Page 14 of 28 FirstFirst ... 410111213141516171824 ... LastLast
Results 131 to 140 of 280

Thread: Cái chết của một ngôn ngữ: tiếng Việt Sài G̣n cũ

  1. #131
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Cũng tại thằng dân ngu quá lợn (Tản Đà)

    Cũng tại thằng dân ngu quá lợn (Tản Đà)
    Nên... VN mới như vậy!!!


    Click here to view the original image of 600x343px.

    Đọc "báo" (báo đời, báo dân báo nước...???) này ....mà người Việt nào không cảm thấy xấu hổ và tủi nhục ... th́ đúng là dây thần kinh "mắc cỡ, tự trọng..." đă bị tê liệt .

    ***

    Một nguời quan tâm, xin cứ thử hỏi dân VN (đang sống trong xă hội chủ nghĩa) "cắt nghĩa" dùm sự khác nhau giữa xă hội chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa (dựa trên định nghĩa căn bản & phổ thông của tiếng Việt thôi) th́ sẽ thấy mọi cố gắng sửa sai (nếu vc c̣n nắm quyền VN) sẽ uổng phí vô ích/ sẽ là công dă tràng.

    Cho nên ... không nói th́ ấm ức, nói th́ thêm tức ... Cho tui, th́ thấy chỉ c̣n có 1 cách là làm sao để "dứt điểm" cái tụi đỉnh cao trí tệ ra khỏi sinh hoạt của dân tộc VN th́ "dân trí" của VN may ra mới "tiến" được => xă hội VN mới phát triển (đúng hướng) được . C̣n không th́ mọi cố gắng sẽ vô vọng/ vô dụng . Tương tự như việc cắt/sửa hoa lá cành ... c̣n những cái gốc "xấu xí" th́ vẫn c̣n đó và nó sẽ sanh sản ra "hoa, lá, cành, trái " xấu xí nữa ...

    Cho nên, người VN chửi HCM là tên tội đồ thiên cổ của dân tộc VN là rất đúng và không sai một chút nào hết. C̣n cái đảng cs VN th́ đang cướp sạch "mọi thứ VN" từ của cải vật chất, cho đến tri thức/ văn hóa/ đạo đức của dân tộc và đất nước VN ... và đang làm cho dân VN từng bước "ngu" thêm để (dễ) cai trị.

  2. #132

    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    1,447
    Thầy chạy mấy tên nhà báo. Viết như thế mà cũng viết được!!! Ngu bẩm sinh.!!!
    thiệt là nghiệp chướng!!!

  3. #133
    Member
    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    613
    Quote Originally Posted by ForexNews View Post
    Thầy chạy mấy tên nhà báo. Viết như thế mà cũng viết được!!! Ngu bẩm sinh.!!!
    thiệt là nghiệp chướng!!!
    VN không c̣n nhà báo nữa, chỉ có văn nô thôi Bác.

  4. #134
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Về chuyện "trong sáng hóa" tiếng Việt - Từ "xưởng đẻ" qua "hoành tráng" tới "ấn tượng’! -

    Lê Tấn Lộc


    T́nh thật tôi không dám lạm bàn về chuyện chữ nghĩa tiếng Việt trong thời buổi nhiễu nhương, vàng thau lẫn lộn, trong cũng như ngoài nước. Bởi lẽ đụng tới đề tài nầy, ngoài việc dễ "va chạm" như chuyện tôn giáo, từ thiện, chính trị - y như rằng đang "khiêu vũ trên trứng"- c̣n có nguy cơ người viết mất tự chủ, dễ đưa tới khuynh hướng khó chế ngự: cường điệu! Hơn nữa tôi tự nhận không đủ khả năng tranh luận về chuyện ngôn ngữ, một đề tài đ̣i hỏi nhiều hiểu biết sâu rộng về ngữ học. Cho nên tôi chỉ cho phép ḿnh tŕnh bày cảm tưởng thô thiển nhưng vô cùng nhức nhối trước hiện trạng sử dụng bung thùa, hổ lốn các "từ" Việt ngữ, sau ngày 30 tháng 4 năm 1975…

    Không phải đợi tới khi được đọc bài Từ "chiến hữu" đến "nhiệm trưởng" của Thuận Văn trên Việt Luận (số 2513, ngày 26.11.2010) tôi mới cảm thấy "khó ở" trong người. Từ những ngày đầu quân Bắc phương tràn ngập miền Nam VN, tôi đă "ú ớ" trước "ba gịng thác kách mệnh" tuôn chảy hằng hà sa số "từ" hoang dă vô cùng bí hiểm, thoạt nghe như tiếng khọt khẹt khác hẳn cách phát âm nhân tính, không cách chi người dân Việt Nam từ vĩ tuyến 17 trở xuống có thể hiểu nổi!

    Vận nước nổi trôi, tù đày, đoạn đành dứt áo ra đi, vượt trùng dương t́m đất sống trên xứ người, ray rứt không nguôi về một "quê hương" buộc phải "ruồng bỏ", những tưởng dân Việt tị nạn không c̣n bị mớ "từ" kách mệnh quấy rầy nữa…Nào ngờ, "ba gịng thác" oan nghiệt ấy vẫn len lỏi mưu toan nhận ch́m ngôn ngữ b́nh thường, thông dụng trước 75 của đồng bào miền Nam xa xứ, tái định cư trên vùng đất hải ngoại tự do: Những tên lửa, ùn tắt, khẩn trương, quan hệ, tham quan, phản ánh, hoành tráng, ấn tượng, nhân dân, liệt sĩ, quá độ, thành phố,v.v… nhan nhản trên một số báo ngoài nước: các báo nầy không cần viết các "từ" quái lạ trên trong dấu ngoặt kép, mà "thư giản" sử dụng chúng "tự nhiên như người Hà Nội"!…

    Vài cây bút hải ngoại c̣n "xơi" luôn cụm từ "hoa xuyên tuyết" của tay "anh hùng" một thời hùng hổ "khí thế" "tiến lên" xông xáo "tiếp quản" dinh Độc Lập ngày 30.4.75! Vài nhà văn "nhớn" trên vùng đất tị nạn CS c̣n hí hửng "cóp- pi" mấy "cụm" từ quái gỡ "nắm bắt con chữ", "chùm ảnh" của các "đại" văn (công) sĩ XHCN, rồi hiu hiu tự đắc "ta" đă làm mới ngôn ngữ! Ô hô, con chữ! Xáo trộn văn chương với chữa đẻ chăng? Chả nhẽ các "đấng" văn sĩ phe ta muốn kiêm luôn nghề bác sĩ sản khoa? Cơ hồ như Bắc Bộ Phủ đă dàn trải thành công hệ thống truyền thông kiểu "Tần Thủy Hoàng" - chữ của Thuận Văn dùng- trên khắp các vùng đất định cư của dân Việt tị nạn cộng sản!

    Chợt nhớ trong lần họp mặt thân mật cách đây không lâu, một anh bạn khoa bảng thắc mắc hỏi người viết:
    - Chúng ta có nên dạy con em ḿnh tiếng Việt mà người trong nước đang dùng để chúng không cảm thấy lạc lơng không giống ai khi giao tiếp với người dân nội địa chăng?

    Tôi đă phản ứng khá mạnh:
    - Anh nghĩ rằng trước 75 chúng ta không đủ danh từ thanh nhă để sử dụng trong cuộc sống hằng ngày hay sao mà anh muốn con em chúng ta học thứ tiếng Việt bị kéo trở lui về thời kỳ đồ đá: xưởng đẻ thay v́ nhà hộ sinh; chỗ ỉa, chỗ đái thay v́ nhà vệ sinh; khẩn trương thay v́ nhanh lên; hoành tráng thay v́ nguy nga đồ sộ; ấn tượng thay v́ lôi cuốn sự chú ư, bắt mắt, gây chấn động; thành phố thay v́ Sài G̣n, ùn tắt thay v́ lưu thông ối động, tắt nghẽn, hay giản dị, kẹt xe, v.v…?

    Ùn tắt? Nghe như nhái tiếng nói bằng tiếng kêu (onomatopée)! Chưa kể khẩn trương thường đi kèm t́nh trạng (état d’urgence), quá độ (excès) thường đi đôi với ăn uống, chơi bời! Sao không dùng quá tŕnh hay tiến tŕnh? Tại sao phải phản ánh mà không là báo cáo, phúc tŕnh? Tại sao quan hệ - có thể gây ngộ nhận quan hệ trai gái- mà không là tiếp xúc? "Đại trà" là cái quái ǵ nhỉ? Máy truyền tin không giản đi hơn điện đài sao? Cực chuẩn chi cho cầu kỳ, vô bổ khi chỉ cần nói: đúng tiêu chuẩn? Tại sao phải tham quan mà không thăm viếng cho đỡ…lắt léo, như muốn đố vui để…chọc? Tử sĩ không tượng h́nh hơn liệt sĩ sao? Muốn ngụ ư (oanh) liệt sĩ, nhưng coi chừng bị hiểu nhầm (thân bại danh) liệt sĩ hay (rũ) liệt sĩ đấy!Tại sao không nói dân chúng hay người dân cho giản tiện, cho dễ hiểu mà lại cắc cớ xài chi "từ" nhân dân nặng mùi mị dân, sặc mùi đấu tố?

    ***
    Lần đầu tôi mới nghe nói quái "từ" công hàm độc thân được sử dụng rộng răi trên "động" địa Chuột Túi, nơi thường xuất hiện nhiều "hiện tượng" khá độc đáo trong tập thể người Việt di dân. Không rơ có phải "cụm" từ quá "hoành tráng" nầy được chuyển từ "cái nôi của loài người" sang "ấn tượng" tới đỉnh thấp của các "đấng" cổ vơ "giao lưu văn hóa" tại hải ngoại chăng. Nếu không, đành phải thừa nhận bệnh "đỉnh cao…đầy óc sáng tạo củanhân dân ta" quả có "khả năng" truyền nhiễm, xâm nhập! Ô hay! Chả nhẽ có thứ công hàm phi độc thân (công- hàm- có- gia- đ́nh)? Hết cỡ nói!

    Thứ đến, thêm một "sáng tạo" khá kêu: Trưởng nhiệm! Tuy nhiên danh xưng kiểu mới nầy c̣n có chỗ châm chước, dù hơi "kiểu cọ"; đôi khi c̣n ẩn chứa cái tật muốn "nói khác" thiên hạ, chứng tỏ ḿnh độc đáo hơn dân tầm thường!

    Nếu thêm chữ sở (Trưởng nhiệm sở), c̣n miễn cưỡng chấp nhận dù không chính xác lắm. Bởi v́ nhiệm sở là nơi ḿnh phục vụ (hành chánh) - trong nhà binh là đơn vị. Cho nên danh xưng đơn vị trưởng trong quân đội rất đích xác. Bên hành chánh, trưởng cơ quan xác nghĩa hơn. Dĩ nhiên, tùy trách nhiệm và quyền hạn, bên hành chánh chúng ta có Tổng Giám đốc, Giám đốc, Chánh sự vụ, Chủ sự, Trưởng ty, v.v…Bên quân đội: Tư lệnh Quân đoàn, Sư đoàn, Quân Binh chủng, Chỉ huy trưởng, Tham Mưu trưởng, Liên Đoàn trưởng, Biệt Đoàn trưởng, Trung đoàn trưởng, Tiểu đoàn trưởng, Đại đội trưởng, Trung đội trưởng, Tiểu đội trưởng…Trước 75 nào ai xài danh xưng "Trưởng nhiệm" bao giờ! Có chăng, như Thuận Văn kể, là: Trưởng đoàn (như Trưởng đoàn xây dựng nông thôn), Trưởng đài (như Trưởng đài kiểm báo), Chủ tịch, Hội trưởng, v.v…. Ngoài ra c̣n có Trưởng ban (soạn thảo kế hoạch, chẳng hạn) Trưởng khối (huấn luyện, thí dụ), Niên trưởng (ngọai giao đoàn), Nhạc trưởng, v.v…Tuyệt nhiên làm ǵ có…trưởng nhiệm!

    Tự nhiên tôi muốn ph́ cười, liên tưởng tới sự lung túng của những ai tự xưng "trưởng nhiệm" bị thiên hạ chất vấn theo đề nghị của Thuận Văn.

    Nếu là tôi, tôi sẽ nêu nghi vấn: Chẳng lẽ trưởng nhiệm là…trách nhiệm…trưởng? Thừa! Đứng đầu một cơ quan ai chẳng thấy ḿnh có bổn phận và trách nhiệm? Và có lẽ tôi sẽ giải thích với những ai thắc mắc về danh xưng nầy như sau: Trưởng nhiệm là Trưởng nhiệm…ư! Tùy sở thích, tự do muốn chọn Trưởng ǵ th́ xin cứ tự nhiên…trưởng "vô tư"! Không bắt buộc (facultatif) đâu! Cho vui, cho "xôm tụ" vậy mà! "Khí thế" cụi tí ti, cho le lói cuộc đời trong lứa tuổi trổ… đồi mồi!

    Thêm một điều nữa về "từ" Việt kiều: Trước 75, trong nước chúng ta gọi nhau đồng bào, và gọi đồng bào ngoài nước kiều bào (ngụ ư đồng bào tạm cư ngụ tại quốc ngoại). Theo Thuận Văn, hiện nay ở hải ngoại chúng ta gọi nhau là đồng hương (theo tôi, có nghĩa là cùng một quê hương). Có một thời các quốc gia đón nhận người VN vượt biển xin tị nạn CS gọi chúng ta là…thuyền nhân !

    Cưỡng chiếm miền Nam VN xong, CSBV chỉ bắt đầu gọi người Việt lưu vong là Việt kiều sau khi đă ra rả cả chục năm chửi rủa họ là "bọn phản quốc, đĩ điếm, ma cô theo chân đế quốc Mỹ phản động chạy ra nước ngoài liếm chút bơ thừa, sữa cặn"!

    Cho nên không thể phủ nhận "từ" Việt kiều là "sáng tác" độc quyền của nhà cầm quyền Hà Nội - vua nói dóc và lật lọng- sau khi khám phá bọn "phản động" nầy có "khả năng" làm "con ḅ sữa- hải ngoại" cho chúng! CSBV cũng biết "thấy sang bắt quàng làm họ" lắm chứ! Ít ra lúc khởi đầu chiến dịch vuốt ve "khúc ruột ngàn dặm": Láo khét trơ trẻn đến phát lợm giọng!

    Đồng ư với bạn Thuận Văn, chữ Việt kiều dùng chỉ định người Việt hải ngoại là "thiếu chính xác". Thế nhưng, tôi nghĩ Hà Nội có dụng ư rơ rệt khi gọi người Việt hải ngoại về thăm viếng quê hương là…Việt kiều: Y như Hoa kiều, Ấn kiều (trước 75),…"ở đậu, ngụ, tạm trú", làm ăn, sinh sống tại VN mà "không có quốc tịch VN". Tuy nhiên, cho dù người Việt hải ngọai về thăm thú quê hương ít nhiều cũng cảm thấy ḿnh như "du- khách- nước- ngoài- du- lịch- du- ngoạn- du- hí- du- thực- trên- quê- cha- đất- tổ", vẫn có hiễm nguy họ "bị" Hà Nội ngang nhiên coi như công dân của CHXHVN, chả cần biết họ mang bất cứ quốc tịch nào trên thế giới. Do đó họ vẫn có thể bị bắt giữ, tống giam, hạ ngục như thường! Luật pháp CHXHCN "ưu việt" thế đấy quí "Việt kiều" ạ! Quí vị chớ nên quên lời khuyên trong Quốc Văn Giáo Khoa Thư: "Các em hăy lấy đó làm gương mà giữ ḿnh"! Chớ vội hí hửng "vinh qui về làng" mà sụp hầm "cải tạo" mút mùa lệ thủy lúc nào không hay đấy!

    ***

    Đến đây, tôi xin mạn phép góp ư với bạn Thuận Văn về "từ" chiến hữu:
    Tôi chỉ được biết có chuyện lời qua tiếng lại giữa một độc giả và báo Việt Luận qua bài viết của bạn, phổ biến bản sao lá thư viết tay của vị độc giả nầy lên tiếng phản đối lần thứ ba VL sử dụng từ ngữ "chiến hữu" không thích hợp.

    Tôi nghĩ, lẽ ra chuyện "tranh căi" trên đây có thể đă không cho xảy ra, nếu kịp thời giải đáp thắc mắc, nhằm đả thông tư tưởng với vị độc giả đặt vấn đề về hai chữ "chiến hữu"…

    Cũng như bạn, tôi không được đọc nội dung 2 lá thư trước của vị độc giả góp ư kiến với Chủ nhiệm VL. Thế nhưng tôi có thể đoán nội vụ nổ ra do một vài bản tin hay bài viết trên VL có dùng danh xưng chiến hữu cho các thành viên trong băng đảng mafia bên Úc. Tôi có đọc các bản tin và bài viết nầy. Và thú thật tôi có "giật ḿnh", lo ngại sẽ có phản ứng bất lợi. Quả nhiên!

    Quả thật, các báo trong nước có gán từ "chiến hữu" cho các đồng lơa câu kết với các thành phần xă hội đen phạm tội h́nh sự, như cướp bóc, hiếp dâm tập thể, măi dâm, buôn bán ma túy, tống t́nh, tống tiền, v.v…

    Quả thật, không phải đợi đến khi ra nước ngoài, danh từ "chiến hữu" mới được các cựu quân nhân QLVNCH"đ̣i độc quyền từ ‘chiến hữu’ cho tập thể của ḿnh", như Thuận Văn đă nhận định rồi quy chụp "vị độc giả nầy đă hành xử có khác nào Tần Thủy Hoàng thuở nọ?". (Thuận Văn đề cập tới chuyện vua Tần độc chiếm danh xưng "trẫm", chỉ có nghĩa là "tôi" thôi).

    Thật ra chữ "chiến hữu" đă được sử dụng rất phổ biến trong QLVNCH trước 75. Nhật lệnh đầu năm của vị Tổng Tham Mưu Trưởng gửi toàn quân, bao giờ cũng mở đầu như sau:
    Tướng lănh!
    Sĩ quan!
    Hạ sĩ quan!
    Binh sĩ!
    Chiến hữu các cấp!

    Do đó, có thể nói danh từ "chiến hữu" đă như một từ có tính chất định chế (institutionnel), chuyên biệt(spécifique): Chiến hữu là bạn cùng chiến đấu. Nhưng ư niệm nầy chỉ hiển lộ trung thực ư nghĩa cốt yếu của nó khi ta cùng chiến đấu trong quân ngũ, trên chiến trường để bảo vệ một lư tưởng. Cho nên, tôi tưởng cần so với tiếng "frères d’armes" mới thấu đáo cốt lơi của từ "chiến hữu": sát cánh bên nhau cầm vũ khí chiến đấu bảo vệ bờ cơi quê hương.

    V́ vậy, gắn danh xưng nầy cho các thành viên trong băng đảng trộm cướp, sách nhiễu mafia, dù vô t́nh hay cố ư, là thóa mạ những người hy sinh xương máu phục vụ một lư tưởng cao cả. Chiến hữu chống địch quân, cho dù có gây chết chóc cũng chẳng thể bị kết án là…sát nhân như các tội phạm mafia!

    Hăy thử lên một bản tin: Tên mafia X và các "đồng chí" của hắn đă bị lực lượng cảnh sát tóm gọn. Rồi gửi về VN xem phản ứng của nhà đương cuộc ra sao! Chắc chắn người thảo bản tin nầy về thăm quê nhà, nếu không bị cấm cửa cũng sẽ được công an mời "làm việc", rồi rước vô trại "cải tạo" nằm gở lịch chờ kách mệnh khoan hồng cho đi chuyến tầu suốt!

    Thật t́nh, tôi có đọc các bản tin trong nước qua các báo hải ngoại trích đăng nguyên xi: Họ viết: tên chủ chốt băng đảng và "các chiến hữu của hắn" đă bị vây bắt! Họ có dụng ư nhục mạ QLVNCH hay chăng th́ chỉ có họ, hơn ai hết, biết rơ thôi. Ta chỉ phỏng đoán, rồi lên tiếng phản đối trên báo chí hải ngoại. C̣n họ, họ vẫn tiếp tục chỉ đạo các báo trong nước xài từ "chiến hữu" theo ư đồ của đảng ta nhằm châm chích bọn phản động ngụy ở nước ngoài! Thế th́ Hà Nội hay anh chị em tị nạn CS đă hành sử như "Tần Thủy Hoàng ra lệnh chỉ một ḿnh (chúng) ÔNG…" độc quyền lănh đạo "nhân dân ta" vậy bạn Thuận Văn?

    Dĩ nhiên, tập thể cựu quân nhân QLVNCH phản ứng là điều có thể chờ đợi xảy ra. Và họ cũng biết rơ chẳng bao giờ CSBV bỏ qua cơ hội lăng nhục tập thể của họ. Vụ xô ngă pho tượng "Thương tiếc" và đập phá Nghĩa trang Quân đội vẫn c̣n đó! Thế nhưng, với báo chí ngoài nước th́ họ góp ư yêu cầu điều chỉnh. Ba lá thư của vị độc giả kể trên dẫu sao cũng vẫn c̣n trong ṿng đối xử ôn hoà với nhau, giữa những người Việt tị nạn CS…

    Theo tôi, người viết bản tin hay viết phóng sự cho VL có thể sơ ư xài chữ không đúng, do dịch bản tin viết bằng Anh hay Pháp ngữ. Hoặc không để ư đúng mức ư nghĩa của hai chữ "chiến hữu". Tôi xin đan cử một thí dụ:
    Dịch le mafiaso Z et ses acolytes…Theo Pháp Việt Tân tự điển của Thanh Nghị, Acolyte= tay chân, thuộc hạ, đồng đảng…Như vậy, đúng ra nên dịch thế nầy mới chính xác: Tên mafia XYZ và đồng bọn của hắn. Không thể nào dịch "kiểu cọ" hay theo cách châm chọc hạ nhục của CSBV: Tên mafia Z và các chiến hữu của hắn! Dịch như thế có vẻ cưỡng bức danh từ, râu ông nầy cấm cằm bà kia quá đi thôi!

    Tôi nghĩ rằng sử dụng "chiến hữu" với các băng đảng cướp của giết người (nếu không có ác ư châm biếm, tầm thường hóa, thô tục hóa ư nghĩa cao quí của danh từ nầy; hoặc ẩn chứa ư hướng xấu muốn "trù đập", "hạ giá" tập thể những chiến binh trên thế giới, chứ không riêng ǵ nước Việt Nam, vốn rất xứng đáng gọi nhau là…chiến hữu) th́ rơ ràng xài chữ không đúng "tiêu chí ngôn ngữ" - chữ của Thuận Văn. Lư luận danh từ "chiến hữu" hoàn toàn có chỗ đứng hợp lư trong đám "anh chị" mafia là lư luận hơi…cường điệu đấy!

    Tôi có cảm tưởng Thuận Văn h́nh như để ư tới yếu tố về chiết tự (khía cạnh kỹ thuật) nhiều hơn chú tâm tới chiều kích t́nh cảm của ngôn ngữ, có thể ảnh hưởng trên người đọc (yếu tố tâm lư). Tôi nghĩ rằng có rất nhiều từ ngữ gắn liền với lịch sử khi chúng được sử dụng. Trong số nầy, hai chữ "đồng chí" và "chiến hữu" chiếm một vị trí rất đặc biệt trong lịch sử cận đại của Việt Nam. Do đó, chúng ta nên cẩn trọng khi phải dùng đến chúng. Ngoài ra, các nhóm chữ di cư, tranh đấu, xách động, xuống đường, di tản, giải phóng, cách mạng khoan hồng, cải tạo, di tản, vượt biên, ngụy quân, ngụy quyền, phản động, v.v…không thể không gây âm hưởng t́nh cảm - "hồ hởi" hay "uất ức"- tùy từng tập thể nghe hay đọc chúng,. Tôi hy vọng Thuận Văn không phủ nhận b́nh diện "thực tế" nầy trong ngôn ngữ hằng ngày hay khi viết văn…

    Bởi các lẽ trên, tôi nghĩ rằng khó có thể đồng quan điểm với nhận định sau đây của Thuận Văn: " (…) đố kỵ với ‘tiếng cộng sản’, chúng ta kỳ thị với chính tiếng Việt của chúng ta, những từ ngữ mà chúng ta tưởng là… ‘tiếng cộng sản’. Thí dụ những từ như ‘phản ảnh’, ‘thời quá độ’…". Cho dù có "nhận ra rằng đây chính là tiếng Việt, tiếng Việt đă được Phan Khôi và Nguyễn Văn Vĩnh sử dụng từ thời nào, đă được Thanh Nghị và Lê Văn Đức ghi nhận trong các bộ tự điển xuất bản tại Sài G̣n vào năm 1952 và1971" đi nữa, ư nghĩa nguyên thủy của chúng cũng đă bị CSBV bóp méo, vo tṛn, "sáng tạo" theo cách riêng của Biện chứng pháp duy vật của các đồ đệ Mác- Lê. Chính Thuận Văn cũng thừa nhận như vậy!

    Ngoài ra, tôi thấy h́nh như Thuận Văn chưa cảm thông đúng mức với những tang thương, u uất, bi phẫn, nhục nhằn mà anh chị em chúng ta đă "kinh qua" với người anh em "phía bên kia" - những người tự xưng là… "giải phóng quân"- qua chính sách bưng bích, bế môn tỏa cảng, biến đất nước thành nhà tù vĩ đại giam giữ những kẻ bị giải phóng trong ṿng rào kẽm gai của những "khám- tối- biệt- giam- địa- ngục- trần- gian- cải tạo" trên nội địa, và qua sách lược tống những "công dân hạng nh́" ra khơi làm mồi cho cá mập, vô h́nh trung biến đại dương thành hố chôn tập thể hơn nửa triệu con dân Việt Nam! Hăy thử một lần nhớ lại một thời chúng ta là công dân hạng nh́ của CHXHCNVN để thấm thấu cơn phẫn nộ của những nạn nhận từng bị CSBV trù đập chí cốt!

    o0o

    Xin mạn phép tác giả Đặng Diễm Bích Chi - thế hệ con em của chúng ta- phổ biến bài viết dưới đây, trích từ Blog của một người trẻ trong nước, tới độc giả Việt Luận và Thuận Văn, đặc biệt tới tập thể cựu quân nhân QLVNCH:
    "Ai bán nước, ai giữ nước
    khi người ta gọi bác của tôi, ba tôi và anh tôi là "giặc"!

    Trước giờ vẫn nghe câu "Thắng làm vua, thua làm giặc" và "Kẻ thắng viết nên lịch sử", nhưng chưa từng thấm thía nó như lúc này!
    Ngày c̣n cắp sách đến trường, mỗi thứ hai đứng chào dưới cờ tổ quốc, gào lên cùng lũ bạn "…cờ in máu chiến thắng" mà không biết rằng lá cờ ấy cũng có thấm máu của người thân ḿnh, những ḍng máu bị rẻ khinh, không được thừa nhận!

    Khi người ta cố nhồi nhét h́nh ảnh về một đấng lănh tụ vĩ đại, toàn năng vào đầu óc non trẻ của tôi, tôi đă không kháng cự, chỉ đôi lúc tự hỏi một cách lén lút "Thật là có con người như thánh sống thế ư?". Bởi v́ đôi khi những ǵ họ nói trước sau bất nhất. Họ chẳng bảo "Không có ǵ tuyệt đối và toàn vẹn" đấy sao? Hay có ngoại lệ?

    Ngày đó ngây thơ đến mức nằm trong pḥng đọc bài học lịch sử oang oang, không ngừng mắng chửi "ngụy", "tay sai", mà không nhớ rằng ba ḿnh từng khoác áo lính của Việt Nam Cộng Ḥa!

    Khi người ta dạy cho tôi phỉ báng những người lính "ngụy", coi khinh họ như nhưng kẻ không có lương tâm, những kẻ bán rẻ tổ quốc, những con người máu lạnh, giết người không gớm tay.

    Th́ tôi, đă thấy những người lính sa cơ ấy rất hiền lành, là những người cha, người chồng mẫu mực, những người nông dân không ngại vất vả ngoài đồng.

    Th́ tôi, thấy trong ánh mắt họ một nỗi đau bất lực v́ không bảo vệ được tổ quốc của ḿnh!

    Th́ tôi, thấy họ loay hoay t́m cho gia đ́nh ḿnh một con đường tươi sáng khác để đi. Họ không ngồi đó và khóc cho một quá khứ tươi đẹp đă mất, đă bị cướp mất!

    Tôi đă thấy họ dạy con họ yêu tổ quốc, yêu cội nguồn, và trân trọng t́nh thân! (xin đừng đánh đồng như cái cách người ta đang giả vờ tự lừa dối nhau, tổ quốc không bao giờ nên hiểu là "người chiến thắng", và "người chiến thắng" cũng không phải là tổ quốc, nếu như hôm nay tôi nói tôi chẳng có chút cảm t́nh nào đối với "người chiến thắng" th́ không có nghĩa là tôi không yêu đất nước của tôi).

    Tôi đă thấy họ t́m được một cuộc sống tốt đẹp hơn nơi đất khách, nhưng cái nh́n của họ vẫn hướng về nơi này một cách khắc khoải. Bởi lẽ, hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp họ đă bị đẩy đi xa quá xa nơi họ được sinh ra và lớn lên, nơi c̣n có những người thân c̣n ở lại! Họ có thể trở về, nhưng họ sẽ không trở về, tôi biết thế, không phải v́ họ chê cố hương nghèo khó!

    Khi người ta nói họ là những kẻ "vong quốc", tôi sẽ lắc đầu bảo rằng không phải, họ là những người "vọng quốc" (luôn luôn hoài vọng về tổ quốc của ḿnh).

    Khi người ta bảo rằng họ ở bên kia bờ biển đang t́m mọi cách phá hoại an ninh quốc gia, th́ tôi lại tin rằng, họ đă bày tỏ một nỗi thất vọng khôn xiết về cách "trị quốc" của "kẻ thắng", họ đang bày tỏ niềm xót thương với những số phận đang ngày ngày t́m đến nhau trong niềm an ủi và hi vọng, dù là nhỏ nhoi. Họ đang cất lên tiếng nói giúp những những người mà họ nghĩ rằng "thấp cổ bé họng".

    Không có triều đại nào vĩnh viễn, th́ sao cứ măi lừa mị nhau về cái gọi là "muôn năm"?

    Khi người ta gọi bác tôi, ba tôi và anh tôi là "giặc" th́ tôi vẫn cứ tự hào về họ, những người đàn ông Việt Nam đúng nghĩa!

    Khi người ta gọi họ là "ngụy" th́ tôi vẫn vô cùng kính trọng và yêu thương họ!

    Bản chất không nằm ở tên gọi và lịch sử cũng không thuộc về kẻ chiến thắng!

    Tôi sẽ ngẩng cao đầu v́ là cháu, con và em của họ!"

    o0o
    Do yếu tố địa dư, môi trường và hoàn cảnh sinh sống, cùng một chủng tộc, người dân cùng một huyết thống vẫn có ngôn ngữ địa phương khác biệt, coi như đặc tính chuyên biệt của từng vùng trên cùng một lănh thổ, rất dễ nhận ra khi họ nói chuyện. Không những cách phát âm mà ngay cả các từ ngữ dùng cũng rất dị biệt.

    Tuy nhiên, năm 1954 với làn sóng di cư từ miền Bắc vào miền Nam, người dân di cư dễ dàng và nhanh chóng ḥa nhập với dân miền Nam và miền Trung. Cả ba miền đều trộn lẫn được một số lớn danh từ trước đó chỉ thông dụng ở các miền liên hệ. không có va chạm. không có áp đặt, kiểu "tiếng miền của tôi là…nhất"! Sau 75, sự hài ḥa đó không xảy ra, mà người dân khắp nước dần dà chỉ dùng những tiếng "lạ kỳ" của XNCN miền Bắc. Cho nên, có thể nói là "giải phóng quân" đă giải phóng các từ ngữ thông dụng của người dân Việt từ vĩ tuyến 17 trở xuống với phương thức "tẩy năo" tiệm tiến: nhồi sọ hằng ngày, hằng giờ, hằng phút qua các loa phóng thanh loan thông báo "chỉ thị" của phường khóm!

    Đôi khi tôi tự hỏi: nếu bọn đầu trộm đuôi cướp mafia cũng được coi nhau như "chiến hữu" th́ khi chúng bị thương, tử thương trong lúc thanh toán nhau hay khi triệt hạ các băng đảng khác, chúng có được gọi là "thương phế binh" hay "tử sĩ" không? Và khi chúng dừng bước giang hồ, nghỉ hưu, chúng có được coi là… "cựu chiến binh"…chăng?

    Cho dù có thể khiến bạn Thuận Văn buồn ḷng, không cách chi tôi không nghĩ rằng, trong thủ thuật cưỡng ép sử dụng ngôn ngữ "giải phóng", Tần Thủy Hoàng chỉ đáng là môn đệ của CSBV!

    Và xin vui ḷng đừng gán cung cách "độc quyền" sử dụng hay áp đặt ngôn ngữ "đồng phục" sắt máu kiểu "độc tài chuyên chính" trên đầu tập thể người Việt di dân, kẻo phải mang tiếng là biện luận… cường điệu!

    Thôn trang Rêu- Phong, Xứ Tuyết, cuối thu 2010
    Lê Tấn Lộc

    Nguồn

  5. #135
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Chị em KIều đái vào mả Đạm Tiên

    Quote Originally Posted by SilverBullet View Post


    Thương binh Từ Hải

    Trong giờ giảng văn ở trường Đại học Tổng hợp, giáo sư hỏi nữ sinh viên A:
    - Chị hăy cho nhận xét về nhân vật Từ Hải trong truyện Kiều của Nguyễn Du?
    - Thưa giáo sư. Từ Hải là một thương binh ạ!
    - Sao lại thế? - Giáo sư ngạc nhiên hỏi.
    - Dạ thưa... chả là Nguyễn Du viết về Từ Hải: "Một tay gầy dựng cơ đồ..."!

    Đề bài 1: "Em hăy phân tích nghệ thuật tả người của Nguyễn Du trong tác phẩm Truyện Kiều"

    Bài làm của một học sinh lớp 9 ở tỉnh B́nh Dương có đoạn viết như sau: "...Nguyễn Du có thể nói là sư phụ trong việc sử dụng nghệ thuật biến hoá (?). Ông tả Từ Hải thiệt "ngầu": "vai năm tấc", " thân mười thước"- y như ông Thần Đèn (chứ ngoài đời làm sao có thiệt). ông tả chỗ này c̣n độc đáo hơn: "Râu hùm, hàm én, mày ngài". Trên một nhân vật có tới ba đại diện loài vật: hổ-chim-bướm. Thật tài quá xá! "

    Đề 2: "Em hăy phát biểu cảm nghĩ của ḿnh về việc Nguyễn Du đă để lại cho chúng ta tác phẩm Kiều"

    Một bạn lớp 11 PTTH Cái bè, đă viết: "... Nguyễn Du là lăo tiền bối của chúng ta. Mặc dù tiền bối đă sớm ra đi vào một chiều gió lạnh, nhưng vẫn làm chấn động cả giới hậu bối của chúng ta, qua bí kíp vơ công "Vương Thúy Kiều" hay c̣n gọi là "Đoạn Trường Thất Thanh". Bằng chứng là qua các kỳ thi, pho bí kíp này lại xuất hiện và làm "thất điên bác đảo" cả giới "hậu bối" chúng ta ..."

    Đề 3: "Em hăy phân tích tŕnh tự diễn biến tâm trạng nàng Kiều trong đoạn trích "Những nỗi ḷng tê tái."

    Bài làm của bạn NCT, lớp 10A PTTH Phú Nhuận, có đoạn đă viết: "Nay hoàng hôn đă lại mai hôn hoàng". Qua đó ta thấy tên khách họ Hoàng thật là tàn nhẫn, hắn hôn Thúy Kiều đă rồi lại bắt Kiều hôn lại , làm cho Kiều ngày càng biến thành gái lầu xanh chuyên nghiệp, muốn ngóc đầu lên cũng không nổi..."

    Sưu tầm on Net
    đoạn trên chưa ghê gớm bằng đoạn một học sinh bị thầy bắt giảng nghĩa hai câu kiều :
    - Sè sè nắm đất bên đường,
    Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.
    Sau đây là lời giải thích :
    Hai chị em Kiều thấy mả Đạm Tiên bèn ngồi xuống
    tè một băi ( tiếng sè sè), chẳng may cỏ cả vùng ấy sót nên úa vàng ngay ra.
    Nguồn : Không nhớ rơ, h́nh như của Công Tử Hà đông HHT chép lại từ lớp học trong vùng VC kiểm soát.
    Last edited by Vân Nương; 13-07-2012 at 05:19 PM.

  6. #136
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    Quote Originally Posted by Dean Nguyen View Post
    Việc đầu tiên là cân nhắc khi copy các bài viết từ VN hoặc ngay cả hải ngoại.
    Sẽ rất đáng trách về sự cẩu thả này nếu cứ vô t́nh nhập các loại chữ nghĩa quái chiêu ngược đời qua các bài copy.

    Trong nước, bị tụi VC đầu độc c̣n có thể thông cảm, chứ ớ hải ngoại mà dùng loại chữ nghĩa này th́ rất đáng trách.

    Không dùng lư giải mà nên dùng giải thích.
    ------------- hạn chế mà nên dùng giới hạn
    -------------đảm bảo mà nên dùng bảo đảm
    -------------minh chứng mà nên dùng chứng minh

    Trời, c̣n rất nhiều và nhiều lắm....

    Hăy lấy chữ khẩu mà đám VC rừng rú dùng. Chỉ 1 chữ khẩu mà bọn chúng dùng rất nghèo nàn và ngu xuẩn:

    hộ khẩu
    nhân khẩu
    xuất khẩu
    nhập khẩu
    cửa khẩu
    .................... ..

    trong khi chúng ta biết chữ khẩu được dùng như (thí dụ): "Xuất khẩu thành thơ". "Khẩu phật, tâm xà". "Mật khẩu". v.v....

    Cứ để mặc kệ tụi VC ngu đần với nhau.
    Riêng chúng ta đă và đang có 1 tiếng Việt đẹp, chính xác, ...từ lâu lắm rồi. NÊN DÙNG NÓ!
    Tiếng Việt cần làm cho phong phú chứ không làm nghèo đi.

    Không nói Doanh nghiệp mà nên nói là Thương trường
    Không nói Doanh nhân, doanh gia mà nên nói là Thương gia
    Không nói Kinh doanh mà nên nói là Thương nghiệp

    Không nói Sân bay mà nên nói là Phi trường....
    So sánh: "Tiển em ra phi trường" vs "Tiển em ra sân bay" xem câu nào hay hơn?

    Hăy xem chỉ 1 chữ "hộ" mà tụi VC dùng 1 cách nghèo nàn ngu dốt thế nào:


    hộ chiếu
    hộ lư
    hộ khẩu
    căn hộ
    chủ hộ
    cứu hộ
    .................... ...........

    V́ vậy, tôi nhắc đây:

    Đây chỉ là việc rất nhỏ về tiếng Việt chân chính, nó nằm trong tay của quí vị, vô cùng dễ dàng để "điều khiển" nó.
    Mà nếu quí vị mang danh chống cộng không làm được th́ đừng nói ǵ đến việc chống kiều hối,
    chống về VN và các việc lớn khác.....
    Xấu hổ lắm.

  7. #137
    Member
    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    613
    Quote Originally Posted by Dean Nguyen View Post
    Tiếng Việt cần làm cho phong phú chứ không làm nghèo đi.

    Không nói Doanh nghiệp mà nên nói là Thương trường
    Không nói Doanh nhân, doanh gia mà nên nói là Thương gia
    Không nói Kinh doanh mà nên nói là Thương nghiệp

    Không nói Sân bay mà nên nói là Phi trường....
    So sánh: "Tiển em ra phi trường" vs "Tiển em ra sân bay" xem câu nào hay hơn?

    Hăy xem chỉ 1 chữ "hộ" mà tụi VC dùng 1 cách nghèo nàn ngu dốt thế nào:


    hộ chiếu
    hộ lư
    hộ khẩu
    căn hộ
    chủ hộ
    cứu hộ
    .................... ...........

    V́ vậy, tôi nhắc đây:

    Đây chỉ là việc rất nhỏ về tiếng Việt chân chính, nó nằm trong tay của quí vị, vô cùng dễ dàng để "điều khiển" nó.
    Mà nếu quí vị mang danh chống cộng không làm được th́ đừng nói ǵ đến việc chống kiều hối,
    chống về VN và các việc lớn khác.....

    Xấu hổ lắm.


    So sánh: "Tiển em ra phi trường" vs "Tiển em ra sân bay" xem câu nào hay hơn?

  8. #138
    Diêt VC
    Khách

  9. #139
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Thưa bác,

    Bất cứ thứ ǵ mà có bọn vẹm nó xía vào th́ tự nhiên nó gặp "sự cố" thành "tả pí lù": ư là vậy.

    Kính bác.

    Quote Originally Posted by Diêt VC View Post
    ...
    Nói thật với bạn,chửi VC là điều nên làm (trong quan điểm của tôi),nhưng nếu chửi dở,chửi theo cách hạ lưu ngu xuẩn,chửi mà không biết lư luận để thuyết phục người ta thấy ḿnh chửi là hợp lư...và nhất là" chửi" một cách điên loạn mù quáng,chửi cái xấu đă đành,c̣n ngu xuẩn chửi cả điều tốt,chửi mà không phân biệt" địch hay ta"...th́ cái bài chửi này mới thật sự là" tả pi lù" đó bạn.
    Hy vọng bạn hiểu ư của tôi.

    Trân trọng
    DVC

  10. #140
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129

    "Công viên" vs "công viên cây xanh"?

    Những tài liệu c̣n lại trước 1975, chỉ thấy có công viên. Sau 1975, tụi nó có chữ công viên cây xanh.

    Từ "nhà bảo sanh/sinh" thành "xưởng đẻ" th́ chỉ có cách giải thích duy nhất là ngu.

    Nhưng thật sự tôi không hiểu được tại sao phải là công viên cây xanh?

    Cây (lá màu) vàng hay đỏ không trồng thành công viên được sao?

    Quư vị có ai có biết xin giải thích d/gi/ùm (viết kiểu này th́ trật phụ âm c̣n phụ âm kia :D)? Cám ơn.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Nhớ đến những Xuân xưa của quê hương Việt Nam Cộng Ḥa..
    By anlocdia in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 9
    Last Post: 24-01-2012, 12:01 PM
  2. Ngôn Ngữ, Văn Hóa và Chiến Tranh
    By SilverBullet in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 13-12-2011, 12:24 PM
  3. Replies: 12
    Last Post: 16-08-2011, 03:57 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 21-07-2011, 06:33 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 28-10-2010, 11:48 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •