Page 2 of 7 FirstFirst 123456 ... LastLast
Results 11 to 20 of 61

Thread: Việt Cộng mời " : Xem vũ khí hiện đại của hải quân Việt Nam "

  1. #11
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    Hải quân Việt Nam tập luyện bảo vệ chủ quyền biển đảo


    Chiến sĩ đảo Trường Sa chắc tay súng bảo vệ biển đảo thiêng liêng của tổ quốc.

    Trọng Thiết

    Nguồn VNE

    http://www2.vietinfo.eu/tu-lieu/hai-quan-viet-nam-tap-luyen-bao-ve-chu-quyen-bien-dao.html


  2. #12
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    T́m hiểu tiềm lực sức mạnh quân sự Việt Nam

    Qua hơn 60 năm được thành lập hiện tại quân ta đă có những tiềm lực quân sự đáng nể trong khu vực. Sau đây là list về một số trang bị vũ khí mà Việt Nam đă đặt mua trong thời gian qua. Tuy nhiên số liệu trên chỉ mang tính tham khảo.


    Ảnh minh họa, nguồn Internet

    - Mua 80 quả tên lửa pḥng không SA-7 Grail/Strela-2 Portable SAM năm 1994, nhận hàng từ năm 1996-1999, loại tên lửa này trang bị trên tàu chiến được đặt tên là SA-N-5 , sử dụng để trang bị cho 4 tàu chiến Tarantul-1 Class FAC.
    - Mua 72 quả tên lửa pḥng không SA-16 Gimlet/Igla-1 Portable SAM năm 1996 và được giao thành 2 đợt, mỗi đợt 36 quả vào những năm 2001-2003 , lọai tên lửa này trang bị trên tàu chiến đấu được đặt tên là SA-N-10, sử dụng để trang bị cho tàu chiến BPS-500 Type (Ho-A Class) FAC;
    - Mua 32 quả tên lửa hạm đối hạm SS-N-25/Kh-35 Uran Anti-ship missile năm 1996 , nhận hàng năm 2001-2003 sử dụng để trang bị cho tàu chiến BPS-500 Type (Ho-A Class) FAC
    -Mua 16 quả tên lửa hạm đối hạm SS-N-2d Styx/P-21 Anti-ship missile năm 1994 nhận hàng năm 1996 , sử dụng để trang bị cho tàu chiến Tarantul-1 Class FAC.
    -Mua thêm 16 quả tên lửa hạm đối hạm SS-N-2d Styx/P-21 Anti-ship missile năm 1998 nhận hàng năm 1999 , sử dụng để trang bị cho tàu chiến Tarantul-1 Class FAC
    -Đặt mua 2 tiểu đ̣an tên lửa đất đối hạm Bastion di động trên bờ dùng để chống tàu chiến , hệ thống Bastion trang bị tên lửa Yakhont, đặt mua năm 2006
    -Mua 2 tàu chiến Tarantul-1 Class FAC(M) năm 1994 và nhận hàng năm 1996 , người Việt Nam đặt tên là tàu chiến đấu lớp HQ-371.
    - Mua 2 tàu chiến BPS-500/Type-1241A FAC(M) năm 1996 nhận hàng năm 2001, trong đó 1 chiếc được đóng tại Việt Nam ; người Việt Nam đặt tên là lớp Ho-A
    - Mua 2 tàu chiến Project-1241 RE FAC(M) hay c̣n gọi là Tarantul-1 Class FAC(M) vào năm 1998 nhận hàng năm 1999 .
    - Mua 2 tàu chiến Svetlyak Class Patrol craft _ là loại tàu tuần tra cao tốc, vào năm 2001 và nhận hàng năm 2002 .
    - Mua 4 tàu tuần tra cao tốc Mirage (Project 14310).
    - Mua 12 tàu chiến Project-1241.8 FAC(M) vào năm 2004 , đă nhận 1 chiếc vào cuối năm 2006, 1 chiếc vào đầu năm 2007 , số c̣n lại sẽ được đóng ở Việt Nam đến năm 2010.
    - Mua 2 tàu ngầm lọai nhỏ lớp Sang-O của Bắc Triều Tiên năm 2000.
    - Đặt mua 2 tàu khu trục hạm lớp Gepard vào năm 2006, sẽ giao hàng năm 2009.
    - Đặt mua 6 tàu ngầm lớp Kilo trong năm 2009 của Rosoboronexport (Nga), giao hàng từ năm 2009.

    - Đặt mua 12 máy bay chiến đấu Su-30MK2 của Rosoboronexport (Nga), sẽ giao hàng vào đầu năm 2010. SU 30 hiên đại có khả năng không chiến và oanh ích mục tiêu, SU 30 hoàn toàn có thể bay đến Hoàng Sa cho một vài quả rồi bay về. Số lượng SU 30 ở trên hiện VN nhận chưa đủ, có thể đến hết 2010 sẽ nhận đủ, giá SU 30 là 25 tr dolar một chiếc, khá là rẻ để bảo vệ chủ quyền của Việt Nam.


    SU - 30
    SU - 30
    T́m hiểu Tiềm lực quân sự Việt Nam năm 2011
    Su 22 M4 cũng đă được đặt mua tăng thêm khả năng tuần tiểu trên không của Việt Nam

    Trước khi cung cấp những thông tin về tiềm lực quân sự tôi sẽ điểm một vài mốc về chiến tranh, t́nh h́nh biên giới và xung đột vũ trang của nước ta trong khoảng 3 thập niên trở về đây để các bạn thấy rằng nguy cơ chiến tranh vẫn đang đe dọa Việt Nam từng ngày, từng giờ!

    Sau đây là một vài thông tin :


    - Năm 1974: Trung Quốc chiếm toàn bộ Hoàng Sa. Cuộc chiến 1974 là với hải quân Việt Nam Cộng Ḥa ở Hoàng Sa.

    - Năm 1979: Chiến tranh biến giới Tây Nam Campuchia và chiến tranh biên giới Phía Bắc với Trung Quốc.

    - Năm 1984: Cuộc đụng độ giữa ta và Trung Quốc tranh giành vùng cao điểm Núi Đất ở biện giới phía bắc.

    - Năm 1988: Cuộc đụng độ giữa hải quân ta và hải quân Trung Quốc ở Trường Sa kết quả Trung Quốc chiếm được 6 đơn vị ở Trường Sa, ta giữ được 22 đơn vị hoàn thành nhiệm vụ giữ vững được tuyến đường vận chuyển tiếp tế cho hải quân ở Trường Sa. H́nh ảnh cảm động nhất là tàu HQ 505 chở lương thực tiếp tế cho Trường Sa khi bị trúng đạn đă chạy ủi lên đảo Colin đễ giữ đảo và khẳng định chủ quyền của Viêt Nam.

    - Từ năm 1988 đến nay những vụ đụng độ nhỏ lẻ ở Trường Sa vẫn liên tục xảy ra tuy là các phương tiên báo chí không nhắc đến. Cụ thể là vụ không kích của không quân Philipin ngăn Trung Quốc bành trướng và xây dựng căn cứ ở Trường Sa. Một vụ ta đụng độ của ta với tàu cá của Philipin để
    giữ chủ quyền.

    Tiềm lực Quân sự Việt Nam:

    1. Lục quân:


    T-55

    - Xe bọc thép: 1780 (1100 BTR, 80 YW-531, 100BRDM, 300 BMP, 200 M113). Chủ yếu là các xe chở binh (Thiết vận xa), xe lội nước, xe công binh thu được từ Việt Nam Cộng Ḥa. Đáng nói nhất là M113.


    M113

    - Pháo: 2300 các loại, trong đó có M-46 130mm, M114 155mm, 2S3 152mm, M107 175mm, cùng 700 dàn hỏa tiễn BM-14/17/21. Chủ yếu có mấy loại đáng nói như "Vua chiến trường" M107, các loại pháo tự hành, hỏa tiễn.

    - Anti-tank missiles: AT-3 Sagger. Không dùng B40, B41 nữa v́ xe Tank bây giờ giáp dày hơn nên các loại này không ăn thua nữa, dùng bắn bộ binh, xe công binh th́ được.

    (c̣n tiếp)

  3. #13
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    T́m hiểu tiềm lực sức mạnh quân sự Việt Nam


    AT-3 Sagger

    - Tên lửa chiến thuật: Scud B/C. Cái này là đáng chú ư nhất, loại này ta mua của Bắc Triều Tiên, tầm bắn là 350 - 50km, nghe nói Việt Nam đă cải tiến tầm bắn lên 500km đủ sức vươn tới Hoàng Sa và Trường Sa. Đây là tên lức đất đối đất tiền thân của tên lửa hành tŕnh.


    Scud B

    2. Hải quân:
    - Tàu tuần tiễu: 30 (1 Type 124A corvette, 8 Osa II,4 Tarantul,5 BPS-500, vừa mua 2 Molnya và đang đóng thêm 20 chiếc nữa )

    - OPVs: 5 Petya corvettes, 10 torpedo craft
    - Minehunters/sweepers: 10 (Soviet and PRC)
    - LTSs: 6
    - Tàu ngầm: 2 Yugo của Triều Tiên(midget submarines). Có thể có 1 số Kilo mua bí mật
    - On order: BPS 500 missile boats(with SSN-25 anti-ship missiles)


    Tarantul 1

    Nói về Hải quân th́ phải nói đến ngành công nghiệp đóng tàu mà cái tên thân yêu là Vinashin và Bason. Vinashin chuyên đóng tàu du lịch và vận tài, cứu hộ, hiện giờ Viêt Nam đă có khả năng đóng tàu 100 ngàn tấn, và đang nâng cấp để đóng tàu siêu trọng tải loại 400 ngàn tấn. Bason đóng tàu quân sự trong các dự án chuyển giao công nghệ, bản vẽ đóng tàu chiến của Nga cho Việt Nam. trong đó có BPS-500 và Molnya.

    Hiên đang mua thêm 2 Gepard là loại tàu chiến có khả năng tàng h́nh, săn tàu ngầm và chống hạm, cũng nói luôn là Molnya, BPS-500 cũng có khả năng chống hạm nhờ mang tên lửa hải đối hải URAN của Nga, khả năng săn ngầm là nhờ cảm biến siêu âm (sonar) thả dưới nước thu phát tín hiệu siêu âm và ḍ tiếng động cơ và chuyển đông của tàu ngầm sau đó bắn ngư lôi để tiêu diệt tàu ngầm. Gepard chở trên nó 1 trực thăng Ka để săn ngầm từ xa.


    BPS- 500

    Hải quân Việt Nam đang hiện đại hóa dần dần về số lượng và chất lượng qua các cuộc tập trận chung với hải quân Ấn Độ, VN đă đặt mua 5000 thiết bị từ Ấn Độ để tu trang cho lớp tàu Petya vốn đă củ và lạc hậu. VN chú trọng đầu tư vào các tàu chiến nhỏ, cao tốc, mang tên lửa chống hạm đảm bảo kiểm soát 1000 km vùng lănh hải.


    Minehunters






  4. #14
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    T́m hiểu tiềm lực sức mạnh quân sự Việt Nam

    Hiện VN đă có 2 tàu ngầm loại nhỏ Yugo mua từ Bắc Triều Tiên, tên gọi theo tiếng Hàn là Young O. Đây là loại tàu ngầm tuần tiểu chạy bằng Diesel, độ giản nước là 120 tấn tức là trọng tải của tàu. Tàu ngầm Kilo giá 500tr dolar không thấy nhắc đến nhiều th́ chắc là chưa có, v́ vận hành loại tàu này cần kinh nghiệm và tổ hợp thủy thủ đoàn lớn. Iran cũng đă có 2 chiếc Kilo.


    Kilo

    3. Không Quân:


    - 90 SU-22 fighter-bombers
    T́m hiểu Tiềm lực quân sự Việt Nam năm 2011


    - 36 SU-27 fighters-bombers


    - 24 SU-30 fighters-bombers


    - 124 MIG-21 Jetfighters


  5. #15
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    T́m hiểu tiềm lực sức mạnh quân sự Việt Nam


    - 4 Be-12 MR aircraft


    - 15 KA-25/28/32 ASW helicopters


    - SAM: SA-2/-3/-6/-7/-9/-16/-20/-22

    KQVN có 3 vạn người,biên chế thành 2 sư đoàn. 2 đoàn công kích,2 đoàn tiêm kích,3 đoàn vận tải,3 đoàn huấn luyện,4 lữ đoàn cao pháo,6 lữ rada,hơn 100 trận địa rada,66 trận địa tên lửa đất đối không. Máy bay công kích: 90 chiếc Su 22,36 chiếc Su27,12 chiếc Su 30 (tới 2010 là 24 ) Máy bay chiến đấu cơ: 124 Mig 21bis đă nâng cấp lên chuẩn mới hiện đại Trực thăng vũ trang: 26 chiếc Mi 24 Trinh sát biển: 4 chiếc Be 12( không biết viết đúng không ) 10 chiếc sắp mua của Ba Lan Chống ngầm: 3 chiếc Ka 25,10 chiếc Ka 28, 2 chiếc Ka 32 Trắc lường: 2 chiếc AN 30
    Vận tải: 12 chiếc AN 2, 12 chiếc AN 26, 4 chiếc YAK 40, 4 chiếc Mi6, 30 chiếc Mi8,Mi17 Huấn luyện: 18 chiếc L39, 10 chiếc YAK18,10 chiếc BT6,và một vài chiếc Mig 21U

    Su -27

    Tên lửa không đối không: AA-2,AA-8,AA-10, AA-12...
    Tên lửa không đối đất: AS-9...
    Tên lửa đất đối không A-2/-3/-6/-7/-9/-16/-22.. S300PMU

    Pháo pḥng không: 37mm,57mm,85mm,100mm ,130mm...

    Rada cảnh bị : khoảng 1000 bộ các loại.

  6. #16
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    T́m hiểu tiềm lực sức mạnh quân sự Việt Nam

    [COLOR="navy"]
    Sa-7

    Cũng nói thêm là Việt Nam đă tự chế tạo được tên lửa pḥng không Igla từ việc chuyển giao công nghệ của Nga. Đây là tên lửa pḥng không vác vai kiểu như B40 mà ống phóng dài hơn.

    Dàn tên lửa đất đối không S300PMU mua của Nga là dàn tên lửa hiện đại nhất tương đương với dàn Patriot của Mỹ nhưng khả năng c̣n cao hơn cả Patriot. Có khả năng pḥng không chống máy bay tàng h́nh, đảm bảo không
    một chiếc may bay nào có thể vượt qua được khi một quả S300 được phóng lên, VN hiện có 2 dàn phóng bảo vệ Hà Nội với 75 quả S300, mỗi quả trị giá 1tr dolar. Radar của S300 đảm bảo quét một vùng rộng lớn nhằm bảo vệ
    bầu trời của VN. Tốc độ bay của tên lửa S300 là 1800 -2000 m/s, tầm xa là 150km. Hiện chỉ có vài nước được Nga bán cho dàn này, Nga cũng đă bán cho Iran dàn này bất chấp phản đối của Mỹ. Tên lửa S300 bay thấp cách mặt đất 10m và chỉ tấn công khi đến gần để tránh bị đánh chặn. Dàn này được coi là tiền thân của hệ thống pḥng thủ tên lửa.

    http://www2.vietinfo.eu/tu-lieu/tim-...viet-nam-.html

  7. #17
    MiniMe
    Khách

    Vũ khí VN là vũ khí dổm cổ lổ sỹ

    Vũ khí thế mà đ̣i đánh giặc Tàu, bọn CS bây bỏ tiền trong túi tham nhũng, nếu lấy tiền ra mua vũ khí mấy chục năm nay ai mà sợ thằng Tàu. Lổi là lổi bọn bây. Ngoài th́ giặc trong th́ chia rẽ dân tộc.

    Bọn bây là bọn bóc phét, mấy ngày diễn hành Thằng Long bọn bây mang áo quần rẵn ri trong oai phong lắm. Ở miền bắc có dân thiểu số biểu t́nh bọn bây gởi trực thăng gunship Mi-24 lên xịt dẹp. Mấy thằng Tàu ăn hiếp dân VN th́ bạn bây câm họng. Chẳng qua bọn bây là bọn lính giấy ham sống sợ chết. Bọn bây là bọn hèn hạ nhất trong lịch sữ VN, xuốt đời bọn bây sẽ bị nguyền rũa, không ai thương tiếc bọn bây đâu.. Bọn bây hăy cút ra khỏi trái đất cho dân VN đở khổ.
    Last edited by MiniMe; 03-06-2011 at 07:49 AM.

  8. #18
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    Ngắm dàn vũ khí của chiến hạm Đinh Tiên Hoàng

    Là chiến hạm hiện đại bậc nhất trong biên chế Hải quân Nhân dân Việt Nam, chiến hạm Đinh Tiên Hoàng sở hữu hệ thống vũ khí có uy lực tương đối mạnh.





    Thượng tầng cấu trúc của Gepard Đinh Tiên Hoàng là các hệ thống radar pḥng không, đối hải.


    Hệ thống radar này sẽ phát hiện các mục tiêu trên không, trên biển từ xa để đưa ra cảnh báo, đồng thời cung cấp các tham số cho các hệ thống vũ khí của chiến hạm tiêu diệt mục tiêu như hệ thống pḥng không Palma, hệ thống pḥng thủ tầm cực gần AK-630...


    Hệ thống tên lửa - pháo pḥng không Palma có thể chống trực thăng, máy bay, tên lửa hành tŕnh chống hạm. Palma gồm hai pháo tự động 6 ṇng 30mm AO-18KD/6K30GSh và 8 tên lửa siêu vượt âm dẫn bằng laser Sosna-R (lắp trên hai cụm ống phóng 3R-99E).


    Palma có thể đánh chặn đồng thời 6 mục tiêu ở cự ly 200-8.000m và bay ở độ cao tối đa 3.500m; thời gian phản ứng của hệ thống là 3-5 giây. Các pháo AO-18KD 30mm có tầm bắn xa 200-4.000m và bắn cao đến 3.000m. Cơ số đạn 1.500 viên đạn xuyên giáp, phá-mảnh hoặc cháy. Các khẩu pháo có tốc độ bắn tối đa 10.000 phát một phút.

    ( c̣n tiếp)

  9. #19
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    Ngắm dàn vũ khí của chiến hạm Đinh Tiên Hoàng


    Đối tượng của AK-76M là các mục tiêu mặt nước, mặt đất và trên không tầm thấp


    Pháo bắn nhanh AK-630 gồm 6 ṇng cỡ 30mm, có tốc độ khai hỏa lên tới 6.000 phát/phút. AK-630 là "lá chắn" cuối cùng của Gepard, được sử dụng trong trường hợp hệ thống Palma không tiêu diệt hết các tên lửa diệt hạm đe dọa Gepard.


    Vũ khí uy lực nhất của Gepard Đinh Tiên Hoàng là hệ thống tên lửa diệt hạm Uran E. Tên lửa sử dụng trong hệ thống Uran E là loại tên lửa chống hạm dưới âm, bay sát mặt biển, sử dụng hệ dẫn quán tính giai đoạn bay giữa và radar chủ động giai đoạn cuối, có chiều dài 4,2m; đường kính 0,42m, trọng lượng 630kg, đầu đạn 145kg, tầm bắn 5-130km, tốc độ tối đa Mach 0,9, (tốc độ cận âm).

    (Theo Báo Đất Việt)

    http://vitinfo.vn/MMuctin/Quansu/THS...3/default.html





  10. #20
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    HỆ THỐNG TÊN LỬA PH̉NG KHÔNG TẦM XA FAVORIT



    Nhiệm vụ

    Hệ thống tên lửa pḥng không Favorit được thiết kế để bảo vệ hiệu quả các mục tiêu quân sự, chính trị và lực lượng chiến đấu trọng yếu chống lại mọi cuộc tập kích đường không do lực lượng máy bay chiến đấu và các loại tên lửa hành tŕnh chiến lược, các loại tên lửa đường đạn chiến thuật, chiến thuật-chiến dịch, tên lửa đường đạn hoạt động trong tầng khí quyển và các loại vũ khí tấn công đường không khác của đối phương tiến hành trong các t́nh huống chiến đấu phức tạp và có chế áp điện tử mạnh.

    Hệ thống tên lửa pḥng không di động đa kênh Favorit là loại vũ khí pḥng không tầm xa cấu thành từ tổ hợp các khí tài chiến đấu và phục vụ chiến đấu gồm: bộ khí tài chỉ huy đồng bộ 83M6E2 cùng toàn bộ hệ thống tên lửa pḥng không S-300PMU2 hay S-300PMU1+++ sử dụng các loại đạn tên lửa 48N6E2 và 48N6E, hoặc các đạn tên lửa 5V55R và 5V55K. Nhờ ứng dụng các khí tài kết nối tiên tiến tương thích với các hệ thống nhận diện bảo mật mặt đất và khí tài thông tin liên lạc của các cấp chỉ huy chiến đấu, hệ thống tên lửa pḥng không Favorit có khả năng thích ứng và hoà nhập nhanh chóng với hệ thống thông tin chỉ huy tác chiến pḥng không hiện hữu và phối hợp chiến đấu với các hệ thống tên lửa pḥng không đời cũ như S-75, S-125 và S-200 trong thế trận pḥng không của quốc gia bất kỳ.

    Hệ thống S-300PMU1+++ cùng khí tài chỉ huy đồng bộ 83M6E của Việt Nam đang được nâng cấp theo chuẩn của hệ thống pḥng không Favorit. Đoàn tên lửa 61 (Đoàn S) ở HN và Đoàn tên lửa 93 ở TP. HCM chính là các khung của Favorit. Biên chế của Đoàn S là cấp lữ đoàn tên lửa pḥng không cơ động chiến lược tương tự lữ pḥng không hỗn hợp 236 hay 255 trước đây. Trong tương lai gần (khoảng 2015), mỗi lữ đoàn này sẽ được trang bị tới 2 hoặc 3 tổ hợp tên lủa pḥng không tầm xa S-300PMU1+++. Hệ thống pḥng không Favorit có tính chất pḥng không cơ động biên chế cấp lữ đoàn gồm 6 tiểu đoàn hỏa lực, 1 tiểu đoàn sở chỉ huy và 1 tiểu đoàn kỹ thuật. VN trước đă mua 2 tổ hợp S-300PMU1++ để vận hành thử, nay đặt mua thêm 2-4 tiểu đoàn mới cùng khí tài chỉ huy và nâng cấp 2 tiểu đoàn trước đây. Như vậy nếu kể cả 2-4 tiểu đoàn mới mua th́ ta có già nửa biên chế lữ pḥng không cơ động Favorit. Trong thời gian tới, các tiểu đoàn S-300PMU2 cả mới mua lẫn nâng cấp này có thể được biên chế phía bắc 2 tiểu đoàn thuộc f361 và 363 (trục Hà Nội - Thanh Hoá), miền trung 1 tiểu đoàn thuộc f375 (trục Huế-Đà Nẵng), phía nam 1 tiểu đoàn thuộc f367 (trục Đồng Nai-Vũng Tàu). Trong thời b́nh, các tiểu đoàn này được phân về các sư đoàn pḥng không để làm lực lượng ṇng cốt bảo vệ mục tiêu cố định. Khi có biến th́ tùy hướng mà các tiểu đoàn này được huy động trong đội h́nh lữ pḥng không cơ động trực thuộc BTL Quân chủng. Tương lai ta có thể mua đủ 2 hệ thống Favorit cho phía Bắc và phía Nam để làm lực lượng pḥng không dự bị và cơ động chiến lược.

    Cấu h́nh:

    Hệ thống Favorit bao gồm 1 bộ khí tài chỉ huy đồng bộ 83M6E2 và tối đa 6 tổ hợp tên lửa pḥng không S-300PMU2 hay S-300PMU1+++.


    Bộ khí tài chỉ huy đồng bộ 83M6E2 gồm các khí tài:
    • Xe chỉ huy 54K6E2;
    • Xe trinh sát trận địa 1T12-2M-2;
    • Các khí tài phục vụ chiến đấu;
    • Khí tài phối thuộc khác.

    Cấu h́nh cơ bản của mỗi tổ hợp S-300PMU2 bao gồm bộ khí tài chiến đấu, bộ khí tài bảo đảm chiến đấu và các khí tài phối thuộc khác.

    Bộ khí tài chiến đấu của tổ hợp S-300PMU1+++ gồm:
    • Một đài điều khiển bắn và chỉ thị mục tiêu đa kênh 30N6EV;
    • Không quá 12 xe mang phóng tự hành (loại xe mang phóng tự hành 5P85SE hoặc loại xe mang phóng tự hành có đầu kéo 5P85TE), mỗi xe mang 4 đạn tên lửa;
    • Các đạn tên lửa pḥng không loại 48N6E2, 48N6E (5V55R, 5V55K);
    • Một xe trinh sát trận địa 1T12-2M-2.

    Bộ khí tài bảo đảm chiến đấu của tổ hợp S-300PMU1+++ gồm:
    • Bộ khí tài lưu giữ, chuyên chở và bảo đảm chiến đấu cho đạn tên lửa 82Ts6E2 (gồm xe chở thùng đạn 5T58E2, xe gá thùng đạn 22T6E2 cùng các trang thiết bị phụ trợ khác);
    • Thùng chứa mô h́nh cắt nguyên cỡ của đạn 48N6E2.GVM và đạn huấn luyện 48N6E2UD;
    • Bộ linh kiện thay thế cho các khí tài của tổ hợp S-300PMU1+++ và tài liệu hướng dẫn vận hành;
    • Khối máy biến áp dùng nguồn điện lưới cung cấp cho các xe mang phóng và đài dẫn bắn.

    Bộ khí tài phối thuộc của tổ hợp S-300PMU1 gồm:
    • Xe đài nh́n ṿng mọi độ cao 96L6EV
    • Xe đài nh́n ṿng bắt thấp 76N6V (sẽ được trang bị);
    • Xe tháp anten 40V6M (sẽ được trang bị);
    • Bộ khí tài bảo đảm chiến đấu và sửa chữa.

    Hệ thống tên lửa pḥng không Favorit có thể được cung cấp kèm theo bộ khí tài mô phỏng chiến đấu ALTEK-300 nhằm phục vụ huấn luyện các kíp trắc thủ vận hành hệ thống chỉ huy đồng bộ 83M6E2 và bộ khí tài chiến đấu của hệ thống tên lửa S-300PMU2.

    Thông số kỹ thuật cơ bản:

    Cự ly phát hiện mục tiêu (km): 300
    Số mục tiêu có thể phát hiện cùng lúc (mục tiêu): tới 300
    Số mục tiêu có thể bám sát tự động cùng lúc (mục tiêu) tới 100
    Tầm bắn hiệu quả (km):
    - Mục tiêu bay (tối thiểu – tối đa): 3 – 200
    - Mục tiêu đường đạn (tối thiểu - tối đa): 5 – 40
    Độ cao tác xạ tối thiểu/tối đa (km): 0,01/27
    Tốc độ tối đa của mục tiêu (m/giây): 2.800
    Số mục tiêu có thể bị dẫn bắn cùng lúc (mục tiêu): tới 36
    Số đạn tên lửa có thể dẫn bắn cùng lúc (đạn tên lửa): tới 72
    Thời gian sẵn sàng phóng đạn từ khi đài điều khiển bắt được mục tiêu được giao (giây): 7 – 11
    Thời gian chuyển trạng thái từ chế độ hành quân sang sẵn sàng chiến đấu (phút): 5

    Thông tin thêm:

    Hệ thống tên lửa pḥng không có sử dụng các tổ hợp S-300PMU1 cùng các khí tài bảo đảm/phục vụ chiến đấu đồng bộ khác được gọi là Hệ thống tên lửa pḥng không Volkhov M6-M. Trong khi hệ thống sử dụng các tổ hợp S-300PMU2 cùng các khí tài đồng bộ khác được gọi là Hệ thống tên lửa pḥng không Favorit hoặc hệ thống sử dụng các tổ hợp S-300PMU3 được gọi là Hệ thống tên lửa pḥng không Triumf.

    Giữa S-300P (cho hệ thống pḥng không quốc gia) và S-300V (cho hệ thống pḥng không lục quân) th́: S-300P chủ yếu bảo vệ các mục tiêu có tính chất tĩnh (dân sự, chính trị) trước vũ khí tấn công đường không như máy bay, tên lửa hành tŕnh, tên lửa đường đạn hay á đường đạn kiểu Iskander hoặc các loại đạn pháo phản lực có/không điều khiển. S-300V chủ yếu bảo vệ các mục tiêu có tính chất động như các đội h́nh chiến đấu hay nơi tập kết binh vật lực ngoài chiến trường trước vũ khí tấn công đường không và không gian như tên lửa đường đạn cấp chiến thuật hay chiến thuật chiến dịch (c̣n gọi là tên lửa đường đạn chiến trường). Tính chất mục tiêu bảo vệ, tính chất vũ khí tiến công và môi trường pḥng không quyết định sự khác biệt tiếp cận hệ thống giữa S-300P và S-300V.

    Xe đài nh́n ṿng mọi độ cao 96L6EV






    Xe đài chiếu bắn (điều khiển) 30N6EV

    (ct)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Một người Việt cao niên đă "SÁNG MẮT" viết về VN hiện tại.
    By Nhân Dân Tự Vệ in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 15
    Last Post: 08-11-2011, 11:23 AM
  2. Replies: 7
    Last Post: 10-09-2011, 02:33 AM
  3. Replies: 9
    Last Post: 15-06-2011, 08:44 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 24-05-2011, 11:10 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •