Page 4 of 12 FirstFirst 12345678 ... LastLast
Results 31 to 40 of 116

Thread: VIỆC DẠY LẠI CHỮ NHO KHÔNG LÀ KỲ VỌNG HAY ẢO VỌNG MÀ LÀ SỰ SỐNG C̉N CỦA TIẾNG VIỆT.

  1. #31
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Kính gửi chú Sơn Hà,

    Cháu cũng không có ư kiến ǵ mới đối với bài viết này của chú. Trước đây một vài lần cũng có trau đổi với chú về vấn đề ngôn ngữ. Có lẽ v́ vậy cháu ít nhiều hiểu được ư chú qua bài này.

    Trước đây, khi nói về hỏi ngă, chú viết v́ không hiểu được chữ Nho, nên mới dễ mắc lỗi như vậy. Và cháu cũng có viết, chữ Nho, chữ Nôm, đối với thiên hạ đă là một tử ngữ -- phải học lại chắc ề răng lắm!

    Quả thật, dù thích, hay không thích chắc chú cũng phải nhận rằng nó là tử ngữ rồi!

    Latin đối với đại đa số nhân loại cũng là tử ngữ. Nhưng một thiểu số người vẫn học.

    Người thích khoa học tự nhiên, người thích các môn nhân văn v.v... Cháu nghĩ, chữ Nho, chữ Nôm nên được dạy trong tinh thần một môn học tự chọn (an elective subject). Ai thích th́ đi sâu hơn -- Họ sẽ được gọi nôm na là Nho chùm. Sang trọng th́ là intellectual elites!

    Càng cao danh vọng, càng dày gian nan! Intellectual elites phải có trách nhiệm của ḿnh: chiết lọc những khía cạnh của Nho/Nôm để làm giàu thêm cho quốc ngữ? (Không biết giả thuyết có đúng không?) Thí dụ, những khía cạnh của Nho/Nôm có thể giúp cho quần chúng viết đúng hỏi ngă dễ dàng hơn?

    Như vậy có lẽ mọi người đều vui vẻ? Khuyết khích th́ cứ khuyến khích hết sức ḿnh, nhưng đừng bắt buộc, ai muốn học ǵ th́ học.

    *
    * *

    Tiếng Anh có câu không ai sẽ chịu thay đổi quan điểm của ḿnh chỉ v́ họ bị đuối lư.

    Thôi chúng ta nên nghi nhận những ư kiến khác biệt... sau này, nếu có cơ hội, ai làm quan lớn th́ sẽ có môi trường thi thố tài năn của ḿnh vậy! :)

    *
    * *

    Kính.

  2. #32
    LeThiTraDa
    Khách

    Trời ui ! Potay với Cụ Như Trần thiệt rồi ....

    Quote Originally Posted by như trần cư sĩ View Post
    Thưa Ngài Cả Quỳnh, như trần xin đựơc quỳ xuống lạy ngài, không phải là lạy bằng cái thân xác vô thường tứ đại mà là lạy cái chân linh muôn đời bất diệt của Ngài, như trần biết là sẽ không lâu nữa được quỳ lạy một người mà trí học là bậc thầy của ḿnh. Như trần biết có người nick name tên là Cả Quỳnh đă bị như trần làm cho cụt đuôi, đă đến lúc như trần xin lỗi người này, mong rằng người nay bỏ qua cho như trần.Trở lại sự việc như trần biết Ngài là ai, như trần hứa với Ngài sẽ không ngững biến Đốn thành Tiệm để không phụ ḷng ngài.
    Thưa Ngài tôn kính sau đây là thức của như trần xin ngài không chỉ:
    Đốn chân như đốn bất biến
    Tiệm chân như tiệm tuỳ duyên.
    Xin được lạy Ngài.
    Nam Mô A Di Đà Phật.
    Hihihi ! Góp ư mà Cụ Như Trần tế như tế sao th́ đối tượng có ăn mật gấu cũng không dám ở lại hihihi Cụ c̣n quất thêm Nam Mô A Di Đà nữa th́ đối tượng chịu hết xiết luôn :(

    Trà Đá thấy cũng ớn da gà luôn

    Kính Cụ

    LTTD

  3. #33
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Nho là thứ chữ của Minh Triết

    Quote Originally Posted by daiviet_nguyen View Post
    Kính gửi chú Sơn Hà,

    Cháu cũng không có ư kiến ǵ mới đối với bài viết này của chú. Trước đây một vài lần cũng có trau đổi với chú về vấn đề ngôn ngữ. Có lẽ v́ vậy cháu ít nhiều hiểu được ư chú qua bài này.

    Trước đây, khi nói về hỏi ngă, chú viết v́ không hiểu được chữ Nho, nên mới dễ mắc lỗi như vậy. Và cháu cũng có viết, chữ Nho, chữ Nôm, đối với thiên hạ đă là một tử ngữ -- phải học lại chắc ề răng lắm!

    Quả thật, dù thích, hay không thích chắc chú cũng phải nhận rằng nó là tử ngữ rồi!

    Latin đối với đại đa số nhân loại cũng là tử ngữ. Nhưng một thiểu số người vẫn học.

    Người thích khoa học tự nhiên, người thích các môn nhân văn v.v... Cháu nghĩ, chữ Nho, chữ Nôm nên được dạy trong tinh thần một môn học tự chọn (an elective subject). Ai thích th́ đi sâu hơn -- Họ sẽ được gọi nôm na là Nho chùm. Sang trọng th́ là intellectual elites!
    .
    Hi Dai Viêt,
    cảm ơn DV đă ghé đây và góp ư, nhưng có lẽ là DV đọc không kỹ bài chủ nên mới nói chữ Nho là tử ngữ như chữ Latin. V́ vậy tôi trích lại đoạn này để nói với DV chữ Nho là thứ chữ của Minh Triết và không bao giờ là tử ngữ v́ nó đă trở thành linh tự.

    "Nho là thứ chữ của Minh Triết, của tiềm thức hơn bất cứ cổ ngữ nào trong nhân loại, nên bất cứ cổ ngữ nào cũng đều đă trở thành tử ngữ, chỉ riêng chữ Nho là trở thành linh ngữ linh tự, tức là vẫn sống mạnh và đầy uy lực đầy cảm xúc " (Kim-Định)

    Hơn nữa, ở Đông Nam Á ngoài nước Tàu ra c̣n có Nhật Bản, Đại Hàn, Đài Loan và trên 50 triệu người Tàu ở hải ngoại, nghĩa là 1/3 dân số thế giới hiện đang dùng dạng chữ "vuông" có cùng gốc chữ Hán từ chữ Nôm, nên DV không thể nói chữ Nôm, chữ Nho là tử ngữ được !

    Như triết gia Km-Định đă nói nếu dạy chữ Nho như linh tự th́ học chữ Nho không có ê răng như DV tưởng đâu :

    "Ngược lại khi học Nho theo lối linh tự linh ngữ th́ khi học xong người học đă được truyền thụ lại cho một nền đạo lư của tiên tổ có thể dùng làm mối dây để xỏ thêm các sự hiểu biết mới, thành ra phong phú tới đâu cũng có một tiêu điểm để hướng tới, rồi có thể làm cho thêm phong phú, hay chỉ hướng tới để đả phá, nhưng tất cả đều có chỗ hướng tới và như thế là c̣n tiêu điểm để ư cứ, để khỏi vật vờ và nhờ đó dễ trở nên mạnh mẽ, và đó là mục tiêu tối hậu của giáo dục. Dạy như thế là người dạy đă đóng góp phần lớn nhất, quan trọng hơn hết vào việc “giáo dục” con người vậy. Nói khác khi dạy Nho giáo theo linh tự linh ngữ là người dạy đă làm tôn hẳn giá trị của chữ Nho lẫn giá trị người dạy, ngược lại khi dạy theo lối sinh tự sinh ngữ th́ chỉ là việc của nhà chuyên môn, hiện nay không mấy thiết yếu."

    V́ vậy mà tôi đă nhấn mạnh tầm quan trọng cho việc học chữ Nho, không phải là để thành chuyên gia với biệt hiệu Nho chùm hay intellectual elites như DV nghĩ, cũng không phải là đi pḥ Tàu hay bỏ chữ quốc ngữ như những kẻ chống Tàu cộng với đầu óc thiển cận rồi "suy bụng ta ra bụng người", mà như tôi đă nói là để khôi phục Dân Tộc Tính qua sự sống c̣n của tiếng Việt và sự bảo tồn chữ quốc ngữ !

    Sơn Hà

  4. #34
    nghiep
    Khách

    Gởi ông Sơn Hà

    Tui thấy ông có những bài viết cổ xuư cho việc học chữ Nho, hay chử Môn

    Nay tui đề nghị ông nói ông QD mở cho một chuyên mục dạy chử Nho ai thích t́m đến học, không thích th́ thôi không sao cả. Cá nhân tui cũng căm thấy chử Nho cũng có cái hay của ông bà tồ tiên truyền lại. Thí dụ khi ta nghe bài thơ khẩu khí của danh tướng Lư Thường Kiệt

    Nam Quốc Sơn Hà Nam Đế Cư

    Khi đọc lên nghe rất dạc dơng, mạnh mẽ hùng tráng...Khi dich sang chử ta thường dùng là

    Sông núi nước Nam, vua Nam ở

    nghe x́u x́u làm sao đâu!

  5. #35
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    CHỮ NHO VÀ VIỆC HỌC CHỮ NHO

    Lê Văn Ẩn

    Tôi không phải là một nhà nho học, cũng không là một học giả uyên thâm về chữ Nho, tôi chỉ là một người Việt b́nh thường như muôn ngàn người Việt; nhưng tôi có một ước mơ “PHỤC HỒI LẠI VĂN TỰ”của đất nước. Nay đọc bài viết của ông Vĩnh Thành muốn học chữ Nho, tôi muốn thực hiện ước mơ trên. Trước tiên tôi xin cám ơn ông Vĩnh Thành đă nhắc đến tên tôi và bài chữ “Việt” mà tôi đă viết cách đây rất lâu. Tôi xin yêu cầu AN VIỆT TOÀN CẦU và ông Vĩnh Thành cho tôi được đóng góp phần hiểu biết nhỏ nhoi của tôi vào việc phụ giúp hướng dẫn cách học chữ Nho cho những ai chưa bao giờ học chữ Nho của người Việt. Để tránh dài ḍng, tôi xin đưa ra một phương pháp mới mà tôi đă soạn từ lâu, đó là dùng phương pháp học chữ Quốc Ngữ để giải thích cách học chữ Nho. V́ người Việt chúng ta ai cũng đều học chữ Quốc Ngữ nên lấy phương pháp so sánh chữ Quốc Ngữ với phương pháp dạy chữ Nho, sẽ làm cho người mới học dễ hiểu hơn.


    Đối với những người chưa biết chữ Nho, việc trước tiên là họ phải học cái “nét” đầu tiên của chữ Nho, giống như chữ Quốc Ngữ, chúng ta phải bắt đầu bằng A,B,C.. Kế tiếp phải học các bộ của chữ Nho. Để dễ hiểu, tôi sẽ đưa ra phương pháp học bằng h́nh, để người học nh́n hinh ảnh có thể hiểu ngay từ đâu ra nguồn gốc của chữ đầu tiên biến đổi ra chữ ngày nay.Sau đó tôi sẽ hướng dẫn cách tra tự điển chữ Nho về Bộ và Chữ, để chúng ta có thể tra bất cứ chữ nào chúng ta muốn. Cuối cùng chúng ta sẽ học về luật văn phạm của chữ Nho. Đó là phần sơ lược về việc học chữ Nho mà tôi sẽ đưa ra. C̣n về việc học “linh tự” là phần cốt yếu của chữ Nho th́ anh Việt Nhân đă hướng dẫn rồi. Như thế bạn sẽ thấy có sự phôi hợp giữa tôi và anh Việt Nhân, tôi chỉ phần sơ đẳng, c̣n anh Viêt Nhân chỉ phần tinh túy của chữ Nho. Hy vọng hai phương pháp của anh Việt Nhân và tôi hợp lại, sẽ giúp ích những ai muốn học chữ Nho, cũng như không phụ ḷng anh Vĩnh Thành, người có tâm huyết muốn t́m về văn tự của đất nước. Tuy nhiên trước khi học chữ Nho, tôi thiết nghĩ người mới học nên biết qua về nguồn góc chữ Nho từ đâu mà ra. Tôi xin viết bài dưới đây: “ CỔ VĂN, VĂN NGÔN, CHỮ NHO VÀ CHỮ HÁN”


    CỔ VĂN, VĂN NGÔN, CHỮ NHO VÀ CHỮ HÁN”


    Cổ văn (??) và Văn ngôn (??) đă được dùng từ thời xa xưa trong các thư văn cho đến trước thời đầu của thế kỷ20 ở Trung Hoa, c̣n ở Việt Nam th́ Cổ văn và Văn Ngôn ??? dùng từ thời xa xưa cho đến thời nhà Trần, trước khi chuyển qua chữ Nôm. Cỗ văn và Văn Ngôn không những chỉ dùng ở Trung Hoa, mà c̣n được dùng ở Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam.

    Người ta thường hay lầm lẫn giữa Cổ Văn và Văn Ngôn, v́ hai loai nầy thường được dùng pha trộn lẫn nhau.

    Theo các học giả nghiên cứu về chữ Nho, th́ có sự khác biêt giữa Cổ văn và Văn Ngôn. Cổ Văn (??) là chữ viết được dùng từ thời nhà Chu, đặc biệt là thời Xuân Thu cho tới cuối thời nhà Hán (năm 220 sau CN). Tất cả những sách Tứ thư, Ngũ Kinh của Khổng Tử, Mạnh Tử và Lăo Tữ (Đạo Đức Kinh), kể cả những loại Thơ Cổ, đều viết bằng Cổ Văn (??).

    Văn Ngôn (??) hay c̣n gọi là Văn Ngôn Văn (???), là loại chữ viết dùng vào cuối thời nhà Hán (năm 220 sau CN) cho tới cho tới đầu thế kỷ 20, và sau đó bị thay thế bằng Bạch Thoại (??).


    Vậy ai đă tạo ra Cổ Văn?


    Không ai biết cả! Chúng ta chỉ biết tất cả các sách viết trong thời Khổng tử, trong thời Xuân Thu Chiến Quốc và cả thời nhà Hán đều viết bằng Cổ Văn. Rồi từ Cổ Văn chuyển đổi từ từ ra Văn Ngôn, tuy nhiên về văn phạm của Văn Ngôn vẫn là văn phạm của Cổ Văn, và chữ viết của Văn Ngôn phần lớn là chữ từ Cổ Văn mà ra.



    Về cách đọc của Cổ văn, người ta dùng Vận Thư

    (http://www.mdbg.net/chindict/chindic...qchi=%E6%9B%B8)

    để đọc. Vận thư có nghĩa là sách đọc lên có vần. Vận Thư là do nhóm ở phía Bắc Trung Hoa, tràn vào chiếm đóng vùng Lạc Dương vào thế kỷ thứ 2 và thế kỷ thứ 3, họ lập ra triều đại Trung Hoa, và đặt ra Vận Thư để đọc Cổ Văn. Họ là những người nói tiếng gốc của Quan Thoại (Mandarin). Từ thế kỷ thứ 2 trở về trước, người xưa đọc Cổ Văn bằng một loại âm hoàn toàn khác Quan Thoại, đó là âm Cổ Việt, tức là âm của Triết Giang vùng Việt Vương Câu Tiển, âm Mân Việt, âm Quảng Đông, âm Tiều Châu và âm Việt Nam đọc theo giọng miền Bắc Việt Nam, những âm nầy tổng hợp lại gọi là âm Cổ Việt. Điều nầy làm cho bạn ngạc nhiên phải không? Cứ lấy Cổ Thi (tức là các bài thơ cổ) ra đọc, nếu bạn đọc bằng Quan Thoại bạn sẽ thấy nó không hợp ǵ cả,đồng thời rất khó hiểu! C̣n nếu nhập âm Quảng Đông, âm Tiều Châu, âm Mân Việt và Việt Nam giọng Bắc Việt, bạn sẽ thấy nghĩa nó hiện ra. Hăy vào website của Đỗ Thành, đọc bài “Việt Nhân Ca” bạn sẽ thấy đều đó.


    Vậy Vận Thư là do nhóm phía Bắc nói tiếng Quan Thoại đặt ra. Rồi sau đó các triều đại kế tiếp của Trung Hoa, từ từ biến đổi Vận Thư theo lối đọc của họ, cho đến thời nhà Nguyên và nhà Minh, th́ tiếng Quan Thoại được bành trướng mạnh ra, ảnh hưởng mạnh mẽ trên đất Trung Hoa.


    Đó là phần Trung Hoa, c̣n về phía Việt Nam, tiền nhân người Việt không gọi Cổ Văn,không gọi Văn ngôn hay Bạch Thoại ǵ cả; cũng không gọi Giáp Cốt Văn, không gọi Kim Văn hay Đại Triện, hoặc Tiểu Triện, chữ Lệ, chữ Khải vv…; tiền nhân người Việt gộp chung tất cả những thứ kể trên thành một tiếng gọi là “CHỮ NHO”.


    Bạn sẽ hỏi tôi tại sao lại gọi là Chữ Nho?



    Tiền nhân của chúng ta là những người rất thực tế, các ngài nh́n vào t́nh trạng xă hội của đất nước chúng ta, mà đặt ra danh xưng “Chữ Nho”. Đất nước chúng ta là một nước nông nghiệp ; từ ngh́n xưa người Việt đă trồng lúa. Xă hội nông nghiệp có hai tầng lớp chính : một thành phần được đi học và một thành phần không đi học có nghĩa là không biết chữ. Vậy chữ “Nho” có nghĩa là ǵ? Tôi xin được phân tích chữ “Nho” như sau:

    ? nho Chữ Nho : Nho? Chữ Nôm : Sĩ ?, học tṛ? ?


    Phân tích chữ Nho:

    http://www.mdbg.net/chindict/chindic...qchi=%E4%BA%BB


    Đây là biến thể của bộ Nhân ?, chỉ người.? Chữ Nhu. Nếu chúng ta nh́n trên mặt chữ Nhu mà phân tích th́ dễ bị lầm lẫn. Nh́n trên mặt chữ th́ chữ Nhu, ở trên là bộ Vũ?, ở dưới là bộ Nhi?.Thật ra chữ Nhu? phải viết ở trên là bộ Vũ và ở dưới là chữ Chuyên?. Khi viết lại chữ Nhu các nhà thư pháp đă bỏ bộ Sơn? mà chỉ giữ lại bộ Nhi ?để viết chung với bộ Vũ?. Vậy chuyên ? là ǵ ?


    Chữ Chuyên, chữ xưa viết , trong chữ nầy chúng ta thấy có lằn gạch ngang? tượng trưng cho mặt đất; ở dưới mặt đất là những rể nhỏ của một mầm non, sau đó mầm non đó bắt đầu trồi lên khỏi mặt đất và mộc một vài nhánh non. Vậy Chuyên có nghĩa là kiên nhẫn vượt qua mọi trở ngại, tập trung tất cả sự chú ư và nghị lực vào việc làm của ḿnh, để rồi từ đó vươn lên, như một mầm non vươn từ đất mà nở lên.


    Chữ Nhu là bộ Vũ ? viết với bộ Nhi ?, tức là viết tắt từ chữ Chuyên?, có nghĩa là một mầm non vừa vươn lên, th́ gặp những hạt mưa tốt, tưới nó, nhờ đó mà nó phát triển bung mạnh ra. Vậy chữ Nhu trong các tự điển Trung Hoa hay Hán-Việt đều viết thiếu một chữ là bộ Sơn?.


    C̣n về cách đọc th́ đọc như sau : Chữ Nho, đọc từ âm nhờ của chữ Nhu mà ra. Chữ Nhu có nghĩa là một mầm non, từ từ mọc rể, rồi sau đó vươn lên khỏi mặt đất, gặp mưa th́ trở nên mạnh và xinh tốt. Khi nhập với bộ Nhân

    http://www.mdbg.net/chindict/chindic...qchi=%E4%BA%BB


    th́ chữ Nhu đó liên chỉ về người, tức là một người cố gắng, kiên nhẫn, cần cù, tập trung tất cả nghị lực và sự chú ư của ḿnh vào công việc ḿnh làm. H́nh ảnh đó là h́nh ảnh của người học tṛ ngày xưa, sau nhiều năm miệt mài kinh sử, th́ gặp được một cơn mưa từ trên xuống, tức là được đổ đạc thành tài, từ đó mới đem cái tài hiểu biết của ḿnh ra mà giúp nước, v́ đó chữ Nho có nghĩa là người học tṛ, là người đi học, là người biết chữ.

    Chữ Nôm có hai chữ, chữ Sĩ ? và học tṛ? ?



    Phân tích chữ Nôm:

    Chữ Sĩ là chữ Nho, chữ Nôm chuyển qua thành chữ Nôm. Chữ Sĩ gồm có bộ Thập ? tức là mười (10) và bộ Nhất ? có nghĩa là một (1). Xă hội của cha ông chúng ta ngày xưa rất trọng người có học, v́ lư do là có rất hiếm người được đi học, v́ đó chữ Sĩ có nghĩa là trong mười người? th́ một người ? có học vẫn là người đứng đầu. Từ đó Sĩ có nghĩa là người có học, học tṛ.


    Học tṛ


    Chữ Học, chữ xưa viết có nghĩa là hai bàn tay của vị thầy, tháo gở những cái chằng chịt, u mê bao bọc đầu óc của đứa nhỏ , từ đó cái nghĩa của học là nhờ thầy dạy dỗ, mở trí cho ḿnh.


    Chữ nầy là chữ Đồ của chữ Nho, nhưng trong chữ Nôm người ta đọc là tṛ. Tại sao viết là đồ, mà lại đọc là tṛ? Đó là cái điểm phong phú và đặc biệt của chữ Nôm. Chữ Nôm có lúc đọc theo âm, nhưng cũng có lúc đọc theo ư, tức là đọc theo nghĩa của chữ. Vậy nghĩa chữ Đồ là học tṛ, chúng ta thường gọi là đồ đệ tức là học tṛ. Vậy ở đây chữ Nôm đọc theo nghĩa của chữ Đồ. Trong văn phạm của chữ Nho, chúng ta có chữ Hội ư, có nghĩa là lấy hai cái ư của hai chữ, ráp lại để tạo một cái ư khác, ví dụ: bộ nữ?và bộ tử?, góp lại th́ đọc ra là hảo tức là tốt. Ngược lại chữ Nôm chỉ cần một chữ nhưng đổi cách đọc, mà vẫn giữ cái nghĩa của chữ, v́ đó chữ Nôm bước thêm một bước, có nghĩa là tiến hơn chữ Nho là ở chổ đó.


    Vậy sau khi phân tích chữ Nho và chữ Nôm, bạn thấy rơ, “Nho” có nghĩa là người đi học. Vậy ở vào đầu thế kỷ 21, chúng ta học cái ǵ? Học chữ Nho, có nghĩa là nối kết lại các gịng tư tưởng, các lời răn dạy của các bậc tiền nhân người Việt, tiếp nối dẫn đến chúng ta,tức là nối lại sợi dây liên lạc từ ngh́n xưa cho đến ngày nay qua gịng tư tưởng, nói một cách đơn giản là “TRỞ VỀ NGUỒN”.



    Từ đó, bạn và tôi mới thấy lời của ông Nguyễn Sơn Hà nói rất đúng: “Việc dạy lại chữ Nho không là kỳ vọng hay ảo vọng, mà là sự sống c̣n của tiếng Việt”


    Tôi xin nhấn mạnh: “CHÚNG TA HỌC CHỮ NHO CHỨ KHÔNG HỌC CHỮ HÁN” !

    Bạn sẽ nói rằng tại sao tôi ăn nói kỳ cục vậy? Để cho rơ vấn đề, chúng ta thử t́m hiểu lại từ đâu ra danh xưng “Hán” và tại sao gọi là chữ Hán ?


    Bây giờ chúng ta trở lại cổ sử. Trong bộ Sử Kư Tư Mă Thiên có viết Hạng Vũ Bản Kỉ và Hán Cao Tổ Bản Kỉ, nếu bạn coi lại hai phần nầy th́ sẽ rơ gốc tích nhà Hán hơn.Ở đây tôi xin tóm lược như sau: Lưu Bang, sau nầy lập nên nhà Hán, là người ở làng Trọng Dương, ấp Phong, quận Bái; tất cả vùng đất nầy thuộc nước Sở, v́ đó ông là người gốc tích của nước Sở. Khi lớn lên ông theo nhập quân của Hạng Lương là tướng của nước Sở. Gịng dơi họ Hạng làm tướng nổi tiếng của nước Sở. Hạng Lương là chú ruột của Hạng Vũ. Hạng Lương mới sai Hạng Vũ và Lưu Bang, lúc đó gọi là Bái Công, đi đánh quân Tần. Sau đó Hạng Lương bị tướng của quân Tần là Chương Hàm giết chết. Lúc đó Sở Hoài Vương tên là Tâm, do Hạng Lương đưa lên ngôi, có giao ước rằng: “ Ai vào b́nh định Quang Trung (tức là đất của nhà Tần) trước th́ sẽ cho người ấy làm vua”. Sở Hoài Vương mới sai Hạng Vũ và Lưu Bang đưa quân tấn công Tần. Hạng Vũ cầm đầu đại binh của Sở tiến lên phía Tây Bắc, tấn công vào cửa Hàm Cốâc để đánh Tần; trong khi đó Lưu Bang dẫn một số ít quân đi về hướng Tây lẽn vào đất Tần. V́ đại quân của Tần phải tập trung lại tại Hàm Cốc để chống quân của Hạng Vũ, nên nhà Tần chỉ để một số ít quân ở phía Tây, nhờ đó mà Lưu Bang không gặp khó khăn mấy khi tiến vào đất Tần. Sau khi nhà Tần do con là Nhị Thế cầm đầu bị sụp đổ, th́ Hạng Vũ mới phong cho Lưu Bang làm Hán Vương, cai trị đất Ba, đất Thục và đất Hán Trung, đóng đô ở Nam Trịnh.


    Thế th́ tại sao gọi là Hán Vương?


    V́ vùng của Lưu Bang cai trị là vùng đất có con sông Hán, nên Hạng Vũ mới đặt tên cho Lưu Bang là Hán Vương. Vậy danh xưng “Hán” là tên của một con sông mà thôi. Triều đại nhà Hán kéo rất dài, và mạnh , nên người Tàu lúc nào cũng xưng ḿnh là người Hán, gịng máu Hán, chữ viết th́ gọi là chữ Hán, đó là một lối xưng hô dựa trên chính trị, chứ Lưu Bang có lập ra chữ Hán bao giờ !

    Vào thời của nhà Hán, chữ viết là loại Cổ Văn đă có từ trước. Mặc dầu nhà Tần thống nhất văn tự, nhưng lúc đó chữ của nhà Tần vẫn là Cổ Văn. Tư Mă Thiên là người sống thời nhà Hán, khi viết bộ Sử Kư, ông viết với loại Cổ Văn, nào có viết với chữ Hán bao giờ đâu mà gọi chữ Hán! Ấy thế mà Triều Tiên, Nhật Bản và kể cả Việt Nam, đều gọi chữ Tàu là chữ Hán, là điều lạ lùng, không ai muốn coi lại cổ xử cả, mà chỉ muốn gọi theo danh từ chính trị mà thôi!

    Măi đến sau nầy, khi Mông Cổ chiếm Trung Hoa lập ra nhà Nguyên, th́ Hốt Tất Liệt có ư đưa quân qua đánh Nhật Bản, mới gửi một lá thư cho Hoàng Đế Nhật, lá thư đó được viết bằng Cổ văn, viết vào năm 1266 sau CN, và hiện tại lá thư đó được cất giữ tại Todai-ji, Nhật Bản. Dưới đây là h́nh của lá thư đó:

    http://en.wikipedia.org/wiki/File:Le...oJapan1266.jpg


    Như vậy Cổ văn hay Văn ngôn có ảnh hưởng rất mạnh và lâu dài trên văn hóa Trung Hoa.

    Vậy bạn sẽ hỏi tôi: từ đâu ra loại chữ phồn tự và giản tự?

    Như đă nói, bắt đầu là Cổ văn, chuyển qua Văn Ngôn, kéo dài tới thế kỷ 20 th́ chuyển qua Bạch Thoại c̣n được coi là khẩu ngữ b́nh dân. Lúc nầy Bạch Thoại đă bị thay đổi theo từng địa phương, v́ lư do có quá nhiều ngôn ngữ khác nhau, cho nên Bạch Thoại được xem dưới h́nh thể là Biến Văn (??) có nghĩa là chữ có phần thay đổi và nó là loại phồn tự ngày nay mà chúng ta nhắc đến. Loại phồn tự nầy kéo dài cho đến năm 1949, th́ đảng cộng sản Trung Hoa lên nắm chính quyền, họ chủ trương giản hóa văn tự bằng cách đưa loại chữ giản thể vào để thay thế loại chữ phồn tự, chữ giản tự nầy được lưu dụng cho đến ngày nay.


    Ngày nay khi nói đến chữ Hán của Trung Hoa, người ta liền nghĩ đến hai loại: loại Phồn tự và loại Giản Tự. Chính Phủ của Tượng Giới Thạch, chạy qua Đài loan, vẫn giữ loại Phồn tự, c̣n lục địa Trung Hoa, do Cộng Sản Trung Hoa cầm đầu th́ chủ trương bành trướng loại Giản tự.


    Hai loại chữ Phồn Tự và Giản tự hoàn toàn khác nhau. Phồn tự có nghĩa là chữ có nhiều nét, c̣n giản tự có nghĩa là chữ ít nét. Nếu bạn học giản tự do Cộng Sản Trung Hoa tạo ra, bạn sẽ không đọc được cổ thư, cổ sử và kinh điển, v́ các loại sách cổ nầy chỉ viết bằng Phồn Tự.


    Chữ Nho của cha ông chúng ta, từ Cổ Văn, Văn Ngôn, rồi chuyển qua Phồn Tự. Tất cả các sách xưa của tiền nhân chúng ta đều viết bằng Phồn tự.


    Vậy bây giờ bạn mới thấy rằng, anh Khải Nguyên có lư khi đưa ra bài viết :”Khôi phục dạy chữ Hán trong nhà trường, ḱ vọng hay ảo vọng?” Mục đích của anh, là báo động cho chúng ta biết rằng Cộng sản Việt Nam sẽ đưa vào nhà trường loại chữ Hán Giản tự, là loại chữ của Đảng Cộng Sản Trung Hoa đưa ra, đó là một loại chữ mà tôi gọi là”mất gốc”. Khi học loại chữ Giản tự, con cháu của người Việt chúng ta sẽ không bao giờ đọc được các sách của tiền nhân người Việt, v́ tất cả các sách xưa của cha ông chúng ta đều viết bằng Phồn Tư. Như vậy Cộng Sản Việt Nam muốn cắt đứt sợi dây nối kết giữa tiền nhân và hậu thế Việt Nam, từ đó dẫn dân tộc đi đến “MẤT GỐC”. Cộng Sản Việt Nam là chư hầu của Cộng Sản Trung Hoa, họ không thể dạy Phồn tự, v́ Phồn tự là của Đài Loan đang dùng; họ chắc chắn sẽ dạy Giản tự, v́ đó hiểm họa mất gốc và nộ lệ dân tộc qua văn tự đang đe dọa trên đầu dân Việt!.


    Vậy việc học lại Chữ Nho, là một việc làm cần thiết và cấp bách, thứ nhất là để PHỤC HỒI VĂN TỰ, thứ hai là để tránh nộ lệ văn hóa qua h́nh thức Giản tự mà Cộng Sản Việt Nam sẽ đưa đến.



    Trước khi kết thúc bài viết nầy, tôi xin cám ơn anh Khải Nguyên, anh Nguyễn Sơn Hà, và nhất là anh Vĩnh Thành là những người c̣n lo âu về văn hóa dân tộc, đă một cách vô t́nh hay hữu ư khởi đầu công việc “PHỤC HỒI VĂN TỰ”, mà tất cả anh em chúng ta cùng ngồi lại để làm.

    Lê văn Ẩn

    (nguồn : anviettoancau.net)

  6. #36
    Nguoi Viet xu Phu Tang
    Khách

    Đúng hay sai

    Vua nước Việt phải là người Việt

  7. #37
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Nước VIỆT của VIỆT VƯƠNG CÂU TIỄN

    Quote Originally Posted by Nguoi Viet xu Phu Tang View Post
    Vua nước Việt phải là người Việt
    Điều này là tự nhiên nên dĩ nhiên và đương nhiên ! Mời bạn chịu khó nghiên cứu thêm về : "Nước VIỆT của VIỆT VƯƠNG CÂU TIỄN"

    SH

  8. #38
    damtachoa
    Khách
    Nam Quốc Sơn Hà Nam Đế Cư

    Khi chúng ta đọc câu trên vậy chúng ta có bao giờ tự hỏi nó đă ứng nghiệm chưa hay chưa ứng nghiêm? Nếu ứng nghiệm rồi th́ ai là "Nam Đế"? Đối với tôi câu đó chưa xảy ra. Tại sao? Bởi v́ trong suốt 2000 năm qua trên mảnh đất VN, chưa có ai xứng đáng để được coi là Đế Vương cả. Mà khi nhắc tới Đế Vương th́ chỉ có Nghiêu Thuấn là hai vị Đế Vương có tên trong sách Trời. Nhưng hai vị đó là phương bắc, c̣n phương nam chúng ta th́ sao?

  9. #39
    damtachoa
    Khách
    Kính gởi Bác Sơn Hà:

    Tại hạ xưa nay rất ham học Tứ Thư Ngũ Kinh nhưng lại không am hiểu tiếng Tàu nên không có cơ hội học được những bộ kinh này. Cho nên tại hạ rất mong bác Sơn Hà chỉ cho một website nào có thể đọc được những bộ kinh này th́ vô cùng mang ơn bác. Xưa nay tại hạ chỉ may mắn đọc được bô Đạo Đức King của Lăo Tử mới hiểu được cái đạo quân tử. Kính mong bác giúp cho tại hạ có được những bộ kinh này th́ muôn vàng cám ơn bác rất nhiều.

    Thân kính,

    damtachoa

  10. #40
    COPY & PASTE
    Khách

    NƯỚC VIỆT CỦA VIỆT VƯƠNG CÂU TIỄN (越王勾踐) VÀ MÂN NGỮ (闽语)

    Quote Originally Posted by Son Ha View Post
    Nước Việt thời Xuân Thu Chiến Quốc, nhà CHÂU ở phía nam của nước NGÔ, kinh đô là HỘI KẾ (会稽) ở vùng THIỆU HƯNG - HÀNG CHÂU ngày nay.
    VIỆT VƯƠNG CÂU TIỄN: sinh năm 520 năm trước công nguyên, và mất năm 465 năm trước công nguyên.
    Có thể nói rằng đa số ai cũng biết câu chuyện nổi tiếng trong lịch sử nầy. Sử, truyện và phim của truyện vẫn tiếp tục lôi cuốn khán giả. Thời ĐÔNG CHÂU LIỆT QUỐC có nước Sở ở phía nam ngày càng lớn mạnh rồi xưng bá Trung Nguyên ở Trung Quốc và không ngừng khuếch trương thế lực cũng như đất đai. Sở là một đe dọa lớn thường tấn công nước Ngô, Sở và Việt ̣đồng tông đồng tộc, Việt thường giúp Sở khi mỗi lần đem quân chinh phạt Ngô. Năm Châu Kính Vương thứ 23 - trước công nguyên 497 năm - Sở và Việt liên quân ̣đánh Ngô, vua Ngô HẠP LƯ cầm quân ̣ra trận đối địch với VIỆT VƯƠNG CÂU TIỄN, bị vua Viêṭ bắn trúng một mũi tên nên bị thương rồi chết. NGÔ PHÙ SAI lên ngôi thay cha và luôn canh cánh mối lo và mối thù với nước Việt, nhờ có tướng tài là NGŨ TỬ TƯ, Ngô Vương đã trả được mối thù thật tàn khốc, nước VIỆT bị mất vào nước NGÔ. Nhưng, NGÔ PHÙ SAI không nghe lời lăo thần NGŨ TỬ TƯ, không giết VIỆT VƯƠNG CÂU TIỄN khi vua Việt trá hàng để nuôi chí phục thù. Vua Câu Tiễn nhờ có hai quan đại phu là PHẠM LÃI và VĂN CHỦNG thực hiện mười kế hay, cùng mỹ nhân kế là dùng TÂY THI làm gián điệp mê hoặc Ngô Vương (Phù Sai). Nhờ vậy nên sau một thời gian nằm gai nếm mật, VIỆT VƯƠNG CÂU TIỄN ̣đã tiêu diệt nước Ngô, giết NGÔ PHÙ SAI và thống nhất hai nước NGÔ và VIỆT thành một. Từ đó nước Việt lớn mạnh hơn, lại đem quân vượt sông Hoài lên phía bắc xưng bá chủ Trung Nguyên, được CHÂU NGUYÊN VƯƠNG (周元王) sắc phong là Hầu Bác, tước vị là Tấn Bác vị, sau đó vua Việt Câu Tiễn dời kinh đô đến Lang Nha (琅琊) hoàn thành bá nghiệp.
    Ghi chú:
    - Thời nhà Châu suy nhược thì vua Châu chỉ là hữu danh vô thực, chỉ có vua của nước chư hầu nào mạnh nhất mới thực sự có thực lực và thực quyền và được xưng là BÁ CHỦ.
    - Lang nha (琅琊): Lang Nha quận là đất thuộc về phía đông nam của bán đảo SƠN ĐÔNG. Bán đảo SƠN ĐÔNG có ngọn núi là THÁI SƠN (泰山) nổi tiếng hùng vĩ toàn TRUNG QUỐC, khảo cứu câu chuyện trên thì không ai lấy làm lạ là tại sao trong ca dao VIỆT NAM ngày nay có câu:

    Công cha như núi Thái Sơn
    Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
    Một lòng thờ mẹ kính cha
    Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

    Thử tìm hìểu chữ Viết và tìếng nói của dân Việt của Việt Quốc thời VIỆT VƯƠNG CÂU TIỄN:
    Năm 1965 tại tỉnh HỒ BẮC (湖北), vùng Kinh Châu (GIANG LĂNG) ở VỌNG SƠN người ta đào được từ dưới đất của một khu di tích lịch sử, lăng miếu thuộc triều đại nhà Sở một thanh bảo kiếm cổ xưa của VIỆT VƯƠNG CÂU TIỄN. Trên kiếm có khắc 8 chữ VIỆT VƯƠNG CÂU TIỄN TỰ TÁC DỤNG KIẾM (越王鸠浅自乍用剑) , chữ CÂU TIỄN thời Tiền Hán là 鸠浅 và ngày nay viết là 勾践, chữ Tác khi xưa là 乍 và bây giờ là 作. Hiện giờ thanh bảo kiếm được trưng bày và bảo quản ở bảo tàng viện tỉnh Hồ Bắc. Đây là một thanh bảo kiếm quư hiếm tự cổ chí kim, với khoa học tiến bộ ngày nay mà người ta vẫn chưa biết làm sao để đúc được thanh kiếm bị chôn vùi dưới đất hơn hai ngàn mấy trăm năm mà không bị rỉ sét và hư hoại. Kiếm vừa đào lên khỏi mặt đất thì người ta kinh ngạc bởi sự toàn vẹn mà còn lấp lánh hào quang. Thử rạch nhẹ một cái là xuyên đứt hơn 20 lớp giấy, để cọng tóc thổi thử là đứt ngay. Quả là một bí ẩn của phương pháp đúc kiếm của người VIỆT thời xưa mà hiện giờ không ai làm được. Quư vị có thể xem phần thử kiếm của một thanh kiếm tại trang youtube nầy:
    http://www.youtube.com/watch?v=pvs5V_RXefs& feature=related
    Và copy chữ "越王勾踐劍" nầy vào khung Search của youtube để tìm là sẽ xem được đoạn video của Việt Vương Câu Tiễn kiếm; hay là copy hoặc vào trang nầy:
    http://www.youtube.com/watch?v=da_RBNRi50o& feature=related

    Mân ngữ (闽语): 8 chữ "越王鸠浅自乍用剑" dĩ nhiên đó là chữ VIỆT. Báo kiếm nạm ngọc và chém sắt như chém bùn của Vua một quốc gia rộng lớn và hùng mạnh thì làm sao mà dùng chữ của dân tộc khác được. Chữ xưa là tượng hình rồi biến đổi dần, chỉ có chuyên viên nghiên cứu đọc quen mới nhìn ra. Đó là chữ viết mà ngày nay người ta gọi là TRUNG VĂN hay là chữ HÁN-VIỆT. Trong khi từ hơn 2500 năm về trước thì chữ đó đả là chữ VIỆT của nước Việt của người VIỆT nói tiếng VIỆT. Tiếng Việt thời đó của nước Việt rất giống như tiếng VIỆT NAM bây giờ, bởi vì sau nầy nước Việt của VIỆT VƯƠNG CÂU TIỄN bị nước Sở xâm chiếm và thôn tính, thì con cháu của VIỆT VƯƠNG CÂU TIỄN chạy về phương Nam tiếp tục triều Việt ở tỉnh PHÚC KIẾN là MÂN VIỆT, và tiếng VIỆT ở vùng giang đông nầy gọi là tiếng MÂN VIỆT vẫn tồn tại cho đến ngày nay và phát triển theo chiều di dân xuống phía Nam theo hơn hai ngàn năm lịch sử kể từ khi VIỆT VƯƠNG CÂU TIỄN ra đời. Tự điển hiện giờ và văn khố ngày xưa đều ghi rơ MÂN là VIỆT là MÂN VIỆT. Tiếng MÂN VIỆT trải dài từ HÀNG CHÂU ngày nay xuống phía Nam đến vùng PHƯỚC KIẾN, TRIỀU CHÂU, đến bán đảo LÔI CHÂU. Qua biển đến đảo ĐÀI LOAN, đảo HẢI NAM... và nước VIỆT NAM, và đảo quốc Singapore. Hiện nay MÂN NGỮ là một ngôn ngữ địa phương mạnh nhất trong 8 phương ngữ ở TRUNG QUỐC. MÂN NGỮ "quá lớn" nên không tránh khỏi nhiều giọng bắc trung nam như tiếng VIỆT NAM, cho nên lại chia ra MÂN ĐÔNG NGỮ (vùng Hàng Châu, Triết Giang) và MÂN NAM NGỮ (vùng Phước Kiến xuống phía Nam). MÂN NAM NGỮ lại có nhiều giọng khác nhau chút đỉnh là tiếng PHƯỚC KIẾN, tiếng TRIỀU CHÂU, tiếng LÔI CHÂU, tiếng HẢI NAM. MÂN VIỆT NGỮ sau hơn mấy ngàn năm "chia cách" LỊCH SỬ với dân GIAO CHỈ mà ngày nay vẫn tương đương giống nhau với tiếng VIỆT NAM. Bây giờ MÂN NAM phát âm giống tiếng Việt Nam hơn MÂN ĐÔNG, và PHƯỚC KIẾN hay TRIỀÙ CHÂU là c̣n giống như Việt Nam, đặc biệt nhất là tiếng TRIỀU CHÂU.
    Xin mời xem qua một số từ ngữ của tiếng VIỆT NAM với tiếng TRIỀU CHÂU ngày nay sau đây:
    - Tiếng VIỆT nói NAM BẮC thì tiếng TRIỀU CHÂU nói là NAM PẮC.
    GHI CHÚ: đọc theo giọng bắc Hà Nội mới giống tiếng TRIỀU CHÂU.

    LONG ĐONG LONG TONG
    YÊU QUÁI YEU KUẠI
    KINH THIÊN ĐỘNG ĐỊA KEA THIA TONG TI
    KHAI TRƯƠNG KHAI CHEANG
    THIÊN HOÀNG THIEN HOÁNG
    LÔI CÔNG LUI COON
    CÔNG VỤ COONG VỤA
    CÔNG PHU CONG HUA
    NAM ĐẾ NAM TỊA
    Á CHÂU A CHIU, Á CHỊU
    ÁC ÁC
    Ô Ô
    Ô GIANG Ô KANG
    U ÁM Ô ÀM
    AN NAM AN NÁM
    AN ỦI AN OÈ
    AN BÌNH AN PENǴ
    AN CƯ AN KƯ
    ẤN BẢN ÍN PÁNG
    ÂN HUỆ EN HỤI, ANH HUI
    ÂN ÁI EN ẠI
    ÂN TÌNH EN TSINH
    ÂN NGHĨA EN NGHỊA
    BÁO PÓ, PỌ
    IN ỊNG
    XUÂN TSUAN
    HẠ HE
    CẬU KỤA, CỦA
    CHỊ CHÍA, CHÉ
    SƯ PHỤ SUA HỤA
    BÁO CÁO PÓ CẠO
    CẢNH BÁO CÀNH PỌ
    THÔNG CÁO THONG CẠO
    QUẢNG CÁO QUÀNG CẠO
    QUẢN LÝ QUÀN LÝ, QUẠN LÍA
    TƯƠNG TƯ SEANG SƯA, SEANG SUA
    MỸ NHÂN MŨY DÍN
    AN TÂM (TIM) AN XIM, AN XỊM
    BÌNH AN HẠNH PHÚC PENG AN HENG HỌK
    BÌNH TÂM PENG XIM
    BẢO VỆ PẠO UY, PỌ UY
    BANG GIAO PANG CAO
    BÀN GIAO PÀN CAO
    BIẾN THỂ PIẾNG THÍA
    BIẾN ĐỘNG PIẾNG TOỌNG
    BIẾN HÓA PIẾNG HOE
    CA ĐOÀN KO THOÁNG
    CA VŨ KO VŨA
    TAM CANH SA CANH
    TỨ HẢI SÍ HÁI
    HẢI PHÒNG HÀI HOONG
    ĐẠI PHONG TAI HOONG, TOA HUAN
    KÉM KÉM
    TRỘI CHÔI
    CAO CAO
    CAO KIẾN CAO KIẸNG
    HÔN NHÂN HUÔN EN
    XUNG PHONG TSOONG HOONG
    TRIỆU QUANG PHỤC CHIÊU KUANG HỤK, (HỌK)
    ĐINH BỘ LĨNH TENG PỌ LÉNG
    HÀ ĐỒ, LẠC THƯ HO TỐ, LO CHƯA
    LAI VĂNG LAI OÁNG
    KHÁN GIẢ KHÁN CHIÉA
    MẮT MẮT
    MÁY BAI
    NHÂN ĐẠO DIN TẠO
    THỐI BỘ THỐI PO
    TIẾN BỘ CHÍNH PỌ
    HUÊ KỲ HOE KHIA
    NAM KỲ NAM KHIA
    THÌ KỲ, THỜI KỲ SIA KHIA
    KỲ HẠN KHIA HẠNG
    QUÁ KHỨ QUÉ KHỰA
    KỶ NIỆM KÝ NIẸM
    CÔNG LỘ CONG LÔ
    HÀNG HẢI HANG HÁI
    HOA NGHIÊM KINH HOA NGHIEM KENH
    KINH KENH
    NI CÔ NIA CÔ
    TRIẾT LÝ TÉK LÝ
    THÁI SƠN THÁI SOA

    ... Phần trên là mộ số thí dụ. Nghĩ đến đâu thì tôi viết đến đó, vì tôi là người TRIỀU CHÂU, không thể viết nhiều ở đây... vì bao nhiêu cho đủ ? để chỉ là thí dụ ? nếu viết hết thì sẽ thành một quyển tự điển VIỆT NAM - MÂN VIỆT, ĐIỀU ĐÓ LÀ PHẢI CÓ ĐỦ KINH PHÍ VÀ THỜI GIAN THÌ MỚI LÀM NỔI. Đây là bằng chứng hùng hồn rằng tiếng Hoa (hay tiếng Hán) chính là tiếng Việt, nước NGÔ của NGÔ PHÙ SAI cũng dùng tiếng VIỆT. Ngày nay tiếng đó chính thức mang tên là NGÔ VIỆT NGỮ, gọi tắt là NGÔ NGỮ. Hiện giờ NGÔ NGỮ vùng Giang Tô, Thượng Hải khi nói H̉A BÌNH thì vẫn đọc là "Hòa Pình", Ô đề trong: Nguyệt lạc ô đề sương măn thiên vẫn đọc là "Ô đề" như người Việt Nam, chị là "chì chị" v v...
    Bài viết nầy nêu bằng chứng người Hoa và tiếng Hoa là Việt, đề tài "quá lớn"..., sẽ còn phải viết thêm rất nhiều bài nữa. Quư vị nào có thể đọc chữ Hoa, Hán-Việt và Nôm thì tha hồ đọc nhiều tài liệu bằng Hoa văn và đọc Sử ký của TƯ MÃ THIÊN bằng nguyên văn..., dù là người Việt hay là Hoa thì xin quí vị hăy công tâm mà để ý một điều là... tất cả sử sách xưa và nay thường chối bỏ nguồn gốc Việt của người Hoa, và Hoa thì chối bỏ nguồn gốc là Việt của BÁCH VIỆT. VIỆT là cháu chít của THIẾU KHANG nhà Hạ, Ngô là tôn thất của CHÂU mà nói tiếng Việt. Vậy nhà CHÂU cũng là Việt và ĐỨC KHỔNG PHU TỬ dùng tiếng VIỆT để giảng bài khi dạy học sinh, đó là những bài viết cần phải thêm sau cho bài nầy. Xin quư vị nào có bằng chứng đúng sai từ nguồn tài liệu nào cũng đem ra đóng góp chung và thảo luận rơ ràng mới vui, mới hợp lý...
    Khi đưa ra bằng chứng viết bởi Sử xưa thì quư vị hãy để ý là... khi nào thì có tên dân tộc HOA ? và HÁN ? và những người đã xưng là Hoa hay Hán viết "sử" thì ôi thôi... thí dụ: họ giải thích SỞ quốc là KINH SỞ, KINH MAN của người MAN (man di mọi rợ)... Nhưng cũng là họ... họ lại giải thích và ghi chú rơ ràng trong sử sách HẠNG VƠ (Sở Bá Vương) và LƯU BANG (Hán Cao Tổ) cũng là người của NƯỚC SỞ... thì họ ghi là HÁN TỘC. Những điều diễn giải như vậy đầy dẫy trong lịch sử TRUNG HOA, và "HOA" hay là "HÁN" cứ cho là Việt tộc trong cổ sử Trung Hoa là BÁCH VIỆT, thì phải là người dân tộc MÈO, BỐ Y, LÊ, ĐỒNG, DAO, CHOANG, LÀO, MIẾN ĐIỆN v.v...
    Hỡi những vị được làm quan và viết sử, hỡi những chuyên gia cao thâm xưa và nay... 56 dân tộc "anh em" còn đó tại TRUNG QUỐC, VIỆT NAM và ĐÔNG NAM Á... tôi có một câu hỏi: Có người ĐỒNG, MÈO, DAO, CHOANG, THÁI, LÀO v.v.... nào chịu nhận mình là người Việt Nam hay là Việt không ??? có lịch sử nào chứng minh họ là người Việt và nói tiếng Việt ??? và không thể nào đem vài chục, hoặc một trăm hay một ngàn từ ngữ Khmer trong tiếng Việt để nói và ghi trong tự điển rằng tiếng Việt là ngữ hệ MÔN-KHMER... Tôi không tin và rất nhiều người không tin...Tiếng Việt có cả một trăm ngàn từ hoặc nhiều hơn gấp mấy lần nữa... nếu tính chung VIỆT NAM, VIỆT, MÂN VIỆT, NGÔ VIỆT, DƯƠNG VIỆT, VU VIỆT, ÂU VIỆT, NAM VIỆT (Triệu Đà), LẠC VIỆT v v... xà phòng, ô-tô, sếp ( theo PHÁP NGỮ ); con trai - (tiếng CỐNG - SỞ VÙNG ĐỘNG ĐÌNH HỒ) hăy, tim -> CHOANG NGỮ; yêu, chùa, kém, trội ->TRIỀU CHÂU-MÂN NGỮ; long đong -> MĂ LAI NGỮ, bụt -> ẤN-PHẠN, buồn, muồn -> QUẢNG ĐÔNG-VIỆT, chị, hoà bình -> NGÔ VIỆT, tam, tứ -> HẢI NAM, tuần -> THÁI, tay, chân... rồi đếm một, hai, ba, bốn -> là theo tiếng - Khmer...TẤT CẢ nhữg từ nêu trên là bình thường vì qua tiếp xúc và vay mượn nhau của các dân tộc... Nói xin lỗi với những chuyên gia... kỳ cục rằng... nếu tiếng VIỆT thuộc hệ Khmer thì có lẽ ngày xưa... câu ca dao đă đổi thành:
    Công cha như núi Angko...
    Nghĩa mẹ như nước biển Hồ chảy ra ...!!!

    Và không bao giờ có chuyện người KHMER ở miền Tây Nam Phần đă từng... buồn buồn là hú bạn ơi... đi cắt... giết Việt "CÁP DUỒN ... BÒN ƠI !"
    Người Việt cũng ...không phải là dân tộc thiểu số ngày nay; ai có thể chứng minh cho thiên hạ xem... người Việt đă dùng trống đồng như người dân tộc thiểu số hiện giờ vẫn còn dùng trong ca hát cúng tế..., có triều đại, vua quan, cộng đồng dân Việt nào đă dùng trống đồng trong lịch sử...và hiện giờ... đâu ???
    Người Việt là người Việt, có nhiều Việt tộc nên goị là BÁCH VIỆT. Chỉ cần nắm rơ căn bản ngữ vựng của tiếng VIỆT ngày nay là có thể học và hiểu ngay những tiếng VIỆT khác trong BÁCH VIỆT một cách không khó... nếu không muốn nói là dễ dàng...

    Xin hẹn quư vị và bạn bè bài viết sau...


    COPY & PATE

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •