Page 4 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 31 to 40 of 43

Thread: Những Mănh Đời Tị Nạn

  1. #31
    Diêt VC
    Khách
    Quote Originally Posted by FatDuck View Post
    Bài viết về cán bộ cộng sản và những người từ Việt Nam đi du lịch nước chệt cộng. Không liên quan ǵ đến Những Mănh Đời Tỵ Nạn ( tỵ nạn cộng sản ). Vậy tại sao ông hoặc bà alamit đăng trong mục Những Mănh Đời Tỵ Nạn? Ông hoặc bà copy and paste từ những web site khác nhưng không đọc để biết là copy and paste những thứ ǵ? Làm ơn chịu khó gạn lọc một chút, đừng quăng bài lung tung. Cám ơn.

    BTW, "tỵ nạn" thay v́ "tị nạn". "Tị nạn" là cách viết của đám bắc kỳ vc ngu dốt đảo ngược chữ "y" với " i ". Nguời nào không phải là vc th́ làm ơn ráng gọt rửa những ảnh hưởng của vc bị dính vô óc, ráng chịu khó viết cho đúng. Các vị trong diễn đàn VL này đa số là người lớn th́ làm ơn ráng chịu khó viết cho đúng như những người đă từng sống và được giáo dục thời VNCH.
    Phải nói là ông alamit này quá "say mê" trong việc copy & paste với số lượng bài dồn dập kinh khiếp,nhất là ông ta không biết chọn lọc.Có những bài hợp tranh đấu,nhưng cũng có không ít bài mang tính chất " rác".

    Người post bài là cần phải hiểu rằng bài post cần có thời gian để cho đọc giả" tiêu hoá",chứ post theo kiểu "ép ăn" như thế này th́ sẽ khiến diễn đàn chật chổ mà tác dụng đối với đọc giả chẳng là bao.

    Thú thật,tôi rất sợ vào các topic của ông alamit.:D

  2. #32
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thông điệp mùa Giáng Sinh: T́nh thương và hy vọng




    Mùa Giáng sinh đến với mọi người bằng những lời chúc lành, niềm hy vọng và tin yêu. Trong tinh thần đó, theo truyền thống đă có từ 20 năm qua, hôm thứ Bảy 15-12, Giáo xứ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam, đă tổ chức đại nhạc hội “T́nh yêu Giáng sinh” tại hội trường Anapilis, 2185 Stavebank, lúc 3 giờ chiều với sự tham dự của 1200 đồng hương, trong đó có giáo dân Công giáo, những người không Công giáo và các linh mục, nữ tu thuộc Tổng giáo phận Toronto. Hiện diện trong đại nhạc hội mừng ngày Chúa sinh ra đời c̣n có Đức Giám mục Vincent Nguyễn Mạnh Hiếu.



    L.M Giuse Trần Tập, quản nhiệm Giáo xứ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam Toronto, trong lời chào mừng, đă nói đến ư nghĩa của ngày họp mặt Giáng sinh hàng năm của Giáo xứ. Cha quản nhiệm nói rằng đây cũng là dịp “đưa Chúa vào đời để mọi người có thể cảm nghiệm được t́nh yêu Thiên Chúa”. Cha Trần Tập kết thúc bài phát biểu bằng lời chúc “tin yêu trong mùa Gíang sinh sẽ đến với tâm hồn mỗi người, đến với từng gia đ́nh và đến với quê hương Việt Nam”

    Năm nay, ngoài phần tŕnh diễn của các ca đoàn và các ca sĩ địa phương, cũng như năm ngoái, chương tŕnh văn nghệ phụ diễn có sự góp mặt của linh mục ca, nhạc sĩ Tiến Linh, người mang thánh ca vào đời.

    Ngoài tính cách tôn giáo, đại nhạc hội hàng năm vào mùa Vọng Giáng sinh của Giáo xứ c̣n mang tính xă hội v́ đó là dịp để đồng hương cư ngụ tại Toronto có cơ hội gặp gỡ nhau trong những ngày cuối năm và tạo cơ hội cho thế hệ trẻ trở về với văn hóa cội nguồn.

    Năm nay, đại nhạc hội c̣n có mục đích gây quỹ trùng tu thánh đường Cecilia. Theo Cha Trần Tập cho biết, giáo đường đă được xây cất cách nay 103 năm cần phải được tu sửa. Công việc chỉnh trang sẽ kéo dài trong 3 năm.

    Đại nhạc hội T́nh yêu Giáng sinh của Giáo xứ Các Thánh Tử đạo Việt Nam đă kết thúc vào lúc 12 giờ đêm cùng ngày.

  3. #33
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    VÀI CẢM NGHĨ VỀ QUYỂN BÊN THẮNG CUỘC

    người lính già oregon



    Mậu Thân 68: Em c̣n nhớ hay em đă quên?





    Một cách nào đó, somehow, dù bận lắm, tôi cũng vừa đọc xong quyển Bên Thắng Cuộc, phần I, 190 trang, của Huy Đức do một người bạn gửi tới. Tôi đọc rất kỹ đến trang 90, th́ “nắm” được điều tôi muốn “nắm”, và từ đó trở đi, tôi đọc phớt qua, v́ không c̣n ǵ hấp dẫn, cũng bấy nhiêu chuyện chúng ta đă quá biết. Như trên đầu đề, tôi viết những ḍng này như “vài cảm nghĩ”, m à “cảm nghĩ” th́ lúc nào cũng mang tính cá nhân, chủ quan; không phải một bài phê b́nh có tính cách hàn lâm, dài ḍng, với trích dẫn, bằng cớ. Nghĩa là đọc xong phần I (tôi chỉ có phần này), tôi xếp nó lại, và viết theo trí nhớ, trung thực với cảm nghĩ đă có mà thôi. V́ quyển sách không đáng bỏ công sức và th́ giờ để b́nh phẩm, khen hay chê. Không đáng, v́ theo thiển ư, nó chỉ gây xôn xao vài bữa, rồi cuối cùng sẽ ch́m vào tầm thường, quên lăng như những tác phẩm của Bùi Tín, Dương Thu Hương, Vũ Thư Hiên, Tô Hải dạo nào v.v…





    Không đáng, v́ Bên Thắng Cuộc, tôi nghĩ, chỉ là một sưu tập (recueil, collection) những mẩu chuyện đă xưa, đă cũ 37 năm, từ 1975, được phân đoạn thành phần, chương, mục, thêm dẫn chứng v.v… Tôi sực nhớ quyển Những thiên đường mù của Dương Thu Hương trong đó bà kết án vụ đấu tố năm 54 –điều làm dân hải ngoại hả hê, nhưng thực ra về vụ ấy, tên cáo già Hồ Chí Minh cũng đă vờ vịt lên tiếng nhận khuyết điểm và trách cứ những cán bộ thừa hành đă làm sai v.v… Tôi có quá lời lắm không nếu tôi đánh giá Bên thắng cuộc như những chuyện ngồi lê đôi mách, ai cũng biết rồi khổ quá nói măi, được tác giả góp nhặt lại, kể và in thành sách bán tại Mỹ, để kiếm tiền, kiếm danh –là điều chắc chắn– và dĩ nhiên, kiếm lợi nào đó về chính trị trên thế đứng của một người hiện-c̣n-là-Cộng-sản đứt đuôi con ṇng nọc, chưa bỏ nước ra đi như, ít ra, những cựu đảng viên ly khai sống tại Pháp.



    1) Danh sách cám ơn

    Trong mục tác giả cảm tạ những người đă giúp ông hoàn thành tác phẩm, người ta thấy danh sách quá dài, quá chi tiết, mà hai phân ba là những lănh đạo và cán bộ gộc, xưa và nay, của Cộng Phỉ Coco ViXi. Bọn ác ôn này làm sao mà nói tốt về dân “ngụy” thua cuộc cho được? Lại nữa, phỏng vấn bọn lănh đạo Vi Xi, có thực hay không, làm sao dân hải ngoại biết? Kê đại ra cho oai?



    Phần c̣n lại gồm những nhân vật theo Cộng từ khuya, đa số c̣n trong nước (như Hồ Ngọc Nhuận), hay ngoài nước, hoặc cộng tác với tờ pro VC Người Việt (như Đinh Quang Anh Thái, nhân vật này trong lời giới thiệu quyển sách đă dùng chữ của Vi Xi “tư liệu” thay cho “tài liệu”, th́ đủ rơ lập trường của y), hoặc nửa nạc nửa mỡ, hay những tên tuổi lạ hoắc gồm những khoa bảng trẻ tuổi lớn lên tại xứ người, biết cóc khô ǵ về cuộc chiến VN, về Cộng sản, hay những khoa bảng già què ăn quẩn cối xay đă sống nhờ cơm quốc gia nay thờ ma Cộng sản (như Châu Tâm Luân, hay Nguyễn Mạnh Hùng –có thời là giáo sư trường Đại Học CTCT Đà Lạt)… Thiếu vắng những người chống Cộng thứ thiệt và thứ dữ (như nhà thơ Nguyễn Chí Thiện, chủ báo Hoàng Dược Thảo, những talk show hosts Huỳnh Quốc B́nh, Đoàn Trọng Hiếu, Hồng Phúc, những cựu quân nhân, cựu tù nhân, cựu thuyền nhân có tiếng tăm và những bạn bè bảo vệ Cờ Vàng của tôi trong các diễn đàn Thụ Nhân, Tổng Hội Ái Hữu Đại Học CTCT Đà Lạt). Trừ vài nhân vật hải ngoại nổi tiếng, như bà Khúc Minh Thơ (nhân chứng về vụ vượt biên?), hoặc Phan Nhật Nam (ví dụ về cha là cán bộ Vi Xi gộc, mà con “ngụy” vẫn đi tù), mà, tôi đoán, tác giả xử dụng như nguồn tin vô thưởng vô phạt về những tiết mục nhất định. Lại có cả Kissinger, một tên “đồng minh” vô liêm sỉ đă bán đứng VNCH cho Cộng Phỉ; tin được tên này th́ có mà bán thóc giống.



    Ngoài ra, nh́n tác phẩm trong thư mục tác giả đă tham khảo, tôi đoán ông trích dẫn tài liệu nhiều hơn là phỏng vấn những nhân chứng, chẳng hạn Kissinger (đâu có hưỡn, và đâu có phỏng vấn y chùa được?), v́ tài liệu có sẵn hết rồi, giờ đâu mà tác giả bày đặt phỏng vấn để biết những điều mà ông đă quá biết qua sách vở? Chẳng qua chỉ muốn làm tăng thêm giá trị của quyển sách để dễ bán, để hù độc giả dễ tin. Cũng như tại Mỹ, được cơ sở thương mại Amazon phát hành có ǵ là ghê gớm lắm đâu mà tác giả, đúng hơn các bơm sĩ, khua chiêng gơ mơ kinh quá?

    Chỉ đọc qua danh sách, có thể biết tác giả là ai, và tác phẩm muốn viết ǵ.



    2) Muốn ǵ?

    Tôi có cảm tưởng quyển Bên Thắng Cuộc, nếu là tiểu thuyết, sẽ rơi đúng, ngoài ư muốn, và khả năng, dĩ nhiên, của tác giả VC Huy Đức, vào một tiêu chuẩn của “tân tiểu thuyết” Pháp (nouveau roman) được đề ra trong những tiểu thuyết và nhất là L’ère du soupçon (Kỷ nguyên hồ nghi) của Nathalie Sarraute: cứ nêu tất cả sự kiện, lộn xộn, khách quan… cũng không sao. Tác giả th́ ẩn núp trong các nhân vật của ḿnh, hoặc ở đâu đó, và tất cả đều không quan trọng. Độc giả mới là người phải sắp xếp lại các sự kiện để t́m ra ư nghĩa thật của nội dung, nhân vật, tác giả, sứ điệp (message) trong sách. Cũng vậy, trong quyển La Jalousie (có hai nghĩa), tác giả Alain Robbe-Grillet đứng sau bức mành cửa sổ (jalousie) nh́n và kể những sự kiện xảy ra trong căn pḥng của một người đàn ông đang ghen (jalousie) vợ. Độc giả có nhiệm vụ ráp lại các chi tiết để cấu thành nội dung câu chuyện và hiểu ư của tác giả.



    Như thế, trong sách của ḿnh, Huy Đức núp dưới bóng các nhân vật hoặc trốn sau bức mành, phơi bày những sự kiện, có tính lịch sử hay không. Nhiệm vụ của chúng ta, độc giả, là lôi tác giả ra khỏi những sự kiện, câu văn hay nhân vật để nh́n thấy sự thật. Và sự thật trong Bên Thắng Cuộc, đó là:



    a) Trong những đoạn mở đầu,Huy Đức tả / kể về cuộc điều quân và thắng trận của Cộng quân vào ngày 30/4/1975 một cách chi tiết, tỉ mỉ, toàn hảo, cho độc giả cảm tưởng rằng Đảng tuyệt vời, những cấp chỉ huy bên Cộng quân đều là danh tướng, không khác những phim, sách kể lại những trận đánh lớn trong quân sử thế giới. Để làm ǵ, nếu không là để ca ngợi và thấy hănh diện về “chiến thắng lịch sử”, một cách khéo léo qua những sách vở Đảng, công điện, lời nói của Bí thư Đảng (Lê Duẩn) và các tướng chỉ huy mặt trận? Để làm ǵ? V́ nếu “hồi chánh” thật (như một số độc giả hải ngoại tưởng lầm hoặc mong ước) hoặc ít ra có cái nh́n trung thực, khách quan về lịch sử, tác giả phải lên án cuộc tấn công ấy chứ, ví dụ, Việt Cộng vi phạm hiệp định Paris, với sự đồng lơa của người Mỹ lật lọng và tay trong ngu đần Dương Văn Minh, tên tướng được sinh ra chỉ để phản bội; ví dụ, nếu không có Trung Cộng và Liên Xô viện trợ, th́ Việt Cộng cũng chẳng làm nên cơm cháo ǵ, hoặc nếu Miền Nam là tay sai của Mỹ th́ Miền Bắc nô lệ cho hai quan thầy, Nga và Tàu. Đàng này, Huy Đức cứ kể chuyện, mà phớt lờ những vấn đề ấy.



    V́ muốn đề cao chiến thắng vĩ đại của đoàn quân anh hùng, Huy Đức cũng lờ đi sự việc mà người dân Miền Nam nào cũng thấy, cũng biết, cũng chế giễu: đó là đoàn quân anh hùng chiến thắng vĩ đại gồm toàn những tên bộ đội mặt mũi non choẹt, hay những tên sĩ quan, đứa nào cũng có hàm răng hô như bàn nạo dừa, gốc gác bần cố nông, nhà quê, tóc không chải, chân đi dép râu, quần áo rộng thùng th́nh, lâu ngày không giặt hôi hám, ngơ ngơ ngác ngác như những thằng Mán về thành, ngẩng mặt nh́n những cao ốc Sài G̣n thiếu điều cổ muốn găy, gọi nhà hộ sinh là “xưởng đẻ”, cầu tiêu tiểu là “nhà ỉa, nhà đái”. Huy Đức cũng có kể câu chuyện tên bộ đội rửa rau trong bồn cầu, giật nước trôi đi và nó la hoảng, tưởng là CIA gài bẫy phá hoại, hay một tên khác khoác lác là “ở Miền Bắc ti vi tủ lạnh chạy đầy đường”, nhưng đó chỉ là hai ví dụ mà tác giả đưa ra, cốt lấy điểm người Việt hải ngoại, và cho là hiện tượng cá nhân, không đáng kể.



    Không hiểu sao, bây giờ những đứa nào trong phe chiến thắng cũng có mặc cảm xấu hổ về tính chất quê mùa, bần cố nông, bồi tàu, thiến heo, phu cạo mủ cao su, giao liên xă –mà trước kia là điều kiện tiên quyết ắt có và đủ để trở thành Cộng sản. Dương Thu Hương, trong Tiểu thuyết vô đề, lâu ngày quá, quên ḿnh là Vi Xi, đă “ngụy hóa” viên sĩ quan chỉ huy một đại đội trên Trường Sơn bằng cách giấu biến dép râu và nón cối, cho y mang giày mang tất đường hoàng như lính quân đội VNCH. Thế đấy.



    b) Huy Đức bơm quá sá Vơ Văn Kiệt và Lê Duẩn. Nếu Bùi Tín trong Mây mù thế kỷ đứng về phe Vơ Nguyên Giáp, nâng bi tên tướng bị thất sủng này thế nào th́ trong Bên thăng cuộc, Huy Đức bơm Lê Duẩn như thế ấy, hoặc hơn, ví dụ khen giọng nói “giọng Quảng Trị trầm ấm” của y (“trầm ấm” chỗ nào hả ông? Ba tôi cũng dân Quảng Trị, giọng nói nghe nặng ch́nh chịch, nịnh vừa thôi chứ). Theo Huy Đức, Lê Duẩn lúc ấy là bí thư Đảng, đă lănh đạo cuộc tấn công xâm chiếm Miền Nam , tạo nên chiến thắng lẫy lừng 30/4/1975 . Lê Duẩn chống Tàu Cộng (ví dụ, không thèm bắt tay Chu Ân Lai), lănh đạo cuộc phản công nhanh chóng và thắng lợi trong những trận đánh phá biên giới phía Bắc bởi Tàu, và phía Tây Nam bởi Pol Pot, đệ tử của Tàu Cộng. Qua đó, Huy Đức muốn nhắn gửi ǵ cho bọn lănh đạo VC hiện nay đang rước voi về dày mả tổ, tự nguyện làm tay sai cho Tàu Cộng? Cũng cần nhắc thêm, tôi đă xem đâu đó, dưới mắt quốc tế, Lê Duẩn được xem là một tay đồ tể Việt Nam đă sát hại bao nhiêu sinh linh, chỉ sau Hồ Chí Minh,



    C̣n Vơ Văn Kiệt, theo Huy Đức, là một thủ tướng “cởi mở” đề ra chính sách ḥa hợp ḥa giải, chiêu hiền đăi sĩ. Chính sách này, Huy Đức đang giăng ra, theo nghị quyết 36 của Đảng, như cái bẫy đối với những con mồi quốc gia hải ngoại suốt đời ngây thơ bị lừa phỉnh dài dài mà không tởn, qua quyển sách đang ăn khách của ông –mà các bơm sĩ chuyên đút và thổi ống đu đủ xem như một người trung thực, vô tư, công bằng. Cũng không phải vô t́nh mà Huy Đức nhiều lần nhắc đến tên của Đỗ Trung Quân, tác giả bài “Quê hương là chùm khế ngọt”. Đại khái, về đi anh ơi, quên hết hận thù, xóa bàn làm lại. Nguyễn Minh Triết, tại Dana Point, năm nào, th́ trắng trợn hơn không thua một thằng ma cô chánh hiệu: về đi anh ơi, gái Việt Nam bây giờ đẹp lắm.



    Chúng ta có thể xem tác giả Huy Đức là người của phe đối lập với lănh đạo hiện tại? Tại sao không? Đối lập, nhưng nhát gan, không dám đụng trực tiếp, sợ bị tai nạn xe hoặc bị mời vào trại cải tạo. Một thắc mắc nữa của tôi là vấn đề thời điểm, timing: tại sao bây giờ, sau 37 năm, mới viết sách, đưa tất cả chuyện này ra? Có thể tác giả đang học hay tu nghiệp tại Mỹ và đối tượng chính lần này là độc giả hải ngoại, mà ông ta rất cần sự ủng hộ, ít ra bằng vơ mồm, chống lại bọn trên và chống Tàu Cộng? Hay có thể bọn lănh đạo hiện tại mượn tay Huy Đức chiêu dụ Việt kiều xóa bỏ hận thù? Dám lắm.



    c) Vụ kẻ chiến thắng lừa và lùa kẻ chiến bại vào những trại tù cải tạo: Huy Đức, trong một đoạn đă tiết lộ nội dung cái thông cáo của Ủy ban Quân quản bắt tŕnh diện “học tập” là do mưu kế của Vơ Văn Kiệt, chính ủy Sài G̣n toàn quyền lúc ấy, thần tượng của Huy Đức trong sách: “Việc công bố ba mức thời gian học tập […] là cố ư để cho các đối tượng ngầm hiểu rằng thời gian học tập tối đa của các sỹ quan chỉ là một tháng”. Ai cũng dính bẫy. Đó là một tṛ lừa phỉnh đê tiện mà chỉ có “bên thắng cuộc”, tức bọn lưu manh Vi Xi mới xử dụng. Thay v́ kết án, như tôi đang làm, Huy Đức lại trích ra nguyên văn câu trên, không ư kiến, để làm ǵ?



    Về các sĩ quan VNCH bị nhốt ở các trại tù, Huy Đức có nhỏ vài giọt nước mắt cá sấu, chẳng hạn kể những thảm cảnh và cực khổ của vài “nhân chứng” đi thăm nuôi chồng, con. Lại có đoạn kể một quản giáo cũng khóc ṛng v́ thương cảm (chuyện về một người tên Lưu Đ́nh Triều). Ô hô. Nhưng không có một lời kết án nào dành cho bọn chiến thắng đă đối xử một cách tàn bạo, nhỏ nhen, hèn hạ đối với những người đă buông súng đầu hàng. Trái lại, qua văn phong, ông tỏ vẻ dửng dưng, nếu không nói là hài ḷng đối với biện pháp cải tạo đề ra bởi Đảng, dưới quyền của Lê Duẩn, một cách kín đáo bằng cách trích dẫn, không cần thiết, những lời giải thích, biện minh qua các văn kiện, thông tư của những tên chóp bu. Hoặc ngược lại, của những cải tạo viên “giác ngộ” công khai ca tụng chính sách cải tạo, từ ông tướng già bệnh hoạn Nguyễn Văn Vỹ “học” sáu tháng đến các binh sĩ “học” ba ngày được thong thả về nhà. Chưa nói việc một số tay sai trong hàng ngũ quốc gia tuyên bố được đi tù là điều “may mắn”, nhẹ nhàng như đi dạo mát. Chưa nói việc Huy Đức bênh Đảng, cho rằng v́ “ngân sách của Cách mạng” eo hẹp nên phải cho tù cải tạo ăn ít đi, mà cố t́nh lờ rằng, cho tù ăn đói là một chính sách thâm độc của Vi Xi. Vân vân…



    Việc này cũng giống như việc bọn “bên thắng cuộc” đánh tư sản mại bản, gian thương, Hoa kiều, bằng cách đổi tiền, tịch thu tài sản, lùa dân đi kinh tế mới, cho đến phong trào vượt biên: không một lời kết tội bọn cầm quyền và chính sách đểu cáng, ty tiện (vơ vét tiền bạc, vàng bạc của nhân dân Miền Nam). Tác giả –núp sau lưng Đảng Cướp Ngày CSVN– chỉ kể, nhưng độc giả không biết để làm ǵ, v́ không có một lời lên án những hành động này. Không có cả một lời cảm thông cho những nạn nhân, trái lại ông ngầm đồng t́nh với bọn cướp xem họ như những tư bản ác ôn, không hơn không kém.



    3) Độc giả hải ngoại

    Trừ bài viết c̣ mồi quảng cáo bán sách của ông bơm sĩ, giáo sư Trần Hữu Dũng, và vài nhân vật nổi tiếng pro VC, tôi có đọc vài ư kiến của một số người thực sự “phe ta” cho rằng Huy Đức đă gọi các sĩ quan tự sát là “tuẫn tiết”, đă gọi tổng thống, tướng lănh, sĩ quan VNCH, đầy đủ tước vị, với vẻ kính trọng đường hoàng, như vậy, họ kết luận, tác giả này rất good, c̣ thể tin được… Chu choa! In sách tại Mỹ, cho người Việt hải ngoại mua đọc và phổ biến, với mục đích ǵ tôi đă phân tích, th́ bố bảo ông ta cũng không dám gọi ai trong “phe ḿnh” là “thằng” này “thằng” nọ. Nhưng qua lời ông ta trích dẫn câu nói của vài tên thuộc phe chiến thắng hạng gộc, trong đó có Lê Duẩn, hay lũ cán bộ, quản giáo trong những trại tù cải tạo, người dân Miến Nam từ tổng thống trở xuống đều bị gọi và bị chửi là “thằng”, là “ngụy” tuốt luốt. Và đó mới là lời lẽ đích thực của tác giả Huy Đức, cựu bộ đội, nhà văn, nhà báo VC, đứng sau mành cửa sổ, như tác giả Alain Robbe-Grillet của La Jalousie, xem chúng nó đánh nhau. “Chúng nó” đây là những người phe ta ca ngợi tác phẩm của ông vs những người phe ḿnh có tánh đa nghi, đầu có nhiều sạn, như tôi, rất khó dụ khị. “Chúng nó” mà xào xáo, chia rẽ nhau v́ cuốn sách tầm thường, nặc mùi Vi Xi này, th́ cuốn sách cũng đă thành công rồi, đúng theo Nghị quyết 36 đề ra.



    4) Một ví dụ về h́nh thức chửi khéo Vi Xi của một tù nhân cải tạo, có thể so sánh với phương cách chửi khéo phe ta được tác giả Huy Đức áp dụng trong Bên thắng cuộc:

    "Mới đầu, đa số c̣n phát biểu linh tinh lắm. Hệ thống ăng ten chưa được thiết lập qui mô. Trong đội Rau Xanh có ông Đại úy Cảnh sát già gân Hoàng Bá Linh. Ông Linh là người Quảng B́nh, hay Quảng Trị, trực tánh, ưa kể chuyện tiếu lâm và chuyện chế độ cũ, nói năng rất “phản động”, thuộc loại điếc không sợ súng. Trong một buổi học tập của đội, ông đă phát biểu, lên án “bọn CTCT ngụy” như sau: “Bọn ngụy tuyên truyền rất bố láo bố lếu về Bác Hồ vĩ đại, vô vàn kính yêu của ta, ví dụ họ nói nguyên văn như ri, tổ cha thằng già Hồ Chí Minh là tên giết người bán nước, làm tay sai cho thằng Xịt Ta Lin và thằng Mao Xếnh Xáng... Họ xuyên tạc bộ đội anh hùng của ta nguyên văn như ri, là chúng nó ốm đói quá, bảy thằng Việt Cộng đu một cọng đu đủ mà không găy...



    Thật là mất dạy hết sức!”, v.v... Và cứ thế ông nói dai, nói dài, nói lớn “nguyên văn như ri, như ri”, với giọng nặng trịch, nhừa nhựa thuốc lào. Tất cả sĩ quan cải tạo xanh mặt, cản không được, ngồi im, lo lắng cho ông. Phải hơn hai phút sau thằng cán bộ quản giáo mới hiểu ra, lên tiếng cắt ngang, hầm hầm quát bảo ông im ngay. Nó ức lắm, nhưng lúc ấy v́ quá bất ngờ chưa biết kết ông vào tội ǵ. Hôm sau, ông bị dẫn đi “làm việc” khá lâu, rồi bị biệt giam một tháng. Ra khỏi pḥng biệt giam, ông tiếp tục mở máy, như cũ, cười hề hề: 'Tui đâu ngán thằng mô'" (trích bài “Đá Nát Vàng Phai” của Kim Thanh)



    Người Lính Già Oregon



    Portland, 21/12/2012

  4. #34
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Đọc “Bên Thắng Cuộc”, nghĩ về bên thua cuộc (Vũ Thị Phương Anh)



    “...những người thực sự cần ḥa giải phải là bên thắng cuộc chứ không bao giờ là bên thua cuộc nữa. Bên thắng cuộc chỉ có một cơ hội duy nhất để có thể dễ dàng có được sự ḥa giải thôi, đó là có sự độ lượng và công bằng đối với bên thua cuộc ngay khi họ vừa chiến thắng...”





    “Bên Thắng Cuộc” của Huy Đức từ lúc gần ra đời đến nay mới vài tuần mà đă kịp làm xôn xao dư luận - nói như một học giả người Mỹ trong Vietnam Studies Group (từ ĐH Washington) th́ cuốn sách là một sensation. Người khen th́ rất nhiều, kẻ chê cũng không ít, nhưng dù yêu dù ghét th́ mọi người đều phải đồng ư một điều: đây là cuốn sách đầy đủ nhất về lịch sử VN sau năm 1975, cho dù tất nhiên vẫn rất phiến diện, như chính tác giả cũng thừa nhận và dự liệu.

    Như rất nhiều người Việt khác ở trong và ngoài nước, tôi cũng háo hức t́m và đọc cuốn sách này. V́ cuốn sách rất dày, nên tôi chỉ mới lướt qua toàn bộ cuốn sách (Phần 1: Giải phóng) và đọc kỹ những phần ḿnh quan tâm nhất, đó là những chương về cuộc sống ở SG sau năm 75, trong đó có các chương mà nhiều người khen hay như các chương Cải tạo, Đánh tư sản, Nạn kiều. Nhưng có lẽ không giống với nhiều người khác, tôi không có ấn tượng ǵ mấy về những chương vừa nêu. Những chi tiết trong các chương ấy đa phần tôi đă biết quá rơ và gần như có thể tự viết ra được mà chỉ dựa vào trí nhớ. V́ đó chính là một phần không bao giờ quên được của cuộc đời tôi.

    Trước khi "giải phóng", tôi chỉ là một đứa trẻ con chưa đầy 15 tuổi, nhưng sau ngày 30/4/1975 tôi đă từ vai tṛ một đứa con thứ trong gia đ́nh (tôi thứ ba, có cả anh trai và chị gái, nên hầu như chẳng bao giờ được giao việc ǵ quan trọng) bỗng trở thành một trụ cột, khi anh chị tôi đi "di tản" theo ḍng người đông nghẹt leo lên những chiếc tàu để chở quân nhân Mỹ rời VN vào chiều 29/4. Ba tôi th́ làm việc với chế độ mới không được bao lâu rồi xin tự nghỉ việc v́ "mất sức lao động". Ông vốn có bệnh glaucoma (cao nhăn áp) từ trước, đến sau 30/4 th́ trở nặng, phải vào Bệnh viện B́nh Dân vài lần, tôi và mẹ tôi phải nuôi bệnh khá vất vả, đặc biệt là những ngày sau năm 75 thiếu thốn đủ thứ. Ra viện, ba tôi có đi làm thêm ít lâu nhưng đi làm về rất căng thẳng, hay kêu nhức đầu (từ trước 1975 ông đă bị "thiên đầu thống" tức là đau nửa bên đầu) rồi cuối cùng làm đơn xin nghỉ việc.

    Lúc ấy, việc tự động xin nghỉ việc của ba tôi đă làm cho mẹ tôi có chút ít oán trách, v́ không phải ai cũng được chế độ mới lưu dụng - thậm chí có thể nói là "trọng dụng" như ba tôi: ông là một công chức hành chính giỏi của chế độ cũ, tốt nghiệp Học viện Quốc gia Hành chính của VNCH, trước năm 75 làm việc tại Sở Thuế Quận 5 với chức vụ ǵ đó khá cao, nhưng sau năm 75 sau mấy ngày đi học tập (3 ngày?), ông vẫn được làm việc với chế độ mới. Tôi c̣n nhớ ông làm tại Pḥng Thu Quốc Doanh thuộc Sở Thuế TP HCM với trụ sở đặt trên đường Đồng Khởi, chuyên phụ trách mảng thu thuế của các công ty sản xuất của tư nhân mới được chế độ mới tiếp quản; lúc ấy tôi c̣n đến đó một vài lần để đưa giấy tờ ǵ đó trong thời gian ba tôi nằm bệnh viện. Tôi vẫn nhớ trước khi ông quyết định nghỉ th́ ba mẹ tôi có tranh căi với nhau khá nhiều về điều đó, và mẹ tôi cố khuyên ông cố gắng đi làm v́ con cái (lúc ấy là tôi) cần có lư lịch "cha (mẹ) làm việc cho nhà nước" để thi đại học, nhưng cuối cùng ông vẫn nghỉ và tôi đă đi thi đại học với cái lư lịch "mẹ buôn bán nhỏ, cha trước 1975 làm việc cho chế độ cũ, sau 1975 đi làm tại ..., đến năm 1977 nghỉ việc v́ mất sức lao động."

    Măi đến sau này, khi tôi quyết định nghỉ việc khỏi cơ quan cũ (cũng chính là trường đại học mà tôi đă thi vào, đậu, là sinh viên rồi sau đó được giữ lại làm giảng viên đến mấy chục năm) như một hành động phản đối (dù chỉ lặng lẽ và không nói ra cho ai biết), tôi mới nhớ lại hành động nghỉ việc của ba tôi hồi ấy, và tự hỏi, phải chăng ông đă quyết định nghỉ v́ không thể chịu nổi những chính sách vô lư, vô nhân của chính quyền mới mà lúc bấy giờ ông phải cam tâm làm người thực hiện, và thậm chí phải đóng vai người tham mưu? Câu hỏi này không ai có thể trả lời cho tôi được, v́ cũng như nhiều người thuộc bên thua cuộc c̣n ở lại VN sau năm 75, ông đă ra đi mang theo tất cả những suy nghĩ của ông về chế độ mới và thời đại mới xuống tuyền đài mà không kịp chia sẻ cho ai.

    Cũng v́ rút hồ sơ để nghỉ việc nên tôi mới có dịp nh́n thấy trên tờ khai lư lịch đi thi đại học của tôi đă được cán bộ tuyển sinh năm ấy ghi chú ở trên là "con ngụy quyền". Chẳng rơ ḍng chữ ấy trên lư lịch có làm ảnh hưởng ǵ đến "sự nghiệp chính trị" của tôi không, chỉ biết sau khi ở lại trường th́ tôi luôn bị lẹt đẹt, chậm chạp hơn những bạn bè cũng lứa trong việc xét biên chế chính thức, xét tăng lương, xét cử đi học, vv. Nhưng cũng chẳng hiểu tại sao tôi chưa bao giờ thắc mắc về những điều ấy cả, mà luôn chấp nhận đương nhiên bị đối xử tệ hơn, "v́ ḿnh là con ngụy, lư lịch lại xấu, anh chị đi di tản, định cư ở Mỹ" mà. Tôi luôn nghĩ như tôi mà được đi học, lại có việc làm trong nhà nước (thay v́ phải đi buôn bán ở chợ như nhiều người khác cùng lư lịch), th́ dù có bị kỳ thị đôi chút (!), lẹt đẹt đôi chút, cũng là đương nhiên, và thực ra là may mắn lắm rồi!

    Nói thẳng thừng ra, th́ chúng tôi c̣n sống sót đă là may, v́ chúng tôi là bên thua cuộc!

    Vâng, suốt mấy chục năm đó từ ngày 30/4/1975, ở phía bên thua cuộc là tôi và gia đ́nh tôi, rồi các chú, các bác, cô d́ cậu mợ và con cháu của họ hàng tôi và sau này là gia đ́nh ông xă tôi - vốn là một TNXP, đi theo lời kêu gọi của ông VVK để t́m cách gột rửa lư lịch như HĐ đă viết trong chương về thanh niên xung phong - có biết bao nhiêu là bi kịch đă xảy ra. Bà con tôi, bạn bè tôi và hàng xóm tôi có rất nhiều người phải đi học tập cải tạo, có người trốn trại cải tạo bị bắn chết, có người đi vượt biên bị bắt, khi công an c̣ng tay đă nhảy xuống biển chết, có người đi vượt biên bị mất tích cả gia đ́nh, có người bị đánh tư sản, tịch thu nhà cửa, mất toàn bộ gia sản nên phát điên, suốt ngày đi lang thang, nói năng lảm nhảm. Ông xă tôi sau khi đi TNXP được ít lâu bị đưa sang Campuchia khi đang chiến tranh thảm khốc, khi ba chồng tôi bị bệnh mất th́ ông xin phép về chịu tang cha rồi bỏ đi vượt biên luôn nhưng không thành, bị cắt hộ khẩu, cũng đă có lúc phải lê la ở chợ trời buôn bán thuốc tây.

    Tôi và đứa em kế cũng đă từng được cha mẹ cho làm đơn đi "bán chính thức", đóng tiền mỗi người cả chục cây vàng (chả biết do ai mách bảo, dẫn mối), nhưng vừa mới đi đến Vũng Tàu (giả dạng làm khách du lịch) th́ được báo là "động, không xuống ghe được" nên lại về chờ. Rồi ngay sau đó là vụ ch́m tàu ở SG (không rơ có phải là vụ Cát Lái trong sách của HĐ không?), vụ này tôi cũng biết rơ, v́ lúc ấy ở khu Ông Tạ, Xứ An Lạc có nguyên cả một HTX đan len gồm mấy chục gia đ́nh với cả trăm nhân mạng cùng đi và mắc nạn trong chuyến đi định mệnh ấy. Các xác chết được nhận về, đem về Nghĩa trang Chí Ḥa (bây giờ là Công viên Lê Thị Riêng) "người nào người nấy đă trương lên, to như con ḅ", tôi nghe mấy đứa hàng xóm kể như vậy khi chúng rủ nhau lên nghĩa trang để xem, chúng rủ cả tôi nhưng tôi sợ ma, không dám đi. Khăn tang trắng cả một xóm, rất thê lương. Chính v́ vụ này mà ba tôi ngừng hẳn không c̣n bao giờ dám nghĩ đến chuyện cho con cái đi vượt biên nữa, nên tôi vẫn c̣n ở VN đến tận bây giờ.

    Sau này, mỗi khi có dịp nghĩ đến những sự kiện đă xảy ra, thỉnh thoảng tôi vẫn tự hỏi, những nạn nhân xấu số của bên thua cuộc ấy đă nghĩ ǵ, và cảm nhận những ǵ, trong những phút giây đau đớn cuối đời?

    Nhưng rồi th́ người ta cũng phải quên đi để mà sống. Trong số bạn bè có lư lịch thuộc "phía bên kia" giống tôi (có lẽ phải khá hơn tôi một chút, v́ ngoài việc thuộc về phe thua cuộc th́ tôi c̣n là Bắc di cư, Công giáo, cha ngụy quyền, anh chị di tản), cũng có những người sau này vào Đảng, nắm giữ những chức vụ quan trọng. Nhiều người cố gắng học hành để đi làm cho công ty nước ngoài khi VN bắt đầu mở cửa, lương bổng tử tế, cuộc sống khá ung dung. Một số không nhỏ đi định cư ở nước ngoài theo diện HO của cha sau khi đi cải tạo về, hoặc lấy chồng, lấy vợ là con của những người HO và sau đó được bảo lănh để đoàn tụ gia đ́nh. Mọi việc rồi cũng nguôi ngoai, cuộc sống cứ tiếp diễn, bạn bè, đồng nghiệp, sui gia có nhiều người thuộc phe chiến thắng, là Đảng viên ĐCS ... Tưởng như cuộc chiến đă hoàn toàn qua đi, sự chia rẽ giữa những người Việt thực sự đă không c̣n... Mà cũng chẳng ai muốn nhớ đến hoặc nhắc đến những ngày tháng đen tối ấy để làm ǵ. Chỉ giữ ở trong ḷng, v́ nó là một phần cuộc đời ḿnh, thế thôi.

    Không ai trong chúng tôi lại có thể ngờ có ngày những kư ức và sự kiện lịch sử ấy lại được một người từ bên thắng cuộc viết ra. Những ḍng chữ trong cuốn sách của HĐ được tác giả viết bằng giọng văn rất b́nh thản, khách quan, chẳng thấm vào đâu so với những kư ức đầy cảm xúc của chúng tôi, những người đă thực sự phải trải nghiệm những thí nghiệm của một chế độ mới đối với những người anh em thua cuộc của họ. Nhưng cũng chính v́ giọng văn b́nh thản đó mà những sự vô lư đến không thể tưởng tượng và không thể tin được của những chính sách sau ngày "giải phóng" càng lộ rơ. Những thông tin trong cuốn sách không làm tôi xúc động - v́ chăc chắn các chi tiết mà tôi có thể kể ra từ kinh nghiệm cá nhân c̣n lâm ly và kỳ bí hơn nhiều - mà chỉ làm cho tôi thắc mắc, không biết đến bao giờ th́ những người anh em thắng cuộc mới thực sự hiểu đầy đủ những người thua cuộc, và ư thức rơ những điều phi nghĩa, phi nhân mà họ đă làm đối với những người anh em kém may mắn của họ?

    Nếu bên thắng cuộc không chịu thực t́nh t́m hiểu và không chân thành nhận lỗi - và sửa lỗi, th́ sẽ không bao giờ có sự ḥa giải thực sự.

    Để tồn tại, những người thua cuộc đă phải chấp nhận - dù muốn dù không - từ đó đến nay, đă cố nguôi ngoai để quên đi và chung sống, nên chắc chắn họ không cần sự ḥa giải này. Giờ đây, những người thực sự cần ḥa giải phải là bên thắng cuộc chứ không bao giờ là bên thua cuộc nữa. Bên thắng cuộc chỉ có một cơ hội duy nhất để có thể dễ dàng có được sự ḥa giải thôi, đó là có sự độ lượng và công bằng đối với bên thua cuộc ngay khi họ vừa chiến thắng.

    V́ khi đối xử bất công, và thực hiện chính sách trả thù với bên thua cuộc, lại trong suốt một thời gian dài như vậy, th́ bên thắng cuộc đă cho phép bên thua cuộc tự giải thoát khỏi nỗi đau thua cuộc của ḿnh bằng sự khẳng định chắc chắn rằng phe thắng cuộc chẳng qua thắng được là v́ họ tàn ác hơn. Nỗi đau thua cuộc đă được gột rửa bằng niềm tự hào rằng chính ḿnh mới là người có chính nghĩa.

    Và tôi tự hỏi, liệu ai sẽ là người đầu tiên viết lên những trang sử VN đương đại từ cái nh́n phía của những người thua cuộc đây?

    Vũ Thị Phương Anh
    Nguồn: Facebook
    http://ethongluan.org/index.php?opti...=48&Itemid=301

  5. #35
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nước Mỹ trong tôi

    Huy Phương



    Theo bản thống kê dân số của nước Mỹ năm 2010, hiện nay có 1,737,433 người Việt đang sinh sống trên nước Mỹ. Chúng ta những ai hiện nay đang sống, học hành, làm việc hay dưỡng già ở đây, đều đă trải qua một phần đời ḿnh trên mảnh đất này, thường gọi là “tạm dung” nhưng thực tế là vĩnh viễn.

    Từ biến cố 30 tháng 4 năm 1975, những đứa trẻ sinh ra lớn lên ở đây, ngoài huyết thống ra, chúng không khác ǵ những đứa trẻ Mỹ. Những người trung niên c̣n mang theo cả một thời thơ ấu và những kỷ niệm không quên từ nơi chôn nhau cắt rốn, nhưng vẫn lăn lộn với cuộc đời trên đất khách này để mưu sinh, có ngườithời gian sống với quê hương ngắn ngủi hơn là ở nơi quê người.



    Tiểu bang California, nơi có nhiều người Việt sinh sống nhất đă rộng lớn bằng diện tích cả nước Việt Nam, nên cũng chưa có ai trong chúng ta tự hào đă đặt chân đến hết 50 tiểu bang của nước Mỹ, cũng như không ai dám nghĩ rằng ḿnh hiểu hết những ǵ về nước Mỹ, dù đây chỉ là một nơi mới lập quốc hơn 300 năm. Có người cho Mỹ là anh chàng trẻ tuổi, xốc nổi, dại khờ, nhưng cũng có người công nhận nước Mỹ là ông cụ thâm trầm thường triển khai những bước đi tính toán trước cả trăm năm.

    Đối với những người già đă đến nơi này muộn màng, nhưng cả cuộc đời c̣n lại coi như sống chết với nước Mỹ, thường gọi là quê hương thứ hai, mà không bao giờ c̣n cơ hội trở về nằm trong ḷng đất quê mẹ, nếu sự thực khốn nạn, chế độ Cộng Sản c̣n tồn tại trên quê hương vài ba mươi năm nữa.

    Một người Việt về thăm lại quê hương, nơi họ đă từ bỏ tất cả để ra đi, lúc đặt chân trở lại nước Mỹ, cho rằng tâm hồn lại cảm thấy an toàn, nhẹ nhàng hơn như lúc về nhà.

    Một người Việt xa quê hương đă lâu trở về Sài G̣n, có dịp vào Ṭa Tổng Lănh Sự Mỹ, ông thú nhận khi nh́n những h́nh ảnh tổng thống hay ngoại trưởng của Hoa Kỳ, ông lại có cảm giác quen thuộc, an toàn hơn là những lúc lang thang ở Hà Nội nh́n h́nh lănh tụ và quốc kỳ Cộng Sản. Đó không phải là vong bản, mất gốc mà chế độ này đă nhân danh đất nước, tạo hận thù, kỳ thị, xô đẩy biết bao nhiêu người xuống biển, bỏ quê hương ra đi.

    Gần như chúng ta không c̣n lệ thuộc ǵ với đời sống nơi quê nhà, ngoài những t́nh cảm sâu đậm trong máu huyết, làm cho chúng ta gần gũi với ngôn ngữ, đời sống Việt Nam, mà chúng ta có cảm tưởng đang dần dần tách rời, cho đến một lúc nào đó trở thành xa lạ. Phải chăng v́ vậy, mà đă có những đứa con ngày trước trở về, xót xa nhận ra rằng, họ đang đi, đứng trên một đất nước xa lạ, không c̣n là của họ nữa.

    Quê hương ngày nay chỉ c̣n là nơi thăm viếng mà không phải là nơi để trở về. Nước Mỹ đă là nơi quen thuộc chúng ta đang sống, có gia đ́nh, nhà cửa, công việc, bà con, bạn bè, th́ làm sao chúng ta lại không có những suy nghĩ, có những câu chuyện buồn vui, hay những trăn trở về nước Mỹ. Cách đây 38 năm, chưa lúc nào, chúng ta, những người dân ở một đất nước xa xôi bên vùng trời Đông Nam Á, cách biệt nơi này đến nửa ṿng trái đất, lại có ư nghĩ rằng, một ngày kia chúng ta sẽ đến đây, sống lâu dài nơi đây, sinh con đẻ cháu nơi này, để tạo ra một nhánh người Việt lưu vong. Đời sau, c̣n giữ được ngôn ngữ, phong tục hay không, lại là một điều mà nhiều người khác đang trăn trở, lo âu làm sao để duy tŕ, ǵn giữ!

    Trong cái cộng đồng gần gũi, thân mật gắn bó này, với sách vở, báo chí, truyền thông, quán xá, chợ búa, tiệm buôn, món ăn thức uống, cả cái tên vùng đất hay bảng hiệu Saigon chúng ta mang theo, đôi khi gần như quên hẳn là chúng ta đang sống trên đất Mỹ. Cả cái bữa cơm, cá mắm, canh rau, đôi đũa, chén nước mắm ớt, có khác ǵ ở Việt Nam. Cả cái bàn thờ nhang khói, h́nh ảnh tổ tiên, ông bà, cành mai, chậu lan, những cô thiếu nữ, trẻ em mặc quốc phục lên chùa ngày Tết, hồi trống, tiếng pháo Mùa Xuân làm chúng ta quên mất là chúng ta đang sống thật xa quê nhà.

    Điều tôi muốn nói ở đây là chúng ta thường quên chúng ta đang sống trên đất Mỹ.

    Ông Khổng Tử của nước Trung Hoa có ví von: “Ở chung với người thiện như vào nhà có cỏ chi lan, lâu mà mà chẳng thấy mùi thơm, tức là ḿnh cũng đă hóa ra thơm vậy.” Một kẻ vào vườn hoa lan đầy hương thơm, lúc đầu c̣n nhận ra mùi hương nhưng dần dà trở thành quen thuộc, trở thành b́nh thường, không c̣n thấy hương thơm, như kẻ tiểu nhân sống với người quân tử dần dần được cảm hóa lúc nào mà không hay biết.

    Nước Mỹ có nhiều hương thơm như thế mà cảm giác chúng ta bị dung ḥa lúc nào không hay đến nỗi không c̣n cảm nhận được mùi thơm nữa. Hương thơm đó là những điều tốt lành, thấm nhập vào con người chúng ta lúc nào chúng ta cũng không biết, không hề quan tâm hay nhận ra được sự khác biệt trước và sau.

    Chúng ta học hỏi được ở nước Mỹ tính bảo vệ đời sống riêng tư, tôn trọng luật pháp, sống an ḥa, sự tử tế và mối tương quan giữa con người và con người trong xă hội. Điều này không chỉ có ông Bá Dương (1920-2008), sau khi đi New York, Las Vegas hay San Francisco về, đă tường thuật lại trong cuốn “Người Trung Quốc Xấu Xí,” mà bất cứ người Việt Nam nào khi đi du lịch nước Mỹ về cũng nhận ra. Có người thắc mắc sao lái xe trên đường vắng vào một hai giờ sáng, gặp bảng “stop” cũng phải đừng lại, sao một đứa bé phải đi t́m cái thùng rác để vứt cái giấy kẹo nhỏ chỉ bằng hai ngón tay, sao ở đây xe hơi nhiều như thế mà không nghe một tiếng c̣i? Trong cái không khí dễ chịu, thanh thản, an lạc người ta cảm nhận ra khi bước chân trở lại một nơi, có một chút mỉa mai, không phải là quê nhà của ḿnh.

    Chúng ta bước đi từ môi trường tử tế, trong lành của miền Nam qua giai đoạn “thống nhất” để bước đến một xă hội hỗn loạn như hôm nay, khi mà con người tốt đẹp dần dà trở thành vô cảm, lừa lọc, gian trá, đạp lên nhau mà sống, để mưu t́m một đời sống ích kỷ cho riêng ḿnh, mà không thấy đó là bất thường, bất nhân và vô loại. Th́ chúng ta, trong xă hội này, cũng theo lời ông Khổng Tử: “ Ở chung với người bất lương, như vào trong chợ cá ươn, lâu mà chẳng biết mùi hôi, v́ ḿnh cũng hóa ra hôi vậy!”. Như người mới vào chợ cá, lúc đầu c̣n nghe mùi hôi tanh, dần dà quen thuộc, không c̣n nghe mùi tanh tưởi khó chịu nữa, như người quân tử sống với kẻ tiểu nhân, dần dần đồng hóa bởi cái xấu mà ḿnh không hay biết. Thử hỏi một viên chức trong chế độ Cộng Sản Việt Nam hiện nay, xem những chuyện cường quyền áp bức, mạng sống của người dân xuống hàng súc vật, con người chỉ biết có đồng tiền và dục vọng, tráo trở, vô đạo lư hiện nay có là điều ǵ làm cho con người lạ lùng, khó chịu không? Hay đó là chuyện b́nh thường, thấy đă quen mắt, nghe đă quen tai, đầu óc đă xơ cứng, chai đá như khứu giác của con người ở lâu trong chợ cá, c̣n đâu phân biệt được mùi hôi nữa!

    Điều cuối cùng chúng tôi muốn nói là sự may mắn đă giúp ta có cơ hội không phải chỉ cho riêng ḿnh mà cả con cháu đời sau, tránh khỏi được kiếp oan nghiệt, ra khỏi được cái chợ cá ấy, được sống trong cái “chi lan, chi thất” cái vườn lan thơm ngát, mà qua một thời gian chúng ta không c̣n cảm nhận được mùi thơm nữa, nhưng trên thực tế, mùi thơm đó vẫn hiện hữu.

    Nhiều kẻ hănh tiến vẫn cho rằng nước Mỹ nợ chúng ta mà quên rằng, món nợ của chúng ta, và cả con cháu đời sau đối với nước Mỹ thật khó ḷng trả nổi.

    Hăy CÁM ƠN bằng cách sống thật có ư nghĩa cho đời sống này!



    Huy Phương
    TB Online

  6. #36
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    BUỒN CHO CÁI TUỔI GIÀ



    SỰ THẬT:

    Cha mẹ và con cái. Lạc quan hay bi quan ? Hay cần phải có cái nh́n triết lư ?.
    Bài nên đọc để hiểu rằng ḿnh chỉ nên lo cho con cái xong bổn phận rồi th́ đừng bao giờ trông cậy ở chúng điều ǵ.
    Ḿnh hăy sẵn sàng khi già không c̣n làm việc nỗi th́ vào nursing home như vậy ḿnh sẽ bớt khổ. Đời sống này ai cũng giống như vậy mà thôi!
    Ḿnh cũng c̣n có phúc hơn rất nhiều người ở Việt Nam v́ bên này ḿnh được hưởng trợ cấp, dù có làm việc hay không cũng được và có cả housing nữa vậy th́ chả nên bi quan mà nên chấp nhận những ǵ cuộc đời đă dành sẵn cho ḿnh rồi! ...
    Không chừng tới khi già lại cùng các bạn đồng tuổi vào ở chung một nursing home th́ lại c̣n vui nữa đấy!
    Mời quí vị đọc và nhớ để đời thân già bớt khổ..... !!!!!
    Quí vị thấy những cặp vợ chồng có 9, 10 người con, dù là kỹ sư, bác sĩ, họ vẫn khổ v́ con cái bạc bẽo !!! Nói chi quí vị chỉ có 4 hay 5 con!
    Chính bản thân tôi đă gặp nhiều cha mẹ khổ v́ sự bạc bẽo của con cái ở xứ Mỹ này !
    Con họ là những người có học, giầu có, nhưng họ vẫn phải đi "share" pḥng hay "get line" sau lưng tôi để xin nhà "low income".
    Bài đọc sau rất chính xác và thiết thực. Xin quí vị đọc và nhớ giùm tôi cho đời ḿnh bớt khổ v́ chính những đứa con mà ḿnh đă suốt đời hy sinh cho chúng nên nguời.


    Tôi đă đọc được 1 bài rất hay: Nếu sanh con th́ vui với con khi chúng c̣n nhỏ. Lo cho chúng hoc hành nên người, và khi chúng trưởng thành, có gia đ́nh rồi th́ quên chúng đi để sống. Và đây là điều quan trong: Đừng trông mong chúng báo hiếu, kẻo thất vọng nặng nề... !!!!??? (sách nói nhé)
    Chính v́ biết rơ điều này nên bản thân tôi, đă 73 xuân xanh, ngày ngày đi pḥng "gym" 3 tiếng để tập thể dục, bơi lội... v́ bà xă đă bịnh rồi, tôi bịnh nữa là chỉ c̣n nước dắt nhau vào "nursing home" thôi ???
    Thân chào và chúc quí vị nhiều sức khỏe. Một bài rất hay, hăy ráng đọc cho hết, đừng đọc nửa chừng rồi cho qua !!!

    Trong truyện cổ, người ta có kể chuyện một ông phú hộ và bốn người con trai. Khi bốn người con này lớn lên lập gia đ́nh, ông phú hộ này đem một phần gia tài chia cho bốn người con, phần c̣n lại vợ chồng ông giữ để dưỡng già. Mấy năm sau khi vợ ông qua đời, mấy người con sợ rằng ông sẽ t́m vợ mới, lúc có con, gia tài này phải chia cho những đứa con khác. Chúng bàn với nhau thuyết phục cha, về ở với ḿnh, săn sóc cha thật chu đáo, sung sướng để ông không cảm thấy cô đơn, khỏi cần phải tục huyền. Được ít lâu, chúng thuyết phục ông phú hộ chia hết tài sản cho chúng. Bùi tai và thấy không cần giữ riêng cho ḿnh một tài khoản nào, ông đồng ư đem gia tài chia hết cho bốn đứa con. Sau đó ông đến ở với đứa con thứ nhất, nhưng đứa con này nghe vợ, chỉ được ít hôm, bảo ông đến ở nhà đứa em kế. Cứ như thế, không ở được với đứa con nào. Không một đồng xu dính túi, người cha bị bỏ rơi, phải đi khất thực từng nhà. Bấy giờ cây gậy cũng c̣n có ích hơn là những đứa con. Cây gậy đó có thể giúp ông già xua đuổi những con chó, ḍ dẫm trên đường, tránh những vũng nước và giúp ông những lúc yếu chân sắp ngă.


    Câu chuyện này sao giống câu chuyện của một bà mẹ ở Quận Cam. Sau tháng Tư 1975, hai vợ chồng đem một đàn con vượt biển sang Mỹ. Trong nhiều năm, ông bà vừa nuôi con khôn lớn, ăn học thành tài, dựng vợ gả chồng cho con, vừa tậu được một căn nhà khang trang trong vùng Bolsa. Sau khi người chồng qua đời ít lâu, bà vợ được con cái thuyết phục nên bán ngôi nhà đi, chia đều cho các con rồi về ở với con cháu cho đỡ cô đơn. Bà nghe theo, và cũng lần lượt ở với nhiều đứa con, chịu cảnh bạc đăi và cuối cùng bà quyết định phải rời khỏi nhà những đứa con ấy. May thay, trên đất Mỹ, bà già cô đơn này c̣n có chỗ nương tựa, đó là một món trợ cấp nhỏ và ngôi nhà “housing” mà chính phủ đă dành cho bà. Nếu ở một xứ sở khác, chắc bà cũng cần đến một cây gậy.
    Những đứa con mua nhà mới có thể đă không tính đến một chỗ cho cha mẹ già khi xế bóng, nhưng tôi biết nhiều bậc cha mẹ khi luống tuổi, con cái lập gia đ́nh đi xa cả rồi, mà vẫn giữ cái nhà cũ nhiều pḥng, với ư nghĩ dành cho con lúc trở về thăm viếng. Tôi có một người bạn được con trai bảo lănh sang Mỹ, nhưng chỉ ít lâu sau cô con dâu muốn chồng bán căn nhà đang ở và đi mua lại một cái nhà nhỏ hơn, lấy lư do để tiết kiệm cũng là lư do để cha mẹ chồng phải dọn ra.


    Cha mẹ đối với con lúc nào cũng hết ḷng. Mẹ có thể lăn vào lửa để cứu con, cha có thể đổ mồ hôi nhọc nhằn để đứa con có được một nụ cười hạnh phúc, nhưng những đứa con, khi đă có gia đ́nh riêng của ḿnh, không giữ được sự chăm sóc, lo lắng cho đời sống của cha mẹ. Người mẹ nào cũng mỗi đêm kéo chăn đắp cho con, sờ trán con, hạnh phúc theo từng nụ cười của con, nhưng bây giờ con ở xa, thời giờ dùng để gọi về thăm mẹ đôi khi cũng hiếm hoi.


    Ông Chu Dung Cơ nói về mối liên hệ giữa cha mẹ già và con cái:

    “Cha mẹ thương con là vô hạn, con thương cha mẹ là có hạn.
    Con bệnh cha mẹ buồn lo.
    Cha mẹ bệnh con đến nḥm một cái, hỏi vài câu thấy là đủ.
    Con tiêu tiền của cha mẹ thoải mái, cha mẹ tiêu tiền của con chẳng dễ chút nào.
    Nhà của cha mẹ là nhà của con.
    Nhà của con không phải là nhà của cha mẹ.
    Ốm đau trông cậy vào ai ?
    Nếu ốm đau dai dẳng có đứa con hiếu nào ở bên giường đâu (cứu bệnh sàng tiền vô hiếu tử)”.


    Và lời khuyên đối với các bậc cha mẹ là: “Khác nhau là như vậy!
    Người hiểu đời coi việc lo cho con là nghĩa vụ, là niềm vui không mong báo đáp.
    Chờ báo đáp là tự làm khổ ḿnh.”


    Cũng có nhiều con cái nuôi cha mẹ.
    Luận Ngữ chép, Tử Du hỏi về đạo hiếu. Khổng Tử đáp: “Ngày nay người ta cho nuôi cha mẹ là hiếu, nhưng đến chó ngựa kia, người ta cũng nuôi, nếu nuôi mà không kính hiếu cha mẹ th́ có khác chi !”
    Người già không khác những đứa trẻ, nhiều khi hay tủi thân, hờn dỗi và dễ phiền muộn, con cái có thể cho cha mẹ ăn uống, hầu hạ cha mẹ khuya sớm, nhưng rất khó biết đến nỗi buồn của cha mẹ lúc về già.
    Người thợ hớt tóc cho tôi biết về con cái của ông, cả hai đứa con đều có nhà riêng, cùng ở trong quận Cam, nhưng không mấy khi chúng điện thoại hỏi thăm ông. Tháng trước, ông bệnh, nằm nhà một tuần lễ mà cũng chẳng đứa con nào ghé qua thăm. Ông nói thêm: “Chỉ trừ lúc nào chúng cần nhờ đến ông việc ǵ đó”, và buồn bă kết luận: “Ở Mỹ này, có chín đứa con, cha mẹ già bệnh cũng phải vào nursing home thôi !”

    Tuy vậy, nursing home ở Âu Mỹ, mang tiếng là văn minh, hiện đại nhưng liệu rằng đây có phải là nơi yên ổn cho những ngày cuối cùng của tuổi già không ? Tại các viện dưỡng lăo trên đất Mỹ mỗi năm có hàng chục ngh́n trường hợp khiếu nại v́ cách đối xử của nhân viên như bỏ bê, đánh đập, đại tiểu tiện, ói mửa mà không dọn dẹp, không cho uống nước, tệ hại nhất là đối với những bệnh nhân alzheimer. Năm ngoái, phúc tŕnh của Bộ Y Tế Minnesota cho ta thấy chỉ trong ṿng 5 tháng đă có 15 trường hợp bệnh nhân mất trí nhớ bị hành hạ, trong đó có những vụ như bị chọc ghẹo liên tục, bị nhổ nước bọt vào miệng. Phải chăng nhà dưỡng lăo, chặng cuối đời của người già là chốn địa ngục có thật trên trần gian như thế!


    Vậy th́ con cái có hiếu tâm, xin cầu nguyện cho các đấng sinh thành sớm ra đi trước khi họ trở thành những người mất trí lú lẫn, nằm suốt ngày một chỗ, tiêu tiểu không kiểm soát được. Thấy cha mẹ lớn tuổi mà c̣n minh mẫn, mạnh khỏe nên mừng, mà thấy cha mẹ ra đi nhẹ nhàng, trước khi phải chịu những cảnh đau ḷng của tuổi già lại càng mừng hơn.

    Tuy vậy, rất nhiều gia đ́nh người Việt trên xứ người có được niềm an ủi là họ có những đứa con Việt Nam, nhất là những đứa con của một gia đ́nh nghèo khó, lớn lên trong chiến tranh và thông cảm được nỗi thiệt tḥi bất hạnh của cha mẹ.

  7. #37
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Mùa Xuân Lại Về




    Tam Giang Hoàng Đ́nh Báu

    Quanh khu nhà tôi ở đă thấy lấp ló những chậu cúc vàng tươi, những chậu vạn thọ đỏ rực và vài ba cành đào, cành mai báo hiệu một mùa Xuân sắp đến. Thời gian của sự hồi sinh muôn loài trên trái đất.

    Tôi bâng khuâng nh́n lên bầu trời, những đám mây vẫn c̣n xám xịt và cơn gió lạnh đang vây quanh báo hiệu mùa đông vẫn đang c̣n đâu đây. Bỗng người đưa thư mang thư đi bỏ từng nhà, tiếng kêu lẻn kẻn quen thuộc của thùng thư làm tôi có phản ứng đi ra lấy thư. Hôm nay thư nhiều hơn mọi ngày. Ngoài các giấy quảng cáo có lẫn lộn mấy cái thư chúc Tết. Viết thư chúc Tết h́nh như tôi đă quên từ lâu, v́ bây giờ có điện thoại và e-mail nên chúc mừng nhau rất nhanh và dễ hơn gửi thư nhiều. Vậy mà năm nào cũng được năm ba cái do bạn bè gửi đến. Đúng là bạn bè ở xa, quen nhau một thời nào đó mà nay không c̣n nhớ ngày tháng. Ḷng rộn ràng, xúc động v́ biết có người đă nghĩ đến ḿnh.



    Tháng nầy tôi lại bận rộn với nhiều cuộc họp mặt tất niên, tân niên của bạn học, bạn tù, bạn quân trường xưa. Gặp nhau để biết ai c̣n ai mất, ai đang nằm viện dưỡng lăo, ai đă b́nh phục về nhà. Những bạn bè thân ở gần nhau, thường lui tới thăm nhau hằng tuần, hằng tháng. Gặp nhau để cho nhau niềm vui, cho nhau nụ cười. Bất cứ tuổi nào mà cô đơn th́ thật là bất hạnh. Nếu có được một hai người bạn tâm giao th́ tốt v́ những bạn nầy thường góp ư chân thành và giúp đỡ hết ḷng. Có ǵ quư bằng sau thời gian cống hiến tuổi trẻ cho xă hội, cho đất nước th́ đây là thời gian nghỉ ngơi, làm việc ḿnh thích và được mọi người yêu thương. Vậy th́ đối với tôi ngày nào cũng là mùa xuân.

    Vợ tôi th́ khác, ít bạn bè, thích con cháu quây quần trong các dịp Tết như lúc c̣n ở Việt Nam. Thế vậy mà Tết nào cũng lủi thủi có hai vợ chồng. Từ bao năm nay, bà vẫn giữ ǵn phong tục mua sắm Tết, sửa soạn bàn thờ rước ông bà với dưa hấu, bánh chưng,bánh tét. Đặc biệt nồi thịt kho nước dừa với hột vịt không bao giờ thiếu. Ngoài ra c̣n có một mâm hoa quả, bánh mứt để cúng giao thừa và đón năm mới. Trên bàn thờ là mâm ngủ quả gồm các loại trái cây như mảng cầu, sung, dừa, đu đủ, xoài để cho đến ngày đưa ông bà.

    Khi c̣n ở trong nước, Tết là ngày lễ tưng bừng, rộn rịp nhất của người Việt Nam. Tết c̣n nói lên tinh thần ḥa điệu giữa con người và thiên nhiên. Đây cũng là ngày sum họp gia đ́nh sau một năm làm ăn vất vả. Ở Mỹ v́ đời sống thoải mái hơn, phương tiện đi lại nhiều hơn nên ngày lễ nào cũng là ngày sum họp gia đ́nh. Ở lâu bên Mỹ tôi cảm thấy quen thuộc và an toàn hơn bất cứ nơi nào mà tôi đă đi qua. Quê hương Việt Nam ngày càng xa vời vợi với tôi khi mà cộng sản Việt Nam ngày càng lệ thuộc sâu đậm vào cộng sản Tàu.

    Bên cạnh nhà có môt khu vườn nhỏ để trồng đủ thứ rau thơm. Mùa đông năm nay khí hậu lạnh nên chẳng có cây rau nào lên cả ngoài đám cải xanh. Nh́n đám cải, vợ tôi nghĩ đến đám con cháu sẽ qua thăm bà vào dịp cuối tuần và bà sẽ đổ cho chúng những cái bánh xèo thơm, ḍn, ăn với cải non.

    Nh́n vạt cải tôi mênh mang nghĩ ngay đến những hoa cải vàng trước sân ở quê nhà mà mẹ tôi thường gieo vào dịp trước Tết. Quê tôi nhà nào cũng trồng cải vào dịp Xuân, lúc trời đất dao duyên giữa mùa đông và mùa xuân. Khí trời lành lạnh, mưa lất phất, các luống cải xanh mọc lên rất nhanh giúp mẹ tôi, chị tôi có các bửa ăn ngon cho gia đ́nh. Cải già c̣n làm dưa chua để ăn vào mùa đông giá rét. Cây cải già nở hoa để rồi lấy hạt cho mùa gieo cải sau nên ong bướm thường bay quanh hút nhụy hoa tạo một mănh trời lăng mạn.

    Mẹ tôi sinh ra ở quê, chỉ quanh quẩn trong khu vườn với các buồng cau, bụi chuối và các luống cải vàng. Những hoa cải mọc theo nhánh nhỏ xíu, mềm mại, thơm tho, đong đưa trong gió làm chị em tôi thời đó cảm thấy vui vui, hớn hở, hối hả chờ đón môt mùa Xuân. Hoa cải vàng bên Cali tuy không là bao nhưng năm nào cũng làm trái tim tôi rung lên v́ tưởng nhớ.

    Riêng những giỏ lan mà bà xă tôi nâng niu, chăm sóc hằng ngày cho đúng Tết th́ năm nay lại không ra hoa nhiều dù cành lá vẫn xanh tươi. Chỉ vài cánh lan màu hồng nở sớm, yểu điệu, đong đưa theo gió và thoang thoáng tỏa hương thơm. Mỗi sáng khi mặt trời ló dạng đă thấy bà tập thể dục bên các cụm lan. Bà thích khu vườn bé nhỏ nầy v́ đă cho bà một nơi thật yên tĩnh dưới nắng ấm mặt trời ban mai. Ngắm lan cho đến khi chán, bà vào bếp chuẩn bị buổi cơm trưa.

    Tôi vào bàn bấm computer, bao nhiêu điện thư qua lại chúc Tết giữa bạn bè xa gần. Tôi thấy cái thế giới ảo sao mà ấm áp và thấm thấu nhanh đến vậy. Đây là ân huệ mà Tạo Hóa dành cho tất cả muôn loài trong đó con người được hưởng lợi nhiều nhất. Không biết trong tương lai gần, thế giới ảo nầy sẽ đi về đâu. Tôi nghĩ, bây giờ mỗi chúng ta là đều là mây là gió. Gió theo mây, mây theo gió, mây gió cuộn vào nhau trong cái không gian ảo nầy. Cuối cùng gió theo đường gió, mây đường mây lang thang vào vũ trụ rồi biến mất. Mong rằng với thời đại thông tin bùng nổ nầy Việt nam sẽ sớm có tự do và dân chủ.

    Đă hơn 20 năm ăn Tết xa quê hương, tôi cảm thấy quen rồi. Mỗi lần Tết đến các cộng đồng người Việt đều có tổ chức Chợ Hoa, Hội Chợ Tết cùng các hoạt động văn hóa, văn nghệ cho mọi người vui chơi. Trong hội chợ c̣n có nhiều gian hàng ẩm thực với các món ăn ba miền, thi hoa hậu, thi hát, thi vẽ, v.v...

    Xa quê hương nhưng chúng tôi sống tự do, thoải mái. Cộng sản Việt Nam cho những ngụy quân, ngụy quyền sang Hoa Kỳ, hay trước đó xem những người vượt biên, di tản là những thành phần Việt gian, phản động, ôm chân đế quốc. Nhưng sau gần 40 năm, các tên phản động nầy đă gửi về nước hằng trăm tỷ đô la đủ để mua tàu ngầm, tàu chiến, máy bay, xe tăng, hỏa tiển. Thế nhưng những ngư dân Việt Nam đánh cá trên biển của ḿnh từ Quảng Ninh cho đến Cà Mâu, Phú Quốc, ngày đêm bán mặt cho biển, bán lưng cho trời để bắt con cá, con tôm xuất khẩu kiếm ngoại tệ cho đảng, cho nhà nước lại bị tàu lạ bắt giam, đánh đập, cắt lưới, phạt tiền, v.v...

    Sống ở nước Mỹ tôi hiểu thế nào là tự do và dân chủ. Ở nước Mỹ tôi được tự do nói, tự do viết và ngẫn đầu làm một con người mà không có một cản trở nào. Tự do là một quyền thiêng liêng để con người được tồn tại và phát triển. Tôi đang nếm được vị ngọt của tự do. Hy vọng các người cầm viết tại Việt Nam sớm có thứ vị ngọt nầy để đưa toàn dân sớm thoát cảnh sợ hăi, lừa dối, trốn tránh sự thật và vô cảm.

    Đêm giao thừa, tôi vẫn chưa quên mẹ tôi, vợ tôi ra thăm tôi vào dịp Tết ở trại tù Nghệ Tĩnh năm 1980. Tôi có làm bài thơ mộc mạc “Mẹ ra thăm con”. H́nh ảnh nầy nầy vẫn c̣n sống măi trong tôi:

    Mẹ ra thăm con
    Mẹ gánh, mẹ gồng
    Lúc cuốc bộ, lúc dùng xe
    Vượt suối, băng đèo
    Tiến về phía trước
    Trời nóng cháy da
    Trời lạnh cắt thịt
    Mẹ vẫn đi
    Vẫn gánh
    Vẫn gồng
    Đ̣n bánh tét
    Hủ ruốt khô
    Lon muối đậu
    Mẹ ra thăm
    Vẫn áo lam quen thuộc
    Dáng đi nhè nhẹ
    Chẳng nói điều chi
    Suốt đời vất vă
    Bên con.


    Tam Giang Hoàng Đ́nh Báu

  8. #38
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bỏ nghề

    Phan



    Gần đây tôi có dịp tiếp xúc với một số người trong nước mới qua Mỹ định cư. Hầu như ai trong họ cũng là thương gia nghiệp chủ trong nước. Giao tiếp với họ tôi thấy không b́nh thường như giao tiếp với những người Việt mà tôi đă quen biết trong thành phố này. Những người mới qua thường nói về ḿnh hơn trong lúc những người đă sinh sống lâu ở Dallas thường thích lắng nghe và chỉ trả lời câu hỏi khi không thể tránh né.

    Giả sử hỏi một người bạn ở Dallas, “Lúc này anh khỏe không?”



    Anh ta chỉ trả lời, “Cũng b́nh thường. C̣n anh?”

    Chỉ khi hỏi thêm, “tôi nghe nói anh đă nghỉ làm bên đài truyền h́nh, đài phát thanh… ǵ đó, phải không?”

    Anh ta chỉ nói khôi hài mua vui, “Ông cũng mau tin quá ha!”

    Đến chán mà hỏi, “Nhưng ông có việc làm khác chưa? Ông không nói th́ tôi biết ông ngứa đâu mà găi cho ông…”

    Đến đó anh ta mới xửng cồ lên, “Ông lo thân ông xong chưa mà đ̣i lo cho tôi. Nếu làm không kịp xài th́ đưa đây - xài bớt cho. Nói nhiều như Việt cộng thẩm tra. Có ngon th́ đi nhậu.”



    Không phải nói nhiều như Việt cộng thẩm tra. Một người trong nước mới ra, anh ta hiền lành như người nông dân không quen phố thị, từ sự nhanh nhẩu của người thành thị, hoạt bát của người thành thị; luôn cả tính ma le của người thành thị - anh đều không có. Nên tôi không tin anh là một người trịch thượng khi anh trả lời một người khác, “Hồi đó giờ tôi làm chủ, chứ có đi làm công bao giờ mà biết!”

    Hành vi “ăn miếng trả miếng” của anh với người làm chung xưởng nhưng đă ở Mỹ lâu năm hàm ư: “Tuy anh có thạo việc trong hăng hơn tôi, biết tiếng Anh chứ không như tôi, nhưng anh cũng chỉ là người làm công trong hăng Mỹ. Tôi mới đích thực là thương chủ đây!”

    Tôi nghe rồi bỏ sau lưng khi nghĩ rằng người này có thể nói đúng, dù anh ta chỉ để cục gạch trước nhà, khi có cái xe gắn máy nào ghé lại, anh chỉ cần ngưng tay đang chẻ củi, tắm heo, hay đang giặt túi ny-lon phế liệu… anh ra đổ cho người khách qua đường một, hai lít xăng, kiếm chút tiền lời sống qua ngày, nhưng rơ là anh làm chủ thương vụ của ḿnh. Suy ra anh không nói quá, chỉ là cách nói theo lối vận từ trong nước bây giờ thường thiếu khiêm tốn trong giao tiếp.

    Tôi đi đến t́m hiểu trước khi kết luận về hiện tượng trên, v́ một người mới qua khác c̣n có lối nói đểu gấp mười lần anh chàng miền tây. Anh chàng “di cư sau 75” này không bao giờ nói chuyện có chủ ngữ, chủ từ ǵ hết. Anh ta (dĩ nhiên là thấy cái ǵ cũng lạ v́ là người mới qua), và đương nhiên là thấy cái ǵ cũng hỏi nên mọi người mới ghét! (Người ta chôm đồ trong xưởng - giấu ra xe mà cứ hỏi, “ǵ vậy?” ; “trộm à?” ; “cái đó bao nhiêu?”…

    Nói kiểu đó, ngay lúc đó, hỏi kẻ cắp không chửi thề sao được! Riêng tôi chỉ để ư cách lập câu của anh ta thiếu chủ ngữ, bởi câu hỏi th́ phải mạch mạch lạc, “anh lấy ǵ vậy?” ; “Anh trộm cắp à?” ; “Anh có thể cho tôi biết vật ấy trị giá bao nhiêu không?”

    Một hôm tôi đi công tác nên thoải mái de xe vào kho để lấy nhưng thứ cần đem theo, (dĩ nhiên là thủ kho đă được lệnh xuất hàng cho tôi). Nhưng anh ta, thay v́ nên tự giác giúp tôi một tay - bỏ những thứ ấy vào xe th́ hay biết mấy. Đàng này, anh cứ nói trỏng không, “đi đâu thế?” ; “bao giờ về?”…

    Tôi đi đâu mặc xác tôi, tôi làm ǵ mặc xác tôi; v́ công việc đó là của tôi, không có lệnh từ trên xuống th́ tôi với ông thủ kho đâu vất vả một người xuất kho và một người lănh việc. Việc của anh ấy ngoài kia - sao không làm mà cứ vào đây hỏi tôi đi đâu, bao giờ về. Nếu ngại việc nặng và sợ lạnh th́ sao không ở nhà cho đỡ phiền người khác. (Sau này, ông thủ kho mới cho tôi hay: Nó định xin đi theo mày để trốn việc ở nhà. Bởi nghe mấy thằng kia kể, đi công tác với mày sướng hơn ông chủ ở nhà. Lại có cơm rượu sau công tác… th́ ai chả muốn đi công tác với mày.)

    Th́ ra vậy! Nhưng bởi tôi không quen nghe lối nói trỏng không. Anh ta lại khiến tôi để mắt tới anh v́ anh né việc rất tài, chỉ khi tôi gọi đích danh anh th́ anh mới bất đắc dĩ có mặt. Anh này không bao giờ hưởng ứng lời kêu gọi không công, đại loại, “phụ đi bà con ơi, nặng quá!” của ai đó vang lên trong xưởng. Anh dửng dưng như không nghe. Khi anh bị người quản lư nh́n th́ anh đi toilet; chỉ khi người quản lư gọi đích danh và hỏi “anh có nghe thấy không, sao anh không đến giúp người ấy, người kia… một tay?” th́ lúc đó anh mới cười ruồi, có đến, nhưng chỉ vịn vờ. Thật là cách khéo giây máu ăn phần. Anh không biết rằng v́ một ḿnh anh như thế đă làm mất mặt, mất uy tín những người Bắc khác làm chung trong xưởng. Tôi quan sát kỹ hành vi giành khiêng đầu nhẹ của anh rất bất nhẫn v́ không kể người khiêng chung một vật nặng với anh là ông già hay đứa nhỏ bệnh hoạn… anh không có lương tâm.

    Tôi không biết anh làm ǵ ở Việt Nam để có thể sống được suốt mấy mươi năm qua, hay chỉ sống nhờ tiền đô la do thân nhân gởi về nên không biết giá trị đồng đô la ở Mỹ là phải làm việc thật sự th́ mới có; Ngoài ra, làm việc phải có lương tâm th́ đồng nghiệp mới thương, chủ mới lên lương cho người làm việc có lương tâm và trách nhiệm, v.v…

    Nhưng nói phét th́ anh này số 1. Anh đi làm rẫy vào giờ cơm trưa hôm trước đến trưa hôm sau đă có hàng chục, hàng trăm mẫu trà với cà phê xuất khẩu. Và nói dóc mau quên, nên trưa hôm sau nữa th́ anh chỉ có vài cơ sở thương mại, vài xưởng chế biến ǵ đó ở Việt nam - tính ra trí tưởng của anh - đại diện cho pháo Điện Biên coi vậy mà nổ cũng không hơn pháo Ấp Bắc trong Nam, mấy ông miền Tây bây giờ nổ tợn - Hay đất nước thống nhất đă ngót bốn mươi năm nên sức nổ đă đều cả nước, th́ tôi không biết! V́ c̣n một ông khúc giữa của quê tôi dằng dặc. Cái khúc giữa có bao giờ tử tế bao giờ nên ông này có phần táo tợn nhất trong nhóm công nhân mới.

    Ông thường nói về tuyến đường xuyên Việt và những hiểu biết, ăn chơi của cánh lái xe. Nhưng biểu hiện thực tế trong giao tiếp và quan hệ đồng hương, đồng nghiệp trong xưởng cho thấy ông ta không có khái niệm về vệ sinh ăn uống th́ nói ǵ đến vệ sinh ngôn ngữ; ông không có khái niệm về tư cách th́ đ̣i hỏi sao được ḷng tự trọng ở ông.

    Ông làm tôi trăn trở, nói nặng lời với nhau không phải là cách giải quyết vấn đề ở Mỹ. Như người chửi mắng một đứa trẻ lề đường hai từ “mất dạy” th́ người chửi lộ rơ thiển cận v́ đứa trẻ lề đường có dạy đâu mà mất! Chưa kể nó chửi lại th́ hai đứa bằng nhau. Trong đời tôi đă nghe một người mẹ chửi con “đồ chó đẻ” và con bé sau khi ăn cú bạt tai toé lửa, nó khóc ít, nhưng đôi mắt rực lửa căm thù, nó đă dơng dạc trả lời, “Ừ. Tui chó đẻ.” Người mẹ buôn thúng bán bưng phải mất mấy phút sau mới hiểu ra! “Mày chửi tao chó hả?” Bà xáng vào đầu con gái ḿnh nguyên cái ghế đẩu ở quán cóc. Máu đứa bé ấy đă chảy suốt nhiều năm trong kư ức tôi…

    Tôi không biết phải làm sao với cây cỏ dại đă già đời; nó có triết lư sống riêng của nó là cất bỏ ḷng tự trọng để thủ lợi; bất nhẫn theo nguyên tắc phụ người chứ không để người phụ ḿnh. Ông ta cũng có lối khiêng hàng tàn độc là luôn dành đầu nhẹ - bất kể người khiêng chung với ông là già hay người yếu đuối hơn ḿnh. Ông này phải nói là độc ác cũng chưa vừa v́ ông sáng tạo ra một lối khiêng hàng khốn nạn chưa từng thấy! Hai người thay v́ bốn tay bốn góc thùng hàng th́ ông chỉ tập trung hai tay ông vào một góc. Thùng hàng mất trọng lực; mất thăng bằng, ông mặc. Buộc người kia khiêng hai góc của ḿnh lại c̣n phải tăng sức chịu đựng thùng hàng lên để giữ trọng lực cho thùng hàng th́ mới di chuyển được. Ông, thật là nham hiểm đến luật nhân quả ứng nghiệm ngay trong đời chưa nhắm mắt của ông. Đó là cái giá của xảo quyệt mà ông phải trả.

    Đến ông Ấp Bắc lại càng khủng hoảng (kiểu miền Nam). Không biết ngày xưa có đi du kích cho Việt cộng hay không mà dích ku tận trời không nể thiên lôi đánh chết có ngày. Không rơ ông làm ǵ trong nước v́ mỗi bữa ăn trưa ông lại đổi nghề từ buôn bán chợ trời sang buôn chuyến đường dài, sang tới chủ nhà hàng, mà đâu phải một cái - đến mấy cái nhà hàng ở Sài g̣n. Gặp hôm hứng chí, ông tới luôn “hồi tôi làm giám đốc công ty xuất nhập khẩu…”; “hồi tôi làm ăn với tụi Đài Loan…”

    Ông nói chuyện có vẻ rành về mấy khu công nghiệp ở vùng Biên Hoà, Đồng Nai. Có thể ông là công nhân trong những khu công nghiệp đó, v́ năm hết tết đến, ông thường kể chuyện đàn em trong nước của ông nhiều lắm, tụi nó “gọi điện” cho hay, “ĐM tụi Đài Loan chó đẻ. Năm nay, tụi nó cho nghỉ lễ sớm để khỏi trả lương tháng mười ba…” Ông nói tiếp, “Công nhân trong những khu công nghiệp đó khổ lắm! Họ trông lương tháng 13 là tiền thưởng cuối năm, để về quê ăn tết. Nhưng. ĐM tụi Đài Loan…”

    Ông nói như cán bộ, nói không cần ai nghe nên ông cũng không nghe ai “ĐM thằng nào làm ăn với tụi Đài Loan chó đẻ đó vậy? Ai đẻ ra thằng ấy?” Có thể ông nói chơi cho vui nên không xót xa ǵ. Nhưng làm tôi thắc thỏm, “Ở Dallas tôi có biết vài mặt đàn anh. Khi đàn em của họ không việc làm, bị kéo xe, mất chỗ ở, không tiền trả nợ thẻ nhựa… Họ lo ngược lo xuôi cho đàn em. Làm đàn anh ở Mỹ cực như trâu v́ ruộng nhà ai cũng phải cày. Trong khi làm đàn anh trong nước chỉ cần cái gốc, ô dù cho bự là xong. Cứ từ ô dù đó mà ngồi hưởng phước đàn em cung phụng, miễn che chở cho bọn nhỏ làm ăn. Vậy sao trong nước toàn đàn em của anh th́ anh ra đây làm cu li chi vậy?”

    Nhưng dù sao cũng đừng hỏi người khác một câu khó trả lời v́ đó là khiếm nhă. Tôi chỉ nhớ có vài lần tiếp xúc với những người trong nước ra, họ là anh em hay bà con với những người bạn của tôi ở địa phương, họ là những ông chủ đỏ đi t́m đối tác làm ăn ở Mỹ. Họ khác xa thế hệ cha anh họ ở trong bưng biền ra ngày trước. Họ lịch lăm về ăn mặc, lịch thiệp trong giao tiếp, và lịch sự trên bàn ăn hơn ông giám đốc xuất nhập khẩu này của tôi tới ngàn lần.

    Tôi lại nhớ đến thời đi làm với mấy chục người Việt trong một hăng Mỹ, nhưng những lớp người qua trước đây chừng hai tới ba mươi năm, họ không miệng bằng tay tay bằng miệng như mấy người Việt mới qua mà tôi đang gặp. Tâm sự của chúng tôi ngày trước chỉ đơn giản là hết đường sống trong nước th́ vượt biên; người nào được gia đ́nh bảo lănh sớm, được đi xuất cảnh bằng máy bay th́ được coi là người may mắn. Những câu chuyện khi trà dư tửu hậu thời chúng tôi đi làm thuê ở hăng Mỹ thường là chuyện tự kể của mỗi người về hành tŕnh t́m tự do của ḿnh. Và thể nào trong mấy chục người Việt mặc áo công nhân hăng Mỹ giống nhau cũng có vài người thân thiết với nhau hơn sự chung màu áo. Vài người này thường giúp đỡ nhau nhiều hơn những giúp đỡ trong việc làm, họ đến nhà nhau cuối tuần thường xuyên hơn để chia sẻ những hoàn cảnh của nhau trong t́nh đồng nghiệp, đồng hương thật sự!

    Không như những người mới qua, họ thường nói chuyện quê nhà v́ có biết ǵ về nước Mỹ đâu mà nói. Nhưng ngay trong cái Sài g̣n bằng lỗ mũi mà họ đă căi nhau tưng bừng về một “tụ điểm” nào đó. Cốt chỉ để người này chứng minh sành sơi hơn người kia; Họ căi nhau lớn tiếng, chửi thề leo lẻo với nhau trong việc làm… thậm chí ăn thua đủ bằng dao, búa cũng được, “mày ngon, bước ra sân đi…” Tiếng họ chửi nhau tăng tốc âm thanh đến ù tai, trong khi chẳng thấy ai bước ra sân chơi tay đôi với nhau một trận cho rồi! Họ làm tôi nhớ vài người bạn trẻ xa xưa - thuở mới qua Mỹ. Khi chúng tôi bị ức hiếp điều ǵ trong hăng th́ họ xử ngoài hăng nhưng rất êm. Mấy ông xếp Mỹ ngày xưa biết người biết ta dữ lắm! Nhờ vậy chúng tôi mới được nghỉ ngày Tết Việt Nam có ăn lương để ngang bằng với anh em người Mỹ gốc châu Phi được nghỉ lễ Martin Lutherking có ăn lương. Bởi ông xếp Mỹ đen th́ bênh vực Mỹ đen là đương nhiên.

    Mấy người mới qua này làm tôi phát nghĩ đến câu tục ngữ “ở bầu th́ tṛn ở ống th́ dài”, họ là nạn nhân của chế độ “nói một đàng làm một nẻo”. Nhưng người tù chung thân không c̣n khái niệm ở tù; chỉ khi bị liệng ra khỏi tù mới có cảm giác ở tù - v́ nhà tù bao la khác nhà tù chật hẹp. Rồi một thời gian, người tù nhân thương tâm mới thức tỉnh về sự nhồi sọ trong tù mà họ là nạn nhân. Có thể, họ đang là những người tù ngôn ngữ (v́ chẳng ai trả lời nổi “thông tin cá nhân - information” về ḿnh. Chỉ trả lời người hỏi về tên họ, địa chỉ, số điện thoại, email… bằng tiếng Anh là họ điếc!) Nhưng họ thao thao bất tuyệt với người chỉ qua sau họ một vài tháng về nước Mỹ khốn nạn này…

    Họ lọc cọc cái xe cũ như bao người Việt lúc mới sang định cư, chuyện ấy không có ǵ xấu cả v́ ai chả vạn sự khởi đầu nan. Nhưng họ khác những lớp người định cư trước đây. Ngày xưa, những sáng sớm cuối tuần, khi xa lộ vắng tanh, chúng tôi đă hẹn nhau từ chiều thứ Sáu: Một người đă biết lái xe trên xa lộ sẽ dẫn đầu - vài người mới có bằng lái chạy vào giữa; cứ nối đuôi nhau mà chạy - đừng sang lane khi xe trước không mở đèn signal... Người đă biết lái xe trên xa lộ-khác, sẽ chạy cuối để bảo vệ mấy tay mới có bằng lái nhưng c̣n sợ tốc độ cao trên xa lộ… Cứ như thế, chả mấy tuần mà anh chị em trong hăng đều đă có thể tự ḿnh lái bon bon trên xa lộ Mỹ.

    Sau những buổi tập lái xe trên xa lộ là những buổi picnic, dă ngoại, đi câu cá hay ăn nhậu ở nhà một ai đó đă mua được nhà. T́nh thân trong anh chị em làm chung hăng c̣n đến bây giờ là đă lâu không gặp lại nhau v́ sinh nhai nhưng số điện thoại của nhau th́ vẫn giữ để thăm hỏi.

    Những người mới qua mà tôi biết th́ khác, họ cũng hẹn nhau cuối tuần nhưng chỉ để đánh bài; để sát phạt nhau tờ check chiều hôm qua mới lănh. Mấy đồng lương mạt rệp của người không bằng cấp, không biết tiếng Anh. Không biết những cuộc sát phạt đó phải xài đến bao nhiêu tiếng chửi thề - trong khi họ vẫn không biết lái xe trên xa lộ th́ làm sao đi làm hăng khác khi có cơ hội đổi việc để có đồng lương cao hơn.

    Chả lẽ đời họ măi là như thế này, làm việc không ra làm việc, sống trong t́nh anh em (đồng nghiệp, đồng hương) không ra anh em v́ chém vè, né việc cho nhau từ đầu tuần đến cuối tuần chỉ toàn nghe chửi thề xối xả với nhau. Rồi lănh lương th́ sát phạt nhau… cái ṿng luẩn quẩn của người thắng bài th́ sợ anh em chơi xấu trong việc làm để trả thù. Nhưng người thua bài cuối tuần th́ không c̣n tinh thần để làm việc trong tuần mới - xoay qua nịnh bợ cấp trên đến trơ trẽn; với đồng nghiệp th́ tiếm công người khác để lấy điểm với chủ; để… cái miệng đỡ cái thân, bất chấp tư cách và nhân phẩm, để tồn tại. Nhưng đừng hỏi họ là để làm ǵ v́ đó là điều đau đớn nhất của họ.

    Nhiều khi tôi tự hỏi, mai hay mốt, một người bị tai nạn lao động; một người khác hết sức khuân vác, một người kia, người nọ bị cảnh sát bắt tội uống rượu lái xe… Sự phân ră nhóm người này sao buồn quá! Tuy họ là những người đến sau, nhưng hoàn toàn không phải trâu chậm uống nước đục mà chỉ v́ băng hoại ngay trong suy nghĩ của họ bởi chế độ nói một đàng làm một nẻo đă đầu độc họ quá lâu dài, làm hư hại con người mà chính những con người bị làm băng hoại âm thầm cũng không hiểu được v́ sao. Họ yên tâm là “hy sinh đời bố củng cố đời con” - Đó là lư do họ đến đây. Họ không hề nghĩ đến điều ǵ xảy ra sau khi đời con đă không c̣n cần đến đời bố! Họ chỉ biết tự hào với những từ, cụm từ quái đản trong nước bây giờ - chỉ họ biết chứ người đă đi lâu không biết “tự sướng” như họ đâu! Không biết cái điện thoại họ đang xài là “đỉnh”; họ mới “đập hộp” hôm tuần rồi - nhờ thắng bài! Họ xài điện thoại “đỉnh” mà không internet, phải chi họ làm như bọn sống lâu năm trên nước Mỹ chúng tôi xài điện thoại khui bia, đập đá v́ chỉ có nhu cầu “talk & text only” th́ có phải đỡ khổ cho người bạn thua bài đang bị đuổi ra khỏi apartment, chỗ share pḥng v́ không tiền trả…



    Sáng nay, ngoài kia tuyết rơi đầy. Tôi ngồi trong khung cửa mùa đông. Ḷng buồn vô hạn bên ly cà phê holiday. Một người gọi báo tin về những người mà tôi vừa nói tới ở trên. Họ đă sát phạt nhau đêm qua tới… Chúa cũng không muốn giáng sinh làm ǵ xuống cơi u minh này nữa! Đặc biệt Chúa cũng không hiểu được nước Cộng hoà Xă hội Chủ Nghĩa Việt nam bây giờ ra sao? Lứa tuổi năm mươi th́ toàn chủ cả, nhưng đến Mỹ không để đầu tư; chỉ kiếm chút medicare với tiền già cho tương lai mù mịt. Lứa tuổi thanh niên th́ xủi lên là đi lao động hợp tác ở nước ngoài; gái - lấy chồng Đài loan thành dịch ở miền tây. Trong nước hoá ra chỉ c̣n ông già bà cả với trẻ em. Cả nền công nông nghiệp trong nước không lẽ đă tự động hoá hết rồi sao? Nhà nước chỉ bấm nút là ra triệu triệu tấn gạo, tấn cà phê… đem đi xuất khẩu - lấy ngoại tệ về nuôi người già với trẻ em theo di ngôn của ông Ba Khịa: “Sữa để em thơ lụa tặng già”. Hay cả nước tôi đang sống bằng ngoại tệ của nhúm người mang tên người Việt hải ngoại ki cóp gởi về từ khắp thế giới. Chúa càng không hiểu th́ sao tôi hiểu nổi cái thiên đàng xhcn đó đă quá thành công th́ sao cứ có người đ̣i tự do, dân chủ để làm ǵ nữa. Chắc ở không quá nên Việt Khang mới hỏi “Việt Nam tôi đâu?” Không hiểu những người đều cho ḿnh giỏi hơn cả thủ tướng này - sao không ở lại trong nước để lănh đạo quốc gia mà tha phương cầu thực khi tuổi đă về chiều…



    Sáng nay tuyết rơi thay lệ trắng trời. Lại thêm ông bạn già nhồi cho cú điện thoại như nhồi máu cơ tim. “Tôi quyết định bỏ nghề. Anh không phải lo cho máy móc của tôi nữa. Cảm ơn anh đă giúp tôi mấy năm qua…”

    Lại hai chữ “bỏ nghề”. Cái ông giám đốc xuất nhập khẩu của tôi luôn đe dọa đồng nghiệp là bỏ nghề. Kết thúc tranh luận (căi lộn) với bất cứ ai, ông cũng kết thúc bằng câu, “tui mà nói sai. Tui bỏ nghề.” Nhưng ông có nói đúng bao giờ - điều khiến tôi muốn bỏ việc chứ không dám nói hai tiếng “bỏ nghề” v́ ḿnh có đi học quản lư bao giờ mà gọi là nghề. Ông từng làm tôi ước ao có được một cái nghề… để bỏ. Ông không biết ở Mỹ, phải học mới có bằng hành nghề; có nghề th́ mới bỏ nghề được! Ở Mỹ, người ta không “bỏ nghề” như bỏ bớt một câu nói láo như ông v́ có bằng cấp ǵ đâu mà bỏ. Cái nghề “lao động phổ thông” là cứu cánh cho chén cơm manh áo trên xứ Mỹ. Xin ông đừng gọi là nghề làm người khác hoang tưởng rằng tôi có nghề khuân, khiêng, bốc, vác… bất cứ cái ǵ người ta mướn. Người đi làm mướn là làm mướn; người có đi học, tốt nghiệp, lấy bằng, ra hành nghề - mới gọi là nghề. Chuyện hành nghề có thành công hay không lại là chuyện khác. Không biết bao giờ ông giám đốc xuất nhập khẩu trả lời nổi câu hỏi về thông tin cá nhân của ḿnh bằng tiếng Anh… chắc ông phải biết lái xe trên xa lộ Mỹ trước th́ mới qua được mớ “cầu vượt” như mạng nhện trên nước Mỹ đă làm ông bạt vía kinh hồn th́ làm sao dám lái qua.

    Có lẽ người bỏ nghề sáng nay là bài học cho những người thích dùng câu “bỏ nghề”. Tôi quen bác Hiến đă mấy năm. Bác là ông già Việt Nam hiền lành - đi khám bệnh miễn phí ở Trụ sở cộng đồng. Không may cho ông già là bác sĩ Mỹ cũng làm thiện nguyện. Khi cô bác sĩ người Mỹ bảo ông ngồi đợi - người thông dịch đến th́ cô mới hỏi bệnh, khám bệnh cho ông được, mọi người đều bất ngờ ông già trả lời bằng tiếng Anh. Và tiếng Anh của ông già Việt đă khiến những bác sĩ người Việt ngồi bàn hai bên bàn cô bác sĩ Mỹ phải kinh ngạc, thán phục.

    Bác Hiển ấy là giáo sư triết ở những đại học bên Pháp, bên Đức. Theo con bảo lănh qua Mỹ để con cái tiện bề chăm sóc tuổi già cho ông. Công việc đă làm của ông trong mấy năm qua là viết sách và hướng dẫn những sinh viên cũ của ông làm những luận án tiến sĩ bên châu Âu. Ông ngồi ở Mỹ trong tư cách về hưu, nhưng làm việc âm thầm, lặng lẽ với hết t́nh thương và trách nhiệm của người thầy.

    Tôi quen biết ông sau hôm nể phục ông ở Trụ sở cộng đồng đến nay đă vài năm; làm quen với ông chỉ để thấy ḿnh quá nhỏ nhoi trong kiến thức và ḷng độ lượng của một bậc thầy. Công việc dọn rác, lau chùi cho cái máy computer của ông chỉ là cớ để tôi được gặp ông - thỉnh thoảng, khi ông có yêu cầu.

    Sáng nay, thầy tôi gác bút. Chính thức bỏ cuộc chơi chữ nghĩa v́ đêm qua đă vào bệnh viện v́ một cơn đột quỵ - lần thứ mấy rồi. Có lẽ cú gọi cho tôi sáng nay là ân huệ Chúa ban cho tôi với một người mà tôi kính trọng; câu dành cho kẻ có ḷng thành trong phút hồi dương của một bậc thầy về ngôn ngữ. Rồi đây, cái keyboard trên bàn làm việc của thầy sẽ đóng bụi thời gian cho đến hôm con cháu dẹp luôn sau đám tang ông nội (ngoại) của họ. Những trang viết bằng tiếp Pháp, tiếng Đức của thầy để lại - sẽ mở ra tương lai cho những học tṛ không biên giới của thày. Thầy đă bỏ cái nghề đích thực là nghề-làm-người. Chỉ kẻ vô công rỗi nghệ mới bỏ nghề leo lẻo trên môi v́ có nghề ǵ để bỏ đâu; nói dối, nói láo thành bệnh, thành ghiền một cách vô ư thức như ông giám đốc xuất nhập khẩu chỉ là một trong hậu quả mất nước của quê tôi.

    Sáng nay, ngoài kia tuyết rơi đầy. Thầy tôi gác bút, thầy tôi bỏ nghề. Tôi ngồi ước ao ḿnh cũng có một cái nghề để bỏ. Nhưng văn th́ dốt vơ th́ rát - lại không biết nói dóc th́ bỏ mạng cũng không làm kẻ vô loại nào hết, - là hết những ǵ tiễn đưa một người thầy trong một sáng mùa đông.



    Phan
    tb oNLINE

  9. #39
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Ngồi lại trên cầu


    - Tường Lâm



    Trong toàn cơi miền Nam Việt Nam, qua trên một phần tư thế kỷ chiến tranh lửa đạn ngút trời! Đa số những chiếc cầu bắc ngang một gịng sông, dù nhỏ lớn đều có một tiểu sử đau thương, đẫm máu bởi những trận đánh trên cầu, thậm chí c̣n bị phi cơ không tập.

    Cầu Mây Tức, ranh giới giữa hai tỉnh Vĩnh Long, Vĩnh B́nh, giữa huyện Vũng Liêm và Càng Long, theo ngôn ngữ người Miên: “Mây” là đục, “Tức” là nước, cầu Mây Tức là Cầu Nước Đục.

    Năm 1973, cầu này bị đặc công Cộng Sản đánh sập, sáng sớm hôm sau Thiếu tướng Nguyễn Vĩnh Nghi, Tư Lệnh Quân Đoàn IV, đến thị sát đập một cây can và bẻ một bông mai trên ve áo của Trung úy Thạch S. quăng xuống gịng sông.

    Đầu năm 1975, đại đội đặc công VC tràn ngập cầu nhưng thối lui v́ trận mưa lựu đạn của chốt pḥng thủ, để lại trên cầu nhiều xác chết, trong đó có đại đội trưởng trên tay c̣n nắm chặt khẩu K.54, trước đó năm phút c̣n thét lớn “đầu sống, chống chết”. Chỉ huy trận này là thiếu úy trẻ đẹp trai, mang kính cận thường được bè bạn gọi đùa là “Trịnh Công Sơn”.



    Sau sáu năm tù cải tạo tôi trở về bán cặp loa nhạc làm vốn, đi mua mía ép đường. Trước khi cùng gia đ́nh sang Mỹ theo diện HO độ hai tháng, tôi mua căn nhà gạch chữ đinh mặt dựng, rộng, đẹp, khang trang của một cán bộ hồi hưu, giá nhà tương đối rẻ v́ không chịu nổi sự đay nghiến của hai bà vợ, một già một trẻ. Căn nhà nằm sát cầu và gịng sông Mây Tức. Địa thế trên lộ, dưới sông tiện bề vựa vật liệu xây cất. Tôi ủy quyền cho vợ chồng người em trai thứ bảy ở và trông coi ngôi nhà.

    Nhiều năm qua đi, từ Mỹ trở về thăm lại chốn xưa. Tôi thức dậy khi trời c̣n sớm tinh mơ, pha cà phê, ngồi trên sa lông trong hàng ba lót gạch bông, nh́n ngắm chiếc cầu trong màn sương sớm lờ mờ.

    Kỷ niệm tháng ngày áo trận, giày saut, đêm đêm căng mắt nh́n và bắn vào mấy về lục b́nh mà đặc công thường hay ngụy trang để gài ḿn phá cầu, lại trở về.

    Rời quân trường Bộ Binh, rời Vũ Đ́nh Trường, thấy đài Trung Nghĩa như thuyền vỡ đôi, mưa nào nhỏ xuống mặn môi, nh́n Tăng Nhơn Phú ngỡ đồi hoa sim. Tôi gác bên này băi Tự Tin, trông sang đồi Hăm Chín, cây Mẹ Bồng Con muôn đời vẫn hướng mắt về đâu? Thủy ơi! Thủy ơi! Chúng ḿnh c̣n thương được bao lâu?

    Giă từ quân trường tôi ra mặt trận. Mặt búng c̣n ra sữa tôi làm Trung Đội Trưởng, đơn vị chịu trách nhiệm bảo vệ huyện Càng Long.

    Bộ chỉ huy đại đội đóng ở cầu Mỹ Huê, tôi phụ trách hai trung đội đóng ở cầu Mây Tức và đồn Đập Ấu.

    Cầu ngày đó bằng sắt, lót ván, đà cầu gác trên các cây thông tṛn, làm bằng trụ đèn có tẩm dầu, đang chéo h́nh chữ X, mỗi lần nước ṛng chảy xiết, cầu rung và đong đưa như răng mấy cụ già mừng ngày khánh thọ.

    Thiếu úy Khang, vị sĩ quan tiền nhiệm, đạp phải ḿn tử thương trong buổi sáng mở đường an ninh trục lộ từ cầu đến đồn Đập Ấu.

    Áp lực địch bất cứ ngày đêm tấn công, bắn sẻ, thả ḿn mong đánh sập cầu, cắt đứt giao thông, cô lập tỉnh Vĩnh B́nh.

    Thông trục lộ là một việc làm đầy gian nan của Chi Khu Càng Long. Sáng sáng báo cáo gọi về Trung Tâm Hành Quân, các cầu an toàn ai cũng thở phào nhẹ nhơm. Đào đường đắp mô của địch xảy ra như cơm bữa. Riết rồi Chi Khu đốn dừa cưa khúc để sẵn, khi đơn vị báo về đường bị đào, tức tốc dừa được chở đến, độn và lấp đất lên cho đoàn xe đi qua, sau khi bị dồn đọng hằng mấy trăm thước.

    Sáng ra không thấy xe hai bánh hoặc bạn hàng gánh gồng gà vịt, trái cây... đi ngang là lực lượng đồn trú biết chắc khúc đường trên kia bị đắp mô.

    Đơn vị thường ngày đi ban mô, phá ḿn và những lần phản phục kích, máu thấm trên những thửa ruộng bị quần nhầu nát, lúa c̣n xanh con gái, mới ngậm đồng đồng. Bên này có người hy sinh phủ cờ vàng ba sọc đỏ lên quan tài, mang về quê chôn cất trong nước mắt mưa tuôn của gia đ́nh, vợ con. Bên kia xác được kéo lên bờ đường, áo đen, quần xà lỏn, khăn rằn quấn cổ, bàn chân hà ăn loang lổ ngón to bè như quả chuối ngự, cả đời có được mang giày dép ǵ đâu!

    Dân tộc tôi đâu cần Cộng Sản hay Tư Bản, đâu muốn làm tiền đồn chống ai và cũng không cần mặt trận nào giải phóng. Chúng tôi chỉ cần con cá lóc nướng trui vài xị rượu đế trong vắt như mắt mèo và bài ca vọng cổ “T́nh Anh Bán Chiếu” là hạnh phúc lắm rồi! Sau những buổi gặt lúa vần công cho nhau, và suốt năm bồ lúa vẫn nằm khoanh tṛn giữa nhà cho cuộc sống ấm no. Và tôi một thanh niên mới lớn đâu phải giă từ sách vở, bỏ thành phố vẫy tay giă biệt “Con đường t́nh ta đi” để lao vào cuộc chiến đẫm máu anh em. Đêm đêm ôm súng xiết c̣, dưới ánh sáng hỏa châu, “giết ngày không đủ tranh thủ giết nhau cả ban đêm”, đạn lên ṇng và máu chảy thành sông. Nhân danh bất cứ điều ǵ để gây chiến tranh đều đáng nguyền rủa.

    Tết Mậu Thân áp lực địch thật nặng nề. Tôi ra lệnh tu sửa lại hệ thống pḥng thủ khẩn cấp, trữ dừa làm đà, đắp đất dày làm mái che, gài thêm lựu đạn, ḿn claymore, đạn dược phân phối đến từng hố cá nhân, đêm ngày ăn ngủ và chiến đấu tại chỗ. Đắp thêm bao cát trong ụ súng cối và lô cốt đặt khẩu đại liên, làm mấy lớp ngựa sắt và nhiều ṿng kẽm gai bít kín trục lộ trước bảy giờ tối, đề pḥng địch xung phong chính diện. Lính gác rọi đèn pin suốt đêm cả những khi mưa tầm tă. Bắn xuống những về rau mát, lục b́nh, bụi dừa nước trôi ngang v́ đặc công có thể gài ḿn hoặc bám vào đấy để tấn công bằng bộc phá.

    Mặt trời lên, cổng rào mở, xe cộ, người đi kẻ lại quang gánh trên vai, vui cười tṛ chuyện đâu biết rằng mấy người lính đứng bên kia thành cầu, môi bập bập mấy điếu thuốc giồng, mắt thâm quầng, đỏ hoe v́ thiếu ngủ hằng đêm ôm súng giữ cầu.

    Lạ một điều, từ lúc đơn vị về đóng ở đây, cứ vào buổi chiều một thiếu nữ tóc dài biếng chải, đôi mắt mệt mỏi thẫn thờ, thường đi ngang và đứng lại trên cầu, mắt thăm thẳm nh́n xuống gịng nước, miệng lẩm bẩm điều ǵ không rơ thành lời, cô đứng bất động, tay tŕ lên thành cầu thật lâu và sau đó từng bước nhỏ, nhẹ nhàng đi về phía bên kia và khuất ḿnh sau con dốc.

    Theo mấy chú lính nói lại, cô ta tên là Thụy Trâm đang học lớp 12 trên tỉnh, người t́nh của Thiếu úy Khang. Thụy Trâm bỏ học như người mất trí sau cái chết không toàn thây của Thiếu úy Khang.

    Ngoài những trận đánh đẫm máu, giờ đây cầu Mây Tức lại cơng trên lưng một chuyện t́nh thương đau thời chinh chiến.

    Mỗi lần đi ngang qua cầu, Thụy Trâm đều được mấy chú lính chào bằng câu:

    - Người đẹp ăn cơm chưa?

    Thụy Trâm không cười.

    - Tui không c̣n là người đẹp đâu.

    Cho đến một hôm, đang đứng quan sát và nghiên cứu, nếu tôi là đặc công hoặc đơn vị tác chiến tôi sẽ khai triển đội h́nh như thế nào, phải nh́n từ mắt của địch, mới nh́n thấy sự pḥng thủ sơ hở của ḿnh. Thụy Trâm đến sau lưng tôi hỏi:

    - Ông là Chuẩn úy An chỉ huy ở đây phải không?

    - Vâng! Sao cô biết tên tôi?

    Thụy Trâm nh́n xa xôi và hỏi:

    - Ông biết hát không?

    Tôi hỏi ṭ ṃ:

    - Không, nhưng điều đó có ǵ đáng nói đâu?

    Thụy Trâm nhè nhẹ bước đi và lắc đầu:

    - Không biết hát mà c̣n bày đặt để râu.

    Tôi thấy hơi tự ái và bị “sốc”. Thụy Trâm đă đi xuống bên kia cầu, tôi nghe một chút buồn phiền.

    Hai tuần sau tôi được gia đ́nh Thụy Trâm mời đi dự giỗ. Đến bàn thờ đốt nhang cho ông bà, cạnh bàn thờ chánh, một chiếc bàn thấp hơn có b́nh bông tươi và bát nhang cùng h́nh Thiếu úy Khang đẹp trai, mắt cương nghị nh́n tôi.Mẹ Thụy Trâm cho biết:

    - Con Trâm thờ thằng Khang đó! Ngày hai buổi cúng cơm và nó chỉ ngồi ăn cơm với thằng Khang thôi! Không ngồi cùng mâm với gia đ́nh nữa. Đồng thời mấy tuần nay bệnh Thụy Trâm trở nặng, đêm không ngủ và ngồi gục trên bàn thờ thằng Khang, thức dậy giữa đêm khuya mở cửa đi lên cầu, nhứt là những đêm trăng sáng. Tôi phải thức canh cửa không khéo mấy chú lính gác tưởng VC bắn chết làm sao. Mong chuẩn úy thông cảm, báo cho mấy chú lính biết và tôi đang thu xếp chở nó lên nhà thương Biên Ḥa điều trị. Gia đ́nh tôi đội ơn chuẩn úy.

    Mấy đêm sau, đang nhận công điện ngày mai gom đại đội đi hành quân, trung sĩ trưởng ca gác báo cho tôi biết cô Thụy Trâm đang đ̣i mở rào cho cô ta lên cầu ngồi v́ đêm nay trăng sáng.

    Tôi đứng trong này rào, Thụy Trâm lễ phép:

    - Xin chuẩn úy vui ḷng mở cửa rào cho tôi lên ngồi trên cầu, trăng sáng tôi nhớ anh Khang quá!

    Tôi mủi ḷng, mở rào, lên đến giữa cầu Thụy Trâm đứng lại và chỉ xuống chân ḿnh:

    - Nơi này mỗi mùa trăng sáng tôi nôn nóng từ trên tỉnh về, tối đến Khang ôm đàn và hát cho tôi nghe. Ôi! Nếu bây giờ Khang sống lại, so phiếm và hát cho tôi nghe bản “Bên Cầu Biên Giới” của Phạm Duy, tôi sẽ chết theo Khang ngay.

    Bước lên lề, tựa tay vào thành cầu, gió mát, con nước mười sáu tràn bờ, trăng sáng vằng vặc trên đỉnh đầu, giọng mềm, nhỏ và xa vắng, Thụy Trâm cất tiếng:



    Dừng đây soi bóng bên gịng nước lũ

    Cầu cao nghiêng dốc bên gịng sông sâu

    Tuổi xanh như lá rụng cuối trời

    Một vùng thương đau chốn làng cũ quê xưa



    Thụy Trâm chỉ hát bốn câu th́ dừng, đứng yên và lặng thinh như pho tượng, nước mắt tuôn thành gịng, lấp lánh trên má trong đêm trăng lồng lộng, soi rơ từng cơn sóng nhấp nhô đôi bờ.

    Tôn trọng nỗi đau thương của Thụy Trâm, tôi lặng lẽ bỏ vào lô cốt cũng là pḥng ngủ của “Tư Lệnh” cầu Mây Tức, chỉ có chiếc ghế bố xếp, áo giáp kê làm gối và trên đầu chiếc radio Ấp Chiến Lược đang phát thanh chương tŕnh Dạ Lan, tiếng nói của người em gái hậu phương, gửi đến các anh chiến sĩ can trường trên khắp các nẻo đường đất nước, ngọt ngào như mật rót vào tai! Yêu lính bằng lời mà.

    Trời sáng tỏ, trung sĩ trưởng ca gác vào báo cáo t́nh h́nh trong đêm vô sự, duy chỉ có cô Trâm vẫn c̣n nằm ngủ bên thành cầu. Thật tội nghiệp! Tóc tay buông xơa, ră rời, gương mặt nằm nghiêng xanh xao! Một cánh hoa rũ tàn và đêm vừa qua quân số giữ cầu tăng thêm một, nhưng bất khiển dụng.

    Chuyện ấy tái diễn mấy lần, sau cùng tôi làm mặt quạu với Thụy Trâm:

    - Mỗi tháng cô chỉ được lên cầu ngủ một lần vào đêm rằm với điều kiện mùng mền chiếu gối đầy đủ, căi lời tôi không bao giờ được bước lên cầu này nửa dù đêm hay ngày.

    Trâm cúi đầu rơm rớm nước mắt:

    - Chuẩn úy ra lệnh sao! Trâm xin nghe vậy.

    Tôi quay bước bỏ đi, nghe ḷng ḿnh chùng xuống, biết bao thảm cảnh cho thật nhiều người con gái, đón người yêu từ mặt trận về mà thân xác nằm trong “ḥm gỗ cài hoa”.

    Bên kia đường hướng về đồn Đập Ấu, một nhà máy xay lúa nhỏ thôi hoạt động, mấy chục căn nhà lá tả tơi nằm khít vào nhau ven hai bên đường. Đêm đến, dân tay xách, nách mang tản cư xuống quận lỵ ngủ, dăy nhà vô chủ thắp đèn băo trước hiên, đong đưa theo gió từng cơn, tăng thêm vẻ buồn thiu cho khu phố! Gió chiều rờn rợn nước sông, người chỉ huy cũng nghe se sắt nhưng tuyệt đối giữ kín trong ḷng.

    Có một việc nếu xảy ra đúng như dự tính của đặc công Cộng Sản th́ cái lon “quai chảo” trên ve áo tôi sẽ bay xuống gịng sông và có thể tôi bị truy tố ra ṭa án về tội tắc trách để cầu sập giữa ban ngày.

    Đơn vị giữ cầu phối hợp với Trung Đội Đồn Đập Ấu đi mở đường rà ḿn và ban mô giữa khúc đường xă Phú Tiên. Du kích bắn sẻ rồi rút, thu một quả ḿn bằng đạn pháo binh 105 ly lép, một cuộn dây điện, mô được ban, lộ thông, xe cộ và người an toàn qua lại.

    Tôi và trung đội giữ cầu trở về, cất vũ khí nhào xuống sông tắm giặt. Mấy chú lính đùa giỡn, cười đùa tát nước vào nhau, hồn nhiên như trẻ nít. Bỗng hạ sĩ Sơn phóng ḿnh bơi thật nhanh sang bờ bên kia, chụp và cắn ĺa sợi dây điện đang quơ lên mặt nước, Sơn la lớn:

    - Trái ḿn lớn quá chuẩn úy ơi!

    Chúng tôi phụ lực lôi vào bờ, một thùng phuy đầy chất nổ, bao quanh bằng bập dừa, trọng lượng đủ nổi và trôi lềnh bềnh dưới mặt nước.

    Mấy loạt đạn bắn vào cầu và chúng tôi đáp lễ bằng mấy tràn đại liên thật gịn. Nếu không nhờ sự nhanh nhẹn phán đoán của hạ sĩ Sơn, chỉ cần năm phút sau thùng phuy chất nổ được kích hỏa, cây cầu sẽ sập nằm dưới mặt nước và tôi biết trả lời sao với cấp chỉ huy để cho cầu sập giữa ban ngày! Đôi khi “hay không bằng hên”. Trước áp lực ngày càng gia tăng, yếu điểm cầu Mây Tức được bổ sung mười tân binh, thêm vọng gác và đêm bung xa hai điểm tiền đồn.

    Trời tối đen như mực, đồng hồ dạ quang chỉ hai giờ sáng, tôi đi rảo một ṿng yếu điểm dặn ḍ lính gác quan sát cẩn thận, vào tranh thủ ngủ một giấc để năm giờ sáng cả đại đội tham dự hành quân cùng Trung Đoàn 14 Sư Đoàn 9 Bộ Binh.

    Đoàng! Đoàng! Đoàng! Một loạt đạn xé màn đêm bên kia con dốc, đơn vị báo động! Tất cả ra hố cá nhân chiến đấu. Tôi phóng nhanh về phía súng nổ, người âm thoại viên mang máy chạy theo sau, ống liên hợp phát ra tiếng khè khè như tiếng thở của loài măng xà. Người lính gác cho tôi biết địch cắt hàng rào ḅ vào. Tôi cho lịnh súng cối bắn trái sáng. Xác một phụ nữ áo bà ba tím, máu đẫm ướt ngực trái, nằm bất động. Đến gần ai cũng muốn khóc, Thụy Trâm nằm bất động trong ṿng rào. Y tá mang lên cầu băng bó nhưng Thụy Trâm đă tắt thở, đạn xuyên qua tim và trong túi áo h́nh Thiếu úy Khang tươi cười bên Thụy Trâm, cả hai đều tựa lưng vào thành cầu.

    Trách nhiệm trước cái chết của Thụy Trâm là thượng sĩ thường vụ và có cả tôi, không thông báo cho số tân binh mới bổ sung, về hội chứng Thụy Trâm.

    Xă Mỹ Cẩm lo quan tài, tôi quyên góp tất cả quân nhân đại đội, cộng thêm tiền xă hội thuộc khối Chiến Tranh Chính Trị Tiểu Khu, tôi mang ṿng hoa và tiền phúng điếu đến xin lỗi và chia buồn cùng tang quyến. Gia đ́nh đón tôi bằng nước mắt và tôi cũng khóc.

    Lúc đốt nhang trước linh cửu Thụy Trâm, tôi thấy ánh mắt Thiếu úy Khang nh́n tôi trách móc và lạnh lùng.

    Cái chết của Thụy Trâm gây xúc động mạnh đối với người dân trong huyện, làm rơi nước mắt nhiều người trong đó đa phần là bạn học của Thụy Trâm, đến tiễn đưa người bạn gái vắn số, sống chết với t́nh, lần cuối cùng.

    Một tuần sau, ch́m vào giấc ngủ thật sâu tôi thấy Thiếu úy Khang tay cầm đàn, tay dắt Thụy Trâm áo tím, tóc dài, cả hai tươi cười đứng trên đầu ghế bố, ngỏ lời cám ơn tôi cùng đơn vị đă đưa Thụy Trâm xuống gặp Khang và hai người rất hạnh phúc bên nhau, những đêm trăng sáng vẫn về ngồi đàn hát trên cầu.

    Tôi giật ḿnh tỉnh giấc, lưng và trán ướt đẫm mồ hôi, hơi hớm Thiếu úy Khang và Thụy Trâm vẫn c̣n phảng phất trong lô cốt, qua lỗ châu mai nh́n lên thành cầu chẳng có ai.

    Nắng lụa lấp lánh trên rặng dừa nước bên kia sông, có tiếng b́m bịp kêu, trời cũng vừa rựng sáng.

    Tôi đưa tách lên môi, hớp một ngụm. Cà phê đă nguội ngắt tự bao giờ.



    Tường Lâm
    TB Online

  10. #40
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chuyện người lính trinh sát



    - Phạm tín An Ninh



    Tiểu Đoàn đang hành quân ở Ngân Sơn th́ có lệnh kéo ra quốc lộ để di chuyển khẩn cấp. Đám lính tráng buồn thiu. V́ vùng này rất nổi tiếng có nhiều cô gái quê làn da nơn nà xinh đẹp, mà mỗi lần đơn vị ghé lại đây, thế nào cũng có vài chàng lính trẻ chấm dứt cuộc đời độc thân vui tính.



    Lần này đơn vị đi xa, nên trên các chiếc xe GMC thấp thoáng bóng vài cô con gái mặc áo lính. Thông cảm cho các đôi vợ chồng mới, ông Tiểu Đoàn Trưởng bảo các sĩ quan lơ đi, để cho các cô dâu được đi theo. Khi đến bờ biển Tuy Ḥa, Tiểu Đoàn tiếp nhận một Chi Đoàn Thiết Quân Vận M-113 tăng phái, rồi tất cả xuống tàu Hải Quân ra biển. Sau hai ngày đêm hải hành lênh đênh, chúng tôi được lệnh đổ bộ lên bờ biển Phan Thiết, ngay phía trước một Phật đài đang xây dang dở, nằm không xa phía dưới phi trường và Quân Y Viện Đoàn Mạnh Hoạch.

    Tiểu Đoàn chúng tôi, một đơn vị lưu động, đặt dưới sự điều động trực tiếp của Quân Đoàn, có nhiệm vụ khai thông Quốc Lộ số 1 từ B́nh Thuận ra đến Khánh Ḥa, đặc biệt quăng đường dài hơn 50 cây số chạy dọc theo mật khu Lê Hồng Phong, địch quân đang kiểm soát, đồng thời truy diệt mọi lực lượng địch trong vùng, giúp các Tiểu Khu b́nh định lănh thổ. Sau một ngày dưỡng quân, nhận tiếp tế lương thực và đạn dược, chúng tôi bắt đầu cuộc hành quân dài hạn từ tuyến xuất phát Phú Long. Quốc Lộ số 1 là trục tiến quân chính. Tiểu Đoàn (-) mở rộng đội h́nh hai bên quốc lộ, một đại đội tùng thiết và Chi Đoàn Thiết Quân Vận vừa làm lực lượng xung kích, vừa làm lực lượng yểm trợ hỏa lực di động cho các cánh quân c̣n lại. Ra đến làng Tùy Ḥa th́ đụng địch. Chúng tôi nhận lệnh khai triển đội h́nh. Chi Đoàn Thiết Quân Vận vượt lên đánh một trận thần tốc tiêu diệt một lực lượng địa phương của địch cố thủ ở làng Sara, các cánh quân c̣n lại nhanh chóng tiêu diệt mọi lực lượng địch trong vùng để tiến chiếm mục tiêu Núi Tà Dôm, một cao điểm trọng yếu, lập đài tiếp vận truyền tin, giao lại cho một đơn vị Địa Phương Quân trấn giữ trước khi tiếp tục lộ tŕnh.

    Lần đầu tiên bất ngờ đụng độ với một lực lương chủ lực quân hùng mạnh, địch quân - mà đa số là đám lính địa phương và du kích - bị đánh tan tác khắp nơi. Đơn vị chúng tôi dễ dàng làm chủ t́nh h́nh. Giao trách nhiệm cao điểm Tà Dôm cho Tiểu Khu B́nh Thuận, chúng tôi nhận lệnh tiếp tục di chuyển thêm hơn năm cây số về hướng Bắc đến đóng quân tại xă Long Hoa, giữ an ninh cho một đơn vị công binh thiết lập căn cứ Nora trên một đỉnh đồi nằm gần Quốc Lộ, để trung đội Pháo Binh 105 ly di chuyển từ Phan Thiết đến căn cứ này trực tiếp yểm trợ cuộc hành quân.

    Đại Đội tôi trách nhiệm đi đầu. Nhưng vừa xuống chân núi Tà Dôm, qua khỏi cầu Ông Tầm vài trăm thước, tôi nhận lệnh ông Tiểu Đoàn Trưởng dắt đại đội rẽ về bên phải chiếm lại một khu làng hiện do địch kiểm soát. Sau đó đóng quân tại đây để cơ quan Tỉnh thiết lập lại chính quyền. Khi cùng đoàn quân vượt lên để đến Long Hoa, ông Tiểu Đoàn Trưởng dặn ḍ tôi phải hết sức cẩn thận, v́ mục tiêu nằm sát mật khu lớn của địch, số lượng du kích trong làng khá đông và hầu hết những gia đ́nh ở đây đều có thân nhân theo VC. Sau khi

    nghiên cứu địa h́nh, tôi cho ba trung đội tiến vào khu làng bằng ba hướng khác nhau, tạo thành ba mũi giáp công. Dù chờ đợi, nhưng không hề có sự kháng cự nào. Tôi nghĩ đám du kích đă biết cuộc hành quân qui mô này, nên đă kịp chạy ra khỏi làng, nhưng nhất định chúng đang ẩn nấp đâu đó ŕnh ṃ chờ những sơ hở của chúng tôi.

    Khu làng nằm cách quốc lộ chừng 500 mét. Dọc theo con đường đất dẫn vào làng là một hàng me cao. Chỉ có chừng một trăm nóc gia, lưa thưa vài căn nhà ngói cổ, c̣n hầu hết là nhà tranh. Phía sau làng là một con suối khá lớn, bên kia là khu rừng tiếp giáp với mật khu Lê Hùng Phong của địch. Bất cứ ai cũng đoán được là đám du kích đang ẩn trốn trong khu rừng ấy, v́ tương đối an toàn cho chúng, và nếu bị truy kích sẽ chạy thoát vào mật khu rộng lớn. Tôi cho một trung đội khá nhất thường xuyên hoạt động bên ấy, và chấm sẵn các điểm tác xạ tiên liệu Pháo Binh, để trường hợp có đụng độ, sẽ kịp thời yểm trợ, đề pḥng lực lượng địa phương của địch có thể từ mật khu kéo ra tăng cường cho đám du kích.

    Sau khi đi một ṿng kiểm soát kỹ lưỡng, tôi chọn khu vườn của một ngôi nhà ngói cổ nằm giữa làng, có nhiều cây cối chung quanh, làm nơi đóng quân cho ban chỉ huy đại đội. Cũng như nhiều nhà khác ở đây, trong nhà này cũng có một bàn thờ nghi ngút khói hương. Trên bàn thờ là tấm ảnh chân dung của một người đàn ông trẻ. Chủ nhà là một bà già khoảng 60, sống với một phụ nữ trẻ là mẹ của một đứa con trai chừng 7, 8 tuổi. Hai mẹ con đều để tang trên ngực áo bằng một miếng vải trắng. Chúng tôi hỏi th́ được bà già cho biết người con trai của bà là một nghĩa quân bị tử trận hơn 6 tháng. Bà đang sống với người con dâu trẻ góa bụa và thằng cháu nội đích tôn. Bà c̣n đưa cho tôi xem tờ khai gia đ́nh của chính quyền cấp đă lâu. Đọc qua tôi thấy tên bà là Lê Thị Đúng và người con trai là Nguyễn Cho được gạch ngang và ghi chú với nét chữ vụng về: tử trận.



    Cả nhà rất tốt với chúng tôi. Ngày nào cũng mang củi về cho chúng tôi nấu cơm. Nước đổ đầy các chum đất cho chúng tôi dùng. Lúc nào cũng tỏ ra vui vẻ. Tôi luôn nhắc nhở lính tráng phải cẩn thận, đặc biệt khi dùng nước uống, cảnh giác, theo dơi mọi hành động, nhưng phải đối xử tốt với họ, đừng lộ ra điều ǵ để họ biết là nghi ngờ họ. Thằng bé rất thích mấy anh lính. Một vài chú lính có con nhỏ nhưng lâu lắm chưa gặp, nên thấy thằng bé thật thà cũng thương. Được cho các hộp trái cây lương khô, có khi cả tiền nữa, nên thằng bé lúc nào cũng lân la bên các chú lính. Cứ mỗi lần thấy con ḿnh gần gũi với lính, bà mẹ thường canh chừng, lâu lâu gọi thằng con ra xa dặn ḍ điều ǵ đó. Một hôm ngồi xem anh lính lau chùi khẩu súng tiểu liên, thằng bé xin được mang thử và ra điều thích thú lắm. Rồi bất ngờ buột miệng:

    - Ba cháu cũng có khẩu súng, nhưng dài quá, cháu mang không vừa và không đẹp bằng khẩu súng này của chú.

    Nói vừa xong, thằng bé biết lỡ lời, nên vội đưa tay lên bụm miệng.

    Được báo cáo, tôi bảo anh lính tiếp tục khai thác thằng bé. Và cuối cùng chúng tôi biết được cha nó là trưởng mũi công tác, chỉ huy hơn 30 tay du kích trong làng này. Cùng lúc tôi nhận được báo cáo của anh trung đội trưởng đóng ở b́a làng, cho biết là cứ mỗi buổi chiều, bà già chủ nhà tôi ở đi kiếm củi dọc mé suối, nhưng thỉnh thoảng hướng về phía bên kia rừng nói lớn: “Thằng Hai ơi! Cứ cho trâu ăn bên ấy, bên này hết cỏ rồi!”. Tôi gọi máy báo cáo cho ông Tiểu Đoàn Trưởng và đề nghị một kế hoạch “Điệu Hổ Ly Sơn”. Tôi được ông chấp thuận.

    Trưa hôm sau, tôi t́m vị trí thật kín đáo cho một trung đội ngụy trang nằm mai phục bên bờ suối cùng lúc rút trung đội bên kia suối về làng, và cho lệnh đại đội di chuyển ra khỏi làng, bảo lính tráng nói lời cám ơn chia tay dân chúng, để lại biếu họ một số gạo vừa mới được tiếp tế. Chúng tôi rời khỏi làng đi dọc theo Quốc Lộ tiến về hướng Nora và nhanh chóng ẩn trong b́a rừng bên khúc quanh của đường quốc lộ, trong tư thế sẵn sàng tiếp ứng. Đúng như dự đoán, khi trời sắp tối, nghe tiếng ḿn Claymore và nhiều tiếng súng nổ trong làng, tôi được anh trung đội trưởng báo cáo đă tiêu diệt toàn bộ toán du kích, từ bên kia rừng lội suối về làng. V́ tưởng tất cả chúng tôi đă di chuyển đi nơi khác, nên đă lọt ổ phục kích. Tôi báo cáo cho ông Tiểu Đoàn Trưởng và ra lệnh cho đại đội nhanh chóng quay trở lại làng, nhưng thay đổi các vị trí pḥng thủ. Lần này tôi chọn một khu vườn bên bờ suối làm nơi đóng quân cho ban chỉ huy đại đội và trung đội vũ khí nặng, nhằm đối phó và yểm trợ kịp thời, nếu địch kéo từ mật khu ra phục hận.

    Sáng hôm sau, một số cán bộ chính quyền đến nơi để xác nhận và giải quyết các tử thi. Anh cảnh sát cho tôi biết, trong số người chết có tên trưởng mũi công tác, con trai của bà Lê Thị Đúng, chủ nhà tôi đóng quân hôm trước.

    Nghe mấy chú lính thám sát t́nh h́nh cho biết, ban đầu bà không nhận người ấy là con bà, nhưng không khí trong nhà buồn thảm lắm, nhất là chị vợ lúc nào cũng giấu nước mắt. Chỉ có thằng con trai th́ vẫn cứ vô tư chơi đùa. Dường như không ai nói với nó điều ǵ đă xảy ra.

    Buổi chiều, chính quyền thông báo nếu tử thi nào không có người nhận, họ sẽ chôn cất, nhưng v́ không biết tên nên không thể làm bia. Lúc ấy bà chủ nhà mới chịu đứng ra nhận lănh, và với sự giúp đỡ của chính quyền, bà và cô con dâu lo xong mai táng. Dù người chết là kẻ thù, nhưng trong hoàn cảnh này, nhất là vừa đóng quân trong vườn nhà họ hai hôm nay, chúng tôi ai cũng động ḷng tội nghiệp cho người vợ trẻ và nhất là đứa con trai vừa mới mất cha. Chúng tôi góp được một ít tiền, cho một anh lính thân t́nh với thằng bé nhất, mang lại biếu họ. Tôi h́nh dung tới cái bàn thờ hôm trước, bây giờ đă trở thành bàn thờ thực sự. Hai hôm sau, Đại Đội tôi được lệnh bàn giao làng lại cho chính quyền với một trung đội nghĩa quân mới tới.

    Cuộc hành quân tiếp diễn về hướng Bắc và chỉ hai ngày sau, chúng tôi đă đến Sông Lũy, bắt tay với Trại Biệt Kích Lương Sơn do một số sĩ quan LLĐB chỉ huy. Giai đoạn 1 của cuộc hành quân hoàn tất, cả Tiểu Đoàn được lệnh tập trung dưỡng quân tại Sông Mao. Bản doanh Sư Đoàn 5 BB của ông Ṿng A Sáng bỏ lại, sau khi di chuyển toàn bộ vào Vùng 3 CT. Bây giờ doanh trại trở thành một trung tâm huấn luyện Địa Phương Quân.

    Tôi đă từng tham dự nhiều cuộc hành quân, đơn vị tôi từng giết nhiều quân địch, nhưng cuộc hành quân lần này làm tôi khó quên, ngay cả cái tên của gả du kích Nguyễn Cho và bà mẹ Lê Thị Đúng, mà tôi đă đóng quân ngay trong vườn nhà bà vỏn vẹn chỉ bốn ngày.



    * * *



    Hơn bảy năm sau, chiến tranh đến thời kỳ ác liệt nhất. Ngay sau khi Bộ Tư Lệnh Tiền Phương SĐ 22 BB bị Cộng quân tràn ngập tại Tân Cảnh, lần đầu tiên một vị Tư Lệnh Sư Đoàn khí phách và liêm sỉ chấp nhận vùi thây nơi chiến địa, từ chối lên trực thăng thoát thân cùng với đám cố vấn Mỹ, đơn vị chúng tôi được không vận khẩn cấp lên Kontum, bây giờ là mục tiêu tiến chiếm của đại quân Cộng Sản đang tràn xuống từ hướng Bắc. Lúc này tôi đă được điều về Bộ Chỉ Huy Chiến Đoàn. Đơn vị chúng tôi đă chiến thắng oanh liệt, giữ vững được Kontum và trở thành tuyến đầu của trận chiến Cao Nguyên trong suốt mùa hè đỏ lửa.

    Chiến thắng ngày ấy dù có vinh quang nhưng chúng tôi cũng đă phải trả một cái giá không nhỏ. Trong năm 1972 riêng đơn vị tôi đă có hơn 300 đồng đội hy sinh. Số tân binh từ các Trung Tâm Huấn Luyện không đủ bổ sung, nên Bộ Tổng Tham Mưu ban hành lệnh đôn quân khẩn cấp. Đầu năm 1973, chúng tôi tiếp nhận một số khá đông những người lính Địa Phương Quân từ các Tiểu Khu chuyển tới. Đại Đội Trinh Sát là một đơn vị thiện chiến, lập được nhiều chiến công hiển hách, luôn được dùng làm lực lượng xung kích cho Chiến Đoàn, đảm nhận các công tác hiểm nguy và sẵn sàng tăng cường cho các điểm trọng yếu. V́ vậy đơn vị này cần được ưu tiên bổ sung một số lính trẻ, thiện chiến.

    Chúng tôi đă từng hành quân chung với các đơn vị địa phương quân Tiểu Khu B́nh Thuận, và biết họ cũng được tôi luyện trong chiến tranh tại lănh thổ địa phương, luôn phải đối đầu với một lực lượng địch đáng kể. Số lượng đôn quân từ Tiểu Khu này khá nhiều so với các Tiểu Khu khác trong Vùng 2. Vị Chiến Đoàn Trưởng ra lệnh ưu tiên chọn các anh lính trẻ B́nh Thuận bổ sung cho Đại Đội Trinh Sát.

    Được sự hướng dẫn của vị đại đội trưởng và các sĩ quan trẻ, nổi tiếng đánh đấm trên chiến trường, cùng học hỏi kinh nghiệm, noi gương gan dạ từ những người trinh sát cũ đă dạn dày chiến trận, một số lính địa phương quân được bổ sung cho đại đội Trinh Sát, sớm trở thành các chiến sĩ thiện chiến trên trận mạc. Trong số này có một anh rất trẻ, đă lập khá nhiều chiến công lẫm liệt, luôn được vị đại đội trưởng đề nghị cấp trên khen thưởng sau mỗi cuộc hành quân. Thành tích xuất sắc nhất là khi anh t́nh nguyện một ḿnh ôm lựu đạn ḅ vào tiêu diệt cái chốt của địch gồm nhiều ổ súng pḥng không, nằm trong một hốc đá kiên cố trên đỉnh núi Chu Pao. Chính cái chốt quỷ quái này đă gây cho các đơn vị ta nhiều thiệt hại và đe dọa không nhỏ đối với các phi cơ đổ quân và chiến đấu hoạt động trong vùng.

    Tôi đă gặp anh lính trẻ này vài lần và rất quí mến cậu ta. Không ngờ với một khuôn mặt hiền hậu, khôi ngô mà lại là một chiến sĩ can trường, dũng cảm. Có lần anh thú nhận với tôi là đă làm khai sanh tăng thêm ba tuổi để xin đầu quân. Một đôi lần, tôi móc túi cho cậu ít tiền để uống cà phê, khi nghe nói hằng tháng phải gởi tiền về nuôi mẹ. Ngược lại, sau mỗi cuộc hành quân, cậu cũng t́m đến thăm tôi, kể lại cho tôi những ǵ xảy ra trong trận đánh, và chăm chú ngồi nghe tôi nhận định. Đôi mắt cậu lúc nào cũng sáng lên niềm kiêu hănh về các cấp chỉ huy, cùng đơn vị mà cậu ta đang phục vụ.

    Vào khoảng cuối năm 1973, Đại Đội Trinh Sát được trực thăng vận đổ xuống giữa một trận chiến đang mịt mù lửa đạn để giải cứu cho một đơn vị BĐQ Biên Pḥng đang bị vây hăm v́ đă cạn đạn dược sau hơn hai ngày kiên cường chiến đấu, mà không thể nhận được tiếp tế. Một cuộc chiến khốc liệt, đẫm máu, mà các chiến sĩ trinh sát phải đánh cận chiến bằng lưỡi lê và lựu đạn, tạo thời cơ cho các chiến sĩ BĐQ/BP bên trong phá ṿng vây, dũng cảm xông ra. Địch quân bị tiêu diệt trong thế gọng kềm. Chiến trường kết thúc mau lẹ, đám địch c̣n sống sót, một số bị bắt, một số tháo chạy bị các trực thăng vơ trang của Phi Đoàn 235 Sơn Dương truy kích.

    Anh trung úy đại đội trưởng Trinh Sát bị thương nhẹ, nhưng vẫn tiếp tục điều quân chiến đấu. Ngay sau khi vừa được tản thương về QYV Pleiku, anh được ông Tướng Tư Lệnh Phó Quân Đoàn, nguyên là Chỉ Huy Trưởng Binh Chủng BĐQ, đến gắn cấp bậc đại úy và anh dũng bội tinh với nhành dương liễu. Khi ấy anh vừa đúng 25 tuổi.

    Tôi tháp tùng ông Chiến Đoàn Trưởng đến thành Dak Pha dự lễ Tuyên Dương Công Trạng toàn thể Đại Đội Trinh Sát, và trao gắn cấp bậc, huy chương cho những chiến sĩ có chiến công xuất sắc trong trận chiến hào hùng này. Buổi lễ dưới sự chủ tọa của ông Tướng Tư Lệnh Quân Đoàn. Đại Đội được tŕnh diện bởi anh trung úy Đại Đội Phó, xử lư thường vụ thay anh Đại Đội Trưởng c̣n đang điều trị trong QYV. Sau khi quân kỳ của Đại Đội được vị Tướng Chủ Tọa trịnh trọng choàng dây biểu chương màu Tam Hợp, các chiến sĩ xuất sắc được xướng danh ra tŕnh diện trước thượng cấp.

    Tôi vô cùng ngạc nhiên khi không nghe tên và cũng không thấy mặt người lính trẻ có tiếng can trường đôn quân từ Tiểu Khu B́nh Thuận trong số những người được tưởng thưởng. Chờ buổi lễ chấm dứt, tôi hỏi anh đại đội phó. Tôi ngẩn người khi anh cho biết là cậu lính trẻ ấy đă hy sinh khi t́nh nguyện xông vào diệt ổ đại liên cản đường, để cả đại đội tiến lên. Anh đă gục ngă ngay trên nắp hầm địch cùng lúc tiêu diệt toàn bộ tổ đại liên của địch. V́ không có phương tiện đưa thi hài anh về nguyên quán, hơn nữa anh chết không toàn thây, không muốn cho thân nhân quá đau đớn khi nh́n thấy, nên đơn vị đă làm lễ truy thăng và chôn cất anh tại nghĩa địa Kontum. Tôi hỏi kỹ vị trí ngôi mộ và dặn ḷng sẽ đến thăm nơi an nghỉ của người lính trẻ can trường đáng mến này. Bỗng một hôm, thấy anh đại đội phó đưa một người đàn bà đến Bộ Chỉ Huy Chiến Đoàn để làm hồ sơ tử tuất. Tôi hỏi, mới biết người đàn bà này là mẹ của người lính trẻ vừa mới hy sinh. Anh đại đội phó c̣n cho biết là sau khi làm hồ sơ xong, anh và vị Thiếu tá CTCT của Chiến Đoàn sẽ đưa bà ra thăm lại mộ con lần chót trước khi về quê. Tôi bảo anh đại đội phó là tôi sẽ tháp tùng. Tôi muốn một lần đưa tay chào vĩnh biệt người lính trẻ mà tôi hằng mến mộ.

    Khi cùng với người mẹ đứng trước mộ, tôi ngạc nhiên khi thấy trên tấm bia, dưới tên của anh có ghi nơi sinh quán: Làng Long Giang – Xă Long Hoa – B́nh Thuận. Tôi nhớ tới khu làng quê có hàng me cao nằm bên quốc lộ, mà tám năm trước có lần đại đội tôi đă đóng quân, và tiêu diệt tất cả đám du kích có tiếng của làng này. Chờ cho người mẹ thắp hương và bớt xúc động, tôi hỏi nhỏ: - Ở làng Long Giang, chị có biết bà Lê Thị Đúng, có người con chỉ huy du kích, bị chết cách nay khoảng tám năm?

    Người mẹ ngạc nhiên nh́n tôi, thoáng ḍ xét rồi cúi xuống, nói thật nhỏ chỉ đủ tôi nghe:

    - Bà là mẹ chồng tôi, và con tôi đây là đích tôn, cháu nội duy nhất của bà. Vừa nói chị vừa đưa tay chỉ vào nấm mồ mới toanh trước mặt.

    Khi về lại đơn vị, tôi xin Ban Tài Chánh ứng trước nửa tháng lương. Trích ra một phần, bỏ vào b́ thơ, tôi t́m đến đại đội trinh sát gặp và biếu cho bà mẹ của người lính trẻ vừa mới lẫm liệt hy sinh. Bà thoáng một chút xúc động ngạc nhiên nh́n tôi nói lời cám ơn.Tôi nghĩ là bà không nhận ra tôi, người đă chỉ huy cuộc hành quân năm xưa, và từng đóng quân ngay trong vườn của nhà bà. Chia tay bà, trên đường trở về Bộ Chỉ Huy Chiến Đoàn, tôi suy nghĩ mông lung. Trong cuộc chiến này, quả thật, có những điều mà người ta không thể nào hiểu được.



    Phạm tín An Ninh

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Sau bức mành mành tre...
    By nguyen manh quoc in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 224
    Last Post: 12-10-2018, 11:46 PM
  2. Replies: 38
    Last Post: 08-08-2012, 11:10 AM
  3. Lưu manh chính trị
    By hoanghuyus123456 in forum Tin Việt Nam
    Replies: 14
    Last Post: 07-07-2012, 07:50 AM
  4. Replies: 6
    Last Post: 18-11-2011, 11:09 AM
  5. Replies: 15
    Last Post: 22-01-2011, 01:58 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •