Page 1 of 78 123451151 ... LastLast
Results 1 to 10 of 775

Thread: Lượm lặt đó đây

  1. #1
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067

    Lượm lặt đó đây

    Góp ư với tướng cộng sản Nguyễn Chí Vịnh

    https://danlambaovn.blogspot.com/202...-chi-vinh.html
    https://nuoc#nha.blogspot.com/2020/0...en-ch-i-v.html
    ((V́ trang Blog của tôi bị 'cấm' bởi Facebook; xin quư vị 'copy' đường dẫn trên rồi 'paste' vào 'notepad'; sau đó xoá (#) để có đường dẫn đúng))
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên
    Góp ư với tướng cộng sản Nguyễn Chí Vịnh
    < A >

    Điệp Mỹ Linh (Danlambao) - Tháng Tư đă qua. Nhưng tôi không thể quên được những tấm h́nh lịch sử, do phóng viên ngoại quốc chụp vào cuối tháng Tư 1975.

    Trong những h́nh ảnh cuối tháng Tư 1975, tôi thấy nhiều bộ đội cụ Hồ đội nón cối hoặc nón tai bèo, mặc bộ quần áo lếch thếch, ngồi chồm hổm trên thảm cỏ hoặc trên thành mấy hồ nước trước dinh Độc Lập; nhóm bộ đội khác vóc nước từ hồ nước bằng hai bàn tay xương xẩu, đưa lên miệng uống rồi vóc thêm nước, rửa mặt; nhóm bộ đội khác nữa th́ cởi đôi dép râu, thọc đôi chân c̣i cọc và dơ bẩn vào hồ nước để rửa chân? Nhiều h́nh chụp các anh bộ đội cụ Hồ trông rất “hồ hởi”, tay xách con gà, con vịt, trên vai gánh hai cái rương nhỏ, lưng mang ba lô, bên trên kèm theo một búp bê bằng nhựa. Tôi cũng thấy h́nh từng đoàn xe tải chở tủ lạnh, TV, radio, bàn ghế, giường, tủ, xe gắng máy, v.v… – những hiện vật của miền Nam vừa được bộ đội cụ Hồ “giải phóng” – ồ ạc và liên tục chạy về Bắc; hoặc cảnh mấy anh bộ đội cụ Hồ xúm nhau nh́n “cái đài” (radio), săm soi bút “bi” (bic), hay là vừa “hít hà” một cách thèm thuồng vừa nh́n chăm chăm vào ly cà-phê “phin” rồi đặt cho loại cà-phê này một tên mới là “cái nồi ngồi trên cái cốc”.

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Cậu bé Nguyễn Từ Huấn bị csVN giết hụt ngày nào, bây giờ là Phó Đề Đốc Nguyễn Từ Huấn thuộc quân chủng Hải Quân Hoa Kỳ.

    Sau đây là một đoạn ngắn của Manh Kim trong bài tường thuật do Mai Hoa viết, ngày 28-11-2019 về thảm trạng của gia đ́nh Phó Đề Đốc Nguyễn Từ Huấn:
    “… Hơn 50 năm trôi qua, ông Huấn chưa bao giờ quên những ǵ ông chứng kiến. Ông không thể quên tràng súng liên thanh điên cuồng nă vào bảy người trong gia đ́nh ông – Bố Mẹ, các người anh và đứa em út mà mẹ bế trên tay,... Ông không thể quên cảnh người anh thở hắt ra làn hơi cuối cùng và cảnh người em bị bắn thủng bụng, ruột đổ ra ngoài. Ông không bao giờ có thể quên được cảnh Mẹ ông, bị bỏ nằm đó đau đớn, chảy máu và rên xiết nhiều giờ cho đến chết. Ông cũng không thể quên cảnh toán đặc công cầm lưỡi lê đâm vào lon bia để uống, dọn đồ ra ăn, trong khi những nạn nhân bị thương đang rên xiết và giữa những thi thể mà chúng vừa thảm sát man rợ.
    ” Link: https://www.sbs.com.au/language/viet...qua-bo-sinh-tu

    Giết năm trẻ em, một phụ nữ và một sĩ quan VNCH xong, bộ đội cụ Hồ lấy bia và thức ăn của nạn nhân ra để “ăn mừng chiến thắng”! Bộ đội cụ Hồ đă “tự sướng” cạnh xác chết, bên vũng máu c̣n tươi và tiếng rên rỉ của người đồng chủng vừa do chính bộ đội cụ Hồ sát hại! C̣n cảnh nào dă man, vô nhân tính hơn cảnh này?

    CsVN có dám trưng bày những h́nh ảnh man rợ kể trên trong Bảo Tàng Viện Chiến Tranh của csVN hay không?

    Ngoài bản tính hiếu chiến, dă man và tàn bạo, người csVN lại có tính khoe khoang những điều rất nghịch lư, rất phản khoa học, như phi công csVN lái phi cơ, núp trong mây, chờ; khi máy bay Mỹ đến th́ phi công csVN này cho máy bay từ đám mây xông ra, bắn hạ máy bay Mỹ. Hay là phi cơ của csVN bị máy bay Mỹ bắn lủng nhiều chỗ, có một lổ thủng rất lớn; phi công csVN này vừa đưa tay “che” lổ thủng vừa bắn hạ máy bay Mỹ vừa đáp an toàn, v.v… Thế là chàng phi công csVN này trở thành anh hùng!

    Làm anh hùng dễ như thế, thảo nào xă hội csVN có câu: “Ra ngơ gặp anh hùng”!
    Không những “anh hùng” csVN lái máy bay chuyên “núp” trong mây, chờ mà c̣n có “anh hùng nhí”, “đồng chí nhí”, “đồng chí gái” trong đoàn quân của cụ Hồ nữa!
    Tại các nước văn minh như Âu Châu và Mỹ, hành động lợi dụng trẻ em bị lên án rất gắt gao, rất nặng nề. Riêng tại Việt Nam, hành động vô nhân đạo và bỉ ổi của csVN trong việc biến trẻ em ngây thơ thành những kẻ giết người lại được đề cao, phóng đại một cách quá lố trên internet!

    Trẻ em và các “bác nông phu phụ bạc ruộng đồng” (chữ của Phan Nhật Nam) nhưng giàu tham vọng đă bị cám dỗ v́ hai tiếng “anh hùng”. Hai thành phần ít học này không những bị csVN tuyên truyền và khích động mà hai thành phần này c̣n bị csVN hăm dọa:
    Nếu không theo “cách mạng” làm “anh hùng” th́ cả gia đ́nh sẽ bị “cách mạng” thanh toán để khỏi lộ bí mật!
    Danh sách “anh hùng” của csVN rất dài. Tôi chỉ xin đơn cử một số tên của các “đồng chí nhí” đă bị csVN lợi dụng, đưa vào chiến trận để quư độc giả thấy rơ bộ mặt thật của csVN.

    - Đoàn Văn Thắng, thiếu tướng quân đội nhân dân Việt Nam. Năm 14 tuổi, ông thôi học, tham gia du kích xă.
    - Dương Văn Nội, sinh năm 1932, mất ngày 12 tháng 4 năm 1947, gia nhập đội thiếu niên cứu quốc thủ đô.
    - Cù Chính Lan sinh năm 1930 tham gia cướp chính quyền và tham gia đội du kích xă của Việt Minh năm 1945.
    - Lê Đ́nh Chinh sinh năm 1960, nhập ngũ ngày 16/2/1975.

    - Đoàn Văn Thắng, sinh năm 1952, là thiếu tướng quân đội nhân dân Việt Nam. Năm 14 tuổi, ông thôi học, tham gia du kích xă.
    - Đàm Văn Ngụy là người dân tộc Tày, sinh ngày 01 tháng 05 năm 1927, tại xă Xuất Tính (nay là xă Minh Khai). Ông tham gia làm liên lạc dẫn đường, tiếp tế nuôi cán bộ Việt Minh hoạt động bí mật ở địa phương khi mới 14 tuổi.
    - Châu Văn Mẫn tên thật là Châu Văn Đẹp, sinh ngày 11 tháng 08 năm 1950 tại xă B́nh Sa, huyện Thăng B́nh, tỉnh Quảng Nam. Năm 15 tuổi, ông bắt đầu hoạt động cho Mặt Trận dân tộc giải phóng miền Nam.
    - Vơ Thị Sáu sinh năm 1933. Năm 1946, cô theo anh trai là Vơ Văn Me vào khu kháng chiến, và trở thành liên lạc viên của Đội Công an xung phong Đất Đỏ. Năm 1947, cô chính thức trở thành đội viên Công an xung phong Đất Đỏ khi mới 14 tuổi.
    -Trương văn Ḥa. “Tôi mồ côi Cha Mẹ từ nhỏ và sớm được giác ngộ lư tưởng cách mạng. 15 tuổi, tôi được tổ chức đào tạo hoạt động bí mật, làm nhiệm vụ thông tin, du kích xă Điện Ḥa. Ngày chăn trâu thám thính động tĩnh của quân địch, tối cùng lực lượng cách mạng đánh phá ấp chiến lược…
    - Anh hùng Nguyễn Thị Ánh Thu, sinh năm 1942. Năm 14 tuổi, trước cảnh “nước mất nhà tan”, bà đă t́nh nguyện tham gia từ công tác giao liên, du kích xă rồi làm Chỉ huy xă đội Song Thuận.
    Năm 1968, dù c̣n vài ngày nữa là đến ngày bà sinh con, nhưng khi có nhiều lực lượng địch càn vào các xă Song Thuận, Long Hưng và Đông Ḥa, huyện Châu Thành th́ bà Thu chỉ huy tổ du kích bám trụ chống càn trong 8 giờ liền. Một ḿnh bà vừa bắn trả vừa mang 2 khẩu súng vừa đưa 2 đồng chí bị thương thoát khỏi ṿng vây an toàn.

    Độc giả nghĩ ǵ khi một phụ nữ mang thai – như bà Thu – chỉ c̣n vài ngày nữa đến ngày sinh mà bà vẫn bị csVN đưa vào lửa đạn?

    -Bùi Ngọc Dương, tốt nghiệp kĩ sư xây dựng năm 1966. Sau đó, ông tham gia quân đội, chiến đấu ở miền Nam. Tháng 1 năm 1968, Bùi Ngọc Dương dẫn đội công binh mở đường đánh vào căn cứ chỉ huy của Mỹ ở Khe Sanh. Trong trận đánh này Bùi Ngọc Dương bị thương ở tay, đă nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
    Dư luận viên nào viết câu “…đă nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu” là một người cố t́nh xem thường tŕnh độ hiểu biết tối thiểu của độc giả. Link:

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s...3%A2n_d%C3%A2n

    Độc giả nào muốn kiểm chứng những chi tiết trên đây th́ hăy hành động ngay; nếu không – sau khi bài này được phổ biến – những điều csVN đă “bịa” ra để “nâng” những “anh hùng” này “lên mây” sẽ bị csVN cho dư luận viên thay đổi hoàn toàn nội dung.

    Bằng chứng csVN thay đổi nội dung trên Wikipedia tiếng Việt mà tôi biết chính xác là trường hợp trung tướng csVN Nguyễn Thanh Tuấn và đại tá không quân csVN Nguyễn Văn Bảy.

    Đại tá không quân csVN Nguyễn Văn Bảy đă qua đời, năm 2019. Theo sự giáo dục của gia đ́nh và nền văn hóa miền Nam Việt Nam – để tôn trọng người đă khuất – tôi không đề cập đến những điều phi lư, phản khoa học mà các dư luận viên của csVN cố t́nh gán ép cho cố đại tá csVN Nguyễn Văn Bảy.

    Trường hợp trung tướng csVN Nguyễn Thanh Tuấn – nhân vật c̣n sống – tôi xin đưa ra chi tiết mà tôi đă viết trong bài Ngậm Miệng Ăn Tiền:
    “… Theo bài viết của ông Tuấn – tựa là Trung Tướng Nguyễn Thanh Tuấn Yêu Cầu Xử Lư Bộ Sách Xuyên Tạc Lịch Sử Do Phan Huy Lê Làm Chủ Biên – th́ ông Tuấn “đi bộ đội ở tuổi 13 đă bị Mỹ Ngụy sát hại và trước khi nghỉ hưu…” Đọc đến đây độc giả sẽ ngạc nhiên, tự hỏi: “Ông Tuấn đă bị Mỹ Nguỵ sát hại” th́ ông Tuấn đă chết từ lâu rồi chứ làm thế nào ông Tuấn lại được về hưu và c̣n viết bài đả kích?”
    Hôm nay, vô t́nh tôi vào Wikipedia, đọc lại bài viết về tướng csVN Nguyễn Thanh Tuấn th́ 2 chi tiết “… đi bộ đội ở tuổi 13 đă bị Mỹ Ngụy sát hại…” đă không c̣n.

    Trong khi csVN bắt trẻ em Việt Nam đưa ra chiến trường th́, cho đến nay, chưa ai thấy, chưa ai biết Pháp hoặc Mỹ bắt trẻ em vị thành niên người Việt đi lính cho Pháp hoặc cho Mỹ trong hai cuộc chiến vừa qua!
    Hai sự việc kể trên mang ư nghĩa nghịch chiều đă nói lên được điều ǵ về csVN, thưa quư độc giả?
    Nhận ra những gian manh, xảo trá của csVN, tôi ghê tỡm, t́m tin khác đọc. Vào hăng thông tấn RFA tôi thấy link này:

    https://www.rfa.org/vietnamese/in_de...020163339.html

    Tôi chú ư đến đoạn: “…45 năm sau sự kiện 30 tháng 4, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh có cuộc tṛ chuyện với truyền thông trong nước và ông cho rằng tiến tŕnh hoà hợp dân tộc đă hoàn thành. Ông nói: ‘Quan điểm của tôi là chúng ta đă thành công. Thành công nhờ chính sách khoan dung của đảng và Nhà nước. Nhưng quan trọng nhất là nhờ sự phát triển của đất nước. Nó chứng minh chiến thắng ấy đem lại cho đất nước ta một sự phát triển mới mà không người dân Việt Nam nào cũng như bạn bè quốc tế không nhận thức được...”

    Nguyen Chi Vinh
    Không hiểu tướng Nguyễn Chí Vịnh căn cứ vào đâu mà cho rằng tiến tŕnh ḥa hợp ḥa giải dân tộc đă thành công? Có phải tướng Nguyễn Chí Vịnh căn cứ vào số đàn ông Việt Nam cao tuổi bị vợ bỏ, trở về Việt Nam lấy vợ trẻ hay là những người làm nghề tự do, khai gian thuế, giấu tiền, đem về Việt Nam mua bất động sản, v.v…mà xác định là “tiến tŕnh ḥa hợp ḥa giải đă thành công” hay không?

    Nếu câu hỏi nêu trên là đúng th́ tướng Nguyễn Chí Vịnh quá chủ quan!

    C̣n 2 yếu tố:
    (a) Chính sách khoan dung của đảng và nhà nước,
    (b) Sự phát triển của đất nước th́:

    Yếu tố (a): Sau tháng Tư năm 75 tướng Nguyễn Chí Vịnh sống, làm việc ở đâu, mang cấp bậc ǵ mà tướng Nguyễn Chí Vịnh không thấy được sự “khoan dung vĩ đại” do đảng csVN và bộ đội cụ Hồ dành cho quân, dân, cán, chính của VNCH là những trại tù lao động khổ sai nơi những vùng có điều kiện sống rất khắc nghiệt?
    Trong khi chồng, Cha, anh em của chúng tôi bị csVN giam trong các trại tù để lao động khổ sai th́ Mẹ, chị em gái của chúng tôi bị csVN tịch thu nhà và tài sản rồi đuổi đi kinh tế mới để “lao động vinh quang”. Tiếp đến, csVN “dáng” một đ̣n chí mạn vào người miền Nam chúng tôi: Thanh lọc lư lịch để không cho con em của “Ngụy quân, Ngụy quyền” đi học!

    Tiếp đến là những trận csVN đưa quân “đánh úp” để chiếm đất của dân ở Thủ Thiêm, Đồng Tâm, v.v…
    CsVN “dáng” xuống thân phận người miền Nam chúng tôi những trận quyết tử như thế mà tướng Nguyễn Chí Vịnh đành đoạn bảo là csVN áp dụng “chính sách khoan dung” đối với chúng tôi ư?
    CsVN đối xử với người dân kinh khiếp đến như thế, thảo nào, Pháp đô hộ Việt Nam, không người Việt nào bỏ xứ ra đi; Mỹ “đô hộ” Việt Nam, không ai bỏ nước ra đi; VNCH bị Mỹ Ngụy kềm kẹp mà cũng chẳng có người dân nào bỏ nước ra đi hoặc có tệ trạng xuất khẩu lao động. Thế mà khi csVN cướp được miền Nam th́ không biết bao nhiêu người Việt phải bỏ lại tất cả để trốn khỏi sự “khoan dung” của csVN!
    Sau cuộc di dân đầu tiên do Hải Quân VNCH thực hiện không ai có thể đếm được bao nhiêu cuộc vượt thoát đầy đau thương và thống hận của người Việt! Sự thống hận, bi thương này đă được dân gian thể hiện bằng câu:
    “Một là con nuôi Má (vượt biên, thoát khỏi ‘chính sách khoan dung” của csVN).
    Hai là con nuôi cá (chết trên đường vượt biển, vượt biên).
    Ba là Má nuôi con (vượt biên không thoát, bị csVN nhốt tù).

    Cho đến thời gian gần đây nhất, cao trào người Việt Nam t́m mọi phương cách để xa ĺa csVN cũng không hề thuyên giảm. Bằng cớ là: Thuyền nhân, “thùng” nhân, xuất cảnh lao động, phụ nữ Việt Nam tự “rao bán” thân xác của họ để được kết hôn với bất cứ người ngoại quốc nào, v.v…chỉ với mục đích thoát khỏi sự cai trị sắt máu của csVN.
    Nh́n lại lịch sử Việt Nam từ ngày ông Hồ Chí Minh thành lập đảng csVN cho đến nay, chúng ta nhận ra được điều ǵ? Có phải cả thế giới đều thấy rằng: Chưa bao giờ người Việt chạy về phía csVN t́m nơi dung thân mà người Việt lại luôn luôn chạy xa để thoát khỏi chế độ csVN. Đúng không?

    Yếu tố (b):
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Nếu quả thật tướng Nguyễn Chí Vịnh muốn căn cứ vào những bất động sản đó mà phán quyết rằng đất nước đă phát triễn th́ tướng Vịnh hăy yêu cầu đảng csVN cho làm tờ khai lư lịch một cách minh bạch xem chủ nhân của những địa ốc vĩ đại đó có bao nhiêu người là các cấp lănh đạo đảng csVN, bao nhiêu người là đảng viên csVN, bao nhiêu người Việt được Trung cộng trả tiền để “đứng tên” làm chủ hoặc bao nhiêu chủ nhân là người Trung cộng!

    Riêng tôi, muốn biết một đất nước phát triển như thế nào, người ta thường nh́n vào văn hóa, nghệ thuật và xă hội của đất nước đó.

    *.- Về văn hóa, nghệ thuật.- Từ ngày cưỡng chiếm được miền Nam đến nay đă 45 năm, csVN có được một tác phẩm văn học nghệt thuật nào đáng được đề cao? Có được một ca khúc nào tiêu biểu cho nền âm nhạc của csVN hay không?

    Không!
    Không những csVN không có được nền văn hóa và nghê thuật mang sắc thái dân tộc mà csVN c̣n dung túng những kẻ phá hoại ngôn ngữ Việt. Trước hết là ông Hồ Chí Minh. Ông Hồ Chí Minh hội nhập thứ tiếng Việt lai căn như thay “ph” thành “f”; “d” thành “z”; nay đến lượt người trong nước công khai in sách với cách viết bắt chước cách phiên âm của tiếng Anh.

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Riêng phí “bôi trơn” và “lại quả” th́ đă được đài VOA loan tải ngày 27/07/17 rằng:
    “Các quan chức chính phủ Việt Nam yêu cầu các đối tác của Mỹ trả 25% hoa hồng cho các thương vụ mua bán vũ khí, theo tiết lộ của hăng tin t́nh báo quốc pḥng Anh Shephard Media.”

    Sau đây là một đoạn trong bản tin của BBC, ngày 13 tháng 12 2017:
    Chén ngọc và hộp bút sứ, quà tặng cho 1000 cán bộ Đoàn, được nạm vàng 24K, theo tiết lộ của nhà sản xuất, ông Lư Ngọc Minh, Tổng giám đốc Công ty TNHH Minh Long I trên báo Thanh Niên ngày 9/12.

    1000 cán bộ csVN th́ được tặng quà nạm vàng 24K c̣n ngư dân Việt Nam th́ – trước sự hung hăn của Trung cộng ngoài biển Đông – được tặng…cờ đỏ sao vàng để “bám biển”! (Theo báo Tuổi Trẻ ngày 19-09-2019). Có cay đắng hay không?
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    “Theo nghị định chính phủ số 38, qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật về người lao động Việt Nam không được làm ở nước ngoài theo hợp đồng…như massage, làm việc tại nhà hàng, khách sạn, trung tâm giải trí…”
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Đó là lỗi từ gia đ́nh, từ trường học, từ nhà cầm quyền csVN đă không dạy, không làm gương tốt cho công dân Việt về đức dục vào giáo dục; không tạo công ăn việc làm cho người Việt; v́ người Tàu tràn qua biên giới không cần Visa, lấn chiếm trên mọi lănh vực, mọi ngành nghề của người Việt Nam.

    Trước khi kết thúc bài này, tôi chợt thấy trên Zing News bài của Nhan Nhan, ngày 07/05-2020, câu này:
    “…Năm 1997, giáo sư Cecil B. Curry, cựu giảng viên lịch sử tại đại học Nam Florida, Mỹ, xuất bản cuốn Victory at Any Cost: The Genius of Viet Nam’s General Giap.”
    Bài viết của Nhan Nhan làm tôi liên tưởng đến nhận xét của một danh Tướng Hoa Kỳ – Tướng William Childs Westmoreland Tư Lệnh Bộ Chỉ Huy Cố Vấn quân sự Mỹ tại miền Nam Việt-Nam – về Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp:
    “Of course, he was a formidable adversary. By his own admission, by early 1969, I think, he had lost, what, a half million soldiers? He reported this. Now such a disregard for human life may make a formidable adversary, but it does not make a military genius…”.

    Một số sĩ quan cao cấp thăng tiến trong đời binh nghiệp nhờ sự hy sinh xương máu của thuộc cấp.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    1973 - Two teenage Viet Cong soldiers at camp near Cai Lay, one carrying a captured U.S.
    automatic weapon, the other an anti-tank weapon.

    Điệp Mỹ Linh
    danlambaovn.blogspot .com
    https://www.diepmylinh.com/

  2. #2
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    NÔNG CHIẾN - KẾ SÁCH CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC.

    https://aihuubienhoa.com/p125a8176/n...uoc-hoang-cong
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/05...uoi-trung.html

    NÔNG CHIẾN - KẾ SÁCH CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC.
    - HOÀNG CÔNG
    10 Tháng Tư 2020 11:22 SA (Xem: 9992)
    NÔNG CHIẾN - KẾ SÁCH CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC.

    1. Lời tựa.
    Tôi dùng từ Nông Chiến theo âm Hán Việt cho sát nghĩa nhất với cụm từ Chiến tranh nông nghiệp.
    Bài viết này tóm tắt lại những kế sách của người Trung Quốc sử dụng để gây hại cho đối thủ ở quy mô quốc gia.
    Những ai không ưa Trung Quốc, có thể hiểu thêm tư duy, kế sách của họ để "biết ḿnh, biết ta".
    Những ai yêu quư văn hóa Trung Quốc có thể tham khảo về trí tuệ của họ.
    Và biết đâu, bài viết này có tính chất tham khảo với những người có chức năng liên quan...

    2. Chiến tranh nguồn nước.
    Trong Chiến Quốc Sách, nước Tây Chu nằm ở thượng lưu, Đông Chu ở hạ lưu. Tây Chu chặn nước khiến Đông Chu hạn hán, suy kiệt kinh tế.
    Thời hiện đại, Trung Quốc đắp 8 khu đập chặn 40 tỉ mét khối nước trên ḍng MeKong khiến kinh tế các nước cuối nguồn ảnh hưởng và phụ thuộc (theo MeKong Freedom Network)

    3. Phá hoại bằng giống cây trồng
    Nước Ngô và nước Việt chiến tranh. Quan đại phu nước Việt là Văn Chủng hiến kế vay thóc. Nước Ngô v́ háo danh bèn cho vay.
    Khi nước Việt trả thóc, ngầm luộc chín. Rồi phao tin giống thóc nước Việt tốt. Dân nước Ngô mang thóc ra trồng. Nạn đói diễn ra tràn lan khiến nước Ngô nội loạn.

    4. Phá hoại vùng lương thực, đầu cơ mậu dịch.
    Thời Chu - Thương, các nước phía Tây là đất trồng cây tuyết ma, một loại cây dùng để làm vải sợi. Chiến tranh nổ ra nhưng hai nước vẫn giao thương.
    Nhà Thương bèn nâng giá vải tuyết ma lên đột ngột, khiến dân phía Tây phá lương thực để trồng. Sau đó họ đóng biên, phong tỏa mậu dịch. Dân Chu điêu đứng v́ thiếu ăn.
    Thời hiện đại, Trung Quốc chuẩn bị khá bài bản các loại cây phía Nam để trồng trọt quy mô lớn. Trong lúc chờ đợi, đẩy giá cao, cho thương lái tỏa về từng vườn phía Nam gom hàng, sau đó chặn không thu mua cây có múi. Nông dân Việt Nam chặt bỏ, đổ cam ra đường.

    5. Phá vỡ quy hoạch trồng trọt của đối phương.
    Thương lái Trung Quốc đi khắp các nước có khí hậu nhiệt đới tại châu Mỹ, châu Phi và Nam Á để thu gom dược liệu. Nhưng cách mua lại tập trung vào rễ, củ của các loại cây lâu năm hoặc trong rừng nguyên sinh. Đồng thời đồn thổi về giá trị dược liệu cao.
    Người dân các vùng có dược liệu đào bới, tàn phá các khu rừng nguyên sinh. Sau đó, người Trung Quốc chế biến sản phẩm và bán ngược lại cho người giàu ở nước bản địa, che dấu đi công đoạn chế biến.
    Một thời gian sau, quy hoạch cây trồng của các nước bị vỡ nát, tự phát, mất vai tṛ và uy tín quản lư của nhà nước sở tại.

    6. Phá hoại điều kiện tự nhiên vốn có của đối phương.
    Nước Tề phía Đông Trung Quốc cổ đại gần biển. Quản Trọng thúc đẩy nghề cá, nghề muối và tạo thế độc quyền với các nước không có biển.
    Thương nhân nước Tề đi khắp các vùng không có cá, muối bán với giá cao, rồi lại đưa người xuống phía Đông Nam dạy cách dẫn nước mặn vào đồng bằng để nuôi thủy sản, làm ruộng muối.
    Một thời gian sau, các vùng nhiễm mặn không trồng nổi cây lương thực.
    Nước Tề tung lương thực tích trữ cứu đói, dân theo, trở thành bá chủ chư hầu.
    Thế kỉ 20, 21, tại Việt Nam bùng lên phong trào dẫn nước mặn, nước lợ vào vùng nước ngọt để nuôi tôm...

    7. Tác động vào "ḷng tham" của nhóm nhỏ.
    Việc đưa thuyết khách để hối lộ quan chức cao cấp đối phương áp dụng kế sách "ngắn hạn có lợi, dài hạn nguy hại" đă được áp dụng ở Trung Quốc cách đây hàng ngh́n năm.
    Điển h́nh là Bá Hỉ nước Ngô bị Việt hối lộ mà thuyết vua Ngô các kế sách ngắn hạn.
    Cùng lúc đó, nước Việt cho người đi "tuyên truyền khuyến nông" rộng răi về chính sách này, dẫn đến hậu quả rối loạn kinh tế nông nghiệp và chính trị nước Ngô. Ba năm áp dụng, nước Ngô nội loạn. Mười năm bị phá hoại, nước Ngô diệt vong.
    Trung Quốc đẩy giá các loại ốc bươu vàng, rùa tai đỏ, tôm hùm đất...là các loài khó kiểm soát mùa màng cũng tác động rất lớn vào các nhóm nông dân hạn chế thông tin tại các nước phụ thuộc.

    8. Thu gom, tích lũy ruộng đất tại lân bang.
    Thương gia nước Tề đi khắp các nước lân cận, mua đất, gom dân sản xuất, dạy nghề cho dân.
    Những điền trang của họ thường nắm những vị trí chiến lược về quân sự như đầu nguồn nước, hải cảng, giao thông huyết mạch.
    Nạn đói nổ ra, họ là đầu mối xúi giục nổi loạn, cướp phá, không cho người dân quay đầu.
    Vào thời nhà Minh, các lực lượng trung thành với Kiến Văn hoàng đế (Kiến Văn dư đảng) đă áp dụng cách làm này khiến Minh Thành Tổ phải mạnh tay đàn áp, gây oán hận cao độ trong dân chúng.

    9. "Phao chuyên dẫn ngọc" - Thả con săn sắt, bắt con cá rô.
    Đây là kế sách được người Trung Quốc dùng thành thạo hàng ngh́n năm nay.
    Trong nông nghiệp, thể hiện rơ nhất trong việc "thổi giá, bán giống, hứa bao tiêu".
    Buồn nhất là người bản địa v́ cái lợi trước mắt, trở thành công cụ tích cực nhất tiếp sức cho họ.
    Việc đă nhiều, tôi không dẫn chứng.

    10. Vĩ thanh.
    Thày tôi nói:
    "Muốn ḥa b́nh với ai, hăy thông hiểu họ. Mà đối nghịch với ai, lại càng phải thấu hiểu họ".
    Tôi nghiệm lại câu "biết ḿnh biết ta, trăm trận bất bại" lại càng thấy sợ hăi trí kế của người Trung Quốc, bởi họ đă hệ thống hóa các kế sách, chiến lược thành kinh sách từ hàng ngh́n năm.
    Họ dùng chiến lược, ta th́ vẫn dạy nhau mẹo nhỏ kiểu Trạng Quỳnh. Họ phủ trùm, ta th́ so b́, tị nạnh lẫn nhau.
    Mà điều này không phải tôi nhận xét, đó là ư của các cụ Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng đó ạ.
    04.2020
    Hoàng Công.
    Ps. Tôi ước ao nhiều người liên quan đến nông nghiệp đọc được góc nh́n này.

    Ảnh VOV: Thanh long không xuất khẩu được sang Trung Quốc, đổ ven đường.

  3. #3
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Trao đổi với một bạn dư luận viên (?)
    https://baotiengdan.com/2020/03/04/t...-du-luan-vien/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/05...uan-vi-en.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Trao đổi với một bạn dư luận viên (?)
    Bởi AdminTD -04/03/2020
    Song Phan

    4-3-2020

    Khi trao đổi về một stt trên Facebook của GS Nguyễn Đ́nh Cống tôi có nhắc nhở một bạn (có thể là dư luận viên) rằng đừng đánh đồng đất nước với đảng Cộng sản. Bạn đó phản bác lại và tôi có trao đổi thêm xin đăng lại trao đổi đó (có chỉnh lại chút ít) như sau:
    – Đảng Cộng Sản lănh đạo giai cấp đi từ nay đến thắng lợi khác, như đánh Pháp, đuổi Mỹ, lật nguy tay sai và làm thịt Polpot đánh quân Đặng Tiểu B́nh sml đất nước ḥa b́nh 20 năm phát triển kinh tế mang lại sự ấm no cho dân tộc, cho gia đ́nh tôi, tạo điều kiện cho mọi tầng lớp trong XH được phát triển b́nh đẳng.
    – Định không muốn trao đổi ǵ thêm nhưng thấy bạn có vẻ chân thành trong niềm tin của ḿnh, không như các bạn khác chỉ biết chửi rủa, mạt sát người khác như máy mà không có lập luận ǵ ra hồn, xin có vài ư kiến với bạn.
    Cứ cho là đảng Cộng sản của bạn có công trong việc giành độc lập, thống nhất đất nước đi. Tuy nhiên, khi nhìn sang các nước xung quanh hay các nước trong tình cảnh thuộc địa rồi so với cái giá phải trả về người, về của… cho ĐỘC LẬP (ví dụ như so với Ấn Độ, Indonesia, Philippines…) hay cho THỐNG NHẤT (ví dụ như so với Đức hoặc so sánh hiện trạng Tàu+/ Đài Loan, Bắc Hàn/ Nam Hàn) thì nếu chưa coi là tội thì cái công đó cũng giảm đi rất nhiều. Chưa kể nếu như chọn cách đấu tranh khác (như cách của cụ Phan Châu Trinh) thì chắc hẳn không có việc chia cắt đất nước để mà kể công đấu tranh giành thống nhất.
    Như vậy, rõ ràng 2 cuộc chiến tranh đầy gian khổ, hi sinh cho cả dân tộc trong gần 30 năm là do sự chọn lựa (không khéo) của người cộng sản chứ không phải dân tộc bị đặt trong tình thế bắt buộc phải chọn như thế, không có lịch sử nào ‘chọn ta làm điểm tựa’ như được tuyên truyền đâu. Dĩ nhiên, ở đây chỉ phân tích cho rõ chuyện chứ không có ư tố khổ hay kết án vì những người trong cuộc lúc đầu làm mọi thứ v́ ḷng yêu nước thật bụng của mình. C̣n việc t́m con đường đúng đắn, trả giá thấp không phải dễ thấy, nhất là lúc đó người ta chỉ biết lơ mơ CNCS ‘tốt đẹp’ trên giấy, nó c̣n quá mới để lộ ra tính không tưởng, cùng những khuyết tật không sửa chữa được trên thực tế.
    C̣n mấy cuộc chiến sau, nếu t́m hiểu kĩ thì cũng không hẳn là tất yếu mà có phần từ những sai lầm trong đối ngoại và cả đối nội… do thói kiêu ngạo cộng sản sau 1975, khiến bạn bè và cả thế giới xa lánh, cấm vận, và dĩ nhiên cũng từ hệ lụy của việc đi theo con đường cộng sản.
    Thật ra, những cuộc chiến tranh này bây giờ đă trở thành một phần của lịch sử, có bàn ǵ cũng không sửa chữa được. Ở đây chỉ nêu lên một cách nh́n khác, nhằm rộng đường suy nghĩ để từ trải nghiệm thực tế và t́m hiểu riêng của cá nhân mà mỗi người có thể rút ra kết luận cho riêng ḿnh, chớ không phải mọi thứ nhất nhất nghe theo những ǵ tuyên giáo nói. Cái quan trọng hơn là cần nh́n nhận đúng cái mà đảng cộng sản đang làm, v́ nó ảnh hưởng trực tiếp đời sống mọi người và con cháu chúng ta trong tương lai.
    Đảng Cộng sản có công lớn trong việc đưa nền kinh tế đất nước đi lên ư? Dẫn đất nước đi một con đường vòng vèo, đầy gian khổ từ nền kinh tế tiền tư bản đến… nền kinh tế tư bản hoang dã (được họ gọi là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN mà chẳng biết ‘định hướng XHCN’ là cái quái quỷ gì!).
    Chưa có giai đoạn lịch sử nào của Việt Nam mà người dân phải đi làm mướn khắp nơi trên thế giới, thậm chí phải trốn chui, trốn nhũi trong container ngột ngạt, lạnh giá để có chỗ làm mướn ở nước ngoài; gái VN phải chịu nhục trần truồng để người nước ngoài lựa làm vợ…
    Những khởi sắc về kinh tế của đất nước (được tuyên truyền là nhờ đường lối ‘đổi mới’ của đảng Cộng sản) chẳng qua là do chính nhân dân làm ra khi người cộng sản buộc phải xóa bỏ phần nào những trói buộc do họ đặt ra sau khi dân chúng không c̣n lối thoát đă phải ‘phá rào’, ‘làm chui’ trước đó. Cứ nhìn sang các nước xung quanh, nếu để dân chúng được tự do làm ăn như họ từ đầu, không bị các trói buộc do người cộng sản bày vẽ ra kềm hăm việc làm ăn sinh sống, thì có lẽ đất nước không thua kém họ (Thái Lan, Malaysia, chưa nói tới Singapore, Hàn đều là những nước ngang ngửa hoặc thậm chí kém hơn VN trước kia) quá xa như hiện nay.
    Cái mà đảng Cộng sản của bạn đang định dẫn dắt cả dân tộc này đi theo th́ ngay chính họ cũng hẳng biết mặt mũi nó như thế nào và hiện nay chỉ c̣n Tàu, Triều và Việt theo đuổi, nhưng mỗi anh lại theo một cách và đều đầu voi đuôi chuột, không ra ngô mà cũng chẳng ra khoai. Đúng là trước đây do chưa có thực tế nên nhiều người, kể cả những bộ óc lớn trên thế giới như Bertrand Russell, Jean Paul Sartre, Laurent Schwartz… ủng hộ và tin theo cộng sản, nhưng hiện nay hầu như cả thế giới (chắc hẳn trí tuệ không đến nỗi thua kém các nhà lănh đạo hay lí luận cộng sản có gốc hay ‘theo lập trường công nông’ Tàu, Triều, Việt, thường học hành lỏm bỏm, không đọc nổi tác phẩm kinh điển cộng sản gốc…) tránh xa.
    Nếu bạn từng sống trong xă hội trước khi cộng sản nắm quyền, thì bạn sẽ thấy ‘công lao’ trong các mặt khác của người cộng sản khác hơn. Xă hội trước kia, chắc chắn vẫn c̣n xa mới là một xă hội hoàn mĩ, vẫn c̣n những khiếm khuyết, tệ nạn, nhưng mức độ và tầm cỡ gần như không đáng kể so với hiện nay.
    Trộm cướp không táo tợn tới mức coi thường pháp luật, ngang nhiên đấu súng với lực lượng chức năng. Đỉ điếm chỉ núp lén, chứ không phải gần như công khai, dập d́u, thậm chí xuyên quốc gia ra nước ngoài hành nghề. Mê tín, dị đoan chỉ với số ít người ít học, không hề có những vụ cúng sao, cầu phước, cướp lộc,.. tụ tập hàng ngàn thậm chí hàng vạn người như hiện nay.
    Hối lộ, tham nhũng, chạy chức, chạy quyền… là cá biệt, hiếm hoi, không phải ở mọi cấp, mọi ngành như XH bây giờ. Quan chức có lương bổng sống thoải mái nhưng hầu hết không có biệt phủ như quan chức cộng sản dù đồng lương cộng sản được cho là không đủ sống!
    Ai có cố gắng th́ dù nghèo túng cũng có thể học từ lớp 1 cho đến hết đại học hay cao hơn ở hệ thống trường công, không phải đóng học phí hay quỹ này, quỹ nọ và do đó không có nạn chạy trường, chạy thầy, chạy điểm, chạy bằng…
    Ai bệnh, nếu không tiền đi bác sĩ th́ có thể tới các trạm y tế, nhà thương (bệnh viện) xin khám chữa bênh, thậm chí nằm lại nhà thương cũng không phải đóng tiền và do đó không có việc chạy bệnh viện, chạy y tá, chạy bác sĩ…
    Ai có tài, có tâm th́ đều có cơ hội để cống hiến qua quy tŕnh trong sáng, minh bạch hay qua đề cử, ứng cử, hầu như không hề có chuyện ‘nhất hậu duệ, nh́ tiền tệ, ba quan hệ, bốn đồ đệ, năm trí tuệ’.

    Tôi không ḱ vọng với những ḍng cô đọng này bạn sẽ thay đổi cách nh́n v́ nhận thức là một quá tŕnh, không những cần kiến thức mà nhiều khi cần phải có trải nghiệm thực tế nữa, hơn nữa đối với những người đang hưởng lợi từ chế độ này thì thay đổi cách nh́n là điều không dễ dàng gì. Nhưng mong rằng bạn và những ng ai giống bạn sẽ không v́ cái lợi nhất thời mà quên nghĩ tới tương lai con cháu ḿnh.
    Chẳng lẽ đời ḿnh chịu sống trong xă hội đầy bất trắc, thức ăn, không khí nhiễm độc, dối trá là điều b́nh thường ngay cả trong ngành được coi là cao quư như giáo dục, luật pháp chỉ dành cho kẻ yếu thế, mọi thứ đều phải ‘chạy’ từ trước khi mở mắt chào đời cho đến khi chết đi, đất nước bị ngoại bang, đặc biệt là Tàu+ chèn ép … con cháu ḿnh lại vẫn tiếp tục như thế.
    Nhân đây, cũng nói thêm về cách ứng xử ‘ăn cây nào rào cây nấy’ như có bạn dùng để biện minh cho thái độ của ḿnh. Cách ứng xử đó có vẻ hợp đạo lí nhưng cần tỉnh táo v́ có lẽ không ai lại đi vun bón cho một cây đang mục ruỗng, sâu bệnh, sẵn sàng găy đỗ gây tai nạn cho chính mình và người thân, dù trong nhất thời c̣n cho trái ngọt cho ḿnh. Có lẽ thái độ đúng là cố t́m cách chữa trị và khi thấy hết cách (thực tế cho thấy có vẻ không c̣n sửa chữa gì được nữa) th́ phải thay bằng cây khác thôi.

    Dĩ nhiên bạn không cần phải tin những điều tôi vừa trao đổi. Ngày nay không như thời chúng tôi trước kia, mọi thông tin cần thiết hầu như đều có sẵn trên internet, chỉ cần chịu khó tìm tòi, đối chiếu nhiều nguồn và biết đọc một cách có phê phán thì không khó khăn lắm để t́m ra sự thật cho chính ḿnh.
    _____

    Bài viết khá tương tự của FB Dương Quốc Chính:

    THÂN GỬI CHÁU PHƯƠNG THẢO

    Hôm nay bác mới được đọc các comment của cháu chửi chú PĐ Bùi An, trong ảnh đính kèm. Rất tiếc là chú An đă xóa các cmt đó, chắc v́ sợ làm vấy bẩn đầu óc của thế hệ trẻ. Nếu là bác th́ bác sẽ không xóa, v́ đó là giáo cụ tốt để các cháu nhi đồng biết mà tránh cách suy nghĩ như cháu.
    Đáng lẽ ở tuổi HS, các cháu đều được no ấm, được vui chơi, được học hành như trẻ con ở các nước tư bản như Hàn quốc, Nhật Bản, Mỹ… Nhưng ở nước VN này, cháu lại phải làm DLV để nâng bi chế độ. Đó là sự bất hạnh của nước ḿnh mà người lớn như các bác có 1 phần trách nhiệm. Đó là v́ mái trường XHCN đă nhồi sọ các cháu từ khi c̣n học mẫu giáo, nên cháu mới có thể cmt như 1 con vẹt như vậy. Chỉ v́ những người lớn như các bác quá hèn, nên các cháu mới ra nông nỗi này. V́ thế, bác thấy ḿnh có trách nhiệm phải tẩy năo cho các cháu. Hi vọng các cháu sớm giác ngộ cách mạng. Phân biệt được phải trái, đúng sai. Bác sẽ chỉ cho cháu những chỗ cháu nhận thức sai nhé.
    Nghèo luôn đi đôi với hèn cháu ạ, đó là 1 hệ quả biện chứng, không thể nào khác được. Có thể nước nghèo không hèn mọi nơi, mọi lúc, hoặc phải cố gồng ra vẻ hiên ngang để thủ dâm cho người dân thôi cháu ạ. Bác ví dụ nhé, khi tàu thăm ḍ hải dương của TQ vào vùng thềm lục địa của VN, ngang nhiên thăm ḍ đáy biển nước ta, nhưng ta cũng không dám có biện pháp mạnh nào để xua đuổi “tàu lạ”.
    Hoặc, tàu TQ ngang nhiên đâm hỏng tàu của ta, bắt nạt ngư dân, nhưng ta cũng chỉ dám gọi là “tàu lạ” mà thôi. Hay như việc TQ xâm lược VN năm 79, bây giờ VTV cũng chỉ gọi là chiến tranh biên giới. Đâu dám chỉ đích danh TQ. Rồi việc VN ta bị TQ chiếm mất đảo Gạc Ma, mấy chục chiến sỹ hải quân không được cấp trên cho phép nổ súng tự vệ, phải đứng làm bia đỡ đạn. Đấy là mối nhục quốc gia cháu nhé.
    C̣n những mối nhục cá nhân, khi là người dân VN, th́ c̣n nhiều vô số. Như chuyện phụ nữ VN phải lấy chồng Hàn quốc, Đài loan, hôn nhân không t́nh yêu, chỉ để kiếm tiền nuôi gia đ́nh. Rồi c̣n bị gia đ́nh chồng đánh đập. Mà chồng toàn là những người nghèo, không đủ khả năng kinh tế để lấy vợ đồng chủng. Họ chính là những người nghèo, mà cháu vu cho họ là bị người bản địa coi khinh như con chó. Thế mà phụ nữ VN phải xếp hàng, cởi truồng ra, để những “con chó” đó khám để tuyển vợ đấy.
    Cháu vu cho họ khổ nhục như con chó, th́ dân VN ḿnh phải sang Hàn quốc để phục vụ, thậm chí làm cả nô lệ t́nh dục cho chó đấy cháu ạ. Thế hóa ra người Việt ḿnh c̣n nhục không bằng chó hả cháu?
    Cháu ơi, cháu có biết người VN chúng ta bây giờ nổi tiếng về việc đi làm culi xuất khẩu lao động, làm công nhân t́nh dục ở các nước giàu không? Vừa rồi có mấy chục người phải vượt biên sang Anh, rồi chết cóng trong xe đông lạnh. Họ cũng chỉ sang làm lao động giản đơn, trồng cần sa thôi cháu ạ, chả vẻ vang ǵ. Thế có phải là nghèo th́ đi đôi với hèn chưa cháu?
    Bác công nhận, VN tuy nghèo, nhưng vẫn có nhiều người có ḷng tự tôn như cháu kể. Nhưng họ tự tôn ở cả những việc không đáng, như ngạo nghễ đón VK về từ Vũ Hán, như suưt vô địch giải bóng đá ao làng…
    Về các tật xấu của các quốc gia như tham nhũng, cháu nói đúng là nước nào chả có tham nhũng. Vấn đề là tính phổ biến của nó thôi cháu ạ. Đó là điều mà các cháu nhi đồng thối tai như các cháu chưa có nhận thức cũng như trải nghiệm để đánh giá đâu. Cháu chưa làm ra tiền, hàng ngày vẫn c̣n xin mẹ 10ng ăn xôi sáng, th́ làm ǵ đă biết phải đi đút lót CSGT, đút lót cán bộ, công chức.
    Cháu về hỏi mẹ xem đến ngày 20-11, lễ tết có hay phải quà cáp cho cô giáo không, cháu hỏi cô giáo xem có phải quà cáp thầy hiệu trưởng không. Những món quà đó không thuần túy t́nh cảm đâu cháu, tham nhũng ở khắp nơi, có thể chính cháu và các bạn cũng đă từng đi đút lót mà không biết đấy. Tham nhũng ở VN nó tràn lan từ trung ương xuống đến cấp xă phường. Đó là sự khác biệt so với bọn tư bản giăy chết đó cháu.
    Đúng là từ ngày có độc lập, th́ người Việt được nắm chính quyền cháu ạ. Nhưng chỉ là 1 nhóm người là đảng viên CS thôi. Đa số người dân chả được có tiếng nói ǵ cả đâu. Nên cháu phải sửa lại cho đúng là “đảng CS được nắm chính quyền” thay v́ “người Việt được nắm chính quyền”.
    Cháu viết: “Các anh muốn thay đổi chế độ để giàu như Hàn quốc. Thử hỏi xem bao nhiêu người đồng ư?”. Cháu hiểu cho rằng, ai cho người dân VN được quyền hỏi và trả lời câu đó?! Câu hỏi của cháu đúng là trẻ trâu lắm. Ông nào hỏi câu trên là sẽ bị đi tù ngay.
    Bác đoán cháu muốn cạnh khóe chuyện người Hàn quốc không được tham gia họp về vấn đề liên Triều giữa TT Mỹ và lănh đạo BTT? Đấy là ḅ đỏ nó nhồi sọ cháu thôi. Thực ra 2 miền TT cũng đă họp nhiều lần, hoàn toàn độc lập, không có ông da trắng, tóc vàng nào can thiệp. Để giải quyết vấn đề TT th́ cần đàm phán giữa các bên liên quan, gồm cả TQ, Mỹ, Nhật nữa. Họ đàm phán từng cặp song phương không có ǵ lạ. Nhưng quyết định cuối cùng th́ không ai áp đặt được Hàn quốc đâu.
    Hàn quốc giàu lên đúng là 1 phần do kiếm tiền nhờ xuất khẩu lao động và đánh thuê. Nhưng họ vẫn phải nỗ lực tự cường th́ mới có kết quả hôm nay. Họ mất 30 năm để vươn lên thành rồng, hổ. C̣n VN ta cũng mất 30 năm đổi mới rồi đó cháu, mà vẫn đang là giun dế ở ĐNA thôi. Thế mà cháu dám tỏ ta coi thường người Hàn quốc th́ thật ngạo nghễ quá!
    Về việc Hàn quốc phải bỏ tiền thuê Mỹ bảo kê, th́ là chuyện b́nh thường thôi cháu, giống cháu thuê bảo vệ về gác cổng thôi. Bắc Triều Tiên luôn đe dọa chiến tranh, phát triển vũ khí hạt nhân. Nếu không có Mỹ bảo kê th́ Hàn cũng phải chạy đua vũ trang để tự vệ, cũng phải phát triển vũ khí hạt nhân như vậy, c̣n tốn nhân lực và vật lực gấp bội. Cháu thấy tự lực mà nghèo như BTT và thuê bảo kê mà giàu như Hàn quốc th́ cách nào hay hơn?

    C̣n về lịch sử, bác c̣n làm thầy của các thầy cháu được đấy. Cháu bảo VN c̣n dám xưng đế ngang hàng với TQ là thủ dâm tinh thần rồi. Thầy nào dạy cháu thế th́ bảo thầy đến học bác nhé. Thực tế là VN dù có đánh thắng TQ th́ vẫn phải nhận sắc phong của TQ làm An Nam quốc vương, chứ nào dám xưng đế với TQ. VN xưng đế với bọn thuộc quốc như Lào, Campuchia ǵ đó thôi, hoặc tự xưng ở trong nước. Đến tận thời vua Kiến Phúc, nhà Nguyễn, do Pháp đánh thắng quân Thanh, nên mới có thể ép vua Nguyễn đem nung chảy cái ấn Việt Nam (thời trước gọi là An Nam) quốc vương do nhà Thanh ban cho đấy.
    VN ta đánh tan được Pháp, Mỹ cũng phải dựa vào TQ, LX, thực tế cũng phải làm chư hầu 2 nước đó, chứ đâu dám “xưng đế” ngang hàng đâu!

    Cháu nhận thức được là VN ḿnh c̣n nghèo là rất tốt, nhưng cháu cho là VN nghèo chỉ v́ chiến tranh và cấm vận là hoàn toàn ngụy biện. Thực ra, cháu cũng chỉ là nạn nhân bị nhồi sọ mà thôi. Các thầy cô, DLV, báo chí CM, SGK nhồi cháu thế rồi cháu nhắc lại như con vẹt, chứ có hiểu ǵ đâu.
    Cháu phải hiểu, VN ta chiến tranh lâu năm chính là do sự lựa chọn của đảng ta. Cháu nh́n khắp 5 châu và các nước lân bang xem có nước nào như vậy? Họ cũng từng là thuộc địa, nhưng họ không cần đánh nhau để giành độc lập, hoặc chỉ đánh nhau trong thời gian ngắn. Ngoài ra, Nhật, Thái c̣n chả bị mất nước.
    VN ta bị cấm vận chủ yếu là do VN đóng quân tại Campuchia 10 năm. Tức là do đảng ta, chứ không phải do thế lực thù địch vô cớ cấm vận. Sau khi ta rút quân th́ mới b́nh thường hóa quan hệ với các nước. Nhưng cháu cũng nên nhớ rằng, địch cấm vận ta, cũng tức là ta cấm vận địch. Nhưng tại sao ta th́ nghèo hèn v́ cấm vận, c̣n địch lại giàu mạnh lên? Như vậy, bị cấm vận là tại ta và nghèo đói cũng là do sai lầm của thể chế CS, chứ không phải do cấm vận.
    Ta bị phương Tây và TQ cấm vận, nhưng vẫn được khối XHCN Đông Âu và LX viện trợ, sao cháu quên nhắc đến?
    Cháu bảo VN phải trả nợ thay VNCH á? Cháu lại là con vẹt của thầy cô và DLV rồi đấy. VNCH nhận được hàng chục tỷ đô la viện trợ KHÔNG HOÀN LẠI của các nước phương Tây, chủ yếu là Mỹ. Tiền đó 1 phần lớn được đầu tư vào hạ tầng, kiến trúc, vũ khí và các nền tảng xă hội (giáo dục, y tế…) để biến miền Nam VN thành xă hội văn minh, giàu có so với khu vực.
    CH XHCN VN được thừa hưởng toàn bộ di sản đó. VNCH chỉ nợ Mỹ khoảng 300 triệu đô la (đă tính trượt giá). Đến khi b́nh thường hóa quan hệ th́ Mỹ đ̣i VN trả. Ban đầu VN c̣n chối bay, tính bùng! Nhưng sau v́ cần quan hệ nên VN cũng phải trả, nhưng đổi lại, Mỹ trả lại cho VN hết những tài sản, BĐS của VNCH ở Mỹ, và tiền trả nợ Mỹ đưa vào quỹ học bổng VEF, dành cho người Việt. Như vậy bản chất là VN chả mất đồng nào để trả nợ Mỹ!

    Cuối cùng, bác muốn hỏi cháu bịa đâu ra đoạn: “Hàn quốc có tỷ lệ thất nghiệp và tự tử cao nhất thế giới. Người nghèo bị coi khinh như con chó. Xem thường phụ nữ.” Chú thấy cháu nhầm Hàn quốc sang VN sao đó chứ? VN chỉ có vẻ không có nhiều người tự tử mà thôi. C̣n 3 điểm kia VN vượt qua Hàn rất xa.

    À, suưt quên, lần sau cháu có viết lách ǵ th́ nhớ gơ dấu cách sau dấu câu cho đúng quy tắc chính tả nhé.
    Bác thương các cháu lắm. Bác hứa với các cháu rằng: Đến ngày cách mạng thành công, th́ Chính phủ và các đoàn thể cùng cố gắng làm cho các cháu cùng được no ấm, đều được vui chơi, đều được học hành, đều được sung sướng, không phải làm ḅ đỏ hay DLV nữa.
    Bác mong cháu ngoan ngoăn. Bác chúc cháu mạnh khỏe. Bác gửi tới cháu nhiều cái hôn”.

    Bác Dương Quốc Chính



  4. #4
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Một kịch bản mới cho Trường Sa?

    https://baotiengdan.com/2020/04/25/m...cho-truong-sa/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/05...truong-sa.html

    Một kịch bản mới cho Trường Sa?
    Bởi AdminTD -25/04/2020
    Trương Nhân Tuấn

    25-4-2020

    Thấy học giả đỉnh cao bàn tới bàn lui về hiệu lực công hàm 1958. Để ư, tất cả đều bàn luận chung quanh nội dung 12 hải lư và không ai nói về chủ quyền. V́ sao vậy?

    HS đă mất vào năm 1974 th́ làm ǵ chính phủ MTGPMN “kế thừa” lănh thổ này được?

    Người ta đâu thể kế thừa cái đă “mất”?


    Trong khi ở Trường Sa, những ngày này các năm trước CSVN thường rùm beng ca ngợi “giải phóng Trường Sa”. Tiện dịp ca ngợi thiên tài binh bị Vơ Nguyên Giáp. Chủ trương “giải phóng Trường Sa” trước hết là của ông Giáp. Tàu bè từ miền Bắc vô đánh chiếm TS, “tiên hạ thủ vi cường”, v́ sợ TQ chiếm trước.

    Không biết “giặc” ở Trường Sa là ai?

    Hai chữ “giải phóng” đâu thể đơn giản sử dụng như vậy?
    Nếu tranh chấp VN-TQ được phân xử bằng một ṭa án, th́ chiến lược “giải phóng Trường Sa” của ông Giáp trở thành khúc xương chó chặn ngang cuống họng “thằng” lịch sử.

    Lịch sử thật sự là dấu chấm hỏi (?).

    Số phận những người lính VNCH trấn thủ ở Trường Sa bây giờ ra sao?
    Theo tôi, 99,99% các chiến sĩ ở đây đều bị giết từ tháng ba năm 1975.


    Cái chết của những người lính trấn giữ Trường Sa có khác với cái chết của các chiến binh hy sinh trong cuộc chiến chống TQ ở Hoàng Sa hay không?
    Bây giờ há miệng là mắc quai.

    VN hiện nay có khuynh hướng “bỏ” HS và TS cho TQ. Học giả đỉnh cao và báo chí hải ngoại được định hướng viết theo chiều gió. Không bỏ là không được.

    “Nói ngược” với “bên thua cuộc” th́ dễ dàng, nói sao nó cũng phải nghe (không nghe đánh chết mẹ). “Nói ngược” với kẻ mạnh, với “ân nhân” TQ là không dễ (nó đánh cho sặc máu mũi…).

    Học giả đỉnh cao vịn đủ thứ lư do của ông để làm giảm bớt hiệu lực công hàm 1958.

    Có một điều rơ rệt (mà không ai thấy), là từ 1949 đến những năm thuộc thập niên 70. Từ cây súng, viên đạn, hột gạo, cục lương khô, cái áo, cái quần… tất cả đều đến từ TQ. Nếu không có sự trợ giúp tận lực của TQ th́ làm ǵ quân ông Hồ thắng được Pháp năm 1954 trận Điện Biên Phủ?
    Tới bây giờ c̣n chưa chế tạo được cây đinh. Năm 1954 không lẽ đánh Pháp bằng răng, bằng tầm vông vạc nhọn?


    V́ vậy “bối cảnh” kư công hàm 1958 là VNDCCH từ a tới z phụ thuộc vào TQ. Làm ǵ có t́nh “đồng chí xă hội chủ nghĩa anh em” ở đây?

    Sự việc rành rành, công hàm 1958 không có hiệu lực, đơn giản v́ người (hay bên) kư nhận không tự chủ. Cái gọi là “quốc gia” VNDCCH mà các học giả đỉnh cao hănh diện, không phải là “quốc gia độc lập có chủ quyền”. Chính phủ VNDCCH thực tế chỉ là “cánh tay nối dài” của Mao Trạch Đông mà thôi.

    Nếu nh́n nhận sự thật như vậy, như nội dung bài tôi viết hôm qua “chiến lược pḥng thủ trong hồ sơ kiện của VN”, VNDCCH không có tư cách “pháp nhân” quốc tế.
    Một thực thể chính trị phụ thuộc vào ngoại bang, không tự chủ từ kinh tế cho tới quốc pḥng, ngoại giao… th́ mọi hành vi của thực thể này đơn thuần không có hiệu lực trước luật lệ quốc tế.
    Công hàm 1958 của Phạm Văn Đồng đơn giản bị hóa giải.


    Dĩ nhiên ngoại trừ học giả đỉnh cao viết sử phịa, VNDCCH là “quốc gia độc lập có chủ quyền”. Dĩ nhiên lúc đó công hàm 1958 cũng như tất cả các bằng chứng khác VNDCCH nh́n nhận chủ quyền HS và TS thuộc TQ. Tất cả sẽ được soi rọi dưới ánh sáng của công pháp quốc tế.

    Học giả đỉnh cao đặt sĩ diện của đảng CSVN lên cao hơn chủ quyền lănh thổ. Họ muốn đảng CSVN “vinh quang”, có công “đánh Pháp đuổi Mỹ diệt Ngụy”, chớ không thể là “tay sai” cho TQ, kiểu “đánh Mỹ là đánh cho LX, cho TQ”.


    Ở trên có nói.
    Bây giờ họ chỉ tập trung bàn luận vào hiệu lực 12 hải lư mà không đề cập tới chủ quyền.

    Nhiều dấu hiệu cho thấy đảng CSVN sẽ bỏ TS cho TQ.
    Có thể hai đảng CS, VN và TQ, sẽ ngồi lại viết một kịch bản Trường Sa, sao cho “thuyết phục”, trước 90 triệu dân và cộng đồng quốc tế. Vụ Gạc Ma 1988 không thể loại trừ là một “kịch bản” viết bằng máu để CSVN nhượng lănh thổ một cách “hợp lư” cho TQ.
    Chỉ cần các đảo HS và TS có hiệu lực 12 hải lư th́ tầm quan trọng (về kinh tế) của các đảo này không c̣n nữa. Kịch bản có thể sẽ được các diễn viên tŕnh diễn trong những ngày tới.

    Theo tôi, coi chừng VN cầm dao hai lưỡi. TQ sử dụng mọi thủ thuật từ năm 1909 tới nay để chiếm đoạt HS và TS. V́ sao? V́ kinh tế và an ninh quốc pḥng. Họ không bao giờ chấp nhận HS và TS chỉ có hiệu lực 12 hải lư.

    Nếu các đảo này chỉ có hiệu lực biển 12 hải lư th́ giá trị của các đảo là để “chim ỉa”, như ư kiến của ông Hồ.

    B́nh Luận từ Facebook
    6 Comments

    Thinh Nguyen Duc
    Tác giả Trương Nhân Tuấn viết bài này có vẻ không được minh mẫn . Nếu ông Tuấn là con dân VN th́ đây là lúc cần đến trí tuệ của những người tự xưng là " cao nhân, cao minh" , góp sức , hiến kế vào cuộc đấu tranh chống bành trướng của T. Q. nhằm bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc mà ngàn đời nay tổ tiên để lại
    Like • Reply •
    a day ago

    Minhngoc Cao
    Chúng ta nhớ lại lệnh của Lê Đức Anh chỉ thị cho các chiến sĩ ra đảo Gạc Ma năm 1988: không được bắn( nghĩa là chỉ được làm bia cho quân xâm lược bắn thôi).
    Và chắc không lâu nữa Tập sẽ trưng ra cho quốc tế biết "Mật ước Thành Đô-1990" là cái ǵ.
    Like • Reply • 3 •

    Binh Nguyen
    Cộng sản Bắc việt chính là lũ Hán ngụy, tay sai của Nga Tàu.
    Like • Reply • 1 •

    Xuan Luong Duong
    Tôi thấy ông Tuấn rất hiên ngang khi viết bài nầy; qua đây chúng ta thấy những người có trí tuệ và có ḷng với dân tộc đang cố gắng thức tỉnh đồng bào.
    Có thể hai đảng CS, VN và TQ, sẽ ngồi lại viết một kịch bản Trường Sa, sao cho “thuyết phục”, trước 90 triệu dân và cộng đồng quốc tế. Vụ Gạc Ma 1988 không thể loại trừ là một “kịch bản” viết bằng máu để CSVN nhượng lănh thổ một cách “hợp lư” cho TQ.
    Chỉ cần các đảo HS và TS có hiệu lực 12 hải lư th́ tầm quan trọng (về kinh tế) của các đảo này không c̣n nữa. Kịch bản có thể sẽ được các diễn viên tŕnh diễn trong những ngày tới.
    Like • Reply • 1 •

    Dũng Lê Minh
    Công hàm 1958 của PVĐ đặt ra cho dư luận tính chính danh của đảng cs VN. Và trong những ngày tới số phận Trường sa sẽ là thước đo tính chính danh của nhà cầm quyền. Cũng không loại trừ khả năng chính quyền HN và chính quyền BK sẽ có chung một kịch bản cùng 'diễn' để 'hợp thức hóa' việc mất Trường sa vào tay chính quyền BK.
    Like • Reply • 1 •

    Trần Thịnh
    Một lũ bất tài vô dung . sông nhơ . ăn bám . lưu vong hải ngoại . còn diên tuông học giả ! Tổ tiên lu này cũng đến ngày mat vân .
    Like • Reply •

    Xuan Luong Duong
    Ông Tuấn viết đúng. Cộng sản Việt Nam đang t́m cách xoa dịu và định hướng dư luận để DÂNG chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa cho Tàu cộng.

    Bên thắng cuộc thật sự là Tàu cộng chớ chẳng phải Việt cộng

  5. #5
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    45 Năm Thuyền Nhân, Vào Cơi Chết T́m Đất Sống
    https://nguoiphuongnam52.blogspot.co...et-tim-at.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/05...t-t-im-at.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Friday, May 1, 2020
    45 Năm Thuyền Nhân, Vào Cơi Chết T́m Đất Sống - Huỳnh Kim Quang

    Thuyền nhân Việt Nam.(nguồn: www.pixabay.com )

    Ngày 30 tháng 4 năm 2020 đánh dấu 45 năm Miền Nam Việt Nam thất thủ. Khởi đi từ đó dù cuộc chiến bom đạn đă chấm dứt trên quê hương nhưng lại mở ra một trận chiến âm thầm khốc liệt và đau thương khác cho dân tộc. Đó là cuộc chiến giữa cái thiện và cái ác, giữa tự do và độc tài, giữa nhân đạo và bất nhân mà bằng chứng cụ thể là hàng triệu người dân ruồng bỏ chế độ độc tài đảng trị tàn bạo cộng sản ra đi bằng đường bộ và đường biển khiến cho cả triệu người phải vùi thây dưới ḷng đại dương hay chôn thân trong rừng sâu núi thẳm.

    Từ bối cảnh đó hai chữ “thuyền nhân” ra đời trong sự thức tỉnh của lương tâm nhân loại trước định mệnh nghiệt ngă của dân tộc Việt Nam trong hậu bán thế kỷ 20. Trong ư nghĩa này, thuyền nhân là những người dám xông vào cơi chết để t́m đất sống.

    Tại sao phải bỏ nước ra đi?

    Tại sao một dân tộc có lịch sử mấy ngh́n năm kiên tŕ bất bại bám giữ từng tấc đất của ông bà tổ tiên để lại như người Việt Nam lại phải chọn lựa cho ḿnh con đường bỏ nước ra đi đầy hung hiểm, gian nguy và thử thách mà cái giá phải trả đă cầm chắc trong tay là vào cơi chết?

    Nhà thơ Trần Dạ Từ trong bài thơ “Ném Con Cho Giông Tố” được viết trong trại tù Gia Trung của CS năm 1979 và được in trong tập Thơ Trần Dạ Từ được Việt Báo xuất bản tại Hoa Kỳ năm 2018, đă nói lên tâm trạng của người cha mẹ phải “nghiến rang” để cho con ḿnh đi vượt biển, làm thuyền nhân, chẳng khác nào gửi con cho giông tố mà qua đó chúng ta hiểu được phần nào lư do tại sao:

    Trần Dạ Từ

    “Em có lũ con thơ
    bị quê hương ruồng bỏ
    Từ bóng tối hận thù
    Em nghiến răng
    ném con cho giông tố…”


    Nhà thơ Trần Dạ Từ đă nêu ra một h́nh ảnh “bóng tối,” một hiện tượng “hận thù,” và một bi kịch “bị quê hương ruồng bỏ” để cho thấy lư do tại sao người dân phải bỏ nước ra đi. “Bóng tối” là h́nh ảnh một đất nước ch́m trong đen tối của nghèo đói lạc hậu và bất công. “Hận thù” là hiện tượng diễn trong đất nước mà chế độ xem dân là kẻ thù để bóc lột, đàn áp, trừng trị không nương tay.
    “Bị quê hương ruồng bỏ” là bị kịch của dân tộc mà trong đó người dân thấy ḿnh bị ruồng bỏ trên chính quê hương của ḿnh. Sống trong “bóng tối hận thù” như thế th́ không người dân nào có thể c̣n muốn sống v́ vậy họ phải ra đi để t́m đất sống cho dù phải đi vào cơi chết.

    Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, khi cộng sản Bắc Việt thống trị cả nước Việt Nam họ bắt đầu thực hiện nhiều chiến lược tàn bạo đối với người dân, nhất là người dân Miền Nam.

    Trong cuốn sách “A Gift of Barbed Wire” của Robert S. McKelvey được xuất bản tại Hoa Kỳ năm 2002, cho biết cộng sản VN sau năm 1975 đă đẩy hơn 1 triệu trí thức, văn nghệ sĩ và quân dân cán chính của Việt Nam Cộng Ḥa vào các nhà tù mà họ gọi là “trại học tập cải tạo.”

    Có người bị cầm tù tới hơn 20 năm, và nhiều ngàn người đă chết v́ bệnh tật, thiếu ăn suy dinh dưỡng, trốn trại bị bắn, v.v… Trong tác phẩm nói trên McKelvey đă viết về sự gian dối và phản bội của Hà Nội đối với các quân cán chính VNCH như sau:

    “Có thông báo [trên đài phát thanh và những cái loa chát chúa] rằng tất cả quân nhân của chế độ cũ đểu phải đi học tập cải tạo. Bạn đựợc cho biết đến văn pḥng chính quyền hay trường học và viết lư lịch của bạn, một loại sơ yếu lư lịch. Rồi bạn về nhà và chờ. Sau một tháng có thông báo khác bảo bạn tŕnh diện đi học tập cải tạo. Các sĩ quan, hạ sĩ quan, và những cấp bậc thấp hơn th́ được cho biết việc học tập cải tạo của họ sẽ kéo dài 3 ngày và họ có thể về nhà mỗi đêm. Các sĩ quan cấp bậc cao hơn, cấp tá tới tướng, và viên chức chính quyền cao hơn được cho biết việc học tập cải tạo của họ kéo dài lâu hơn và họ phải tŕnh diện tại trường trung học hay đại học gần đó với đầy đủ lương thực và quần áo cho 30 ngày.”
    “Nhưng rồi hàng trăm ngàn quân cán chính VNCH đă phải ngồi tù lao động khổ sai tới cả chục năm, có người ở tù tới 21 năm, như trường hợp nhà t́nh báo Sang đă bị bắt ở tù học tập cải tạo từ tháng 3 năm 1975 cho đến năm 1996 mới được thả.”


    Đẩy quân dân cán chính của chế độ VNCH vào các nhà tù rồi, chế độ cộng sản VN xoay qua tính sổ với giới trí thức văn nghệ sĩ và tiêu diệt văn hóa văn học Miền Nam.

    Nhà văn Nhă Ca, trong “Nhă Ca Hồi Kư: Một Người Mất Ngày Tháng,” xuất bản năm 1991 và tái bản năm 2019, kể về Chiến Dịch Truy Quét “Văn Nghệ Sĩ Phản Động” của cộng sản Hà Nội bắt đầu vào ngày 3 tháng 4 năm 1976:

    “Ngay những giờ đầu chiến dịch, theo “phương án tác chiến” được lập sẵn, công an Cộng sản cùng một lúc xuất phát. Tại Trung Tâm Sài G̣n, căn phố nhỏ của gia đ́nh nhà văn nhà báo nhà giáo Chu Tử Chu Văn B́nh, là “điểm.”
    “Chu Tử, ngay từ chiều 30 tháng Tư 1975, đă tử nạn trên tầu di tản giữa sông Sài G̣n v́ trúng đạn Cộng sản. Trưởng nữ của ông, chị Chu Vị Thủy cùng chồng là họa sĩ Đằng Giao, c̣n ở lại. Hai vợ chồng nhà họa sĩ, đúng lúc này, lại vừa có thêm cháu trai thứ ba, mới sinh được bảy ngày. Một ông bạn chủ tiệm may, thỉnh thoảng làm thơ tài tử kư tên Ninh Chữ, ghé thăm. Cả khách lẫn chú bé sơ sinh đều bị bắt gọn. Trận đầu ra quân: Vượt chỉ tiêu, thắng lớn.
    “Một căn phố nhỏ khác trên đường Trần Quư Cáp, địa chỉ của nhà văn Mai Thảo, là “điểm” thứ hai. Nhà văn vốn độc thân vui bạn, thâu đêm không về. Vẫn đạt chỉ tiêu: Công an canh nhà, bắt khách đến thăm. Người thế chỗ nhà văn, dịch giả Nguyễn Hữu Hiệu, một mực bị gọi là Mai Thảo.
    “Tại cư xá Chi Lăng, Phú Nhuận: Nhà văn Nguyễn Mạnh Côn. Tại góc Ngô Tùng Châu-Hoàng Hoa Thám, Gia Định: Nhă Ca và Trần Dạ Từ.
    “Chiến dịch bắt giam toàn bộ các nhà văn, nhà báo tự do ở miền Nam Việt Nam, đúng như các lănh tụ Cộng sản tính toán, quả là ngon ơ. Cứ vậy mà liên tiếp đại thắng…”


    Đánh cái đầu, tức mặt trận văn hóa tư tưởng sẽ không thành công nếu không đánh cái bụng, tức mặt trận kinh tế tài chánh. V́ vậy, chế độ CSVN thực hiện nhiều vụ đổi tiền để vô sản hóa toàn dân. Cùng lúc chế độ cũng thực hiện chiến dịch hợp tác xă để quốc hữu hóa đất đai ruộng vườn của toàn dân khiến cho người dân trở thành kẻ nô lệ sống trên chính mảnh đất và vườn tược của ông cha để lại. Chưa xong, để biến người dân thành kẻ tha phương cầu thực thực sự, chế độ đă thực hiện chương tŕnh kinh tế mới để cướp đoạt tài sản và đẩy hàng trăm ngàn gia đ́nh đến các vùng mà họ gọi là kinh tế mới nhưng thực chất là những nơi hoang dă rừng rú chưa ai khai thác. Chưa nói đến đói khát làm chết dần chết ṃn, nạn rừng sâu nước độc và bệnh tật thời khí cũng đă đủ để giết người vô tội.
    C̣n trong nhà trường, những học sinh là con cháu của thành phần trí thức văn nghệ sĩ và dân quân cán chính Việt Nam Cộng Ḥa mà chế độ CSVN gọi một cách kỳ thị là thành phần “ngụy quân, ngụy quyền” th́ bị phân biệt đối xứ để không cho vào các đại học. Sau khi những con em này ra trường đi kiếm việc làm th́ không cho nắm giữ các chức vụ quan trọng trong mọi ngành nghề và không cho tăng lương tiến chức.
    Về mặt tâm linh tôn giáo, chế độ CSVN xem “tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân,” nên ngay từ những ngày đầu chiếm Miền Nam họ đă t́m mọi cách để kiểm soát sinh hoạt các tôn giáo. Kiểm soát không được th́ chế độ t́m cách xâm nhập để lũng đoạn, phân hóa. Không lũng đoạn được th́ chế độ đặt tổ chức tôn giáo đó ra ngoài ṿng luật pháp để thẳng tay triệt hạ mà Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất là một minh chứng. Các tôn giáo khác như Ḥa Hảo, Cao Đài, Tin Lành và Công Giáo đều chịu chung số phận.
    Sống trong một đất nước như thế, mà thực sự không khác một nhà tù lớn, không một người dân nào có thể sống nổi và ai cũng muốn bỏ nước ra đi t́m đất sống tự do khi có một chút phương tiện và cơ hội. Cho nên thời bấy giờ mới có câu "Cái cột đèn nếu biết đi cũng bỏ nước ra đi.."

    Nhưng chuyện vượt biên, vượt biển là một chặng đường cam go, nguy hiểm ngay từ lúc có ư định cho đến khi xuống ghe ra khơi.

    Thuyền nhân Việt Nam.(nguồn: www.pixabay.com )

    Hiểm nguy chập chùng

    Khi có ư định đi vượt biên, người dân phải rất cẩn thận trong quá tŕnh chuẩn bị mọi thứ nếu không giữ bí mật chỉ cần hở môi một chút là có thể bị vào tù bất cứ lúc nào, v́ mạng lưới công an ch́m nổi vây bủa khắp nơi, từ công an khu vực đến người điềm chỉ nằm vùng trong làng xóm.
    Nhiều người xem chuyện vượt biên là cơ hội để kiếm tiền nên đứng ra tổ chức vượt biên để nhận vàng của những người muốn đi vượt biên đóng góp trong gian đoạn đầu. Thậm chí những công an và cán bộ CS cũng không bỏ lỡ cơ hội để làm tiền những người vượt biên bằng cách đứng ra tổ chức hay làm tiền những người tổ chức vượt biên. Vào những năm 1978, 1979 chính quyền CSVN đă tổ chức những đợt vượt biển bán chính thức cho những người Việt gốc Hoa ở VN đi vượt biển và mỗi người đi đều phải đóng vàng.
    Chưa hết, những người tự đứng ra tổ chức vượt biên th́ phải tự túc mọi thứ từ ghe, xăng dầu, la bàn, và ngay cả vũ khí để tự vệ. Trong quá tŕnh chuẩn bị này rất dễ bị phát giác, bị bắt và vào tù
    Đa phần những người vượt biên đều ít nhất bị thất bại hay bị ngồi tù một lần trước khi có thể đi được trót lọt. Nhiều người bị thất bại năm bảy lần mà cuối cùng th́ vẫn không đi được.
    Đến ngày ra băi để lên ghe đi vượt biên không mấy ai biết chắc là ḿnh có thể đi được và tâm trạng nôn nao, hồi hộp, lo sợ, khủng hoảng kéo dài cho đến khi chiếc thuyền vượt biên chạy ra khỏi hải phận VN. Dĩ nhiên, sau đó c̣n vô số những mối lo và hiểm nguy khác đợi chờ nơi đại dương mênh mông.

    Nhà văn Trần Kiêm Đoàn là một thuyền nhân đă kể lại tâm trạng nói trên trong bài viết “Chút Tâm Sự Thuyền Nhân Vượt Biển” của ông đăng trên trang mạng www.vietbao.com như sau.

    “Tiếng máy nổ từ xa vọng lại làm cho những người suốt đêm chờ đợi giờ xuất phát vội vă kéo nhau, đẩy nhau trong im lặng để chạy nhào ra phía biển trong đêm tối. Chỉ cần một tiếng khóc trẻ thơ vang lên trong giờ phút nầy là hỏng chuyện. Thế giới dày đặc bóng tối xung quanh vừa che chở, vừa đe dọa, nhưng chắc chắn là không khoan thứ cho bất cứ loại âm thanh nào gây tiếng động trong khoảnh khắc quyết định nầy. Thế mà vẫn nghe tiếng chân chạy lạo xạo trên băi cát qua đồi thông, tiếng thở hổn hển và tiếng th́ thào hỏi nhau có đủ thằng Cu, con Bé... hay không. Chạy qua hết đồi thông, băi cát trống trước mặt và ánh lân tinh của biển để lộ bóng đen của đoàn người vừa đi, vừa ḅ, vừa chạy... trong dáng vẻ khẩn cấp. Chiếc ghe được kéo chuồi xuống nước bằng tất cả năng lực b́nh sinh của những người nhập cuộc. Sóng biển nhồi chiếc ghe lúc nâng lên quá tầm tay với, lúc hạ xuống chạm mặt cát. Mọi sức lực thể chất và tinh thần cuồn cuộn xoáy vào níu kéo đoàn người nhào lên ghe bất cứ bằng tư thế nào: Nhảy lên, ném vào, trườn tới, dúi xuống, đẩy lên từ phía đầu, phía chân, phía bụng... miễn sao tất cả đều phải lên ghe nhanh như chớp mắt. Máy rộ lên từng hồi và chiếc ghe mỏng manh cũng rung lên chuyển ḿnh hướng mũi ra khơi. Cảm giác “vượt biên” táo bạo, liều lĩnh, mới mẻ và đầy sợ hăi đến mức làm cho mọi người lạc cả giọng nói, nén cả hơi thở, tán lọan cảm nhận trong những phút bản năng sinh tồn ngự lên làm chủ. Khi ghe đă vượt ra ngoài tầm súng và nh́n lại phía sau không có dấu hiệu nào có người đuổi theo, Thụ và Minh mới cho ghe chậm lại, ghé tạt đến mấy ghe người làng đang bủa cá ngoài khơi để xin thêm thức ăn và dầu. Vài thanh niên trong làng đang đánh cá dợm nhảy qua ghe chúng tôi xin đi theo, nhưng chiếc ghe mành đă quá tải không c̣n chỗ.”

    Trước mắt thuyền nhân đang lênh đênh trên biển cả là một chân trời hoang mang vô định mà nơi đó hải tặc là một hiểm họa chết người.

    Hải tặc Thái Lan tàn ác

    Các thuyền nhân VN không những chỉ đối diện với băo tố, bệnh tật và đói khát mà c̣n với hải tặc.
    Tài liệu của Bách Khoa Từ Điển Mở thuật lại lời kể của thuyền nhân VN Lê Phước nói rằng ông đă rời VN với 17 người khác trên một chiếc thuyền dài 7 mét cố gắng vượt qua Vịnh Thái Lan dài 480 kilômét để tới miền nam Thái Lan hay tới Mă Lai. Không may, chiếc thuyền 2 máy của ông đă bị hỏng máy và chiếc thuyền đă trôi dạt mà không có điện và lương thực và nước uống cũng hết sạch. Hải tặc Thái Lan đă lên thuyền của họ 3 lần trong cuộc hành tŕnh dài 17 ngày, đă hăm hiếp 4 phụ nữ trên thuyền và giết chết một người, cướp đi tất cả vật sở hữu của thuyền nhân, và bắt cóc một nam thuyền nhân không bao giờ được t́m thấy. Khi chiếc thuyền của họ ch́m, họ được một tàu đánh cá Thái Lan cứu và đưa vào trại tị nạn trên bờ biển của Thái Lan.

    Một câu chuyện khác trong nhiều câu chuyện được kể nói rằng một chiếc thuyền chở 75 thuyền nhân đă bị nhận ch́m bởi các hải tặc với duy nhất một người c̣n sống sót.

    Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc đă bắt đầu biên tập các thống kê về nạn hải tặc vào năm 1981. Trong năm đó, 452 chiếc thuyền chở thuyền nhân đến Thái Lan mang theo 15,479 người tị nạn. 349 trong số những chiếc thuyền đó đă bị hải tặc tấn công trung b́nh 3 lần mỗi chiếc. 228 phụ nữ thuyền nhân đă bị bắt cóc và 881 người đă chết hay mất tích. Một cuộc vận động chống hải tặc quốc tế đă bắt đầu vào tháng 6 năm 1982 và đă giảm số vụ hải tặc tấn công dù họ vẫn tiếp tục đều đặng và thường giết người cho đến năm 1990.

    Thuyền nhân đầu tiên

    Người Việt tịn nạn CS đă bỏ nước ra đi năm 1975, nhưng đó là những người ra đi trong đợt di tản bằng máy bay và tàu Hải Quân của Hoa Kỳ trước và trong ngày 30 tháng 4 năm 1975. Số liệu trên Bách Khoa Từ Điển Mở cho thấy có tới khoảng 138,000 người đă ra đi trong đợt này và đă được cho định cư tại Mỹ.
    Cái tên “thuyền nhân” được gọi cho những người Việt ra đi bằng những chiếc thuyền nhỏ mà có khi là chiếc thuyền chỉ có khả năng chở mười mấy người, đối diện với muôn vàn hiểm nguy của băo táp phong ba và hải tặc, lần đầu tiên được nh́n thấy đă cập vào bở biển Mă Lai Á vào tháng 5 năm 1975 chở theo 47 người từ bỏ VN ra đi, theo tài liệu của Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc cho biết.
    Trong bài viết của tác giả Bram Steenhuisen đăng trên trang mạng của Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc (UNHCR) ngày 30 tháng 8 năm 2005, nói về người tị nạn cuối cùng rời khỏi trại tị nạn tại Mă Lai là ông Doan Van Viet, kể rằng vào tháng 5 năm 1975, các bờ biển Mă Lai đă chứng kiến chiếc thuyền vượt sóng gió chở theo 47 người từ Việt Nam lần đầu tiên đến Mă Lai. Họ là những người đầu tiên trong hàng trăm ngàn người tị nạn đi bằng đường biển chạy trốn khỏi chế độ cộng sản tại VN, Cam Bốt và Lào, mà sau này được gọi là “thuyền nhân” [boat people].
    Ông Doan đến Mă Lai vào năm 1984 khi chiếc thuyền của ông tấp vào Đảo Pulau Bidong nằm ngoài khơi tỉnh Terengganu của Mă Lai. Lúc đó ông mới có 22 tuổi đă bỏ nhà đi vượt biển từ Châu Thành tại Đồng Nai với người anh trải qua nhiều ngày trên biển.


    Khi trại tị nạn trên Đảo Pulau Bidong đóng cửa vào năm 1990, ông được dời tới trại Sungai Besi. Trại này cũng đă đóng cửa vào năm 1996, và ông đă phải trà trộn vào cuộc sống của người dân Mă Lai địa phương bên ngoài trại.
    Sau 22 năm bỏ nước ra đi, cuối cùng ông Doan đă trở lại quê nhà với vị hôn thê.
    Bài viết này cũng cho biết kể từ năm 1975, Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc đă giúp định cư cho khoảng 240,000 người tị nạn Việt Nam từ Mă Lai đến đệ tam quốc gia, và có khoảng 9,000 người đă trở về lại VN.

    Những con số đau ḷng

    Theo Bách Khoa Từ Điển Mở, số thuyền nhân rời Việt Nam và đến an toàn ở một nước khác là khoảng 800,000 người tính từ năm 1975 tới 1995. Nhiều thuyền nhân không may đă bỏ mạng trên biển cả, có nhiều người đối diện với hiểm nguy từ hải tặc, ch́m thuyền v́ quá đông người, và gặp băo tố giữa biển khơi. Theo Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc phỏng đoán số thuyền nhân chết vào khoảng 400,000. Các thống kê khác cho biết số thuyền nhân chết trên biển chiếm tỉ lệ từ 10 đến 70% tất cả thuyền nhân vượt biển.
    Nơi đặt chân đến đầu tiên của những thuyền nhân VN là các quốc gia Đông Nam Á gồm Hồng Kông, Nam Dương, Mă Lai, Phi Luật Tân, Tân Gia Ba và Thái Lan.
    Những nước thứ ba đă chấp nhận thuyền nhân VN gồm Hoa Kỳ, Gia Nă Đại, Ư, Úc, Pháp, Tây Đức, Anh Quốc, Thụy Điển, Ḥa Lan, Na Uy, Đan Mạch, Thụy Sĩ, v.v…
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Tưởng niệm

    Để tưởng niệm hàng trăm ngàn thuyền nhân Việt Nam đă nằm xuống trong ḷng biển cả mênh mông trên hành tŕnh t́m đất sống c̣n dang dở, xin chép lại mấy đoạn trong bài thơ “Điếu Thi” đăng trong tập thơ “Thủy Mộ Quan” của nhà thơ Viên Linh nhân “Tháng Tư máu chảy một trời sương tan.”

    Trên Huyết Hải thuyền trôi về một chiếc
    Chiều bầm đen trời rực rỡ đau thương
    Thân ch́m xuống băng tuyền giờ tận biệt
    Sóng bạc đầu hối hả phủ trùng dương

    Thấp thoáng trần gian
    Mịt mù bóng đảo
    Trôi về tây về bắc về đông
    Trôi về đâu bốn bề thủy thảo
    Về đâu kiếp đắm với thân trầm.

    Hồn ơi dương thế xa dần
    Hồn đi thôi nhé thủy âm là nhà
    Hồn về trong cơi hà sa
    Sống không trọn kiếp chết là hồi sinh.
    Xong rồi một cỗi u minh
    Ngựa Hồ chim Việt biến h́nh mà đi.

    Hồn vẫn ở la đà Đông Hải
    Hồn c̣n trôi mê mải ngoài khơi
    Hồn c̣n tầm tă mưa rơi
    Tháng Tư máu chảy một trời sương tan.


    Huỳnh Kim Quang
    vietbao.com

  6. #6
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Những bài đọc hữu ích "Cho bạn & Cho tôi"

    https://aihuubienhoa.com/p125a558/8/...ho-ban-cho-toi
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/05...-cho-t-oi.html

    Những bài đọc hữu ích "Cho bạn & Cho tôi"
    14 Tháng Năm 20111 2:00 SA(Xem: 10006)


    Tiếng nói của cuộc sống

    Xin chào! Tôi là cuộc sống đây. Hôm nay tôi sẽ cố giải quyết mọi vấn đề bạn đang gặp phải để bạn đừng than trách tôi nữa…
    Nếu bạn bị tắc đường và kẹt xe, đừng thất vọng. C̣n rất nhiều người trên thế giới này, mà đối với họ, lái xe là một niềm mơ ước không thể thực hiện .
    Nếu bạn cảm thấy học hành thật chán ngán. Hăy nghĩ đến người đă hàng năm trời rồi không được đi học.
    Nếu bạn thất vọng v́ một chuyện t́nh cảm đang đến hồi tan vỡ. Hăy nghĩ đến người chưa bao giờ biết yêu thương và được yêu thương là như thế nào.
    Nếu bạn buồn v́ một cuối tuần nữa lại sắp trôi qua. Hăy nghĩ đến những người phụ nữ ở môi trường làm việc khắc nghiệt, phải làm việc 12 tiếng một ngày, 7 ngày một tuần để nuôi con.
    Nếu bạn cảm thấy mất mát và tự hỏi ḿnh cuộc sống là ǵ và có mục đích ǵ. Hăy nghĩ đến những người bệnh tật, biết trước ḿnh không c̣n sống được bao lâu nữa, và không c̣n cơ hội để tự hỏi ḿnh nữa.
    Nếu bạn cảm thấy khủng khiếp khi là nạn nhân của những tṛ đùa, những sự nhỏ mọn… của người khác. Hăy nhớ: Thế vẫn chưa là ǵ đâu, v́ tồi tệ hơn nữa là khi bạn có thể là chính những người đó!

    Đối mặt với nỗi buồn

    Trong cuộc sống không ai là không có những lúc gặp phải chuyện buồn và gây ra tâm trạng buồn chán. Những lúc như vậy bạn đă biết phải làm ǵ để lấy lại tinh thần chưa? Hăy ngồi suy nghĩ xem đâu là nguyên nhân gây ra nỗi buồn cho bạn để giải quyết tận gốc rễ của vấn đề. Cách này sẽ giúp bạn loại bỏ nỗi buồn một cách triệt để.

    Giữ những người bạn tốt ở xung quanh ḿnh để khi buồn bạn có thể t́m đến họ để được chia sẻ, để được cho những lời khuyên bổ ích. Hăy tham gia vào thật nhiều hoạt động và khiến cho ḿnh thật bận rộn. Nếu bạn càng để cho ḿnh rảnh rỗi th́ bạn sẽ thấy ḿnh càng hay bị rơi vào tâm trạng buồn chán. Khi buồn bạn hăy tránh xa các bài hát hay những giai đoạn buồn bă và nhất thiết không được ở một ḿnh. Làm thế sẽ chỉ khiến cho nỗi buồn của bạn càng trở nên trầm trọng.



    Điều đáng sợ nhất
    Rượu, đáng sợ v́ nó thường không có màu,nhưng nó dễ làm đỏ mặt và làm đen danh dự.
    Điều đáng sợ nhất trong cuộc sống không phải là cái chết, mà là bị quên lăng … bị xem là hạt bụi sau những ṿng hào quang rực rỡ.
    Thật đáng sợ khi người bạn yêu dấu nhất … từ bỏ tấm chân t́nh của bạn để chạy theo những điều hư ảo.
    Thật đáng sợ khi bạn bày tỏ nổi niềm sâu kín nhất với một người và bị cười chỉ trích.
    Cũng không ǵ đáng sợ bằng khi người bạn thân quá bận rộn với cuộc sống đă không thể an ủi bạn khi bạn cần được nâng đỡ tinh thần.
    Điều đáng sợ nhất là khi dường như không c̣n ai trên cơi đời quan tâm đến bạn.
    Chúng ta đều có thể cảm nhận được nhiều điều đáng sợ trong cuộc sống.
    Nhưng đáng sợ hơn cả vẫn là sự lạnh nhạt, vô cảm của người khác đối với ḿnh.
    Cuộc sống vốn luôn đầy ấp những niềm đau, liệu có bao giờ độ lượng hơn.
    Bao giờ mọi người biết qua tâm đến người khác và nhín chút thời giờ cho nhưng người đang cần giúp đỡ.
    Nên, chúng ta đừng quên rằng: Mỗi người chúng ta đều có thể xem là một diễn viên trên sàn diễn của cuộc đời.
    Chúng ta phải diễn sao cho khéo, cho tṛn với vai diễn mà cuộc đời sắp đặt.
    Có vậy, chúng ta mới thoả măn được nhu cầu thưởng thức của người xung quanh.
    Mỗi người chúng ta hăy có trách nhiệm với mọi người xung quanh, nói với họ rằng chúng ta yêu mến họ.
    Nếu bạn không quan tâm đến người khác, bạn sẽ không bị trừng phạt đâu, mà đơn giản bạn chỉ bị lăng quên, hững hờ y như bạn đă từng đối với người khác.
    Vậy từ hôm nay, chúng ta hăy tập thói quen bày tỏ sự quan tâm đến người khác.
    Đâu mất ǵ khi chúng ta mỉm một nụ cười, siết chặt một bàn tay, thốt lên một lời khích lệ hoặc đơn giản nói rằng chúng ta muốn lắng nghe.
    Hy vọng rằng, một cái nắm tay nhẹ nhàng, một lời động viên an ủi dịu êm, một nụ cười thân thiện, một ṿng tay ấm áp....
    Bạn sẽ mang lại sức sống và niềm hy vọng mănh liệt cho những người xung quanh bạn.
    Khi ấy, bạn sẽ thấy rằng cuộc sống của bạn được hơn rất nhiều lần mà bạn đă cho đi như thế.

    CHO BẠN VÀ CHO TÔI
    Tôi viết những ḍng này cho bạn, cho tôi và cho cả những người tôi chưa quen biết. Mỗi khi đau buồn hay bế tắc, hăy nghi đến nhau, đến những người xung quanh -họ vẫn luôn bên cạnh bạn,vẫn cầu mong cho bạn được tiếp thêm sức mạnh,đuoc b́nh an cả trong cuộc sống lẫn tâm hồn. V́ thế hăy cố gắng để vượt lên bạn nhe!

    Những thất bại, chông gai dễ làm ta nản ḷng. Hăy giữ vững niềm tin dù bạn đang phải đối mặt với thất vọng, buồn đau. Và hăy nhớ rằng trong mỗi chúng ta luôn có một sức mạnh tiềm ẩn. Sức mạnh đó sẽ giúp ta vượt qua giông băo cuộc đời. Hăy sống và dám sống, đừng để nổi buồn và sự tuyệt vọng chôn vùi mơ ước của bạn.

    Không ai có được cuộc sống hoàn hảo cả sau những lần thất bại, bạn sẽ thấy ḿnh trưởng thành hơn. Những người từng trải, dũng cảm và yêu cuộc sống sẽ học được cách xoa dịu vết thương nhanh hơn. Đừng bao giờ để ḿnh bị quật ngă trước những thất bại, xem đó là bài học vô cùng quí giá. Người ta không chịu thua khi bại trận mà chịu thua khi đầu hàng. Đôi khi những khó khăn ,trở ngại lại rất cần thiết, nhờ đó chúng ta sẽ mạnh mẽ hơn. Cuộc sống mà không có 1 thử thách nào ,chúng ta có thể trở nên yếu đuối ,cả về thể xác lẫn tinh thần. Bạn không thể hiểu được giá trị của hạnh phúc khi chưa có những năm tháng bất hạnh, khổ đau. Rồi cũng chỉ khi nỗi buồn ập đến ,nỗi cô đơn trống trải ,sự thiếu vắng bủa ây,bạn mới hiểu giá trị hạnh phúc vốn có quanh ḿnh.

    V́ thế, nếu hôm qua, hôm nay bạn muốn khóc v́ 1 điều ǵ đó,v́ 1 ai đó th́ bạn cứ khóc đi,cứ buồn đi. Sau đó nụ cười của bạn sẽ tươi hơn,mỗi niềm vui dù nhỏ nhoi ,cũng sẽ được nâng niu... Không ai muốn nổi buồn đau đến với ḿnh ,nhưng nếu có nó và vượt qua được nó ,bạn mới nhận ra ḿnh mạnh mẽ và yêu cuộc sống này biết bao

    Hăy lắng nghe tiếng nói trái tim của bạn.
    Thỉnh thoảng chúng ta vẫn gặp những người tự cho ḿnh quyền được phán xét người khác theo một định kiến có sẵn. Những người không bao giờ chịu chấp nhận sự khác biệt. Đó không phải là điều tồi tệ nhất. Điều tồi tệ nhất là chúng ta chấp nhận buông ḿnh vào tấm lưới định kiến đó. Cuộc sống của ta nếu bị chi phối bởi định kiến của bản thân đă là điều rất tệ, vậy nếu bị điều khiển bởi định kiến của những người khác hẳn c̣n tệ hơn nhiều. Sao ta không thể thôi sợ hăi, và thử nghe theo chính ḿnh?

    Thật ra, cuộc đời ai cũng có những lúc không biết nên làm thế nào mới phải, ta chỉ cần nhớ nguyên tắc sống cơ bản cực kỳ ngắn gọn: Trước hết, hăy tôn trọng người khác. Rồi sau đó, nghe theo chính ḿnh. Hăy tôn trọng! Bởi cuộc đời là muôn mặt, và mỗi người có một cách sống riêng biệt. Chẳng có cách sống nào là cơ sở để đánh giá cách sống kia.

    John Mason có viết một cuốn sách với tựa đề “Bạn sinh ra là một nguyên bản, đừng chết như một bản sao” Tôi không biết nó đă được dịch ra tiếng Việt chưa, nhưng đó là một cuốn sách rất thú vị. Nó khiến tôi nhận ra rằng mỗi con người đều là một nguyên bản, duy nhất, độc đáo và đáng tôn trọng. Hăy nghe theo chính ḿnh, bởi chính bạn là người sẽ hưởng thụ thành quả, hay gánh chịu hậu quả, cho dù bạn có làm theo hay sống theo ư muốn của bất cứ ai.

    Tôi luôn xem nguyên tắc ấy như đôi giày mà tôi phải mang trước khi ra khỏi nhà. Xỏ chân vào đôi giày đó, và đi khắp thế gian, đến bất cứ nơi nào bạn muốn. Con người sinh ra và chết đi đều không theo ư ḿnh. Chúng ta không được sinh ra với ngoại h́nh, tính cách, tài năng, hay sự giàu có mà ḿnh muốn chọn lựa. Nhưng chúng ta đều có một cơ hội duy nhất để được là chính ḿnh. Chúng ta có một cơ hội duy nhất để sống như ḿnh muốn, làm điều ḿnh tin, sáng tạo điều ḿnh mơ ước, theo đuổi điều ḿnh khao khát, yêu thương người ḿnh yêu.

    Bạn biết mà, cơ hội đó chính là cuộc đời này - một chớp mắt so với những v́ sao. Bởi thế, đừng để ḿnh cứ măi xoay theo những tiếng ồn ào khác, hăy lắng nghe tiếng nói trái tim của bạn.

    Cùng chia sẻ …
    Đừng bao giờ che dấu cảm xúc thực sự của bạn, hăy cười khi bạn cảm thấy hạnh phúc và đôi lúc bạn có thể khóc khi cảm thấy yếu ḷng.
    Đừng bao giờ ngừng nỗ lực, nỗ lực sẽ giúp bạn vượt qua mọi khó khăn và đạt được những kết quả tương chừng không thể.
    Đừng bao giờ đặt tất cả gánh nặng của cả thế giới lên đôi vai nhỏ bé của bạn, hăy biết chia sẻ khi cần thiết.
    Đừng bao giờ cảm thấy lo sợ trước tương lai, nếu sống trọn vẹn cho ngày hôm nay th́ ngày mai tốt đẹp chắc chắn sẽ đến với bạn.
    Đừng bao giờ để ḿnh tuột dốc v́ mặc cảm của lỗi lầm, phải biết chấp nhận đứng lên và học hỏi từ những thất bại đó.
    Đừng bao giờ cảm thấy đơn độc, v́ đâu đó vẫn có những người sẵn sàng chia sẻ cùng bạn , và c̣n một người luôn đi cùng bạn đó chính là bản thân bạn.
    Đừng bao giờ nghĩ rằng số phận không bao giờ mỉm cười với bạn, hay bạn không thể thành công, cánh cửa không bao giờ đóng măi, mọi khó khăn đều có thể vượt qua, mọi thử thách đều có thể chinh phục.
    Đừng bao giờ đánh mất niềm tin và từ bỏ những ước mơ, khát vọng của chính ḿnh.

    Bài học cho cuộc sống

    Đôi khi có một số người lướt qua cuộc đời bạn và ngay tức khắc bạn nhận ra rằng sự có mặt của họ ư nghĩa như thế nào. Họ đă dạy bạn những bài học, đă giúp bạn nhận ra giá trị của chính ḿnh hoặc trở thành con người mà bạn từng mơ ước. Có lẽ bạn sẽ không biết được những con người này từ đâu đến (bạn cùng pḥng, người hàng xóm, vị giáo sư, người bạn mất liên lạc từ lâu hay thậm chí là một người hoàn toàn xa lạ).

    Nhưng khi bạn thờ ơ với họ, hăy nhớ rằng trong từng khoảnh khắc họ sẽ ảnh hưởng rất sâu sắc đến cuộc đời bạn. Ban đầu sự việc xảy ra trông có vẻ kinh khủng, đau khổ và bất công, nhưng khi lấy tấm gương của cuộc đời ra để đối chiếu, bạn sẽ hiểu được là nếu không có những giây phút ấy để bạn vượt qua mọi khó khăn th́ bạn khó có thể thấy được tài năng, sức mạnh, ư chí và tấm ḷng của bạn. Mọi việc đều diễn ra có chủ đích mà không có ǵ gọi là t́nh cờ hay may rủi cả. Bệnh tật, tổn thương trong t́nh yêu, giây phút tuyệt vời nhất của cuộc sống bị đánh cắp hoặc mọi thứ ngu ngốc khác đă xảy đến với bạn, hăy nhớ rằng đó là bài học quư giá.

    Nếu không có nó cuộc đời này chỉ là một lối đi thẳng tắp, một con đường mà không hề có đích đến cũng như bạn sống từng ngày mà không hề ước mơ. Thật sự con đường đó rất an toàn và dễ chịu, nhưng sẽ rất nhàm chán và vô nghĩa. Những người bạn gặp sẽ ảnh hưởng đến đến cuộc đời bạn. Thành công hay thất bại, thậm chí là những kinh nghiệm tồi tệ nhất cũng chính là bài học đáng giá nhất, sẽ giúp bạn nhận ra được giá trị của chính ḿnh.

    Nếu có ai đó làm tổn thương bạn, phản bội bạn hay lợi dụng tấm ḷng của bạn, hăy tha thứ cho họ bởi v́ chính họ đă giúp bạn nhận ra được ư nghĩa của sự chân thật và hơn nữa, bạn biết rộng mở tấm ḷng với ai đó. Nhưng nếu có ai thương yêu bạn chân thành, hăy yêu thương họ một cách vô điều kiện, không chỉ đơn thuần là họ đă yêu bạn mà họ đang dạy bạn cách để yêu. Hăy trân trọng khoảnh khắc và hăy ghi nhớ từng khoảnh khắc những cái mà sau này bạn không c̣n có cơ hội để trải qua nữa.

    Tiếp xúc với những người mà bạn chưa từng nói chuyện, và biết lắng nghe. Hăy để trái tim biết yêu thương người khác. Bầu trời cao vời vợi v́ thế hăy ngẩng đầu nh́n lên, tự tin vào bản thân. Hăy lắng nghe nhịp đập của trái tim ḿnh: "Bạn là một cá nhân tuyệt vời.

    Tự tin lên và trân trọng bản thân bạn, v́ nếu bạn không tin bạn th́ ai sẽ làm điều ấy?". Hăy sở hữu cuộc sống của bạn và đừng bao giờ hối tiếc về lối sống ấy. Nếu bạn thương yêu ai đó th́ hăy nói cho họ biết, dù rằng sẽ bị từ chối nhưng nó có thể làm cho một trái tim tan nát có thể đập trở lại./.

  7. #7
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Sau 30 tháng Tư 1975, ai cải tạo ai?

    https://vietmania.blogspot.com/2020/...ai-tao-ai.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/05...ai-tao-ai.html

    WEDNESDAY, APRIL 29, 2020
    Sau 30 tháng Tư 1975, ai cải tạo ai?






    Người miền Nam bị cộng sản tập trung tại thành phố sau tháng Tư 1975, trước khi bị đưa đến các trại lao động khổ sai ở rừng sâu mà nhiều tù nhân chính trị đă bỏ mạng. (Wikipedia)

    Đại Úy Cảnh Sát Nguyễn Bá Đằng, Chủ Sự Pḥng Giảng Huấn, Trung Tâm Huấn Luyện Cảnh Sát Quốc Gia Rạch Dừa, Vũng Tàu và người viết cùng chung đơn vị trước 1975. Sau ngày 30 tháng 4, 1975 Đại Úy Đằng bị đưa ra Bắc cầm tù nhiều năm, sau này nhà cầm quyền Cộng Sản đưa ông từ trại tù Thanh Cẩm về trại Hàm Tân (B́nh Tuy), chúng tôi đă có dịp gặp ông và nghe ông kể câu chuyện sau đây,

    Một hôm Đội của ông được lệnh đi ra đồng làm ruộng. Trong Đội hầu hết là sĩ quan cấp Đại Úy trở lên, có người từng tốt nghiệp trường Vơ Bị Đà Lạt, Trường Bộ Binh Thủ Đức hay Học Viện Cảnh Sát Quốc Gia, họ đều là những thành phần trí thức của Việt Nam Cộng Ḥa. Dẫn Đội đi lao động, ngoài hai vệ binh cầm súng AK, c̣n một nữ cán bộ Việt Cộng khá trẻ, chúng gọi là Cán Bộ Quản Giáo có nghĩa là vừa quản lư vừa giáo dục để “cải tạo tư tưởng phản động” của các Quân, Cán, Chính VNCH. Sau khi phân công cho cả đội xuống đồng làm việc, tên nữ cán bộ này đến ngồi dưới bóng mát của gốc cây cổ thụ, lấy trong túi ra tờ báo Quân Đội Nhân Dân, vừa đọc vừa trông chừng những tù nhân mà cô ta có trách nhiệm .

    Vào giờ giải lao, v́ đang ở vào tháng Hè của miền Bắc, sức nóng vô cùng gay gắt nên anh em cũng được đến ngồi dười gốc cây để lấy sức tiếp tục cày ruộng. Đă nhiều năm không được đọc sách, báo. Hơn nữa anh em cũng muốn biết tin tức ngoài xă hội ra sao nên có một anh trong Đội mạnh dạn hỏi, “Cán Bộ cho anh em chúng tôi mượn tờ báo xem một tư được không?”
    Nữ cán bộ hơi ngạc nhiên trả lời, “Xem cái ǵ? đâu có h́nh ǵ mà xem? Chỉ có chữ thôi, mà mấy anh có biết chữ không mà đ̣i đọc?”
    Anh em tù không nhịn được cười nhưng cố nén không lên tiếng. Anh hỏi mượn báo thay anh em trả lời, “Báo cáo cán bộ, không những chúng tôi thông thạo tiếng Việt mà c̣n biết cả tiếng Pháp, tiếng Mỹ nữa, không tin cán bộ đưa tờ báo và chỉ bất cứ anh nào trong chúng tôi đọc cho cán bộ nghe.”
    “Thật không?” tên nữ cán bộ hỏi lại.
    Anh em đáp, “Đúng.”
    Tên cán bộ đưa tờ báo cho một anh bảo đọc thử xem nào. Anh bạn tù đọc trơn tru không hề vấp váp chữ nào, cả những tên tiếng ngoại quốc trong bài anh đọc cũng không sai. Tên nữ cán bộ mặt đỏ gay v́ ngượng; không ngờ họ c̣n đọc thông thạo hơn ḿnh. Sau đó, người nữ cán bộ hỏi lại, “Hồi năy anh nào nói các anh biết cả tiếng Pháp, tiếng Mỹ có đúng không đấy?”
    Anh em lại trả lời, “Đúng.”
    Hôm sau, người nữ cán bộ quản giáo dẫn anh em đi làm, cũng vào buổi trưa trong giờ giải lao, cô ta lôi trong túi ra mảnh báo tiếng Pháp và kêu anh nào biết đọc, đọc nghe xem. Một anh đón mảnh báo, vừa đọc vừa dịch ra tiếng Việt cho tên nữ cán bộ nghe. Từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác. Người nữ cán bộ này không ngờ đám “sĩ quan ngụy” giỏi thế! Vậy mà trước đây cô thường nghe nói “Bọn ngụy quân, ngụy quyền miền Nam toàn là lũ thất học, chúng nó chẳng biết chữ nghĩa ǵ cả.”

    Nay th́ sự thật đă được phơi bày trước mặt nên từ chỗ khắt khe với anh em tù, cô đă phần nào có thiện cảm, nể nang và đối xử với anh em tù dễ dăi hơn trước.

    Chính nhờ sự dễ dăi này mà một hôm có một người phụ nữ đi làm ruộng ngang chỗ anh em tù, chị đă hỏi một người trong Đội , “Nghe nói các anh trong Nam có mang theo thuốc chữa bệnh hay lắm, tôi có đứa con gái bị cái ung nhọt lở loét mấy tháng nay đau đớn lắm, uống thuốc của Liên Xô, của Trung Quốc và cả thuốc Xuyên Tâm Liên của ta mà cũng chả ăn thua ǵ, anh nào có thuốc cho tôi xin vài liều cho con tôi uống, tôi rất đội ơn.”
    Một người trong Đội được gia đ́nh thăm nuôi mang cho ít viên trụ sinh, anh này biết ngay, chỉ có trụ sinh mới chữa được cái ung nhọt đó nên nói với chị kia, “Ngày mai ra đây tôi cho, nhưng sợ cán bộ không chịu đâu.”
    Chị nọ quả quyết, “Để tôi xin phép cán bộ, thế nào cũng được.”
    Hôm sau anh mang theo hai viên trụ sinh, người phụ nữ xin phép cán bộ quản giáo, cô ta đồng ư cho nhận. Chỉ hai ngày sau khi uống trụ sinh “thuốc của ngụy” hay quá, vết thương đă đỡ rất nhiều, người mẹ lại đến hết lời cám ơn và năn nỉ xin thêm hai viên nữa cho con chị được lành. Quả nhiên, bốn viên trụ sinh đă cứu con chị, và người phụ nữ này đă thấy cái văn minh tiến bộ của miền Nam khác xa sự u minh tăm tối của Cộng Sản miền Bắc.
    Từ đó, người phụ nữ này loan truyền cho mọi người biết, thuốc của các ông tù miền Nam như thuốc tiên, thuốc thánh, và cũng từ đó, thỉnh thoảng người dân miền Bắc gặp tù miền Nam lại dúi cho khi th́ quả chuối, khi cái bắp ngô, chả bù lại những ngày đầu bị đưa ra Bắc, anh em tù phải hứng chịu những màn ném đá của người dân mà chính họ bị bắt buộc làm để chứng tỏ sự căm phẫn của người dân miền Bắc với chế độ Việt Nam Cộng Ḥa trong Nam.
    Câu chuyện có thật trên đây cùng với rất nhiều chuyện khác do các anh em bị tù Việt Cộng kể lại, cho thấy nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam đă lầm khi muốn “cải tạo” tư tưởng Quân, Cán Chính VNCH nhưng chính họ đă bị các sĩ quan, binh lính và người của chế độ miền Nam “cải tạo” cái tư tưởng mù quáng để rồi nhiều người sáng mắt, từ bỏ Đảng, từ bỏ “Thiên đàng xă hội chủ nghĩa” để t́m cách ra khỏi Việt Nam như mọi người chúng ta đều đă thấy, cho nên xin đừng bao giờ nói “Quân, Cán Chính VNCH đi học tập cải tạo,” v́ qua câu chuyện này, chúng ta đều biết ai đă cải tạo ai?
    Thanh Phong
    Posted by Angesat 4:03 AM

  8. #8
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    HIỂU ĐỜI

    https://aihuubienhoa.com/p125a254/8/...i-lam-le-trinh
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/05...uubienhoa.html

    HIỂU ĐỜI - LÂM LỄ TRINH
    30 Tháng Mười Hai 201012:00 SA(Xem: 10972)



    Tháng ngày hối hả, đời người ngắn ngủi, thoáng chốc đă già... Chẳng dám nói hiểu hết mọi điều nhân sinh nhưng chỉ có hiểu đời th́ sống mới thanh thản, sống thoải mái.

    Qua một ngày, mất một ngày,
    Qua một ngày, vui một ngày,
    Vui một ngày, lăi một ngày .


    Hạnh phúc do ḿnh tạo ra. Vui sống là mục tiêu cuối cùng của cuộc đời, niềm vui ẩn chứa trong những sự việc vụn vặt nhất trong đời sống, ḿnh phải tự t́m lấy. Hạnh phúc và vui sướng là cảm giác và cảm nhận, điều quan trọng là ở tâm trạng.

    "Quăng đời c̣n lại càng ngắn th́ càng phải làm cho nó phong phú".

    Người già phải thay đổi quan niệm cũ kỹ đi, hăy chia tay với "ông sư khổ hạnh", hăy làm "con chim bay lượn".
    Cần ăn th́ ăn, cần mặc th́ mặc, cần chơi th́ chơi, luôn luôn nâng cao chất lượng cuộc sống, hưởng thụ những thành quả công nghệ cao, đó mới là ư nghĩa sống của tuổi già.
    Tiền bạc rồi sẽ là của con, địa vị là tạm thời, vẻ vang là quá khứ, sức khỏe là của ḿnh
    Cha mẹ yêu con là vô hạn; con yêu cha mẹ là có hạn !
    Con ốm cha mẹ buồn lo; cha mẹ ốm con nh́n một cái, hỏi vài câu là thấy đủ rồi !
    Con tiều tiền cha mẹ thoải mái; cha mẹ tiêu tiền con chẳng dễ !
    Nhà cha mẹ là nhà con, nhà con không phải nhà cha mẹ !
    Khác nhau là thế, người hiểu đời coi viêc lo liệu cho con là nghĩa vụ, là niềm vui, không mong chờ báo đáp.
    Chờ báo đáp là tự làm khổ ḿnh.
    Ốm đau trông cậy ai? Trông cậy con ư? Nếu ốm dai dẳng chẳng có đứa con có hiếu nào ở bên giường đâu (cửu bệnh sảng tiền vô hiếu tử). Trông vào bạn đời ư? Người ta cũng yếu, có khi lo cho bản thân c̣n chưa xong, có muốn đỡ đần cũng không làm nổi


    Trông cậy vào đồng tiền ư? Chỉ c̣n cách ấy.

    Cái được, người ta chẳng hay để ư, cái không được th́ nghĩ nó to lắm, nó đẹp lắm. Thực ra sự sung sướng và hạnh phúc trong cuộc đời tùy thuộc vào sự thưởng thức nó ra sao. Người hiểu đời rất quí trọng và biết thưởng thức những ǵ ḿnh đă có, và không ngừng phát triển thêm ư nghĩa của nó, làm cho cuộc sống vui hơn, giàu ư nghĩa hơn.

    Cần có tấm ḷng rộng mở, yêu cuộc sống và thưởng thức cuộc sống, trông lên chẳng bằng ai, trông xuống chẳng ai bằng ḿnh (tỷ thượng bất túc tỷ hạ hữu dư), biết đủ th́ lúc nào cũng vui (tri túc thường lạc).

    Tập cho ḿnh nhiều đam mê, vui với chúng không biết mệt, tự t́m niềm vui
    Tốt bụng với mọi người, vui v́ làm việc thiện, lấy việc giúp người làm niềm vui.

    Con người ta vốn chẳng phân biệt giàu nghèo sang hèn, tận tâm v́ công việc là coi như có cống hiến, có thể yên ḷng, không hổ thẹn với lương tâm là được. Huống hồ người ta cũng nghỉ cả rồi, ai cũng thế cuối cùng trở về với tự nhiên. Thực ra ghế cao chẳng bằng tuổi thọ cao, tuổi thọ cao chẳng bằng niềm vui thanh cao.
    Quá nửa đời người dành khá nhiều cho sự nghiệp, cho gia đ́nh, cho con cái, bây giờ thời gian chẳng c̣n lại bao nhiêu nên dành cho chính ḿnh, quan tâm bản thân, sống thế nào cho vui th́ sống, việc ǵ muốn làm, thích làm, th́ làm, ai nói sao mặc kệ v́ ḿnh đâu phải sống để người khác thích hay không thích, nên sống thật với ḿnh.
    Sống trên đời không thể nào vạn sự như ư, có khiếm khuyết là lẽ thường t́nh ở đời, nếu chăm chăm cầu toàn th́ sẽ bị cái cầu toàn làm cho khổ sở. Chẳng thà thản nhiên đối mặt với hiện thực thế nào cũng xong.
    Tuổi già tâm không già, thế là già mà không già. Tuổi không già mà tâm già, thế là không già mà già. Nhưng xử lư một vấn đề th́ nên nghe già.
    Sống phải năng hoạt động, nhưng đừng quá mức. Ăn uống quá thanh đạm th́ không đủ chất bổ, quá nhiều thịt cá th́ không hấp thụ được. Quá nhàn rỗi th́ buồn tẻ, quá ồn ào th́ khó chịu. Mọi thứ đều nên "vừa phải ".

    Người ngu gây bệnh (hút thuốc, say rượu, tham ăn tham uống...)
    Người dốt chờ bệnh (ốm đau mới đi khám bệnh)
    Người khôn pḥng bệnh, chăm sóc bản thân, chăm sóc cuộc sống.
    Khát mới uống, đói mới ăn, mệt mới nghỉ, thèm ngủ mới ngủ, ốm mới khám chữa bệnh... đều là muộn.

    Chất lượng cuộc sống của người già cao hay thấp chủ yếu tùy thuộc vào cách tư duy, tư duy hưởng lợi là bất cứ việc ǵ đều xem xét theo yếu tố có lợi, dùng tư duy có lợi để thiết kế cuộc sống tuổi già sẽ làm cho tuổi già đầy sức sống và tự tin, cuộc sống có hương có vị; tư duy hướng hại là tư duy tiêu cực, sống qua ngày với tâm lư bi quan, sống như vậy sẽ chóng già chóng chết.
    Chơi là một trong những nhu cầu cơ bản của tuổi già, hăy dùng trái tim con trẻ để t́m cho ḿnh một tṛ chơi ưa thích nhất, trong khi chơi hăy thể nghiệm niêm vui chiến thắng, thua không cay, chơi là đùa. Về tâm lư và sinh lư, người già cần kích thích và hưng phấn để tạo ra một tuần hoàn khỏe mạnh.
    "Hoàn toàn khỏe mạnh", đó là nói thân thể khỏe mạnh, tâm lư khỏe mạnh và đạo đức khỏe mạnh. Tâm lư khỏe mạnh là biết chịu đựng, biết tự chủ, biết giao thiệp. Đạo đức khỏe mạnh và có t́nh thương yêu, sẵn ḷng giúp người, có ḷng khoan dung, ngừơi chăm làm điều thiện sẽ sống lâu.
    Con người là con người xă hội (có bản ghi: con người tồn tại trong xă hội), không thể sống biệt lập, bưng tai bịt mắt, nên chủ động tham gia hoạt động công ích, hoàn thiện bản thân trong hoạt động xă hội, thể hiện giá trị của ḿnh, đó là cách sống lành mạnh.
    Cuộc sống tuổi già nên đa tầng, đa nguyên, nhiều màu sắc. Có một hai bạn tốt th́ chưa đủ, nên có một nhóm bạn già. T́nh bạn làm đẹp thêm cuộc sống tuổi già, làm cho cuộc sống của bạn nhiều hương vị, nhiều màu sắc...
    Con người ta chịu đựng, hóa giải và xua tan nỗi đau đều chỉ có thể dựa vào chính ḿnh. Thời gian là vị thầy thuốc giỏi nhất, quan trọng là khi đau buồn bạn chọn cách sống thế nào.
    Tại sao khi về già người ta hay hoài cựu (hay nhớ lại chuyện xa xưa) ? Đến những năm cuối đời, ngừời ta đă đi đến cuối con đường sự nghiệp, vinh quang xưa kia đă trở thành mây khói xa vời, đă đứng ở sân ga cuối, tâm linh cần trong lành, tinh thần cần thăng hoa, người ta muốn t́m lại những t́nh cảm chân thành. Về lại chốn xưa, gặp lại người thân yêu, cùng nhắc lại những ước mơ thuở nhỏ, cùng bạn học nhớ lại niềm vui thời trai trẻ, có như vậy mới t́m lại được cảm giác của một thời đầy sức sống. Quư trọng và được đắm ḿnh trong những t́nh cảm chân thành là một niềm vui lớn của tuổi già.

    Nếu bạn đă cố hết sức mà vẫn không thể thay đổi t́nh trạng không hài ḷng th́ mặc kệ nó! Đó cũng là một sự giải thoát. Chẳng việc ǵ cố mà được, quả ngắt vội không bao giờ ngọt.

    Sinh, lăo, bệnh, tử, là qui luật ở đời, không chống lại được. Khi thần chết gọi th́ thanh thản mà đi. Cốt sao sống ngay thẳng mà không hổ thẹn với lương tâm và cuối cùng đặt cho ḿnh một dấu chấm hết thật tṛn.

    MĐLS 3/10: Dương Hiếu Nghĩa - Lâm Lễ Trinh



    Xin Hăy Cho Nhau Nụ Cười _ Ca sĩ Vân Quỳnh _ Miên Du Đà Lạt (Live show Full version)

  9. #9
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nhật Bản 'san phẳng' cánh đồng tulip 80.000 bông đang độ nở rộ

    http://vietmania.blogspot.com/2020/0...-tulip-80.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/05...-tulip-80.html

    Nhật Bản 'san phẳng' cánh đồng tulip 80.000 bông đang độ nở rộ
    (Khi dịch viêm phổi Vũ hán loan ra toàn cầu, thì mọi quốc gịa, ngoài thiệt hại về nhân mạng, vật chất; còn phải làm những việc trước đây không ai ngờ tới.)
    Năm nay, dịch COVID-19 hoành hành khiến Nhật Bản phải đưa ra một quyết định rất khó khăn, đó là phá bỏ cánh đồng trồng hơn 80.000 bông hoa tulip đang nở rực rỡ để hạn chế đông người tụ tập,


    Sakura Tulip Festa (Wed, Apr 1, 2020 – Sun, Apr 26, 2020) là lễ hội hoa tulip được tổ chức hàng năm tại Chiba, Nhật Bản. Hàng trăm ngh́n bông hoa tulip nở rực rỡ trên cánh đồng, với những chiếc cối xay gió luôn thu hút đông đảo khách đến thăm, chụp ảnh. (Nguồn: Boredpanda)

    Chiba, Nhật Bản

    Tuy nhiên, năm nay, dịch COVID-19 hoành hành khiến chính phủ Nhật Bản buộc phải ban hành các chính sách giăn cách xă hội, hạn chế người dân tụ tập đông người, trong đó có việc tham dự các lễ hội. (Nguồn: Boredpanda)


    Tuy nhiên, dù lễ hội có bị hủy bỏ, th́ những bông hoa vẫn nở rực rỡ thu hút du khách đến thăm, chụp ảnh, bất chấp nguy cơ lây nhiễm cao từ những đám đông người tụ tập. (Nguồn: Boredpanda)


    Trước t́nh h́nh này, ban tổ chức lễ hội hoa đă phải đưa ra một quyết định hết sức khó khăn trong thời điểm này, đó là phá hủy hoàn toàn cánh đồng hoa với hơn 80.000 bông tulip đang nở rộ. (Nguồn: Boredpanda)


    Những cánh đồng hoa đă bị san phẳng chỉ c̣n lại những luống đất, trả lại cho khu vực này sự vắng vẻ cần thiết để đảm bảo an toàn trong thời gian COVID-19 đang hoành hành rất mạnh tại Nhật Bản. (Nguồn: Boredpanda)


    Mặc dù rất tiếc nuối, nhưng nhiều người dân Nhật Bản vẫn hết sức ủng hộ quyết định này của chính phủ nhằm hạn chế dịch bệnh lây lan. (Nguồn: Boredpanda)
    --
    Posted by Angesat 10:22 PM
    Phụ Lục:

  10. #10
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Trẻ em Nhật đến trường học những ǵ?

    https://thanhnientudo.com/2016/10/03...-hoc-nhung-gi/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/05...nhung-g-i.html

    Trẻ em Nhật đến trường học những ǵ?
    thanhnientudo / Tháng Mười 3, 2016


    Các thầy cô giáo, các trường học và cha mẹ ở Nhật không quan tâm chúng sẽ học được ǵ ở trường, bởi mối quan tâm lớn nhất của họ là mỗi ngày đi học con được chạy nhảy bao nhiêu phút, đi bộ được bao nhiêu cây số và có được vui đùa thoải mái ngoài trời hay không.

    Bắt đầu một năm học mới cũng là lúc cha mẹ Việt bắt đầu bao nhiêu nỗi lo, nào con không học chữ sớm đi học có bị “đ́” không, làm bài tập về nhà thế nào, làm sao để con dậy sớm vượt đường tắc để đến trường đúng giờ, phải học thế nào để cuối năm được học sinh giỏi… C̣n những đứa trẻ th́ hàng sáng bịt khẩu trang kín mít, mệt mỏi ngái ngủ ngồi sau xe bố mẹ đến trường, đến nơi, chúng lại bị “nhốt” trong lớp học chật chội, nhiều nơi c̣n “cấm” chúng chạy nhảy, đùa nghịch; nhiều trường không có một khoảng sân đủ rộng để học sinh nô đùa lúc ra chơi…
    Cứ thế suốt một ngày, lũ trẻ mụ mị với chữ nghĩa, bài tập, điểm số; chưa kể đến những giờ học thêm kéo dài đến tối muộn sau giờ tan trường. Trong khi đó, trẻ em Nhật lại khởi đầu một ngày mới bằng việc đi bộ đến trường, điều mà nghe th́ tưởng chừng vô cùng đơn giản, nhưng để thực hiện được lại là cả một câu chuyện dài.

    Một ngày mới của trẻ em Nhật Bản thường khởi động bằng việc cùng bạn bè đi bộ đến trường một cách đầy hào hứng và vui vẻ thế này.

    Ngôi trường Fuji ở ngoại ô thành phố Tokyo Nhật Bản nổi tiếng khắp thế giới với thiết kế chuẩn từng mi-li-mét theo triết lư giáo dục Nhật Bản. Trong lần xuất hiện ở show truyền h́nh nổi tiếng TED, kiến trúc sư Takaharu đă khiến tất cả khán giả ồ lên kinh ngạc khi ông chia sẻ một biểu đồ thống kê “khu vực vận động” của một em bé học sinh trong trường. Theo đó, cậu bé này trong 20 phút đă đi bộ tới 6km ṿng quanh các khu vực trong trường và theo yêu cầu của thầy hiệu trưởng, ngôi trường được thiết kế để trung b́nh mỗi học sinh sẽ được vận động (đi bộ, chạy nhảy) khoảng 4km mỗi ngày. Câu chuyện về tinh thần vận động ở trường Fuji chỉ là một nét vẽ rất nhỏ trong bức tranh giáo dục thể chất chung ở các trường học Nhật Bản.

    Bài phát biểu ấn tượng của kiến trúc sư Takaharu trên show truyền h́nh TED về ngôi trường Fuji ở Tokyo.

    Ngày đầu tiên đi học lớp 1 cũng là ngày đánh dấu chính thức việc trẻ em Nhật sẽ phải tự đi bộ đến trường , đó là một việc BẮT BUỘC đối với các em nhỏ. Để đảm bảo sự an toàn cho lũ trẻ trên đường đi học, suốt trong những năm học mầm non, bố mẹ Nhật đă đi bộ đi học cùng con hàng ngày để dạy con những bài học an toàn và quy tắc tham gia giao thông, thêm vào đó, cả xă hội Nhật, từ khu phố, tới chính phủ đều tham gia vào việc này khi đảm bảo an toàn ở các hệ thống tàu điện ngầm, xe bus, cho tới đội ngũ các t́nh nguyện viên rải rác trên khắp đường phố giữ nhiệm vụ quan sát và để mắt tới những đứa trẻ đang đi học trên đường.

    Cho dù thời tiết có khắc nghiệt như thế nào, mưa, tuyết hay nắng th́ học sinh ở Nhật vẫn duy tŕ các hoạt động vui chơi, đi dạo, vận động ngoài trời như thế này.

    Theo kết quả của báo cáo “Nghiên cứu Gánh nặng Bệnh tật Toàn cầu” với những phân tích chi tiết nhất từng được thực hiện về vấn đề sức khỏe và tuổi thọ ở từng quốc gia được công bố bởi một nhóm nghiên cứu quốc tế được tài trợ bởi Quỹ Bill và Melinda Gates trên thời báo y khoa danh tiếng Lancet, một em bé sinh ra ở Nhật Bản ngày nay sẽ có cuộc sống lâu dài và khỏe mạnh hơn một em bé sinh ra ở bất kỳ quốc gia nào khác trên thế giới. Một trong những yếu tố tác động đến kết quả ḱ diệu này được đưa ra đó chính là gia đ́nh và nhà trường ở đây đă thực sự giúp trẻ ham thích vận động mỗi ngày.

    Cho dù thời tiết có khắc nghiệt như thế nào, mưa, tuyết hay nắng th́ học sinh ở Nhật vẫn duy tŕ các hoạt động vui chơi, đi dạo, vận động ngoài trời như thế này.

    Trong cuốn sách “Secrets of the World’s Heathest Children” (cuốn sách được dịch ra tiếng Việt với tên “Nuôi con khỏe”), tác giả Naomi Moriyama và William Doyle chia sẻ: “Mỗi ngày đến trường, hàng triệu trẻ em trên khắp nước Nhật luôn làm những điều đem lại cho ḿnh nguồn sức khỏe dồi dào. Các em đi bộ đến trường rồi về nhà. Các em đi rất nhiều, đi mỗi ngày. Chính hoạt động thể chất đơn giản nhưng cực ḱ hiệu quả này đă hàng ngày giúp các em thực hiện được lời khuyến nghị của rất nhiều chuyên gia sức khỏe: trẻ em nên vận động ít nhất 60 phút mỗi ngày với những cường độ khác nhau từ thấp đến cao. Các em đă hoàn thành được lượng vận động này trước cả khi thêm vào bất kỳ hoạt động thể thao nào. Điều này đă đóng góp không nhỏ và sự khỏe mạnh của trẻ em Nhật Bản.”

    Tại các trường học, nếu là trường mầm non, các hoạt động “học tập” chủ yếu của trẻ em Nhật là vui đùa, chạy nhảy ngoài thiên nhiên, chúng không bị g̣ bó trong những lớp học 4 bức tường mà được thỏa sức ùa ra sân trường t́m hiểu về thiên nhiên, tham gia trồng rau, quan sát các loài động vật… Các thầy cô giáo ở Nhật tin rằng, thiên nhiên chính là lớp học tuyệt vời nhất cho mọi đứa trẻ, v́ thế, họ tận dụng tối đa thời gian có thể để học sinh của ḿnh được nghịch nước, vầy bùn và nô đùa thỏa sức. C̣n tại các trường học từ tiểu học lên tới trung học phổ thông, giờ ra chơi luôn được ưu tiên để trẻ được vận động, chơi tṛ chơi, giải tỏa căng thẳng, các câu lạc bộ thể thao cũng được xây dựng phong phú trong các trường học để khuyến khích học sinh lựa chọn theo đuổi tập luyện môn thể thao mà ḿnh yêu thích nhất.

    Tiết học ngoài trời với các hoạt động thể chất phong phú luôn là ưu tiên hàng đầu tại các trường học ở Nhật, đặc biệt là ở các trường mầm non và tiểu học.


    Học sinh được chia thành các nhóm để tự tổ chức vui đùa, chơi tṛ chơi cùng nhau.


    H́nh ảnh các em học sinh mặc đồng phục thỏa sức vui đùa trong công viên là h́nh ảnh thường thấy ở Nhật.


    Các trường học ở Nhật thường xuyên tổ chức các ngày hội thể thao như một hoạt động đặc biệt để giúp các em yêu thích vận động hơn và biến nó thành một thói quen hàng ngày.


    Một giờ học bơi trong bể bơi của trường tại một trường cấp 2 ở Nhật.

    Bắt đầu một ngày mới, một năm học mới với một tinh thần sảng khoái và cơ thể khỏe mạnh chính là bí quyết để trẻ em Nhật luôn hào hứng đến trường và đạt thành tích học tập tốt – “triết lư” này thấm nhuần trong quan điểm của cha mẹ Nhật, thầy cô giáo Nhật, nhà trường Nhật và cả xă hội Nhật. Họ luôn mở sẵn thật rộng những cánh cửa đầy năng lượng và háo hức để chào đón những đứa trẻ để chính từ những cánh cửa ấy, lũ trẻ lớn lên và tự tin mở ra những cánh cửa c̣n rộng lớn hơn, tuyệt vời hơn cho chính ḿnh.

    Trí Thức Trẻ/Afamily
    Posted by Viet Anh

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 6 users browsing this thread. (0 members and 6 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •