Page 6 of 13 FirstFirst ... 2345678910 ... LastLast
Results 51 to 60 of 130

Thread: Các lá cờ Việt Nam là từ đâu ?

  1. #51
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Hầu hết các Hoàng kỳ trong lịch sử Việt Nam đều sử dụng nền vàng

    (http://ttxva.org/co-hoang-gia-viet-nam/)


    T́m lại những lá cờ hoàng gia xưa tại Việt Nam

    Published on May 31, 2013

    TTXVA.ORG

    Nếu như quốc kỳ là đại diện cho chủ quyền quốc gia th́ hoàng kỳ chỉ đại diện cho hoàng triều cai trị quốc gia đó.



    Lá cờ long tinh của triều Nguyễn đứng bên cạnh quốc kỳ Liên bang Đông Dương (h́nh in trên vỏ hộp thuốc lá).

    Ngược ḍng lịch sử, những lá quốc kỳ đầu tiên mới chỉ xuất hiện tại Âu châu vào khoảng thế kỷ XVI, rồi theo chân những đoàn thương gia hoặc quân viễn chinh du nhập vào Á Đông khoảng nửa sau thế kỷ XIX. Có nghĩa là, do sự khép kín về chính trị cũng như văn hóa, xă hội Á Đông hầu như không có nhu cầu về những biểu trưng mang tính cộng đồng. Sự thật là, dường như người xứ ḿnh vẫn nhầm lẫn quốc kỳ với hoàng kỳ, như đă nhầm lẫn hai khái niệm Đảng và Tổ quốc vậy. Một sự thật khác, sau khi các triều đại phong kiến tàn lụi và nhu cầu dân chủ hóa xă hội phát sinh th́ hoàng kỳ lại trở thành ư tưởng h́nh thành nên quốc kỳ ; Mông Cổ, Hàn Quốc, Thái Lan là dẫn chứng. Cho nên, ít nhiều sự điểm lại lịch sử hoàng kỳ cũng là cách nhận diện nguồn gốc những lá quốc kỳ tại Việt Nam. Ở một số quốc gia như Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Campuchia… mặc dù biến động lịch sử đă xóa nḥa nhiều di sản quá khứ, nhưng nhờ công nghệ kỹ thuật số mà việc khôi phục những h́nh ảnh của tiền nhân – trong đó có lá cờ – trở nên dễ dàng. Nhưng mối quan tâm của những người Việt Nam chúng ta với di sản của thế hệ trước c̣n thiếu điều ǵ chăng, như tất cả chúng ta đều thấy, cả cộng đồng dành quá nhiều thời gian cũng như công sức vào hai biểu tượng nặng nề tính ư thức hệ : cờ đỏ sao vàng – cờ vàng ba sọc đỏ. Ai trong số chúng ta chợt nhận ra rằng, lịch sử Việt Nam không chỉ có hai lá cờ duy ư chí đó ? Liệu chúng ta đă nhận diện tổ tiên một cách khách quan, công bằng ?…

    Tại Việt Nam, bên cạnh quốc kỳ, lá cờ lễ hội (thường được gọi là cờ ngũ sắc) khá phổ biến. Nó là lá cờ phát sinh từ đời sống dân gian và không giữ vai tṛ biểu tượng – hầu như chỉ được xem là vật trang trí hoặc có ư nghĩa tâm linh. Ban đầu, cờ hoàng gia cũng được thiết kế như vậy. Những lá cờ này thường có viền răng cưa nên được gọi là cờ tua rua, hoặc cờ vảy rồng. Màu sắc của cờ căn cứ vào thuyết ngũ hành (Kim-Mộc-Thủy-Hỏa-Thổ), nền cờ thường thêu chữ hoặc linh vật (chim, thú…). Cờ hoàng gia tại Việt Nam có lẽ được tiếp thu từ văn hóa Trung Hoa. Blogger Nguyễn Đức Chính đă liệt kê ba loại cờ được sử dụng trong các sinh hoạt hoàng gia xưa :

    Kỳ (旗) : Loại cờ thông dụng, có chức năng làm biểu trưng, tín hiệu hoặc vật trang trí.
    Đạo (纛) : Loại cờ lệnh thuộc đặc quyền và đặc ân của vua chúa.
    (幟) : Loại cờ biểu trưng cho mỗi đạo quân hoặc cơ quan.

    Hầu hết các hoàng kỳ Việt Nam đều sử dụng nền vàng (do tiếp thu các nghi thức quân chủ Trung Hoa), ngoại trừ triều Tây Sơn sử dụng nền đỏ (do nguồn gốc của các chúa Tây Sơn là nông dân), trên cờ thường thêu nhật nguyệt, tinh tú, tứ linh, thảo mộc, ngũ hành bát quái… vẽ cách điệu. Việc sử dụng hoàng kỳ bị hạn chế rất nhiều bởi những quy tắc ứng xử quân-thần, cho nên kư ức về những lá cờ thời quân chủ thường ít lưu lại trong dân gian, sự hiểu biết về chúng phần nhiều phải dựa vào thư tịch cổ hoặc khảo cứu lịch sử. Những liệt kê dưới đây nhất định c̣n thiếu sót, rất mong quư độc giả ủng hộ bằng sự góp ư và phản biện !



    Triều Ngô.



    Triều Lư.



    Triều Trần.



    Triều Lê.



    Triều Tây Sơn (1778 – 1788).( Vua Thái Đức Nguyễn Nhạc )

    Hoàng kỳ triều Tây Sơn ( Vua Thái Đức Nguyễn Nhạc , anh Vua Quang Trung Nguyễn Huệ ) có nền đỏ viền vàng, do xuất thế của các chúa Tây Sơn từ nông dân (những cuộc nông dân khởi nghĩa thường chọn sắc cờ đỏ, nâu, tím từ trang phục thường ngày).
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 09-06-2013 at 04:05 AM.

  2. #52
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929



    Quang Trung Đế kỳ (1788 – 1802).

    Sau khi đăng quang hoàng đế (1788), Nguyễn Huệ đặt thêm ngôi sao vàng trên nền cờ, gọi là Quang Trung Đế kỳ (光中帝旗). Trong ư niệm Á Đông, ngôi sao là một khối cầu, biểu trưng cho chính đạo, sự ngay thẳng ; khác với người phương Tây quan niệm ngôi sao là khối cầu với những cánh nhọn. Trường hợp điển h́nh cho sự va chạm văn hóa Á-Âu là tên gọi nước Mỹ : Hoa Kỳ / Huê Kỳ (xứ cờ hoa), thuở ban sơ khi tiếp xúc với văn minh Âu-Mỹ, người Việt Nam tưởng lầm những ngôi sao trên quốc kỳ Mỹ là bông hoa năm cánh.



    Long tinh kỳ (triều Nguyễn, 1802 – 1778).

    Trước khi trở thành xứ bảo hộ thuộc Đế quốc thực dân Pháp, hoàng kỳ triều Nguyễn là lá cờ nền vàng viền lam, ở giữa c̣n có ngôi sao màu đỏ. Đây là lá cờ thể hiện rất rơ ư thức chủ quyền và nhất thống quốc gia của các hoàng đế triều Nguyễn. Nền vàng vừa thể hiện sự cai trị của hoàng triều vừa có ư nghĩa tượng trưng cho Đất (nơi Tiên trú) ; viền lam tượng trưng cho Nước (nơi Rồng ngụ). Ngôi sao là biểu hiện của chính đạo, sự hợp nhất ; màu đỏ thể hiện phương Nam (tức Việt Nam – đối lập với Trung Hoa ở phía Bắc) và nhiệt huyết với sơn hà xă tắc. Yếu tố Biển lần đầu tiên được nhắc đến trong một biểu tượng có tính cách cao quư !




    Đại Nam Đế kỳ (triều Nguyễn, 1885 – 1890).


    Ngay khi kiểm soát được nội trị Việt Nam, chính quyền thực dân Pháp gây sức ép buộc vua Đồng Khánh (đăng quang năm 1885) đổi hoàng kỳ – lá cờ long tinh trước đây bị phế bỏ (v́ được vua Hàm Nghi sử dụng làm biểu tượng hiệu triệu phong trào Cần Vương kháng Pháp). Lá cờ mới được gọi là Đại Nam Đế kỳ (大南帝旗) – theo quốc hiệu đương thời, nền vàng với hai chữ Đại Nam màu đỏ nằm ngược chiều nhau.



    Cờ quẻ Càn (triều Nguyễn, 1890 – 1920).

    Sau khi kế nhiệm vua Đồng Khánh (1889), vua Thành Thái ra sức ủng hộ các phong trào chấn hưng quốc lực đương thời (Minh tân, Đông Kinh nghĩa thục, Đông du…) và âm thầm chuẩn bị lực lượng để nổi dậy kháng Pháp. Vị hoàng đế có xu hướng cải cách này đă băi bỏ lá cờ Đại Nam để thay bằng cờ quẻ Càn. Lá cờ này thường được xem như “thủy tổ” của quốc kỳ Việt Nam Cộng ḥa, nền vàng với ba sọc đỏ vắt ngang. Ư nghĩa cũng tương tự quốc kỳ Việt Nam Cộng ḥa, nhưng màu đỏ nhạt hơn và kích cỡ ba sọc cũng rộng hơn.




    Long tinh kỳ (triều Nguyễn, 1920 – 1945).

    Năm 1920, hoàng đế Khải Định đă thay thế cờ quẻ Càn bằng một mẫu cờ long tinh khác để ḥa dịu mâu thuẫn với chính phủ Pháp. Lá cờ này sử dụng kích cỡ 1:2 thường thấy tại Âu châu, ba dải ngang : dải đỏ chen giữa hai dải vàng, nền đỏ rộng bằng 1/2 nền cờ. Sắc đỏ giống như trên quốc kỳ Pháp (đỏ hồng).

  3. #53
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929


    Long tinh Đế kỳ (triều Nguyễn, 1945).


    Ngày 9 tháng 3 năm 1945, hoàng quân Nhật Bản đảo chính và gạt mọi ảnh hưởng của Pháp tại Đông Dương, ngay sau đó, tuyên bố trao trả nền độc lập cho người Việt Nam. Ngày 11 tháng 3 cùng năm, trước đại diện chính phủ Nhật Bản và hội đồng quan lại, hoàng đế Bảo Đại đă đọc chiếu chỉ công bố nền độc lập của nước Việt Nam – quốc hiệu Việt Nam Đế quốc (帝国越南). Lá cờ long tinh được sử dụng như quốc kỳ. Nhưng đến ngày 17 tháng 4 năm đó, ngài Trần Trọng Kim được hoàng đế ủy thác lập tân nội các và trở thành Thủ tướng đầu tiên của nước Việt Nam độc lập. Quốc kỳ mới là cờ quẻ Ly, cờ long tinh trở lại làm hoàng kỳ và có sự chỉnh sửa – kích cỡ giảm c̣n 2:3 và màu đỏ chuyển sang sẫm hơn (đỏ tươi) để tương thích với quốc kỳ.



    Long tinh Đế kỳ (triều Nguyễn, 1920 – 1945).


    Có nguồn dẫn rằng, trong chuyến công du nước Pháp vào mùa hè năm 1922 (Hội chợ đấu xảo thuộc địa Marseille), hoàng đế Khải Định cùng các cận thần đă sáng chế tại chỗ lá cờ long tinh (龍星帝旗) để tiện dụng cho việc nghi lễ.


    Mẫu cờ lệnh của hoàng đế triều Nguyễn (sử dụng trong đám rước hoặc cắm trên xe hơi của nhà vua)
    :





    MỘT VÀI H̀NH ẢNH




    Phiên bản lá cờ triều Tây Sơn, sử dụng trong trận Rạch Gầm – Xoài Mút (1785).

  4. #54
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929


    Quang Trung Đế kỳ xuất hiện trong Festival Huế 2008 – tái hiện lễ đăng quang của hoàng đế Quang Trung.





    Cờ long tinh tại lễ Tứ tuần đại khánh mừng thọ hoàng đế Khải Định (1924) – trong ảnh là lối cổng vào. Đầu thế kỷ XX trở về trước, do y học và điều kiện dinh dưỡng c̣n thấp kém nên tuổi thọ trung b́nh của người Việt Nam tương đối thấp (số liệu trước 1945 là 20), người sống đến 40 tuổi đă được gọi là cụ. Bởi vậy, việc tổ chức mừng thọ cho người ở độ tuổi này là không đáng ngạc nhiên.



    Lối cổng giả.



    Gánh hát tuồng Nam Định chụp ảnh dưới lá cờ long tinh.

  5. #55
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929


    Tem Đông Dương phát hành năm 1945 với cờ long tinh và hàng chữ 11.3.45 (thời điểm Hoàng đế Bảo Đại công bố nền độc lập của Việt Nam Đế quốc).




    Từ trái qua : Cờ vàng ba sọc đỏ (Quốc gia Việt Nam), cờ long tinh (Quốc trưởng Bảo Đại), cờ ngự lâm quân.


    Xem tin nguồn: http://ttxva.org/co-hoang-gia-viet-nam/#ixzz2Vf8idD3m
    Follow us: thongtanxavanganh on Facebook

  6. #56
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Hầu hết các Hoàng kỳ trong lịch sử Việt Nam đều sử dụng nền vàng

    (http://huudinh.org/2013/03/04/co-cua-cac-trieu-dai/)

    Cờ của Hai Bà Trưng.


    Cờ của nhà Đinh



    Cờ của nhà Mạc.



    Cờ của chúa Trịnh.



    Cờ của chúa Nguyễn.


  7. #57
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    BÀI BÀO CHỮA CỦA LUẬT SƯ HÀ HUY SƠN

    “cho Nguyễn Phương Uyên về tội “Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam” điểm c khoản 1 điều 88 BLHS”


    19/05/2013
    .................... .................... .................... .................... .................... ..........

    II. Các hành vi bị truy tố:

    Lần thứ nhất vào khoảng giữa tháng 08/2012:

    1. Về lá cờ vàng ba sọc đỏ: Uyên sử dụng giấy trắng A4, dùng bút sáp màu và màu đỏ tô thành lá cờ; phía dưới lá cờ có ghi chú thích bằng bút sáp màu đen ḍng chữ: “1890 – 1920: Đại Nam quốc kỳ từ thời vua Thành Thái tới vua Khải Định; 1948 – 1975: Cờ quốc gia Việt Nam”. (trang 03 – Cáo trạng)

    1.1. “Bách khoa toàn thư mở Wikipedia:

    Quốc kỳ Việt Nam Cộng ḥa, c̣n gọi là cờ vàng ba sọc đỏ được vua Bảo Đại sử dụng năm 1948. Đây là Quốc kỳ của Quốc gia Việt Nam (do Pháp kiểm soát ở cả miền bắc và miền nam Việt Nam) từ năm 1949 đến 1955.

    Năm 1890, lá cờ vàng ba sọc đỏ được tạo ra và sử dụng lần đầu tiên như là lá cờ quốc gia (Đại Nam Quốc kỳ 1890-1920)”.

    Theo lịch sử th́ đây là lá cờ của tổ tiên mà sau này Nhà nước Việt Nam Cộng ḥa dùng lại và cũng như tên “Việt Nam” là do tổ tiên để lại chứ không phải là biểu tượng của thế lực phản động nào. Phương Uyên không làm ra, không xuyên tạc, không phỉ báng chính quyền nhân dân v́ đây là sự thật lịch sử có trước cả Nhà nước CHXHCN Việt Nam (sinh ra năm 1976).

    1.2. Hiện nay chưa có một văn bản pháp luật nào cấm vẽ, dán cờ vàng ba sọc đỏ tại nơi công cộng.

    (http://boxitvn.blogspot.com/2013/05/...y-son-cho.html)

  8. #58
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Bằng chứng lá quốc Kỳ Việt cộng hiện nay là cờ phế thải của Trung cộng đă từng dùng qua rồi bỏ .

    Trong trang mạng nói về Quốc kỳ Việt Nam hiện nay ( Việt cộng ) của trang mạng(http://readtiger.com/wkp/en/Flag_of_Vietnam). Sau khi tŕnh bày h́nh quốc kỳ Việt cộng cờ đỏ sao vàng, trang mạng c̣n chú thích thêm h́nh cờ Hồng quân Trung cộng thời Vạn Lư Trường Chinh



    The Vietnamese flag closely follows the format of red flags used by the Soviet Union and China.[10] This flag was used by Chinese communist army in 1927-1933.



    Tạm dịch :
    Quốc kỳ Việt Nam th́ gần giống với h́nh dạng của các cờ đỏ mà Liên bang Sô Viết và Trung Hoa dùng. Cờ này ( h́nh trên ) đă được quân Trung cộng dùng từ năm 1927-1933


    1/ Như vậy cờ đỏ có ngôi sao " mập " ( cạnh cong lồi ) màu trắng là cờ chính thức của đảng Cộng Sản Trung Cộng chính thức dùng trong hoạt động bí mật từ năm 1927-1933

    2/ Cờ nền đỏ có một ngôi sao trắng cạnh cong lồi này đảng Cộng Sản Trung cộng vẫn tiếp tục dùng vào thời kỳ Vạn Lư Trường Chinh 1934-1935 . coi như quân kỳ chính thức của Hồng quân Trung Cộng


    3 /C̣n sau khi Hồng quân Trung cộng chấm dứt cuộc Vạn Lư Trường Chinh th́ đảng cộng Sản Trung cộng đóng ở đâu và dùng cờ ǵ ?

    Trích dẫn từ wikipedia :

    *Diên An (tiếng Trung: 延安市, Hán-Việt: Diên An thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa. Diên An là điểm cuối của cuộc Trường Chinh, là trung tâm hoạt động của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong giai đoạn 1935-1948, được coi là Thánh địa cách mạng (革命圣地). Ở đây có Bảo Tháp và hang động Diêu.

    (http://vi.wikipedia.org/wiki/Di%C3%AAn_An)

    Lá cờ của đảng Cộng Sản Trung Cộng dùng tại thánh điạ cách mạng ( an toàn khu ) Diên An ; Thiểm Tây trong suốt 13 năm (1935-1948 ) sau khi chấm dứt cuộc Vạn Lư Trường Chinh là lá cờ đỏ có ngôi sao " mập " màu vàng y hệt như lá quốc kỳ Việt Minh thời cướp chính quyền như theo chú thích của h́nh sau :



    A tourist dressed as a Communist Red Army soldier poses for photos in front of a communist leader Mao Zedong's poster at an old Communist Party base in Yan'an, in northwestern China's Shaanxi province. Yan'an is celebrated as the birthplace of China's communist revolution.

    Tạm dịch : Một du khách mặc quân phục Hồng quân để chụp h́nh trứơc một cái áp phích có h́nh lănh tụ Mao trạch Đông tại nơi đảng Cộng Sản ( Trung cộng ) cũ đặt tại Diên
    An, phía tây bắc tỉnh Thiểm Tây Trung Hoa. Diên An tổ chức lễ kỷ niệm như là nơi phát sinh cách mạng Cộng Sản Trung Hoa

    (http://www.thehindu.com/news/interna...cle2147680.ece)

    Như vậy, cờ đỏ một ngôi sao " mập " ( cạnh cong lồi ) là cờ mà Đảng Cộng Sản Trung Cộng đă dùng từ năm 1935-1948 tại " Thánh địa " Diên An, Thiểm Tây Trung Hoa

    4/ C̣n quốc Kỳ Trung cộng hiện nay chỉ được chính thức dùng từ năm 1949; sau khi đảng Cộng Sản Trung cộng nắm chính quyền tại Trung Hoa lục địa .




    Quốc kỳ Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa ra đời năm 1949 sau khi Đảng Cộng sản Trung Quốc kiểm soát đại lục và thành lập Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa. Quốc kỳ nền đỏ, có một ngôi sao vàng năm cánh lớn được bao quanh bởi bốn ngôi sao vàng năm cánh khác nhỏ hơn nằm ở góc trái phía trên. Màu đỏ tượng trưng cho cách mạng. Năm ngôi sao tượng trưng cho sự đoàn kết của nhân dân cách mạng đại đoàn kết dưới sự lănh đạo của Đảng Cộng Sản Trung Quốc.[2] Đôi khi quốc kỳ này được gọi là "Ngũ Tinh Hồng Kỳ" (Trung văn giản thể: 五星红旗; phồn thể: 五星紅旗; bính âm: wǔ xīng hóng qí).

    Lá cờ này được Tăng Liên Tùng, một công dân ở Thụy An, Chiết Giang, thiết kế.


    (http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%B...%A2n_Trung_Hoa)


    Kết luận : Cờ đỏ một ngôi sao " mập " trắng là Quân Kỳ Hồng quân Trung cộng dùng trong suốt thời gian Vạn Lư Trường Chinh
    Khi tới Diên An, Thiểm Tây ,chấm dứt cuộc Vạn Lư Trường Chinh .Đảng Cộng Sản Trung Cộng đặt bản doanh tại đó 13 năm ( 1935-1948 ). Và lá cờ mà đảng Cộng Sản Trung cộng đă từng dùng trong 13 năm tại " Thánh địa Cách Mạng " đó là cờ đỏ một ngôi sao vàng cạnh cong lồi y như cờ Việt Minh dùng từ năm 1945-1955
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 15-06-2013 at 12:22 AM.

  9. #59
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Quốc Kỳ Việt Cộng là do Hồ chí Minh sao y cờ Trung Cộng thời kỳ đó và mang về nước dùng .

    1/ Trước tiên ; khẳng định lại là trong thời gian đảng Cộng Sản Trung cộng đóng bản doanh tại " Thánh điạ Cách Mạng " ( = an toàn khu ) tại Diên An, Thiểm Tây trong 13 năm 1935-1948 chỉ dùng một là cờ duy nhất lá lá cờ nền đỏ có ngôi sao vàng năm cạnh cong lồi nằm chính giữa nền cờ

    Yan'an, the cradle of Chinese revolution, situated on the Loess Plateau in north of Shaanxi Province. Yan'an is a sacred revolutionary place in China for its splendid history. In 1935, the Red Army arrived at Yan'an after the most famous Long March. The Central Committee of the Communist Party of China and Chairman Mao made the office here and direct Chinese revolution here for almost 13 years, and won the great victories of the anti-Japanese war and liberation war.



    (http://www.china-tour.cn/Yanan/Yangjialing-Village.htm)

    2/ Trong thời gian đảng Cộng Sản Trung Cộng dùng duy nhất lá cờ nền đỏ có một ngôi sao vàng cong lồi. Hồ chí minh thường xuyên qua đó với chức vụ Thiếu Tá Hồ Quang trong đệ Bát lộ Quân của Hồng Quân Trung cộng .

    Trích dẫn :

    Từ năm 1938 đến đầu năm 1941

    Năm 1938, ông trở lại Trung Quốc. Trong vai thiếu tá Bát Lộ quân Hồ Quang, Nguyễn Ái Quốc đến công tác tại văn pḥng Bát Lộ quân Quế Lâm, sau đó đi Quư Dương, Côn Minh rồi đến Diên An, căn cứ đầu năo của Đảng Cộng sản Trung Quốc và Hồng quân Trung Quốc mùa đông 1938

    Trở về Việt Nam

    Ông trở về Việt Nam vào ngày 28 tháng 1 năm 1941[50], ở tại hang Cốc Bó, bản Pác Bó, tỉnh Cao Bằng với bí danh Già Thu. Tại đây, ông mở các lớp huấn luyện cán bộ[51], cho in báo, tham gia các hoạt động thường ngày... Tài liệu huấn luyện và tuyên truyền chủ yếu là sách do ông dịch và viết về nhiều chủ đề. Tại cuối một cuốn sách như vậy ông ghi "Việt Nam độc lập năm 1945"[52]. Ông cho lập nhiều hội đoàn nhân dân như hội phụ nữ cứu quốc, hội phụ lăo cứu quốc, hội nông dân cứu quốc,...

    Từ ngày 10 đến ngày 19 tháng 5 năm 1941, ông chủ tŕ Hội nghị lần thứ 8 (mở rộng) của Trung ương Đảng họp tại Pác Bó, Cao Bằng. Một trong những kết quả của hội nghị này là nghị quyết về việc thành lập Việt Nam Độc lập Đồng minh (Việt Minh)


    (https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh)

    3/ Sau khi rời căn cứ đầu năo của Đảng Cộng sản Trung Quốc và Hồng quân Trung Quốc tại Diên An, Thiểm Tây năm 1938 .Hồ chí Minh mang mẫu lá cờ nền đỏ một ngôi sao vàng cạnh cong lồi của Trung cộng về nước năm 1941. Và dùng lá cờ này làm là cờ chính thức của mặt trận Việt Minh .Sau này trờ thành quốc Kỳ của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà

    Dẫn chứng 1 :



    Trích dẫn từ Wikipedia :

    Theo Vơ Nguyên Giáp, hiệu kỳ này do Hồ Chí Minh mang về từ nước ngoài và được chính thức treo lần đầu tiên vào ngày "19/5/1941, lá cờ được treo giữa hang Pắc Bó, khai mạc Hội nghị thành lập Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội"[4].


    ( http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%B...%E1%BB%87t_Nam )

    Dẫn chứng 2 :

    Trích dẫn từ ..

    Nhà văn Sơn Tùng và hành tŕnh đi t́m tác giả Quốc kỳ

    .................... .......... .................... .......... .................... .......... .................... .......... .................... .......... .................... .

    Lại có người nói lá cờ đỏ sao vàng do Bác Hồ sáng tạo ra. Khi đọc hồi kư của Đại tướng Vơ Nguyên Giáp tôi được biết: Năm 1940, Bác Hồ mang bí danh Hồ Quang cùng một số cán bộ từ Quế Lâm về làng Nậm Quang, huyện Tĩnh Tây, (Quảng Tây, Trung Quốc), sát biên giới Trung - Việt.

    Tại đây Bác mở lớp "Con đường giải phóng" huấn luyện cán bộ từ trong nước gửi sang để chuẩn bị thành lập mặt trận đại đoàn kết dân tộc. Các đồng chí Phùng Chí Kiên (Bí thư hải ngoại của Đảng), đồng chí Lâm Bá Kiệt (Phạm Văn Đồng), và đồng chí Dương Hoài Nam (Vơ Nguyên Giáp) trực tiếp soạn bài giảng cho lớp này.

    Đồng chí Dương Hoài Nam được Bác giao nhiệm vụ phụ trách lớp và Bác trao cho đồng chí Hoài Nam lá cờ đỏ sao vàng treo trên bàn thờ Tổ quốc trong lớp học.

    Trong hồi kư Từ Pắc Bó đến Tân Trào của Đại tướng Vơ Nguyên Giáp có đoạn: “…Lễ tốt nghiệp tổ chức giữa một khu rừng vắng vẻ. Sau những ngày học tập, mọi người phấn khởi, náo nức hẳn lên. Anh em chúng tôi đứng vây quanh Bác, biết rơ ông cụ mảnh khảnh mặc bộ quần áo Nùng giản dị này là người gắn liền với vận mệnh của dân tộc Việt Nam.

    Lá cờ đỏ sao vàng năm cánh phấp phới bay trong gió lạnh như một ngọn lửa thiêng sưởi ấm ḷng chúng tôi, khi đó c̣n là những người dân mất nước phải sống xa quê hương.

    Chúng tôi ngoảnh mặt cả về phía Nam, hoan hô tinh thần khởi nghĩa Nam kỳ, thề sẽ thẳng tiến không lùi trên con đường cách mạng chông gai, một ngày kia sẽ đem lá cờ thiêng liêng này về nêu cao giữa thủ đô” (Sách Đầu nguồn, trang 50 - 51, NXB Văn học 1975).

    Lá cờ ấy Bác mang theo về Nước. Ngày 19/5/1941, lá cờ được treo giữa hang Pắc Bó, khai mạc Hội nghị thành lập Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh.

    (http://vietbao.vn/Van-hoa/Nha-van-So.../70016043/181/)
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 15-06-2013 at 01:02 AM.

  10. #60
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Bọn Việt Cộng hết đường chối căi

    1/ Cờ Trung cộng chính thức dùng tại an toàn khu Diên An,Thiểm Tây Trung Hoa từ 1935-1948





    Mao Zedong told the Red Army in Gutian during the war with the nationalist Government force around the time 1945-1949


    ( http://when-we-were-young.tripod.com...lery/8019s.jpg )





    Mao and his comrades (Scene : during the period between 1936 - 1949)

    (http://when-we-were-young.tripod.com...llery/8037.jpg)


    2/ Cờ Việt Cộng dùng từ 1941 - 1955 ( do Hồ chí Minh đến Diên An, Thiểm Tây Trung Hoa năm 1938 , rồi mang về nước để thành lập mặt trận Việt Minh năm 1941)



    Ban đầu là hiệu kỳ của Việt Nam Độc lập Đồng minh, sau trở thành quốc kỳ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 17-06-2013 at 11:45 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 7
    Last Post: 14-04-2012, 05:35 PM
  2. Lời từ cửa miệng của người sắp chết?
    By ezekiel in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 11-04-2012, 12:26 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 18-06-2011, 09:57 AM
  4. Điện trường và từ trường-một quan kiến nghiệp dư
    By Năng in forum Khoa Học - Kỹ Thuật
    Replies: 6
    Last Post: 02-06-2011, 06:31 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 28-04-2011, 12:45 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •