Tại sao cua và ốc đực đều có yếm,
mà đàn ông con trai lại không măc yếm hở các cụ?
Tại sao cua và ốc đực đều có yếm,
mà đàn ông con trai lại không măc yếm hở các cụ?
Ở bên kia thế giới , nơi không c̣n chiến tranh ư thức hệ , họ sẽ sống hạnh phúc bên nhau .
Tigon
Dân chúng tưởng phe phái đánh nhau, mạnh được yếu thua.
Đi chơi xa vui vẻ nha chị Tigon!
Khi về nhớ kể chuyện về câu hỏi "cái yếm đàn ông" Vân théc méc nha.
Bởi v́ rằng th́ là có rất nhiều các trự mày râu, ganh mí phái yếu, khi thấy Hồ xuân Hương làm thơ ca tụng cái yếm của con ốc, con cua, cũng muốn được các bàn tay tiên "bóc yếm" cho chàng : Nương Tử có thương th́ bóc yếm,
Xin đừng......"
VN
Bạn hiểu sai câu nói của Đức Phật rồi.
Chữ NGĂ trong câu không mang nghĩa đen là "cái tôi" (le moi, ego, self),
Theo tôi hiểu, đó là cái "Bản Ngă" (Surmoi, Super-Ego, Cái ư thức của người). Ư Phật muốn nói, tất cả trong thiên nhiên chỉ có cái (ư thức) của con người là cao nhất.
Thông thường, người nào không tự yêu ḿnh, yêu vợ con, cha mẹ ḿnh, th́ khó mà thương người khác. Tuy nhiên, cũng có những bậc Thánh, hy sinh "ḿnh" cho người, v́ thế, họ là Thánh.
Phe VC th́ cũng nhiều "Thánh" nhưng là thánh dỗm, như Tố Hữu:
"Thương cha, thương mẹ, thương chồng,
Thương ḿnh, thương 1, thương ông (Xịt Ta nin), thương mười"
Nên cả lũ chúng mới tố Cha, đấu Mẹ, lừa Vợ, Dối Chồng.
Cám ơn các bác, vậy mà hồi nào tới giờ tui cứ hiểu là Phật bảo chúng sinh ai cũng có cái ngă lớn quá. V́ câu trước ...: "thượng thiên hạ địa" , là cái cỏi mà phía trên có trời và phía dưới có đất .. th́ đích thị là cỏi trần gian, cỏi người ta, cỏi chúng sinh rồi, nên câu tiếp theo Ngài bảo chúng sinh như vậy và bàn bạc trong giáo lư Phật, đâu đâu cũng kêu gọi tu luyện để hướng đến "vô ngă"!!! Thật t́nh tui cũng không hiểu biết nhiều về những triết lư quá trừu tượng cao siêu nầy.
Nhớ lúc c̣n đi học hay nói nghịch, tui cứ nói với mấy thằng bạn tui là " Những người đi tu là những người ích kỷ nhất" Tại sao? - Tại v́ họ dám bỏ hết mọi thứ để lo bản thân họ ... sau khi chết mà thôi" !!! Có điều may mắn là những ǵ người đi tu cần th́ những người khác không cần, và nguợc lại, những ǵ người khác cần (vật chất, danh vọng, dục lạc, ...) th́ những nguời đi tu lại không cần, thậm chí c̣n ban bố hết đi, nên do đó ít khi có xung đột ...
Tuy nhiên, không cho họ hành đạo, chiếm dụng nhà Chùa, nhà Chúa th́ dĩ nhiên là những người đi tu cũng "không thể ngồi yên" rùi, phải sống chết một phen rùi.
Tui có cái ấm trà , rất tiếc, làm rớt vở cái nắp rùi, trên đó có hai câu thơ, tui thấy thú vị, gứi các bác xem thử:
"Kề non cận thuỷ , hoa vô ngại,
Thanh phong minh nguyệt, chúng hữu t́nh"
Mời các bạn ...xuống núi về lại Hà Thành xưa, cũng "thủy" cũng "hoa", cũng "phong" cũng "nguyệt" cũng ..."tình"!
Cỗ cưới Hà Nội xưa
Người Hà Nội thường ngày vốn đă cầu kỳ trong chuyện ăn uống. Vào các dịp lễ tết hay khi nhà có việc, mâm cỗ càng được chú trọng bởi nó không đơn thuần chỉ là chuyện ăn mà cao hơn nó thể hiện bộ mặt của gia đ́nh, ḍng tộc. Cưới hỏi là việc lớn, việc hệ trọng trong đời, nên dù thời nào, với người Hà Nội việc lo chu toàn cho lễ cưới mà đặc biệt là mâm cỗ là việc luôn được lưu tâm hàng đầu.
Một đám cưới của người Hà Nội những năm đầu thế kỷ 20
Vào khoảng đầu những năm 20 của thế kỷ trước, khi xă hội có sự phân cấp giàu nghèo rơ ràng th́ cũng là lúc xung quang mâm cỗ cưới của người Hà Nội có nhiều chuyện để nói nhât.
Nhà giàu, mâm cỗ cưới bao giờ cũng phải đủ bốn bát, sáu đĩa. Theo quan niệm của thời bấy giờ, con số 10 tṛn trĩnh tượng trưng cho lời chúc hạnh phúc trọn vẹn cho đôi vợ chồng mới.
Sáu đĩa bao gồm: Một đĩa thịt gà úp lật quân cờ vàng rượi, một đĩa thịt lợn quay xếp h́nh cánh hoa đều tăm tắp, một đĩa gị lụa , một đĩa chả quế, thêm một đĩa xôi gấc, một đĩa nộm thập cẩm.
Bốn góc mâm là bốn bát canh bao gồm: một bát măng hầm, một bát mọc nấu thả, một bát chim bồ câu hầm hạt sen, và một bát mực nấu rối gồm xu hào, cà rốt thái chỉ, trứng tráng thái chỉ, gị lụa thái chỉ, mực khô thái chỉ xào cháy cạnh với nước mắm đường... Đó là chưa kể đến các loại đĩa bát phụ như đĩa rau thơm, chanh, ớt, nước mắm hạt tiêu ... Ngoài ra, nhà nào sang c̣n có thêm đĩa hoa quả tráng miện hay đĩa chè kho.Mỗi mâm đặt 1 chai rượu trắng và 6 chiếc chén nhỏ bằng hạt mít cho khách uống rượu.
Với người Hà Nội xưa, mâm cỗ cưới không đơn thuần chỉ là chuyện ăn mà cao hơn nó thể hiện bộ mặt của gia đ́nh, ḍng tộc
Đó là cỗ cưới nhà giàu, thường xuất hiện ở những phường phố có truyền thống ăn cỗ to như phố Hàng Đào, Hàng Bạc trong trung tâm phố cổ hay ở làng Ngũ Xă bên hồ Trúc Bạch. Đương nhiên, những đám cưới của các gia đ́nh nghèo th́ tùng tiệm hơn, có thể gồm từ 6 đến 8 món. Nhưng nhất thiết không thể thiếu hai món chủ đạo là thịt gà luộc và xôi gấc -hai món biểu trưng cho sự thịnh vượng, may mắn và hạnh phúc.
Thịt gà luộc lá chanh và xôi gấc là hai món không thể thiếu trong bất cứ mâm cỗ cưới nào[/CENTER]
Như có một quy ước ngầm, cách thức ăn cỗ cưới của người Hà Nội tuân theo quy tŕnh nhất định. Bắt đầu ngồi vào mâm, khách bao giờ cũng đợi chủ nhà có lờ mời rồi mới mời lại nhau. Trong mâm luôn có một người của gia đ́nh hay họ hàng nhà đám ngồi lẫn thay chủ nhà tiếp khách, rót rượu. Sau khi rời mâm cỗ, chủ nhà mời khách ra bàn uống trà, ăn trầu, cắn hạt dưa, hạt bí chung vui cùng gia chủ.
Trích từ http://www.36phophuong
Xin lỗi các bác , Tx phải dọn lại mâm khác.
Last edited by Tiếng Xưa; 26-03-2012 at 04:42 AM.
Cám ơn nhă ư của hiền muội Tiếng Xưa.
Chúng tôi đang có bạn, có thơ, mạn đàm t́m hiểu những điều uyên áo của lời Phật dạy, chỉ thiếu có rượu và đồ nhắm ngon, th́ hiền muội mang ngay tới mâm cỗ truyền thống của Hà Nội với thập trân, với bát bủu, với tứ linh (long, ly, qui, phương).
Âu cũng là cái duyên văn tự, không hẹn mà gặp. Vậy, ngu ha xin mời hai bác TDCVN, Ngaydaqua, va hiền Muội Tiếng xưa ngồi vào bàn tiệc. Chúng ta cùng thưởng thức kẻo phụ hảo ư của cô em, và tiếp tực câu chuyện trên kia.
Rượu ngon lại có bạn hiền
Không say th́ phụ ḷng hiền Tiếng Xưa.
Xin kính mời.
Last edited by Vân Nương; 25-03-2012 at 10:25 PM.
There are currently 12 users browsing this thread. (0 members and 12 guests)
Bookmarks