Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 15

Thread: Báo Beijing Review nói VN nhường Biển Đông.

  1. #1
    nghiep
    Khách

    Báo Beijing Review nói VN nhường Biển Đông.

    VN Năm 1958, 60, 72:Trường Sa Của TQ

    Báo Beijing Review hôm Thứ Hai 1-8-2011 khẳng định lần nữa chủ quyền Trung Quốc toàn bộ trên Hoàng Sa và Trường Sa, mà TQ gọi là Xisha (Tây Sa) và Nansha (Nam Sa).




    Bài viết nêu ra luận điểm:

    “Từ 1954 tới 1975, chính phủ CSVN công khai công nhận Hoàng Sa và Trường Sa là lănh thổ TQ trong nhiều trường hợp. Thí dụ, Thủ Tướng VN Phạm Văn Đồng xác nhận những đảo này là lănh thổ TQ trong văn thư ngoại giao gửi Thủ Tướng TQ Chu Ân Lai vào ngày 14-9-1958.

    Sau đó, c̣n được xác nhận bởi một bản đồ thế giới xuất bản bởi Tổng Tư Lệnh Quân Lực CSVN năm 1960. Trong bản đồ, đảo Nam Sa (tức Trường Sa) được ghi là lănh thổ TQ.

    Rồi sau đó, vào năm 1972, Sở Thăm Ḍ và Bản Đồ VN in một bản đồ trong đó đảo Nam Sa viết bằng chữ Trung Hoa, chứ không phải viết bằng tiếng Việt, Anh hoặc Pháp.”

    Đó là những chi tiết mới do phía Trung Quốc đưa ra. Không hiểu đó có phải là sự đồng thuận thực sự giữa TQ-VN hay không?

    Chưa thấy Bộ Ngoại Giao CSVN trả lời.

    Trích Việt Báo.

  2. #2
    Dac Trung
    Khách
    VN công nhận chủ quyền của TQ?


    Cập nhật: 08:08 GMT - thứ tư, 3 tháng 8, 2011


    Học giả Trung Quốc nói từ 1954 -1975 Chính phủ Việt Nam đã 'nhiều lần' công nhận chủ quyền của Trung Quốc tại Hoàng Sa và Trường Sa.


    Trong bài viết tựa đề 'Vẫn còn tranh cãi' (Still Arguing) đăng trên Bắc Kinh Tuần báo số mới nhất, tác giả Lý Kim Minh, giáo sư Học viện Nghiên cứu Đông Nam Á thuộc Đại học Hạ Môn, tỉnh Phúc Kiến, nêu ra ba tài liệu chứng thực cho điều này.

    Khi phản biện lại tuyên bố của Chính phủ Việt Nam về chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, giáo sư Lý viết: "Từ 1954 tới 1975, Chính phủ Việt Nam đã công nhận hai quần đảo Nam Sa (Trường Sa) và Tây Sa (Hoàng Sa) là lãnh thổ Trung Quốc trong nhiều trường hợp".

    "Thí dụ, Thủ tướng Việt Nam Phạm Văn Đồng trong công hàm ngoại giao gửi tới Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai ngày 14/09/1958 đã công nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo nói trên."

    Ông Lý nói sự công nhận này được khẳng định thêm trong tấm bản đồ thế giới mà Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam xuất bản năm 1960.

    "Trên bản đồ này, quần đảo Nam Sa (Trường Sa) được đánh dấu là lãnh thổ Trung Quốc."

    "Sau đó vào năm 1972, Cục Bản đồ của Việt Nam cũng xuất bản tấm bản đồ, trong đó quần đảo Nam Sa được chú thích bằng tiếng Hoa, chứ không phải bằng tiếng Việt, tiếng Anh hay tiếng Pháp."

    Dư luận Việt Nam lâu nay đã ít nhiều biết tới Công hàm ngoại giao 1958 của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, với một số nguồn chính thống chỉ trích Trung Quốc xuyên tạc nội dung bức điện mà ông Đồng gửi cho người tương nhiệm Trung Quốc lúc đó.

    Tuy nhiên, các chi tiết về hai tấm bản đồ năm 1960 và 1972 dường như xưa nay chưa thấy ai nói tới.
    Chủ quyền lịch sử

    Hôm 20/07, lần đầu tiên một tờ báo của Việt Nam là tờ Đại Đoàn Kết đã đưa ra giải thích về nội dung bức công hàm gây tranh cãi của ông Phạm Văn Đồng.

    Tờ báo này nói rằng việc Trung Quốc diễn giải nội dung Công hàm ngày 14/09/1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng như là một chứng cứ cho thấy Việt Nam đă công nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là "hết sức phiến diện và xuyên tạc nội dung, ư nghĩa của bản Công hàm đó".

    "Về thực chất, công hàm 1958 chỉ là sự thể hiện một thái độ chính trị, một cử chỉ hữu nghị với tuyên bố giới hạn lănh hải 12 hải lư của Trung Quốc để tranh thủ sự ủng hộ của Trung Quốc mà thôi."

    Nhóm phóng viên viết bài cũng nhận định: "Trong suốt quá tŕnh thực hiện mưu đồ bá chủ trên Biển Đông, Trung Quốc đă không ít lần đưa ra các tài liệu xuyên tạc lịch sử, biến có thành không, biến không thành có, tung hỏa mù để cố t́nh làm sai lệch nhận thức của chính nhân dân Trung Quốc cũng như của cộng đồng quốc tế về vấn đề này theo hướng có lợi cho mưu đồ của Trung Quốc".

    Ngược lại, bài viết của tác giả Lý Kim Minh trên Bắc Kinh tuần báo thì đả kích lý luận chủ quyền lịch sử của Việt Nam đối với hai quần đảo ở Biển Đông.

    Giáo sư Lý viết: "Nghiên cứu tài liệu lịch sử của Việt Nam cũng như chứng cứ lịch sử của Trung Quốc cho thấy Hoàng Sa và Trường Sa là tên hai quần đảo ngay ngoài khơi miền Trung Việt Nam. Chúng hoàn toàn khác với hai quần đảo Nam Sa và Tây Sa".

    Học giả này cũng nói lý lẽ của Việt Nam rằng Hà Nội được quyền tiếp quản quần đảo Trường Sa từ tay người Pháp là không có cơ sở vì "sau Thế chiến II, Pháp không kiểm soát quần đảo này".

    "Thêm vào đó, không có giấy tờ nào chứng thực có sự chuyển giao giữa Pháp và Việt Nam."

    Ông Lý Kim Minh nói vì trong quá khứ Việt Nam đã công nhận chủ quyền của Trung Quốc tại hai quần đảo nói trên, "thể theo quy tắc estoppel của luật pháp quốc tế, Chính phủ Việt Nam hiện nay cần tuân thủ sự công nhận từ trước đó".

    Không chỉ đưa ra các phản biện đối với tuyên bố chủ quyền của Việt Nam, bài viết còn nói tới các tuyên bố chủ quyền của Philippines, Malaysia và Brunei.


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet..._islands.shtml

  3. #3
    Member
    Join Date
    01-04-2011
    Posts
    135
    Người Trung Quốc luôn hớn hở lôi công hàm do Phạm Văn Đồng kư như một bằng chứng hùng hồn về việc Việt Nam (VNDCCH hay CHXHCNVN - không quan trọng) chính thức công nhận chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Trung Quốc. Hiển nhiên, "bút sa, gà chết". Cửa miệng chính phủ chứ không phải trôn trẻ.

    Song, mặt khác, chúng ta hăy h́nh dung là ngày mai chính phủ thằng dở hơi Nguyễn Tấn Dũng cũng ra một công hàm tương tự công nhận Bắc Kinh, Vạn Lư Trường Thành hay tiếng Hán kinh tởm ǵ đó... là của Trung Quốc. Và cả thế giới đều ôm bụng phá ra cười sự ngớ ngẩn và vô nghĩa của loại hành động tưởng như mất lư trí tương tự. Điều này nói lên điều ǵ? Nói lên điều nếu Hoàng Sa, Trường Sa về lịch sử luôn là của Trung Quốc, th́ chẳng Trung Quốc nào cần ai, hơn nữa lại một con chó ghẻ cộng sản đáng khinh, như VNDCCH hay CHXHCNVN ǵ đó công nhận sự toàn vẹn, tính đáng xác nhận, của nó. Vậy nên, bản thân sự có mặt của công hàm Phạm Văn Đồng, ngược lại, nói lên tính đáng nghi ngờ của thứ chủ quyền mà người Trung Quốc đang khăng khăng, chứ không phải công hàm chính thức có giá trị được công nhận hợp pháp.

    Điều duy nhất trong vấn đề công hàm Phạm Văn Đồng là tôi không biết, về luật ngoại giao quốc tế, có thể tranh luận tính hợp pháp, cũng như tính thừa kế của những công hàm tương tự theo những cơ chế như thế nào. Trong bất kỳ trường hợp nào, kể cả nếu luật ngoại giao quốc tế công nhận tính hợp pháp và thừa kế của một chính phủ, nhà nước tiền nhiệm đối với một chính phủ, nhà nước đương nhiệm, th́ phải nói thẳng, Trung Quóc, chỉ v́ tham lam thôi, không thể nào lấy nổi được Hoàng Sa, Trường Sa.

    Ngược lại, nếu khôn khéo và lo đút lót cho chóp bu cộng sản Việt Nam, rất có thể người Trung Quốc thỏa thuận ngầm được với bọn bán nước từ đảng cộng sản Việt Nam và thỏa thuận sau lưng nhân dân Việt Nam để không động chạm tới cái Trung Quốc đă chiếm được. Song một khi chiến tranh v́ đất, tai hoạ đổ máu xảy ra, chắc chắn người Trung Quốc sẽ không đạt được ǵ hết, thậm chí, c̣n có nguy cơ mất hết cả cái họ đang chiếm được, điều giải thích tại sao Trung Quốc càng nỏ họng, càng không dám tiến hành chiến tranh vũ lực quy mô cướp Biển Đông. Bởi người Trung Quốc thừa hiểu, một khi đẩy Việt Nam vào ngơ đường cùng, lịch sử sẽ lặp lại. Mà lịch sử mới toanh nhất là vào gần cuối cuộc chiến tranh Mỹ - Việt, người Việt đă công khai bỏ rơi Trung Quốc, như đồ vứt đi, chọn Liên Xô, chính xác hơn, người da trắng.

    Người Việt nói riêng, cả thế giới da màu nói chung, luôn ngưỡng ḿnh trước người da trắng. Trong khi Trung Quốc đơn phương độc mă, hoàn toàn không có đồng minh, và cả thế giới ít ai tôn trọng, ngưỡng mộ Trung Quốc như một thế lực ưu việt. Trung Quốc tranh chấp lănh thổ không chỉ với ÁEAN, mà cả Triều Tiên, Nhật và Nga. Trung Quốc không phải là sức mạnh ưu việt, mà chỉ nổi lên như một đại gia đồng nát công nghệ phương Tây. Trung Quốc không có bất cứ cái ǵ mà không có nó người hiện đại không thể sống được. Văn hóa Trung Quốc vô cũng đặc thù. Tiếng Trung Quốc nghe như lỗ tai bị xác phạm. Văn hóa ẩm thực của Trung Quốc cảm tính, phản khoa học. Song, nếu tiền th́ có thể kiếm được bằng làm hàng giả và bán cho các nước khốn kiếp, hèn yếu, như CHXHCNVN, th́ việc người Trung Quốc thuộc chủng tộc mongoloid kinh tởm nhất trong gia đ́nh nhân loại như một sự kém ưu việt sinh học bẩm sinh không thể vượt qua mà tự nhiên không cho phép ai nhảy quá cao đầu nó, càng giải thích người Trung Quốc không bao giờ có thể làm đầu tầu để kéo theo sau ḿnh nhân loại và mưu toan chiếm cả Biển Đông là điều hoang tưởng.

    Đánh nhau với người Việt – th́ người Trung Quốc không thể thắng được, bởi người Việt sẽ huy động cả thế giới da trắng chống lại người Trung Quốc.

    Kiếm sống bằng cách như thế, không ai tôn trọng người Trung Quốc.

    http://www.euronews.net/2011/08/02/t...ence-or-is-it/


  4. #4
    chuot_congus
    Khách
    Nh́n đệ tử chân truyền hồ chí minh , 1 kiểu đổi trắng thay đen , không nghe là AK tới liền .
    Mặt trận giải phóng miền nam là 1 chiêu bề mặt cho thế giới xem , gọi là chính danh , là do dân miền nam nổi dậy chống mỹ .Thế mà toàn bộ chỉ huy th́ ở miền bắc , vũ khí th́ từ Nga Tàu .Nguyển thị B́nh Lê Đức Anh ở miền bắc nhưng lại là đại diện mặt trận giải phóng miền nam .Đây là chiêu bề trắng bề đen con nít nhỏ nhỏ hay chơi .
    Trở lại cái công hàm Phạm văn Đồng , cũng là chính danh cho thế giới xem .VN cải lại th́ ... ( nói nho nhỏ) Tàu declare winh' .

  5. #5
    Member
    Join Date
    01-04-2011
    Posts
    135
    Trong bất cứ trường hợp nào, công hàm Phạm Văn Đồng không thể có ư nghĩa pháp lư, hơn nữa lại mang tính quốc tế. Phạm Văn Đồng trên trường quốc tế là ai để tự cho ḿnh quyền công nhận cái ǵ là của ai trên bản đồ quốc tế?

    Trong xe bus một lần tôi chứng kiến cảnh một bà già tóm được tận tay thằng móc túi ngay trong túi áo của bà. Song thằng móc túi khỏe hơn và nó giằng được tay ra. Vừa giằng được tay ra, nó giơ nắm đấm về phía mặt bà, đe sẽ đấm thật, nếu bà tiếp tục gọi nó là thằng móc túi. Trong thế giới văn minh, để gọi ai là ǵ, phán quyết ai là ai, cái ǵ thuộc về ai, chỉ có thể theo quyết định của ṭa án.

    Phạm Văn Đồng có phải là đại diện chính thức của ṭa án quốc tế nào không? Không! V́ thế công hàm của ông ta chỉ có thể mang ư nghĩa riêng tư, chủ quan, thậm chí cảm tính, chứ không thể mang tính hợp pháp quốc tế. Cũng giống như mối quan hệ vợ chồng trong gia đ́nh, khi họ c̣n sống chung với nhau và có thể cho nhau rất nhiều thứ. Song khi ly dị, ra ṭa, trước luật pháp dành cho mọi người, cả hai chịu trách nhiệm trước luật hôn nhân – gia đ́nh trong vấn đề phân chia tài sản, chứ không thể theo lư lẽ chủ quan của họ rằng ai trong số họ thực tế cho ai hay không cho cái ǵ.

    V́ thế, trong vấn đề khẳng định chủ quyền lănh thổ biển, cả hai nước Việt Nam và Trung Quốc phải tuân theo không phải công hàm vô nghĩa hơn nữa của một chính phủ vô uy tín trên trường quốc tế, như VNDCCH, mà là luật quốc tế về biển dành cho mọi thành viên của Liên Hợp Quốc, điều Bắc Kinh cố t́nh tránh bởi sự vô lư của kỳ vọng về lănh thổ của họ và sự không chứng minh được quyền hợp pháp của họ về những lănh thổ mà họ lăm le chiếm đoạt

  6. #6
    chuot_congus
    Khách
    Tàu không chứng minh pháp lư chủ quyền Trường Sa Hoàng Sa ở LHQ , nhưng nó chứng minh được 1 điều , cái thèng bị móc túi bị ăn cắp đi nh́n nhận món đồ của ḿnh bị móc ... là của thèng móc túi .Nh́n nhận bằng mồm th́ c̣n xạo ke được , đi nh́n nhận bằng công hàm Tàu nó winh' phù mơ mà chẳng ai dám vô can .

  7. #7
    Member
    Join Date
    01-04-2011
    Posts
    135
    Thực ra công hàm Phạm Văn Đồng c̣n đặt ra vô số thắc mắc khác mà theo logic khiến ta có thể đặt nghi ngờ về chính sự tồn tại của công hàm này.

    Thứ nhất, ở Việt Nam, ngoài báo Đại Đoàn Kết chết tiệt ǵ đó mới đây hé miệng bập bẹ điều giải thích ngu xuẩn ǵ đó đến mức họ thà câm miệng lại c̣n có lợi hơn, th́ chưa ai bao giờ ở đâu từng nói một cách chính thức hay từng nghe, trông thấy hay đọc được về công hàm này.

    Thứ hai, vậy Hồ Chí Minh th́ ở đâu, lúc Phạm Văn Đồng kư công hàm này? Logic ở đâu, nếu một mặt Hồ Chí Minh dễ dàng bán rẻ lănh thổ đất nước như thế, mặt khác ông ta lạnh máu sẵn sàng đổi mạng hàng triệu người Việt để bằng mọi giá cướp miền Nam Việt Nam?

    Ai trong số họ khiến chúng ta đáng tin hơn: Hồ Chí Minh hay người Trung Quốc, những thiên tài được cả thế giới công nhận về ăn cắp công nghệ của người khác và làm đồ giả? Công hàm Phạm Văn Đồng hay tác phẩm rởm kế tiếp của người Trung Quốc? Người Trung Quốc trước tiên phải chứng minh đó là công hàm thật.

  8. #8
    chuot_congus
    Khách
    Hiện giờ VN chỉ dám cải pháp lư chủ quyền với TQ ở mặt trận LHQ mà thôi .C̣n song phương TQVN cải th́ lấy ǵ cải , TQ cứ nói ra ră , ăn cháo đá bát, xong ṛi nó tŕnh cái công hàm ra.
    Cứ xem h́nh ảnh TQ tung ra trên mạng cách đây 10 năm , nào là công hàm PVĐ , h́nh ảnh hồ chí minh lấy vợ tàu , phim tài liệu vc chào đón TQ tại Tây Ninh .....
    VN chỉ cứng họng .

  9. #9
    nghiep
    Khách

    Báo "đại đoàn kết" là cái quái ǵ nói ai nghe!??

    Nếu căi theo lối của Việt cộng th́ công hàm PVĐ là một chiều, "công hàm có tính ngoại giao"!

    Nhưng bọn Việt cộng sao mà qua mặt dư luận quốc tế những nhà hiểu biết luật công pháp quốc tế.

    Công hàm PVĐ đáp ứng lại lời tuyên bố chủ quyền của TQ, mang tính cách song phương.

    Việc TQ tuyên bố chủ quyền tại biển Đông HS-TS th́ có công hàm P V Đ xác nhận chủ quyền của lời tuyên bố đó. TQ có văn bản đính kèm bản đồ h́nh ảnh kê khai những vùng mà TQ tuyên bố có chủ quyền, công hàm PVĐ...OK!

    Điều 2 của công hàm PVĐ chỉ thị các cấp của VN tôn trọng chấp hành theo công hàm nầy.

    Sau khi chiếm VNCH, cộng sản xáp nhập VNCH vô thành một, P V Đ vẫn làm thủ tướng CSVN đến năm 1987.

    Cho thấy tính cách nhất quán không thay đổi của CSVN và TQ về mọi văn bản đă kư kết.

    CSVN không dám tranh luận công hàm PVĐ với TQ hay giới truyền thông quốc tế.

    Bộ ngoai giao CSVN qua bà Nga chưa thấy họp báo bác bỏ lại công hàm PVĐ.

    Đúng ra bà Nga phải họp báo chí quốc tế bác bỏ công hàm PVĐ tuyên bố công hàm vô giá trị, thách thức TQ đem công hàm nầy ra bằng chứng tranh chấp biển Đông trước quốc tế.

  10. #10
    Member
    Join Date
    01-04-2011
    Posts
    135
    Quote Originally Posted by chuot_congus View Post
    VN chỉ cứng họng .
    Trong đối thoại, đặc biệt với giống mongoloid mắt lác chân cong nỏ họng, ngược lại, rất có lợi và cao tay, khi biết im lặng, lánh xa, điều thể hiện sức mạnh tiềm ẩn, không hạ ḿnh, không cho phép bằng vai phải lứa với đối tượng mà ḿnh không cho cần thiết phải đôi co.

    Trong trường hợp công hàm Phạm Văn Đồng, theo tôi, Việt Nam có lợi hơn, khi đơn giản áp dụng biện pháp conspiracy of silence như một h́nh thức không công nhận, biến công hàm thành cơn đau đầu cho chính người Trung Quốc, buộc họ phải chứng minh rằng công hàm là có thật.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 14
    Last Post: 27-07-2011, 01:58 AM
  2. Xin nhờ chuyển để t́m thân nhân.Nguyễn KIm Thoa
    By xuân khê in forum T́m Người Thân
    Replies: 0
    Last Post: 30-03-2011, 11:48 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 10-11-2010, 07:03 AM
  4. Không thể nghi ngờ, hiểm nguy ngay trước mắt!
    By Mai Hân in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 01-09-2010, 06:51 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •