Gần đây, trên nhiều trang báo (h́nh, giấy, điện tử) đều cố gắng khai thác đề tài được dư luận quan tâm, xào xáo thành bài viết đăng tải một cách vội vă. Chẳng hạn, về cái chết của nhà báo Hoàng Hùng ở Long An, hàng chục tờ báo sao tin của nhau đăng đi đăng lại, nhưng độc giả thật thất vọng khi đọc gần hết bản tin mà không t́m thấy t́nh tiết ǵ mới. Mỗi bài báo, mỗi tờ báo đều cố gắng tạo cho ḿnh một nét riêng qua cách giật “tít” thật “hot” như: “Nhà Báo Hoàng Hùng bị đốt cháy”; “Bà Liễu giết chết nhà báo Hoàng Hùng v́ chủ nợ doạ xử”, “Vụ nhà báo Hoàng Hùng bị đốt: hé lộ nhiều t́nh tiết bất ngờ”…
Lúc đầu v́ ṭ ṃ nên độc giả t́m đọc để mong có được một đáp án về sự kiện đó, nhưng qua 5-7 bài báo với kiểu hé lộ nhỏ giọt th́ độc giả hiểu ra ḿnh đang là nạn nhân của một chiêu thức lừa mang danh “báo chí”, họ đă bị lừa trắng trợn lại được công khai, tốn công sức, tiền mạc, thời gian một cách vô thưởng vô phạt.
Hay một ví dụ khác là về sự kiện “cụ rùa” ở Hồ Gươm bị thương, hàng chục bài báo đưa tin, hàng chục trang báo sao lại chỉ để b́nh về hiện tượng “cụ rùa” nổi lên mặt nước với những vết thương ở cổ. Phải công nhận tài “vẽ” của các nhà báo thuộc hàng thượng đẳng, c̣n hơn cả những họa sỹ tài hoa thế giới thế kỷ thứ 19. Chỉ có việc mô tả hiện tượng nổi lên mặt nước với những vết thương ở cổ “cụ rùa” thôi mà cũng đă “vẽ” được vài ba bài, sau đến nguyên nhân có thể làm thành những vết thương đó cũng được thêm vài ba bài nữa, rồi đến b́nh tuổi cụ rùa, vai tṛ của cụ với lịch sử Hồ Gươm, sự cần thiết phải cứu chữa cho “cụ”, sự có mặt của rùa tai đỏ, chủ trương của Thành phố Hà Nội về việc chữa bệnh cho cụ rùa, tiêu diệt rùa tai đỏ để cứu “cụ rùa”, các nhà khoa học lên tiếng, công tác chuẩn bị cho việc chữa trị, tạm hoăn chữa bệnh cho cụ rùa..v.v và v..v hết thảy đều trở thành bài báo “hot” khiến độc giả mệt mỏi theo dơi, nhưng theo dơi suốt hơn nửa tháng trời mà “cụ rùa” vẫn thế, Hồ Gươm vẫn thế.
Chúng ta đă từng một thời lên tiếng phê phán các loại báo kiểu “lá cải”, các kiểu đưa tin “ḿ ăn liền” để mong chấn chỉnh cách làm báo, đưa tin chụp giựt v́ mục đích thương mại. Báo chí đă có sự điều chỉnh tốt hơn nhưng cũng chỉ trong một giai đoạn nhất định, rồi như “con ngựa bất kham” nó tung hoành mà không cần biết đến mặt trái của nó. Tác hại th́ đă thấy, hàng ngàn nông dân bị rơi vào cảnh túng quẫn, nợ nần chỉ v́ một bài báo thiếu trách nhiệm đưa tin về sản phẩm nông nghiệp của họ có chứa hóa chất, khách hàng quay lưng với sản phẩm, thương lái không t́m về mua…khiến nông dân sản xuất ra mà không tiêu thụ được (ăn không hết, bán không ai mua). Một vài tờ báo c̣n có chút trách nhiệm lương tri, sau khi nhận thấy sai lầm c̣n đăng tin cải chính, nhiều báo vô trách nhiệm (nhất là báo mạng) cứ phó mặc tác hại, tiếp tục lao vào cuộc đua tin mới mà không mảy may đến hậu quả ḿnh gây ra. Trong những vụ việc này, ai đă đứng ra truy cứu trách nhiệm cho báo chí, ai là người phán xét để đem lại công bằng cho người nông dân?
Chúng ta vẫn thường nghĩ, không có tự do báo chí th́ không kịp đưa tin, đưa tin không đầy đủ về các vấn đề đang diễn ra trong xă hội, thế nhưng, với cái kiểu đưa tin v́ mục đích thương mại theo kiểu gây “sốc”(shock), tạo x́-căng- đan (scandal) như báo chí trong nước thời gian gần đây thật là một hiện tượng đáng báo động.
Hoài Ân