Originally Posted by
COPY & PASTE
.....
Mân ngữ (闽语): 8 chữ "越王鸠浅自乍用剑" dĩ nhiên đó là chữ VIỆT. Báo kiếm nạm ngọc và chém sắt như chém bùn của Vua một quốc gia rộng lớn và hùng mạnh thì làm sao mà dùng chữ của dân tộc khác được. Chữ xưa là tượng hình rồi biến đổi dần, chỉ có chuyên viên nghiên cứu đọc quen mới nhìn ra. Đó là chữ viết mà ngày nay người ta gọi là TRUNG VĂN hay là chữ HÁN-VIỆT. Trong khi từ hơn 2500 năm về trước thì chữ đó đả là chữ VIỆT của nước Việt của người VIỆT nói tiếng VIỆT. Tiếng Việt thời đó của nước Việt rất giống như tiếng VIỆT NAM bây giờ, bởi vì sau nầy nước Việt của VIỆT VƯƠNG CÂU TIỄN bị nước Sở xâm chiếm và thôn tính, thì con cháu của VIỆT VƯƠNG CÂU TIỄN chạy về phương Nam tiếp tục triều Việt ở tỉnh PHÚC KIẾN là MÂN VIỆT, và tiếng VIỆT ở vùng giang đông nầy gọi là tiếng MÂN VIỆT vẫn tồn tại cho đến ngày nay và phát triển theo chiều di dân xuống phía Nam theo hơn hai ngàn năm lịch sử kể từ khi VIỆT VƯƠNG CÂU TIỄN ra đời. Tự điển hiện giờ và văn khố ngày xưa đều ghi rơ MÂN là VIỆT là MÂN VIỆT. Tiếng MÂN VIỆT trải dài từ HÀNG CHÂU ngày nay xuống phía Nam đến vùng PHƯỚC KIẾN, TRIỀU CHÂU, đến bán đảo LÔI CHÂU. Qua biển đến đảo ĐÀI LOAN, đảo HẢI NAM... và nước VIỆT NAM, và đảo quốc Singapore. Hiện nay MÂN NGỮ là một ngôn ngữ địa phương mạnh nhất trong 8 phương ngữ ở TRUNG QUỐC. MÂN NGỮ "quá lớn" nên không tránh khỏi nhiều giọng bắc trung nam như tiếng VIỆT NAM, cho nên lại chia ra MÂN ĐÔNG NGỮ (vùng Hàng Châu, Triết Giang) và MÂN NAM NGỮ (vùng Phước Kiến xuống phía Nam). MÂN NAM NGỮ lại có nhiều giọng khác nhau chút đỉnh là tiếng PHƯỚC KIẾN, tiếng TRIỀU CHÂU, tiếng LÔI CHÂU, tiếng HẢI NAM. MÂN VIỆT NGỮ sau hơn mấy ngàn năm "chia cách" LỊCH SỬ với dân GIAO CHỈ mà ngày nay vẫn tương đương giống nhau với tiếng VIỆT NAM. Bây giờ MÂN NAM phát âm giống tiếng Việt Nam hơn MÂN ĐÔNG, và PHƯỚC KIẾN hay TRIỀÙ CHÂU là c̣n giống như Việt Nam, đặc biệt nhất là tiếng TRIỀU CHÂU.
Xin mời xem qua một số từ ngữ của tiếng VIỆT NAM với tiếng TRIỀU CHÂU ngày nay sau đây:
- Tiếng VIỆT nói NAM BẮC thì tiếng TRIỀU CHÂU nói là NAM PẮC.
GHI CHÚ: đọc theo giọng bắc Hà Nội mới giống tiếng TRIỀU CHÂU.
LONG ĐONG LONG TONG
YÊU QUÁI YEU KUẠI
KINH THIÊN ĐỘNG ĐỊA KEA THIA TONG TI
KHAI TRƯƠNG KHAI CHEANG
THIÊN HOÀNG THIEN HOÁNG
LÔI CÔNG LUI COON
CÔNG VỤ COONG VỤA
CÔNG PHU CONG HUA
NAM ĐẾ NAM TỊA
Á CHÂU A CHIU, Á CHỊU
ÁC ÁC
Ô Ô
Ô GIANG Ô KANG
U ÁM Ô ÀM
AN NAM AN NÁM
AN ỦI AN OÈ
AN BÌNH AN PENǴ
AN CƯ AN KƯ
ẤN BẢN ÍN PÁNG
ÂN HUỆ EN HỤI, ANH HUI
ÂN ÁI EN ẠI
ÂN TÌNH EN TSINH
ÂN NGHĨA EN NGHỊA
BÁO PÓ, PỌ
IN ỊNG
XUÂN TSUAN
HẠ HE
CẬU KỤA, CỦA
CHỊ CHÍA, CHÉ
SƯ PHỤ SUA HỤA
BÁO CÁO PÓ CẠO
CẢNH BÁO CÀNH PỌ
THÔNG CÁO THONG CẠO
QUẢNG CÁO QUÀNG CẠO
QUẢN LÝ QUÀN LÝ, QUẠN LÍA
TƯƠNG TƯ SEANG SƯA, SEANG SUA
MỸ NHÂN MŨY DÍN
AN TÂM (TIM) AN XIM, AN XỊM
BÌNH AN HẠNH PHÚC PENG AN HENG HỌK
BÌNH TÂM PENG XIM
BẢO VỆ PẠO UY, PỌ UY
BANG GIAO PANG CAO
BÀN GIAO PÀN CAO
BIẾN THỂ PIẾNG THÍA
BIẾN ĐỘNG PIẾNG TOỌNG
BIẾN HÓA PIẾNG HOE
CA ĐOÀN KO THOÁNG
CA VŨ KO VŨA
TAM CANH SA CANH
TỨ HẢI SÍ HÁI
HẢI PHÒNG HÀI HOONG
ĐẠI PHONG TAI HOONG, TOA HUAN
KÉM KÉM
TRỘI CHÔI
CAO CAO
CAO KIẾN CAO KIẸNG
HÔN NHÂN HUÔN EN
XUNG PHONG TSOONG HOONG
TRIỆU QUANG PHỤC CHIÊU KUANG HỤK, (HỌK)
ĐINH BỘ LĨNH TENG PỌ LÉNG
HÀ ĐỒ, LẠC THƯ HO TỐ, LO CHƯA
LAI VĂNG LAI OÁNG
KHÁN GIẢ KHÁN CHIÉA
MẮT MẮT
MÁY BAI
NHÂN ĐẠO DIN TẠO
THỐI BỘ THỐI PO
TIẾN BỘ CHÍNH PỌ
HUÊ KỲ HOE KHIA
NAM KỲ NAM KHIA
THÌ KỲ, THỜI KỲ SIA KHIA
KỲ HẠN KHIA HẠNG
QUÁ KHỨ QUÉ KHỰA
KỶ NIỆM KÝ NIẸM
CÔNG LỘ CONG LÔ
HÀNG HẢI HANG HÁI
HOA NGHIÊM KINH HOA NGHIEM KENH
KINH KENH
NI CÔ NIA CÔ
TRIẾT LÝ TÉK LÝ
THÁI SƠN THÁI SOA
... Phần trên là mộ số thí dụ. Nghĩ đến đâu thì tôi viết đến đó, vì tôi là người TRIỀU CHÂU, không thể viết nhiều ở đây... vì bao nhiêu cho đủ ? để chỉ là thí dụ ? nếu viết hết thì sẽ thành một quyển tự điển VIỆT NAM - MÂN VIỆT, ĐIỀU ĐÓ LÀ PHẢI CÓ ĐỦ KINH PHÍ VÀ THỜI GIAN THÌ MỚI LÀM NỔI. Đây là bằng chứng hùng hồn rằng tiếng Hoa (hay tiếng Hán) chính là tiếng Việt, nước NGÔ của NGÔ PHÙ SAI cũng dùng tiếng VIỆT. Ngày nay tiếng đó chính thức mang tên là NGÔ VIỆT NGỮ, gọi tắt là NGÔ NGỮ. Hiện giờ NGÔ NGỮ vùng Giang Tô, Thượng Hải khi nói H̉A BÌNH thì vẫn đọc là "Hòa Pình", Ô đề trong: Nguyệt lạc ô đề sương măn thiên vẫn đọc là "Ô đề" như người Việt Nam, chị là "chì chị" v v...
Bài viết nầy nêu bằng chứng người Hoa và tiếng Hoa là Việt, đề tài "quá lớn"..., sẽ còn phải viết thêm rất nhiều bài nữa. Quư vị nào có thể đọc chữ Hoa, Hán-Việt và Nôm thì tha hồ đọc nhiều tài liệu bằng Hoa văn và đọc Sử ký của TƯ MÃ THIÊN bằng nguyên văn..., dù là người Việt hay là Hoa thì xin quí vị hăy công tâm mà để ý một điều là... tất cả sử sách xưa và nay thường chối bỏ nguồn gốc Việt của người Hoa, và Hoa thì chối bỏ nguồn gốc là Việt của BÁCH VIỆT. VIỆT là cháu chít của THIẾU KHANG nhà Hạ, Ngô là tôn thất của CHÂU mà nói tiếng Việt. Vậy nhà CHÂU cũng là Việt và ĐỨC KHỔNG PHU TỬ dùng tiếng VIỆT để giảng bài khi dạy học sinh, đó là những bài viết cần phải thêm sau cho bài nầy. Xin quư vị nào có bằng chứng đúng sai từ nguồn tài liệu nào cũng đem ra đóng góp chung và thảo luận rơ ràng mới vui, mới hợp lý...
Khi đưa ra bằng chứng viết bởi Sử xưa thì quư vị hãy để ý là... khi nào thì có tên dân tộc HOA ? và HÁN ? và những người đã xưng là Hoa hay Hán viết "sử" thì ôi thôi... thí dụ: họ giải thích SỞ quốc là KINH SỞ, KINH MAN của người MAN (man di mọi rợ)... Nhưng cũng là họ... họ lại giải thích và ghi chú rơ ràng trong sử sách HẠNG VƠ (Sở Bá Vương) và LƯU BANG (Hán Cao Tổ) cũng là người của NƯỚC SỞ... thì họ ghi là HÁN TỘC. Những điều diễn giải như vậy đầy dẫy trong lịch sử TRUNG HOA, và "HOA" hay là "HÁN" cứ cho là Việt tộc trong cổ sử Trung Hoa là BÁCH VIỆT, thì phải là người dân tộc MÈO, BỐ Y, LÊ, ĐỒNG, DAO, CHOANG, LÀO, MIẾN ĐIỆN v.v...
Hỡi những vị được làm quan và viết sử, hỡi những chuyên gia cao thâm xưa và nay... 56 dân tộc "anh em" còn đó tại TRUNG QUỐC, VIỆT NAM và ĐÔNG NAM Á... tôi có một câu hỏi: Có người ĐỒNG, MÈO, DAO, CHOANG, THÁI, LÀO v.v.... nào chịu nhận mình là người Việt Nam hay là Việt không ??? có lịch sử nào chứng minh họ là người Việt và nói tiếng Việt ??? và không thể nào đem vài chục, hoặc một trăm hay một ngàn từ ngữ Khmer trong tiếng Việt để nói và ghi trong tự điển rằng tiếng Việt là ngữ hệ MÔN-KHMER... Tôi không tin và rất nhiều người không tin...Tiếng Việt có cả một trăm ngàn từ hoặc nhiều hơn gấp mấy lần nữa... nếu tính chung VIỆT NAM, VIỆT, MÂN VIỆT, NGÔ VIỆT, DƯƠNG VIỆT, VU VIỆT, ÂU VIỆT, NAM VIỆT (Triệu Đà), LẠC VIỆT v v... xà phòng, ô-tô, sếp ( theo PHÁP NGỮ ); con trai - (tiếng CỐNG - SỞ VÙNG ĐỘNG ĐÌNH HỒ) hăy, tim -> CHOANG NGỮ; yêu, chùa, kém, trội ->TRIỀU CHÂU-MÂN NGỮ; long đong -> MĂ LAI NGỮ, bụt -> ẤN-PHẠN, buồn, muồn -> QUẢNG ĐÔNG-VIỆT, chị, hoà bình -> NGÔ VIỆT, tam, tứ -> HẢI NAM, tuần -> THÁI, tay, chân... rồi đếm một, hai, ba, bốn -> là theo tiếng - Khmer...TẤT CẢ nhữg từ nêu trên là bình thường vì qua tiếp xúc và vay mượn nhau của các dân tộc... Nói xin lỗi với những chuyên gia... kỳ cục rằng... nếu tiếng VIỆT thuộc hệ Khmer thì có lẽ ngày xưa... câu ca dao đă đổi thành:
Công cha như núi Angko...
Nghĩa mẹ như nước biển Hồ chảy ra ...!!!
Và không bao giờ có chuyện người KHMER ở miền Tây Nam Phần đă từng... buồn buồn là hú bạn ơi... đi cắt... giết Việt "CÁP DUỒN ... BÒN ƠI !"
Người Việt cũng ...không phải là dân tộc thiểu số ngày nay; ai có thể chứng minh cho thiên hạ xem... người Việt đă dùng trống đồng như người dân tộc thiểu số hiện giờ vẫn còn dùng trong ca hát cúng tế..., có triều đại, vua quan, cộng đồng dân Việt nào đă dùng trống đồng trong lịch sử...và hiện giờ... đâu ???
Người Việt là người Việt, có nhiều Việt tộc nên goị là BÁCH VIỆT. Chỉ cần nắm rơ căn bản ngữ vựng của tiếng VIỆT ngày nay là có thể học và hiểu ngay những tiếng VIỆT khác trong BÁCH VIỆT một cách không khó... nếu không muốn nói là dễ dàng...
Xin hẹn quư vị và bạn bè bài viết sau...
COPY & PATE
Bookmarks