Tháng Tư Nghiệt Ngă 1975 - Sài g̣n Thất Thủ
» Tác giả: Olivier Todd
» Dịch giả: Dương Hiếu Nghĩa
14. Chương 11 - Mạc Tư Khoa và Bắc Kinh
Trước hết Tổng Thống Thiệu muốn giữ Sài G̣n trong một hệ thống pḥng thủ bảo đảm thật chặt chẽ nằm trong lănh thổ của một "Việt Nam thật sự hữu ích", đại khái gồm cả Vùng III và Vùng IV Chiến Thuật. ....
Với tin tức t́nh báo của cả VNCH và Hoa Kỳ , Tổng Thống Thiệu đă chờ đợi nhiều tuần nay một cuộc tấn công của Bắc Việt từ phía Tây Bắc của thủ đô, trong vùng Tây Ninh. Cuộc tấn công nầy có thể là mũi dùi chính của cuộc tổng tấn công của Bắc Việt . C̣n trận chiến ở Ban mê Thuột, Plei Ku, Kontum và trên đường liên tỉnh 7 B có thể chỉ là những cuộc tấn công phụ, dương Đông kích Tây nhằm đánh lạc hướng mà thôi. Đôi khi Bắc Việt cũng có những cuộc tấn công cấp đại đội hay tiểu đoàn để thăm ḍ hệ thống pḥng thủ của Sài G̣n nằm khoảng 50 cây số ở ven biên. Với tư cách là Tổng Tư Lệnh, ông Thiệu muốn lúc nào cũng có lực lượng trừ bị trong tay. Các đơn vị thiện chiến của ông là sư đoàn Thủy Quân Lục Chiến, lực lượng Hải Quân, và sư đoàn Nhảy Dù mà Tư Lệnh là tướng Lê quang Lưỡng, một sĩ quan ưu tú. Hai sư đoàn nầy từ lâu nay đang đóng ở Vùng I Chiến Thuật, phần lănh thổ tận trên hướng Bắc của Việt Nam Cộng Ḥa.
Vùng I Chiến Thuật nầy được đặt dưới quyền của một tướng lănh có nhiều thành tích, tướng Ngô quang Trưỡng. Vừa có khả năng vừa được kính nể,, tướng Trưởng là một người mảnh khảnh nhỏ con, khoản 46 tuổi, ốm, mặt xương, đen đúa, lại có một nốt ruồi duyên to dưới mắt bên phải, ông luôn luôn có một cái nh́n xa xăm, như vào chỗ trống vắng.... Khi cần phải nói ǵ, ông chỉ dùng những câu ngắn gọn, nhẹ nhàng không nhấn mạnh và dùng những từ thật giản dị dễ hiểu. Nếu thấy cần phải nhấn mạnh một điểm quan trọng nào đó th́ ông mới nói nhanh hơn. Nếu ông mặc thường phục th́ người ta tưởng ông là một người thợ. C̣n ở đồng quê th́ người ta cho ông là một nông dân... Có rất nhiều sự kiện mà Lịch Sữ đă chứng minh rằng ông là một người rất b́nh dân đối với các cấp nhất là hạ sĩ quan và binh sĩ. Trong chiến trận ở Huế năm 1972, tướng Trưởng đă giữ được thành phố trong nhiều tuần lễ. Lúc đó một số binh sĩ lại có hành động lấy đồ của dân chúng. Tướng Trưởng lập tức kêu gọi trên đài phát thanh:
- " Binh sĩ và đồng bào thuộc Vùng I ChiếnThuật ! Đây là đích thân trung tướng Trưởng nói đây, Tôi đă nhận chức Tư Lệnh Vùng. Tôi mong rằng ngày mai các binh sĩ đào ngũ hăy trở về ngay đơn vị của ḿnh. Và hăy chấm dứt ngay hành động cướp giật của đồng bào!"
Và chỉ giản dị có thế ông đă chấm dứt được t́nh trạng lộn xộn ở Huế. Và tướng Trưỡng tái chiếm Quăng Trị với 3 sư đoàn trong lúc Bắc Việt có đến 6 sư đoàn chánh quy.
Từ tuần lễ thứ hai của tháng 3/ 1975, cứ bị tấn công lẻ tẻ kiểu quấy rối măi, tướng
Trưởng tin chắc rằng ḿnh có thể giữ vững được Vùng I, v́ ở đây ông có tới 5 sư đoàn . Ông rất tin tưởng sư đoàn Thủy Quân Lục Chiến và sư đoàn Dù. C̣n sư đoàn 1 là một trong những sư đoàn ưu tú nhất; sư đoàn 3 th́ không tệ lắm. Duy có sư đoàn 2 ở Chu Lai th́ có hơi yếu. Tướng Trưởng và Bộ Tham Mưu của ông hy vọng sẽ cầm cự được với mọi cuộc tấn công của Bắc Việt , dù Hà Nội có đưa hết lực lượng trừ bị của họ vào cũng vậy. Khác với tướng Phú, ông Trưởng có sẳn kế hoạch rút lui từ điểm pḥng thủ nầy đến cứ điểm mạnh khác cả ở Huế, Đà Nẵng và Chi Lai.
Ngày 12 tháng 3, Tổng Thống Thiệu đ̣i hỏi tướng Trưởng phải sẳn sàng để đưa sư đoàn Dù về Sài G̣n. Tướng Trưởng phản đối ngay với Bộ Tổng Tham Mưu. Đại tướng Viên vừa quá bận rộn vừa mệt mỏi đă trả lời :
- "Tổng Thống không muốn trở lại vấn đề nầy nữa."
Tướng Truởng lấy phi cơ bay ngay về Sài G̣n để đ̣i hỏi xét lại vấn đề nầy. Ông Thiệu nhất định không buông:
- "Các ông tướng nầy khó chịu thật ! Họ chỉ nh́n thấy Vùng Chiến Thuật của họ mà thôi, họ không nhận thức được quyền lợi tối thượng của đất nước!"
Ông Thiệu quên không báo cho tướng Trưởng biết là ông sẽ rút tiếp sư đoàn Thủy Quân Lục Chiến của Vùng I về Sài G̣n.
Do đó khi về đến Bộ Tư Lệnh Vùng I, tướng Trưởng nghĩ tới việc xin từ chức.
Tuy nhiên ông cũng phải tái phối trí và tổ chức lại hết tất cả hệ thống pḥng thủ của Vùng I.
Quyết định mới của ông Thiệu bắt buộc tướng Trưởng phải bỏ trống những vị trí
đối diện với Vùng Phi Quân Sự, dọc theo vĩ tuyến 17 ở phía cực Bắc của Vùng I Chiến Thuật.
Tướng Trưởng được biết là lực lượng chánh quy Bắc Việt mà ông sắp phải đối đầu sẽ mạnh hơn bao giờ hết, quan trọng hơn ông đă dự trù.,, Vùng I sẽ đương đầu với những sư đoàn xung kích Bắc Việt như sư đoàn 325 C, 324 B, 304, sư đoàn 711 và sư đoàn 2., sư đoàn 341, một sư đoàn trừ bị, cũng sẽ xuống phía Nam. Và cuối cùng là những đơn vị hỗn hợp, gồm bộ đội chánh quy Bắc Việt và Việt Cộng của CPLTCHMN... đang tập hợp ở hai đầu Nam Bắc của Vùng I , một số ở chung quanh thị xă Quảng Trị và số c̣n lại đang nằm ở phía Nam, gần Chu Lai. Ở đây Việt Cộng được trang bị và huấn luyện tốt hơn tất cả các nơi khác. Nếu hai sư đoàn Thủy Quân Lục Chiến và sư đoàn Dù bị rút đi th́ ông có nguy cơ sẽ đối diện với một lực lượng tương đương với 6 sư đoàn chánh quy Bắc Việt trong lúc ông chỉ có vơn vẹn 3 sư đoàn . Địch quân sẽ có khả năng "tập trung" dài theo chiều sâu để tấn công Vùng I. Ông ở vào cái thế bị bắt buộc phải cho các sư đoàn của ông trải dài ra , phân tán mỏng..... loảng ra hết.
Ngày 15 tháng 3, trong lúc Pleiku đang bắt đầu triệt thoái th́ Lữ đoàn 369 Thủy Qyân Lục Chiến cũng rời khỏi Quăng Trị,
Dọc theo biên giới trên đó, Thủy Quân Lục Chiến tượng trưng cho một sự có mặt vững chắc , một lực lượng hùng mạnh và một chiến thắng, (đúng hơn là chiến thắng Quăng Trị năm 1972). Binh sĩ Thủy Quân Lục Chiến có kỷ luật, rắn rỏi, lại không mang theo vợ con, bàn ghế khi di chuyển.. Cho nên sự ra đi rời khỏi Quảng Trị của họ làm cho tinh thần dân chúng xuống kinh khủng. Trong tỉnh Quảng Trị cũng như ở các chỗ khác, dân chúng thường nghe đài phát thanh ngoại quốc, nhất là đài BBC và đài "Tiếng Nói Hoa Kỳ" (VOA) , hai đài dễ bắt nhất. Từ sau ngày 16 tháng 3 các đài nầy đă phát ra những câu chuyện rất chính xác và rất hăi hùng đă xảy ra dọc theo con đuờng Liên Tỉnh 7 B. Từ chỗ đó, dân chúng trong những thành phố, thị trấn thuộc Vùng I Chiến Thuật từ lo âu đâm ra hoảng hốt bỏ chạy, trong số đó lại có một số công chức và viên chức xă ấp. Ngay như tại Quảng Trị, Trung Tă Tỉnh Trưởng Đỗ Kỳ lại khuyên công chức của ḿnh hảy cho gia đ́nh tản cư trước đi. Dân chúng Quảng Trị chạy xuống Huế, c̣n dân chúng Huế th́ lại chạy xuống Đà Nẵng. Trong có mấy ngày mà dân số của thành phố nầy từ 600 ngàn vọt lên trên một triệu.
Ngày 18 tháng 3, Thủ Tướng Khiêm gặp tướng Phú ở NhaTrang, ở một Bộ Tư Lệnh mới, vô tổ chức, của Vùng II, Bận túi bụi, tướng Phú gần như không có khả năng nói chuyện được cho có mạch lạc. Ông ta đă từng là một trong những người mà tướng Khiêm đở đầu ! Thủ tướng đề nghị cách chức tướng Phú, nhưng ông Thiệu không đồng ư. Vả lại để làm ǵ ? v́ Quân Đoàn 2 có c̣n ǵ nữa đâu ?
Thủ Tướng đi Đà Nẵng sau đó. Với những thành phần dân chính có trách nhiệm ông hứa là Chánh Phủ sẽ lo cho làn sóng người tỵ nạn, ông sẽ giải tỏa ngân khoản để lo việc đó. Ông đă gặp tướng Trưởng tại Bộ Tư Lệnh Vùng. Dĩ nhiên không có vấn đề giữ lại Thủy Quân Lục Chiến và Nhảy Dù, tệ hơn nữa là cũng không có tăng cường được cho tướng Trưởng một lực lượng nào hết.
Tướng Trưởng lại quay về Sài G̣n . Ông không hiểu nổi chiến lược của ông Thiệu. Chủ trương thành lập các cứ điểm mạnh đă đi đến đâu ? H́nh như ông phải cố thủ Huế. Nhận thức được sự thất bại của việc triệt thoái ở Vùng II, ông Thiệu do dự khi muốn tính tới một cuộc triệt thoái khác ở Vùng I.
Ngày 19 tháng 3 lúc 11 giờ, Tổng Thống họp với Thủ Tướng, tướng Viên Tổng Tham Mưu Trưởng và tướng Quang cố vấn an ninh của ông . Lần nầy lại có thêm Phó Tổng Thống Trần văn Hương, và tướng Trưởng (được gọi về). Người ta nói về hai hay ba cứ điểm. Tướng Trưởng tuyên bố sẽ có thể cố thủ được Huế và Đà Nẵng. Ông Thiệu sẽ đợi tướng Trưởng về đến Đà Nẵng rồi mới đọc một bài diễn văn trên đài phát thanh nói về sự cố thủ của thành phố Huế.
Vừa đến Đà Nẵng, tướng Trưởng biết là cộng sản Bắc Việt đang tấn công mạnh vào Huế. Ông gọi ngay tướng Viên ở Sài G̣n . Trung thành với chính ḿnh ông Viên lại chyển đường dây qua ông Thiệu. Tướng Trưởng nói ngay:
- "Tốt hơn hết là Tổng Thống hoăn lại đừng phát thanh vội bài diễn văn nói về Huế của Tổng Thống. Thành phố nầy sẽ không thể cố thủ được ."
Cũng trong ngày 19 tháng 3 nầy, ông Wolfgang Lehmann điện về ông Brent Sceowcroft ở Nhà Trắng. Ông nhờ chuyển bức công điện đến cho ông đại sứ Martin hiện vẫn c̣n đang chửa răng ở Bắc Carolina. Bức công điện viết:
- "Ở đây mọi việc tiến triển nhanh quá. Chiều nay Tổng Thống Thiệu phải nói chuyện với dân chúng trong nước để giải thích về chiến lược của Chánh Phủ . Mặc dầu chuyện đó chưa được tuyên bố ra,nhưng tất cả đều cho thấy là Chánh Phủ đă có quyết định bỏ Quảng Trị."
Theo ông Lehmann th́ người ta cũng sẽ bỏ luôn Huế. Bằng chứng là các đơn vị chiến xa đang bắt đầu rút đi.....
Ông Lehmann nhờ tướng Homer Smith (Tùy Viên Quân Sự Hoa Kỳ ) đến đo thử nhiệt độ của Bộ Tổng Tham Mưu. Ông nầy báo cáo lại là:
- "các sĩ quan đều rất bất b́nh về "quyết định hấp tấp triệt thoái khỏi Plei Ku và Kon Tum. Không những họ cằn nhằn về quyết định (có một số sĩ quan h́nh như c̣n bênh vực ) mà c̣n chỉ trích lề lối và tiến tŕnh thi hành quyết định đó nữa... v́ người ta đă bỏ lại hoặc phá hủy quá nhiều đạn dược và chiến cụ."
Ông Lehmann c̣n thêm rằng:
- "người ta c̣n nghe thấy cả dân chúng và quân nhân Việt Nam đang có một khuynh hướng trách móc Hoa Kỳ. Khuynh hướng nầy càng ngày càng lớn mạnh thêm ra. Chúng tôi đang theo sát vấn đề nầy và sẽ có những biện pháp cần thiết để tránh những biến chuyển có hại"
Ông ta đă có đề nghị với ông Sceowcroft là "không có ǵ là quá sớm để chúng ta nghĩ đến việc di tản một số lớn nhân sự bằng đường biển.. Người tỵ nạn đang đầy nghẹt ở Đà Nẵng.."(ngày 18/3). Đó là nhiệm vụ của ông Lehmann, ông nghĩ tới đám con chiên của ông. Các viên chức người Mỹ ở Huế không c̣n ngũ đêm ở trong thành phố nữa. Cứ đến chiều là họ ra nghĩ đêm ở gần sân bay, ở trên chục cây số về phía Nam. Từ đó trong trường hợp khẩn cấp người ta sẽ đớn bốc họ đi. Riêng những người thuộc tổ chức từ thiện th́ họ cho biết là nếu có ǵ th́ họ cũng vẫn sẽ ở lại tại chỗ. Các viên chức Hoa Kỳ thường quan tâm đến các công dân của họ nhưng nếu nếu những người nầy không phải là công viên chức của Chánh Phủ th́ họ không bao giờ ra một lệnh nào cả.
Báo cáo của ông Lehmann c̣n cho thấy là ông không c̣n tin ở bất cứ một cuộc phản công nào nữa của phía VNCH:
- "Bây giờ th́ dường như Chánh Phủ đă bỏ mọi ư định về một trận chiến quy mô nào ở vùng Ban mê Thuột ."
Đây là một phương tŕnh quân sự rất thú vị:
Hoa Kỳ không biết VNCH sẽ có hành động ǵ ? và VNCH không biết ư định của cộng sản Bắc Việt ra sao . C̣n Bắc Việt th́ đang ngạc nhiên về chiến thắng quá nhanh của ḿnh .
Tướng Dũng viết:
- "Chiến thắng của chúng ta ở Cao Nguyên thật là to lớn, vượt quá sự dự trù của chúng ta "
Rơ ràng là trong nhiều trường hợp như câu chuyện trên đường liên tỉnh 7 B, vị Tổng Tư Lệnh Bắc Việt đă đặt Bộ Chánh trị và Quân Ủy Trung Ương của đảng trước những việc đă rồi, và vượt quá lệnh của họ. Không có ǵ thành công hơn sự thành công nầy, cho nên tướng Dũng muốn đi xa hơn nữa. Ông ta hỏi lệnh Hà Nội để được tiếp tục tấn công. Ông ta đang có nhiều lợi thế. Mặc dầu cũng có một số trục trặc trong các đoàn xe, nhưng không có bài toán quan trọng nào về quân số, về lương thực, về vũ khí và đạn dược. Ông có thể chuyên chở các đơn vị nhanh hơn với các quân xa cơ hữu hoặc bằng các phương tiện chuyển vận c̣n nguyên vẹn tịch thu được của Miền Nam Việt Nam .
Khối kỹ thuật tổng quát ở Hà Nội đă biệt phái cho tướng Dũng 300 kỹ sư, thợ máy và các thợ chuyên môn để sửa chửa hàng trăm xe vận tải. Các chuyên viên nầy lại gặp khó khăn trong công tác sửa chửa các chiến xa hay các khẩu pháo binh đă tịch thu được . Tướng Dũng cũng đă kiểm soát được các trục lộ chính dẫn từ Cao Nguyên xuống bờ biển. Mặc dầu có sự thận trọng và có sự dè dặt từ những người có trách nhiệm ở Hà Nội sợ ông có thể bị rơi vào một cạm bẩy , tướng Tổng Tư Lệnh vẫn muốn tiến tới. Thật là quá hấp dẫn ! Các sĩ quan tham mưu của ông có nói đùa một câu mà đâm ra thành sự thật:
- " Chúng tôi không thể theo kịp các trung đoàn của ḿnh trên bản đồ nữa !"
Ngày 19 tháng 3, ông Polgar tự hỏi không biết Thủ Tướng Khiêm có chuyển cho Tổng Thống Thiệu mấy tấm không ảnh cho thấy một sự thất bại kinh khủng trên con đường 7 B hay không ? Ông gởi một công điện về Hoa Thạnh Đốn cho ông Giám Đốc Trung Ương T́nh Báo CIA, trong đó ông giải thích và tiên đoán rằng:
-" T́nh h́nh ở đây đang xuống một cách "thảm năo" ở Vùng I cũng như ở Vùng II. Ông Thiệu sẽ mất luôn cả Huế nữa."
Trong các công điện của ông, Polgar thích tỏ ra ḿnh là con người thấy rơ được mọi chuyện, nh́n thấy trước các biến cố, dĩ nhiên ông cố sấp xếp lại cho rơ ràng hơn. V́ ở Hoa Thạnh Đốn người ta h́nh như không nắm được sự thật của t́nh h́nh , nên không c̣n nghi ngờ ǵ nữa đây là một điều cần thiết "phải nói rơ":
- " Trên quan điểm địa dư, VNCH là một quốc gia được thành lập sau Hiệp Định Genève 1954, và quốc gia nầy đứng vững từ đó nhờ có được viện trợ dồi dào của Hoa Kỳ, nay quốc gia nầy sẽ không c̣n tồn tại nữa rồi...!!."
Ông Polgar nghĩ tới cuộc tranh luận quỷ quái của Quốc Hội ở Hoa Thạnh Đốn về viện trợ. Ông muốn trao thêm đạn cho vị Giám Đốc CIA để ông William Colby có yếu tố mà tranh đấu được qua điều trần trước các ủy ban một cách chánh thức hoặc nói chuyện riêng với các nghị sĩ hay dân biểu quan trọng một cách bán chánh thức, ông nói tiếp:
- "Sự sống c̣n của Miền Nam Việt Nam độc lập tùy thuộc phần lớn vào hành động của Hoa Kỳ. Mọi sự thiếu quyết tâm của Hoa Kỳ sẽ giết chết một quốc gia mà Hoa Kỳ đă từng giúp đở từ ngày quốc gia nầy thành h́nh (1954). Ngân khoản viện trợ là tối cần thiết."
Tại Hoa Thạnh Đốn , người ta luôn luôn vẫn không để tâm chú ư tối đa tới Việt Nam . Người ta bị vấn đề Cam Bốt ám ảnh. Các quan chuyên nghề cạo giấy th́ ngă theo bản chất tự nhiên của họ, thích nhận lấy thành quả khi họ nhúng tay vào, c̣n nếu có gập khó khăn hay thất bại th́ họ đổ lỗi lẫn nhau: chuyện đó là việc của Nhà Trắng, chuyện nầy là của Bộ Ngoại Giao, chuyện kia là do Bộ Quốc Pḥng.. Ở Ngũ Giác Đài, các sĩ quan ngành Quân Sữ so sánh sự thảm bại của QLVNCH trên con đường 7 B với cuộc tháo chạy của ông Nă phá Luân trước Mạc tư Khoa vào năm 1812, hay với cuộc lui quân của Pháp năm 1940, hoặc với sự tan ră của quân đội quốc gia Trung Quốc vào năm 1949 .
Không một người nào ở Sài G̣n hay ở Hoa Thạnh Đốn biết được rằng để trả lời cho đề nghị của tướng Dũng, một quyết định căn bản được Hà Nội thông qua ngày 20 tháng 3:
- " Bộ Chánh Trị và Quân Ủy Trung Ương đều đồng ư với Tổng Tư Lệnh. Phải tiếp tục tấn công. Tướng Dũng phải tránh không cho ông Thiệu có thể tiến hành một sự co cụm hệ thống pḥng thủ của ông ta, là tập trung được lực lượng trong vùng Sài G̣n và một phần của Vùng đồng bằng sông Cửu Long... Chúng ta phải thực sự chạy đua với thời gian, thực hiện kế hoạch giải phóng Sài G̣n nhanh hơn ta dự tính, "
Ông đại tá Quân Y Jean Fourré, một chuyên viên ngành giải phẩu, một người ngay thẳng và chánh trực, một người đă có 3 năm phục vụ ở Lào, vừa tới nhận bệnh viện Grall, một cơ sở quư báu nói lên sự hiện diện của Pháp ở ngay Sài G̣n . Bệnh viện Grall tự túc về ngân sách điều hành, riêng những vị bác sĩ người Pháp th́ do Paris đài thọ. Ông Fourré rất ngạc nhiên khi thấy rằng cộng đồng người Pháp ở đây rất là b́nh tỉnh.
Ông nói chuyện với Đại tá Yves Gras, Tùy Viên Quân Sự ở Ṭa Đại sứ Pháp.Ông nầy giải thích cho ông biết là:
"Việt Cộng và bộ đội Bắc Việt sẽ tập trung lại chờ lệnh. Họ có thể tiến chiếm được thử đô Sài G̣n nhưng họ sẽ không làm chuyện đó. Vậy đó, ông nên biết rằng ở Á Châu nầy người ta không biết mất thể diện đâu. Vậy đó. Hà Nội không muốn làm nhục Sài G̣n đâu. Vậy đó. Cũng có thể họ tấn công trở lại sau mùa mưa "
Đại tá Fourré tự nhủ rằng dù sao những người của sứ quán của ḿnh cũng theo dỏi được t́nh h́nh. Đại tá Gras nầy cũng thuộc loại có tuổi của thế hệ già. Hơn nữa vị Tùy Viên quân sự nầy thuộc loại đấm đá, chắc không bao giờ có cảm nghĩ qua tiên đoán liên quan đến chánh trị và quân sự của các trung tâm t́nh báo ở Sài G̣n đâu - trừ những người Ba lan.
Trung tướng Tổng Thống Thiệu, với một diễn tiến quân sự có cơ tan ră của Vùng II và Vùng I, chắc phải tính tới một cuộc đấu tranh trên mặt trận chánh trị .
Ngày thứ ba 25 tháng 3, vào lúc 16 giờ rưởi, ông Thiệu họp Hội Đồng Bộ Trưởng trong pḥng họp nhỏ cạnh văn pḥng của ông, trên lầu 1 của Dinh Độc Lập.
Tướng Quang, cố vấn an ninh, báo cáo về t́nh h́nh chánh trị nội bộ. ông mô tả hoạt động của các đảng, và các phong trào đối lập. Vài cuộc họp ở đây vài cuộc biểu t́nh ở đó... Sau đó ông Nguyễn văn Hảo, Phó Thủ Tướng đặc trách về Kinh Tế tŕnh bày về vấn đề tiếp tế, giá cả, những mặt hàng thực phẩm và săng dầu. Tổng Thống ngồi nghe và có ghi chú vài điểm.
Ông day qua phía bên trái nói với Thủ Tướng:
- "Tôi nghĩ là đă đến lúc phải cải tổ nội các của Anh đi để đối phó với t́nh h́nh. Phải là một nội các chiến tranh.(1) gồm những thành phần yêu nước thực sự, có quyết tâm và hăng say hoạt động."
Như vậy là thành phần nội các hiện tại không phải là những người như vậy sao ?
- " Tôi sẽ tuyên bố chuyện nầy ngay chiều hôm nay,. ông Thiệu nói tiếp. Phải thực hiện nhanh để làm "hỏng chân" những người khác. Chúng ta không nên để mất th́ giờ..."
Tổng Thống không có một lời nhắc tới t́nh h́nh quân sự ! Có phải ông cho đó là lănh vực của riêng ông ? C̣n ông Khiêm th́ không bao giờ nói ngược lại ư của ông Thiệu. Lần nầy th́ khác, ông lớn tiếng nói lên những ǵ mà tất cả các vị Bộ Trưởng hiện diện đều nghĩ tới:
- " Trươóc hết chúng ta phải chận đứng các cuộc tấn công của cộng sản , ổn định và củng cố mặt trận, và giúp đỡ những người dân tỵ nạn."
Ông Khiêm không phải là một người nặng về t́nh cảm, nhưng sau khi ông nh́n thầy tận mắt những ǵ đă xảy ra ở Đà Nẵng, tất cả những thường dân trước bờ vực thẳm đă làm cho ông cảm động.
Ông Hảo cũng tuyên bố:
- " Thưa Tổng Thống, chẳng lẻ chúng ta cứ phải lùi hoài như vậy sao ? Phải chận đứng sự tiến quân của Bắc Việt lại chứ ? Tổng Thống nghĩ là chúng ta chận đứng họ ở khoảng nào ?
Ông Thiệu bước đến bản đồ Việt Nam treo trên tường với một cây bút ch́ mỡ trong tay. Ông vẻ hai ṿng và một đường thẳng trên tấm plát tít trong bọc bản đồ rồi với một giọng chắc nịch ông nói:
- " Không lui nữa. Ở Vùng I, chúng ta có một cứ điểm ở đây, Đà Nẳng. Ở Vùng II, một cứ điểm khác ở chỗ nầy, Qui Nhơn. Chúng ta thiết lập một tuyến ổn định theo đường thẳng từ Đèo Cả phía Bắc của Nha Trang đến phía trên của Da Lat Các ông sẽ thấy Đà Nẵng sẽ là Stalingrad của chúng ta , C̣n tốt hơn Stalingrad nữa v́ rất dễ pḥng thủ và tiếp tế cũng dễ."
Ông Thiệu lẫn lộn trong những so sánh của ông ta, dĩ nhiên ông quên rằng quân Đức nằm trong cứ điểm Stalingrad đă bị thất thủ.
Ông ngồi xuồng và nói tiếp:
- " Hơn nữa, tôi sẽ cho lệnh quân đội từ đây phải tử thủ tại chỗ"
Ông Thiệu có vẻ h́nh như rất tin vào những lời tuyên bố của ông. Ông có dùng những lời tuyên bố nầy thay cho hành động hay không ? hay những động từ của ông thay cho chiến thắng ? Với một cây viết, ông thảo ra một diễn văn hay tuyên bố ngắn rồi ông đọc nó to lên, Vốn là một giáo viên, Phó Tổng Thống Hương đề nghị sửa lại vài danh từ. Tổng Thống cho gọi Đại tá Cầm, chánh vơ pḥng của ông và ra lệnh gởi bản văn nầy đến tất cả các Tư Lệnh Quân Đoàn, sư đoàn và các đại tá Tỉnh Trưởng, không chậm trể
Ngay chiều hôm đó, đài phát thanh và đài truyền h́nh đều nói lên quyết tâm của Tổng Thống :
-" Động viên tất cả các lực lượng của đất nước; Chận đứng các cuộc tấn công của cộng sản và cứu trợ những người tỵ nạn."
Trong một tuần lể, Thủ Tướng Khiêm tham khảo và tiếp kiến khoảng 30 nhân vật, cũng giống như mọi cuộc cải tổ trong thời b́nh, lúc sóng lặng gió êm. Ông hành động giống như ngài Thủ Tướng của Đệ Tứ Cộng Ḥa Pháp một ngày sau khi có khủng khoảng trong nội các. Phó Thủ Tướng Nguyễn lưu Viên thảo một bản tường tŕnh đúc kết hết mọi quan điểm của những nhân vật vừa được Thủ Tướng tiếp xúc.
Bookmarks