Page 47 of 51 FirstFirst ... 37434445464748495051 LastLast
Results 461 to 470 of 502

Thread: Thoát Á luận

  1. #461
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Thoát Trung Luận

    Giáp Văn Dương - Thời gian gần đây, khi thảo luận về những nguy cơ đối với nước ta trước sự trỗi dậy của Trung Quốc, về lựa chọn mô h́nh phát triển cho Việt Nam, về t́nh h́nh tranh chấp Biển Đông …, một số người thuộc giới trí thức trong và ngoài nước, dù chưa chính thức, cũng đă ít nhiều đi đến một nhận định chung: Cần thoát khỏi sự ảnh hưởng của Trung Quốc!

    Tuy nhiên, nhận định này chưa bao giờ được viết ra một cách mạch lạc, có hệ thống, và dường như chỉ mới dừng ở mức trực giác. V́ thế, một bài luận nhằm phân tích rơ ràng về nhận định quan trọng này là cần thiết.

    *
    * *
    Tư tưởng thoát khỏi Trung Quốc thực ra không hề mới. Lịch sử nước ta có thể được diễn giải tương đối đầy đủ dưới góc nh́n thoát Trung. Phần lớn các cuộc khởi nghĩa, các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc ta đều mang trong ḿnh một thông điệp nóng hổi: Thoát khỏi ṿng kiềm tỏa của Trung Quốc!

    Sự kiện dân tộc Việt Nam không bị đồng hóa và giành lại được độc lập sau gần một ngh́n năm Bắc thuộc là một sự kiện hy hữu trên thế giới. Đó là kết quả của một quá tŕnh thoát Trung bền bỉ kiên tŕ. Sau khi giành được độc lập, quá tŕnh này được tiếp nối không chỉ ở các cuộc kháng chiến vệ quốc, mà c̣n ở các nỗ lực giữ ǵn ngôn ngữ, văn hóa ở các triều đại sau này.

    Khi c̣n nhỏ, tôi đă từng ngạc nhiên khi đọc bài hịch của vua Quang Trung khích lệ tướng sĩ trước khi ra trận: “Đánh cho để dài tóc. Đánh cho để răng đen…”. Tôi đă tự hỏi, v́ sao nhà Vua không chọn những biểu tượng lớn lao hơn mà lại chọn những điều nhỏ nhặt như vậy để động viên quân sĩ? Nhưng càng ngày tôi càng thấm thía: Đó là ḷng kiên định của tổ tiên nhằm thoát khỏi ṿng kiềm tỏa của nền văn hóa Trung Hoa, ngay từ những việc nhỏ nhất.

    Ư thức vùng thoát khỏi ṿng kiềm tỏa này là thường trực. Tuy nhiều lúc bị chao đảo bởi sự tấn công mạnh mẽ đến từ phương Bắc, nhưng mỗi khi cần đến th́ ư thức vùng thoát này lại bùng lên dữ dội. Nỗ lực xây dựng chữ viết riêng cho dân tộc như chữ Nôm của cha ông, và gần đây nhất là việc toàn dân đồng loạt chuyển sang sử dụng chữ quốc ngữ, là minh chứng rơ ràng cho sự vùng thoát khỏi ṿng kiềm tỏa này.

    Riêng với việc chuyển sang sử dụng chữ quốc ngữ, có thể nói, đây là một cuộc thoát Trung ngoạn mục. Thành quả của nó thật đáng nể: Số người biết đọc biết viết tăng lên gấp bội, số lượng văn bản sử dụng chữ quốc ngữ chỉ trong một thời gian ngắn đă tăng lên gấp nhiều lần so với số văn bản chữ Nho của toàn bộ lịch sử nước ta trước đó. Cũng chính nhờ chữ quốc ngữ mà về mặt h́nh thức, ngôn ngữ của chúng ta đă thoát khỏi ṿng kiềm tỏa của tiếng Hán. Tỷ như đến giờ phút này, nước Việt ta vẫn dùng chữ Nho để viết và giao tiếp với thế giới, th́ đối với họ, ta có khác nào một quận huyện của Trung Quốc? Ta sẽ gặp khó trong việc thuyết phục họ rằng, ta là một quốc gia độc lập, có ngôn ngữ và văn hóa riêng.

    Tên gọi của nước ta cũng không phải là một sự ngẫu nhiên. Đằng sau mỗi cái tên đều là một lời nhắn nhủ hoặc một mong đợi sâu thẳm. Ông cha ta đă chọn hai chữ Việt Nam để đặt làm tên nước. Việt Nam có nghĩa là tiến về phương Nam. Điều này có nghĩa là ǵ? Chỉ có thể cắt nghĩa: Tiến về phương Nam để thoát khỏi ṿng kiềm tỏa của người phương Bắc. Đó là di lệnh của tổ tiên cho các thế hệ con cháu người Việt Nam ḿnh.

    Như thế, tổ tiên chúng ta bằng kinh nghiệm và trực giác, thông qua cách chọn tên nước, đă di lệnh cho con cháu: Muốn tồn tại th́ phải tiến về phương Nam, thoát khỏi ṿng kiềm tỏa của người phương Bắc. Lịch sử mở nước của chúng ta trong thời cận đại có thể được hiểu là ǵ khác hơn việc thực hiện di lệnh của tổ tiên ḿnh?

    Nhưng điều không may cho chúng ta là nền văn hóa Trung Hoa có sức ảnh hưởng quá lớn. Nó như một đại nam châm hút các dân tộc xung quanh về phía ḿnh. Nên dù luôn có ư thức vùng thoát khỏi ảnh hưởng của người Trung Quốc, dù đă được cha ông di lệnh kỹ càng, th́ lịch sử của Việt Nam luôn là sự giằng xé giữa hai luồng vận động: Vùng thoát khỏi Trung Quốc và chầu về Trung Quốc.

    Sở dĩ có sự giằng xé này là v́, trong suốt thời phong kiến, do sự hạn chế của phương tiện giao thông, thế giới bên ngoài đối với nước ta dường như chỉ có một ḿnh Trung Quốc. Khi người của ta chưa đủ đông, kinh tế của ta chưa đủ mạnh, văn hóa của ta chưa đủ trưởng thành, th́ việc chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa cũng là điều dễ hiểu.

    Nhưng ngày nay, thời thế đă đổi thay. Một em bé sinh ra ở một vùng quê hẻo lánh cũng có đủ thông tin để biết rằng, thế giới không chỉ có một ḿnh Trung Quốc. Thế giới c̣n có nhiều nền văn hóa khác, mang nhiều giá trị tiến bộ hơn, đáng học hỏi hơn nền văn hóa Trung Hoa, đến mức bản thân người Trung Quốc cũng phải mau mau thay đổi để học hỏi những điều tiến bộ này. Trên thực tế, những vùng nào của Trung Quốc gỡ bỏ được một phần văn hóa Trung Hoa truyền thống để du nhập các giá trị văn hóa phương Tây như các Hồng Kông, Đài Loan… th́ đều phát triển vượt bậc so với những phần c̣n lại của Trung Quốc lục địa.

    Nhiều nước châu Á khác như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore cũng đă t́m cách thoát khỏi ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa thành công và trở thành những con rồng con hổ châu Á mới. Họ không chỉ giữ được độc lập, mà c̣n tiến nhanh thành một nước phát triển, được thế giới kính nể trọng vọng.

    Hăy lấy trường hợp Nhật Bản làm ví dụ: Bằng cách thực hiện cuộc thoát Á nhập Âu từ nửa sau của thế kỷ 19, Nhật Bản đă tránh được ách nô lệ thực dân và phát triển thành cường quốc chỉ sau một thời gian ngắn. Thoát Á với Nhật Bản thời gian đó là ǵ, nếu không phải là thoát khỏi ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa? V́ vậy có thể nói, ch́a khóa để Nhật Bản phát triển thành công là thoát khỏi ṿng ảnh hưởng của Trung Quốc.

    Vậy th́ tại sao chúng ta lại không làm như họ? Tại sao ta lại không vùng thoát khỏi ṿng kiềm tỏa của Trung Quốc để phát triển, khi gương thành công đă bày ra trước mắt cả trăm năm, khi di lệnh của tổ tiên vẫn c̣n bên tai văng vẳng?

    Câu trả lời chỉ có thể là: Tư tưởng chầu về Trung Quốc đă trở thành một quán tính tâm lư, một vô thức xă hội hay một phản xạ có điều kiện. Tư tưởng này đă ăn sâu vào đời sống ở nhiều dạng nhiều mặt nên khó ḷng dứt bỏ được. Với người dân th́ đó là sự tiếp nhận văn hóa Trung Hoa một cách vô tư hào hứng qua phim ảnh, sách báo… đến mức trẻ em thuộc sử Tàu hơn sử Ta, quen với đồ chơi Tàu hơn đồ chơi Ta. Thương nhân ta th́ chỉ chăm chắm nhập hàng Trung Quốc giá rẻ về bán cho dân, dù biết là hàng kém và có nhiều độc hại. Ở mức quốc gia th́ đó là sự ràng buộc đến mức vô lư về ư thức hệ vào người Trung Quốc, dẫn đến thua thiệt và bất b́nh đẳng trong bang giao quốc tế.

    Những việc này đều diễn ra một cách trơn tru tự động, đến mức không mấy ai tự hỏi: V́ sao mọi chuyện lại quá dễ dàng như vậy? Câu trả lời hẳn nhiên là tư tưởng chầu về Trung Quốc đă bén rễ sâu trong tiềm thức của xă hội ta như một chất gây nghiện, tuy độc hại nhưng rất khó từ bỏ. V́ nếu từ bỏ th́ sẽ gây ra đau đớn và chống chếnh phần nào. Nhưng từ xưa đến nay, có chất gây nghiện nào có lợi?

    Trong hoàn cảnh đó, chỉ c̣n một cách duy nhất là quán chiếu để nh́n sâu hiểu kỹ tác hại của việc chầu về Trung Quốc, để thấy được mối nguy lâu dài của nó đối với đất nước th́ may ra mới có thể dứt bỏ được.

    Trước hết là về văn hóa: Có so sánh ra bên ngoài mới thấy, bản sắc văn hóa của ta quá đỗi mong manh. Lư do chính là văn hóa của ta đă bị áp đảo bởi văn hóa Trung Hoa trong suốt nhiều thế kỷ, nay càng bị áp đảo mạnh hơn bởi tiến bộ của phương tiện truyền thông. Nhiều người khi c̣n sống th́ một chữ tượng h́nh bẻ đôi không biết, nhưng khi chết th́ lại được cúng tế bằng các bài văn khấn chữ Nho. Chuông, khánh trong chùa dù mới đúc, cũng hết thảy được khắc bằng thứ chữ của người Hán dù chẳng ai đọc được. Truyền thanh truyền h́nh, tuy sống bằng tiền thuế của dân Việt Nam ta, lại ngày đêm truyền bá văn hóa Trung Hoa đến tận hang cùng ngơ hẻm. Thời sự hơn nữa th́ phim về tổ tông được quay bên Trung Quốc, Vạn Lư Trường Thành được mang về Đà Lạt... Ôi thôi, biết bao nhiêu mà kể!

    Xin hỏi: Một dân tộc được định h́nh chính bởi cái ǵ? Có phải là bởi đất đai, tài nguyên của dân tộc đó hay không? Chắc hẳn là không. Người ta phân biệt dân tộc này với dân tộc khác bởi chính văn hóa của nó. Nay văn hóa của ta đang bị áp đảo mà dân ta lại vui vẻ cổ vũ chấp thuận, th́ khác nào tay ta đă yếu, mắt ta đă chậm mà ta lại tự mua dây về bịt mắt trói tay ḿnh?

    Chính do sự áp đảo của văn hóa Trung Hoa nên những thói hư tật xấu của họ đă t́m được đất sống và tác oai tác quái ở ta. Nạn chuộng bằng cấp hư danh, tệ mua quan bán chức, thói tầm chương trích cú, ếch ngồi đáy giếng, ngông nghênh coi thường chân lư, bệnh phụ mẫu quan phương, chính trị thống soái …– những đặc trưng của văn hóa hủ nho Trung Quốc không hề giảm đi trên đất Việt Nam ta mà ngược lại, như rồng gặp nước, múa may phát triển tràn lan, biến hóa gây hại không biết bao nhiêu mà kể. V́ sao vậy? V́ không sáng tạo ra chỉ học đ̣i bắt chước, nên nhiều người mang ḷng kính sợ, nhất nhất tuân theo không dám đổi thay, nên chỉ nhăm nhắm chầu về, nghiêm cẩn như học tṛ đối với ông thầy.

    Nay những thói hư tật xấu này đang tác oai tác quái làm suy đồi văn hóa và đạo đức của ta quá thể. Bệnh h́nh thức hư danh, tật khoe khoang thành tích, thói hành dân, nịnh trên lừa dưới, tệ chạy chức chạy quyền… đă thành phổ biến , nên không c̣n cách nào khác là phải dứt bỏ để học những giá trị tiến bộ của phương Tây như dân chủ, tự do, b́nh đẳng, bác ái, thực học thực nghiệp… th́ mới có thể tiến kịp người.

    Ta phải tự gỡ bỏ tấm khăn đang bịt mắt ta ra, phải vứt bỏ sợi dây đang trói buộc ḿnh th́ bàn tay khối óc mới được giải phóng, hoa thơm trái ngọt của sự sáng tạo mới được thành tựu. C̣n như chỉ mê muội sùng kính những thứ người ta đă phải bỏ đi, th́ măi lếch thếch lôi thôi cũng là điều tất yếu!

    Thứ hai là về kinh tế: Việt Nam ta đang bị áp đảo trong thương mại đối với người Trung Quốc. Nhập siêu từ họ lên đến 90% so với tổng nhập siêu của cả nước ta. Trong khi đó, xuất khẩu từ ta sang họ chỉ chiếm một phần rất nhỏ, lại chủ yếu là nguyên liệu thô và hàng nông sản, là những thứ mà giá trị chẳng được bao nhiêu. Vậy có thể nói, về kinh tế, chúng ta đang phụ thuộc vào họ một cách nặng nề. Nền kinh tế của ta đang ở mức chông chênh, có thể sụp đổ khi họ chủ tâm đóng cửa.

    Nhưng điều đáng lo hơn cả là những người có thẩm quyền lại không thấy sự bất thường này. Những dự án lớn hầu hết đều rơi vào tay nhà thầu Trung Quốc. Tỷ như, 90% các dự án tổng thầu gần đây đă rơi vào tay họ. Chất lượng của những công tŕnh này rất kém, v́ một lẽ giản đơn: Tŕnh độ về công nghệ của họ c̣n thấp, việc tôn trọng môi trường và văn hóa bản địa họ chẳng quan tâm. Hàng hóa xuất phát từ Trung Quốc luôn bị thế giới cảnh báo là độc hại và kém chất lượng. Chính họ đă gây ra nhiều vấn nạn về văn hóa và môi trường trong nước họ. Vậy thử hỏi, vẫn những con người đó sang nước ta th́ làm sao có thể làm tốt cho được?

    Đáng tiếc thay, tư duy chộp giật, “sống chết mặc bay tiền thày bỏ túi” của nhiều người có trách nhiệm đă dung túng t́nh trạng này, gây hại lâu dài cho nền kinh tế. Việc này ta phải trách ta trước hết, v́ nếu ta không tiếp tay th́ làm sao họ có thể tác oai tác quái. Tiếp tay cho họ hại ḿnh, thời buổi cạnh tranh, hỏi có khác nào mua dây để tự trói chân ḿnh. Mà đă mua dây để tự trói chân ḿnh th́ làm sao có thể đi nhanh đi xa cho được?

    Chính v́ thế, bên cạnh việc vùng thoát khỏi ṿng kiềm tỏa về văn hóa, chúng ta cần t́m cách thoát khỏi ṿng kiềm tỏa về kinh tế. Nhà nước cần có chính sách giảm thiểu nhập siêu từ Trung Quốc, khuyến khích người trong nước sản xuất kinh doanh. Người Việt phải xây dựng được một nền kinh tế độc lập so với người Trung Quốc, phải mở được những lối đi riêng, tạo dựng được những mô h́nh phát triển khác hẳn so với họ. Phải phấn đấu trở thành hội điểm đầu tư và thương mại toàn cầu. Việc này nói th́ dễ mà làm th́ rất khó. Nhưng không v́ thế mà không gắng sức, v́ tương lai dân tộc phụ thuộc phần nhiều vào chính chỗ này.

    Thứ ba là về chính trị: Nước ta đang có một sự ràng buộc kỳ quặc về ư thức hệ đối với người phương Bắc. Họ làm ǵ th́ sớm muộn ta cũng làm theo như bị thôi miên. Rất nhiều khổ đau trong lịch sử của ta đă có nguồn gốc từ việc làm theo như họ.

    Dân ta khác, phong hóa của ta khác, đất đai vị thế của ta khác, vậy hà cớ ǵ ta phải dập khuôn theo? Đành rằng, trước đây ta chỉ biết đến Trung Hoa nên triều chính phải rập khuôn bắt chước, tuy đáng trách những có thể cảm thông. Nhưng nay thế thời đă đổi, thế giới đă mở rộng muôn phương, mà sao ta vẫn nhăm nhắm hướng về phương Bắc? Bao phen cửa nát nhà tan, bị đè đầu cưỡi cổ, mà sao vẫn chưa hết tỉnh hết mê? Lẽ nào, luồng tư tưởng chầu về Trung Quốc, tưởng chừng sẽ nhạt đi khi thế giới được mở rộng ra, lại một lần nữa giở tṛ mánh khóe kéo ch́m ta xuống đáy?

    V́ sao vậy? V́ đâu vậy? V́ sự u mê đă đến mức thâm căn cố đế, hay v́ đặc quyền đặc lợi của một nhóm người? Di lệnh của tổ tiên và những bài học lịch sử v́ sao không c̣n tác dụng? Dù câu trả lời là thế nào đi chăng nữa th́ trên thực tế, sự ràng buộc kỳ quặc về ư thức hệ này đă gây ra nhiều thua thiệt cho ta trong quốc tế bang giao, làm mất đi nhiều cơ hội làm ăn của ta với thế giới bên ngoài. Người ngă xuống v́ biên cương hải đảo ta cũng chẳng dám vinh danh… Hỡi ôi!

    Thời thế đă đổi thay. Thế giới ngày nay không chỉ có một ḿnh Trung Quốc. Đoàn thuyền ra khơi phần đông đều đi theo một hướng, vậy lẽ ǵ ta phải tách nhóm đi riêng với kẻ vẫn bắt nạt ḿnh? Sợi dây trói tay trói chân gỡ ra c̣n chưa được, vậy cớ ǵ ta lại mua dây để tṛng đầu tṛng cổ ta thêm?

    Và cuối cùng là chủ quyền bị đe dọa: Khi chân tay ta bị trói, đầu cổ ta cũng chẳng được tự do, mắt ta cũng bị buộc nh́n về một hướng, th́ thân thể ta làm sao mà vẹn toàn tự chủ? Sự trỗi dậy của người Trung Quốc tất yếu dẫn đến việc họ mở rộng biên giới quốc gia. Tranh chấp với xung quanh là điều khó tránh khỏi. Điều này họ đă công khai thừa nhận. Biển Đông đă nổi sóng. Giờ việc ta cần làm là hăy nhanh nhanh tự cởi trói cho ḿnh, làm cho ta hùng mạnh thêm lên th́ mới có thể giữ được vẹn toàn cương thổ.

    Khi lực ta c̣n yếu th́ mắt ta phải nh́n xa trông rộng, phải t́m cách kết thân với những kẻ có thế có quyền, có cùng lợi ích cùng mối lo âu để đồng tâm đối phó. Muốn vậy ta phải thiện chí thành tâm, đặt lợi ích quốc gia lên trên những tính toan nhỏ nhặt. T́nh thế đă trở nên nguy ngập. Nước Việt ta đang đứng trước một lựa chọn lịch sử: Thoát Trung để phát triển hay cam tâm làm nô lệ một lần nữa?

    Là người Việt, không ai muốn trở thành nô lệ ở bất cứ dạng nào. Điều này có nghĩa, lựa chọn duy nhất là vùng thoát khỏi ṿng kiềm tỏa của người Trung Quốc để phát triển.

    Vậy th́, hăy làm một cuộc thoát Trung toàn diện để hội nhập cùng thế giới và kiến tạo một kỷ nguyên phát triển mới!

    Hăy tỉnh cơn mê, dứt cơn mộng mị! Hăy từ bỏ chất gây nghiện chầu về Trung Quốc! Hăy cởi bỏ tấm khăn bịt mắt! Hăy vứt sợi dây đang trói tay, trói chân, tṛng cổ, tṛng đầu!

    Hăy trở về với di lệnh của tổ tiên: Thoát Trung hay là chết!

    Giáp Văn Dương

    http://danlambaovn.blogspot.com/2011...rung-luan.html
    *Nguồn: http://www.giapvan.net/2011/08/thoat-trung-luan.html

    P/S: Theo tôi, th́ thread này nên đổi tên thành Thoát Trung luận th́ vừa phù hợp thực tế, vừa sát với ư nghĩa mà Dr_Tran muốn truyền tải và đều được mọi người đồng ḷng hưởng ứng, không có chút mâu thuẫn. V́ nếu ghi là "thoát Á" th́ nhiều người sẽ lầm tưởng là bỏ luôn cả văn hoá, truyền thống VN, c̣n ghi thoát Trung th́ nêu rơ,đúng ư tưởng hơn.

  2. #462
    Member
    Join Date
    25-01-2012
    Posts
    4

    Tôi, bạn, họ

    tôi nói với bạn về họ
    bạn bảo với tôi về họ
    họ vẫn làm việc của họ
    tôi hiểu bạn, bạn hiểu tôi
    tôi không hiểu họ, bạn không hiểu họ
    măi măi tôi nói với bạn về họ, măi măi bạn bảo với tôi về họ
    Buồn thay.

  3. #463
    Member
    Join Date
    26-10-2011
    Posts
    198
    Quote Originally Posted by Knight View Post
    Gi�p Văn Dương - T
    ..................
    Cố găng !!! :mad:
    Last edited by Ngkson; 25-01-2012 at 11:46 PM. Reason: Chữ khủng

  4. #464
    Member
    Join Date
    26-10-2011
    Posts
    198
    Quote Originally Posted by Knight View Post
    Giáp Văn Dương - Thời gian gần đây, khi thảo luận về những nguy cơ đối với nước ta trước sự trỗi dậy của Trung Quốc, về lựa chọn mô h́nh phát triển cho Việt Nam, về t́nh h́nh tranh chấp Biển Đông …, một số người thuộc giới trí thức trong và ngoài nước, dù chưa chính thức, cũng đă ít nhiều đi đến một nhận định chung: Cần thoát khỏi sự ảnh hưởng của Trung Quốc!

    Tuy nhiên, nhận định này chưa bao giờ được viết ra một cách mạch lạc, có hệ thống, và dường như chỉ mới dừng ở mức trực giác. V́ thế, một bài luận nhằm phân tích rơ ràng về nhận định quan trọng này là cần thiết.

    *
    * *
    .................... .................... ..................
    Ông cha ta đă chọn hai chữ Việt Nam để đặt làm tên nước.
    .................... .................... .................... .

    Hăy tỉnh cơn mê, dứt cơn mộng mị! Hăy từ bỏ chất gây nghiện chầu về Trung Quốc! Hăy cởi bỏ tấm khăn bịt mắt! Hăy vứt sợi dây đang trói tay, trói chân, tṛng cổ, tṛng đầu!

    Hăy trở về với di lệnh của tổ tiên: Thoát Trung hay là chết!

    Giáp Văn Dương

    http://danlambaovn.blogspot.com/2011...rung-luan.html
    *Nguồn: http://www.giapvan.net/2011/08/thoat-trung-luan.html

    ..................
    Cố găng lập luận là điều phải có, nhưng cũng phải có kiến thức nữa chứ, cứ cắm đầu cắm cổ lư với luận với những tiền đề sai bét be th́ chỉ đưa đến kết quả = "tiến sĩ việt cộng".
    Hăy học lịch sử cho đàng hoàng coi Ông cha nào đặt tên nước ta là Việt Nam!!! :mad:

  5. #465
    Saint Ola
    Khách
    Tấy các chú bàn rào rào triết với trét tui thấy dzui dzui nên hỏi các chú là hệ tư tưởng kiểu Marx là triết đông hay triết tây?

    Lối suy nghĩ theo kiểu Thiên Chúa Giáo thuộc hệ tư tưởng nào? CS có giống Thiên Chúa Giáo hong?

  6. #466
    Member
    Join Date
    26-10-2011
    Posts
    198
    Quote Originally Posted by Saint Ola View Post
    Tấy các chú bàn rào rào triết với trét tui thấy dzui dzui nên hỏi các chú là hệ tư tưởng kiểu Marx là triết đông hay triết tây?

    Lối suy nghĩ theo kiểu Thiên Chúa Giáo thuộc hệ tư tưởng nào? CS có giống Thiên Chúa Giáo hong?
    Em Ôla hăy ngậm gọn bốn ngón tay của bàn tay trái, rồi thử suy nghĩ coi cái ư tưởng ôm bom nổ banh xà-rông là thuộc hệ tư tưởng nào?

  7. #467
    Saint Ola
    Khách

    xứ Kim Chi yêu quí của Dr Trần lại làm chuyện ngược lại

    Tui th́ ghét cay ghét đắng cái tên Khổng Tử. Theo luật pháp ngày nay th́ hắn đáng bị xử tội chống nhân loại, nhất là chống lại phụ nữ.

    Nhưng tui hỏng ngờ cái xứ Kim Chi yêu quí của Dr Trần lại làm chuyện ngược lại. Đọc xong các ḍng sau đây chắc Dr Trần kêu vợ tránh xa bọn Kim Chi:

    ******************** **
    Đạo đức xuống cấp, người Hàn t́m về Nho giáo
    Từ học viện Nho giáo lâu đời nhất của Hàn Quốc nh́n ra, Park Seok-hong thấy đất nước "đang biến thành vương quốc đầy súc vật". Người trẻ chửi người già trong tàu điện ngầm, những đứa trẻ t́m đến cái chết khỏi bị bắt nạt ở trường học.
    "Chúng ta đă xây dựng được nền kinh tế mạnh mẽ, nhưng đạo đức của dân tộc đang trên bờ vực của sự sụp đổ. Chúng ta phải khôi phục lại nó và đây là nơi chúng ta có thể t́m thấy câu trả lời", ông nói về học viện Nho giáo.

    Ông Park là người phục dựng Sosu Seowon, một khu phức hợp gồm 11 giảng đường Nho giáo và khu kư túc xá. Khu phức hợp này nằm ở một thị trấn phía đông nam, cách Seoul 160 km và được mở cửa vào năm 1543.


    Trẻ em Hàn Quốc chăm chú nghe giảng về các tư tưởng và nghi lễ Nho giáo tại Sosu Seowon. Ảnh: NYT

    Ở Hàn Quốc, từ "Nho giáo" từ lâu đă bị coi là đồng nghĩa với "lỗi thời". Những người như ông Park gần đây cũng chỉ đạt được kết quả khiêm tốn khi thực hiện chiến dịch đánh thức mối quan tâm đối với việc truyền bá Nho giáo, một h́nh thức giáo dục nhấn mạnh đến sự ḥa hợp, kính trọng người cao tuổi và ḷng trung thành với tổ quốc - những nguyên tắc mà nhiều người già ở Hàn Quốc tin rằng đă phai nhạt trong giới trẻ.

    Trong 5 năm qua, số lượng học sinh đến đây để tham gia một khóa học về Nho giáo ngày càng tăng, khoảng 15.000 học sinh mỗi năm. Ngoài ra, theo ông Park Sung-jin - giám đốc điều hành của Hiệp hội Seowon quốc gia của Hàn Quốc, có khoảng 150 seowon hay các học viện Nho giáo ở những nơi khác cũng đă mở cửa trở lại cho các chương tŕnh ngoại khóa tương tự.

    "Cháu tham gia khóa học ở đây để ông cháu bớt la mắng cháu", Kang Ku-hyun, một học sinh lớp 6 ở Seoul giải thích.

    Hôm trước, mẹ em vội vă đưa Ku-hyun và cô em gái lên xe buưt. Sau ba tiếng đồng hồ chạy trên đường, chiếc xe buưt đă mang 40 học sinh tiểu học đến nơi để bắt đầu một "kỳ nghỉ seowon". Trong ba ngày, các học sinh được sống như những Nho sinh thời xưa. Các em cũng nhận được những lời chỉ dẫn đă lâu không c̣n xuất hiện trong chương tŕnh trường học chính thống. Nghi lễ gồm nhiều thứ, từ việc ăn tối, uống trà đến việc làm thế nào để thưa chuyện với cha mẹ cho lễ phép.

    "Đầu gối cháu đau lắm v́ cháu phải quỳ nhiều", Kang Chae-won, 10 tuổi, em gái của Ku-hyun, nói sau khi tập cách cúi chào thật thấp trên sàn nhà. "Nhưng chẳng sao cả. Cháu đă học được cách chào thích hợp. Ông của cháu chắc chắn sẽ rất hài ḷng".

    Khóa học seowon ra đời từ một xu hướng khá phổ biến trong xă hội Hàn Quốc, rộ lên từ khoảng một thập kỷ trước trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Lúc đó, khó khăn về mặt kinh tế cùng với nạn thất nghiệp tràn lan khiến cho tỷ lệ người tự tử cũng tăng cao. Rất nhiều người nhận thấy rơ những giá trị lâu đời của người Hàn Quốc đă mất dần đi cùng với những khó khăn trong đời sống sau cuộc chiến tranh liên Triều 1950-1953.

    Mới mấy tháng gần đây thôi, cả Hàn Quốc cũng bàng hoàng khi có gần chục học sinh đă t́m đến cái chết v́ bị bắt nạt trong trường học. Hàng loạt vụ binh lính tự tử cũng gây sốc cho cả quốc gia. Để xử lư vấn đề khó khăn này, các ngôi chùa Phật giáo đă bắt đầu cho phép những người muốn tập thiền và học cách lấy lại cân bằng trong cuộc sống được ngụ lại trong chùa. Quân đội th́ mở các khóa học kỹ năng vượt qua khó khăn, hay cách tự vệ cũng như nâng cao tinh thần đồng đội bằng cách tập luyện cùng nhau.

    Dù đưa ra những cảnh báo cấp thiết về đạo đức, nhưng ông Park không cho rằng hệ thống trường học hiện nay nên được thay thế bằng các học viện Nho giáo. Tuy nhiên, ông tin rằng người ta có thể học được nhiều thứ từ các seowon.

    Hàng thế kỷ trước, những bé trai đă được lựa chọn rất khắt khe từ khắp nơi trên đất nước Hàn Quốc và đến sống tách biệt trong khuôn viên được bao quanh với những cây thông, suối và ao. Các cậu bé đọc các cuốn sách của Nho giáo và b́nh phẩm thơ về thiên nhiên. Họ bắt đầu và kết thúc mỗi ngày bằng việc đi thăm viếng ngôi đền thờ các nhà triết học Nho giáo tôn kính. Họ cúi chào hai lần thấp đến mức đầu chạm xuống sàn trước giáo viên, trước khi trả lời về việc đọc sách trong ngày.

    Vào thời hoàng kim ấy, hơn 700 học viện trải đều khắp Hàn Quốc đă đào tạo các ứng viên phục vụ vương triều và những nhà Nho chuyên phụ trách việc duy tŕ tư tưởng Nho giáo cho tầng lớp thống trị dưới triều đại Yi (1392-1897).

    Có một điều trớ trêu là trong những thập kỷ qua, nhiều người Hàn Quốc đă đấu tranh để giải phóng bản thân khỏi những quan điểm hà khắc của truyền thống Nho giáo. Họ đổ lỗi cho nền văn hóa phân chia thứ bậc trong xă hội cũng như các định kiến trọng nam khinh nữ tồn tại hàng thế kỷ nay đă dẫn đến nạn nạo phá thai nếu giới tính thai nhi là nữ.

    Trên thực tế, các bậc cha mẹ Hàn Quốc vốn nổi tiếng là chăm lo đến việc giáo dục con cái. Sự chăm lo này vừa được đánh giá là một trong những nguồn lực cho sự phát triển kinh tế nhanh chóng, vừa bị lên án là tạo áp lực lớn lên trẻ. Tất cả những điều này đều có nguồn gốc từ seowon. Các học viện Nho giáo lâu đời này coi trọng việc ghi nhớ các bài viết cổ, nhằm chuẩn bị cho các kỳ thi vào chốn quan trường. Họ cũng thường đánh đồng bằng cấp với địa vị xă hội.


    Trong khóa học Seowon, các học sinh được sống như những Nho sinh thời xưa và học nhiều nghi lễ, từ ăn tối, uống trà đến việc làm thế nào để thưa chuyện với cha mẹ cho lễ phép. Ảnh: NYT

    Seowon trước đây chỉ dành cho các bé trai thuộc “yangban” - tầng lớp cao nhất trong xă hội. Hoàng tộc đă hỗ trợ nhiều em trong số đó bằng cách chi trả học phí cho các quư tộc nhỏ tuổi trong nhiều năm. Đến năm 1865, một lượng lớn seown bị đóng cửa, chỉ c̣n lại 47 học viện. Lư do các seowon bị đóng cửa là v́ trước đó các học viện này đă biến tướng thành nơi dung dưỡng nạn tham nhũng và chia rẽ quyền lực, làm suy yếu cả triều đại trước khi Nhật chiếm Hàn Quốc vào năm 1910.

    Sau khi ách cai trị của thực dân Nhật chấm dứt năm 1945, Hàn Quốc thông qua một hệ thống giáo dục phổ cập với một chương tŕnh chịu nhiều ảnh hưởng của giáo dục phương Tây. Các học viện Nho giáo vẫn duy tŕ như các đền thờ, nơi mà những người Hàn Quốc có tư tưởng truyền thống tổ chức các nghi lễ tôn vinh các nhà hiền triết Nho học.

    Những người đề cao tầm quan trọng của các học viện này lập luận rằng Hàn Quốc đương đại có thể học được nhiều điều từ xă hội cũ.

    "Khi các học viện này c̣n hoạt động theo đúng phương châm, họ đề cao việc xây dựng nhân cách hài ḥa với thiên nhiên", Lee Bae-yong, một nhà sử học và cũng là cựu chủ tịch của trường đại học Ewha Womans ở Seoul nói.

    Bà Lee, hiện là chủ tịch Hội đồng tổng thống về xây dựng thương hiệu quốc gia, từng có kinh nghiệm quảng bá h́nh ảnh Hàn Quốc với quốc tế, đang lănh đạo một chiến dịch của chính phủ nhằm đưa học viện nho giáo vào danh mục di sản thế giới của UNESCO. Vào tháng một, UNESCO đă công nhận 9 cơ sở, bao gồm cả Sosu, vào danh mục đề cử.

    Các học giả Nho giáo trước đây mặc áo choàng màu trắng và đội mũ cao màu đen đă không c̣n bóng dáng ở học viện Sosu. Thay vào đó, các du khách có thể thấy những giảng đường được trang trí những câu răn Nho giáo. Rất nhiều khóa đào tạo Nho giáo nội trú ngắn hạn được tổ chức ở gần một ngôi làng cổ, nơi các quang cảnh sinh hoạt đời sống trước đây như đan chiếu cói, cưỡi xe ḅ, đọc sách Khổng Tử được tái hiện để phục vụ khách du lịch tham quan.

    Ông Park, người phụ trách việc phục dựng, có thể nói chuyện hàng giờ về những điều ông cho là sai lầm của hệ thống "giáo dục rác rưởi" của ngày hôm nay. Đó là việc quá nhấn mạnh vào học tiếng Anh và toán đă chiếm chỗ của các môn học như đạo đức và lịch sử. Tuy nhiên ông thừa nhận rằng việc giảng dạy về Nho giáo ở Hàn Quốc ngày nay cũng cần có những giới hạn nhất định.

    Trong hai thập kỷ qua, ông đă nắm bắt mọi cơ hội để thúc đẩy Nho học đối với mọi người, từ các quan chức chính phủ tới những khách tham quan.

    "Họ nh́n tôi giống như tôi là một kẻ điên, một người bảo thủ và cổ hủ. Tôi thấy ḿnh thật lạc lơng", ông nói. "Nhưng họ cũng đồng ư với một phần mười những ǵ tôi nói".

    Cao Thu
    Last edited by Saint Ola; 11-02-2012 at 01:31 AM.

  8. #468
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617
    Saint không biết có nghiên cứu chút ǵ về Khổng Tử không mà phỉ báng ông ta đến như vậy ? Tặng bạn link bài viết của Chu chỉ Nam http://www.gocnhinalan.com/bai-cua-k...a-lich-su.html.

    Không hiểu Saint hiểu biết những ǵ về Nho giáo ? Bài trên, các em phải hỏi các nghi lễ mà thông qua đó, họ cho rằng sẽ giúp các em biết kính trọng người lớn và trung thành với Tổ quốc. Họ chỉ dạy những cái họ cho là có ích, không phải học như thời phong kiến.

  9. #469
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Chế độ nào con người nấy .

    Quote Originally Posted by Cộng con mất gốc View Post
    dân VN kể cả CS giờ thành phần "mất gốc" rất nhiều, mất cái nét văn hoá truyền thống đạo đức quư báu của dân tộc. Về VN giờ chỉ thấy trào lưu Tây hoá một cách thô thiển, học đ̣i lối sống buông thả ăn chơi của họ chứ chả thấy học cách họ làm việc ǵ cả. Ở VN giờ trên ko ra trên, dưới ko ra dưới, trẻ con hỗn láo với người lớn, vợ chồng phản bội nhau, con người ham mê lôi sống vật chất nên mất hết lễ nghĩa, ăn nói hành xử thô thiển lưu manh ko biết nên gọi là cái ǵ? Các vị chống Cộng đừng phiến diện quá, phải nh́n thẳng vào sự thật chứ ko phải chỉ có CS là xấu, c̣n lại ai ko CS cũng tốt hết.

    Chuyện khôi phục "miền nam thân yêu" th́ các vị nên hỏi chính ḿnh th́ hơn, cháu cũng tiếp xúc kha khá với người HN rồi nên mới nói vậy. Ngày xưa cả trong dân chúng lẫn chính phủ miền Nam đều rất ít người có tư tưởng Bắc tiến, chủ yếu là muốn ai ở nước ấy. Bây giờ phần đông cũng rất ác cảm với dân Bắc và miền Bắc nói chung thường nguyện vọng của họ là muốn dựng lại VNCH ngày xưa mà thôi, c̣n CS thích về miền Bắc mà ở.

    Văn hóa VN ko phải chỉ có miền Nam nên chú đừng chụp mũ toàn dân VN ai cũng muốn khôi phục truyền thống VN như vậy. Văn hóa mỗi miền đều có nét khác và văn hóa miền Bắc trước CS cũng rất truyền thống và ko hề thua kém miền Nam. Văn hóa Hà Nội trước CS có thể coi là tinh hoa của dân tộc được. Việc chú nói khôi phục văn hóa miền nam VN chỉ càng cho thấy tính cục bộ địa phương của phe cờ vàng mà thôi.
    Bạn CCMG nhầm rồi, văn hoá miền nam VN không phải chỉ có ỏ miền nam, mà nó là phần tinh hoa của miền Bắc đem vào sau cuộc di cư năm 1954 . Văn hoá là những ǵ trừu tượng nhưng vẫn thể hiện qua sinh hoạt mỗi ngày .

    Về sản giáo dục tất cả các trường trung học lớn như Chu van An, Trung Vuong, Nguyễn Trăi, Trần Lục, v.v. đều di cư vào Nạm . Viện Đại Học Hà Nội cũng di cư vào Nam, và cả Thư Viện QUốc Gia nữa . Miền Nam với cái di sản đồ sộ về tinh thần mang được từ miền Bắc vào đă hoà hợp lẫn nhau xây dựng nên một nền văn hoá nhân bản và đầy dân tộc tính . Những thương gia, thầu khoán cũng di cư vào, cả dăy phố trên đường Gia Long song song với Lê Thánh Tôn xuất hiện những của hàng như "Cự Đà "..hàng ăn bên chợ Bến Thành của bà "Ba Bủng" cho tới món phở Bắc khắp các hang cùng ngơ hẻm chia xẻ với món hủ tíu và ḿ trong Nam. Những cuộc hôn nhân Nam Băc rất dễ thương mà trong đó văn hoá hai miền giao lưu thật toàn vẹn .

    Tại miền Nam, mặc dù trong chiến tranh mà học thuật, lẫn nghệ thuật vẫn phát triễn tốt đẹp không ngừng , ít ra những bản nhạc được sáng tác tại miền Nam lúc đó đă trở thành gịng nhạc ăn khách nhất cho các pḥng trà nhạc viện tại VN bây giờ.

    Bản thân tôi là một người học hành lè phè nhưng với cái giáo dục của miền Nam đủ để khi đi tỵ nạn, tôi vẫn theo đuổi một ngành khác dễ dàng, nhất là hai năm đầu . V́ sao? v́ cái nhân văn và học thuật của miền Nam nó gần gũi với văn minh toàn cầu , nên không riêng ǵ tôi mà các bạn cùng tuổi họ đều thúch ứng mau lẹ và hội nhập dễ dàng . Đấy là nhờ cái gốc giáo dục của gia đ́nh và nhất là học đường, v́ kiến thưc của gia đ́nh cũng thoát thai từ giáo dục của học đường và xă hội .

    Xă hội là sản phẩm của định chế chính trị . Định chế Chinh' trị ăn cướp th́ xă hội ăn cướp .
    Cũng con người VN lịch sự như thế khi sắp hàng lên máy bay tại Mỹ , nhưng khi vừa về đến Tân Sơn Nhứt th́ đổ xô ra chen lấn lấy hành lư, không c̣n là con người "gentle" trước đó mấy tiếng đồng hồ trên máy bay. Tại sao vậy ?
    Cũng con người Mỹ lịch sư như thế, nhưng khi có biến loạn như băo lụt , động đất, hay khan hiếm xăng dầu, th́ nhao nhao lên chen lấn, Mỹ trắng gốc Anglo Saxon th́ c̣n kềm giữ b́nh tĩnh được (mà cũng ít thôi ), Mỹ lao động và dân mới qua th́ nhố nháo căi vă . Chỉ v́ mua đồ hạ giá tại Walmart mà chen lấn nhau lúc vào cửa gây ra bị thương và chết người đôi lần vào dịp Giáng Sinh.

    Nói thế để thấy rằng cái hoàn cảnh xung quanh nó rất chi phối con người . Chế độ mafia tạo ra con người mafia. Diệt VC đi th́ những tệ nạn xă hội sẽ ngưng lại và tàn lụi khi thể chế dân chủ thay thế cho chế cướp chính quyền của Hồ . Người ta sẽ học tập nhau để làm cái hay cái đẹp, v́ "nhân chi sơ tính bổn thiện", tôi tin điều này .

  10. #470
    Saint Ola
    Khách

    Luôn Luôn Có loại Người Này!

    Quote Originally Posted by Knight View Post
    Saint không biết có nghiên cứu chút ǵ về Khổng Tử không mà phỉ báng ông ta đến như vậy ? Tặng bạn link bài viết của Chu chỉ Nam http://www.gocnhinalan.com/bai-cua-k...a-lich-su.html.

    Không hiểu Saint hiểu biết những ǵ về Nho giáo ? Bài trên, các em phải hỏi các nghi lễ mà thông qua đó, họ cho rằng sẽ giúp các em biết kính trọng người lớn và trung thành với Tổ quốc. Họ chỉ dạy những cái họ cho là có ích, không phải học như thời phong kiến.
    Luôn luôn gặp loại người này khắp mọi nơi. Chưa biết đối phuơng là ai th́ vội vàng kết luận. Loại này thuộc loại óc bé hạt tiêu.

    Cop và paste bài trên nhắm vào Dr Trần. Dr Trần luôn ca ngợi Hàn Quốc .............. ca đến độ nôn luôn cả kim chi. Giờ th́ Dr Trần nghĩ ǵ về một tên kim chi chính gốc có tŕnh độ đàng hoàng mà phải than thở rằng xứ kim chi giờ tràn đầy "súc vật".

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 4 users browsing this thread. (0 members and 4 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 7
    Last Post: 23-05-2012, 09:19 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 20-11-2011, 11:15 AM
  3. Trần Văn Huy TV khối 8406 đào thoát!
    By Vincent Le in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 10-10-2011, 09:04 AM
  4. Replies: 3
    Last Post: 06-07-2011, 07:50 PM
  5. Replies: 2
    Last Post: 29-01-2011, 10:44 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •