Page 33 of 94 FirstFirst ... 232930313233343536374383 ... LastLast
Results 321 to 330 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #321
    thuyen
    Khách
    Lầu năm góc:


    Ngũ Giác Đài:






    Nhà trắng (kèm thêm ghế trắng):


    Ṭa Bạch Ốc:






    Tàu sân bay:


    Hàng Không Mẫu Hạm:






    Máy bay lên thẳng:


    Trực Thăng:






    Tên lửa:


    Hỏa Tiễn:

  2. #322
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 38 năm, hai nước Đông Đức và Tây Đức cùng 4 cuờng quốc: Anh, Pháp, Liên Xô, Mỹ; kư kết một hiệp ước dẫn đến thống nhất nước Đức.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_9
    Ngày 12 tháng 09, 1990
    • 1990 – Hai nước Đức và bốn cường quốc kư kết Hiệp ước 2 + 4 tại Moskva, mở đường cho tái thống nhất nước Đức.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%...BB%9Bc_2_%2B_4
    https://en.wikipedia.org/wiki/Treaty...ect_to_Germany
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Trait%..._Moscou_(1990)
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/09...-hai-nuoc.html

    Hiệp ước 2 + 4

    Loại hiệp ước Hiệp ước độc lập/ ḥa ước
    Ngày kư 12 tháng 9 năm 1990
    Địa điểm Moskva, Liên Xô
    Có hiệu lực 15 tháng 3 năm 1991

    Bên kư kết 2:
    Đông Đức
    Tây Đức
    + 4:
    Liên Xô
    United States
    Anh Quốc
    Pháp
    Các ngôn ngữ Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Đức, Tiếng Nga

    Hiệp ước 2 + 4 (tên chính thức là "Hiệp ước về giải pháp cuối cùng liên quan tới Đức") là một hiệp ước giữa các quốc gia Tây Đức, Đông Đức cũng như Pháp, Liên Xô, Vương quốc Liên hiệp Anh và Hoa Kỳ, trong đó các nước nêu sau cùng từ bỏ tất cả các quyền chiếm đóng ở Đức. Hiệp ước này, mở đường cho việc tái thống nhất nước Đức, được kư kết vào ngày 12 tháng 9 năm 1990 ở Moskva và có hiệu lực từ ngày 15 tháng 3 năm 1991.


    Tây Đức


    Đông Đức


    Pháp


    Liên Xô


    Vương quốc Liên hiệp Anh


    Hoa Kỳ

    Bối cảnh
    Năm 1945, các cường quốc Khối Đồng Minh gồm Mỹ, Anh, và Liên Xô qua thỏa hiệp Potsdam đồng ư chia nước Đức phát xít bại trận tạm thời thành bốn khu vực chiếm đóng, mỗi quốc gia phụ trách một khu vực. Berlin cũng được chia tương tự như vậy.

    Từ trái qua phải: Clement Attlee, Harry S. Truman, Josef Stalin, đằng sau: William Daniel Leahy, Ernest Bevin, James F. Byrnes và Vyacheslav Molotov.

    Vào cuối thập niên 1940, các vùng do Mỹ, Pháp, và Anh kiểm soát đă được hợp nhất thành Tây Đức và vùng do Liên Xô quản lư trở thành Đông Đức.
    Sự chia cắt trở thành biểu tượng của Chiến tranh Lạnh, và một nước Đức bị chia cắt đă trở thành bối cảnh của nhiều sự kiện kịch tính thời kỳ này, ví dụ như cầu không vận Berlin

    https://s20.postimg.cc/sisbupmr1/C-5...ttemplehof.jpg
    Người Berlin quan sát chiếc máy bay Rosinenbombers đáp xuống phi trường Tempelhof (1948)

    và việc chính quyền Đông Đức cho xây dựng bức tường Berlin, phân chia Đông và Tây Berlin năm 1961.

    https://s20.postimg.cc/4rsycghd9/Berlinermauer.jpg
    Một phần của Bức tường Berlin ở Bethaniendamm, nh́n từ phía Tây Đức (1986)

    Tuy nhiên, tới năm 1989, sự ḱm kẹp của chủ nghĩa cộng sản ở Đông Đức đă nhanh chóng bị tuột mất. Nhiều phát triển chính trị trong năm 1989 và 1990, như cuộc cách mạng yên b́nh đă dẫn tới sự sụp đổ của bức tường Berlin cũng như đảng SED ở DDR.

    Trong cuộc tổng bầu cử ở Đông Đức vào ngày 18 tháng 3 năm 1990 một liên minh của các đảng phái mà đồng ư thống nhất nước Đức đă chiếm được đa số.

    Để được thống nhất và hoàn toàn dành lại chủ quyền, cả hai nước Đức đă công nhận những điều kiện trong thỏa hiệp Potsdam mà có liên quan đến nước Đức. Sau đó các quốc gia liên hệ đă ngồi lại để thương thuyết một giải pháp cuối cùng.

    Nội dung Hiệp ước
    Hiệp ước về giải pháp cuối cùng liên hệ tới Đức được kư kết ở Moskva, vào ngày 12 tháng 9 năm 1990,:363 và mở đường cho sự tái thống nhất nước Đức vào ngày 3 tháng 10 năm 1990. Theo đó cả bốn cường quốc chiếm đóng Đức từ bỏ tất cả những quyền mà họ trước đây đă giữ ở Đức, kể cả những quyền có liên can tới thành phố Berlin. Sau khi được thông qua, nước Đức thống nhất đă dành lại được toàn chủ quyền ngày 15 tháng 3 năm 1991.

    Hiệp ước cho phép Đức có quyền lập liên minh hoặc thuộc một liên minh nào đó, không phải bị những ép buộc chính trị trong chính sách về chính trị của ḿnh. Tất cả các lực lượng Liên Xô phải rời khỏi nước Đức vào cuối năm 1994. Trước khi Liên Xô rút quân, Đức chỉ được phép đưa những đơn vị pḥng thủ đến những nơi quân đội Liên Xô đóng quân. Sau khi Liên Xô rút quân, Đức có thể tự do đưa quân đội đến những chỗ đó đóng, ngoại trừ vũ khí nguyên tử. Trong suốt thời gian có mặt của Liên Xô, quân đội đồng minh sẽ duy tŕ quân đội ở Berlin theo như yêu cầu của Đức.

    Đức phải giới hạn lực lượng vũ trang không được vượt qua số 370.000 binh lính, không được hơn 345.000 trong Lục quân Đức và Không quân Đức. Đức phải tái khẳng định từ bỏ sản xuất, sở hữu và điều khiển vũ khí nguyên tử, vi sinh học và hóa học, và đặc biệt, Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân sẽ tiếp tục được áp dụng cho nước Đức thống nhất. Không có lực lượng vũ trang ngoại quốc nào, vũ khí nguyên tử, hay các xe vận chuyển các vũ khí này được phép đưa vào Berlin hay các bang mới của Đức (Đông Đức cũ), vùng không có vũ khí hạt nhân. Đức cũng đồng ư chỉ dùng lực lượng quân sự phù hợp với Hiến chương Liên Hiệp Quốc.

    Những điều khoản quan trọng khác của hiệp ước là việc Đức xác nhận biên giới hiện thời với Ba Lan mà bây giờ đă được quốc tế công nhận, và những thay đổi khác về lănh thổ ở Đức mà đă xảy ra từ 1945, để ngăn ngừa những đ̣i hỏi lấy lại những lănh thổ đă mất ở phía Đông của đường Oder-Neisse (xem thêm Những lănh thổ cũ ở phía Đông của Đức) mà theo lịch sử đă thuộc nước Đức cả hàng trăm năm trước ngày 31 tháng 12 năm 1937.


    Giới tuyến Oder–Neisse

    Hiệp ước định nghĩa lănh thổ của nước Đức thống nhất là lănh thổ của Đông và Tây Đức cộng lại, cấm Đức không được đ̣i lại những lănh thổ khác.

    Đức cũng đồng ư kư một hiệp ước riêng biệt với Ba Lan để mà tái khẳng định biên giới chung hiện thời, theo như luật pháp quốc tế, chính thức từ bỏ những lănh thổ đă mất mà hiện thuộc Ba Lan. Việc này đă được thực hiện vào ngày 14 tháng 11 năm 1990 khi hiệp ước biên giới Đức-Ba Lan được kư.

    Mặc dù hiệp ước được kư bởi Tây và Đông Đức như là 2 quốc gia riêng biệt, nó cũng đă được phê chuẩn bởi nước Đức thống nhất theo như thỏa thuận trong hiệp ước.
    "Văn kiện được phê chuẩn bởi nước Đức thống nhất ngày 13 tháng 10 năm 1990,
    của Hoa Kỳ vào ngày 25 tháng 10 năm 1990,
    của Vương quốc Anh vào ngày 16 tháng 11 năm 1990,
    của Pháp vào ngày 04 tháng 2 năm 1991 và
    của Liên Xô ngày 15 tháng 3 năm 1991.
    Các quyền và trách nhiệm của 4 cường quốc cùng các hiệp định và quyết định tương ứng của ḿnh đă được thông báo đến Tổng thư kư Liên Hiệp Quốc và tất cả các quốc gia bằng thông báo tương ứng vào ngày 05 tháng 4 năm 1991".

    Thực hiện
    Tại một cuộc họp ở Kavkaz vào tháng 7 năm 1990 với Thủ tướng Helmut Kohl, chủ tịch Mikhail Gorbachev đă tuyên bố đồng ư để nước Đức thống nhất.

    Helmut Josef Michael Kohl (3 tháng 4 năm 1930 – 16 tháng 6 năm 2017)


    Mikhail Sergeyevich Gorbachyov (trợ giúp·chi tiết) (phiên âm tiếng Việt: Mi-kha-in Goóc-ba-chốp; tiếng Nga: Михаи́л Серге́евич Горбачёв, Mihail Sergeevič Gorbačëv; IPA: [mʲɪxʌˈil sʲɪrˈgʲejɪvʲɪʨ gərbʌˈʨof] thường được Anh hoá thành Gorbachev; sinh ngày 2 tháng 3 năm 1931)

    Hiệp ước về giải quyết cuối cùng có liên quan đến Đức đă được kư kết bởi các bộ trưởng ngoại giao của 2+4 quốc gia ở Moskva vào ngày 12 tháng 9 năm 1990. Ngày 1 tháng 10 năm 1990 trong một tuyên bố chung tại New York, 4 cường quốc tuyên bố từ bỏ quyền và trách nhiệm của ḿnh đối với Đức, và Đức đă nhận được đầy đủ chủ quyền của ḿnh.
    Ba ngày sau, Đông Đức đă được chính thức sát nhập với Cộng ḥa Liên bang Đức. Nước Đức thống nhất và 3 cường quốc phương Tây nhanh chóng phê chuẩn Hiệp ước 2+4, trong khi Moskva đă kéo dài thời gian, cuối cùng vào ngày 04 tháng 3 năm 1991, Xô viết tối cao đă phê chuẩn sau một cuộc tranh luận sôi nổi, và có hiệu lực từ ngày 15/3/1991 khi Đại sứ Terekhov chính thức chuyển văn kiện phê chuẩn cho Ngoại trưởng Genscher.
    Sau sự tan ră của Liên bang Xô Viết, Nga thừa kế nghĩa vụ của Liên Xô cũ từ các hiệp ước với Đức. Vào tháng 8 và tháng 9 năm 1994, quân đội chiếm đóng cuối cùng rời khỏi Berlin và chấm dứt giai đoạn sau chiến tranh.
    Với Hiệp ước này, phần lớn quân đội của các lực lượng chiếm đóng trước đây (ngụ ư Liên Xô, v́ lúc đó Hồng quân Liên Xô c̣n đóng quân trên lănh thổ Đông Đức với tư cách quân chiếm đóng) rời khỏi nước Đức, những đơn vị quân sự c̣n lại của các lực lượng chiếm đóng không c̣n quyền kiểm soát nữa, mà thuộc sự quản lư dưới quy chế của quân đội NATO. Kể từ thời điểm này, nước Đức lần đầu tiên từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai khôi phục lại được hoàn toàn chủ quyền lănh thổ.

    UNESCO đă công nhận Hiệp ước 2+4 và 14 tài liệu khác về sự xây dựng và sụp đổ bức tường Berlin là Di sản tư liệu thế giới vào ngày 25 tháng 5 năm 2011.

    Chú thích
    1. ^ a ă Vgl. BGBl. II 1990, S. 1317 (Artikel 2) und BGBl. II 1991, S. 587: „Hinterlegt wurden die Ratifikationsurkunde n vom vereinten Deutschland am 13. Oktober 1990, von den Vereinigten Staaten am 25. Oktober 1990, von dem Vereinigten Königreich am 16. November 1990, von Frankreich am 4. Februar 1991 und von der Sowjetunion am 15. März 1991.“
    Die hiermit verbundene endgültige Beendigung der Rechte und Verantwortlichkeiten der Vier Mächte und ihrer entsprechenden Vereinbarungen und Beschlüsse teilten die Regierungen der Vier Mächte durch entsprechende Diplomatische Note vom 5. April 1991 dem Generalsekretär der Vereinten Nationen in einer Bekanntmachung an alle Staaten mit; vgl. UN Doc. S/22449.
    2. ^ a ă â b c d đ e Philip Zelikow và Condoleezza Rice. Germany Unified and Europe Transformed: A Study in Statecraft. Harvard University Press, 1995 & 1997. ISBN 9780674353251
    3. ^ Charles S. Maier, Dissolution: The Crisis of Communism and the End of East Germany (Princeton University Press, 1997). ISBN 978-0691007465
    4. ^ a ă â b c “Der Zwei-plus-Vier-Vertrag” (bằng tiếng Đức). Bộ Ngoại giao Đức.

  3. #323
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 47 năm, bộ trưởng quốc pḥng Trung Cộng là Lâm Bưu qua đời trong một tai nạn máy bay

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_9
    Ngày 13 tháng 09, 1971
    • 1971 – Bộ trưởng Quốc pḥng Trung Quốc Lâm Bưu qua đời trong một tai nạn máy bay, ông bị cáo buộc định chạy trốn sau khi ám sát bất thành Mao Trạch Đông.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A2m_B%C6%B0u
    https://en.wikipedia.org/wiki/Lin_Biao
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Lin_Biao
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/09...bo-truong.html

    Lâm Bưu
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
    林彪

    Nguyên soái Lâm Bưu

    Chức vụ Phó Thủ tướng thứ hai nước Cộng Ḥa Nhân dân Trung Hoa
    Nhiệm kỳ 1965 – 1971
    Kế nhiệm Đặng Tiểu B́nh

    Thông tin chung

    Đảng phái Đảng Cộng sản
    Sinh 5 tháng 12 năm 1907, Hoàng Cương, Hồ Bắc
    Mất 13 tháng 9 năm 1971 (63 tuổi), Öndörkhaan, Mông Cổ
    Trường Trường quân sự Hoàng Phố
    Dân tộc Hán
    Tôn giáo không
    Vợ Diệp Quần (叶群)

    Lâm Bưu (林彪, bính âm: Lín Biāo; Wade-Giles: Lin Piao; tên khai sinh: 林育蓉 Lâm Dục Dung; 1907-1971) là một nhà hoạt động chính trị và quân sự Trung Quốc, nguyên soái của Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc pḥng.

    Tham gia cách mạng
    Lâm Bưu sinh năm 1907, trong một gia đ́nh địa chủ ở Hoàng Cương, tỉnh Hồ Bắc.

    Hồ Bắc (tiếng Trung: 湖北; bính âm: Húběi [nghe] (trợ giúp·chi tiết), tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa. Giản xưng chính thức của tỉnh Hồ Bắc là "Ngạc" (鄂), lấy theo tên một nước chư hầu thời xưa, sau trở thành đất thuộc nước Sở và nhà Tần, nay nằm ở phía đông của tỉnh. Tên Hồ Bắc ám chỉ về vị trí của tỉnh này nằm ở phía bắc của hồ Động Đ́nh


    Năm 1925 ông gia nhập Liên đoàn Thanh niên Cộng sản Trung Quốc, sau đó gia nhập Đảng Cộng sản Trung Quốc khi đang theo học Trường Quân sự Hoàng Phố.


    Trường Quân sự Hoàng Phố (tiếng Hán phồn thể: 黃埔軍校; tiếng Hán giản thể: 黄埔军校; bính âm: Huángpŭ Jūnxiào; Hán Việt: Hoàng Phố Quân hiệu) là danh xưng thông dụng để chỉ học viện quân sự đào tạo sĩ quan lục quân của Trung Hoa Dân Quốc hoạt động từ năm 1924-1927. Cơ sở học viện được đặt tại đảo Trường Châu, khu Hoàng Phố, thành phố Quảng Châu. Đảo này c̣n có tên là đảo Hoàng Phố, v́ vậy học viện này có tên gọi như trên.


    Trong cuộc Vạn Lư trường chinh Lâm Bưu giữ chức Sư trưởng Bát lộ quân. Năm 1945, Lâm Bưu giữ chức tư lệnh quân dă chiến Đông Bắc.

    Vạn lư Trường chinh (wanli changzheng), tên đầy đủ là Nhị vạn ngũ thiên lư trường chinh, là một cuộc rút lui quân sự của Hồng Quân Công Nông Trung Hoa, với hành tŕnh dài 25 ngàn dặm (12.000 km), bắt đầu từ Giang Tây, tiến về phía tây tới Tây Tạng rồi đi ngược lên phía bắc, tới tận Diên An của tỉnh Thiểm Tây.
    Bản đồ tổng quan các tuyến đường của cuộc Vạn lư Trường chinh.


    Khi Chiến tranh Triều Tiên nổ ra, Lâm Bưu lấy cớ ốm đau không nhận chỉ huy quân chí nguyện Trung Quốc ở Triều Tiên và Bành Đức Hoài đảm nhiệm cương vị này.

    Bành Đức Hoài (chữ Hán phồn thể: 彭德懷, chữ Hán giản thể: 彭德怀, bính âm: Péng Déhuái, phiên âm hệ la-tinh thổ âm Bắc Kinh: P'eng Te-huai; 24 tháng 10 năm 1898 – 29 tháng 11 năm 1974) là một tướng lĩnh quân sự của nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, một trong mười Nguyên soái của Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc. Ông tên thật là Bành Đức Hoa
    .

    Đỉnh cao quyền lực

    Từ trái qua: Lâm Bưu và Mao Trạch Đông

    Năm 1955, ông được phong nguyên soái và thường xuất hiện bên cạnh Mao Trạch Đông như nhân vật số hai trong quân đội.
    Năm 1955, Lâm Bưu vào Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc cùng lúc với Đặng Tiểu B́nh và đến năm 1958, Lâm Bưu là một trong 5 Phó Chủ tịch Đảng Cộng sản Trung Quốc.


    Đặng Tiểu B́nh (nghe (trợ giúp·chi tiết) giản thể: 邓小平; phồn thể: 鄧小平; bính âm: Dèng Xiǎopíng; 22 tháng 8 năm 1904 - 19 tháng 2 năm 1997) có tên khai sinh là Đặng Tiên Thánh, khi đi học mới đổi là Đặng Hi Hiền (邓希贤), là một lănh tụ của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Tên gọi Đặng Tiểu B́nh được ông dùng từ năm 1927, sau khi Tưởng Giới Thạch đàn áp phong trào cách mạng Cộng sản tại Thượng Hải


    Năm 1966, Lâm Bưu nhảy từ vị trí thứ 6 lên vị trí thứ 2 khi trở thành Phó Chủ tịch Đảng duy nhất.
    Tại Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ IX (1969) Lâm Bưu là Phó Chủ tịch Đảng duy nhất và được chọn là người kế vị Mao Trạch Đông, được mệnh danh là "Phó Thống soái".
    Lâm Bưu c̣n là Phó Thủ tướng từ năm 1954 cho đến lúc mất (1971).
    Năm 1959, Lâm Bưu giữ chức Bộ trưởng Quốc pḥng thay Bành Đức Hoài đang bị đ́nh chỉ mọi chức vụ và quản chế tại nhà riêng. Lâm Bưu cũng được coi là kiến trúc sư của Cách mạng Văn hóa.

    Trốn chạy
    Ngày 13 tháng 9 năm 1971, Lâm Bưu tử nạn máy bay ở Mông Cổ khi đang trốn chạy sau vụ mưu sát Mao Trạch Đông không thành. Tuy nhiên có người cho rằng Lâm Bưu không phải chết v́ máy bay bị rơi mà do hỏa tiễn bắn khi đi ăn tiệc về.


    Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: [Monggol Ulus] trong chữ viết Mông Cổ; Монгол Улс [Mongol Uls] trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lănh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại. Mông Cổ có biên giới với Trung Quốc về phía nam và có biên giới với Nga về phía bắc.


    Năm 1973, Lâm Bưu bị khai trừ khỏi Đảng Cộng sản Trung Quốc. Năm 1981, ông bị Ṭa án Tối cao nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa kết tội phản cách mạng.
    Sinh thời Lâm Bưu được coi là một trong những tướng lĩnh xuất sắc nhất của Hồng quân Trung Quốc. Tuy nhiên theo sử gia Philip Short, một chuyên gia về Mao Trạch Đông th́ Lâm Bưu không phải là một nhà chiến lược quân sự lỗi lạc và cũng không phải là một tên phản loạn như tuyên truyền.

    Chú thích
    1. ^ Yao Ming-le. The Conspiracy and Death of Lin Biao: How Mao's Successor Plotted and Failed- An Inside Account of the Most Bizarre and Mysterious Event in the History of Modern China (ấn bản 1983). Alfred A. Knopf. ISBN 0394525434.
    2. ^ Short, Philip. Mao: A Life (ấn bản 2001). Holt Paperbacks. ISBN 0805066381.

    Liên kết ngoài
    Tiếng Anh:
    • The Lin Biao Reference Archive
    • Lin Biao Biography From Spartacus Educational
    • Distorting History: Lessons From The Lin Biao Incident article by Qiu Jin author of "The Culture of Power: The Lin Biao Incident in the Cultural Revolution," Stanford University Press (tháng 6 năm 1999), ISBN 0804735298

  4. #324
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 58 năm. Tổ chức các nước xuất cảng dầu thô (OPEC) được thành lập

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_9
    Ngày 14 tháng 09, 1960
    • 1960 – Kết thúc Hội nghị Bagdad, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa(OPEC) được thành lập nhằm thống nhất và phối hợp các chính sách dầu lửa.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%B...7u_l%E1%BB%ADa
    https://en.wikipedia.org/wiki/OPEC
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Organi...e_p%C3%A9trole
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/09...ng-58-nam.html

    Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa


    Quốc kỳ



    Trụ sở
    Viên, Áo
    Ngôn ngữ chính thức Tiếng Anh
    Kiểu Khối thương mại
    Thành viên 12 quốc gia (2011)
    12 Quốc gia (2011)
    Algérie, Angola, Ecuador, Iran, Iraq, Kuwait, Libya, Nigeria, Qatar, Ả Rập Xê Út, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Venezuela

    Người đứng đầu

    Chủ tịch Bijan Namdar Zanganeh
    Tổng thư kư Abdallah el-Badri
    Thành lập Baghdad, Iraq
    Điều lệ 10–14 tháng 9 năm 1960
    Trên thực tế tháng 1 năm 1961

    Diện tích
    Tổng cộng 11,854,977 km2, 4,577,232 mi2

    Dân số
    Ước lượng 372.368.429
    Mật độ 31.16/km2, 80,7/mi2
    Đơn vị tiền tệ Tham chiếu USD /thùng
    Trang web www.opec.org


    Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ, trong tiếng Anh viết tắt là OPEC (viết tắt của Organization of Petroleum Exporting Countries). Mục tiêu của tổ chức này là đảm bảo thu nhập ổn định cho các quốc gia thành viên và đảm bảo nguồn cung dầu mỏ cho các khách hàng.
    OPEC là tổ chức đa chính phủ được thành lập bởi các nước Iran, Iraq, Kuwait, Ả Rập Xê Út và Venezuela trong hội nghị tại Bagdad (từ 10 tháng 9 đến 14 tháng 9 năm 1960).
    Các thành viên Qatar (1961), Indonesia, Libya (1962), UAE(1967), Algérie (1969) và Nigeria (1971) lần lượt gia nhập tổ chức sau đó.
    Ecuador (1973–1992) và Gabon (1975–1994) cũng từng là thành viên của OPEC.
    Trong 5 năm đầu tiên trụ sở của OPEC đặt ở Genève, Thụy Sĩ, sau đấy chuyển về Viên, Áo từ tháng 9 năm 1965.


    Iran (Ba Tư:ایران Irān [ʔiːˈɾɒːn] (nghe)), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (Ba Tư:
    جمهوری اسلامی ایران Jomhuri-ye Eslāmi-ye Irān phát âm (trợ giúp·chi tiết)),[5] là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á.



    Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.



    Kuwait (phát âm tiếng Việt: Cô-oét, tiếng Ả Rập: الكويت al-Kuwait), tên chính thức là Nhà nước Kuwait (tiếng Ả Rập:دولة الكويت Dawlat al-Kuwait (trợ giúp·chi tiết)), là một quốc gia tại Tây Á. Kuwait nằm tại ŕa phía bắc của miền đông bán đảo Ả Rập, và tại đầu vịnh Ba Tư, có biên giới với Iraq và Ả Rập Xê Út. Tính đến năm 2016, dân số Kuwait đạt 4,2 triệu; trong đó 1,3 triệu người là công dân Kuwait c̣n 2,9 triệu người là ngoại kiều.



    Ả Rập Xê Út, tên chính thức là Vương quốc Ả Rập Xê Út (tiếng Ả Rập: المملكة العربية السعودية al-Mamlakah al-‘Arabiyyah as-Su‘ūdiyyah, phát âm (trợ giúp·chi tiết)) là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, chiếm phần lớn bán đảo Ả Rập. Quốc gia này có diện tích đất liền khoảng 2,15 triệu km², là quốc gia rộng lớn thứ năm tại châu Á và rộng lớn thứ nh́ trong thế giới Ả Rập sau Algérie



    Venezuela (tên chính thức là Cộng ḥa Bolivar Venezuela, tiếng Tây Ban Nha: República Bolivariana de Venezuela, [reˈpuβlika βoliβaˈɾjana đe βeneˈswela], tên gọi trong tiếng Việt: Cộng hoà Bô-li-va-ri-a-na Vê-nê-du-ê-la[4], đôi khi là Vê-nê-xu-ê-la) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Mỹ.


    Các nước thành viên OPEC khai thác vào khoảng 40% tổng sản lượng dầu lửa thế giới và nắm giữ khoảng ¾ trữ lượng dầu thế giới.

    Lịch sử

    Xuất khẩu - nhập khẩu theo quốc gia, thùng/ngày

    Vào ngày 10–14 tháng 9 năm 1960, theo sáng kiến của Bộ trưởng Bộ Năng lượng và Mỏ Venezuelan Juan Pablo Pérez Alfonso và bộ trưởng Bộ Năng lượng và Mỏ Ả Rập Xê Út Abdullah al-Tariki, các chính phủ Iraq, Iran, Kuwait, Ả Rập Xê Út và Venezuela nhóm họp tại Baghdad để thảo luận các phương án nhằm tăng giá dầu thô sản xuất ở các quốc gia này.
    OPEC được thành lập nhằm thống nhất và phối hợp các chính sách về dầu mỏ của các quốc gia thành viên.
    Giữa năm 1960 và 1975, tổ chức này đă mở rộng bao gồm các thành viên mới như Qatar (1961), Indonesia (1962), Libya(1962), và Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (1967), Algérie (1969), và Nigeria (1971). Ecuador và Gabon trước đây từng là thành viên của OPEC, nhưng Ecuador đă rút lui ngày 31 tháng 12 năm 1992 do họ không sẵn sàng hay không thể chi trả 2 triệu đô la tiền phí thành viên và cảm giác rằng họ cần sản xuất nhiều dầu hơn chỉ tiêu mà OPEC cho phép, dù vậy họ gia nhập trở lại vào tháng 10 năm 2007.
    Các mối quan tâm tương tự cũng đă thúc đẩy Gabon ngừng làm thành viên vào tháng 1 năm 1995.[8]Angola gia nhập đầu năm 2007.
    Na Uy và Nga tham dự các hội nghị của OPEC với tư cách là quan sát viên. OPEC không phải không thích mở rộng nữa, Mohammed Barkindo, tổng thư kư OPEC gần đây đă đề nghị Sudan gia nhập.[9] Iraq vẫn là thành viên của OPEC, nhưng sản lượng của Iraq không nằm trong bất kỳ chỉ tiêu thỏa thuận nào của OPEC kể từ tháng 3 năm 1998.

    Tháng 5 năm 2008, Indonesia tuyên bố rời khỏi OPEC khi hết hạn thành viên và vào cuối năm đó, nước này trở thành quốc gia nhập khẩu dầu và không thể đạt được chỉ tiêu sản xuất dầu của họ. Một bản tuyên bố do OPEC đưa ra ngày 10 tháng 9 năm 2008 đă xác nhận Indonesia rút khỏi tổ chức này, trong đó có đoạn "thật tiếc là chúng tôi phải chấp nhận mong muốn của Indonesia để dừng tư cách thành viên trong Tổ chức [OPEC] và hy vọng rằng Quốc gia này sẽ sẵn sàng gia nhập trở lại trong một tương lai không xa."

    Indonesia vẫn xuất khẩu dầu ngọt nhẹ và nhập khẩu dầu chua hơn (chứa nhiều lưu huỳnh), nặng hơn để tận dụng chênh lệch giá (nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu).

    Tổ chức

    Văn pḥng chính của OPEC tại Viên, Áo

    OPEC có khả năng điều chỉnh hạn ngạch khai thác dầu lửa của các nước thành viên và qua đó có khả năng khống chế giá dầu. Hội nghị các bộ trưởng phụ trách năng lượng và dầu mỏ thuộc tổ chức OPEC được tổ chức mỗi năm hai lần nhằm đánh giá thị trường dầu mỏ và đề ra các biện pháp phù hợp để bảo đảm việc cung cấp dầu.
    Bộ trưởng các nước thành viên thay nhau theo nguyên tắc xoay ṿng làm chủ tịch của tổ chức hai năm một nhiệm kỳ.

    Thành viên
    Hiện nay tổ chức này có 12 nước thành viên được liệt kê dưới đây với ngày tháng gia nhập.

    Châu Phi
    • Algérie (tháng 7 năm 1969)
    • Libya (tháng 12 năm 1962)
    • Nigeria (tháng 7 năm 1971)
    • Angola (tháng 1 năm 2007)

    https://s20.postimg.cc/sdj5lr0zh/OPEC.svg.png
    Các nước thành viên OPEC

    Thành viên hiện tại
    Cựu thành viên
    Trung Đông
    • Iran (tháng 9 năm 1960)
    • Iraq (tháng 9 năm 1960) (không được đếm vào phần xuất khẩu của OPEC từ năm 1998)
    • Kuwait (tháng 9 năm 1960)
    • Qatar (tháng 12 năm 1961)
    • Ả Rập Xê Út (tháng 9 năm 1960)
    • Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (tháng 11 năm 1967)
    Nam Mỹ
    • Venezuela (tháng 9 năm 1960)
    • Ecuador (1973-1993, 2007)

    Cựu thành viên
    • Gabon (Thành viên chính thức từ 1975 đến 1995)
    • Indonesia (tháng 12 năm 1962 đến 2008)

    Thành viên tương lai
    • Bolivia, Canada, Sudan và Syria đă được OPEC mời tham gia

    Mục tiêu
    Mục tiêu chính thức được ghi vào hiệp định thành lập của OPEC là ổn định thị trường dầu thô, bao gồm các chính sách khai thác dầu, ổn định giá dầu thế giới và ủng hộ về mặt chính trị cho các thành viên khi bị các biện pháp cưỡng chế v́ các quyết định của OPEC. Nhưng thật ra nhiều biện pháp được đề ra lại có động cơ bắt nguồn từ quyền lợi quốc gia, thí dụ như trong các cơn khủng hoảng dầu, OPEC chẳng những đă không t́m cách hạ giá dầu mà lại duy tŕ chính sách cao giá trong thời gian dài.
    Mục tiêu của OPEC thật ra là một chính sách dầu chung nhằm để giữ giá. OPEC dựa vào việc phân bổ hạn ngạch cho các thành viên để điều chỉnh lượng khai thác dầu, tạo ra khan hiếm hoặc dư dầu giả tạo nhằm thông qua đó có thể tăng, giảm hoặc giữ giá dầu ổn định. Có thể coi OPEC như là một liên minh độc quyền (cartel) luôn t́m cách giữ giá dầu ở mức có lợi nhất cho các thành viên.

    Các biện pháp của OPEC theo thứ tự thời gian
    1/ 14 tháng 9 năm 1960: thành lập tổ chức theo đề xuất của Venezuela tại Baghdad.
    2/ 1965: Dời trụ sở về Wien. Các thành viên thống nhất một chính sách khai thác chung để bảo vệ giá.
    3/ 1970: Nâng giá dầu lên 30%, nâng thuế tối thiểu áp dụng cho các công ty khai thác dầu lên 55% của lợi nhuận.
    4/ 1971: Nâng giá dầu sau khi thương lượng với các tập đoàn khai thác. Tiến tới đạt tỷ lệ quốc gia hóa 50% các tập đoàn.
    5/ 1973: Tăng giá dầu tăng từ 2,89 USD/thùng lên 11,65 USD. Thời gian này được gọi là cuộc khủng hoảng dầu lần thứ nhất, OPEC khai thác 55% lượng dầu của thế giới.
    6/ 1974 đến 1978: tăng giá dầu 5-10% hầu như mỗi nửa năm một lần để chống lại việc USD bị lạm phát.
    7/ 1979: Khủng hoảng dầu lần thứ hai. Sau cuộc cách mạng Hồi giáo giá dầu từ 15,5 USD một thùng được nâng lên 24 USD. Libya, Algérie và Iraq thậm chí đ̣i đến 30 USD cho một thùng.
    8/ 1980: Đỉnh điểm chính sách cao giá của OPEC. Lybia đ̣i 41 USD, Ả Rập Xê Út 32 USD và các nước thành viên c̣n lại 36 USD cho một thùng dầu.
    9/ 1981: Lượng tiêu thụ dầu giảm do các nước công nghiệp lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế và bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng dầu lần thứ nhất, do giá dầu cao, nhiều nước trên thế giới đầu tư vào các nguồn năng lượng khác. Lượng tiêu thụ dầu thế giới giảm 11% trong thời gian từ 1979 đến 1983, thị phần dầu của OPEC trên thị trường thế giới giảm xuống c̣n 40%.
    10/ 1982: Quyết định giảm lượng sản xuất tuy được thông qua nhưng lại không được các thành viên giữ đúng. Thị phần của OPEC giảm xuống c̣n 33% và vào năm 1985 c̣n 30% trên tổng số lượng khai thác dầu trên thế giới. Lượng khai thác dầu giảm xuống đến mức thấp kỷ lục là 17,34 triệu thùng/ngày.
    11/ 1983: Giảm giá dầu từ 34 USD xuống 29 USD/thùng. Giảm hạn ngạch khai thác từ 18,5 triệu xuống 16 triệu thùng một ngày.
    12/ 1986: Giá dầu rơi xuống đến dưới 10 USD/thùng do sản xuất thừa và do một số nước trong OPEC giảm giá dầu.
    13/ 1990: Giá dầu được nâng lên trong tầm từ 18 đến 21 USD một thùng. Nhờ vào chiến tranh Vùng Vịnh giá dầu đạt đến mức đề ra.
    14/ 2000: Giá dầu đă dao động mạnh, vượt qua cả hai mức thấp và cao nhất trong lịch sử. Nếu trong quư I, chỉ với 9 USD người ta cũng có thể mua được một thùng dầu th́ trong quư IV giá đă vượt trên 37 USD một thùng. Các thành viên của OPEC đồng ư giữ giá dầu ở mức 22-28 USD/thùng.
    15/ 2005: OPEC quyết định giữ nguyên lượng khai thác 27 triệu thùng. Các thành viên đă nhất trí "tạm ngưng" không giữ giá dầu ở mức 22-28 USD/thùng.

    Production, en millions de barils par jour23
    2012
    2013
    2014
    2015
    2016

    Arabie saoudite9,53 10,12 10,42 9,5 9,4
    Iran2,81 2,85 3,54 3 2,68
    Irak3,33 4 4,41 2,95 3,08
    Émirats arabes unis2,76 2,93 3,03 2,65 2,76
    Vénézuela2,46 2,46 2,24 2,5 2,5
    Nigéria1,9 1,77 1,46 2,1 1,95
    Koweit2,61 2,75 2,88 2,46 2,55
    Angola1,66 1,76 1,71 1,78 1,72
    Libye0,46 0,40 0,39 1,39 0,90
    Algérie1,12 1,12 1,11 1,17 1,15
    Qatar0,71 0,65 0,65 0,74 0,73
    Équateur0,55 0,54 0,55 0,49 0,52
    Total 30,98 31,65 32,62 31,30 30,45

    Crude oil benchmarks
    https://s20.postimg.cc/ysi6ia2il/Crudes.png
    Sulfur content and API gravity of different types of crude oil

    See also: Benchmark (crude oil)
    A "crude oil benchmark" is a standardized petroleum product that serves as a convenient reference price for buyers and sellers of crude oil, including standardized contracts in major futures markets since 1983.
    Benchmarks are used because oil prices differ (usually by a few dollars per barrel) based on variety, grade, delivery date and location, and other legal requirements.
    The OPEC Reference Basket of Crudes has been an important benchmark for oil prices since 2000.
    It is calculated as a weighted average of prices for petroleum blends from the OPEC member countries:
    Saharan Blend (Algeria), Girassol (Angola), Oriente (Ecuador), Rabi Light (Gabon), Iran Heavy (Islamic Republic of Iran), Basra Light (Iraq), Kuwait Export (Kuwait), Es Sider (Libya), Bonny Light (Nigeria), Qatar Marine (Qatar), Arab Light (Saudi Arabia), Murban (UAE), and Merey (Venezuela).[47]
    North Sea Brent Crude Oil is the leading benchmark for Atlantic basin crude oils, and is used to price approximately two-thirds of the world's traded crude oil. Other well-known benchmarks are West Texas Intermediate (WTI), Dubai Crude, Oman Crude, and Urals oil.


    An undersupplied US gasoline station, closed during the oil embargo in 1973

    https://s20.postimg.cc/4ntpwzxgd/Kuw...n_oilfield.png
    One of the hundreds of Kuwaiti oil fires set by retreating Iraqi troops in 1991

    https://s20.postimg.cc/ng5l0l9a5/Dam...rch_4_1938.jpg
    Gusher well in Saudi Arabia: conventional source of OPEC production

    https://s20.postimg.cc/h2ghxcjtp/Fra...in_process.jpg
    Shale "fracking" in the US: important new challenge to OPEC market share

    Chú thích
    1. ^ “OPEC Statute” (PDF). Organization of the Petroleum Exporting Countries. 2008. tr. 8. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2011. English shall be the official language of the Organization.
    2. ^ “Our Mission”. OPEC. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2013.
    3. ^ “Brief History”. OPEC. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2013.
    4. ^ Citino 2002, tr. 4: "Together with Arab and non-Arab producers, Saudi Arabia formed the Organization of Petroleum Export Countries (OPEC) to secure the best price available from the major oil corporations."
    5. ^ Painter 2012, tr. 32: "In September 1960, after the major oil companies had twice unilaterally reduced the prices that were used to calculate how much revenue producing countries received, the oil ministers of Iran, Iraq, Kuwait, Saudi Arabia, and Venezuela formed the Organization of the Petroleum Exporting Countries […] eventually gain[ing] power over pricing in the 1970s".
    6. ^ OPEC, by Benjamin Zycher: The Concise Encyclopedia of Economics: Library of Economics and Liberty[liên kết hỏng]
    7. ^ “Ecuador Set to Leave OPEC”. The New York Times. Ngày 18 tháng 9 năm 1992. Truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2010.
    8. ^ “Gabon Plans To Quit OPEC – NYTimes.com”. New York Times. Ngày 9 tháng 1 năm 1995. Truy cập ngày 3 tháng 10 năm 2010.
    9. ^ Angola, Sudan to ask for OPEC membership Houston Chronicle
    10. ^ Indonesia to withdraw from Opec
    11. ^ [1][liên kết hỏng]
    12. ^ “OPEC accepts Ecuador as active member”. Truy cập 8 tháng 2 năm 2015.
    13. ^ “OPEC to Step Up by New Members”. Truy cập 8 tháng 2 năm 2015.

    Liên kết ngoài
    • Trang web chính thức của OPEC
    • Số liệu thống kê và dự đoán của OPEC đến năm 2010

  5. #325
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 102 năm, Anh dùng xe tăng lần đầu trong Đệ nhất thế chiến

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...4%83m_x%C6%B0a
    Ngày 15 tháng 09, 1916

    • 1916 – Chiến tranh thế giới thứ nhất: Loại vũ khí bí mật của Quân đội Anh là xe tăng lần đầu tiên được sử dụng trong trận Somme tại Pháp.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Xe_t%C4%83ng
    https://en.wikipedia.org/wiki/Tank
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Char_de_combat
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/09...2-nam-anh.html

    Xe tăng


    Xe tăng chủ lực T-14 Armata của Nga trong lễ duyệt binh 9-5-2015

    Loại Phương tiện chiến đấu bọc thép
    Quốc gia chế tạo Vương quốc Anh, Pháp

    Lược sử hoạt động
    Phục vụ Từ năm 1916

    Thông số
    Phương tiện bọc thép Thép hoặc các loại vỏ giáp khác dành cho chiến xa
    Vũ khí chính Pháo tăng
    Hệ thống treo Bánh xích

    Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng pḥng thủ. Hỏa lực này thường được cung cấp bởi 1 súng chính cỡ ṇng lớn trong 1 tháp pháo quay với súng máy, trong khi có áo giáp nặng và di chuyển trên mọi địa h́nh nhằm cung cấp sự bảo vệ cho xe tăng và tổ lái, cho phép thực hiện tất cả các nhiệm vụ chính của xe bọc thép quân đội trên chiến trường..

    Thiết kế

    Sơ đồ một loại xe tăng:
    1. Xích;
    2. Ṇng pháo
    3. Ốp xích nơi treo các tấm thép "váy" phía ngoài xích để chống trái phá chống tăng;
    4. Các ống phóng lựu cho hệ thống bảo vệ tích cựcvà tạo màn khói bảo vệ;
    5. Tháp pháo;
    6. Khoang động cơ, hộp số;
    7. Cửa nắp tháp pháo;
    8. Khe súng máy;
    9. Vỏ thân xe;
    10. Súng máy mũi xe

    Do đặc trưng chức năng chiến đấu nên xe tăng được đánh giá qua rất nhiều các thông số kỹ thuật – chiến thuật mà chúng nằm trong các nhóm tính năng chính như sau:
    Hoả lực: là số lượng, chất lượng, cỡ ṇng của pháo trên xe: bao gồm nhiều thông số như tốc độ bắn nhanh, độ chính xác, tầm bắn xa nhất, tầm bắn gần nhất, sức công phá của đạn... Các xe tăng hiện đại thường trang bị 1 pháo bắn thẳng ṇng trơn hoặc có khương tuyến cỡ ṇng từ 100 đên 125 mm (Trong đại chiến II cỡ ṇng thông dụng từ 75–100 mm) 1–2 khe súng máy đằng mũi 1 đại liên tháp pháo. Đạn có nhiều loại đạn nổ, xuyên thép, đạn chống tăng, và tên lửa có điều khiển bắn qua ṇng pháo
    Vỏ thép: đây là thông số về tính được bảo vệ của xe gồm các yếu tố về số lượng, chất lượng, độ dày, vật liệu, h́nh dáng và vị trí bố trí của các lớp vật liệu vỏ thép để bảo vệ xe... Các xe tăng hiện đại ngoài nhiều lớp vỏ thép và các vật liệu tổng hợp c̣n các lớp treo bảo vệ bằng thuốc nổ (c̣n gọi là giáp phản ứng nổ, viết tắt là ERA) và các lớp vật liệu chống phóng xạ cho trường hợp chiến tranh hạt nhân và hệ thống tuần hoàn và lọc khí chống vũ khí hoá học, sinh học.
    Tính cơ động: Là tính năng rất quan trọng quyết định hiệu quả chiến đấu của xe tăng, bao gồm các thông số như tốc độ tối đa, tốc độ chiến đấu trên các địa h́nh, khả năng vượt vật cản, khả năng vượt dốc, khả năng vượt sông, tầm hoạt động xa nhất, tính việt dă...

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các điểm mạnh, yếu và chiến thuật sử dụng xe tăng
    Điểm mạnh
    Xe tăng có các điểm mạnh thể hiện ở 3 chức năng chiến thuật: chức năng tấn công thọc sâu, chức năng chống tăng và chức năng trợ chiến bộ binh.
    1/ Chức năng tấn công thọc sâu:
    2/ Chức năng chống tăng:
    3/ Chức năng trợ chiến cho bộ binh:
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Điểm yếu
    https://s20.postimg.cc/q01eaeth9/B41.jpg
    Súng chống tăng B41 (RPG-7) của Liên Xô


    Type 95 SPAAG Trung Quốc

    Điểm yếu rất quan trọng của xe tăng là tầm quan sát của kíp chiến đấu kém. Vũ khí đánh gần kém do xạ giới bị hạn chế bởi các vỏ bọc thép ở tháp pháo sự cơ động bị chậm do phụ thuộc vào tốc độ quay của tháp pháo. Những xe tăng kiểu cũ có lớp vỏ giáp trên đỉnh tháp pháo mỏng, không được trang bị vũ khí pḥng không (súng máy, tên lửa đất đối không tầm ngắn) đều bất lực trước máy bay cường kích và trực thăng chống tăng của đối phương.
    1/ Xe tăng hoàn toàn bất lực trước máy bay, trực thăng của đối phương v́ tầm quan sát rất kém và vũ khí của xe tăng không phải là để chống lại mục tiêu trên không[cần dẫn nguồn]. …
    2/ Xe tăng kém hiệu quả tác chiến ở nơi rừng núi và thành phố: Tại nơi có rừng, núi, thành phố, pháo của xe tăng sẽ khó xoay trở v́ vướng địa h́nh. …
    3/ Yếu kém trong đánh gần: v́ tầm quan sát yếu và vũ khí xe tăng không hiệu quả khi bị bộ binh địch áp sát nhất là ngày nay khi bộ binh được trang bị các vũ khí chống tăng cá nhân rất hiệu quả là súng phóng lựu chống tăng hay các loại tên lửa chống tăng dẫn đường. Điển h́nh như RPG-7, RPG-29, 9M133 Kornet, FGM-148 Javelin..

    Chiến thuật sử dụng xe tăng
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Lịch sử phát triển của xe tăng

    Ra đời trong thế chiến I

    Quân đội Mỹ về Pháp Renault FT-17, Pháp, 1918


    Xe tăng Mark IV của Anh bị quân Đức tịch thu và sử dụng trong cuộc Tổng tấn công Mùa xuân 1918‎

    Chiến tranh thế giới thứ nhất là một cuộc chiến tranh trận địa điển h́nh hay c̣n gọi là chiến tranh chiến hào là loại chiến tranh mà "dễ pḥng thủ, khó tấn công".
    Quân đội hai bên cố thủ trong hệ thống chiến hào nhiều tầng lớp, dày đặc dây thép gai và băi ḿn. Lúc đó chưa có phương tiện hiệu quả để tiến công sắc bén. Để đánh chiếm một đoạn tuyến pḥng thủ của đối phương quân tấn công phải chịu thương vong rất lớn và cũng không thể phát triển tấn công nhanh chóng và hiệu quả. Ngược lại quân pḥng ngự có thể nhanh chóng tái lập pḥng tuyến mới phía sau chiến tuyến của ḿnh. Chiến tranh có h́nh thức giằng co hai bên ép dần chiến tuyến của nhau, chiến tuyến thay đổi chậm chạp, ổn định. Đánh nhau rất ác liệt thương vong lớn nhưng ít có các trận đánh quyết định thắng bại dứt khoát. Kết cục chiến tranh phụ thuộc vào sự chịu đựng dẻo dai của xă hội các nước đối kháng đối với gánh nặng của chiến tranh...
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trước và trong thế chiến II
    Trước và đặc biệt trong thế chiến II xe tăng có những bước phát triển rất nhanh, mạnh trong cả kỹ thuật chế tạo xe và chiến thuật sử dụng chúng. Trước chiến tranh các cường quốc thế giới đă nhận thức được vai tṛ của xe tăng trong chiến tranh và ra sức xây dựng một lực lượng xe tăng mạnh.
    Về kỹ thuật: Trong thời gian này nhà kỹ thuật người Mỹ George Christie đă ứng dụng hệ thống treo cho xe tăng đă nâng cao độ tin cậy tác chiến của xe tăng: tháp pháo nhờ hệ thống này vẫn giữ nguyên vị trí khi xe chuyển động cho phép xe tăng có thể ngắm bắn khi đang chuyển động. Các loại xe tăng của Liên Xô ngay trước đại chiến II lần đầu tiên trên thế giới được lắp động cơ Diesel. Các xe tăng được trang bị liên lạc radio, hỏa lực được nâng cao (cỡ ṇng từ 30–40 mm của thế chiến Inâng lên 70–80 mm đầu thế chiến II và cuối thế chiến II có loại mang pháo 122 mm). Vỏ thép được gia cường rất nhiều để chống lại các loại vũ khí chống tăng của đối thủ. Các loại xe tăng tốt nhất của thời kỳ này là của hai cường quốc lục quân Liên Xô và Đức Quốc xă, kết quả của các đối chọi của quân đội hai nước này trên chiến trường.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thời gian này có sự chạy đua giữa hỏa lực và vỏ thép trong chế tạo xe tăng. Các cường quốc chạy đua tăng cỡ hỏa lực và đương nhiên tăng độ dày của vỏ thép sự chạy đua của các tính năng mâu thuẫn lẫn nhau này làm cho xuất hiện rất nhiều hạng xe tăng:
    Xe tăng hạng nhẹ: (xe nhẹ – vỏ thép yếu, thường dưới 40mm, cơ động tốt nhưng hỏa lực pháo dưới 50mm,) dùng chủ yếu để trinh sát rất điển h́nh là xe tăng BТ-7 của Liên Xô. Trong chiến tranh loại xe này tỏ rơ tính không hiệu quả. Lợi thế của chúng là tốc độ và độ cơ động cao.


    Xe tăng hạng nặng IS-2 Model 1944 của Liên Xô. Đây là loại xe tăng có hỏa lực mạnh nhất trong thế chiến thứ 2 với pháo 122mm ṇng dài


    Tăng "Con báo" Panther Pzkpfw. V Ausf. A. Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Đây là loại xe tăng được coi là hiệu quả nhất của quân Đức

    Xe tăng hạng trung (theo tiếng Anh "Medium tank"): là kết hợp hợp lư của vỏ thép 40–70 mm, hỏa lực pháo 70–90 mm, tính cơ động tốt) đây là hạng xe tăng tối ưu được thực tế chiến tranh khẳng định mà các mẫu xe tốt nhất là của Đức và Liên Xô, điển h́nh là loại xe tăng Panzer IV của Đức và T-34 của Liên Xô, trong đó có chủng T-34-85. …
    Xe tăng hạng nặng (tiếng Anh c̣n gọi là heavy tank): vỏ thép rất nặng, dày từ 80 đến trên 100 mm, hỏa lực mạnh đến 85–122 mm, chi phí đắt đỏ. …
    • Về chiến thuật: Đây là thời kỳ của những tư tưởng táo bạo của chiến thuật sử dụng xe tăng mà các tướng lĩnh Đức Quốc xă đă đi đầu và tạo nên cuộc cách mạng trong nghệ thuật chiến tranh. Các chiến thắng vũ băo của quân đội Đức Quốc xă trên chiến trường trên bộ đánh tan nhanh chóng quân đội các cường quốc địch thủ tại châu Âu trong chiến lược chiến tranh chớp nhoáng (Blitzkrieg) là nhờ các sáng tạo chiến thuật chứ không phải là nhờ chất lượng hơn hẳn của xe tăng Đức.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thời chiến tranh lạnh và hiện đại
    Sau đại chiến II có thể phân ra 3 giai đoạn phát triển xe tăng:
    https://s20.postimg.cc/tq0unxo7x/Vie...or_Type_59.jpg
    Xe tăng T-54 tại Việt Nam. T-54 và T-55 là xe tăng được sử dụng rộng răi và là loại tăng được sản xuất nhiều nhất cho đến hiện nay.

    Giai đoạn thứ nhất là ngay sau chiến tranh và trong thập niên 1950: việc thiết kế, sản xuất xe tăng trong giai đoạn này vẫn theo các tiêu chuẩn của chiến tranh thông thường, theo xu hướng tăng cỡ ṇng hoả lực và tăng vỏ thép. Sau chiến tranh loại xe tăng hạng nặng không c̣n chỗ đứng và tuyệt chủng, xe tăng hạng nhẹ vẫn c̣n vai tṛ hạn chế trong trinh sát v́ nó nhẹ thuận tiện cho vận chuyển đổ bộ đường không nhưng rồi cũng hết vai tṛ và nhanh chóng tuyệt chủng. Các loại xe tăng hạng trung được nâng cao tính năng và biến đổi thành xe tăng chiến đấu cơ bản. Cơ cấu pháo về cơ bản ít thay đổi nhưng có thay đổi nhiều về đạn dược, hệ thống máy móc động cơ có nhiều hoàn thiện lên: động cơ Diesel thay thế hoàn toàn động cơ xăng tuy vẫn nhỏ gọn nhưng công suất mạnh hơn rất nhiều, hệ thống treo được hoàn thiện... Các xe tăng tiêu biểu của giai đoạn này là T-54, T-55, T-62 của Liên Xô, M-46, M-48 của Mỹ, AMX của Pháp.
    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Leopard 2A6 của Đức là loại xe tăng có khả năng tham gia trong một cuộc chiến tranh hóa học

    • Giai đoạn thứ hai là những năm 1960–1970: Xe tăng chủ lực xuất hiện. Đây là giai đoạn mà xe tăng tuy về kết cấu cơ bản không thay đổi nhiều nhưng tính năng được hoàn thiện cao chủ yếu nhờ vào công nghệ mới: độ bảo vệ của xe không phải do tăng độ dày của vỏ thép mà nhờ áp dụng các vật liệu mới siêu nhẹ, siêu bền v́ với sự phát triển của đầu đạn lơm xuyên thép th́ chạy đua bằng cách tăng măi độ dày của vỏ thép trở nên vô nghĩa, do đó vỏ thép, trọng lượng không tăng lên mấy nhưng có thể chống lại mọi loại trái phá chống tăng thời đại chiến.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/ma1l26ij1/Rus...013_531-09.jpg
    T-72 với gói nâng cấp hệ thống bảo vệ mới trong triển lăm Russia Arms Expo 2013


    T-14 Armata, xe tăng thế hệ thứ 4 đầu tiên trên thế giới, năm 2015

    • Giai đoạn thứ 3 là thời kỳ những năm 1980 và tiếp diễn đến 2015: là giai đoạn mà các tính năng "cổ điển" của xe (như tính cơ động, hoả lực, vỏ thép) đă không c̣n là các yếu tố duy nhất để đánh giá sức mạnh, mà các tính năng công nghệ cao giờ đây có vai tṛ rất quan trọng: như mức độ hiệu quả trong đấu tranh điện tử, độ bí mật về tiếng ồn và hồng ngoại (tia nhiệt), trong thời kỳ này xuất hiện xe tăng có động cơ tuốc bin khí (của Liên Xô – Nga và của Hoa Kỳ) làm xe có công suất máy cực mạnh, động cơ xe tăng thời kỳ này đều là đa nhiên liệu.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    • Giai đoạn thứ 4, bắt đầu từ năm 2015: là giai đoạn mà xe tăng trở nên tự động hóa ngày càng cao, mở đầu là xe tăng T-14 Armata của Nga có tháp pháo hoàn toàn tự động. Trong tương lai, dự đoán rằng mức tự động hóa sẽ tiếp tục tăng lên, biến xe tăng trở thành cỗ máy chiến đấu không người lái. Xe tăng tương lai c̣n có thể điều khiển máy bay không người lái để tự trinh sát mục tiêu, và trang bị các loại tên lửa tầm xa có thể tấn công mục tiêu từ tầm xa hàng chục km theo sự chỉ dẫn của máy bay không người lái.

    Phân loại xe tăng
    Theo thời gian cũng như sự phát triển của lư thuyết quân sự, của khoa học và công nghệ, sự hiện hóa của vũ khí và các phương tiện chiến tranh, sự phân loại xe tăng từng thời kỳ cũng có những biến đổi:

    Trước năm 1920
    Có bốn loại xe tăng, được phân loại theo trọng lượng:
    • Xe tăng siêu nhẹ: Trọng lượng toàn bộ từ 2 đến 3 tấn
    • Xe tăng hạng nhẹ: Trọng lượng từ 3 đến 10 tấn
    • Xe tăng hạng trung: Trọng lượng từ 10 tấn đến 20 tấn
    • Xe tăng hạng nặng: Trọng lượng trên 30 tấn

    Trước năm 1960
    Khối Warszawa
    Có ba loại xe tăng, được phân loại theo trọng lượng:
    • Xe tăng hạng nhẹ: Trọng lượng dưới 20 tấn
    • Xe tăng hạng trung: Trọng lượng từ 20 tấn đến 40 tấn
    • Xe tăng hạng nặng: Trọng lượng trên 40 tấn
    Khối NATO
    Có ba loại xe tăng, được phân loại theo trọng lượng và kích cỡ của pháo tăng:
    • Xe tăng hạng nhẹ: Trọng lượng dưới 25 tấn, pháo tăng có cỡ ṇng đến 85 mm
    • Xe tăng hạng trung: Trọng lượng từ 25 tấn đến 50 tấn, pháo tăng có cỡ ṇng đến 105 mm
    • Xe tăng hạng nặng: Trọng lượng trên 50 tấn, pháo tăng có cỡ ṇng lớn hơn 105 mm

    Từ năm 1960
    Xe tăng được phân loại không chỉ theo trọng lựong, kích cỡ pháo tăng mà c̣n được phân loại theo công dụng, tính năng. Theo cách phân loại này, xe tăng có các chủng loại sau:
    • Xe tăng chủ lực: Kết hợp các tính năng của xe tăng hạng nặng và xe tăng hạng trung, được trang bị nhiều loại vũ khí khác nhau phục vụ cho nhiều mục đích chiến đấu khác nhau, có thể sử dụng trong nhiều môi trường tác chiến khác nhau, kể cả tác chiến mặt đất, tác chiến pḥng không và đổ bộ đường biển.
    • Xe tăng đặc chủng: C̣n gọi là xe tăng chuyên biệt. Loại xe này có những thiết bị đặc biệt chuyên dùng để thực hiện những nhiệm vụ chuyên môn riêng như diệt tăng, trinh sát, phun lửa, phá công sự kiên cố, rà phá ḿn, bắc cầu, đổ bộ từ tàu biển, đổ bộ từ trên không...
    Từ năm 1960, xe tăng hiện đại trang bị nhiều loại vũ khí như pháo, tên lửa chống tăng, tên lửa pḥng không tầm ngắn và trung b́nh.
    Hiện nay. ở những nước có nền công nghiệp quốc pḥng hiện đại, phần lớn các loại xe tăng hạng nhẹ trước đây không được mở rộng sản xuất. Họ chuyển sang chế tạo xe thiết giáp chiến đấu của bộ binh dùng bánh xích có tính năng giống với xe tăng hạng nhẹ nhưng đa năng hơn, (BMP, BMD, M2 Bradley); xe thiết giáp trinh sát (BRDM), hay xe chiến đấu hỗ trợ tăng dựa trên khung thân xe tăng, có thể chiến đấu độc lập hoặc phối hợp với xe tăng trong thực hiện nhiệm vụ đột kích tốc độ cao của lục quân hiện đại.

    Các xu hướng phát triển trong chiến tranh hiện đại

    Máy bay cường kích A-10 Thunderbolt II của Không lực Hoa Kỳ, máy bay cường kích được coi là sát thủ diệt tăng trong chiến tranh hiện đại.

    https://s20.postimg.cc/eu2bgfs9p/U.S...igade_fire.jpg
    Trực thăng AH-64D bắn đạn thật

    Trong thời đại ngày nay nhất là sau khi nguy cơ chiến tranh thế giới tổng lực không c̣n và với sự lên ngôi vai tṛ của không quân th́ tương lai sử dụng xe tăng vẫn chưa rơ ràng:
    1/ Một mặt với sự xuất hiện ngày càng nhiều và tích cực của máy bay cường kích và trực thăng th́ xe tăng mất độc quyền trong việc tiến công cơ động: tốc độ cơ động và các khả năng cơ động với mọi địa h́nh, tính bất ngờ của máy bay trực thăng mang quân đổ bộ th́ xe tăng không thể so sánh được.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    2/ Mặt khác trong chiến tranh trong tương lai gần cũng có nhiều đặc điểm làm tăng khả năng sử dụng của xe tăng: Trong điều kiện ngày nay không c̣n các chiến tuyến pḥng thủ chiều sâu chạy dài theo phân cách quân hai phía như trong thế chiến thứ nhất và thế chiến thứ hai mà việc pḥng ngự được tổ chức theo các trung tâm pḥng thủ.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cấu tạo
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Vai tṛ
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Một số đặc điểm ưu tiên khi chế tạo xe tăng của các quốc gia
    Các quốc gia đầu bảng trên thế giới trong lĩnh vực chế tạo xe tăng là Hoa Kỳ, Liên Xô – Nga, Anh, Pháp, Đức, Israel. Mỗi quốc gia khi chế tạo xe tăng đều có hướng ưu tiên trong cách lựa chọn các giải pháp nhiều khi mâu thuẫn nhau. Điều đó tạo ra "trường phái" của các nước này.
    Trường phái Liên Xô-Nga
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trường phái Âu-Mỹ
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  6. #326
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 46 năm, bộ đội cộng sản phải rút khỏi cổ thành Quảng Trị của miền Nam.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_9
    Ngày 16 tháng 09, 1972
    • 1972 – Chiến tranh Việt Nam: Các binh sĩ miền Bắc cuối cùng rút khỏi thành cổ Quảng Trị (h́nh), kết thúc trận chiến ác liệt tại đây.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%...ng_Tr%E1%BB%8B
    https://en.wikipedia.org/wiki/Second...ng_Tr%E1%BB%8B
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/09...nam-truoc.html

    Trận Thành cổ Quảng Trị

    Một phần của Chiến tranh Việt Nam

    Map of the initial phase of Operation Lam Son 72

    Thời gian 28 tháng 6 - 16 tháng 9 năm 1972
    Địa điểm Thành cổ Quảng Trị
    Kết quả
    Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng Ḥa chiếm được thành cổ Quảng Trị
    Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam giành chiến thắng về mặt chính trị khi kéo dài trận đánh tới lúc đàm phán với Mỹ ở Paris có lợi nhất
    Mỗi bên tham chiến kiểm soát một nửa tỉnh Quảng Trị

    Tham chiến
    Quân đội Nhân dân Việt Nam Quân đội Hoa Kỳ
    Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam

    Chỉ huy
    Văn Tiến Dũng Creighton Abrams
    Trần Quư Hai Ngô Quang Trưởng

    Lực Lượng
    ít nhất 20.000 ~30.000
    Không quân và hải quân Mỹ yểm trợ (dùng tổng cộng 328.000 tấn bom đạn)

    Tổn thất
    Ước tính: Tính riêng sư đoàn thủy quân lục chiến:
    khoảng 4.000 - 10.000 chết, bị thương chưa có số liệu. 3.658 chết , gần 2.000 bị thương
    3 xe tăng bị phá hủy Tổng thương vong các đơn vị:
    7.756 chết, hàng ngh́n bị thương[
    Hoa Kỳ:
    ~20 chết
    9 máy bay, 25 xe tăng - xe bọc thép, 4 ôtô bị phá hủy


    Trận Thành cổ Quảng Trị là một trận chiến giữa một bên là Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam được sự hỗ trợ về hậu cần của Quân đội Nhân dân Việt Nam với một bên là Quân đội Hoa Kỳ và Quân lực Việt Nam Cộng ḥa tại khu vực thành cổ Quảng Trị vào năm 1972. Đây là một trong những trận chiến ác liệt bậc nhất trong Chiến dịch Xuân Hè 1972, một phần của Chiến tranh Việt Nam.


    Thành cổ Quảng Trị (có dấu X) và một góc thị xă năm 1967

    Trận chiến kéo dài trong suốt 81 ngày đêm, sau khi liên tiếp tung vào các đơn vị bộ binh cũng như sử dụng hỏa lực bom đạn cực kỳ lớn, Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng ḥa đă thành công trong việc tái chiếm lại Thành cổ nhưng vẫn không thể giành lại nửa Bắc của tỉnh Quảng Trị.
    Tuy vậy về mặt chiến lược, sự kháng cự mạnh mẽ của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam với sự hỗ trợ về hậu cần của Quân đội Nhân dân Việt Nam đă khiến kế hoạch tái chiếm thành cổ của đối phương bị kéo dài tới 3 tháng so với kế hoạch ban đầu là 2 tuần.

    Bối cảnh
    Năm 1972, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam tổ chức tổng tấn công trên 3 chiến trường chính: Quảng Trị, Bắc Tây Nguyên, và Đông Nam Bộ (B́nh Long), trong đó hướng chủ yếu là tỉnh Quảng Trị.


    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tương quan lực lượng
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa: Các Lữ đoàn dù 1, 2, 3; Liên đoàn 81/Biệt kích nhảy dù; Thiết đoàn 7, 18 kị binh; 3 lữ đoàn thuỷ quân lục chiến và các tiểu đoàn pháo, công binh… Tổng cộng hơn 30.000 quân cùng hàng trăm xe tăng, xe thiết giáp.
    Quân đội Hoa Kỳ: Nhiều cố vấn chỉ huy cùng hàng trăm máy bay chiến đấu, bao gồm cả B-52 ném bom chiến lược của không quân Hoa Kỳ, pháo hạm yểm trợ từ Hạm đội 7.


    Chiếc Boeing B-52 Stratofortress (Pháo đài chiến lược) là máy bay ném bom chiến lược phản lực được Không quân Hoa Kỳ (USAF) sử dụng từ năm 1955, thay thế cho các kiểu Convair B-36 và Boeing B-47. Được chế tạo để mang vũ khí hạt nhân trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, nó chỉ được dùng để thả các vũ khí quy ước trong các cuộc chiến tranh thực tế. Máy bay này là chiếc máy bay ném bom có tầm bay xa không cần tiếp nhiên liệu dài nhất, và mang được đến 27 tới 33 tấn (60.000 - 73.000 lb) vũ khí.


    Thống kê cho biết trong 81 ngày đêm, Hoa Kỳ đă sử dụng:
    • 4.958 lần/chiếc B-52 (trung b́nh 60 lần/ngày đêm). 9.048 lần/chiếc máy bay phản lực các loại (trung b́nh hơn 100 lần/ngày đêm), ném tổng cộng hơn 120.000 tấn bom đạn (bằng 7 lần quả bom nguyên tử mà Mỹ ném xuống Hiroshima), nếu tính trung b́nh th́ các chiến sĩ Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam tham gia trận đánh phải hứng chịu 4-5 tấn bom mỗi người..
    • Hơn 950.000 viên đạn pháo 105mm, 55.000 viên đạn pháo 155 mm, 8.164 viên đạn pháo 175mm, hơn 615.000 viên đạn hải pháo oanh kích (trung b́nh mỗi chiến sĩ Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam phải hứng chịu khoảng 100 viên đạn pháo). Tính riêng từ ngày 9 tháng 9 đến ngày 16 tháng 9 năm 1972, chỉ trong 1 tuần quân Mỹ đă sử dụng: 95.570 viên đạn pháo 105 ly; 11.002 viên đạn pháo 155 ly; 2.630 viên đạn pháo 175 ly; 14.223 viên đạn pháo từ hạm đội 7 và 163 lần/chiếc máy bay phản lực Mỹ.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Diễn biến
    Pḥng ngự của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam
    Bắt đầu từ ngày 26 tháng 6 năm 1972, Không quân Hoa Kỳ bắt đầu ném bom rải thảm Quảng Trị để chuẩn bị các hoạt động của bộ binh. Mục tiêu của Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng ḥa là phải giành chiến thắng trước ngày 13 tháng 7, lúc Hội nghị Paris nhóm họp trở lại. Ngày 28 tháng 6 năm 1972, tướng Ngô Quang Trưởng phát lệnh khởi binh chiến dịch Lam Sơn 72 trên hai hướng.

    Ngô Quang Trưởng (1929-2007), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa, cấp bậc Trung tướng. Ông xuất thân từ những khóa đầu tại trường Sĩ quan Trừ bị do Quốc gia Việt Nam mở ra ở miền Nam Việt Nam. Trong thời gian tại ngũ, ông đă có hơn 12 năm phục vụ trong Binh chủng Nhảy dù. Năm 1972, ông được bổ nhiệm làm Tư lệnh Quân đoàn I, là chỉ huy cao nhất trong trận đánh tái chiếm Thành cổ Quảng Trị.


    Chiều 28 tháng 6, sau khi vượt sông Mỹ Chánh, QLVNCH đă cô lập được một bộ phận của các sư đoàn 304 Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam và 308 Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam ở nam Sông Mỹ Chánh. Hướng Đông, ngày 29 tháng 6, các lữ TQLC 147 và 258 tấn công các khu vực Diên Khanh, Xuân Viện, Kim Giao (thuộc huyện Hải Lăng), phối hợp với Lữ TQLC 369 từ Mỹ Thủy và Cổ Lũy đánh ra. Từ ngày 3 đến ngày 6 tháng 7, sau khi nhổ từng chốt chặn của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trên khoảng cách từng hecta một, chịu thương vong hơn 300 quân, Lữ dù 1 và Liên đoàn 1 Biệt động quân đă có mặt ở ngoại vi thị xă Quảng Trị nhưng không lọt vào được. Ngay lập tức, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam điều động Sư đoàn 325 và Sư đoàn 312 vào tham chiến cùng với các lực lượng tại chỗ để giữ Quảng Trị. Ngày 29 tháng 6, trong cuộc họp nội các, Tổng thống Thiệu thừa nhận Chiến dịch Lam Sơn 72 mới chỉ làm chậm bước tiến của Quân Giải phóng.

    Việt Nam Cộng ḥa lúc này tiến hành trưng binh và cho phép quân nhân lựa chọn binh chủng ưa thích nhưng do t́nh thế chiến trường nên nhiều người đă không quyền được lựa chọn.

    Ngày 7 tháng 7, Tiểu đoàn 3 (Trung đoàn 48) Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam sử dụng Đại đội 9, tăng cường 1 trung đội của Đại đội 10, với một trung đội địa phương và 3 xe tăng, được Trung đoàn pháo 45 chi viện trực tiếp, thực hành phản kích đối phương ở phía Đông La Vang Hữu.

    Quân VNCH thấy xe tăng bất ngờ xuất hiện, nên đội h́nh rối loạn. QLVNCH bị thương vong hàng trăm binh lính, bị bắn cháy hai xe tăng và bị đánh bật ra khỏi khu vực La Vang Hữu. Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam bị hỏng hai xe tăng, một chiếc do bắn nhầm và một chiếc bị phá do bom.


    Đến lúc này, thời hạn chiếm lại Thành Cổ mà Mỹ hoạch định đă sắp hết, nhưng đà tiến vẫn bị chặn đứng. Quân Mỹ liền tăng cường hỏa lực, nâng tổng số đạn pháo đánh phá thị xă từ 8.000 viên/ngày lên 15.000 viên/ngày, cao điểm có ngày lên tới 30.000 viên/ngày, sử dụng 40 đến 60 lần/chiếc máy bay phản lực một ngày, dùng bom khoan đánh phá hầm hào tường thành, tăng số phi vụ máy bay B-52 ném bom dọc bờ tả ngạn sông Thạch Hăn và hậu phương để ngăn chặn Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam tăng cường quân số, vận chuyển tiếp tế.


    Sông Thạch Hăn (hay c̣n gọi là sông Quảng Trị) là con sông lớn nhất tỉnh Quảng Trị. Đây là con sông gắn liền với lịch sử Quảng Trị.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ ngày 25 đến ngày 27 tháng 7, tướng Lê Quang Lưỡng của QLVNCH đă tung lực lượng dự bị cuối cùng (Liên đoàn biệt kích dù 81) vào chiến đấu, chiếm được các làng Tŕ Bưu, Cổ Thành. Tiểu đoàn biệt kích dù 27 tiến sát góc Đông Nam Thành cổ nhiều lần lao lên định cắm cờ lên tường thành nhưng đều bị Trung đoàn 48 đẩy lùi. Hai bên tổn thất lớn về sinh mạng.


    Lê Quang Lưỡng (1932-2005), nguyên là một tướng lĩnh Nhảy dù của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa, cấp bậc Chuẩn tướng. Ông xuất thân từ những khóa đầu tiên tại trường Sĩ quan Trừ bị do Quân đội Pháp và Chính phủ Quốc gia Việt Nam mở ra ở miền Nam Việt Nam. Ra trường, ông được tuyển vào đơn vị Nhảy dù và đă phục vụ Binh chủng này trong suốt thời gian tại ngũ của ḿnh. Ông cũng là vị Tư lệnh cuối cùng của Sư đoàn Nhảy dù (1972-1975).


    Ngày 28 tháng 7, thời hạn đánh chiếm thị xă Quảng Trị và thành cổ đă hết, tướng Ngô Quang Trưởng quyết định dừng cuộc tấn công của Sư đoàn dù, chuyển giao nhiệm vụ đánh chiếm thị xă Quảng Trị cho Sư đoàn thủy quân lục chiến. Trong tháng 7, mỗi ngày Không lực Hoa Kỳ huy động từ 40 đến 60 phi vụ B-52, 130 đến 150 phi vụ máy bay cường kích yểm hộ mặt đất cho QLVNCH. Phương án đánh nhanh chiếm nhanh của VNCH chính thức bị loại bỏ.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/gzyesf9p9/Bird_Dog.jpg
    Cessna L-19/O-1 Bird Dog là một loại máy bay thám sát và liên lạc.

    https://s20.postimg.cc/kjkci8rul/OV-10_Bronco.jpg
    North American Rockwell OV-10 Bronco là một loại máy bay cường kích và thám sát hạng nhẹ của Hoa Kỳ.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trận chiến trong thị xă
    Từ ngày 20 đến ngày 30 tháng 8 năm 1972, các chốt trong thị xă đều được Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam giữ vững. Đêm đêm, Quân Giải phóng tập kích ở Tri Bưu, ở Thạch Hăn, chùa Bà năm, diệt một số lính khiến quân đối phương không tiến được.[cần dẫn nguồn]
    Quân Giải phóng được bổ sung vào Thành đều đặn theo kế hoạch. Mỗi đêm vào trung b́nh được 40-50 người (đă trừ số người đào ngũ, lạc ngũ hoặc bị thương từ bên kia bờ sông, chiếm khoảng 30-40%). Hàng ngày thuyền gắn máy hậu cần từ Tả Kiên bí mật bơi vào thành, tiếp tế lương thực, đạn dược, thuốc men, kể cả quà Quốc khánh từ hậu phương tới. Dù vậy, do áp lực liên tục từ đối phương, giao thông hào chiến đấu bị bom đạn bắn phá liên tục, nên hệ thống pḥng thủ ngày càng lỏng dần. Tân binh được tăng cường cho các đơn vị pḥng thủ chỉ đủ để bù đắp số thương vong trong chiến đấu.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cũng trong đêm 15 tháng 9 các chỉ huy của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trong thành nắm lại t́nh h́nh, thấy QLVNCH đă chiếm một số góc thành cổ, việc giữ Thành cổ đă đạt được mục đích trên bàn đàm phán nên thống nhất ra lệnh rút khỏi thị xă và thành cổ từ 22 giờ ngày 15 tháng 9.

    Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam rút khỏi thành cổ
    Tới ngày 15 tháng 9, sau khi diễn biến ở Hội nghị Paris có lợi cho Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam khi trong ngày 11 tháng 9, Cố vấn Kissinger chấp nhận phương án ngừng bắn, rút quân Mỹ và chính quyền Thiệu vẫn sẽ ở lại cho tới khi tổ chức Tổng tuyển cử ở miền Nam[20] Quân Giải phóng bắt đầu tiến hành rút quân.
    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Lê Tự Đồng, tên thật là Lê Tự Đắc (1920 - 2011) là một sĩ quan cấp cao trong Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng, nguyên Phó Giám đốc về Chính trị Học viện Quân sự cấp cao (nay là Học viện Quốc pḥng),Chính ủy kiêm Bí thư Quân khu ủy Quân khu 4, Tư lệnh-Chính ủy kiêm Bí thư đảng ủy Quân khu Trị Thiên, Chính ủy Mặt trận B5.Đại biểu Quốc hội khóa 6, Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên


    Sau khi Quân Giải phóng rút quân, phái đoàn Mỹ lại lật lại vấn đề rút quân Mỹ khỏi Việt Nam nhưng với vốn liếng đàm phán là nửa Bắc tỉnh Quảng Trị, các vùng kiểm soát mới giành được trước đó ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ đều là các địa bàn chiến lược và việc Quân Giải phóng vẫn sẵn sàng giao chiến tiếp khiến tới ngày 08 tháng 10, phái đoàn Hoa Kỳ phải chấp nhận giải pháp 10 điểm của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam. Theo đó, Hoa Kỳ sẽ được ra khỏi chiến tranh trong danh dự, lính Mỹ phải rút khỏi Việt Nam, Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa sẽ giúp Hoa Kỳ trong vấn đề tù binh Mỹ do Pathet Lào giam giữ.[21]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Kết quả

    Thành cổ Quảng Trị ngày nay

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Vài phút sau đó, chuẩn tướng Bùi Thế Lân - tư lệnh Sư đoàn Thủy quân Lục chiến đă báo tin tái chiếm thành công Thành cố đến trung tướng Ngô Quang Trưởng, tư lệnh Quân đoàn 1 kiêm tư lệnh chiến dịch tái chiếm Quảng Trị. Ông này đă gọi máy về Sài G̣n để tường tŕnh lên Tổng thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu và đại tướng Tổng tham mưu trưởng, sau đó tướng Ngô Quang Trưởng đă gửi bưu điệp tuyên dương công trạng Sư đoàn Thủy Quân Lục Chiến.


    Bùi Thế Lân (1932-2014), nguyên là một tướng lĩnh của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa, cấp bậc Thiếu tướng. Ông xuất thân từ trường Sĩ quan Trừ bị được mở ra ở Nam phần dưới thời Quốc gia Việt Nam. Ra trường, ông được chọn phục vụ Lực lượng Bộ binh Hải quân thuộc Quân chủng Hải quân. Trong thời gian tại ngũ ông chỉ phục vụ đơn vị của ḿnh. Ban đầu chỉ là một sĩ quan Trung đội trưởng. Mười tám năm sau ông đă là một tướng lĩnh Tư lệnh Binh chủng Thủy quân Lục chiến (1972-1975).

    Theo ghi nhận của trung tướng Ngô Quang Trưởng, trong 10 ngày cuối của trận chiến tại trung tâm thị xă Quảng Trị và Cổ Thành, có 2.767 binh sĩ Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam đă chết, 43 bị bắt sống. Về phía Thủy quân Lục chiến của Quân lực VNCH, trung b́nh mỗi ngày có 150 binh sĩ Cọp Biển chết trận, chưa tính tổn thất của các đơn vị khác. Chiều ngày 16 tháng 9 năm 1972, sau khi đánh bật Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam ra khỏi trung tâm thị xă và tái chiếm toàn khu vực Cổ Thành, 6 tiểu đoàn Thủy quân Lục chiến đă bung rộng để triệt hạ các chốt kháng cự cuối cùng trong Cổ Thành và nới rộng vùng kiểm soát.[cần dẫn nguồn]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đánh giá
    Tướng Lê Phi Long của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam năm 2008 có nói: "Chiến dịch Quảng Trị kéo dài, thương vong rất lớn, có thể nói là lớn nhất so với tất cả các chiến dịch trong hai cuộc kháng chiến. Mỗi lần nghĩ lại tôi rất đau ḷng. Măi đến bây giờ (2008), tôi và nhiều đồng nghiệp vẫn chưa hiểu v́ sao ta phải cố thủ thành cổ với một giá đắt như vậy? Có cán bộ cấp trên giải thích rằng do yêu cầu của đấu tranh ngoại giao, cần giữ vững thành cổ để phối hợp với cuộc đàm phán tại hội nghị Paris..."[25].
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ư nghĩa
    Kết quả trận đánh tại Thành cổ Quảng Trị đă giúp cho phái đoàn Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam và phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa giữ vững được thế thượng phong có được từ sau khi Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam đánh bại Cuộc hành quân Lam Sơn 719 của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Sau chiến tranh
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    BÀI THƠ CUỐI ĐỜI CỦA NHÀ THƠ CHẾ LAN VIÊN

    Ai? Tôi!
    Chế Lan Viên
    Mậu Thân 2.000 người xuống đồng bằng
    Chỉ một đêm, c̣n sống có 30
    Ai chịu trách nhiệm về cái chết 2.000 người đó?
    Tôi!
    Tôi - người viết những câu thơ cổ vơ
    Ca tụng người không tiếc mạng ḿnh
    trong mọi cuộc xung phong.
    Một trong ba mươi người kia ở mặt trận về sau mười năm
    Ngồi bán quán bên đường nuôi đàn con nhỏ
    Quán treo huân chương đầy, mọi cỡ,
    Chả huân chương nào nuôi được người lính cũ!
    Ai chịu trách nhiệm vậy?
    Lại chính là tôi!
    Người lính cần một câu thơ giải đáp về đời,
    Tôi ú ớ.
    Người ấy nhắc những câu thơ tôi làm người ấy xung phong
    tôi xấu hổ.
    Tôi chưa có câu thơ nào hôm nay
    Giúp người ấy nuôi đàn con nhỏ
    Giữa buồn tủi chua cay vẫn có thể cười
    (Rút trong sổ tay thơ tập 5 của tác giả)

    Quảng Trị - Mùa Hè Đỏ Lửa 1972 - Đại Lộ Kinh Hoàng (1, 2, 3)



  7. #327
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 79 năm, Liên Xô xâm chiếm Ba-Lan từ phía Đông, trong khi Đức đánh từ phía Tây!

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_9
    Ngày 17 tháng 09, 1939
    • 1939 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Quân đội Liên Xô xâm chiếm Ba Lan từ phía đông, 16 ngày sau khi Đức Quốc xă tấn công nước này từ phía tây.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Li%C3%...C3%B4ng_Ba_Lan
    https://en.wikipedia.org/wiki/Soviet_invasion_of_Poland
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Invasi..._de_la_Pologne
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/09...-nam-lien.html

    Liên Xô tấn công Ba Lan

    Quân đội Liên Xô tiến vào Ba Lan năm 1939.

    Thời gian 17 tháng 9 năm 1939 – 6 tháng 10 năm 1939
    Địa điểm Ba Lan
    Kết quả Thắng lợi quyết định của Liên Xô; Lănh thổ tây Ucraina và tây Belarus được thu hồi từ Ba Lan

    Tham Chiến
    Ba Lan Liên Xô

    Chỉ Huy
    Edward Rydz-Śmigły Mikhail Kovalov (Mặt trận Belarusia), Semyon Timoshenko(Mặt trận Ukraina)

    Lực lượng
    Hơn 20.000 Các con số ước tính thay đổi từ 466.516 đến hơn 800.000
    20 tiểu đoàn không đủ lực lượng của 33+ sư đoàn,
    Quân biên pḥng 11+ lữ đoàn
    Hàng trăm ngàn binh sĩ thuộc các đội quân
    chuẩn bị lâm thời (improvised) của
    Quân đội Ba Lan.

    Tổn thất
    Con số ước tính từ 3.000 người chết và 20.000 Số liệu của Liên Xô:
    người bị thương đến khoảng 7.000 người chết 1.862 tổng thương vong (trong đó 737 chết)
    hoặc mất tích, không tính khoảng 2.500 tù binh Ước tính của Ba Lan:
    bị hành quyết bởi các đội quân du kích Ukraina 3.000 người chết và dưới 10.000 bị thương
    chống Ba Lan.
    250.000 bị bắt

    Liên Xô tấn công Ba Lan
    Lwów (17-22 tháng 9) • Wilno (18-19 tháng 9) •Grodno (21-24 tháng 9) • Szack (28 tháng 9) •Wytyczno (1 tháng 10)

    Liên Xô tấn công Ba Lan năm 1939, hoặc Chiến dịch giải phóng Tây Belarus và Tây Ukraina là một chiến dịch quân sự bắt đầu diễn ra từ ngày 17 tháng 9 năm 1939, trong thời kỳ đầu của Thế chiến II, 16 ngày sau cuộc tấn công Ba Lan của Đức Quốc xă. Nó kết thúc bằng một chiến thắng quyết định của Hồng quân Liên Xô.
    Đầu năm 1939, Liên Xô đă cố tạo lập một liên minh với Anh quốc, Pháp, Ba Lan, và România để chống lại Đức Quốc xă, nhưng đă có nhiều khó khăn nảy sinh, bao gồm việc Ba Lan và Romania từ chối cho quân Liên Xô quyền trung chuyển qua lănh thổ của họ như một phần của an ninh chung.


    Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng ḥa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng ḥa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên h́nh thành vào thế kỷ thứ X.


    https://s20.postimg.cc/ycyvaqdgt/EU-_Romania_svg.png
    România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².


    Với sự thất bại của các cuộc thương thảo, Liên Xô đă thay đổi lập trường chống Đức và vào ngày 23 tháng 8 năm 1939 đă kư Hiệp ước Molotov-Ribbentrop với Đức Quốc xă.

    Kết quả là, vào ngày 1 tháng 9 năm 1939, Đức xâm lược Ba Lan từ phía tây; và vào ngày 17 tháng 9 năm 1939, Hồng Quân tấn công Ba Lan từ phía đông sau khi Đức đă có nhiều lời kêu gọi Liên Xô làm như thế.

    Chính quyền Liên Xô đă thông báo rằng chiến dịch của họ là nhằm bảo vệ người Ukraina và Belarus (những dân tộc này vốn là người Đông Slav, họ có quan hệ gần gũi với người Nga và xem chính phủ Ba Lan như kẻ chiếm đóng) sống ở vùng Kresy, bởi v́ nhà nước Ba Lan đă sụp đổ trước cuộc tấn công của người Đức và không c̣n có khả năng đảm bảo an ninh cho công dân của ḿnh nữa. Một lư do thực dụng hơn là những vùng đất phía Đông này vốn do Ba Lan chiếm của Nga trong Chiến tranh Nga-Ba Lan (1919-1921), Liên Xô muốn nhân cơ hội Ba Lan sắp bị Đức đánh bại để thu hồi lại những vùng đất này mà không cần phải đổ nhiều máu.

    Biên giới Ba Lan và Nga theo kết quả chiến tranh

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Sự kiện mở đầu

    Các lănh thổ mà Ba Lan chiếm của Nga năm 1921 được tô màu hồng. Màu xanh lá là đường Curzon, đường biên giới truyền thống giữa Đế chế Nga và Ba Lan

    Quan hệ giữa Ba Lan và Nga vô cùng xấu kể từ Chiến tranh Nga-Ba Lan (1919-1921), trong đó Ba Lan đă chiếm nhiều vùng đất rộng lớn thuộc Nga và có khoảng 6 triệu dân Belarusia và Ukraina (là người dân thuộc Nga) đă nằm dưới sự chiếm đóng của Ba Lan. Sau cái chết của Jozef Pilsudski, chính sách của Ba Lan tiếp tục với lập trường đối đầu với Liên Xô, thậm chí Ba Lan c̣n nuôi ư định sẽ tiếp tục tấn công Liên Xô, chiếm trọn cả Belarus và Ucraina để vươn lên thành cường quốc châu Âu.


    Józef Klemens Piłsudski[a] (5 tháng 12 năm 1867 – 12 tháng 5 năm 1935) là một Nguyên soái người Ba Lan. Từ giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất, ông đă có ảnh hưởng lớn lên nền chính trị Ba Lan và nền chính trị châu Âu nói chung. Vào đầu thời kỳ chính trị của ḿnh, Piłsudski trở thành nhà lănh đạo của Đảng Xă hội Ba Lan.


    Phía Liên Xô th́ luôn nung nấu ư định thu hồi lại những đất đai mà Ba Lan đă chiếm của họ. Người Ukraina và Belarus (khi đó được gọi là vùng Đông Ba Lan) luôn mong chờ cuộc tấn công của Hồng quân để giúp họ thoát khỏi sự chiếm đóng của Ba Lan và trở về với "Đất mẹ Nga".
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/4c6pa5abh/Stalin1943.jpg
    Iosif Vissarionovich Stalin (phát âm:ˈjosʲɪf vʲɪsɐˈrʲonəvʲɪt͡ɕ ˈstalʲɪn (trợ giúp·chi tiết), tiếng Nga: Иосиф Сталин, thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lănh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

    Ngay sau khi Đức xâm lược Ba Lan ngày 1 tháng 9 năm 1939, các lănh đạo Đức Quốc xă bắt đầu thúc giục Liên Xô thực hiện phần cam kết của ḿnh trong Hiệp định và tấn công Ba Lan từ phía đông. Đại sứ Đức tại Moskva, Friedrich Werner von der Schulenburg, và bộ trưởng ngoại giao Liên Xô, Vyacheslav Molotov, đă trao đổi một loạt tuyên bố chung ngoại giao về vấn đề này. Liên Xô đă tŕ hoăn sự can thiệp của họ v́ nhiều lư do. Họ đă bị làm rối trí bởi các sự kiện trong các xung đột biên giới với Nhật Bản khiến họ phải đem quân hỗ trợ Mông Cổ chống Nhật; họ cần thời gian để huy động Hồng quân; và họ đă nh́n thấy lợi thế ngoại giao trong việc đợi chờ cho đến khi Ba Lan đă bị làm tan ră trước khi Liên Xô tiến quân vào.[21][22]

    https://s20.postimg.cc/41rsnphj1/Molotov_bra.jpg
    Vyacheslav Mikhailovich Molotov (tiếng Nga: Вячесла́в Миха́йлович Мо́лотов, Vjačeslav Michajlovič Molotov; 9 tháng 3 [cũ 25 tháng 2] năm 1890 – 8 tháng 11 năm 1986) là một chính trị gia và nhà ngoại giao Liên xô, một nhân vật nổi bật trong Chính phủ Liên xô từ thập niên 1920, khi ông nổi lên trở thành người được bảo hộ của Joseph Stalin, đến năm 1957, khi ông bị loại khỏi Đoàn chủ tịch (Bộ chính trị) Uỷ ban Trung ương bởi Nikita Khrushchev.


    Ngày 17 tháng 9 năm 1939, sau khi chính phủ Ba Lan đă bỏ chạy ra nước ngoài, Molotov đă tuyên bố trên đài phát thanh rằng tất cả các hiệp ước kư giữa Liên Xô và Ba Lan bây giờ đă vô hiệu,[g] do chính phủ Ba Lan đă từ bỏ nhân dân của ḿnh và trên thực tế đă không tồn tại.[23] Cùng ngày, Hồng quân đă vượt biên giới vào Ba Lan.[24]

    Chiến dịch quân sự
    https://s20.postimg.cc/gwakcbisd/Rze..._divisions.png
    Bố trí các sư đoàn Ba Lan vào ngày 1 tháng 9 năm 1939. Đa số các lực lượng Ba Lan được tập trung ở biên giới Đức; biên giới với Liên Xô có lực lượng pḥng thủ ít hơn nhiều.


    T́nh h́nh sau ngày 14 tháng 9 năm 1939

    Hồng quân đă tiến vào các vùng phía đông của Ba Lan với 7 Phương diện quân và giữa khoảng 450.000 và 1.000.000 quân.Các đội quân này đă được bố trí trên hai mặt trận:
    Mặt trận Belarusia dưới sự chỉ huy của Mikhail Kovalyov, và
    Mặt trận Ukraina dưới sự chỉ huy của Semyon Timoshenko.
    Trước đó, người Ba Lan đă thất bại trong việc bảo vệ các biên giới phía tây của họ, và để đáp lại các cuộc xâm nhập của quân Đức, trước đó đă tiến hành một trận phản công lớn ở trong Trận Bzura. Quân đội Ba Lan ban đầu đă có một kế hoạch pḥng thủ phát triển cao để đối phó với đe dọa của Liên Xô, nhưng họ đă không sẵn sàng đối phó với hai cuộc tấn công cùng lúc.

    Đến thời điểm Liên Xô tấn công, những người chỉ huy Ba Lan đă phái phần lớn quân sang phía tây để đối mặt với quân Đức, khiến cho phía đông chỉ được bảo vệ bằng 20 tiểu đoàn không đủ sức mạnh. Các tiểu đoàn này bao gồm 20.000 quân thuộc quân đoàn biên pḥng (Korpus Ochrony Pogranicza), dưới sự chỉ huy của tướng Wilhelm Orlik-Rueckemann.

    https://s20.postimg.cc/sy5y6hmvx/Arm...22.09.1939.jpg
    Các tướng Heinz Guderian (giữa) và Semyon Krivoshein (bên phải) tại cuộc duyệt binh ở Brest.

    Ban đầu, tổng tư lệnh Ba Lan, Thống chế Ba Lan Edward Rydz-Śmigły, đă ra lệnh các lực lượng biên pḥng chống cự lại quân Liên Xô. Sau đó ông đă đổi ư sau khi đă hội ư với Thủ tướng Felicjan Sławoj Składkowskivà đă ra lệnh cho quân biên pḥng rút lui và chỉ giao chiến với quân Liên Xô để tự vệ. Hai mệnh lệnh mâu thuẫn nhau đă dẫn đến sự hỗn loạn, và khi Hồng quân tấn công các đơn vị Ba Lan, các bất đồng và các trận tranh luận nhỏ đă nổ ra không thể tránh được.
    Phản ứng của những người Ba Lan thuộc các nhóm sắc tộc khác nhau đối với t́nh h́nh đă tạo thêm sự rắc rối.
    Những người Ukraina,[m] người Belarusia[26] và Do Tháis[27], những sắc tộc có nguồn gốc từ Đế quốc Nga, đă hoan nghênh các đoàn quân Liên Xô và xem họ như quân giải phóng.
    Tổ chức những người dân tộc Ukraina đă nổi dậy chống lại quân đội Ba Lan, và những người ủng hộ đảng cộng sản đă tổ chức các cuộc nổi dậy địa phương, ví dụ như ở Skidel.[j] Chính quyền Liên Xô đă tuyên bố lănh thổ vừa mới thuộc kiểm soát của ḿnh và tháng 11 đă tuyên bố rằng 13,5 triệu công dân Ba Lan sống ở đây giờ là các công dân Liên Xô. Một số nhóm dân tộc chủ nghĩa Ba Lan hoặc cựu quân lính Bạch vệ đă chống lại, và Liên Xô đă trấn áp những nhóm chống đối bằng các vụ xử bắn và bắt giữ hàng ngàn người.[28] Họ đă đưa hàng trăm ngàn (ước tính) người tới Siberia và những nơi xa xôi khác của Liên Xô trong bốn đợt di cư giữa giai đoạn 1939 và 1941.[b]


    Quân Đức và Liên Xô gặp nhau sau chiến thắng
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các đơn vị Liên Xô thường gặp đối tác Đức tiến từ phía đối diện. Nhiều ví dụ nổi bật về sự hợp tác đă diễn ra giữa hai đội quân này trên chiến trường. Wehrmacht vượt qua Pháo đài Brest, một địa điểm đă bị Lữ đoàn tăng 29 của Liên Xô chiếm sau Trận Brześć Litewski vào ngày 17 tháng 9.[30]
    https://s20.postimg.cc/eeyt53om5/Balkenkreuz_svg.png
    Wehrmacht (nghe) (trợ giúp·chi tiết) (viết bằng tiếng Đức, tạm dịch: Lực lượng Vệ quốc[N 2]) là tên thống nhất của các lực lượng vũ trang quân đội Đức Quốc xă từ năm 1935 đến năm 1945.
    Tướng Đức Heinz Guderian và Lữ đoàn trưởng Liên Xô Semyon Krivoshein lúc đó đă tổ chức một cuộc diễu binh chiến thắng chung ở thị xă.[31]


    Heinz Wilhelm Guderian (17 tháng 6 năm 1888 tại Tây Phổ – 14 tháng 5 năm 1954 tại Bayern) là Đại tướng Lục quân Đức thời Đệ tam Đế chế. Ông là một trong những người góp phần xây dựng và phát triển binh chủng Tăng-Thiết giáp Đức cùng học thuyết Blitzkrieg, tức Chiến tranh Chớp nhoáng – theo đó các binh đoàn thiết giáp-cơ giới được tập trung để xuyên phá pḥng tuyến rồi vây, diệt đối phương dưới sự yểm trợ tối đa của không quân.


    Lwów (Lviv) đă đầu hàng ngày 22 tháng 9, vài ngày sau khi Đức giao các chiến dịch bao vây cho Liên Xô.[32][33] Các lực lượng Liên Xô trước đó đă chiếm Wilno vào ngày 19 tháng 9 sau trận chiến một ngày, và họ đă chiếm Grodno vào ngày 24 tháng 9 sau một cuộc chiến kéo dài bốn ngày. Đến ngày 28 tháng 9, Hồng quân đă tiến đến tuyến sông Narew, Western Bug, Vistula và San—biên giới được Liên Xô đồng ư trước với Đức.

    Đánh giá
    https://s20.postimg.cc/z0dkwvgfx/Sta..._historia1.gif
    "Giải phóng những người anh em ở Tây Ucraina và Tây Belorussia, ngày 17/9/1939" Tem thư Liên Xô năm 1940

    https://s20.postimg.cc/tc7a5qz65/Sta...larus_0341.jpg
    Tem thư năm 1999 do Belarus phát hành, ḍng chữ ghi "kỷ niệm 60 năm thống nhất đất nước Belarus"

    Trong cuộc tấn công, nhiều người Ukraina, Belarus và người Do Thái đă chào đón Hồng quân như những người giải phóng[34]Những người cộng sản địa phương tập hợp mọi người chào đón binh sĩ Hồng quân theo cách truyền thống của Nga bằng cách tặng bánh ḿ và muối trong các vùng ngoại ô phía đông của Brest. Một loại ṿm khải hoàn được làm bằng hai cọc, được trang hoàng với cành lá và hoa vân sam. Một biểu ngữ, một dải khăn dài màu đỏ với một khẩu hiệu bằng tiếng Nga, nội dung tôn vinh Liên Xô và chào đón Hồng quân, được treo trên ṿm.[35] Phản ứng của dân địa phương đă được đề cập bởi Lev Mekhlis, người đă nói với Stalin rằng người dân Tây Ucraina đă thực sự chào đón Hồng quân Liên Xô như người giải phóng.


    Lev Zakharovich Mekhlis (January 13, 1889 – February 13, 1953) was a Soviet politician, one of the main Stavka representatives during World War II who was responsible for five to seven Soviet fronts.


    Hưởng ứng theo cuộc tấn công của Liên Xô, các Tổ chức dân quân Ucraina nổi dậy chống lại sự chiếm đóng của người Ba Lan, và các đảng cộng sản địa phương đă tổ chức các cuộc nổi dậy lật đổ bộ máy chính trị của Ba Lan, chẳng hạn như ở Skidel.
    Trong và sau chiến tranh thế giới thứ 2, phương Tây ít nói về cuộc tấn công của Liên Xô vào Ba Lan, phần v́ họ coi việc Liên Xô thu hồi lại lănh thổ là việc chính đáng, phần v́ họ không muốn nhắc lại việc Anh-Pháp đă bỏ mặc không giúp đỡ đồng minh Ba Lan. Sau cuộc họp ngày 18 Tháng 9 năm 1939, tức là một ngày sau khi Liên Xô tấn công Ba Lan, Chính phủ Anh đă quyết định sẽ không phản đối hành động của Liên Xô.
    Ngày 01 tháng 10 năm 1939, Winston Churchill, qua các đài phát thanh Anh đă phát biểu[36]:


    Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.


    "...Việc quân đội Nga đứng chân tại vùng này (chỉ cuộc tấn công) là cần thiết cho sự an toàn của Nga chống lại các mối đe dọa của Đức Quốc xă. Ở mức độ nào đó, một mặt trận phía Đông đă được tạo ra và phát xít Đức đă không dám tấn công. Khi Herr von Ribbentrop được cử đến Moscow vào tuần trước đó để t́m hiểu thực tế, ông ta đă chấp nhận sự thật, rằng ư đồ của Đức Quốc xă nhằm vào các nước vùng Baltic và Ucraina đă phải đi đến điểm dừng."

    Đến thời kỳ Chiến tranh Lạnh, cuộc tấn công bắt đầu được nhắc tới nhiều như một phương cách tuyên truyền làm chia rẽ khối Đông Âu. Ngày nay, phần lớn truyền thông phương Tây và Ba Lan coi cuộc tấn công của Liên Xô là sự xâm chiếm. Về vấn đề này, giáo sư Michael Jabara Carley của Đại học Montreal (Canada) nhận xét:
    “Trong khi kết tội phía Liên Xô đưa quân vào "lănh thổ của Ba Lan", một số sử gia phương Tây bắt đầu mắc chứng “mất trí nhớ”, và quên rằng chính các lănh thổ này - Tây Ukraine và Tây Belarus - đă bị Ba Lan chiếm của Nga trong cuộc Chiến tranh Nga-Ba Lan từ năm 1919-1921. Cuộc chiến này do Ba Lan đơn phương phát động để chống lại nước Nga Xô viết - lúc đó đă tan hoang v́ nội chiến”.

    Thực tế chính Ba Lan cũng đă kư một hiệp ước không xâm lược lẫn nhau với Đức Quốc xă vào ngày 26/1/1934, và khi Đức xâm lược Tiệp Khắc năm 1938, Ba Lan cũng hùa theo Đức để chiếm vùng Teschen của Tiệp Khắc. Tuy nhiên, truyền thông phương Tây ngày nay thường lờ đi chuyện này mà chỉ tập trung vào quan hệ giữa Đức và Liên Xô.

    Cần lưu ư rằng các hành động của Liên Xô trong năm 1939 tại Ba Lan không phải là cá biệt, cả Anh và Hoa Kỳ cũng hành động tương tự trong t́nh huống giống như vậy. Nước Anh, vào năm 1939 cũng đă chiếm kênh đào Suez để ngăn chặn tàu bè của Đức đi qua đây, bỏ qua các cuộc biểu t́nh phản đối của chính phủ Ai Cập. Hoa Kỳ vào năm 1942 cũng đă chiếm Maroc (để kiểm soát eo biển Gibraltar) mà không cần sự đồng ư của Quốc vương Morocco và chính phủ Vichy Pháp. Có nhiều ví dụ khác về hành động của Vương quốc Anh và Hoa Kỳ tương tự như Liên Xô để đảm bảo sự an toàn của chính quốc gia họ.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  8. #328
    Member chetbam's Avatar
    Join Date
    14-10-2010
    Posts
    55
    Đac cục gạch !

    ++++++++++++++++++++ +++++++++++++

  9. #329
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 71 năm, cơ quan CIA của Mỹ được thành lập

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_9
    Ngày 18 tháng 09, 1947
    • 1947 – Cơ quan T́nh báo Trung ương của Hoa Kỳ được thành lập theo Đạo luật An ninh quốc gia.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C6%A...oa_K%E1%BB%B3)
    https://en.wikipedia.org/wiki/Centra...ligence_Agency
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Centra...ligence_Agency
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/09...m-co-quan.html

    Cơ quan T́nh báo Trung ương (Hoa Kỳ)
    Bài này viết về Cơ quan T́nh báo Hoa Kỳ. Đối với bài về khác, xem Cục T́nh báo Trung ương.
    Central Intelligence Agency (Cơ quan T́nh báo Trung ương)

    Biểu trưng của CIA

    Khái lược
    Thành lập 18 tháng 9 năm 1947
    Tiền thân Office of Strategic Services (OSS)
    Trụ sở Langley, Virginia, Hoa Kỳ 38,951796°B 77,146586°T
    Nhân sự Tài liệu mật khoảng 20.000 nhân viên
    Ngân quỹ Tài liệu mật $27 tỷ USD vào năm 1998
    Lănh đạo
    Mike Pompeo, Giám đốc,
    Michael Morell, Phó giám đốc
    Sue Bromley, Phó giám đốc Phụ tá

    Trang chủ www.cia.gov

    Cơ quan T́nh báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan t́nh báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin t́nh báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động t́nh báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).


    Chính phủ liên bang

    Là thành viên chính thuộc Cộng đồng t́nh báo Hoa Kỳ (IC), CIA có nhiệm vụ phải báo cáo thông tin cho Giám đốc T́nh báo Quốc gia và cũng đồng thời cung cấp các thông tin t́nh báo quan trọng cho tổng thống và nội các của Hoa Kỳ.


    Seal of the United States Intelligence Community

    CIA có tổng hành dinh nằm ở Langley, Virginia, một vài dặm về phía Tây Thủ đô Washington, D.C. Nhân viên của cơ quan hoạt động từ các Đại sứ quán của Hoa Kỳ và nhiều địa điểm ở khắp thế giới.
    Không giống như FBI với nhiệm vụ đảm bảo an ninh trong phạm vi lănh thổ Hoa Kỳ, CIA không có lực lượng thực thị pháp luật trong nước mà chủ yếu tập trung vào hoạt động thu thập thông tin t́nh báo ở nước ngoài và bị giới hạn việc thu thập thông tin t́nh báo bên trong nước.


    Con dấu của Cục Điều tra Liên bang

    Trước đạo luật cải tổ hệ thống t́nh báo vào chống khủng bố của Quốc hội Hoa Kỳ năm 2004, Giám đốc CIA là người đứng đầu trong Cộng đồng t́nh báo Hoa Kỳ; ngày nay, CIA dưới quyền của Giám đốc T́nh báo Quốc gia.
    Năm 2013, tờ Washington Post thông báo rằng CIA có phần chia đều trong Chương tŕnh T́nh báo Quốc gia (National Intelligence Program - NIP), một tổ chức phi quân sự và là một phần của Quỹ Cộng đồng T́nh báo Hoa Kỳ đă tăng 28% trong năm 2013, vượt quá phần chia bởi NIP đến các Cơ quan Quân sự như Cơ quan Trinh sát Quốc gia (National Reconnaissance Office - NRO)


    National Reconnaissance Office

    và Cơ quan An ninh Quốc gia (National Security Agency - NSA). CIA đă tăng cường trong việc đóng vai tṛ chủ động, bao gồm các chiến dịch bán quân sự mật.


    Số báo ngày 21 tháng 7 năm 1969, loan tin về Apollo 11 đáp lên mặt trăng


    Huy hiệu của NSA

    Một trong số các bộ phận lớn nhất của Cơ quan, Trung tâm Thông tin Chiến dịch (Information Operations Center - IOC) đă chuyển mục tiêu từ chống khủng bố sang các Hoạt động Điện tử Chủ động.

    Mục đích
    CIA có ba hoạt động truyền thống chính thức:
    • Thu thập thông tin về chính phủ của các nước ngoài, công ty và cá thể.
    • Phân tích dữ liệu đó cùng với các Cơ quan thu thập t́nh báo khác của Hoa Kỳ với mục đích để cung cấp các đánh giá về T́nh báo An ninh Quốc gia đến các quan chức cấp cao của Hoa Kỳ.
    • Chịu sự chỉ đạo từ Tổng thống Hoa Kỳ, thực hiện giám sát các hoạt động mật và các hoạt động chiến thuật bởi nhân viên của chính Cơ quan, bởi binh sĩ của Quân đội Hoa Kỳ hoặc là các đối tác của Cơ quan.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/onvdb41i5/Sea...ngress_svg.png
    Quốc hội Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Congress)

    Những ư kiến khác, như từ kẻ ly khai Cộng sản, Ion Mihai Pacepa, đă bảo vệ CIA khi nói "CIA cho đến nay là Tổ chức T́nh báo tốt nhất thế giới," và tranh luận rằng các hoạt động của CIA nằm trong số các hoạt động được giám sát cẩn thận ở mức độ chưa từng thấy ở các Cơ quan T́nh báo của thế giới.
    Dựa vào ngân sách của Cơ quan trong Năm tài chính 2013, CIA có năm ưu tiên:
    • Chống khủng bố, ưu tiên hàng đầu, được xác định qua Cuộc chiến Với Khủng bố đang diễn ra.
    • Ngăn sự phổ biến của vũ khí hủy diệt hàng loạt với mục tiêu khó nhất là Triều Tiên.
    • Cảnh báo các nhà lănh đạo Hoa Kỳ về các sự kiện quan trọng quốc tế, với Pakistan được mô tả là "Mục tiêu bất kham."
    • Phản gián, với Trung Quốc, Nga, Iran, Cuba và Israel được mô tả là các mục tiêu ưu tiên.
    • T́nh báo mạng.

    Biểu tượng
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tổ chức
    https://s20.postimg.cc/wgm133uml/Aer...y_Virginia.jpg
    H́nh ảnh trụ sở CIA tại Langley, Virginia chụp từ vệ tinh

    Kết cấu tổ chức
    Tổ chức của CIA thay đổi theo từng thời kỳ. Dưới đây là một số sơ đồ tổ chức ví dụ.
    Thành phần lănh đạo (tính đến hết năm 2009)
    • Giám đốc (Director of the Central Intelligence Agency - D/CIA): Leon E. Panetta
    • Phó giám đốc (Deputy Director of the Central Intelligence Agency - DD/CIA): Stephen R. Kappes
    • Phó giám đốc Phụ tá (Associate Deputy Director of the Central Intelligence Agency - ADD/CIA): Stephanie O'Sullivan
    • Giám đốc Ban Hỗ trợ (Director for Support - D/S): khuyết
    • Giám đốc Sở Mật vụ Quốc gia (Director of the National Clandestine Service - D/NCS): Michael Sulick.
    • Giám đốc Ban T́nh báo (Director of Intelligence - D/I): Michael J. Morell
    • Giám đốc Ban Khoa học & Công nghệ (Director of Science & Technology - D/S&T): khuyết
    • Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu T́nh báo (Director of the Center for the Study of Intelligence - D/CSI): Carmen A. Medina
    • Giám đốc Pḥng Đối ngoại (Director of Public Affairs - D/PA): khuyết
    • Tổng cố vấn (General Counsel - GC): khuyết

    Mối quan hệ với các cơ quan khác
    Đào tạo
    Bài chi tiết: Đại học CIA (CIA University)
    CIA thành lập cơ sở đào tạo đầu tiên, Office of Training and Education vào năm 1950. Sau khi chiến tranh Lạnh kết thúc, ngân sách đào tạo của CIA bị cắt giảm, việc này đă gây ảnh hưởng đến vấn đề nhân sự, buộc CIA phải giảm số nhân viên.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ngân sách
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Lịch sử
    Bài chi tiết: Lịch sử của Cơ quan T́nh báo Trung ương Hoa Kỳ
    CIA được thành lập vào ngày 26 tháng 7 năm 1947 theo Đạo luật An ninh Quốc gia năm 1947 do Quốc hội thông qua và Tổng thống Hoa Kỳ Harry S. Truman kư ban hành, có tiền thân là Cơ quan T́nh báo chiến lược (OSS) thời kỳ Chiến tranh thế giới thứ hai.

    Harry S. Truman (8 tháng 5 năm 1884 – 26 tháng 12 năm 1972) là Phó tổng thống thứ 34 (1945) và là Tổng thống thứ 33 của Hoa Kỳ (1945–1953),


    Vụ tấn công của đế quốc Nhật Bản trong trận Trân Châu Cảng cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định thành lập CIA. Sau khi chiến tranh thế gioi II kết thúc, chính phủ Hoa Kỳ cũng cảm thấy sự cần thiết của một cơ quan đủ khả năng để phối hợp sức mạnh của các cơ quan t́nh báo và quân đội.

    Kế thừa di sản của OSS
    Chiến thắng của lực lượng biệt kích hải quân Anh trong chiến tranh thế gioi II đă khiến cho tổng thống Franklin D. Roosevelt nghĩ đến việc thành lập một cơ quan t́nh báo theo mô h́nh của cơ quan t́nh báo hải ngoại Anh MI6.


    Franklin Delano Roosevelt (phiên âm : Phranh-kơ-lin Đê-la-nô Ru-dơ-ven) (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945, thường được gọi tắt là FDR) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32


    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đạo luật về an ninh quốc gia

    Năm 1949, điều lệ 81-110 được thông qua, cho phép cơ quan này được quyền sử dụng các thủ tục về mật vụ, tài chính và hành chính và được miễn khỏi hầu hết những hạn chế trong việc sử dụng ngân quỹ liên bang. Sắc lệnh này cũng cho phép CIA không cần công bố các thông tin về tổ chức, nhiệm vụ, văn tự, tiền lương, số lượng nhân viên. sắc lệnh này cũng bao gồm cả chương tŕnh "PL-110" để lợi dụng những kẻ đào ngũ và một số cá nhân nước ngoài, đồng thời cung cấp tài chính họ. Năm 1949, cơ quan t́nh báo của Tây Đức Bundesnachrichtendie nst dưới quyền lănh đạo của Reinhard Gehlen, đă nằm trong sự điều khiển của CIA.
    Năm 1950, CIA thành lập Tập đoàn Pacific, một trong những tổ chức kinh doanh đầu tiên của CIA. Cũng trong thời gian đó, Giám đốc Hillenkoetter lần đầu tiên phê chuẩn chương tŕnh điều khiển nhận thức (mind control) mang tên Dự án BLUEBIRD. Năm 1951, hệ thống truyền thanh Columbia (CBS) bắt tay hợp tác cùng CIA. Sau đó, Tổng thống Truman quyết định đổi tên Dự án BLUEBIRD thành Dự án ARTICHOKE.
    Trong những năm đầu mới đi vào hoạt động, CIA không chịu nhiều sự điều khiển từ các cơ quan khác của chính phủ. Tuy nhiên mọi chuyện đă thay đổi vào khoảng những năm 70, thời điểm xảy ra biến cố chính trị Watergate.

    Chiến tranh Triều Tiên
    Vào thời gian đầu chiến tranh Triều Tiên, nhân viên CIA Hans Tofte tuyên bố rằng đă huấn luyện thành công hàng ngàn người trốn chạy từ Triều TIên thành một lực lượng du kích với các kĩ năng xâm nhập, chiến tranh du kích, và cứu trợ các phi công. Năm 1952, CIA đă tung 1,500 điệp viên trong số này ra hoạt động.

    Đảo chính Iran 1953
    Đảo chính Gutantemela 1954
    Syria

    Năm 1949, đại tá Adib Shishakli lên nắm quyền ở Syria trong một cuộc đảo chính được Syria hậu thuẫn. 4 năm sau, ông bị đảo chính bởi quân đội, các lực lượng Cộng sản và những người Ba'ath. CIA và MI6 bắt đầu tài trợ cho phe hữu thuộc quân đội nhưng việc này lại gặp khó khăn do hậu qủa của vụ khủng hoảng kênh đào Suez.
    Một số quan chức, sĩ quan của Syria đă xuất hiện trên truyền h́nh và thừa nhận rằng họ đă nhận "những đồng tiền dơ bản và độc ác của Mỹ" để lật đổ chính quyền hợp hiến ở Syria. Sau đó các lực lượng quân đội của Syria đă bao vậy đại sứ quán Mỹ và muốn bắt một điệp viên CIA Rocky Stone, người trước đó đóng một vai tṛ nhỏ trong cuộc cách mạng ở Iran và hiện tại đang làm nhân viên ngoại giao ở Damascus.
    Stone trở thành nhân viên ngoại giao người Mỹ đầu tiên bị trục xuất khỏi một nước Arab. Việc này cũng đă làm b́nh thường hóa quan hệ ngoại giao giữa Syria và Ai Cập, giúp h́nh thành Cộng ḥa Ả Rập Thống nhất và việc này bị cho là đă làm mất quyền lợi kinh tế của Mỹ trong thời điểm này.

    Indonesia
    Congo
    Sự kiện vịnh Con heo


    Những hoạt động giai đoạn đầu chiến tranh lạnh 1953-1966
    Việt Nam và chiến tranh Đông Dương
    Trong thời chiến tranh và cả hậu chiến, CIA đă hoạt động mạnh ở Việt Nam. Trong chiến tranh Đông Dương, Mỹ coi Việt Nam là địa bàn quan trọng trong chiến lược chính trị của họ nên bắt đầu các hoạt động can thiệp. Đúng 20 ngày sau khi Hiệp định Genève về Đông Dương được kư kết, đô đốc Mỹ Sabin đến Hà Nội, họp với phái đoàn quân sự Mỹ tại đây. Năm 1955, phái đoàn quân sự này của Mỹ do Edward Lansdale chỉ huy, nhân viên cao cấp của CIA và đă làm cố vấn cho Pháp tại Việt Nam từ 1953, đă thực hiện các hoạt động tuyên truyền chiến tranh tâm lư để kêu gọi dân chúng miền Bắc di cư vào Nam.


    Edward Geary Lansdale (sinh ngày 6 tháng 2 năm 1908 mất ngày 23 tháng 2 năm 1987) là một Thiếu tướng Không quân Hoa Kỳ.

    Trong chiến tranh Việt Nam, chiến dịch Phượng hoàng với sự hậu thuẫn của CIA, đă được triển khai nhằm tróc rễ các cơ sở bí mật nằm vùng của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

    Aldrich Ames
    Bài chi tiết: Aldrich Ames
    Trong 2 năm 1985 và 1986, gần như toàn bộ các điệp viên CIA hoạt động ở Đông Âu đều bị lộ danh tính. Chi tiết về việc điều tra nguyên nhân đều không rơ ràng cũng như việc điều tra cũng không có kết qủa khả quan và việc này cũng bị chỉ trích bởi dư luận. Vào tháng 6 năm 1987, tướng Florentino Aspillaga Lombard, người đứng đầu hệ thống t́nh báo của Cuba đă đào tẩu đến Vienna và đến đại sứ quán Mỹ ở đây. Ông tiết lộ rằng tất cả điệp viên nằm trong biên chế của CIA ở Cuba đều là những điệp viên "hai mang", tức là đều làm việc cho CIA nhưng vẫn trung thành với chính phủ Castro. CIA sau đó cũng điều tra được rằng các thông in t́nh báo tối mật về Liên bang xô-viết đều dựa trên những tin t́nh báo sai dựa trên cung cấp của những chuyên gia phân tích của CIA. Việc điều tra sau đó dẫn tới việc bắt giữ Aldrich Ames, một chuyên viên phân tích và phản gian của CIA nhưng làm gián điệp cho Liên Xô.
    Ngày 21 tháng 2 năm 1994, Ames bị FBI bắt giữ. Ames bị kết án tù chung thân không ân xá.

    Sự sụp đổ của LIên bang Xô-Viết
    Các đời Giám đốc CIA
    1. Sidney Souers: 1946
    2. Hoyt Vandenberg: 1946 - 1947
    3. Roscoe H. Hillenkoetter: 1947 - 1950
    4. W. Bedell Smith: 1950 - 1953
    5. Allen W. Dulles: 1953 - 1961
    6. John A. McCone: 1961 - 1965
    7. William Raborn: 1965 - 1966
    8. Richard Helms: 1966 - 1973
    9. James R. Schlesinger: 1973
    10. William Colby: 1973 - 1976
    11. George H. W. Bush: 1976 - 1977
    12. Stansfield Turner: 1977 - 1981
    13. William J. Casey: 1981 - 1987
    14. William H. Webster: 1987 - 1991
    15. Robert Gates: 1991 - 1993
    16. R. James Woolsey Jr.: 1993 - 1995
    17. John M. Deutch: 1995 - 1996
    18. George Tenet: 1996 - 2004
    19. Porter J. Goss: 2005 - 2006
    20. Michael Hayden: 2006 - 2009
    21. Leon Panetta: 2009 - 2011
    22. Michael Morell: 2011 (Quyền giám đốc)
    23. David Petraeus: 2011 - 2012
    24. Michael Morell: 2012 - 2013 (Quyền giám đốc)
    25. John O. Brennan: 2013 - 2017
    26. Meroe Park 2017 (Quyền giám đốc)
    27. Mike Pompeo: 2017 - nay

    Trong văn hóa đại chúng
    H́nh ảnh CIA được tái hiện rất nhiều trong các sách (của các tác giả người Mỹ lẫn ngoại quốc), phim ảnh của Hollywood, tṛ chơi điện tử và cả truyện tranh. Về phim ảnh Hollywood, đề tài về gián điệp nói chung cũng được khai thác rất nhiều, đặc biệt là hoạt động của các điệp viên CIA như một số loạt phim tiêu biểu sau:
    • Loạt phim Jack Ryan: Dựa trên tiểu thuyết của nhà văn Tom Clancy về Jack Ryan, một chuyên gia phân tích của CIA, và sau này trở thành tổng thống.[22]
    • Loạt phim Jason Bourne: Dựa trên tiểu thuyết của nhà văn Robert Ludlum về một điệp viên chiến trường của CIA chuyên thực hiện các nhiệm vụ ám sát cho CIA nhưng sau một vụ ám sát thất bại lại trở thành mục tiêu săn đuổi của CIA.[23]
    • Loạt phim Mission Impossible: Nhân vật chính của loạt phim là Ethan Hunt là một điệp viên của tổ chức IMF, một tổ chức ngoại vi của CIA chuyên thực hiện những nhiệm vụ gián điệp được xem là bất khả thi.
    • Loạt phim RED

    Tham khảo
    • Weiner, Tim (2007). Legacy of Ashes: The History of the CIA. New York: ISBN 0-385-51445-X. OCLC 82367780

  10. #330
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 576 năm, trung thần Nguyễn Trăi của triều Lê đă bị tru di tam tộc! (giết ba đời)

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_9
    Ngày 19 tháng 09, 1442
    • 1442 – Vụ án Lệ Chi Viên: Đại thần Nguyễn Trăi của nhà Hậu Lê và gia quyến bị tru di tam tộc do bị khép tội âm mưu thí nghịch.
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Tr%C3%A3i
    https://en.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Tr%C3%A3i
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/09...nam-trung.html

    Nguyễn Trăi


    Sinh 1380, Thăng Long, Đại Việt
    Mất 19 tháng 9, 1442
    Bút danh Ức Trai
    Công việc Nhà chính trị, Nhà thơ, Nhà địa lư học, Nhà ngoại giao
    Quốc gia Việt Nam
    Dân tộc Kinh
    Quốc tịch Việt Nam
    Giai đoạn sáng tác Văn học trung đại Việt Nam
    Thể loại Thơ, Cáo, Chiếu, Biểu, Tấu
    Tác phẩm nổi bật B́nh Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập, Dư địa chí
    Vợ/chồng 5 vợ
    Con cái 7 con trai

    Nguyễn Trăi (chữ Hán: 阮廌, 1380 – 19 tháng 9 năm 1442), hiệu là Ức Trai (抑齋), là một nhà chính trị, nhà thơ dưới thời nhà Hồ và nhà Lê sơ Việt Nam.
    Thi đỗ Thái học sinh năm 1400, Nguyễn Trăi làm quan dưới triều Hồ, nhà Minh xâm lược, cha ông là Nguyễn Phi Khanh đầu hàng rồi bị bắt giải về Trung Quốc, Nguyễn Trăi đi theo.

    (Nguyễn Phi Khanh (chữ Hán: 阮飛卿; tên thật là Nguyễn Ứng Long (阮應龍); năm sinh không chắc chắn. Một số nguồn cho là khoảng năm 1355, nhưng một số nguồn khác cho là năm 1335–1428 hay 1429) là Hàn lâm học sĩ nhà Hồ và là cha của Nguyễn Trăi - một công thần khai quốc nhà Hậu Lê.)


    Đến ải Nam Quan, cha ông khuyên ông nên quay về để trả nợ nước, báo thù nhà, ông làm theo. Sau khi nước Đại Ngu rơi vào sự cai trị của nhà Minh, Nguyễn Trăi tham gia vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lănh đạo chống lại ách Minh thuộc.
    [img]]https://s20.postimg.cc/xd7gdl0ql/Le_Loi_statue.jpg[/img]
    Tượng đài Lê Lợi tại Thành phố Thanh Hóa

    Ông trở thành mưu sĩ của nghĩa quân Lam Sơn trong việc bày tính mưu kế cũng như soạn thảo các văn thư ngoại giao với quân Minh.
    Năm 1442, toàn thể gia đ́nh Nguyễn Trăi bị tru di tam tộc trong vụ án Lệ Chi Viên.
    Năm 1464, vua Lê Thánh Tông xuống chiếu giải oan cho ông.


    Tranh thờ Lê Thánh Tông ở Lam Kinh (Thanh Hóa).

    Nguyễn Trăi là một nhà văn hoá lớn, có đóng góp to lớn vào sự phát triển của văn học và tư tưởng Việt Nam.
    Ông nằm trong danh sách 14 anh hùng dân tộc Việt Nam.

    Nguồn gốc và giáo dục
    Nguyễn Trăi hiệu là Ức Trai, quê ở làng Nhị Khê, huyện Thường Phúc nay là huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (cũ); con Nguyễn Phi Khanh, tiến sĩ cuối đời Trần, cháu ngoại Trần Nguyên Đán.
    (Trần Nguyên Đán (chữ Hán: 陳元旦, 1325 hay 1326? - 1390) hiệu Băng Hồ, là tôn thất nhà Trần, ḍng dơi Chiêu Minh vương Trần Quang Khải. Làm quan tới Tư đồ dưới thời các vua Trần Nghệ Tông, Trần Duệ Tông và Trần Phế Đế, tước Chương Túc quốc thượng hầu. Nguyên Đán là người hiền từ, nho nhă, có phong cách của bậc quân tử thời xưa)


    Phan Huy Chú nhận xét:'Ông Nguyễn Trăi tuổi trẻ đă văn chương nổi tiếng. Kinh sử, bách gia, binh thư thao lược, đều am hiểu cả.'
    (Phan Huy Chú (Chữ Hán: 潘輝注; 1782 – 28 tháng 5, 1840), tự Lâm Khanh, hiệu Mai Phong; là quan triều nhà Nguyễn, và là nhà thơ, nhà thư tịch lớn, nhà bác học Việt Nam. )


    Dưới thời nhà Trần, cha ông là Nguyễn Phi Khanh hay Nguyễn Ứng Long được Tư đồ Trần Nguyên Đán mời về dạy con gái, tên là Thái, làm Thái có thai rồi bỏ trốn. Trần Nguyên Đán cho gọi Ứng Long về gả con gái cho, sinh ra Nguyễn Trăi. Sau đó Ứng Long thi đỗ nhưng vua Trần Nghệ Tông bỏ không dùng, cho rằng "Bọn chúng có vợ giàu sang, như thế là kẻ dưới mà dám phạm thượng.''
    Khi nhà Hồ thay nhà Trần, Nguyễn Phi Khanh được cất nhắc sử dụng, đổi tên là Phi Khanh (Phi Khanh sinh ra Trăi, cũng đỗ thái học sinh).

    Theo nghiên cứu sử gia hiện đại Trần Huy Liệu, Nguyễn Phi Khanh và Trần Thị Thái có với nhau năm người con theo thứ tự là Nguyễn Trăi, Nguyễn Phi Báo, Nguyễn Phi Ly, Nguyễn Phi Bằng và Nguyễn Phi Hùng. Mẹ ông mất sớm, anh em Nguyễn Trăi ở ông ngoại là Trần Nguyên Đán, đến năm 1390 th́ Trần Nguyên Đán mất.
    Nguyễn Phi Khanh phải một ḿnh nuôi các con.. Nguyễn Trăi c̣n ít tuổi rất ham học, điều đó được cha ông nói đến trong bài thơ Gia viên lạc:
    Cố viên loạn hậu hữu tiên lư
    Lục tuế nhi đồng phả ái thư
    Nghĩa là:
    Vườn xưa sau loạn c̣n nhà cũ
    Sáu tuổi con thơ rất thích sách

    Sự nghiệp
    Làm quan thời nhà Hồ
    Năm 1400, Hồ Quư Ly phế truất vua Trần Thiếu Đế, lật đổ nhà Trần, nhà Hồ thành lập. Ông ngoại của Nguyễn Trăi- Trần Nguyên Đán là một tôn thất, lại là đại thần triều Trần, không chống lại Hồ Quư Ly mà gửi gắm con cháu ḿnh cho Hồ Quư Ly.
    Thượng hoàng Nghệ Tông thường ngự đến nhà riêng của ông để thăm bệnh và hỏi việc sau này. Nhưng Nguyên Đán đều không nói ǵ, chỉ thưa:
    "Xin bệ hạ kính nước Minh như cha, yêu Chiêm Thành như con, th́ nước nhà vô sự. Tôi dầu chết cũng được bất hủ".
    Về sau con cháu Trần Nguyên Đán đều được Hồ Quư Ly bảo toàn.

    Cũng trong năm đó, nhà Hồ mở khoa thi Nho học, Nguyễn Trăi tham dự và đỗ Thái học sinh, đứng thứ tư, được trao chức Ngự sử đài Chính chưởng.

    Nguyễn Phi Khanh cũng ra làm quan, làm đến chức Hàn Lâm viện học sĩ kiêm Tư nghiệp Quốc Tử Giám.
    Năm 1407, Minh Thành Tổ phái Trương Phụ đem quân xâm lược nước Đại Ngu, nhà Hồ kháng chiến thất bại, Hồ Quư Ly cùng nhiều triều thần bị bắt và bị đem về Trung Quốc.


    Minh Thành Tổ (chữ Hán: 明成祖, 2 tháng 5, 1360 – 12 tháng 8, 1424), ban đầu gọi là Minh Thái Tông (明太宗), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Minh, tại vị từ năm 1402 đến năm 1424


    Theo Đại Việt sử kư toàn thư, nhiều người kinh lộ không ủng hộ nhà Hồ nên hầu hết đầu hàng quân Minh. Cha ông là Nguyễn Phi Khanh cùng một số quan lại nhà Hồ đă đầu hàng trước đó. Sách Đại Việt sử kư toàn thư không chép ǵ về Nguyễn Trăi ở thời gian này.
    Theo sách Lịch triều hiến chương loại chí, sau cuộc Chiến tranh Minh - Đại Ngu, Đại Ngu rơi vào ách Minh thuộc.
    Lúc này, Nguyễn Trăi đang chạy trốn để thoát khỏi sự truy bắt của quân Minh.
    Trương Phụ ép Phi Khanh viết thư gọi ông, ông bất đắc dĩ phải ra hàng.


    Trương Phụ
    Nhiều tài liệu khác th́ kể rằng, khi cha bị giải sang Trung Quốc, Nguyễn Trăi đă theo cha lên cửa ải và tỏ ư muốn đi theo hầu hạ, nhưng Nguyễn Phi Khanh không đồng ư và khuyên ông nên về lo cứu nước báo thù nhà.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Mười năm phiêu dạt
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Tất nhiên con số mười năm chỉ mang tính tương đối.
    1/ Theo Phan Huy Chú trong sách Lịch triều hiến chương loại chí, sau khi ra hàng quân Minh, Trương Phụ muốn dụ dỗ ông ra làm quan nhưng Nguyễn Trăi từ chối.
    Trương Phụ tức giận, muốn đem Nguyễn Trăi giết đi nhưng Thượng thư Hoàng Phúc tiếc tài Nguyễn Trăi, tha cho và giam lỏng ở Đông Quan, không cho đi đâu.. Ông ḷng giận quân Minh tham độc, muốn t́m vị chân chúa để thờ nhưng chưa biết t́m ở đâu, bèn trốn đi. Đêm ngủ ở quán Trấn Vũ cầu mộng, được thần báo cho tên họ Lê Thái Tổ, bèn vào Lam Sơn tham gia khởi nghĩa.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Theo Nguyễn Lương Bích trong sách Nguyễn Trăi đánh giặc cứu nước, dựa trên văn thơ của Nguyễn Trăi để lại và một vài ghi chép của Lê Quư Đôn trong Toàn Việt thi lục nói Nhà Hồ mất, ông về ở ẩn và Phạm Đ́nh Hổ trong Tang thương ngẫu lục viết Nhà Hồ mất, ông tránh loạn ở Côn Sơn, Nguyễn Lương Bích khẳng định sau cuộc kháng chiến thất bại của Hồ Quư Ly, Nguyễn Trăi đă đi lánh nạn trong một khoảng thời gian khá dài chứ không hề bị quân Minh bắt giữ.


    Tang thương ngẫu lục

    • Ông đă từng lánh ở Côn Sơn và sau đó c̣n chu du ở nhiều nơi khác nữa. Theo Nguyễn Lương Bích:Những tư tưởng chính trị, quân sự ưu tú cùng nhiều quan điểm đạo đức, triết học của ông đă được củng cố và phát triển tốt đẹp trong thời kỳ này. Trên cơ sở của thực tiễn cuộc sống và những kinh nghiệm chiến đấu của các thời đại, đồng thời cũng rút ra từ tư tưởng nhân nghĩa của ông, Nguyễn Trăi đă xây dựng cho ḿnh những quan điểm đúng đắn về khởi nghĩa và chiến tranh chống xâm lược..

    Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn
    Các tài liệu, Lịch triều hiến chương loại chí, Ức Trai thi tập Bài thơ Minh Lương của Lê Thánh Tông, Chế văn của vua Tương Dực Đế, Kiến văn tiểu lục, Việt sử thông giám cương mục, Sơn Nam lịch triều đăng khoa khảo và Lịch triều đăng khoa bi khảo chép rằng Nguyễn Trăi yết kiến Lê Lợi tại địa điểm Lỗi Giang, nhưng không ghi năm nào..
    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Đầu năm 1427, Lê Lợi phong cho Nguyễn Trăi làm Triều liệt Đại phu Nhập nội Hành khiển Lại bộ Thượng thư, kiêm chức Hành Khu mật viện sự, đây là lần xuất hiện đầu tiên của sách Đại Việt sử kư toàn thư về Nguyễn Trăi khi ông tham gia Khởi nghĩa Lam Sơn. Lê Lợi sai dựng một toà lầu nhiều tầng ở dinh Bồ Đề, trên bờ sông Hồng, cao ngang tháp Báo Thiên, hàng ngày ngồi trên lầu trông vào thành Đông Quan xem xét hoạt động của quân Minh; Nguyễn Trăi ngồi hầu ở ngay tầng dưới để bàn luận quân cơ và thảo thư từ đi lại.


    tháp Báo Thiên

    Sách Đại Việt sử kư toàn thư chép nguyên văn như sau:
    Bấy giờ, vua dựng lầu nhiều tầng ở dinh Bồ Đề trên bờ sông Lô (Khi ấy, có hai cây bồ đề ở trong dinh, nên gọi là dinh Bồ Đề), cao bằng tháp Báo Thiên, hằng ngày vua ngự trên lầu nh́n vào thành để quan sát mọi hành vi của giặc, cho Trăi ngồi hầu ở tầng hai, nhận lệnh soạn thảo thư từ qua lại
    — Đại Việt sử kư toàn thư, Bản kỷ.
    Sách Đại Việt thông sử chép nguyên văn như sau:
    Phong cho viên Hàn Lâm Viện Thừa chỉ học sĩ là Nguyễn Trăi chức
    “Triều liệt đại phu nhập nội hành khiển, Lại bộ Thượng thư, kiêm Cơ Mật viện”.
    Hoàng đế sai dựng một cái lầu mấy tầng trong dinh Bồ Đề, hằng ngày ngài ngự tại từng lầu trên cùng, để trông vào thành bên địch, cho Nguyễn Trăi ngồi ở tầng lầu dưới, để bàn luận cơ mưu hầu ngài, và thảo những thư từ gởi tới.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tháng 11, năm 1427, tổng binh Vương Thông và nội quan Sơn Thọ nhà Minh sai viên thiên hộ họ Hạ mang thư đến giảng hoà, xin mở cho đường về. Lê Lợi chấp nhận, lại gởi tặng thổ sản và hải sản. Dẫu vậy, Vương Thông vấn do dự, chưa quyết, đem quân ra đánh, bị nghĩa quân đánh bại, suưt bị bắt sống. Ngày 22, tháng 11, năm 1427 (Đinh Mùi), Vương Thông và Lê Lợi tiến hành Hội thề Đông Quan ở cửa nam thành, hẹn đến ngày 12, tháng 12 năm Đinh Mùi sẽ rút hết quân về nước. Lúc bấy giờ, một số tướng sĩ đến yết kiến và khuyên Lê Lợi nên đánh thành Đông Quan, giết hết quân Minh để trả thù cho sự bạo ngược mà người Minh đă gây nên ở Đại Việt. Nhưng ư kiến của Nguyễn Trăi th́ lại khác. Sách Đại Việt sử kư Bản kỉ thực lục, quyển X, tờ 44a-44b ghi rằng:
    Duy có hành khiển Nguyễn Trăi ở nơi tham mưu, được xem thư bọc sáp của [Vương] Thông gửi về nước nói "Chớ tham chỗ đất một góc mà làm nhọc quân đi muôn dặm; giả sử dùng quân được như số quân đi đánh khi đầu, lại được sáu, bảy, tám đại tướng như bọn Trương Phụ th́ mới có thể đánh được; tuy nhiên có đánh được cũng không thể giữ được", nên biết rơ thế mạnh yếu của giặc, mới chuyên chủ mặt chủ hoà. Vua [Lê Thái Tổ] nghe theo và hạ lệnh cho các quân giải vây lui ra.

    — Đại Việt sử kư toàn thư
    Lê Lợi nghe theo cho quân giải vây rút ra. Khi quân Minh sắp rút đi, một số tướng khuyên Lê Lợi nên đánh thêm một trận để cho giặc không dám sang nữa nhưng Lê Lợi không đồng ư, quân Minh rút về nước an toàn. Năm 1428, nhà Hậu Lê h́nh thành.

    Phong thưởng
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Văn thần triều Lê
    Triều vua Lê Thái Tổ
    Đầu năm 1428, ngay cả khi chưa chính thức lên ngôi vua, B́nh Định Vương đă đại hội các tướng và các quan văn vơ, định công ban thưởng. Nguyễn Trăi được ban cho quốc tính (họ Lê) và tước Quan phục hầu, tiếp tục giữ chức Nhập nội Hành khiển như cũ, được khắc tên trên biển Khai quốc công thần. Ngày 29 tháng 4 năm 1428, Lê Lợi làm lễ lên ngôi ở điện Kính Thiên tại Đông Kinh, đại xá thiên hạ, giao cho Nguyễn Trăi viết B́nh Ngô đại cáo để bố cáo với cả nước về việc chiến thắng quân Minh.

    B́nh Ngô đại cáo1

    B́nh Ngô đại cáo2

    B́nh Ngô đại cáo3

    B́nh Ngô đại cáo4
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Năm 1433, Lê Thái Tổ mất, an táng ở Vĩnh Lăng tại Lam Sơn. Lê Thái Tông xuống sắc chỉ sai Nguyễn Trăi, với tư cách là Vinh lộc Đại phu Nhập nội Hành khiển tri Tam quán sự, soạn văn bia Vĩnh Lăng thần đạo bi
    https://s20.postimg.cc/ai0nvwm7h/Le_Thai_Tong.png

    Lê Thái Tông

    Triều vua Lê Thái Tông
    Ngày 21 tháng 2 năm 1434, Lê Thái Tông bổ nhiệm 156 quan viên lớn nhỏ, trong số đó có Nguyễn Trăi... Năm 1435, Nguyễn Trăi dâng lên vua sách Dư địa chí, trong đó ông ghi chép khá đầy đủ về bờ cơi hành chính nước Đại Việt thời đó.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Vụ án Lệ Chi Viên
    Tháng 9 năm 1442, vua Lê Thái Tông đi tuần ở miền Đông. Ngày 1 tháng 9 năm 1442, sau khi nhà vua duyệt binh ở thành Chí Linh, Nguyễn Trăi đón Lê Thái Tông đi thuyền vào chơi chùa Côn Sơn. Khi trở về Đông Kinh, người thiếp của Nguyễn Trăi là Nguyễn Thị Lộ theo hầu vua. Ngày 7 tháng 9 năm 1442, thuyền về đến Lệ Chi Viên[e] th́ vua bị bệnh, thức suốt đêm với Nguyễn Thị Lộ rồi mất. Các quan giấu kín chuyện này, nửa đêm ngày 9 tháng 9 năm 1442 về đến Đông Kinh mới phát tang. Triều đ́nh qui tội Nguyễn Thị Lộ giết vua, bèn bắt bà và Nguyễn Trăi, khép hai người vào âm mưu giết vua. Ngày 19 tháng 9 năm 1442 (tức ngày 16 tháng 8 năm Nhâm Tuất), Nguyễn Trăi bị tru di tam tộc.

    Được phục hồi danh dự
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Năm 1467, Lê Thánh Tông ra lệnh sưu tầm di cảo thơ văn Nguyễn Trăi. Sau khi Nguyễn Trăi bị nạn 70 năm, ngày 8 tháng 8 năm 1512, vua Lê Tương Dực truy tặng Nguyễn Trăi tước Tế Văn hầu, chế văn truy tặng có câu
    Long hổ phong vân chi hội, do tưởng tiền duyên
    Văn chương sự nghiệp chi truyền, vĩnh thùy hậu thế
    Dịch là:
    Gặp gỡ long hổ phong vân, c̣n ghi duyên cũ
    Truyền tụng văn chương sự nghiệp, để măi đời sau

    Gia đ́nh
    Nguyễn Trăi có 5 bà vợ và 7 người con trai
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tư tưởng Nguyễn Trăi
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ảnh hưởng của Nho giáo với tư tưởng Nguyễn Trăi
    Tư tưởng Nguyễn Trăi xuất phát từ Nho giáo, mà cụ thể là Nho giáo Khổng Mạnh. Ông đă vận dụng xuất sắc các tư tưởng Nho giáo vào công cuộc khởi nghĩa, chống lại sự thống trị của nhà Minh lên Việt Nam cũng như trong công cuộc xây dựng đất nước thời ḱ đầu nhà Hậu Lê.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ảnh hưởng của Phật giáo và Đạo giáo với tư tưởng Nguyễn Trăi
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Sự nghiệp văn chương
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Văn chính luận
    a/ Quân trung từ mệnh tập là tập sách gồm những văn thư do Nguyễn Trăi thay mặt Lê Thái Tổ gửi cho các tướng tá nhà Minh trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và văn răn tướng sĩ, từ năm 1423 đến năm 1427. Bản khắc in năm 1868 chỉ ghi lại được 46 văn kiện. Năm 1970, nhà nghiên cứu Trần Văn Giáp phát hiện thêm 23 văn kiện nữa do Nguyễn Trăi viết gửi cho tướng nhà Minh[73].
    b/ B́nh Ngô đại cáo
    c/ Một số bài chiếu, biểu viết dưới thời Lê Thái Tổ và Lê Thái Tông (1433 - 1442)

    Lịch sử
    a/ Lam Sơn thực lục là quyển lịch sử kư sự ghi chép về công cuộc 10 năm khởi nghĩa Lam Sơn, do vua Lê Thái Tổ sai soạn vào năm 1432. Vấn đề tác giả của trước tác phẩm này vẫn c̣n chưa rơ ràng[74], dù cho đến nay nhiều người khẳng định rằng Lam Sơn thực lục là tác phẩm do Nguyễn Trăi nhưng điều đó vẫn chỉ mang tính phỏng đoán[75].
    https://s20.postimg.cc/rnbgpo7ql/Nat...History_65.jpg

    b/ Vĩnh Lăng thần đạo bi là bài văn bia ở Vĩnh Lăng - lăng của vua Lê Thái Tổ, kể lại thân thế và sự nghiệp của Lê Thái Tổ.

    Thơ phú
    a/ Ức Trai thi tập là tập thơ bằng chữ Hán của Nguyễn Trăi, gồm 105 bài thơ, trong đó có bài Côn Sơn ca nổi tiếng. Theo Lê Quư Đôn sách gồm 3 quyển, Nguyễn Trăi Soạn, Trần Khắc Kiệm biên tập.
    b/ Quốc âm thi tập là tập thơ bằng chữ Nôm của Nguyễn Trăi, gồm 254 bài thơ, chia làm 4 mục: Vô đề (192 bài), Thời lệnh môn (21 bài), Hoa mộc môn (34 bài), Cầm thú môn (7 bài). Theo Trần Huy Liệu đây là tập thơ Nôm xưa nhất của Việt Nam c̣n lại đến nay[76]. Bằng tập thơ này, Nguyễn Trăi là người đặt nền móng cho văn học chữ Nôm của Việt Nam[77]
    c/ Chí Linh sơn phú là bài phú bằng chữ Hán, kể lại sự kiện nghĩa quân Lam Sơn rút lên núi Chí Linh lần thứ ba vào năm 1422.
    d/ Băng Hồ di sự lục là thiên tản văn bằng chữ Hán do Nguyễn Trăi làm vào năm 1428, kể về cuộc đời Trần Nguyên Đán.
    e/ Sách Luật thư, 6 quyển, nay không c̣n, được Nguyễn Trăi soạn vào khoảng thời gian 1440-1441.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 7 users browsing this thread. (0 members and 7 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •