Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 12

Thread: BIỂU TÌNH 14-09-2011 VÀ CÔNG HÀM BÁN NƯỚC 1958

  1. #1
    Member
    Join Date
    23-06-2011
    Posts
    189

    BIỂU TÌNH 14-09-2011 VÀ CÔNG HÀM BÁN NƯỚC 1958

    http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/201...a-cua-viet-nam

    Công hàm 1958 với chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam
    Tác giả: Báo Đại Đoàn Kết


    Nội dung Công hàm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng được thể hiện rất thận trọng, đặc biệt là không hề có việc tuyên bố từ bỏ chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

    Gần đây Trung Quốc luôn rêu rao cái gọi là họ có chủ quyền không thể tranh căi đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Việc Trung Quốc diễn giải nội dung Công hàm ngày 14/9/1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng như là một chứng cứ cho thấy Việt Nam đă công nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là hết sức phiến diện và xuyên tạc nội dung, ư nghĩa của bản Công hàm đó, hoàn toàn xa lạ với nền tảng pháp lư của Việt Nam cũng như luật pháp quốc tế, bất chấp thực tế khách quan của bối cảnh lịch sử đương thời. Có thể nói, giải thích xuyên tạc Công hàm 1958 là một trong chuỗi những hành động có tính toán nhằm tạo cớ, từng bước hợp thức hóa yêu sách chủ quyền phi lư của họ đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.

    Theo lư giải của Trung Quốc, ngày 4 tháng 9 năm 1958, Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai đă công khai tuyên bố với quốc tế quyết định của Chính phủ Trung Quốc về hải phận 12 hải lư kể từ đất liền của Trung Quốc và các đảo ngoài khơi, bao gồm cả quần đảo Tây Sa và Nam Sa (tức quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam). Sau đó, ngày 14/9/1958, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa (VNDCCH) Phạm Văn Đồng gửi Công hàm cho Thủ tướng Chu Ân Lai, nguyên văn như sau:

    "Thưa Đồng chí Tổng lư,

    Chúng tôi xin trân trọng báo tin để Đồng chí Tổng lư rơ: Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của Chính phủ nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa quyết định về hải phận của Trung Quốc.

    Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tôn trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung Quốc trong mọi quan hệ với nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa trên mặt biển. Chúng tôi xin kính gửi Đồng chí Tổng lư lời chào rất trân trọng".

    Cần phải thấy rằng, các tuyên bố nói trên của Trung Quốc cũng như của VNDCCH ra đời trong bối cảnh có nhiều chuyển biến phức tạp và cấp bách đối với Trung Quốc về t́nh h́nh lănh thổ trên biển theo luật pháp quốc tế cũng như diễn biến căng thẳng của vấn đề quân sự xung quanh eo biển Đài Loan.

    Năm 1956, Liên Hợp Quốc bắt đầu tiến hành các hội nghị quốc tế bàn về Luật Biển, sau đó một số hiệp định được kư kết vào năm 1958, tuy nhiên vẫn chưa làm thỏa măn yêu sách về lănh hải của một số quốc gia.

    Từ đầu thế kỷ XX, nhiều quốc gia đă bắt đầu chú ư tới nguồn lợi to lớn từ khoáng sản và tài nguyên biển, bộc lộ ư đồ mở rộng chủ quyền trên biển. Trung Quốc, dù trong lịch sử ít quan tâm đến biển, cũng bắt đầu chú ư đến việc mở mang, kiếm t́m những đặc quyền trên biển. Mặc dù lúc đó chưa phải là thành viên của Liên Hợp Quốc, nhưng Trung Quốc cũng bắt đầu chú ư đến việc lên tiếng với cộng đồng quốc tế nhằm giải quyết các vấn đề trên biển theo hướng có lợi cho Trung Quốc. Trong chiến lược cho tương lai, th́ việc cạnh tranh trên biển, cũng như t́m kiếm những nguồn tài nguyên trên biển là một vấn đề được Trung Quốc đặt ra.

    Trên thực tế, cũng từ đầu thế kỷ XX, Trung Quốc đă h́nh thành ư định nḥm ngó các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Rơ ràng, việc nḥm ngó các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam từ thế kỷ XX đă nằm trong chiến lược "lấn sân" của Trung Quốc về tham vọng mở rộng biên giới quốc gia trên biển.

    Đảo Núi Le ở quần đảo Trường Sa.

    Ngày 26/5/1950, chiến tranh Triều Tiên bùng nổ, Tổng thống Hoa Kỳ Harry S. Truman đă ra lệnh cho Hạm đội 7 tiến vào eo biển Đài Loan, ngăn chặn cuộc tấn công của Trung Quốc nhắm vào các đảo trên eo biển Đài Loan. Với hành động này, Mỹ đă thực sự bảo hộ Đài Loan, mặc cho Trung Quốc kịch liệt lên án. Để tỏ rơ quyết tâm giải phóng Đài Loan, ngày 3/9/1954, Trung Quốc đă tấn công trừng phạt đối với các ḥn đảo ven biển như Kim Môn, Mă Tổ. Các nhà chép sử gọi đây là cuộc khủng hoảng eo biển Đài Loan lần thứ nhất.

    Ngày 11/8/1954, Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai tuyên bố sẽ "giải phóng" Đài Loan, và tăng cường pháo kích vào hai đảo Kim Môn và Mă Tổ.

    Ngày 12/9/1954, Chủ tịch Hội đồng Liên quân Hoa Kỳ đưa ra dự tính tấn công Trung Quốc bằng vũ khí nguyên tử nhưng Tổng thống Eisenhower đă do dự sử dụng vũ khí nguyên tử cũng như sự liên can của quân đội Hoa Kỳ vào cuộc chiến này.

    Năm 1958, tiếp tục xảy ra cuộc khủng hoảng eo biển Đài Loan lần thứ hai. Ngày 23/8/1958 Trung Quốc đột ngột tăng cường nă pháo vào đảo Kim Môn. Theo Hiệp định Pḥng thủ tương hỗ giữa Đài Loan-Hoa Kỳ, Tổng thống Eisenhower đă ra lệnh cho tàu chiến Hoa Kỳ đến bảo vệ đường tiếp tế hậu cần từ đảo Đài Loan đến 2 đảo tiền tiêu Kim Môn và Mă Tổ.

    Ngoài bối cảnh "phức tạp và cấp bách" đối với Trung Quốc như đă nêu trên, theo Thạc sĩ Hoàng Việt (Quỹ Nghiên cứu Biển Đông), Công hàm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng ra đời trong bối cảnh quan hệ đặc thù VNDCCH -Trung Quốc lúc đó "vừa là đồng chí vừa là anh em". Năm 1949, bộ đội Việt Nam c̣n tấn công và chiếm vùng Trúc Sơn thuộc lănh thổ Trung Quốc từ tay các lực lượng khác rồi trao trả lại cho Quân giải phóng Trung Quốc. Năm 1957, Trung Quốc chiếm giữ đảo Bạch Long Vĩ của Việt Nam từ tay một số lực lượng khác, rồi sau đó cũng trao trả cho Việt Nam. Điều này cho thấy quan hệ đặc thù của hai nước VNDCCH - Trung Quốc lúc bấy giờ. Do vậy, trong t́nh h́nh lănh thổ Trung Quốc đang bị đe dọa chia cắt, cuộc khủng hoảng eo biển Đài Loan lần thứ hai khiến Hải quân Hoa Kỳ đưa tàu chiến vào can thiệp, việc Trung Quốc ra tuyên bố về lănh hải bao gồm đảo Đài Loan trước hết nhằm khẳng định chủ quyền trên biển của Trung Quốc trong t́nh thế bị đe dọa tại eo biển Đài Loan. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn không quên mục đích "sâu xa" của họ trên Biển Đông nên đă "lồng ghép" thêm hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam vào bản tuyên bố.

    Công hàm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng xuất phát từ mối quan hệ rất đặc thù với Trung Quốc trong thời điểm VNDCCH đang rất cần tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ của các quốc gia trong khối xă hội chủ nghĩa bấy giờ và là một cử chỉ ngoại giao tốt đẹp thể hiện quan điểm ủng hộ của VNDCCH trong việc tôn trọng lănh hải 12 hải lư của Trung Quốc trước các diễn biến quân sự phức tạp trên eo biển Đài Loan.

    Thủ tướng Phạm Văn Đồng đă phát biểu những lời ủng hộ Trung Quốc trong hoàn cảnh hết sức khẩn trương, chiến tranh chuẩn bị leo thang, Hạm đội 7 của Mỹ đang tiến vào eo biển Đài Loan và đe dọa Trung Quốc.

    Nội dung Công hàm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng được thể hiện rất thận trọng, đặc biệt là không hề có việc tuyên bố từ bỏ chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Bởi, hơn ai hết, chính Thủ tướng VNDCCH thấu hiểu quyền tuyên bố về lănh thổ quốc gia thuộc thẩm quyền cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là Quốc hội, và việc bảo vệ toàn vẹn lănh thổ quốc gia luôn luôn là mục tiêu hàng đầu đối với Nhà nước và nhân dân Việt Nam, nhất là trong hoàn cảnh ra đời của Công hàm như đă nêu trên.

    Công hàm 1958 có hai nội dung rất rơ ràng: Một là, Chính phủ VNDCCH ghi nhận và tán thành việc Trung Quốc mở rộng lănh hải ra 12 hải lư; Hai là, Chính phủ VNDCCH chỉ thị cho các cơ quan nhà nước tôn trọng giới hạn lănh hải 12 hải lư mà Trung Quốc tuyên bố.

    Trong Công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng không có từ nào, câu nào đề cập đến vấn đề lănh thổ và chủ quyền, càng không nêu tên bất kỳ quần đảo nào như Trung Quốc đă nêu. Do vậy, chỉ xét về câu chữ trong một văn bản có tính chất ngoại giao cũng dễ dàng nhận thấy mọi suy diễn cho rằng Công hàm 1958 đă tuyên bố từ bỏ chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và coi đó là bằng chứng khẳng định Việt Nam đă thừa nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo này là xuyên tạc lịch sử và hoàn toàn không có cơ sở pháp lư.

    Tại Hội nghị San Francisco 1951, các quốc gia tham dự đă bác bỏ yêu sách về chủ quyền của Trung Quốc trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Cũng tại hội nghị này, Việt Nam đă long trọng tuyên bố chủ quyền lâu đời và liên tục của ḿnh trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong phiên họp toàn thể mà không có bất kỳ sự phản đối hay ư kiến ǵ khác của tất cả các quốc gia tham dự. Điều đó có nghĩa là kể từ năm 1951, cộng động quốc tế đă thừa nhận chủ quyền lịch sử và pháp lư của Việt Nam tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Những tuyên bố đơn phương về chủ quyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo này theo luật pháp quốc tế là vô hiệu.

    Hiệp định Genève 1954, mà Trung Quốc là một nước tham gia chính thức, cũng thừa nhận chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc về người Việt Nam. Các điều khoản trong Hiệp định cũng yêu cầu các quốc gia tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng chủ quyền độc lập, nền thống nhất quốc gia và sự toàn vẹn lănh thổ của Việt Nam. Do vậy, phần tuyên bố về chủ quyền của Trung Quốc liên quan tới hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam trong bản tuyên bố ngày 4/9/1958 về cơ sở pháp lư quốc tế đương nhiên được xem là không có hiệu lực.

    Trong Công hàm 1958, Thủ tướng Phạm Văn Đồng không hề đề cập đến hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. V́ điều đó là không cần thiết, bởi theo Hiệp định Genève 1954, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm phía Nam vĩ tuyến 17 tạm thời thuộc quyền quản lư của Chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH). Trong thời điểm đó, dưới góc độ tài phán quốc tế, th́ Chính phủ VNDCCH không có nghĩa vụ và quyền hạn hành xử chủ quyền tại hai quần đảo này theo luật pháp quốc tế.

    Công hàm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng đương nhiên chỉ tán thành những tuyên bố của Trung Quốc có nội dung hợp pháp được cộng đồng quốc tế thừa nhận trên cơ sở luật pháp quốc tế cho đến giai đoạn đó. Một phần nội dung của bản tuyên bố ngày 4/9/1958 của Trung Quốc đă vi phạm nghiêm trọng chủ quyền quốc gia về lănh thổ của Việt Nam, đồng thời cũng vi phạm nghiêm trọng các cơ sở pháp lư về chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà cộng đồng quốc tế đă thừa nhận cũng như đă nhiều lần tái thừa nhận một cách minh thị là thuộc chủ quyền của Việt Nam. Chính phủ VNDCCH trong bối cảnh quan hệ hữu nghị rất đặc thù với Trung Quốc đă khẳng định lập trường ghi nhận, tán thành tuyên bố giới hạn 12 hải lư về lănh hải của Trung Quốc, c̣n những nội dung cụ thể diễn giải vượt quá phạm vi chủ quyền lănh thổ của Trung Quốc theo các hiệp ước quốc tế đă không được đề cập tới như là một sự mặc nhiên thừa nhận sự vô hiệu của nó dưới ánh sáng của pháp luật quốc tế.

    Trong khi đó, Chính quyền VNCH, theo Hiệp định Genève 1954, đă liên tục thực thi chủ quyền lâu đời của người Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa bằng các văn bản hành chính nhà nước cũng như bằng việc triển khai thực thi chủ quyền thực tế trên hai quần đảo này. Đỉnh cao của sự khẳng định chủ quyền Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong giai đoạn này là trận hải chiến quyết liệt của Hải quân VNCH chống lại sự xâm lược của tàu chiến và máy bay Trung Quốc tại quần đảo Hoàng Sa năm 1974.
    Bức Công hàm ngày 14-9-1958 của Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng ḥa do Thủ tướng Phạm Văn Đồng kư

    Trong bối cảnh lịch sử đặc biệt nêu trên càng thấy rơ một sự thật hiển nhiên là Công hàm ngày 14/9/1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng đơn giản chỉ ghi nhận lănh hải 12 hải lư của Trung Quốc, không hề nhắc lại các nội dung mập mờ liên quan đến các quần đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam. Về thực chất, Công hàm 1958 thể hiện một thái độ chính trị, một cử chỉ hữu nghị với tuyên bố giới hạn lănh hải 12 hải lư của Trung Quốc. Thực là phi lư, nếu cố t́nh suy diễn và xuyên tạc (như lập luận phía Trung Quốc), cho rằng Thủ tướng Phạm Văn Đồng, người con ưu tú của dân tộc, lại kư văn bản từ bỏ lănh thổ và chủ quyền của đất nước trong khi chính ông và cả dân tộc Việt Nam đă chiến đấu hết ḿnh để giành độc lập, tự do.

    Có lẽ cần phải nhấn mạnh rằng tất cả những hành động ngoại giao của Thủ tướng Phạm Văn Đồng trong Công hàm 1958 có thể hiểu không phải là ông không nh́n thấy mọi ư đồ của Trung Quốc đối với cách mạng Việt Nam v́ ông đă có kinh nghiệm trong bàn đàm phán Genève năm 1954, khi mà Trung Quốc đă có không ít động thái rất bất lợi cho VNDCCH. Nội dung Công hàm ngày 14/9/1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng phù hợp với hoàn cảnh và mối quan hệ đặc thù giữa VNDCCH và Trung Quốc bấy giờ, đồng thời cũng hàm chứa thái độ không bao giờ từ bỏ chủ quyền của người Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Đó cũng là quan điểm nhất quán của Việt Nam, bởi từ năm 1945 đến nay, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, Quốc hội Việt Nam Cộng ḥa, Mặt trận DTGPMN Việt Nam và sau đó là Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam và hiện nay là Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam chưa bao giờ lên tiếng hoặc ra nghị quyết từ bỏ chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

    Một cơ sở nữa trên phương diện pháp lư, nước VNDCCH lúc đó không trực tiếp quản lư đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trước năm 1975, các quốc gia và lănh thổ tranh chấp gồm: Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam Cộng ḥa và Philippines. Như vậy, những lời tuyên bố của VNDCCH xem như lời tuyên bố của một quốc gia thứ ba không có ảnh hưởng đến vụ tranh chấp. Tuy nhiên, có tác giả đă cố t́nh nêu thuyết "estoppel" để suy diễn những lời tuyên bố đó có hiệu lực bó buộc đối với Việt Nam.

    Theo luật quốc tế, không có một văn bản pháp lư nào có thể gắn cho những lời tuyên bố đơn phương một tính chất bó buộc, ngoại trừ thuyết "estoppel". Mục đích chính của nó ngăn chặn trường hợp một quốc gia có thể hưởng lợi v́ những thái độ bất nhất của ḿnh, và do đó, gây thiệt hại cho quốc gia khác. V́ vậy, estoppel phải hội đủ các điều kiện chính: (1) Lời tuyên bố hoặc hành động phải do một người hoặc cơ quan đại diện cho quốc gia phát biểu và phải được phát biểu một cách minh bạch; (2) Quốc gia nại "estoppel" phải chứng minh rằng ḿnh đă dựa trên những lời tuyên bố hoặc hoạt động của quốc gia kia, mà có những hoạt động nào đó, hoặc không hoạt động; (3) Quốc gia nại "estoppel" cũng phải chứng minh rằng, v́ dựa vào lời tuyên bố của quốc gia kia, ḿnh đă bị thiệt hại, hoặc quốc gia kia đă hưởng lợi khi phát biểu lời tuyên bố đó; (4) Nhiều bản án c̣n đ̣i hỏi lời tuyên bố hoặc hoạt động phải được phát biểu một cách liên tục và lâu dài. Thí dụ: bản án "Phân định biển trong vùng Vịnh Maine", bản án "Những hoạt động quân sự và bán quân sự tại Nicaragua", bản án "Ngôi đền Preah Vihear"...

    Áp dụng những nguyên tắc trên của estoppel vào những lời tuyên bố của VNDCCH, chúng ta thấy thiếu điều kiện 2 và 3 đă nêu ở trên. Năm 1956, năm 1958 và năm 1965, Trung Quốc đă không có thái độ nào, hoặc thay đổi thái độ v́ dựa vào lời tuyên bố của VNDCCH. Trung Quốc cũng không thể chứng minh được rằng ḿnh bị thiệt hại ǵ do dựa vào những lời tuyên bố đó. VNDCCH cũng không được hưởng lợi ǵ khi có những lời tuyên bố đó.

    Trong suốt quá tŕnh thực hiện mưu đồ bá chủ trên Biển Đông, Trung Quốc đă không ít lần đưa ra các tài liệu xuyên tạc lịch sử, biến có thành không, biến không thành có, tung hỏa mù để cố t́nh làm sai lệch nhận thức của chính nhân dân Trung Quốc cũng như của cộng đồng quốc tế về vấn đề này theo hướng có lợi cho mưu đồ của Trung Quốc. Tuy nhiên, trước những bằng chứng hiển nhiên của sự thật lịch sử và dưới ánh sáng của luật pháp quốc tế những hành vi xuyên tạc, tung hỏa mù, cố t́nh làm cho cộng đồng quốc tế ngộ nhận càng khiến cho Trung Quốc lộ rơ âm mưu cũng như thủ đoạn của họ trong suốt quá tŕnh áp đặt ư đồ "nuốt trọn" Biển Đông, theo kiểu "miệng nói ḥa b́nh không xưng bá, tay làm phức tạp hoá t́nh h́nh".


    CSVN chính thức dám công bố công hàm bán nước phạm văn đồng, do tờ báo DDK của csvn.

    Chúng ta đã có khá nhiều cuộc biểu tình nhưng trừ đợt 05/06/2011 thành công mạnh mẽ còn các cuộc biểu tình sau này bị đàn áp dữ quá, nhân sự kiện này thì tôi muốn đưa vấn đề này ra để mọi người bàn luận, liệu chúng ta có nên biểu tình vào ngày 14-09-2011 đúng vào thời điểm mà cs bán nước PVD đã ký kết vào công hàm bán nước, csvn ngay trong lần thông tin bài này đã "bẻ cong ngòi bút và lạng lái vấn đề đi hướng khác".

    Nhưng cái khó là nội dung biểu tình sẽ ra sao để tránh khỏi vấn đề đàn áp của csvn.

    Nên nhớ csvn tùy vào tình huống có thể cho dân việt biểu tình theo chiều hướng lũ chó đưa ra, nhưng một khi đả đụng quyền lợi cs thì coi chừng "chó quay đầu cắn chủ", nguy hiểm lắm lắm nha!

  2. #2
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Công hàm 1958 đúng là một công hàm bán nước

    Xem: http://conghambannuoc.tripod.com/
    Xin rào trước :

    Xác nhận tinh thần của " Công hàm 1958 của PVĐ "qủa thật mang tính chất bán nước không có nghĩa là thưà nhận tính chất hợp pháp của nó, hai yếu tố này hoàn toàn khác nhau

    Tính chất bán nước ở chổ , thưà nhận và tán thành bản tuyên bố lãnh hải 12 hải lý của Tàu Cộng :

    Chính phủ nước Việt-nam dân chủ cộng hoà ghi nhận và tán thành bản tuyên bố, ngày 4 tháng 9 năm 1958, của Chính phủ nước Cộng hoà nhân dân Trung-hoa, quyết định về hải phận của Trung-quốc.

    Ghi nhận và tán thành cái gì, thì phải coi nội dung bản tuyên bố vùng lãnh hải của Trung Cộng :

    (1) Bề rộng lănh hải của nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc là 12 hải lư. Điều lệ này áp dụng cho toàn lănh thổ nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc, bao gồm phần đất Trung Quốc trên đất liền và các hải đảo ngoài khơi, Đài Loan (tách biệt khỏi đất liền và các hải đảo khác bởi biển cả) và các đảo phụ cận, quần đảo Penghu, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa, và các đảo khác thuộc Trung Quốc.

    Chú thích: Quần đảo Tây Sa (tên tiếng Tàu Xisha) = Quần đảo Hoàng Sa = Paracel Islands
    Quần đảo Nam Sa (tên tiếng Tàu Nansha) = Quần đảo Trường Sa = Spratly Islands"]

    NHƯ VẬY, MỘT KHI ĐỒNG Ý VỚI BẢN TUYÊN BỐ VÙNG LÃNH HÃI CỦA CỦA TRUNG CỘNG TRONG ĐIỀU 1, CÓ NGHĨA LÀ: NẾU CHÚNG TÔI (VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ TRƯỚC KIA VÀ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BÂY GIỜ) VI PHẠM VÀO VÙNG LÃNH HẢI 12 HẢI LÝ CỦA BẤT KỲ HÒN ĐẢO NÀO TRONG HAI QUẦN ĐẢO NAM SA VÀ TÂY SA LÀ VI PHẠM VÀO LÃNH HẢI CỦA TRUNG QUỐC

    Còn đây là điều 2 trong bản tuyên bố lãnh hải có BẢN ĐỒ IN HÌNH LƯỠI BÒ TRUNG CỘNG

    (2) Các đường thẳng nối liền mỗi điểm căn bản của bờ biển trên đất liền và các đảo ngoại biên ngoài khơi được xem là các đường căn bản của lănh hải dọc theo đất liền Trung Quốc và các đảo ngoài khơi. Phần biển 12 hải lư tính ra từ các đường căn bản là hải phận của Trung Quốc. Phần biển bên trong các đường căn bản, kể cả vịnh Bohai và eo biển Giongzhou, là vùng nội hải của Trung Quốc. Các đảo bên trong các đường căn bản, kể cả đảo Dongyin, đảo Gaodeng, đảo Mazu, đảo Baiquan, đảo Niaoqin, đảo Đại và Tiểu Jinmen, đảo Dadam, đảo Erdan, và đảo Dongdinh, là các đảo thuộc nội hải Trung Quốc.


    Chính phủ Phạm Văn đông được Trung Quốc trao cho bản đồ biển đông có in hình vùng " Lưỡi rồng Trung quốc " xác nhận khu vực biển trong vùng lưỡi bò đó là nội hải của Trung Cộng,

    DO ĐÓ, SO VỚI ĐIỀU 2 TRONG BẢN TUYÊN BỐ VÙNG LÃNH HẢI CỦA TRUNG CỘNG .CÔNG HÀM PHẠM VĂN ĐỒNG 1958 TUYÊN BỐ TÁN THÀNH, CÓ NGHĨA LÀ VIỆT NAM DÂN CHỦ CÔNG HOÀ TRƯỚC KIA VÀ CỘNG HOÀ XHCN VN BÂY GIỜ CÔNG NHẬN VÙNG LƯỠI BÒ CỦA TRUNG CỘNG TẠI BIỂN ĐÔNG

    Nói lại một lần nữa nghe :
    Xác nhận công hàm 1958 của PVĐ qủa thật mang tính chất bán nước không có nghĩa là công nhận công hàm đó hợp pháp trên phương diện pháp lý .

  3. #3
    Member
    Join Date
    23-06-2011
    Posts
    189
    Bọn CS này ghê thật đấy nha, vấn đề HS-TS đang làm quan thầy TQ tỏ ra e ngại, nên mới đưa ra chỉ thị 18/08/2011.

    Với động thái của HN vừa rồi th́ làm sao có thể biểu t́nh yêu nước vào ngày 14/09 sắp tới đây, có lẽ phải in truyền đơn mà giải ra các ngă 3-4 trên lộ àh.

    Đây là ngày mà các đồng bào hải ngoại kêu gọi xuống đường khắp 5 châu, vậy mà vn ta th́ khó khăn đấy!

  4. #4
    chiendau
    Khách
    Nếu muốn an tâm chắc ăn th́ rải truyền đơn lén, nhét vô báo cũ, đồ cũ liệng vô chỗ đông người.

  5. #5
    Member
    Join Date
    23-06-2011
    Posts
    189
    xin hỏi bác chiến đấu sao ẩn bài viết vậy!

  6. #6
    MiniMe
    Khách
    Quote Originally Posted by no_le_thoi_@ View Post
    xin hỏi bác chiến đấu sao ẩn bài viết vậy!
    Chiến Đấu là DanViet NoChuiDanVietnam là một, xin bạn đừng trả lời người đó, y lên đây la phá diễn đàn ăn tiền dơ bẩn của tập đoàn NTD ! là một HVB CAM lúc th́ làm con nít, lúc th́ nhi đồng lúc làm người lớn .. Là một tên tào lao xịt bộp trên đây ..

  7. #7
    Member
    Join Date
    23-06-2011
    Posts
    189
    Quote Originally Posted by MiniMe View Post
    Chiến Đấu là DanViet NoChuiDanVietnam là một, xin bạn đừng trả lời người đó, y lên đây la phá diễn đàn ăn tiền dơ bẩn của tập đoàn NTD ! là một HVB CAM lúc th́ làm con nít, lúc th́ nhi đồng lúc làm người lớn .. Là một tên tào lao xịt bộp trên đây ..
    SÀI G̉N ĐÈN ĐỎ ĐÈN XANH
    THẠCH XANH TH̀ ÍT LƯ THÔNG TH̀ NHIỀU
    CHÉM GIÓ ĐÂM HƠI NƠI NÀO CHẲNG CÓ
    THẬT GIẢ LẪN LỘN BIẾT AI MÀ LẦN

  8. #8
    Member
    Join Date
    23-06-2011
    Posts
    189
    Quote Originally Posted by no_le_thoi_@ View Post
    SÀI G̉N ĐÈN ĐỎ ĐÈN XANH
    THẠCH SANH TH̀ ÍT - LƯ THÔNG TH̀ NHIỀU
    CHÉM GIÓ ĐÂM HƠI NƠI NÀO CHẲNG CÓ
    THẬT GIẢ LẪN LỘN BIẾT AI MÀ LẦN
    Con vua chắc vẫn làm vua!

  9. #9
    Member
    Join Date
    23-06-2011
    Posts
    189

    Có member nào hơn được người phụ nữ này không



    Nói về sự can đảm của mọi người... Có member nào hơn được người phụ nữ này không, có lẽ nơi chúng ta phù hợp hơn với việc "đâm hơi chém gió"!

  10. #10
    Member
    Join Date
    23-06-2011
    Posts
    189

    Hăy xem HN "mời" người biểu t́nh!



    DOWN WITH THE CHINA
    LET'S ANTI CHINA!

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 15-09-2011, 07:53 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 14-09-2011, 10:14 PM
  3. Replies: 5
    Last Post: 11-09-2011, 07:58 AM
  4. Replies: 20
    Last Post: 12-08-2011, 06:35 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 20-07-2011, 09:00 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •