đă tạo thêm một gánh nặng v́ bỗng nhiên lại có thêm nhiều chục triệu người phải nuôi ăn, gây cho việc cấp phát các tem phiếu tiếp tế có hạn chế một áp lực to lớn và không thể chịu nỗi được. Theo các bản thống kê đă được cung cấp vào năm 1985, dân số sinh sống ở các thành phố đă gia tăng lên gấp đôi giữa các năm 1957 đến 1958, từ 99,3 triệu người tăng lên 187,2 triệu người. Nếu ta coi các con số này là có thể tin được th́ có thể suy ra là đă có 87 người nông dân đă rời khỏi các vùng quê để đến sinh sống ở tác thành phố. Đây là một cuộc di dân lớn hơn cả của lịch sử Trung quốc. Theo các nguồn tin khác đă nêu ra một con số tổng quát ít hơn, nhưng cũng có thể coi là gây ấn tượng là 30 triệu người di dân. Việc này có thể có được của các bản thống kê về giá trị quan trọng ghi là đă có 87 triệu người đă nhận được các cốc loại do Nhà Nước cung cấp v́ các người này đă lao động phục vụ ở các thành phố cùng với các công trường xây dựng các đập nước và các công trường công chính khác ở các vùng thôn quê.

    Vào năm 1959, khi nạn đói làm chết người đă gia tăng, phần nhiều các người nông dân này được đưa trả về nơi xuất phát của họ. Lại thêm nhiều triệu người đă trở về nông thôn vào năm 1960 khi Đảng bắt đầu việc giải tỏa các thành phố hầu làm giảm bớt các áp lực cho các kho tồn trữ gạo và lương thực của các nhà kho dự trữ của Nhà Nước. Việc vận hành nhân dân từ vùng thôn quê đến các thành phố, tiếp đến là việc trái ngược lại, khiến cho việc khảo xét trở nên phức tạp của các bản thống kê về tử xuất và sinh sản ở các thành phố. Các bản thống kê này đă cho biết là đă không có các tử xuất quá độ xảy ra tại các thành phố trong thời nạn đói làm chết người đă lên đến cao độ, dù là vào thời điểm này số sinh xuất đă giảm đi đến một nửa (1/2) của số b́nh thường với con số trẻ sơ sinh đă chết đă tăng lên đă gây ấn tượng mạnh. H́nh như các con số này mâu thuẫn và trái ngược lại với các sự nhận xét của các người đối thoại với chúng tôi v́ các người này đă xác nhận chính xác là đă có rất nhiều người đă chết v́ Đói; việc này ở các thành phố đă xảy ra trong một thời gian ngắn, ở các vùng thôn quê th́ thời gian dài hơn.

    Vào năm 1959, tại Shenyang thủ phủ của tỉnh Liaoming, việc khan hiếm lương thực đă xảy ra vào mùa Đông của năm này, và tại thành phố này đă băi bỏ chính sách phiếu tem cung cấp lương thực cho mỗi tháng vào cuối năm 1959 và đến đầu năm 1960 th́ đă không c̣n cung cấp dầu để nấu ăn. Và đến thời điểm này, các loại rau cải luôn cả loại bắp cải của mùa Đông, tất cả đều đă biến mất không c̣n hiện diện ở các quầy bầy hàng. Ở các thành phố khác cũng đă xảy ra việc tương tợ như vậy, cho đến mùa Xuân năm 1960 th́ không hề có thể t́m được thức ăn ở bất cứ nơi nào ngoài các hạt . Và cũng vào thời điểm này, các tem phiếu tiếp tế về ngũ cốc cũng bị bớt đi về số lượng. Cũng tại thành phố Shenyang, nhà cầm quyền đă giảm số lượng ngũ cốc được cung cấp cho mỗi tháng, giảm từ 13 kilô xuống c̣n có 6 kilô. Các trẻ em chỉ được lĩnh một nửa (1/2) của cân số của người lớn. Tại thành phố Bắc Kinh, các người sinh viên theo học tại đây, họ được hưởng tem phiếu tiếp tế loại 1, số lượng tiếp tế cho mỗi tháng đă giảm bớt từ 14 kilô c̣n 12 kilô. Về các nữ sinh viên th́ từ 13 kilô cho mỗi tháng, giảm xuống c̣n 10 kilô. Một cựu sinh viên, anh Tsering Dorje Gashi theo học tại Học Viện của các sắc tộc thiểu số, anh này đă hồi nhớ lại về các hậu quả:"Số lượng được cấp phát hàng tháng về ngũ cốc đă giảm xuống c̣n 10 kilô. Tất cả mọi người đều đă cố gắng tiết kiệm bớt ăn nhưng số này chỉ đủ ăn trong 25 ngày. Trong số ngày c̣n lại khoảng 5 hay 6 ngày, họ đă phải ăn rau épina, các lá cây hay bất cứ loại rau nào có h́nh dáng giống như rau. Chế độ ăn uống thiếu dinh dưỡng đă làm tổn hại đến sức khỏe và làm hao tổn đến sinh lực."

    Nếu chỉ được ăn 454 gờ ram (1 lạng) gạo hay một ngũ cốc đồng loại th́ chỉ có được 1.600 calôri cho mỗi ngày. Cũng như chúng tôi đă ghi, chế độ này đă gây ra nạn đói, làm sụt mất cân và đưa đến chứng bệnh phù thủng v́ thiếu chất prôtéin.Những người thuộc loại cấp bậc thấp và các người sinh sống ở các thành phố nhỏ, họ lại lâm vào cảnh c̣n có ăn ít hơn. Vào năm 1960, tại thành phố Fengyang thuộc tỉnh Anhui, mỗi người chỉ được cấp phát 10 kilô gạo và 3 kilô thực phẩm thay thế cho mỗi tháng. Cũng giống như các thành phố của các tỉnh khác, gạo và các cốc loại khác thuộc vào loại tốt, tất cả đều đă biến mất. Tại Fengyang, các nhà kho dự trữ lương thực của thành phố chỉ c̣n tồn kho loại bột xay từ các hạt đậu, rồi sau đến là loại bột do khoai sắn xay ra. Tất cả các người dân thuộc các khu phố cũng không được hưởng các loại bột này. Một ṭa nhà đă được sử dụng để gom lại 4 căn tin và mỗi ngày đă cấp phát nhiều triệu phần ăn với các thức ăn để thay thế. Tại thành phố Xining, thủ phủ của tỉnh Qinghai, một tỉnh có nhiều nông trại Nhà Nước, nhiều hơn cả so với các tỉnh khác, sử dụng nhân công toàn là các người tù khổ sai, khẩu phần ăn cấp phát cho mỗi tháng chỉ c̣n có 6 kilô.

    H́nh như thành phố Shanghai đă được tiếp tế lương thực nhiều hơn thủ đô Bắc Kinh. Trong suốt thời gian xảy ra nạn đói, cô Nien Cheng, là nhân viên của công ty Shell, cô này đă được tiếp tế 18 kilô gạo cho mỗi tháng. Cô là tác giả của tác phẩm: "Sinh sống và chết ở Shanghai". Hăng Shell đă phụ cấp cho cô các thực phẩm gởi từ nước ngoài gồm có thức ăn được đóng hộp như: thịt dồi, súp Knorr và bơ của Úc Châu. Tất cả các thức ăn này đều mua tại tiệm bách hóa Harrod's. cô này đă hồi nhớ lại là tại Shanghai, các hiệu ăn vẫn mở cửa và nạn chợ đen đă trở nên phát đạt: tại đây người ta có thể mua được một quả trứng với giá là một nguyên tệ yuan, 1,800 kilô thịt cừu với giá là 60 nguyên tệ Yuan - tương đương với tiền lương của 1 tháng. Tại vườn bách thú Shanghai, người ta vẫn tiếp tục dùng thịt để nuôi các con hổ và các loại thú sống bằng thịt, th́ trong lúc đó tại tỉnh Anhui đang có nhiều triệu người đang chết v́ nạn đói. Ở tại một công xă ở vùng phụ cận của thành phố Shanghai, họa viên tên Fu Hua đă hồi nhớ lại là đă phải ăn các chất rửa dành để nuôi các con lợn, sau đă dùng các phân người để nuôi các con lợn thay cho các chất rửa mà anh đă ăn.

    Ở tại các thành phố, nhóm người hay số người của thành phần xă hội được bảo vệ hơn cả là những đảng viên của Đảng, cũng giống như ở Liên Sô, các đảng viên này có thể mua được các loại hiếm có, nhất là lương thực, tại các cửa hàng được dành riêng cho các đảng viên, không có treo bảng hiệu. Các đảng viên này thường hay tuyên bố là họ cũng chỉ nhận được các phần chia và phân phối lương thực giống như tất cả mọi người nhưng thực ra th́ các người đảng viên này được bảo vệ hơn mọi người tránh được nạn đói. Một vị y sĩ, đă phải làm việc liên tục trong nhiều giờ chỉ được ăn với một khẩu phần càng ngày càng giảm bớt, vị y sĩ này đă hồi nhớ lại việc khi giải phẫu cho một người cán bộ công chức, người cán bộ này có thần thế ở trong Đảng:

    "Người cán bộ này đă nhận thấy (nơi người y sĩ) là tôi có cái nh́n nhớn nhác và bước đi lảo đảo. Người cán bộ này liền hỏi tôi là ngày hôm nay có ăn được ǵ không ? Tôi liền trả lời là từ 2 ngày qua tôi chưa được ăn một bữa ăn cho đúng nghĩa của bữa ăn. Người cán bộ này liền nói là sẽ lo toan cho tôi và việc can thiệp của ông đă có kết quả. Tôi nghĩ là tôi đă chăm chú rất nhiều cho việc giải phẫu này. Không có vấn đề, một bao gạo với 3 lạng thịt lợn đă được giao đến tận nơi tôi đang ở. Tôi không c̣n nhớ được là các đứa con của tôi vui mừng đến độ nào, chúng đă hài ḷng ở nơi người cha của chúng giống như là vị Phật Bà cứu nhân độ thế đă từ trên trời xuống thế để cứu chúng."

    Người chị của cô Nien Cheng là một đảng viên và công tác tại sở Y Tế của thành phố, cô này vẫn tiếp tục được ăn các bữa ăn thịnh soạn tại nơi căng tin của nơi cô làm việc. Các bữa ăn này có thịt lợn và các thức ăn khác loại xa xỉ. Ở tại nhiều vùng, các người công chức cao cấp với gia đ́nh của họ đă sinh sống ở các khu dành riêng cho họ và có căng tin dành riêng cho họ, các cửa hàng và các cung cấp linh tinh. Quân đội và hải quân cũng có đặc quyền riêng biệt để được có các khẩu phần gia tăng bằng nhiều cách khác nhau. Tại Bắc Kinh, các vị sĩ quan đă dùng xe và súng để đi săn bắn thú ở tại các vùng thảo nguyên ở Nội Mông. Trên các tàu chiến của hải quân, các thủy thủ đă dùng thời gian để câu cá. Ở tại các bệnh viện, các nhân viên đă nấu chín các "nhau thai" để ăn, các dược sĩ đă bán các nhau thai được sấy khô hay đă được xay thành bột v́ đây là một nguồn cung cấp chất prôtéin rất được ưa chuộng.

    Dần dần nạn khan hiếm lương thực đă gia tăng và trở thành việc trọng yếu có được vào các cửa hàng đặc biệt bởi v́ khi có được một tem phiếu cũng chưa đảm bảo mua được gạo.Việc xếp hàng dài vô tận và ở khắp mọi nơi và được h́nh thành mỗi ngày mỗi sớm hơn v́ những người đi trễ có thể không mua được hàng v́ đă hết. Việc xung đột với nhau thường hay xảy ra và mọi người đều dùng các mưu mẹo để giữ chỗ trong các hàng người đứng đợi để mua hàng. Không thể nào mua được thịt lợn nếu không có được một sự hỗ trợ đặc biệt.

    Cũng giống như việc đă xảy ra ở vùng nông thôn, ở các thành phố, việc khan hiếm về lương thực đă gây ra các sự hồ nghi lẫn nhau giữa các người cùng một gia đ́nh. Khởi đầu, các người già đă cho lại các người trẻ khẩu phần lương thực của ḿnh, nhưng từ năm 1960, họ đă ăn trộm lẫn nhau các phần ăn. Đă từng xảy ra ở nhiều gia đ́nh, khi phân chia các phần lương thực, họ đă nh́n nhau với đôi mắt của con chim ưng.

    Tại Bắc Kinh đă xảy ra các việc tranh tụng chua cay đă xảy ra tại nhiều gia đ́nh và họ đă phải dùng đến cái cân để chia cho đúng các phần ăn về gạo để đưa các phần gạo đến căng tin để nấu chín. Tại Canton, các học sinh đi học phải đem phần gạo của ḿnh để nấu cho bữa ăn buổi trưa. Một người đối thoại với chúng tôi đă thuật lại cho chúng tôi về chuyện các người ở nhà bếp đă dùng cách nào để lấy bớt phần cơm của các học sinh. Thường xảy ra việc các người chồng đă "ăn cắp" tem phiếu khẩu phần của người vợ và các người cha mẹ đă đoạt phiếu phần ăn của các con. Khi đă xảy ra các sự căng thẳng của đôi vợ chồng th́ các việc ly dị và ly thân thường xảy ra mỗi ngày, khi xảy ra các cơn giận dữ. Đôi khi xảy ra nhiều trường hợp các đứa con trai đă đánh người mẹ và đôi khi cũng đă giết người mẹ của ḿnh. Đă có nhiều cựu tù nhân đă hồi nhớ lại là họ đă từng sống chung ở các pḥng giam với các tù nhân đă phạm tội giết chết cha mẹ của họ chỉ v́ một bao gạo. Và sự ngược lại là cha mẹ đă giết con cũng v́ gạo.

    Tại Tianjin, một người đối thoại với chúng tôi đă hồi nhớ lại việc một người cha đă dùng một cái xuổng đánh đập dữ dội người con khi người con đă lấy trộm một chiếc bánh woutou, khiến cho người con đă hỏng mất một con mắt. Tại Xining, thuộc tỉnh Qinghai, một người cha đă tự cắt cổ của ḿnh sau khi đă đánh người con v́ người con đă lấy trộm phần lương thực của người cha.

    Mặc dù đă có sự cố gắng canh pḥng cẩn mật của các người dân quân, các người nông dân cũng luồn lọt để đi vào các thành phố để mong t́m được các thức ăn. Tại thành phố Chengdu, một người đối thoại với chúng tôi đă cho biết là t́nh h́nh này đă trở nên ngột ngạt v́ sự hiện diện của các người nông dân: "Nhiều chục ngàn người đă đi lang thang trên các đường phố hầu mong t́m được thức ăn. Khi anh ngồi ăn tại một cửa hàng bán thức ăn, không có thức ăn nào khác ngoài món ḿ luộc không có chất béo, tất cả các người ăn mày này trông nh́n thèm muốn. Khi anh ăn xong bữa và ra đi, tất cả các người ăn xin này liền vồ lấy chiếc đĩa và liếm một lúc lâu."

    Vào năm 1961, vào khi chính quyền của thành phố Shanghai muốn khuyến dụ các người cựu tư bản để giúp chính quyền hầu đẩy mạnh lại nền kinh tế, họ đă mời cô Nien Chang cùng với các người dân của thành phố Shanghai ngày xưa là các người giàu của để tham dự một cuộc du ngoạn trên sông Yang Tsé. Vào dịp này, cô Nien Chang đă nhận thấy việc khó khăn là làm cách nào để giữ cách xa các người ăn mày này. Khi các quan khách đang dùng bữa cơm tối tại một cửa hàng ăn, các cửa ra vào đều khóa chặt để các người nông dân đang bị đói này không thể xong vào được, nhưng các người nông dân đă dán sát gương mặt vào các cửa sổ có kính để nh́n các bữa ăn có đủ cá và thịt.

    Ở tại Shanghai, một người đối thoại với chúng tôi đă hồi nhớ lại là ở ngoài phố, khi có một người nào đưa tay vào miệng, nhiều chục người khác liền nh́n tận mặt người này, giống như người này vừa ăn một vật ǵ và liền đó đă thành một cuộc tụ họp và tất cả mọi người đều lên tiếng là thức ăn đă đến từ đâu. Tại các căng tin, các người ăn xin đă khạc nhổ vào chiếc đĩa đựng thức ăn của người khác khi người này đang ăn, với hy vọng là người này v́ ghê tởm đă bỏ lại không ăn hết đĩa thức ăn. Một người đối thoại với chúng tôi đă lớn lên và sinh sống tại thành phố Fuzhou, thủ phủ của tỉnh Fujian, đă thuật lại việc các người đă ăn cắp thực phẩm hay thức ăn của người khác khi người này chỉ lơ là trong khoảnh khắc: "Tôi đang chơi đùa tại cổng vào của một trạm công an, bỗng nhiên có 4 người đi đến và lôi theo một người khác. Các người này đang cầm trên tay một chiếc bánh nhỏ mà người ăn mày bị lôi theo đă cắn một góc của chiếc bánh này. Người ăn xin này đă vùng vẫy và đă vồ chụp chiếc bánh giống như con cọp vồ lấy con mồi. Dù là bị chửi rủa và bị các cú đá vào thân thể, người ăn xin này cũng đă không tỏ vẻ ǵ."

    Không hề có được sự thương xót hay trắc ẩn đối với các người đă bị bắt quả tang khi đang ăn trộm gạo. Tại Bắc Kinh, một toán sinh viên đă bị bắt khi đang ăn cắp gạo, toán này liền bị đưa đến một trại giam để lao động.Anh Tsering Dorje Gashi khi ngừng tại Chengdu để đổi xe đi về nhà của anh: "Trên các bức tường của các đường phố đều có dán các tờ cáo thị - áp phích, có in h́nh ảnh người với một chữ thật đỏ. Hỏi ra th́ mới biết đó là h́nh ảnh của các thủ phạm đă ăn trộm hay cướp các kho chứa lương thực của công xă. Đứng trước các sự khốn khổ này, việc làm tôi xót xa hơn cả là trông thấy hai đứa trẻ tuổi c̣n nhỏ, nằm trên vỉa hè, thân h́nh hai em quá gầy c̣m khiến tôi phải rùng ḿnh. Người ta có thể nói là các em này có thể chết vào một lúc nào đó. Việc này đă làm tôi quá xúc động và tôi muốn cho hai em này một thức ăn nào đó để ăn nhưng tôi đă trông thấy rơ ràng là các em này không c̣n đủ sức để mở miệng ra. Các người dân của khu phố này đă cho tôi biết là người cha của hai em này đă bị giết chết v́ đă ăn trộm gạo tại không nhà kho chứa lương thực và người mẹ của hai em này đă chết v́ Đói, vào vài ngày trước đó. Các người dân của khu phố này đă nói: "Tốt hơn là để hai em này chết đi v́ hai em này không c̣n có sức để sống và cũng không c̣n muốn sống."

    Giữa các năm 1958 và 1961, việc mua và bán giữa các cá nhân đều bị coi là vi phạm vào tội ác và các người bị bắt về việc này đểu thường bị đưa vào các khám đường.Một người đă hồi nhớ lại việc đă xảy ra cho người ông nội:
    "Chúng tôi đă quyết định nuôi gà để bán. Vào thời điểm này, việc làm này đă bị công an nghiêm cấm và truy lùng việc buôn bán "chợ đen." Ông nội của chúng tôi nuôi 7 con gà mái và 3 con gà trống Một hôm, ông tôi muốn mua bánh và kẹo để cho các người cháu của ông, bánh kẹo vào thời này rất là đắt tiền và ông tôi đă phải mua với giá là 25 feng. Ông tôi đă bán một con gà ở chợ đen. Công an đă phát giác ra và ông tôi đă bị bắt giam. Người mẹ của tôi đă quỳ lạy và van xin công an và nói là ông tôi đă quá già và không biết là việc làm này là bất hợp pháp. Sau cùng, công an đă tha cho ông của tôi. Việc chắc chắn là nếu ông của tôi bị bắt giam vào khám đường th́ ông tôi sẽ chết."

    Muốn có được tiền để sống c̣n, cần phải mua các lương thực, mọi đă phải bán các báu vật và các di sản của gia đ́nh. Các bức cổ họa, sách quư, nữ trang, các lọ cổ và các bàn ghế, tất cả các báu vật này đều lần lượt được bán vào các kho chứa đặc biệt của Nhà Nước. Về một mặt, việc này đă giống như các torgsin xảy ra tại xứ Ukraine vào các năm thuộc thập niên 30, tại nơi này, người ta đă trao đổi các hàng hóa quư và ngoại tệ để có được lương thực. Nhà Nước đă mua với giá không đáng kể (quá rẻ). Tại thủ đô Bắc Kinh, người ta đă vặt sạch các lá cây để ăn và rồi đến lượt thành phố Shengyang:

    "Việc đă đến rất nhanh, cả chục người đă trèo lên cây để vặt hết lá khiến cho các cành cây không c̣n có lá. Các người này đă vặt hết các chiếc lá của các cành cây nhỏ. Sau cùng, không c̣n có dấu vết màu xanh để chứng tỏ là cây này c̣n sống. Có thể nói là mùa Đông đă đến một lần nữa."

    Đă có một vài nhật báo đă đăng tin cho biết cách dùng các lá cây để làm ra các chiếc bánh tráng cùng với các lời chỉ dẫn về cách sử dụng các chiếc nấm và các loại cỏ. Chất đường đă trở thành kẹo duy nhất và rất được mọi người ưa thích. Một người dân ở Lanzhou đă viết thơ cho chúng tôi thuật lại: "Vấn đề trầm trọng là việc khan hiếm chất đường. Mỗi tháng, mỗi người chỉ được phân phối 6 liang, khoảng nửa cân Anh. Chất đường rất cần thiết cho đời sống của mọi người. Khi mọi người đă đói quá sức, họ uống một chén nước nóng có bỏ đường họ sẽ cảm thấy dễ chịu. Vào thời điểm này, chất đường cũng được quư như vàng và tất cả mọi người đều t́m mọi cách để có được chất đường. Ở tại Changsha, một người khác đă phải đi bằng chân, xa 13 kilô mét để mua được một miếng đường.

    Vào năm 1960, chính phủ đă phân phối thức ăn để thay thế. Tại Fuzhou, một thành phố bán nhiệt đới, người ta đă phân phối cho dân thành phố một loại bột được làm ra bằng các rễ cây và thân của các cây chuối trộn với bột gạo để làm ra các chiếc bánh được hấp chín bằng hơi nước sôi. Họ cũng đă sử dụng dầu cá trộn với dầu dừa được dùng làm dầu ăn. Tại các trường học, một người đối thoại với chúng tôi đă hồi nhớ lại, các vị hiệu trưởng đă nghiêm cấm các học sinh có thân nhân sinh sống ở nước ngoài, khi viết thơ cho thân nhân, không được viết trong thơ nói về các thức ăn thay thế v́ đây là một sáng chế sáng giá của Trung quốc và việc này là bí mật quốc gia cần được giữ kín. Việc này đă làm người đối thoại với chúng tôi đă phải cười chua cay và nói: "Chúng tôi là người dân Trung quốc là người trí tuệ hơn cả của thế giới. V́ vậy chúng tôi đă phát minh ra việc này mà các người ngoại quốc đần độn đă không phát minh ra."

    Ở các vùng khác, người ta đă phân phát cho các người dân các chiếc bánh làm với các hạt trấu, các bă mía, các củ cải. Các nhật báo đă khuyến cáo hăy hấp bánh làm 2 lần để làm gia tăng khối của bánh và như vậy sẽ tiêu hóa lâu hơn. Trên các đường phố đă không c̣n có chó và mèo, tất cả đều đă biến mất. Tại thành phố Canton, người ta đă săn và lùng bắt các con chuột to và các con chim sẻ và luôn các con gián.

    Cũng giống như đă xảy ra ở tại các trại giam lao động cưỡng bách, ở tại các thành phố các nhà chức trách cũng thử nghiệm loại thức ăn Erzat. Một trong các việc kỳ quái hơn mọi việc là một loại nấm có màu xanh được gọi tên là xiaoqiu zao thuộc loại "tảo tiểu cầu" (chlorelle) ) được chính thức giảng dạy như một loại thủy thảo sinh vật đơn bào có được "khác thường nhiều chất khác nhau như: albumin, chất mỡ, hydrát các bon và vitamin" loại nấm này có thể gia tăng sinh ra thêm với tốc độ đến 3 mùa trong một năm. Loại nấm này có thể sử dụng cho nhiều việc: làm ra bánh bích qui, các loại nước chấm hay sốt (sauce) và có thể thay thế luôn cho chất sữa để nuôi các trẻ sơ sinh. Người ta đă ra lệnh cho các thị dân hăy trồng loại nấm này ở trong các b́nh chứa nước tiểu được phơi bày ở trên các viền của các cửa sổ hầu để có được ánh sáng của mặt trời. Khi thu hoạch được nấm này th́ hăy sấy khô và ăn nấm này kèm với cơm.

    Ông Jung Chang, trong tác phẩm của ông "Các con thiên nga hoang dă" đă mô tả lại:"Mọi người đă không đi tiểu nơi nhà vệ sinh và đă đi tiểu vào các chiếc b́nh đựng nước tiểu, sau đó đă gieo các hạt nấm (algue) vào các chiếc b́nh này.Sau vài ngày, nấm đă mọc ra và dưới h́nh thể của rong tảo (algue) giống h́nh các trứng của các con cá có màu xanh. Người ta liền vớt nấm này ra khỏi các b́nh chứa và đem rửa với nước sạch và đem nấu chung với cơm. Việc này hoàn toàn nhớp nhúa nhưng sau khi đă ăn chất này, các chứng sưng phù được giảm đi.

    Tại thành phố Tianjin, tất cả các trường tiểu học và trung học đều đă đóng cửa. Tất cả các học sinh đều suốt ngày đi t́m hái các loại cỏ và các vỏ cây và tất cả các loại vật ǵ mà họ có thể t́m thấy được. Tại thành phố Shengyang, các vị thầy giáo đă ra lệnh cho các học sinh hăy ngủ đi trong giờ học. Tại thủ đô Bắc Kinh, chính phủ đă lệnh cho các công chức bớt làm việc để tránh cho chứng sưng phù đừng đến cho tất cả mọi người. Một người dân cư ngụ tại thủ đô này đă thuật lại cho chúng tôi được biết là ở tại văn pḥng nơi anh làm việc là: các nhân viên hăy "nghỉ ngơi" cho đừng có xảy ra việc là hoàn toàn không có nhân viên đến làm việc, và các nhân viên được thường xuyên khám bệnh."

    Tại thành phố Canton(Quảng Đông), các công xưởng đă cho các công nhân nghỉ việc v́ các công nhân này đă suy yếu nhiều v́ cái đói. Tại các thành phố, buổi tập thể dục vào buổi sáng đă được băi bỏ, các trẻ em chỉ c̣n có tập luyện về "thính thị." Để giữ lại sinh lực, người ta đă khuyên các trẻ em nên ở lại lâu hơn ở nhà cha mẹ và vào buổi tối nên đi ngủ sớm hơn. Chánh quyền của thành phố Canton cũng thử nghiệm với trẻ em khoa châm cứu để ngăn chận các cơn co giật do cơn đói cồn cào gây ra. Vào năm 1961, tại thành phố này nạn mất cân bằng dinh dưỡng đă trở nên trầm trọng đối với học tṛ, chính quyền đă hạ lệnh cung cấp mỗi ngày 2 miếng đường cho mỗi học sinh. Các trẻ em sinh sống ở các vùng nông thôn, các em này đă ăn các lá cây đu đủ và các rễ cây; người ta đă đưa các em này đi lên các ngọn đồi để có thể thu nhặt được các loại thực vật hoang dă và cũng để t́m bắt các con rắn, con chim, các con ốc và các con châu chấu.

    Dù với tất cả các sự kiện được nêu trên đă xảy ra, không c̣n một người nào có thể nói ra công khai hay là tại tư gia là đă có nạn đói, và cũng không được nói ám chỉ về nạn đói.

    Các cơ quan tuyên truyền của Nhà Nước đă khuyến khích mọi người hăy ăn ít hơn, coi việc này là một đức hạnh, trong lúc này, các nhật báo vẫn không ngừng ca ngợi các tiến bộ rất lớn của việc sản xuất nông sản. Tại thành phố Chengdu, nhân viên của chính quyền đă sáng chế ra biểu ngữ: "Một người phụ nữ khéo tay có thể làm ra một bữa ăn mà không cần có lương thực"để giải thích quanh co cho một tục ngữ xưa, theo tục ngữ này và đúng hơn là "dù người phụ nữ này khéo tay, người này không thể làm ra một bữa cơm mà không có được lương thực". Tại miền Bắc, tờ nhật báo Bắc Kinh đă tán dương về một chế độ ăn uống với cách ăn một bữa ăn lỏng (ăn cháo) xen với một bữa ăn có cơm. Nhật báo này đă đưa ra gương của một người, làm chủ gia đ́nh gồm có 7 người, đă tiết kiệm được một phần ba (1/3) số lương thực được cấp phát cho gia đ́nh của người này là 100 kilô 217 lạng, bằng cách cho mỗi người vào mỗi ngày, ăn nửa lượng tức 230 gờ ram lương thực.

    Vào năm 1960, hầu như ở tất cả các thành phố, đa số các người dân đều mắc phải chứng phù thủng.. Đă có nhiều g đối thoại với chúng tôi đă hồi nhớ lại và nói: các thầy dạy học cho chúng tôi đều sưng phù cả đôi chân và các thầy này đă di chuyển khó khăn và không c̣n đứng vững để giảng bài, trong lúc ấy các học tṛ th́ được ngồi để viết hay để nghe bài giảng. Tại Bắc Kinh, nơi có các trường Đại Học, đă có nhiều sinh viên mà chân tay đă đều sưng phù lên, trong buổi ăn trưa tại các căn tin, họ được cho ăn cháo, nấu rất loăng v́ có ít các hột gạo, có một người sinh viên đă nói ra: "có thể soi bóng của ḿnh trong chén cháo". Tại Fengtai, ngoại ô của thủ đô Bắc Kinh, có một người đă nói với chúng tôi là đă hồi nhớ lại việc đă có các người hàng xóm với anh, các người này đă chết với tay chân đều sưng phù lên. Cha mẹ của anh này đă khuyên đừng đi ra ngoài v́ lo âu là anh này sẽ bị "bắt cóc" và người ta sẽ làm thịt anh để làm chả (paté) hấp chín. Các tin đồn về việc ăn thịt người, và tin đồn đă có người mua chả paté hấp chín và đă gặp ở nơi miếng chả paté này một đốt ngón tay người.

    Tại tỉnh Shandong và ở các tỉnh khác, vụ thâu hoạch mùa bông vải đă thất bại rộng lớn, và các người nông dân đă phải bắt buộc thực thi sự "xuân hóa" tạo ra các biện pháp khẩn trương mới. Vào năm 1958, Trung quốc đă khẳng định là tổng số sản xuất của bông vải đă quan trọng hơn cả Mỹ quốc và là quan trọng của thế giới. Nhưng đến năm 1959, số lượng sản xuất bông vải đă sụt xuống nhiều. V́ không c̣n có ǵ để ăn, các người nông dân sản xuất ra bông vải, đă từ chối không tiếp tục sản xuất ra bông vải đă khiến Trung quốc đă lâm vào cảnh khan hiếm vải để may quần áo. Các người cầm quyền đă huyền tưởng về cách làm thế nào để làm cho bền hơn (sử dụng lâu hơn) những vật hiện đang có; các người này đă chỉ cách thức cho các người thợ may hăy áp dụng một phương pháp mới để cắt vải với một mẫu ni bằng giấy b́a cứng. Tờ Công Nhân nhật báo đă viết bài tường thuật: "Một khối lớn công nhân đă hết ḷng ưa chuộng phương pháp mới về việc cắt may quần áo và coi việc này là một cuộc cách mạng về kỹ thuật." Nhật báo này đă làm bài tính: Nếu tất cả dân số của Trung quốc là 650 triệu người (vào thời đó) và mỗi người đều tiết kiệm được 30 centimét (phân) vải cho mỗi năm, th́ sẽ có thể sản xuất ra thêm được 65 triệu quần áo phụ trội. Số vải cung cấp cho mỗi đầu người mỗi năm đă giảm đi 60% và mỗi người chỉ c̣n được cung cấp 1,50 m2 và người ta cũng khuyên dân hăy dùng lại các quần áo cũ để may lại cho thành các quần áo mới. Với các người dân không thuộc vào "quản chế" và tiếp tế, th́ việc t́m cho ra được vải để may quần áo là một việc khó thực hiện được: các người nông dân đă phải dùng đến một "loại vải" được dệt với rơm và cỏ khô, được đan, bệnh lại.

    Để tổ chức khá hơn đợt sung tích rộng lớn về các nông dân từ thôn quê về thành phố, các chính quyền ở các địa phương đă trưng dụng các chỗ ở và tái phân phối cho các người vừa mới đến thành phố. Các người dân sinh sống ở các thành phố đă lo trước là sẽ bị đưa đi sinh sống ở các công xă, cũng giống như các người nông dân, và mất hết các của cải, đă có nhiều người thị dân đă bán đi tất cả các tủ giường và bàn ghế. Đến khi việc tiếp tế than củi đă trở nên khó khăn, nhiều người đă không c̣n có củi hoặc gỗ của bàn ghế để đốt làm sưởi ấm, đành phải chịu "tê cóng chân tay."

    Việc chuyển vận cũng trở nên khó khăn v́ thiếu phương tiện như không có nhiên liệu cho xe vận tải và xe chở hành khách, và than đốt cho các đầu máy xe hỏa. . Các chuyến bay từ Bắc Kinh đi Canton chỉ c̣n có 2 chuyến cho mỗi tuần thay v́ 6 chuyến như trước Khi trời vừa tối th́ các đường phố đều vắng bóng người. Các ngọn đèn soi sáng các công ốc đều trở nên yếu ớt và các bóng đèn này đă cháy sáng hoặc tắt đi tùy theo nguồn điện cung cấp bấp bênh. Các nhà khách và các khách sạn đều vắng khách v́ hiếm có khách đến. Không c̣n họp chợ, việc vẩn tải và chuyên chở thông thường cũng sút kém đi nhiều, ngoài đường phố không c̣n các con chó chạy rông, không c̣n có tiếng chim hót, các thành phố đều tràn ngập một sự im lặng làm ngột ngạt.

    Nạn đói đă trở nên trầm trọng, Đảng đă ra lệnh giải tỏa các thành phố. Tại thủ đô Bắc Kinh, vào tháng 2 năm 1960, người ta đă đưa khoảng 100.000 người về các vùng nông thôn.Một thiếu nữ khi đi đến công xă lừng danh "Bảy Li" (dặm) thuộc tỉnh Henan, tại công xă này vào năm 1958, Mao đă hô to biểu ngữ của ông: "Tên này Bảy Li là tên của một công xă, rất là hùng hậu." Người thiếu nữ này mới biết được là tại đây các người nông dân chỉ được cấp phát 8 kilô gạo cho mỗi tháng.

    "Khởi đầu, tôi thấy không có thể ăn được các thức ăn và tôi đă vứt đi chiếc bánh woutou của tôi. Các người khác đă vội vàng nhặt chiếc bánh này để ăn và tố cáo tôi là "có tư tưởng trưởng giả". Phần lớn các người dân ở đây đều mắc phải chứng phù thủng và các người phụ nữ đều không có kinh nguyệt. Gần như tất cả các cây đều đă bị chặt xuống. Tất cả các người bị bắt quả tang đang lột vỏ của các cây c̣n lại đều bị nghiêm phạt. Các người nông dân v́ đă quá yếu đă không c̣n có được sức lực để gieo trồng các loại rau, các người này đă t́m cách để ăn trộm lương thực của các người hàng xóm láng giềng. Người trưởng toán của chúng tôi tên Yuan Mu đă nói với chúng tôi:"Trí tuệ sáng tạo ra thực phẩm."


    Đón đọc kỳ tới : Chương 16 . Lưu thiếu Kỳ
    http://www.tinparis.net/timhieu/HonM...2_Ch15_RF.html

  10. #20
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    Quư đọc giả kính mến

    Phó thường dân xin lỗi cùng quư đọc giả truyện Các Hồn Ma Của Mao không thể tiếp tục đăng cho đến hết để tiện theo dơi mà phải tạm dừng do lấy từ Tin Paris đăng theo định kỳ . Tới trang 15 phải chờ Tin Paris đăng tiếp .
    Do báo điện tử duy nhất chỉ có Tin Paris phổ biến , Ptd có truy lùng nhưng không t́m thấy truyện được đăng từ những nơi khác nên phải chờ .
    Thành thật cáo lỗi cùng quư đọc giả v́ sự gián đoạn này .
    Kính
    Phó thường dân

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 17-03-2012, 01:31 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 17-03-2012, 01:14 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 23-02-2012, 11:04 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 31-08-2011, 05:56 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •