Page 4 of 19 FirstFirst 1234567814 ... LastLast
Results 31 to 40 of 185

Thread: Nhà máy điện hạt nhân và chất thải phóng xạ

  1. #31
    Dac Trung
    Khách
    Nổ chết người tại cơ sở hạt nhân ở Pháp

    Cập nhật: 21:29 GMT - thứ hai, 12 tháng 9, 2011


    Một người thiệt mạng và bốn người khác bị thương, trong đó có một người bị thương nặng, trong một vụ nổ tại trung tâm hạt nhân Marcoule ở Pháp...


    France nuclear: Marcoule site explosion kills one

    One person has been killed and four injured, one seriously, in a blast at the Marcoule nuclear site in France...

    http://www.bbc.co.uk/news/world-europe-14883521

    http://blogs.voanews.com/breaking-ne...s-1-injures-4/

    September 12, 2011

    French Nuclear Explosion Raises Safety Concerns in France

    http://www.voanews.com/english/news/...129679188.html
    Last edited by Dac Trung; 13-09-2011 at 02:06 PM. Reason: Ghi link cho bài

  2. #32
    Member
    Join Date
    09-12-2010
    Posts
    77
    French authorities describe the explosion at the nuclear treatment facility as an industrial accident and say no radioactive leaks have been detected.

    ==================== =

    Nhà cầm quyền Pháp thông báo vụ nổ xảy ra ở nơi biến chế rác thải nguyên tử , chứ không phải là nơi ḷ nguyên tử phát điện.

    Nhật bản là nổ x́ ngay ḷ nguyên tử phát điện.

    Bên Pháp nổ nơi biến chế rác thải nguyên tử ,

    Nơi biến chế chất nguyên tử =>> thí dụ : chất xà bông , hóa chất rửa nguyên tử , găng tay nhiễm xạ , quần áo nhiễm xạ , dụng cụ chứa đựng bị nhiễm xạ , cần tẩy rửa cho bớt chất phóng xạ , hay đem chôn trong các hộp ch́ .

    Thông thường những nơi này họ phải xài các solvent dễ cháy ( như Toluene , Benzene ) để tẩy rửa , và có thể một lúc vô ư do nhân viên bất cẩn , gây tai nạn .
    Last edited by Chú Tư; 13-09-2011 at 01:40 PM.

  3. #33
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Vụ nổ tại cơ sở hạt nhân của Pháp: 1 người chết, 4 bị thương




    Phi cơ trực thăng đưa nhân viên cứu hộ và y tế đến nhà máy điện hạt nhân Marcoule, nơi xảy ra vụ nổ.

    Vụ nổ tại một cơ sở hạt nhân ở miền nam nước Pháp làm 1 người chết và bốn người bị thương, trong đó có một người bị thương nặng.

    Cơ quan an toàn hạt nhân của Pháp, ASN, cho biết, vụ nổ hôm Thứ Hai xảy ra tại trung tâm xử lư chất thải hạt nhân Centraco trong khuôn viên của một cơ sở hạt nhân khác, Marcoule, gần thành phố Nimes.

    Một phát ngôn viên của ASN nói rằng, vụ nổ xảy ra trong một ḷ được sử dụng để làm tan chảy chất thải phóng xạ.

    Nhà chức trách cho biết không có chất phóng xạ nào ḍ rỉ ra ngoài cơ sở này. Nhân viên cứu hỏa cho biết, một một ṿng đai an ninh đă được thiết lập chung quanh khu vực này.

    Hiện chưa có thông tin nào ngay lúc này về nguyên nhân gây ra vụ nổ.

    Pháp lệ thuộc rất nhiều vào năng lượng hạt nhân, 3/4 nhu cầu điện của Pháp được các nhà máy điện hạt nhân cung cấp.

    VOA

  4. #34
    Dac Trung
    Khách
    Ngày 18 tháng 9 2011

    Tập đoàn Siemens của Đức rút ra khỏi ngành công nghiệp hạt nhân

    Đại công ty công nghiệp và kỹ thuật Siemens của Đức cho hay đang rút lui hoàn toàn ra khỏi ngành công nghiệp hạt nhân.

    Tổng Giám đốc điều hành công ty Siemens, ông Peter Loscher, hôm nay loan báo tin này trên báo Der Spiegel của Đức.

    Ông Loscher liên hệ quyết định của công ty với thảm họa nhà máy điện hạt nhân ngày 11/3 năm nay tại Fukushima, Nhật Bản.

    Ông Loscher cho biết công ty Siemens sẽ ngưng dự án liên doanh được hoạch định trong thời gian dài với nhà máy hạt nhân Rosatom của chính phủ Nga.

    Tuy nhiên, ông Loscher nói tập đoàn Siemens sẽ tiếp tục sản xuất các bộ phận của nhà máy điện như các tua-bin hơi nước cũng có thể được dùng trong các nhà máy điện truyền thống.

    Các ḷ phản ứng hạt nhân bị tan chảy tại nhà máy điện Fukushima-Daiichi của Nhật Bản do động đất và sóng thần gây ra làm dấy lên tranh căi tại Đức về tương lai của năng lượng hạt nhân.


    Theo Spiegel

    http://www.spiegel.de/wirtschaft/unt...786885,00.html

  5. #35
    Dac Trung
    Khách
    ...Rồi nghĩ đến tâm trạng của người dân Vĩnh Trường, ở khía cạnh khác, một khi đă nghe đến quy hoạch, di dời th́ muốn mọi chuyện đền bù được giải quyết nhanh để ổn định cuộc sống v́ trong thời gian này, nhiều hoạt động sẽ bị ngưng trệ. Họ không biết điện hạt nhân là ǵ, cũng như chuyện đứt găy, nên không có trong ḿnh câu hỏi về sự an toàn, dù khu tái định cư không xa nhà máy.
    19/09/2011

    Nhật Bản: Biểu t́nh đ̣i ngừng phát điện hạt nhân

    Hàng chục ngh́n người tụ tập ở trung tâm thủ đô Tokyo, kêu gọi chấm dứt sử dụng năng lượng hạt nhân







    Nuclear Power Protests In Tokyo, Japan (PHOTOS)


  6. #36
    Dac Trung
    Khách
    Ở gần các nhà máy điện hạt nhân dù không có tai nạn th́ tỷ lệ bị ung thư vẫn gia tăng cao hơn các vùng khác .

    Nuclear power station causing cancer

    An official study from the German government shows the risk of getting cancer is increasing for children growing up in the neighborhood of a nuclear power station. This is in particular true for leukemia, a special case of cancer.

    The closer to the nuclear power station, the higher the risk of leukemia and cancer ...

    http://www.physics.isu.edu/radinf/np-risk.htm

    http://www.bfs.de/en/bfs/druck/Ufoplan/4334_KIKK.html
    Ngay cạnh nhà văn hoá cộng đồng thôn Vĩnh Trường là hai tấm bảng lớn, một thông tin về “Mặt bằng quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1”, một về “Quy hoạch chi tiết xây dựng khu tái định cư của dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1”. Lạ một điều, hiện mới là ngày 20.8.2011 nhưng bảng thông tin về quy hoạch tái định cư lại ghi “Quy hoạch được UBND tỉnh phê duyệt vào ngày 5.11.2011”. Người dân ở đây không phát hiện ra sự vô lư này cho tới khi chúng tôi… thắc mắc.

    Không biết có phải v́ được tuyên truyền ba chữ “điện hạt nhân” liên quan đến an ninh quốc gia (như giải thích) hay v́ lư do ǵ khác mà người dân ở đây thể hiện tinh thần cảnh giác cao độ. Thấy chúng tôi dừng xe, loay hoay chụp h́nh, họ chạy bộ báo cáo trưởng thôn liền. Nhờ tinh thần cảnh giác này mà chưa t́m, chúng tôi đă gặp được trưởng thôn Nguyễn Thành Du. Nhận ra một đồng nghiệp của tôi là người quen, chúng tôi không bị ông hỏi giấy tờ “theo nguyên tắc” nữa. ...

    ...Rồi nghĩ đến tâm trạng của người dân Vĩnh Trường, ở khía cạnh khác, một khi đă nghe đến quy hoạch, di dời th́ muốn mọi chuyện đền bù được giải quyết nhanh để ổn định cuộc sống v́ trong thời gian này, nhiều hoạt động sẽ bị ngưng trệ. Họ không biết điện hạt nhân là ǵ, cũng như chuyện đứt găy, nên không có trong ḿnh câu hỏi về sự an toàn, dù khu tái định cư không xa nhà máy.




    http://sgtt.vn/Thoi-su/152007/Ve-mien-hat-nhan.html

  7. #37
    Member Trungthuc5's Avatar
    Join Date
    23-07-2011
    Posts
    1,353
    Người CSVN v́ mặc cảm dốt nên luôn luôn muốn chứng tỏ họ văn minh, v́ thế họ luôn luôn muốn có những thứ mà các nước văn minh, tiến bộ đă và đang có như:
    -Nhà máy điện nguyên tử
    -Xe lửa cao tốc
    -Tunnel chui qua sông
    -Đóng Tàu (Vinashin)

    Nếu ai để ư đến chuyện của 36 năm trước: Cũng thế, khi vào Sài G̣n họ khoe ngoài Bắc có đủ thứ: TV, Tủ Lạnh chạy đầy đường, đại ư khoe rằng ngoài Bắc cũng tiến bộ, không thiếu thứ ǵ. Nguyên do xâu xa từ mặc cảm thua kém, dốt nát.

    Chuyện mặc cảm của 36 năm trước được thể hiện bằng cách đua đ̣i làm những thứ mà khả năng và sự hiểu biết của người CSVN chưa đạt tới.

    Chơi món đồ chơi mà người xử dụng không có kiến thức sẽ mang đến hậu quả tai hại. CHỜ XEM!
    Last edited by Trungthuc5; 28-09-2011 at 11:20 PM.

  8. #38
    Dac Trung
    Khách
    VN vay Mỹ 1 tỷ đôla phát triển điện gió khu vực ĐBSCL cho giai đoạn 2011 - 2015.

    Cập nhật: 15:56 GMT - thứ năm, 20 tháng 10, 2011


    Năng lượng sạch đang được nhiều nước chú ư phát triển.

    Eximbank của Hoa Kỳ cam kết cấp tín dụng để đầu tư phát triển điện gió tại Việt Nam.

    Thỏa thuận này có được sau khi chính phủ Việt Nam cam kết phát triển điện gió ở các tỉnh Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long cho giai đoạn 2011 - 2015.

    Tin từ trang web của Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) cho hay Ex-Im Bank của Mỹ cam kết cung cấp hạn mức tín dụng trị giá 1 tỷ USD được triển khai dưới h́nh thức tín dụng trực tiếp hoặc bảo lănh của ngân hang này để VDB vay vốn tại các ngân hàng quốc tế.

    Cam kết này là một phần của Biên bản thỏa thuận hợp tác giữa VDB và US Ex-Im Bank kư kết giữa năm 2010.

    Dự kiến hai ngân hàng sẽ hợp tác theo các h́nh thức được mô tả là đồng tài trợ cho các dự án theo đó VDB sẽ là tổ chức đứng ra vay vốn của US Ex-Im Bank.

    VDB cũng sẽ vay vốn của ngân hàng quốc tế được US Ex-Im Bank bảo lănh để cho vay lại các dự án thuộc các lĩnh vực hai bên cùng quan tâm.


    Trang tin của ngân hàng VDB cũng cho biết ngân hàng này, theo chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, đă làm việc với Công ty TNHH Xây dựng Thương mại Du lịch Công Lư ( Chủ đầu tư Dự án xây dựng nhà máy phong điện tại tỉnh Bạc Liêu) và với US Ex-Im Bank để t́m nguồn vốn cho dự án.

    Cho tới nay đă có Ngân hàng Citibank và JP Morgan đề nghị tham gia tài trợ cho dự án này dưới sự bảo lănh của US Ex-Im Bank

    Dự kiến đầu tháng Mười một năm nay, cột tuốc-bin điện gió đầu tiên của dự án sẽ được khánh thành sử dụng thiết bị của hăng General Electric (GE) – Hoa Kỳ, theo VDB.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...rgy_deal.shtml

    Người được chú ý nhiều là tiến sỹ Nguyễn Thanh Nghị, 35 tuổi, con trai của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.

    Ông Nghị được bầu bổ sung ngay tại Đại hội vào vị trí Ủy viên dự khuyết của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI.

    Sau khi lấy bằng tiến sĩ ngành kỹ sư công chánh (xây dựng) ở Đại học George Washington ở Washington, ông Nguyễn Thanh Nghị về Việt Nam và trở lại công tác tại trường cũ là Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh.

    Ban đầu ông làm Trưởng ban Sau đại học và Quan hệ quốc tế của nhà trường, rồi ông nhanh chóng lên chức Phó Hiệu trưởng.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...redseeds.shtml

    Miền Nam chỗ con cháu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ở, th́ ông Dũng kêu vay để dùng điện gió, c̣n chỗ dân vùng Nam Trung Bộ th́ không những sẽ ô nhiễm v́ khai thác bô xít, lại c̣n quy hoạch chôn chât´ thải phóng xạ ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ.

    Miền Băc´, nơi tập trung guồng maư chính trị và Trung ương Đảng th́ không có nhà máy điện hạt nhân nào cả.

    Tuy nhiên là vơí điêù kiện không xăy ra Tschernobyl Made in Vietnam, nêú mà xăy ra th́ miền Nam và vùng Trung vẫn liên lụy. Có điêù là con cháu các ông có thể được ưu tiên lên máy bay di tản mau tơí vùng an toàn hơn.

  9. #39
    Dac Trung
    Khách
    Chất thải hạt nhân

    Các nhà máy này có sự nguy hiểm về ṛ rỉ phóng xạ cũng như dễ gặp nguy cơ tấn công khủng bố.

    Nhưng có lẽ phiền phức nhất là chúng tạo ra một khối lượng chất thải to lớn dưới h́nh thức các thanh nhiên liệu uranium đă sử dụng rồi nhưng vẫn c̣n phóng xạ nguy hiểm kéo dài hằng ngàn hoặc có thể hằng triệu năm.

    http://www.voanews.com/vietnamese/ne...120740429.html


    Quy hoạch 8 địa điểm xây nhà máy điện hạt nhân và nơi lưu giữ, chôn cất chất thải phóng xạ

    Sẽ có 8 địa điểm thuộc 5 tỉnh được chọn để xây dựng các nhà máy điện hạt nhân với tổng công suất tới 15.000-16.000 MW, tương đương 10% tổng công suất nguồn điện.

    Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt định hướng quy hoạch phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam giai đoạn đến năm 2030 với mục tiêu từng bước xây dựng và phát triển ngành công nghiệp điện hạt nhân, bảo đảm quản lư an toàn và khai thác hiệu quả, từng bước tăng dần tỷ lệ tham gia của các ngành công nghiệp trong nước vào việc thực hiện các dự án. Về lâu dài, Việt Nam sẽ tự chủ về thiết kế, chế tạo, xây dựng, lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng các nhà máy điện hạt nhân.

    Theo quy hoạch, mục tiêu phát triển điện hạt nhân được chia thành 3 giai đoạn. Trong đó, giai đoạn một (đến năm 2015) sẽ hoàn thành phê duyệt dự án đầu tư, phê duyệt địa điểm, tổ chức lựa chọn nhà thầu, chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lư dự án và các chuyên gia kỹ thuật ṇng cốt đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ khởi công xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên.

    Trong giai đoạn này sẽ tiến hành xây dựng các cơ chế, chính sách thúc đẩy và chuẩn bị năng lực cho các ngành công nghiệp trong nước tham gia cung cấp vật tư, thiết bị, xây dựng, lắp đặt, quản lư dự án, giám sát và kiểm tra chất lượng nhà máy điện hạt nhân. Hoàn tất việc chuẩn bị địa điểm cho khởi công xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên.

    Mục tiêu đặt ra đến năm 2020 là hoàn thành việc xây dựng và đưa tổ máy đầu tiên của Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 vào vận hành phát điện thương mại năm 2020, tổ máy 2 vào vận hành năm 2021. Đồng thời, khởi công xây dựng Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 và tiến hành công tác chuẩn bị địa điểm cho việc xây dựng các nhà máy điện hạt nhân tiếp theo.

    Đến 2030, Việt Nam sẽ đưa vào vận hành 13 tổ máy điện hạt nhân.

    Theo định hướng phát triển các nhà máy điện hạt nhân, đến năm 2020, tổ máy điện hạt nhân đầu tiên với công suất khoảng 1.000 MW sẽ đi vào vận hành. Đến năm 2025, tổng công suất các nhà máy điện hạt nhân khoảng 8.000 MW và sẽ tăng lên 15.000 MW vào năm 2030 (chiếm khoảng 10% tổng công suất nguồn điện).

    Để đáp ứng chương tŕnh phát triển các nhà máy điện hạt nhân, Chính phủ định hướng quy hoạch 8 địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại 5 tỉnh: Ninh Thuận, B́nh Định, Phú Yên, Hà Tĩnh, Quảng Ngăi, mỗi địa điểm có khả năng xây dựng 4 - 6 tổ máy điện hạt nhân.



    Quy hoạch nơi lưu giữ, chôn cất chất thải phóng xạ

    Ngày 28/12/2010, Thủ tướng Chính phủ đă ban hành Quyết định số 2376/QĐ-TTg phê duyệt Định hướng quy hoạch địa điểm lưu giữ, chôn cất chất thải phóng xạ đến năm 2030, tầm nh́n đến năm 2050.

    Theo Quy hoạch, giai đoạn từ năm 2011-2015, Nhà nước đầu tư, nâng cấp kho lưu giữ tạm thời chất thải phóng xạ hiện có; tập trung thu gom, quản lư các nguồn phóng xạ hoạt độ cao đă qua sử dụng.

    Các tổ chức cơ sở ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ tự tổ chức kho lưu giữ chất thải phóng xạ hoạt độ thấp và trung b́nh, chu kỳ bán phân huỷ ngắn. Tại khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ, tiến hành khảo sát kỹ thuật để đánh giá chi tiết và lựa chọn một địa điểm phù hợp nhất. Lập báo cáo đầu tư xây dựng khu lưu giữ, chôn cất chất thải phóng xạ quốc gia.

    Giai đoạn từ năm 2015-2020, triển khai thực hiện dự án đầu tư xây dựng kho lưu giữ, chôn cất chất thải phóng xạ quốc gia đă được lựa chọn.

    Giai đoạn từ năm 2020-2030, vận hành khi lưu giữ, chôn cất phóng xạ quốc gia hoạt độ thấp và trung b́nh, đáp ứng xử lư lượng chất phóng xạ phát sinh từ các nhà máy điện hạt nhân đầu tiên. Bên cạnh đó, tập trung quản lư nguồn phóng xạ đă qua sử dụng hoạt độ cao tại kho lưu giữ quốc gia.

    Định hướng từ năm 2030-2050, vận hành kho lưu giữ, chôn cất chất thải phóng xạ quốc gia đối với chất thải phóng xạ hoạt độ thấp và trung b́nh, nguồn phóng xạ đă qua sử dụng, nghiên cứu, khảo sát vị trí chôn sâu vĩnh viễn chất thải hạt nhân và nguồn phóng xạ đă qua sử dụng có hoạt độ cao trong tầng cấu trúc địa chất thích hợp.

    Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày kư./.



  10. #40
    Dac Trung
    Khách
    Tuy nhiên không phải vùng miền Nam nào cũng thoát nạn.

    Nhiệt điện Trung Quốc c̣n hạn chế về công nghệ

    Theo Reuters đưa tin từ Bắc Kinh, Tổ chức bảo vệ môi trường Greenpeace cho rằng nỗ lực thúc đẩy công nghệ than của Trung Quốc cho sản xuất nhiệt điện chưa thể giảm đáng kể nguy cơ đối với sức khỏe người dân Trung Quốc. Theo báo cáo do Greenpeace và Trung tâm kiểm soát bệnh dịch Trung Quốc (CDCC), tỷ lệ tiêu thụ than lớn là nhân tố đứng đằng sau sự gia tăng bệnh ung thư và trẻ sơ sinh khuyết tật cũng như các bệnh về thần kinh, miễn dịch và hô hấp kinh niên ở nước này.

    “Than sạch” chỉ là cách dùng từ sai

    Các nhà máy điện chạy than đóng góp tới 3/4 tổng nhu cầu điện của Trung Quốc nhưng lại tạo ra khoảng 70% mức ô nhiễm không khí của ngành năng lượng. Bà Yang Ailun, nhà quản lư chiến dịch Trung Quốc của Greenpeace, cho biết chính phủ Trung Quốc đang nghiên cứu giảm tác động độc hại của việc sử dụng than đá và khái niệm “than sạch” vẫn chỉ là do cách dùng từ sai. Theo bà, mặc dù có nhiều nhà máy nói rằng họ đang sử dụng “than sạch” nhưng đây là sự hiểu lầm v́ than gây ô nhiễm nên không thể có “than sạch”. Bà này cho rằng nỗ lực thúc đẩy công nghệ ít khí thải như nồi hơi siêu hiệu quả (USC) hay việc thu giữ và chôn cất khí CO2 sẽ không giải quyết được các vấn đề tác hại đối với sức khỏe và môi trường gia tăng do đốt than.

    Ô nhiễm do các nhà máy nhiệt điện chạy than Trung Quốc chiếm 80% lượng khí thải độc hại

    Báo cáo của hai tổ chức trên cho biết khí thải từ đốt than đang trở thành một trong những nguồn gây ô nhiễm chính ở Trung Quốc, chiếm tới 80% lượng khí thải carbon dioxide ở nước này. Bà Yang nói rằng Trung Quốc đă kiểm soát được khí sulphur dioxide và có thể hạn chế lượng khí carbon dioxide nhưng chưa giải quyết được những chất gây ô nhiễm khác.

    Bộ Bảo vệ Môi trường của Trung Quốc đang điều chỉnh tiêu chuẩn khí thải ra không khí đối với các nhà máy nhiệt điện và hạn chế lượng khí nitrogen oxide, trong khi ngành công nghiệp này đă vận động hành lang để nhận được thêm sự ủng hộ của chính phủ. Nhiều công ty trong ngành cũng hối thúc Liên hợp quốc cho phép các công nghệ như CCS nhận được sự ủng hộ từ cơ chế phát triển sạch (CDM). CDM, cho phép các nước công nghiệp hóa đầu tư vào các dự án sạch ở các nước đang phát triển để đổi lấy hạn ngạch khí thải cácbon, ủng hộ các dự án về hiệu quả sử dụng than.

    Trung Quốc đă đạt được tiến bộ trong việc thương mại hóa công nghệ nồi hơi USC, nhưng tính khả thi của các công nghệ khác như CCS, vẫn đang bị nghi ngờ và không thể nhận được sự ủng hộ đáng kể trong kế hoạch 5 năm 2011-2015. Ngành than đá cũng sẽ không được hưởng lợi từ gói đầu tư trị giá 5.000 tỷ NDT (735 tỷ USD) vào năng lượng mới để tăng tỷ trọng năng lượng nhiên liệu không hóa thạch trong tổng mức năng lượng từ mức 9% hiện nay lên 20% vào năm 2020.

    Các công nghệ lạc hậu bị cấm ở Trung Quốc có tái xuất vào Việt Nam?

    Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin Trung Quốc yêu cầu hơn 2.000 công ty của nước này trong ṿng hai tháng tới phải đóng cửa các cơ sở sản xuất lạc hậu gây ô nhiễm và tiêu tốn năng lượng, nếu không sẽ bị cắt các khoản cho vay của chính phủ và phải đ́nh chỉ hoạt động. Trong văn bản công bố ngày 9/8, Bộ trên đặt ra hạn chót cuối tháng 9 tới các cơ sở trên phải bị đóng cửa. Có 2.087 công ty liên quan đến yêu cầu này, thuộc các ngành sản xuất xi măng, giấy, và sắt thép. Trong đó có nhà sản xuất thép lớn nhất Trung Quốc là Tập đoàn sắt thép Hà Bắc, và nhà sản xuất nhôm lớn nhất là Tập đoàn nhôm Trung Quốc.

    Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin Trung Quốc cho biết quyết định trên nhằm giảm công suất quá dư thừa và nâng mức tăng trưởng kinh tế. Các công ty không đáp ứng thời hạn trên sẽ bị thu hồi giấy phép rác thải. Ngoài ra, chính phủ sẽ ngưng cấp các khoản cho vay, phê duyệt và cấp phép sử dụng đất cho các dự án mới, thậm chí có thể thu hồi giấy phép sản xuất, cắt điện.

    Theo Bộ trưởng Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin Lư Nghị Trung, các cơ sở sản xuất lỗi thời tiêu tốn rất nhiều năng lượng, gây ô nhiễm môi trường và không an toàn, đồng thời “phản ánh một mô h́nh tăng trưởng kinh tế theo số lượng và thô sơ”. Ông khẳng định chỉ có gia tăng hạn chế các thiết bị sản xuất lỗi thời Trung Quốc mới có thể nâng cao tính cạnh tranh quốc tế.

    Tác hại ô nhiểm đối với giống ṇi rất nặng nề và đau thương

    Chính phủ Trung Quốc đặt mục tiêu từ năm 2006-2010 tăng 20% hiệu quả sử dụng năng lượng. Tuy nhiên, mục tiêu này đang gặp nhiều khó khăn bởi tỷ lệ tiêu thụ năng lượng trung b́nh trên một đơn vị GDP trong nửa đầu năm nay tăng 0,09 % so với cùng kỳ năm ngoái, bất chấp những nỗ lực của chính phủ.

    Trung Quốc phê duyệt dự án đầu tư lớn nhất tại Việt Nam

    Theo Đài Bắc Kinh (đêm 27/8), Công ty trách nhiệm hữu hạn Lưới điện Phương Nam Trung Quốc ngày 27/8 cho biết Ủy ban Phát triển và Cải cách nhà nước Trung Quốc đă chính thức phê duyệt dự án Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Hưng, tỉnh B́nh Thuận, Việt Nam, giai đoạn I do chính công ty trên đầu tư.

    Được biết, tháng 11/2006, công ty này và Bộ Công nghiệp Việt Nam đă kư Bản ghi nhớ về Công ty Lưới điện Phương Nam Trung Quốc đầu tư dự án Nhà máy điện Vĩnh Hưng Việt Nam giai đoạn I. Dự án này xây dựng hai tổ máy nhiệt điện công suất mỗi tổ 600.000 KW, sử dụng than gầy của Việt Nam, toàn bộ điện do Tập đoàn Điện lực nhà nước Việt Nam mua và tiêu thụ tại miền Nam Việt Nam. Tổng mức đầu tư của dự án này gần 1,75 tỷ USD, là dự án đầu tư lớn nhất của Trung Quốc tại Việt Nam hiện nay và sẽ do Tập đoàn Ngân hàng Trung Quốc huy động vốn. Hiện nay, dự án đă bước vào giai đoạn chót đàm phán kư kết hợp đồng, dự kiến tổ máy đầu tiên sẽ phát điện vào năm 2014.

    Tin này có vẻ đáng khích lệ. V́ hàng loạt công tŕnh các công ty Trung Quốc thắng thầu trong nhiều công tŕnh trọng điểm ở Việt Nam là do bỏ thầu thấp, nhưng lại kéo dài thời hạn khởi công và triển khai dự án. Những vụ đấu thầu thấp một cách đáng kinh ngạc tại sao lại được phê duyệt? Nền “văn hóa phong b́”, “lại quả” vốn thông dụng đối với các nhà đầu tư kinh doanh của Trung Quốc tại châu Á, châu Phi, có phát huy tác dụng trong việc đấu thầu ở Việt Nam?

    Sau khi kéo dài khởi công, các hợp đồng có được đàm phán lại hay bổ sung theo giá trị thực của chúng hay không? Liệu ḷng tham lợi nhuận, “lại quả” và cơ chế phân cấp quản lư đầu tư tại Việt Nam có để lọt những dự án mà phía Trung Quốc đào thải v́ công nghệ lạc hậu hay không? Đến nay vẫn c̣n ít chứng cứ điều tra phân tích từ những nguồn khách quan của Việt Nam. Các cơ quan chức năng cần bảo đảm tiêu chuẩn công nghệ mới, ít nhất ngang tầm các nhà máy nhiệt điện do Nhật Bản xây dựng ở Việt Nam hiện nay. Đừng tham rẻ mà hy sinh sức khỏe người dân và môi trướng sinh thái đất nước./.





    Trung Quốc trúng thầu $1.3 tỷ nhà máy điện Trà Vinh

    Bị cáo buộc ‘kém năng lực’ và ‘chậm trễ’ nhưng vẫn trúng thầu: Nhà cầm quyền Hà Nội vừa cho một tổ hợp công ty của Trung Quốc trúng thầu xây dựng một nhà máy nhiệt điện chạy than ở tỉnh Trà Vinh với tổng vốn đầu tư lên khoảng 1.3 tỉ USD.

    Theo bản tin hăng Reuters hôm Thứ Sáu, Tập đoàn Điện Lực Việt Nam (EVN) đă chọn một tổ hợp của Trung Quốc để thực hiện dự án nhiệt điện Duyên Hải 3 đặt tại tỉnh Trà Vinh.

    Chinese firms get $1.3 bln power plant deal in Vietnam

    Fri Aug 5, 2011

    State utility Vietnam Electricity (EVN) group has awarded a $1.3 billion contract to a consortium of Chinese companies to build a coal-fired power plant in Vietnam's southern region, the official Vietnam News Agency reported on Friday.

    EVN signed the engineering, procurement and construction contract with the Chengda-Dec-Swepdi-Zepc consortium on Friday to build the 1,245 megawatt Duyen Hai 3 thermal power plant in Tra Vinh province, 250 km (155 miles) south of Ho Chi Minh City, the report said.

    Chinese banks will provide loans worth 85 percent of the plant's investment, and the remaining 15 percent will come from EVN's funds, the report said without giving specific details on Chinese companies and banks involved.

    The plant with two generators will start operation in the third quarter of 2015, using 3.5 million tonnes of anthracite coal annually from the northern province of Quang Ninh, Vietnam's coal hub, to generate 7.5-8 billion kilowatt hours of electricity per year.

    Duyen Hai 3 plant is part of the Duyen Hai coal-fired power complex, which has a total capacity of 4,200 megawatt. EVN began construction of the $1.5-billion, 1,245-megawatt Duyen Hai 1 plant last September.

    Coal will take over from hydro power as the leading fuel for new generators in Vietnam in the next five years, EVN has said.

    A power master plan projected that thermal plants in Vietnam will need 67.3 million tonnes of coal a year by 2020, when the fossil fuel may account for almost half its power mix.

    In a separate development, Japan's Marubeni Corp said on Friday it had agreed in principle to sell up to 2 million tonnes of Australian or Indonesian coal a year to Vinacomin, Vietnam's top coal mining group, and hopes shipments can start in 2015-16.

    http://www.reuters.com/article/2011/...7J541T20110805



    CCCEH Research in China

    Begun with support from the V. Kann Rasmussen Foundation, the Center conducted a prospective molecular epidemiology study from 2001-2008 to determine the risks to children’s health from air pollution generated by burning coal and other fossil fuels. The study site was located in Tongliang County, Chongqing, China, where a coal-fired power plant was located in the center of town. Until recently, the Tongliang Power Plant was the only major source of air pollution in this urban area. It consumed more than 20,000 tons of coal per year and was not equipped with pollution reduction technology. The power plant was scheduled to be closed in 2004, making Tongliang an ideal site to study the health effects of energy-related air pollution because these effects could be studied before and after the shut down. The aim of the study was to determine the health benefits to newborns of reducing in utero exposure to toxic air pollutants generated by coal burning.

    This was the first molecular epidemiologic research study in China to examine the effect of exposure during pregnancy to air pollutants from coal burning, and document the health benefits to babies and children of reducing fossil-fuel related air pollution. Data from the study in China have also been analyzed with results from parallel studies in the United States and Poland, allowing for international comparison and confirmation of findings regarding children’s health and air pollution. Information about health risks to children, as a sensitive population, is urgently needed to make sound decisions about energy use and health policy in China and worldwide.
    Background

    Like many rapidly developing countries, China has relied heavily on coal-burning for low-cost energy production. Coal-burning accounts for 70 percent of total energy production and releases large amounts of PAHs (polycyclic aromatic hydrocarbons), particulate matter, sulfur dioxide, and mercury. Coal burning power plants are also a major source of carbon dioxide, the most important global warming gas. Coal-fired power plants in China currently produce 75 percent of the country’s electricity and the majority of new plants are being built to burn coal.

    Study Methods — CCCEH scientists documented exposure, biomarkers, and health outcomes in three groups of babies and children whose mothers were enrolled into the study during pregnancy. One group of pregnant women, or “cohort,” was enrolled before the Tongliang power plant in the center of the city was shut down. The other two cohorts were enrolled after the the plant was shut down by the local government. Our study compares the health of children born to mothers who were exposed to high levels of air pollution during pregnancy when the plant was active, and mothers exposed to much lower levels of air pollution during pregnancy after the plant closed. Between birth and 5 years of age, children’s exposure to pollutants was measured repeatedly with air and biological samples, and children’s health is monitored biannually. Data collection in the study has ended, but data analysis continues.
    Research Findings

    Research results to date are demonstrating a critical health need for cleaner energy solutions.

    * Newborns with high levels of prenatal exposure to air pollution from coal burning have smaller head circumference at birth. Such early exposures can set the stage before a baby is even born for increased cancer risk, and cognitive development delays, the effects of which can play out over an entire lifetime (Tang et al, 2006).
    * Newborns in the first cohort (those who were in utero during operation of the coal burning power plant) had higher levels of DNA damage due to prenatal exposure to PAHs than newborns in either New York City or Krakow, Poland (Tang et al, 2006).
    * Head circumference size was significantly improved among the 2005 cohort, born after the power plant shutdown, compared to the 2002 cohort (Tang et al, in prep).
    * Children with the highest estimated exposure to PAH from power plant emission had significantly worse performance on neurodevelopment tests at age two years (Perera et al, 2008).
    * Our monitoring and biomarker analyses show significant reductions in air contaminants of concern (PAHs, mercury) since the plant shutdown in December 2004. Air monitoring collected as part of the CCCEH project prior to final plant shutdown showed that ambient concentrations of benzo[a]pyrene in Tongliang were reduced by about 20% after the power plant closed. (Tang et al, in prep).
    * CCCEH investigators and NRDC have co-authored an article in the Woodrow Wilson China Journal (China Environment Series 2007, Woodrow Wilson International Center for Scholars).

    These results demonstrate a critical health need for cleaner energy solutions. Our study results are informing policy initiatives worldwide that are substituting cleaner energy alternatives for fossil fuels in order to better sustain natural resources, slow global warming, and improve human health.


    Nghiên cưú trên trang của trường đại học vê` tác hại ô nhiểm đối với giống ṇi liên quan công nghệ Trung Quôc´ :

    http://ccceh.hs.columbia.edu/research-chongqing.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 07-08-2011, 03:52 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 24-04-2011, 07:56 AM
  3. Lá cây nhân tạo sản xuất điện.
    By nghiep in forum Khoa Học - Kỹ Thuật
    Replies: 0
    Last Post: 10-04-2011, 02:10 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 12-11-2010, 01:14 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •