Page 1 of 3 123 LastLast
Results 1 to 10 of 26

Thread: Gene Sharp, người sáng tác nguyên tắc làm cách mạng bất bạo động

  1. #1
    Dac Trung
    Khách

    Gene Sharp, người sáng tác nguyên tắc làm cách mạng bất bạo động

    TS Gene Sharp thuyết giảng về đấu tranh bất bạo động tại Trường Luật Harvard


    Nguyễn Trang Nhung chuyển ngữ


    Harvard Law School


    Kế hoạch chiến lược và kiến thức sâu rộng là công cụ để dàn dựng các cuộc đấu tranh bất bạo động thành công, tiến sĩ Gene Sharp, người sáng lập của Viện Albert Einstein và tác giả của nhiều cuốn sách nổi tiếng về hành động bất bạo động trong xung đột, nói.

    Phát biểu với các sinh viên qua bài thuyết giảng được tài trợ bởi Nhóm Ủng hộ Nhân quyền Trường Luật Harvard vào ngày 9 tháng 3, ứng cử viên giải Nobel Ḥa b́nh đă thảo luận các yếu tố khác nhau của một cuộc đấu tranh bất bạo động hiệu quả và nhằm vào các cuộc biểu t́nh gần đây ở Trung Đông qua lăng kính các nghiên cứu của ông.

    Sharp bắt đầu buổi nói chuyện bằng việc thừa nhận rằng thật dễ dàng cảm thấy vô vọng và bất lực trong một thế giới đầy rẫy áp bức, độc tài, diệt chủng và bóc lột. Tuy nhiên, điều quan trọng là tập trung không phải vào những ǵ không thể làm được, mà vào những ǵ có thể, ông nói, dẫn cuộc phản kháng Rosenstrasse vào năm 1943, ở đó phụ nữ Đức đă biểu t́nh trên các con phố Berlin, các khoảnh đất cách xa trụ sở của Gestapo [cơ quan mật vụ của Đức Quốc Xă] cho đến khi những người chồng Do Thái của họ được thả khỏi các trại tập trung.

    "Hăy quên đi các định kiến về nơi mà đấu tranh bất bạo động có hiệu quả và nơi không," ông nói. "Bởi v́ chúng ta cần bắt đầu không phải ở nơi nó không thể hiệu quả, mà ở nơi nó hiệu quả. Và chúng ta sẽ đẩy sự việc xa tới đâu."

    Do đó, điều quan trọng đối với những ai muốn tiến hành đấu tranh bất bạo động là nghiên cứu các ví dụ thành công trong lịch sử và qua đó học hỏi để cải tiến nhằm làm cho những nỗ lực của ḿnh hiệu quả hơn – ông nói thêm. Họ nên t́m những điểm yếu cố hữu của chế độ mà họ có kế hoạch nổi dậy chống lại, và tập trung sức mạnh phản kháng dân sự của họ vào những phạm vi đó để gia tăng tác động phản kháng.

    "Những ǵ đă xảy ra có thể xảy ra lần nữa... không phải bằng cách ứng biến và (nói) 'chúng ta muốn làm ǵ hôm nay?'", ông nói. "Không, bạn cần bắt đầu nghiên cứu trước hàng thập kỷ hoặc hàng năm."

    Sharp, người đă được mệnh danh "Machiavelli của bất bạo động" và "Clausewitz của chiến tranh bất bạo động," tiếp tục giải thích ba điều cơ bản mọi người cần làm trước khi lập kế hoạch hành động bất bạo động: hiểu hoàn cảnh riêng và đối thủ của họ, hiểu sâu sắc bản chất của đấu tranh bất bạo động, và suy nghĩ một cách chiến lược.

    Chuyển sang các cuộc biểu t́nh bất bạo động gần đây ở Trung Đông, Sharp cho biết điều khiến ông ngạc nhiên về trường hợp của Ai Cập là làm thế nào mà những đám đông quả quyết mất đi nỗi sợ hăi của họ – một đặc điểm Gandhi nói là cần thiết cho những ai muốn làm điều quan trọng. Một thực tế đáng chú ư là hơn một triệu người biểu t́nh đă thành công trong việc duy tŕ kỷ luật bất bạo động, ông nói.
    Sharp đă đưa ra một lưu ư cho chính quyền Obama về sự liên quan trong khu vực, rằng: "hăy để yên."
    "Đó là việc cho người dân ở những nước này. Khi Hoa Kỳ tham gia và cố gắng giải quyết các cuộc khủng hoảng, Hoa Kỳ sẽ làm rối tung mọi thứ... (v́) các mục tiêu của Hoa Kỳ rất khác với các mục tiêu của người dân ở những nước này. "
    Sharp là một học giả kỳ cựu tại Viện Albert Einstein, một tổ chức phi lợi nhuận mà ông thành lập năm 1983 để nghiên cứu về sử dụng các cuộc đấu tranh bất bạo động mang tính chiến lược trong các xung đột trên thế giới. Ông có bằng tiến sỹ về lư thuyết chính trị từ Đại học Oxford và giữ một chức vụ nghiên cứu tại Trung tâm Harvard về Vấn đề Quốc tế trong gần ba thập kỷ qua. Ông là tác giả của “Chính trị đấu tranh bất bạo động” (1973) và gần đây nhất là “Tiến hành cuộc đấu tranh bất bạo động: Thực hành trong thế kỷ 20 và Tiềm năng trong thế kỷ 21” (2005).


    At HLS, Gene Sharp offers insights on nonviolent struggles



    Dr. Gene Sharp


    April 01, 2011
    Strategic planning and extensive knowledge are instrumental to staging successful nonviolent struggles, said Dr. Gene Sharp, the founder of the Albert Einstein Institution and author of several acclaimed books on nonviolent action during conflicts.


    Speaking to students at a lecture sponsored by the Harvard Law School Advocates for Human Rights on March 9, the Nobel Peace Prize nominee discussed various elements of an effective nonviolent struggle and addressed the recent demonstrations in the Middle East in light of his research.
    Sharp began his talk by recognizing how easy it is to feel helpless and powerless in a world rife with oppression, dictatorships, genocide and exploitation. Nevertheless, it is important to focus not on what cannot be done, but what is possible, he said, citing the 1943 Rosenstrasse protest in which German women demonstrated on the streets of Berlin, blocks away from Gestapo headquarters, until their Jewish husbands were released from concentration camps.
    “The stereotypes of where this works and where this cannot work—forget that,” said Sharp. “Because we need to start not where it can’t work, but where does it work. And how far will we push that back.”

    It is therefore important, he added, for those wishing to engage in nonviolent struggle to study historically successful examples and learn to improve upon them to make their own efforts more effective. They should look for the inherent weaknesses of the regime against which they plan to rebel, and focus the strengths of their civil resistance on those areas to accelerate its impact.
    “What has happened already can happen again... not by improvising and (saying) ‘what do we feel like doing today?’” he said. “No, you need to start studying decades or years before.”
    Sharp, who has been called the “Machiavelli of nonviolence” and the “Clausewitz of nonviolent warfare,” went on to explain the three basic things people need to do before planning nonviolent action: understand their own circumstances and opponents, know the nature of nonviolent struggle in depth, and think strategically.
    Moving on to the recent nonviolent protests in the Middle East, Sharp said what surprised him about the Egyptian case was how the crowds claimed to have lost their fear—a trait Gandhi said is necessary for those wishing to do something important. The fact that over one million protestors managed to largely maintain nonviolent discipline was also noteworthy, he said.

    Sharp offered a word of caution to the Obama administration about its involvement in the region: “stay out.”
    “That’s the job for people in those countries. When the US goes in and tries to solve these crises, they’re going to mess things up... (because) their objectives are very different from the objectives of the people in those countries.”
    Sharp is the Senior Scholar at the Albert Einstein Institution, a non-profit organization he founded in 1983 to study the use of strategic nonviolent struggles in conflicts around the world. He has a D.Phil. in political theory from Oxford University and held a research appointment at Harvard’s Center for International Affairs for nearly three decades. He is the author of The Politics of Nonviolent Action (1973) and most recently, Waging Nonviolent Struggle: Twentieth Century Practice and Twenty-First Century Potential (2005).

    http://www.law.harvard.edu/news/2011...struggles.html

  2. #2
    Dac Trung
    Khách
    From dictatorship to democracy: a conceptual framework for liberation

    Von Gene Sharp

    http://books.google.de/books?id=9Thf...page&q&f=false


    Gene Sharp: Author of the nonviolent revolution rulebook

    Bài trong ngôn ngữ Việt :

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...ne_sharp.shtml

    English :

    http://www.bbc.co.uk/news/world-middle-east-12522848


    Từ Độc Tài đến Dân Chủ (From Dictatorship to Democracy)


    Download (English) :

    http://www.aeinstein.org/organizations/org/FDTD.pdf


    Download (Vietnamese), dịch qua ngôn ngữ Việt :

    http://www.aeinstein.org/organizatio...Vietnamese.pdf


    Các tài liệu khác :

    http://www.aeinstein.org/organizations6563.html

  3. #3
    Dac Trung
    Khách
    Bản vẽ cho cuộc cách mạng

    Posted on 18/10/2011
    Janine di Govann

    Trần Quốc Việt (danlambao) dịch

    1. Hăy nghiên cứu kỹ: tức phân tích những trụ ủng hộ ta muốn kéo về phía ta ("những trụ" ở đây có nghĩa là những thể chế và tổ chức rất quan trọng cho sự thay đổi xă hội bằng bất bạo động). 2. Đề ra một viễn kiến rơ ràng cùng với chiến lược cho cuộc đấu tranh -đừng lắng nghe lời khuyên từ nước ngoài. 3. Xây dựng sự đoàn kết trong phong trào - đoàn kết về mục đích, đoàn kết trong nhân dân, và đoàn kết trong tổ chức. 4. Duy tŕ sự tuân thủ bất bạo động - một hành động bạo động thôi có thể làm mất đi uy tín của cuộc đấu tranh. 5. Luôn luôn ở thế tấn công, hăy chọn những trận đánh ta có thể thắng và chắc chắn ta biết khi nào và làm thế nào công bố chiến thắng.

    Vào tháng Mười năm 2000, với ḷng khao khát được sống một cuộc sống dân chủ một nhóm sinh viên trường đại học tổng hợp Belgrade đă góp phần lật đổ ách cai trị của nhà độc tài khát máu nhất ở Châu Âu, Slobodan Milosevic.

    Ảnh hưởng lên họ là Gandhi, Martin Luther King, và công tŕnh nghiên cứu của giáo sư đại học Mỹ và bậc thầy về phản kháng bất bạo động, Gene Sharp. Họ áp dụng những chiến thuật đơn giản nhưng hiệu quả: dùng điện thoại di động, khẩu hiệu và sự hài hước đường phố kiểu Monty Phython. Nhưng bí quyết của họ chính là phương pháp: đoàn kết, kế hoạch và tuân thủ bất bạo động. Dùng chiến thuật bộ ba này, họ đă đoàn kết được một nước Serbia vốn chia rẽ về chính trị để cùng nhau hợp tác cho mục tiêu chung.

    Những nhà hoạt động dân chủ huyền thoại này -những người gọi ḿnh là Otpor, tiếng Serbia nghĩa là "phản kháng"- đă qua thời sinh viên và cũng qua thời ngồi trong quán cà phê "châm chọc chính quyền". Hôm nay nhiều người trong số họ thành nghị sĩ; nhiều người khác là bộ trưởng. Nhưng một số người trong nhóm sinh viên ngày xưa ấy tiếp tục lập ra Trung tâm Chiến lược Bất bạo động Ứng dụng, c̣n thường gọi là Canvas, một tổ chức hướng dẫn các nhà hoạt động dân chủ trên khắp thế giới cách thức lật đổ thành công chế độ độc tài.

    Cuộc cách mạng của lớp trẻ Serbia đă trở thành tiêu chuẩn mẫu mực cho cuộc đấu tranh ôn hoà bất bạo động. Canvas chỉ làm việc với những nhóm không có lịch sử bạo động: chẳng hạn, họ từ chối làm việc với Hamas hay Hizbollah. Nhưng họ coi Georgia, Ukraine và Maldives (nơi họ giúp các nhà bất đồng chính kiến chấm dứt 30 năm cai trị của Maumoon Abdul Gayoom) là những câu chuyện thành công, và làm việc với các nhà hoạt động dân chủ từ gần 50 quốc gia, bao gồm Iran, Zimbabwe, Miến Điện, Venezuela, Belarus và, gần đây, Tunisia và Ai Cập.

    Canvas được điều hành bởi đôi bạn thân nhất từ những ngày Otpor, Srdja Popovic, 38 tuổi, và Slobodan Djinovic, 36 tuổi. Khó có ai nghĩ rằng họ là cặp bài trùng. Popovic là người cao gầy và rụt rè, được đào tạo thành nhà sinh vật học nước ngọt:"Cá mập bơi khi nó ngủ, nếu nó ngừng bơi, nó chết," anh nói."Cá mập chỉ bơi tới. Ta phải làm sao cho các cuộc cách mạng không ngừng tiến lên."

    Djinovic từng là cựu cầu thủ bóng rỗ, điển trai, có bằng thạc sĩ về quan hệ quốc tế ở phân khoa Luật pháp và Ngoại giao Fletcher tại Mỹ, có vẻ tự chủ và tự tin. Anh thành lập công ty cung cấp dịch vụ internet không dây đầu tiên ở Serbia và có thể trở thành trùm Silicon Valley ở Serbia nếu anh muốn, nhưng thay v́ thế anh cho phân nửa tiền kiếm được để duy tŕ Canvas (Nửa kia được các tổ chức phi chính phủ và Liên hiệp Quốc tài trợ.) "Tôi có thể là đại gia cỡ như thế diện côm lê, lui tới các câu lạc bộ như mong muốn của mẹ tôi và vợ, " Djinovic thổ lộ," nhưng tôi không thể như thế. Sau khi nh́n thấy và làm được điều chúng tôi đă làm."

    Giống như đa phần những người thuộc thế hệ Otpor, đôi bạn lớn lên trong thời Tito thanh b́nh ngày xưa, thời "chủ nghĩa xă hội nhẹ" khi họ mặc quần jean xanh, uống Coca-Cola và có những chuyến du lịch sang Hy Lạp. Khi các cuộc chiến tranh khốc liệt ở Nam Tư bắt đầu vào năm 1991 họ ở vào lứa tuổi 18 và 16, độ tuổi đủ chín chắn để biết họ phải cần loại bỏ Milosevich. Ngày nay, họ muốn đem kiến thức của ḿnh truyền bá ra khắp thế giới.

    Hoài băo này được thực hiện với đội ngũ gồm "bốn người rưỡi", hàng chục giảng viên trên khắp thế giới và một văn pḥng ở đường Gandhiova (theo tên Ghandi) ở đô thị Belgrade Mới. Người ngồi trong góc pḥng là nhân viên Canvas vừa mới trở về sau chuyến đi đến Tunisia thu thập dữ liệu để nhằm giúp đỡ những nhà lănh đạo mới trong thời kỳ quá độ sau Ben Ali. Djinovic đi lại trong văn pḥng, vừa ăn sandwich vừa nói về việc nhắm vào các trụ yếu trong xă hội để giật sập các chính quyền độc tài. Có người nào đấy đang nói về Mohamed Adel, nhà hoạt động dân chủ Ai Cập thuộc tổ chức Ngày 6 tháng Tư, người đă đến Belgrade để theo học với nhóm Canvas vào năm 2009. Trong pḥng có bảng trắng liệt kê những nơi họ đang nhắm đến kế tiếp, và từ đâu đó phát ra trầm lắng tiếng nhạc của băng nhạc Talking Heads.

    Tưởng chừng như ta đang ở trong một quán cà phê ở Seattle chứ không ở trong văn pḥng nhộn nhịp của những nhà cách mạng. Tôi hỏi họ làm thế nào họ đă báo tin từ nơi tí tẹo này đến Quảng trường Tahrir? Tại sao những người ở tận Yemen và Algeria đang nói về họ?

    "Khi mọi người nghe tin những người Serbia đến," Popovic cười,"họ muốn gặp chúng tôi, họ muốn biết làm thế nào chúng tôi thành công. Chúng tôi có thể kể họ nghe những ǵ đă thành công đối với chúng tôi, những ǵ đă không thành công ở Georgia, những ǵ đă thành công ở Ukraine. Chúng tôi cảm thấy có trách nhiệm chia sẽ kiến thức của ḿnh."

    Anh nói đùa rằng anh thấy ḿnh như nhân vật Frodo trong tác phẩm Chúa tể của những chiếc nhẫn: "Tôi không đ̣i là ḿnh phải có chiếc Nhẫn nhưng khi tôi có nó chúng tôi phải giao nó," anh nói đùa với vẻ mặt trang nghiêm. Trong căn hộ của ḿnh ở Belgrade, Popovic có một nơi "thờ phụng" tác giả J. R. R. Tolkien và một chiếc Nhẫn vàng tương tự móc vào sợi dây chuyền - h́nh tượng của anh về một thế giới dân chủ. Chiếc nhẫn nằm trong ly uống rượu bám đầy bụi dưới tấm bản đồ Middle- earth. " Tolkien có viết một câu rất hay," anh nhắp rakija, loại rượu Serb mạnh được ưa chuộng, và nói." Ngay cả những người nhỏ bé nhất cũng có thể thay đổi thế giới."

    Slobodan Homen, một cựu thành viên Otpor khác mà cuộc đời đă măi măi thay đổi sau khi dấn thân vào phong trào, đă rời nhóm và gia nhập chính quyền đương thời dưới sự lănh đạo của tổng thống Boris Tadic với cương vị thứ trưởng bộ tư pháp.

    "À, những ngày hạnh phúc tươi sáng của Otpor," Homen cười và uống một hơi Coke Zero. Homen không giống như bất kỳ bộ trưởng nào tôi đă có dịp gặp. Anh đeo bông tai kim cương, áo sơ mi nhàu nát, không cà vạt và hút thuốc Marlboro Lights trong toà nhà công cộng mà ghi rơ ràng "Không hút thuốc" (theo luật, tiền phạt nặng). Đây chính gần như là thái độ "thách thức quyền lực" đă lật đổ Milosevich.

    Vào thời ấy, chính người mẹ khá giả của Homen đă cho Otpor mượn căn hộ của bà ở trung tâm Belgrade khi phong trào thiếu sự tổ chức ban đầu phát triển từ một nhóm nhỏ những người bạn lên đến gần 70.000 người. Luôn bị cảnh sát theo dơi và đánh đập, bọn trẻ Otpor làm việc 12 giờ mỗi ngày, và sống chủ yếu nhờ cà phê và thuốc lá.

    "Mục tiêu chính của chúng tôi," Homen hồi tưởng," là phải chỉ cho dân chúng biết rằng họ có thể thay đổi chế độ. Ban đầu chúng tôi làm cho Milosevich lo sợ. Từ đấy chúng tôi tiến đến lật đổ chế độ." Họ dùng đồng thời một loạt những công cụ tiếp thị tài t́nh- từ lô gô nắm đấm nổi danh trước đây của Otpor giờ được dùng cho Canvas, những khẩu hiệu độc đáo của họ, những cách quảng cáo mới mẻ tân thời trên ti vi -và đến các chiến thuật đường phố, chẳng hạn vào ngày nhật thực toàn phần họ đặt một kính viễn vọng rất lớn và cho người ta thấy khuôn mặt của Milosevich cùng với khẩu hiệu " Đời y tàn rồi!"

    Homen thú nhận rằng họ không bao giờ thực sự tin họ có thể thành công - nhưng họ đă thành công. "Nhờ thành công nên hôm nay tôi tin rằng trách nhiệm của chúng tôi là phải đi khắp nơi trên thế giới để khích lệ mọi người qua tấm gương của ḿnh," Homen nói. " Nhưng tuỳ thuộc vào chế độ của mỗi nhân dân. Mỗi khu vực đều khác nhau."

    Sau khi tôi rời văn pḥng của Homen, tôi đi gặp người thiết kế lô gô nắm đấm. Cũng ngày hôm ấy tôi nh́n thấy trên báo bức h́nh chụp một người phụ nữ Ai Cập mang nắm đấm Otpo đi quanh Quảng trường Tahrir, và tôi hỏi Duda Petrovich, bây giờ 37 tuổi và cha của hai con, anh cảm tưởng ra sao khi đă tạo ra một h́nh ảnh mạnh mẽ như thế.

    "Tôi nào có ngờ nó sẽ trở thành quan trọng đến như vậy," anh vừa nói vừa dụi tàn thuốc và đưa tay với lấy điếu khác. "Tôi vẽ nó không phải v́ lư tưởng, mà v́ tôi yêu cô gái trong nhóm Otpor người đă nhờ tôi vẽ." Không ai dấn thân vào cách mạng v́ tiền hay danh vọng. Petrovich đă không đăng kư bản quyền thiết kế nắm đấm của anh, hiện nay h́nh ảnh ấy đang rao bán trên các trang mạng ở Mỹ, được in trên áo, trên ly tách, áp phích".

    "Tôi làm biếng kiện cáo," anh tâm sự. "Hơn nữa tôi vẽ nó cho các bạn thân nhất của ḿnh. Và bây giờ h́nh ảnh ấy được dùng để tranh đấu cho tự do. Ai đời lại đi tính tiền chuyện ấy."

    Giống như những người tôi có dịp tṛ chuyện, Petrovich cho biết Otpor đă thay đổi đời ḿnh." Trước đây ở Serbia mọi thứ đều thê lương u ám. Nào chiến tranh, lạm phát, nào bị trừng phạt," anh nói." Rồi bất ngờ bỗng dưng xuất hiện sinh lực này. Thật là một câu chuyện đẹp. Một câu chuyện của đời ḿnh."

    Tôi cũng nhớ những ngày chiến thắng ấy. Tôi đến phi trường Belgrade vào lúc cao điểm của các cuộc biểu t́nh và mở điện thoại di động. Hiện lên là tin nhắn về Milosevich -Gotov je -đời y tàn rồi. Tôi bật cười v́ tôi biết tin nhắn từ bọn nhóc Otpor. Nửa giờ sau tôi nhận hơn 10 tin nhắn nữa, vẫn cùng nội dung. Gotov je.

    Nhóm trẻ cũng nhận thức rằng họ có thời cơ -thường đánh dấu thời điểm xuất hiện của bất kỳ cuộc cách mạng nào. Thời cơ ấy có thể là giá dầu tăng vọt, thiên tai hay vụ ám sát khiến quần chúng do phẫn nộ mà sát cánh với nhau. Trong trường hợp của họ, Milosevich kêu gọi tổ chức bầu cử. Hàng loạt các cuộc đ́nh công lớn diễn ra sau đó.

    Sau khi họ buộc Milosevich rời bỏ quyền lực, các nhà lănh đạo Otpor nhận được những lời kêu gọi mong được giúp đỡ từ các nhà hoạt động dân chủ ở nhiều nước khác. Nhưng cuối cùng trong vai tṛ đảng chính trị Otpor tàn lụi dần, nên Djinovic và Popovic quyết định thành lập Canvas, xem nó như là một tổ chức giáo dục

    Công việc giảng dạy của họ như sau: các nhà hoạt động dân chủ sẽ nghe tiếng Canvas (" Đây là một thế giới nhỏ, thế giới của đấu tranh bất bạo động," một nhân viên nhận xét) và đến Belgrade. Vào năm 2009, Mohamed Adel đang hoạt động với phong trào ngày 6 tháng 4 ở Cairo, nhưng cảm thấy bế tắc. Anh đă xem cuốn băng lậu Đánh Gục Nhà độc tài, một cuốn phim tài liệu thực hiện vào năm 2001 mô tả cuộc đấu tranh của Otpor, liền liên lạc với những người Serbia. Anh theo học vài tuần ở Belgrade vào tháng Tư năm 2009, học xử dụng "biểu đồ quyền lực" (do Djinovic nghĩ ra) để t́m ra điểm yếu trong chính quyền (trong trường hợp Ai Cập, điểm yếu ấy là quân đội), làm thế nào nhắm vào truyền thông và các thể chế khác, và làm thế nào để đối phó lại bằng bất bạo động.

    Khi Adel về lại Cairo, anh mang theo nhiều cuốn phim Đánh Gục Nhà độc tài kèm phụ đề tiếng Ả Rập, cùng nhiều sách giáo khoa Canvas. Rồi anh phổ biến rộng răi ra. Ngay trước khi Mubarak sụp đổ, truyền đơn mà nội chủ yếu dựa theo những điều giảng dạy của Canvas được in ra ở Cairo, nội dung chính là, như Popovic chỉ ra, " kết thân với cảnh sát và duy tŕ sự tuân thủ bất bạo động".

    "Gandhi phải mất 30 năm để lật đổ chế độ; chúng tôi mất 10 năm; người Tunisia mất một tháng rưỡi; và người Ai Cập mất 19 ngày," Popovic nói. "Đây quả thật là trận đánh thần tốc của dân chủ."

    Sau đó trong ngày hôm ấy, chúng tôi đến trường đại học tổng hợp Belgrade để thăm quan phân khoa họ đang thiết lập nơi những sinh viên sau đại học có thể theo học để lấy bằng thạc sĩ về môn chiến lược và các phương pháp thay đổi xă hội bằng bất bạo động. Popovic, giáo sư thỉnh giảng ở đấy, đưa tôi đến truờng trong chiếc xe Mercedes màu xanh ngổn ngang đồ đạc mang biển số 007.

    Một chị bạn kể tôi nghe chị mới đây thấy Popovic tại buổi tiệc sinh nhật của một người bạn và suốt buổi tối ở đấy anh cứ ngồi trước ti vi theo dơi các cuộc biểu t́nh ở Ai Cập với nụ cười nở rộng trên mặt. Anh nói với tôi một khi thành công là thành công thật sự.

    Nhưng đấy là sự chọn lựa nghề nghiệp không b́nh thường: nhà cách mạng. Lúc bị kẹt trong ḍng xe cộ dày dặc thường lệ, tôi hỏi anh tại sao anh đeo đuổi nghề cách mạng ấy, tại sao dành một phần ba của năm lặn lội đến tận những nơi xa xăm để giảng dạy những nhà hoạt động dân chủ. Là người trong gia đ́nh có cha mẹ làm nghề báo, anh từng tâm sự khi lớn lên anh đă muốn đi ṿng quanh thế giới để thực hiện những bộ phim về cá. Trái với thường lệ anh trầm tư một lát trong khi suy nghĩ câu trả lời.

    "Làm việc với các nhà hoạt động dân chủ là công việc tốt đẹp nhất trên hành tinh, " anh đáp." Những người này sẵn sàng chấp nhận biết bao rủi ro -họ không nghĩ về bản thân, mà nghĩ về cuộc đời của con cái họ hay cuộc đời của những thế hệ tương lai..." Anh cắt ngang hai xe khi anh chạy vào làn đường cao tốc. " Tôi không thể nói cho chị hiểu được tôi yêu công việc này biết bao nhiêu. Thấy những người chuyển từ sợ hăi sang say mê, từ tuyệt vọng sang quyết tâm ...thật tuyệt vời."


    Làm thế nào lật đổ nhà độc tài một cách ôn hoà

    Năm lời khuyên của Canvas:

    1. Hăy nghiên cứu kỹ: tức phân tích những trụ ủng hộ ta muốn kéo về phía ta ("những trụ" ở đây có nghĩa là những thể chế và tổ chức rất quan trọng cho sự thay đổi xă hội bằng bất bạo động)

    2. Đề ra một viễn kiến rơ ràng cùng với chiến lược cho cuộc đấu tranh -đừng lắng nghe lời khuyên từ nước ngoài

    3. Xây dựng sự đoàn kết trong phong trào -đoàn kết về mục đích, đoàn kết trong nhân dân, và đoàn kết trong tổ chức

    4. Duy tŕ sự tuân thủ bất bạo động - một hành động bạo động thôi có thể làm mất đi uy tín của cuộc đấu tranh

    5. Luôn luôn ở thế tấn công, hăy chọn những trận đánh ta có thể thắng và chắc chắn ta biết khi nào và làm thế nào công bố chiến thắng


    Nguồn: Financial Times 18/3/2011

    http://www.ft.com/cms/s/2/0ad005b4-5...44feab49a.html


    Bản tiếng Việt:

    Trần Quốc Việt

    http://danlambaovn.blogspot.com/2011...mang.html#more

  4. #4
    Dac Trung
    Khách
    198 Methods of Nonviolent Action

    These methods were compiled by Dr. Gene Sharp


    THE METHODS OF NONVIOLENT PROTEST AND PERSUASION

    Formal Statements
    1. Public Speeches
    2. Letters of opposition or support
    3. Declarations by organizations and institutions
    4. Signed public statements
    5. Declarations of indictment and intention
    6. Group or mass petitions

    Communications with a Wider Audience
    7. Slogans, caricatures, and symbols
    8. Banners, posters, and displayed communications
    9. Leaflets, pamphlets, and books
    10. Newspapers and journals
    11. Records, radio, and television
    12. Skywriting and earthwriting

    Group Representations
    13. Deputations
    14. Mock awards
    15. Group lobbying
    16. Picketing
    17. Mock elections

    Symbolic Public Acts
    18. Displays of flags and symbolic colors
    19. Wearing of symbols
    20. Prayer and worship
    21. Delivering symbolic objects
    22. Protest disrobings
    23. Destruction of own property
    24. Symbolic lights
    25. Displays of portraits
    26. Paint as protest
    27. New signs and names
    28. Symbolic sounds
    29. Symbolic reclamations
    30. Rude gestures

    Pressures on Individuals
    31. "Haunting" officials
    32. Taunting officials
    33. Fraternization
    34. Vigils

    Drama and Music
    35. Humorous skits and pranks
    36. Performances of plays and music
    37. Singing

    Processions
    38. Marches
    39. Parades
    40. Religious processions
    41. Pilgrimages
    42. Motorcades

    Honoring the Dead
    43. Political mourning
    44. Mock funerals
    45. Demonstrative funerals
    46. Homage at burial places

    Public Assemblies
    47. Assemblies of protest or support
    48. Protest meetings
    49. Camouflaged meetings of protest
    50. Teach-ins

    Withdrawal and Renunciation
    51. Walk-outs
    52. Silence
    53. Renouncing honors
    54. Turning one's back


    THE METHODS OF SOCIAL NONCOOPERATION

    Ostracism of Persons
    55. Social boycott
    56. Selective social boycott
    57. Lysistratic nonaction
    58. Excommunication
    59. Interdict

    Noncooperation with Social Events, Customs, and Institutions
    60. Suspension of social and sports activities
    61. Boycott of social affairs
    62. Student strike
    63. Social disobedience
    64. Withdrawal from social institutions

    Withdrawal from the Social System
    65. Stay-at-home
    66. Total personal noncooperation
    67. "Flight" of workers
    68. Sanctuary
    69. Collective disappearance
    70. Protest emigration (hijrat)


    THE METHODS OF ECONOMIC NONCOOPERATION: (1) ECONOMIC BOYCOTTS

    Actions by Consumers
    71. Consumers' boycott
    72. Nonconsumption of boycotted goods
    73. Policy of austerity
    74. Rent withholding
    75. Refusal to rent
    76. National consumers' boycott
    77. International consumers' boycott

    Action by Workers and Producers
    78. Workmen's boycott
    79. Producers' boycott

    Action by Middlemen
    80. Suppliers' and handlers' boycott

    Action by Owners and Management
    81. Traders' boycott
    82. Refusal to let or sell property
    83. Lockout
    84. Refusal of industrial assistance
    85. Merchants' "general strike"

    Action by Holders of Financial Resources
    86. Withdrawal of bank deposits
    87. Refusal to pay fees, dues, and assessments
    88. Refusal to pay debts or interest
    89. Severance of funds and credit
    90. Revenue refusal
    91. Refusal of a government's money

    Action by Governments
    92. Domestic embargo
    93. Blacklisting of traders
    94. International sellers' embargo
    95. International buyers' embargo
    96. International trade embargo


    THE METHODS OF ECONOMIC NONCOOPERATION: (2)THE STRIKE

    Symbolic Strikes
    97. Protest strike
    98. Quickie walkout (lightning strike)

    Agricultural Strikes
    99. Peasant strike
    100. Farm Workers' strike

    Strikes by Special Groups
    101. Refusal of impressed labor
    102. Prisoners' strike
    103. Craft strike
    104. Professional strike

    Ordinary Industrial Strikes
    105. Establishment strike
    106. Industry strike
    107. Sympathetic strike

    Restricted Strikes
    108. Detailed strike
    109. Bumper strike
    110. Slowdown strike
    111. Working-to-rule strike
    112. Reporting "sick" (sick-in)
    113. Strike by resignation
    114. Limited strike
    115. Selective strike

    Multi-Industry Strikes
    116. Generalized strike
    117. General strike

    Combination of Strikes and Economic Closures
    118. Hartal
    119. Economic shutdown


    THE METHODS OF POLITICAL NONCOOPERATION

    Rejection of Authority
    120. Withholding or withdrawal of allegiance
    121. Refusal of public support
    122. Literature and speeches advocating resistance

    Citizens' Noncooperation with Government
    123. Boycott of legislative bodies
    124. Boycott of elections
    125. Boycott of government employment and positions
    126. Boycott of government depts., agencies, and other bodies
    127. Withdrawal from government educational institutions
    128. Boycott of government-supported organizations
    129. Refusal of assistance to enforcement agents
    130. Removal of own signs and placemarks
    131. Refusal to accept appointed officials
    132. Refusal to dissolve existing institutions

    Citizens' Alternatives to Obedience
    133. Reluctant and slow compliance
    134. Nonobedience in absence of direct supervision
    135. Popular nonobedience
    136. Disguised disobedience
    137. Refusal of an assemblage or meeting to disperse
    138. Sitdown
    139. Noncooperation with conscription and deportation
    140. Hiding, escape, and false identities
    141. Civil disobedience of "illegitimate" laws

    Action by Government Personnel
    142. Selective refusal of assistance by government aides
    143. Blocking of lines of command and information
    144. Stalling and obstruction
    145. General administrative noncooperation
    146. Judicial noncooperation
    147. Deliberate inefficiency and selective noncooperation by enforcement agents
    148. Mutiny

    Domestic Governmental Action
    149. Quasi-legal evasions and delays
    150. Noncooperation by constituent governmental units

    International Governmental Action
    151. Changes in diplomatic and other representations
    152. Delay and cancellation of diplomatic events
    153. Withholding of diplomatic recognition
    154. Severance of diplomatic relations
    155. Withdrawal from international organizations
    156. Refusal of membership in international bodies
    157. Expulsion from international organizations


    THE METHODS OF NONVIOLENT INTERVENTION

    Psychological Intervention
    158. Self-exposure to the elements
    159. The fast
    a) Fast of moral pressure
    b) Hunger strike
    c) Satyagrahic fast
    160. Reverse trial
    161. Nonviolent harassment

    Physical Intervention
    162. Sit-in
    163. Stand-in
    164. Ride-in
    165. Wade-in
    166. Mill-in
    167. Pray-in
    168. Nonviolent raids
    169. Nonviolent air raids
    170. Nonviolent invasion
    171. Nonviolent interjection
    172. Nonviolent obstruction
    173. Nonviolent occupation

    Social Intervention
    174. Establishing new social patterns
    175. Overloading of facilities
    176. Stall-in
    177. Speak-in
    178. Guerrilla theater
    179. Alternative social institutions
    180. Alternative communication system

    Economic Intervention
    181. Reverse strike
    182. Stay-in strike
    183. Nonviolent land seizure
    184. Defiance of blockades
    185. Politically motivated counterfeiting
    186. Preclusive purchasing
    187. Seizure of assets
    188. Dumping
    189. Selective patronage
    190. Alternative markets
    191. Alternative transportation systems
    192. Alternative economic institutions

    Political Intervention
    193. Overloading of administrative systems
    194. Disclosing identities of secret agents
    195. Seeking imprisonment
    196. Civil disobedience of "neutral" laws
    197. Work-on without collaboration
    198. Dual sovereignty and parallel government

    Source: Gene Sharp, The Politics of Nonviolent Action, Vol. 2: The Methods of Nonviolent Action


    Download PDF

    http://www.aeinstein.org/organizations103a.html


    Có thể nghĩ thêm các cách khác .

  5. #5
    Dac Trung
    Khách
    Hành động! Hành động! Hành động!



    Lê G. (Danlambao) - Tự do và dân chủ không thể nào được ban phát. Phải đấu tranh giành lấy nó. Mỗi người hăy cố gắng góp một viên gạch, một hạt cát bé nhỏ ngay từ lúc này. Tương lai của đất nước, của dân tộc, của con cháu, của tiếng Việt, của văn hóa Việt nằm trong chính hành động của chúng ta hôm nay. Với nỗ lực của tất cả mọi người, ngày đoàn tụ với các anh chị em anh hùng Điếu Cày, Cù Huy Hà Vũ, Tạ Phong Tần, Đoàn Văn Vươn... sẽ không xa...

    *

    Những hiểm họa:

    Hiểm họa thứ nhất: TỤT HẬU
    Hiểm họa này đă, đang và sẽ tồn tại ở Việt Nam nếu chúng ta không hành động. Nhờ sự lănh đạo “tài ba” của đảng CS mà chúng ta đă TỤT HẬU so với các nước quá nhiều và quá xa. Nông nghiệp: Tuy có xuất khẩu gạo nhiều, nhưng nông dân chúng ta vẫn phải canh tác và thu hoạch bằng những phương tiện rất thô sơ. C̣n dân chúng lại ăn uống rất nhiều thứ ngoại nhập độc hại. Công nghiệp: chúng ta chưa hề sản xuất một cái máy nào ra hồn. Khoa học: không có một đội ngũ khoa học mạnh trong tất cả các ngành. Hiện tượng sao chép, đạo văn rất phổ biến. Giáo dục và đào tạo: rất cồng kềnh, học sinh sinh viên học vất vả nhưng kiến thức nhận được không là bao. Sử nước Việt hầu như bị quên lăng. Y tế: chậm tiến, phụ thuộc và quá tải. Kinh tế: nhờ vào những quả đấm của Chính phủ mà nền kinh tế chúng ta lụn bại, nợ nần chồng chất, không phương cứu chữa và là gánh nặng cho thế hệ mai sau... Chúng ta đang TỤT HẬU TOÀN DIỆN.

    Hiểm họa thứ hai: BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CỒNG KỀNH, QUAN LIÊU, THAM NHŨNG VÀ BẤT LỰC

    Để đối phó với những hiểm nguy cho đảng, đảng CSVN phải tạo ra những cơ quan hưởng lợi trên tiền thuế của dân để thực hiện duy nhất việc bảo vệ đảng. Đảng phải cho họ nhiều bổng lộc để đổi lấy sự trung thành. Sự quan liêu và tham nhũng th́ quá rơ như ban ngày. Từ thời ông Đỗ Mười, tham nhũng c̣n ít mà ông ta c̣n tặng 1 triệu đô th́ đến thời của Thủ Tướng X mức tham nhũng đă lên đến báo động. Điều nguy hại lớn là v́ ăn cắp, ăn cướp được số tiền để vinh thân ph́ gia cho đến hàng mấy thế hệ rất dễ dàng nên quan lại không c̣n có khả năng tư duy, họ trở nên càng ngày càng tŕ trệ, bảo thủ và không coi bất cứ ư kiến đóng góp nào của dân ra ǵ cả.

    Hiểm họa thứ ba: MẤT NƯỚC
    Hiện tại chúng ta chưa mất nước trên danh nghĩa nhưng sự xâm lược và mất độc lập tự chủ đă và đang xảy ra. Về chính trị, Trung Quốc đă can thiệp vào nội bộ tổ chức đảng cộng sản và Chính phủ Việt Nam. Về ngoại giao, Việt Nam hoàn toàn không có đường lối ngoại giao độc lập vị sợ phật ḷng 4 Tốt và 16 chữ vàng (khè). Về kinh tế, chúng ta đă bị xâm lược quá sâu. Đa phần các mặt hàng được dùng trên đất nước Việt Nam này đều được làm ở Trung Quốc. Các công ty Trung Quốc trúng thầu vào các dự án lớn ở Việt Nam càng ngày càng nhiều. Thật chua xót khi hàng thực phẩm của Trung Quốc lại tràn lan chiếm lĩnh thị trường cua một nước thuần nông như Việt Nam. Về quốc pḥng: Trung Quốc đang ngự trị trên các đỉnh cao chiến lược của Việt Nam như rừng đầu nguồn phía Bắc, cao nguyên Tây Nguyên miền Trung. Về chủ quyền lănh thổ, chúng ta đă mất nhiều lănh thổ, lănh hải. Nói ra càng đau ḷng. Đau xót nhất là đảng và Nhà nước Việt Nam đă HÈN VỚI GIẶC, ÁC VỚI DÂN VÀ CAM TÂM BÁN NƯỚC.

    Hiểm họa thứ tư: L̉NG DÂN LY TÁN, RĂ RỜI

    Người dân ta được đảng cho hưởng hết quả lừa này đến quả lừa khác đă không c̣n một ḷng tin nào nữa. Nguy hiểm nhất là để sống chung với đảng dân bắt buộc phải dối trá, sống hai mặt. Và ĐẠO ĐỨC GIẢ LÊN NGÔI KHÔNG PHƯƠNG CỨU VĂN. Ngày ngày, báo chí của đảng v́ không thể viết cái ǵ khác nên phải khai thác các chủ đề h́nh sự như đâm, chém, hiếp, lộ,... nên người dân vừa tha hóa hơn vừa sợ hăi hơn. Từ ngày đảng cộng sản lên nắm chính quyền đến nay, dân Việt Nam ta chưa có được một ngày b́nh yên th́ làm sao mà không ră rời, ly tán. Rồi chứng kiến bao nhiêu hiểm họa đang lơ lửng trên đầu như đă nói trên mà chính quyền càng ngày càng bất lực, ư kiến nhân dân càng ngày càng bị khinh rẻ th́ ḷng dân làm sao mà khỏi ly tán, ră rời. Hiểm họa này mới cốt lơi, v́ thế nếu khi đấu tranh mà không chú ư đến điều này th́ hiểm họa MẤT NƯỚC tất yếu sẽ xảy ra kể cả khi chính quyền nhân dân thực sự được thiết lập.

    Trong mấy năm gần đây, ai ai cũng chứng kiến sự bất lực và bảo thủ của chính quyền độc tài, nhưng nếu chúng ta những con dân nước Việt cũng buông xuôi th́ ai sẽ là người cứu nước?!

    KHÔNG!
    CHÚNG TA PHẢI HÀNH ĐỘNG!!!
    Chúng ta không c̣n chỗ để lùi nữa!
    CHÚNG TA PHẢI HÀNH ĐỘNG!!!
    Chúng ta không thể nào làm ngơ trước tương lai của con cháu chúng ta, của tiếng Việt, của văn hóa Việt!
    CHÚNG TA PHẢI HÀNH ĐỘNG!!!

    Khi đă nhận thức tầm quan trọng của việc nhất định phải hành động th́ chúng ta hăy cùng nhau chung sức bằng mọi giá để hành động. Bằng mọi giá không có nghĩa là đ̣i hỏi mọi người ai cũng phải cống hiến hết, sẵn sàng mất hết để đánh đổi cái ǵ đó. Không, điều chúng ta cần làm chỉ đơn giản là HĂY LUÔN SUY NGHĨ, T̀M T̉I ĐỂ HÀNH ĐỘNG KỊP THỜI.


    1. MỤC ĐÍCH HÀNH ĐỘNG:

    Có ba mục đích chính:

    - Hạ bệ Chính quyền độc tài đảng trị.
    - Thiết lập chính quyền dân chủ có uy tín và trách nhiệm thật sự.
    - Phục khí dân tộc, chấn hưng quốc gia.

    2. PHƯƠNG THỨC HÀNH ĐỘNG:

    Như trên đă nói, v́ ḷng dân đă quá ră rời và ly tán rồi nên nhất thiết phải chọn phương thức đấu tranh tránh đổ máu và huy động được sức lực của toàn dân. Chúng ta không thể để cho ḷng dân bị hoang mang ră rời thêm sẽ tạo tiền đề cho chúng ta MẤT NƯỚC thật sự. V́ thế, phương thức hữu hiệu nhất bây giờ là: ĐẤU TRANH BẤT BẠO ĐỘNG. Tuy nhiên, không loại trừ các phương thức khác tùy theo nhu cầu từng giai đoạn của cuộc đấu tranh.

    Tuy gọi là bất bạo động nhưng phương thức này rất tích cực, có thể tạo được thế đấu tranh ôn ḥa cho toàn dân, ai ai cũng có thể tiến hành được. Với điều kiện Internet hiện nay th́ thậm chí có thể ngồi ở nhà, ta cũng có thể tiến hành đấu tranh. Ngài Gandhi đă giành lại độc lập cho Ấn Độ bằng phương thức đấu tranh này.

    Thật ra, phương thức này đă có từ thuở xa xưa, thậm chí có từ trong máu của từng người chúng ta và ngay lúc này đây ai ai trong chúng ta cũng đang thực hiện nó mà không nhận ra. Ví dụ, trẻ con khóc hờn để yêu sách bố mẹ chính là phương thức đấu tranh bất bao động, Chu Văn An treo ấn từ quan là đấu tranh bất bạo động, quư bà áo mặc trắng diễu hành ở La Habana là đấu tranh bất bạo động.

    V́ vận dụng được ư chí, sức mạnh và trí tuệ toàn dân nên phương thức này biến hóa khôn lường và luôn gây cho đối phương những bất ngờ khốn cùng.

    3. MƯỜI TÍNH CHẤT CỦA ĐẤU TRANH BẤT BẠO ĐỘNG:

    3.1 Công khai. Cuộc đấu tranh này là công khai. Đối phương tuy biết trước một số điểm nhưng sẽ hoàn toàn bất ngờ về quy mô, vấn đề được đề cập lẫn thời điểm.

    3.2 Số đông. Khi ta không tấc sắt nào trong tay hiển nhiên để đấu tranh bất bạo động thành công th́ phải nhiều người cùng đồng ḷng thực hiện.

    3.3 Lây lan. V́ thực hiện bởi số đông nên cơ hội truyền trao hay lây lan rất lớn. Thứ nhất là nhờ vào mối quan hệ của người tham dự và người chưa tham dự, thứ hai, là nhờ vào trường thông tin đă được mở rộng và được phát đi với cường độ mạnh (v́ nhiều người nên bàn được nhiều vấn đề và cùng rỉ tai cho một người càng nhiều). Ví dụ, trước đây, có người c̣n chao đảo th́ họ ít gặp những người khác để trao đổi về hướng ngược với chính quyền c̣n bây giờ số người đối lập với chính quyền càng ngày càng nhiều. Thực tế đă chứng minh điều đó.

    3.4 Bền bỉ. Để đấu tranh với chế độ độc tài kiên quyết giữ quyền lực, xảo quyệt và sẵn sàng chà đạp lên đạo đức th́ đám đông phải đấu tranh bền bỉ.

    3.5 Đơn giản. Không cần phải nhọc sức để chế tạo súng ống, xe tăng, tàu chiến. V́ tận dụng trí tuệ toàn dân nên việc nghĩ ra các h́nh thức đơn giản là việc làm không quá khó.

    3.6 Thích nghi. Điều kiện của xă hội thay đổi đến đâu th́ đấu tranh bất bạo động cũng thay đổi đến đó. Ví dụ, với điều kiện Internet bây giờ th́ đấu tranh bất bạo động được thực hiện bởi hàng trăm ngàn bloggers và những b́nh luận viên.

    3.7 Liên tục và bám chặt. Khi đối phương đưa ra bất kỳ động thái nào th́ cộng đồng tranh đấu bám chặt lấy đó để b́nh luận, chế giễu, bác bỏ... Và việc đó phải được làm liên tục, phủ khắp các vấn đề. Ví dụ vụ Chính chủ, vụ sửa đổi hiến pháp,…

    3.8 Giữ vững và phát huy. Khi đối phương nhượng bộ một vấn đề ǵ đó th́ giữ chắc thành quả tiếp tục triển khai các hướng khác. Cũng v́ là cuộc đấu tranh của toàn dân nên đối phương lúc này khó lật lọng và cuộc chiến lại cam go ở những vùng tranh chấp khác.

    3.9 Cộng hưởng. Yếu tố này cực kỳ quan trọng. Đấu tranh bất bạo động muốn thắng lợi th́ phải có cộng hưởng tạo nên cao trào như vũ băo. Ví dụ như cao trào cách mạng màu của các nước thuộc Liên Xô cũ, cách mạng hoa nhài... Muốn có cộng hưởng th́ việc trước tiên phải đồng bộ, cùng nhịp. Tiến thoái phải có chủ đích. Khi bị đàn áp bắt buộc phải thoái cũng cần nghĩ ngay đến cách đấu tranh để tránh đàn áp; khi tiến th́ chiếm lĩnh, bám chặt chờ thời cơ chín muồi lúc đối phương rối ren, gây sai lầm tai hại trên nhiều vấn đề th́ đồng loạt tấn công như vũ băo, liên tục không được phép cho đối phương ngừng nghỉ. Khi sức mạnh đấu tranh đạt cực điểm chạm đến tuyến pḥng ngự yếu nhất của đối phương th́ đó là lúc đối phương phải chọn lựa hoặc đem súng ra để bắn vào dân th́ trước sau cũng mất hết (như trường hợp Gaddafi), hoặc thương thuyết th́ sẽ gỡ gạc phần nào.

    3.10 Dứt điểm. Dứt điểm là đặc tính của các cuộc đấu tranh thành công nói chung chứ không riêng ǵ đấu tranh bất bạo động. Nhưng trong đấu tranh bất bạo động, cơ hội Dứt điểm lớn hơn nhiều. V́ thế khi chúng ta đă chọn phương thức này th́ phải kiên tŕ, bền bỉ để giành đến thắng lợi cuối cùng. Dứt điểm ở đây không có nghĩa là tiêu diệt hết phe chính quyền độc tài mà chỉ là đạt được ba mục đích đă nói trên.

    4. CHỦ THỂ CỦA HÀNH ĐỘNG:

    Hiển nhiên đó chính là tất cả chúng ta, là toàn dân Việt Nam đang bị sự áp bức của Cộng Sản. Nói đúng ra, chúng ta vừa là CHỦ THỂ vừa là ĐỐI TƯỢNG của hành động. Khi ta đă hiểu rơ bản chất Cộng sản sẵn sàng tham gia vào đấu tranh và có ư lôi kéo một ai đó cùng hành động th́ ta là CHỦ THỂ c̣n ai đó là ĐỐI TƯỢNG. Nhưng khi họ đă tham gia th́ họ cùng chúng ta là CHỦ THỂ. Thậm chí cùng một lúc chúng ta có thể vừa CHỦ THỂ vừa ĐỐI TƯỢNG. Ví dụ, ta chỉ tham gia mục đ̣i cải thiện đời sống cho công nhân, chúng ta cổ xúy cho công đoàn độc lập ngoài ṿng kim tỏa của đảng cộng sản nhưng chúng ta không thích tham gia vào đấu tranh dân chủ. Dần dà chúng ta nhận ra nhờ sự truyền bá cua người khác rằng đảng sẽ không chấp nhận Công đoàn độc lập v́ điều đó làm lung lay vị trí độc tài của đảng. Lúc đó chúng ta nhận thấy không đấu tranh cho Dân chủ th́ Công đoàn độc lập cũng không khi nào được có.

    Cụ thể, theo tôi có ba lực lượng chính sau:

    - Nhân dân trong nước. Lực lượng này là Ṇng cốt.

    - Kiều bào sống hải ngoài. Lực lượng này có nhiều thuận lợi khi tiếp cận thông tin và nguồn lực khác. Có tự do để không e ngại bất cứ thứ ǵ và Lực lượng này không thể thiếu v́ nó là cầu nối rất hiệu quả giữa Lực Lượng thứ nhất với Lực lượng thứ ba đầy quyền lực. Tuy nhiên, v́ sống trong ḷng các nước Dân chủ lâu ngày nên lực lượng có nguy cơ “Giáo điều Dân chủ”. Tại sao gọi là “Giáo điều dân chủ”? V́ cứ nghĩ các nước như thế th́ tại sao ta không được như thế và cái đà suy nghĩ bám chấp này nó quay lại làm cho lực lượng này không hiểu thấu đáo được hành động của Nhân dân trong nước. Từ đó dễ gây nên một nguy cơ lớn có ảnh hưởng đến “Cộng hưởng” (ở trên) là Lực lượng này không ḥa nhịp với Lực lượng trong nước.

    - Các Tổ chức quốc tế. Đấy là các nước dân chủ, các tổ chức đa quốc gia như Hội văn bút thế giới, hội ân xá, Tổ chức minh bạch, Ṭa án nhân quyền... thậm chí là các công ty đa quốc gia như Apple, Google…

    V́ ṇng cốt là Nhân Dân trong nước, vậy nhóm trọng tâm để ta bắt đầu phản ứng dây chuyền là những nhóm nào? Theo tôi có ba nhóm chính họ vừa là CHỦ THỂ vừa là ĐỐI TƯỢNG của cuộc đấu tranh bất bạo động:

    - Những người yêu Dân chủ, Nhân quyền và Đa nguyên. Ví dụ, nhóm 8406 thuộc nhóm này.

    - Những người yêu nước Việt Nam, căm thù giặc Trung Quốc xâm lược. Ví dụ, nhóm nhân sỹ biểu t́nh chống Trung Quốc thuộc nhóm này.

    - Những người bị áp bức, hà hiếp, bóc lột bởi chính quyền các cấp. Bà con nông dân Văn Giang, Dương Nội, các dân oan đang ở các vườn hoa Hà Nội thuộc nhóm này.

    Dĩ nhiên, không có nghĩa người yêu Dân chủ th́ không yêu nước hoặc ngược lại. Nói như vậy để cho thấy từng nhóm có một mối quan hệ đối kháng riêng đối với chế độ độc tài. Để tiện việc đấu tranh, kích thích, chúng ta cần chú ư một điểm khác biệt cơ bản giữa các nhóm là: nhóm một gồm nhiều trí thức trung lưu không phải đảng viên sẵn sàng đối đầu với đảng cộng sản khi cần thiết; nhóm hai gồm nhiều trí thức thượng tầng, có nhiều đảng viên, hầu hết những người trong số họ đều có bổng lộc từ Nhà nước (chiêu bài Sổ hưu cũng ảnh hưởng mạnh đến nhóm này) nên ngại đối kháng trực tiếp với chính quyền cùng với nhóm dân thường; nhóm ba lại là tầng lớp dưới bị áp bức đến bần cùng, bị hà hiếp đến oan khiên, một số họ là đảng viên nhưng cũng chán đảng và tự ra khỏi đảng từ lâu. Điều này cho ta thấy một điểm quan trọng là sự bất b́nh với đảng thống trị đă nằm ở diện rộng và sâu.


    (coi thêm phần sau đây)

  6. #6
    Dac Trung
    Khách
    5. BẢY PHƯƠNG PHÁP ĐẤU TRANH BẤT BẠO ĐỘNG:

    5.1 Tỏ thái độ:

    Tỏ thái độ phản đối hoặc không đồng t́nh với Chính quyền, tỏ thái độ đồng t́nh với những người đối lập với chính quyền. H́nh thức và nội dung của phương pháp Tỏ thái độ rất đa dạng và phong phú. Có thể lấy câu tục ngữ xưa chín người mười ư th́ chín người có mười cách (hay nhiều hơn) tỏ thái độ.

    Biểu t́nh là một cách tỏ thái độ. Cách này đem đến thắng lợi của các cuộc cách mạng màu và cách mạng Mùa xuân Ả rập.

    Hiệp thông với nhau như các linh mục hiệp thông với Thượng Tọa Thích Không Tánh cũng là tỏ thái độ. Sự thăm hỏi động viên của các trí thức và bà con Văn Giang, Dương Nội với gia đ́nh anh Vươn là một hành động tỏ thái độ bằng hiệp thông. Hiệp thông có thể nói là một trong các cách thức mạnh nhất, hữu hiệu nhất để đấu tranh bất bạo động.

    Đem đặt ṿng hoa với mục đích mà chính quyền không thích cũng là cách tỏ thái độ.

    Cởi trần truồng như hai mẹ con bà nọ cũng là cách tỏ thái độ.

    In biểu tượng No U lên áo ḿnh – tỏ thái độ.

    Viết bài ca “Anh là ai” – tỏ thái độ.

    Viết bài “17.02 - Ngày ấy và bây giờ” – tỏ thái độ.

    Chào nhau bằng h́nh ảnh hai ngón tay chữ V (Việt Nam - Victory - Ư tưởng của nhóm Ta Là Một) - tỏ thái độ.

    In biểu tượng tẩy chay hàng Trung Quốc như vợ chồng Thành Nguyễn và Trịnh Kim Tiến cũng là cách tỏ thái độ.

    Tạo những trưng cầu ư kiến trên mạng là cách tỏ thái độ.

    Sáng tác một clips hay một tác phẩm hài để giễu là cách tỏ thái độ.

    v.v...

    Lưu ư hai điểm:

    a. Tỏ thái độ bằng bất cứ cách ǵ. Khi đă tham dự vào đấu tranh bất bạo động, chúng ta phải tỏ thái độ. Bạn có thể t́m cách phù hợp cho ḿnh nhưng không nên im lặng. PHẢI TỎ THÁI ĐỘ.

    Điều này rất đơn giản v́ bạn có thể chọn lấy cường độ Tỏ thái độ của ḿnh.

    Ví dụ, trường hợp xe chính chủ:

    Những người ở hải ngoại có thể viết: Ôi bọn Cộng nô tiêu xài hết tiền rồi xoay qua bóc lột thêm những người có xe khốn khổ.

    Những người có khả năng viết lách th́ viết: Tại sao khi ban hành chưa điều nghiên cho kỹ càng, tại sao dân chúng đă khó khăn rồi c̣n muốn cho dân khó khăn hơn…

    Hoặc sáng tác Clip: “Hitler chống chủ trương xe chính chủ” như trên Youtube có chiếu.

    Nếu bạn e ngại, bạn có thể đơn giản viết trên FB của ḿnh: “Chính chủ - Chỉnh chú th́ có!!!”, “Chính chủ - chết thật, lại mất tiền”...

    Thêm một ví dụ nữa:

    Nếu có lời kêu gọi như sau: “Nhân ngày xx.yy.zzzz kỷ niệm 5 năm vụ án bỏ túi của Cộng sản đưa anh Cù Huy Hà Vũ vào tù, tất cả chúng ta ra đường bằng bộ áo quần sọc đen trắng.”

    Có người th́ mang đúng bộ áo tù. Có người điều kiện hôm đó không thể mang được th́ có thể dán trên xe của ḿnh bộ áo tù và h́nh ảnh của anh Cù Huy Hà Vũ. C̣n nếu ai đó c̣n e dè nữa th́ đơn giản thay đổi avatar hoặc ảnh trên trang chính FB ḿnh bằng h́nh ǵ đó chỉ ngục tù trên đấy ghi ngày tháng anh Cù Huy Hà Vũ vào tù-chỉ cần như vậy thôi không cần tên tuổi của ai.

    KHÔNG IM LẶNG - PHẢI TỎ THÁI ĐỘ!

    b. Với bất kỳ cách nào th́ ảnh hưởng của Tỏ thái độ mạnh lũy tiến theo số người tham dự. Điều này quá là hiển nhiên. Ví dụ khi có cuộc phát động “Để tưởng nhớ các anh hùng liệt sỹ hy sinh trong trận chiến giữ Hoàng Sa kêu gọi mọi người tham dự đặt ṿng hoa tại tượng đài Nguyễn Huệ. Khi đi mang áo trắng và có cài miếng vải h́nh thoi màu đen”, bạn có thể đi tham dự, nếu không th́ cố mang áo trắng có cài tấm vải màu đen, bạn có thể sáng tạo thêm là in trên miếng vải màu đen ngày 19.01, chữ NVT, chữ HS,... Nếu có con cái đến trường th́ mang đồ trắng cho chúng và đính kèm tấm vải màu đen... Hoặc nếu không tham dự, cũng không tiện mặc đồ trắng th́ hăy đội mũ, đeo găng tay màu trắng, cài biển đen trên áo có in các hàng chữ như trên cũng như có thể biểu thị chúng trên phương tiện đi lại của ḿnh. Nếu chúng ta đồng ḷng làm, lúc chứng kiến trên đường phố Hà Nội rợp màu trắng th́ đó không khác ǵ một bản tiến quân ca hùng tráng. Do đó, chúng ta nên bằng mọi cách thuyết phục người khác cùng làm theo. Bạn có thể tag, share h́nh ảnh, bài viết nội dung nhẹ nhàng lên trên FB hay blog của bạn ḿnh.

    5.2 Yêu sách:

    Viết thư ngỏ, kiến nghị, yêu cầu, tuyên bố, thông cáo... để đưa ra yêu sách của ḿnh. Việc đưa Kiến nghị sửa đổi Hiến Pháp của các nhân sỹ vừa rồi chính là sử dụng phương pháp Yêu sách. Nên lưu ư hai vấn đề: thứ nhất, yêu sách phải đúng với tên gọi của ḿnh. Theo tôi, nếu yêu cầu trả tự do cho Nguyễn Phương Uyên th́ nên dùng kiến nghị hoặc thư yêu cầu, c̣n do Hiến pháp là của toàn dân, biểu thị quyền lực của Nhân Dân th́ phải viết thông cáo để đ̣i. Thứ hai, không để bất cứ yêu sách nào vào quên lăng. Kiến nghị được biểu t́nh của Nhóm 42 là một ví dụ đă bị vào quên lăng. Bọn độc tài v́ quyền lợi của ḿnh chúng sẽ loanh quanh, im lặng. Nhưng chúng ta không được phép làm thế cũng v́ quyền lợi của chúng ta. Chúng ta có thể tăng cường độ hoặc đổi h́nh thức chứ không để bất cứ yêu sách nào trôi vào quên lăng. Ví dụ, sau khi nhận thư trả lời Kiến nghị sửa đổi Hiến Pháp vừa rồi của ông Phan Trung Lư th́ nhóm nhân sỹ trả lời ngay thế là hợp lư. Có thể tiếp tục viết bài giải thích cho nhân dân thấy hành động của ông Phan Trung Lư là hành động bất tuân pháp luật. Và tăng cường độ lên bằng Bản Tuyên Bố: Nhận thấy rằng... Chúng tôi tuyên bố hành động kêu gọi sửa đổi Hiến Pháp là hành động mị dân, đánh lừa dư luận quần chúng... Sau Tuyên Bố có thể ra Thông cáo phủ nhận Hiến Pháp... Rất nhiều h́nh thức do các bộ óc của Nhân dân chọn lựa. Nhưng phải liên tục và bám chặt.

    5.3 Đáp trả:

    a. Đáp trả lại khi Chính quyền không thỏa măn toàn bộ hay từng phần yêu sách của chúng ta. Ví dụ, khi họ không chấp nhận Kiến nghị sửa đổi Hiến Pháp th́ chúng ta cũng có thể Đáp trả bằng Tuyên bố việc kêu gọi sửa đổi Hiến Pháp là h́nh thức, mị dân và bịp bợm.

    b. Đáp trả những hành động khủng bố mà chính quyền gây nên cho một hay nhiều thành viên trong phong trào. Để đáp trả chúng ta cần có những biện pháp hỗ trợ tôi viết ở mục dưới. Ví dụ, khi người ta tuyên bố án tù cho anh Điếu Cày th́ tất cả các lực lượng nội công ngoại kích đều lên tiếng bằng các h́nh thức: lên án, kêu gọi thế giới lên án, viết bài phản bác bản án, tuyên bố và lấy chữ kư bác bỏ phiên ṭa bất công, các bloggers th́ bằng nhiều h́nh thức phản đối, nếu bạn chưa đủ dũng khí th́ chỉ cần đăng lên blog cua ḿnh h́nh cái điếu cày và một câu comment I love you chẳng hạn. Một h́nh thức khá mạnh nữa là kết án ngược lại. Tức chúng ta dùng e-ṭa án hay e-tư pháp để kết án tên chánh án, những tên thẩm phán và bọn công an dưới quyền đang kèm kẹp anh Điếu Cày. Bất cứ một hành động thô bỉ nào đối với những cá nhân hay tổ chức có uy tín của phong trào cũng phải có ngay động thái đáp trả. Ví dụ tên bịt miệng Linh mục phải bị đưa ra e-ṭa án để xét xử và kết tội Tay sai cho hắn. Hăy làm cho chúng run sợ (sợ miệng thế gian lẫn sợ bị xét xử thật sau này) từng cá nhân cho đến cả tập thể đảng cầm quyền.

    c. Đáp trả lại những chiêu bài, luận điệu mị dân. Khi gặp một bài viết quá thối của bọn văn nô, bưng bô có thể chúng ta kêu lên: “Ôi dào, bài viết tệ thế này mất công phản bác làm ǵ!”. Tôi cho rằng đó là một tư tưởng sai lầm. Chúng viết tệ nhưng chúng có một đống phương thức tuyên truyền hiệu quả và người dân không phải ai cũng có tŕnh độ cao để nhận thấy những luận điệu sai lầm của chúng. Hăy phản bác chúng dưới nhiều góc độ cho chúng thấy dương dương tự đắc là không được. Ví dụ, việc tấn công tên PGS TS Tú và mụ đạo diễn Lan như vừa rồi là đúng cách. Mạnh hơn nữa hăy tổ chức phiên ṭa kết án tội “Tay sai” hay tội “Văn nô bưng bô” cho chúng (một lần nữa sử dụng e-ṭa án). Thậm chí, tổ chức nhiều giải như “Bưng bô hạng nhất”, “Vô lại hạng đặc biệt”… cho tất cả bọn chúng khi có dịp (vào cuối năm chẳng hạn). Bọn văn nô và bưng bô phải nhận lấy những hậu quả do việc làm chúng gây nên. Điều này có tác dụng răn đe để chúng run sợ, thậm chí dần dần quay đầu về với nhân dân.

    5.4 Bất tuân phục

    Bất tuân phục là chúng ta bằng nhiều cách không phục tùng mệnh lệnh của chính quyền. Các h́nh thức: lăng công, đ́nh công, băi thị, băi học... Ví dụ như trường hợp đi đặt ṿng hoa ở trên: nếu bạn v́ lư do ǵ đó không đi được th́ bạn có thể đấu tranh bằng cách bất tuân phục như: học sinh, sinh viên th́ nghỉ học; giáo viên th́ cáo ốm không đến trường trong ngày hôm đó.

    5.5 Bất hợp tác

    Đây là một phương pháp rất hiệu quả và tích cực. Phương pháp này cô lập và cắt bớt vây cánh của chính quyền độc tài. Có rất nhiều cách thức bất hợp tác như bất hợp tác xă hội, bất hợp tác kinh tế, bất hợp tác chính trị và thậm chí bất hợp tác quân sự.

    Tẩy chay các hoạt động của chính quyền độc tài là một bất hợp tác chính trị với mục đích chỉ rơ ra những động thái này của chính quyền chỉ lừa bịp vào mị dân. Nếu như vừa rồi các trí thức nhân sỹ không làm Kiến nghị mà làm tuyên bố tẩy chay th́ gây ảnh hương mạnh hơn nhiều. Có thể tẩy chay bầu cử, tẩy chay những hoạt động văn hóa…

    Ra khỏi hàng ngũ của đảng cầm quyền hoặc ra khỏi hàng ngũ chính quyền. Một lời tuyên bố của một nhóm lớn nhân sỹ trí thức ra khỏi hàng ngũ của đảng cầm quyền sẽ gây tổn hại uy tín của đảng một cách trầm trọng, đôi khi là không phương cứu chữa v́ có thể xảy ra các phản ứng dây chuyền không kiểm soát được tốc độ.

    Không hưởng bổng lộc của chính quyền độc tài. Nếu anh kiên quyết ra khỏi hàng ngũ cua chính quyền th́ anh cũng nên cắt đứt đi sợi dây nối bức thiết giữa anh với người anh chống đối.

    Không giao du hoặc làm ăn với những công bộc của chế độ và tất cả thành viên trong gia đ́nh họ. Có thể bạn thấy khó hoặc tự nhủ rằng nếu ḿnh không làm với nó th́ thằng khác làm nhưng một khi bạn ư thức được tầm quan trọng của việc này th́ bạn có thể hạn chế. Hạn chế được 10% th́ nguồn thu của các công bộc sẽ giảm đi 10%, được 50% th́ sẽ giảm 50% và đây là đ̣n kinh tế đánh vào các công bộc này.

    Giáo dục cho con cháu chúng ta tinh thần bất hợp tác với Đảng cầm quyền và các công bộc của đảng cầm quyền. Khuyên con cháu không vào Đảng, khuyên chọn ngành nghề nào đó để dễ t́m việc ở các công ty tư nhân,...

    Tẩy chay dùng hàng Trung Quốc. V́ các quan chức lănh đạo đều có lợi nhuận từ hàng hóa Trung Quốc tuồn vào Việt Nam nên tẩy chay hàng Trung Quốc chính là bất hợp tác kinh tế diện rộng đánh vào chính túi tiền của các quan tham.

    Tẩy chay dùng những sản phẩm của các công ty mà chủ của chúng là những văn nô bưng bô, tay sai cho chính quyền độc tài. Chúng ta có thể không làm ǵ được những tay văn nô, bưng bô này nhưng chúng ta được quyền chọn sản phẩm ḿnh tiêu thụ và để trừng phạt chúng th́ chúng ta tuyệt đối không sử dụng sản phẩm của chúng. Đây là đ̣n trừng phạt nặng nề. Ví dụ, cách thức này một số người đă thực hiện cho vụ Ecopark mới đây. Hoặc Techcombank, Bản Việt, Phương Nam là những ngân hàng tập trung nguồn lợi của nhóm 3X th́ chúng ta có thể tẩy chay hoặc kêu gọi tẩy chay trong lẫn ngoài nước.

    Hạn chế nhu cầu của bản thân và gia đ́nh. Đây cũng là cách bất hợp tác kinh tế. Lực lượng hải ngoại cũng chú ư, nếu các bạn muốn giúp đỡ người thân của ḿnh ở Việt Nam nên hạn chế lại ở những khoản giúp bức thiết nhất.

    Đào ngũ.

    5.6 Tấn công trực diện

    Phương pháp này tạo ra một làn phân cách thật sự giữa hai bên. Có thể có những cách thức giống như Đáp trả nhưng ở đây được tiến hành quyết liệt hơn, đối đầu và sẵn sàng chấp nhận hy sinh và tổn thất nếu có. Nói như vậy không có nghĩa không có cách tấn công trực diện mà vô hại.

    Làm việc rơ ràng Chính quyền không thích. Ví dụ việc ứng cử vào Quốc Hội của anh Cù Huy Hà Vũ là một cách tấn công trực diện. Họ phải loay hoay t́m cách xử lư và thường là họ rơi vào t́nh thế tiến thoái lưỡng nan.

    Lên án nhà cầm quyền.

    Lập một ṭa án công khai (e-ṭa án) để xử án cả chính quyền hoặc thành viên chính quyền.

    Khiếu kiện. Ví dụ, việc anh Cù Huy Hà Vũ kiện Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng là cách tấn công trực diện.

    Khiếu kiện lên ṭa quốc tế. Ví dụ như vụ chị Bùi Thị Minh Hằng có thể đưa ra ṭa nhân quyền mà kiện. Xác suất thắng chính quyền Việt Nam khá lớn. Và các chế tài của ṭa th́ không chính quyền nào có thể bỏ lơ được. Cộng sản Việt Nam đă bị mấy vố rồi như vụ ông Trịnh Vĩnh B́nh hoặc vụ luật sư người Ư Liberati. Hoặc vụ Lê Anh Hùng vừa rồi, ông ta có thể khiếu kiện chính quyền; nếu không tự làm được th́ có thể ủy quyền cho người khác khiếu kiện.

    Tuyệt thực để phản đối hay yêu cầu.

    Kêu gọi tẩy chay hay biểu t́nh. Việc tham gia tẩy chay và biểu t́nh là việc cá nhân mỗi người nhưng kêu gọi tẩy chay th́ đó là động thái thách thức với chính quyền nếu điều này nguy hại đến an ninh chính trị và kinh tế của họ.

    Kêu gọi các thành viên công quyền như bộ đội, công an, công chức rời khỏi chức vụ và trách nhiệm trong chính quyền độc tài. Điều này có thể làm găy cơ cấu hệ thống công quyền và làm yếu dần sự vận hành của nó.

    Thiết lập bộ máy công quyền song song. Cách này nhằm chứng tỏ cho thấy nhân dân Việt Nam không chấp nhận quyền lănh đạo của Đảng, chính quyền do Đảng lập nên là ngụy quyền không phải là Chính quyền nhân dân. Cách thức này đă từng xảy ra ở nhiều nước, ví dụ tại nước Nga năm 1993, Quốc hội tuyên bố cách chức Elsin và chuyển giao quyền Tổng Thống cho Ruskôi, nhưng bộ máy hành chính thực sự vẫn nằm trong tay Elsin. Trường hợp của Việt Nam khó xảy ra trên thực tế th́ tất cả chúng ta cùng đồng ḷng xây một e-Nhà nước có e-Hiến pháp, e-Tư Pháp, e-Hành Pháp. Ví dụ, bước mở đầu chúng ta có thể viết Hiến pháp, sau đó đưa ra tuyên bố như sau: chúng tôi là …. đă chứng thức thông qua Hiến Pháp này và có kư tên thật. Đây là h́nh thức ngoảnh lưng khỏi Hiến Pháp của chính quyền độc tài.

    5.7 Thương thuyết

    Tùy vào đối tượng thương thuyết mà chúng ta có thuyết phục chính lực lượng phe đối lập, thuyết phục nhóm chao đảo và thương thuyết với cá nhân hay tổ chức đại diện chính quyền. Thuyết phục chính bên phe đối lập: đề nghị tăng cường mức độ đấu tranh ví dụ là trả thẻ Đảng, đề nghị nắm vai tṛ lớn hơn ví dụ yêu cầu nắm chức vụ trong e-hành pháp hoặc đề nghị tham gia đấu tranh rộng hơn- ví dụ trước đây chỉ tham dự biểu t́nh chống Trung Quốc xâm lược th́ nay thêm mở blog thông tin đến cho nhân dân những mặt trái của nhiều vấn đề trong xă hội (giống như hai chị Phương Bích và Bùi Thị Minh Hằng đang làm) và sâu hơn-ví dụ trước đây chỉ biết kư tên trong các kiến nghị th́ bây giờ có thể viết và khẳng định lư do ḿnh tham dự kiến nghị và bước tiếp theo ḿnh sẽ làm cái ǵ. Thuyết phục nhóm chao đảo: phân tích cho họ thấy họ có thể tham dự rất đơn giản như tỏ thái độ không đồng t́nh với chính sách nào đó của chính quyền, trang bị cho họ những kiến thức pháp luật phổ quát để họ tránh được sách nhiễu của chính quyền hoặc chính chúng ta bằng biện pháp tag, share và comment những thông tin chỉ trích rất nhẹ nhàng hoặc vui đùa trên blog của họ. Thương thuyết với cá nhân hay tổ chức của phe chính quyền: phân tích cho họ thấy làn sóng đổi thay không thể nào cản nổi, thuyết phục và kể cả thương lượng với họ ngay bây giờ đây họ cần phải quay về với nhân dân, c̣n nếu bất đắc dĩ phải phục vụ chính quyền th́ phải xa rời những hành động ác hại đến nhân dân để ḥng giữ được phần nào uy tín và địa vị trong xă hội vào tương lai (ví dụ ta có thể thuyết phục ông Nguyễn Văn Khanh ở Tiên Lăng).

    Tùy vào số lượng người mà ta có thương thuyết với cá nhân hay thương thuyết tập thể. Thương thuyết với cá nhân như gây áp lực kinh tế, chính trị và t́nh cảm, có thể dùng cách thức khích qua các đối tượng thân thuộc của họ như mẹ, vợ, con cái. Ví dụ, trường hợp đồng chí Cái Tự do Vũ Văn Hiển có thể tạo áp lực chính trị là anh ta sẽ được gắn danh hiệu Tay sai hạng Nhất, hoặc gọi điện liên tục chất vấn v́ sao phát ngôn như vậy, hoặc có ai biết đường mẹ và vợ anh ta hay đi lại th́ nói bâng quơ kiểu như: “Chà cái ông Hiển ăn nói bậy bạ quá, trên mạng người ta chửi cho không vuốt kịp mặt.”. Trong Thương thuyết tập thể, chúng ta phải tham dự với họ vào các cuộc vui chơi, diễn đàn, tranh luận. Đôi khi chỉ cần gợi mở cho họ bằng những câu hỏi hơi tế nhị nào đó hoặc kể chuyện tiếu lâm có dính dáng đến những vấn đề thời sự trong nước. Ví dụ, trong trường hợp xe chính chủ chúng ta chỉ cần mở Clip “Hitler phản đối xe chính chủ” cho tất cả cùng xem. Nói Thương thuyết tập thể nghe to tát nhưng những việc làm đều nhỏ bé như thế thôi. Quan trọng là liên tục và bám chặt; mỗi ngày một việc bé.

    Tùy vào thời điểm mà chúng ta có thương thuyết giai đoạn và thương thuyết chung cuộc. Từng giai đoạn đấu tranh chúng ta có những mục tiêu nhỏ khác nhau v́ thế sẽ có những thương thuyết giai đoạn với chính quyền hoặc với công bộc của chính quyền. Ví dụ khi tuyệt thực để đ̣i giảm án cho anh Điếu Cày, nếu chính quyền chấp nhận giảm án th́ chúng ta hiển nhiên kết thúc việc tuyệt thực hoặc điều đó cũng có thể được chấm dứt nếu chúng ta đạt đến mục tiêu nhỏ hơn là chính quyền sẽ cải thiện đời sống trong tù cũng như chế độ thăm nuôi cho anh Điếu Cày. Khi kết thúc một giai đoạn tranh đấu này th́ ngay lập tức chúng ta mở giai đoạn tranh đấu khác. Để tránh đổ máu không cần thiết th́ những người lănh đạo cuộc đấu tranh phải tỉnh táo trong thương thuyết chung cuộc (điều này xảy ra cho các cuộc cách mạng màu các nước Liên Xô cũ nhưng không được trọn vẹn ở cuộc cách mạng Mùa xuân Ả rập).

    Cần lưu ư là tất cả các phương pháp tùy vào t́nh h́nh mà được sử dụng song song hoặc từng phần để tăng dần cường độ hay áp lực lên chính quyền.

    6. CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ:

    - Người đánh nhịp. Như trên đă nói, điều tối quan trọng của đấu tranh bất bạo động là cần tạo nên cộng hưởng. Phải cần một người, một tổ chức phối hợp hay đánh nhịp. Trước đây, các tổ chức, các website mạnh ai nấy làm, mạnh ai nấy truyền thông. Bây giờ nhu cầu cấp bách của cuộc đấu tranh bất bạo động là cần phối hợp nhịp nhàng. Vậy ta có cần người lănh đạo cụ thể không? Theo tôi, giai đoạn này không cần. Chỉ cần các trang web nổi tiếng như Dân Làm Báo, Boxitvn.net, Anhbasam, Dân Luận, X-Cà phê, Người Việt cùng với các bloggers nổi tiếng khác như xuandienhannom, Phạm Viết Đào, Quechoa,... thống nhất với nhau sẽ truyền thông những lời kêu gọi, yêu cầu, kiến nghị, thông cáo,... đồng thời. Tuy là không có lănh đạo nhưng hiệu lệnh của các trang web nổi tiếng cùng sự hưởng ứng các nhân sỹ sẽ tạo nên một e-lănh đạo tuy vô h́nh nhưng lại hữu thực. E-lănh đạo sẽ có hai mặt tốt: thứ nhất, không phải là các Đảng phái trong hay ngoài nước nên tránh được sự kèn cựa bấy lâu nay giữa các Đảng phái với nhau; thứ hai, v́ không phải dưới ngọn cờ của đảng nào khác nên các thành viên trong Lực Lượng ṇng cốt trong nước cũng không ngại ngùng và tránh được sự đổ bẩn của chính quyền là họ hoạt động bất hợp pháp, là tay sai của đảng này đảng nọ. Tất nhiên, tùy vào nhu cầu và đến lúc chín muồi tự thân phong trào sẽ t́m thấy người lănh đạo đích thực của ḿnh.

    Cần thống nhất với nhau kế hoạch trong đó có những hướng dẫn cụ thể cho cách tỏ thái độ: cách đưa lên blog cho những người c̣n e dè, các biểu tượng tranh đấu của lần kêu gọi (ví dụ ngày 19.01 th́ phải mang áo màu ǵ, dùng biểu tượng ǵ...) Nhóm Dân Làm Báo có khá nhiều họa sỹ thiết kế (tôi thích đọc Dân Làm Báo c̣n v́ những tranh biểu tượng từng bài của nó) nên có thể đảm nhiệm khâu biểu tượng. Tôi nghĩ cần sự góp tay của các luật sư để đưa ra những mẫu chuẩn có sẵn để người đấu tranh có thể tin chắc là ḿnh góp phần nhưng sẽ không bị sách nhiễu.

    - Tạo một website có tên là Ṭa án Nhân Dân (ṭa án của chính quyền độc tài tuy gọi là Ṭa án Nhân dân nhưng không phải là của Nhân dân) để xét xử tổ chức hay cá nhân phục vụ trong chế độ. Hiện tại, chúng ta nên gói gọn ở các tội danh: bán nước, tham nhũng, tay sai, chó săn, văn nô. Trong website này cũng có phần xây dựng e-Hiến pháp, những tuyên bố phủ quyết những bản án của chính quyền dần cho những người đấu tranh trong nước. Có thể có thêm mục trao giải thưởng giễu cho các cá nhân phục vụ chế độ.

    - Tạo một website để bất cứ đảng viên nào cũng có thể tuyên bố trả thẻ đảng CSVN và về với Nhân Dân. Ví dụ có bảng: tên tuổi, quê quán, vào đảng cộng sản ngày nào, trả thẻ đảng v́ lư do ǵ… Theo tôi, quan trọng đối với những đảng viên cộng sản không phải là cần báo cho đảng biết là ḿnh từ giă đảng cộng sản mà là báo với Nhân Dân biết là ḿnh đă quay về với Nhân Dân. Ở website cũng cần có mục từ nhiệm để các quan chức trong bộ máy công quyền có thể tuyên bố là họ tự nguyện từ nhiệm khỏi chức vụ nào đó và sẵn sàng không nhận bổng lộc của chế độ với một lư do nào đó. Ở trang này ngoài thông tin c̣n có những lời kêu gọi rời bỏ đảng cộng sản, rời bỏ hàng ngũ công quyền.

    - Tiến tới tạo một website gọi là Chính quyền Nhân Dân mà tạm thời cư dân của nó chỉ là những người có đăng kư hoặc những người hay comment trong các website nổi tiếng khác cộng lại. Chính quyền Nhân Dân sẽ tuyên bố vô hợp hiến hay vô hợp pháp những nghị quyết của chính quyền hiện tại. Hoặc Chính quyền Nhân Dân sẽ tranh luận công khai với chính quyền hiện tại những quyết sách đối nội, đối ngoại, an ninh quốc pḥng…

    - Các website, blogs nổi tiếng bây giờ đă trở thành tài sản quư báu của cuộc đấu tranh bất bạo động v́ thế cần phải nhân rộng chúng lên. Các chủ nhân chắc hẳn không có thời gian chăm sóc cho nhiều blog cùng một lúc. V́ thế, những người khác có thể với sự chấp thuận của chủ nhân làm nhiều bản sao khác nhau trên những mạng cung cấp blog nổi tiếng hàng đầu hiện nay.

    Tự do và dân chủ không thể nào được ban phát. Phải đấu tranh giành lấy nó. Mỗi người hăy cố gắng góp một viên gạch, một hạt cát bé nhỏ ngay từ lúc này. Tương lai của đất nước, của dân tộc, của con cháu, của tiếng Việt, của văn hóa Việt nằm trong chính hành động của chúng ta hôm nay. Với nỗ lực của tất cả mọi người, tôi tin rằng ngày đoàn tụ với các anh chị em anh hùng Điếu Cày, Cù Huy Hà Vũ, Tạ Phong Tần, Đoàn Văn Vươn… sẽ không xa.

    ĐỘC TÀI PHẢI BỊ CHÔN VÙI! CHÚNG TA CÓ CHÍNH NGHĨA! CHÚNG TA PHẢI HÀNH ĐỘNG!


    Lê G.
    danlambaovn.blogspot .com

    ____________________ _______________

    Đọc thêm:

    - Cuộc cách mạng của Sợ Hăi (phần 1)
    - Cuộc cách mạng của Sợ Hăi (phần 2) - Những viên gạch nền tảng
    - Cuộc cách mạng của Sợ Hăi (phần 3) - Sức mạnh của đám đông
    - Cuộc cách mạng của Sợ Hăi (phần 4) - Kẻ gieo rắc sợ hăi cũng biết sợ hăi
    - Cuộc cách mạng của Sợ Hăi (phần 5) - Đám đông và những tṛ chơi tinh nghịch
    - Cuộc cách mạng của Sợ Hăi (phần 6) - Dilemma Action
    - Góp sỏi lót đường...
    - Hành động! Hành động! Hành động!
    - Phong trào Dân Chủ và con đường nào cho Việt Nam? (phần 1)
    - Phong trào Dân Chủ và con đường nào cho Việt Nam (phần 2)
    - Chúng ta có cần người cầm đầu?


    coi trong :

    http://danlambaovn.blogspot.com/2013...-ong.html#more

    ____________________ _______________

    Tài liệu về bất bạo động:

    Robert L Helvey. Về đấu tranh bất bạo động chiến lược: Suy nghĩ về những vấn đề cơ bản. Viện Albert Einstein. Hoa Kỳ. 2004.

    Gene Sharp. Những phương pháp hành động bất bạo động.
    http://www.aeinstein.org/organizatio...Vietnamese.pdf

    BBC. Tṛ chuyện về đấu tranh bất bạo động. Lê Quỳnh pḥng vấn Gene Sharp
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regi...nterview.shtml

    Nguồn từ điển mở wikipedia:
    http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%...%91%E1%BB%99ng

  7. #7

  8. #8
    Member
    Join Date
    01-06-2011
    Location
    Travel around (English speaking countries only)
    Posts
    1,251
    Hi hi hi chị Dac Trung thân mến, trong lịch sử noài người, có bao nhiêu cuộc cách mạng bất bạo động thành công vậy chị?

  9. #9
    Member
    Join Date
    17-08-2011
    Location
    Nơi có chuột nặng 60 kg
    Posts
    581
    Quote Originally Posted by TonNuJacqueline View Post
    Hi hi hi chị Dac Trung thân mến, trong lịch sử noài người, có bao nhiêu cuộc cách mạng bất bạo động thành công vậy chị?
    Ráng đọc cho nhiều th́ sẽ biết , Sau đệ nhị thế chiến có Gandhi của Ấn độ . Thời gian gần th́ có Đông Đức , ...các nước đông âu .

    Jackie là người Hoa , học sử của Cộng Sản Tầu , bị bưng bít nên không biết .

  10. #10
    Member
    Join Date
    01-06-2011
    Location
    Travel around (English speaking countries only)
    Posts
    1,251
    Kiwi nỡm!

    Tưởng ǵ, quanh qua quẫn lại cũng chỉ Gan Đi Gan Điếc: ổng lấy quyền ǵ mà xúi dân ổng ngồi yên cho Anh nó bắn chết chứ hả?

    Đông Đức: nó dăng minh hơn Mít Đực Mít Cái (từ của ông Lehuy) nó sợ chiến tranh nên nó ngồi nói chuyện lại được.

    Bất bạo động khổng áp dụng được ở Việt Nam!!

    À, mà là dân Anh nên nó mới sợ giết người nhiều, coi Mậu Thân hay tù cải tạo th́ biết, mấy thằng vẹm nó giết người kinh khủng không? Ngồi yên như dân Ấn, nó bắn cho vỡ sọ một lũ hết trơn.

    Coi lăo Bôn Bốt th́ rơ!

    Cụ Sáp này, dân Việt ḿnh nên đọc chơi cho dzui thôi!

    Quote Originally Posted by tui xạo View Post
    Ráng đọc cho nhiều th́ sẽ biết , Sau đệ nhị thế chiến có Gandhi của Ấn độ . Thời gian gần th́ có Đông Đức , ...các nước đông âu .

    Jackie là người Hoa , học sử của Cộng Sản Tầu , bị bưng bít nên không biết .
    Đồng chí pheng thân mến của chúng dạy rằng: 30/4 là Ngày Quốc Hạnh

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 11
    Last Post: 09-01-2012, 03:24 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 16-05-2011, 04:41 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 05-03-2011, 05:05 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 21-12-2010, 09:05 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •