Page 10 of 12 FirstFirst ... 6789101112 LastLast
Results 91 to 100 of 120

Thread: Bài học ǵ sau biến cố 30/4/1975

  1. #91
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by pheng View Post
    Anh NMQ,

    Nhận xét và phê phán trong t́nh thần xây dựng khác với lên án

    Tôi không viết với ư đả kích hay đổ tôi, như đă nói từ đầu, những ǵ xẩy ra cho miền Nam VN đă là 1 số phần, dù có nói thế nào cũng không thay đổi, nên khi được viết ra th́ với ư muốn các thế hệ VN mai sau vững mạnh hơn về mọi mặt, từ trách nhiệm cho tới khả năng, không chỉ với VN mà ngay cả những nơii họ sống, tức những quốc gia họ cư ngụ cho xứng mặt người Việt

    Thành nhân không chỉ với chúng ta mà phải cả với những người đi sau mà ước nguyên là họ sẽ hơn chúng ta, khi họ được biết những bài học yếu kém của chúng ta

    Vả tôi cũng thế , cũng hy vọng thế hệ mai sau rút tĩa được bài học và đừng đi lại những vết lỗi lầm cùa cha anh họ tạo ra sự kiện 30/04/75 bẳng vũ lực, bằng máu .

    Ngày nay hai dân tộc Trung Hoa và Hàn cũng đang đi t́m cái loại ngày 30/04/75 này mà không muốn qua vũ lực và máu .

  2. #92
    Ng Tiến Công
    Khách

    Xin cho hỏi !

    Viet xưa

    Originally Posted by pheng
    Anh NMQ,

    Nhận xét và phê phán trong t́nh thần xây dựng khác với lên án

    Tôi không viết với ư đả kích hay đổ tôi, như đă nói từ đầu, những ǵ xẩy ra cho miền Nam VN đă là 1 số phần, dù có nói thế nào cũng không thay đổi, nên khi được viết ra th́ với ư muốn các thế hệ VN mai sau vững mạnh hơn về mọi mặt, từ trách nhiệm cho tới khả năng, không chỉ với VN mà ngay cả những nơii họ sống, tức những quốc gia họ cư ngụ cho xứng mặt người Việt .
    Thành nhân không chỉ với chúng ta mà phải cả với những người đi sau mà ước nguyên là họ sẽ hơn chúng ta, khi họ được biết những bài học yếu kém của chúng ta
    .
    Vả tôi cũng thế , cũng hy vọng thế hệ mai sau rút tĩa được bài học và đừng đi lại những vết lỗi lầm cùa cha anh họ tạo ra sự kiện 30/04/75 bẳng vũ lực, bằng máu .

    Ngày nay hai dân tộc Trung Hoa và Hàn cũng đang đi t́m cái loại ngày 30/04/75 này mà không muốn qua vũ lực và máu .


    Phần góp ư của bạn Pheng màu xanh rất trong sáng và dễ hiểu cho giới hậu bối quốc gia. C̣n phần góp ư của bạn Việt Xưa màu đỏ, thú thật tôi nghe nó " cồm cộm ", khó hiểu và ngờ vực... Không biết có bạn nào phân tích dùm cho tôi, độc giả hoặc hậu bối hiểu rơ được không ? Xin cám ơn trước...

  3. #93
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Trả lời anh "pheng".

    Quote Originally Posted by pheng View Post
    Sơn Hà,

    Tôi không là người có trách nhiệm lên án những tướng lănh, nhưng nếu đă nói là bài học sau 30/04 th́ như anh cũng công nhận với tôi là phải nói cho ra cái lỗi của ḿnh để thế hệ sau học hỏi mà không xấu hổ với lương tâm

    Hăy thử để ư những phần tôi tô đậm trong đoan viết anh mang về, anh nghĩ thế nào về trách nhiệm của 1 người làm tướng
    - Thân làm tướng có thể lấy xái xui để giải thích cho thất bại không?
    - Trong chiến tranh 1 tướng lănh nói không biết lui binh là ǵ mà nghe được à, Rommel danh tướng bộ binh Đức và phải nói là thế giới, trong thế chiến thứ II đă nổi tiếng với chiến dịch Phi Châu, mà trong đó cho thấy tài nghệ của 1 tướng lănh khi rút lui, không được tiếp vận và hổ trợ từ hậu phương nhưng không làm hao tổn lực lượng, đă trở thành 1 trong những bài học kinh điển trong quân sự, và có ai dám chê Rommen không là 1 danh tướng, hay những cách ông làm để bảo toàn được lực lượng và thành công trong nhiêm vụ đă cho thấy tài năng của ông
    - Và thân một tướng lănh, lúc binh biến không vừa ư th́ có thể giận lẫy cáo lui không, hay hành động đó được hiểu là chạy trốnTôi đă nói, thất bại trong cuộc rút quân Tây nguyên, ông Phú đă thất bại th́ có những lư do, không chỉ bên trong mà có cả bên ngoài phá, mà tôi đă cho 1 thí dụ sự loan tin của BBC là 1 hành động cố ư làm hoang mang tinh thần binh lính lúc đó
    Nhưng như tôi đă nói, những ǵ tôi nêu ra là chỉ xét bằng kết quả, v́ nếu ông Phú là 1 tướng cứng th́ không thể nói là xui hay v́ ...
    Anh “pheng”,

    ở đây tôi không dám lạm bàn cũng không biết “bàn loạn” về tư cách của tướng Phú với tướng Rommel hay với bất cứ tướng nào khác…, chỉ v́ lư do đơn giản là tôi không hề biết ai cả. Vả lại “thời thế tạo anh hùng” và “tùy thời chi nghĩa”, nên cái thời thế và t́nh cảnh của đệ nhị thế chiến không thể đem so sánh với cái thời thế và t́nh cảnh của chiến tranh VN.

    V́ vậy tôi thấy cái lối lập luận “vạch lá t́m sâu” của anh khi đi t́m những chi tiết như những nhóm chữ “xui cho ông” với “chưa bao giờ biết lui quân” do tướng Nam dùng để kể lại những sự kiện đă xảy ra đối với huynh đệ chí binh của ḿnh ; rồi anh dựa vào đó phán đoán theo kiểu quy nạp là một tướng “đă thất bại hoàn toàn trong cuộc rút quân Tây nguyên, cho thấy một tướng lănh thiếu khả năng và hiểu biết trong tổ chức 1 kế hoạch rút quân chiến thuật, đă biến thành tháo chạy, tan nát hàng ngũ là nguyên nhân chính dẫn tời đổ vỡ quân đội miền Nam VN”. Trong khi đó Tướng Nam đă nhận định và khen tặng “Ông là một cấp chỉ huy có khả năng, bám trận địa như một con rận bám sát tóc vậy.”, như thế nếu không nói anh là “bàn loạn” ở đây v́ đă kết luận trớt qướt, th́ cũng phải nói là ngụy biện để tự bào chữa cho cái phán đoán sai lạc của ḿnh.

    V́ nếu anh biết nhận lỗi là ḿnh đă bị sai v́ đă không kiểm chứng khi viết ra điều ḿnh chỉ nghe nói, để rồi đi đến kết luận xuyên tạc sự thật, theo như tài liệu phóng sự mà tôi đă dẫn chứng, là không phải tướng Phú đă chỉ huy cuộc rút quân từ Tây Nguyên mà là ông đại tá Tất, phụ tá tướng Phú ; th́ có lẽ trước mắt mọi người anh là một quân tử v́ đă biết “khắc kỷ” th́ tự nhiên sẽ “phục lễ” tức là sẽ phục lại được hết mọi danh dự cho ḿnh.

    Đàng này anh đi bàn loạn với tôi để vặn hỏi lại tôi qua chuyện rút quân của tướng Rommel, mà có lẽ anh đă quên hay không biết rằng ở sa mạc Bắc Phi chỉ có quân lính với xe thiết giáp, nên với mưu kế “bụi mù” để bịt mắt đối phương, Rommel đă dễ dàng thành công với ít thiệt hại. C̣n cuộc rút quân hỗn loạn từ Tây Nguyên có đầy dân sự, đàn bà con nít với ông già bà lăo gồng gánh khiêng vác, bồng bế nhau đi di tản theo đầy đường, lại c̣n bị rượt, bị phục kích bởi VC : “Trên đường rút đi, các đơn vị đi trước và đi sau 200.000 dân tỵ nạn, bị rơi vào một trận phục kích kinh hồn của sư đoàn 320 Bắc Việt . Hai chục ngàn dân (20.000) bị tàn sát, 500 xe đủ loại bị phá hủy, tất cả biến cuộc triệt thoái nầy thành một cuộc tháo chạy trong hỗn loạn. Và cũng từ đó mới gây ra nổi kinh hoàng khó tả trong dân chúng... ” như tài liệu phóng sự chiến trường của phóng viên ngoại quốc Pierre Darcourt đă ghi lại, th́ làm sao anh có thể đem sự rút quân của Rommel ra đây để mà so sánh ??!

    Vả lại tôi thấy anh lẫn lộn giữa từ “rút lui quân” (lui về để thay đổi chiến thuật trên chiến trường trong một thời gian ngắn, tại một vùng hay một địa điểm chiến lược cần phải chiếm lấy để giữ vững... ) với từ “di tản” căn cứ quân sự để bỏ đi nơi khác để nơi đó cho VC chiếm đóng, hoàn toàn khác nhau. V́ vậy câu nói của tướng Phú “hăy t́m một người khác để chỉ huy cuộc “chạy trốn” này”, không phải là thái độ “giận lẫy cáo lui để chạy trốn” như anh nghĩ hay như hành động của ông Thiệu lúc sau này ; mà là thái độ phản đối của một tướng tác chiến đầy kinh nghiệm về một quyết định chiến lược nghịch lư của ông Thiệu với t́nh h́nh nguy hiểm lúc đó, mà nếu cuối đầu tuân theo chắc chắn sẽ dẫn đến thiệt hại, tổn thất kinh khủng và thất bại như mọi người đă biết sau này.

    V́ ông Thiệu chỉ là một sĩ quan đă về vườn từ lâu ở Dinh Độc Lập, nên không c̣n biết rơ t́nh h́nh ngoài chiến tuyến. Hơn nữa ông Thiệu là một chính trị gia tham sống sợ chết hơn là một vị thuyền trưởng, một Tổng Tư Lệnh của QLVNCH, v́ có lẽ đă tự đại với chức vụ đang có nên không c̣n biết nghe lời các tướng tư lệnh vùng, để rồi quyết định vận mệnh đất nước theo ư riêng của ḿnh. Nhưng lại hèn nhát không dám gánh vác trách nhiệm vào thời lúc nguy biến vào giai đoạn cuối, rồi chỉ biết lo rời bỏ con tàu Việt Nam với thủy thủ đoàn và con dân đồng bào, để đào ngũ và đào tẩu ra hải ngoại trước khi VC tiến vào Sàig̣n. V́ nếu ông Thiệu thực sự là một sĩ quan lănh đạo có chút niềm tin và ḷng tự trọng với lời tuyên thệ “Tổ Quốc - Danh Dự - Trách Nhiệm” đội trên đầu và ghi khắc trong tim, th́ đă không thất hứa là sẽ ở bên cạnh các chiến sĩ QLVNCH của ḿnh để quyết chiến với VC đến viên đạn và hơi thở cuối cùng, như ông ta đă từng tuyên bố. Chứ không phải là đào ngũ và đào tẩu với bộ tham mưu và đồng bọn chính trị của ông, th́ đúng là “cháy nhà ḷi mặt chuột”! V́ vậy không thể nói tướng Phú là “giận lẫy cáo lui để chạy trốn” mà trái lại là một tướng tác chiến đầy khả năng và kinh nghiệm như phóng viên chiến trường ông P. Darcourt đă ghi lại như sau :

    “Cuộc nói chuyện của tôi với đại tá Khôi làm tôi đau đầu. H́nh ảnh mà ông ta đă tả cho tôi về một tướng Phú già nua, suy nhược, không c̣n đủ sáng suốt và khả năng để phối hợp một cuộc điều quân, thực t́nh không đứng vững. Thật vậy, tôi chỉ không gặp tướng Phú có sáu tháng, nhưng tôi biết ông ta cách đây 23 năm, từ khi ông ra trường sĩ quan Thủ Đức. Tôi vẫn biết ông ta chỉ c̣n có một lá phổi. Nhưng dù là nhỏ con ốm yếu nhưng với 49 tuổi đầu, ông là một người dày dạn phong sương. Ông rất cứng rắn đôi với binh sĩ của ḿnh và cũng cứng rắn đối với bản thân, dẽo dai, mưu lược và giỏi về chiến thuật, nên trước hết ông là một sĩ quan của thế công.

    Ở Điện biên Phủ, nơi mà ông được thăng cấp đại úy tại mặt trận, ông đă tạo được lịch sử của ông rồi. Ngày 30 tháng 3 năm 1954, lúc Việt Cộng đánh một trận chiến đẫm máu ở 5 ngọn đồi, trong lúc xáp lá cà, bọn bộ đội đă gọi hỏi nhau ơi ới : "Thằng Phú đâu rồi ? Phải bắt thằng Phú nghe, bắt sống nó nghe !" Ông ta không rơi vào tṛng của quân Bắc Việt và liên tiếp mở hết cuộc phản công nầy đến trận phản công khác. Phương pháp chỉ huy của ông Phú rất khắt khe. Với một người có hành động vi phạm kỷ luật mà ông đă ban hành, ông cho cột chân tay người đó vào hàng rào kẽm gai. Mặc dầu luôn luôn bị pháo kích hết sức nặng nề, hệ thống pḥng ngự đầy hố tác chiến trên đồi Elian 1 của ông đă giúp ông cầm cự suốt nhiều tuần lễ, đẩy lui tất cả cả các đợt xung phong của địch.

    Bốn ngày trước khi cứ điểm bị thất thủ, ông c̣n oanh liệt cho nổ 3 lô cốt có trang bị súng không giật 57 ly, đă kịp thời phát hiện, chận đứng và tấn công một tiểu đoàn Việt Cộng trên sườn đồi, buộc chúng phải rút lui với sự yểm trợ hữu hiệu của pháo binh Pháp do ông đích thân đứng ngay trên địa thế trống trải để điều chỉnh tác xạ thật chính xác. Ông đă sống sót được sau 18 tháng bị bắt giam trong một trại tẩy năo cộng sản ở Thượng Du Bắc Việt , mà không hề chấp nhận phải kư một bản "thú tội" hay một tờ truyền đơn nào.

    Và các sinh viên ở Sài G̣n đă tranh đấu với phái đoàn Bắc Việt đang ở khách sạn Majestic lúc bấy giờ để đ̣i Bắc Việt phải trả tự do cho ông. Từ khi ông được trở về Nam , ông Phú đă tham gia tích cực vào cuộc chiến. Nhất là ở Lào, năm 1971, lúc ông là tư lệnh sư đoàn 1 bộ binh ông đă giúp cho một đoàn xe thiết giáp của Miền Nam thoát được một sự thảm bại trông thấy, trên đường rút lui ở quốc lộ 9. Để cứu đoàn thiết giáp nầy đang bị 2 sư đoàn Bắc Việt tấn công từ hai bên sườn, tướng Phú đă không ngần ngại đi xuyên qua rừng t́m địch để cuối cùng bẻ găy được gọng kềm của địch sau 3 ngày tác chiến vất vả có đôi lúc phải đánh xáp lá cà với địch.

    Vào tháng 5 năm 1972, trong trận tấn công quy mô của Bắc Việt vào Huế, tướng Phú đă cùng đại tá Dickinson đưa tôi đi thanh sát bằng trực thăng ngay trên vùng Việt Cộng. Khi phải cố gắng đáp xuống một mỏm núi đang bị Bắc Việt bao vây, chiếc trực thăng của chúng tôi bị trúng một viên đạn trực xạ của súng 75 không giật, bay mất nửa mảng phía trước và găy mất một chân càng . Như có một phép lạ, chiếc trực thăng lại bay lên được và tướng Phú đă bắt phi công phải lượn lại trên vị trí bạn một ṿng khi ông nói rằng "tôi muốn cho cả Việt Cộng và binh sĩ của tôi biết rằng tôi hăy c̣n sống ."

    Tôi nghĩ lại tất cả các chuyện nầy và tôi không bao giờ tin rằng tướng Phú tự nhiên lại mất b́nh tĩnh đến độ phải cho lệnh triệt thoái một cách vội vă vô trật tự như vậy để cuối cùng phải đi đến một thảm trạng như thế. Phải chăng v́ tôi biết về ông ta quá nhiều , hay v́ ông ta là bạn của tôi ? hay phải chăng v́ t́nh đồng đội lâu đời quá khắn khít giữa người cùng binh chủng Nhảy Dù của hai chúng tôi đă làm lạc hướng nhận định của tôi ? Tôi không tin như vậy. Tôi khẳng định như vậy khi một lát nữa đây tôi sẽ thảo luận với tướng Nam, ông nầy cũng là một người bạn lâu đời của tôi trong cùng một binh chủng.”


    Do đó khi anh đi “vạch lá t́m sâu” qua từng chữ như “xui cho ông” hay nhóm chữ “chưa bao giờ biết lui quân” với câu “hăy t́m một người khác để chỉ huy cuộc “chạy trốn” này”, để hạch sách tôi và tiếp tục xét đoán tướng Phú “thiếu khả năng và hiểu biết” hay “giận lẫy”, là gián tiếp đổ tội (mặc dù không có ư) cho tướng Phú qua cuộc rút quân thất bại từ Tây Nguyên. Nói cách khác là anh đă bỏ ư của tác giả muốn nói để đi lấy nghĩa của chữ theo độc giả muốn hiểu khi đọc một đoạn văn, th́ tôi xin hỏi anh điều này có phải là phản ứng thuận lư không để đừng nói là của kẻ tiểu nhơn ?!

    Đành rằng anh nói “những ǵ tôi nêu ra là chỉ xét bằng kết quả” nhưng tướng Phú đâu có chỉ huy cuộc rút quân đó, th́ tại sao anh lại kết luận bằng kết quả cho kết cuộc của sự tan ră hàng ngũ đó là do tướng Phú, để rồi kết thúc “là nguyên nhân chính dẫn tới đổ vỡ quân đội miền Nam VN” ?? Như vậy anh có thấy là anh đă (vô t́nh) ngụy biện và xuyên tạc sự thật không ??!

    SH
    Last edited by Son Ha; 13-05-2012 at 11:16 PM.

  4. #94
    lulu
    Khách

    Thiểu số đặc quyền đặc lợi, quư tộc.

    Tôi coi TV thấy giai cấp quư tộc Anh chỉ là thiểu số nhưng đặc quyền đặc lợi cả ngàn năm và bị sụp đổ vào năm 1914.
    Nguyên nhân là do Đức phát động chiến tranh với Anh, tầng lớp quư tộc đang thụ hưởng đời sống xa hoa, tiệc tùng, đại diện cho nước Anh phải ra chiến trường làm sĩ quan, đa số dân Anh đi lính chống Đức. Kết quả: sĩ quan và lính Anh chết vài trăm ngàn người.
    Từ đó giai cấp quư tộc Anh bị mất quyền.
    Tôi thấy trường hợp này giống như VNCH, có thiểu số đặc quyền đặc lợi, tiến thân bằng con đường ưu tiên, cơ hội, bất tài nhưng quyền cao cộng thêm bản chất phi dân tộc.

  5. #95
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by lulu View Post
    ...
    Tôi thấy trường hợp này giống như VNCH, có thiểu số đặc quyền đặc lợi, tiến thân bằng con đường ưu tiên, cơ hội, bất tài nhưng quyền cao cộng thêm bản chất phi dân tộc.
    Bác đang sống ở đâu? Có lộn với chế độ CS không? Vào đây đọc cái này trước rồi bàn tiếp:
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...hter_ceo.shtml
    Nếu hồi 75 mà lúc đó bác xỉ mũi chưa sạch th́ em thông cảm cho.

  6. #96
    lulu
    Khách

    Chuyện nào ra chuyện đó.

    Chế độ A, B, C... sai lầm chỗ nào th́ ta nói ra chỗ đó.
    Tôi đă nói bác nhiều lần là bác không thể tuyên bố rằng:
    Tôi là người tốt, tôi giết oan một trăm người, tôi tốt hơn thằng kia v́ thằng kia nó giết oan tới hai trăm người.
    Lịch sử phải trung thực.
    Để làm ǵ?.
    1. Đạo đức.
    2. Công đạo.
    3. Để thế hệ sau học hỏi, rút kinh nghiệm.
    Tại sao bác lại sợ mổ xẻ quá khứ lịch sử và nguồn của nhiều phía quá vậy?.

    Độc tài kiểu nào cũng nguy hiểm cho dân tộc cả.
    Độc tài chống Cộng hay độc quyền yêu nước, cuồng tín kiểu A, B, C ǵ cũng tàn hại nhân dân như nhau.
    Nhận định, đánh giá:
    Không phải CS hoàn toàn nói sai hay VNCH hoàn toàn nói đúng , nó c̣n tuỳ thuộc vào sự khách quan, tŕnh độ, cảm tính của người viết.
    Nếu bác hành động như CS, bịt miệng, che giấu th́ ai mà nghe lời bác, v́ thiên hạ thấy bác cũng cuồng tín kiểu của bác thôi.
    Thí dụ: Bác thi rớt mà bác cứ đổ thừa tại này, tại nọ, làm sao mà người khác tin.
    Cái ǵ xảy ra đều có nguyên nhân.
    CS và VNCH đều có thiểu số đặc quyền đặc lợi, tay sai cuồng tín như nhau.
    Cơ hội tiến thân: vào đảng, vào đạo.
    Last edited by lulu; 14-05-2012 at 04:31 AM.

  7. #97
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    góp ư#93,#96

    Quote Originally Posted by lulu View Post
    Chế độ A, B, C... sai lầm chỗ nào th́ ta nói ra chỗ đó.
    Tôi đă nói bác nhiều lần là bác không thể tuyên bố rằng:
    Tôi là người tốt, tôi giết oan một trăm người, tôi tốt hơn thằng kia v́ thằng kia nó giết oan tới hai trăm người.
    Lịch sử phải trung thực.
    Để làm ǵ?.
    1. Đạo đức.
    2. Công đạo.
    3. Để thế hệ sau học hỏi, rút kinh nghiệm.
    Tại sao bác lại sợ mổ xẻ quá khứ lịch sử và nguồn của nhiều phía quá vậy?.

    Độc tài kiểu nào cũng nguy hiểm cho dân tộc cả.
    Độc tài chống Cộng hay độc quyền yêu nước, cuồng tín kiểu A, B, C ǵ cũng tàn hại nhân dân như nhau.
    Nhận định, đánh giá:
    Không phải CS hoàn toàn nói sai hay VNCH hoàn toàn nói đúng , nó c̣n tuỳ thuộc vào sự khách quan, tŕnh độ, cảm tính của người viết.
    Nếu bác hành động như CS, bịt miệng, che giấu th́ ai mà nghe lời bác, v́ thiên hạ thấy bác cũng cuồng tín kiểu của bác thôi.
    Thí dụ: Bác thi rớt mà bác cứ đổ thừa tại này, tại nọ, làm sao mà người khác tin.
    Cái ǵ xảy ra đều có nguyên nhân.
    CS và VNCH đều có thiểu số đặc quyền đặc lợi, tay sai cuồng tín như nhau.
    Cơ hội tiến thân: vào đảng, vào đạo.
    Với #93,
    "Rồng lạc ao tù tôm bỡn" đấy bác Sơn Hà ạ .
    Bác biết rơ họ nhà tôm rồi chứ . Khỏi nói ǵ thêm.
    Happy Mother Day bác. Hi hi.

    Với #96 .

    Đi thi th́ có tiêu chuân đúng sai, không căi vào đâu được.
    C̣n quốc pḥng của ta hay giặc cướp th́ lại khác. Phai trái cái ǵ ?
    "nước trong leo leo cá nuốt cá"
    "Trời nắng chang chang người trói người"
    THế nào là được làm vua thua làm giặc??

  8. #98
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Anh Sơn Hà,

    Hăy thử nghĩ tôi là 1 người nước ngoài hay VC, mở miệng ra với những lời phân tích như tôi nói th́ anh nghĩ sao, vạch lá t́m sâu mà nếu là đúng th́ anh trả lời thế nào
    Nếu anh so sánh hoàn cảnh của Rommel với ông Phú th́ anh sai hoàn toàn, v́ Rommel chỉ được tiếp tế và yểm trợ nhỏ giọt từ hậu phương, dầu nhơt và lương thực súng đạn cho một đạo quân viễn chinh một phần ăn cướp của đồng minh, trong khi bị truy đuổi mà không làm tan vỡ quân lính dưới quyền, đă làm cho ông trở thành 1 trong những danh tướng thời đại giỏi nhất đó anh

    Khắc kỷ là tự xét đoán, phê phán và giữ ǵn bản thân ḿnh trước, không để cho người khác nói tới th́ mới đúng với nghĩa của nó phải không anh

  9. #99
    Ng Tiến Công
    Khách

    Cùng các bạn : Sơn Hà và Pheng .

    Phải nói, góp ư phản biện của hai bạn nêu ra đều đúng cả và mở được gút mắc cho hậu bối soi xét sự thật của sự binh biến 04/30/1975.
    - Như bạn Sơn Hà đă so sánh, hai danh tướng Phú và Rommel có khác biệt về chiến cuộc quả đúng như nhận định của bạn SH đă đưa ra trong phần góp ư # 93. Tướng Phú phải có trách nhiệm với Quân và Dân cùng chiến cụ, đường rút rất cheo leo, hiểm trở, dễ ăn đạn pháo của Việt Cộng..., không thể nào an toàn cho Quân và Dân...được; c̣n Tướng Rommel con đường rút của ông ta chỉ lo cho Quân, chiến cụ của ông ta mà thôi, con đường rút cũng không hiểm trở, đầy chông fai như con đường rút của Tướng Phú.
    - C̣n bạn Pheng th́ nói Tướng Phú không tṛn trách nhiệm của một danh tướng như tướng Rommel. Ư tưởng này đúng tuỳ theo quan niệm khách quan của người đọc hoặc phân tích.
    Theo tôi th́ Tướng Phú đă làm đúng cương vị của một Danh tướng và có ḷng với Tổ quốc, có trách nhiệm với Quân và Dân; ông ta đă chống lại lệnh quá tệ, hèn và... của Tổng Tư Lệnh NVT, có thể bằng cách cáo bệnh hoặc v́ bất cứ lư do để hạ bệ và đổ thừa tội cho ông ta do NVT cố tạo ra hầu chạy tội mai hậu của lịch sử. Tướng Phú không thể lật đổ được NVT, kể từ phút chống lại lệnh của NVT là Tướng Phú đă không có tội cho cuộc rút lui ngờ vực này. Ông ta đă lấy cái chết để tạ lỗi cùng non sông quốc gia mà thôi v́ biết mà không thể làm tốt hơn cho đất nước khỏi tay CSVN.

  10. #100
    Ng Tiến Công
    Khách
    Quote Originally Posted by Vân Nương View Post
    Với #93,
    "Rồng lạc ao tù tôm bỡn" đấy bác Sơn Hà ạ .
    Bác biết rơ họ nhà tôm rồi chứ . Khỏi nói ǵ thêm.
    Happy Mother Day bác. Hi hi.
    Góp ư như thế này chỉ làm cho DĐ nghèo nàn đi thôi ! Phe với đảng, chán quá ! Thuở xa xưa, có lần bạn Phú Yên vạch ra Cả Thộn aka Thím Bẩy Cà Mau aka Vân Nương. Không biết Vân Nương này có phải Vân Nương mà bạn Phú Yên nói không ? Thế kỷ 21 rồi mà thích xổ nho " thối " , làm sao soi sáng cho hậu bối được, hay lại muốn hướng dẫn họ theo Tàu ??? Thơ th́ cũng chả bằng ai, Nho th́ toàn xổ nho... như phần góp ư trên. Thiệt hết biết !!! Đầu bẩn, óc bẩn nên làm thơ " nho chùm " cũng bẩn...
    Last edited by Ng Tiến Công; 16-05-2012 at 06:31 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Giờ phút cuối cùng cuả thành phố Đà Nẵng: Cuối tháng 3-1975
    By anlocdia in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 1
    Last Post: 31-03-2012, 12:22 AM
  2. Biến Cố 30/4/1975 - Việt Nam sau 35 năm chiến tranh kết thúc
    By TuyetNhiNguyen in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 0
    Last Post: 09-03-2012, 07:52 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 27-12-2011, 03:00 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 08-02-2011, 06:13 PM
  5. Replies: 14
    Last Post: 02-10-2010, 11:42 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •