Results 1 to 5 of 5

Thread: Nhà toán học Nga từ chối nhận giải thưởng

  1. #1
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Nhà toán học Nga từ chối nhận giải thưởng

    Grigory Perelman chính thức từ chối giải thưởng một triệu USD của Viện Toán Clay

    Nhà toán học Grigori Perelman từ St Petersburg từ chối nhận giải thưởng trị giá một triệu đô la do Viện Toán học Clay có uy tín ở Cambridge thuộc tiểu bang Massachusetts, Hoa Kỳ, trao cho ông.

    "Mùa thu này, CMI sẽ công bố sử dụng số tiền này như thế nào để có lợi nhất cho nền toán học", Ria Novosti dẫn tuyên bố của cơ quan này cho hay.

    On June 8-9 CMI held a conference in Paris to celebrate the resolution of the Poincaré conjecture by Grigoriy Perelman. Dr. Perelman has subsequently informed us that he has decided not to accept the one million dollar prize. In the fall of 2010, CMI will make an announcement of how the prize money will be used to benefit mathematics.
    Perelman đă thông báo cho Viện khoa học Hoa Kỳ về quyết định từ chối cuối cùng của ḿnh. Ông nói rằng sự đóng góp của ông trong việc chứng minh giả thuyết Poincare mà ông được trao giải thưởng – hoàn toàn không lớn hơn so với sự đóng góp của nhà toán học người Mỹ Richard Hamilton, người đầu tiên đề xuất cách giải.

    Một nhà khoa học giản dị
    Perelman sống trong một căn phòng nhỏ rất nhiều gián ở St Petersburg, nước Nga. Ông không muốn nói chuyện với các nhà báo khi có thông tin về giải thưởng trao cho ḿnh. – Tôi có tất cả mọi thứ tôi cần – Ông nói với các phóng qua cánh cửa mở hé.

    Tuy nhiên phóng viên đă nói chuyện được với hàng xóm của ông, bà Vera Petrovna. – Tôi đă một lần có mặt trong một căn phòng của ông ấy và tôi đă rất ngạc nhiên. Chỉ có một cái bàn, một cái ghế và chiếc giường với tấm nệm dơ bẩn, mà chủ của nó trước đó, một tay nghiện rượu, để lại khi bán căn pḥng này cho ông – Bà nói – Chúng tôi đang cố gắng diệt gián trong cả ngôi nhà, nhưng chúng chạy vào ẩn náu trong gian nhà của ông ấy – Bà nói thêm.

    Bốn năm trước, ngày 22/08/2006 Liên minh Toán học Quốc tế (International Congress of Mathematicians) tại Madrid (Tây Ban Nha) cũng đă trao một giải thưởng khác cho nhà toán học thiên tài này, đó là Huân chương Fields, tương tương với Giải thưởng Nobel (trong các giải thưởng của Nobel không có giải thưởng cho toán học) về công tŕnh nghiên cứu giúp các nhà khoa học định h́nh vũ trụ.

    Lúc bấy giờ Perelman cũng từ chối nhận giải thưởng, thậm chí đă không xuất hiện trong cả buổi lễ trao giải thưởng tại Madrid.

    - Tôi không quan tâm đến tiền bạc hay danh vọng. Tôi không muốn được trưng diễn như một động vật trong sở thú – Ông nói sau đó.

    Nhà toán học Nga Grogori Perelman, 40 tuổi, được Liên Minh toán học Quốc tế đánh giá là một trong những nhà khoa học lỗi lạc nhất của 100 năm nay.

    Trong cái thời buổi nhiều mà vô số kẻ chạy theo đồng tiền và chủ nghĩa hưởng thụ, bất chấp cả lương tri và đạo đức, nhân cách của một nhà khoa học như Grigori Perelman quả thật hiếm có và đáng ngưỡng mộ. Tôi sẽ không đồng ư với bất kỳ ai cho rằng nhà toán học này lập dị.
    Nguồn: Hăng PAP/Nhật báo Gazeta Wyborcza

  2. #2
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Nếu ở Việt Nam...

    Nhà Toán học này nếu ở Việt Nam thì chắc cũng sẽ đươc ...đúc tượng - bằng sáp cũng là tượng- như toán học gia Ngô Bảo Châu nhà ta rồi.

    Ông này coi bộ còn nghèo nàn khổ sở hơn thần đồng toán hoc Bảo Châu nhiều mà sao lại không nhận giải thưởng Fields từ bốn năm trươc cho cuộc đời ...lên hương một chút?

    Tôi không quan tâm đến tiền bạc hay danh vọng. Tôi không muốn được trưng diễn như một động vật trong sở thú – Ông nói sau đó.
    Cái này ông G. Perelman phải hỏi giáo sư Bảo Châu xem có bị "nhà nước ta"..."trưng diễn như một động vật trong sở thú" không?
    Last edited by Tiếng Xưa; 09-05-2011 at 06:31 AM.

  3. #3
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Góp ý hay lắm.... NHƯNG

    Quote Originally Posted by TiếngXưa View Post
    Nhà Toán học này nếu ở Việt Nam thì chắc cũng sẽ đươc ...đúc tượng - bằng sáp cũng là tượng- như toán học gia Lê Bảo Châu nhà ta rồi.

    Ông này coi bộ còn nghèo nàn khổ sở hơn thần đồng toán hoc Bảo Châu nhiều mà sao lại không nhận giải thưởng Fields từ bốn năm trươc cho cuộc đời ...lên hương một chút?



    Cái này ông G. Perelman phải hỏi giáo sư Bảo Châu xem có bị "nhà nước ta"..."trưng diễn như một động vật trong sở thú" không?
    HIền muội Tiếng Xưa góp ý hay lắm... Nhưng theo thiển ý thì mỗi hoàn cảnh của mỗi người, mỗi nơi theo mỗi thời kỳ một khác nhau
    Cỡ như các khoa học gia ở múc Nobel laureate thì danh vọng và tiền tài chỉ là thứ yếu. Thành quả nghiên cứu và sự hữu ích cho dân tộc hay cá nhân họ mới là nguyện vọng đích thực của họ.
    Bởi thế dân tộc ta mới trong văn hơn võ, Tam nguyên, Thám Bảng, Nghè, cử, sau cùng đến Tú là được trọng vọng. Cái đích của thế hệ sau noi theo. Có thế SV gốc Việt ngày nay đầy tên ở các trường danh tiếng nhất thế giới.

    Xin sao lại đây con người và cuộc đời của cá "ông thần toán" người Nga này :

    Grigory Perelman
    The reclusive Russian mathematician Grigory Perelman (born 1949), in a series of short articles posted on the Internet beginning in late 2002, solved the Poincaré conjecture, one of the most fundamental problems in the entire field of mathematics.
    Almost as distinctive as the quality of Perelman's achievement were the eccentricities of his interactions with the outside world. Perelman worked alone, living a spartan life in his birthplace of St. Petersburg, and during the period in which he must have made his key discoveries he apparently told no one what he was working on. In 2006, when awarded the Fields Medal, the most prestigious prize in mathematics, he turned it down. And instead of seeking the public eye, he was almost reclusive, living with his mother in St. Petersburg and seemingly retired from mathematical research.
    Solved Math Puzzles as Child
    Born in Leningrad in the Soviet Union (now St. Petersburg, Russia) on June 13, 1966, Perelman was the son of an electrical engineer father who liked to challenge him with brain teasers. "He gave me logical and other math problems to think about," Perelman told Sylvia Nasar and David Gruber of the New Yorker . "He got a lot of books for me to read. He taught me how to play chess. He was proud of me." Perelman's mother was a math teacher. The family was Jewish, and Perelman had a younger sister, Elena, who also became a mathematician.
    At the age of 14 Perelman was noted as the top achiever in his St. Petersburg mathematics club, and Sergey Rukshin, head of the St Petersburg Mathematical Center for Gifted Students, began to nurture his abilities. Two years later he won a gold medal with a perfect score at the International Mathematical Olympiad in Budapest, Hungary. Perelman was something of a loner but was never perceived as hostile or unfriendly by classmates and coworkers. His interests extended beyond math to Italian opera, and he spent his small amounts of pocket money on recordings.
    Perelman entered Leningrad State University at age 16 and quickly was placed in advanced geometry courses. He impressed one of his teachers, Yuri Burago, who told Nasar and Gruber, "There are a lot of students of high ability who speak before thinking. Grisha was different. He thought deeply. His answers were always correct. He always checked very, very carefully. He was not fast. Speed means nothing. Math doesn't depend on speed. It is about deep ." For relaxation, Perelman played table tennis and sometimes played the violin, which was also his mother's instrument.
    Perelman continued straight through the programs at Leningrad State, earning the equivalent of a Ph.D. in the late 1980s after writing a dissertation on Euclidean geometry. He worked in the early 1990s at the Steklov Institute of Mathematics, part of the USSR Academy of Sciences. Publishing several papers on topics in geometry, he gained a reputation as a promising young scholar. In 1992 he was invited to spend a year in the United States as a guest scholar at New York University and then the State University of New York at Stony Brook. The timing was lucky, for the Russian economy was contracting rapidly in the aftermath of the fall of Communism and the breakup of the Soviet Union.
    Grew Fingernails Long
    Finding the environment in America stimulating, Perelman was well liked even if some found him a bit eccentric. He lived on bread (Russian black bread when he could get it), cheese, and milk, and he let his fingernails grow to a length of several inches. "He looked like Rasputin, with long hair and fingernails," University of California at Los Angeles mathematician Robert Greene later told Dennis Overbye of the New York Times . A hobby from back in Russia that Perelman described to friends was hunting mushrooms on hikes in the woods. A central focus of Perelman's intellectual life was a weekly lecture series at the Institute for Advanced Study at Princeton University in New Jersey, which he and Chinese colleague Gang Tian, later a key explicator of his work, attended in order to interact with the top mathematical minds in the country and the world.
    At Princeton Perelman encountered mathematician William Thurston, who had developed a set of generalizations abstracted from the Poincaré conjecture and expounded upon them in lectures. Perelman also met Cornell University mathematician Richard Hamilton, and, realizing the importance of his work, approached him after one talk. "I really wanted to ask him something," he recalled to Nasar and Gruber. "He was smiling, and he was quite patient. He actually told me a couple of things that he published a few years later. He did not hesitate to tell me. Hamilton's openness and generosity—it really attracted me. I can't say that most mathematicians act like that."
    The Poincaré conjecture was described this way by Overbye: "It asserts that if any loop in a certain kind of three-dimensional space can be shrunk to a point without ripping or tearing either the loop or the space, the space is equivalent to a sphere." The problem of proving the conjecture had implications for, among other things, the study of the shape of the universe. Numerous proofs had been suggested and quickly discarded over the years since 1904, when French mathematician Henri Poincaré first proposed the conjecture. But Thurston's "geometrization conjecture," creating a typology of three-dimensional "manifolds" or abstract surfaces derived from geometrical shapes, was regarded as a promising development. Perelman was granted a two-year fellowship to work at the University of California at Berkeley beginning in 1993, and during one lecture he gave on campus he indicated that he had joined the hunt for a proof of Poincaré's conjecture.
    Perelman published several well-regarded papers while at Berkeley and was invited to give a lecture at the International Mathematical Union conference in Zurich, Switzerland, in 1994. Top universities in the United States and Israel then began to court the hot young scholar, but at this point something new—prickliness or perhaps just singlemindedness—beg an to manifest itself in his personality. He refused to submit a CV (an academic resumé) for a position at Stanford University, arguing that if the committee was familiar with his work, they should not need the document summarizing it. Using similar reasoning, he turned down a prize offered by a European group when he did not feel they were qualified to judge his work.
    Returned to Russia
    Perelman was offered several jobs but turned those down as well, opting instead to return in 1995 to St. Petersburg and his old post at the Steklov Institute of Mathematics. He had, he told friends, enough money saved from a few years in America to provide for himself for the rest of his life in Russia. He moved in with his mother—there was space in her small apartment because Perelman's father had departed for Israel. Perelman wrote a letter to Hamilton, proposing that they collaborate, but Hamilton did not reply. So Perelman forged on alone; he had little contact with his colleagues for several years. Though he was isolated from other mathematical thinkers, the rapidly growing Internet medium allowed him to keep abreast of developments in the field.
    Then virtually out of the blue, Perelman posted an article on the Internet on November 11, 2002. It appeared on the website arXiv.org, a site devoted to "preprints" or articles ready to be published in mathematical journals. Perelman's article was called "The Entropy Formula for the Ricci Flow and Its Geometric Applications." He did not refer directly to the Poincaré conjecture but rather to Hamilton's concept of the Ricci flow, demonstrating its applicability to the larger Poincaré conjecture. Perelman's article was terse and telegraphic, with large gaps in his reasoning, but after he sent e-mails to a few of his former colleagues they sensed the importance of his discovery.
    Perelman seemed uninterested in the prestige or glory his discovery might have brought. His work would have been worthy of a book or a series of articles in top mathematical journals, but he offered nothing other than his three Internet postings. After a series of lectures at American universities in 2003, Perelman essentially withdrew from public communication, although he was friendly enough to reporters intrepid enough to track him down in the labyrinthine streets of his central St. Petersburg neighborhood. "He placed the papers on the web archive and basically said 'that's it,'" Oxford University mathematics professor Nigel Hitchin told James Randerson of the London Guardian .
    As other researchers filled in the gaps in Perelman's proof (one explication by two researchers at the University of Michigan ran to 473 pages), Perelman's isolation deepened. He may have been unhappy when a group of Chinese researchers published a set of parallel findings that referred to Perelman's work (and Hamilton's), apparently without fully crediting Perelman for his discoveries. Lingering doubts about Perelman's work may have contributed to his departure from the Steklov Institute in 2006, but those doubts were gradually settled. "I think for many months or even years now people have been saying they were convinced by the argument," Hitchin told the Guardian . "I think it's a done deal."
    The International Mathematical Union apparently agreed, for the group prepared to award its prestigious Fields Medal to Perelman in 2006. But Perelman refused to accept the prize or to attend the IMU's 2006 congress in Madrid, despite a personal visit to St. Petersburg from IMU president Sir John M. Ball. His reasons, he told Nasar and Gruber, were simple. "It was completely irrelevant for me. Everybody understood that if the proof is correct then no other recognition is needed." Perelman also seemed set to turn down a million-dollar prize offered by the Clay Mathematics Institute in Boston after he solved one of seven "Millennium Problems" of mathematics—the Poincaré conjecture was one. In order to claim the prize, he would have had to publish his proofs in a refereed mathematical journal, and he had shown no signs of doing so. As of late 2006, he was reported to have given up mathematical work. His reputation, however, seemed to be outliving his activity. In Russia Perelman became the subject of popular speculation, jokes, and cartoons. And his solution of the Poincaré problem was, in Overbye's words, "a landmark not just of mathematics, but of human thought."

  4. #4
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Grigory Perelman: "Tôi biết cách kiểm soát cả vũ trụ, vậy th́ tại sao tôi phải theo đuổi một triệu USD?"

    V́ sao thiên tài toán học Nga từ chối 1 triệu USD?
    Vnexpress: Thứ năm, 12/5/2011

    Grigory Perelman, nhà toán học người Nga từng từ chối giải thưởng một triệu USD, tuyên bố ông biết cách kiểm soát cả vũ trụ nên chẳng cần tới tiền.


    Nhà toán học Grigory Perelman. Ảnh: illumemag.com

    Vào tháng 3/2010, Viện Toán học Clay (CMI) tại Mỹ thông báo họ sẽ trao khoản tiền thưởng trị giá một triệu USD cho Grigory Perelman, nhà toán học Nga, do ông chứng minh được giả thuyết Poincaré, một trong bảy vấn đề toán học quan trọng nhất trong thiên niên kỷ thứ hai chưa được làm sáng tỏ.
    Nhưng Perelman, hiện thất nghiệp và sống cùng mẹ trong một căn hộ nhỏ ở thành phố St Petersburg, từ chối nhận giải thưởng. Lư do mà ông đưa ra là CMI phớt lờ nỗ lực của Richard Hamilton, một nhà toán học khác, trong quá tŕnh chứng minh giả thuyết Poincaré. Tuy nhiên, một bộ phận dư luận không tin đây là lư do khiến ông từ chối giải thưởng.
    Nhật báo Komsomolskaya Pravda của Nga cho biết, tiến sĩ Perelman đă tṛ chuyện với một nhà sản xuất phim có tên Alexander Zabrovsky vào cuối tháng 4. V́ Zabrovsky sắp sản xuất một phim tài liệu về các nhà toán học xuất sắc nhất thế giới nên Perelman đồng ư trả lời những câu hỏi phỏng vấn của ông. Trong cuộc phỏng vấn nhà toán học nhắc tới khái niệm trống rỗng. Ông cho rằng t́nh trạng trống rỗng tồn tại khắp nơi và con người có thể tính toán được nó.
    “Tôi cùng các đồng nghiệp đă t́m ra cách tính toán sự trống rỗng. Chúng tôi hiểu rơ các cơ chế lấp đầy những khoảng trống xă hội và kinh tế”, ông nói với nhà báo tuần trước.
    Perelman nói nghiên cứu của ông có thể mở đường cho sự ra đời của nhiều ứng dụng to lớn trong nhiều lĩnh vực - từ công nghệ nano tới các bộ môn khoa học xă hội. Nó sẽ giúp nhân loại hiểu bản chất tự nhiên của vũ trụ. Do hoạt động nghiên cứu quá thú vị nên ông không c̣n thời gian cho những vấn đề khác.
    "Tôi biết cách kiểm soát cả vũ trụ, vậy th́ tại sao tôi phải theo đuổi một triệu USD?", ông nói.
    Nhà toán học được xưng tụng là "người thông minh nhất thế giới" cũng giải thích nguyên nhân khiến ông không muốn trả lời phỏng vấn của giới truyền thông suốt một năm qua. Perelman khẳng định ông tránh xa giới truyền thông v́ không muốn nổi tiếng và cũng sợ hành vi xấu của một số nhà báo.
    Giả thuyết Poincaré, được nhà toán học lỗi lạc Henri Poincaré đưa ra năm 1904, liên quan đến cấu trúc bên trong của các định dạng ba chiều. Chứng minh giả định này là một trong những vấn đề làm đau đầu các nhà toán học thế giới suốt 100 năm qua.
    CMI xếp giả thuyết Poincaré cùng với sáu vấn đề hóc búa trong toán học thành bảy bài toán của thiên niên kỷ và tuyên bố sẽ trao một triệu USD cho người đầu tiên giải quyết được một trong số các vấn đề.
    Perelman, người từng làm việc ở Viện toán học Steklov ở St Petersburg, bắt đầu đăng lên mạng các tài liệu chứng minh giả định năm 2003. Loạt kiểm tra sau đó chứng minh ông đă đúng.
    Bốn năm trước, Perelman từng được trao huy chương Fields, giải thưởng danh giá nhất trong lĩnh vực toán học, từ Liên minh Toán học Quốc tế.
    Vào thời điểm đó, Perelman phát biểu: "Tôi không hứng thú với tiền bạc hay danh vọng. Tôi không muốn bị trưng bày như động vật trong sở thú. Tôi không phải là một anh hùng toán học. Đó là lư do tại sao tôi không muốn mọi người nh́n ḿnh". Ông từ chối nhận giải và cũng không tới dự buổi lễ.
    Minh Long

    Nguồn: http://vnexpress.net/gl/khoa-hoc/201...i-1-trieu-usd/

  5. #5
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    [QUOTE=CảThộn;39848][I][B]HIền muội Tiếng Xưa góp ý hay lắm... Nhưng theo thiển ý thì mỗi hoàn cảnh của mỗi người, mỗi nơi theo mỗi thời kỳ một khác nhau
    Cỡ như các khoa học gia ở múc Nobel laureate thì danh vọng và tiền tài chỉ là thứ yếu. Thành quả nghiên cứu và sự hữu ích cho dân tộc hay cá nhân họ mới là nguyện vọng đích thực của họ.
    Bởi thế dân tộc ta mới trong văn hơn võ, Tam nguyên, Thám Bảng, Nghè, cử, sau cùng đến Tú là được trọng vọng. Cái đích của thế hệ sau noi theo. Có thế SV gốc Việt ngày nay đầy tên ở các trường danh tiếng nhất thế giới.

    Xin sao lại đây con người và cuộc đời của cá "ông thần toán" người Nga này :
    QUOTE]

    Có tài thì hay có ...tật!

    Mà cái tật "lập dị" nó dễ làm ngừơi khác hiểu không đúng về mình, phải không bác Cả?

    Dạ TX cũng có nghe cậu con trai trong nhà nói về ông thần toán "lập dị" người Nga này, và "cậu" có ý chê là ông thần này vẫn còn ở với ...má! - vì bản thân "cậu" cũng nhấp nhổm ..."tung cánh bay... chạy dài tổ ấm"!

    Nhưng ngặt nỗi ngoài "tổ ấm" thì cái gì cũng ...nguội ngắt!

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •