Chuyện bây giờ mới kể
http://chinhhoiuc.blogspot.com/2013/...io-moi-ke.html
https://nuocnha.blogspot.com/2019/04...hinhhoiuc.html
Operation Babylift
Trong những ngày đầu tháng 4 năm 1975, Sài G̣n có quá nhiều biến cố: ḍng người di tản từ cao nguyên, từ miền Trung dồn dập đổ về thủ đô trong khi quân đội VNCH ngày càng co cụm để bảo vệ Sài G̣n trước làn sóng tràn ngập của lực lượng miền Bắc. Người ta hầu như chỉ nghĩ đến bản thân và gia đ́nh của ḿnh trước đại họa đất nước nên có rất ít người chú ư đến một tin thuộc loại “chấn động” (shock news) nếu như trong thời b́nh.
Khoảng 4 giờ chiều, Thứ Sáu, ngày 4/4/1975, một chiếc phi cơ vận tải quân sự C-5A Galaxy của Hoa Kỳ mang kư hiệu 68-0218 cất cánh từ phi trường Tân Sơn Nhất trực chỉ Clark Air Base tại Phi Luật Tân. Đó là chuyến bay quân sự đầu tiên di tản các trẻ em mồ côi Việt Nam sang Mỹ trong sứ mạng Operation Babylift do đích thân Tổng thống Gerald Ford tuyên bố một ngày trước đó.
Tin “chấn động” v́ chiếc C-5A Galaxy, phi cơ vận tải quân sự lớn nhất của không Hoa Kỳ vào thời điểm 1975, đă bị trục trặc kỹ thuật và rơi trong khi cố quay lại đường băng 25L Tân Sơn Nhất. Tai nạn xảy ra khiến 138 hành khách bị thiệt mạng, trong đó có 78 trẻ mồ côi người Việt và 35 nhân viên Văn pḥng Tùy viên Quốc pḥng (Defense Attache Office – DAO) người Mỹ tháp tùng.
Phi cơ vận tải C-5A Galaxy
cất cánh từ phi trường Tân Sơn Nhất
Người ta kể lại, khoảng 12 phút sau khi cất cánh từ phi trường Tân Sơn Nhất, một tiếng nổ phát ra từ phía đuôi của chiếc Galaxy, tạo ra một lỗ hổng lớn. Áp suất trong phi cơ thay đổi đột ngột và phi hành đoàn quyết định bay trở lại hướng Tân Sơn Nhất. Nhưng đă không kịp.
Phi cơ phải đáp khẩn cấp bằng bụng, trượt dài hàng trăm mét trên một ruộng lúa, đụng vào bờ đê và cuối cũng vỡ thành 4 mảnh. Một cột khói cao ngất xuất hiện trên bầu trời gần phi trường trước khi lực lượng tiếp cứu có mặt tại địa điểm xảy ra tai nạn.
* * * * *
Trong trường hợp Emergency, phi công nên chọn 1 phi trường gần nhất để đáp. Tại sao Trưởng Phi Cơ của chiếc C-5 nầy không đáp Biên Ḥa là phi trường gần nhất trên đường về Tân Sơn Nhứt ?
Ngày Đại Hội Air Commando, tổ chức 2 năm 1 lần, đêm 11/11/1975 tại câu lạc bộ Sĩ Quan Không Quân của căn cứ Hurlburt Field, thành phố Mary Either 1 Đại Úy Mỹ vừa giải ngũ thuộc Phi Đoàn Vận Tải C-5 kể rằng:
Sau khi cất cánh Trưởng Phi Cơ ra lịnh cho 2 nhân viên áp tải nâng bửng sau và đu ra ngoài để phụ canh chừng hoả tiễn pḥng không của CSBV. Mỗi người cầm trên tay 1 khẩu súng flare chống SA-7 (flare gun) Khi phi cơ đến Vũng Tàu, Trưởng Phi Cơ ra lịnh triệt thóai. Trong lúc trở vô phi cơ và đóng bửng sau, 1 áp tải viên vô ư chạm c̣ súng của flare gun làm cho viên đạn flare bay tứ tung phía sau và bửng sau không thể đóng kín lại.
Đây có thể là lư do làm cho Trưởng Phi Cơ hoảng hốt, mất b́nh tỉnh và có quyết định sai lầm, tạo ra tai nạn thảm khốc.
Tôi nghĩ đây là 1 sự cover-up của các giới chức thẩm quyền của Mỹ. Cái ǵ là tạo 1 lỗ hổng to, áp suất thay đổi đột ?
Một nén hương tưởng niệm những nạn nhân xấu số nầy.
Bookmarks