Page 54 of 94 FirstFirst ... 44450515253545556575864 ... LastLast
Results 531 to 540 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #531
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Tạ ơn Mỹ Ngụy (1a, 1b, 2a, 2b)

    https://dongsongcu.wordpress.com/201...n-1-tiep-theo/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/04...b-2a-2b_6.html

    Tạ ơn Mỹ Ngụy (phần 1 tiếp theo)
    Posted on December 5, 2018 by dongsongcu

    Nguyễn Bá Chổi (Danlambao) – (Tâm tư của một lăo thành cách mạng)

    Nhờ ơn Mỹ bất thần rút quân khỏi Miền Nam, bỏ rơi đồng minh, để mặc cho đối phương thắng đại cuộc chiến, đảng và nhân dân VN ta anh hùng mới có được Đại Thắng Mùa Xuân 1975 chấn động địa cầu.
    Nhắc lại những ngày đầu mùa Xuân năm ấy vui ơi là vui, nhưng bọn phản động lại xuyên tạc vui sao nước mắt lại trào, buồn ơi chào mi. Tuy nhiên cũng phải thú thật là, ngày đó ḿnh tuy là một lăo thành cách mạng, cũng đă phải bỗng dưng muốn mếu khi nghe đồng chí Vơ Văn Kiệt nói, “Ngày 30/4/ có triệu người vui, có triệu người buồn”. Có lẽ cố đồng chí thủ tướng nói đúng nên mới có chuyện: nay đă gần hết năm 2018 rồi, trong khi đảng ta đang chuẩn bị mừng Ngày Giải Phóng Lần Bốn Tư th́ một bộ phận không nhỏ trong quần chúng nhân dân lợi dụng quyền tự do ngôn luận, nói lái lại rằng, Ngày ấy Chị Tư bấn… lên v́ chồng bị phỏng…
    Xin lỗi độc giả ḿnh đă hơi bị tâm tư tâm t́nh linh tinh một chút, nhưng xin đừng v́ đó mà kết án nhà lăo thành cách mạng này suy thoái đạo đức, tự chuyển hóa, tự chuyển biến để khai trừ khỏi đảng th́ tội nghiệp thân già này lắm. Phải thú thật, bây giờ ḿnh chẳng c̣n tiếc ǵ cái thẻ đảng; ḿnh chỉ tiếc cái sổ đỏ; Sổ Đỏ sống măi trong sự nghiệp chúng ta. Ḿnh xin trở lại chuyện Tạ Ơn Mỹ…
    Đại thắng Mùa Xuân 75 làm chấn động địa cầu chữa bao lâu th́ địa cầu đă phải chấn động trước những chính sách chủ trương đường lối đảng ta đă thực hiện đối với Miền Nam vừa được giải phóng nói riêng, đối với cả nước mới được thống nhất nói chung, và đối với nước anh em láng giềng Căm- Pu-chia… (đảng đă làm những ǵ và như thế nào th́ mọi người đă biết, nhắc lại thêm hổ ngươi) đă khiến Mỹ mới năm nào tha tào, rút quân để ta thắng đại thành đại thắng, quay lại cấm vận VN, làm cho cả nước điêu đứng phiêu diêu đến miền cực khổ.
    Chẳng những cả nước bị phiêu diêu đến miền cực khổ mà c̣n bước vào thời kỳ quá độ ngáp ngáp ngất ngư con tàu… ch́m. Nếu không nhờ ơn Mỹ bỏ cấm vận, cách mạng ta làm ǵ c̣n có khả năng sống sót đến hôm nay cho chú Tổng Chủ Trọng tiếp tục xây dựng CNXH đến hết thế kỷ 21 này chắc ǵ đă xong chưa nữa.


    Đại sứ Lê Văn Bàng gặp TNS John Kerry – Ảnh tư liệu Lê Văn Bàng

    Trong kho tàng Tư tưởng Bác Hồ vĩ đại sống măi trong sự nghiệp chúng ta có câu, “Họa vô đơn chí, phúc bất trùng lai” (bọn phản động lại xuyên tạc câu này không phải của bác Hồ). Ấy thế mà nhờ ơn Bác nhờ ơn Đảng, Phúc Mỹ đă trùng lai không chỉ hai, mà những ba, bốn lần:
    Lần thứ nhất: Mỹ giết anh em Diệm Nhu để Miền Nam xáo trộn, hàng rào Ấp Chiến Lược san bằng để quân ta sống c̣n, như cá đang mắc cạn gặp nước;
    Lần thứ hai: Mỹ đổ quân vào Miền Nam khiến ta đang phi nghĩa v́ tự dưng đánh người anh em Miền Nam biến thành có chính nghĩa chống Mỹ kíu nước;
    Lần thứ ba: Mỹ bỏ cấm vận để cho ta sống c̣n đến ngày nay.
    Lần thứ bốn về công ơn Mỹ th́ đă và đang diễn tiến nhiều màn cụp lạc, kể ra không xiết. Lăo thành cách mạng này chỉ xin “lư lịch trích ngang” vài đoạn công ơn Mỹ:
    Chẳng hạn như cựu Thủ tướng NT Dũng được làm xuôi gia với Mỹ, tạo cơ hội cho sau này, biết đâu cháu ngoại của một kẻ từng tự hào đă có công đánh cho Mỹ cút có khả năng làm tổng thống nước đệ nhất trùm ṣ thế giới;
    Chẳng hạn như đương kim Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc được gửi con du học Mỹ, được thay mặt bố mua nhà Mỹ (https://www.youtube.com/watch?v=l4qgF9xLmPc); Mà nào chỉ có một thủ tướng Phúc, cả khối đồng chí ta đang làm chủ nhiều cơ ngơi ở Mỹ, thậm chí có cả đồng chí từng làm quản giáo trại tù cải tạo sau 75 đang định cư ở Mỹ và có nhà cho tên Ngụy những năm xưa bị chính đồng chí ta quản giáo thuê; hoặc như đồng chí gái Beo- Hồ Thu Hồng trước đây làm Tổng Biên tập Báo Thể Thao TP. Hồ Chí Minh từng có rất nhiều bài viết, blog chửi Lề Trái và chửi Mỹ dữ lắm, nay cũng đang được làm bồi bàn ở một quán ḿ ở Xăng Cá Rô Thia ǵ đó bên Mỹ.


    Nhưng theo một comment trên FB th́ Blogger Người Buôn Gió cho biết là “Con chị ấy làm chủ quán, chị ấy bỏ tiền mở, thỉnh thoảng ra phụ giúp thôi. Chị ấy vừa mua nhà 3 triệu usd, không phải thiếu tiền đâu.
    Nghe đâu đồng chí Beo này là bồ của là bồ của Thượng tướng công an Nguyễn Văn Hưởng cũng sang Mỹ kinh doanh…;
    Chẳng hạn như số sinh viên Việt Nam du học Mỹ trong niên khóa 2017- 2018, ta đă đạt được con số kỷ lục là 24.235 em mà trong đó hầu hết là con cháu các cụ lăo thành lẫn choai choai cách mạng…
    Nói về công ơn Mỹ dành cho cách mạng đảng ta th́ nhiều vô kể xiết, biết đến cuối thế kỷ này đă xong chưa. Thôi ḿnh đành tạm ngưng nơi đây vậy.
    (Xin đón đọc Phần 2, bàn về Công ơn Ngụy)

    Nguyễn Bá Chổi
    danlambaovn.blogspot .com

    One thought on “Tạ ơn Mỹ Ngụy (Phần 2 tiếptheo)”

    Daniel Vosays:
    December 9, 2018 at 1:42 am
    Thằng già khùng, Ăn cám su của tàu cộng, uống nước đái hồ tặc nên khùng

  2. #532
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Tạ ơn Mỹ Ngụy (phần 2)

    https://dongsongcu.wordpress.com/201...y-nguy-phan-2/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/04...ongsongcu.html

    Tạ ơn Mỹ Ngụy (phần 2a)
    Posted on December 6, 2018 by dongsongcu

    [img]---------[/img]
    Tranh minh họa của Babui
    (Tất cả đường dẫn về h́nh minh hoạ không c̣n ở trang "dongsongcu.wordpres s.com")

    Nguyễn Bá Chổi (Danlambao) – (Tâm t́nh của một lăo thành cách mạng)

    Công Mỹ như núi Thái Sơn
    Của Ngụy như nước trong nguồn chảy ra


    Trong phần 1, ḿnh đă kể công ơn Mỹ dành cho Cách Mạng Vô Sản cao như núi Thái Sơn, nhưng v́ khả năng có hạn, ḿnh chỉ “leo” lên được lưng chừng núi (công ơn Mỹ) bấy nhiêu. Lực bất ṭng tâm, thôi đành ngưng vậy. Nay xin sang phần 2: Tạ ơn Ngụy.
    Dù có ghét Ngụy cách mấy- có ghét mới gọi là Ngụy- ḿnh vẫn phải công nhận một điều: Đó là: Của Ngụy như nước trong nguồn chảy ra!
    Của Ngụy như nước trong nguồn chảy ra, nhưng không phải chảy khơi khơi ra biển, mà chảy ra cho Cách Mạng hứng, húp, hớp, hít ha, hít hà, hít hưởng hả hê… từ ngày dạo ấy.
    “Sông có thể cạn, núi có thể ṃn, nhưng chân lư ấy không bao giờ thay đổi”, lời Bác dạy c̣n rành rành ra đó. Chân lư Của Ngụy mà Cách mạng được nhờ là thứ chân lư có thật, sờ sờ trước mặt, chứ không phải loại chân lư mơ hồ, nói có nhưng không như độc lập tự do, hoặc viển vông như t́nh hữu nghị Việt-Trung mà đồng chí cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng từng lên tiếng báo cáo với đồng bào cả nước *.
    Của Ngụy như nước trong nguồn chảy ra cho Cách Mạng uống, tính đến nay đă luống 44 năm nhưng vẫn chưa ngừng chảy. Nó mênh mông lai láng, ư hứ tràn ngập. Tả làm sao cho xiết; ḿnh chỉ có thể sơ lược ra đây đôi điều. Xin các đồng chí cách mạng lăo thành cũng như cách mạng ương ương, cách mạng nhi đồng bổ sung thêm được tới đâu hay tới đó. Ḿnh lập lại câu “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, để nhắc nhở mọi người thành thật khai báo công ơn của Ngụy; đây là bổn phận cao cả, là nghĩa vụ thiêng liêng mang tính lịch sử, hầu cho con cháu muôn đời mai sau, nhất là hậu duệ của các đồng chí lănh đạo biết được Cách Mạng ta đă quá độ con đường Bác đi nó bi đát, à lộn, nó bi hài, ấy chết, lại lộn lèo nữa, nó… béo bở ngần nào sau Đại thắng Mùa Xuân 1975:

    [img]---------[/img]
    Một cảnh bộ đội cụ Hồ đi chợ trời Sài G̣n sau giải phóng

    Sau 20 năm gian khổ, hy sinh hàng triệu nam nữ thanh niên Miền Bắc trên đường giải phóng Miền Nam, mặc dầu chưa dẫn được năm châu đến Đại Đồng như lời Bác phô dưới chân tượng Đức Trần Hưng Đạo, nhưng Cách Mạng đă đưa nhân dân Miền Bắc nói chung, Bộ đội cụ Hồ nói riêng, đạt được giấc mơ Đài, Đồng, Đạp…
    Nhưng những Đạp, Đồng, Đài mà cách mạng ước ước mơ mơ mấy chục năm xây dựng CNXH chỉ là ba thứ lẻ tẻ linh tinh trong nguồn Của Cải mà Ngụy để lại cho quân ta thừa hưởng, như giọt nước trong biển cả. Ḿnh nên để sức lực, để th́ giờ quan tâm đến những Của Ngụy vĩ đại hoành tráng hơn, có thể nói nó làm đảo lộn ư nghĩa của hai chữ Giải Phóng mà cả loài người tiến bộ lẫn chưa tiến bộ quan niệm từ trước đến nay.
    Nếu cứ làm theo ư nghĩa cỗ hủ của hai chữ Giải Phóng, th́ sau Đại Thắng Mùa Xuân 75 chấn động địa cầu, Cách Mạng đă phải tới tấp mang lương thực, quần áo từ Miền Bắc vào cứu đói cứu rách đồng bào Miền Nam ruột thịt, thành đồng tổ quốc đi trước về sau, lâu nay bị địch ḱm kẹp, sống đói rách; thực phẩm th́ không được cấp tem phiếu, quần áo th́ một năm ba tấc vải thô lấy ǵ che kín cơ đ̣ em đây.
    Nếu cứ làm theo ư nghĩa cỗ hủ của hai chữ Giải Phóng, th́ sau 30/4/1975, Cách Mạng phải đưa đồng bào Miền Nam ra Bắc sau 20 xây dựng CNXH cấp đất cấp nhà cấp công ăn việc làm cho họ đă bị bóc lột tận xương tủy dưới thời Mỹ Ngụy…
    Nếu cứ làm theo ư nghĩa cỗ hủ của hai chữ Giải Phóng, th́…
    Nhưng đàng này, bên thắng cuộc tức Cách Mạng đă làm ngược lại. Sỡ dĩ Cách Mạng lật ngược được hai chữ Giải Phóng mà từ trước tới nay chưa hề có cuộc chiến tranh Giải Phóng nào làm được như vậy là nhờ Của Ngụy như nước trong nguồn chảy ra…
    Đó là sơ qua về Của Ngụy ở trong nước. C̣n Của Ngụy từ nước ngoài đổ về hàng năm nữa. Đảng ta đă đổi mới tư duy, Bỏ đồng Rúp, núp đồng Đô; nếu hàng năm không nhờ Của Ngụy- khúc- ruột- ngàn- dặm gửi “bă tư bản” Mỹ về cho th́ Đảng ta lấy Đô đâu mà núp.
    Mổ đến đây ḿnh, một lăo thành Cách Mạng, bỗng dưng muốn khóc, khi nghĩ đến Công Của Mỹ Ngụy.


    Trước khi chấm dứt tâm t́nh của một lăo thành cách mạng, ḿnh xin làm rơ là, khi viết
    Công Mỹ như núi Thái Sơn
    Của Ngụy như nước trong nguồn chảy ra

    Ḿnh không hề dám có ngụ ư… kích động bà con liên hệ với hai câu sau của bốn câu ca dao tứ tuyệt để
    Một ḷng thờ Mỹ kính Ngụy
    Cho tṛn chữ hiếu mới là đạo đức cách mạng.


    Đạo đức cách mạng làm ǵ cho phép làm chuyện như thế. Cha mẹ ḿnh mà cách mạng c̣n lôi cổ ra đấu tố, hỏi mày có biết tao là ai không.
    Nhưng có bao giờ Cách Mạng biết tự hỏi: Ai mới là ngụy chính cống?

    [img]---------[/img]
    Nguyễn Bá Chổi
    danlambaovn.blogspot .com

    Ghi chú:
    * “Không đánh đổi chủ quyền lấy ḥa b́nh, hữu nghị viển vông”

    2 thoughts on “Tạ ơn Mỹ Ngụy (phần 2)”
    Daniel Vo says:
    December 6, 2018 at 2:59 am
    Già nên khùng .. ăn giái của Việt cộng hay vú xẩm của tàu cộng nên khùng ..

    Like

    REPLY
    tho do says:
    December 6, 2018 at 5:59 pm
    CAM on nha van NGUYEN BA CHOI ve “TA ON MY,NGUY” Toi co y la PHO BIEN BAI VIETNAY + CAI VAY cua TRAN TRUNG DAO thi nguoi dan moi co TU LIEU MA “NI LUAN “& CHUNG MINH RO& CHINH XAC Ve THANH QUA MA HO CHI MINH & DANG CONG SAN DA GIA MOM AP DAT .thodo1955. 1 lan nua cam on NGUYEN BA …CHAY.(Toi dung theo mien nam BA CHAY:NAM BO 1>>>>

    Like

    REPLY

  3. #533
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Tạ ơn Mỹ Ngụy (Chót)

    https://dongsongcu.wordpress.com/201...n-2-tiep-theo/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/04...ongsongcu.html

    D̉NG SÔNG CŨ
    Tạ ơn Mỹ Ngụy (Phần 2 tiếp theo)
    Posted on December 9, 2018 by dongsongcu

    Nguyễn Bá Chổi (Danlambao) – (Tâm t́nh của một lăo thành cách mạng)

    Ḿnh đă kết thúc bài “Tạ ơn Mỹ Ngụy” rồi, nhưng v́ có một bộ phận không nhỏ đồng chí lăo thành cách mạng khác điện cho ḿnh, bảo viết như vậy là c̣n thiếu sót quá nhiều, cần bổ túc thêm điều nọ điều kia về công ơn Mỹ Ngụy đă để lại cho Cách Mạng Vô Sản (bọn phản động dịch bốn chữ Tàu “Cách Mạng Vô Sản” này sang tiếng Việt trong sáng là: Con đường Bạt Mạng dẫn đến Khố Rách Áo Ôm; và tiếng Anh ḿnh nghe được, là, Rờ-vô-lu tu Hom-lét-sờ-nét-sờ*).

    Đứng trước yêu cầu, tuy là rất chính đáng và đầy chính nghĩa này, ḿnh cực kỳ bức xúc. Ḿnh cứ đinh ninh đêm nay cuối tuần, cặp đôi lăo thành cách mạng này sẽ tha hồ thoải mái khoái trống hát bài “bác cùng chúng cháu hành quân”; hồ hởi phấn khởi nhất là đồng chí gái vừa kinh qua thời kỳ quá độ bảy ngày đợi mong, đêm đêm lăn lóc trằn trọc, trở qua trở lại, hết thở dài lại chặt chặt hai chân xuống giường; khiến đôi khi ḿnh cũng bị tự diễn biến, tự chuyển hóa, suy thoái đạo đức cách mạng, muốn ngưng mổ c̣ bàn phím để mổ c̣ bàn là (bàn ủi) cho xong quách cái nghĩa vụ quốc tế bạn đ̣i hỏi khẩn trương, thôi thúc cả tuần, nhưng nghĩ đến Công Mỹ như núi Thái Sơn, Của Ngụy như nước trong nguồn chảy ra, ḿnh phải nhất quyết một ḷng, trước sau như một: nếu không thờ Mỹ kính Ngụy, th́ cũng phải đời đời nhớ công ơn Mỹ Ngụy, ḿnh có thể bỏ đồng chí gái, nhưng không thể bỏ Công Của Mỹ Ngụy. Nên ḿnh đành phải bấm bụng hy sinh viết Phần 2 tiếp theo như vầy. Mong bạn đọc nào không muốn đọc, niệm t́nh bỏ qua cho lăo thành cách mạng này.
    Thực ra th́ trước khi làm chuyện chẳng đặng đừng này, ḿnh đă bảo các đồng chí lăo thành cách mạng muốn Tạ ơn Mỹ Ngụy bổ túc th́ cứ tự viết bài lên rồi gửi thẳng cho báo phản động chúng nó đăng, nếu không có địa chỉ th́ gửi cho ḿnh chuyển tiếp nhờ Cu Tèo từng đạt danh hiệu cháu ngoan bác Hồ, nó sẽ hồ hởi phấn khởi sẵn sàng giúp cho, nhưng nói trước là không có đồng xu nhuận bút nào như các đồng chí DLV hay Lực lượng AK47 lâu nay cứ tưởng bở đâu. Nhưng các đồng chí lăo thành cách mạng ấy sợ mang tội tiết lộ bí mật quốc gia, gây hậu quả nghiêm trọng là mất sổ hưu. Thôi th́ tự xét thấy ḿnh đă lỡ tay nhúng… Công ơn Mỹ Ngụy, ḿnh tới luôn, nhận lời các đồng chí ấy yêu cầu.
    Như đă thưa trên đây, yêu cầu viết thêm nữa Công ơn Mỹ Ngụy của các đồng chí lăo thành cách mạng ấy th́ nhiều vô kể, nhưng ḿnh không đủ khả năng thỏa măn hết đ̣i hỏi của họ được. Ḿnh chỉ xin ghi lại đây vài điều hoành tráng thôi:
    – Nếu không giải phóng được Miền Nam để được Ngụy vừa kíu đói kíu rách, cho của ăn của để ngập mặt, vừa mở mắt cho Cách mạng thấy Kinh tế thị trường mà đổi mới tư duy, để học đ̣i cách làm ăn theo kiểu Tư Bản, bằng không th́ Miền Bắc ngày nay, so với Miền Nam, có giỏi lắm cũng ngang tầm Bắc Hàn sánh với Nam Hàn là cùng.
    – Nếu không giải phóng được Miền Nam, ḿnh chỉ được nghe Nhạc Vàng của Ngụy trong âm thầm lén lút. Nay nhờ đất nước thống nhất, ḿnh mặc sức thoải mái, chẳng những thưởng thức nhạc Ngụy qua Vi-dzéo mà c̣n được nghe, được thấy tận mắt ca sĩ Ngụy bằng da bằng thịt từ nước ngoài về biểu diễn. Nhờ những sô nhạc Vàng tổ chức tại Hà Nội, thủ đô cách mạng, do ca sĩ Ngụy từ nước ngoài về hạt nhạc Ngụy, nền ca nhạc Cách Mạng mới khởi sắc lên…
    – Sỡ dĩ Cách Mạng Việt Nam ngày nay khởi sắc lên, hơn hẳn nước anh em đồng chí Bắc Triều Tiên ruột thịt, cũng là nhờ Công ơn Mỹ Ngụy giải phóng cho, à lộn, nhờ Mỹ Ngụy phải dóng! Ấy chết, phải viết là nhờ Cách Mạng giải phóng… cho ḿnh được sáng mắt sáng ḷng.
    – “Revolution to Homelessness”


    Nguyễn Bá Chổi
    danlambaovn.blogspot .com

    One thought on “Tạ ơn Mỹ Ngụy (Phần 2 tiếp theo)”
    Daniel Vo says:
    December 9, 2018 at 1:42 am
    Thằng già khùng, Ăn cám su của tàu cộng, uống nước đái hồ tặc nên khùng

    Like

    REPLY

  4. #534
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chuyện bây giờ mới kể

    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2013/...io-moi-ke.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/04...hinhhoiuc.html

    Operation Babylift

    Trong những ngày đầu tháng 4 năm 1975, Sài G̣n có quá nhiều biến cố: ḍng người di tản từ cao nguyên, từ miền Trung dồn dập đổ về thủ đô trong khi quân đội VNCH ngày càng co cụm để bảo vệ Sài G̣n trước làn sóng tràn ngập của lực lượng miền Bắc. Người ta hầu như chỉ nghĩ đến bản thân và gia đ́nh của ḿnh trước đại họa đất nước nên có rất ít người chú ư đến một tin thuộc loại “chấn động” (shock news) nếu như trong thời b́nh.

    Khoảng 4 giờ chiều, Thứ Sáu, ngày 4/4/1975, một chiếc phi cơ vận tải quân sự C-5A Galaxy của Hoa Kỳ mang kư hiệu 68-0218 cất cánh từ phi trường Tân Sơn Nhất trực chỉ Clark Air Base tại Phi Luật Tân. Đó là chuyến bay quân sự đầu tiên di tản các trẻ em mồ côi Việt Nam sang Mỹ trong sứ mạng Operation Babylift do đích thân Tổng thống Gerald Ford tuyên bố một ngày trước đó.

    Tin “chấn động” v́ chiếc C-5A Galaxy, phi cơ vận tải quân sự lớn nhất của không Hoa Kỳ vào thời điểm 1975, đă bị trục trặc kỹ thuật và rơi trong khi cố quay lại đường băng 25L Tân Sơn Nhất. Tai nạn xảy ra khiến 138 hành khách bị thiệt mạng, trong đó có 78 trẻ mồ côi người Việt và 35 nhân viên Văn pḥng Tùy viên Quốc pḥng (Defense Attache Office – DAO) người Mỹ tháp tùng.



    Phi cơ vận tải C-5A Galaxy
    cất cánh từ phi trường Tân Sơn Nhất

    Người ta kể lại, khoảng 12 phút sau khi cất cánh từ phi trường Tân Sơn Nhất, một tiếng nổ phát ra từ phía đuôi của chiếc Galaxy, tạo ra một lỗ hổng lớn. Áp suất trong phi cơ thay đổi đột ngột và phi hành đoàn quyết định bay trở lại hướng Tân Sơn Nhất. Nhưng đă không kịp.

    Phi cơ phải đáp khẩn cấp bằng bụng, trượt dài hàng trăm mét trên một ruộng lúa, đụng vào bờ đê và cuối cũng vỡ thành 4 mảnh. Một cột khói cao ngất xuất hiện trên bầu trời gần phi trường trước khi lực lượng tiếp cứu có mặt tại địa điểm xảy ra tai nạn.

    https://i.postimg.cc/63DDLpGM/135-2-M-y-bay-r-t.jpg
    Cột khói bốc lên sau khi chiếc Galaxy gặp nạn

    Trực thăng cấp cứu bay đến An Phú Đông (nay thuộc quận 12), nơi phi cơ bị rớt. Đây là một khu vực ruộng lúa ngập nước và chỉ khoảng phân nửa số hành khách được cứu sống. Những người ngồi ở phần đuôi máy bay đều bị thiệt mạng. Thân thể họ nằm vương văi trên một diện tích rộng hằng trăm mét vuông.


    Xác của chiếc Galaxy tại khu vực An Phú Đông

    Trực thăng cứu nạn chỉ bay lơ lửng trên đầu v́ không thể đáp xuống ruộng lúa ngập nước. Những người sống sót, gồm phi hành đoàn, y tá và nhân viên thiện nguyện, phải lội ruộng, trên tay bồng những trẻ sơ sinh giữa những cơn gió xoáy của cánh quạt trực thăng.


    Những trẻ mồ côi sống sót sau tai nạn

    Nhưng rồi họ cũng chuyển được một số trẻ em lên trực thăng. Người ta vẫn tự hỏi, biết đâu tại nơi xảy ra tai nạn cũng c̣n những em thoi thóp nhưng người cứu nạn không nh́n thấy.

    Bản tin của "Stars and Stripes", tờ báo của quân đội Hoa Kỳ tại vùng Thái B́nh Dương, số ra ngày Chủ nhật, 6/4/1975, chạy tít "178 người chết trong (chiến dịch) Babylift", kèm theo tiêu đề "Nghi ngờ khủng bố trên chiếc C5A bị rơi"...

    Cho tới nay, những chi tiết về số người chết và nguyên nhân tai nạn vẫn chưa (và không thể) làm rơ. Tuy nhiên, tấm bi kịch cuối cùng của cuộc chiến tranh Việt Nam, có thể nói, đă đạt đến đỉnh điểm vào những ngày cuối tháng tư!

    https://i.postimg.cc/Fz5BkC2q/2016-03-07-06-50-37.jpg
    Bản tin trên "Stars and Stripes" về Babylift ngày 6/4/1975

    Số phận của những trẻ mồ côi này cũng được coi như đă chết như những bạn đồng trang lứa vắn số khác. Đó là nghịch cảnh của chiến tranh. Khoảng cách giữa sự sống và cái chết rất mong manh.


    Một thành viên Babylift năm xưa từ Mỹ trở về
    đốt nhang tưởng niệm những người bạn đă tử nạn tại An Phú Đông
    (Ảnh Michvet3, http://www.flickr.com/photos/12989792@N00/404564686/)

    Bà Allison Martin[*] kể lại: “Ở phần đuôi máy bay đa số là trẻ em dưới 2 tuổi và có 7 nhân viên t́nh nguyện người Mỹ. Trong số những người sống sót, có đến 170 người bị thương tích nặng, trong đó có một cô bé sau này được báo chí nhắc đến qua tên Melody khi tài tử nổi tiếng Yul Brynner đă nhận làm con nuôi”.

    Theo kế hoạch do Tổng thống Gerald Ford công bố, Operation Babylift sẽ sử dụng khoảng 30 chuyến bay - cả phi cơ quân sự lẫn dân sự - để di tản 70.000 trẻ mồ côi ra khỏi Việt Nam vào tháng 4/1975. Kế hoạch được tài trợ một ngân khoản 2 triệu đô-la từ quỹ hỗ trợ đặc biệt của chính phủ Hoa Kỳ.

    Ông Gerald Ford đă xuất hiện trên truyền h́nh Mỹ khi đích thân đến phi trường San Francisco đón một trong những chuyến bay chở trẻ mồ côi từ Việt Nam đến. Trong mắt người dân Hoa Kỳ, h́nh ảnh ông bồng một đứa trẻ từ trên máy bay xuống đă vớt vát phần nào thể diện của một vị tổng thống trước biến cố 30/4/1975.


    Tổng thống Gerald Ford đón trẻ mồ côi
    tại phi trường San Francisco

    Tuy nhiên, có thể nói, Operation Babylift đă diễn biến không theo đứng kịch bản mà chính phủ Mỹ đă phác họa. Chiến dịch chỉ có thể di tản khoảng hơn 3.000 cô nhi th́ phi trường Tân Sơn Nhất bị pháo kích và cuộc chiến Việt Nam đă chấm dứt vào ngày 30 tháng 4 năm 1975.

    Tại Mỹ, tin tức về thảm họa Galaxy được coi là điềm xấu báo trước một biến cố c̣n nhiều kịch tính hơn nữa đối với miền Nam khi bị hoàn toàn sụp đổ. Thế nhưng, vào thời điểm 1975, người Mỹ không có cách nào khác hơn là tiếp tục chiến dịch Babylift trước t́nh h́nh chiến sự ngày càng nguy ngập.

    Tân Sơn Nhất không c̣n thời gian để tưởng niệm những hành khách đi trên chiếc Galaxy định mệnh. Chỉ một ngày sau tai nạn, Operation Babylift được tiếp tục tiến hành. Một chiếc Boeing 747 được thuê từ hăng hàng không Pan American Ariways để chở 409 trẻ em và 60 nhân viên chăm sóc. Và cứ thế, các chuyến bay thuê với các hăng hàng không khác như United Airways, World Airways, Air America… liên tục bốc trẻ mồ côi ra khỏi Sài G̣n.

    Làm thế nào để vận chuyển một số lượng khổng lồ hành khách gồm toàn trẻ em trong đó có cả trẻ sơ sinh là cả một vấn đề đối với các nhân viên di tản. Trong cuốn This Must be my Brother, Leann Thieman kể lại:

    “Chúng tôi không có th́ giờ cho các em ăn… đồng loạt bấy nhiêu cái miệng đều cất tiếng khóc… Cuối cùng, một sáng kiến được đưa ra: cứ 3 em được đặt trong thùng giấy carton và mỗi em có một b́nh sữa đặt trên vai người bạn nằm cùng thùng. Với cách này, có em bú thoải mái nhưng cũng có em gặp khó khăn khi b́nh sữa rơi khỏi miệng…

    Tôi đặt một em bé gái trên đùi để em bú b́nh sữa c̣n tay kia cầm b́nh sữa cho một em khác nằm trong hộp nhưng h́nh như em không đủ sức để bú nên cuối cùng tôi phải dùng tay bóp vào núm vú cho sữa chảy mạnh…”

    Trên chiếc Galaxy đầu tiên rời Sài G̣n ngày 4/4/1975 những hành khách nhỏ tuổi nhất đều nằm trong hộp, được chằng bằng dây đai an toàn. Những “hộp người” đó nằm giữa ḷng phi cơ. Những em lớn hơn ngồi trên hai hàng ghế bằng nhôm dọc theo thân tàu… Người lớn đi theo gồm nhân viên phi hành đoàn và những người t́nh nguyện làm việc một cách vất vả trong một trạng thái tinh thần căng thẳng khi tiếng súng đă vọng về từ các vùng lân cận quanh thủ đô.


    “Hành khách” sơ sinh được để trong hộp carton

    Miriam Vieni, một người hoạt động xă hội người Mỹ và cũng là mẹ nuôi của một trẻ mồ côi người Việt, nhớ lại:

    “Sáng hôm nghe tin chuyến bay di tản đầu tiên bị rớt, một số bạn bè tụ họp tại nhà tôi để chờ nghe tin tức. Bỗng điện thoại reo liên tục, người ta hỏi thăm về thủ tục nhận con nuôi. Họ biết được số điện thoại của tôi qua một bài báo trên Newsday. Không chỉ qua điện thoại, có người c̣n đến tận nhà để lấy thông tin…

    Người ta phấn khởi khi biết họ có thể nhận nuôi những trẻ Việt sẽ sang Mỹ một cách hợp pháp qua Operation Babylift và như thế là họ làm thủ tục nhận nuôi dù khi đó các em c̣n chưa lên máy bay rời khỏi Việt Nam.”

    Cặp vợ chồng Pat và Dave Palmer từ Iowa kể lại việc làm thủ tục nhận con nuôi: “Khi nộp đơn xin con nuôi, chúng tôi phải tiến hành thủ tục một cách mau lẹ v́ t́nh h́nh chính trị ở Việt Nam lúc đó quá rối ren. Rất khó có thể liên lạc bằng điện thoại với cơ quan FCVN [Friends of Children of Viet Nam] v́ đường dây luôn bị nghẽn mạch. Chúng tôi phải dùng đến điện tín để liên lạc và kết quả là chúng tôi có một cậu con nuôi 1 tuổi. Không phải chỉ cuộc đời cháu bé mà chính cuộc đời chúng tôi cũng đă thay đổi từ đó”.

    Tại Úc, trong bản báo cáo về t́nh trạng nhận con nuôi qua Operation Babylift, Ian Harvey cho biết: “Tháng 4/1975, khi có tin nước Úc sẽ tiếp nhận trẻ mồ côi Việt Nam làm con nuôi, một số gia đ́nh người Úc đă vội vă nộp đơn. Riêng tại bang New South Wales là nơi đến của 14 trẻ Việt nhưng số đơn xin nhận con nuôi đă vượt con số 4.000”.

    Theo báo cáo Ian Harvey, có trên 90% gia đ́nh Úc có con nuôi người Việt ghi nhận sự thành công của việc họ nhận con nuôi. Tuy nhiên, đối với những gia đ́nh tiếp nhận con nuôi từ 4 tuổi trở lên gặp khó khăn hơn những người khác v́ càng lớn trẻ mồ côi càng khó thích nghi hơn với cuộc sống mới.

    https://i.postimg.cc/W1WYw1B0/135-9-...7-Sqn-crew.gif
    Trẻ mồ côi đến Úc trong chuyến di tản ngày 17/4/1975

    Ngay từ đầu tháng 4/1975, hàng loạt các tổ chức từ thiện trong đó có Holt International Children’s Services, Friends of Children of Vietnam, Catholic Relief Service, International Social Services, International Orphans và Pearl S. Buck Foundation thỉnh nguyện chính phủ Hoa Kỳ di tản trẻ mồ côi bị lưu lạc từ các trại mồ côi tại miền Trung đang bơ vơ giữa Sài G̣n hỗn loạn.

    Cho đến bây giờ, vẫn chưa có con số chính xác trẻ mồ côi được di tản khỏi Sài G̣n v́ t́nh h́nh rối ren lúc đó. Có khoảng 2.000 trẻ được đưa sang Hoa Kỳ và khoảng 1.300 trẻ được di tản đến Canada, Âu châu và Úc. Ngoài những chuyến bay chính thức, hằng ngày từ 4 đến 7 chuyến, c̣n có những chuyến bay bằng phi cơ nhỏ qua các hợp đồng kéo dài suốt tháng 4.


    Những “hành khách” trên chuyến bay di tản

    Dư luận Mỹ bị phân hóa v́ những quan điểm đối chọi nhau về Operation Babylift. Thậm chí trên báo c̣n có những câu hỏi nhức nhối: Babylift or babysnatch?, tạm dịch là Di tản trẻ em hay giành dựt trẻ em? và The Orphans: Saved or Lost? (Trẻ mồ côi: Cứu giúp hay Mất mát).

    Trần Tương Như, một trong số ít người Việt sống tại Mỹ từ trước 1975 và cũng là một thành viên hỗ trợ đắc lực cho Operation Babylift tại San Francisco lúc đó. Bà Như và một số người t́nh nguyện khác đă khám phá một sự thật ngay từ những ngày đầu của Operation Babylift: một số nhỏ trẻ mồ côi được di tản sang Mỹ thực sự không phải là cô nhi, chúng được các gia đ́nh khá giả gửi theo để được di tản sang Mỹ một cách an toàn.

    Sau này, đă có những vụ kiện tại Mỹ về những trường hợp trẻ em bị đưa khỏi Việt Nam “ngoài ư muốn của cha mẹ chúng”. Dĩ nhiên những người khởi kiện chính là các gia đ́nh người Việt hiện định cư tại Mỹ.

    Người ta cũng không loại trừ trường hợp trong t́nh trạng hỗn loại vào tháng 4/1975 nhiều gia đ́nh bằng mọi cách gửi con đi theo chiến dịch di tản trẻ mồ côi và thời gian sau lại kiện các gia đ́nh Mỹ đă nhận con cái của họ làm con nuôi như bà Như đă phát hiện từ đầu.

    Một số người cho rằng việc di tản trẻ mồ côi Việt Nam, trong đó có cả những đứa con lai do hậu quả của chiến tranh, sẽ đem lại cho các em một cuộc sống tốt đẹp hơn so với nơi các em ra đời. Họ cũng cảm thấy Operation Babylift là nguồn an ủi tinh thần mang tính cách nhân đạo trước những hậu quả tàn khốc của cuộc chiến tranh Việt Nam.

    Ngược lại, có dư luận cho rằng Operation Babylift là một chiến dịch hoàn toàn v́ mục đích chính trị, thậm chí c̣n là “đ̣n chính trị cuối cùng” của chính phủ Mỹ trước khi rời khỏi Việt Nam.


    Cảnh di tản chụp từ trong máy bay

    Bà Miriam Vieni giải thích về những ư kiến tương phản nhau trong việc Operation Babylift đưa trẻ mồ côi người Việt sang Mỹ:

    “Một số người cho rằng đưa trẻ em ra khỏi quốc gia nơi các em sinh sống là sự vi phạm quyền thiêng liêng của con người khi các em chưa đủ trí khôn để chọn lựa và quyết định. Một số người lại nghĩ những trẻ mồ côi người Việt phải được chính người Việt giải quyết. Trên TV, một số khác không ủng hộ việc chọn con nuôi khác nguồn gốc chủng tộc, họ c̣n đưa ra trường hợp tại sao không chiếu cố đến một số trẻ mồ côi người Mỹ gốc Phi c̣n đang chờ các gia đ́nh Mỹ nhận nuôi”.

    Về phía các gia đ́nh Mỹ nhận con nuôi người Việt cũng có những suy nghĩ cho rằng những đứa con mà họ nuôi nấng và dạy dỗ bấy lâu nay vẫn c̣n một hố sâu ngăn cách vô h́nh. Một cuộc khảo sát cho thấy những trẻ mồ côi có một cuộc sống khá đầy đủ trong suốt thời kỳ thơ ấu tại Mỹ. Đến gia đoạn trưởng thành, những đứa trẻ mồ côi ngày nào sẽ có những suy nghĩ và sự dằn vặt về cội nguồn của ḿnh.


    Chú Sam bồng một trẻ Việt (Chiến tranh Việt Nam)
    Nữ thần Tự do bồng một trẻ Triều Tiên (Chiến tranh Triều Tiên)

    Thân phận của 3.000 trẻ em ngày đó đă và đang sống ra sao tại nước ngoài? Đó là câu hỏi ít khi người ta nghĩ đến. Nguyễn Thị Thanh Trúc là một trẻ thuộc Viện Mồ côi Ghềnh Ráng, Quy Nhơn. Năm 1975 Thanh Trúc được Operation Babylift bốc sang Mỹ và làm con nuôi một gia đ́nh người Mỹ tại Seattle, tiểu bang Washington.

    Với tên Julie, Thanh Trúc được nuôi dạy và lớn lên như bất kỳ một đứa trẻ nào trên đất Mỹ. Khác biệt duy nhất là Julie có vóc người châu Á nhỏ bé hơn so với các bạn bè đồng trang lứa. Hiện nay Julie đă lập gia đ́nh với Brad Davis và trở thành bà Julie Davis.

    Lần đầu tiên trở về Việt Nam cùng chồng trong nửa tháng trời, Julie kể lại: “Chuyến bay từ Mỹ về Việt Nam kéo dài hơn 20 giờ mà tôi có cảm tưởng dài đến 20 năm… Khi phi cơ đáp xuống phi trường Tân Sơn Nhất, Brad vỗ vai tôi, ư nhị: ‘Chúng ta đă đến nơi. Em đă về nhà’… Sau khi đi thăm Sài G̣n, Đồng bằng sông Cửu Long, chúng tôi về lại Quy Nhơn và đến tận Viện Mồ côi Ghềnh Ráng để thăm lại nơi xuất xứ của tôi…”

    Cô nhi viện Ghềnh Ráng tọa lạc trong khuôn viên một nhà thờ và do các nữ tu phụ trách. Qua người thông dịch, Julie t́m lại được bà sơ Emilienne, người đứng tên trên giấy khai sinh của Thanh Trúc. Người nữ tu chỉ biết mẹ của Thanh Trúc đă qua đời ngay sau khi sinh con nên bà đứng tên trên giấy khai sinh cũng họ Nguyễn như bà. Cội nguồn của Julie chỉ có thế nhưng cũng đủ để cô t́m hiểu về quá khứ của ḿnh.

    Cuộc hội ngộ nào rồi cũng đến lúc chia tay. Julie viết: “Cuộc hành tŕnh ngắn ngủi để t́m lại quá khứ của tôi đă chấm dứt nhưng dư âm của nó vẫn c̣n vĩnh viễn đọng lại trong tôi. Giờ th́ tôi tự hào là người có gốc, cho dù nguồn gốc đó cách nơi tôi sinh sống đến nửa ṿng trái đất”.



    Các “Babylift” tại phi trường Tân Sơn Nhất năm 2005
    (Ảnh của tác giả)
    http://www.flickr.com/photos/nguyen_...nh/3620171685/

    Tháng 4/2005, một đoàn du khách Mỹ gồm 38 người đă đến Việt Nam trong một chuyến du lịch được mệnh danh là “Operation Babylift—Homeward Bound 2005”. Điểm đặc biệt đoàn du khách này có 21 người trước đây là trẻ mồ côi trên các chuyến bay di tản, số c̣n lại là những người có liên quan đến Operation Babylift. Đặc biệt hơn nữa, trong số trẻ mồ côi ngày nào trở về quê hương có 3 em đă từng được cứu sống sau tai nạn của chuyến bay khởi đầu Operation Babylift.

    Chuyến Hành tŕnh về nguồn được hăng hàng không World Airways (WA) bảo trợ. WA, một trong những hăng hàng không đă tham gia Operation Babylift, đă liên lạc được với 21 trong số 57 trẻ mồ côi được WA chuyên chở khi rời Sài G̣n vào năm 1975 và đưa họ trở về thăm quê hương đúng 30 năm sau ngày được di tản.

    Những hành khách đặc biệt này ngày nay đă thuộc lứa tuổi trên 30, đa số đă lập gia đ́nh và có một cuộc sống ổn định như bao thanh niên trên đất Mỹ. Khác chăng chỉ là họ có một mối liên hệ từ tuổi ấu thơ với Việt Nam và khi trở về quê hương họ đă là những người trưởng thành.

    Chuyến về Sài G̣n chỉ kéo dài 2 ngày (15 và 16/4/2005). Nhưng có điều chắc chắn chuyến trở về mang nhiều ư nghĩa đối với những người lúc ra đi chỉ là những đứa trẻ c̣n khóc oe oe trên các chuyến bay băo táp, thậm chí có trẻ c̣n nằm lọt thỏm trong hộp giấy. Trên chuyến trở về họ là những hành khách như bao hành khách khác nhưng mang một tâm trạng “hồi cố hương” sau 30 năm xa cách.

    Câu chuyện Babylift mang âm hưởng một chuyện cổ tích giữa đời thực với đầy đủ “Hỷ - Nộ - Ái - Ố”. Tuy nhiên, câu chuyện có đoạn kết “có hậu”, rất hiếm gặp giữa đời thường.

    https://i.postimg.cc/FHRDzQYz/135-14...-y-4-4-197.jpg
    Safi Thi-Kim Dub và Emma McCrudden đă may mắn sống sót trong chuyến bay ngày 4/4/1975
    (Ảnh My Lăng chụp năm 2005 trong chuyến “Hành tŕnh về nguồn” thăm lại nơi xảy ra tai nạn)

    ***
    [*] Allison Martin, Chủ tịch hiệp hội Families with Children from Vietnam (Gia đ́nh có những trẻ em Việt Nam), mở một website http://www.adoptvietnam.org/ trong đó có rất nhiều bài viết về chiến dịch Babylift của các gia đ́nh Mỹ cũng như các thành viên Babylift. Gia đ́nh Martin có 3 người con, trong đó người nhỏ nhất là con nuôi từ Việt Nam năm 1997.

    ***
    9 nhận xét:
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  5. #535
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chuyện bây giờ mới kể: Bức tượng “Thương Tiếc”

    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2014/...ng-thuong.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/04...ng-thuong.html


    Bức tượng “Thương Tiếc”, nặng 10 tấn, cao hơn 6m,
    được đặt tại cổng vào Nghĩa trang Quân đội Biên Ḥa
    (H́nh: vnrozier)

    Khi cuộc chiến leo thang khốc liệt, năm 1966 Nghĩa trang Quân đội tại Hạnh Thông Tây, G̣ Vấp, bắt đầu không c̣n đủ đất để các tử sĩ VNCH yên nghỉ. Chính phủ nền Đệ nhị Cộng ḥa của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu phải tính đến việc thành lập một nghĩa trang mới và địa điểm được lựa chọn nằm dọc theo phía tay trái của xa lộ Biên Ḥa (nay là xa lộ Hà Nội) nếu từ hướng Sài G̣n đi Biên Ḥa.

    Kiến trúc sư kiêm điêu khắc gia, Đại úy Nguyễn Thanh Thu, được lệnh của Tổng thống Thiệu lên đường đi Phi Luật Tân để nghiên cứu mô h́nh xây dựng Nghĩa trang Quân đội Hoa Kỳ tại Manila (American Cemetery in Manila), được coi là một nghĩa trang đẹp nhất Á châu.


    Nghĩa trang Quân đội Hoa Kỳ tại Manila
    (H́nh tác giả chụp tại thủ đô Manila, năm 2003, https://www.flickr.com/photos/nguyen...-2gYTAR-2gYTze)

    Năm 2003, tôi đă có dịp đến Phi Luật Tân và viếng Nghĩa trang Hoa Kỳ tại thủ đô Manilla [1]. Nghĩa trang có tên American Cemetery, đây là nơi chôn cất thi hài quân nhân Mỹ và đồng minh đă nằm xuống trong cuộc chiến ở Thái B́nh Dương vào thời thế chiến thứ hai.

    Nghĩa trang mằn trên một khu đất rộng 615,000 mét vuông, trồng cỏ xanh ŕ vây quanh là những hàng cây rợp bóng mát. 17,206 ngôi mộ chiến sĩ được đánh dấu bằng các thập tự giá và xếp hàng thẳng tắp như một đội quân thầm lặng. Điểm xuyết cho nghĩa trang là một vài tượng đài kỷ niệm ghi những ḍng chữ tưởng nhớ công ơn những vị anh hùng “vị quốc vong thân”.


    Nghĩa trang Quân đội Hoa Kỳ tại Manila
    (H́nh tác giả chụp tại thủ đô Manila, năm 2003)

    Sau chuyến đi tham khảo tại Phi Luật Tân, Đại úy Thu sẽ phải tŕnh đề án lên Tổng thống Thiệu để giao cho công binh xây dựng một nghĩa trang mới mang tên Nghĩa trang Quân đội Biên Ḥa. Ông c̣n gợi ư phải có một tác phẩm điêu khắc tại cổng vào nghĩa trang để nói lên sự tri ân của mọi người tại hậu phương trước những tử sĩ được chôn cất tại đây.

    Đại úy Nguyễn Thanh Thu xin 1 tuần để suy nghĩ về dự án và trước khi ra về anh c̣n được Tổng thống Thiệu nhắc nhở bằng những lời rất thân t́nh: “Anh cần chú ư đến ư nghĩa của nghĩa trang phải xoay quanh “cục nhưn” là bức tượng… Tôi đặt nhiều hy vọng vào anh…”.

    Tất cả mọi chuyện chỉ bắt đầu một cách giản dị như vậy. Tuy nhiên, đối với nhà điêu khắc Nguyễn Thanh Thu đó là thời gian anh trăn trở nhiều nhất với những ư tưởng của một nghệ sĩ sáng tạo cho một công tŕnh mang tầm vóc quốc gia nói lên ḷng tri ân của mọi người đối với những chiến sĩ đă bỏ ḿnh ngoài chiến trường.

    Trong suốt một tuần lễ, hầu như ngày nào anh cũng có mặt tại nghĩa trang Hạnh Thông Tây để chứng kiến những cảnh tang tóc, đau thương của vợ con tử sĩ. Nhà chứa xác đầy nghẹt, những chiếc ḥm chưa chôn c̣n mịt mù nhang khói tại những khu phải căng lều bạt chờ chôn… trong khi trực thăng vẫn hàng ngày tiếp tục chở xác về nghĩa trang.

    Ngày cuối cùng của một tuần t́m ư tưởng là vào một buổi trưa Thứ Sáu trên đường từ Nghĩa trang Hạnh Thông Tây anh Thu ghé vào một quán nước gọi ly đá chanh. Và đây chính là giờ phút “định mệnh” khi anh nh́n thấy một người lính thuộc binh chủng Nhảy dù ngồi trước những chai bia và hai cái ly…

    Anh lính ngồi nói chuyện với cái ly thứ hai trước sự ngạc nhiên của chủ quán lẫn khách uống nước. H́nh như anh lính là người vừa thăm bạn được chôn cất tại Nghĩa trang Hạnh Thông Tây. Một ly anh cúng bạn và một ly anh uống. Anh ngồi vừa uống vừa nói chuyện với chiếc ly!

    Cảm động trước h́nh ảnh một người lính khổ sở khi phải mất bạn, anh Thu cầm ly nước chanh bước qua bàn lảm quen. Anh lính ngước lên nh́n anh Thu với vẻ khó chịu v́ sự riêng tư của ḿnh bị người lạ làm phiền và tiếp tục trở về với ly bia “cúng” bạn.

    Anh Thu cũng bị lúng túng v́ thái độ “bất hợp tác” của anh lính nhảy dù. Mấy cô bán hàng lại cười khúc khích, có lẽ các cô nghĩ năy giờ có một người “điên” ngồi uống bia nói chuyện với cái ly và bây giờ lại thêm người “điên” nữa lân la đến làm quen.

    Người lính tiếp tục gục đầu ngồi độc thoại, phớt lờ những lời xă giao làm quen của anh Thu. Dường như anh tưởng bị quân cảnh hỏi giấy nên lẳng lặng móc bóp giấy tờ cho anh Thu mà không hề ngước mắt nh́n và tiếp tục uống!

    Anh Thu cầm bóp trở về bàn ḿnh và ghi lại tên anh lính: Vơ Văn Hai, cấp bậc Hạ sĩ, binh chủng Nhảy dù, cả tên tiểu đoàn lẫn KBC (Địa chỉ Khu Bưu Chính của quân lực VNCH). Khi anh Thu trả lại giấy tờ, Hạ sĩ Vơ Văn Hai nhét vào túi với vẻ bất cần, cũng không thèm ngước mặt nh́n lên.


    Điêu khắc gia Nguyễn Thanh Thu

    Khuya Thứ Sáu anh Thu mới bắt đầu vẽ để sáng Thứ Bảy tŕnh Tổng thống. Từ 8g tối đến 6g sáng anh phác thảo được 7 bản vẽ trong tiếng súng và bom thỉnh thoảng vọng về Sài G̣n. Những ư nghĩ ở một hậu phương yên b́nh trong khi những người lính ngày cũng như đêm xả thân ngoài chiến trường khiến anh Thu dồn hết tâm trí vào những nét vẽ của anh.

    Anh Thu hôm đó chỉ ngủ 2 tiếng th́ bị đánh thức bởi tiếng chó sủa, th́ ra theo lời của vợ anh: “Có người đến nhà mời anh đi tŕnh dự án!”. Họ đến sớm để mời anh đi ăn sáng trước khi gặp Tổng thống Thiệu. Lần trước đây anh gặp Tổng thống để bàn về dự án tại Bộ Tổng tham mưu nhưng lần tŕnh dự án lại là tại dinh Gia Long.

    Lịch gặp Tổng thống vào lúc 9 giờ sáng nhưng v́ Tổng thống c̣n đang tiếp khách nên anh Thu trong lúc đi lại trên hành lang dinh Gia Long bỗng nảy ra câu hỏi “Tại sao lại không vẽ Vơ Văn Hai?”. Nghĩ là làm ngay. Anh tưởng tượng một bố cục dựa trên h́nh ảnh Hạ sĩ Hai ngồi nhớ bạn tại quán nước.

    Anh trở ngay vào pḥng Đại tá Cầm, tùy viên của Tướng Thiệu, chụp một cây bút nguyên tử, lấy trong giỏ rác một bao thuốc lá và rút mảnh giấy bọc bao thuốc trở ra hành lang ngồi vẽ lại h́nh ảnh Hạ sĩ Hai.

    Một lần nữa, “định mệnh” lại ra tay: trong 7 bản vẽ mang theo, anh Thu thấy bản cuối cùng, một “tốc họa” trên bao thuốc lá tại dinh Gia Long, là bản anh ưng ư nhất. Đến khi vào gặp Tổng thống, anh trải 7 bản vẽ lên sàn nhà trước bàn làm việc, bản vẽ cuối cùng trên bao thuốc lá anh vẫn c̣n cầm trên tay.

    Tổng thống Thiệu sau khi đi tới, đi lui ngắm 7 bản vẽ, ông nói: “Anh là “cha đẻ” của dự án này nên theo ư anh, bức nào làm anh hài ḷng nhất”. Phải nói, anh Thu là người thật thà, chất phác, anh thẳng thắn tŕnh bày:

    “Thưa Tổng thống, nếu Tổng thống cho tôi chọn lại th́ bản vẽ mới đây tôi vừa nghĩ ra và vẽ vội trên bao thuốc lá lại là bản vẽ tôi ưng ư nhất… nhưng tôi sợ ḿnh quá vô lễ để đưa ra tại đây”.

    Tổng thống Thiệu vui vẻ và đồng ư xem “tốc họa” trên bao thuốc lá. Ông cầm bản phác thảo Hạ sĩ Vơ Văn Hai về ngồi trên ghế ngắm nghía, một lúc sau ông nói: “Anh Thu à, người nghệ sĩ hay lăng mạn lắm mà chiến sĩ của ḿnh thực tế hơn, họ cần một cái tên cho đề tài, anh cho tôi biết đề tài của bức h́nh là ǵ đây?”.

    Anh Thu lần lượt đề nghị các tên: (1) Khóc bạn, (2) T́nh đồng đội, (3) Nhớ nhung, (4) Thương tiếc và (5) Tiếc thương. Cuối cùng Tổng thống chọn tên “Thương Tiếc” cho bức phác họa Hạ sĩ Vơ Văn Hai ngồi nhớ bạn. Tổng thống c̣n nhắc nhở phải làm sao nói lên được ư nghĩa vừa thương tiếc bạn bè nằm xuống nhưng cũng phải thể hiện tinh thần chiến đấu của người lính VNCH lúc nào cũng vững tay súng.

    Bất ngờ, Tổng thống yêu cầu anh vẽ một bản thứ hai lớn hơn, vẽ tại chỗ, ngay ở dinh Gia Long. Thế là với dụng cụ giấy vẽ, bảng đen và các loại màu được cung cấp ngay theo yêu cầu, anh Thu bắt đầu… “ra tay” trước mặt Tổng thống Thiệu và một số sĩ quan thân cận của ông.

    Anh Thu có thêm yêu cầu cần một người ngồi làm mẫu… và trong số các sĩ quan hiện diện, chính Đại tá Cầm “xung phong” làm… người mẫu! Thực ra th́ h́nh ảnh Đại tá Cầm mặc quân phục chỉnh tề, “ủi hồ láng cóng”, không thích hợp với h́nh ảnh người lính thật sự nhưng đó chỉ là một h́nh ảnh gợi ư để sáng tác cấp tốc.

    Anh Thu c̣n xin thêm thêm 1 khẩu súng trường cho Đại tá Cầm để trên đùi, đó là khẩu Garant M1 đang được quân đội sử dụng trên chiến trường… Anh cũng đề nghị trong lúc anh vẽ, tất cả mọi người miễn đặt câu hỏi, v́ nếu như thế anh sẽ mất sự tập trung trong sáng tác và sẽ thất lễ nếu anh không dừng vẽ để trả lời.

    Khó khăn của anh Thu là phải hoàn thành tác phẩm trong một thời gian gấp rút, anh tâm sự: “Lúc bấy giờ, không biết có một điều xui khiến vô h́nh nào đó mà tôi xuất thần phóng bút vẽ lại Hạ sĩ Hai… Không biết là tôi vẽ hay là ai nữa!”.


    Nguyễn Thanh Thu

    Sau khi Tổng thống Thiệu kư tên vào bức “tốc họa”, anh Thu chỉ có 3 tháng để hoàn tất công tŕnh tượng đài trước ngày 1/11/1967, ngày Quốc khánh của VNCH. Vấn đề trước mắt là đi t́m “người mẫu” Vơ Văn Hai trong quán nước ngày trước tại G̣ Vấp. Anh đă t́m đến đơn vị của Hạ sĩ Hai và gặp vị Thiếu tá phụ trách đơn vị.

    Thoạt đầu khi nghe anh Thu tŕnh bày vấn đề, vị Thiếu tá có vẻ băn khoăn, suy tính… nhưng khi thấy tận mắt bức họa có chữ kư của Tổng thống Thiệu, ông lại hănh diện khi có người lính thuộc đơn vị nhảy dù của ḿnh được chọn làm biểu tượng cho người lính VNCH tại nghĩa trang…

    Vị Thiếu tá c̣n ra lệnh cho tập họp đại đội với súng ống đầy đủ để anh Thu chọn “người mẫu”, v́ theo ông, trong đơn vị có nhiều người cao to tới 1,7 hoặc 1,8 mét, c̣n Hạ sĩ Hai chỉ cao chừng thước 1,6… Chính ông Thiếu Tá cũng chọn được 4 người lính lực lưỡng trong hàng đầu c̣n anh Thu th́ chỉ réo tên Vơ Văn Hai ở gần cuối hàng quân.

    Anh Thu được giao 5 người lính nhảy dù để làm mẫu cho bức tượng Thương Tiếc trong ṿng 3 tháng. Anh cũng nói riêng với các “người mẫu”, sự thật anh chỉ cần Hạ sĩ Hai, nhưng tất cả đều được nghỉ phép 3 tháng tại Sài G̣n với điều kiện chỉ được mặc quần áo dân sự để không bị quân cảnh làm khó dễ.


    Anh Thu bên bản sao bức tượng “Thương Tiếc”

    Chính h́nh ảnh Vơ Văn Hai ngồi tiếc thương bạn trong quán nước đă ám ảnh anh Thu để sáng tạo ra bức tượng “Thuơng Tiếc” ngồi trước cửa Nghĩa trang Quân đội Biên Ḥa. Ngày ngày, anh Hai trong bộ quần áo dân sự đạp xe lên nhà anh Thu, tại đây anh thay bộ quân phục, với ba lô, súng đạn đầy đủ để ngồi làm mẫu.

    Một hôm, khi bức tượng gần hoàn chỉnh chỉ c̣n thiếu chi tiết khuôn mặt, anh Thu đă cố t́nh để cho người lính ngồi một ḿnh trong pḥng, c̣n anh kín đáo quan sát qua bông gió trên tường. Đây là dụng ư của nhà điêu khắc muốn để anh ngồi một ḿnh nhớ đến người bạn đă qua đời.

    Anh Thu có thể thấy từng đường nét diễn biến trên khuôn mặt lúc anh lính ngồi buồn một ḿnh và nhà điêu khắc đă phác họa lại trên giấy khuôn mặt anh. Phần ḿnh, Hạ sĩ Vơ Văn Hai lại sợ đă làm chuyện ǵ khiến Đại úy Nguyễn Thanh Thu phiền ḷng nên cho anh về sớm mà không biết ông đă bí mật quan sát!


    Khuôn mặt người lính “Thương Tiếc” bạn được tái hiện qua bức tượng trong cuộc phỏng vấn

    Khoảng 3 giờ sáng anh Thu thức dậy để bắt đầu giai đoạn hoàn chỉnh cuối cùng của bức tượng: nét mặt của người lính. Anh dùng đèn cầy để lấy ánh sáng chiếu vào nhiều góc cạnh, qua đó anh có thể sửa lại nét mặt người lính theo những ǵ anh phác họa.

    Loại ánh sáng nhân tạo qua ánh đèn cầy có tác dụng điều chỉnh các góc cạnh của tác phẩm theo hướng người nghệ sĩ di chuyển từ nhiều phía. Anh Thu hoàn toàn bị cuốn hút vào những cảm xúc trên khuôn mặt người lính. Đó là những giây phút chỉ ḿnh anh và nhân vật của bức tượng trong ánh sáng mờ ảo của cây đèn cầy.

    Sau một giấc ngủ ngắn, anh tỉnh dậy sáng hôm sau để quan sát và so sánh công tŕnh của ḿnh đêm qua dưới ánh đèn cầy với ánh sáng ban ngày. Anh mừng v́ khuôn mặt của người lính giữa ánh sáng tự nhiên ban ngày và ánh sáng nhân tạo từ đèn cầy vẫn hiện lên một nét buồn ray rứt.

    Như vậy là điêu khắc gia Nguyễn Thanh Thu có thể hài ḷng với công tŕnh nghệ thuật kéo dài 3 tháng của ḿnh. Và chúng ta được chứng kiến pho tượng “Thương Tiếc” ngồi trước cổng vào Nghĩa trang Quân đội Biên Ḥa từ năm 1967 cho đến sau ngày 30/4/1975.


    Bức tượng “Thương Tiếc” được đắp lại cho cuộc phỏng vấn

    ***

    Chuyện bây giờ mới kể về bức tượng “Thương Tiếc” được viết lại theo nội dung cuộc phỏng vấn của Lê Xuân Trường với nhà điêu khắc Nguyễn Thanh Thu qua một video clip dài 36,57 phút vừa xuất hiện trên Youtube, bạn đọc có thể theo dơi qua địa chỉ:

    https://m.youtube.com/watch?v=IJbgQG...ient=mv-google


    Cuộc phỏng vấn của Nguyễn Xuân Trường với điêu khắc gia Nguyễn Thanh Thu

    Trong clip này, ở phần cuối dài hơn 5 phút, có đề cập đến thời gian đi học tập cải tạo của Đại úy Nguyễn Thanh Thu. Anh tâm sự cuộc đời của ḿnh dính liền với tác phẩm Thương Tiếc, từ “danh vọng” đến “thê thảm”. Tại trại cải tạo trong thời gian bị “biệt giam” 22 tháng trong “thùng conex” [2] với lời buộc tội: “Tướng lănh, sĩ quan xong giặc rồi là hết, c̣n anh vẫn lưu lại tư tưởng phản động qua tác phẩm….”.

    Cán bộ trong trại chắc cũng chưa từng thấy bức tượng “Thương Tiếc” mà chỉ nghe đồn qua người Sài G̣n v́ bức tượng đă bị giật sập và nấu thành kim loại sau năm 1975. Khi ở trong trại được khoảng 8 tháng, có lần “quản giáo” trong trại đề nghị anh Thu khai chỉ đóng vai phụ giúp trong việc tạc tượng c̣n tác giả đă ra nước ngoài!

    Anh Thu đă trả lời một cách khẳng khái rằng anh đă “làm” th́ anh “chịu”, tàu ch́m th́ anh ch́m theo, máy bay rớt th́ anh rớt theo, tượng chết th́ anh chết theo… chứ không thể nào khác được. Anh Thu đă phải trả giá về sự “ngoan cố” của ḿnh, nhưng một “phép lạ” đă xảy ra trên đường ra pháp trường sử bắn…

    [img] https://i.postimg.cc/vZQCp82C/217-10-NTT-3.jpg [/img]
    Nguyễn Thanh Thu diễn tả lại cảnh v́ sao anh bị… điếc

    Người xem video clip này dễ dàng nhận thấy giữa người phỏng vấn Lê Xuân Trường và người được phỏng vấn, anh Nguyễn Thanh Thu, đôi lúc không có sự “ăn ư” trong đối thoại. Chỉ ở đoạn cuối mới có câu trả lời tại sao anh Thu đă bị “điếc” trong thời gian đi cải tạo khiến cho những đối thoại trong cuộc phỏng vấn không được “trơn tru” như b́nh thường.

    Nguyên do tại sao xin bạn đọc theo dơi phần cuối câu chuyện bây giờ mới kể trên video clip đă dẫn.


    Bức tượng Thương Tiếc sau 30/4/1975

    ***

    Chú thích:

    [1] Xem thêm bài viết “Phi Luật Tân thời hậu SARS” tại:
    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2012/...-hau-sars.html

    [2] Thùng Conex: loại thùng bằng sắt để chứa hàng hóa trong quân đội Mỹ ngày xưa, có kích thước khoảng 3 mét mỗi chiều. Ngày nay thường thấy loại thùng này lớn hơn được chuyên chở trên các xe container.

    [3] Xem thêm bài viết “Nghĩa tử là nghĩa tận: Nghĩa trang Quân đội Biên Ḥa” tại:
    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2012/...rang-quan.html

    ***

    B́nh luận trên Facebook:
    https://i.postimg.cc/Y06ysT6p/FB.jpg

  6. #536
    Member philong51's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    161

    COVER-UP

    [QUOTE=nguoi gia;255810]Chuyện bây giờ mới kể

    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2013/...io-moi-ke.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/04...hinhhoiuc.html

    Operation Babylift

    Trong những ngày đầu tháng 4 năm 1975, Sài G̣n có quá nhiều biến cố: ḍng người di tản từ cao nguyên, từ miền Trung dồn dập đổ về thủ đô trong khi quân đội VNCH ngày càng co cụm để bảo vệ Sài G̣n trước làn sóng tràn ngập của lực lượng miền Bắc. Người ta hầu như chỉ nghĩ đến bản thân và gia đ́nh của ḿnh trước đại họa đất nước nên có rất ít người chú ư đến một tin thuộc loại “chấn động” (shock news) nếu như trong thời b́nh.

    Khoảng 4 giờ chiều, Thứ Sáu, ngày 4/4/1975, một chiếc phi cơ vận tải quân sự C-5A Galaxy của Hoa Kỳ mang kư hiệu 68-0218 cất cánh từ phi trường Tân Sơn Nhất trực chỉ Clark Air Base tại Phi Luật Tân. Đó là chuyến bay quân sự đầu tiên di tản các trẻ em mồ côi Việt Nam sang Mỹ trong sứ mạng Operation Babylift do đích thân Tổng thống Gerald Ford tuyên bố một ngày trước đó.

    Tin “chấn động” v́ chiếc C-5A Galaxy, phi cơ vận tải quân sự lớn nhất của không Hoa Kỳ vào thời điểm 1975, đă bị trục trặc kỹ thuật và rơi trong khi cố quay lại đường băng 25L Tân Sơn Nhất. Tai nạn xảy ra khiến 138 hành khách bị thiệt mạng, trong đó có 78 trẻ mồ côi người Việt và 35 nhân viên Văn pḥng Tùy viên Quốc pḥng (Defense Attache Office – DAO) người Mỹ tháp tùng.



    Phi cơ vận tải C-5A Galaxy
    cất cánh từ phi trường Tân Sơn Nhất

    Người ta kể lại, khoảng 12 phút sau khi cất cánh từ phi trường Tân Sơn Nhất, một tiếng nổ phát ra từ phía đuôi của chiếc Galaxy, tạo ra một lỗ hổng lớn. Áp suất trong phi cơ thay đổi đột ngột và phi hành đoàn quyết định bay trở lại hướng Tân Sơn Nhất. Nhưng đă không kịp.

    Phi cơ phải đáp khẩn cấp bằng bụng, trượt dài hàng trăm mét trên một ruộng lúa, đụng vào bờ đê và cuối cũng vỡ thành 4 mảnh. Một cột khói cao ngất xuất hiện trên bầu trời gần phi trường trước khi lực lượng tiếp cứu có mặt tại địa điểm xảy ra tai nạn.

    * * * * *
    Trong trường hợp Emergency, phi công nên chọn 1 phi trường gần nhất để đáp. Tại sao Trưởng Phi Cơ của chiếc C-5 nầy không đáp Biên Ḥa là phi trường gần nhất trên đường về Tân Sơn Nhứt ?
    Ngày Đại Hội Air Commando, tổ chức 2 năm 1 lần, đêm 11/11/1975 tại câu lạc bộ Sĩ Quan Không Quân của căn cứ Hurlburt Field, thành phố Mary Either 1 Đại Úy Mỹ vừa giải ngũ thuộc Phi Đoàn Vận Tải C-5 kể rằng:
    Sau khi cất cánh Trưởng Phi Cơ ra lịnh cho 2 nhân viên áp tải nâng bửng sau và đu ra ngoài để phụ canh chừng hoả tiễn pḥng không của CSBV. Mỗi người cầm trên tay 1 khẩu súng flare chống SA-7 (flare gun) Khi phi cơ đến Vũng Tàu, Trưởng Phi Cơ ra lịnh triệt thóai. Trong lúc trở vô phi cơ và đóng bửng sau, 1 áp tải viên vô ư chạm c̣ súng của flare gun làm cho viên đạn flare bay tứ tung phía sau và bửng sau không thể đóng kín lại.
    Đây có thể là lư do làm cho Trưởng Phi Cơ hoảng hốt, mất b́nh tỉnh và có quyết định sai lầm, tạo ra tai nạn thảm khốc.
    Tôi nghĩ đây là 1 sự cover-up của các giới chức thẩm quyền của Mỹ. Cái ǵ là tạo 1 lỗ hổng to, áp suất thay đổi đột ?
    Một nén hương tưởng niệm những nạn nhân xấu số nầy.
    Last edited by philong51; 12-04-2019 at 12:48 AM.

  7. #537
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    [QUOTE=philong51;2558 17]
    Quote Originally Posted by nguoi gia View Post
    Chuyện bây giờ mới kể

    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2013/...io-moi-ke.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/04...hinhhoiuc.html

    Operation Babylift

    Trong những ngày đầu tháng 4 năm 1975, Sài G̣n có quá nhiều biến cố: ḍng người di tản từ cao nguyên, từ miền Trung dồn dập đổ về thủ đô trong khi quân đội VNCH ngày càng co cụm để bảo vệ Sài G̣n trước làn sóng tràn ngập của lực lượng miền Bắc. Người ta hầu như chỉ nghĩ đến bản thân và gia đ́nh của ḿnh trước đại họa đất nước nên có rất ít người chú ư đến một tin thuộc loại “chấn động” (shock news) nếu như trong thời b́nh.

    Khoảng 4 giờ chiều, Thứ Sáu, ngày 4/4/1975, một chiếc phi cơ vận tải quân sự C-5A Galaxy của Hoa Kỳ mang kư hiệu 68-0218 cất cánh từ phi trường Tân Sơn Nhất trực chỉ Clark Air Base tại Phi Luật Tân. Đó là chuyến bay quân sự đầu tiên di tản các trẻ em mồ côi Việt Nam sang Mỹ trong sứ mạng Operation Babylift do đích thân Tổng thống Gerald Ford tuyên bố một ngày trước đó.

    Tin “chấn động” v́ chiếc C-5A Galaxy, phi cơ vận tải quân sự lớn nhất của không Hoa Kỳ vào thời điểm 1975, đă bị trục trặc kỹ thuật và rơi trong khi cố quay lại đường băng 25L Tân Sơn Nhất. Tai nạn xảy ra khiến 138 hành khách bị thiệt mạng, trong đó có 78 trẻ mồ côi người Việt và 35 nhân viên Văn pḥng Tùy viên Quốc pḥng (Defense Attache Office – DAO) người Mỹ tháp tùng.



    Phi cơ vận tải C-5A Galaxy
    cất cánh từ phi trường Tân Sơn Nhất

    Người ta kể lại, khoảng 12 phút sau khi cất cánh từ phi trường Tân Sơn Nhất, một tiếng nổ phát ra từ phía đuôi của chiếc Galaxy, tạo ra một lỗ hổng lớn. Áp suất trong phi cơ thay đổi đột ngột và phi hành đoàn quyết định bay trở lại hướng Tân Sơn Nhất. Nhưng đă không kịp.

    Phi cơ phải đáp khẩn cấp bằng bụng, trượt dài hàng trăm mét trên một ruộng lúa, đụng vào bờ đê và cuối cũng vỡ thành 4 mảnh. Một cột khói cao ngất xuất hiện trên bầu trời gần phi trường trước khi lực lượng tiếp cứu có mặt tại địa điểm xảy ra tai nạn.

    * * * * *
    Trong trường hợp Emergency, phi công nên chọn 1 phi trường gần nhất để đáp. Tại sao Trưởng Phi Cơ của chiếc C-5 nầy không đáp Biên Ḥa là phi trường gần nhất trên đường về Tân Sơn Nhứt ?
    Ngày Đại Hội Air Commando, tổ chức 2 năm 1 lần, đêm 11/11/1975 tại câu lạc bộ Sĩ Quan Không Quân của căn cứ Hurlburt Field, thành phố Mary Either 1 Đại Úy Mỹ vừa giải ngũ thuộc Phi Đoàn Vận Tải C-5 kể rằng:
    Sau khi cất cánh Trưởng Phi Cơ ra lịnh cho 2 nhân viên áp tải nâng bửng sau và đu ra ngoài để phụ canh chừng hoả tiễn pḥng không của CSBV. Mỗi người cầm trên tay 1 khẩu súng flare chống SA-7 (flare gun) Khi phi cơ đến Vũng Tàu, Trưởng Phi Cơ ra lịnh triệt thóai. Trong lúc trở vô phi cơ và đóng bửng sau, 1 áp tải viên vô ư chạm c̣ súng của flare gun làm cho viên đạn flare bay tứ tung phía sau và bửng sau không thể đóng kín lại.
    Đây có thể là lư do làm cho Trưởng Phi Cơ hoảng hốt, mất b́nh tỉnh và có quyết định sai lầm, tạo ra tai nạn thảm khốc.
    Tôi nghĩ đây là 1 sự cover-up của các giới chức thẩm quyền của Mỹ. Cái ǵ là tạo 1 lỗ hổng to, áp suất thay đổi đột ?
    Một nén hương tưởng niệm những nạn nhân xấu số nầy.
    Cám ơn thành viên philong, có lẽ việc tai-nạn này là đúng. Nhưng những xáo trộn dồn dập vào dịp tháng Tư năm 1975 đă chiếm vị trí quan trong hơn, nên ít người quan tâm tới đám cô nhi này.

  8. #538
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Những tội ác được thần thánh hóa.

    https://badamxoevietnam2.wordpress.c...han-thanh-hoa/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/04...thanh-hoa.html

    Những tội ác được thần thánh hóa.
    PHẠM Đ̀NH TRỌNG

    1. NGÔI MỘ NHỎ GÓC VƯỜN QUÊ CỦA NHÀ VUA HIỂN HÁCH VÀ NẤM MỒ ĐẤT GIỮA RỪNG VẮNG CỦA VỊ TƯỚNG LẪM LIỆT



    Ngô Quyền dựng cọc Bạch Đằng đánh tan quân Nam Hán năm 938 chấm dứt gần ngàn năm ách nô lệ phương Bắc đè lên thân phận người Việt, trói vào số phận nước Việt. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 đă dựng lên nền độc lập bền vững cho nhà nước Nam Việt. Ngô Quyền trị v́ trên ngôi Vua tuy ngắn ngủi, chỉ có 6 năm nhưng nhà Ngô đă mở ra những triều đại huy hoàng Lư, Trần, Lê, Nguyễn, mỗi triều đại kéo dài hàng trăm năm. Từ đó, cương vực lănh thổ nước Việt từ Châu Hoan, Châu Ái, từ lưu vực sông Hồng, sông Mă, sông Chu được mở rộng trải dài từ Hà Giang tới Hà Tiên, ra tận Phú Quốc, Thổ Chu về phía Nam và Hoàng Sa, Trường Sa về phía Đông. V́ vậy sử sách Việt Nam gọi Ngô Quyền là “Vua đứng đầu các Vua” của người Việt.


    Ngô Quyền có công với dân với nước Việt lớn như vậy, có vị trí vẻ vang trong trang sử Việt oanh liệt như vậy nhưng khi làm xong sứ mệnh lịch sử lớn lao, khi thanh thản từ giă cuộc đời, vị Vua đứng đầu các Vua Việt Nam lại về yên nghỉ dưới nấm mồ b́nh dị trong mảnh vườn nhỏ của ông cha trên vùng đất trung du lúp xúp g̣ đồi xứ Đoài quê nhà. Không chiếm một mẩu đất sống của dân của nước, không xây lăng tẩm bề thế, không bia mộ tầng tầng lớp lớp.

    Sau này dân làng Đường Lâm xứ Đoài quê Vua mới góp công, góp của lâp đền thờ vị Vua đứng đầu các Vua ngay trên nền ngôi nhà Vua sinh ra. Ngôi đền nhỏ bé, khiêm nhường hơn rất nhiều so với những ṭa nhà lầu của người nông dân b́nh thường hôm nay. Không tượng đồng bia đá, không lộng lẫy vàng son, vật quí giá nhất trong đền thờ Ngô Quyền là cọc nhọn Bạch Đằng đă đâm thủng thuyền giặc Nam Hán từ hơn ngàn năm trước, đă đâm gục nền Bắc thuộc kéo dài gần ngàn năm.

    Phía trước đền, cách vài trăm mét trên sườn dốc g̣ đồi là ngôi mộ Vua Ngô Quyền, bé nhỏ, đơn sơ, dung dị như một ngôi miếu dân dă cũng do dân làng quê Vua lập. Đền thờ Vua liền kề ngơ xóm nhà dân. Mái ngói đền Vua c̣n thấp hơn mái bằng ṭa nhà lầu của người nông dân trong xóm. Mộ Vua kế bên vườn rau, vạt ngô, ruộng lúa của dân. Diện tích cả đền và mộ vị Vua đứng đầu các Vua của người Việt chỉ xấp xỉ một sào Bắc Bộ, ba trăm sáu mươi mét vuông. Ba trăm sáu mươi mét vuông của mái ngói nền nă màu đất trung du, của sân gạch Bát Tràng rêu phong, của đoạn đường lát đá ong vô cùng thân thuộc với đời sống hàng ngày của người dân. Ba trăm sáu mươi mét vuông của màu xanh cỏ cây ḥa trong màu xanh mênh mang vô tận của làng quê Việt Nam. Không có ǵ khác biệt, không có ǵ ngăn cách với cảnh sắc, với không gian làng quê Việt Nam.

    Không tốn một xu tiền thuế của dân cho việc trông coi đền nhưng suốt hơn ngàn năm qua hương khói không ngày nào tắt trong đền Vua, trước mộ Vua. Suốt hơn ngàn năm qua hồn thiêng Ngô Quyền, khí phách Ngô Quyền vẫn luôn hiện hữu giữa làng quê trung du yên ả.



    Chấm dứt kiếp nô lệ cho dân, kết thúc ngàn năm Bắc thuộc cho nước, để lại cho nước trang sử vàng độc lập, lập lên triều đại phong kiến nhà Ngô rồi vua Ngô Quyền thanh thản trở về gửi xác trong mảnh vườn đồi b́nh dị quê nhà và gửi hồn trong màu xanh cỏ cây đất nước.

    Không phải chỉ có một ông vua phong kiến Ngô Quyền biết kết thúc cuộc đời của bậc đế vương như một dân thường. Chỉ số chính xác nhất, rơ rệt nhất, ứng nghiệm nhất về sự thịnh suy của một triều đại chính là chỉ số về sự gần dân của bậc cai trị. Bậc cai trị nào cũng từ dân mà ra. Có chức quyền th́ thành bậc cai trị nắm vận nước, lo phận dân. Khi sống chăm lo sức dân làm kế sâu rễ, bền gốc, dân giầu nước mạnh. Cuộc đời gần gũi thân thiết với từng số phận người dân. Khi chết, chức quyền giao lại cho người khác, lại về làm dân, kết thúc đời người lặng lẽ, b́nh dị như mọi người dân. Những bậc cai trị đó đă tạo ra những thời huy hoàng của đất nước, triều thịnh, nước mạnh, dân an vui.

    Trong lịch sử Việt Nam từ thời Hùng Vương đến hôm nay chưa có vị tướng cầm quân nào có chiến công lừng lẫy như Trần Hưng Đạo. Đạo quân Nguyên Mông hùng mạnh đă chinh phạt, khuất phục cả dải lục địa từ Á sang Âu. Suốt 30 năm 1258 – 1288, ba lần Nguyên Mông cất quân đông tướng tài tràn vào đánh Đại Viêt. Ba lần Trần Hưng Đạo thống lĩnh ba quân nhà Trần đánh giặc Nguyên Mông tan tác, giữ vững nền độc lập của Đại Việt. Vị tướng lẫm liệt, kiệt xuất để lại công lớn cho dân cho nước, viết lên trang sử Việt chói lọi như vậy, khi chết cũng chỉ có nấm mồ nhỏ âm thầm trong cánh rừng làng Vạn Kiếp, bên ḍng sông Bạch Đằng lịch sử nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương.

    Ngược lại kẻ cai trị khi sống đă xa dân vời vợi bằng cuộc sống ăn tàn phá hại, cuộc sống giầu sang có được trên sự kiệt quệ của nước, trên sự khốn cùng của dân. Khi sống, ḅn rút của nước, cướp bóc của dân. Cả cái chết vẫn c̣n làm hại nước khi chiếm đất sống của dân xây mả lớn, đền to ở một cơi riêng, tạo ra cả một không gian thần thánh cho cái chết của kẻ cai trị đầy tội ác với dân với nước.



    2. LĂNG MỘ HOÀNH TRÁNG CỦA ÔNG C̉ CẢNH SÁT CỘNG SẢN

    Cách hôm nay hơn ngàn năm, thời Ngô Quyền, xă hội Việt Nam c̣n là thời phong kiến sơ khai. Nhà nước cộng sản ngày nay thực chất cũng chỉ là nhà nước phong kiến, chỉ khác là: nhà nước cộng sản không những học đ̣i tất cả những cái xấu xa, tệ hại của nhà nước phong kiến mà cái tệ hại phong kiến c̣n được cô đặc, nâng lên rất cao. C̣n những nề nếp tốt đẹp của phong kiến th́ người cộng sản không thể học được. Tuy có học hàm học vị cao chót vót, giáo sư, tiến sĩ nhưng văn hóa thực sự chỉ là văn hóa bổ túc công nông, đại học chuyên tu, đại học tại chức, nền tảng văn hóa đó không thể thấy và không thể học những giá trị, những khuôn mẫu tốt đẹp của xă hội phong kiến, những người cộng sản cầm quyền mở miệng ra là lên án xă hội phong kiến thối nát, bất công, nguyền rủa giai cấp phong kiến tội lỗi và những người cộng sản luôn vỗ ngực tự nhận là đảng cộng sản của họ không có lợi ích nào khác ngoài lợi ích của nhân dân.



    Trả lời cho tuyên truyền lừa bịp cộng sản không có ǵ xác đáng, thuyết phục hơn là hiện thực cuộc sống. Từ cuộc đời hiển hách công trạng để lại cho dân cho nước và cơi trở về trong ḷng dân của ông vua phong kiến Ngô Quyền, của vị tướng phong kiến Trần Hưng Đạo đối chiếu với cuộc đời mang nặng nợ máu với dân, cuộc đời chiếm đoạt quá nhiều của dân và cơi trở về ngàn trùng xa cách với dân của ông cộng sản vừa ĺa đời, ông c̣ cảnh sát cộng sản Trần Đại Quang, để thấy sự giả dối ghê tởm của tuyên truyền cộng sản và bản chất phản dân hại nước của người cộng sản.

    Chưa cần xét đến mức độ kệch cỡm về thẩm mĩ, sự vung phí nguồn lực của đất nước, sự lạc lơng với thời đại của lăng mộ lạnh toát màu đá và ngạo nghễ đúng thói kiêu ngạo cộng sản, sừng sững trên cả trăm ngàn mét vuông đất kim cương giữa kinh ḱ của ông Vua cộng sản số một Hồ Chí Minh. Chỉ riêng tiền bảo quản xác ướp ông Hồ mà dân gian gọi là ông Minh Râu và duy tŕ hoạt động của cả một Bộ tư lệnh lăng, mỗi tháng đă ngốn hàng trăm tỉ tiền thuế của dân. Chỉ lăng mộ của một ông c̣ cảnh sát cộng sản chiếm hơn sáu mươi ngàn mét vuông đất bờ xôi ruộng mật của người nông dân đồng bằng Bắc Bộ ngàn đời đói đất cũng thấy sự giả dối, nhẫn tâm và bất lương cộng sản.

    Tuy có hai năm cuối đởi ông c̣ cảnh sát leo lên đến tột đỉnh quyền lực, Chủ tịch nhà nước cộng sản, nhưng quăng đời hai năm ngắn ngủi đó ông Chủ tịch nhà nước cộng sản đă dành phần lớn thời gian cho những đợt nằm chữa bệnh trong bệnh viện và những chuyến đi t́m kiếm sự cứu rỗi nơi cửa Phật. Sáu lần nằm bệnh viện tận bên Nhật Bản, mỗi lần kéo dài cả tháng. Những lần vào điều trị bệnh viện trong nước c̣n nhiều hơn. Rồi thời gian t́m đến cửa Phật trong nước, ngoài nước. Đến tận thủ đô Phật giáo thế giới ở Gaya, bang Bihar, heo hút Tây Bắc Ấn Độ, nơi Đức Phật sống những ngày cuối cùng của kiếp người hữu hạn, nơi bắt đầu cuộc sống vĩnh hằng của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. T́m đến để gục đầu vào bức tường đá ngôi đền Mahabodhi, nơi Phật đi vào bất tử, mong Đức Phật đoái thương. V́ vậy dù có hai năm danh nghĩa là Chủ tịch nhà nước cộng sản nhưng cuộc đời thật sự của ông cộng sản Trần Đại Quang là cuộc đời ông c̣ cảnh sát cộng sản. Và hơn sáu mươi ngàn mét vuông đất ruộng màu mỡ của dân cho năng suất lúa cao đă về tay ông từ thời ông c̣n làm c̣ cảnh sát.



    Ngàn đời đói đất, với người nông dân đồng bằng Bắc Bộ đất là vàng ṛng, được tính từng tấc, từng li chứ không thể hào phóng, xa xỉ tính bằng thước, bằng mét và câu cửa miệng của người dân mang nỗi đói đất truyền kiếp là: bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu. Không có đất cày cấy, bố ông c̣ cảnh sát cộng sản phải mưa nắng lặn sông, lội đầm đơm đó, đánh dậm kiếm con cua con cá, mẹ ông phải buôn thúng bán bưng, đ̣n gánh đè xuống vai, gánh vă nải chuối, thúng khoai, sản phẩm của đất quê đi chợ xa chợ gần. Vậy mà ngay từ khi c̣n sống, biết rơ nỗi nghèo khó v́ thiếu đất sống của người dân Kim Sơn, Ninh B́nh quê ông, ông c̣ cảnh sát cộng sản Trần Đại Quang cũng nỡ chiếm 6,2 hecta, sáu mươi hai ngàn mét vuông đất ruộng màu mỡ, đất sống của người nông dân đói đất quê ông làm đất chết cho ông, làm khu lăng mộ ḱ vĩ cho ông về với tổ tiên của ông.

    Thời nhà Nguyễn, dân số cả nước ta chỉ có mười triệu người. Đất rộng, người thưa, các Vua nhà Nguyễn thời phong kiến xấu xa, tồi tệ nhưng khi xây lăng mộ cho Vua c̣n biết nghĩ đến dân, dành đất sống cho dân. Ngày nay, nhà nước cộng sản Việt Nam đă cắt mười lăm ngàn cây số vuông đất biên giới phía Bắc, bằng diện tích tỉnh Thái B́nh, dâng cho Tàu Cộng. Rồi những vùng đất rộng lớn đă trở thành đất sang nhượng cho Tàu Cộng như đất bô xít Tây Nguyên, đất Formosa Vũng Áng, Hà Tĩnh. Những vùng đất đă trở thành đất chết như đất phủ bùn đỏ ở Tân Rai, Lâm Đồng, đất bụi than Vĩnh Tân, B́nh Thuận. Diện tích đất sống đang mất đi, đang co lại ngày càng lớn. Trong khi dân số cứ ph́nh ra, đến nay dân số nước ta đă lên tới gần trăm triệu người. Dân số tăng gấp hơn chín lần so với thời triều Nguyễn. Đất sống của người dân vô cùng ít ỏi. Vậy mà một ông cộng sản từ khi chỉ là ông c̣ cảnh sát đă chiếm sáu mươi hai ngàn mét vuông đất màu của người nông dân đói đất quê ông làm lăng mộ cho ḿnh.

    Khu lăng mộ Vua Khải Định nhà Nguyễn trên núi giữa thiên nhiên hoang sơ cũng chỉ rộng 5.674 mét vuông. Lăng mộ của ông c̣ cảnh sát cộng sản Trần Đại Quang chiếm 62 000, sáu mươi hai ngàn mét vuông ruộng lúa của dân, rộng gấp 11 lần lăng Khải Định.

    Thuê thầy địa lí vạch kênh tạo ḍng chảy, tạo long mạch. Khoanh hồ hứng nước mưa tụ lộc trời. Chỉ riêng việc đào kênh, kè bờ, vét ao, trồng cây cổ thụ, tạo cảnh quan phong thủy cho khu lăng mộ và làm con đường nhựa thênh thang dẫn đến lăng của ông c̣ cảnh sát cộng sản đă phải đổ ra cả núi tiền, phải tính tới hàng trăm, hàng ngàn tỉ đồng. Nh́n núi tiền đổ ra dựng lên lăng mả ông c̣ cảnh sát cộng sản Trần Đại Quang lại phải nhớ đến lời khai của ông quan tham nhũng Dương Chí Dũng đă phải chi ra cả triệu đô la t́m kiếm sự che chở của những ông tướng cảnh sát điều tra vụ án Dương Chí Dũng. Lại phải nhớ đến tên tội phạm Phan Văn Anh Vũ núp danh nghĩa công an đă chiếm đoạt của nhà nước hàng ngàn tỉ đồng và bóng dáng tên tội phạm Anh Vũ luôn thấp thoáng, cặp kè phía sau ông c̣ cảnh sát Trần Đại Quang.

    Hàng ngàn tỉ tiền đổ ra cho lăng mộ ông c̣ cảnh sát cộng sản trong khi người dân nghèo chỉ mắc bệnh thông thường, dễ chữa như lao phổi. Ngày nay được chữa kịp thời bệnh lao cũng chỉ như bệnh cảm cúm. Biết là bệnh lao nhưng không có tiền mua thuốc, không có tiền viện phí không dám vào bệnh viện. Đến lúc hấp hối đành đánh liều vào bệnh viện th́ đă quá muộn v́ lá phổi đă bị vi trùng lao khoét ruỗng rồi, không c̣n thuốc nào cứu được nữa. Chết rồi, không có tiền thuê ô tô đưa xác người chết từ bệnh viện về nhà, người thân đành bó xác chết trong mảnh chiếu rách, buộc xác chết sau xe máy. Manh chiếu hẹp, hai chân xác chết người nghèo tḥi ra ngoài chiếu cứ lắt lẻo trên suốt chặng đường dài như đôi chân đó đang cuống cuồng chạy trốn số phận người dân đen trong nhà nước cộng sản.

    Nhà nước cộng sản mua sự trung thành của khẩu súng, của sức mạnh bạo lực bằng ân sủng, bằng biệt đăi, bằng lon tướng ban phát tràn lan cho công an. Thời lạm phát tướng công an th́ ông tướng Trần Đại Quang cũng chỉ sàn sàn cá mè một lứa giữa hàng trăm ông tướng công an khác. Vụ nhà nước Dega nổ ra, người dân Ê Đê, Ba Na, Gia Rai Tây Nguyên nổi dậy đ̣i quyền sống, đ̣i quyền làm chủ núi rừng ngàn đời của họ là dịp để ông tướng công an Trần Đại Quang lấy máu người dân Ê Đê, Ba Na ghi công với nhà nước cộng sản và bộc lộ ḷng trung thành với đảng cộng sản của ông.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tượng đồng, tượng đá của Lê nin, ông trùm cộng sản thế giới đang bị giật đổ, đập nát ở khắp nơi trên những đất nước đă phải trải qua những năm dài tăm tối cộng sản. Ông c̣ cảnh sát Trần Đại Quang chồng chất nợ tự do, nợ máu với dân, một tội đồ của lịch sử Việt Nam th́ lăng mộ hoành tráng của một tội ác như vậy sẽ tồn tại được bao lâu?

    3. THẦN THÁNH HÓA TỘI ÁC

    Triều đại nào đến hồi suy vi cũng nảy ṇi ra nhiều tṛ hại dân, hại nước. Chỉ đến triều nhà Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng mới có lệ dồn của cải tài nguyên của nước, vắt mồ hôi nước mắt của dân xây lăng tẩm cho Vua. Dồn dập, hối hả xây lăng tẩm nhưng bảy lăng tẩm bề thế, trùng trùng lớp lớp đền đài của các Vua nhà Nguyễn cũng không chiếm một tấc đất ruộng của dân. Không để dân mất đất sống, các Vua nhà Nguyễn đều chọn những triền núi hoang, không có vườn ruộng của dân, xây lăng mộ.

    Là lăng tẩm Vua nhà Nguyễn nhưng không thấy nhà mồ, chỉ thấy những đền đài mang vẻ đẹp của kiến trúc Phật giáo Việt Nam, mang thẩm mĩ tinh tế và tài hoa sáng tạo của dân gian Việt Nam đă tạo ra công tŕnh hài ḥa cùng thiên nhiên Việt Nam. Mái ngói rêu phong cổ kính đền đài thấp thoáng trong màu xanh thiên nhiên, như là một phần tư nhiên của thiên nhiên vĩnh hằng. Không gian trầm tư của lăng tẩm sâu hút trong tiếng ŕ rầm bất tận của rừng cây. Vẻ đẹp kiến trúc lăng tẩm của các Vua triều Nguyễn tô điểm thêm vẻ đẹp mĩ lệ, huyền ảo cho thiên nhiên đất nước đă trở thành công tŕnh nghệ thuật của muôn đời, trở thành tài sản văn hóa của nhân dân. Đó là sự đền bù cho tài nguyên của nước, cho công sức của dân đă đổ ra để có lăng tẩm các vua nhà Nguyễn.

    Thời cộng sản, lăng mộ Hồ Chí Minh, một nhà mồ đơn độc khổng lồ ngạo nghễ giữa không gian mênh mông kinh ḱ đă nghĩa trang hóa, tha ma hóa cả kinh đô ngàn năm văn hiến. Trần trụi, bê tông hóa cả vùng đất bảng lảng sương khói huyền thoại với chùa Một Cột nhỏ nhắn như một đóa sen, với núi Nùng chỉ là g̣ đất giữa ngàn xanh bách thảo nhưng lăng đăng hơi sương Hồ Tây như thực, như ảo. Nhà mồ Hồ Chí Minh xám xịt, lạnh ngắt màu đá lạc lơng giữa sắc màu đô thị, lạc lơng giữa thời đại liên tiếp những cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đưa con người tới nền văn minh tin học, giải phóng con người khỏi những thế lực thần quyền, con người đă trở thành những siêu nhân làm chủ cả vũ trụ. Lăng Hồ Chí Minh làm sống lại thế lực thần quyền, thần thánh hóa một thế lực chính trị phàm tục, đẫm máu dân và đă hết vai tṛ lịch sử. Lăng Hồ Chí Minh đưa Hồ Chí Minh lên thành vị thánh của cả nước, d́m cả một dân tộc đau thương thành thần dân của một thế lực thần quyền, thành nô lệ của một ông thánh do tuyên truyền cộng sản thêu dệt lên.

    Cũng như lăng mả Hồ Chí Minh, lăng mả Trần Đại Quang cùng lăng mả, nhà bảo tàng, nhà tưởng niệm những nhân vật cộng sản hàng đầu khác như Trần Phú, Lê Duẩn, Trường Chinh, Lê Đức Thọ, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Văn Linh . . . đều nhằm thần thánh hóa con người cộng sản và tổ chức cộng sản đă gây quá nhiều đau khổ cho dân, đă gây quá nhiều mất mát, nguy hại cho nước. Lăng mộ Hồ Chí Minh đưa Hồ Chí Minh lên hàng thánh của cả nước th́ lăng mộ Trần Đại Quang sẽ đưa ông c̣ cảnh sát Trần Đại Quang hai tay ṛng ṛng máu dân lên hàng thánh của một vùng quê đồng bằng Bắc Bộ. Rồi lăng mộ Đỗ Mười, lăng mộ Nguyễn Đức B́nh và lăng mộ nhiều ông thủ lĩnh cộng sản kế tiếp sẽ đưa các ông đó lên hàng thánh ở vùng quê các ông. Từ nay, bầu trời tâm linh của người dân Việt Nam chỉ có các ông thánh cộng sản và đất sống của người dân Việt Nam trở thành đất sa mạc chết với trùng điệp, san sát, hiu hắt những lăng mộ cộng sản.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    2 phản hồi to “Những tội ác được thần thánh hóa.”

    Bài quá dài, phải cắt bớt

  9. #539
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Những anh hùng trở về

    http://danlambaovn.blogspot.com/2019...o-ve.html#more
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/04...nlambaovn.html

    Những anh hùng trở về (1974)


    Washington Post - Trần Quốc Việt (Danlambao) dịch

    Sài G̣n, ngày 17 tháng 2, 1974

    Hôm nay 43 chiến sĩ Việt Nam Cộng Ḥa bị Trung Cộng bắt trên quần đảo Hoàng Sa vào tháng qua đă được trả tự do tại Hương Cảng. Khoảng 3000 người ở Sài G̣n đă ra đón mừng họ như những anh hùng trở về.

    Độ cách đây hai tuần năm người tù binh khác, trong đó có một người Mỹ, cũng đă được trả tự do. Lính Trung Cộng bắt những người tù trong cuộc hải chiến hai ngày để xâm chiếm quần đảo xa xôi này ở Biển Đông vào các ngày 19-20 tháng Một.

    40 chiến sĩ và ba chuyên viên khí tượng được thả ra hôm nay từ Hương Cảng đă trở về trên chuyến phi cơ đặc biệt.

    Thủy thủ Lư Chánh Hùng, người Hoa, nói trong suốt một tháng họ bị giam cầm mỗi ngày anh và những người tù khác đều phải học ba giờ tuyên truyền chính trị.

    "Thật chẳng vui thú ǵ lắm, mặc dù ăn uống và điều kiện giam giữ cũng khá." anh nói. "Tôi là người duy nhất nói được tiếng Hoa, cho nên tôi thông dịch cho các anh em ḿnh. Nhưng tôi không muốn ở lại Trung Cộng."

    Thiếu tá Phạm Văn Hồng, sĩ quan cao cấp nhất trong những người tù, nói với các phóng viên: "Chúng tôi vừa từ địa ngục trở về. Trong suốt thời gian cầm tù chúng tôi đă bị tra tấn về tinh thần." Ông không nói ǵ thêm.

    Những người lính thường khác nói họ bị giam cách ly với năm sĩ quan và tám hạ sĩ quan trong nhóm.

    Tất cả các chiến sĩ trở về đều mặc đồ kaki xanh, trông khỏe mạnh, và tất cả họ đi lại b́nh thường.

    Các sĩ quan quân đội cấp cao, các giới chức dân sự và đông đảo nhũng nữ sinh ra chào đón các chiến sĩ trở về ở phi trường Tân Sơn Nhất. Phát ngôn viên quân đội nói những chiến sĩ này sẽ vào các trung tâm phục hồi trước khi đoàn tụ với gia đ́nh.




    Nguồn: Dịch từ báo The Washington Post số ra ngày 18 tháng Hai, 1974. Tựa đề trong nguyên tác "China Frees Vietnamese Captured in Paracels". Tựa đề tiếng Việt của người dịch.

    Người dịch:


    Trần Quốc Việt
    danlambaovn.blogspot .com
    36 Comments


    Avatar
    M-16 • 3 months ago
    @ Gái Quê • 4hours ago.

    Đây là tổn thất phía Tàu cộng trong cuộc hải chiến Hoàng Sa 1974 mà GQ chôm được trong đống tài liệu lưu trữ của anh DQ, xin post lên để bà con am tường. Click lên ảnh để đọc cho rơ.


    * * *
    @ KQVNCH • 4 hours ago.

    Ngoài các Sỉ Quan & Quân Nhân Hải Quân VNCH hy sinh trong trận hải chiến
    bảo vệ đảo Hoàng Sa chúng ta cũng đừng quên các người lính Địa Phương Quân ở lại tử thủ tại đảo Hoáng Sa 19/01/1974.


    •Reply•Share ›
    Avatar
    M-16 M-16 • 3 months ago
    Theo Tài liệu nêu trên, cả 4 Hạm Trưởng trên những tàu 271, 274, 389,
    396 đều tử thương. Như vậy là đài chỉ huy của cả 4 chiến hạm của bọn tàu-phù tham chiến trong trận Hoàng Sa đều bị trúng đạn của Hải Quân VNCH. Hạm Trưởng mà bị trúng đạn chết th́ Hạm Phó và khoảng 10 sĩ quan, hạ sĩ quan và binh sĩ làm việc trên Đài Chỉ Huy cũng từ chết tới bị thương.

    Hải Quân VNCH khai hỏa thật vô cùng chính xác.

    Bài quá dài, phải cắt bớt




    •Reply•Share ›
    Avatar
    Free Duck Saigonnho • 3 months ago
    Nó "Thái giến" th́ lại nói' "giải phóng"...bà con nói lái th́ biết liền.

    Trung Cộng biết VNCH đă phát hiện nguồn dầu ở Biển Đông từ 1968.
    http://huongduongtxd.com/of...
    TC bắt tay với Mỹ năm 1972, "uốn nắn" Hiệp Định Ba Lê kư năm 1973 để Mỹ rút quân rồi tóm Hoàng Sa sau đó.
    CSVN bắt tay với giặc th́ tham danh tham quyền tham cũa...đơn giản thôi. Ngày nay th́ sự kiện này đả rỏ, họ chả có chân lư ǵ ráo trọi ngoài tư tượng ảo muôn đời quang vinh bất kể tương lai đất nước.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    •Reply•Share ›
    Avatar
    Hồ cẩu Tặc Phan Hưng • 2 months ago
    Thằng Hồ chí Minh bắt tay kẻ thù truyền kiếp phương bắc là thằng Mao Trạch Đông để bán đảo bán biển làm tay sai cho kẻ thù miễn là được chúng nó bao vệ cho làm chủ tịch đảng cướp gọi là "đảng Lao Động". So sánh giữa thằng bán nước cầu vinh với 74 chiến sĩ VNCH ai yêu nước ai không?

    Đây là bài hát mà thằng này đă thuộc ḷng lúc c̣n nhỏ:
    Nhân dân Trung quốc đang ca hát rằng:
    Đời ta ấm no sướng vui từ đây,
    V́ chúng ta có đảng Lao Động,
    V́ chúng ta có bác Mao Trạch Đông,
    Lănh đạo ta đứng lên giết thù
    Ta lấy ruộng đất về cày cấy tăng gia.


    VNCH có bài ca nào, có h́nh ảnh nào cho thấy họ ca tụng tôn vinh giặc ngoại xâm, ngay cả Tổng Thống, tướng tá Mỹ không?
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    6
    •Reply•Share ›
    Avatar
    người chuyển lửa • 3 months ago
    Hận Hoàng Sa

    Băi Cát Vàng, Băi Cát Vàng
    Cô đơn giữa biển, thênh thang nước trời;
    Ấy ḥn đảo nhỏ quê tôi,
    Hoàng sa hai tiếng, ngh́n đời gọi tên.
    Cớ sao giặc nước Hồ Minh,
    Đem dâng đại Hán, tỏ t́nh chúa tôi?
    Một ngày đen tối bảy tư,
    Biển đông dậy sóng, giặc thù vào đây.
    Tàu to, súng lớn, giăng đầy,
    Hăm he chực nuốt đảo gầy bơ vơ.
    Miền Nam thân yếu thế cô,
    Đồng minh đă đánh nước cờ thí xe.
    Giặc đông bủa kín tứ bề,
    Những toan lấy thịt quyết đè Hoàng sa.
    Xả thân bảo vệ sơn hà,
    Tận trung báo quốc, Văn Thà lưu danh.
    Xưa Hoàng Diệu chết theo thành,
    Ngày nay Nguỵ soái bỏ thân theo tàu.
    Bảy tư nghĩa sĩ trước sau,
    Đă cùng chiến hạm đi vào sử xanh.
    Bây giờ đă bốn mươi năm,
    C̣n nghe vọng khúc quân hành Hoàng Sa:
    “Ta là người lính quốc gia,
    Liều thân bảo vệ quê nhà dấu yêu;
    Xác ta gởi đảo tiền tiêu,
    Hồn ta theo sóng thuỷ triều hồi hương.
    Về cùng đất mẹ thân thương,
    Góp phần ngăn rợ bắc phương hung tàn.”
    Phách người chiến sĩ hải quân,
    C̣n vương theo ngọn Cờ Vàng hôm nay.

    https://fdfvn.wordpress.com

    6
    •Reply•Share ›
    Avatar
    Khánh-Phong người chuyển lửa • 3 months ago
    Hoàng Sa đảo nhỏ nước tôi .
    Bị thằng Hồ Hẹ bán rồi c̣n đâu !
    Đồng Vẩu kư giấy đă lâu !
    Ngư dân nước Việt c̣n đâu ngư trường !

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    •Reply•Share ›
    Avatar
    M-16 • 3 months ago
    https://i.postimg.cc/02R9xj6P/Bon-Chien-Ham.jpg

    4 Chiến Hạm tham dự hải chiến Hoàng Sa.

    HQ 4.Trần Khánh Dư, HQ 5. Trần Bình Trọng, HQ 10. Nhật Tảo và
    HQ 16. Lý Thường Kiệt.
    *
    https://i.postimg.cc/MK7qGwRR/HQ-4.jpg

    *

    https://i.postimg.cc/3wRT9DqC/HQ-5.jpg

    *
    https://i.postimg.cc/zfc1QGZm/HQ-10a.jpg

    *
    https://i.postimg.cc/XqM6V1YQ/HQ-10b.jpg

    7
    Avatar
    M-16 thằng bần bán vé số • 3 months ago
    Nguồn: https://chungtoimuontudo.wo...

    Hồi-Kư Vương Mộng Long - Viên Ngọc Nát.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    9
    •Reply•Share ›
    Avatar
    M-16 • 3 months ago
    https://i.postimg.cc/WprP9V5K/Nguy-Van-Thac.jpg

    * Cố Hải-Quân Trung-Tá Ngụy Văn Thà Hạm trưởng Hộ Tống Hạm Nhật Tảo - HQ 10. Khi chiến hạm bị trúng đạn, không c̣n điều khiển được nữa th́ ông ra lệnh "Nhiệm sở đào thoát" - Các Thủy Thủ c̣n sống có quyền rời chiến hạm, xuống bè để về đất liền. Ông ủy nhiệm cho Hạm Phó Nguyễn Thành Trí xuống bè để hướng dẫn thuộc cấp. Riêng ông đă ở lại và chết theo con tàu của ông.
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    11
    •Reply•Share ›
    Avatar
    Lê Nam M-16 • 3 months ago
    Gởi Anh Hồn Trung-Sĩ Giám-Lộ Ngô Văn Ơn
    Hộ Tống Hạm Nhật Tảo. HQ-10

    Từ ngày thủy táng Hoàng Sa
    Đến nay phiêu bạt làm ma phương nào
    Có nghe sóng nhạc ŕ rào
    Vỗ về chiến hạm bên cầu san hô

    Lê Nam

    9
    •Reply•Share ›
    Avatar
    Nguyễn • 3 months ago
    Sau đây là lời kể của một " Thượng khách tù binh " VNCH:

    Những ngày tù đày trên rừng núi Hoàng Liên
    Những khi phẩn chí Hải quân Trung tá Phát (?)
    Dùng tiếng Đức ngùng ngoằn kể
    Đánh chác cái mẹ ǵ khi họ a ṭng xếp đặt cả rồi

    Đám Hải quân tụi tui bị bắt sống
    Đem về ngay Thành Phố Thượng Hải
    Cho tạm trú ngay Trường học sở tại
    Sáng sớm phát mỗi đứa hai trăm NDT

    Cho tự do ra ngoài phố cơm nước, tiêu xài
    Chiều về, lục túi, tiền c̣n dư, lấy lại
    Sáng mai lại phát hai trăm, xài tiếp
    Cứ thong dong như vậy cho đến ngày

    C130 Không lực Hoa Kỳ
    Đáp xuống Thành Phố Thượng Hải
    Rước “Quí vị Tù binh” về xứ
    Chúc quí vị thượng lộ b́nh an

    Sướng vậy, sao quan năm c̣n sạc tiếng Đức?
    Là sĩ quan QLVNCH, biết rơ nước sắp mất rồi
    Nhưng v́ TỔ QUỐC-DANH DỰ-TRÁCH NHIỆM
    Biết đánh chác cái mẹ ǵ nhưng vẫn đánh, thế thôi

    TRƯỜNG CA HOÀNG SA TRƯỜNG SA

    Cột mốc Chủ-Quyền do Hải-quân Việt-Nam Cộng-Ḥa đặt trên Trường-Sa ngày 22 tháng 8 năm 1956
    Nhân ngày kỷ niệm trận hải chiến Hoàng Sa lừng danh trong Quân sử QLVNCH, kính chuyển Quư Hội h́nh ảnh cột mốc Chủ quyền Quần đảo Trường Sa của VNCH.

    Trong bài Trường ca Hoàng Sa - Trường Sa dưới đây, tôi có nhắc tới 3 Nghị Định Chánh phủ VNCH xác nhận chủ quyền trên hai Quần đào HS-TS.

    Trong đợt cải tổ Hành Chánh năm 1956, Thủ Tướng Chánh phủ Ngô Đ́nh Diệm ban hành Nghị định cải danh Tỉnh Bà Rịa thành Tỉnh Phước Tuy và đặt Quần đảo TRƯỜNG SA thuộc quyền quản hạt của Tỉnh nầy.

    Sau đây là chứng tích: Cột mốc CHỦ QUYỀN do Hải quân VNCH đặt trên Trường Sa ngày 22 tháng 8 năm 1956.

    Hàng chữ trên bia đề là:

    Việt Nam Cộng Hoà
    Quần Đảo Trường Sa
    Đảo Song Tử Tây
    Vĩ Tuyến 11 độ 25 phút 5 giây Bắc
    Kinh Tuyến 111 độ 19 phút 6 giây Đông
    Quần Đảo Trường Sa trực thuộc Tỉnh Phước Tuy
    Phái bộ quân sự thị sát nghiên cứu đến viếng quần đảo này ngày 22/08/1956
    dưới sự hướng dẫn của Hải Quân Việt Nam

    H́nh chụp các chiến sĩ Hải kích Việt Nam Cộng Ḥa cạnh một tấm bia chủ quyền khác trên đảo Trường Sa.

    * HĂY DẠY CHO CON CHÁU CHÚNG TA BIẾT : HOÀNG SA & TRƯỜNG SA LÀ CỦA VIỆT NAM

    Giá trị nhất là bốn chử VIỆT NAM CỘNG H̉A ở trên bia chủ quyền, cần phải nhanh tay bảo vệ di tích nếu không chắc chắn sẽ biến mất giống như những cột mốc ở Ải Nam Quan.
    ( H́nh và lời ghi chú của Đỗ Hữu Phương )

    TRƯỜNG CA HOÀNG SA TRƯỜNG SA

    Tôi, cán bộ Hành chánh Quốc gia
    Được huấn luyện và phục vụ
    Suốt hai nền Cộng Ḥa
    Cho đến ngày mất nước đi tù VC

    Là người làm việc Hành chánh
    Biết rất rơ có ba Sắc Lịnh, Nghị Định
    Do Chánh phủ VNCH ban hành
    Qui định địa giới hành chánh

    HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA
    Là Lănh thổ Việt Nam Cộng Ḥa

    Hoàng Sa nằm trên vỉ tuyến
    Ngang với Tỉnh Quảng Nam
    Nên thuộc địa phận Tỉnh nầy
    Chịu trách nhiệm quản trị

    Trường Sa cùng vỉ tuyến Tỉnh Bà Rịa
    Địa giới và quản trị HC thuộc Tỉnh nầy
    Sau cải tổ Hành chánh
    Trường Sa là Đặc Khu HC thuộc Tỉnh Gia Định

    Trên đây là thể chế Hành chánh
    Sau đây việc thi hành
    Hoàng Sa do một Đại Đội
    Địa Phương Quân trấn giữ

    Từng định kỳ viên chức Hành chánh
    Thuộc hai Tỉnh kể trên
    Vẫn tháp tùng tàu HQ vận lương
    Ra thị sát việc Hành chánh và dân t́nh


    HAI ĐẶC KHU HÀNH CHÁNH HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA

    Có người bạn Hải quân kể cho nghe
    Cảnh trí tuyệt đẹp trên hai Hải Đảo
    Nhiều giống chim chóc lạ và đẹp
    Bay lượn thong dong trên bầu trời Tự Do

    Riêng tại Đảo lớn Hoàng Sa
    Băi phân chim rộng lớn và thật dày
    Có thể lập nhà máy biến chế Phốt phát
    Dân sở tại được thêm chút huê lợi

    Việc Hành chánh, việc dân mới ổn định
    Khinh tốc đỉnh Trung cộng đă ào tới
    Ngày ngày biểu dương uy hiếp
    Đại đội Địa Phương quân trú pḥng

    Bốn chiến hạm VNCH được phái tới
    Tăng cường bảo vệ Hoàng Sa
    Khinh tốc đỉnh Tàu cộng tối tân, hỏa lực mạnh
    Đánh ch́m ngay một chiến hạm ta

    Hải quân Thiếu Tá Ngụy Văn Thà vị quốc vong thân
    Binh sĩ thuộc quyền lớp tử vong, lớp bị bắt sống

    Chánh phủ VNCH trong cơn bối rối
    Liền phái ngay Ngoại trưởng Vương Văn Bắc
    Sang Hoa Thạnh Đốn cầu viện
    Chỉ nhủn nhặn cầu xin việc nhỏ xíu

    Cấp cho ngay một phi đội phi cơ Phantom
    Để Không Quân VN triệt hạ
    Đám khinh tốc đỉnh phỉ Tàu
    Câu phúc đáp thật là chua chát

    Vũ khí, quân cụ được cấp cho đó
    Là để chống Cộng sản Bắc Việt
    Chớ đâu phải để chọc ghẹo NƯỚC LỚN TÀU
    Thôi mau về tự lo liệu đi

    Những ngày tù đày trên rừng núi Hoàng Liên
    Những khi phẩn chí Hải quân Trung tá Phát (?)
    Dùng tiếng Đức ngùng ngoằn kể
    Đánh chác cái mẹ ǵ khi họ a ṭng xếp đặt cả rồi

    Đám Hải quân tụi tui bị bắt sống
    Đem về ngay Thành Phố Thượng Hải
    Cho tạm trú ngay Trường học sở tại
    Sáng sớm phát mỗi đứa hai trăm NDT

    Cho tự do ra ngoài phố cơm nước, tiêu xài
    Chiều về, lục túi, tiền c̣n dư, lấy lại
    Sáng mai lại phát hai trăm, xài tiếp
    Cứ thong dong như vậy cho đến ngày

    C130 Không lực Hoa Kỳ
    Đáp xuống Thành Phố Thượng Hải
    Rước “Quí vị Tù binh” về xứ
    Chúc quí vị thượng lộ b́nh an

    Sướng vậy, sao quan năm c̣n sạc tiếng Đức?
    Là sĩ quan QLVNCH, biết rơ nước sắp mất rồi
    Nhưng v́ TỔ QUỐC-DANH DỰ-TRÁCH NHIỆM
    Biết đánh chác cái mẹ ǵ nhưng vẫn đánh, thế thôi

    Cậu tôi là chiến sĩ Liên Tôn Phục Quốc
    Ngày nay không c̣n nữa
    Thưở sanh tiền thường dặn cháu:
    “Ḿnh là con dân đất nước,
    Thấy “Việc Nghĩa” hết ḷng làm
    Nên hư, thành bại trời đất biết”

    Ngày nay trước vận nước ngặt nghèo
    Bên trong lũ quan lại VC hư hèn, nhu nhược
    Bên ngoài Tàu phù lẫy lừng uy hiếp
    Toàn dân khốn khổ biết tính lẽ nào?

    Sách có chữ rằng:
    Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên
    Nhưng lại cũng có câu rằng:
    Tận nhân lực, tri thiên mạng

    Nếu toàn dân đồng ḷng, vùng lên lật đổ ách quỉ Cộng
    Thành lập Chánh Phủ ĐOÀN KẾT QUỐC GIA
    Trên dưới cùng một ḷng theo truyền thống DIÊN HỒNG
    Ắt có câu trả lời khẳng định: Hoàng Sa Trường Sa là của ai?
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Avatar
    KQVNCH • 3 months ago
    Nếu có những 'Anh Hùng' ở lại Charlie th́ cũng có những người người 'Anh Hùng' ở lại tử thủ Hoàng Sa .


    1
    •Reply•Share ›
    Avatar
    M-16 • 3 months ago


    https://i.postimg.cc/Fzb8h9qH/HQ-10.jpg

    Hộ Tống Hạm NHẬT TẢO. HQ-10
    * * *

    https://i.postimg.cc/J7j9NqnC/Nguy-Van-Tha-a.jpg

    Cố Hải-Quân Trung-Tá NGỤY VĂN THÀ.
    Hạm-Trưởng Hộ Tống Hạm NHẬT TẢO. HQ-10
    - - -
    https://i.postimg.cc/PqL7Pbcc/Nguyen-Thanh-Tri.jpg

    Cố Hải-Quân Thiếu-Tá NGUYỄN THÀNH TRÍ
    Hạm-Phó Hộ Tống Hạm NHẬT-TẢO. HQ-10
    * * *



    Ảnh một số chiến sĩ Hải Quân đă hy sinh trong trận hải chiến Hoàng Sa.
    * * *
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Xem thêm về biên giới Việt-Hoa

    https://nuocnha.blogspot.com/2018/09...1-httpwww.html

  10. #540
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Bốn tháng trên đảo Hoàng Sa (1/2)

    http://dandensg.blogspot.com/2017/09...-hoang-sa.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/04...ang-sa-12.html

    Bốn tháng trên đảo Hoàng Sa
    Hồi kư của Hoa Nghiêm/
    Thursday, September 21, 2017

    Tạp chí Thời Nay (1972)

    BLA: (Sách) - Hồi kư hấp dẫn dưới đây nói về một cuộc trú đóng luân phiên 4 tháng, canh giữ bảo vệ đảo Hoàng Sa, của một đại đội thuộc quân đội Việt Nam Cộng Hoà (Miền Nam trước năm 1975), khoảng đầu những năm 1960. Một câu chuyện chân thật, thú vị, giúp chúng ta h́nh dung được trên đảo Hoàng Sa từng có những loài sinh vật nào, những ai ở trên đó? một ngôi đền thiêng với pho tượng phật bằng đồng đen, nỗi hoảng sợ khi rất nhiều người đổ bệnh, sự xuất hiện đến khó tin của một vị khách người Nhật trên chiếc ghe nhỏ bé và liều "thuốc quư" của ông ...vv. Và trên hết, là sự b́nh thường giản dị, nhưng trong sáng, hy sinh và cao cả biết bao - trong trọng trách ǵn giữ lănh thổ thiêng liêng của những người lính Miền Nam ngày trước. Đây là một trong số khá hiếm những bài viết về đảo Hoàng Sa từng xuất bản. Tôi tin rằng những người từ 50 tuổi sẽ thích bài viết này. Và sẽ thật đặc biệt, biết đâu đấy, nếu t́nh cờ chú bác nào đọc bài viết này lại chính là một thành viên trong đại đội giữ đảo năm ấy.


    << (ảnh chụp bài viết trên bán nguyệt san Thời Nay số 284 (1972))

    Hồi kư "Bốn tháng trên đảo Hoàng Sa" được đăng trên bán nguyệt san Thời Nay số 284, xuất bản ở Miền Nam năm 1972. Tôi có duyên mua được số báo này tại một nhà sách cũ ở Sài G̣n gần đây. Thời Nay nguyên là một tạp chí tư nhân nổi tiếng, chuyên viết về văn hoá - lịch sử, thành lập từ năm 1959 ở Sài G̣n, chủ bút là ông Nguyễn Văn Thái.

    Ngày 19/1/1974, Trung Quốc đă bất ngờ đổ quân đánh chiếm đảo Hoàng Sa của Việt Nam (Hải chiến Hoàng Sa). Mặc dù những người lính phía Việt Nam Cộng Hoà đă anh dũng chiến đấu hy sinh, nhưng do yếu thế hơn về tương quan lực lượng, nên chúng ta đă mất Hoàng Sa từ ngày ấy. Cũng từ ấy đă không c̣n dấu chân người Việt đi tuần tra trên đảo Hoàng Sa như trong hồi kư này nữa. Gần 50 năm đă trôi qua, ngày nay bọn Trung Quốc đă xây dựng sân bay, bến tàu và thành lập "thành phố" ở đảo Hoàng Sa và đang dă tâm thực hiện tham vọng bành trướng chiếm gần trọn biển Đông, bao gồm toàn bộ quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Liệu chúng ta có quyền hy vọng một ngày nào đó con cháu đời sau sẽ lấy lại được Hoàng Sa về với đất mẹ?

    ...............


    Một quân nhân ghi lại những ngày nhọc nhằn lẫn thích thú khi theo gót Lỗ B́nh Sơn sống một thời gian trên ḥn đảo hoang vắng "tạo thời cuộc". Thời Nay đăng thiên hồi kư hấp dẫn này thành hai kỳ hiến bạn đọc. (Ghi chú: Lỗ B́nh Sơn là nhân vật văn học Robison Crusoe)

    Đại đội chúng tôi c̣n năm hôm nữa sẽ xuống tàu ra đồn trú ở đảo Hoàng Sa. Đơn vị chúng tôi là đại đội tiếp lực đóng tại Vĩnh Điện thuộc Tiểu đoàn X. Sau những năm dài vào sinh ra tử chiến đấu cam go, nay có dịp xả hơi nên tuy phải đổi ra một đảo hoang vắng mọi người đều có vẻ thoải mái. Ngay từ khi mới nhận được lệnh, chúng tôi liền giở thư báo tin cho người nhà biết và mua sắm các loại vật dụng cùng thực phẩm cần thiết.

    Biết rằng Hoàng Sa là một quần đảo hoang vu không có dân cư, để chuẩn bị thức ăn tươi, ngoài số quân nhu vật thực do đơn vị đảm trách, các trung đội họp nhau vạch kết hoạch chung tiền mua hạt giống rau củ, đậu cà, mua gà con, heo giống đem theo nuôi, người ta c̣n mua cả lưỡi câu, lưới, chỉ, ny lông để bắt cá. Riêng cá nhân mỗi người đều sắm sửa mang theo nào tiêu, ớt, hành, tỏi, dầu, đường, bột ḿ. Người th́ mang theo thuốc lá, cà phê hộp, sữa, sách, truyện, có người mang theo cả chó con, mèo và cả chim sáo nữa. Chúng tôi chuẩn bị sống cuộc đời của nhân vật tiểu thuyết Lỗ B́nh Sơn trên hoang đảo.

    Vào lúc 5 giờ chiều, con tàu chở đại đội chúng tôi rời bến Đà Nẵng rẽ sóng về hướng đông. Chúng tôi vui nhộn khi xuống tàu nhưng độ vài giờ sau một phần lớn anh em không quen sóng đă nằm dă dượi khắp sàn tàu. Anh hạ sỹ Duệ đă tiên liệu sẵn cho mấy hộp thuốc trừ mửa nautamine nhưng không đủ để phân phát cho tất cả mọi người, chỉ biếu cho trường hợp các bạn say sóng quá nặng. Chiều hôm đó không ai dám ăn cơm no, có nhiều người đành chịu nhịn đói. Hai ngày ảm đạm chỉ thấy trời nước mênh mông chậm chạp trôi qua. Đến sáng ngày thứ ba th́ tàu cập bến trước sự vui mừng chờ đợi của anh em binh sỹ đại đội trú đóng lâu nay trên đảo đang mong đợi ngày trở về quê nhà ...

    Hoàng Sa là một ḥn đảo của biển Nam Hải, giữ một vị trí chiến lược rất quan trọng ở Thái B́nh Dương, nằm về phía đông nam của đảo Hải Nam được người Pháp trú đóng năm 1938. Sau đó th́ bị quân đội Nhật chiếm cứ và sau này vào năm 1947 th́ Trung Hoa cũng muốn dành, lạm nhận là thuộc hải phận đảo Hải Nam.

    Đảo Hoàng Sa nơi chúng tôi trú đóng h́nh hơi thuân thuẫn dài khoảng 2 cây số và rộng độ 1 cây số. Lên đảo chúng tôi đi qua một đoạn đường cát vàng rộng chừng 20m, kế đến là một loại rừng thưa mọc toàn một loại cây lá to bằng bàn tay màu xanh lá chuối non mà tôi chưa hề gặp trong đất liền. Thân cây cứng và cao độ vài thước, lá mềm, người ta gọi là cây Trăng. Trong rừng thưa có đường sá ngang dọc lát đá hẳn hoi, dẫn đến trung tâm của đảo là nơi quy tụ những nhà cửa bằng gạch làm nơi đồn trú cho những đơn vị quân sự.

    Nhà cửa ở đây đều xây bằng gạch, lợp ngói, khá đầy đủ tiện nghi, ngăn nắp, có nhà bếp, nhà vệ sinh, chuồng nuôi heo, nuôi gà, có bể đựng nước, có giếng, có chuồng ủ phân trồng cây ... Người ta bảo rằng các cơ sở này do Pháp xây cất ngày trước để dự bị trong kỳ Thế chiến II không cho người nước khác chiếm, đặc biệt là người Nhật. Cách không xa nơi quân đội đóng là đài thiên văn do một nhóm 5 chuyên viên phụ trách với rất nhiều máy móc phức tạp để hằng ngày đo gió, đo nước mưa, tiên đoán thời tiết ... Đây cũng là tổng đài vô tuyến điện mà đơn vị chúng tôi phải nhờ mỗi khi muốn liên lạc với đất liền.

    Vắng thú rừng

    Nhiệm vụ của đơn vị chúng tôi là cố thủ bảo vệ đảo này và kiểm soát mọi tàu bè ghe buồm đi vào hải phận thuộc đảo. Chung quanh đảo là một dải cát viền quanh, rải rác có tám toà pháo đài kiên cố xây mặt ra biển. Tuy vậy ban đêm chúng tôi không canh gác ở pháo đài mà chỉ thay phiên nhau chia từng tiểu đội đi tuần tra dọc bờ biển bao quanh đảo.

    Ban ngày sau khi tập thể thao buổi sáng sớm, ngoài ban hoả đầu quân lo việc cơm nước cho đơn vị, chúng tôi phân công chia nhau toán th́ tập dượt văn nghệ để thỉnh thoảng ban đêm tŕnh diễn giải trí cho anh em, toán th́ đi câu cá, câu mực, đi bắt cua, c̣ng, ṣ, toán th́ cuốc xới đất đai để trồng trọt các loại rau ớt, hành, ng̣, toán th́ phục trách chăn nuôi heo gà, toán th́ đi kiếm củi, múc nước đem về nấu nướng ...

    Thảo một trên đảo đa số chỉ ṛng rặc một loại cây Trăng lá to bằng bàn tay màu lá chuối non. Sai với điều tôi lầm tưởng là ở đảo có lẽ có nhiều dừa lắm nhưng ở đây chẳng thấy bóng dáng một cây nào cả. Gần các cơ sở xây cất có một cây vông nem khá lớn trổ hoa đỏ hoét là thứ hoa duy nhất mà chúng tôi gặp suốt bốn tháng trời trú ngụ trên đảo. Rải rác gần đài thiên văn có năm bảy cây dương liễu là thứ cây quen thuộc khi c̣n ở quê nhà. Cây vông và các cây dương liễu kia theo người ta nói là do người Pháp đă trồng trước đây. Để ư quan sát các loại rau cỏ dại tôi nhận thấy có loại ra muống biển mọc gần bờ biển, c̣n rải rác trên đảo th́ có loại rau sam, rau dền, rau trai. Có th́ có cỏ chỉ, cỏ cú, cỏ may ...

    Trên đảo vắng thú rừng, chỉ có vài con heo hoang nghe đâu hồi trước được nuôi nhưng đă xổng chuồng chạy vào rừng luôn. Trên bờ bể th́ có loại c̣ng như ở đất liền. Đặc biệt ở đảo này có loại cua vỏ màu xanh lục sanh sản rất nhiều, nuôi sống bằng lá cây Trăng thổ sản trên đảo. Thứ cua này ḅ chậm chạp dễ bắt nhưng lại leo cây rất giỏi và chúng thường làm ổ trong các bọng cây hoặc đào hang ở dưới gốc cây. Cua này quá nhiều ở khắp rừng trên đảo chứ không thấy xuống nước. Ban đầu chúng tôi c̣n bắt nấu cả con để ăn nhưng nhiều người chê bụng cua hôi mùi lá cây nên về sau chỉ bắt bẻ lấy hai càng cho nhiều thịt, c̣n cua th́ thả đi. Không rơ về sau chúng có mọc càng khác hay không hoặc sống chết thế nào.

    Ban đêm th́ có những con vích to bằng mặt bàn từ dưới biển ḅ lên ven rừng thưa cạnh bờ cát để đào cát đẻ trứng. Vích là một loại rùa biển vỏ màu xám mà mềm hơn mu rùa đất, cũng chia làm mười ba mảnh, rất khoẻ mạnh, một người cưỡi trên lưng vẫn chạy như không. Thường đêm chúng từ biển sâu lên bờ đến ven rừng bới cát đẻ trứng. Chúng đẻ xong lấp cát lại như cũ, mỗi ổ có thể sắp đến một thùng rưỡi dầu hoả trứng. Trứng to hơn trứng gà nhưng vỏ mềm, luộc chín th́ ḷng đỏ đông cứng lại, c̣n ḷng trắng th́ cứ bầy nhầy chứ không rắn lại như trứng gà. Vích ban ngày lặn xuống biển sâu, ban đêm mới lên bờ đẻ. Chúng tôi thường ŕnh bắt trong lúc chúng đang nằm đẻ bằng cách th́nh ĺnh đến lật ngửa chúng ra và hè nhau khiêng về hạ thịt.

    Đêm đầu tiên ra đảo chúng tôi bị một phen hoảng vía v́ đang đêm bỗng được toán tuần tiễu báo cáo có nghe tiếng đào cát và tiếng thở hổn hển. Đơn vị tôi liền được cấp chỉ huy một mặt cho bắn bích kích pháo ngăn chặn quanh đảo, một mặt dùng vũ khí cá nhân bắn tưới hột sen vào các vị trí nghi ngờ. Nghe tiếng súng dữ dội, các nhân viên thiên văn đài chạy sang hỏi và sau khi được nghe kể lại như trên, các bạn ấy nói rằng đấy có thể là tiếng vích bới cát để đẻ trứng v́ họ ở đây đă lâu nên đă nhiều lần nghe như vậy và đă có nhiều đơn vị trước đây cũng đă lầm như chúng tôi. Trung uư đại đội trưởng ra lệnh ngưng bắn, cho đi quan sát lại và quả nhiên t́m thấy có bảy tám con vích đang đào cát đẻ trứng. Từ đấy ban đêm chúng tôi chia nhau đi bắt vích, tính suốt thời gian trú đóng trên đảo bắt có đến bảy tám chục con.

    Chung quanh bờ bể dưới nước không phải là băi cát lài mà là một ṿng đai san hô rộng khoảng 500 mét trên mặt sóng đánh phẳng ĺ. San hô mọc không đều nên khi nước thuỷ triều hạ xuống, có những vũng nước lớn như những cái đ́a cạm bẫy chứa nào cá, mực, tôm, ch́nh chưa kịp rút lui bị mắc kẹt. Chúng tôi chỉ việc lấy vợt xúc hoặc lấy dùi sắt đâm, đập đem về nấu nướng không phải dùng đến lưới bủa ǵ cả. Hải sản ở đây gồm đủ loại cá trên đất liền như các trích, cá ngừ, cá thu, cá chuồn, cá ṣng, mục nang, mực ống, bạch tuộc ...vv, tôm, hải săm, sao biển, sứa cũng không thiếu ǵ. Hơi xa bờ biển một chút th́ có cá heo, cá ḅ, cá mập. Một lần chúng tôi chèo ghe ra xa suưt bị đắm v́ bầy cá heo bơi lượn chung quanh để đùa với chúng tôi.

    Nhưng hải sản làm cho chúng tôi lưu tâm hơn cả là những con ṣ khổng lổ gồm hai mảnh vỏ to như hai chiếc nón lá Huế úp lại cũng rải rác nằm trong ṿng đai san hô quanh đảo, vô phước ai dẫm chân lọt vào mồm nó mà nó ngậm lại th́ nhất định là đứt nghiến cả ống chân. Ban đầu chúng tôi bắt loài ṣ này về nấu nướng cả con làm nhiều món ăn rất thích thú. Nhưng về sau nhiều quá ăn chán chúng tôi không ăn thịt cả con nữa mà chỉ bắt khiêng về dùng dao bén xẻo lấy hai sợi gân khổng lồ khép mở miệng ṣ to bằng bắp tay thái mỏng thành tấm theo kiểu máy gọt gỗ bút ch́ phơi khô để dành đem về biếu bạn bè nhắm rượu.

    Ngôi đền thiêng

    Nói đến những con ṣ khổng lồ này tôi không khỏi nhớ đến cái chết của anh Tế, một bạn đồng đội hiền lành mà đến nay vẫn c̣n là một nghi vấn trong đầu óc mọi người.

    Nguyên gần bến tàu trên đảo có một cái đền tục danh gọi là Đền Đức Bà. Bến tàu nầy xây ở phía nam của đảo Hoàng Sa để tránh gió Bắc những khi biển động. Đền là một toà nhà xây rất kiên cố, lợp ngói, nh́n kiến trúc bên ngoài khi mới đến chúng tôi không ngờ đấy là một ngôi đền. Cạnh đền có một bảng lớn bằng mặt bàn một bên khắc chữ nho, một bên khắc chữ Pháp ghi sự tích người đầu tiên khám phá ra đảo nầy. Trong đền, trên bệ thờ là một bức tượng đồng đen đúc và trạm trổ một nữ thần đầu đội mũ giống như nơi tượng đài Địa Tạng Bồ Tát, một tay cầm một vật giống như gậy tích trượng, một tay để trên đùi. Người ta không biết gốc tích pho tượng này ở đâu chỉ nghe rằng người Pháp trước đây đă nhiều lần dự định chuyên chở đi nơi khác nhưng không thành công v́ không xê dịch nổi hoặc khi th́ xảy ra tai nạn ghe tàu, khi th́ người chủ trương bị chết thảm ...

    Trước những hiện tượng siêu nhiên, cuối cùng người Pháp cũng đành nhượng bộ lập đền thờ pho tượng này ở cách bến tàu không xa. Các đơn vị lúc đến đồn trú hay trước khi rời đảo ra đi đều có làm heo gà tế lễ rất trọng thể xem như vị thần bảo hộ cho đảo. Rằm, mồng một hàng tháng các đơn vị đều có cắt người hương khói trang nghiêm.

    Người ta nói rằng trước đây ngay cả người Pháp cũng thường thắp hương cúng thần tượng trong đền này khi đến cũng như lúc ra đi. Dưới bờ biển, ngay trước đền có một đầm nước khá sâu giữa đám san hô, trong đầm này mỗi khi nước rút người ta thường thấy rất nhiều tôm cá, đặc biệt là có một cặp mực nang dài hơn một thước và thật nhiều con ṣ khổng lồ to lớn hơn những nơi khác rất xa nhưng không ai dám bắt v́ e ngại khi nghe người ta bàn tán với nhau rằng đó là cặp ngựa của ngài và những con ṣ linh thiêng chầu hầu Đức Bà.

    Trong trung đội tôi có anh Tế có tiếng là bạo gan, một hôm rắn mắt xuống bắt mấy con ṣ thật to đưa về cắt gân đem phơi. Từ đó anh đau èo ọp và đâu độ 20 hôm sau th́ anh ta chết, ngày nay mộ anh vẫn c̣n cô quạnh trên đảo vắng.

    Người ta bàn tán với nhau là anh bị Đức Bà phạt, nhưng thực ra trong lúc anh đau th́ trong đại đội tôi đă có đến mười người dần dần lâm bệnh có triệu chứng như anh, uống thuốc đem theo thứ ǵ cũng thấy không thuyên giảm. Chúng tôi từ độ ấy sáng nào cũng chăm tập thể thao, nhiều bạn lại rất siêng năng hương khói Đền Đức Bà và cũng từ đấy chúng tôi sống trong phập phồng lo ngại ...

    Ba tháng vui vẻ trôi qua nhưng chúng tôi đă sống trong sự ảm đạm và ái ngại từ ngày một số anh em đồng đội chúng tôi lần lượt ngă bệnh. Anh Hương, anh Oanh không c̣n vui vẻ kể chuyện khôi hài sau các bữa ăn. Anh Minh, anh Lương và anh Thuận biếng đánh đàn, thổi sáo. Anh Đức, một người nhiệt tâm tỷ mỉ sưu tầm công phu các loại vỏ ṣ, ốc không c̣n thơ thẩn ven bể nhặt những mẩu vỏ ṣ, o61c màu sắc rực rỡ như ngày nào. Anh Hinh, anh Mít chuyên viên đi t́m ổ trứng vích trên cát chán nản suốt ngày nằm lên nằm xuống dă dượi.

    Anh Tấn, anh Liệu bị bệnh nặng hơn cả, hai chân tê bại, hai ống chân các các ngón chân không cử động được chút nào mặc dù trước đấy đă cố gắng t́m cách ngăn ngừa bằng thể dục, tắm nắng, xoa bóp. Hai anh buồn tủi sống trong tuyệt vọng, vẫn thường nuốt lệ khóc thầm. Anh Hoan, anh B́nh, anh Hách hai chân phù thủng, tiểu tiện ít đi. Anh Lân, anh Hiền trước đây là những lực sỹ có hạng lại nổi tiếng là giỏi vơ B́nh Định một ḿnh địch nổi 10 người nay bỗng mắc chứng nhọc mệt, hồi hộp. Mỗi khi gắng sức làm việc ǵ là tim đập mạnh, đau ở ngực, thỉnh thoảng c̣n đau nhói ở tim, dùng đủ mọi thứ thuốc đau tim, bổ tim của ban y tế đại đội mang theo nhưng hoàn toàn vô hiệu. Một số khoảng 20 anh em khác th́ sức khoẻ suy nhược, ăn mất ngon, gầy trông thấy hoặc mê mệt ngồi đâu ngủ đấy.

    Có một điều lạ là bầy gà c̣n lại hơn bốn trăm con của chúng tôi trước kia khoẻ mạnh dong dảy nay cũng thấy nhiều con mắc bệnh biếng ăn thường nằm tựa ḿnh vào thành chuồng như thể chân bị đau, cánh xệ, nếu xua đuổi làm cho chúng hoảng sợ chúng run rẩy đứng dậy đi ṿng quanh chuồng loạng quạng và xiêu té. Năm bảy hôm sau những con gà ấy bị tê liệt không đi được nữa và chẳng bao lâu th́ chết. Chúng tôi bàn tán với nhau có lẽ khí hậu trên đảo không hạp với người ở đất liền và khắc khoải trông đợi cho chóng đến ngày trở về Đà Nẵng.
    (C̣n tiếp phần 2)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 15 users browsing this thread. (0 members and 15 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •