Results 1 to 2 of 2

Thread: THẾ NÀO LÀ NHÂN QUYỀN?

  1. #1
    Member
    Join Date
    18-01-2012
    Posts
    5

    THẾ NÀO LÀ NHÂN QUYỀN?

    Em theo dơi tin tức khắp nơi làm đầu óc cứ quay như chong chóng ấy.
    Hôm rồi nghe bộ ngoại giao chính phủ ta phản pháo lại chính phủ Hoa Kỳ khi bị chỉ trích là đă vi phạm nhân quyền.
    Chính phủ ta phản pháo lại rằng th́ là ... đừng tía lia vào nội bộ của nước Việt Nam . Nhân dân VN được hưởng nhân quyền gấp trăm, gấp ngàn lần các nước tiến bộ khác.
    Em ngờ ngợ chả biết thực hư ra sao cả . Từ ngày lọt ḷng mẹ, em sống vô tư tự nhiên ăn, uống, ngủ, nghỉ ... Buồn th́ khóc, vui th́ cười, đói th́ lục nồi, xăm soi lùng sục, điên tiết th́ chửi ... chó mắng gà, chẳng ai đả động đến em cả . Tự do là thế .

    Đă lâu rồi, em có nghe cái ông thượng tướng Hưởng ... à! phải rồi, ông thượng tướng Nguyễn văn Hưởng, lănh đạo ngành công an đấy, ông ta lư giải về nhân quyền ở Việt Nam đang tiến đến thang cấp cao . Đảng và nhà nước quyết tâm xây dựng nền móng XHCN Việt Nam thật vững chắc với 3 trọng điểm là công bằng, dân chủ và văn minh; nhân dân Việt Nam phải có cơm ăn no, áo mặc ấm, tuổi trẻ học hành tới nơi tới chốn, đó nhân quyền là vậy. Ông thượng tướng Nguyễn văn Hưởng c̣n huênh hoang ca tụng nhà nước và chính phủ Việt Nam đă tập trung sức lực của cải, tiền bạc để bằng những chế độ chính sách cụ thể lo cơm ăn, áo mặc, nhà ở, trường học, bệnh viện, đầu tư trang bị cho mọi nhu cầu đời sống văn minh ti vi, rađiô, sách báo… tạo điều kiện cho bà con ḥa nhập với cuộc sống cộng đồng quốc gia và quốc tế.

    Đời vạch ra tươi sáng quá!
    Đúng là nhờ đảng, nhờ bác ... nhân dân chúng cháu chờ đợi ngày ấy! Hay là đảng và chính phủ cắt giảm hết 99 phần chỉ để lại 1 phần cho bằng với nhân quyền của các nước văn minh tân tiến để chúng cháu khỏi phải chờ lâu ...

    Cháu_Cụ_Hồ_Đồ

  2. #2
    Member
    Join Date
    18-01-2012
    Posts
    5

    Nhân Quyền Made in XHCN

    Mỗi một sản phẩm đều có nhăn hiệu và phải kê khai nơi xuất xứ.
    Loài người cũng nằm trong quy luật ấy; cha mẹ sinh con ra phải đặt tên cho mỗi đứa con và đứa trẻ mang quốc tịch nơi chốn được sinh ra, may mắn th́ được sinh trong một gia đ́nh giầu sang quyền thế và được làm công dân của xứ sở văn minh tân tiến, c̣n bất hạnh th́ phải chịu thân phận con nhà nghèo, làm công dân của xứ nhược tiểu ...

    Để có sự công b́nh dân sinh, mọi con người sinh ra đều có quyền sống như nhau, do đó vào ngày 10 tháng 12 năm 1948 đại hội đồng LHQ đă thông qua Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền tại Paris, Pháp quốc; đây là tuyên ngôn nhân quyền đầu tiên trên thế giới, mang ư nghĩa tôn trọng và bảo vệ những quyền cơ bản của con người. Sơ lược bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền gồm có 30 điều khoản, đă được đa số các quốc gia trên thế giới long trọng đặt bút kư kết thừa nhận và bảo đảm tuân hành:

    Điều 1:
    Mọi người sinh ra đều được tự do và b́nh đẳng về nhân phẩm và quyền. Mọi người đều được phú bẩm về lư trí và lương tâm và v́ thế phải đối xử với nhau trên tinh thần bác ái.

    Điều 2:
    Mọi người đều được hưởng tất cả những quyền và tự do được công bố trong Bản Tuyên Ngôn này và không có một sự phân biệt nào, như chủng tộc, màu da, phái tính, ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm chính trị hay tất cả quan điểm khác, quốc tịch hay nguồn gốc xă hội, tài sản, nơi sinh, hay tất cả những hoàn cảnh khác. Hơn nữa, cũng không được có sự phân biệt nào đối với con người sống trên một quốc gia hay trên một lănh thổ, căn cứ trên cơ chế chính trị, nền tảng luật pháp hay quy chế quốc tế của quốc gia hay lănh thổ đó. Cho dù quốc gia hay lănh thổ này độc lập hay dưới sự bảo hộ, không được tự trị hay ở trong t́nh trạng bị hạn chế về chủ quyền.

    Điều 3:
    Mọi người đều có quyền sống, quyền tự do và an toàn cá nhân.

    Điều 4:
    Không ai bị cưỡng bức làm nô lệ hay tôi đ̣i. Chế độ nô lệ và buôn bán nô lệ dưới mọi h́nh thức đều bị nghiêm cấm.

    Điều 5:
    Không một người nào phải chịu cực h́nh, tra tấn, hay bất kỳ h́nh thức đối xử, hoặc trừng phạt bất nhân, hay có tính cách lăng nhục.

    Điều 6:
    Ở bất cứ nơi nào, mỗi người đều có quyền được công nhận tư cách con người của ḿnh trước pháp luật.

    Điều 7:
    Tất cả mọi người đều b́nh đẳng trước pháp luật, và phải được bảo vệ một cách b́nh đẳng, không kỳ thị phân biệt. Tất cả đều được quyền bảo vệ ngang nhau, chống lại mọi kỳ thị vi phạm Bản Tuyên Ngôn này, cũng như chống lại mọi kích động dẫn đến kỳ thị như vậy.

    Điều 8:
    Mọi người đều có quyền được bảo vệ và bênh vực bởi các cơ quan tư pháp quốc gia có thẩm quyền về các hành vi vi phạm các quyền căn bản, do Hiến Pháp và Luật Pháp quy định.

    Điều 9:
    Không một ai bị bắt bớ, cầm tù hay lưu đày một cách độc đoán.

    Điều 10:
    Mọi người đều có bằng nhau quyền được phân xử công khai và công bằng, trước một ṭa án độc lập và vô tư, để được phán quyết về các quyền lợi và nhiệm vụ của ḿnh, hay về những tội phạm mà ḿnh bị cáo buộc.

    Điều 11:
    Khi truy tố trước pháp luật, mọi người được xem là vô tội, cho đến khi pháp luật chứng minh là có tội, trong một phiên ṭa công khai và ṭa án này phải cung ứng tất cả mọi bảo đảm cần thiết cho quyền biện hộ của đương sự.
    Không ai có thể bị kết án khi có những hành động hay sơ suất xảy ra vào lúc mà luật pháp của quốc gia hay quốc tế không qui định đó là một hành vi phạm pháp. Tương tự như vậy, không được áp đặt một h́nh phạt nào nặng hơn h́nh phạt được ấn định vào lúc hành vi phạm pháp xảy ra.

    Điều 12:
    Không một ai bị xâm phạm một cách độc đoán về đời sống riêng tư, gia đ́nh, nhà ở, hay thư tín, cũng như bị xúc phạm danh dự hay tiếng tăm của ḿnh. Mọi người đều có quyền được luật pháp bảo vệ, trước những xâm phạm và xúc phạm như vậy.

    Điều 13:
    Mọi người có quyền tự do di chuyển và cư trú, trong phạm vi biên giới của quốc gia.
    Mọi người đều có quyền rời khỏi lănh thổ bất kỳ nước nào, kể cả nước của ḿnh, và quyền trở về xứ sở.

    Điều 14:
    Trước sự ngược đăi, mọi người đều có quyền tị nạn và t́m sự dung thân tại các quốc gia khác.
    Quyền này không được kể đến, trong trường hợp bị truy nă thật sự v́ các tội phạm không có tính chính trị, hay do những hành vi trái với những mục tiêu và nguyên tắc của Liên Hiệp Quốc.

    Điều 15:
    Mọi người đều có quyền có quốc tịch.
    Không một ai bị tước bỏ quốc tịch, hay bị từ chối quyền thay đổi quốc tịch, một cách độc đoán.

    Điều 16:
    Nam và nữ trong tuổi trưởng thành có quyền kết hôn và lập gia đ́nh, mà không bị hạn chế về lư do chủng tộc, quốc tịch hay tôn giáo. Nam nữ đều có quyền b́nh đẳng lúc kết hôn, trong đời sống vợ chồng và lúc ly hôn.
    Hôn nhân chỉ có thể tiến hành khi cả hai đều được tự do quyết định và đồng ư thật sự.
    Gia đ́nh phải được xem là một đơn vị tự nhiên và căn bản của xă hội, và được quyền bảo vệ của xă hội và quốc gia.

    Điều 17:
    Mọi người đều có quyền sở hữu tài sản cá nhân cũng như tập thể.
    Không ai có thể bị tước đoạt tài sản của ḿnh một cách độc đoán.

    Điều 18:
    Mọi người đều có quyền về tự do tư tưởng, nhận thức và tôn giáo. Quyền này bao gồm cả quyền tự do thay đổi tôn giáo hay tín ngưỡng, cũng như quyền tự do biểu lộ tôn giáo hay tín ngưỡng của ḿnh, với tư cách cá nhân hay tập thể, ở nơi công cộng hay nơi chốn riêng, bằng sự truyền dạy, thực hành, thờ phượng và áp dụng các nghi thức đạo giáo.

    Điều 19:
    Mọi người đều có quyền tự do ngôn luận và bày tỏ quan điểm. Quyền này bao gồm sự tự do quan điểm mà không bị xen vào quấy rầy và được tự do t́m kiếm, thu nhận và quảng bá tin tức và tư tưởng qua mọi phương tiện truyền thông bất kể biên giới.

    Điều 20:
    Mọi người đều có quyền tự do hội họp và lập hội, một cách ôn ḥa .
    Không một ai có thể bị cưỡng bách gia nhập vào một đoàn thể.

    Điều 21:
    Mọi người đều có quyền tham gia vào việc điều hành xứ sở của ḿnh, một cách trực tiếp hay qua các đại biểu được tuyển chọn một cách tự do.
    Mọi người đều có quyền đón nhận những dịch vụ công cộng của quốc gia một cách b́nh đẳng.
    Ư muốn của người dân phải là nền tảng của quyền lực chính quyền. Ư muốn này phải được thể hiện qua các cuộc bầu cử định kỳ và thực sự , bằng phiếu kín, qua phương thức phổ thông và b́nh đẳng đầu phiếu, hay các phương thức tương đương của bầu cử tự do.

    Điều 22:
    V́ là thành viên của xă hội, mỗi người đều có quyền an ninh xă hội, qua các cố gắng của quốc gia và hợp tác quốc tế, dựa theo phương cách tổ chức và tài nguyên của mỗi nước. Quyền này được đặt trên căn bản của sự thụ hưởng những quyền về kinh tế, xă hội và văn hóa, cần thiết cho nhân phẩm và sự phát triển tự do của mỗi cá nhân.

    Điều 23:
    Mọi người đều có quyền làm việc, quyền tự do chọn việc làm, quyền được hưởng các điều kiện làm việc chính đáng và thuận lợi đối với công việc, và quyền được bảo vệ chống thất nghiệp.
    Mọi người, không v́ lư do kỳ thị nào, đều có quyền được hưởng lương bổng như nhau cho cùng một công việc.
    Mọi người làm việc đều được quyền hưởng thù lao một cách công bằng và thích hợp, khả dĩ bảo đảm cho bản thân và gia đ́nh ḿnh một cuộc sống xứng đáng với nhân phẩm, cũng như được trợ giúp nếu cần, qua các phương thức bảo vệ xă hội khác.
    Mọi người đều có quyền thành lập và tham gia vào các nghiệp đoàn, để bảo vệ quyền lợi của ḿnh.

    Điều 24:
    Mọi người đều có quyền nghỉ ngơi và giải trí, kể cả việc hạn chế hợp lư số giờ làm việc, và các ngày nghỉ định kỳ có trả lương.

    Điều 25:
    Mọi người đều có quyền được hưởng một mức sống phù hợp với sức khỏe và sự no ấm cho bản thân và gia đ́nh bao gồm: thực phẩm, quần áo, nhà ở, y tế và các dịch vụ xă hội cần thiết, quyền an sinh trong lúc thất nghiệp, đau ốm, tàn tật, góa bụa, tuổi già hay các t́nh huống thiếu thốn khác do các hoàn cảnh ngoài khả năng kiểm soát của ḿnh.
    Các bà mẹ và trẻ con phải được hưởng sự chăm sóc và trợ giúp đặc biệt. Tất cả mọi trẻ con, sinh có hôn thú hay không, đều được xă hội bảo vệ một cách b́nh đẳng.

    Điều 26:
    Mọi người đều có quyền được giáo dục. Giáo dục phải được miễn phí, ít nhất là ở bậc tiểu học và căn bản. Giáo dục tiểu học phải bắt buộc. Giáo dục kỹ thuật và chuyên nghiệp phải được mở rộng và giáo dục đại học phải được mở rộng b́nh đẳng cho mọi người, trên căn bản tài năng xứng đáng.
    Giáo dục phải được điều hướng để phát triển đầy đủ nhân cách, và củng cố sự tôn trọng nhân quyền và các quyền tự do căn bản. Giáo dục phải nhằm cổ vũ sự cảm thông, ḷng khoan dung, và t́nh hữu nghị giữa mọi quốc gia, mọi nhóm chủng tộc hoặc tôn giáo, và hỗ trợ việc phát triển các sinh hoạt của Liên Hiệp Quốc nhằm duy tŕ ḥa b́nh.
    Cha mẹ có quyền ưu tiên chọn lựa phương cách giáo dục dành cho con cái ḿnh.

    Điều 27:
    Mọi người đều có quyền tự do tham gia sinh hoạt văn hóa cộng đồng, thưởng thức các bộ môn nghệ thuật, và cùng chia sẻ các tiến bộ khoa học cũng như các lợi ích của khoa học.
    Mọi người đều có quyền được bảo vệ về tác quyền, trên b́nh diện tinh thần cũng như quyền lợi vật chất, đối với các tác phẩm khoa học, văn chương, hay nghệ thuật.

    Điều 28:
    Mọi người đều có quyền đ̣i hỏi được sống trong một trật tự xă hội và trật tự quốc tế, trong đó các quyền và các tự do được đề cập trong Bản Tuyên Ngôn này có thể được thể hiện đầy đủ.

    Điều 29:
    Mọi người đều có bổn phận đối với cộng đồng nào mà chỉ trong đó mới có thể phát triển toàn vẹn và tự do nhân cách của ḿnh.
    Trong việc hành xử nhân quyền và thụ hưởng tự do, mọi người chỉ phải chịu những hạn chế do luật định, và những hạn chế này chỉ nhằm mục tiêu bảo đảm sự thừa nhận và tôn trọng nhân quyền, và quyền tự do của những người khác, cũng như nhằm thỏa măn những đ̣i hỏi chính đáng về luân lư, trật tự công cộng, và nền an sinh chung trong một xă hội dân chủ.
    Trong bất cứ trường hợp nào, nhân quyền và những quyền tự do này cũng không được hành xử trái với những mục tiêu và nguyên tắc của Liên Hiệp Quốc.

    Điều 30:
    Không một điều nào trong Bản Tuyên Ngôn này được hiểu và hàm ư cho phép một nước, một nhóm hay một cá nhân nào được quyền có những việc làm hay hành động nhằm hủy diệt nhân quyền và tự do được thừa nhận trong bản Tuyên Ngôn này.
    Liên Hiệp Quốc, ngày 10 tháng 12 năm 1948
    Nếu tôi nhớ không lầm, 1986 nhà cầm quyền XHCN Việt Nam đă hội nhập với thế giới và đặt bút kư kết công nhận và tuân thủ bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền, và trong Hiếp Pháp của XHCN Việt Nam có khẳng định bảo đảm mọi công dân có quyền b́nh đẳng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xă hội, quyền khiếu nại và tố cáo; quyền lao động, học tập, chăm sóc sức khỏe... không phân biệt giới tính, sắc tộc, tôn giáo; thế nhưng trong thực tế, nhà cầm quyền CSVN đă làm sai và vi phạm rất trầm trọng đến quyền của công dân.

    (c̣n nữa)
    Last edited by Cháu_Cụ_Hồ_Đồ; 22-01-2012 at 04:14 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 133
    Last Post: 03-08-2012, 10:59 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 10-01-2011, 01:35 AM
  3. Replies: 5
    Last Post: 17-12-2010, 04:20 PM
  4. Hamburg: BIỂU T̀NH - Nhân ngày QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN 10.12.2010
    By gt2012 in forum Thông Báo Cộng Đồng
    Replies: 0
    Last Post: 15-11-2010, 08:07 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •