Page 7 of 18 FirstFirst ... 3456789101117 ... LastLast
Results 61 to 70 of 172

Thread: Sách "Bên Thắng Cuộc" - Huy Đức

  1. #61
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Đề nghị: Giải NO- BẸN cho tác giả Huy Đức

    Quote Originally Posted by XeOm View Post
    Đây là lời giới thiệu của Mặc Lâm (RFA)
    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...012141356.html
    --------------



    Có một điều chắc chắn rằng mặc dù Việt Nam có rất nhiều giải thưởng được cho là cao quư để trao tặng những cuốn sách độc đáo, thế nhưng không giải thuởng nào đủ giá trị để trao cho “Bên thắng cuộc”.

    V́ nó quá lớn.

    Và chứa đầy máu cũng như nước mắt của toàn dân tộc.

    Mèn ui, nghe ông Mặc Lâm bơm mà tui thấy mắc tè!

    Thế giới, th́ đă có giải Nobel + khá nhiều giải thưởng khác cho những tác phẩm/ nghiên cứu ...etc... có giá trị rồi.

    Việt Nam h́nh như cũng đă có giải của hồ u minh và hàng tá "giải" (lao, khát, quần, áo, mả, tùm lum ... ) khác. ( theo tui biết)

    Ông Mặc Lâm thấy vẫn chưa có cái "giải" nào "xứng đáng", th́ có thể đề nghị/ thương thuyết ... hoặc "đi đêm" với mấy ông "nghè vĩ nhân" Trần Hữu Dũng, Nguyễn Mạnh Hùng ... etc .. Nói cách khác, loại "ngửi địt vc vẫn thấy thơm", loại tương tự như ông Tưởng Năng Tiến nhận xét [xem trích dẫn] để lập ra cái giải


    NO-BẸN


    để trao tặng, phát thưởng cho tác giả Huy Đức đi ...
    Tui nghĩ, thiên hạ và bà con VN chắc cũng sẽ tự chế, tự nhắm/ bịt mắt cho "nó" qua tang lề!

    Quote Originally Posted by trích dẫn bài viết của Tưởng Năng Tiến
    Ông Trần Văn Giàu mất ngày 16 tháng 12 năm 2010. Ba hôm sau, ban biên tập Viet-Studies và ban biên tập Diễn Đàn (mới) được cái "vinh dự công bố Hồi Kí Trần Văn Giàu."

    Sao mà bí mật và "chảnh" dữ vậy cà?

    Tui có coi chơi vài trang, và hoàn toàn không hiểu tại sao việc cho phổ biến những chuyện (lùm xùm) giữa Trần Văn Giàu và cái đám đồng chí (mà phần lớn đều không ra ǵ) của ông ta lại là điều được coi là … vinh dự ?

    Đối với một số người th́ cứt của những kẻ đă đi theo cộng sản, như ông Trần văn Giàu chả hạn, không chừng vẫn bốc mùi thơm, hoặc (ít ra) cũng không đến nỗi ǵ thối lắm nên họ vẫn có thể …hít hà mà không cảm thấy nó khó ngửi, hay khó chịu ǵ ráo trọi!

    Xem thêm ở đây

    Last edited by SilverBullet; 30-12-2012 at 09:47 PM.

  2. #62
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Quá tŕnh phá hoại kinh tế miền Nam

    Đọc “Bên Thắng Cuộc”
    Friday, December 28, 2012 7:51:22 PM

    Tiến Sĩ Đinh Xuân Quân

    Quyển sách “Bên Thắng Cuộc” của Huy Đức đă, đang và sẽ tạo nhiều tranh luận cho người đọc trong và ngoài nước. Hiện nay quyển sách này mới chỉ có thể mua trên Amazon (phiên bản tin học). Cuốn 1, có tên là Giải Phóng, gồm 2 phần và 11 chương:

    Phần I:
    Chương 1: Ba Mươi Tháng Tư - Miền Nam - Đi từ bưng biền - Xuân Lộc - Tướng Big Minh - Trại Davis - Nguyễn Hữu Hạnh - Sài G̣n trong ṿng vây - Xe tăng 390 - Đầu hàng - Tuẫn tiết; Chương 2: Cải tạo Những ngày đầu “Ngụy Quyền” - “Ngụy Quân” - “Đoàn tụ” - “Phản động” - Tù và cải tạo - “Thăm Nuôi” - “Học Tập”; Chương 3: Đánh tư sản “Chiến dịch X-2” - Đổi tiền - “Gian thương” - “Cải tạo công thương nghiệp tư doanh” Hai gia đ́nh tư sản - Kinh tế mới; Chương 4: Nạn Kiều Đội quân thứ năm Hiệp định Geneva “Chổi ngắn không quét xa” - Hoàng Sa - Sợ “con ngựa thành Troy” - “Nạn Kiều” “Phương án II” - “Ban 69” - Vụ Cát Lái; Chương 5: Chiến tranh - Biên giới Tây Nam - Pol Pot - Đi dây - Khmer Đỏ và Campuchia dân chủ - “Kẻ Thù Lịch Sử” - Thất bại trong tấn công ngăn chặn (Pre-emptive War) “Nhất Biên Đảo” - “Áo lính lại khoác vào ngay”; Chương 6: Vượt biên - “Vượt biên” - Từ “trí thức yêu nước” - Đến “thường dân” - Trước khi tới biển - Đường tới các trại tị nạn - Chương 7: “Giải Phóng” - Sài G̣n thay đổi - Kinh tế mới Đốt sách - Cạo râu - “Cách mạng là đảo lộn” - Ḷng người - Những người được sinh ra không đúng cửa - “Cánh cửa” Thanh niên Xung phong - “Nổi loạn” - “Sài G̣n lại bắt đầu ghẻ lở”.

    Phần II: Thời Lê Duẩn
    Chương 8: Thống nhất Nước Việt Nam là một - “Bắc hóa” - Chủ nghĩa xă hội - “Con đường của Bác” - “Mỗi người làm việc bằng hai” - Lê Duẩn và mối t́nh miền Nam - Chấp chính và chuyên chính - Chương 9: Xé Rào - Bế tắc - Mậu dịch quốc doanh - Máy bỏ không, công nhân cuốc ruộng - Tháo gỡ - Nghị quyết Trung ương 6 - Bù giá vào lương - Cắm cờ xé rào - Khoán chui - Ông Kiệt xé rào, ông Linh lănh đạn - “Ai thắng ai” - Chương 10: Đổi mới - Hội nghị Đà Lạt - Nhóm giúp việc mới - Người của những khúc quanh lịch sử - Từ chính sách Kinh Tế Mới - Đến chọc thủng thành tŕ bao cấp Giá-Lương-Tiền - Nă pháo vào bộ tổng - Khép lại trang sử Lê Duẩn - Vai tṛ của Mikhail Gorbachev Tuyên ngôn đổi mới - Bàn tay Lê Đức Thọ - Phút 89 - Chương 11: Campuchia - “Pot ở đầu phum ta cuối phum” “Xuất khẩu cách mạng” - Tư tưởng nước lớn - Bị cô lập - Phương Bắc - Hội nghị Thành Đô - Campuchia thời hậu Việt Nam.
    *

    Đă có nhiều nhận xét về cuốn “Bên Thắng Cuộc” về phần chính trị, về những sai lầm trong nội dung, và chúng ta đă nghe một số chỉ trích, chê bai. Riêng đối với người viết này th́ ta cần biết lịch sử cận đại Việt Nam qua nhiều phía kể cả về phần kinh tế. Muốn tranh đấu ta phải hiểu đối thủ và do đó phải t́m hiểu và phân tích những thành công và thất bại của họ ở chỗ nào?
    Người ta nói lịch sử thường được viết theo những người thắng cuộc nhưng từ 1975 đến nay đă bao nhiêu tài liệu được giải mật và nay cuộc chiến tại Việt Nam được đánh giá qua nhiều khía cạnh mới. Người ta nói có sách, mách có chứng nhưng với điều kiện là sách viết đúng, không tuyên truyền. “Bên Thắng Cuộc” đă mang một ánh sáng mới cho những trang sử cận đại Việt Nam khi tác giả đă cố gắng có cái nh́n cân bằng - trung thực mặc dù thiếu phân tích.
    Dưới khía cạnh kinh tế ta có thể xem cuốn sách như một nguồn tài liệu và có ghi lại nhiều điều hữu ích cho sự nghiên cứu lịch sử hay tài liệu tra cứu. Nó cho thấy là chính các chính sách kinh tế ngây thơ “của một nền kinh tế tập trung bao cấp” đă phá kinh tế miền Nam. Và sự yếu kém về kinh tế vẫn tiếp tục đến ngày nay v́ “tư duy” trên nền tảng kinh tế chỉ huy với năo trạng rất hẹp ḥi của giới lănh đạo.
    Cuốn sách được viết bằng giọng rất b́nh thản, khách quan, khác hẳn kư ức của nhiều người đă trải qua những t́nh huống cay đắng của bên thua trận, trong đó có người đang viết những ḍng này. Những chính sách sau ngày 30 tháng 4, 1975 của những “đỉnh cao trí tuệ của Bộ Chính Trị” đă thực thi tại miền Nam, đă lộ rơ trong quyển sách này. Nó cho thấy những suy nghĩ thô sơ, hiểu biết quá lạc hậu về các vấn đề quản trị một đất nước, nhất là về quản lư kinh tế.
    Thật vậy quyển sách có trên 3 chương (chương 3, 9 và 10) nói về kinh tế mà ta có thể gọi là “quy tŕnh phá hoại kinh tế miền Nam” qua việc áp đặt một cách máy móc guồng máy “tập trung bao cấp” vào kinh tế. Chương 3 kể lại quy tŕnh phá hoại kinh tế VN bởi tập thể Bộ Chính Trị qua việc cải tạo kinh tế. “Theo nhận thức của những người cộng sản, đánh đổ giai cấp tư sản là bước đi tất yếu, là nhiệm vụ của “cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân”. Chưa đầy ba năm sau khi chủ nghĩa xă hội được áp dụng ở miền Nam, các nhà doanh nghiệp, với tên gọi mới là “tư sản”, đă phải trải qua hai lần bị “đánh”.
    Các “Chiến dịch X-2” ngày 10-9-1975, việc “Đổi tiền” ngày 22 và 23-9-75, khi đồng tiền cũ của chế độ Sài G̣n đă được thay thế bởi đồng tiền mới được coi là “chiến dịch” c̣n gọi là “X-3” trong đó mỗi hộ gia đ́nh được đổi tối đa 100,000 đồng tiền với 500 đồng tiền VNCH ăn một đồng tiền mới Ngân hàng [nói theo kinh tế th́ đây là một cuộc đổi tiền bóc lột]. Ngày 3-9-1975, Ngân hàng tuyên bố “Công khố phiếu (miền Nam) không c̣n giá trị”, [Chính quyền giải thích: “Các loại công khố phiếu dù của các ngân hàng hay của tư nhân là những giấy nợ của Nguyễn Văn Thiệu vay để thêm ngân sách cho guồng máy chiến tranh, nay Nguyễn Văn Thiệu và bè lũ đă mang tiền của tháo chạy, Chánh quyền Cách mạng hiện đang quản lư tài sản của toàn dân.]
    Các chiến dịch “Đánh tư sản” - “Chiến dịch X-2”, việc đổi tiền (X-3), việc đánh “Gian thương” hay việc “Cải tạo công thương nghiệp tư doanh.” Tác giả kể lại một cách b́nh thản một số sự kiện đă đưa đến sự phá hoại kinh tế miền Nam qua việc áp đặt các chính sách “XHCN” được áp dụng một cách ngây thơ - nếu không nói là mù quáng trong vấn đề cải tạo công thương nghiệp tại miền Nam.
    Chương 9 kể lại quy tŕnh t́m ṃ các giải pháp kinh tế do những bế tắc của kinh tế tập trung bao cấp của Việt Nam qua việc “Xé Rào”. Chỉ mấy năm sau 1975, những người như ông Vơ Văn Kiệt nhận ra là các chính sách cơ chế “tập trung quan liêu bao cấp” cho kinh tế thất bại và họ đă phải t́m cách “xé rào” để giải quyết các bế tắc của kinh tế VN. “Bên ngoài th́ giặc giă, bên trong th́ bức bối, đói kém, không khí càng trở nên ngột ngạt, nhất là từ giữa năm 1978. Lượng người bỏ nước ra đi càng lúc càng tăng, cỗ xe như đang lao xuống dốc mà không ai nh́n thấy chân phanh ở đâu...” Các bế tắc kinh tế do mậu dịch quốc doanh - Máy bỏ không, công nhân cuốc ruộng và cách nào Việt Nam đă cố tháo gỡ các khó khăn kinh tế do việc áp dụng hệ thống “bao cấp” tại VN. [Ông Kiệt không phải chờ quá lâu để chứng kiến những ǵ mà chủ nghĩa xă hội mang lại cho Sài G̣n. Đại hội Đảng lần thứ IV đề ra mục tiêu: “Năm 1980 đạt ít nhất hai mươi mốt triệu tấn lương thực quy thóc, một triệu tấn thịt hơi các loại”.] Trên thực tế là, tại vựa lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, sau khi “cưỡng bức tập thể hóa”, sau khi máy cày, máy kéo của tư nhân bị đưa vào hợp tác xă, tập đoàn đă trở nên tàn phế, mặc kệ các chỉ tiêu đại hội, sản lượng lương thực, thực phẩm giảm mạnh. [Nhưng gạo lại để ẩm mốc ở Long An trong khi dân Sài G̣n vẫn đói.] Quyển sách nói đến “Nghị quyết Trung ương 6” hay việc nhận ra nguyên nhân đất nước khó khăn là v́ “những khuyết điểm chủ quan” và chủ trương xóa bỏ ngay những chính sách chế độ bất hợp lư, gây trở ngại cho sản xuất, khuyến khích việc phát triển sản xuất... Chương này cũng nói về vấn đề xé rào và khoán chui và hai lần đổi tiền năm 1985. Quyển sách cũng nhắc lời của KS Dương Kính Nhưỡng (cựu bộ trưởng của VNCH) một cách rất chí lư: Cần phải có luật lệ mới quản lư được một đất nước.
    Hậu quả các chính sách kinh tế “tập trung bao cấp” là “Cuộc sống của những người dân ở hậu phương cũng trăm bề khó khăn: Cây đinh phải đăng kư / Trái bí cũng sắp hàng / Khoai lang cần tem phiếu / Thuốc điếu phải mua bông / Lấy chồng phải cai đẻ / Bán lẻ chạy công an / Lang thang đi cải tạo / Hết gạo ăn bo bo / Học tṛ không có tập...” Nhờ t́nh trạng này cho nên chương 10 nói về Đổi mới - Hội nghị Đà Lạt - Nhóm giúp việc mới - Người của những khúc quanh lịch sử Từ chính sách Kinh Tế Mới - Đến chọc thủng thành tŕ bao cấp Giá-Lương-Tiền - Nă pháo vào bộ tổng - Khép lại trang sử Lê Duẩn - Vai tṛ của Mikhail Gorbachev - Tuyên ngôn đổi mới - Bàn tay Lê Đức Thọ - Phút 89. Đây là quy tŕnh t́m cách giải quyết các khó khăn của kinh tế Việt Nam.
    Tác giả này trong bài (1) được viện ISEAS của Đại Học Singapore xuất bản đă chứng minh là đến 1972, không ai của “nhóm đỉnh cao trí tuệ” của BCT tại Việt Nam có một mảnh bằng bằng đại học. Hậu quả của việc quản lư yếu kém của lănh đạo có “Mác xít nhưng tŕnh độ quá thấp” [đỏ hơn chuyên] là những tai hại mang đến cho đất nước Việt Nam.
    Một điểm đáng lưu ư là tác giả Huy Đức đă dùng chữ Tuẫn Tiết để chỉ cái chết của các tướng lănh miền Nam như Lê Văn Hưng, Nguyễn Khoa Nam, Phạm Văn Phú, Lê Nguyên Vỹ hay Đại Tá Đặng Sĩ Vinh, những người đă tự kết liễu đời ḿnh vào thời điểm miền Nam sụp đổ. Theo tác giả th́ nhiều quân nhân VNCH vô danh đă t́m đến cái chết trong danh dự những ngày sau đó.
    Tác giả cũng đă trích dẫn huyền thoại về Hồ Chí Minh và bà Nguyễn Thị Năm do Hoàng Tùng dàn dựng. Chương Nạn kiều trong sách làm sáng tỏ việc tổ chức cho người Hoa vượt biên để gom vàng của nhà nước. Phương án II cũng giúp chúng ta thấy bao nhiêu thảm cảnh đă xảy ra, trong sách ghi lại: “Người di tản được đóng vàng để công an mua thuyền hoặc đóng thuyền cho đi mà không sợ bị bắt hay gây khó khăn. Việc thực hiện Phương án II chỉ do ba người là bí thư, chủ tịch và giám đốc công an tỉnh quyết định. Công an được giao làm nhiệm vụ đứng ra thu vàng và tổ chức cho người di tản”.
    Quyển sách cho thấy đảng Cộng Sản là một tổ chức vô cùng tàn bạo mà lại rất yếu kém về chuyên môn. Người Cộng Sản Việt Nam mang bộ mặt đạo đức giả, mị dân, nhưng cũng có nhiều người cố gắng t́m giải pháp khi bế tắc.
    Quyển sách này giúp hai phe (thắng và thua, nói tóm là dân Việt Nam) tái khẳng định sự thật qua những việc ǵ đă xảy ra từ 1975 đến nay. V́ mù quáng hay ngây thơ theo một chủ nghĩa mà Việt Nam đă phải trải qua bao vấn nạn - bao khó khăn, hoàn toàn phá kinh tế miền Nam chỉ v́... “quá ngu xuẩn v́ duy ư chí”.
    Cái tên sách “Bên Thắng Cuộc” có lẽ cũng nói lên cái thâm ư của tác giả Huy Đức, là không coi sự thắng trận của miền Bắc là một cái ǵ quá vĩ đại và tuyệt đối. Hai chữ “thắng cuộc” cho người đọc cái cảm giác đó chỉ là một cái ǵ ở tầm cỡ nhỏ, tạm thời, trong khi ḍng chảy phong phú và đa dạng của lịch sử ngày càng cho thấy cái chính nghĩa lại thuộc bên thua cuộc là miền Nam. Nhân quyền, tự do về tư tưởng, tín ngưỡng, ngôn luận, cư trú và về kinh tế, v.v... là những đặc điểm vốn đă là nền tảng cho chế độ miền Nam, ngày càng là các đ̣i hỏi bức thiết của mọi tầng lớp dân chúng Việt Nam hiện tại, sau gần 40 năm chế độ cộng sản được áp đặt cho cả nước, nhất là hiện tượng phụ thuộc vào Trung Cộng ngày càng rơ rệt, và việc “đảng đàn anh” đương nhiên coi Hoàng Sa và Trường Sa là của họ.
    Vào thời điểm này ai thắng ai thua không c̣n là điều quan trọng, mà việc tái khẳng định sự thật lịch sử, để từ đó sửa chữa các sai lầm và đưa đất nước đến độc lập, thịnh vượng và dân chủ mới là điều đáng quan tâm nhất cho tất cả người dân Việt Nam. Quyển sách này chính là bước đầu giúp việc đánh giá lại “giấc mơ XHCN” mà tác giả cho thấy đă mang bao tai họa cho dân Việt Nam. Người viết bài này cũng đă sống tại Việt Nam giai đoạn sau 1975, từ tù cải tạo đến việc bị phân biệt đối xử bị coi là loại công dân hạng hai, cho đến khi vượt biển t́m được tự do; và sau đó c̣n có dịp về làm việc tại Việt Nam trong chương tŕnh phát triển của Liên Hiệp Quốc (UNDP) nhằm giúp cải tổ hành chánh và kinh tế. Với các kinh nghiệm đă trải qua, người viết đánh giá là ngoài vài sai lầm nhỏ, quyển sách này đă cố nói lên được nhiều sự thật. Nó cần phải được đọc nhiều lần một cách cẩn thận, để hiểu được những gửi gắm của tác giả, trong khi chờ đọc nốt cuốn thứ hai của Huy Đức.
    T.S. Đinh Xuân Quân

    1. The Political Economy of the Vietnamese Transformation Process, Contemporary South East Asia, Volume 22, Number 2, Institute of South East Asia Studies, August 2000.

    Nguồn:
    http://www.nguoi-viet.com/absolutenm...1#.UOBqxOSABNI

  3. #63
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Đọc “Bên Thắng Cuộc”, nghĩ về lịch sử Việt Nam hiện đại

    Tháng Mười Hai 27, 2012 — Lê Mai
    “Trong chính trường cũng như trong chiến tranh, hăy cẩn trọng khi ca tụng
    đức hạnh của những người thắng cuộc” – William Niskanen.
    *
    * *
    “Khi tôi lựa được một cuốn sách hay, th́ tôi chẳng nệ hà mắc giá, thế nào tôi cũng mua cho được, và tôi cưng cuốn sách c̣n hơn bà xă nội gia. Cách tôi đọc th́ chậm răi, tôi không tiếc th́ giờ bỏ ra cho sách, khi khác tôi đọc ngấu nghiến c̣n hơn bồ câu ra ràn nuốt mồi không kịp đút, nói tục mà nghe, y như chó gặm xương, như mèo mới sanh được mẹ nhường mồi dạy ăn, vừa ngừ nghè sợ mất mồi vừa gầm gừ tiếng rên nho nhỏ v́ khoái trá và v́ sợ miếng ngon chóng hết hoặc anh chị nào đồng lứa sắp giựt phỏng trong mồm” - học giả Vương Hồng Sển.
    Thế nên, trong sự háo hức chờ đợi song lại gần như “tuyệt vọng”, tôi may mắn được cô Hà Linh từ Tokyo, Nhật Bản mua tặng một ấn phẩm điện tử cuốn sách Bên Thắng Cuộc (Tập I: Giải phóng) của Huy Đức. Và, nói như học giả Vương Hồng Sển, đối với Bên Thắng Cuộc, tất nhiên tôi cũng “đọc ngấu nghiến c̣n hơn bồ câu ra ràn nuốt mồi không kịp đút, nói tục mà nghe, y như chó gặm xương”, sau đó tôi lại đọc một cách từ từ, chậm răi và có khi đối chiếu các tư liệu để cảm nhận cái hay của Bên Thắng Cuộc.
    Có ư kiến cho rằng, thay v́ tŕnh bày lịch sử bao gồm cả thành công và thất bại của chính quyền sau “giải phóng”, bức tranh của Bên Thắng Cuộc có vẻ như thiên về gam “màu tối” hơn là “màu sáng”? Song, chúng ta không nên nhầm lẫn giữa lịch sử và chính trị, cũng không nên nhầm lẫn giữa lịch sử và tuyền truyền. Tuyên truyền cũng quan trọng, song việc đó ai làm cũng được và chắc chắn nó không phải là chủ đề của Bên Thắng Cuộc.
    Lịch sử chỉ xẩy ra một lần và duy nhất, c̣n tŕnh bày lịch sử, giải thích lịch sử th́ có thể làm đi làm lại nhiều lần – đại ư lời của ông Vơ Nguyên Giáp. Bên Thắng Cuộc cũng chỉ là một cuốn sách tŕnh bày lại lịch sử, theo nhăn quan của người viết, với những chứng cứ mà tác giả thu thập được. Sự tranh căi về nội dung cuốn sách, tùy theo góc độ của mỗi người là điều đương nhiên. Chúng ta biết, có không ít những cuốn sử Việt Nam, do những tác giả “nổi tiếng” viết, rất giàu tính đảng, tính nhân dân, đúng quan điểm, lập trường, in đẹp không chê vào đâu được, song liệu có mấy người đọc và nó đưa lại điều ǵ cho độc giả?
    Đọc Bên Thắng Cuộc, tôi thường nghĩ về lịch sử Việt Nam hiện đại đầy “anh dũng” và “đau thương”, nhất là giai đoạn sau “giải phóng”. Bên Thắng Cuộc tŕnh bày những sự kiện như đổi tiền, tù cải tạo, kinh tế mới, đánh tư sản, vượt biên, hai cuộc chiến tranh biên giới… làm người đọc rơi nước mắt (tỷ như cô Hà Linh không thể nào đọc một mạch quyển sách được). Sự thật được tác giả ghi lại một cách khách quan, “nói có sách, mách có chứng”. Dù muốn hay không, lịch sử đă xẩy ra như thế và “người ta không thể thay đổi được quá khứ nhưng có thể thay đổi được tương lai”.
    Lịch sử Việt Nam hiện đại có nhiều cơn địa chấn mà kết quả đă làm người dân và đất nước kiệt quệ, tụt hậu ghê gớm so với ngay các nước láng giềng. Đáng buồn hơn nữa là cho đến nay, những cơn địa chấn đó vẫn chưa chấm dứt. Câu hỏi đặt ra, v́ sao sai lầm cứ nối tiếp sai lầm và có khi sai lầm sau trầm trọng hơn sai lầm trước? Cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng được tổ chức như thế nào mà rất dễ phạm sai lầm, liên tục phạm sai lầm và khi đă phạm sai lầm th́ rất khó sửa? “Chỉ làm lấy cái để ăn mà khó thế đấy” – Phạm Văn Đồng, v́ người ta không muốn thực hiện cơ chế khoán trong nông nghiệp, sợ đi vào con đường tư bản, sợ mất chủ nghĩa xă hội (đă có đâu?).
    Khách quan mà nói, hậu quả tiêu cực xẩy ra sau “giải phóng” không như mong muốn của chính quyền và các nhà lănh đạo cao cấp. Khát vọng về một xă hội tốt đẹp, không có người bóc lột người như Mác nêu ra là cái đích để chính quyền hướng tới. Ư thức hệ có tầm quan trọng bao trùm tất cả, quyết định tất cả. Phải chăng, sai lầm cũng từ đó mà ra? Ngay những bộ óc sáng suốt nhất của đất nước, trước khi Liên Xô sụp đổ, vẫn c̣n chưa thoát ra khỏi nếp suy nghĩ cũ. Theo ông Trần Phương: “Khi giải phóng miền Nam, chúng tôi đặt câu hỏi, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân rồi th́ làm ǵ? Gần như mọi người đều tán thành: c̣n có thể làm ǵ hơn là tiến thẳng lên chủ nghĩa xă hội”. Ông Trần Phương nói tiếp: “Tư tưởng đó là của của Lênin. Khi đó th́ đầu óc của ḿnh chỉ biết có Lênin, cái ǵ Lênin đă nói th́ không tranh căi”.
    Nói đến lịch sử Việt Nam hiện đại th́ phải nói đến sự vận hành của bộ máy cao nhất, nói đến những nhà lănh đạo cao cấp, bởi v́ bộ máy và con người đó đóng một vai tṛ rất lớn trong việc ra quyết sách. Bên Thắng Cuộc đă mô tả rất nhiều nhân vật với nhiều tính cách khác nhau, tài năng và cả những hạn chế khác nhau một cách sinh động, hấp dẫn, cuốn hút.
    Làm sao chúng ta không kinh ngạc khi biết Bộ Chính trị những năm sáu mươi thế kỷ trước lănh đạo cả nước với hai nhiệm vụ chiến lược: miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xă hội và miền Nam đấu tranh thống nhất nước nhà mà rất ít việc làm. Ông Đậu Ngọc Xuân kể: “Nhiều cụ Bộ Chính trị vẫn giết thời gian bằng cách chơi tú-lơ-khơ với tổ phục vụ… Các ủy viên Trung ương lại càng ít việc. Theo ông Nguyễn Văn Trấn, Phó Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng, vốn là một thợ cơ khí, nhiều hôm đă lật chiếc xe đạp của ông ra sửa để giết thời gian”.
    Ta càng kinh ngạc hơn nữa v́ sự mất đoàn kết giữa những người lănh đạo cao cấp nhất. Điều đó làm Hồ Chí Minh rất buồn, phê b́nh các Ủy viên Bộ Chính trị: “các chú mắc bệnh cá nhân chủ nghĩa, chú Lê Duẩn cũng cá nhân chủ nghĩa”.
    Lê Duẩn, nhân vật thứ hai sau Hồ Chí Minh, để lại dấu ấn rất lớn trước và sau “giải phóng”. Bằng cách xâu chuỗi các sự kiện trong Bên Thắng Cuộc, ta thấy Huy Đức thể hiện rất lư thú giấc ngủ của Lê Duẩn. Ông phải mất ngủ ba đêm liền khi quyết định đánh Mỹ, v́ suy xét đến yếu tố Liên Xô và Trung Quốc. Ông cũng mất ngủ nhiều đêm v́ Pol Pot quấy rối ở phía Nam mà Việt Nam đối phó rất lôi thôi, v́ lo ngại Trung Quốc ở phía Bắc. Ấy thế mà khi nghe con rể là Giáo sư Hồ Ngọc Đại đánh thức báo tin, “quân ta đă vào Phnom Penh”, th́ ông chỉ “ừ” rồi ngủ tiếp. Than ôi, “đưa đại quân đến thủ đô một quốc gia khác tưởng nhẹ tựa giấc ngủ trưa của một đấng quân vương”. Sau này, do mắc bệnh tiền liệt tuyến, hầu như không đêm nào ông được ngủ yên cả và ông “đánh mất khả năng lắng nghe”.
    Suy nghĩ về lịch sử Việt Nam hiện đại, ta cũng thấy thương cho ông Phạm Văn Đồng. Ông là Thủ tướng mà khi họp Chính phủ, nh́n thấy Đỗ Quốc Sam là thành viên mới, đă hỏi: “Anh là ai? Tại sao lại ngồi ở đây?”. Như vậy, Lê Đức Thọ toàn quyền lựa chọn thành viên Chính phủ và thậm chí cũng không (thèm) cho Thủ tướng biết trước. Thế th́, giả sử họ làm không được việc th́ đó không phải là lỗi của ông Phạm Văn Đồng.
    Lê Đức Thọ chỉ cần vài phút để gạt ông Nguyễn Thành Thơ ra khỏi Trung ương, khi Nguyễn Văn Linh hỏi, ông ta nói, nếu nó năn nỉ tôi, th́ tôi đă cho ở lại. Ông Linh: “Người cộng sản chân chính không bao giờ năn nỉ đâu”. Vậy con người mà quyền lực bao trùm thiên hạ Lê Đức Thọ có năn nỉ ai không? Bên Thắng Cuộc cho biết, theo ông Đoàn Duy Thành và Hoàng Tùng, từ khi Lê Duẩn yếu dần, Trường Chinh xử lư hầu hết các công việc trong Đảng. Thế nhưng, Lê Đức Thọ vẫn lên Hồ Tây thăm và xin Lê Duẩn: “Anh ốm, sức khỏe của anh bắt đầu hạn chế, anh giới thiệu với Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương để tôi thay anh đi”. Ông Lê Duẩn nói: “Với t́nh h́nh Đảng ta bây giờ, anh chưa thay tôi được mà phải Trường Chinh”. Tháng 4-1986, Lê Đức Thọ lại đến, lần này đi hai vợ chồng. Ông Thọ, được tả là đă quỳ xuống chân Lê Duẩn nhưng bị Lê Duẩn hất ra: “Anh lạ thật, tôi đă từ chối rồi. Những khi nào cần nổi danh là anh cứ xin tôi, đi Paris, rồi đi miền Nam khi sắp giành chiến thắng. Tôi đă nói rồi, Trường Chinh”. Có lẽ đây là một nhận xét rất tinh của Lê Duẩn đối với Lê Đức Thọ.
    Ta cũng nhận thấy, ông Vơ Văn Kiệt xuất hiện rất nhiều trong Bên Thắng Cuộc sau “giải phóng” và thật sự chiếm được t́nh cảm của nhiều người. Ngược lại, ông Vơ Nguyên Giáp xuất hiện không nhiều trong Bên Thắng Cuộc sau “giải phóng”, chứng tỏ, sự can dự của ông vào những quyết sách sai lầm là rất ít, và ông Giáp cũng chiếm được t́nh cảm của nhiều người. Tiếc rằng, vai tṛ của ông Giáp trong hai cuộc chiến tranh biên giới phía Tây Nam và phía Bắc không được Bên Thắng Cuộc đề cập đến. Lưu ư rằng đến thời điểm đó, ông Giáp vẫn là Bộ trưởng Quốc pḥng.
    Đọc Bên Thắng Cuộc, suy nghĩ về lịch sử Việt Nam hiện đại, ta thấy để biết đúng sự thật lịch sử thật khó khăn. Sự kiện xe tăng 390 húc đổ cánh cổng Dinh Độc lập mà chỉ gần đây mới được làm sáng tỏ. Nhưng, ai là sỹ quan cao cấp nhất của Bắc Việt Nam vào Dinh Độc lập đầu tiên? Có phải là có một người đang sống ở Pari đó, ai cũng biết, đă không được Bên Thắng Cuộc nhắc tới? Và, nếu chủ yếu dựa vào những hồi kư, phỏng vấn để dựng lại toàn bộ lịch sử giai đoạn đó, liệu có đầy đủ và chính xác hay không? Điều này th́ chính tác giả Huy Đức đă tiên liệu, “cuốn sách chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, và sẽ c̣n được bổ sung khi một số tài liệu được Hà Nội công bố”.
    Có thể rút ra rất nhiều bài học sau khi đọc Bên Thắng Cuộc, tùy góc độ, lăng kính, chỗ đứng của mỗi người. Hơn ai hết, người cần rút ra bài học đầu tiên chính là các nhà lănh đạo, v́ họ nắm trong tay việc ra quyết sách, quyết định số phận của hàng triệu con người. Dù có thiện ư đến đâu chăng nữa, chừng nào c̣n chưa xác định được con đường đi đúng đắn, c̣n bị cầm tù bởi ư thức hệ “nhảm nhí” – chữ dùng của ông Trần Việt Phương, c̣n thiếu một thể chế phù hợp, chừng đó c̣n gây ra thảm cảnh cho dân tộc, cho đất nước mà lịch sử vừa diễn ra chưa xa vẫn đang nghiêm khắc cảnh cáo chúng ta.

    Lê Mai

    Nguồn:
    http://lemaiblog.wordpress.com/2012/...-nam-hien-dai/

  4. #64
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    T. Vấn - Ghi chép vụn cuối năm: Từ vụ thảm sát ở Newton tới sách Bên Thắng Cuộc

    T.Vấn
    Tác giả gửi tới Dân Luận

    Ông T.Vấn lâu nay là một cây bút quen thuộc đối với cộng đồng người Mỹ gốc Việt vùng Oklahoma-Kansas-Texas. Trước kia Ông là một cựu sĩ quan QLVNCH, sau 1975 từng bị đưa ra Bắc "cải tạo" tới 10 năm.
    Nhân cuối năm, ông T.Vấn ghi vài cảm nghĩ của ḿnh liên quan đến hai sự kiện xảy ra gần đây: vụ thảm sát ở Newtown, bang Connecticut; và sự ra mắt quyển sách Bên Thắng Cuộc của Huy Đức.
    Đối với quyển Bên Thắng Cuộc, ông T.Vấn đă đón nhận nó với thái độ vô tư, ôn hoà, bao dung, và trân trọng. Ông khuyên những đồng đội ngày xưa của Ông nên quên đi thù hận, một loại ḷ thuốc súng nguy hiểm, và không nên "thẳng tay chối bỏ mọi tín hiệu có nguồn gốc từ trong nước, bất kể tốt hay xấu, bất kể là thù địch hay anh em". Ông cũng cho rằng thế hệ của Ông ở hải ngoại nên can đảm tự nh́n thẳng vào sự thất bại trước đây, từ đó góp phần c̣n lại của đời ḿnh vào nổ lực kiến quốc bằng cách gạt bỏ mọi thiên kiến, quan tâm hơn đến người dân trong Nước, đặc biệt là ủng hộ lớp trẻ, những người sẽ cầm vận mạng Đất Nước trong tương lai, giúp họ t́m ra một con đường tốt hơn cho Quê Hương mai sau.

    1.
    Hôm nay là thứ sáu cuối cùng của năm 2012.
    Tuần trước, lịch cổ Mayan chấm dứt vào ngày thứ sáu 21 tháng 12 năm 2012. Nhiều người tin rằng đó là ngày thứ sáu cuối cùng của nhân lọai.
    Điều đó đă không xẩy ra. V́ thế, tôi c̣n có dịp ngồi đây, ba điều bẩy chuyện với trang ghi chép dang dở, gián đọan từ nhiều tháng nay.
    Chữ nghĩa đôi lúc trông trơ trẽn, vô duyên một cách thật đáng ghét. V́ chúng chưa bao giờ, không bao giờ theo kịp được với những ǵ xẩy ra trong cuộc sống ng̣ai kia. Thế nên tôi câm nín. Mọi sự khua môi múa mỏ chỉ thêm buốt ḷng ḿnh, xao xuyến ḷng người.
    Hôm 20 đứa trẻ và 6 cô giáo của một trường tiểu học ở Newtown, tiểu bang Connecticut bị một gă khùng trang bị súng ống đến tận răng bước vào pḥng học bắn chết, tôi tưởng ḿnh có thể nhỏ được vài giọt nước mắt lặng lẽ trên những hàng chữ. Nhưng không. Mắt tuy không ráo hỏanh nhưng chữ cứ biến đi đâu mất biệt. Lệ không rơi được nên cứ chảy ngược vào trong. Những ngày sau đó thật khó sống. Kể cả khi h́nh hài lỗ chỗ đạn của đứa trẻ cuối cùng được đưa về đất yên nghỉ, tôi vẫn chỉ có thể mở mắt nh́n và tim thắt lại.
    Mặt đất này c̣n có chỗ nào gọi là an ṭan không? Thế giới này có c̣n những điều tốt lành để cư dân của nó c̣n dám tự nhận ḿnh là con người không?
    Ai là người đủ tư cách trả lời khi tất cả đều hoặc là thủ phạm, hoặc là đồng lơa làm cho thế giới trở nên đầy bất trắc, tiếp tay cho sự hủy diệt những điều tốt lành?
    V́ đâu nên nỗi? bà mẹ của gă tâm thần 20 tuổi ở Newtown là một người say mê sưu tập súng đạn. Nhà của bà là một thùng thuốc nổ đợi mồi lửa vô t́nh. Và mồi lửa ấy chính là con trai bà. Cái chết của bà đă được báo trước, đă được sửa sọan bởi chính bàn tay của ḿnh. Những cái chết trẻ thơ khắp nơi trên “mảnh đất của súng đạn” (land of guns) đều đă được báo trước. Người ta đă không chịu lắng nghe, không chịu mở mắt nh́n, hoặc quá cố chấp không chịu để mất quyền tự do mà hiến pháp nước Mỹ đă quy định cho mọi công dân (Đệ nhị Tu Chính Án).
    Nếu như bà mẹ gă tâm thần không lưu trữ những thứ vũ khí giết người trong nhà, th́ cùng lắm gă con trai của bà chỉ có thể t́m thấy con dao bếp đâu đó và chỉ có thể đâm chết được người mẹ của ḿnh. Chắc chắn gă không thể thi hành những mưu tính khủng khiếp khiến 20 trẻ thơ và 6 cô giáo một trường tiểu học chết thảm thiết làm rúng động cả xă hội tự nhận là văn minh nhất thế giới.
    Bạo lực đă dẫn xă hội con người đến cực điểm của băng họai. Khi xă hội băng họai th́ trái tim con người chỉ c̣n chỗ để chứa những thùng thuốc nổ. Và khi những thùng thuốc nổ ấy gặp một mồi lửa, thế giới sẽ đối diện với ngày tận thế mà chẳng cần phải suy đóan, tin tưởng vào ngày cuối cùng của nhân lọai dựa trên lịch cổ Mayan.
    Với những trái tim mong manh dễ vỡ, ngày cuối cùng của nhân lọai đă xẩy ra. Những người công chính đang phải đối diện với sự phán xét của chính lương tâm của ḿnh. Có đấm ngực ăn năn th́ đă muộn.
    Ai là người không có tội khi đă cho phép sự tàn sát những trẻ thơ xẩy ra?

    2.
    Hôm nay là thứ sáu cuối cùng của năm 2012.
    Con số 2012 vô tri vô giác nhưng lại có sức mạnh buộc tôi nh́n lại mái tóc trên đầu của ḿnh, của anh em bằng hữu chung quanh. Thời gian c̣n lại của mỗi anh em chúng tôi chẳng c̣n bao nhiêu. Kể từ cái ngày cuối cùng của tháng Tư 37 năm về trước, chúng tôi đă đi qua nhiều, rất nhiều, những chặng gian khổ nhất của đời người. Kẻ chết th́ đă chết. Người c̣n sống th́ đang toan tính những dọn ḿnh.
    Nhưng liệu chúng ta đă có đủ b́nh tâm để dọn ḿnh chưa? Tôi cho rằng chưa. Thế giới này c̣n quá nhiều bất trắc, nên những điều tốt đẹp cứ ngày một biến mất. Không có sự tồn tại của những điều tốt đẹp, làm sao có thể nói đến sự b́nh yên? Không có sự b́nh yên, làm sao nói đến dọn ḿnh để chết?
    V́ đâu nên nỗi? 37 năm sau cuộc chiến mà thùng thuốc súng vẫn cứ âm ỉ chờ một mồi lửa định mệnh. Như bà mẹ gă tâm thần ở Newtown, tiểu bang Connecticut, dường như chúng ta cũng say mê tích lũy quanh ḿnh những thứ vũ khí giết người. Nỗi đau không thể quên của 37 năm thua cuộc lớn quá, sâu quá, nặng nề quá nên nó thống trị cả hồn lẫn xác người trong cuộc, không cho chúng ta c̣n chút tự do nào để nh́n sự vật, sự việc, con người như chúng vốn là thế, phải là thế. Chúng ta muốn mọi người, bất kể già trẻ lớn bé, đều phải đau nỗi đau của chúng ta, đều phải thù ghét kẻ thù của chúng ta, đều phải chết đuối trong biển nước mắt của chúng ta như chúng ta đă từng đau, từng thù hận, từng chết đuối.
    Như bà mẹ gă tâm thần ở Newtown, cái chết của chúng ta đă được báo trước. Nhưng dường như không một ai trong chúng ta đủ can đảm thú nhận điều đó. Vậy th́ làm sao chúng ta có được sự b́nh an, thanh thản mà dọn ḿnh?
    Tích lũy quanh ḿnh những thứ vũ khí có khả năng tàn sát khủng khiếp hơn cả súng đạn, làm sao người ta có thể tránh khỏi cái chết do chính ḿnh gây ra?
    Những người trẻ sinh ra sau khi chiến tranh chấm dứt, có thể đang nh́n chúng ta bằng đôi mắt của thế giới nh́n bà mẹ gă tâm thần ở Newtown. Họ có thể ngạc nhiên tại sao chúng ta có được sự tự do để lựa chọn một thái độ sống không thiên kiến, một thái độ sống thóat khỏi sự kiềm tỏa của thù hận, của đau thương mà lại vẫn tự nguyện làm nô lệ cho những thứ lẽ ra phải tống khứ chúng đi cho rảnh nợ. Họ ngạc nhiên, thắc mắc nên đi t́m câu trả lời. Họ chỉ nhận được những lời mạt sát, dậy đời, kẻ cả. Kết quả, chúng ta trở thành những người hùng cô đơn. Có lẽ mặt đất này sẽ thóang đăng hơn khi chúng ta bị buộc phải ĺa khỏi trần gian. Ngày ấy không xa lắm đâu, chỉ sợ kẻ tỉnh táo nhất trong chúng ta cũng không có đủ thời gian để dọn ḿnh. Khi ấy, thế hệ trẻ sẽ không bận tâm nữa đến những hệ lụy của chúng ta nữa. Họ sẽ thở phào nhẹ nhơm.
    Nhiều người trong chúng ta đang tự nghĩ ḿnh mang trên vai gánh nặng v́ dân v́ nước, v́ sự diệt vong của chế độ cộng sản, tai họa của ḷai người thế kỷ 20, mà Việt Nam là một trong vài quốc gia hiếm hoi kém may mắn vẫn c̣n phải chịu đựng dù thế giới đă bước vào thế kỷ 21.
    Có ai trong chúng ta thành thật tự hỏi cái h́nh thức tranh đấu mà chúng ta đang kiên tŕ phát động có thực sự v́ hạnh phúc, v́ no ấm, v́ tự do của 85 triệu người dân trong nước hay chỉ để thỏa măn ḷng thù hận đối với nhóm người đă từng gieo đau khổ tang tóc cho chúng ta?
    Mỗi mục đích của cuộc tranh đấu đ̣i hỏi những phương thức, những sách lược khác nhau.
    Từ 37 năm nay, chúng ta chỉ có một phương thức, một sách lược. Chúng ta không có tổ chức, chúng ta không có lănh đạo, chúng ta chỉ có những nhóm người ô hợp, mạnh ai nấy làm, tự cho phương thức tranh đấu của ḿnh là đúng, ai làm khác đi th́ chửi bới, mạt sát, chụp cho đủ thứ mũ. Trong khi đó chế độ cầm quyền trong nước t́m đủ mọi cách thích nghi với t́nh h́nh thế giới để tồn tại, để tiếp tục cưỡi đầu cưỡi cổ nhân dân. C̣n chúng ta chỉ biết nung nấu ḷng thù hận, thứ nước cường toan làm chết dần ṃn sáng kiến, làm mờ đôi mắt cần mở lớn để quan sát t́m chất liệu cho suy nghĩ, làm ù đôi ta để không thể nghe nguyện vọng của đám trẻ đang lớn lên muốn t́m con đường khác ngắn hơn, hữu hiệu hơn để nếu không đẩy được nhóm cầm quyền ra khỏi những địa vị quyền lực th́ cũng ít nhất khiến chúng phải tự thay đổi nếu muốn tồn tại, những thay đổi khiến đời sống người dân trong nước có thể dễ thở hơn.
    37 năm sau cuộc chiến tranh, nh́n lại, bi kịch lớn nhất của bên thua cuộc là chúng ta đă sống quá lâu, quá đầy đủ trên những mảnh đất ng̣ai quê hương. Nhớ lại những năm tháng trong tù, nỗi bận tâm hàng ngày là cái bụng lúc nào cũng đói kinh niên. Lúc ấy, nỗi nhớ nhung gia đ́nh, niềm ưu tư về vận nước chỉ đóng vai tṛ thứ yếu. Nay, trên những mảnh đất no đủ xứ người, đối với đa số dân chúng nghèo trong nước, chúng ta đă ở địa vị anh nhà giàu ăn trắng mặc trơn, nhà cửa xe pháo xênh xang. Chúng ta quên mất hẳn cảm giác đói cồn cào gan ruột, quên mất hẳn cảm giác lạnh tím gan tím thịt của những ngày bỉ cực năm xưa. Với tư thế đó, chúng ta không c̣n thuộc về khối quần chúng nhân dân đói khổ trong nước mà chúng ta tin rằng ḿnh đang nỗ lực giải phóng họ thóat khỏi sự áp bức của chế độ độc tài đảng trị. V́ chúng ta không c̣n thuộc về họ, nên chúng ta không cảm được cái đói, cái lạnh, cái thiếu thốn nó thống trị cuộc sống hàng ngày của họ.
    Chính sự tách rời đầy định mệnh ấy, đă khiến chúng ta không hề có một sách lược tranh đấu phù hợp với nhu cầu thực tế trước mắt là ăn no, mặc ấm cái đă, rồi hăy nói những chuyện khác sau. Chúng ta đi trên mây và bàn với nhau chuyện chống cộng ở quê nhà.
    37 năm trôi qua, ngược với sự suy đóan – và mong đợi của chúng ta – đảng cộng sản vẫn chễm chệ ở địa vị thống trị. Kết quả ấy có phần đóng góp của chính chúng ta. Chúng ta tiếp tục thua cuộc, đă bất lực lại ngày càng thêm bất lực. Kẻ thức thời th́ chỉ biết dằn vặt ḿnh. Kẻ khác th́ lại càng thêm quay quắt v́ thù hận.
    Những ngày cuối năm dư luận trong và ng̣ai nước ồn ào sôi nổi về một quyển sách mà tác giả là một người sinh năm 1962 ở miền Bắc, không dính líu ǵ đến những hệ lụy của cuộc chiến tranh cả trước ngày 30 tháng 4 năm 1975 lẫn sau đó.
    Trong khi phản ứng của hầu như mọi người – nhất là tuổi trẻ – cả ở trong nước lẫn ng̣ai nước đều ghi nhận phần ưu điểm của quyển sách trong việc ghi lại những sự kiện lịch sử từ 1975 đến nay giúp mọi người nhận định rơ hơn công tội của những người cộng sản th́ một số người trong anh em chúng ta lại tiếp tục đem lăng kính của định kiến, của hận thù ra soi rọi, bắt bẻ, chê bai, chỉ trích và kết luận đây lại là một đ̣n chí mạng của cộng sản đánh vào cộng đồng người Việt hải ngọai.Dường như chúng ta muốn tác giả phải viết sử theo cách nh́n của chúng ta, theo cách diễn đạt của chúng ta, chúng ta muốn tác giả phải mạnh mẽ buộc tội đảng cộng sản Việt Nam v́ những con người của cái đảng độc tài ấy là tội đồ của dân tộc, chúng ta muốn tác giả viết sử theo lối phê phán đúng sai chứ không phải ghi nhận những sự kiện. Và tất nhiên, không thể không nhận ra một điều đáng sợ, nó ngăn chặn chúng ta mở ṿng tay thân ái với những người anh em đích thực không chấp nhận chủ nghĩa cộng sản dù sinh sống trong nước: năo bộ chúng ta đă bị điều kiện hóa để thẳng tay chối bỏ mọi tín hiệu có nguồn gốc từ trong nước, bất kể tốt hay xấu, bất kể là thù địch hay anh em.
    Một lần nữa, chúng ta lại tự tách ḿnh ra khỏi thế giới những người trẻ – trong lẫn ng̣ai nước – những người sẽ cầm vận mạng đất nước trong một tương lai không xa.
    Những người hùng cô đơn, thần tượng của tuổi trẻ Việt Nam 37 năm về trước, đă cô đơn nay lại càng thêm cô đơn. Chúng ta chỉ c̣n biết thu ḿnh lại trong thế giới của những người già nua, bất lực, nói thay cho làm, nuôi ảo tưởng để tự đánh lừa ḿnh,đánh lừa nhau và tuyệt vọng chờ đợi một ng̣i nổ làm nổ tung thùng thuốc súng thù hận.
    Chúng ta sẽ chết trước khi kịp nghe tiếng thở phào nhẹ nhơm của thế hệ trẻ hôm nay.

    3.
    Hôm nay là thứ sáu cuối cùng của năm 2012.
    37 năm qua, lịch sử đă xẩy ra như nó phải xẩy ra và đă được viết như nó phải được viết. Nỗi đau của lịch sử, 37 năm qua, hay 50 năm qua, hay 100 năm qua, hay 1000 năm qua đều đă trở thành chính lịch sử. Chúng ta đă không đem nỗi đau một ngàn năm Bắc thuộc ra ngậm nhấm mà quên đi bổn phận với tương lai, th́ ngày nay, không lư ǵ chúng ta vẫn ôm canh cánh bên ḷng nỗi đau của 37 năm để không thể thóat ra khỏi ṿng kềm tỏa của nó mà làm những việc cần thiết cho tương lai. Phải chăng, một ngàn năm Bắc thuộc là nỗi đau của cha ông, không phải của chính chúng ta, nên có thể quên đi dễ dàng, c̣n nỗi đau của ba mươi bẩy năm là của chính chúng ta, làm sao dễ dàng bỏ qua một bên như hạt cát vướng trong chiếc giầy? Nếu thế th́ có phải chúng ta đă tự thú nhận rằng cuộc chiến hôm nay là để thỏa măn ḷng thù hận tích lũy 37 năm dài đằng đẵng, chứ không phải v́ manh áo ấm, bữa cơm no cho mỗi một con người nhỏ bé của 85 triệu đồng bào khốn khổ ở bên kia bờ đại dương?
    Trước đây, chúng ta đă không làm tṛn trách nhiệm trong cuộc chiến ǵn giữ miền Nam để một ngày nào sau đó tiến ra giải phóng miền Bắc. 37 năm sau chúng ta tiếp tục không chu ṭan nổi trách nhiệm của ḿnh, dù ở mức độ thấp nhất.
    Có bao nhiêu người trong chúng ta dám nh́n thẳng vào thất bại ấy của đời ḿnh trong giây phút chuẩn bị nói lời tiễn biệt với trần gian?

    4.
    Hôm nay là thứ sáu cuối cùng của năm 2012.
    Lặng lẽ trong căn pḥng tĩnh mịch chờ trời sáng, tôi làm dấu thánh giá cầu nguyện cho 20 thiên thần nhỏ bé của Newtown t́m được sự b́nh an vĩnh viễn trên vùng trời không c̣n súng đạn, không c̣n bạo lực. Tôi tin rằng những thiên thần nhỏ bé của chúng ta không chết, các em chỉ ra khỏi tầm nh́n thiển cận của trần gian này mà thôi.
    Tôi cũng không quên lời cầu nguyện cho bà mẹ gă tâm thần, cho linh hồn tội nghiệp của bà chưa kịp nhận ra ḿnh phải nói lời thống hối th́ đă bị định mệnh cuốn đi. Khi đưa tay lên làm dấu thánh, tôi cũng tin rằng lời cầu nguyện ấy cũng là dành cho tôi và những anh em của ḿnh, những người bị vây bủa bởi đớn đau và thù hận, để ít nhất, trước khi ra đi th́ ánh b́nh minh rực rỡ của một ngày mới sẽ giúp chúng tôi nh́n thấy con đường thực sự dẫn đến sự cứu rỗi, nếu không được cho cả dân tộc khốn khổ th́ cũng là cho chính ḿnh.
    Amen!
    T.Vấn © 2012

    Nguồn:
    http://danluan.org/tin-tuc/20121230/...p-vun-cuoi-nam

  5. #65
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Hội luận về cuốn sách "Bên Thắng Cuộc" trên đài LSTV

    Người điều hợp (host):
    Nhà báo Đoàn Trọng

    Phía chống đối "Bên Thắng Cuộc":
    Đại tá Lê khắc Lư:
    - Cử nhân Luật Khoa, Đại Học Luật Khoa, Sài G̣n
    - Tỉnh Trưởng Quảng Ngăi, 1964-1965
    - Sau 1975, tại Hoa Kỳ vừa đi làm vừa đi học lấy thêm bằng MBA (1979).

    Phía bênh vực "Bên Thắng Cuộc":
    Nhà báo Vũ Quí Hạo Nhiên:
    - Tốt nghiệp luật sư tại U.C.L.A.
    - Nguyên là phụ tá cho chủ bút Phạm-phú-thiện-Giao của tờ Người Việt ở nam Cali.

    Phần I:
    http://www.youtube.com/watch?v=ftV522ZE8lI

    Phần II:
    http://www.youtube.com/watch?v=6I2zDSElUeI

    Phần III:
    http://www.youtube.com/watch?v=CZPetRtBCEw

    Phần IV:
    http://www.youtube.com/watch?feature...&v=tz4diKppy2c

  6. #66
    Member XeOm's Avatar
    Join Date
    09-04-2011
    Posts
    917
    Quote Originally Posted by Truc Vo View Post
    Người điều hợp (host):
    Nhà báo Đoàn Trọng

    Phía chống đối "Bên Thắng Cuộc":
    Đại tá Lê khắc Lư:
    - Cử nhân Luật Khoa, Đại Học Luật Khoa, Sài G̣n
    - Tỉnh Trưởng Quảng Ngăi, 1964-1965
    - Sau 1975, tại Hoa Kỳ vừa đi làm vừa đi học lấy thêm bằng MBA (1979).

    Phía bênh vực "Bên Thắng Cuộc":
    Nhà báo Vũ Quí Hạo Nhiên:
    - Tốt nghiệp luật sư tại U.C.L.A.
    - Nguyên là phụ tá cho chủ bút Phạm-phú-thiện-Giao của tờ Người Việt ở nam Cali.
    ....
    Khg thể hiểu nổi tại sao ông Lư chưa đọc sách mà lại can đảm lên TV để chỉ trích? người xem thấy rơ ông khg làm homework

  7. #67
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Báo VN lần đầu phê ‘Bên Thắng Cuộc’

    BBC - Cập nhật: 12:44 GMT - thứ tư, 2 tháng 1, 2013


    Nhà báo Huy Đức 'là phóng viên của nhiều tờ báo lớn nên có cơ hội tiếp cận với nhiều thông tin'

    Lần đầu tiên từ khi cuốn sách ‘Bên Thắng Cuộc’ của nhà báo Huy Đức xuất bản tập một trên mạng Internet, một tờ báo Việt Nam lên tiếng cho rằng cách nh́n của tác giả về lịch sử Việt Nam là ‘thiên kiến’.
    Bài trên trang Pháp luật TP Hồ Chí Minh của Nguyễn Đức Hiển cũng phê phán cách viết về chiến tranh mà “mục đích chống xâm lược giành độc lập và thống nhất nước nhà bị bỏ qua”.
    Theo tác giả bài báo cách viết này “không thể lư giải thỏa đáng nguyên nhân và ư nghĩa của chiến thắng” và “c̣n bóp méo sự thật lịch sử dù với bất cứ lư do ǵ th́ đều là tệ hại”.
    Tuy tác giả Nguyễn Đức Hiển không có ư định đi sâu vào "tính chính xác của từng sự việc, từng chi tiết” nhưng cũng nêu ra các ví dụ về tù nhân chiến tranh của hai phía Nam và Bắc Việt Nam để nói sách mang tính thiên kiến.

    Ai thiếu nhân văn?
    Ví dụ, bài báo cho rằng “Bên thắng cuộc” đă hướng suy nghĩ của người đọc rằng chế độ mới thiếu nhân văn khi nói về điều kiện sống của những sĩ quan chế độ Sài G̣n bị đưa đi học tập.
    Tác giả Nguyễn Đức Hiển cũng để cụm từ ‘tù cải tạo’ vào ngoặc kép, theo ư bác bỏ định nghĩa này và cho rằng chuyện đưa hàng vạn quân nhân cán chính Việt Nam Cộng ḥa vào các trại lao cải sau 1975 chỉ là chuyện đi học tập có tính “nhân văn”.
    Gọi chuyện giam cầm không án nhiều năm với nhiều người chỉ là 'cái khó khăn', bài báo đặt câu hỏi về cuốn sách:
    "Thật ra cái khó khăn mà những sĩ quan cao cấp đó gánh chịu chỉ bằng một phần rất nhỏ những ǵ mà quân và dân Việt Nam chịu đựng suốt trong hai cuộc kháng chiến, không lẽ tác giả không biết?"
    “Nhấn mạnh 'chế độ hà khắc' của các trại cải tạo nhưng cuốn sách lại không nhắc đến những trại tù và cách ứng xử của chế độ Sài G̣n cũ đối với những người yêu nước.”
    “Không nhắc đến một thực tế là đă không có người tù cải tạo nào bị tra tấn bằng vôi bột, bị đóng đinh, gí điện, bị đánh đến tàn phế... như những ǵ mà nhiều người trong số họ từng đối xử với đối phương của ḿnh ở Phú Lợi, Côn Đảo, Phú Quốc, Chuồng cọp Sở thú và hàng trăm nhà tù khác khắp miền Nam,”
    “Cuốn sách cũng đă không nói rằng sau khi tiếp quản, không hề có việc lê máy chém đi khắp miền Nam như chế độ cũ đă làm với cán bộ cách mạng và thân nhân trong Luật 10-1959”.


    Cuốn sách vẫn tiếp tục thu hút sự chú ư của dư luận Việt Nam

    Hiện chưa rơ sau bài trên trang Pháp luật TPHCM sẽ có các bài khác trên truyền thông Việt Nam phê phán cuốn sách tác giả Huy Đức công bố khi ông đang làm nghiên cứu tại Đại học Harvard, Hoa Kỳ, hồi tháng 12/2012 nữa hay là không.
    Sinh năm 1962, nhà báo Huy Đức, như chính bài báo ghi nhận "là phóng viên của nhiều tờ báo lớn như Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Thời Báo Kinh Tế Sài G̣n, Sài G̣n Tiếp Thị nên có cơ hội tiếp cận với nhiều thông tin" trong lính vực nội chính ở Việt Nam.
    Ông nổi tiếng với blog b́nh luận chính trị - xă hội với cái tên Osin, được tạp chí Time trích trong một bài gần đây về không gian mạng ở Việt Nam.
    Bài trên Pháp luật TPHCM cũng ghi nhận việc "sưu tập tư liệu" cho cuốn sách nhưng phê phán về cách đặt vấn đề của ông Huy Đức:
    "Công bằng mà nói, lao động và khả năng của Huy Đức đối với việc sưu tập tư liệu cho cuốn sách là điều cần được nh́n nhận...Rất tiếc những thông tin ấy được cố ư sắp đặt để phục vụ chủ kiến của tác giả, v́ vậy nó hoàn toàn không chân thật."
    Cho đến đầu giờ sáng 2/1/2013 theo giờ miền Đông Hoa Kỳ, trên trang Facebook của Osin đă có trên 160 b́nh luận liên quan đến bài viết của tác giả Nguyễn Đức Hiển.
    Có những ư kiến chia sẻ cách phê phán 'Bên Thắng Cuộc' của ông Nguyễn Đức Hiển (blogger Bố Cu Hưng) chẳng hạn như của Huong Tran:
    "Nhà báo Đức Hiển đă rất thẳng thắn nói rơ quan điểm của ḿnh. Tôi phục những người có cái nh́n tỉnh táo và có quan điểm riêng, không a dua theo số đông..."
    Trong những số ư kiến phê b́nh lại chính tác giả Nguyễn Đức Hiển hiện chiếm nhiều hơn có các câu b́nh luận như của Nam Huynh gọi đây là "lối viết cao đạo, ngụy biện mang âm hưởng tuyên giáo":
    "Chứng tỏ ông nhà báo này là đỉnh của đỉnh cao trí tuệ thật. Đoạn lư luận về 'Hợp tác xă và thời bao cấp' đúng là tột cùng của sự thảm hại."

    Nguồn:
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...hangcuoc.shtml

    Bài viết tương tự trên báo Người Việt: Báo nhà nước bắt đầu tấn công ‘Bên Thắng Cuộc’
    http://www.nguoi-viet.com/absolutenm...1#.UOXKrOSABNI

    Bài viết trên báo Pháp Luật của VC trong nước: Cuốn sách "Bên thắng cuộc" của Huy Đức: Cái nh́n thiên kiến về lịch sử:
    http://phapluattp.vn/201301011013357...ve-lich-su.htm
    Last edited by Truc Vo; 04-01-2013 at 08:27 AM.

  8. #68
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Ngưu tầm ngưu

    Tên Vũ Qui Hạo Nhiên năm ngoái đăng bài thiên cộng lộ liễu quá, bị quá nhiều doi vọt dư luận quần chúng. Ban quản trị NV phải cách chức hắn để giữ độc giả.
    Nay y lại gân cổ bênh vực cuốn sách này và tác giả.
    Như vậy đã rõ trắng đen. Hai con điả đói bênh nhau dai như tã rách dẫn đầu cho mấy con đỉa già, điả trẻ gò xương sống đọc, copy rồi paste để bênh nhau. Rõ tởm.

  9. #69
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Bàn về cuốn Bên Thắng Cuộc của Huy Đức

    04:59:pm 01/01/13
    Tác giả: Trọng Đạt



    Tôi mới đọc hết cuốn một, Giải Phóng, rất dầy trên internet. Tác giả viết công phu, sưu tầm được nhiều dữ kiện, phỏng vấn các nhà lănh đạo Công sản Việt Nam, các tướng lănh quân đội nhân dân, các nhà “cách mạng lăo thành”. Về phía Việt Nam Cộng Ḥa, tác giả phỏng vấn các ông cựu chuẩn tướng Nguyễn hữu Hạnh, phó thủ tướng Nguyễn văn Hảo, dân biểu Hồ ngọc Nhuận, Ngô công Đức.. phần nhiều những người c̣n ở trong nước.

    Nh́n tổng quát
    Cuốn sách bắt đầu từ ngày 30/4/1975, một khúc quành bi thảm của lịch sử miền nam nước Việt. Đối với người miền nam tác giả đă làm sống lại một phần trang sử đen tối nhất của đất nước hiền ḥa này mà họ đă trải qua gần bốn mươi năm trước. Trên thực tế người ta chỉ muốn quên đi, ít người muốn nhắc lại giai đoạn đầy máu và nước mắt này.
    Cuốn đầu nói về t́nh h́nh Việt Nam từ sau ngày 30/4/1975 cho tới 1993 khi quân đội CS Việt nam rút hết khỏi Cam bốt. Bên Thắng Cuộc hiện được nhiều người nói tới, kẻ khen cũng nhiều người chê cũng lắm. Bề ngoài đồ sộ, hành văn nghiêm túc nhưng nói chung toàn bộ cuốn sách cũng không khám phá và thể hiện được những sự kiện mới lạ như nhiều người mong đợi, nhất là đối với người hải ngoại, có chăng là đối với ngưởi trong nước v́ cuốn sách không được phổ biến tại Việt Nam.
    Chúng ta đều biết những cuộc phỏng vấn các nhà lănh đạo CS không thể lấy được những dữ kiện bí mật hoặc sự thật lịch sử, chính trị. CS Nga đă sụp đổ từ hai chục năm qua nhưng nhiều bí mật từ thời Lenine, Staline cho tới nay mới chỉ được bạch hóa một phần nào. Cuộc đại tàn sát lớn nhất trong lịch sử nhân loại do Staline ra tay trừng trị nước chư hầu Ukraine năm 1933 khiến cho bẩy triệu người chết đói thê thảm. Thế mà trang sử ghê tởm này đă được Staline dấu kín, che mắt cả thế giới suốt 70 năm mà người ta gọi là The forgotten Holocaust.
    Nhiều người nói Bên Thắng Cuộc là một cuốn sách tuyên truyền, tôi không nghĩ vậy v́ nay tuyên truyền coi như vứt đi, người ta đă biết tỏng ra rồi. Nó cũng không phải viết ra để phơi bầy những sự thật tại Việt Nam từ ngày 30/4/75 cho tới 1993 v́ tại xứ không có tự do, con người dù là một ông đứng đầu nước không thể muốn nói ǵ th́ nói.
    Nhiều người nói đây là cuốn lịch sử Việt Nam từ 30/4/75 cho tới 1993, tôi nghĩ nó không phải là một cuốn sử v́ nó ôm đồm quá nhiều lănh vực. Cho tới nay có nhiều cách viết sử: Biên niên kư như Sử Kư của Tư Mă Thiên, thế kỷ I trước Tây Lịch hoặc Việt Nam sử lược của Trần trọng Kim, ngoài ra c̣n có tiểu thuyết Lịch sử như Tam Quốc Chí, Chiến Tranh Và Ḥa B́nh… Ngày nay người ta có thể diễn tả lịch sử bằng phim ảnh như Vietnam, a Television History hoặc viết sử bằng lối kể chuyện lịch sử nhưng nội dung chỉ để tả những biến cố chính trị mà thôi. Trở lại cuốn Bên Thắng Cuộc v́ nó chứa đựng rất nhiều lănh vực, bao gồm cả chính trị, kinh tế, xă hội, chiến tranh, tài chính, vượt biên, đổi tiền..… trăm thứ bà rằn nên khó có thể gọi là một cuốn sử.
    Mặc dù có chia chương mục nhưng Bên Thắng Cuộc cũng không thể là một cuốn sách khảo cứu v́ không hội đủ điều kiện, rườm rà thiếu phương pháp khoa học như phân tích, tổng hợp, diễn dịch, qui nạp, nguyên nhân hậu quả… Vả lại một cuốn sách khảo cứu chỉ bàn về một chủ đề không ôm đồm nhiều vấn đề như vậy, chính tác giả cũng không xác nhận nó là cuốn sử hay biên khảo. Nó cũng không phải là cuốn hồi kư, tự sự v́ tác giả chỉ tham khảo tài liệu, dựa vào các cuộc phỏng vấn để viết ra.
    Thật không biết xếp nó vào loại sách ǵ, nhưng ta cứ coi nó là một cuốn sách ghi chép nhiều lănh vực của nước Việt nam từ ngày 30/4/1975 cho tới năm 1993.
    Trước hết tôi xin nói tổng quát về cuốn sách: gồm hai phần, 11 chương, phần I Miền Nam , Phần II Thời Lê Duẫn. Về tên sách, tác giả dùng chữ “thắng cuộc” thay v́ “thắng trận” như muốn nói đây là một cuộc chơi hơn là một cuộc chiến. Trong lời mở đầu tác giả nói cuốn sách bắt đầu từ ngày 30/4/1975 ngày mà nhiều người tin là miền Bắc giải phóng miền nam, nhưng cũng có nhiều người nh́n lại suốt hơn ba mươi năm giật ḿnh cho là bên được giải phóng lại chính là miền Bắc và tác giả nói hăy để cho các nhà chính trị, xă hội học.. nghiên cứu, ông chỉ kể lại diễn tiến lịch sử.
    Tại chương 9 Xé rào đề cập tới những thất bại kinh tế như bù giá vào lương, mậu dịch quốc doanh… và kết luận kế hoạch làm ăn lớn xă hội chủ nghĩa thất bại và cuộc chiến “được coi là giải phóng miền nam” đă nối nền kinh tế bị nhốt kín suốt hai mươi năm của miền Bắc với nền kinh tế thị trường của miền nam.
    “Cuộc “Bắc tiến” ngoạn mục của những chiếc quạt bàn, tủ lạnh, xe máy Honda đă phần nào giải phóng tư duy cho chính những người đă lănh đạo chiến tranh”
    (Trang 311)
    Tác giả kết luận “ai thắng ai”. Khi mới vào sách tác giả cho thấy miền Bắc thắng về quân sự và gần cuối cho thấy miền Nam thắng về kinh tế, ai giải phóng ai? Như thế chẳng khác nào nói trong trận đấu, trong cuộc chơi này hai bên huề nhau theo tỷ số 1-1 chứ không phải 1-0 như người ta thường nghĩ. Tác giả tránh né không muốn mất ḷng bên nào.
    Hành văn cũng có chỗ ly kỳ như trong Tây Hán chí, Đông Chu Liệt Quốc nhưng nhiều chỗ dài ḍng không cần thiết đoạn nói về tiểu sử Pol Pot, Sihanouk v́ nó không liên quan tới Việt Nam. Tác giả có vẻ khách quan nhưng tựu chung nó chỉ là một sự khách quan nhiều thiếu sót, chỉ nói lên được phần nào sự thật nhất là khi nói về miền Nam VN có thể do thiếu thông tin tài liệu, hoặc v́ tránh né.
    Tuy nói là chỉ kể lại diễn tiến nhưng tôi thấy ông không nói hết sự thật, hoặc không thể nói được v́ c̣n đang ở trong nước. Trang 350 Đại hội 6 Trung ương Đảng CSVN tháng 12/1986 ba ông Lê đức Thọ, Phạm văn Đồng, Trường Chinh xin rút tên không ra ứng cử kỳ này, tác giả chỉ nói sơ xài mà tránh né những chi tiết cần nói. Hơn một năm trước đó ông Gorbachev lên làm Tổng bí thư CS Liên xô từ 11/3/85 đă thực hiện đổi mới, chẳng lẽ đảng CSVN đổi mới mà không liên hệ ǵ tới biến cố lớn lao này của Nga hay sao?
    Khoảng hai năm sau khi VN đổi mới (1988, 89), tôi làm nhân viên văn pḥng cho một công ty tư doanh nhỏ, họ tuyển chuyên gia, một ông giám đốc đă về hưu đến nạp đơn. Hôm ấy ông cán bộ này có ngồi lại tâm sự với tôi về đổi mới và cho biết lư thuyết kinh tế Marx nay không c̣n hợp thời. Liên xô đă đổi mới, ông Gorbachev cử một ủy viên sang VN làm đảo chính nhưng “không cho đổ máu”(nguyên văn). Hẳn ai cũng biết nếu không có bàn tay lông lá của ông anh cả Liên xô th́ Trường Chinh, Lê đức Thọ, Phạm văn Đồng dễ ǵ mà từ bỏ quyền lực như vậy.

    Các chương mục
    Tôi xin đi vào các chương mục, v́ cuốn sách quá dài, bài viết chỉ có giới hạn nên chỉ bàn về một số điểm cần nói. Tôi cũng xin đóng góp thêm một số ư kiến với tác giả nhất là phần nói về miền Nam VN v́ tôi đă là người dân miền nam trước đây.
    Tác giả mở đầu bằng Phần 1 Miền Nam, Ba mươi tháng tư, tiến quân từ bưng biền về giải phóng Sài g̣n, những dữ kiện quân sự ở đây dựa vào tài liệu “Cách mạng”, nói chung không có ǵ mới. Sau ngày 30/4/1975 báo Sài G̣n Giải Phóng đă đăng cả năm trời những diễn tiến này từ tháng 3 cho tới cuối tháng 4/1975 do các Tướng Tá cách mạng kể lại, Tướng Văn Tiến Dũng, Đại tá Dương đ́nh Lập, Thượng tá Trần cao Minh, Trung tá Đinh văn Thiên.. cũng đă viết lại trong các cuốn Đại Thắng Mùa Xuân, Cuộc Tiến Công Và Nổi Dậy Mùa Xuân 1975, Một Số Trận Đánh Trước Cửa Ngơ Sài G̣n…
    Tác giả có viết sai vài chi tiết nhỏ như trang 22 nói sân bay Lộ Tẻ (Cần Thơ) thực ra là Trà Nóc, trang 21 nói ngày 21/4/1975 ông Thiệu triệu Thủ tướng Trần Thiện Khiêm vào thông báo ông từ chức, thực ra ông Khiêm đă từ chức Thủ tướng trước đó một tuần (hôm 14/4)
    Đó là cái nh́n cuộc chiến từ phía kẻ thắng, tôi xin vắn tắt kể thêm cái nh́n từ phía người thua cuộc để biết tại sao ai thắng ai: Cuộc chiến tranh dài nhất thế kỷ bắt đầu từ ngày 19/12/1946 tại Hà nội và chấm dứt ngày 30/4/75 tại Sài G̣n. Cách mạng đă theo đúng rập khuôn những lư thuyết quân sự Lenine như trong cuốn “Nguyên Lư Căn Bản Của Chủ Nghĩa Lénine” (do Staline viết, tôi đă đọc 1976)
    Về quân sự Lenine đưa ra những nguyên tắc chính:
    a- Con đường đă vạch ra là phải đi đến cùng.
    b- Chủ động tấn công tiêu diệt địch.
    c- Pḥng ngự là con đường chết của vũ trang khởi nghĩa.
    d- Đă đánh là phải thắng bằng được, địch một th́ ta năm, địch hai th́ ta mười
    Cuộc chiến tránh Đông Dương lần thứ nhất hay tám năm khói lửa giữa Pháp-Mỹ và Việt minh -Trung Cộng tới 1954 chấm dứt. Trước đó hơn một năm, chính phủ Pháp chỉ muốn rút chân ra khỏi Đông Dương, (Henry Navarre, Agonie de l’Indochine trang 71), người ta quá chán cuộc chiến khi mà kẻ thù sẵn sàng lấy xác chết đổi chiến thắng. Từ 1955, 56 người Mỹ lại đi vào vết xe đổ của người Pháp trong cuộc chiến Đông Dương lần thứ hai (1960-75) và rồi cũng phải t́m đường ra từ đầu thập niên 70, cả người Pháp và Mỹ phải chịu thua chiến lược “chén sành chơi chén kiểu” của “Cách mạng” trong khi Mỹ, Pháp quí trọng sinh mạng con người như vàng.
    Trước khi kư Hiệp định Paris hai tháng Nixon viện trợ ồ ạt cho miền nam hơn 200 máy bay chiến đấu, 346 trực thăng đủ các loại , ba tiểu đoàn pháo binh 175 ly, hai tiểu đoàn thiết giáp (Nixon, No More Vietnam 170, 171) Miền Bắc bị thiệt hại nặng trong trận Mùa hè đỏ lửa 1972 (mất 100 ngàn quân, 700 chiến xa) và các căn cứ quân sự tại BV bị B-52 đánh phá tan nát trong trận oanh tạc cuối năm 1972. Sau khi kư Hiệp định Paris miền nam mạnh hơn miền Bắc nhiều nhưng không được phép đánh ra Bắc, người Mỹ chỉ giúp miền nam tự vệ.
    Từ 1973 miền Nam bị Quốc hội Mỹ cắt giảm viện trợ mỗi năm 50% (Henry Kissinger, Years of Renewal trang 471), từ tháng 4/1974 hỏa lực giảm 70%, tháng 2/1975 đạn trong kho chỉ chỉ c̣n đủ đánh 30 ngày, tháng 4/1975 chỉ c̣n đủ đạn đánh 2 tuần (Cao văn Viên Những ngày cuối VNCH trang 92).
    Miền Bắc vẫn được CS quốc tế viện trợ dồi dào, hai giai đoạn 1969-72 và 1973-75 vẫn được viện trợ khoảng 660 ngàn tấn vũ khí, đạn dược (BBCvietnamese.com 10/5/2006), viện trợ của Nga cho BV từ tháng 12/1974 đă tăng gấp 4 lần (Years of Renewal trang 481) và cuối cùng cuộc chiến đă kết thúc ngày 30/4/1975.
    Miền nam thua v́ “hết đạn”, đơn giản vậy thôi.
    Gọi là cuộc chiến tranh giải phóng cho vui thôi chứ kỳ thật chỉ là cuộc chiến tranh xâm lược, khó mà phủ nhận được.
    Nay Huy Đức coi như Bùi văn Tùng là người tiếp thu dinh Độc lập, tin tức do “Cách mạng” đưa ra không thống nhất về việc này, sau 30/4/1975 báo Sài g̣n Giải Phóng nói người tiếp thu là một Đạị tá Cách mạng, một năm sau tờ báo này c̣n đăng h́nh Đại tá đó. Chuyện xe tăng vào dinh Độc lập từ 1975 đến nay có nhiều thông tin hoàn toàn khác nhau. Năm 1976 có một bài trên báo Sài G̣n Giải Phóng nói đạo quân và chiến xa từ Long An vào chiếm dinh Độc lập trước nhất, họ đăng h́nh những xe lội nước PT-76 ở trong sân dinh, nay th́ có nhiều tin khác nhau về chuyện này.
    Năm 1981 Đại Tá Bùi Tín lúc c̣n tại chức đă trả lời phỏng vấn một kư giả Pháp ở Hà Nội, ông cho biết chính ông đă đại diện “cách mạng” tiêp thu dinh, sự kiện được xác nhận trong video clip (xin vào link http://www.youtube.com/watch?v=Ch0-w4GBuWY hay vào www.youtube.com đánh bằng tiếng việt Phong van Bui tin 1981). “Cách mạng” đă chính thức xác nhận như thế, từ đó các sách Mỹ về chiến tranh VN đều nói Bùi Tín tiếp thu dinh Độc lập nhưng từ đầu thập niên 90 khi Bùi Tín bỏ đảng (tức “bảng đỏ”) th́ Cách mạng gạt bỏ Bùi Tín ra. Sau đó nhiều tin khác nhau về chuyện này, kư giả Nguyễn trần Thiết cho rằng Cao đăng Chiếm là đại diện Cách mạng tại dinh Độc lập trưa 30/4/1975, một kư giả khác nói Đại tá Nam Long. Năm 2005 một tờ báo tại Hà Nội (Thanh Niên?) mở cuộc phỏng vấn để t́m ra người tiếp thu dinh Độc Lập và đă công nhận ông Bùi văn Tùng trong vài tṛ này, những chuyện vừa kể người miền nam ít ai quan tâm.
    Tác giả ghi lời kể của trung úy Bùi quang Thận, anh ta nhẩy từ xe tăng xuống cầm cờ giải phóng chạy vội vào cửa dinh Độc lập đâm sầm vào cửa kính lớn và ngă ḅ xuống đất, tác giả nói từ thuở bé anh này chưa hề biết có tấm kính lớn như vậy. Khi Đại tá Chánh văn pḥng VNCH mời Thận vào thang máy để lên nóc dinh treo cờ th́ anh không chịu vào, sợ bị nhốt luôn trong đó v́ anh chưa bao giờ biết thang máy là cái ǵ. Đọc đến đây tôi không khỏi thấy xót xa trong ḷng, một sĩ quan “quân đội nhân dân anh hùng” chưa hề thấy một tấm kính lớn và cái thang máy bao giờ trong khi tại Sài G̣n từ 1961(thời ông Diệm) rạp Rex đă có thang máy, từ giữa thập 60 nhiều building Sài G̣n đă có thang máy, như thế ta thử tưởng tượng miền Bắc xă hội chủ nghĩa trước 1975 lạc hậu và khốn khổ như thế nào? Năm 1978 một người bạn tù nói với anh em: nếu được tha về tôi sẽ ra Bắc chơi, cứ nghe nói nó lạc hậu, ḿnh ra xem nó lạc hậu đến cỡ nào!
    Chương 2. Cải tạo. Tôi xin góp ư thêm về chuyện cải tạo, chẳng qua nó chỉ lả sự áp dụng rập khuôn theo lư thuyết Lenine từng chữ một. Khi CS chiếm xong Sài g̣n, họ thành lập “Ủy ban quân quản thành phố Sài G̣n Gia định” (UBQQ) do Thượng tướng Trần văn Trà làm chủ tịch, Ủy ban QQ có nghĩa là quân đội tạm thời cai trị chờ khi có chính quyền dân sự. Khoảng hơn một tháng sau ngày 30/4 (chứ không phải ngày 5/5 như tác giả viết) UBQQ đăng thông cáo của Trân văn Trà yêu cầu những đối tượng sau đây đi tŕnh diện cải tạo: Công chức trung ương từ Chánh sở, địa phương từ trưởng ty, phó quận cho tới Tổng thống; sĩ quan cảnh sát từ thiếu tá trở lên; các thành phần đảng phái, nhân viên t́nh báo ra tŕnh diện học tập tại trường Gia Long và một vài trường khác (quên tên), mang theo quần áo, lương thực.. đủ dùng trong một tháng, đây chỉ là một sự đánh lừa xảo trá.
    Sau đó các sĩ quan VNCH (thiếu úy trở lên) cũng có thông cáo ra tŕnh diện, các địa phương cũng bắt sĩ quan, công chức có chức vụ chỉ huy, viên chức xă ấp đi học tập cải tạo. Toàn bộ số người tŕnh diện hay bị bắt được ước lượng 100 ngàn dựa theo số sĩ quan VNCH (có khoảng 90 ngàn sĩ quan VNCH và sĩ quan cảnh sát).
    Sau đó họ cho xe chở hàng ngàn người lên làng cô nhi Long thành, lập lên trường học tập cải tạo do Ban lănh đạo nhà trường quản lư. Tại đây gồm 4 khối: công chức (trung cấp và cao cấp) đông nhất; sĩ quan cảnh sát, đảng phái, nhân viên t́nh báo, tổng cộng trên ba ngàn người (3,000). Thời gian từ tháng 6 cho tới gần Tết (khoảng tháng1/1976) đối xử dễ chịu, cho gửi quà, tiền, có cantin bán hàng, không phải lao động, chỉ nhổ cỏ làm việc nhẹ, họ bắt đầu thanh lọc, bắt học viên kê khai quá tŕnh.. Gần Tết họ thả về rất đông khoảng trên 500 người, đa số có thân nhân làm cán bộ bảo lănh, những người chuyên môn, và những người lo lót, hiến vàng cho nhà nước (thực ra vào túi riêng cán bộ). Ủy ban quân quản ăn hối lộ thả nhiều nên Bộ nội vụ tại trung ương vội vă gom tù lại, những ai được về coi như thoát, ai kẹt lại lănh đủ. Nhiều người cấp lớn (phụ tá bộ trưởng, phó tổng thư kư, tổng giám đốc.. được về rất sớm, sau này mới biết, họ được người môi giới đút tiền, vàng cho cán bộ trong UBQQ.
    Khoảng hơn một năm sau ngày nhập trại, bộ nội vụ bèn gom tù lại, ra Chính sách 12 điểm, tất cả học viên thành tù hết, án phạt ba năm… do Công an quản lư, đối xử hà khắc, bắt lao động cực nhọc, giai đoạn này cho ăn đói, mỗi bữa chỉ có vài củ khoai và một hai bát bo bo… chừng hơn một năm th́ chuyển tù ra Bắc gần hết chỉ giữ lại hơn 200 người (từ giám đốc trở xuống) để lo nhà bếp, họ đưa hàng mấy ngh́n tù h́nh sự ở Bùi Gia Mập về từ đó chỉ thả rất ít, sau ba năm lại tự động tăng án.
    Những người bị giam ở trong nam th́ c̣n đỡ khổ v́ có gia đ́nh thăm nuôi vả lại miền nam khá hơn miền Bắc, những người bị đưa ra Bắc vô cùng thê thảm, đói khát, lạnh lẽo, bệnh tật, làm việc quá sức.. nhiều người chết bỏ xác miền Bắc hoặc hóa ra thân tàn ma dại. Sĩ quan cấp thiếu úy, những người quá tŕnh nhẹ hoặc có thân nhân là cán bộ bảo lănh phần nhiều được về trong ṿng ba năm, cấp trung úy hoặc ty sở trưởng, những người có liên hệ an ninh t́nh báo thường là được về sau 5 hay 6 năm. Năm 1980, 81 (khoảng 5, hay 6 năm sau 30/4/75) họ thả về rất nhiều, chỉ c̣n lại khoảng chưa tới 20%, những người kém may mắn có thể lên tới 10, 13, 15 năm
    Việc tập trung cải tạo không phải do quyết định của ông Trần văn Trà, ông Vơ văn Kiệt hay Cao đăng Chiếm… mà là sự áp dụng máy móc những nguyên lư căn bản của Lenine. Trong một số sách của Lenine mà tôi được đọc sau 1975 như bộ Lenine tuyển tập (in tại Nga khoảng 800 trang), Làm ǵ.. có viết rất rơ về chính sách tập trung giam giữ: Lenine nói chiếm được một tỉnh, giải phóng được một nước th́ dễ nhưng giữ yên được đất nước, địa phương ấy mới là khó: muốn vậy sau khi chiếm được lănh thổ, trước hết phải tập trung giam giữ lâu dài bọn phản động, thành phần làm việc cho chế độ cũ, chỉ khi nào ổn định được xă hội, nắm vững t́nh h́nh an ninh nội chính mới thả chúng về
    Ngoài ra trong bộ Lenine tuyển tập và Bản tuyên ngôn đảng CS (manifeste du parti communiste) có nói về Vô sản lưu manh (proletaire en haillons) như sau: Bọn này gồm những tên đầu đường xó chợ, đói khát rách rưới, Vô sản lưu manh rất nguy hiểm, chúng là kẻ thù số một của chuyên chính vô sản v́ dễ bị bọn phản động mua chuộc, chúng cần bị giam giữ, loại trừ.
    Như đă nói trên, khoảng cuối 1976, họ đưa hơn ba ngh́n (3,000) tù h́nh sự từ Bùi Gia Mập (Phước Long) về trại Long Thành, đa số từ 16 tuổi cho tới trên 20 gồm những tên có tiền án, trộm cắp, vô gia cư, hoặc gia đ́nh gửi đi cải tạo. Tại Bùi Gia Mập bọn tù h́nh sự này bị đối xử dă man, đánh đập tàn nhẫn, cho ăn đói khát, không có thăm nuôi, số tù h́nh sự chết như rạ v́ bệnh tật, đói khát nên họ mới chuyển về Long Thành, tuy nhiên tại đây ngày nào cũng có nhiều người chết v́ bệnh cũ. Trước đây tại miền nam VN nhiều người nghèo đói tưởng ḿnh là vô sản, là con ruột của Cách mạng, lầm chết, thực ra kẻ thù của chế độ. Vô sản chân chính được định nghĩa là những người công nhân sản xuất ra của cải vật chất chứ không phải là bọn khố rách áo ôm.
    Việc giam giữ tù chính trị có hai mục đích chính: giữ an ninh và trả thù, nhiều nhà kiệt quệ v́ nuôi tù, ngoài ra Sở công an Thành phố c̣n khuyến khích cán bộ tán tỉnh lấy vợ tù cải tạo để gia đ́nh họ tan nát không c̣n ư chí chống phá cách mạng. Mục đích nữa là để lấy nhà của các phạm nhân. Các nhà lớn đều bị “Cách mạng” lấy ngay sau khi vào Sài G̣n không cần lư do, nhà của tù chính trị, sĩ quan cải tạo chỉ được để ở, khi chết hay đi nước ngoài sẽ phải trao lại cho cách mạng. Nhiều người muốn ở lâu dài phải mua lại chính căn nhà ḿnh đang ở.
    Trang 68 tác giả nói sai:
    “Cuối thập niên 1970 ngay cả người Sài G̣n cũng không mấy khi có gạo trắng cá tươi, cơm tù không thể nào tránh được các thiu, gạo hẩm”
    Thập niên 1970 chuyện cơm trắng cá tươi đối với người miền nam chỉ là chuyện nhỏ, nhà nào chẳng có. Làm ǵ có cơm tù? chỉ có vài củ khoai lang, củ sắn, nửa bát boo, cả tuần may ra có được một bát cơm trắng”
    (C̣n tiếp)

    © Trọng Đạt
    © Đàn Chim Việt

    Nguồn:
    http://www.danchimviet.info/archives...uy-duc/2013/01

  10. #70
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Bàn về cuốn Bên Thắng Cuộc của Huy Đức

    04:59:pm 01/01/13
    Tác giả: Trọng Đạt
    (Tiếp theo)

    Chương 3. Đánh tư sản, đổi tiền, cải tạo công thương nghiệp tư doanh, kinh tế mới.. chương này liên quan đến kinh tế, trước hết tôi xin nói sơ về kinh tế xă hội chủ nghĩa. Trên thế giới có hai nền kinh tế chính: kinh tế tự do (Anh, Pháp, Mỹ…) và kinh tế chỉ huy như (Liên Xô, Trung Cộng…) Lư thuyết kinh tế Mác xít cho rằng kinh tế tư bản đưa tới khủng hoảng v́ sản xuất do tư nhân không có kế hoạch, không ước lượng nhu cầu thị trường nên sản xuất thặng dư quá nhiều. Marx chủ trương phải đưa vào kế hoạch, tập thể làm chủ. Nhà nước quản lư nền kinh tế và qui hoạch nhu cầu nên sản xuất sẽ không bị dư thừa đưa tới khủng hoảng, đó là cơ bản của kinh tế xă hội chủ nghĩa. Trên nguyên tắc chỉ những nước tư bản có sẵn nền công nghiệp mới tiến lên xă hội chủ nghĩa được. Sau khi Cách mạng đă làm chủ đất nước, sản xuất cá thể của chế độ cũ sẽ được thay bằng sản xuất tập thể để tiến lên “làm ăn lớn xă hội chủ nghĩa”. Sản xuất tập thể sẽ không những tránh được khủng hoảng mà c̣n khiến cho của cải vật chất gia tăng thật nhanh, giai đoạn này gọi là xă hội chủ nghĩa, làm theo khả năng hưởng theo lao động, có bất công v́ làm nhiều ăn nhiều, làm ít ăn ít.
    Sản xuất tập thể khiến xă hội đạt được sản lượng lớn mà hàng hóa ê hề, tràn đầy, khi ấy không cần quyền tư hữu v́ TV, quần áo, xe hơi, lúa gạo, thực phẩm đầy kho muốn xài bao nhiêu cũng được, muốn ăn bao nhiêu cũng có, làm theo khả năng, hưởng theo nhu cầu. Giai đoạn này gọi là Cộng sản văn minh, không c̣n bất công, khi ấy không những không cần quyền tư hữu mà sẽ không c̣n biên giới quốc gia, thế giới tiến tới Đại đồng đó gọi là Thiên đường Cộng Sản. Trên thực tế chỉ có những thằng điên mới tin được cái lư thuyết này.
    Như đă nói ở trên muốn tiến lên xă hội chủ nghĩa phải trải qua thời kỳ tư bản. Việt Nam Trung Hoa là những nước nông nghiệp, nông vi bản chưa đủ điều kiện để áp dụng kinh tế xă hội chủ nghĩa, không đủ điều kiện để theo một cái lư thuyết kinh tế thổ tả th́ có nhục hay không?
    Trở lại miền nam VN, sau khi đă đổ bao nhiêu xương máu trong cuộc chiến này Cách mạng không chấp nhận đường lối “làm ăn cá thể” mà mà phải “tiến lên làm ăn lớn xă hội chủ nghĩa” do đó có đánh tư sản, cải tạo cộng thương nghiệp tư doanh. Kỳ thực nói nghe cho văn vẻ nhưng chỉ là để lấy nhà, cướp đoạt tài sản nhân dân, thực hiện bần cùng hóa nhân dân. Trí Dân hiện ở Tiệp Khắc, xưa là bộ đội đă tham gia chiến dịch Hồ chí Minh lịch sử, sau khi giải phóng miền nam ông hoàn toàn thất vọng v́ đă bị Đảng lừa gạt, Sài G̣n quá văn minh. Dương thu Hương khi vào tới Sài g̣n đă khóc và nói đây là một cuộc chiến tranh ngu xuẩn nhât của lịch sử, xứ mọi rợ đánh chiếm một xứ văn minh.
    Trí Dân góp ư trên diễn đàn cho biết sở dĩ Đảng phải thực hiện bần cùng hóa nhân dân làm cho miền nam tiêu điều như miền bắc để người miền bắc khỏi thất vọng khi thấy cảnh văn minh sung túc của miền nam được giải phóng. Ta thấy chính sách Cách mạng phản văn minh, phản tiến bộ là nhường nào. Những năm 1978, 79 đài BBC thường nói mặc dù bị đánh tư sản nhiều lần nhưng nay mức sống của miền Nam vẫn c̣n quá cao so với miền Bắc, Hà nội vẫn cố gắng hạ thấp đời sống của miền Nam xuống cho bằng miền Bắc.
    Đổi tiền là cách cướp cạn hợp trắng trợn của Cách mạng đă được tác giả nh́n nhận :
    “Người dân miền nam từng nghe những “luận điệu” như Việt Cộng về th́ sẽ lấy ḱm rút móng những ai c̣n sơn móng, bắt đàn bà con gái lấy thương binh. Ít ai lường được sẽ có những mũi ḱm êm ái hơn như… đổi tiền”
    (trang 85)
    Cải tạo công thương nghiệp, ép buộc dân đi kinh tế mới trước hết là để chiếm nhà, sau 30/4 Cách mạng cũng giải phóng luôn nhiều căn hộ thành phố để lấy nhà cho những người có công với cách mạng. Cán bộ lớn ở nhà lớn, cán bộ nhỏ th́ nhà nhỏ, hiện nay nhà cửa tại Sài g̣n đă đổi chủ gần hết, người cũ nay c̣n đâu?
    Chính sách kinh tế mới chỉ là sự lường gạt, đưa hàng trăm ngh́n người lên những vùng đồi núi khô cằn như sỏi đá, không có một tí kế hoạch nào khác hẳn chính sách dinh điền dưới thời ông Diệm 1955, 56… đă biến đất hoang thành những khu trù mật. Mấy năm sau 30/4 hàng ngàn, vạn người đi kinh tế mới trở về thành phố trắng tay, mất hết cơ ngơi, tài sản, vô gia cư, lang thang đầu đường xó chợ. Chính sách cải tạo công thương nghiệp, cải tạo kinh tế miền nam thất bại hoàn toàn v́ không thể đem áp dụng một lư thuyết kinh tế bán khai, mọi rợ vào một xă hội văn minh sung túc.
    Trong phần nói về đánh tư sản, trang 98, 102… tác giả kể lại một giai thoại hay về nhân vật huyền thoại Lư Mỹ, cô học sinh lớp 12 người việt gốc Hoa, gia đ́nh tư sản. Lư Mỹ sớm giác ngộ cách mạng, được kết nạp vào đoàn thanh niên CS năm 1978 , quá nhiệt t́nh với Cách mạng cô đă dẫn các đoàn viên về nhà chỉ chỗ cha mẹ ḿnh cất dấu tài sản và được báo chí ca ngợi “Lư Mỹ đă ḥa ḿnh trong ngọn lửa triều thời đại ấy”. Khi nhà nước cho người Hoa đi bán chính thưc, Lư Mỹ đă t́nh nguyện ở lại với Cách mạng, cô được Thành ủy ca ngợi như một thần tượng của đoàn thanh niên CS. Cha mẹ cô vượt biên bị bắt, người ta tịch thu nhà mặc dù cô là nhân vật “điển h́nh”, thần tượng của đoàn thanh niên CS
    “Nó xẩy ra trắng trợn và quá mau lẹ, Lư Mỹ cắn răng đi t́m đồ đạc th́ hầu như trong nhà không c̣n ǵ quí giá”
    (trang 130)
    Người ta đă lột sạch…căn nhà cô trước là một cửa hàng bách hóa lớn và sang trọng giờ đây tan hoang… Giai thoại thật hay, chua chát, có lẽ nó là giai thoại ly kỳ nhất của cuốn sách.
    Chương 4 Nạn Kiều. Tôi xin góp ư thêm về chính sách cho đi bán chính thức. Sau 1975 chính quyền CSVN và CS Trung Hoa bắt đầu rạn nứt dần đi tới chỗ thù nghịch. Hà nội bắt đầu t́m cách tống cố người Việt gốc Hoa đi để trừ hậu họa và cũng là để cướp nhà, lấy vàng, lấy tài sản của họ. Tại miền nam các tỉnh và Sài G̣n cho tổ chức đi bán chính thức bằng tầu vượt biên. Họ lập danh sách những người Việt gốc Hoa xin đi bán chính thức, mỗi người phải đóng 8 lượng vàng (tức 8 cây), đó là một số tiền rất lớn. Sau 1975 vàng trị giá cao, một lượng có thể nuôi một nhà ba người trong một năm, chỉ những nhà giầu mới đi được, cũng có một số người Việt tham gia nhưng phải khai tên giả (tên Tầu).
    Các tỉnh miền Nam Rạch giá, Bạc Liêu, Sóc Trăng .. là nơi người Hoa đi nhiều, họ đóng nhiều tầu lớn đậu trên các sông để chở khách, tầu có thể chứa hàng trăm người. V́ số người ra đi quá đông, tầu đóng vội vă, gỗ không đủ bảo đảm nên nhiều tầu ra khơi bị lủng, bể ch́m chết rất nhiều. Theo lời dân địa phương ở Bạc Liêu kể lại những năm 1977, 78, thời kỳ cho đi bán chính thức dân vượt biên chết như rạ. Thí dụ tại cửa Đại Ngăi, một chiếc tầu bị mắc cồn cát, khi nước lên khiến hàng trăm người chết, xác trôi vào đầy trong bờ, chỉ có một số ít sống sót. Những tầu này bị hải tặc Thái lan bị cướp bóc hăm hiếp dữ dội, hải tặc thích săn tầu vượt biên v́ cướp được nhiều vàng.
    Một thời gian sau, chính sách cho đi bán chính thức bị băi bỏ, những tầu đóng sẵn vẫn c̣n nằm ch́nh ́nh trên những con sông tại các thành phố Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cần Thơ. Các tỉnh lấy vàng để tự túc nhưng phần nhiều vào túi cán bộ, đảng viên bất kể sinh mạng của người dân. Có người trước ở Rạch Giá cho biết Nguyễn Tấn Dũng hồi đó là cán bộ cấp lớn tại địa phương này là người đứng ra tổ chức việc cho đi bán chính thức để lấy vàng.
    Tác giả nói tổng số nạn nhân lên tới 902 ngươi, có 9 tầu bị nạn tại Đồng Nai, Bến Tre, Sông Bé, Tiền Giang, Long an, Sài G̣n.. nhưng con số người chết trong đợt này cao hơn nhiều, chắc phải hàng mấy ngh́n người hoặc hơn thế.
    Chương 5. Chiến tranh. Trong trận chiến biên giới Việt Hoa (trang 170), tác giả nói bắt đầu sáng 17/2/79 Tầu đỏ tập trung 450 ngàn quân, chín quân đoàn chủ lực, xử dụng 200 ngàn quân trong ngày tấn công đầu tiên 17/2 . CSVN bị đánh bất ngờ. Không thấy nói lực lượng VN tham chiến là bao nhiêu sư đoàn, bao nhiêu người mà chỉ thấy nói một vài tiểu đoàn. Trận đánh kéo dài khoảng hai tuần lễ cho tới đâu tháng 3, Trung Cộng thiệt hại khoảng 25 ngàn, bị thương 37 ngàn, phí tổn 5,5 tỷ nhân dân tệ, bằng một phần tư ngân sách (22,3 tỷ). VN đánh thắng Trung Cộng với một lực lượng địa phương nhỏ hơn nhiều (không thấy nói ta thiệt hại bao nhiêu). Mấy năm trước tôi có được đọc một số bài của phía Trung Cộng viết, họ nói phía VN bị thiệt hại nặng, xác chết đầy cả ra trên chiến địa trong cuộc chiến này.
    Tác giả mô tả trận chiến không mạch lạc và khó hiểu. CSVN với một lực lượng nhỏ có thể đánh bại một đạo quân quá đông lại tinh nhuệ nhưng đánh bại như thê nào? Một trận đánh có hai tuần lễ mà Trung cộng phải tốn một phần tư ngân sách th́ thật quá đáng. Tác giả nói VN bị bất ngờ, nhưng tôi nhớ năm 1978, 79 báo Sài G̣n Giải phóng hàng ngày đều đă loan tin Trung quốc tăng cường khiêu khích biên giới như thế không thể nói là không biết trước.
    Trong tất cả các cuộc chiến tranh với Thực dân, Mỹ Ngụy, Trung Cộng, trận nào “Cách mạng” cũng thắng lớn cả, từ Mậu Thân, Hạ Lào, Mùa hè đỏ lửa, trận Điện biên phủ trên không Giáng sinh 1972 … cứ thấy toàn là thắng lợi cả. Thắng trận chẳng hay ho ǵ, thắng trận mà khiến miền Bắc tan tành, miền Nam tiêu điều, hàng triệu thanh niên miền Bắc mất mạng. Từ ngày CSVN cướp chính quyền 1945 đến 1992 không lúc nào là ngớt chiến tranh, hết chống Thực dân, Đế quốc cuối cùng là cuộc chiến giữa các chế độ CS, nó đă khiến người dân chán ngấy đến tận cổ.
    Chương 6 Vượt biên. Xin bổ túc thêm với tác giả v́ tôi là người trong cuộc. Sau 1975 miền Bắc thất vọng v́ thấy miền nam quá văn minh sung túc so với họ, người miền nam th́ tuyệt vọng, không thấy một tia ánh sáng nào. Làm công nhân viên lương chết đói không đủ sống nhưng để khỏi phải đi kinh tế mới. Năm 1980, chúng tôi ở tù về gặp họ hàng, bạn bè chỉ thấy toàn là chuyện thúi ruột, một cô em họ nói: đi th́ may ra c̣n sống được, ở lại rồi cũng chết đói. Một bà mẹ có con vượt biên bị giam mấy năm nay than: Sống thế này th́ cũng như chết rồi.
    Sở dĩ tôi nói miền nam tuyệt vọng v́ không c̣n đường sống, hoặc chỉ trông vào tiền, quà ở ngoại quốc gửi về hay bán đồ đạc, quí kim ăn dần. Buốn bán thường lỗ vốn, bán một, hai lượng vàng để mở quán, sập ngoài chợ nhưng khi thu lại không mua nổi số vàng đă bán ra v́ vàng lên giá nhanh, bởi vậy chẳng thà để vàng bán ăn dần hơn là làm vốn kinh doanh.
    Những gia đ́nh liên hệ chính trị, ngụy quân, ngụy quyền bị kỳ thị, con cái rất khó xin việc hoặc vào các trường cao đẳng. Những gia đ́nh liên hệ chế độ cũ bị trả thù, theo dơi nhất là tại các tỉnh địa phương. Những người t́m đường đi vừa v́ kinh tế và v́ cả chính trị, vả lại người dân đă quen sống tự do, không thích hợp với môi trường của chế độ độc tài. Làm ăn đă khó lại hay bị địa phương nhũng nhiễu, làm tiền. Hối lộ tràn lan, cái ǵ cũng phải mất tiền.
    Tuy nhiên đi vượt biên không phải là chuyện dễ mà vô cùng gian nan, trầy da tróc vẩy. Trước hết phải có vàng , có tiền, chỉ những nhà khá giả giầu có mới đủ điều kiện đi vượt biên, tiền đóng cho tổ chức rẻ nhất một lượng vàng (cây), một số tiền rất lớn. Những chỗ rẻ không bảo đảm, hay bị lừa, thường những chỗ ba hay bốn cây bảo đảm hơn. Có nhiều người xuống vùng ven biển đóng ghe tự tổ chức lấy, có tổ chức mua băi tức lo lót cho công an địa phương tốn kém hơn nhưng khi lên ghe, tầu dễ hơn, những tổ chức nghèo phải trốn tránh khó khăn.
    Công an vừa ăn tiền của tổ chức lại hay gửi người của họ xuống tầu. Chỉ có một số rất ít những người đi một lần đầu thoát ngay, thường là năm ba lần trở lên, có người đi mười lần, mười lăm lần, thậm chí hai mươi lần mới thoát. Có người đi hàng chục lần không thoát, tan gia bại sản v́ vượt biên, nhà bị chính quyền tịch thu, lang thang đâu đường xó chợ. Có trường hơp ra khơi bị bắt, bị gió bảo dạt vào bờ. Có nhiều trường hợp bị lừa, lường gạt quá nhiều, tới 70%, cuộc sống gian khổ người ta lại đạp lên đầu nhau mà sống. Số người chết do Liên hiệp quốc ước lượng khoảng từ một trăm ngàn tới vài trăm ngàn nhưng không hoàn toàn chính xác. Nhiều tầu bị gặp băo, hoặc bị hải tặc cướp rồi đâm ch́m tầu để phi tang, có khi bị chính quyền các nước kéo ra khơi dă man. Trong số các nước láng giềng th́ Thái Lan và Mă lai đối xử với thuyền nhân tồi tệ dă man nhất, Phi luật Tân, Nam Dương nhân đạo hơn.
    Ngoài ra phải kể thêm những người chết trong bờ hay ngoài cửa biển v́ lằn đạn của du kích, công an biên pḥng. Giữa năm 1981, trong một lần vượt biên tại Bạc liêu, vào lúc khuya trời tối mù mịt, chúng tôi ngồi trên chiếc ghe nhỏ chờ tầu th́ một chiếc tầu lớn thuộc tổ chức khác chạy ào ào ra cửa biển Đại ngăi. Khi ấy du kích mai phục trên bờ, hàng mấy chục tay súng bắn như mưa vào chiếc tầu gỗ. Sáng hôm sau, chúng tôi bị bắt được biết nhiều người bị bắn chết tối qua, một ghe chở đầy xác chết đi về huyện.
    Một ông trưởng ấp tử tế cho chúng tôi biết đi vượt biên rất nguy hiểm, nếu xui gặp tầu công an biên pḥng nó cướp vàng và c̣n bắn ch́m tầu bằng đại liên 12 ly 7 để phi tang. Người ḿnh đối với nhau c̣n dă man như vậy th́ c̣n trách ǵ Thái Lan, Mă Lai. Nhiều tầu gặp tầu các nước ở hải phận quốc tế nhưng không được vớt v́ họ tránh trách nhiệm.
    Vượt biên khởi đầu từ 1977, 78 những năm79, 80.. 81, 82 là thời kỳ cao điểm, số người vượt biên bị bắt giam trên toàn quốc có tới hàng mấy chục ngàn, có trại chỉ giam năm bẩy tháng, có trại giam mấy năm như các trại ngoài trung. Trưởng trại ăn hối lộ công khai, ai lo tiền, vàng được về ngay trước mặt mọi người. Các trại vượt biên đa số trấn lột thuyền nhân bị bắt, cướp vàng bạc, tư trang, có khi đánh đập họ tàn nhẫn. Các tỉnh miền nam có vượt biên nhiều nhất là Rạch giá, Cà Mâu, Sóc Trăng, Bặc Liệu.. họ đi sang phía Thái Lan , Nam Dương. Ngoài trung Nha Trang, Đà Nẵng thường sang Phi luật Tân hay Hồng Kông. Thuyền nhân vừa là nạn nhân của hải tặc, chính quyền Thái Lan, Mă Lai và của cả công an, chính quyền địa phương CSVN.
    Sau khi CSVN chiếm Cam bốt, có nhiều tổ chức dẫn người đi bằng đường bộ qua biên giới Thái Lan. Những tổ chức này của bộ đội, giá cả tương đương đường biển nhưng có phần gian nguy ghê sợ hơn nhiều. Qua biên giới Thái Miên gặp bộ đội CSVN cũng chết, mà gặp lính Miên lính Thái cũng nguy, số người thoát cũng có, bị bắn chết, cướp bóc hăm hiếp cũng nhiều, con đường đi vượt biên chẳng qua chỉ là địa ngục.
    Sau ngày 30/4/1975 người ta tưởng ḥa b́nh rồi, sẽ không c̣n cảnh chết chóc nhưng ai dè đâu, mấy năm sau biết bao gia đ́nh mất người, mất của tại biển đông. Chính quyền CSVN dửng dưng trước cảnh đồng bào chết ch́m, chết bắn giữa biển cả mênh mông, họ mong cho nhân dân chết bớt đi cho đỡ phải nuôi hàng triệu miệng ăn.
    Chương 8 Thống nhất. Trang 244 tác giả nói ngày 20/12/1960 Đảng thành lập Mặt trận giải phóng miền nam.
    “Ảnh hưởng của Mặt trận có vẻ như tăng hơn khi lôi kéo được nhiều trí thức có uy tín bỏ Sài G̣n ra chiến khu”
    Hoàn toàn sai, số người theo Mặt trận chỉ có một số rât ít gồm những người bất măn, những người có thân nhân VC móc nối, ngoài ra những người trong bưng th́ hầu hết theo v́ sợ, v́ áp lực. Từ 1945 đến nay, những người theo CS phải nói 90% là v́ sợ, sợ bị cho đi ṃ tôm.
    Trang 250 tác giả nói Hội nghi hiệp thương thống nhất hai miền được tổ chức từ 15 đến 21/11/75 tại dinh Độc Lập, trưởng đoàn CSBV là Trường Chinh, trưởng đoàn miền nam Phạm Hùng, ông này ủy viên trung ương đảng cũng là CSBV. Đúng12 giờ ngày 21/11/75 hội nghị kêt thúc, hai miền là một
    “Cuộc lánh nạn của của những người di cư, v́ thế, chỉ có giá trị hai mươi năm. Những ǵ mà họ lo sợ bỏ chạy hồi năm 1954, sau ngày 30/4 lại ở ngay trước mặt”
    Câu này th́ tác giả nói đúng quá, năm 1954 dân Bắc Kỳ di cư chạy trốn “Bác và đảng” nay lại gặp thấy “Bác và đảng”, rầu thúi ruột thúi gan.
    Đảng đưa 300 ngàn quân chính qui nuốt trọn miền Nam rồi dựng lên cái chính phủ bù nh́n Cộng Ḥa miền nam VN. Sau đó hiệp thương thống nhất hai miền theo lời Bác, diễu hết chỗ nói, tṛ hề rẻ tiền nhất thế giới.
    Trên thế giới sau thế chiến thứ hai có hai nước bị chia đôi là Đức và Triều tiên, năm 1954 Việt Nam cũng bị chia đôi. Năm 1990 Đông Đức sáp nhập vào Tây Đức, thống nhất trong ḥa b́nh. Hơn mười năm sau, tôi có đọc một bài báo viết về thống nhất nước Đức, nó cho thấy trên thực tế vẫn là hai nước, một bên văn minh, một bên vẫn lạc hậu. Người Tây Đức than thở phải gánh cái của nợ Đông Đức, đúng là cái của nợ, họ than nó vừa ngu vừa lười, đủ thứ thói hư tật xấu, thế mà trước đây thế giới đỏ khen lấy khen để Đông Đức văn minh nhất.
    Nay Nam Hàn không muốn thống nhất với Bắc Hàn dù là trong ḥa b́nh v́ họ trông cái gương nước Đức, người Nam Hàn không muốn sống chung với anh nghèo đói miền Bắc v́ họ sẽ phải nai lưng nuôi cái của nợ này. Miền nam VN trước 1975 có mức sống cao hơn miền Bắc cũng không muốn thống nhất với miền Bắc dù là trong ḥa b́nh y như thực trạng của Nam Hàn với Bắc Hàn bây giờ, huống hồ là thống nhất trong sự áp bức của miền Bắc.
    Chương 10. Đổi mới, sự thực nói là đổi mới cho đỡ nhục, đỡ xấu hổ, đổi mới nói trắng ra là bỏ xă hội chủ nghĩa theo tư bản chủ nghĩa. Làm đổ bao nhiêu xương máu của cả hai miên Nam Bắc để tiến lên xă hội chủ nghĩa, nay thấy xă hội chủ nghĩa sai và chuyển sang tư bản th́ biết ăn nói sao với nhân dân bây giờ.
    Từ trang 339 tới trang 353 tác giả nói ông Trường Chinh là người đầu tiên khởi xướng đổi mới kinh tế, tháng 11/1986 ông đại diện cho đảng sang Moscow tŕnh diện ông anh cả Gorbachev để xin cho VN đổi mới và được chấp thuận. Gorbachev c̣n khen VN đi xa hơn Nga trong tinh thần này.
    Ngày 15/12/1986 trong kỳ Đại hội 6 này ba ông Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Lê Đức Thọ xin rút tên không ra ứng cử, trên TV ông Trường Chinh tuyên bố cho cả nước biết ông và Phạm văn Đồng, Lê Đức Thọ xin rút tên ra ứng cử chức Tổng bí thư. Ngày 15/12/1986 Nguyễn văn Linh được bầu làm Tổng bí Thư gọi là TBT đổi mới.
    Như đă nói trên, năm 1989 tôi có được tiếp xúc với một ông cán bộ, giám đốc về hưu cho biết năm 1986, Gorbachev cử người sang Hà nội làm đảo chính “nhưng không cho đổ máu”, hư thực không rơ nhưng người dân đều nghĩ Liên Sô buộc CSVN phải đổi mới. Chuyện đổi mới hay nói khác đi là theo kinh tế tư bản là chuyện tất nhiên, muốn chết đói thi cứ tiếp tục con đường xă hội chủ nghĩa.

    Kết luận
    Nh́n chung tác giả có khuynh hướng đánh giá thấp kinh tế xă hội chủ nghĩa, Bên Thắng Cuộc nghiêng về kinh tế hơn là chính trị. Cuốn sách hiện được phổ biến ở hải ngoại nhưng không được phổ biến tại VN, nhiều người trong nước muốn được đọc nhất là thế hệ trẻ, đối với hải ngoại th́ cũng không lấy ǵ làm lạ cho lắm. Theo ư kiến của một số người trong nước, cuốn sách cho thấy sự sai lầm của giới lănh đạo CS sau ngày 30/4, họ đă bỏ lỡ cơ hội áp dụng kinh tế thị trường để cứu văn t́nh h́nh suy sụp của đất nước.
    Trước thế chiến thứ hai chỉ có một ḿnh nước Nga theo Cộng sản từ 1917 tới 1945, Staline chủ trương chỉ áp dụng xă hội chủ nghĩa tại Nga trước đă, trái với Trosky, đối thủ Staline chủ trương tiến lên vô sản toàn thế giới. Trosky trốn sang Mễ Tây Cơ bị Staline cho người theo giết năm 1940. Năm 1945 Sô viết đánh Đức quốc xă rồi tràn qua Đông Âu lập nên một lô các nước CS tại đây. Bên Á châu, Sô viết đánh Nhật chiếm Măn châu, Mông Cổ, Bắc Hàn dựng thêm vài nước CS và giúp Mao nhuộm đỏ Trung hoa. Tính tới 1975 trên thế giới có 17 nước xă hội chủ nghĩa nhưng nay rơi, rớt, rụng dần chỉ c̣n vài nước đếm trên đầu ngón tay. Nếu không có Thế chiến thứ hai th́ chỉ có một ḿnh nước Nga theo CS và bây giờ chế độ CS đă bị xoá tên
    Từ đổi mới năm 1986 dẫn tới một cuộc cách mạng lớn tại Đông Âu đầu thập niên 90, trái ngược với cuộc cách mạng vô sản “nong trời nở đất” 1917. Các nước CS Đông Âu, Liên xô lần lượt bỏ chế độ Cộng sản trở lại chế độ tư bản của họ trước đây từ những năm 1945, 1917.
    Nay le que c̣n sót vài nước CS đang ráng sức quay ngược bánh xe lịch sử được tí nào hay tí nấy
    Ngạn ngữ ca dao b́nh dân thường nói:
    “Khôn tới mấy cũng không ai khôn hơn được ông Trời”
    Viết xong đêm giao thừa 2012
    Chúc Mừng Năm Mới

    © Trọng Đạt
    © Đàn Chim Việt

    Nguồn:
    http://www.danchimviet.info/archives...uy-duc/2013/01

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 09-10-2012, 07:43 PM
  2. Replies: 5
    Last Post: 09-10-2012, 07:20 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 05-10-2012, 10:47 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 07-09-2012, 07:41 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •