Page 3 of 4 FirstFirst 1234 LastLast
Results 21 to 30 of 39

Thread: Đảng CSVN phiên bản của t́nh báo TQ !?

  1. #21
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Đảng CSVN phiên bản của t́nh báo TQ -
    Kỳ 11
    (Huỳnh Tâm)




    “...Không c̣n lư do ǵ để nhân dân Việt Nam chấp nhận ôm đảng CSVN bởi v́ nguồn gốc sinh đẻ của nó là Hán. Những hồ sơ mật về mối liên hệ CSVN và CSTQ có mấy ai t́m được và không mong ǵ sẽ được tiết lộ...”





    Thủ đoạn trong chiến tranh

    Điện Biên Phủ khởi chiến vào ngày 20 tháng 11 năm 1953. Người ta c̣n gọi nó là: "Chiến dịch Thu Đông năm 1953 và Xuân 1954". Chiến thắng này để lại đằng sau quá nhiều bí mật chưa hề tiết lộ,và lịch sử đă qua 59 năm (1954-2013) nay mới xuất hiện một tư liệu của Mao Trạch Đông chỉ thị Hồ Tập Chương (HCM) nội dung chứa trong mật mă MMVN54123. "Chiến dịch giết quỷ nhỏ Việt Nam". – Đồng chí Hồ cầm ch́a khóa Đông Dương của họ Mao cướp chính quyền của người Việt Nam. Ngày 19 tháng 8 năm 1945, họ Hồ đă thành công trong việc cướp chính quyền trên tay của Trần Trọng Kim, cùng lúc mở ra nhiều chiến trường thách đấu với liên quân Pháp.

    Trong mật mă "Chiến dịch giết quỷ nhỏ Việt Nam" c̣n chứa ba mật lệnh chiến trường Điện Biên Phủ:

    - Tướng Nguyễn Chí Thanh tiếp nhận mật lệnh 1, chuẩn bị chiến thuật trải quân.

    - Tướng Vơ Nguyên Giáp (Vơ Giáp-Lâm bá Kiệt) tiếp nhận mật lệnh 3, thi hành chiến thuật tấn công.

    Đặc biệt hai mật lệnh trên ghi chú "trải quân-tấn công" lệnh lại không có ghi thời gian, tuy biết mật lệnh gửi đi từ địa chỉ Tổng Bộ Việt Minh, nhưng chính Vơ Nguyên Giáp, một thành viên của Tổng Bộ Việt Minh, cũng vẫn mịt mù. Trong lúc khẩn trương ngoài chiến trường, cả hai ông tướng Giáp-Thanh tự hỏi ai đứng chỉ huy trên Tổng Bộ Việt Minh. Nhóm Việt Minh dù có muốn nối kết mật lệnh hai chiến dịch Điện Biên Phủ để phối hợp chiến thuật chung, cũng không biết ch́a khóa mật lệnh 2 nắm trong tay người nào?

    Hai mươi bốn (24) giờ trôi qua, liên quân Pháp nả đại pháo vào những cánh quân hậu cần, dân công, riêng quân chính qui Việt Minh mặc nhiên đ́nh chiến vô cớ. Hồ Tập Chương muốn biết rơ t́nh thế chiến trường và phát động chiến dịch cũng phải hỏi qua cố vấn tối cao của đảng CS Trung Quốc.

    Sau 24 giờ, cố vấn tối cao La Vinh Hoàng (王宏坤), quân CS Trung Quốc mới thông báo cho Việt Minh biết "Chiến dịch giết quỷ nhỏ Việt Nam" đă (giết sạch, làm gọn) lùa dân vào vùng giải phóng, khai trừ mọi cản trở trên đường đến Điện Biên Phủ, nếu cần đem dân ra làm bia đỡ đạn. Lúc này quân đội CS Trung Quốc đă kềm chế dân quân địa phương, biên giới Tây-Đông Bắc biến thành vùng giải phóng, các tỉnh miền Bắc Việt Nam không c̣n bóng dáng của liên quân Pháp.

    Soái tướng La Vinh Hoàng (王宏坤) trên tay cằm mật lệnh 2, thẳng tiến quân vào chiến trường Điện Biên Phủ, có chiến xa mở đường, chính ông mới là Tổng Tham Mưu chiến trường ĐBP.




    Quân đội CS Trung Cộng hành quân "Chiến dịch giết quỷ nhỏ Việt Nam" sau đó để lại một số quân đóng chốt khắp mọi vùng nông thôn, riêng tại thành thị, quân t́nh báo, thám báo lập cơ sở, v.v... và trên đường tiến đến chiến trường ĐBP. Nguồn: THX.

    Tướng Vơ Giáp, Nguyễn Chí Thanh và cả Hồ Tập Chương đều dương to đôi mắt, ngỡ ngàng bởi v́ tuy rằng là người trong cuộc 24 giờ qua, dù có mật lệnh 1 và 3, không hề biết phải "hàng hay chiến", chẳng khác nào tướng ngoài mặt trận bị xiềng xích đôi tay. Chính những kẻ cướp tháng 8 phải im mồm trước sức mạnh của Mao. Hồ Tập Chương một lá bài đă tŕnh Quốc tế, trước khi bước lên sân khấu chính trị với cái tênHồ Chí Minh đă mang trên cầu vai quân hàm Thiếu Tướng t́nh báo CS, ẩn ḿnh trong quân đội thuộc quyền chỉ huy của tướng Trương Phát Khuê (mật mă KHI214).


    Quân đội CS Trung Quốc và chiến xa tại chiến trường
    Điện Biên Phủ, đang giành từng đồi núi. Nguồn: THX.

    Chiến lược Điện Biên Phủ trên tay của người có mật lệnh 2, đă chuyển quân vào các yếu điểm, tiến quân theo mũi nhọn chẻ từng bẹ lá chuối "chỉ thắng không được thua". Lúc này Vơ và Nguyễn tướng quân mới được quyền "trải quân và tấn công" đợt một ngày 1 tháng 5. Thừa lệnh của Tổng Tham Mưu Trưởng chiến trường La Vinh Hoàng(王宏坤).

    Chiến thuật 12 cứ điểm, đồng thời gian tấn công vào bộ chỉ huy của tướng Christian de Castries, tại trung tâm Điện Biên Phủ:

    1. Cứ điểm Bản Ta Bo do Thiếu tướng Độc Kim Ba (單金巴) nguyên chủ nhiệm Công an, đặc ủy vụ viện t́nh báo miền Bắc VN, và Như Phu Nhất (茹夫一) nguyên trưởng đoàn trinh sát trong chiến tranh (Triều Tiên), đến VN làm phó tổng bộ cục tác chiến Việt Minh, nhiệm vụ của cánh quân tiến sâu vào pḥng tuyến Điện Biên Phủ, bám sát liên quân Pháp và lập kế hoạch tự tấn công khẩn.

    2. Cứ điểm Bản Kéo do Thiếu tướng Hoàng Vi (晃六) vụ viện t́nh báo miền Trung VN, và Trung tướng Vu Bộ Huyết (于步血),nguyên liên quân dă chiến quân 69 Hoa Đông, sang VN làm cố vấn trưởng sư đoàn 308 đánh Điện Biên Phủ.

    3. Tướng Vơ Giáp và Nguyễn Chí Thanh nhiệm vụ thọc thủng pḥng tuyến Bản Mường Thanh trung tâm Điện Biên Phủ.

    4. Cứ điểm Bản Ban do Thiếu tướng Châu Khuê (歐洲), công chiền và nghi binh đưa địch vào trận chiến giả.

    5. Cứ điểm Bản Hồng Lai do Thượng tướng Đặng Thanh Hà (当薄哈), chủ nhiện đào tạo Quân cán chính đảng bộ CS Đông Dương. Giám đốchai trung tâm quân sự Nam Ninh và Kaiyuan ở Vân Nam, chuyện trách bọc phá hậu địch, đoán định lập kế hoạch tấn công hai.

    6. Cứ điểm Bản Me dotướng Đổng Nhân (董仁)chính ủy 391 dă chiến quân, nhận lệnh chuyển sư đoàn 312 Việt Minh hổ trợ bạn,cùng Thượng tá Quư Lai Hỷ (赖海兰).

    7. Cứ điểm Bản Ten doThiếu tướng Vương Chấn Hoa (王稹华), nguyên đặc trách huấn luyện T́nh báo, và các Cơ quan, đơn vị khác trực thuộc quốc pḥng quân ủy Việt Minh. Phụ trách hậu cần của Việt Minh hổ trợ cho quân đội CS Trung Quốc.

    8. Cứ điểm Bản Long Nhai doThượng tướng Vương Gia Tường, nguyên phó chủ nhiệm cục T́nh báo, phụ trách đưa dân công vào đốt phá và tịch thu kho đạn, và quân nhu.

    9. Cứ điểm Bản Na Khua doMă Đạt Vệ (马达卫)trưởng quân pháo 23 (gồm nhiều binh đoàn pháo), vàTrung tá An Đ́nh Lan (安庭蘭). Chỉ huy phó pháo binh Việt Minh. [1]

    10. Cứ điểm Bản Hồng Cúm doTừ Thành Công (徐成功), nguyên phó sư trưởng sư đoàn 188, Quân đoàn 19 tại (Triều Tiên) đến Việt Nam làm cố Vấn trưởng sư đoàn 316 Việt Minh, và Trung tá Quách Hữu (郭友) nhiện vụ xung kích mở cửa Điện Biên Phủ.

    11. Cứ điểm Bản Ṣm doThiếu tướng Lê Quang Đạo (經濟道), chỉ huy chiến xa và pháo binh.

    12. Cứ điểm Bản Mơ doTrung tướng Lư Văn Nhất (凡山一), chỉ huy công binh, tiếp viện quân nhu, quân lương cho chiến trường Tây-Bắc và Động Nam Điện Biên Phủ.




    Bản đồ chiến trường, và căn cứ Điện Biên Phủ của liên quân Pháp.
    Nguồn:THX.

    Liên quân Pháp thất thủ, rối loạn trong sự kinh ngạc. Chỉ một thời gian ngắn 12 năm (1941-1953) mà Việt Minh đă tổ chức thành đại đoàn, sư đoàn, lữ đoàn, v.v... Lần đầu tiên thấy quân biền rừng rú biết sử dụng đủ loại vũ khí, chiến xa, đại pháo 105ly, pháo 75 ly, cối 120 ly, cao xạ pháo, súng máy, công binh, ôtô, xe vận tải, xăng dầu, bazooka súng phóng lựu và tiểu liên,súng cá nhân, quân trang, quân bị, lương thực. Việt Minh c̣n huy động một lưc lượng lớn gồm: 50.000 quân chính qui, 55.000 người hậu cần, 150.900 dân công. Đối với phương tiện cùng nhân lực này đủ đáp ứng cho 5 chiến trường, như Điện Biên Phủ là một trong những chiến trường lớn. Tuy đă biết CS Trung Quốc đứng sau lưng nhưng không ai ngờ số lượng vũ khí đổ vào quá lớn và có cả những tướng bộ binh thiện chiến tham gia chiến trường Việt Nam!

    Điện Biên Phủ khởi chiến ngày 20 tháng 11 năm 1953, kết thúc ngày 7 tháng 5 năm 1954. Liên quân Pháp thất thủ và đầu hàng CS Trung Quốc.


    Theo báo cáo của t́nh báo Mỹ, khoảng 3500 đến 4000 quân Việt Minh bị tử thương trong tổng số 50.000 quân tấn công vào Điện Biên Phủ. Riêng quân Hậu cần 254 tử vong, Dân công 723 tử vong, thường dân 450 người. Dân tộc Bản làng trong và ngoài Điện Biên Phủ chết 370 người. Dân công thu dọn chiến trường, dùng xe kéo cút kít chuyển chiến binh Việt Minh tử vong. Nguồn: THX.

    Liên quân Pháp đầu hàng để lại một Điện Biên Phủ ngổn ngang hàng chục ngàn tấn vũ khí c̣n trong kho, tử thương cũng không kém số quân của Việt Minh. Con số tù binh hai bên Liên Quân Pháp và Việt Minh tương đương với nhau






    Điện Biên Phủ một thế gới tù binh của ba lá cờ. Photo 1- Việt Minh (Quân chính qui, Hậu cần, Dân công trà trộn khó phân biệt). Photo 2- Tù binh liên quân Pháp (Mặt trắng, giày đinh). Photo 3- Tù binh CS Trung Quốc (Nón sắt, quân phục màu vải xanh lá cây). Họ sẽ được trao trả sau hiệp địnhGenève 1954. Nguồn: THX.

    Tiếp theo Mao Trạch Đông gửi mật mă KV8517. Phân tích: "Đồng chí Hồ hăy khẳng định thời gian đưa quân về Hà Nội, hy vọng tổ chức lại chính quyền sớm hơn, mọi tham khảo về hành động đặt trên vai cố vấn thông minh (Hoa Nam) lấy qui luật mật thực hiện cướp chính quyền lần thức hai.

    Vứt bỏ những ǵ không thuộc phạm trù tổ chức đảng.

    Tịch thu tất cả hồ sơ của địch, truy lục đối chiếu, thông minh (Hoa Nam) được phép ghi chép, sửa đổi nội dung cho phù hợp t́nh h́nh mới, chọn lọc từng sự kiện, nếu thấy bất lợi cho đảng, nên để nó mất biến (thủ tiêu) trước khi lưu trữ vào hồ sơ, và nhanh chóng tạo dựng công tác đảng, đưa dân Việt Nam đến suy tưởng mới, tẩy rửa khối óc và làm tê liệt mầm dân tộc, như trước đây đă từng thành công về huyền thoại ngày 19 tháng 8 năm 1945".

    Những sự kiện trên cho thấy Mao Trạch Đông đưa ra mọi mệnh lệnh, Hồ Tập Chương trực tiếp hành động theo kế hoạch khủng bố, và mỵ dân. CS chưa bao giờ thực sự lương thiện trước lịch sử, đôi khi v́ mục tiêu chính trị hay tùy giai đoạn, người CS dàn dựng một động tác giả để mê hoặc người dân theo hướng đi phù hợp như họ muốn, về những liên lụy thiệt hại xă hội CS không quan tâm, đồng thời nhận ch́m hồ sơ tối mật Điện Biên Phủ có chân dung lấp ló CS Trung Quốc để vẽ lại một bức tranh Điện Biên Phủ có nhiều màu sắc CS Việt Nam. CSVN thích thú với công tác ngụy tạo, dựng đứng những câu chuyện anh hùng huyền thoại Điện Biên Phủ, và truyền khẩu đến với nhân gian. Những người "trí thức công chức", và văn nghệ chạy theo chấp bút tạo lịch sử CS đứng trên dân tộc Việt Nam, họ gọi đó là "lịch sử chủ đạo", những thành phần này rất đắc lực, tiếp tay cho t́nh báo Hoa Nam.

    Đảng CSVN muốn tiếp tục kéo dài tuổi thọ nên đă nhảy vào lănh vực lịch sử để sửa đôi theo chiều hướng của họ. Họ độc quyền tự sửa đổi và nhồi nhét vào lịch sử theo từng thời đại. Họ bóp méo h́nh thái Việt Nam cổ xưa và gắn ghép cho Việt Nam tính chất nguyên thủy mang màu sắc CS. Họ bất chấp mọi lầm lỗi và bóp méo sự thực lịch sử để đạt mục đích v́ lợi ích của đảng, họ không cần biết tương lai Việt Nam vướng vào chư hầu của CS Trung Quốc. Trong hiện tại người dân đă phát hiện sự sai quấy trên, họ sẽ biện hộ rằng: "Do chủ quan". Thực tế người CS có trăm ngàn kế dối trá, họ chưa bao giờ lấy đạo đức làm nguyên tắc con người lương thiện. Cho nên mỗi khi lược dẫn qua nhiều tài liệu của CSVN, chúng ta không thể thấy một nguồn tin khả tín nào. Cũng đừng hy vọng nhiều thập niên nữa, văn khố đảng CS Việt Nam, Trung Cộng, Liên Xô bạch hóa hoàn toàn hồ sơ nhạy cảm về liên hệ CS Việt Nam-Trung Hoa để cho mọi người tự do khám phá, tính chất chân thực của nó.

    Người yêu nước muốn t́m chỗ đứng đích thực cho lịch sử Việt Nam, hăy nh́n vào thực tại quanh ta, một địa chỉ lớn, t́m trong hy vọng của người dân, đang khao khát sự sinh tồn của dân tộc Việt Nam.

    Người yêu nước suy tư thực tế đừng đứng ngoài chân trời xa. Chính nước Nga một thời là thánh địa CS, nay họ từ chối Karl Marx, Lénine và Staline. Không c̣n lư do ǵ để nhân dân Việt Nam chấp nhận ôm đảng CSVN bởi v́ nguồn gốc sinh đẻ của nó là Hán. Những hồ sơ mật về mối liên hệ CSVN và CSTQ có mấy ai t́m được và không mong ǵ sẽ được tiết lộ. Đảng CS Liên Xô trước khi sụp đổ, họ đă thủ tiêu tất cả bí mật của CS Quốc Tế! Xin lập lại nếu muốn t́m chỗ đứng đích thực cho lịch sử Việt Nam, từ bây giờ người yêu nước phải dứt khoát vứt bỏ chủ nghĩa CS, cấp thiết tiếp cận nhân chứng sống đă từng tham gia làm ra lịch sử của ĐCSVN, chính họ che phủ lịch sử dân tộc Việt Nam bởi một bức màn đen huyền hoặc bí ẩn. Bức màn này đảng CS Trung Quốc đă tạo ra và tung ra để chùm lên lịch sử Việt Nam.

    Người yêu nước không được chần chờ cho đến khi đảng CSVN chết, mới đào mồ lên thẩm chứng lại mọi sự kiện, lúc đó đă quá muộn màn v́ ḍng sông lịch sử của dân tộc đă chảy qua, một thế hệ chứng nhân lịch sử đă trở thành trang giấy trắng trống rỗng!

    Huỳnh Tâm

    [1] Thời gian này Trung Cộng viện trợ đại pháo, cao xạ và lính cho Việt Minh, tại Điện Biên Phủ do lính pháo Trung Cộng đảm trách.

  2. #22
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Đảng CSVN phiên bản của t́nh báo TQ -
    Kỳ 12
    Huỳnh Tâm)



    “…Toàn dân Việt Nam không nên quên năm sự kiện trên trong bối cảnh lịch sử rất quan trọng của năm 1945.Lịch sử Việt Nam đă ghi ngày 11 tháng 3 năm 1945. Cựu Hoàng Bảo Đại đọc Tuyên Ngôn Độc Lập, và vinh danh Đế Quốc Việt Nam, tại điện Kiến Trung…”





    Cuộc chiến tranh Điện Biên Phủ đă được bày ra ánh sáng, soi rọi thấu đáo ư đồ "Mao hóa CSVN" dù đă mấy lần cả thế giới không chấp nhận sự có mặt của Việt Minh trên bàn hội nghị Genève năm 1954. Mao vẫn lấy quyết định duy tŕ lực lượng Việt Minh làm đứa con tinh thần của Mao.

    Bàn tay Mao Nhuận Chi (Mao Trạch Đông) càng tinh quái hơn xoay vần Hồ Tập Chương:

    – CS Đông Dương muốn vượt qua phải đi trên con đường "khúc khuỷu".

    Thế mới biết Hồ Tập Chương và Hồ Chí Minh là một, người t́nh báo bí mật của Hán, kiên cường trước mọi thử thách để thi hành mệnh lệnh của chủ nhân ông CS Quốc tế.


    Ngũ quái CS làm cả thế giới điên đảo: Karl Marx, Friedrich Engels,
    Vladimir Lenin, Josef Stalin và Mao Zedong. Nguồn: MSS.

    Năm 1935, người Hán đă vận dụng mọi thủ đoạn, lôi kéo thiểu số người Việt sống tại Trung Quốc đến với học thuyết Karl Marx, Friedrich Engels, Vladimir Lenin, Josef Stalin và Mao Trạch Đông. Cùng một số trí thức Việt Nam hối hả chạy theo phong trào CS, họ tự nhận cung cách sống thời thượng để rồi không thừa nhận tín ngưỡng, chỉ công nhận đồ súc sinh (khỉ) CS làm cha già, và người Hán cho họ Hồ xuất hiện để khẳng định:

    – Việt Nam sẽ sống trong chân lư đại đồng CS!

    Quả nhiên cho đến nay, Việt Nam đă sống dưới mặt đất đại đồng bần cùng! Và mai sau sẽ tiếp tục đi hết con đường ấy!

    Đảng CSVN hô hào: "Nhất định" cướp chính quyền,bắt cóc những nhân vật có địa vị trong xă hội để làm cây cảnh, trang trí cho chế độ, như Huỳnh Thúc Kháng, Vĩnh Thụy (Hoàng đế Bảo Đại), v.v... Đảng CS tích cực tẩy xóa, làm lại lịch sử Việt Nam, dựng lên đại phù điêu huyền thoại Cộng Sản, che lấp những ai đi ngoài luồng CS và nhanh chóng làm mờ nhạt tinh thần ái quốc để linh hồn quốc gia thong thả biến mất.

    Lịch sử Việt Nam cũng không ngoại lệ đă bị cuốn hút trong cơn lốc này. Bao nhiêu con dân đất Việt đă bỏ mạng v́ ban tay phá hoại của CSVN, khởi đầu vào năm 1940. Hồ Tập Chương là ai và đột nhiên lại xuất hiện với cả những binh đoàn CS Trung Quốc từ phương Bắc tràn vào Việt Nam. Ḷng dân Việt khát vọng độc lập đă bị đẩy lui v́ CS Trung Quốc, và thanh b́nh mỗi ngày một xa Tổ quốc.

    Đất nước thực sự hỗn độn, cán bộ CS làm rung chuyển đất nước để cho thân phận Quốc gia ră rời từ ngày 09 tháng 3 cho đến ngày 2 tháng 9 năm 1945. Toàn dân Việt Nam lại một lần nữa bị CS lột da, xẻ thịt không c̣n hy vọng b́nh phục, ḍng máu thuần khiết của dân tộc đă nhiễm máu độc của CS. Tất cả chỉ v́ một phần lớn do người Quốc gia thiếu tổ chức, mắc bệnh chờ đợi "Thiên thời, địa lợi, nhân ḥa", không có ư chí và bỏ mặc nhiều cơ hội đấu tranh thu hồi độc lập cho Quốc gia, rồi tự ươm mầm bẩn để bàn tay người Hán tung hoành trên nửa miền đất nước Việt Nam, và ngày nay cả một dân tộc bị nhuộm đỏ.

    Lịch sử Việt Nam rơi vào một khúc quanh uất ẩn, lẽ ra không nên có vào năm 1945. Bởi những người có trách nhiệm với đất nước nhu nhược, mang năo trạng buôn thả đầu hàng, đă tạo cơ hội CS thừa thắng xông lên, bắt cả dân tộc phải khuất phục. Họ không ngần ngại và luôn tay bóp méo sự thực, vo tṛn nước Việt Nam thành một viên thuốc tạp chất (hoàn tán) của người Hán, trong những ngày, tháng:

    1 - Sáng ngày 9 tháng 3 năm 1945. Nhật Bản đảo chính lật đổ ách thống trị của Pháp ở ĐôngDương, trực tiếp cai trị Việt Nam, Miên, Lào và trao trả độc lập cho Việt Nam.

    2 - Ngày 11 tháng 3 năm 1945. Sau 80 năm Việt Nam bị Pháp đô hộ, lần đầu tiên Việt Nam bố cáo trước toàn dân: Đế Quốc Việt Nam Tuyên Ngôn Độc Lập, ra mắt chính phủ Trần Trọng Kim tại Huế. Khẩu hiệu mục tiêu hoạt động, "Quốc gia Dân vi quư (民爲貴 lấy dân làm quư".

    3 - Ngày 19-8-1945. Chính phủ Trần Trọng Kim thay mặt Quốc dân tổ chức biểu t́nh tại Hà Nội, toàn dân hưởng ứng 60.000 người, bị Việt Minh đánh lừa.

    4 - Ngày 2 tháng 9 năm 1945. Tuyên Ngôn một ḿnh Hồ Chí Minh (ĐCSĐD cướp chính quyền của chính phủ Trọng Trọng Kim).

    5 - Ngày 23 tháng 9 năm 1945 thực dân Pháp trở lại Đông Dương, và Việt Nam hai chính thể Quốc-Cộng.

    Toàn dân Việt Nam không nên quên năm sự kiện trên trong bối cảnh lịch sử rất quan trọng của năm 1945.

    - Lịch sử Việt Nam đă ghi ngày 11 tháng 3 năm 1945. Cựu Hoàng Bảo Đại đọc Tuyên Ngôn Độc Lập, và vinh danh Đế Quốc Việt Nam, tại điện Kiến Trung. Trước quần thần Hoàng đế Bảo Đại ban chiếu chỉ công bố nền độc lập của nước Việt Nam. Chiếu chỉ đóng ấn tín son, và sáu vị Thượng thư trực thuộc Cơ mật Viện đồng kư:

    Phạm Quỳnh, chức vụ Thượng thư bộ Lại.

    Hồ Đắc Khả, ichức vụ Thượng thư bộ Hộ.

    Nguyễn Phúc Ưng Úy, chức vụ Thượng thư bộ Lễ.

    Bùi Bằng Đoàn, chức vụ Thượng thư bộ H́nh.

    Trần Thanh Đạt chức, vụ Thượng thư bộ Học.

    Thượng thư Trương Như Đính chức vụ Thượng thư bộ Công.

    Sau 80 năm thực dân Pháp không c̣n đô hộ Đại Nam. Lần đầu tiên nước Đại Nam thay thế quốc hiệu mới Việt Nam hiện đại, và bản tuyên ngôn độc lập được công bố trên cả nước.

    Ngày hôm sau, 12 tháng 3 năm 1945, cựu Hoàng Bảo Đại cho mời viên Đại sứ Nhật Bổn (Yokoyama) trao cho ông ta bản tuyên ngôn độc lập, và hôm sau báo chí ba miền Nam, Trung, Bắc đồng loạt loan tải tin mừng Việt Nam Độc Lập.


    Bản Tuyên Ngôn Độc Lập của Đế Quốc Việt Nam được soạn thảo
    bởi 6 vị Thương Thư gồm có: Phạm Quỳnh, Hồ Đắc Khải, Ưng Úy,
    Bùi Bằng Đoàn, Trần Thanh Đạt, và Trương Như Đính.
    Nguồn tư liệu: MSS.



    Bản Tuyên Ngôn Việt Nam Độc Lập, nội dung 113 con chữ, chuyên chở lịch sử thế giới, quốc gia độc lập, nếu cho rằng bản Tuyên Ngôn ngắn cũng không hẳn thế bởi ḍng tư tưởng huyết mạch của Việt Nam có một trọng lượng mục tiêu rơ ràng, sự quyết tâm vận mạng của quốc gia độc lập, tự chủ, thống nhất toàn lănh thổ Việt Nam.

    Ba điểm yếu trọng của Tuyên Ngôn Độc Lập.

    1 - Hủy bỏ ḥa ước Triều Đ́nh Huế trước kia đă kư với nước Pháp.

    2 - Tuyên bố Việt Nam độc lập, đứng vào khối Đại Đông Á trong chương tŕnh phát triển chung.

    3 - Bày tỏ sự tin tưởng vào "ḷng thành" của nước Nhật đối với Việt Nam thực sự Độc Lập.

    Nguyên văn bản Tuyên Ngôn được công bố. Huế, ngày 11 tháng 3 năm 1945.

    -"Cứ t́nh h́nh chung trong thiên hạ, t́nh thế riêng cơi Đông Á, chính phủ Việt Nam tuyên bố từ ngày này Ḥa ước Bảo hộ với nước Pháp băi bỏ và nước Nam khôi phục quyền độc lập.

    -"Nước Việt Nam sẽ gắng sức tự tiến triển cho xứng đáng một quốc gia độc lập và theo như lời tuyên ngôn chung của Đại Đông Á, đem tài lực giúp cho cuộc thịnh vương chung.

    -"Vậy Chính Phủ Việt Nam một ḷng tin cậy ḷng thành ở Nhật Bản đế quốc, quyết chí hợp tác với nước Nhật, đem hết tài sản trong nước để cho đạt được mục đích như trên."Khâm thử.[1]

    Ngày 27 tháng Giêng năm thứ 20 triều Bảo Đại.

    Bản Tuyên Ngôn được sáu thượng thư phó thự, cùng với cựu Hoàng Bảo Đại đồng kư tên. Bản tuyên ngôn này hoàn toàn hợp pháp đứng trên phương diện quốc gia và công pháp quốc tế. Lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam có một văn kiện được kư bởi nhà vua và tất cả các nhân vật quan trọng nhất trong triều đ́nh.[2] Đến ngày 17 tháng 3 năm 1945, cựu Hoàng đế Bảo Đại tiếp tục công bố khẩu hiệu quốc gia Dân vi quư (民爲貴, lấy dân làm quư), đồng thời giải tán Nội các cũ (vốn do người Pháp lập nên). Ngày hôm sau, cựu hoàng Bảo Đại ủy nhiệm học giả Trần Trọng Kim thành lập tân Nội-Các mới. [3]

    Ngày 17 tháng 4 năm 1945, GS Trần Trọng Kim thành lập Nội Các, Tổng Trưởng Trần Đ́nh Nam, Bộ Trưởng Nội Vụ Trần Văn Chương, Bộ Trưởng Ngoại Giao LS.Trịnh Đ́nh Thảo, Bộ Trưởng Tư Pháp LS.Hoàng Xuân Hăn, Bộ Trưởng Giáo Dục và Mỹ Nghệ TS.Vũ Văn Hiền, Bộ Tài Chánh LS.Phan Anh, Bộ Thanh Niên LS.Lưu Văn Lang, Bộ Công Chính KS.Vũ Ngọc Anh, Bộ Y Tế BS.Hồ Bá Khanh, Bộ Trưởng Kinh Tế BS.Nguyễn Hữu Thi.

    Chính phủ Trần Trọng Kim tích cực hoạt động, đă thu hồi tất cả những công sở tại miền Bắc Việt Nam bởi Pháp đầu hàng Nhật, tinh thần quốc gia độc lập, tự chủ được đánh giá thành công lớn ở bước đầu, chính phủ tiến hành thống nhất toàn lănh thổ Việt Nam.

    Sau khi Việt Nam chính thức công bố bản Tuyên Ngôn Độc Lập. Đảng CS Trung Quốc chạy vạy không yên, bí mật chỉ đạo Hồ Tập Chương cướp chính quyềncủa chính phủ Trần Trọng Kim. CS Trung Quốc không chấp nhận để Việt Nam b́nh thản độc lập. Họ đă đầu tư5 năm xây dựng cơ sở đảng CS Đông Dương tại Pắc Bó, họ không thể để mất một công tŕnh tổn phí cao, khó nhọc sức người, bao năm tự tay nhồi nắn, tạo tượng h́nh Hồ Tập Chương (HCM), và đổ tài lực như nước lũ vào Việt Nam.

    Do đó CS Trung Quốc gửi đến đặt nhiệm "đại lư" t́nh báo Hoa Nam tại Huế những tin chưa kịp kiểm chứng, cũng không h́nh dung được t́nh thế Việt Nam biến chuyển quá nhanh. Mao Trạch Đông vừa nhận được tin, "Đế Quốc Việt Nam đă công bố bản Tuyên Ngôn Độc Lập ngày 11 tháng 3 năm 1945". Bộ An ninh nhà nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa (MSS) liền họp kín, đưa ra hai kế hoạch công tác, mật mă OSS3256 gửi khẩn cho Chi-bộ t́nh báo Hoa Nam "đại lư mẹ" tại Việt Nam, và mật mă VNHH2541, gửi cho Hồ Tập Chương.

    Đại lư mẹ tại Việt Nam (Trung tâm điều hành T́nh báo phối hợp Phản gián Hoa Nam) sau khi tiếp nhận mật mă OSS3256, phân nhiệm công tác cho Chi-bộ Huế: "Toàn lực hoạt động, tổ chức bí mật 2 cơ sở tiền tiêu nội ngoại thành Huế, bám vào từng địa chỉ Nội-Các Bảo Đại (6 Thượng thư), và chính quyền Trần Trọng Kim (11 Bộ Trưởng) không bỏ rơi một con chó nào.

    Kế hoạch như cũ, tuyên truyền biến người Nhật thành kẻ thù của nhân dân Việt Nam, biến Trần Trọng Kim thân Nhật, tạo điều kiện tuyên truyền đến nhân dân Việt Nam xa lánh chính quyền Việt Nam.

    Từng cơ sở t́nh báo, lên kế hoạch ly gián, lung lạc từng người chung quanh Bảo Đại, tấn công thẳng vào tâm lư của Bảo Đại, biến y mất hết nhuệ khí. Thủ tiêu và thuyết phục những kẻ chấp bút Bản Tuyên Ngôn đọc tại Huế ngày 11 tháng 3 năm 1945. Kế hoạch 2 cô lập Bảo Đại, tịch thu ấn kiếm nhà Nguyễn, đưa ra Hà Nội làm tṛ bung xung, Chi bộ Huế trược tiếp báo cáo với Bắc Kinh". (lời tác giả: trích nguyên văn của tài liệu Hoa Nam).

    Đại lư mẹ tại Hà Nội, thành lập 2 nhóm tiền tiêu, nhóm thứ nhất 20 tiều tiêu hoạt động khắp miền Bắc Việt Nam trực thuộc (Đại lư mẹ), và 5 tiền tiêu tại Hà Nội, mỗi thành viên phối phợp sở trường thi hành đúng tinh thần OSS3256. Hổ trợ Thiếu tướng (HTC) cướp chính quyền qua phương án bất bạo động, bởi lúc này khó tổ chức bạo động. Tuy nhiên khủng bố là phương tiện, nhiều "cụm mây" hướng dẫn và kích động người Việt trong giới Công-chức đang làm việc cho Pháp, Nhật, chính quyền nhà nước Trần Trọng Kim, người Việt làm Tư-chức trong nhà máy, hăng xưởng của người Pháp, học sinh, thanh niên, và dân chúng.

    Tiếp theo "cụm mây", tập hợp hướng dẫn tấn công chính quyền, bộ phận tuyên truyền đẩy sự kiện trở thành lẽ mặc nhiêm được công nhận. Mọi hành động phải đưa lên kế hoạch thực tế và thành công trong tế nhị, chỉ có ta biết, địch không hiểu sự xuất phát từ nguyên nhân nào, hành động của "cụm mây" nhất định phải cướp chính quyền trước nửa tháng 7 năm 1954!

    Hồ Tập Chương tiếp nhận mật mă VNHT新华社北京2541. Giải: "Khẩn cấp kích động người dân, thành lập các tổ khu phố làm hậu phương tiếp ứng khi cần đến, hướng dẫn mọi thành phần tại Hà Nội bất tín nhiệm chính quyền, sau khi được lệnh chuyển người dân từ nông thôn về Hà Nội tham gia cướp chính quyền, đồng chí Lưu Thiếu Kỳ chuyển gấp đến Tân Trào 2.000.000 lá cờ đảng, bản doanh an toàn khu Tân Trào lập tức chuyển về Hà Nội. Đồng chí Hồ cùng các ủy viên cố vấn T́nh báo trung ương soạn thảo viết bản Tuyên Ngôn Độc Lập.

    Cố vấn quân sự lập pḥng thủ, Cố vấn chính trị gián tiếp đẩy mạnh tăng cường khủng bố, phân phối mă tấu cho mỗi người dân cách mạng toàn quyền kềm kẹp những nhân vật của chính quyền và những phú gia.

    Bối cảnh Hà Nội đến hồi bất thường.

    Quân đội Nhật Bổn trả miền Bắc cho chính phủ Trần Trọng Kim, cử ông Phan Kế Toại giữchức Tổng Đốc Hà Nội, thay chức Bắc Bộ Khâm Sai của Pháp. Chính phủ mời Việt Minh hợp tác cùng nhau xây dựng đất nước, đại diện CS Đông Dương không chấp nhận và công bố:

    – Thà cướp chính quyền chứ không hợp tác.

    Từ ngày Việt Nam công bố bản Tuyên Ngôn Độc Lập. Lần đầu tiên Hà Nội thay mặt chính phủ Trần Trọng Kim tổ chức biểu t́nh để toàn dân tỏ bày vui mừng đất nước độc lập. Báo chí loan tải, thông tin kêu gọi toàn dân vào ngày 19 tháng 8 năm 1945, tại nhà hát lớn Hà Nội.[4]

    Thành phố Hà Nội chuẩn bị treo cờ đèn hoa, tuần lễ sau sẽ mở ra ngày hội, đích thân Tổng Đốc Phan Kế Toại mời quan khách, trong cương tŕnh mời cả đại diện Việt Minh tham dự.




    Sáng ngày 19 tháng 8-1945. Toàn dân hưởng ứng tham dự
    biểu t́nh trên 60.000 người, chương tŕnh diễn hành qua
    khắp phố phường Hà Nội. Nguồn: THX.

    Trên tay toàn dân và Tổng Đoàn Công Chức cằm cờ "Quốc gia nền vàng sọc đỏ"chào mừng chính phủ Trần Trọng Kim, biểu ngữ chào mừng Việt Nam Độc Lập v.v... Nào có ai ngờ trong ngày biểu t́nh, trúng kế của Việt Minh, họ âm thầm kích động Tổng Đoàn công chức Hà Nội, xúi giục tham gia phá cuộc biểu t́nh. Việt Minh nhân cơ hội cằm đầu trên 100 công chức chiếm lấy Bắc Bộ Phủ. Mặt Trận Việt Minh "lừa lịch sử" mấy ngày sau Hồ Tập Chương được t́nh báo CS Trung Quốc đưa từ an toàn khu về Hà Nội, phong chủ tịch chính phủ lâm thời nước Việt Nam. Bước thứ hai T́nh báo tự tạo đoàn thanh niên, và trí thức ở Bắc bộ điện vào Huế đề nghị vua Bảo Đại thoái vị, nhường cho Hồ Tập Chương lập chính phủ.


    Trưa ngày 19-8-1945. T́nh báo CS Trung Quốc hướng dẫn
    hơn 100 thành viên của Tổng đoàn công chức Hà Nội,
    tách rời cuộc biểu t́nh tiến về hướng Bắc Bộ Phủ,
    trèo qua hàng rào sắt, vào trong chiếm làm trụ sở
    của chính phủ Trần Trọng Kim và họ trương cờ CS Việt Nam.
    Nguồn: Hoa Nam. Nguồn: THX.

    Từ đó CS Việt Nam tuyên truyền gọi ngày 19-8-1954 "Cách mạng mùa Thu", thực chất chỉ là một cuộc cướp nhanh chóng chánh quyền của CP Trần Trọng Kim, tại Hà Nội. Và họ quyết định cho ra đời huyền thoại hóa con bài lừa lịch sự "Cách mạng mùa thu".

    Ngày 2 tháng 9 năm 1945. Một bản Tuyên Ngôn dị hợm của Hồ Tập Chương mở mồm câu đầu tiên có hai mệnh đề lớn.

    1. Văn kiện Độc Lập của Mỹ, trích:"Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền b́nh đẳng. Tạo hóa đă cho họ những quyền không ai xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc" (40 con chữ).

    2. Văn kiện Nhân quyền của Pháp, trích: "Người ta sinh ra tự do và b́nh đẳng về quyền lợi; và phải luôn được tự do và b́nh đẳng về quyền lợi...." (24 con chữ). [5]

    Phần c̣n lại của bản tuyên ngôn Hồ Tập Chương công bố về ẩn số của mệnh lệnh CS Trung Quốc gửi cho CS Việt Nam và thúc đẩy cuộc chiến tranh vũ trang và văn hóa. Cho thấy Hồ Tập Chương để lộ ra cái bá đạo ăn cướp văn, và bá đạo thờ chúa phương Bắc.


    Thế nhưng từ ngày 2 tháng 9 năm 1945 măi đến nay (2013).
    Đảng CSVN đă thực hiện được những ǵ, hay vẫn dưới con số âm 0%.
    Hồ Tập Cương c̣n lớn tiếng cho rằng người CS đại nhân,
    đại trí, chí quật cường...
    Tất cả những lời này đă biến thành bố lếu gạt gẫm dân tộc VN.
    Ảnh nguồn: THX.

    Một bộ phận Tân Hoa Xă thuộc "cụm mây" t́nh báo Hoa Nam tại Hà Nội, gửi báo cáo HNMS1563 về Bắc Kinh, phân tích:

    – HNMS1563, đă hoàn tất theo kế hoạch thành công mỹ măn, như sau:

    Sáng ngày 2 tháng 9 năm 1945, bộ phận THX bí mật phối trí, dựng lại cảnh mới trên sân khấu bởi một vở kịch nói không thành lời, bằng kỹ thuật và âm thanh câm, cho phù hợp khi Thiếu tướng Hồ Tập Chương đứng trước Microphone, ông vẫn dơng dạc tự nhiên đọc bản Tuyên Ngôn, với sự hiện diện khoản 500 người Việt Nam.

    Về kỹ thuật tuy HTC đọc nhưng không ra tiếng, dây truyền dẫn âm thanh không cắm vào máy khuyếch âm. Lư do giọng nói của HTC (người Hẹ) chưa thuần theo giọng nói của người Việt ở vùng Nghệ An. HNMS1563 phải nhờ đến đồng chí M012 trực tiếp đọc tại pḥng thu âm rất chuẩn âm Nghệ An, tuy nhiên cũng có trở ngại v́ hai người đọc có lúc mồm nhép không đều nhau, nếu người tinh ư, mới khám phá được sự sơ hở này. Kết luận, cho đến nay báo chí Việt Nam vẫn ken buổi lễ ấy, và "cụm mây" của THX tiếp tục thần thánh hóa HTC.

    Thiếu tướng Hồ Tập Chương (HCM) được chuyên viên Hoa Nam vẽ mèo ra cọp, miệng kết mồm loa giảo quyệt. Bọn họ nhận định tuyên truyền một chiều chưa chắc mê hoặc được ḷng dân, phải cộng thêm tinh hoa dùng vũ khí khủng bố, người dân biết sợ phải tùng mă tấu, kết quả ngày nay dân tộc Việt Nam đă hoá côn trùng chưa thành rắn, trừ phi CSVN nhường lối đi để đất nước có dịp hoá rồng !

    Theo mật mă THX1456, phân tích:

    – Nguyên văn bản tuyên ngôn Hồ Tập Chương đọc ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại Hà Nội có nội dung trung thành với đảng CS Trung Quốc, nguyện làm chư hầu với Hán quốc. Đối với nhân dân Việt Nam bản tuyên ngôn không hợp với tính chất hành động của CS Việt Nam và thiếu vắng tinh thần dân tộc. Một dụ dẫn chỉ tạm thỏa măn khao khát của ḷng dân nhưng thực tế không bao giờ có dưới chế độ CS. Một bản tuyên ngôn của chuyên viên t́nh báo có khác với nội dung tuyên truyền. Việc cướp chính quyền của cộng sản Việt Nam không mang tính chính danh, không hề có tinh thần độc lập của một quốc gia, v́ nó ẩn chứa quyền lực của đảng CS, tuyệt đối không có những thành phần đại diện kư vào bản tuyên ngôn độc lập này. Nếu chúng ta đem bản tuyên ngôn ra phân tích trên tinh thần pháp lư mới thấy rơ dân tộc Việt Nam bị chà đạp, làm tôi tớ, tay sai của đảng CS Việt Nam. Cho nên tạm gọi nó là bản tuyên ngôn một ḿnh!

    Việt Nam, thăng trầm trong bảy tháng của năm 1945, đă trải qua hai lần trao trả độc lập từ Nhật-Pháp qua vua Bảo Đại, được xem người có đầy đủ thẩm quyền thống nhất đất nước, đại diện cho dân tộc Việt Nam và cũng là Chủ nhân thật sự của Đất-Nước Việt Nam. Tại sao Nhật cũng như Pháp không thể bàn giao đất nước Việt Nam cho một người CS như Hồ Tập Chương là điều ai cũng có thể hiểu được.

    Độc Lập Việt Nam đă bị Hồ Tập Chương phá hoại và đă đưa đẩy đất nước Việt Nam vào cuộc chiến với Pháp, và mấy thập niên sau này, Việt Nam rơi vào cuộc nội chiến đẫm máu, hoàn toàn không cần thiết và có thể tránh được sau đệ nhị thế chiến. Trong khi ấy ở Châu Á có cả 14 quốc gia đều lần lược được trao trả độc lập mà không cần phải đánh nhau!


    Thiếu tướng MSS, Hồ Tập Chương để lại tuyệt tác
    (tuyên ngôn một ḿnh):
    "Một ḿnh soạn thảo, một ḿnh kư tên, một ḿnh đọc,
    một ḿnh nghe, một ḿnh vỗ tay, một ḿnh nói,
    một ḿnh tổ chức, một ḿnh khủng bố, một ḿnh thành công.
    Nguồn: Văn kiện cướp chính quyền, hiện nay vẫn c̣n lưu giữ
    tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam.

    Lịch sử Việt Nam thăng trầm quá độ đau thương, trong bảy tháng của năm 1945, thai nghén song sinh Việt Nam tuyên bố độc lập. Vào thời điểm này toàn dân hy vọng đất nước chào đời trong ṿng tay ḥa b́nh, thế rồi cả dân tộc tiếp nhận một quái thai Quốc-Cộng không b́nh thường, đất nước tiếp tục trầm luân thêm thời gian dài 30 năm nội chiến (1945-1975) đưa đến "nồi da xáo thịt". Trên lư thuyết Việt Nam đă độc lập, nhưng ḷng dân chưa bao giờ tiếp nhận được độc lập bởi đảng CSVN lệ thuộc hoàn toàn vào đàn anh Trung Quốc. Kết cục miền Bắc Việt Nam bị độc lập dưới ẩn số một chư hầu tốt của thực dân mới CS Trung Quốc.

    Đến nay, ḷng dân đă ê chề và chán ngán, những chương tŕnh phụng sự cộng đồng xă hội của CSVN, chính nó đă khẳng định quá mơ hồ trong một giấc mộng của ngườiCS, từ đó trải qua 72 năm (1941-2013) vẫn không thực hiện được, trái lại c̣n bội phản dân tộc Việt Nam.

    Thực chất Hồ Tập Chương (HCM) dùng kỹ thuật khích động ḷng dân, lợi dụng và khai thác tâm lư khao khát độc lập, lấy ư chí của dân xóa bỏ 80 năm đô hộ của thực dân Pháp. Người dân bị trúng kế kích động của Việt Minh, trong lúc cảm xúc sôi nổi đem thân trao hết cho CS. Chính lời nói trên của Hồ Tập Chương măi đến hôm nay vẫn c̣n văng vẳng nghe như tiếng rú trong ác mộng. Người yêu nước xem đây như một mối câm hờn triền miên không nguôi, đất nước vẫn c̣n đen tối!

    CSVN chiến thắng thực dân cũ (Pháp) và sang tay cho thực dân mới (CS Trung Quốc) tiếp tục đô hộ dân tộc Việt Nam, từ đó đến nay đă ngót hơn bảy thập niên (70 năm). Tính đến đầu thế kỷ 21, dân tộc Việt Nam đă phải chịu ách đô hộ của hai ngoại bang, thực dân Pháp và đế quốc CS trên 150 năm! Hy vọng sẽ có một tác phẩm âm nhạc "100 đô hộ giạc Tây/80 năm đô hộ giặc Cộng" và mai sau những trang lịch sử Việt Nam không thể quên hai thứ giặc Pháp-Cộng!



    Người dân Việt Nam hăy nh́n lại quá khứ bi thương của đất nước đă qua, hăy đếm từng hành vi CSVN đă làm, hăy đọc lại bản tuyên ngôn Ba Đ́nh của Hồ Tập Chương để nhận diện tính chất bội phản của họ đối với dân tộc Việt Nam. Người dân phải tự ḿnh vứt bỏ sản phẩm CS. Mỗi người dân cùng đứng lên chấp nhận trở ḿnh, t́m lại nguồn gốc dân chủ đa nguyên. Từ ngày lập quốc, người Việt đă có chính nghĩa này, ngày nay chính toàn dân chấp bút lại tinh thần dân chủ đa nguyên để tiến the trào lưu của thế kỷ 21. Dân tộc Việt Nam nhất định cho ra đời một sức mạnh hiện đại. Tinh thần thuyền thống Việt Nam về quyền sống làm người tự do đang chờ ở phía trước.

    Huỳnh Tâm

    [1] S.M. Bao Dai Le Dragon D’Annam. tr-162.NXB Plo.

    [2] S.M Bao Dai, Le Drafon d'Annam, tr-104.NXB Plo.

    [3] Nguyễn Vỹ, Tuấn, ChàngTrai Nước Việt (Chứng Tích Thời Đại Từ 1900 đến 1970)

    Quyển II. Saigon, 1970.

    [4] Trần Trọng Kim, Một Cơn Gió Bụi (Kiến Văn Lục). Saigon: NXB Vinh Sơn, 1969, tr. 49.

    [5]Bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Tập Chương (HCM) đọc tại Quảng trường Ba Đ́nh Hà Nội vào ngày 2 tháng 9 năm 1945.

  3. #23
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Muôn năm cười được mấy lần? (Hàn Lệ Nhân)



    “…Mấy triều, mấy vua đời trước mà giữ muôn năm, th́ ngày nay chắc chắn bệ hạ và chúng thần đây đang mặc áo tơi, đi dép cỏ, đội nón lá, đứng ở giữa cánh đồng, lo việc nông tang, chứ có đâu được chỗ này mà đứng, có c̣n rỗi đâu mà lo đến cái chết…”





    Theo chỗ tôi hiểu: Vạn tuế đồng nghĩa với vạn niên tức Muôn năm hay 10.000 năm, là hai con chữ cửa mồm thường được quần thần lẫn bá tánh phản xạ vuột ra tung hô, chúc tụng vua chúa thời phong kiến, đặc biệt ở bên Tàu hoặc các nước láng giềng mà do hoàn cảnh lịch sử, phải gánh chịu ảnh hưởng nặng nề nền văn hoá Hoa Hạ như Nhật Bản, Đại Hàn…và Việt Nam. Thậm chí, khi bốc khí hầu tăng phần nhấn nhá, Vạn tuế lại được gắn đại thêm ít nhất bốn con số 0: Vạn vạn tuế = 100.000.000 (trăm triệu) năm! Đương nhiên, ai cũng biết con số này ngụ ư và chỉ đơn giản ngụ ư trường thọ (sống lâu), dịch tả là đương sự phải cực cực mạnh khoẻ hoạ may tự đếm đời ḿnh được cỡ «ba vạn sáu trăm ngày», so với dự kiến đổ đồng «sáu mươi năm cuộc đời» của cố nhạc sĩ Y Vân. Thế thôi. Chứ giữa đất và trời, thực tế chẳng có ǵ nguyên trụ được năm ba trăm năm, nữa là sự ‘quang vinh’ của một triều đại (1), một chế độ; ngoại trừ sự vĩnh cửu thiên định bất khả tư nghị của các triều… không khí, không gian và thời gian.

    Tôi cho rằng nếu sự cường điệu khi xướng mấy chữ «Tổ Quốc Muôn Năm», «Dân Tộc Muôn Năm» kích gợi niềm tự hào phấn chấn (chứ không phải tâm ư tự tôn Tem phiếu, Bao cấp à-la-cơ-lơ-lơ) bao nhiêu, th́ khẩu hiệu «Tổ Quốc Xă Hội Chủ Nghĩa Muôn Năm» vừa hợm hỉnh, vừa sảng sảng, vừa nực cười gấp bội phần! Mai tê xuất hiện «Con Người Mới Xă Hội Chủ Nghĩa Muôn Năm», lúc đó mà không có người chết v́ cười th́ đó mới là chuyện lạ và chuyện lạ này chắc chắn chỉ có ở Việt Nam!

    Tuồng như tích Đông Châu có kể:

    «Tề Cảnh Công đi chơi núi Ngưu, trèo lên mặt thành, đứng ngắm đất trông trời rồi tràn trề nước mắt:

    - Đẹp quá chừng, đất nước ta thật là sầm uất, thịnh vượng! Thế mà nỡ nào một tuổi, một già, bỏ nước này mà chết đi. Ôi, giả sử xưa nay người ta cứ sống măi, ta quyết không bỏ nước Tề mà đi nơi khác.

    Lữ Sử Không, Lương Khưu Cứ thấy vua khóc, cũng khóc theo:

    - Chúng hạ thần đội ơn bệ hạ mà có rau ăn, có ngựa hèn, xe xấu cỡi, cũng c̣n chẳng muốn chết, huống chi là bệ hạ.

    Riêng Tể tướng Án Anh (Án tử) đứng cạnh, bụm miệng cười!

    Cảnh Công gạt nước mắt, hỏi:

    - Quả nhân hôm nay đi chơi thấy cảnh nên tiếc buồn. Không và Cứ đều theo quả nhân mà khóc, một ḿnh khanh cười, là cớ làm sao?

    Án Tử thưa:

    - Muôn tâu bệ hạ. Đành rằng bệ hạ là chúa tể của giang sơn này cũng như toàn thể sinh linh bá tánh nơi đây, song nếu giang sơn này mà không có sinh linh bá tánh th́ bệ hạ làm chúa tể của ai và ngôi báu có ư nghĩa ǵ? Xin bệ hạ đừng bao giờ quên, chính tuyệt đại đa số sinh linh bá tánh nghèo khổ, bằng sưu cao thuế nặng, đă nuôi dưỡng, lụa là bệ hạ, vương tộc và quần thần trong đó có bản thân hạ thần cùng gia quyến. Thứ đến, nếu người giỏi mà giữ được măi nước này th́ triều Thái Công, triều Hoàn Công đă giữ muôn năm. Nếu người mạnh mà giữ măi được nước này th́ Linh Công, Trang Công cũng đă giữ muôn năm. Mấy triều, mấy vua đời trước mà giữ muôn năm, th́ ngày nay chắc chắn bệ hạ và chúng thần đây đang mặc áo tơi, đi dép cỏ, đội nón lá, đứng ở giữa cánh đồng, lo việc nông tang, chứ có đâu được chỗ này mà đứng, có c̣n rỗi đâu mà lo đến cái chết. Chỉ v́ hết đời này đến đời kia, thay đổi măi mới đến lượt bệ hạ, mà nay bệ hạ lại than khóc th́ quả là lạ! Bởi thấy bầy tôi siểm nịnh, cho nên tôi không nín cười được.

    Cảnh Công nghe nói, giật ḿnh biết ḿnh lú bèn rót rượu tự phạt, rồi phạt luôn Không và Cứ mỗi người một chén.».

    Suốt thế kỷ 15 và 16, ở phiá Tây Nam châu Âu, ‘mẫu quốc’ Bồ Đào Nha là một vương quốc bé hạt tiêu với dân số độ 1 triệu, nhưng là đế quốc thực dân hùng mạnh nhất, thuộc địa và ngôn ngữ trùm thế giới. Bấy giờ, ai dám nghi ngờ tính Muôn năm trường trị của Bồ? Vậy mà ngảy nay, Bồ chỉ c̣n là một nước nhỏ, thường thường bậc trung, lănh thổ là 92 ngàn km2, dân số 10 triệu.

    Người soạn bài này vốn mù tiếng Nga, do đó chẳng mô tê thời oanh liệt của Liên Xô: người Nga có tự tụng tự cầu hay có ‘hưng phấn ngoại giao xhcn’ tụng cầu cho các nước thuộc địa chư hầu ‘quang vinh muôn năm’ hay không? Bù lại tôi biết rất rơ, cho đến nay ĐCS Việt Nam thường xuyên lặp đi lặp lại không ngừng nghỉ các khẩu hiệu Xả Hơi Cả Nước, đơn cử:

    1. «Nhân dân Liên Xô vĩ đại muôn năm! Đảng Cộng sản Liên Xô muôn năm! T́nh thần cách mạng Tháng Mười vĩ đại muôn năm! Chủ nghĩa xă hội muôn năm!»

    2. «Đảng Cộng sản Liên Xô muôn năm! T́nh hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam DCCH và nhân dân Liên Xô muôn năm! Hoà b́nh thế giới muôn năm!» (2).

    * Liên Xô cười được mấy lần? – 74 lần (1917-1991) với số lượng 20 triệu nạn nhân. Riêng đế triều Xít-Tà-Lin (1925-1953) vĩ đại của tụng sĩ Tố Hữu Nguyễn Kim Thành, theo bản Báo cáo mật nhưng chấn động thế giới của Krút-xép đêm 24 rạng 25 tháng 2 năm 1956, đă giết khoảng chục triệu người (3)! Bằng tuyên dương có tên là Nghị quyết 1481 của Hội đồng châu Âu (2006) tổng kết sơ khởi: Chỉ trong ṿng hơn 70 năm, chế độ cộng sản trên thế giới đă giết hại 100 triệu nhân mạng!

    3. Các-Mác muôn năm! Ăng-Ghen muôn năm! Lê-Nin muôn năm! Xít-Tà-Lin muôn năm! Mao Trạch Đông muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm!

    * Giấy chứng tử chính thức đă được kư, đóng dấu và công bố: Chẳng cha nội vĩ đại muôn năm nào nêu trên ma-ra-ton đến mép “trăm năm trong cơi người ta”, tức dưới khá xa 1% của Muôn năm! Hèn chi mới có chuyện này:

    - Thời Luyệc-sờ (URSS = Liên Xô), có một bức điện mật, tương tự bản báo cáo của Krút-xép, được gửi đi:

    “Mốt-xà-cu, Điện Cà-rem-lạnh.

    Kg đồng chí Lê-Nin.

    Đồng chí Lê-Nin vô vàn kính mến,

    Xin hăy giúp đỡ một người Do Thái nghèo đói.

    Liên bang Xô viết muôn năm! Đồng chí Lênin muôn năm!

    Kư tên: Rabinovich”.

    Ngày hôm sau, Rabinovich được bạn dân (KGB) mời lên làm việc. Bạn dân:

    - Anh có điên không đấy? Chẳng lẽ anh lại không biết Lê-Nin vĩ đại của chúng ta đă mất từ lâu?


    - Đấy đấy! Rabinovich trả lời. Các anh lúc nào cũng thế đấy: Lúc các anh cần th́ các anh khẳng định cứng chắc như thép của đồng chí Mao tôi luyện sau vườn nhà, là đồng chí Lê-Nin đời đời sống măi; c̣n khi một người Do Thái nghèo rớt mồng tơi như tôi cần tới đồng chí ấy giúp đỡ tí chút th́ các anh lại bảo là ‘Người’ đă tịt từ tám hoánh!

    Rabinovich liếc nh́n tấm biểu ngữ: “Lê-Nin đă mất nhưng sự nghiệp của ‘Người’ sẽ sống muôn năm”, rồi làu bàu: Ôi, giá mà đồng chí ấy sống trọntrăm năm thôi th́ ḿnh đâu đến nổi phải nhập đảng cái bang!

    4. T́nh hữu nghị Việt – Tàu là số 1! “Phải làm sao giữ măi, trân trọng măi. Dù có khó khăn, có gặp những vấn đề ǵ trở ngại, th́ hăy đoàn kết thân ái với nhau, trao đổi để t́m cách khắc phục”!

    ***

    Lâu nay ở Việt Nam có thành ngữ “trên là trời, dưới là khẩu hiệu”, nghĩa là nơi nơi đều bị nghe, nơi nơi đều bị thấy những h́nh ảnh hoành tráng kiểu dưới đây:

    Hay đặc biệt trong ngày Quốc tế 8/3 mỗi năm có câu «Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sống măi trong sự nghiệp của chúng ta»:

    Hoặc câu «Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại muôn năm».

    Từ ngày tư tưởng Hồ Chí Minh biến chứng thành chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam, quần chúng Tiên-Rồng b́nh thường càng được giáo huấn cực kỳ kỹ lưỡng về tầm vĩ đại của cụ Hồ, cho nên đă tự giác động năo tập thể, cô đúc ra bài tứ tuyệt, biểu hiện sâu sắc ḷng biết ơn vị ‘cha già dân tộc’:

    Cụ Hồ vĩ đại, vĩ nhân,

    Muôn năm sống măi trong quần chúng ta!

    Từ đô thị, tận làng xa,

    Chân dung của cụ nhà nhà kính trưng!



    Hàn Lệ Nhân
    (Nguồn ảnh từ Internet)

    Chú thích:

    (1) Ở ta, nhà Lê tồn tại lâu nhất, kéo dài từ 1428 đến 1788, gián đoạn 6 năm từ 1527 đến 1533. Tổng cộng 354 năm.

    (2) “Có người ví von Việt Nam, Cu-Ba như là trời đất sinh ra. Một anh ở phía Đông, một anh ở phía Tây. Chúng ta thay nhau canh giữ ḥa b́nh cho thế giới. Cu-Ba thức th́ Việt Nam ngủ, Việt Nam gác th́ Cu-Ba nghỉ” ! (Nguyễn Thánh Gióng, 03/10/2009).

    (3) «Các sử gia ước tính có từ 20 đến 40 triệu người bị giết dưới chế độ Xta-lin, xé nát bao gia đ́nh và gieo rắc một bầu không khí khiếp đảm ám ảnh cả Liên Xô…/ Les historiens estiment qu'entre 20 et 40 millions de personnes ont péri sous le régime de Staline, déchirant les familles et instaurant un climat de terreur appelé à hanter l'Union soviétique.…» (Báo l’Express, 30/10/2007: Lần đầu TT Pu-tin tôn vinh những nạn nhân của Xta-lin / Poutine honore les victimes de Staline pour la 1ère fois).

  4. #24
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Đảng CSVN phiên bản của t́nh báo Trung Quốc -
    Kỳ 13
    (Huỳnh Tâm)



    "...Từ đó phần đất bên kia dần dà trở nên cằn cơi. Mưa cờ đỏ sao vàng đổ xuống trên đầu dân Việt miền Bắc. Cờ máu gieo rắc khổ đau và len lỏi vào đời sống riêng tư của từng nhà, ŕnh rập ăn ṃn tinh thần của từng cá nhân, và lâu ngày chất hữu cơ cạn kiệt, làm khô héo thể chất..."





    Đi t́m Tự do

    Tháng 11/1953, Trường Chinh đề xuất luật cải cách ruộng đất kỳ 2, thay đổi phương thức hành động mạnh tay hơn, được phát động từ các vùng giải phóng miền Bắc kể cả ngoại ô Hà Nội. Đảng CS Việt Nam lấy quyết định mở Hội nghị Nông nghiệp toàn quốc. Ban hành Nghị quyết cải cách ruộng đất: Giảm tô, tịch thu ruộng đất của những địa chủ bất hợp tác. Thực chất Hội nghị Nông nghiệp phát động chiến địch tịch thu tài sản, ruộng đất của toàn dân, và trừ bỏ giai cấp không tha thứ một ai"Trí Phú Địa Hào, đào tận gốc trốc tận rễ".

    Cuộc cải cách này đảng CSVN đại thành công, nhờ vận dụng hết nội lực của kế sách (然的) – Nhiên Đích (Ngũ san định) do cố vấn Thượng tướng Vương Nghiên Tuyền, mang bí danh (美国研究事业), chính y thay mặt đảng CSTQ đứng sau lưng Hồ Tập Chương, dưới danh nghĩa của Hoa Nam (MSS). Thực hiện Ngũ kế sách (然的), gồm có :

    1 ‒ Khích động xă hội tranh chấp (鼓励社会纠纷)

    2 ‒ Càn quét loại bỏ tư sản, phát hành phiếu tệ (搜捕从生产和分配的股份货币)

    3 ‒ Cải Cách Ruộng Đất (土地制度改革)

    4 ‒ Tập trung lao động (专注于劳动)

    5 ‒ Chiêu mộ, nhập ngũ (招聘,争取)

    Điều 1 "Khích động xă hội tranh chấp (鼓励社会纠纷)", và bài thơ tuyên truyền của Tố Hữu thúc đẩy chính sách cải cách ruộng đất của nhà nước CSVNlên cao độc khốc liệt:

    Giết, giết nữa, bàn tay không phút nghỉ

    Cho ruộng đồng lúa tốt, thuế mau xong

    Cho Đảng bền lâu, cùng rập bước chung ḷng

    Thờ Mao chủ tịch, thờ Sít-ta-lin bất diệt

    Trong xă hội miền Bắc,người dânphải tự đấu tố lẫn nhau, bất cứ ở nơinàocũng dă man,tàn ác.Đảng CS Việt Nam thắng lớn, quản lư tư sản, cướp được toàn bộ dụng cụ sản xuất, kinh tế của nhân dân, và độc quyền cai trị đất nước Việt Nam, nhân dân không được quyền suy nghĩ khác đối với đảng CS Việt Nam.

    Bấy lâu nay dân tộc Việt Nam khát vọng độc lập, nhưng vào thời điểm này đă có những chỉ dấu báo động CS Trung Quốc đang gián tiếp đô hộ Việt Nam. Đảng CS Trung Quốc tự vinh danhchiến thắng liên quân Pháp tại Điện Biên Phủvà trở thành một ông chủ mới tại Việt Nam, họđă tráo"cụm mâyHoa Nam",biến đảng CSĐông Dương thành cơ cấuchính quyền đặc biệt cócổ phần 4/6 (tứ lục) trên đầu ngườiViệt Nam. Theo báo cáo mật GZ1328 của Trần Canh gửi về Bắc Kinh:

    ‒ Trong nội bộ của đảng CS Việt Nam đă có một số mâu thuẫn, sau khi Điện Biên Phủ gục ngă, tướng Vơ Giáp xin Hồ Tập Chương, cho ông tự chọn một kế hoạch tiến quân về Hà Nội, ông ấy quyết tâm đoạt mệnh liên quân Pháp, do ḷng uất phẫn từ khi Soái tướng La Vinh Hoàng (韦国清) kềm chế treo giáo-mác của Giáp tại chiến trường, ông nào biết mật lệnh "Chiến dịch giết quỷ nhỏ Việt Nam", của Mao chủ tịch, ủy nhiệm cho tướng La Vinh Hoàng (韦国清) làm Tham Mưu Trưởng chiến trườngĐiện Biên Phủ.

    Nay Vơ Giáp tự ái, muốn thể hiện một thiên tài quân sự tại Việt Nam bởi chúng ta đă có cái sai lầm tặng cho y một huyền thoại, y quá nóng ḷng cho trải 3 hướng quân, mở cuộc tấn công biển người vào Hà Nộiđều bị thất bại nặng nề, đốt cháy tổn hao binh sĩ phi lư. Thay v́ bao vây dụng khiêu chiến, thách đố nhục binh liên quân Pháp; trong khi ấy binh sĩ Việt Minh kém chiến đấu, tử vong xếp từng đống, hơn hẳn đầu người, một tầm tay đưa lên vẫn c̣n cao không khác nào đồi núi. Binh sĩ tử thương chuyển không kịp, phải vội chôn vùi khẩn cấp, sau bảy ngày bốc khí mùi thối rữa, máu tanh, hôi thối xông lên nồng nặc, toả ra khắp chiến trường không ngờ Vơ Giáp dùng biển người, thất sách như thế!

    Mật mă NHT412 của Tân Hoa Xă gửi về Bắc Kinh: Soái tướng La Vinh Hoàng (韦国清) Tổng bộ trưởng cố vấn quân sự tiếp tục lên kế hoạch lănh đạo chiến trường Việt Nam, hỗ trợ quân đội Việt Minh. Tại mặt trận ven thành phố Hà Nội, được xem Vơ Giáp làm tướng không có chiến trường, Soái tướng La Vinh Hoàng bắt đầu thực hiện những trận chiến từ sông Hồng vào Hà Nội, liên quân Pháp gặp phải chới với trước quân ta. Riêng quân Việt Minh làm pḥng bị cho tuyến sau, Soái tướng La Vinh Hoàng (韦国清) chỉ thị tấn công tứ phía, mở đầu cho mặt trận từ Đông BBắc Ninh B́nh, Tây Bắc Lào,đưa quân tấn công vào Hà Nội, liên quân Pháp thất thủ. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc cuộc chiến giữa Pháp và Việt Minh. Các quốc gia liên qua đến cuộc chiến Đông Dương này phải ngồi vào hội nghị Genève 1954.[1]

    Ngày 22 tháng 7 năm 1954, Hiệp định được kư kết,theo nghị quyết của cuộc họp tại Genève với các thỏa thuận Ngũ Cường công nhận Việt Nam có hai chính thể, tạm thời lấy vĩ tuyến 17, bên kia Sông Thạch Hăn, miền Bắc Việt Nam doĐảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền dưới sự lănh đạo của Hồ Chí Minh, và miền Nam Việt Nam do"Việt Nam Cộng Ḥa" dưới sự lănh đạo củaHoàng đế Bảo Đại với trọng tráchQuốc Trưởng, và Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm điều hành chính phủ.


    Chu Ân Lai thay mặt đảng CSTQ, một trong những nhân vật
    được hội nghị Genève 1954 chú ư nhất bởi chính ông
    mới là người quyết định vận mệnh cho dân tộc Việt Nam.
    Nguồn: THX.


    Tại Hội nghị Genève:Phạm Văn Đồng, người đứng đầu phái đoàn Việt Minh đến từ Andrei Gromyko Nga (thứ hai từ trái),ông Chu ÂnLai đại diện củaTrung Quốc (phải), cuộc đàm phán ḥa b́nhIndochine có thể bắt đầu trong ṿng hai, ngay sau khi hiện diện chính thức của phái đoàn đại biểu Việt Nam, Campuchia và Lào. Nguồn: THX.

    Những phái đoàn tham dự Hội nghị Genève đều biết chính đảng CS Trung Quốc cung cấp tất cả các loại vũ khí, đạn dược, thiết bị truyền thông, thực phẩm, thuốc men, và cả cố vấn, chiến binh.

    Và qua lời khai từ những tù binh CS Trung Quốc tại Điện Biên Phủ:

    –Việt Minh có trên 250.000 quânkhông kể những con số phụ, riêng CS Trung Quốc có 2/3 quân số tại Việt Nam, những cố vấn Trung Quốc lănh đạo quân sự, trực tiếp đối đầu với quân Pháp, và đánh bại 16.000 liên quân Pháp. Kết thúc trận chiến Điện Biên Phủ trên 2.116 chiến binh Trung Quốc thiệt mạng, và 3.500 chiến binh TQ bị thương. [2]


    Hội nghị Genève được tổ chức vào năm 1954 sau khi kết thúc trận Điện Biên Phủ, và liên tỉnh miền Bắc, Hà Nội. Những quốc gia tham dựhội nghị gồm: Pháp, Anh, Hoa Kỳ, Liên Xô, Trung Quốc.Nguồn: THX.

    Hội nghi Genève về Việt Nam ngày 8 tháng 5 năm 1954 với thành phần tham dự:

    Phái đoàn Anh, do Anthony Eden làm trưởng đoàn.

    Phái đoàn Hoa Kỳ, do Bedell Smith làm trưởng đoàn.

    Phái đoàn Liên bang Xô viết, do Viacheslav Molotov làm trưởng đoàn.

    Phái đoàn Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, do Chu Ân Lai làm trưởng đoàn.

    Phái đoàn Pháp, do Georges Bidault làm trưởng đoàn.

    Phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, do Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn[1].

    Phái đoàn Quốc gia Việt Nam, do Nguyễn Quốc Định làm trưởng đoàn sau thay thế bởi Nguyễn Trung Vinh rồi Trần Văn Đỗ.

    Và hai đồng chủ tịch Hội nghị là Liên Xô, và Anh.

    Ngay từ đầu, Pháp đă đưa ra đề nghị tạm chia đôi Việt Nam và lập một chính phủ Liên hiệp. Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa chấp nhận ư kiến và đưa ra những đề nghị về làn phân ranh. Hai bên mặc cả với nhau, Pháp đề nghị ở Vĩ tuyến 18, Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa muốn ở Vĩ tuyến 13.

    Ngày 9 tháng 7 năm 1954, phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đưa ra đề nghị hạ xuống Vĩ tuyến 14. Pháp vẫn giữ vững Vĩ tuyến 18.

    Ngày 13 tháng 7 năm 1954 phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đề nghị Vĩ tuyến 16.

    Ngày 19 tháng 7 năm 1954 hai bên thoả thuận ranh giới tạm thời sẽ ở độ Vĩ tuyến 17, phù hợp với ư kiến của Anh và Mỹ.

    Ngày 20 tháng 7 năm 1954, Hiệp định Genève về Đông Dương bắt đầu kư kết với nhiều văn kiện, chủ yếu: Ba hiệp định đ́nh chỉ chiến sự tại Việt Nam, Lào và Campuchia.

    Bản tuyên bố cuối cùng của hội nghị (không có chữ kư)

    Trong hội nghị Genève các thành viên tham dự tuyên bố: "Hai đảng CS Đông Dương-Trung Quốc phải chịu trách nhiệm cuộc chiến tại Việt Nam" bởi thế Trung Quốc mới chấp nhận Vĩ tuyến 17.

    Dân tộc Việt Nam nạn nhân của Cộng Sản bị chia cắt thành hai Quốc gia.Hội nghị ngũ cường tuyên bố vào ngày 21 tháng 7 năm 1954. Từ cầu Hiền Lương, Sông Thạch Hăn(Sông Bến Hải) trên Vĩ tuyến 17, thuộc huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Theo Hiệp định Genève với những bảo đảm đ́nh chiến gồm: Pháp, Anh, Hoa Kỳ, Liên Xô, Trung Quốc.

    Cả thế giới đang chạy đua, đối đầu với nhau, phân cực thành hai khối Tự Do và Cộng Sản, hẳn nhiên Việt Nam cũng bị quyện vào hoàn cảnh quốc tế. T́nh h́nh Việt Nam bước vào giai đoạn mới, đứng giữahai chế lực chính trị và cuối cùng phân định thành hai chính thể Quốc-Cộng trên một quốc gia.

    Hội nghị Genève qui định trong 100 ngày người dân được quyền chọn lựa hai miền Nam - Bắc để định cư. Những đoàn người dân cư đi t́m tự do ở miền Nam Việt Nam, và những cán binh Việt Minh tập kết ra Bắctheo qui ước trật tự. Đồng thời liên quân Pháp triệt thoái khỏi miền Bắc Việt Nam.


    Gia đ́nh binh sĩ của liên quân Pháp di cư vào miền Nam Việt Nam. Nguồn: Hoa Nam.


    Toàn lực lượng liên quân Pháp triệt thoái khỏi miền Bắc Việt Nam. Nguồn: Hoa Nam.

    Từ đó phần đất bên kia dần dà trở nên cằn cơi. Mưa cờ đỏ sao vàng đổ xuống trên đầu dân Việt miền Bắc. Cờ máu gieo rắc khổ đau và len lỏi vào đời sống riêng tư của từng nhà, ŕnh rập ăn ṃn tinh thần của từng cá nhân, và lâu ngày chất hữu cơ cạn kiệt, làm khô héo thể chất đến độ không c̣n ǵ để dính trên thân thể. Mọi thứ che thân cần thiết nhất cũng đi theo đảng CSVN!


    Tại Lục Tỉnh, cán bộ Việt Minh tập kết ra miền Bắc bằng đường băng rừng Trường Sơn. Nguồn: Hoa Nam.


    Những cán bộ Việt Minh ở miền Nam tập kết ra miền Bắc bằng đường thủy, trên tàu của Ba Lan, Pháp và Liên Xô. Nguồn: Hoa Nam.
    Last edited by alamit; 05-02-2013 at 02:31 AM.

  5. #25
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Đảng CSVN phiên bản của t́nh báo Trung Quốc -
    Kỳ 13
    (Huỳnh Tâm)
    P2


    Theo sử liệu của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa ghi nhận có 140.000 người di cư ra Bắc bằng phương tiện riêng, băng rừng Trường Sơn, hoặc đi trên các tàu của Ba Lan, Pháp và Liên Xô, (HYPERLINK) . Đa số những người tập kết ra Bắc là những cán bộ, binh sĩ kháng chiến của Việt Minh.

    Phủ Tổng uỷ Di cư Tỵ nạn của Quốc gia Việt Nam th́ ghi con số 4.358 người đi qua ngả chính phủ. Họ là những người v́ vội vă đă bỏ vào Nam nay đổi ư muốn trở lại ra Bắc hay những người tin theo vận động của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà t́m đường ra Bắc. Số người này được vận chuyển bằng đường thủy và hàng không của Pháp.

    Ngày 9 tháng 8 năm 1954,cầu hàng không nối từ phi trường Tân Sơn Nhứt, Sài G̣n miền Nam với các sân bay Gia Lâm, Bạch Mai, Hà Nội và Cát Bi, Hải Pḥng miền Bắc được thiết lập, chuyên chở trên tổng số 213.635 người dân, và trên 157.300 Sinh viên, Học sinh di cư vào Nam.

    Chuyên chở bằng tàu thủy, có các tàu của Việt Nam, Pháp, Anh, Hoa Kỳ, Ba Lan... giúp cho 555.037 người dân"vô Nam".

    Ngày 19 tháng 8. Trong thời gian cấp bách, các quốc gia đề nghị gia hạn để đồng bào di cư tự do, có thêm 3.945 người vượt tuyến vào Nam. Và 102.861 người dân tự t́m đường bộ hoặc ghe thuyền và phương tiện riêng. Tính đến giữa năm 1954 và 1956, trên 1 triệu người dân đă chính thức di cư từ Bắc vào Nam.


    Đồng bào miền Bắc đi t́m tự do vào tháng 8-9 năm 1954, tập trung tại cảng Hải Pḥng,từng đoàn hàng chục vạn người, rời khỏi miền Bắc Việt Nam theo chương tŕnh Passage to Freedom (Con đường đến Tự Do).


    H́nh chụp trên tàu USS Bayfield từ Hải Pḥng và vừa cặp bến Saigon. Sau Hiệp Định Genève, tàu USS Bayfield là một trong những vận-chuyển hạm của Hải Quân Hoa Kỳ được giao phó nhiệm vụ chở người tị nạn từ Bắc vào Nam. Ảnh: Trung Tâm Quân Sử Hải Quân Hoa Kỳ.

    Các tầng lớp dân di cư được đồng bào các tỉnh miền Trung, miền Nam tiếp nhận, đặc biệt các tôn giáo chia sẻ tinh thần lẫn vật chất cùng với chính phủ như đạo Cao Đài, Ḥa Hảo, Phật Giáo và Thiên Chúa Giáo. Không bao lâu đời sống của người dân di cư được ổn định nhờ cần cù, chịu đựng tham gia thị trường lao động đă làm cho đời sống kinh tế miền Nam lên cao, mọi người làm ăn chăm chỉ hơn.


    H́nh chụp tại Saigon vào tháng 10 năm 1954 trong một trại định cư với hàng trăm căn lều. Lúc đó, một trong những trại định cư lớn nhất ở Saigon là trại Phú Thọ. Lều được thiết lập tại Quận 10 sát bên trường đưa Phú Thọ. Trại này có lúc đă chứa đến 10,000 người di cư. Ảnh: VNCTLS sưu tầm.

    Vào thời gian 100 ngày đau thương của đất nước Việt Nam, CSVN-TQ ngấm ngầm phát động chiến dịch cài người mai phục vào miền Nam. Riêng "cụm mây Hoa Nam",nhận mật lệnh NTGH124: "Phát động chiến dịch cài t́nh báo chiến lượcngười Hoa theo ḍngchảy đồng bào Việt di cư vào Nam".

    Hồ Tập Chương cũng nhận được mật lệnh NTGH235: "Dấy động khẩu hiệu "Tản cư cũng là kháng chiến", và cài người (nằm vùng)tại địa phương".Những t́nh báo cao cấp đă có thành tích chiến lược, được chọn đưa vào Nam thực hiện công tác nằm vùng, lấy tin tức, phản gián, tiếp cận chính quyền, và tổ chức hoạt động trong các tôn giáo.

    Đất nước Việt Nam chưa nguôi ngoai đau thương, vẫn phảng phất mùi thuốc súng, toàn dân chưa ổn định cuộc sống. Hà Nội tiếp tục chuẩn bị nội chiến, CS Trung Quốc gửi điện bảo BK641:

    – Đề nghị Hồ Tập Chương cử người đến Bắc Kinh tham khảo công tác chiến lược.

    Vơ Giáp được cử đi thăm viếng Bắc Kinh với tư cách thay mặt Hồ Tập Chương, nội dung mật đàm, mă số HGN654: "Trung Quốctiếp tục hổ trợ nhân lực và vũ khí đánh cướp chính quyền miền Nam, Vơ Giáp đề nghị mở đường 59 (đường ṃn Hồ Chí Minh) và xâm nhập miền Nam bằng đường thủy". (ông La Lam Gia phục trách đường thủy)


    Đại tướng Vơ Nguyên Giáp, thay mặt đảng CSVN, Phó Thủ tướng Chính phủ Việt Nam và Bộ trưởng Quốc pḥng. Viếng thăm Bắc Kinh, Đại tướng Trần Canh thay mặt nhà nước CSTQ tiếp đoán tại HọcViện Quân Sự Bắc Kinh. Nguồn: Hoa Nam.

    Miền Nam trỗi dậy một phong thái văn học di cư hội nhập Nam-Trung-Bắc.

    Sau hiệp định Genève chia đôi đất nước, hơn triệu người từ miền Bắc di cư vào Nam lập nghiệp. Và chính ở cột mốc thời gian này, miền Nam được h́nh thành một nền văn học với sắc thái đặc thùnhữngdấu ấn thời đại. Văn học ḥa nhập Nam-Trung-Bắc, đồng hy vọng Việt Nammai sau ḥa b́nh và thống nhất trong thể chế Dân Chủ Đa Nguyên.

    Gồm những sự nghiệp văn học :

    Doăn Quốc Sỹ, Thanh Tâm Tuyền, Mai Thảo, Trần Thanh Hiệp (Chủ tịch Đoàn Sinh Viên Hà Nội Di Cư), Tô Thùy Yên, Duyên Anh, Cung Trầm Tưởng, Thái Tuấn, Duy Thanh, Ngọc Dũng, Cung Tiến, Nguyễn Sỹ Tế, Tạ Tỵ, thi sĩ Vũ Hoàng Chương, thi sĩ Đinh Hùng, thi sĩ Buig Giáng, nhạc sĩ Xuân Lôi, nhạc sĩ Xuân Tiên, nhạc sĩ Phạm Duy, Lê Ngộ Châu (Lê Châu), Nguyễn Đông Ngạc, Trần Hoài Thư, Võ Phiến, Võ Hồng, Linh Bảo, Đoàn Thêm, Bùi Khánh Đản, Nguyễn thị Hoàng, Nguyễn Ngọc Lan, Vũ Bảo, Nguyên Sa, Đông Hồ, Quách Tấn, Trùng Dương, Nguyễn thị Thụy Vũ(Nguyễn Thị Băng Lĩnh), Nguyễn văn Trung, Lê Đ́nh Điểu, Trần Dạ Từ, Nhă Ca, Tùng Long, Lệ Hằng, Chu Tử, Nhất Linh, Tam Ích, Dzoăn B́nh, Trần Đại, Hồ Hữu Tường, Nguyễn Mạnh Côn, Như Phong, Duy Lam, Phan Nhật Nam, Tú Kếu, Dương Nghiễm Mậu, Nguyễn Đ́nh Toàn v.v....

    Văn học bắt đầu khơi động cuộc sống, sáng tác trong cảm xúc tự nhiên. Người nghệ sĩ gửi tâm tư vào nhạc phẩm "T́nh Bắc Duyên Nam" của Xuân Tiên.

    T́nh Bắc Duyên Nam ( Khúc Hát Ân T́nh )

    Kư âm của Nhạc sĩ Xuân Lôi

    Huỳnh Tâm

    [1] "Cụm mây Hoa Nam"tại Việt Nam.

    [2] Nghĩa trang binh sĩ Trung Quốc tại Điện Biên Phủ.

    [3]Vi.wikipedia.org

  6. #26
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    HỒI KÍ LA QUƯ BA

    dịch và hiệu đính :
    DƯƠNG DANH DY



    Chúng tôi bắt đầu công bố dưới đây toàn văn tập hồi kí nhan đề GHI CHÉP THỰC VỀ VIỆC ĐOÀN CỐ VẤN QUÂN SỰ TRUNG QUỐC VIỆN TRỢ VIỆT NAM CHỐNG PHÁP (Hồi kư của những người trong cuộc), do Dương Danh Dy dịch và hiệu đính theo ấn bản 2002 của Nhà xuất bản Lịch sử Đảng Cộng sản Trung Quốc (Bắc Kinh).

    Đây là lời kể của những người Trung Quốc đă sang Việt Nam thời gian 1950-54 làm cố vấn trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

    Mở đầu là hồi kí của LA QUƯ BA, Trưởng đoàn cố vấn, đồng thời là đại sứ đầu tiên của nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa tại nước Việt Nam Dân chủ cộng ḥa. Nguyên bản bài viết mang đầu đề : MẪU MỰC SÁNG NGỜI CỦA CHỦ NGHĨA QUỐC TẾ VÔ SẢN / Nhớ lại Mao Trạch Đông và viện trợ Việt Nam chống Pháp. Ngày nay, thực tiễn cũng như các tư liêu lịch sử cho thấy thực chất mẫu mực ấy như thế nào : cái nh́n của bản thân Mao Trạch Đông về Việt Nam và Đông Nam Á (trong các cuộc nói chuyện vói Edgar Snow ở Diên An) mang nặng dấu ấn của chủ nghĩa Đại Hán ; chủ trương "chia để trị" của "thiên triều" thể hiện rơ trong vai tṛ của Trung Quốc ở Hội nghị Genève năm 1954 (với tài năng phi thường của Chu Ân Lai), xuyên suốt trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1959-1975) cũng như trong thời ḱ "chiến tranh Đông Dương lần thứ ba". Từ "chống đế quốc Mĩ đến người Việt Nam cuối cùng" đến "bài học 1979" dạy cho "tiểu bá vô ơn bạc nghĩa" -- và ngày nay nữa trong quan hệ "16 chữ vàng" hào nhoáng -- đó là một chính sách nhất quán, "làm ǵ cũng có tính toán thâm sâu", trước sau như một, chỉ thay đổi là thái độ, phương tiện và phương pháp (hữu nghị hay thù nghịch, ủng hộ hết ḿnh hay mưu ma chước quỷ, "đánh cho kiệt máu")...

    Nhắc lại những sự thật cơ bản ấy không có nghĩa là "chống Trung Quốc một cách có hệ thống", càng không có nghĩa là Đảng cộng sản và chính quyền Việt Nam không có trách nhiệm ǵ hết trong diễn biến của quan hệ Việt Trung từ hơn nửa thế kỉ nay (sức ép của cố vấn Trung Quốc mạnh mẽ tới đâu th́ cuộc "cải cách ruộng đất" cũng do ĐCSVN tiến hành và chịu trách nhiệm, sự kiện 1979 có mặt tất yếu của nó, song nếu ban lănh đạo, bắt đầu từ tổng bí thư Lê Duẩn, biết vượt qua sự kiêu căng và biết ứng xử mềm mại với "anh hai khổng lồ" -- như chủ tịch Hồ Chí Minh đă kiên tŕ suốt đời -- th́ chưa chắc sự vỉệc đă diễn ra như nó đă diễn ra, ít nhất ở mức độ đó ; và những sai lầm của ông Lê Duẩn cũng không thể biện minh cho những "im lặng đáng sợ" và "khấu đầu" hiện nay. Mặt khác, chúng ta không thể đồng hóa chính sách của nhà cầm quyền Trung Quốc với thái độ của nhân dân Trung Quốc, mặc dầu chính sách ngu dân của Bắc Kinh không gặp nhiều khó khăn để kích thích tinh thần đại hán. Càng không thể quên sự chi viện to lớn mà Việt Nam đă nhận được của Trung Quốc trong hai cuộc kháng chiến giành độc lập và thống nhất.

    Trở lại hồi kí của Lă Quư Ba và các đồng chí của ông. Bên cạnh mặt tuyên truyền và "sách đỏ" Mao Trạch Đông, tập sách này cung cấp cho người đọc những thông tin bổ ích và những quan điểm mà bạn đọc có đủ yếu tố để đánh giá đúng sai.
    Diễn Đàn

    Tháng thứ tư sau khi thành lập nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa, đă lặng lẽ mở ra một trang ít người biết đến trong lịch sử ngoại giao nước ta, trong lịch sử phong trào cộng sản quốc tế. Đối với cá nhân tôi mà nói, cũng đă mở một trang bước ngoặt trên đường trường chinh mới.

    I


    Trung Quốc mới ra đời chưa được bao lâu, mùa đông năm 1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương gửi thư cho Mao Chủ tịch, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, yêu cầu Trung Quốc cung cấp viện trợ và cử người sang giúp Việt Nam.

    Tháng 1/1950, Hồ Chí Minh đích thân bí mật đến Bắc Kinh, yêu cầu Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc viện trợ Việt Nam chống Pháp.


    La Quư Ba
    nguồn : Tân Hoa Xă

    Trung ương Đảng ta theo yêu cầu của Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng Đông Dương, đă báo cáo và được Mao chủ tịch đồng ư, quyết định cử tôi bí mật sang Việt Nam, làm đại diện liên lạc giữa Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc và Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương. Đồng chí Lưu Thiếu Kỳ c̣n tự tay viết giấy giới thiệu cho tôi : “Xin giới thiệu đồng chí La Quư Ba, Bí thư tỉnh uỷ và chính uỷ trong quân đội của chúng tôi đến chỗ các đồng chí làm đại diện liên lạc của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, đi theo có 8 trợ lư và tuỳ tùng. Lưu Thế Kỳ, Bí thư trưởng1 Trung ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc, ngày 17/01/1950”.

    Lúc này, Chủ tịch Mao Trạch Đông và Thủ tướng Chu Ân Lai đang ở Moskva, hội đàm với Trung ương Đảng Cộng Sản Liên Xô do Stalin đứng đầu, chuẩn bị kư kết “Hiệp ước tương trợ đồng minh hữu nghị Trung – Xô”.

    Tháng 1/1950, tôi từ Bắc Kinh lên đường, bí mật xa Tổ quốc. Trước khi lên đường, đồng chí Thiếu Kỳ giao cho ba tháng làm xong nhiệm vụ về nước. Thế nhưng, cùng với việc t́nh h́nh thay đổi, đă đi một mạch gần tám năm, tôi lại trải qua một cuộc “kháng chiến tám năm” đối mặt với kẻ thù là quân xâm lược thực dân Pháp.

    Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chính thức tuyên bố thành lập vào ngày 2/9/1945. Sau đó chẳng bao lâu, quân đội Quốc dân đảng Trung Quốc lập tức tiến vào khu vực phía Bắc vĩ tuyến 16 Việt Nam, chiếm đóng Hà Nội; quân xâm lược thực dân Anh và một phần quân xâm lược thực dân Pháp tiến vào khu vực phía Nam vĩ tuyến 16 Việt Nam chiếm đóng Sài G̣n và lần lượt tiếp nhận quân Nhật đầu hàng. Về sau Quốc dân đảng Trung Quốc thoả hiệp, giao khu vực phía Bắc Việt Nam đă chiếm đóng cho quân Pháp tiếp quản. Quân Pháp không những đổ bộ lên Hải Pḥng v.v.., mà c̣n tiến vào Hà Nội phát động cuộc chiến tranh xâm lược thực dân đối với Việt Nam.

    Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà do Hồ Chí Minh đứng đầu động viên toàn dân đứng lên chống lại, kiên tŕ cuộc kháng chiến trường kỳ. Quân xâm lược thực dân Pháp có ưu thế về quân sự đă chiếm đóng mấy thành phố và tuyến đường giao thông quan trọng, buộc cơ quan lănh đạo Đảng, Chính phủ, quân đội của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ở Hà Nội dời lên Việt Bắc tiến hành cuộc chiến tranh chống Pháp. Quân Pháp tiến hành bao vây, phong toả, chia cắt và không ngừng tiến công quân sự và bắn phá điên cuồng vào căn cứ địa kháng chiến vùng núi Việt Bắc. Lúc này, t́nh h́nh chiến trường ở vào giai đoạn cầm cự : Quân Pháp không thể chinh phục quân dân Việt Nam, quân dân Việt Nam nhất thời cũng khó phát động phản công, chỉ có thể phân tán đánh du kích.

    Vào thời điểm này, trên quốc tế chưa có một nước nào công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, không có một tổ chức quốc tế nào đặt quan hệ với Việt Nam, Việt Nam chưa giành được vị thế quốc tế, cũng không được viện trợ bên ngoài. Vấn đề viện trợ Việt Nam chống quân xâm lược thực dân Pháp như thế nào là một việc lớn mà lănh đạo tối cao ba phía Trung Quốc, Việt Nam, Liên Xô trao đổi bàn bạc. Đồng chí Mao Trạch Đông và đồng chí Hồ Chí Minh khi ở Moskva từng hội đàm với Stalin. Khi Hồ Chí Minh nêu ra đề nghị các nước xă hội chủ nghĩa công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Stalin cho rằng làm như thế có thể kích thích các nước đế quốc tăng thêm áp lực đối với Việt Nam. C̣n đồng chí Mao Trạch Đông lại cho rằng công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là nâng cao chí khí của ḿnh, đè bẹp uy phong của địch. Tiếp sau đó, nước Cộng Hoà nhân dân Trung Hoa là nước đầu tiên công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và thiết lập quan hệ ngoại giao. Sau đó, Liên Xô và các nước xă hội chủ nghĩa tiếp tục công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và thiết lập quan hệ ngoại giao.

    Hồ Chí Minh từ xa xôi ngh́n trùng đến Trung Quốc, đi Liên Xô là để mong được sự viện trợ nhiều mặt, nhất là viện trợ về quân sự và kinh tế tài chính. Stalin cho rằng, Trung Quốc là nước láng giềng của Việt Nam, hiểu rơ t́nh h́nh Việt Nam, c̣n Liên Xô và các nước Đông Âu chịu nhiều vết thương chiến tranh nặng nề trong chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô c̣n phải giúp đỡ các nước xă hội chủ nghĩa Đông Âu khôi phục và xây dựng, trên vai c̣n rất nặng gánh, mong rằng nhiệm vụ viện trợ Việt Nam, Trung Quốc là chính.

    Lúc đó, Trung Quốc mới vừa ra đời chưa được bao lâu, quân giải phóng nhân dân phải truy diệt tàn quân Tưởng Giới Thạch, vây quét bọn đặc vụ thổ phỉ vũ trang, phải tiếp quản thành phố, cả nước đang dốc sức khôi phục kinh tế quốc dân, hàn gắn vết thương chiến tranh và đế quốc Mỹ lại không cam chịu thất bại ở Trung Quốc, tiến hành bao vây, phong toả, cô lập Trung Quốc mới, thậm chí âm mưu can thiệp, lật đổ Trung Quốc mới. Quân xâm lược thực dân Pháp cũng tăng cường bố trí binh lực và cơ sở quân sự ở biên giới Trung-Việt, phong toả biên giới Trung-Việt. Máy bay Pháp thường xuyên bay lượn trên bầu trời biên giới Trung-Việt, bắn phá ném bom, đe doạ an ninh của Trung Quốc. Bọn xâm lược thực dân Pháp c̣n ủng hộ, che chở tàn quân Tưởng Giới Thạch và đặc vụ thổ phỉ vũ trang, tiến hành quấy rối phá hoại ở biên giới Trung-Việt.

    Năm 1950, đế quốc Mỹ tổ chức cái gọi là đội quân Liên Hợp Quốc tiến hành chiến tranh xâm lược Triều Tiên, đánh đến bên bờ sông Áp Lục, đe doạ an ninh Trung Quốc, nước ta quyết định chống Mỹ viện Triều, đưa quân t́nh nguyện sang tham gia chiến đấu ở Triều Tiên, kề vai sát cánh với quân dân Triều Tiên chống bọn xâm lược Mỹ.

    Trong t́nh h́nh trong nước, quốc tế lúc bấy giờ rất nghiêm trọng, nhiệm vụ nặng nề, khó khăn rất lớn, Mao Chủ tịch, Trung ương Đảng vẫn không chút do dự quyết định viện trợ cho Việt Nam chống Pháp, ra sức cung cấp viện trợ quân sự, viện trợ tài chính kinh tế vô tư và không hoàn lại cho Việt Nam, cử cố vấn sang giúp Việt Nam tác chiến và công tác. Điều đó chứng tỏ đầy đủ tinh thần quốc tế vô sản vĩ đại của Mao Chủ tịch, Trung ương Đảng.

    II


    Ngày 24/9/1950, cũng tức là sau tám tháng bảy ngày tôi rời Bắc Kinh, lần đầu tiên tôi mới từ vùng núi Bắc Bộ Việt Nam trở về Bắc Kinh báo cáo công tác. Trước tiên theo chỉ thị trực tiếp của đồng chí Thiếu Kỳ và Chu Tổng tư lệnh tôi viết một bản báo cáo về t́nh h́nh công tác ở Việt Nam tŕnh các đồng chí lănh đạo Trung ương. Hai, ba ngày sau, đồng chí Dương Thượng Côn báo cho tôi, đồng chí Thiếu Kỳ muốn tôi đến chỗ đồng chí. Tôi lại đến Trung Nam Hải quen thuộc. Đồng chí Thiếu Kỳ báo cho tôi biết, Mao Chủ tịch muốn đích thân nghe tôi báo cáo. V́ thế tôi và đồng chí Thiếu Kỳ cùng đi xe đến Phong Trạch Viên.

    Phong Trạch Viên thời Khang Hy là nơi Hoàng đế nhà Thanh tổ chức nghi lễ biểu diễn trồng trọt mùa xuân. Đây là hai ngôi nhà có sân ở giữa tiêu chuẩn. Hai cây hải đường, hai cây lê tả hữu đối xứng, không có trang hoàng ǵ, đượm không khí trang nghiêm. Chính giữa nhà trên là “Di niên đường”, hai gian Đông – Tây là “tranh mưa bụi” và “hoạ núi mây”, đây là nơi ở của Mao Chủ tịch rất giản đơn mộc mạc.

    Trong “Di Niên đường”, từ trần nhà đến khung cửa, cánh cửa, ô cửa sổ đều là gỗ gụ trạm hoa, trong pḥng rất sang trọng nhưng chỉ đặt 10 chiếc xô pha cá nhân, xoay quanh một bàn tṛn nhỏ, kê trên một tấm thảm rất cũ, sau ghế xô pha đặt một chiếc bàn dài và hẹp, những thứ đó chiếm một nửa pḥng tiếp khách. Nh́n xung quanh cũng không thấy có bày biện ǵ nữa. Nơi sống và làm việc của Chủ tịch Đảng, Chủ tịch nước Cộng hoà nhân dân của chúng ta giản dị chất phác như thế đó. Lúc đó cũng chưa có quy định tiếp khách chặt chẽ. Nhiều lần tôi đến báo cáo, Mao Chủ tịch đều ngồi trên chiếc xa lông ở phía nam, có lúc tôi ngồi bên cạnh Người, có lúc lại ngồi xa một chút.

    Khi đồng chí Thiếu Kỳ dẫn tôi đến gặp Mao Chủ tịch, Chu Tổng tư lệnh, Chu Thủ tướng đă ngồi bên cạnh Chủ tịch. Trước tiên, đồng chí Thiếu Kỳ nói về t́nh h́nh tôi đă báo cáo. Sau khi nghe xong Chủ tịch đứng dậy nói với tôi : “ Đồng chí Trường Chinh, Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam gửi điện giục đồng chí nhanh chóng trở lại Việt Nam làm việc, Hồ Chí Minh mong đồng chí làm Tổng cố vấn của đồng chí đó. Đồng chí phải chuẩn bị tư tưởng làm việc lâu dài ở Việt Nam ”. Đồng chí Thiếu Kỳ nói xen vào : “ Trước định đồng chí làm việc ở Việt Nam ba tháng, bây giờ xem ra không được nữa rồi, phải tính chuyện lâu dài ở Việt Nam ”. Chu Thủ tướng nói : “ Trung ương đă quyết định trong nội bộ tương lai đồng chí là Đại sứ đầu tiên của Trung Quốc tại Việt Nam ”. Mao Chủ tịch nói : “ Nhiệm vụ liên hệ giữa hai Đảng Trung-Việt chúng ta do đồng chí tiếp tục hoàn thành. Đồng chí là đại diện liên lạc do Đảng ta cử sang, cũng có thể là đại biểu liên lạc duy nhất ”. Chu Thủ tướng và Chu Tổng tư lệnh giới thiệu tóm tắt t́nh h́nh đế quốc Mỹ xâm lược Triều Tiên và t́nh h́nh chúng ta đưa quân t́nh nguyện sang Triều Tiên tham gia chiến đấu và bảo tôi sau khi trở lại Việt Nam, có thể báo cáo t́nh h́nh này cho Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.

    Mao Chủ tịch nói thêm : “ Căn cứ vào t́nh h́nh của Triều Tiên chúng ta quyết định chống Mỹ viện Triều, công khai đưa quân t́nh nguyện sang Triều Tiên tham gia chiến đấu, kề vai sát cánh chiến đấu với quân dân Triều Tiên chống bọn xâm lược Mỹ ; chúng ta lại căn cứ vào t́nh h́nh của Việt Nam quyết định tiếp tục viện trợ Việt Nam chống Pháp, bí mật cung cấp viện trợ quân sự, viện trợ tài chính kinh tế cho Việt Nam, c̣n cử cố vấn giúp Việt Nam tác chiến và công tác. Dù là chống Mỹ viện Triều hay là viện Việt chống Pháp đều là chủ nghĩa quốc tế, chủ nghĩa yêu nước, ư nghĩa trọng đại như nhau, vẻ vang như nhau, chỉ có phương thức viện trợ mỗi nơi có khác nhau ”. Tiếp đó, Chủ tịch chuyển sang chuyện khác, tự nhiên hỏi đến t́nh h́nh vợ và gia đ́nh tôi. Khi tôi nói đến vợ tôi, đồng chí Lư Hàm Trân là cán bộ tham gia cuộc Trường chinh của Hồng quân năm 1933, Mao Chủ tịch phấn khởi nói : “ À ! Th́ ra đồng chí ấy là lăo đồng chí đă trải qua thức thách chiến tranh, rất tốt. Đồng chí ấy đă làm công tác ǵ ? ”. Tôi nói : “ Nhà tôi đă làm công tác cơ yếu, công tác tổ chức, công tác cán bộ ”. Mao Chủ tịch nói ngay : “ Được! Để đồng chí ấy cũng sang Việt Nam công tác làm trợ lư cho đồng chí. Hồ Chí Minh đă đề nghị với tôi để vợ các đồng chí cùng sang Việt Nam, ai thích hợp th́ tôi đồng ư cho đi ”. Về sau, các cố vấn chúng ta cử sang Việt Nam, có số ít người mang vợ theo.

    Đồng chí Thiếu Kỳ nói : “ Nhu cầu cấp thiết của Việt Nam hiện nay là giải quyết vấn đề tài chính kinh tế, đặc biệt là vấn đề lương thực và vấn đề tiền tệ. Chúng ta đă chọn mấy cán bộ làm công tác tài chính kinh tế, công tác ngân hàng, công tác lương thực sang Việt Nam làm cố vấn. Các đồng chí ấy và đồng chí đi trước, sau này c̣n phải chọn cố vấn trên các mặt khác thành lập đoàn cố vấn chính trị giúp Việt Nam làm công tác đảng, đồng chí là Tổng cố vấn, lại là đoàn trưởng đoàn cố vấn chính trị ”.

    Khi ấy nghe đồng chí Thiếu Kỳ nói đến “ tổng cố vấn ”, Mao Chủ tịch nói : “ Làm Tổng cố vấn không thể rập khuôn theo kiểu của Liên Xô, mà Việt Nam cũng không phải là Trung Quốc, đồng chí không thể rập khuôn theo kiểu Trung Quốc. Mọi việc phải xuất phát từ thực tế Việt Nam, phải thật thà, thành khẩn trước mặt mọi người, giới thiệu kinh nghiệm thành công của cách mạng Trung Quốc, cũng phải nói đến bài học thất bại ”. Lần báo cáo này là lần đầu tiên tôi được trực tiếp nghe lời dạy và chỉ thị của Mao Chủ tịch về vấn đề quốc tế.

    III


    Bước đầu tiên viện trợ Việt Nam là phải khai thông giao thông biên giới Trung-Việt, v́ có thế vật tư viện trợ Việt Nam mới có thể chở sang Việt Nam thuận lợi. Chỉ cần Quân đội Nhân dân Việt Nam chiếm con đường giao thông chủ yếu trên biên giới Trung-Việt th́ quân Pháp sẽ mất ưu thế số một. Chỉ có hai sự lựa chọn khai thông con đường giao thông chủ yếu biên giới Trung-Việt : một là đánh Cao Bằng tiếp giáp giữa Việt Nam và Quảng Tây ; một nữa là đánh Lào Cai tiếp giáp giữa Việt Nam và Vân Nam. Đánh Cao Bằng trước hay đánh Lào Cai trước, hay là đánh cả hai cùng một lúc, Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương và Trung ương Đảng ta đều đă điều tra nghiên cứu, suy nghĩ trao đổi nhiều lần gần 3 tháng. Ngày 02/7/1950, Mao Chủ tịch gửi điện trả lời Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam : “ Đồng ư ư kiến đánh Cao Bằng trước, phương án tác chiến cụ thể đối với Cao Bằng, chờ sau khi Trần Canh đến, do các đồng chí quyết định cuối cùng. Sau này tác chiến như thế nào do chính các đồng chí căn cứ vào t́nh h́nh cụ thể quyết định. Nếu chúng tôi có ư kiến, cũng chỉ để các đồng chí tham khảo. Bởi v́ các đồng chí hiểu rơ t́nh h́nh hơn chúng tôi ”.


    Từ trái sang phải (hàng đầu) : Vơ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng, Trường Chinh, La Quư Ba, Tôn Đức Thắng, Nguyễn Lương Bằng (nguồn : Tân Hoa Xă)

    Đồng chí Trần Canh là vị tướng được Hồ Chí Minh điểm danh với Mao Chủ tịch và Trung ương Đảng ta, Mao Chủ tịch, Trung ương đảng ta cử đồng chí Trần Canh làm đại diện của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc sang Việt Nam giúp tổ chức chỉ huy chiến dịch Biên Giới, đoàn cố vấn quân sự đă tham gia chiến dịch biên giới. Đây là một chiến dịch then chốt. Mao Chủ tịch rất coi trọng và quan tâm theo dơi chiến dịch này, rất nhiều bức điện quan trọng đều do Chủ tịch đích thân phê duyệt, thậm chí thân tự khởi thảo. Trong thời gian chuẩn bị chiến dịch Biên Giới, Mao Chủ tịch, Trung ương Đảng đồng ư yêu cầu của Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đưa một bộ phận quân đội nhân dân Việt Nam đến vùng núi Văn Sơn, Vân Nam, chỉnh đốn đội h́nh, trang bị, huấn luyện, đồng thời giúp bộ phận quân đội này biên chế thành hai đại đoàn, h́nh thành hai quả đấm, đóng vai tṛ quan trọng trong chiến dịch biên giới. Trần Canh tuân theo chỉ thị của Mao Chủ tịch, Trung ương Đảng giúp đỡ hết ḷng, vô tư. Cuối cùng quân đội nhân dân Việt Nam đă giành thắng lợi to lớn quan trọng trong chiến dịch này, đă xoay chuyển t́nh thế bị động trên trường Việt Nam, khai thông đường giao thông biên giới Trung-Việt. Hồ Chí Minh, Vơ Nguyên Giáp tỏ ra rất phấn khởi và hài ḷng đối với chiến dịch này. Sau khi kết thúc thắng lợi chiến dịch biên giới, ngày 14/10/1950, Hồ Chí Minh gửi thư cho đồng chí Mao Trạch Đông, Trung ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc : “ Chúng tôi đă thắng lợi hoàn toàn trong chiến dịch Thất Khê – Cao Bằng (chỉ chiến dịch Biên Giới). Nguyên nhân lớn nhất của thắng lợi này là sự viện trợ tận t́nh của Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng Cộng sản Liên Xô, sự nhiệt t́nh cảm động của các đồng chí Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông không nề hà gian khổ chấp hành chỉ thị của các đồng chí trực tiếp để giúp đỡ chúng tôi. Tôi cần nêu lên công lao đặc biệt của Trần Canh, Nhiệm Cùng, Vân Dật, Thiên Hựu, Quư Ba, Kiếm Anh, Phương Phương, Quốc Thanh và các đồng chí cố vấn trong chiến dịch. Tóm lại, tôi cho rằng thắng lợi này là thắng lợi của đường lối Mao Trạch Đông cách mạng, quốc tế chủ nghĩa. Tôi không nói lời khách sáo : “Cảm ơn các đồng chí”, mà nói các đồng chí Việt Nam và nhân dân chúng tôi sẽ nỗ lực hơn nữa giành lấy thắng lợi cuối cùng lớn hơn, lấy thành công để đền đáp sự kỳ vọng tha thiết và giúp đỡ to lớn của Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng Cộng sản Liên Xô anh em ”.

  7. #27
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    HỒI KÍ LA QUƯ BA

    dịch và hiệu đính :
    DƯƠNG DANH DY
    P2



    IV


    Tháng 11 năm 1950, tôi lại quay về nước để báo cáo công tác với Trung ương, khi báo cáo việc Việt Nam nêu ra với nước ta kế hoạch mong muốn viện trợ, Mao Chủ tịch nói : “ Nhân dân Trung Quốc đă giành được thắng lợi cách mạng có nghĩa vụ giúp đỡ nhân dân các nước chưa được giải phóng, đó là chủ nghĩa quốc tế. Việt Nam đang tiến hành cuộc chiến tranh chống Pháp, đơn độc không có viện trợ, khó khăn rất lớn, họ yêu cầu chúng ta cung cấp viện trợ và giúp đỡ, chúng ta có nghĩa vụ viện trợ và giúp đỡ họ ; Trung Quốc cung cấp viện trợ cho Việt Nam là vô tư, không hoàn lại, không kèm theo bất cứ điều kiện chính trị nào, hễ Việt Nam kháng chiến quả thực có nhu cầu, mà Trung Quốc lại có điều kiện th́ cố hết sức cung cấp ”. Mao Chủ tịch lại nói : “ Bọn xâm lược thực dân Pháp là kẻ thù của nhân dân Việt Nam, cũng là kẻ thù của nhân dân Trung Quốc; Trung Quốc giúp Việt Nam đánh bại quân xâm lược thực dân Pháp, lập lại hoà b́nh ở Việt Nam, đó là Trung Quốc giúp Việt Nam. C̣n Việt Nam đánh bại bọn xâm lược thực dân Pháp, đuổi chúng ra khỏi Việt Nam, biên cương phía Nam của Trung Quốc cũng giải toả khỏi mối đe doạ của bọn xâm lược thực dân Pháp, đó lại là Việt Nam giúp Trung Quốc. Không thể chỉ nói Trung Quốc giúp Việt Nam, phải nói rằng Việt Nam cũng giúp Trung Quốc, là sự giúp đỡ lẫn nhau ”.

    Khi tôi báo cáo Việt Nam nêu ra kế hoạch viện trợ quá lớn, yêu cầu quá cao, không sát thực tế lắm, Mao Chủ tịch nói : “ Họ nêu kế hoạch quá lớn, yêu cầu quá cao, không sát thực tế, có thể là thiếu hiểu rơ t́nh h́nh của nước ta và t́nh h́nh của họ, cũng có thể liên quan đến việc thiếu kinh nghiệm phải kiên nhẫn giúp đỡ họ ”.

    Trong mấy năm công tác tại Việt Nam, tiến hành viện trợ và giúp đỡ Việt Nam, bất kể là cung cấp viện trợ cho Việt Nam bao gồm vũ khí đạn dược, trang bị quân sự, lương thực, vải vóc, thuốc men y tế, máy móc thông tin, phương tiện giao thông, các loại thực phẩm v.v... hay bất kể là giới thiệu kinh nghiệm đấu tranh cách mạng của Trung Quốc cho Việt Nam, giúp Việt Nam tác chiến và công tác, chúng tôi đều làm theo chỉ thị và dạy bảo đó của Mao Chủ tịch, Trung ương Đảng.

    Cố vấn Trung Quốc làm việc giúp đỡ tại Việt Nam là chân thành, toàn tâm toàn ư, không hề bảo lưu, đă cống hiến vô tư cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân Việt Nam. Tuân theo chỉ thị của Mao Chủ tịch, chúng tôi công tác giúp Việt Nam đồng cam cộng khổ, cùng làm việc, cùng chiến đấu, cùng sinh hoạt với các đồng chí Việt Nam, không đ̣i hỏi Việt Nam bất cứ một chiếu cố đặc biệt và thù lao đặc cách nào.

    Viện trợ và giúp đỡ của Trung Quốc cho Việt Nam, chính phủ Trung Quốc không lấy tiền, đ̣i nợ Việt Nam, không kư bất cứ thoả thuận hoặc hiệp định bất b́nh đẳng nào với Việt Nam, không xây dựng bất cứ căn cứ quân sự và đóng một người lính nào ở Việt Nam, hoàn toàn không phải trả giá, vô tư, điều đó nói lên đầy đủ chủ nghĩa quốc tế vĩ đại của Mao Chủ tịch. Chủ nghĩa Quốc tế đó cũng hiếm thấy trên thế giới.

    V


    Mùa đông năm 1951, Hồ Chí Minh một lần nữa bí mật đến Bắc Kinh thăm Trung Quốc.

    Một hôm tôi tháp tùng Người đến Di Niên đường trong Phong Trạch Viên. Khi chúng tôi bước vào, Mao Chủ tịch, đồng chí Thiếu Kỳ, Chu Thủ tướng, Chu Tổng tư lệnh đều ra đón, họ ôm hôn nhau thăm thiết. Chủ tịch Hồ Chí Minh đă lần lượt quen biết Mao Chủ tịch, đồng chí Thiếu Kỳ, Chu Thủ tướng, Chu Tổng tư lệnh ngay từ trong thời kỳ chiến tranh cách mạng trong nước lần thứ nhất và thời kư chiến tranh chống Nhật ở Trung Quốc. Người nói tiếng phổ thông với khẩu âm Quảng Đông rất lưu loát, có thể không cần phiên dịch. Trong trường hợp này không có chút h́nh thức ngoại giao nào Hồ Chí Minh thân thiết, nhiệt t́nh như về nhà ḿnh.

    Người gặp Mao Chủ tịch như anh em xa cách lâu ngày, thăm hỏi lẫn nhau, nói rất say sưa, rồi chuyển nhanh sang vấn đề chính. Hồ Chí Minh giới thiệu tóm tắt t́nh h́nh chiến tranh Việt Nam chống Pháp, t́nh h́nh xây dựng căn cứ địa, t́nh h́nh cố vấn Trung Quốc làm việc tại Việt Nam. Chu Thủ tướng, Chu Tổng tư lệnh cũng giới thiệu tóm tắt với Hồ Chí Minh t́nh h́nh chiến trường Triều Tiên và t́nh h́nh liên quan trong nước Trung Quốc.

    Trong trao đổi, Hồ Chí Minh hỏi Mao Chủ tịch : “ Bộ Chính trị Trung ương chúng tôi yêu cầu đồng chí La Quư Ba khi tham gia hội nghị Bộ Chính trị Trung ương chúng tôi nêu nhiều ư kiến về các mặt công tác của chúng tôi, giúp đỡ nhiều cho chúng tôi. Nhưng đồng chí quá thận trọng, quá khiêm tốn. Tôi mong các đồng chí giao cho đồng chí ấy nhiệm vụ nêu nhiều ư kiến. Mao Chủ tịch, các đồng chí có đồng ư không ? ” Mao Chủ tịch nói : “ Chúng tôi đồng ư, nhưng ư kiến hoặc kiến nghị của đồng chí ấy nêu ra với các đồng chí chỉ để các đồng chí tham khảo, các đồng chí cho rằng đồng chí ấy nói đúng th́ áp dụng, không đúng th́ không áp dụng, do các đồng chí tự quyết định ”.

    Khi Mao Chủ tịch và Hồ Chí Minh trao đổi với nhau, cách nh́n, quan điểm và ư tưởng đối với một số vấn đề đều hoà hợp như là câu chuyện trong gia đ́nh, xem như tán gẫu, nhưng suy nghĩ kỹ thấy ư nghĩa sâu sắc, đậm đà hương vị. Hồ Chí Minh là người rất giàu t́nh cảm, nh́n thấy rơ Người bị truyền cảm bởi sự chân thành của Mao Chủ tịch, Người đứng dậy nói : “ Tôi và các đồng chí Việt Nam đều cảm nhận thấy sự chân thành giúp đỡ chúng tôi từ trong hành động của các đồng chí ”.

    Đến giờ ăn cơm, Mao Chủ tịch, Hồ Chủ tịch, đồng chí Thiếu Kỳ, Chu Tổng tư lệnh đi vào pḥng ăn. Chu Thủ tướng xin về trước v́ có hoạt động đối ngoại. Pḥng ăn và pḥng tiếp khách ngăn cách bằng tấm b́nh phong, chỉ đi bảy, tám bước là đến. Pḥng ăn chỉ đủ kê hai chiếc bàn, lúc này chỉ kê một bàn ăn. Mao Chủ tịch, Hồ Chủ tịch, đồng chí Thiếu Kỳ, Chu Tổng tư lệnh vừa ăn vừa tiếp tục trao đổi. Người này một câu, người kia một câu, nói xen lẫn nhau, bổ sung cho nhau, tṛ chuyện rất say sưa, sôi nổi.

    Giữa bữa ăn, Hồ Chủ Tịch thấy đưa ớt lên, liền nói với Mao Chủ tịch : “ Nghe đồng chí Quư Ba giới thiệu Mao Chủ tịch rất thích ăn ớt, không có ớt th́ không thể nuốt nổi cơm phải không ? ”. Mao Chủ tịch cười. Hồ Chí Minh lại nói tiếp : “ Người Việt Nam chúng tôi cũng thích ăn ớt, ớt của chúng tôi không to như ớt Trung Quốc, giống như cây con, cao một hai mét, trái nhỏ chỉ lên trời, ăn vào thật là cay ”. Sau khi mọi người hứng thú nghe Hồ Chủ tịch kể xong ớt chỉ thiên ở núi rừng Việt Bắc, Mao Chủ tịch nói : “ Thích ăn ớt không phải chỉ một ḿnh tôi, đồng chí Thiếu Kỳ và tôi là người Hồ Nam, người Hồ Nam thích ăn ớt ; Chu Tổng tư lệnh là người Tứ Xuyên, người Tứ Xuyên ăn ớt cũng rất dữ ; đồng chí này (chỉ tôi) là người Giang Tây cũng ăn ớt, người Vân Nam gần các đồng chí cũng thích ăn ớt. Nhưng những người ăn ớt như chúng ta, cách ăn mỗi người có một đặc sắc, cách làm cũng có khác nhau.” Chủ đề tiếp theo là mỗi người tự giới thiệu cách pha chế ớt của quê hương ḿnh. Nhưng mọi người thích thú nhất là cách ăn ớt của Việt Nam. Hồ Chí Minh nói : “ Bỏ ớt chỉ thiên vào lọ nước mắm (nước mắm là một loại x́ dầu của người Việt Nam chế ra) pha thêm một ít chanh, cùng ăn.” Lúc này Mao Chủ tịch nói : “ Chúng tôi ăn ớt thành thói quen, nhưng không phải thói quen do tập tục quê hương tạo nên, đó là năm 1932 đến 1934, khu Xô Viết Trung ương bị Quốc dân đảng phong toả kinh tế, căn bản không có muối ăn. Để kiếm được một ít muối ăn, không ít đồng chí chúng tôi đă phải trả giá rất đắt ; thậm chí hy sinh tính mạng của ḿnh, lúc đó thật là gian khổ. Không có muối, ăn cơm mới khó làm sao ! Tôi cũng như mọi người lấy ớt thay muối, ăn cơm bằng ớt không có muối có thể coi là rau ngon vậy ”.

    Bao nhiêu năm đă trôi qua, tôi không bao giờ quên câu chuyện về ớt lần ấy.

    VI


    Sau khi tiễn Hồ Chí Minh, Mao Chủ tịch, đồng chí Thiếu Kỳ và Chu Tổng tư lệnh giữ tôi lại, tiếp tục nói chuyện với tôi.

    Mao Chủ tịch nói : “ Đồng chí Hồ Chí Minh muốn đồng chí khi tham gia hội nghị Bộ Chính trị của họ, nêu nhiều ư kiến, giúp đỡ nhiều hơn đối với mặt công tác của họ. Đồng chí có thể nêu, nhưng dù nêu ư kiến hay đề nghị đều phải nói rơ chỉ để họ tham khảo. Đồng chí phải chú ư điều tra nghiên cứu, không được chủ quan, phải xuất phát từ thực tế của Việt Nam, kết hợp kinh nghiệm của Trung Quốc, không được cứng nhắc. Nêu ư kiến hoặc kiến nghị đều phải thận trọng, phải suy nghĩ kỹ, phải chuẩn bị tốt, phải nghiêm chỉnh chịu trách nhiệm. Giúp người ta phải giúp cho tốt, không áp đặt người ta. Phải hết sức chú ư tôn trọng đồng chí Hồ Chí Minh và tôn trọng sự lănh đạo của Trung ương Đảng Lao động Việt Nam. Không được làm ra vẻ khâm sai đại thần, nhất là không được có chủ nghĩa nước lớn. Đồng chí giữ thái độ thận trọng là đúng ”.

    Đồng chí Thiếu Kỳ, Chu Tổng tư lệnh nói tiếp : “ Đồng chí phải chú ư, không nên vượt quá phạm vi nhiệm vụ công tác của đồng chí, trước hoặc sau những vấn đề quan trọng phải thỉnh thị báo cáo Mao Chủ tịch, Trung ương ”.

    Tiếp đó, Mao Chủ tịch nói với thái độ nghiêm túc và hơi xúc động : “ Trước cuộc trường chinh, đồng chí ở khu Xô Viết Trung ương, chắc biết Lư Đức ? ”.

    “ Vâng, tôi có biết Lư Đức ”.

    Mao Chủ tịch nói : “ Lư Đức (*) là người Đức, ông ta lập chiến công trong Hồng quân Liên Xô thời kỳ cách mạng Tháng Mười Liên Xô, được Stalin khen ngợi, cử ông ta sang thường trú bên cảnh Đảng Cộng sản Trung Quốc, về sau đến khu Xô Viết Trung ương làm cố vấn quân sự. Chẳng bao lâu ông ta nắm quyền chỉ huy Hồng quân công nông Trung Quốc, gây tổn thất to lớn cho sự nghiệp cách mạng Trung Quốc. Lư Đức không hiểu t́nh h́nh đất nước Trung Quốc, cũng không hiểu t́nh h́nh của Hồng quân công nông Trung Quốc, không điều tra nghiên cứu, không chịu nghe ư kiến bất đồng, rập khuôn máy móc chiến lược, chiến thuật có hiệu quả ở Liên Xô, song không vận dụng được ở Trung Quốc. Đi đến đâu cũng giương lá cờ quốc tế vô sản để doạ nạt người khác. Bao biện làm thay, lên mặt dạy đời, khoa chân múa tay áp đặt người ta, như một khâm sai đại thần, đầy sắc khí ! Những người như Lư Đức, Bác Cổ v.v.. đă thực hành một loạt chiến lược chiến thuật sai lầm về mặt quân sự, làm cho chúng ta khốn khổ đủ điều, đă trả giá bằng máu nặng nề ”.

    Mao Chủ tịch lại nói : “ Đồng chí công tác ở Việt Nam, nhất thiết phải tránh bài học của Lư Đức ở Trung Quốc. Phải nói bài học này cho toàn thể các đồng chí cố vấn trong đoàn cố vấn, để mọi người ghi nhớ kỹ bài học sâu sắc này. Nói với các cố vấn, giúp người ta không thể rập khuôn máy móc theo cách làm trước đây của chúng ta. Giúp người ta phải giúp cho tốt, chỉ dựa vào nguyện vọng chủ quan là không được, phải căn cứ t́nh h́nh thực tế mới có thể giúp tốt được. Phải có thái độ thật thà, thận trọng, ít nói chúng ta đă “ qua năm cửa ải chém sáu tướng ”2 như thế nào, giới thiệu nhiều chúng ta “ đến Mạch thành ”3 như thế nào, chúng ta cũng có thất bại. Trong quá tŕnh giúp đỡ người ta, phải thường xuyên kiểm điểm lời nói và hành động của ḿnh, mỗi ngày một lần, ba ngày một lần, ít nhất mỗi tuần một lần, kiểm điểm xem cái nào chúng ta làm đúng, cái ǵ chúng ta làm sai ”.

    Đối với đồng chí Hồ Chí Minh, không những nhân dân hai nước Trung-Việt rất tôn trọng đồng chí, trên quốc tế, ngay cả những người phản đối đồng chí cũng rất tôn trọng đồng chí. Mao Chủ tịch đề cao sự tôn trọng đối với Hồ Chí Minh ở mức cao như vậy là có ư nghĩa rất sâu xa. Tôi rất thấm thía lời nói chuyện của Mao Chủ tịch đối với tôi, tôi cảm thụ rất sâu như được một lần giáo dục chủ nghĩa quốc tế vô sản cực kỳ sâu sắc hết sức thực tế.

    VII


    Mao Chủ tịch bao giờ cũng coi sự nghiệp cách mạng đấu tranh chống Pháp của nhân dân Việt Nam như sự nghiệp cách mạng của nhân dân Trung Quốc, giúp đỡ Việt Nam với tinh thần quốc tế chủ nghĩa hoàn toàn triệt để, cống hiến vô tư. Mao Chủ tịch không chỉ dạy bảo tôi và các cố vấn khác như thế, mà chính người cũng làm như thế. Dù là điện của Trần Canh, Vi Quốc Thanh và tôi xin chỉ thị của Mao Chủ tịch, Trung ương Đảng hay chỉ thị của Mao Chủ tịch, Trung ương Đảng đối với chúng tôi, dù là bức điện về mặt tác chiến (như chiến dịch Biên Giới, chiến dịch Điện Biên Phủ, chiến dịch Tây Bắc v.v..) xây dựng bộ đội và huấn luyện bộ đội, hay là những bức điện vấn đề quan trọng về mặt xây dựng tư tưởng và xây dựng tổ chức của Đảng, công tác tài chính kinh tế, công tác cải cách ruộng đất, viện trợ quân sự, viện trợ tài chính kinh tế và công tác công an, t́nh báo, dân tộc thiểu số v.v.. Mao Chủ tịch đều đích thân phê duyệt, sửa chữa, kư cho chuyển đi, trong đó có những bức điện đặc biệt quan trọng, Mao Chủ tịch tự khởi thảo, khi trả lời các bức điện của Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng Lao động Việt Nam trưng cầu ư kiến Trung ương Đảng hoặc các bức điện quan trọng của Mao Chủ tịch, Trung ương Đảng nêu ư kiến hoặc kiến nghị với Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng Lao Động Việt Nam, đều viết như thế này : “ Ư kiến của chúng tôi chỉ để tham khảo, do các đồng chí quyết định, các đồng chí thông thạo, hiểu rơ t́nh h́nh hơn chúng tôi ”.

    “ Quy tắc công tác ” của cố vấn Trung Quốc tại Việt Nam do đồng chí Vương Gia Tường chủ tŕ Ban liên lạc đối ngoại Trung ương khởi thảo, khi Mao Chủ tịch xét duyệt đă có bổ sung quan trọng : “ Yêu mến từng gốc cây ngọn cỏ của nhân dân Việt Nam, tôn trọng độc lập dân tộc Việt Nam và phong tục tập quán của nhân dân Việt Nam, ủng hộ Đảng Lao động Việt Nam và đồng chí Hồ Chí Minh lănh tụ của nhân dân Việt Nam ”. Mỗi ḍng chữ của “ Quy tắc ” đều chứa chan tinh thần quốc tế chủ nghĩa của Mao Chủ tịch, Trung ương Đảng.

    Năm 1952, tôi về nước báo cáo t́nh h́nh công tác, báo cáo với Mao Chủ tịch, có nói đại đa số cố vấn đều tuân theo chỉ thị và yêu cầu của Mao Chủ tịch, Trung ương Đảng, mang tinh thần quốc tế chủ nghĩa, yên tâm công tác tại Việt Nam, nhưng có số ít cố vấn v́ điều kiện khí hậu Việt Nam vừa nóng vừa ẩm, muỗi nhiều, sinh hoạt không quen, thường hay mắc bệnh, lại lên cơn sốt rét, sút cân rơ rệt lại thêm chiến đấu dồn dập, máy bay Pháp luôn luôn bắn phá, ném bom, lo chết bệnh, chết trận tại Việt Nam, mong muốn và yêu cầu về nước công tác trước thời hạn.

    Nghe xong, Mao Chủ tịch trầm ngâm một lát, sau đó dơng dạc nói : “ Bethune là người Canada, chẳng nề đường xa vạn dặm đến Trung Quốc, giúp Trung Quốc chống quân xâm lược Nhật, không tơ hào tư lợi, không tiếc hy sinh tất cả, đó chính là tinh thần quốc tế chủ nghĩa. Đồng chí đă hy sinh vẻ vang tại Trung Quốc, an táng trên đất Trung Quốc, đồng chí là một chiến sĩ quốc tế rất tốt, chúng ta măi măi tưởng nhớ đồng chí ”. Mao Chủ tịch lại nói : “ Chúng ta có rất nhiều người miền Bắc công tác, chiến đấu và sống ở miền Nam, có người hy sinh ở miền Nam ; cũng có rất nhiều người miền Nam công tác, chiến đấu và sống ở miền Bắc, có người hy sinh ở miền Bắc. Cố vấn của chúng ta đều là đảng viên Đảng Cộng sản, Đảng cử các đồng chí ấy sang viện trợ Việt Nam chống Pháp, giúp Việt Nam công tác, v́ sao không thể kiên tŕ công tác, chiến đấu và sống ở Việt Nam ? V́ sao không thể hy sinh ở Việt Nam ? ” Tiếp đó, Mao Chủ tịch ngâm lại câu thơ : “ Chôn trung liệt khắp nơi non xanh biếc biếc. Cần chi da ngựa bọc thây trở về ”. Chủ tịch đă giải thích hàm nghĩa của hai câu thơ này.

    Những lời nói của Mao Chủ tịch lần này tác động rất mạnh đến tư tưởng của tôi và các cố vấn. Mao Chủ tịch đang cổ vũ tôi và các cố vấn phải hoàn toàn triệt để hiến thân cho sự nghiệp giải phóng của nhân dân Việt Nam, làm một chiến sĩ quốc tế đích thực.

    VIII


    Giải quyết vấn đề lương thực và tiền tệ Việt Nam là một trong những vấn đề cấp bách nhất, khó khăn nhất cần giúp nghiên cứu giải quyết được nêu ra khi Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Vơ Nguyên Giáp v.v... giới thiệu t́nh h́nh Việt Nam với tôi.

    Tôi báo cáo vấn đề này cho Mao Chủ tịch, Trung ương Đảng. Mao Chủ tịch và đồng chí Thiếu Kỳ chỉ thị cho chúng tôi : Biện pháp căn bản giải quyết vấn đề tài chính kinh tế, nhất là vấn đề lương thực và tiền tệ của Việt Nam là cần phải xóa bỏ triệt để toàn bộ chế độ và biện pháp tài chính kinh tế cũ do bọn thực dân Pháp để lại, xây dựng toàn bộ chế độ và biện pháp công tác kinh tế tài chính mới. Mao Chủ tịch và đồng chí Thiếu Kỳ c̣n chỉ thị cho chúng tôi : Biện pháp trưng thu công lương, thu hồi tiền tệ về ngân hàng và phát triển sản xuất mà Trung Quốc áp dụng trong thời kỳ chiến tranh chống Nhật và chiến tranh giải phóng về cơ bản thích dụng với Việt Nam, có thể cung cấp để các đồng chí ấy tham khảo.

    Tôi và các cố vấn căn cứ vào chỉ thị đó của Mao Chủ tịch và đồng chí Thiếu Kỳ, xuất phát từ thực tế Việt Nam, kết hợp giới thiệu và vận dụng kinh nghiệm của Trung Quốc để giúp Việt Nam từ chính sách, phương châm, điều lệ, chế độ, nội quy của công tác tài chính kinh tế cho đến biện pháp thực thi cụ thể. Năm 1951, t́nh h́nh tài chính kinh tế của Việt Nam có chuyển biến rơ rệt. Cơ quan, bộ đội có lương thực ăn, không đói nữa, trong nhà dân lương thực cũng nhiều, tiền tệ tương đối ổn định, không có lạm phát, thị trường từng bước sôi động lên. Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng, Trường Chinh, Vơ Nguyên Giáp đều tỏ ra rất hài ḷng trước t́nh h́nh đó. Thủ tướng Phạm Văn Đồng phấn khởi nói : “ Mao Chủ tịch, Đảng Trung Quốc viện trợ chúng tôi một cách vô tư, lại cử cố vấn giúp chúng tôi, năm 1950 giúp chúng tôi giành thắng lợi quan trọng trong chiến dịch Biên Giới, làm thay đổi t́nh h́nh kháng chiến của Việt Nam, khai thông đường giao thông biên giới Việt – Trung. Hiện nay (1951) lại giúp chúng tôi giải quyết vấn đề tài chính kinh tế khó khăn nhất, cấp bách nhất hiện nay, nhất là vấn đề lương thực, tiền tệ và phát triển sản xuất. Điều đó chứng tỏ đầy đủ chủ nghĩa quốc tế vĩ đại của Mao Chủ tịch, Đảng Trung Quốc, cũng nói lên đầy đủ tư tưởng Mao Trạch Đông và kinh nghiệm đấu tranh cách mạng của Trung Quốc là có sự giúp đỡ đối với Việt Nam.”

    IX


    Từ sau chiến dịch biên giới 1950, chúng tôi lại trải qua rất nhiều chiến dịch lớn nhỏ như chiến dịch Trung Du, chiến dịch Ninh B́nh, chiến dịch Đông Bắc, chiến dịch Thượng Lào, chiến dịch Tây Bắc và đánh du kích sau lưng địch ở đồng bằng sông Hồng v.v..., cho đến đại thắng Điện Biên Phủ, buộc bọn xâm lược thực dân Pháp ngồi vào bàn đàm phán Geneve, kư hiệp định đ́nh chiến, nhân dân Việt Nam cuối cùng đă giành được thắng lợi có tính quyết định.

    Nhân dân Việt Nam cực kỳ tôn trọng và yêu mến đồng chí Mao Trạch Đông, thân thiết gọi đồng chí Mao Trạch Đông là Bác Mao, giống như gọi đồng chí Hồ Chí Minh là Bác Hồ (đó là cách xưng hô tôn kính nhất, yêu mến nhất, thân thiết nhất của nhân dân Việt Nam đối với đồng chí Hồ Chí Minh), t́nh cảm chân thành và nồng thắm.

    Lịch sử là tấm gương soi công bằng chính trực nhất, tốt nhất. Tuy thời gian trôi qua, t́nh h́nh thế giới đang biến đổi, nhưng tư tưởng quốc tế vô sản của Mao Trạch Đông, công lao của Mao Trạch Đông viện trợ vô tư Việt Nam chống Pháp sẽ măi măi lưu truyền sử xanh trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam./.

    Lă Quư Ba

    (đăng trong Tưởng nhớ Mao Trạch Đông,
    Nhà xuất bản Văn hiến Trung ương năm 1993,
    khi in vào sách này có lược bớt)




    (*) Lí Đức là bí danh của Otto Braun (1900-1974), người cộng sản Đức, cán bộ của Quốc tế Cộng sản. Năm 1932, được cử sang làm cố vấn cho Đảng cộng sản Trung Quốc. Tham gia cuộc Trường chinh. Chỉ huy Tiền quân thứ nhất, chủ trương đánh trực diện quân đội Tưởng Giới Thạch và thất bại nặng nề, gây tổn thất rất lớn cho Hồng quân. Nhờ thất bại này, tại Hội nghị Tuân Nghĩa, Mao Trạch Đông đă loại trừ được các đối thủ của ḿnh và từ đó nắm ĐCSTQ. Xem Wikipedia (chú thích của Diễn Đàn).

    1 Một chức vụ mà Việt Nam không có chức tương ứng.

    2 Ư chỉ thắng lợi.

    3 Ư chỉ thất bại.

  8. #28
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Trương Quảng Hoa viết về chuyến đi Bắc Kinh và Moskva tháng 1-3.1950 của chủ tịch Hồ Chí Minh tranh thủ sự ủng hộ của Liên Xô và Trung Quốc


    Hồi kí cố vấn Trung Quốc (2)

    QUYẾT SÁCH TRỌNG ĐẠI
    TRUNG QUỐC VIỆN TRỢ
    VIỆT NAM CHỐNG PHÁP


    Trương Quảng Hoa


    Hồ Chí Minh bí mật thăm Trung Quốc yêu cầu viện trợ


    Một buổi chiều hạ tuần tháng 1/1950, trên đường đất gồ ghề ở huyện Quảng Ḥa tỉnh Cao Bằng, Việt Nam, có một ông già, thân h́nh gầy g̣, đầu quấn khăn mặt đi đến cửa Thủy Khẩu, Long Châu – Quảng Tây, Trung Quốc. Ông già đó chính là Hồ Chí Minh, Chủ tịch Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (lúc đó gọi là Đảng Cộng sản Đông Dương). Cùng đi với Hồ Chí Minh có Trần Đăng Ninh, Ủy viên Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam phụ trách công tác hậu cần của Quân đội Nhân dân Việt Nam và năm, sáu trợ lư.

    Chuyến đi này của Hồ Chí Minh hoàn toàn bí mật, ngay cả lănh đạo Trung ương Đảng Việt Nam cũng chỉ có số ít người biết.

    Hồ Chí Minh vừa chủ tŕ triệu tập Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 Đảng Cộng sản Việt Nam (*), khi phân tích t́nh h́nh đấu tranh trước mắt, toàn thể hội nghị nhất trí cho rằng : “ Thiếu quân chính quy, thiếu binh chủng và vũ khí hạng nặng công kiên, đánh thành, thiếu phương tiện thông tin nhanh, thiếu cán bộ thực sự hiểu được thao lược chỉ huy vận động chiến ” là vấn đề lớn nhất đặt ra trước mắt cuộc chiến tranh chống Pháp lúc bấy giờ. V́ vậy hội nghị nêu rơ, cần phải gấp rút đào tạo và xây dựng quân đội nhân dân, xây dựng bộ đội chủ lực thích ứng với t́nh h́nh đấu tranh mới. Mục đích chuyến thăm Trung Quốc lần này của Hồ Chí Minh là thông báo t́nh h́nh đấu tranh chống Pháp của Việt Nam với Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, yêu cầu Đảng Cộng sản Trung Quốc và Chính phủ Trung Quốc giúp xây dựng quân đội và cử nhân viên quân sự viện trợ cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân Việt Nam.

    Hồ Chí Minh rất quen thuộc cửa Thủy Khẩu. Trước kia, Người đă nhiều lần vào ra nơi đây v́ sự nghiệp cách mạng Việt Nam, bây giờ nước Trung Quốc mới đă ra đời, lại đến đây, cảm nghĩ trong ḷng khác xa ngày trước.

    Theo chỉ thị của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, một số đồng chí phụ trách Ban bảo vệ quân khu Quảng Tây dẫn đầu ba mươi cán bộ chiến sĩ quân giải phóng đă sớm chờ đón Hồ Chí Minh ở đây.

    Hồ Chí Minh từ từ đi tới, các đồng chí Trung Quốc lập tức ùa ra đón.

    Hồ Chí Minh nói : “ Cám ơn, cám ơn ! Nơi đây bây giờ là cửa khẩu biên giới hữu nghị của nhân dân hai nước Trung – Việt, trước đây mỗi lần qua đây tôi phải thăm ḍ cẩn thận, thấp thỏm lo sợ, c̣n bây giờ th́ hoàn toàn khác ”. Hồ Chí Minh đầu quấn khăn mặt trắng, hóa trang thành thương binh đi bộ đến Trung Quốc. Người đi dép cỏ, mặc quần áo vải, khuôn mặt gầy, lộ vẻ mệt nhỏ. Xuất phát từ Thái Nguyên, hơn mười ngày hành quân làm sao ông già 60 tuổi này không mệt ? Hồ Chí Minh nghỉ lại một đêm ở Long Châu – Quảng Tây, ngày hôm sau đến Nam Ninh, nghỉ ở khách sạn Kim Sơn, đường Dân Sinh.

    Bí thư tỉnh ủy và chủ tịch tỉnh Quảng Tây, Trương Vân Dật tối hôm đó mở tiệc chào mừng Hồ Chí Minh và các vị khách Việt Nam. Trương Vân Dật nói với Hồ Chí Minh : “ Hiện nay Quảng Tây vừa mới giải phóng, thổ phỉ đặc vụ hoạt động rất điên cuồng, sản xuất công nông nghiệp đang chờ khôi phục, cải cách ruộng đất chưa bắt đầu, chúng tôi nhất định nỗ lực làm việc khiến Quảng Tây trở thành hậu phương vững chắc đáu tranh chống Pháp của Việt Nam ”. Lúc bấy giờ đường sắt Quảng Tây – Hồ Nam chỉ thông xe đến Lai Tân, Đông bắc Nam Ninh, đoàn Hồ Chí Minh phải đi ôtô từ Nam Ninh đến Lai Tân, rồi từ đó đáp xe lửa đi Bắc Kinh.

    Trong mấy chục năm qua, hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh nhiều lúc tiến hành ở Trung Quốc. Trên đường lên Bắc Kinh, ḷng Người xúc động, suy nghĩ miên man, những chuyện cũ cứ tầng tấng lớp lớp hiện lên.

    Năm 1924, Hồ Chí Minh từ Moskva đến Quảng Châu – Trung Quốc, Người ở đó cùng làm việc với những người cộng sản Trung Quốc cho đến năm 1927. “ Việt Nam cách mạng thanh niên đồng chí hội ”, tổ chức cách mạng đầu tiên lấy lư luận chủ nghĩa Mác – Lênin làm chủ đạo, là do Người thành lập tại Quảng Châu.

    Năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập tại Hồng Kông. Lúc đó, Người nhiều lần từ Hồng Kông đến Thượng Hải hoạt động cách mạng. Mùa thu 1938, Hồ Chí Minh từ Liên Xô đến Diên An, tăng cường liên hệ với Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, sau đó từ Diên An đến văn pḥng Bát lộ quân Quế Lâm, từ đó qua lại các nơi như Quư Dương, Trùng Khánh v.v..

    Tháng 2/1940, Hồ Chí Minh lănh đạo công tác của Ban hải ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam tại Côn Minh, tháng 5 năm đó, Hồ Chí Minh gặp Phạm Văn Đồng, Vơ Nguyên Giáp tại Côn Minh, theo đề nghị của Người, Ban hải ngoại nhận hai người Phạm Văn Đồng, Vơ Nguyên Giáp vào Đảng.

    Tháng 10/1940, Hồ Chí Minh từ Côn Minh đến Quế Lâm, ở đó thành lập “ Văn pḥng Việt Nam độc lập Đồng minh hội ”, chẳng bao lâu sau lại thành lập “ Hội Đồng chí công tác văn hóa Trung – Việt ”.

    Tháng 8/1942, Hồ Chí Minh không may bị chính quyền địa phương Quốc dân đảng bắt tại huyện Đức Báo – Quảng Tây, giải qua nhiều nhà giam chịu mọi sự dày ṿ, đày đọa. Sau đó được hai đảng Trung – Việt, Hội Hoa kiều tại Việt Nam và cả nhân sĩ tiến bộ Quốc dân đảng t́m nhiều cách cứu thoát nên mới được trả tự do vào ngày 10/9/1943.

    Tháng 3/1945, vào giờ phút thắng lợi của các nước đồng minh, quân Pháp ở Đông Dương buộc phải đầu hàng quân Nhật. Hồ Chí Minh từ Côn Minh về nước, nhanh chóng triệu tập Hội nghị Trung ương Đảng, quyết định tổng khởi nghĩa vũ trang và đọc “ Tuyên ngôn độc lập: Tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa ”.

    Trong mấy năm, Hồ Chí Minh đă thành lập một lực lượng vũ trang khoảng 10 vạn người, nhưng do tố chất quân chính yếu kém, trang bị lạc hậu, khó đối phó với những cuộc tấn công của quân xâm lược đế quốc Pháp đang quay trở lại.

    Lưu Thiếu Kỳ nói : “ Viện trợ Việt Nam
    là trách nhiệm chúng tôi, phải làm tṛn ”


    Cuối tháng 1/1950, Hồ Chí Minh đến Bắc Kinh. Lúc đó Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai đang thăm Moskva, Lưu Thiếu Kỳ chủ tŕ công tác hằng ngày của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc.

    Tối hôm đó, Lưu Thiếu Kỳ mở tiệc chào mừng long trọng tại Trung Nam Hải. Các vị lănh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chu Đức, Đồng Tất Vũ, Lưu Bá Thừa, Nhiếp Vinh Trăn, Lư Duy Hán v.v.. đến dự. Phía Việt Nam có Trần Đăng Ninh, Hoàng Văn Hoan v.v...

    Trong bữa tiệc, khi Lưu Thiếu Kỳ nói đến Hồ Chí Minh tổ chức lớp huấn luyện chính trị Việt Nam ở Quảng Châu năm 1925 đến năm 1926, hỏi thăm thân thiết các đồng chí dự lớp huấn luyện năm ấy hiện nay c̣n những ai, Hồ Chí Minh nói Hoàng Văn Hoan có mặt hôm nay là một trong số người đó, không ít đồng chí đă hy sinh trong đấu tranh cách mạng.

    Lần này, Hoàng Văn Hoan sẽ tạm thời ở lại Trung Quốc, sau khi đi ṿng vèo đến Trung Quốc dự hội nghị công đoàn khu vực Á – Úc. Hồ Chí Minh nhớ lại nói một cách thắm thiết : “ Lúc đó khi tổ chức lớp huấn luyện ở Quảng Châu, Chu Ân Lai, Trương Thái Lôi, Bành Bái, Lư Phú Xuân, Đại Anh và một số đồng chí lănh đạo cuộc băi công lớn của tỉnh và Hồng Kông đều lên lớp giảng bài cho chúng tôi, đồng chí Thiếu Kỳ cũng là một trong những thày giảng bài của lớp huấn luyện. Chúng tôi rất biết ơn các đồng chí Trung Quốc quan tâm và giúp đỡ sự nghiệp cách mạng Việt Nam ”.

    Hoàng Văn Hoan nói : “ Tôi là học viên khóa 3 của lớp huấn luyện, lúc đó học ở phố Nhân Hưng – Quảng Châu. Thông qua giảng dạy của các đồng chí Trung Quốc, chúng tôi học được rất nhiều kinh nghiệm quư báu trong cách mạng vô sản Trung Quốc ”. Nói đến đây, Hoàng Văn Hoan xúc động đứng lên nâng cốc, thay mặt các học viên lớp huấn luyện chúc rượu Lưu Thiếu Kỳ. Cốc rượu đó làm cho Hoàng Văn Hoan phấn chấn, đồng chí nói tiếp : “ Lúc đó, những người cách mạng hai đảng Trung – Việt chí đồng đạo hợp, thân như anh em. Lớp huấn luyện chính trị lúc bấy giờ không có nhà ăn, hằng ngày chúng tôi sang bên lớp tập huấn phong trào nông dân Trung Quốc ăn cơm, thường cùng các đồng chí Trung Quốc hát bài ca cách mạng 'đánh đổ đế quốc, diệt trừ quân phiệt, trừ diệt quân phiệt' v.v...”

    Theo sự sắp xếp của Lưu Thiếu Kỳ, ngoài đồng chí Lưu Thiếu Kỳ, c̣n có các đồng chí Chu Đức, Nhiếp Vinh Trăn, Lư Duy Hán, Liêu Thừa Chí v.v.. tham gia hội đàm với các đồng chí Việt Nam v.v... Hồ Chí Minh nói : “ Chúng tôi rất phấn khởi chào đón thắng lợi của cách mạng Trung Quốc, thắng lợi của các đồng chí đă nâng cao niềm tin thắng lợi của chúng tôi, cung cấp rất nhiều kinh nghiệm quư báu cho chúng tôi. Chúng tôi hi vọng và yêu cầu các đồng chí Trung Quốc giúp đỡ chúng tôi huấn luyện bộ đội, xây dựng một quân đội nhân dân Việt Nam có sức chiến đấu tương đối mạnh; giúp chúng tôi chỉ huy tác chiến và chi viện cho chúng tôi về vật lực ”.

    Lưu Thiếu Kỳ nói : “ T́nh h́nh quốc tế hiện nay rất có lợi cho cuộc đấu tranh chống Pháp của Việt Nam. Trung Quốc đă quyết định công nhận Việt Nam và trao đổi với Liên Xô, đề nghị họ công nhận, khiến Việt Nam có vị thế quốc tế. Đảng chúng tôi cho rằng, viện trợ cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân Việt Nam là trách nhiệm quốc tế mà Đảng Cộng sản Trung Quốc và nhân dân Trung Quốc phải làm tṛn. Trung Quốc vừa mới giải phóng, mọi việc đều phải làm từ đầu, c̣n nhiệm vụ nặng nề như quét sạch bọn thổ phỉ đặc vụ, khôi phục kinh tế, cải cách ruộng đất v.v.., nhưng chúng tôi quyết tâm chi viện cuộc chiến tranh chống Pháp của Việt Nam, việc này sau khi Mao Chủ tịch và đồng chí Chu Ân Lai về nước, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ nghiêm chỉnh nghiên cứu nội dung và phương pháp viện trợ, chúng tôi sẽ xác định cụ thể theo yêu cầu của các đồng chí ”.

    Hồ Chí Minh biết rằng, đối với việc lớn như thế này mà Lưu Thiếu Kỳ có thể xác định thái độ rơ ràng như vậy cho thấy lănh đạo Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đă sớm suy nghĩ về vấn đề này. Hồ Chí Minh c̣n nói với Lưu Thiếu Kỳ ông chuẩn bị sớm đi Liên Xô để gặp Trung ương Đảng Cộng sản liên Xô, gặp Stalin, yêu cầu Đảng và Chính phủ Liên Xô viện trợ. Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai đều ở Moskva, đến Liên Xô vào đúng lúc này có thể cùng trao đổi bàn bạc với các đồng chí đó. Hồ Chí Minh muốn Trung Quốc nhanh chóng sắp xếp liên hệ việc đồng chí đi Liên Xô”.

    Lưu Thiếu Kỳ lập tức báo cáo Mao Trạch Đông về yêu cầu của Hồ Chí Minh đi Liên Xô và truyền đạt đến Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô; lănh đạo hai nước Trung – Xô đều đồng ư Hồ Chí Minh đến Moskva.

    Được biết Hồ Chí Minh sẽ đến thăm Liên Xô sớm, ngày 1-2 Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai đă gửi điện cho Lưu Thiếu Kỳ và yêu cầu báo cho Hồ Chí Minh : Hai nước Trung – Việt đă công nhận lẫn nhau và sắp thiết lập quan hệ ngoại giao, Liên Xô đă công nhận Việt Nam, các nước dân chủ mới khác dự tính cũng có thể công nhận (công hàm của Việt Nam yêu cầu các nước công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao, Đại sứ quán Trung Quốc tại Liên Xô đă chuyển đến sứ quán các nước dân chủ mới tại Liên Xô). Chúng tôi chúc mừng thắm thiết Việt Nam gia nhập đại gia đ́nh dân chủ chống đế quốc do Liên Xô đứng đầu.

    Stalin nói viện trợ Việt Nam chủ yếu do Trung Quốc phụ trách


    Ngay tối hôm 6/2 Hồ Chí Minh đến Moskva, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô mở tiệc hoan nghênh. Stalin không đến dự. Mao Trạch Đông rất rơ tâm trạng của Stalin lúc này, Stalin lo lắng Hồ Chí Minh là người theo chủ nghĩa dân tộc, là Tito thứ hai (**). Trong một lần trao đổi với Stalin, Mao Trạch Đông kiên nhẫn nói rơ, Hồ Chí Minh là nhà cách mạng mác xít của Việt Nam rất được nhân dân Việt Nam ủng hộ và yêu mến, là lănh tụ của nhân dân Việt Nam, đồng chí Stalin nên sớm gặp đồng chí Hồ Chí Minh, hỏi đồng chí ấy có yêu cầu và suy nghĩ ǵ không.

    Stalin nói : “ Đồng chí Hồ Chí Minh yêu cầu Liên Xô trực tiếp cung cấp viện trợ cho Việt Nam, giúp họ đánh người Pháp, đối với vấn đề này, chúng tôi c̣n có suy nghĩ hơi khác ”. Không để cho Mao Trạch Đông nói ǵ th́ Stalin nói tiếp : “ Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc chứng minh Trung Quốc đă trở thành trung tâm cách mạng của Châu Á, chúng tôi cho rằng, công tác chi viện và giúp đỡ Việt Nam chủ yếu do Trung Quốc gánh vác th́ tốt ”.

    Mao Trạch Đông nói : “ Việt Nam chủ yếu cần vũ khí đạn dược, cũng cần có vật tư quân sự khác, Trung Quốc không chắc chắn thỏa măn mọi nhu cầu của họ, tất nhiên họ hy vọng Liên Xô cũng viện trợ ”.

    Stalin ngẩng đầu nh́n Mao Trạch Đông, tiếp tục nói ư kiến của ḿnh : “ Trung Quốc và Việt Nam địa lư gần nhau, liên hệ tương đối nhiều, để Trung Quốc giúp Việt Nam tương đối thuận tiện. Viện trợ xây dựng kinh tế Trung Quốc là nhiệm vụ quan trọng của Liên Xô. Chúng tôi đă đánh xong chiến tranh thế giới, số lớn trang bị vũ khí không dùng hết, có thể chuyển chúng sang Trung Quốc, có những cái Việt Nam dùng được th́ tất nhiên các đồng chí có thể chuyển một ít đến đó ”. Stalin lo sợ dẫn đến tranh chấp quốc tế, điều này đối với Mao Trạch Đông lănh đạo cách mạng Trung Quốc mà nói th́ đă được lănh giáo rồi. Trước đó chẳng bao lâu, Lưu Thiếu Kỳ bí mật thăm Liên Xô, Stalin nhiều lần nhấn mạnh phải “phân công quốc tế”. Mao Trạch Đông không bày tỏ ư kiến bất đồng việc này nữa.

    Một ngày thượng tuần tháng 2, Stalin cuối cùng tiếp Hồ Chí Minh ở văn pḥng làm việc của ḿnh. Malenkov, Molotov, Bunganin trong Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Liên Xô, Trần Đăng Ninh – Việt Nam và Vương Gia Tường – Đại sứ Trung Quốc tại Liên Xô v.v... đă tham gia hội đàm lần đó. Stalin nói : “ Chúng ta là bạn bè và anh em thân thiết ”. “ Gặp các đồng chí hơi muộn, mong thông cảm ”.

    “ Không dám, không dám ”, Hồ Chí Minh nói, chúng tôi rất phấn khởi, cũng rất cảm động được đồng chí Stalin nhiệt t́nh đón tiếp, nghe chúng tôi hội báo t́nh h́nh. Hồ Chí Minh theo dự kiến từ trước, tŕnh bày tóm tắt với Stalin t́nh h́nh cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam, t́nh h́nh chiến tranh chống Pháp hiện nay và kiến nghị, yêu cầu viện trợ.

    Sau khi nói xong, Hồ Chí Minh nh́n Stalin. Trong ánh mắt của Người có thể thấy rơ niềm hy vọng và chờ đợi. “ Chúng tôi rất cám ơn những giới thiệu của đồng chí Hồ Chí Minh ”. Stalin xưa nay nói chậm răi thong thả, nhưng đă nhanh chóng đi vào nội dung thực chất. “ Đảng Cộng sản Liên Xô và nhân dân Liên Xô hoàn toàn nên viện trợ cuộc đấu tranh chống Pháp của các đồng chí. Song, chúng tôi đă trao đổi với các đồng chí Trung Quốc, công việc viện trợ chiến tranh chống Pháp của Việt Nam chủ yếu do Trung Quốc phụ trách thích hợp hơn ”. Stalin nói : “ Trung Quốc ở sát Việt Nam, hiểu rơ t́nh h́nh Việt Nam hơn chúng tôi, kinh nghiệm đấu tranh của Trung Quốc càng có tác dụng làm gương đối với Việt Nam, giúp các đồng chí sẽ thuận tiện hơn ”.

    Theo ḍng suy nghĩ của ḿnh, Stalin tiếp tục phát biểu quan điểm của đồng chí : “ Đánh bại người Pháp, chi viện của nước ngoài là cần thiết, điều quan trọng hơn vẫn là phải làm tốt công tác mọi mặt trong nước. Phát động quần chúng, thật sự động viên và tổ chức đông đảo quần chúng là điều then chốt để đánh bại người Pháp ”. Stalin hầu như rất không hài ḷng : “ Phát động quần chúng, dắt dẫn quần chúng chiến thắng kẻ thù, th́ cần phải mang lợi ích thực tế cho quần chúng, làm cho quần chúng phấn đấu bảo vệ lợi ích của ḿnh. Làm tốt việc này, sẽ đẩy nhanh tiến tŕnh đánh bại người Pháp ”.

    Hồ Chí Minh nói : “ Chúng tôi đă từng suy nghĩ việc này, do nhiệm vụ đấu tranh quân sự nặng nề, chưa hạ quyết tâm làm ”. “ Xem ra điều then chốt là chúng tôi không thực sự làm rơ mối quan hệ giữa cải cách ruộng đất và chiến tranh chống Pháp, cũng không hoàn toàn nhận thức mối quan hệ giữa cải cách ruộng đất và chiến tranh chống Pháp, cũng không hoàn toàn nhận thức mối quan hệ giữa cải cách ruộng đất và phát động quần chúng. Đảng chúng tôi sẽ nhanh chóng nghiên cứu và bắt tay làm việc này ”.

    Cuộc hội đàm giữa hai Đảng Liên Xô và Việt Nam kết thúc. Hồ Chí Minh biết, công tác viện trợ từ nay về sau sẽ chủ yếu do Trung Quốc gánh vác. Hồ Chí Minh rất tán thưởng dùng biện pháp như “ Hiệp ước tương trợ đồng minh hữu nghị Trung – Xô ” để xác định rơ và củng cố hơn nữa mối quan hệ giữa các nước anh em xă hội chủ nghĩa, tin chắc đó là một nguồn sức mạnh to lớn. Hồ Chí Minh rất muốn giữa Việt Nam và Liên Xô cũng có một hiệp ước tương tự và t́m cơ hội nêu vấn đề này với Đảng Cộng sản Liên Xô.

    Ngày 16/2, chính phủ Liên Xô tổ chức chiêu đăi trọng thể Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai và toàn thể đoàn viên đại biểu Trung Quốc tại điện Kremli. Những người phụ trách đảng chính quyền quân đội Liên Xô hầu hết đều tham gia, Hồ Chí Minh và các đồng chí Việt Nam cũng được mời đến dự. Stalin rất vui, trong bữa tiệc luôn luôn tṛ chuyện với khách. Hồ Chí Minh nắm lấy thời cơ này, mỉm cười hỏi Stalin : “ Đồng chí c̣n có chỉ thị ǵ nữa đối với công tác của Việt Nam chúng tôi không ? ”. Stalin cười : “ Tôi làm sao có thể chỉ thị cho đồng chí, đồng chí là Chủ tịch nước, quan c̣n to hơn tôi mà ! ”.

    Hồ Chí Minh lại nói : “ Các đồng chí đă kư hiệp ước với Trung Quốc, nhân tôi ở đây, chúng tôi cũng muốn kư một hiệp ước ! ”. Stalin nói : “ Thế người ta hỏi đồng chí từ đâu ra ? Chúng tôi giải thích như thế nào ! ”

    Hồ Chí Minh nói : “ Điều đó rất dễ, đồng chí cho chiếc máy bay chở tôi lượn một ṿng trên trời, sau đó cho người ra sân bay đón tôi, đưa một tin trên báo, không được sao ? ”.

    Stalin cười lớn nói : “ Đó quả là sức tưởng tượng đặc biệt của người phương Đông các anh ”.

    Rất nhiều người dự tiệc cũng đều cười vang lên.

    Mao Trạch Đông nói “ Trung Quốc chỉ có thể
    cử sang Việt Nam cố vấn vườn ”

  9. #29
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Trương Quảng Hoa viết về chuyến đi Bắc Kinh và Moskva tháng 1-3.1950 của chủ tịch Hồ Chí Minh tranh thủ sự ủng hộ của Liên Xô và Trung Quốc
    P2




    Chiều 17/2, Mao Trạch Đông, Hồ Chí Minh và Chu Ân Lai lên tàu hỏa về Bắc Kinh. Molotov và 1 số người lănh đạo Liên Xô ra ga tiễn, tổ chức lễ tiễn đưa tại sân ga. Mao Trạch Đông phát biểu lời từ biệt, Hồ Chí Minh bí mật thăm Liên Xô nên yên lặng ngồi trong toa xe. Sau khi lên đường về nước, Mao Trạch Đông quyết định cứ đến mỗi ga lớn đều xuống xem xem, t́m hiểu t́nh h́nh các nơi dọc tuyến đường sắt. Hồ Chí Minh rất tán thành sắp xếp của Mao Trạch Đông.

    Ở Sverdlovsk, họ tham quan một nhà máy chế tạo cơ khí và trường đại học Sverdlovsk.

    Ở Omsk, sau khi dạo chợ, tham quan nhà máy chế tạo công cụ cơ khí, Mao Trạch Đông nh́n thấy một bộ phận sản phẩm của nhà máy này đang đóng thùng xuất xưởng, tiếp tục chở sang Trung Quốc.

    Ở Tân Siberi, tham quan hai nhà máy quân dụng, xem đoạn phim “Hoàng từ Igor” trong vũ kịch ba lê.

    Ở Krasnoyark, tham quan nhà máy sản xuất máy gặt liên hợp tự động, đi xem ca múa của Nga.

    Ở Irkutsk đi xem thành phố, tham quan nhà máy đóng gói chè. Chè của nhà máy này đều nhập khẩu từ Trung Quốc.

    Ở Chita, tham quan vườn trẻ. Hồ Chí Minh đặc biệt yêu thích trẻ em, các cháu ca múa làm cho đồng chí rất vui sướng.

    Đoàn tàu tiếp tục tiến về phương Đông, đến ga cuối cùng của Liên Xô là ga Oterbur. Hồ Chí Minh ngắm nh́n ra cửa sổ, nơi chân trời xa dăy núi chập chùng, quanh năm tuyết phủ đỉnh núi, ruộng đồng hai bên đường sát cũng có màu trắng xóa. Người nheo đôi mắt, suy ngẫm cuộc hành tŕnh Liên Xô và những điều nghe thấy trên đường... Stalin nói, công tác viện trợ cho Việt Nam chủ yếu do Trung Quốc phụ trách, nhưng Trung Quốc sẽ cung cấp viện trợ quân sự ǵ ? Liệu Trung Quốc có cử cố vấn quân sự cho Việt Nam không ?

    Hồ Chí Minh quyết định hỏi rơ Mao Trạch Đông, nên đi đến toa xe của Mao Trạch Đông, Hồ Chí Minh nói ngay bằng tiếng Trung Quốc : “ Mao Chủ tịch, Stalin không chuẩn bị viện trợ trực tiếp cho chúng tôi, cũng không kư hiệp ước với chúng tôi, cuộc chiến tranh chống Pháp của Việt Nam từ nay về sau chỉ có thể dựa vào viện trợ của Trung Quốc ”.

    Mao Trạch Đông ngắm nh́n Hồ Chí Minh thân thiết và hữu nghị : “ Chúng ta là đảng anh em, lại là láng giềng ! Về vật tư quân sự, cố gắng hết sức viện trợ cho các đồng chí là điều phải làm; tất nhiên đó là ư kiến của cá nhân tôi, c̣n phải do Trung ương quyết định ”.

    Mao Trạch Đông cảm thấy nên nói lại cho rơ t́nh h́nh của Trung Quốc : “ Tất nhiên các đồng chí cũng đă rơ, công nghiệp quân sự của Trung Quốc cực kỳ lạc hậu, lực lượng của chúng tôi rất có hạn, quân giải phóng đánh bại Tưởng Giới Thạch chủ yếu dựa vào sự giúp đỡ và ủng hộ của quần chúng nhân dân. Trang bị vũ khí của quân giải phóng nhân dân tuyệt đại bộ phận là do đại đội trưởng vận tải Tưởng Giới Thạch chở đến, ngay cả một phiếu vay, chúng tôi cũng không viết cho ông ta ”.

    Hồ Chí Minh nói: “trang bị vũ khí của người Pháp rất tốt, nhưng chúng tôi thu được rất ít”, “từ nay về sau chúng tôi phải học tập thật tốt kinh nghiệm của các đồng chí, nhưng quân đội nhân dân chúng tôi trang bị lạc hậu, rất ít được huấn luyện, càng thiếu cán bộ chỉ huy thật sự hiểu được chiến lược, chiến thuật. V́ vậy chúng tôi c̣n muốn yêu cầu Trung Quốc cử cố vấn quân sự các cấp quân đoàn, đại đoàn, trung đoàn, tiểu đoàn, giúp chúng tôi huấn luyện bộ đội, xây dựng bộ đội và chỉ huy tác chiến. Đồng thời, tôi c̣n muốn, nếu Trung Quốc c̣n có thể cử ....”.

    Mao Trạch Đông im lặng một lát : “ Hồ Chí Minh ơi ! Có những vấn đề phải căn cứ vào t́nh h́nh mọi mặt sau này để tính kế lâu dài và suy xét, tạm thời có thể không bàn được không. Về việc cử cố vấn quân sự sang Việt Nam, cũng như viện trợ vật tư quân sự, tôi tán thành. Đồng chí bảo đồng chí Vơ Nguyên Giáp đưa ra phương án cụ thể. Sau khi chúng tôi về Bắc Kinh, Trung ương cũng phải nghiên cứu cụ thể để đưa ra quyết định chính thức ”. Mao Trạch Đông nói : “ Song tôi cũng phải nói rơ cán bộ chúng tôi cử sang là những cố vấn vườn ”.

    Sau khi về đến Bắc Kinh, Hồ Chí Minh nêu ra với Chính phủ Trung Quốc, bổ nhiệm Hoàng Văn Hoan làm đại diện của Chính phủ và Đảng Việt Nam tại Trung Quốc (về sau đổi lại là Đại sứ), Mao Trạch Đông đồng ư.

    Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc
    bí mật sang Việt Nam


    Ngày 9/3/1950, đại diện liên lạc Đảng ta La Quư Ba, đến Việt Bắc, nơi ở của Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương. Đồng chí và lănh đạo Hồ Chí Minh, Vơ Nguyên Giáp sau khi nghiên cứu nhất trí cho rằng việc đầu tiên cần làm trước mắt là khai thông giao thông biên giới Trung – Việt, để bảo đảm vật tư viện trợ Việt Nam có thể vận chuyển sang Việt Nam thuận lợi; v́ vậy, cần phải tác chiến ở vùng Cao Bằng, Lào Cai miền bắc Việt Nam. Ngày 19/3 La Quư Ba điện báo Trung ương Đảng Trung Quốc: Phía Việt Nam định tổ chức chiến đấu ở khu vực Cao Bằng, Lào Cai, tiêu diệt quân địch ở đây và yêu cầu Trung Quốc lựa chọn điều động một số cán bộ quân đoàn, đại đoàn, trung đoàn, tiểu đoàn, làm cố vấn cho quân đội Việt Nam.

    Sau khi nhận được báo cáo của La Quư Ba, các đồng chí lănh đạo Trung ương, Mao Trạch Đông, Lưu Thiếu Kỳ đă trao đổi rất rất nhanh, nhất trí cho rằng nên thỏa măn yêu cầu của Việt Nam, nhanh chóng tổ chức vật tư quân sự viện trợ Việt Nam, trù tính tổ chức đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc viện trợ Việt Nam.

    Mao Trạch Đông nói tại cuộc họp : “ Chúng ta viện trợ Việt Nam là hoàn toàn không hoàn lại, không có bất cứ điều kiện ǵ. Tôi thấy hễ là nhu cầu thực tế của Việt Nam, chúng ta lại có th́ hết sức cung cấp, phải cung cấp vật tư, cũng phải cử cố vấn quân sự ”.

    Quân ủy Trung ương căn cứ vào quyết định của Trung ương, rất nhanh xác định Vi Quốc Thanh làm trưởng đoàn cố vấn quân sự. Lưu Thiếu Kỳ viết một bức thư, muốn Vi Quốc Thanh mang thư đi t́m lănh đạo các Dă chiến quân, nhờ họ chọn cử cán bộ cho đoàn cố vấn quân sự.

    Vi Quốc Thanh mang thư của Lưu Thiếu Kỳ t́m đến Đặng Tiểu B́nh trước tiên : “ Đặng Chính ủy, Trung ương quyết định cử tôi đi Việt Nam công tác ở đoàn cố vấn quân sự, Lưu Thiếu Kỳ muốn tôi báo cáo với các đồng chí, nhờ Dă chiến quân 2 lựa chọn điều động một số cố vấn cho đoàn cố vấn ”.

    Khi khởi nghĩa Bách Sắc năm ấy, Vi Quốc Thanh c̣n là một chàng trai trẻ, Đặng Tiểu B́nh bóc thư cấp dưới của ḿnh ra xem, mỉm cười nói : “ Thế này nhé, chúng tôi đều họp ở đây, đồng chí đi t́m từng người rất vất vả, chúng ta cùng đi gặp họ trao đổi thử xem ”.

    Đặng Tiểu B́nh và Vi Quốc Thanh cùng đến chỗ ở của Lâm Bưu, Đặng Tiểu B́nh nói với Lâm Bưu : “ Trung ương quyết định cử đoàn cố vấn quân sự đi Việt Nam, Vi Quốc Thanh đến nhờ các Dă chiến quân chúng ta chọn điều động cán bộ, đồng chí Thiếu Kỳ c̣n có thư, chúng ta cùng đến chỗ Bành Đức Hoài bàn bạc xem sao ? ”. Lâm Bưu đồng ư, cùng đến chỗ ở của Bành Đức Hoài.

    Sau khi Bành Đức Hoài và Lâm Bưu lần lượt xem thư của Lưu Thiếu Kỳ, Bành Đức Hoài phấn khởi nói : “ Hiện nay chiến tranh trong nước cơ bản đă chấm dứt, các đồng chí cần cán bộ ǵ th́ cung cấp cán bộ nấy, cần bao nhiêu cấp bấy nhiêu, chúng tôi dốc toàn lực ủng hộ. Đồng chí cần bao nhiều người nói đi ”.

    Vi Quốc Thanh nói : “ Hiện nay Việt Nam thành lập 3 đại đoàn (sư đoàn), có đại đoàn vừa mới thành lập sau khi La Quư Ba đến Việt Nam. Ư kiến của phía Việt Nam là ngoài cơ quan Bộ Tổng tham mưu ra, bước thứ nhất phải chọn cử cố vấn các cấp của ba sư sang Việt Nam ”.

    Lâm Bưu cũng tỏ thái độ ngay, nói : “ Tôi hoàn toàn ủng hộ quyết định của Trung ương, cần bao nhiêu cấp bấy nhiêu, quyết không giảm bớt, mà c̣n phải chọn, điều động cho tốt cán bộ cử đi ”.

    Đặng Tiểu B́nh nói : “ Tôi thấy cố vấn của ba đại đoàn do Trung ương quyết định phân phối ! Để công tác thuận tiện, những người trong Ban chỉ huy đoàn cố vấn quân sự do Dă chiến quân số 3 của đồng chí lựa chọn điều động có được không ? ”.

    Vi Quốc Thanh nói : “ Như thế cũng được, tôi báo cáo lại đồng chí Thiếu Kỳ ”.

    Sáng hôm sau, Vi Quốc Thanh vội đến Trung Nam Hải báo cáo với Lưu Thiếu Kỳ.

    Lưu Thiếu Kỳ nó i: “ Ư kiến của đồng chí Đặng Tiểu B́nh rất hay, nhân viên do Dă chiến quân 3 điều động, có 3 đại đoàn c̣n có cố vấn cho một trường, cần ra thông tri nói rơ sự phân phối, cho các Dă chiến quân biết ”.

    Vi Quốc Thanh nói: “ Liệu có nên để các Dă chiến quân 2, 3, 4 lựa chọn điều động cố vấn các cấp cho mỗi một đại đoàn, cố vấn và giáo viên của trường quân chính do Dă chiến quân số 4 lựa chọn điều động ! ”.

    Lưu Thiếu Kỳ nói : “ Như thế là được đấy. Dă chiến quân 1 ở vùng Tây Bắc, nhiệm vụ cũng rất gian khổ phức tạp, người lại ít, lần này miễn cho họ ! Đồng chí, suy nghĩ rồi báo cáo với Nhiếp Vinh Trăn, xem đồng chí ấy c̣n có ư kiến ǵ nữa không, rồi đề nghị Trung ương ra thông tri ”.

    Ngày 17/4, được Mao Trạch Đông phê duyệt, Quân ủy Trung ương ra thông tri: Mỗi Dă chiến quân số 2, 3, 4 điều động cố vấn các cấp cho một sư từ đại đoàn đến tiểu đoàn, do Dă chiến quân số 3 điều động bố trí nhân viên công tác trong Ban chỉ huy đoàn cố vấn quân sự, tổ chức thành Đoàn cố vấn quân sự sang Việt Nam. Ngoài ra, do Dă chiến quân số 4 điều động bố trí toàn bộ cố vấn giáo viên cho trường cán bộ quân chính quân đội nhân dân Việt Nam.

    Trong “thông tri” đă quy định cụ thể sáu điều kiện cần phải có của cán bộ được lựa chọn, điều động như “ hoàn toàn trung thực vững vàng về chính trị, tư tưởng tiến bộ, tính kỷ luật cao, tác phong đứng đắn, có thể đoàn kết cán bộ ”, “ có năng lực nghiệp vụ nhất định và có tri thức xă hội nhất định ”, “ có tŕnh độ văn hóa từ cấp 2 trở lên ”, “ tuổi dưới 40 ” v.v.., c̣n nhấn mạnh “ đây là một nhiệm vụ chính trị rất nặng nề ”, cần phải lựa chọn nghiêm túc, do các đồng chí phụ trách đại quân khu đích thân thẩm tra và được Trung ương thẩm tra cuối cùng, những người không đạt yêu cầu th́ trả về, điều động người khác.

    Trước khi Đoàn cố vấn quân sự c̣n chưa vào Việt Nam, Hồ Chí Minh đă điểm tướng, mời Trần Canh đến trước Việt Nam hỗ trợ hoạch định và tổ chức tác chiến ở vùng biên giới. Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đồng ư yêu cầu của Hồ Chí Minh. Ngày 7/7, Trần Canh dẫn đầu nhân viên của Đoàn cố vấn do Dă chiến 2 điều động rời Côn Minh đi Việt Nam.

    Sáng ngày 27/6 các lănh đạo chủ chốt của Đảng và Nhà nước: Mao Trạch Đông, Lưu Thiếu Kỳ, Chu Đức thân mật tiếp hơn 40 nhân viên cố vấn của Bắc Kinh tại Di Niên đường, Trung Nam Hải. Mao Trạch Đông nói : “ Không phải tôi muốn cử các đồng chí sang Việt Nam, mà là Chủ tịch Hồ Chí Minh đến Trung Quốc yêu cầu chúng ta. Cách mạng chúng ta thắng lợi trước, nên giúp đỡ người ta, giúp họ gọi là chủ nghĩa quốc tế ”. Mao Trạch Đông lại nói : “ Trong lịch sử Trung Quốc ức hiếp Việt Nam ”. Mao Trạch Đông kể tỉ mỉ chuyện triều Hán “ Mă Viện đánh Giao Chỉ ”. Mao Trạch Đông nói : “ Sau khi đến Việt Nam, các đồng chí phải nói với họ, tổ tông xưa chúng tôi ức hiếp các đồng chí, chúng tôi tạ tội xin lỗi các đồng chí và một ḷng một dạ giúp đỡ các đồng chí đánh bại bọn thực dân Pháp ”. “ Các đồng chí sang Việt Nam, phải ra quân là thắng lợi ”.

    Sau buổi tiếp, ba người Vi Quốc Thanh, Mai Gia Sinh, Đặng Dật Phàm bàn bạc công việc của đoàn cố vấn ở Di Niên đường. Vi Quốc Thanh nói : “ Trung ương muốn tôi nắm công việc chung của đoàn cố vấn, tôi đành phải làm theo. Tôi suy nghĩ, Bộ Tư lệnh do đồng chí Mai Gia Sinh chủ tŕ, đồng chí Mai Gia Sinh làm tham mưu trưởng, công tác chính trị do đồng chí Đặng Dật Phàm phụ trách, tức Chủ nhiệm Ban chính trị ”.

    Sau này sang Việt Nam, Mai, Đặng đều là phó đoàn trưởng đoàn cố vấn quân sự, c̣n các đồng chí trong đoàn cố vấn đều gọi “Mai tham mưu trưởng”, “Đặng chủ nhiệm”. Khi ba người đang trao đổi th́ Lưu Thiếu Kỳ bước vào Di Niên đường nói : “ Các đồng chí c̣n cần ai nữa cứ nêu ra, sau đó chúng tôi phê chuẩn là được. Các đồng chí c̣n có vấn đề ǵ khó khăn cũng có thể nêu lên ”.

    Vi Quốc Thanh nói : “ Trung ương đă sắp xếp cho chúng tôi rất chu đáo, đồng ư cấp phát ngoại lệ bút, giầy da, đồng hồ cho mỗi đồng chí, c̣n sẵn sàng sắp xếp chu đáo cho gia đ́nh chúng tôi, mọi người rất hài ḷng ”.

    Sau khi đoàn cố vấn đến Nam Ninh, Chủ tịch, Bí thư tỉnh ủy tỉnh Quảng Tây – Trương Vân Dật nh́n thấy Vi Quốc Thanh trưởng thành từ quân đoàn 7 hồng quân khi ḿnh lănh đạo khởi nghĩa Bách Sắc tháng 12/1929, làm trưởng đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc viện trợ Việt Nam chống Pháp, vô cùng phấn khởi và theo yêu cầu của Vi Quốc Thanh, đọc một bài phát biểu quan trọng trước toàn thể các đồng chí trong đoàn cố vấn quân sự, giúp Vi Quốc Thanh làm công tác động viên tư tưởng rất có tác dụng.


    Từ trái sang phải : Trường Chinh, Hồ Chí Minh, Trần Canh, La Quư Ba. Nguồn : QGP Trung Quốc

    Trước khi đoàn cố vấn ra nước ngoài, đă chế định : “ Quy tắc công tác của đoàn cố vấn quân sự ”, làm cho mọi người có chuẩn tắc và yêu cầu rơ ràng trong công tác và hành động từ nay về sau, thành lập đảng ủy đoàn cố vấn quân sự do Vi Quốc Thanh làm Bí thư, Đặng Dật Phàm làm Phó Bí thư, Mai Gia Sinh, Mă Tây Phu, Lư Văn Nhất, Đặng Thanh Hà v.v.. làm ủy viên.

    Ngày 9/8/1950, đoàn cố vấn quân sự từ Nam Ninh lên đường. Trên đường đi qua Điền Đông, Bách Sắc, Tịnh Tây, rạng sáng ngày 12/8 đến vùng Quảng Uyên tỉnh Cao Bằng, Việt Nam, nơi ở Bộ chỉ huy tiền tuyến chiến dịch biên giới của quân đội nhân dân Việt Nam, được các đồng chí lănh đạo quân đội Việt Nam Vơ Nguyên Giáp, Trần Đăng Ninh nhiệt liệt hoan nghênh.

    Trong chiến tranh Việt Nam chống Pháp, Trung Quốc là nước duy nhất viện trợ số lớn quân sự không hoàn lại. Theo tài liệu hữu quan, Trung Quốc viện trợ cho quân đội nhân dân Việt Nam hơn 150.000 khẩu súng, hơn 3.000 khẩu pháo và số lớn đạn dược, xe cộ, quần áo, lương thực, thực phẩm phụ và đồ dùng hằng ngày khác như màn, khăn bông, bát tráng men v.v..

    Một trong những nhiệm vụ của tôi công tác ở văn pḥng đoàn cố vấn quân sự lúc bấy giờ là thống kê, nắm vững t́nh h́nh giao nhận vật tư quân sự viện trợ cho Việt Nam và báo cáo với lănh đạo đoàn cố vấn.

    Tôi cảm thấy thấm thía rằng, không có viện trợ số lớn, vô tư của Trung Quốc th́ thắng lợi của chiến tranh Việt Nam chống Pháp sẽ không đến nhanh như thế./.

    Trương Quảng Hoa

    (đăng trên Viêm Hoàng xuân thu số 5 năm 1999.
    Khi đưa vào cuốn sách này, tác giả có sửa chữa đôi chút.)




    CHÚ THÍCH của Diễn Đàn :


    (*) Tác giả nhầm năm tháng. Đại hội dại biểu toàn quốc của ĐCSVN họp một năm sau đó, vào tháng 2 năm 1951.

    (**) Đối vói Stalin và Quốc tế Cộng sản, cũng như đối với ban lănh đạo Đảng cộng sản Đông Dương (từ Trần Phú đến Hà Huy Tập), Nguyễn Ái Quốc ngay từ năm 1930 đă có xu hướng cải lương và dân tộc chủ nghĩa. Từ năm 1941, khi về nước, Hồ Chí Minh chủ trương mặt trận dân tộc được, cũng nhờ hai yếu tố : (1) hầu hết ban lănh dạo tả khuynh đă bị đàn áp, thủ tiêu sau cuộc phiêu lưu Nam Ḱ khởi nghĩa, (2) trong suốt thập niên 40, ĐCSĐD hầu như mất liên lạc với QTCS, không bị sức ép tả khuynh từ bên ngoài. Tuy nhiên, trong nội bộ, xu hướng tả khuynh vẫn c̣n tồn tại khá mạnh. Điển h́nh là Trần Ngọc Danh, em trai của tổng bí thư Trần Phú. Mùa thu năm 1946, chủ tịch Hồ Chí Minh cử Trần Ngọc Danh ở lại Pháp làm Tổng dại diện Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tại Pháp. Năm 1948, trước sức ép của chính quyền thực dân, Trần Ngọc Danh tự ư giải thể cơ quan Tổng đại diện và bí mật sang Praha (Tiệp Khắc). Tại đây, từ 1948 đến đầu năm 1950 (khi chủ tịch Hồ Chí Minh tới Moskva gặp Stalin), Trần Ngọc Danh đă gửi ít nhất 3 báo cáo và tài liệu (c̣n giữ trong kho lưu trữ ở Praha và Moskva) tố cáo Hổ Chi Minh. Đây là một ví dụ : « Vào thời điểm tự giải tán, ĐCSĐD đă bị các thành phần tiểu tư sản dân tộc lũng đoạn, vốn sau nhiều thời kỳ nằm im, luôn giữ tư tưởng ly khai, từ bỏ và thiếu ḷngtin vào lực lượng cách mạng của giai cấp vô sản. Yếu tố gây bất ổn định lớn nhất là chính cá nhân Hồ Chí Minh. Để hiểu về điều này, chỉ cần các đồng chí xem lại đường lối của ĐCSĐD đưa ra năm 1941, tức là, đúng thời điểm ông Hồ bắt đầu tham gia trực tiếp vào vũ đài chính trị Đông Dương », xu hướng dân tộc chủ nghĩa của Hồ Chí Minh thể hiện « một sự lệch lạc, đi ngược với chủ nghĩa Mác-xít, Lê-nin-nít, Stalin-nít, nên đă khiến ông ta [Hồ Chí Minh] trở thành người chống đảng và thù nghịch với Liên Xô. » (báo cáo đề ngày 10.1.1950, hồ sơ số 425 (4384-4473) Ban chấp hành Đảng Cộng sản Liên Xô, Moskva, dẫn theo Christopher E. Goscha, ‘Courting Diplomatic Disaster ? The Difficult Integration of Vietnam into the Internationalist Communist Movement (1945-1950)’, Journal of Vietnamese Studies, vol. 1, nos. 1-2, (2006), pp. 59-103)

  10. #30
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Hồi kí cố vấn Trung Quốc (3)
    ĐỒNG CHÍ VI QUỐC THANH
    TRONG VIỆN TRỢ VIỆT NAM
    ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁP

    Vu Hoá Thầm
    bản dịch của DƯƠNG DANH DY




    Cuộc đời binh mă của Vi Quốc Thanh văn vơ song toàn trải qua trăm trận, lập nhiều chiến công. Chiến tranh giải phóng thắng lợi chưa được bao lâu đồng chí vâng lệnh dẫn đầu đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc viện trợ Việt Nam chống pháp hỗ trợ Quân đội Nhân dân Việt Nam tác chiến và xây dựng và cống hiến quan trọng trong việc giành thắng lợi của chiến tranh chống Pháp. Có một lần tiếp khách nước ngoài, một đồng chí lănh đạo Trung ương nói, thời kỳ chiến tranh Việt Nam chống Pháp có hai trận đánh lớn, một là chiến dịch Biên Giới, Trần Canh giúp chỉ huy, hai là chiến dịch Điện Biên Phủ, Vi Quốc Thanh giúp chỉ huy. Bài viết này tường thuật, tóm lược chặng đường đặc biệt đó của Vi Quốc Thanh nhất là vai tṛ quan trọng của đồng chí trong cuộc quyết chiến Điện Biên Phủ.


    Tổ chức Đoàn sang Việt Nam

    vi
    Vi Quốc Thanh

    Tháng 2/1950, Vi Quốc Thanh đang là chính uỷ binh đoàn số 10 kiêm chủ nhiệm Uỷ ban quân quản thành phố Phúc Châu, nhận được điện của Trung ương gọi đồng chí về Bắc Kinh nhận nhiệm vụ mới. Đồng chí bàn giao xong công tác rất nhanh cùng vợ mới cưới là Hứa Kỳ Thanh vội vàng lên đường. Về đến Bắc Kinh mới biết là cấp trên cần đồng chí chuyển sang công tác ngoại giao. Sau đó, hai người tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngoại giao, nhưng vẫn chưa được giao nhiệm vụ mới. Một ngày thượng tuần tháng 4 vừa xuất viện sau khi mổ ruột thừa, đang ở chiêu đăi sở của Quân uỷ Trung ương, th́ Vi Quốc Thanh được Lưu Thiếu Kỳ gọi vào Trung Nam Hải. Lưu Thiếu Kỳ nói : “ Theo yêu cầu của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương quyết định cử đoàn cố vấn quân sự sang Việt Nam giúp Việt Nam tiến hành chiến tranh chống Pháp. Trưởng đoàn Đoàn cố vấn quân sự này do đồng chí đảm nhiệm ”.

    Vi Quốc Thanh lập tức bày tỏ : “ Tôi phục tùng quyết định của Trung ương, có điều là xưa nay tôi chưa làm cố vấn ”. Đồng chí Thiếu Kỳ nói : “ Chúng tôi xem xét thấy đồng chí tương đối thích hợp. Chỉ huy đánh giặc, công tác ở trường quân sự th́ khỏi phải nói, tiểu tổ đàm phán đồng chí cũng đă làm rồi, đă giao thiệp với người Mỹ rồi. Đồng chí lại là người Quảng Tây sang Việt Nam công tác có mặt thuận lợi ”. Cuối cùng Lưu Thiếu Kỳ đặc biệt thân thiết dặn ḍ : “ Đồng chí Quốc Thanh, Mao Chủ tịch rất quan tâm đánh giặc xâm lược Việt Nam, các đồng chí phải làm cho tốt. Có khó khăn ǵ đồng chí hăy đến t́m chúng tôi, Trung ương phân công tôi phụ trách việc này. Bây giờ phải nhanh chóng tiến hành công tác tổ chức Đoàn cố vấn, điều quan trọng nhất là chọn cán bộ điều động một loạt cán bộ thích hợp với lựa chọn công tác cố vấn. Tôi đă viết cho đồng chí một bức thư, đồng chí cầm thư này đi gặp mấy đồng chí phụ trách Dă chiến quân ở Bắc Kinh, thương lượng trực tiếp với các đồng chí ấy. Cán bộ phải do các đồng chí ấy lựa chọn điều động ”. Lúc này, chiến tranh giải phóng vừa kết thúc, trăm công ngh́n việc đang chờ đợi, cán bộ rất thiếu.

    Vu Hoá Thầm là bút danh của Vương Chấn Hoa, thư kí của Vi Quốc Thanh. Bài này, do đó, là cách viết lại lịch sử từ quan điểm của trưởng đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc. Đầy là phần 3 của tập hồi kư GHI CHẾP THỰC VỀ VIỆC ĐOÀN CỐ VẤN QUÂN SỰ TRUNG QUỐC VIỆN TRỢ VIỆT NAM CHỐNG PHÁP (nxb Lịch sử Đảng Cộng sản Trung Quốc, Bắc Kinh, 2002, do Dương Danh Dy dịch và hiệu đính). Đă xuất bản trên Diễn Đàn :
    (*) Phần (1) : hồi kí của La Quư Ba
    (*) Phần (2) : Quyết sách trọng đại....

    Đồng chí Vi Quốc Thanh cầm thư của Lưu Thiếu Kỳ trước tiên t́m gặp đồng chí Đặng Tiểu B́nh lúc đó làm chính uỷ Dă chiến quân số 2 ở Bắc Kinh. Đặng Tiểu B́nh là thủ trưởng cũ của Vi Quốc Thanh. Vi Quốc Thanh xuất thân trong một gia đ́nh nông dân nghèo dân tộc Choang ở huyện Đông Lan – Quảng Tây. Sau khi tham gia khởi nghĩa Bách Sắc năm 1929 đồng chí được phân công về Đội súng ngắn quân đoàn Hồng Quân công tác, canh gác cho Quân đoàn trưởng Trương Văn Dật, Chính uỷ Đặng Tiểu B́nh. Dưới sự lănh đạo của hai đồng chí, Hồng quân đánh địa chủ cường hào, chia ruộng đất, xây dựng và phát triển căn cứ địa Hữu Giang, về sau quân đoàn 7 chuyển sang chiến đấu ở 5 tỉnh Quảng Tây, Quư Châu, Hồ Nam, Quảng Đông, Giang Tây, trải qua 8 tháng, hành tŕnh hơn 12.000 dặm, đánh hơn 100 trận lớn nhỏ, đi đến căn cứ địa khu Xô Viết Trung ương. Lần “ trường chinh nhỏ ” này, đấu tranh quyết liệt, gian khổ vô cùng. Chính trong cọ xát chiến đấu khốc liệt này, Vi Quốc Thanh đă trưởng thành là một chiến sĩ Hồng quân kiên cường, trở thành một cán bộ chỉ huy sơ cấp dũng cảm mưu trí của Quân đoàn 7 Hồng quân. Sau này, trong chiến dịch Hoài Hải, Vi Quốc Thanh là người chỉ huy binh đoàn, lại dưới sự lănh đạo của Bộ chỉ huy chiến dịch Hoài Hải do Đặng Tiểu B́nh làm chính uỷ truy kích chặn viện, rong ruổi khắp nơi, chiến công lừng lẫy.

    Gặp Vi Quốc Thanh, Đặng Tiểu B́nh hết sức phấn khởi. Sau khi hiểu rơ lư do Vi Quốc Thanh đến t́m, đă nói với Vi Quốc Thanh : “ Nhiệm vụ mà đồng chí nhận vô cùng quan trọng. Cố vấn có thể lựa chọn, điều động từ các Dă chiến quân, nhưng trợ lư của đồng chí và nhân viên công tác của đoàn đều nên do Dă chiến 3 bố trí. Ở trong nước, đoàn trưởng, chính uỷ chúng ta c̣n có chuyện mất đoàn kết, ở nước ngoài trước trên phải làm tốt đoàn kết nội bộ, nếu không rất bất lợi cho công tác ”. Đặng Tiểu B́nh c̣n nói : “ Để đồng chí chạy khắp nơi, chi bằng mời mấy vị tư lệnh ngồi lại với nhau, đồng chí tŕnh bày trực tiếp tốt hơn ”. Vi Quốc Thanh nghe nói hết sức phấn khởi, đây quả là chuyện gặp may.

    Ngày hôm sau, Tiểu B́nh trực tiếp mời mấy vị thủ trưởng Dă chiến quân như Bành Đức Hoài ngồi lại với nhau, Vi Quốc Thanh tự tay đưa lá thư của Lưu Thiếu Kỳ và nói rơ việc liên quan đến lựa chọn điều động cố vấn sang Việt Nam. Các đồng chí lănh đạo đến họp đều nhất trí bày tỏ : “ Chiến tranh trong nước đă kết thúc, hiện nay cử đoàn cố vấn quân sự giúp nước anh em, chống đế quốc xâm lược, thực hành nghĩa vụ quốc tế vô sản nhiệm vụ quan trọng, ư nghĩa to lớn, chúng tôi kiên quyết ủng hộ. Cần cán bộ cấp cán bộ, cần trang bị cấp trang bị, cần ǵ cấp nấy, cần bao nhiêu cấp bấy nhiêu ”. Vi Quốc Thanh không ngờ việc tổ chức đoàn cố vấn, một vấn đề cực kỳ quan trong này lại được giải quyết thuận lợi như vậy, tất nhiên rất phấn khởi. Đồng chí kính phục từ đáy ḷng tinh thần xuất phát từ toàn cục, nh́n xa trông rộng của các đồng chí lănh đạo, lập tức báo cáo với Lưu Thiếu Kỳ.

    Trung tuần tháng 4, Quân uỷ Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc căn cứ vào yêu cầu số lượng cố vấn ra lệnh cho các Dă chiến quân số 2, 3, 4 về việc lựa chọn điều động cố vấn các cấp và nhân viên công tác của đoàn cố vấn cũng như chuẩn bị vật tư v.v... Quy định mỗi Dă chiến quân nói trên, tuyển chọn điều động đủ số cán bộ làm cố vấn cho đại đoàn (bao gồm ba cấp đại đoàn, trung đoàn, tiểu đoàn). Ngoài ra, Dă chiến 3 phụ trách tuyển chọn điều động cố vấn và nhân viên công tác của Ban chỉ huy Đoàn cố vấn.

    Đảng uỷ và Thủ trưởng các Dă chiến quân rất coi trọng nhiệm vụ này. Được Túc Dụ đích thân quan tâm, Dă chiến quân 3 xác định lănh đạo tổng đội số 3 Đại học quân chính Hoa Đông thành lập Ban chỉ huy Đoàn cố vấn. Tổng đội trưởng Mai Gia Sinh đảm nhiệm Tham mưu trưởng Đoàn cố vấn (sau đổi lại là Phó đoàn trưởng). Mai Gia Sinh là một cán bộ có tài văn vơ, chiến công xuất sắc, từng giữ chức Tham mưu trưởng lữ đoàn 3 sư 1 Tân Tứ Quân, Phó quân đoàn trưởng kiêm Tham mưu trưởng quân đoàn 23 v.v.. Chủ nhiệm Ban chính trị Tổng đội số 3 Lư Văn Nhất làm cố vấn chính trị Ban chỉ huy. Chính uỷ Tổng đội số 3 Đặng Dật Phàm trước định điều về công tác tại Tổng cục Chính trị, đang ở Bắc Kinh chờ lệnh, sau khi Lưu Thiếu Kỳ và La Vinh Hoàn trao đổi, đă tuyển làm chủ nhiệm Ban chính trị Đoàn cố vấn (sau đổi gọi là Phó đoàn trưởng). Đặng Dật Phàm tham gia Hồng quân năm 1930 từng giữ các chức bí thư trưởng Tân Tứ Quân, chủ nhiệm ban chính trị tung đội, Phó chính uỷ quân đoàn v.v.. có kinh nghiệm công tác chính trị phong phú. Trong thời gian ở Việt Nam, Mai, Đặng rất tôn trọng Vi Quốc Thanh ba người đồng tâm hiệp lực, phối hợp chặt chẽ.

    Các Dă chiến quân đều rất nhanh tuyển chọn điều động một loạt cán bộ quân sự chính trị hậu cần có kinh nghiệm chiến đấu thực tế và tŕnh độ chính trị nhất định báo cáo lên Quân uỷ Trung ương, trong đó có 59 cán bộ cấp tiểu đoàn trở lên, tất cả có 281 người kể cả thư kư, nhân viên cơ yếu và cảnh vệ v.v...

    Ngày 20/5, quân uỷ Trung ương điện cho các cán bộ từ cấp trung đoàn trở lên dự tính sang Việt Nam làm cố vấn về Bắc Kinh để nghe chỉ thị trực tiếp của các đồng chí lănh đạo Trung ương. Thượng tuần tháng 6, cán bộ cấp trung đoàn trở lên lần lượt về Bắc Kinh có Mai Gia Sinh, Chu Hạc Vân, Mă Tây Phu, Vu Bộ Huyết, Đậu Kim Ba, Lâm Quân Tài, Trương Hưng Hoa v.v.. Nhưng cho đến ngày 27 tháng 6, tức hai ngày sau nổ ra chiến tranh Triều Tiên, các lănh đạo chủ chốt của đảng và nhà nước mới từ trong cảnh vô cùng bận rộn thu xếp được th́ giờ tiếp thân mật những người trong đoàn cố vấn về Bắc Kinh và có chỉ thị quan trọng.

    Sáng hôm đó, Vi Quốc Thanh và hơn 20 cố vấn, thư kư, cơ yếu lên xe đến Di Niên đường trong Phong Trạch Viên Trung Nam Hải. Mọi người nh́n thấy trong kiến trúc kiểu cung điện mang phong cách truyền thống Trung Quốc này bày biện rất đơn giản. Trong pḥng kê hai chiếc bàn dài, mấy chục cái ghế đẩu và ghế dài sắp thành nửa h́nh cánh cung quay về phía bàn. Mọi người chờ đợi một lát, Chu Đức và Lưu Thiếu Kỳ lần lượt bước vào. Sau khi đồng chí Lưu Thiếu Kỳ lên tiếng mời mọi người ngồi xuống, đă đứng lên nói : “ Hôm nay mời các đồng chí đến đây là để nói đến vấn đề các đồng chí sang Việt Nam công tác. Lẽ ra, Mao Chủ tịch, Chu Thủ tướng cũng muốn đến gặp mặt các đồng chí. Nhưng Triều Tiên đă đánh nhau, t́nh h́nh rất căng thẳng. Điều đó quan hệ đến vận mệnh của Triều Tiên, cũng quan hệ đến an ninh của đất nước chúng ta, cho nên Trung ương rất quan tâm đến t́nh h́nh này, bận lắm. Mấy hôm nay Chủ tịch rất vất vả. Chủ tịch làm việc đêm bây giờ đang ngủ, chúng tôi không đánh thức đồng chí. Chu Thủ tướng đang bận họp, cũng không thể đến được ”.

    Lưu Thiếu Kỳ quay sang nói với Chu Đức Tổng tư lệnh “ Bác nói trước ! ”. đồng chí Chu Đức nói : “ Đồng chí Lưu Thiếu Kỳ nói trước đi ! ”.

    Lưu Thiếu Kỳ tiếp tục nói : “ Trung ương cử các đồng chí sang Việt Nam là chấp hành một nhiệm vụ vô cùng khó khắn. Trung ương ra quyết định này là có lư do quan trọng. Đi th́ có phiền phức, nhưng nếu chúng ta không đi giúp Việt Nam, để bọn xâm lược nằm ĺ ở đó, th́ khó khăn của chúng ta sẽ lớn hơn, phiền phức cũng lớn hơn. Hai ngàn năm trước Mă Viện của Trung Quốc, tức là tướng quân Phục Ba đă chinh phục Việt Nam. C̣n ngày nay chúng ta sang Việt Nam, th́ ư nghĩa hoàn toàn khác. Chúng ta đi giúp người ta giải phóng, là đi giúp nước anh em. Sau khi sang đó các đồng chí, phải giúp Việt Nam xây dựng quân đội chính quy, tiến hành tác chiến chính quy, và nhất định phải tổ chức đánh thắng trận ”.

    Lưu Thiếu Kỳ chỉ rơ : “ Thời gian cách mạng Việt Nam thắng lợi sẽ không quá nhanh, tôi thấy cần ba năm chuẩn bị ”.

    Đồng chí c̣n đặc biệt dặn ḍ : “ Phải chú ư làm tốt đoàn kết với các đồng chí Việt Nam. Chúng ta không làm chủ quản cho họ, chỉ làm cố vấn. Có thể nêu ra nhiều biện pháp để người ta quyết định. Người ta cũng có thể không nghe ư kiến của anh. Nhưng nếu làm tốt quan hệ, th́ lời nói của anh sẽ được áp dụng ”. Tiếp đó Chu Đức nói chuyện trước tiên đồng chí nhấn mạnh : “ Chúng ta là những người theo chủ nghĩa quốc tế, có trách nhiệm giúp đỡ Việt Nam. Đây sẽ là một nhiệm vụ lâu dài, gian khổ và phải bảo đảm bí mật. Cần phải coi đây là nhiệm vụ là nhiệm vụ quốc tế lớn lao, không được tiếc bất cứ thứ ǵ để giúp Việt Nam đến thắng lợi ”.

    Chu Đức chỉ ra : “ Về hành động quân sự chúng ta phải thực sự cầu thị không được nóng vội. Nguyên tắc là có con người thế nào đánh thứ ấy. Cần phải biết đánh trận dũng cảm và lại khôn khéo, quan trọng nhất là khôn khéo ”. Chu Đức lại nêu rơ : “ Tự lực cánh sinh là cái gốc của thắng lợi cách mạng nước ta. Dù thế nào chăng nữa cũng phải giúp Việt Nam xây dựng căn cứ địa vững chắc, kiên tŕ nguyên tắc tự lực cánh sinh. Các đồng chí sang Việt Nam công tác rất gian khổ, phải chuẩn bị tinh thần đó. Người cộng sản chúng ta, phải chịu đựng gian khổ, phải tính đến phấn đấu gian khổ lâu dài ”.

    Chu Đức chưa kết thúc bài nói của ḿnh th́ đồng chí Mao Trạch Đông chậm răi bước vào. Mọi người đều đứng dậy vỗ tay. Lưu Thiếu Kỳ ra đón Mao Trạch Đông nói : “ Mấy hôm nay đồng chí rất mệt, muốn để đồng chí ngủ thêm một lát, nên không đánh thức đồng chí ”.

    Mao Trạch Đông nói : “ Chà ! Không ngủ được ”. Sau đó đồng chí bắt tay Vi Quốc Thanh, Mai Gia Sinh, Đặng Dật Phàm, rồi lại lần lượt bắt tay từng người và thân mật hỏi thăm t́nh h́nh tên tuổi, chức vụ, tuổi tác v.v...

    Lưu Thiếu Kỳ mời Mao Trạch Đông nói chuyện. Mao Trạch Đông nói : “ Các đồng chí đều nói cả rồi c̣n ǵ ? Tôi nói nữa sẽ trùng lặp ”. Mọi người đều muốn Mao Chủ tịch cho chỉ thị. V́ thế Mao Chủ tịch bảo mọi người ngồi xuống, bắt đầu nói. Mao Chủ tịch nói : “ Không phải tôi muốn cử các đồng chí đi Việt Nam, mà là Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu tôi. Ai bảo cách mạng chúng ta thắng lợi trước, th́ phải giúp đỡ người ta, đó gọi là chủ nghĩa quốc tế. Các đồng chí đến Việt Nam, trước hết phải giúp Việt Nam đánh thắng trận. Mở ra được một địa phương để tập trung quân đội, sau đó trận sẽ càng đánh càng lớn. Việc đầu tiên sau khi các đồng chí đến Việt Nam là phải đoàn kết tốt với các đồng chí Việt Nam, đặc biệt là phải đoàn kết tốt với lănh đạo Việt Nam. Phải chú ư không đoàn kết tốt, th́ thà đừng làm việc c̣n hơn ”.

    Sau khi kể chuyện lịch sử “ Mă Viện đánh Giao Chỉ ”, Mao Chủ tịch nói : “ Trong lịch sử từ đời Hán trở đi, Trung Quốc đă từng ức hiếp Việt Nam. 80 năm trước chính phủ Măn Thanh cắt nhượng Việt Nam cho Pháp. Dân tộc Việt Nam là một dân tộc tốt, bị nước ngoài cai trị và áp bức lâu dài, họ căm thù người Pháp, rất nhạy cảm đối với người nước ngoài. Các đồng chí có thể nói với các đồng chí Việt Nam. Tổ tông xưa của chúng tôi đă từng ức hiếp các đồng chí, chúng tôi tạ tội xin lỗi các đồng chí ”.

    Mao Chủ tịch nói tiếp : “ Mấy năm gần đây t́nh h́nh cách mạng Việt Nam phát triển rất nhanh, thành tích rất tốt. Không nên coi thường người ta. Tôi biết cử các đồng chí đến một nơi gian khổ đối mặt với những nhiệm vụ rất nặng nề. Nếu mắc bệnh sốt rét có thể nguy hiểm, hy sinh. Phải chuẩn bị khác phục nhiều khó khăn, thực tế không chiều theo ư ḿnh đâu. Bao giờ các đồng chí có thể trở về ? Đừng vội. Vân Nam, Quảng Tây có thể làm hậu phương. Các đồng chí đến Việt Nam, có thể thắng lợi dễ dàng, cũng có thể có khó khăn, nhưng cuối cùng nhất định phải thắng lợi. Chúng ta giúp người ta cần phải giúp cho tốt. Trước mặt quần chúng Việt Nam, không được biểu hiện tư tưởng kiêu ngạo chúng ta là người chiến thắng. Người ta đều biết thắng lợi của chúng ta không cần ḿnh phải nói ra. Đối với những khuyết điểm sai lầm của người ta, có thể nói cho họ biết, chúng tôi cũng có thất bại. Giới thiệu nhiều với họ bài học kinh nghiệm, ít nói “ qua năm ải chém sáu tướng ”. Trong quá tŕnh giúp đỡ người ta, phải thường xuyên kiểm điểm lời nói và hành động của ḿnh ....”.

    Mao Chủ tịch c̣n nói : “ Lần này cử đồng chí Vi Quốc Thanh làm Đoàn trưởng Đoàn cố vấn. Đáng lẽ ra để đồng chí đi công tác ở Liên Hợp Quốc, nhưng Liên Hợp Quốc bị Mỹ thao túng, không cho chúng ta vào. Sau này lại muốn để đồng chí đi làm đại sứ ở Anh, nhưng Anh lúc nào cũng lưỡng lự nước đôi đối với chúng ta, ở đó chỉ có thể hạ cấp. Không cử đại sứ nữa. Thế là để đồng chí đi Việt Nam làm Đoàn trưởng Đoàn cố vấn. Đồng chí đă đồng ư, như thế rất tốt, người cộng sản ở đâu cần th́ đến đó, có thể đến nơi hoàn cảnh thoải mái cũng có thể đến nơi gian khổ… Hễ công việc yêu cầu th́ các thứ khác đều không so đo. Điều này, các đồng chí phải học tập đồng chí Vi Quốc Thanh ”.

    Cuối cùng, Mao Trạch Đông : “ Chúc các đồng chí thắng lợi, mạnh khoẻ ” để kết thúc cuộc nói chuyện.

    Sau buổi tiếp có tính lịch sử ở Di Niên đường Trung Nam Hải, cố vấn các cấp và nhân viên công tác lần lượt trở về các đơn vị cũ, chuẩn bị hành trang hạ tuần tháng 7 tập trung tại Nam Ninh, Quảng Tây.

    Vi Quốc Thanh từ Bắc Kinh xuống Quảng Châu rồi đi đường thuỷ về Nam Ninh. Sau khi đến Nam Ninh, đồng chí lập tức đến chào thủ trưởng cũ. Tư lệnh kiêm Chính uỷ Quân khu Quảng Tây Trương Văn Dật. Hai người gặp nhau vô cùng mừng rỡ. Trương Văn Dật nói với Vi Quốc Thanh, theo điện chỉ thị của Quân uỷ Trung ương đă sắp xếp ổn thoả vấn đề ăn ở, sinh hoạt cho cố vấn, nhân viên tập huấn ở Nam Ninh, tuyệt đối bảo đảm bí mật, hăy yên tâm. Vi Quốc Thanh hết sức cám ơn.

    Trước đó, Trung ương đă cử Trần Canh làm đại diện Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, và dẫn đầu toàn thể cán bộ của một đại đoàn được Dă chiến quân số 2 tuyển chọn điều động làm cố vấn đă lên đường từ Côn Minh sang Việt Nam. V́ vậy đến Nam Ninh tập huấn chỉ có cán bộ do Dă chiến quân 3, 4 tuyển chọn điều động. Sau nửa tháng tập huấn, Vi Quốc Thanh trước tiên tuyên bố thành lập Đoàn cố vấn, tiếp đó truyền đạt phát biểu quan trọng của lănh đạo Trung ương cho đoàn thể cố vấn và nhân viên công tác. Qua thảo luận nghiêm túc, đă xây dựng “quy chế công tác của Đoàn cố vấn ở nước ngoài” làm nguyên tắc hành động của toàn thể đồng chí công tác tại Việt Nam. Được Trung ương phê chuẩn, đă thành lập Đảng uỷ Đoàn cố vấn do Vi Quốc Thanh làm Bí thư, Đặng Dật Phàm làm Phó Bí thư. Cuối cùng mời Hoàng Văn Hoan Đại sứ Việt Nam đầu tiên tại Trung Quốc từ Bắc Kinh xuống Nam Ninh giới thiệu t́nh h́nh cơ bản của Việt Nam.

    Ngày 9/8, theo sự sắp xếp của Quân khu Quảng Tây, những người trong đoàn cố vấn lên đường từ Nam Ninh bằng ôtô. Trương Vân Dật đích thân tiễn đến ngoại ô, đồng chí nói với mọi người : “ Đáng lẽ tôi phải triệu tập nhân dân Nam Ninh tổ chức lễ tiễn đưa long trọng các đồng chí, gửi lời chào các đồng chí. Nhưng sứ mệnh của các đồng chí là bí mật, không thể tiễn đưa công khai. Chỉ có tôi đại diện cho Đảng, quân dân Quảng Tây đến tiễn đưa các đồng chí, chúc các đồng chí lên đường thuận lợi ”.

    Sau khi đi qua Điền Đông, Bách Sắc đến Tịnh Tây, tối 11/8, có Hoàng Văn Hoan cùng đi, trong màn đêm bàng bạc, Đoàn cố vấn vượt qua biên giới Trung – Việt núi sông liền dải, rạng sáng ngày 12 đến Bộ chỉ huy tiền tuyến chiến dịch biên giới của Quân đội Nhân dân Việt Nam.


    Chiến thắng Biên Giới

    Huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng nằm sát biên giới huyện Tịnh Tây, Quảng Tây, Trung Quốc, là một trong những căn cứ của Đảng Cộng sản Việt Nam (lúc bấy giờ là Đảng Cộng sản Đông Dương, sau tháng 2/1951 đổi tên gọi là Đảng Lao động Việt Nam) ở Việt Bắc. Ở đây non xanh nước biếc, xóm làng trù phú. Bộ chỉ huy tiền tuyến chiến dịch Biên Giới của Quân đội Nhân dân Việt Nam đóng trong mấy thôn bản dân tộc thiểu số. Rạng sáng ngày 12/8, khi Vi Quốc Thanh dẫn đầu Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc đến nơi được phía Việt Nam hoan nghênh nhiệt liệt. Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam Vơ Nguyên Giáp thân chinh ra đón tận ngoài làng. Qua Hoàng Văn Hoan giới thiệu, hai người bắt tay thân thiết, Vơ Nguyên Giáp liên tiếp nói hoan nghênh và nói “ vất vả quá ” bằng tiếng Trung Quốc khá lưu loát. Vi Quốc Thanh ngắm nghía tỉ mỉ người bạn hợp tác tương lai này : người hơi thấp hơn ḿnh tuổi tác tương đương ḿnh, ngũ quan cân xứng da mặt trắng nơn, ánh mắt ngời sáng long lanh, tỏ rơ uy nghi phong độ, lịch sự nho nhă. Vơ Nguyên Giáp đích thân đưa Vi Quốc Thanh đến nơi ở của đồng chí – trong một nhà sàn bằng gỗ, nói chuyện chốc lát rồi từ biệt để Vi Quốc Thanh nghỉ ngơi.

    Hành quân suốt đêm, Vi Quốc Thanh cảm thấy hơi mệt, lúc này lại không buồn ngủ. Đồng chí biết rằng, từ bây giờ trở đi, đứng trước hoàn cảnh chiến đấu hoàn toàn mới, bắt đầu chặng đường chiến đấu một ḿnh gánh vác trên chiến trường nước ngoài. Hoàn thành nhiệm vụ lớn lao và khó khăn này thật không phải dễ. Mỗi bước đi đều phải hết sức thận trọng, suy nghĩ chín chắn. Công tác của đoàn cố vấn nên bắt đầu từ đâu ?

    Đồng chí suy nghĩ rất nhiều lần vấn đề này. Vừa t́m hiểu t́nh h́nh, vừa giúp phía Việt Nam công tác chuẩn bị cho chiến dịch biên giới. Đó là phương châm công tác trước mắt mà đồng chí định ra cho ḿnh và Đoàn cố vấn.

    Vi Quốc Thanh bắt đầu công việc khẩn trương song nề nếp. Tổ cố vấn quân sự, chính trị, hậu cần của Đoàn cố vấn và tổ cố vấn của các Bộ đội lần lượt đến Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Chính trị, Tổng cục Hậu cần và các bộ đội ở các nơi, triển khai công tác khẩn trương.
    Last edited by alamit; 21-02-2013 at 10:24 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 07-09-2011, 12:38 PM
  2. Replies: 2
    Last Post: 30-08-2011, 09:36 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 13-11-2010, 05:52 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 29-10-2010, 06:08 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •