Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 11

Thread: Chọn địa điểm xuống đường yêu nước

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Chọn địa điểm xuống đường yêu nước



    Qua những kinh nghiệm từ những lần tuần hành, biểu t́nh trước và từ những thảo luận trên các diễn đàn mạng, nhóm Ngày Chủ Nhật xin được góp ư kiến như sau:

    Nếu chúng ta muốn một vài nhân viên TQ mở cửa sổ nh́n chúng ta biểu t́nh chống bắc triều xâm lược th́ địa điểm phải là ĐSQ TQ. Nếu chúng ta muốn càng nhiều đồng bào có cơ hội chứng kiến, t́m hiểu chuyện ǵ đang xảy ra, ủng hộ hay tham gia đoàn th́ địa điểm là những nơi đông người.

    Đó cũng là nơi mà nếu chúng ta muốn nhiều người thấy cảnh công dân bị cấm yêu nước thay v́ chỉ có chúng ta. Đối tượng nhắm tới là một trong những yếu tố quyết định địa điểm.


    Một đoàn biểu t́nh cả ngàn người trong một khu vực quá rộng lớn sẽ trở thành nhỏ bé, âm thanh lạc lơng. Một nhóm biểu t́nh vài trăm người trong một khu vực nhỏ sẽ thành đông đảo, âm thanh vang dội, tràn đầy khí thế. Ấn tượng, cảm giác muốn có cũng là yếu tố quyết định.


    Công sở là nơi dễ dàng bị ngăn thành vùng cấm. Nhưng không dễ cấm đoán nếu đó là một phố chợ đông người. Đứng trước một khuôn viên vắng lặng chỉ có áo xanh áo vàng, mỗi người sẽ dễ có tâm lư sợ hăi. Ḥa nhập vào đám đông đang sinh hoạt hàng ngày sẽ cho chúng ta một cảm giác an toàn hơn và lư cớ giải thích sự có mặt khi cần. Rào cản và tâm lư là một yếu tố làm cho việc xuống đường yêu nước thành công nhiều hay ít.


    Tụ tập tại một điểm xuất phát tuy thuận tiện nhưng cũng dễ bị ngăn chận. 500 người, 20 nhóm bạn tuần hành nhiều ngả khác nhau rồi mới tụ về một nơi có sẵn 1000 người đang dạo phố, ăn uống... sẽ làm việc ngăn chận khó khăn hơn. Liên lạc, thông báo với nhau trong khi đang đi tuần hành ở những chỗ khác nhau để kéo về một nơi là một việc làm không khó khăn lắm với phương tiện sms và cập nhật thông tin trên các trang blog, facebook.


    Ở Thái Lan, phe áo đỏ biểu t́nh ở trung tâm thương mại lớn và biến chuyện của họ thành chuyện của cả thủ đô.


    Tại Georgia, những người biểu t́nh hẹn nhau tại những nhà thờ lớn vào đúng giờ tan lễ.


    Ở Zimbabwe người dân biểu t́nh bằng cách lái xe chậm lại trên phố.


    Có nơi người ta tổ chức biểu t́nh ở gần trường đại học chỉ v́ mục đích chính là muốn các bạn sinh viên quan tâm, t́m hiểu và tham gia.


    Tại Ấn Độ, vào năm 1930 Mahatma Gandhi phát động chiến dịch chống lại chính sách độc quyền sản xuất muối của thực dân Anh. Địa điểm ông chọn là băi biển Dandi, nơi mà ông sẽ cùng với người dân Ấn nhặt một nhúm muối như là 1 hành động biểu tượng chống lại luật của thực dân Anh. Cùng với 78 công dân yêu nước Ấn Độ, ông đă đi bộ 23 ngày cho 1 đoạn đường dài 400km, khởi hành từ thành phố Sabarmiti để đến Dandi. 100 người nhập đoàn. 1000 người nhập đoàn. Hàng ngàn người nhập đoàn. Không! ông Gandhi đă không biểu t́nh ở Dandi. Ông đă làm một cuộc biểu t́nh bằng chân mà sau mỗi bước chân, ông có thêm 1 người đồng hành. Cảnh sát Anh khi thấy đoàn người đến Dandi th́ cuộc đấu tranh xem như đă chấm dứt với thắng lợi đă thuộc về Mahatma Gandhi. Không phải chỉ đến lúc tụ tập cuộc biểu t́nh mới chính thức diễn ra!. Biểu t́nh & tuần hành, có khi, tuy 2 mà 1 tuy 1 mà 2.


    Nhóm Ngày Chủ Nhật

    Nguồn : Dân Làm Báo

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Tiếng gọi phố phường


  3. #3
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Bài ca "Này người anh em"


    Lê Diễn Đức
    2011-07-16

    “Này người anh em” là bài ca xuống đường mới được sáng tác, nhạc và lời của Trần Lê Quỳnh, do Tuấn Khanh phối khí và tŕnh bày. Bài ca thật hào hùng mà t́nh cảm, lôi cuốn ḷng người.

    Tôi rất xúc động khi nghe bài hát này, rồi nghe và hát theo nhiều lần, giờ đă thuộc.


    Tôi cho rằng, bài ca yêu nước này rồi sẽ được nằm ḷng mọi người qua mọi thời gian, v́ giai điệu và lời rất dễ nhớ, đặc biệt nó được ra đời trong bối cảnh bi kịch của lịch sử Việt Nam, khi mà dân chúng chỉ tuần hành, biểu t́nh phản đối sự vi phạm chủ quyền ngang ngược của bành trướng Bắc Kinh thôi cũng bị nhà cầm quyền Việt Nam đàn áp, bắt giữ, bỏ tù.


    Sau 5 chủ nhật 5, 12, 19, 26/6 và 10/7 liên tiếp tuần hành yêu nước tại Hà Nội và Sài G̣n, bất chấp sự ngăn cản, đàn áp thô bạo của nhà cầm quyền, bài ca “Này người anh em” ra đời mang đến cho chúng ta ḷng tin vững chắc rằng, bạo lực dù tàn bạo, độc ác bao nhiêu cũng không thể dập tắt được ḷng yêu đất nước, quê hương.


    Bài ca mang thêm ư nghĩa sâu sắc khi ra đời cùng lúc với lời kêu gọi biểu t́nh yêu nước vào Chủ nhật 17 tháng 7 tại Hà Nội, đang được lưu truyền nhanh chóng trên cộng đồng mạng.


    Có thể nói đây là lần đầu tiên ở Việt Nam có sự kiện nhiều nhân sĩ, trí thức công khai phổ biến lời kêu gọi toàn dân xuống đường cả quyết và tâm huyết như thế.

    Nếu như tiếng hát “Này người anh em nắm tay cùng tôi!” trong ngày Chủ nhật 17 tháng 7 này vang dội trên đường phố thủ đô Hà Nội, chắc chắn sẽ có hàng triệu người Việt trong và ngoài nước rơi nước mắt.

    RFA

  4. #4
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Hà Nội: Công an trấn áp người biểu t́nh chống Trung Quốc Ngày 17/07/2011

    Gia Minh, biên tập viên RFA
    2011-07-16
    Hôm nay 17 tháng 7, là Chủ nhật thứ bảy liên tiếp tại Hà Nội diễn ra cuộc biểu t́nh tuần hành chống Trung Quốc gây hấn xâm phạm lănh hải, dùng vũ lực quân sự đánh đập, cướp tài sản của ngư dân Việt Nam.


    Sau một Chủ nhật 10 tháng 7 với cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc của một số người bị dẹp tan ngay từ lúc khởi phát, tinh thần của những người yêu nước dường như lại sôi sục suốt những ngày qua, nhất là khi lại có tin quân đội Trung Quốc dùng sung tiểu liên và dùi cui đánh dập thuyền truởng Nguyễn Thừa, ở Đức Phổ Quảng Ngăi, cướp đi cả tấn cá mà tàu này đánh được tại khu vực Ḥang Sa, rồi đuổi tàu ra khỏi nơi đó.

    Một trong những người công khai hưởng ứng lời kêu gọi tiếp tục xuống đường biểu t́nh phản đối Trung Quốc vào ngày chủ nhật 17 tháng 7 là giáo sư Phạm Duy Hiển, nguyên giám đốc Viện Nghiên cứu Hạt Nhân Đà lạt của Việt Nam. Ông đă đến từ rất sớm tại khu vực tập trung và ông cho Đài Á Châu Tự do biết về nguyên nhân phải tham gia cuộc biểu t́nh:


    “Chúng tôi là những công dân trước những hành động của Trung Quốc như thế chỉ biết phải đi biểu t́nh. Theo tôi mỗi người ở cương vị của ḿnh đều phải có hành động trước hành động của Trung Quốc. Những ngư dân hằng ngày bám biển là anh hùng, c̣n việc biểu t́nh so với họ c̣n nhỏ bé.”


    Tuy nhiên cuộc biểu t́nh mà mọi người mong muốn góp phần nói lên tiếng nói của bản thân trong việc bảo vệ chủ quyền và ṭan vẹn lănh thổ cũng bị dẹp ngay như hồi ngày 10 tháng 7.



    Một thanh niên tham gia biểu t́nh cho biết t́nh h́nh vào lúc cuộc dồn người lên xe búyt đang xảy ra lúc 8:45’:
    Số này đang ở Đường Điện Biên Phủ th́ bị dồn lên xe búyt. Trên xe có chừng 40 người, trong đó 20 người đeo băng đỏ…

    RFA

  5. #5
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Bài hát cho ngày 17/07/2011


    NÀY NGƯỜI ANH EM

    Sáng tác: Trần Lê Quỳnh

    Phối khí & thể hiện: Tuấn Khanh


    Làm sao ngăn được t́nh yêu với quê hương

    Đi trên đường, tay trong tay đều nhịp bước

    Để c̣n nhớ tiếng nói cha ông, giặc vào đây sẽ bại vong

    C̣n ghi dấu Bạch Đằng Giang cuộn sóng

    Để ngày sau nhớ hôm nay, người Việt Nam tay cầm tay

    T́nh yêu nước đến bên nhau, đứng chung đồng bào


    Tổ quốc gọi ta, Hoàng Sa - Trường Sa rồi sẽ đến lúc chúng ta giành lại

    Nổi sóng biển Đông, con cháu Tiên Rồng

    Này người anh em, nắm tay cùng tôi.

  6. #6
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Clip biểu t́nh chống Trung Quốc tại Hà Nội và Sài g̣n ngày 17-7-2011


  7. #7
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    115
    Tổ chức biểu t́nh ở các khu vực gần trung tâm thương mại như Big C, Metro... có thể kích động sự chú ư, ṭ ṃ.

    Bến xe có thể là địa điểm khá lư tưởng v́ có đông người. Giao thông ở đây khá hỗn loạn. Nếu bị công an rượt, có thể chạy vào đám đông.

    Biểu t́nh sau các trận đấu bóng đá, khi hàng ngh́n người ra về cũng làm cho các chú công an vất vả đấy.

  8. #8
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    GS Thayer: VN nên có công viên biểu t́nh


    Giới trí thức, sinh viên và người dân Việt Nam đă liên tục xuống đường ở thủ đô Hà Nội trong các ngày Chủ Nhật của bảy tuần vừa qua, và ba buổi cuối tuần liên tiếp tại TP Saigon.

    Công an Việt Nam đă ngày càng mạnh tay liệt hơn để ngăn chặn các cuộc biểu t́nh, nhất là sau khi Việt Nam và Trung Quốc có thông báo chung về cùng có biện pháp để 'định hướng dư luận' hồi cuối tháng Sáu.

    Chính quyền Việt Nam nói với những người biểu t́nh rằng họ đă giải quyết t́nh h́nh căng thẳng ở Biển Đông với Trung Quốc và các cuộc biểu t́nh của người dân chỉ làm phức tạp thêm t́nh h́nh.

    Nguyễn Hùng của BBC đă hỏi chuyện Giáo sư Carl Thayer tại Học viện Quốc pḥng Australia, một nhà quan sát tình hình Việt Nam và trước hết được nghe ông b́nh luận về cách nh́n biểu t́nh của Việt Nam.

    GS Carl Thayer: Điều hiển nhiên là các chính phủ chịu trách nhiệm về chính sách ngoại giao, nhưng dấu hiệu thực sự của một nền dân chủ là người dân có quyền thể hiện quan điểm một cách ḥa b́nh.

    Người ta thường nói 'Đá hay gậy có thể gây đau đớn nhưng những lời chửi mắng chẳng gây xây xát ǵ', và như thế chính sách ngoại giao của chính phủ không bị ảnh hưởng ǵ cả.

    Nhưng hai chính phủ Việt Nam đă có thông cáo báo chí chung [với Trung Quốc] về chuyện định hướng dư luận và khiến chúng ta có thể suy luận.

    Một trong những cách họ có thể làm là để cảnh sát nói với người biểu t́nh rằng họ cần phải dừng lại [sau một số cuộc biểu t́nh].

    Và cảnh sát đă bắt đầu thông báo với người biểu t́nh là chính phủ chịu trách nhiệm giải quyết vấn đề

    Tôi đă nghĩ là trong giới lănh đạo cao cấp của Việt Nam có nhiều người ủng hộ các cuộc biểu t́nh và bằng cách để cho các cuộc biểu t́nh diễn ra trong ṿng kiểm soát, họ sẽ có lợi thế khi nói chuyện với Trung Quốc.
    Nhiệm vụ của họ [cảnh sát] là bảo vệ Đại sứ quán Trung Quốc khỏi bị tấn công và không có dấu hiệu ǵ là điều này có thể xảy ra.

    Tôi đă nghĩ là nhiều người trong giới lănh đạo cao cấp của Việt Nam ủng hộ các cuộc biểu t́nh và bằng cách để cho các cuộc biểu t́nh diễn ra trong ṿng kiểm soát, họ sẽ có lợi thế khi nói chuyện với Trung Quốc.

    Việt Nam có thể nói rằng hành động của Trung Quốc làm thương tổn t́nh cảm của người dân Việt Nam chứ không phải chỉ có t́nh cảm của người Trung Quốc bị ảnh hưởng.

    Nhưng chúng ta không biết cụ thể chuyện định hướng dư luận có nghĩa là ǵ, Việt Nam sẽ phải làm ǵ và Trung Quốc sẽ phải làm ǵ [theo thỏa thuận đạt được].

    ĐE DỌA
    BBC: Việt Nam cũng nói rằng biểu t́nh là trái luật và đó là lư do họ giải tán các cuộc tụ họp?

    GS Carl Thayer: Biểu t́nh là trái luật nhưng chúng ta biết là có hàng chục cuộc biểu t́nh diễn ra mỗi năm về đất đai và những chuyện khác và chính quyền vẫn để cho người dân biểu t́nh trong một khoảng thời gian.

    Vậy tại sao chính phủ lại không thể chấp nhận cuộc tuần hành ôn ḥa để nêu quan điểm [của người dân].

    Khi chịu khuất phục trước Trung Quốc, Việt Nam đi vào đường một chiều. Việt Nam có thể làm được ǵ khi mà báo chí hay blogger ở Trung Quốc mở cuộc tấn công?

    Đây là điều thiếu công bằng và tôi cho rằng Việt Nam đã phải làm nhiều hơn nhiều để kiểm soát người dân của mình so với Trung Quốc.

    Đánh giá của cá nhân tôi là chính quyền Việt Nam và lực lượng an ninh có sự ngạo mạn và họ cho rằng họ có thể bóp nghẹt sự bất đồng.
    Có thể hai bên hoán đổi theo kiểu nếu Việt Nam ngưng biểu t́nh th́ báo chí Trung Quốc như Global Times (Hoàn cầu Thời báo) sẽ bị bịt miệng và không có những bài xă luận kích động và báo chí Trung Quốc sẽ không nói với chuyện 'dạy cho Việt Nam một bài học' nữa.

    Thực tế là ngay cả Hiến pháp của Việt Nam cũng không nói tới quyền biểu t́nh mà nói về quyền người dân được thể hiện ư kiến.

    Việt Nam đang muốn chủ động ḥa nhập vào cộng đồng thế giới và một phần của quá tŕnh này là người dân phải có quyền tụ tập và thể hiện ư kiến một cách ḥa b́nh.

    Đương nhiên tất cả các cuộc biểu t́nh phải theo luật định. Nhưng Việt Nam vẫn chưa đi xa tới mức như vậy.

    Đánh giá của cá nhân tôi là chính quyền Việt Nam và lực lượng an ninh có sự ngạo mạn và họ cho rằng họ có thể bóp nghẹt sự bất đồng.

    Phải nói rằng biểu t́nh là cách thể hiện ḷng yêu nước của người Việt Nam và người ta biểu t́nh v́ sự toàn vẹn lănh thổ chứ không phải để lật đổ chính phủ Việt Nam.

    Các cuộc biểu t́nh có thể được xem là ủng hộ tính chính danh của chính phủ chứ không phải là chống lại.


    Giáo sư Thayer nói Việt Nam bị Trung Quốc ép nhiều hơn trong việc kiểm soát người dân
    BBC: Nhưng làm sao chính phủ có thể chắc chắn như vậy được. Nếu hôm nay người dân có thể biểu t́nh chống Trung Quốc th́ một ngày khác họ cũng có thể biểu t́nh phản đối nhiều thứ khác?


    GS Carl Thayer: Đó là cách nh́n của lực lượng an ninh.

    Chẳng hạn như trong vụ bauxite chúng ta thấy có sự liên kết v́ cùng một vấn đề khi các nhà bảo vệ môi trường, các nhà hoạt động v́ dân chủ, các tu sỹ Thiên Chúa giáo, các nhà sư, các đại biểu Quốc hội và các nhà khoa học và các quan chức về hưu đều trở thành một mạng lưới chung.

    Đây là điều làm chính phủ cảm thấy bị đe dọa v́ đó là vấn đề mà người ta có cảm giác mănh liệt.

    Hồi năm 2007, tôi đă b́nh luận rằng nếu các cuộc biểu t́nh khi đó không phải do chính phủ tổ chức mà các sinh viên tự có được thông tin về hành động của Trung Quốc từ nguồn của họ, tự tổ chức biểu t́nh vào giờ nhất định và họ cùng xuất hiện trong một màu áo, vậy câu hỏi đặt ra là liệu họ c̣n có thể làm ǵ khác nữa.

    Sau đó lực lượng an ninh đă tới các trường và đe dọa đuổi việc và đuổi học các sinh viên và giảng viên.

    BBC

  9. #9
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Những ngày Chủ nhật có thể làm nên lịch sử?



    Những cuộc biểu t́nh, tuần hành chống bành trướng ở Việt Nam đă trải qua 5 ngày chủ nhật, khởi đầu từ ngày chủ nhật 5 tháng 6, 2011. Các cuộc tuần hành diễn ra ở Hà Nội và Sài G̣n là chính, nhưng cũng lan rộng, ở Hải Pḥng, Đà Nẵng, B́nh Dương, Cần Thơ… Số người tham dự chưa nhiều, từ vài chục, đến vài trăm, có lúc lên đến hơn 1.000, khi lên, khi xuống, nhưng nh́n chung theo hướng tăng dần, bền bỉ, được dư luận trong và ngoài nước ngày càng quan tâm theo dơi, đánh giá và nhận định.

    Ở trong nước, báo chí chính thức của đảng CS và nhà nước, Thông tấn xă Việt Nam cố hạ thấp các cuộc đấu tranh, gọi đó là những cuộc «tụ tập một số ít người, được giải thích đă giải tán» coi như không có ǵ quan trọng.

    Có một trường hợp được chú ư là giáo sư Nguyễn Thế Sự, trưởng khoa Trung văn trường Đại học Hà Nội, trả lời phỏng vấn báo Phượng Hoàng ở Hồng Kông ngày 2/7/2011 đă cho rằng «đó là các cuộc tập họp của những kẻ bất măn, ít hiểu biết thời cuộc, bị bọn phản động kích động». Một số người theo xu thế này cho rằng chính quyền có cảnh sát, công an, quân đội, những đảo lộn gây trở ngại cho việc làm ăn sinh sống của người dân, chưa quen với đấu tranh chính trị căng thẳng.

    Trong khi đó các mạng internet lề trái, các blog Dân làm báo, Anh Ba Sàm, Người buôn gió, Nữ vương Công lư… luôn có những bài tường thuật, b́nh luận, phóng sự ảnh rất phong phú, tỷ mỷ kịp thời, mang tính chuyên nghiệp khá cao, hấp dẫn công luận. Những bài b́nh luận này cho rằng các cuộc biểu t́nh tuần hành ngày chủ nhật sẽ c̣n diễn ra liên tục, ngày càng đông đảo, h́nh thức ôn ḥa nhưng nội dung càng mạnh mẽ do thúc đẩy bởi ḷng yêu nước chân chính không ǵ ngăn cản được. Các bài b́nh luận, tuyên cáo, hiệu triệu…xuất hiện trong cuộc đấu tranh cũng cho rằng cuối cùng sẽ đạt kết quả là buộc chính quyền phải theo những đ̣i hỏi yêu nước của nhân dân và dân tộc, nếu không muốn bị trào lưu yêu nước, bảo vệ chủ quyền, lănh thổ của toàn dân dâng lên thành cao trào cách mạng tràn ngập.

    Hai nhận định trái ngược. Thực tế trong thời gian tới sẽ diễn biến theo xu thế và khả năng nào? Quan sát một cách khách quan, t́nh h́nh đang ở thế giằng co, chưa bên nào áp đảo, chế ngự hẳn bên nào. Mỗi bên có những lợi thế khác hẳn nhau.

    Một bên có thế khá mạnh của chính quyền, nắm trong tay luật pháp, ṭa án, bộ máy đàn áp, nhà tù, hệ thống thông tin, báo chí, phát thanh, có hệ thống đảng từ trên xuống dưới tuy hàng ngũ ngày càng lỏng lẻo, chán nản ră rời ở cơ sở. Thế yếu của chính quyền là bị tố cáo «ươn hèn với giặc, tàn bạo với dân», bán rẻ chủ quyền, lănh thổ, lănh hải quốc gia, đi đêm với kẻ thù bành trướng… với nhiều dẫn chứng khó chối căi. Một thế yếu nữa là thất hứa trong chống tham nhũng, c̣n tỏ ra bênh che và thực hiện tham nhũng vô độ, tự ḿnh trở thành kẻ nội xâm, tự ḿnh từ bỏ tính chính đáng trước con mắt tinh tường của nhân dân.

    Phía đối lập ngày càng h́nh thành đông đảo, số lượng và phẩm chất chuyển hóa khá nhanh, có sức lôi cuốn mạnh và chắc, tự tin ở lẽ phải và chính nghĩa, có dự trữ lực lượng vô tận. Giới trí thức tinh hoa dân tộc đóng vai chủ đạo, dẫn đường với hàng vài chục giáo sư, tiến sỹ, luật gia, nhà báo… có uy tín hàng đầu, liên kết với một đội ngũ văn nghệ sỹ mang thật sự bản chất nhân dân, lại có hàng chục nhân vật cộng sản cựu trào danh tiếng trong sạch, có hàng chục viên tướng quân đội và công an gắn ḿnh với nhân dân, với đất nước, có cả đại biểu quốc hội trước đây và đương nhiệm…Sát cánh là đội ngũ tuổi trẻ, học sinh, sinh viên, đặc biệt là sinh viên ngành luật và ngành sử, ngày càng thức tỉnh và dấn thân. Thế rất mạnh của lực lượng đối lập là nêu cao ḷng yêu nước, thương dân, truyền thống bất khuất chống ngoại xâm, dương cao lá cờ yêu nước truyền thống.

    Một thế mạnh nữa là lực lượng đối lập luôn có sáng kiến mới, v́ là trí thức trẻ thông minh sáng tạo, am hiểu thời thế và thế giới, biết rút kinh nghiệm và học hỏi mọi nơi như những kinh nghiệm Bắc Phi.

    Nhưng thế yếu của đối lập là chưa tổ chức được chặt chẽ thống nhất. Dự trữ lực lượng lớn nhưng chưa huy động được nhiều. Nhiều hành động c̣n mang tính tự phát. Dư luận xă hội tuy ngầm ủng hộ khá rơ nhưng c̣n e ngại trực tiếp xuống đường tham gia đấu tranh.

    Tuy nhiên, 5 chủ nhật vừa qua, đă có một số tiến bộ rơ; các điểm tập trung, tuần hành, phân tán và hội tụ rất linh hoạt, biến hóa, có khi phân tán ngồi tọa kháng trên diện rộng, khi th́ tập trung đông đảo thành mít-tinh lớn, đọc tuyên cáo, tuyên ngôn, khi th́ hô những khẩu hiệu thích hợp, khi th́ hát đồng ca Dậy mà đi, Nối ṿng tay lớn, Lên đường, khi th́ kéo đàn, thổi kèn cho vui vẻ, lại khéo lôi kéo các nhân viên công an, cảnh sát. Như cụ già nói thân mật: « Chú mày cấm tao và bà con được quyền yêu nước à?» Các em nói: «Chú là công an nhân dân hay công an bành trướng?» Các cô gái nói: «Anh ơi, em chỉ yêu anh công an yêu nước thôi, này hăy cầm lá cờ này, bỏ dùi cui xuống anh ơi …», làm cho mấy chú công an phải xử nhũn: «Chúng cháu chỉ ngăn bạo loạn thôi bác ạ». Khả năng đánh thức, cô lập, tranh thủ bộ máy đàn áp là rất lớn, v́ anh em đều có lương tri, ḷng tự trọng và biệt suy nghĩ, trừ những kẻ đă bán ḿnh cho quỷ dữ và bắt tay với những phần tử bất hảo của xă hội đen để chống nhân dân.

    Đă có những tin tức thuận lợi cho phong trào là nhiều người, từ giáo sư, luật sư, nhà báo, nghệ sĩ, cán bộ lăo thành từng dự đấu tranh 5 chủ nhật qua hứa hẹn sẽ có mặt những chủ nhật tới, nhiều bạn già trẻ gái trai tuy nay c̣n do dự nhưng đă hứa hẹn, cam kết sẽ mạnh dạn tham gia những chủ nhật tới, không thể vắng mặt. Dân oan khắp nơi xa gần và bà con giáo dân yêu nước cũng ḥ hẹn sẽ thắp nến cầu nguyện cho toàn vẹn lănh thổ, ḥa nhập đấu tranh chung để tăng thanh thế.

    Để xem, những chủ nhật tới 10 và 17 -7 t́nh h́nh sẽ ra sao. Cuộc đọ sức giữa 2 bên bước vào t́nh thế gay gắt. V́ cuộc họp đầu tiên của Quốc hội mới khóa XIII sẽ diễn ra; họ sẽ bàn luận và quyết định ra sao về cuộc khủng hoảng biển Đông. Rồi sẽ mở cuộc xét xử phúc thẩm luật sư Cù Huy Hà Vũ, chiến sỹ dân chủ ở hàng đầu chống bành trướng.

    Sẽ là những ngày hè rất nóng, nhưng cũng rất thú vị cho những ai theo dơi thời cuộc, với mong muốn và hy vọng tốt lành cho quê hương và đất nước.

    Bùi Tín viết riêng cho VOA

  10. #10
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Quote Originally Posted by Tigon View Post

    Những cuộc biểu t́nh, tuần hành chống bành trướng ở Việt Nam đă trải qua 5 ngày chủ nhật, khởi đầu từ ngày chủ nhật 5 tháng 6, 2011. Các cuộc tuần hành diễn ra ở Hà Nội và Sài G̣n là chính, nhưng cũng lan rộng, ở Hải Pḥng, Đà Nẵng, B́nh Dương, Cần Thơ… Số người tham dự chưa nhiều, từ vài chục, đến vài trăm, có lúc lên đến hơn 1.000, khi lên, khi xuống, nhưng nh́n chung theo hướng tăng dần, bền bỉ, được dư luận trong và ngoài nước ngày càng quan tâm theo dơi, đánh giá và nhận định.

    Ở trong nước, báo chí chính thức của đảng CS và nhà nước, Thông tấn xă Việt Nam cố hạ thấp các cuộc đấu tranh, gọi đó là những cuộc «tụ tập một số ít người, được giải thích đă giải tán» coi như không có ǵ quan trọng.

    Tiếp tục thế này th́ những cuộc tuần hành cuối tuần chẳng khác ǵ hàng chục cuộc biểu t́nh diễn ra mỗi năm về đất đai và những chuyện khác. Biểu t́nh kiểu này cả năm cũng chẳng ăn thua ǵ, không tạo được một làn sóng Tsunami khả dĩ làm lung lay chế độ CSVN.

    Các bác có thể cho tôi là quá hung hăng đứng ngoài cổ vơ nhưng thực tế là muốn có một cuộc cách mạng th́ phải chấp nhận có xô xát giữa đám biểu t́nh và công an, có bắt bớ, có đổ máu. Chỉ lúc đó một số lănh đạo cao cấp mới chính thức ra mặt ủng hộ các cuộc biểu t́nh tạo lên một sự chia rẽ cần thiết trong đảng CS.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 06-06-2012, 01:50 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 21-10-2011, 11:51 PM
  3. Replies: 3
    Last Post: 16-09-2011, 11:27 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 15-06-2011, 04:38 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 16-04-2011, 12:08 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •