Page 11 of 25 FirstFirst ... 78910111213141521 ... LastLast
Results 101 to 110 of 243

Thread: NGÀY ẤY ...30 THÁNG TƯ , 1975

  1. #101
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    CHẾT TRONG TÙ CỘNG SẢN VIỆT NAM:

    **THIẾU TƯỚNG ĐOÀN VĂN QUẢNG



    Sinh năm 1923, xuất thân Thiếu Sinh Quân Việt Nam .

    * 1960: Thiếu tá, Chỉ Huy Trưởng Bộ Chỉ Huy Hành Quân/ Đệ Ngũ Quân Khu (đến năm 1962 là QĐ IV vùng 4 chiến thuật)

    * 1961: Trung tá, Chỉ Huy Trưởng Biệt Động Quân/ Đệ ngũ Quân Khu.

    * 1962: Tư Lệnh Phó Sư Đoàn 21/BB. Tháng 10-1963, Tư Lệnh Phó SĐ9/BB.

    * 7-11-1963: Đại Tá Tư Lệnh SĐ9/BB.

    * 1964: Tư Lệnh Lực Lượng Đặc Biêt.

    * 1966: Chuẩn tướng. 1971: Thiếu tướng.

    * 1972: Chỉ Huy Trưởng Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung.

    Sau ngày 30-4-1975, Việt Cộng đưa đi tập trung khổ sai. Thiếu tướng Đoàn văn Quảng chết trong tù Cộng sản ở trại khổ sai Nam Hà (Hà nam Ninh) ngày 6-3-1984.



    *CHUẨN TƯỚNG BÙI VĂN NHU



    Sinh ngày 26-12-1920 tại quận Bến Lức tỉnh Long An, bắt đầu phục vụ ngành Cảnh Sát Quốc Gia năm 1939 từ ngạch Thư Kư phiên dịch.

    * Từ 1949 đến 1952, Biên Tập Viên Chánh Sở Trung Ương T́nh Báo.

    * 1952-1958: Quận Trưởng Hạng 4 Thanh Tra Tổng Nha CSQG

    * 1958-1960: Quận Trưởng Hạng 3 Giám Đốc TTHL/CS & CA

    * 1960- chức vụ Phó Tổng Giám Đốc Tổng Nha CS.

    * 1971-1975: Đại tá CSQG, Tư Lệnh Phó Tổng Nha

    * 01-2-1975: Chuẩn tướng CSQG, Tư Lệnh Phó Tổng Nha CS.

    Sau ngày 30-4-1975, Việt Cộng đưa đi tập trung khổ sai và chết tại trại tù Nam Hà, ngày 15-3-1984.



  2. #102
    Member philong51's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    161
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    [CENTER] Một Nén Hương cho Những Người Nằm Xuống...



    ** THIẾU TƯỚNG NGUYỄN VĂN HIẾU:


    Sinh ngày 23-6-1929, thành phố Thiên Tân, Cộng Hoà Trung Hoa Dân Quốc. Năm 1949 đang học đại học Aurore ở Thượng Hải th́ phải theo gia đ́nh dọn về Saigon, Việt Nam . Đầu năm 1951, ông theo học khóa 3 Vơ Bị Liên Quân Việt Nam tại Đà Lạt, và tốt nghiệp (hạng hai) ngày 1-7-51 với cấp bậc thiếu uư.Thiếu Tướng Nguyễn văn Hiếu

    Hai mươi năm sau, thiếu uư Nguyễn văn Hiếu đă là thiếu tướng Tư Lệnh Phó QĐ I (nhậm chức ngày 9-6-1971) và nỗi tiếng là một vị tướng liêm chính. Do có tài năng và đức độ, nên ngày 10-2-1972, Phó Tổng Thống Trần văn Hương (1902-1982) đề cử tướng Nguyễn văn Hiếu giữ chức Phụ Tá Đặc Biệt trong Ủy Ban Bài Trừ Tham Nhũng (tương đương cấp Thứ Trưởng). Ngày 1-10-1973, ông được bổ nhiệm làm Tư Lệnh Phó QĐ III/ QK III và đă giữ chức vụ nầy qua ba vị Tư Lệnh Quân Đoàn là Trung Tướng Phạm quốc Thuần, Trung Tướng Dư quốc Đống (1932-2008), Trung Tướng Nguyễn văn Toàn (1932-2005).

    [COLOR="#696969"]Ngày 2-4-1975, tướng Nguyễn văn Hiếu được bổ nhiệm chức Tư Lệnh Tiền Phương QĐ III, nhưng chưa kịp nhận nhiệm sở. Ngày 4-4-1975 khoảng 17:30 giờ (các tài liệu khác th́ ghi buổi trưa khoảng 13:30 giờ) những người đang làm việc tại Bộ Tư Lệnh QĐ III ở Biên Hoà bổng nghe một tiếng súng nổ trong văn pḥng thiếu tướng Nguyễn văn Hiếu (cùng có nguồn tài liệu khác ghi có hai tiếng súng). Lúc mọi người mở cửa pḥng th́ thấy tướng Nguyễn văn Hiếu đă ngồi chết gục tại bàn làm việc, một tay ông để trên bàn và tay c̣n lại buông tḥng xuống đất nơi có một cây súng nhỏ c̣n nằm trên sàn nhà (có thể loại súng P 38).

    Ông bị chết v́ một viên đạn đi xuyên từ cằm lên thái dương (có vài tài liệu khác ghi viên đạn từ thái dương bắn xuyên lên đỉnh đầu và phá một lỗ trên trần nhà), nhưng chẳng có ai hiểu được nguyên nhân ông bị chết là do ngộ sát, tự sát hoặc bị ám sát. Vài ngày sau cái chết của tướng Nguyễn văn Hiếu, chính phủ ban đầu công bố là ông tự sát, nhưng sau đó đă cải chánh và đổi thành ngộ sát, bị cướp c̣ lúc đang lau súng.

    Ba mươi năm sau cái chết bí ẩn của tướng Nguyễn văn Hiếu, có rất nhiều người vẫn không tin ông bị cướp c̣ súng bởi v́ ông là người sưu tập và rất cẩn thận về súng. Có người c̣n quả quyết tướng Hiếu bị ám sát chết bởi những kẻ tham nhũng. Bọn nầy mượn gió bẻ măng để “giết người bịt miệng” lúc ngọn sóng Đỏ đang tràn tới.

    Nhưng cũng có người cho rằng một thế lực khác đă gây ra cái chết nầy. Thế lực đó đă biết được một kế hoặch bí mật giữa các tướng Nguyền văn Hiếu, Nguyễn khoa Nam, Lê văn Hưng, Trần văn Hai ở QĐIV/ QKIV, là các vị nầy sẽ tái phối trí và tổ chức lực lượng quân sự tử thủ ở vùng đồng bằng sông Cửu Long nếu thủ đô Sài g̣n rơi vào tay quân Cộng Sản.

    Và thế lực đó không muốn cuộc chiến kéo dài thêm nữa khi họ đă công khai bắt tay với Việt Cộng v́ quyền lợi của họ.

    C̣n tiếp...
    Tài liệu của Wikipedia:

    Unanswered questions concerning his death

    On 8 April 1975, news came out of III Corps headquarters in Biên Ḥa that General Hiếu was dead in his office. General Nguyễn Văn Toàn, III Corps Commander, was immediately suspected since he had the reputation of being corrupt, while General Hiếu was very clean, and furthermore, had held the position of anticorruption czar under Vice President Trần Văn Hương. The next day, after attending the military press conference, UPI correspondent sent out the following dispatch:[11] SAIGON (UPI) - The deputy commander of South Vietnamese troops defending the Saigon area was found shot to death Tuesday night following an argument with his superior over tactics. Military sources said he apparently committed suicide. The sources said Maj. Gen. Hiếu was found with a bullet wound in his mouth at his III Corps office at the edge of Biên Ḥa airbase, 14 miles (23 km) northeast of Saigon. It was not known whether Hiếu's death was connected with the Tuesday morning bombing of the Presidential palace of Nguyễn Văn Thiệu.


    Khi hay tin Tướng Toàn về làm TLQĐ III thế Tướng Đống PL51 có ư lo ngại cho Tướng Hiếu nhưng không ngờ chuyện xảy ra quá tàn nhẫn...
    Last edited by philong51; 11-04-2013 at 07:55 AM.

  3. #103
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

  4. #104
    Member
    Join Date
    29-05-2011
    Posts
    25

    Tướng bỏ chạy

    Đề nghị quư anh chị đưa lên danh sách các tướng tá bỏ chạy khỏi VN trước 30 tháng 4 luôn, để bọn hậu sinh tụi em c̣n nhớ, cám ơn nhiều.

  5. #105
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Giang Vo View Post
    Đề nghị quư anh chị đưa lên danh sách các tướng tá bỏ chạy khỏi VN trước 30 tháng 4 luôn, để bọn hậu sinh tụi em c̣n nhớ, cám ơn nhiều.
    Không phải tất cả những vị bỏ đi ngày đó đều đáng trách .

    Các vị hạm trưởng và các tướng tá Hải Quân , nếu hôm đó không đi , làm sao đem hơn 30 chục ngàn người thoát khỏi nạn bị VC trả thù .

    Các Tướng Tá KQ và Bộ Binh cũng thế , nếu họ không ra đi , làm sao chúng ta có một C Đ Hải ngoại lớn mạnh hôm nay để yểm trợ công cuộc tranh đấu tại quốc nội ?

    Không có C Đ hải ngoại , ai là người nói thay cho người quốc nội , tố cáo tội ác CS ?

    Nếu nói là tội , tất cả chúng ta đều có tội : tội không giữ được nước ( cách này hay cách khác )

    Đáng trách chăng là những kẻ ra hải ngoại , c̣n về làm tay sai cho CS , phủ nhận căn cước tỵ nạn , không góp sức vào công cuộc đấu tranh đ̣i hỏi nhân quyền cho VN , mà c̣n đâm sau lưng những người đang làm .

    Lịch sử đă sang trang , hăy viết lên những trang sử mới hào hùng , để cho thế hệ sau biết họ phải làm ǵ cho đất nước đă sinh ra họ .

    Dù ở phương trời nào , quốc tịch nào , người gốc Vn vẫn là con dân Việt , với tất cả trách nhiệm và bổn phận của một người VN

  6. #106
    Member philong51's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    161
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Không phải tất cả những vị bỏ đi ngày đó đều đáng trách .

    Các vị hạm trưởng và các tướng tá Hải Quân , nếu hôm đó không đi , làm sao đem hơn 30 chục ngàn người thoát khỏi nạn bị VC trả thù .

    Các Tướng Tá KQ và Bộ Binh cũng thế , nếu họ không ra đi , làm sao chúng ta có một C Đ Hải ngoại lớn mạnh hôm nay để yểm trợ công cuộc tranh đấu tại quốc nội ?

    Không có C Đ hải ngoại , ai là người nói thay cho người quốc nội , tố cáo tội ác CS ?

    Nếu nói là tội , tất cả chúng ta đều có tội : tội không giữ được nước ( cách này hay cách khác )

    Đáng trách chăng là những kẻ ra hải ngoại , c̣n về làm tay sai cho CS , phủ nhận căn cước tỵ nạn , không góp sức vào công cuộc đấu tranh đ̣i hỏi nhân quyền cho VN , mà c̣n đâm sau lưng những người đang làm .

    Lịch sử đă sang trang , hăy viết lên những trang sử mới hào hùng , để cho thế hệ sau biết họ phải làm ǵ cho đất nước đă sinh ra họ .

    Dù ở phương trời nào , quốc tịch nào , người gốc Vn vẫn là con dân Việt , với tất cả trách nhiệm và bổn phận của một người VN
    PL51 không phải là Tướng Tá, không cố t́nh bỏ đi và không biện hộ cho ai.
    Sự thật không phải tất cả những người bỏ đi trước đều hèn nhát.
    Thử hỏi tất cả đều ở lại th́ có thay đổi được ǵ ? hay là phải theo lịnh của DVM buông súng tan hàng? và...
    Nếu không có những người đi trước vận động liệu chính phủ Mỹ có rước những đồng bào vượt biên và anh chị em HO?
    PL51 nhớ lúc mới sang Mỹ chuyện ǵ cũng làm từng đi gỏ cửa từng nhà bất kể thời tiết để bán máy hút bụi, từng đi làm cu ly mỗi giờ 1$75 cent....để nuôi thân, có người mắng cho là thằng hèn nhát không chịu chiến đấu, sợ chết....Nhục lắm Giang Vo ơi!
    Những ǵ chị Tigon nói rất đúng.
    Tất cả chúng tôi đều có tội với Tổ Quốc VN không nhiều th́ ít.
    Giờ đây thế hệ của PL51 đă già nua, lực bất tùng tâm tuy nhiên nếu ai cho mượn 1 chiếc máy bay PL51 t́nh nguyện viếng thăm bọn đầu sỏ Ba Đ́nh ngay lập tức.

  7. #107
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Viết tặng cho người nằm xuống ngày 30-4-75 -

    Để tưởng niệm 30 năm ngày Quốc Hận, tôi xin ghi lại đây cái chết hào hùng một người bạn cũng là một cộng sự viên thân tín, một nhân viên đắc lực đă từ chối ra đi di tản để ở lại t́m cái chết chứ không đầu hàng Cộng Sản.

    Tôi ghi lại chuyện này cũng để tự nhận ḿnh là kẻ không xứng đáng, tuy là cấp chỉ huy trực tiếp nhưng không bằng một thuộc cấp đă hy sinh ở lại, trong khi tôi t́m đường để thoát thân với gia đ́nh, bỏ lại người bạn thân tín và bao nhiêu thuộc hạ đă cùng tôi sát cánh bên nhau hằng bao nhiêu năm trời.

    Bây giờ sau 30 mươi năm, tôi kể lại sự việc này để hy vọng linh hồn người bạn của tôi nếu có linh thiêng xin chấp nhận lời tạ lổi của tôi. Cũng trong bài này , tôi xin trả lời câu hỏi mà những nhà sưu tập những câu chuyện về ngày 30 tháng 4 năm 1975, đă hỏi: ngày 30 -4-75 năm đó bạn đang làm ǵ và ở đâu? Sau đây tôi xin kể lại những ǵ đă xảy ra sáng ngày 30/4/75 tại Cần Thơ và đă đưa đến cái chết của Thiếu Tá Lương Bông, một phụ tá rất đắc lực của tôi.

    Xin mời bạn đọc theo dơi câu chuyện.

    ***
    Thiếu Tá Lương Bông làm Sĩ Quan Phụ Tá cho tôi khi tôi phụ trách cơ quan ANQĐ ở tỉnh Sa-Đéc. Sa-Đéc là một tỉnh nhỏ gồm có 4 quận, trước kia là Tỉnh, trong thời Đệ Nhất Cộng Hoà trở thành Quận trực thuộc Tỉnh Vĩnh Long, sau thời Đệ Nhị Cộng Hoà được trở lại thành Tỉnh như cũ, tuy nhiên bên phía VC th́ họ vẫn coi Sa-Đéc là một huyện của Tỉnh Vĩnh Long.

    Trong thời gian này t́nh h́nh tại Tỉnh Sa-Đéc tương đối có an ninh, không có những trận đánh lớn, tuy vẫn c̣n những trận nhỏ nhắm vào các đồn bót xa xôi hẻo lánh, đặc biệt là Quận Đức Tôn (ngày xưa gọi là Cái Tàu Thượng).

    VC tập trung nỗ lực vào công tác Binh Địch Vận và nội tuyến để phá hoại hàng ngũ xă ấp của ta. Trong thời gian này Thiếu Tá Bông phụ giúp tôi trong công tác ngăn chận và loại trừ các phần tử VC xâm nhập vào hàng ngũ ta rất là hữu hiệu.

    Vào năm 1973, tôi được lệnh thuyên chuyển về Tỉnh Phong Dinh/Cần Thơ, đang ở một tỉnh tương đối nhỏ và có an ninh, nay về một Tỉnh lớn gồm 7 Quận và 2 Quận của Thị Xă Châu Thành mà Quận nào cũng có vấn đề. Hơn nữa, nơi đây c̣n có Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn 4, Bộ Tư Lệnh Hải Quân Vùng 4, Phi Trường Trà Nóc, Phi Trường Cần Thơ, Bộ Chỉ Huy 4 Tiếp Vận và hàng chục đơn vị Quân Đội trú đóng rải rác khắp trong Tỉnh lỵ, tuy các đơn vị này đều có Pḥng An Ninh hoặc Sĩ Quan AN đơn vị phụ trách về an ninh nội bộ, tuy nhiên về mặt an ninh lănh thổ th́ cơ quan chúng tôi phải phụ trách với sự trợ giúp của Sở 4 An Ninh.

    Về phần VC th́ họ tập trung mọi nỗ lực đánh phá về quân sự, một mặt họ tận dụng mọi cơ hội, bằng mọi cách, dưới mọi h́nh thức để đưa người của họ xâm nhập làm lũng đoạn hàng ngũ các cơ quan đầu năo của ta, một nơi được mệnh danh là Thủ Đô Miền Tây. Nói về các cán bộ T́nh Báo CS, theo tôi nhận xét th́ những cán bộ cấp dưới th́ có vẻ rất mù mờ, khờ khạo nhưng những cấp trên của chúng th́ rất tinh khôn, quỹ quyệt v́ một số họ có sang học về t́nh báo ở các nước CS như Liên Sô, Đông Đức chẳng hạn, cũng như chúng tôi được gửi đi du học ở Okinawa (Nhật Bản), Mă Lai hay ở Hoa Kỳ vậy.

    Đảm nhận trọng trách rất nặng nề này, tôi thấy cần phải có một phụ tá đắc lực để đương đầu với địch, cho nên tôi đề nghị và được thượng cấp chấp thuận cho thuyên chuyển Thiếu Tá Lương Bông về với tôi, v́ Thiếu Tá Bông rất có năng khiếu về T́nh Báo, Phản T́nh Báo như đă chứng tỏ lúc c̣n ở Sa Đéc. TT Bông quả thật xứng đáng cho tôi tin tưởng và khi về với tôi ở Tỉnh Phong Dinh/Cần Thơ đă chứng tỏ khả năng hoạt động chuyên môn, anh ta đă giúp tôi tiêu diệt và phá vỡ rất nhiều vụ binh vận, đặc công, nội tuyến rất ngoạn mục, bắt giữ nhiều cán bộ địch xâm nhập hàng ngũ ta và đặc biệt anh đă tổ chức đưa người của ta xâm nhập vào hàng ngũ địch chẳng những ở cấp Tỉnh Ủy mà c̣n lên cả BCH Miền của chúng để thu lượm tin tức. Những điệp viên này cung cấp cho ta rất nhiều tin tức rất có giá trị, đến nỗi cơ quan T́nh Báo Quốc Pḥng cũng như T́nh Báo của Toà Tổng Lănh Sự Hoa Kỳ tại Cần Thơ phải đến nhờ tôi phối hợp và chia sẽ những tin tức quư báu cho họ.

    Nhân tiện đây, tôi cũng xin nói thêm về cái ngành rất là bạc bẽo của chúng tôi, chúng tôi âm thầm chiến đấu với địch, tuy không “dàn binh bố trận”như các đơn vị chiến đấu, nhưng chúng tôi đă dùng trí năo để đối phó với địch, nếu thành công th́ cũng chẳng được nhiều người biết nhưng để thất bại th́ lănh đủ.

    Tôi c̣n nhớ hồi ở Sa Đéc, một buổi sáng sớm, Đại Tá Tỉnh Trưởng kêu tôi tháp tùng với Ông đi vào thăm một đồn ở Quận Đức Tôn mà đêm qua bị VC tấn công nặng nề, khi trực thăng đáp xuống sân đồn, một cảnh tượng vô cùng đau thương ở trước mặt chúng tôi, tất cả một Trung Đội hơn 30 người trú đóng trong đồn đều bị VC tiêu diệt, xác người nằm la liệt mọi nơi, chỉ duy nhất có một người c̣n sống sót, nhưng người đó lại là nội tuyến cho địch, lợi dụng lúc canh gác đêm khuya đă mở cửa đồn cho VC vào tàn sát tất cả đồng đội rồi đi theo họ luôn.

    Vụ này tôi bị “xát xà pḥng”nặng nề, mặc dù trước đây tôi đă khám phá rất nhiều vụ tương tợ nhưng đâu có ai biết đến. Thành ra, nếu ngăn chặn được sự việc đừng để xảy ra th́ ít người biết đến, nhưng nếu v́ lư do ǵ đó mà không ngăn chặn được th́ bị trách cứ là không chu toàn nhiệm vụ.

    Sáng ngày 30/4/75, như thường lệ, tôi đến Tiểu Khu để họp mỗi buổi sáng, khi tôi đến pḥng họp th́ thấy các sĩ quan Tham Mưu của Tiểu Khu, thay v́ vào ngồi trong pḥng họp như thường lệ để chờ Đại Tá, Tiểu Khu Trưởng đến chủ tọa th́ họ lại tụm năm, tụm ba ở ngoài hành lang hoặc rải rác trong pḥng họp để x́ xào bàn tán mà tuy tôi không nghe họ bàn luận về việc ǵ nhưng tôi cũng đoán được là họ đang bàn tán về một sự kiện quan trọng vừa xảy ra tối hôm trước.

    Sau khi tôi đến bắt tay chào hỏi một số người, có người hỏi tôi: Sao nghe anh đi đêm hôm qua rồi? Tôi chỉ cười và đáp lại: Chứ anh đang bắt tay ai đây?

    Số là 3 giờ sáng đêm 29 rạng ngày 30/4/75, tôi được tin là Bộ Chỉ Huy Hải Quân Vùng 4 đă kéo cả lực lượng này ra đi và có cả Chuẩn Tướng Ch.D.Q. là Tham Mưu Trưởng của Quân Đoàn 4 đi theo, đặc biệt lại có tin đồn (hoàn toàn là tin vịt) là trong nhóm người đi theo Hải Quân c̣n có Đại Tá Tỉnh Trưởng và tôi nữa, do đó mà các Sĩ Quan Tham Mưu Tiểu Khu mới bàn tán như đă nói ở trên.

    Sau khi họp xong, Đại Tá Tỉnh Trưởng gọi riêng tôi ra gần cột cờ (v́ chỗ này không có ai đứng gần) để bàn chuyện và sau khi thảo luận, chúng tôi đồng ư là với t́nh h́nh này chắc phải ra đi và chúng tôi cũng dự tính là sẽ ra đi tối hôm đó (lúc này vợ và con của tôi c̣n ở bên Sa-Đéc).

    Trong lúc này, Đại Tá Tỉnh Trưởng cũng ngỏ ư là đang có tin đồn ngoài dân chúng là ông ta và tôi đă ra đi trong đêm vừa qua, nên ông ta yêu cầu tôi đích thân lái xe đưa ông đi một ṿng thành phố để trước là quan sát t́nh h́nh, sau là để trấn an dân chúng là chúng tôi vẫn c̣n có mặt ở đây. Sau khi đi một ṿng thành phố, tôi đưa ông ta đến Ṭa Hành Chánh Tỉnh, c̣n tôi trở về cơ quan. Khi về đến văn pḥng th́ tôi nhận được 2 cái lệnh:

    1.- Của Đại Tá S. (cấp chỉ huy trực tiếp của tôi trong ngành) yêu cầu tôi kiểm soát lại tất cả các Đơn Vị Trưởng trong thị trấn xem ai c̣n ở lại và ai đă ra đi .

    2.- Lệnh từ Quân Đoàn gọi tôi đến họp gấp, tôi cũng nói thêm là lúc này chưa có lệnh đầu hàng hay buông súng ǵ cả.

    Việc thứ nhất tôi giao cho Thiếu Tá Bông thi hành, việc thứ hai tôi lại giao cho Thiếu Tá Th. (một phụ tá đặc biệt khác) đại diện tôi đi họp bên Quân Đoàn, phần tôi cố t́m cách liên lạc với gia đ́nh ở Sa-Đéc để thu xếp qua Cần Thơ cho kịp để ra đi tối hôm đó.

    Sau đó v́ có lệnh đầu hàng, buông súng bất ngờ nên chúng tôi phải thay đổi lịch tŕnh ra đi vào xế trưa ngày 30/4/75 Chúng tôi gồm có: Đại Tá, Tỉnh Trưởng Kiêm Tiểu Khu Trưởng Phong Dinh/Cần Thơ và phần lớn các sĩ quan ở Tiểu Khu, các công chức bên Ṭa Hành Chánh, một số sĩ quan ở bên Quân Đoàn 4 và nhiều nữa mà lâu quá rồi tôi không nhớ hết, một số lớn trong nhóm di tản này đều đem được gia đ́nh theo, tất cả chúng tôi đều lên một chiếc ghe đ̣ máy để đi dọc theo sông Hậu Giang hướng ra biển và chi tiết về chuyến ra đi này tôi đă có tường thuật khá đầy đủ trong một bài trước đây có liên quan đến bài viết về ngày cuối cùng của Thiếu Tướng Lê Văn Hưng, Tư Lệnh Phó Quân Đoàn 4.

    Trong khi chúng tôi c̣n lênh đênh trên ḍng sông Hậu Giang th́ có ai đó trên ghe bắt nghe được đài phát thanh Cần Thơ, đài này có loan tin là tàu của chúng tôi đă bị bắn ch́m trên đường di tản rồi.

    Sau này tôi mới kiểm chứng lại th́ được biết sự việc như sau: Số là sau khi chúng tôi rời Cần Thơ th́ Thiếu Tuớng, Tư Lệnh Quân Đoàn 4 đề cử Đại Tá Th. làm Tỉnh Trưởng Kiêm Tiểu Khu Trưởng Phong Dinh/Cần Thơ để thay thế Đại Tá D., sau khi nhậm chức, ông này có đưa ra lời kêu gọi ǵ đó trên đài phát thanh Cần Thơ và cũng trong dịp này, Đài có loan một tin giựt gân (không biết do đâu mà có) là chiếc tàu chở chúng tôi đi trên sông Hậu giang đă bị bắn ch́m chết hết, trong đó đă nêu đích danh Đại Tá D. và cá nhân tôi.

    Tôi cũng xin nói thêm là, sau khi có lệnh buông súng đầu hàng, tôi có tập hợp các nhân viên trong cơ quan lại, lúc này có một số nhân viên đă bỏ đi về với gia đ́nh, tôi cho biết là với t́nh h́nh này th́ coi như không c̣n ǵ nữa, anh em ai về nhà nấy và tùy hoàn cảnh của mỗi người mà quyết định nên ra đi hay ở lại, nếu ai muốn đi th́ theo tôi để đi, thật ra trong lúc này tôi cũng chưa biết phải ra đi bằng cách nào v́ chúng tôi dự định đến tối hôm đó mới đi nên chưa chuẩn bị kịp ghe tàu ǵ cả.

    Tôi có hỏi riêng TT Bông có muốn đi hay không th́ anh ta lưỡng lự một hồi rồi trả lời với tôi là với t́nh trạng này anh chưa biết quyết định ra sao, thôi th́ cứ ở lại xem t́nh thế diễn biến như thế nào rồi sẽ tính sau và anh cầu chúc cho tôi và gia đ́nh đi được b́nh an.

    Tôi nhớ có một số nhân viên, trong lúc hốt hoảng đă đi theo tôi, nhưng khi ghe vừa ra gần đến cửa biển th́ lại t́m cách quay về v́ kẹt gia đ́nh, hơn nữa họ thấy với chiếc ghe cũ kỹ đó th́ khó mà tới nơi tới chốn được và một số khác vẫn theo tôi đến đảo Mă Lai rồi cũng nhớ nhà rồi theo mấy chiếc ghe để trở về .

    Lúc này có một số người chủ ghe muốn trở về nên nhà chức trách Mă Lai đồng ư cho họ trở về VN, cũng nhân dịp này tôi mới nhờ những người quen nhắn lại giùm với gia đ́nh là tôi đă tới nhà chú Mă (Mă Lai) b́nh yên.

    Khi tôi qua định cư tại Hoa Kỳ, tôi có nghe đồn Thiếu Tá Lương Bông đă tự sát vào chiều ngày 30/4/75 nhưng tôi không rỏ chi tiết như thế nào, măi cho đến mấy năm sau tôi mới được Hạ Sĩ Thân (anh này vừa là cận vệ vừa là tùy phái cho tôi) viết thư kể hết ngọn ngành về cái chết anh hùng của TT Bông như sau (những chữ trong ngoặc là chú thích của tôi):


    “Thưa Thầy thân mến, (Anh này thường gọi tôi như thế) Khi đặt bút viết thư này cho Thầy th́ tự nhiên nước mắt của em lưng tṛng, v́ khi nhớ đến Thầy tự nhiên em phải nhớ đến người quá cố, người cao cả ấy không phải ai xa lạ là người kế Thầy đó, Anh Lương Bông ( TT Bông là người rất b́nh dân nên ngoài giờ làm việc các thuộc cấp đều xưng hô anh em với nhau). Cùng một ngày (30/4/75) mà 3 kẻ ra đi, Thầy đi miền đất lạnh, Anh Bông về ḷng đất mẹ c̣n em trở lại xứ nghèo, em xin viết lại ngày quan trọng đó cho Thầy rơ.

    Lúc 10 giờ30 sáng ngày 30/4/75, sau khi tài xế Như đưa Thầy qua bên Tiểu Khu, nơi cơ quan ḿnh chỉ c̣n lại Anh Bông, Phụng (một nhân viên thân tín khác) và em, ngoài ra không c̣n ai khác. Đến khoảng 11 giờ 30 th́ ông Ấ. (Th/Sĩ này phụ trách trại giam của cơ quan) cùng một vài người trong trại gia binh phía sau lên đập cửa nhà của Thầy (ở cạnh văn pḥng làm việc của tôi) để lấy tất cả đồ đạc, kể cả các đồ vật và mấy thùng rượu mà Thầy mua để chuẩn bị khao lon, chúng tôi chỉ đứng nh́n mà không dám nói ǵ.

    Độ 15 phút sau, Anh Bông và em cùng chú Phụng vô nhà th́ đồ đạc, máy móc, quần áo v.v.. không c̣n ǵ cả, chỉ c̣n lại rác và những vật dụng không có giá trị nằm tung tóe khắp nhà xen lẫn cùng mấy tấm h́nh của cô và 2 cháu rơi rớt tùm lum. Em và Anh Bông có lượm mấy tấm ảnh cất làm kỷ niệm.

    Sau đó Anh Bông và em lấy xe của Thầy, chiếc xe jeep có gắn cần câu và hệ thống truyền tin đặc biệt đó, chạy ṿng ṿng thành phố và có chạy ra phía cầu Bắc Cần Thơ, khi đến nơi th́ Bắc đă ngưng chạy, chúng em bèn quay trở về cơ quan.

    Lúc ấy khoảng 4 giờ chiều, Anh Bông bảo em lo nấu cơm và vào nhà Thầy coi có ǵ trong tủ lạnh để lấy ra nấu, trong nhà Thầy, đồ đạc th́ tiêu hết nhưng thức ăn trong tủ lạnh vẫn c̣n. Sau khi nấu nướng xong, chúng em ăn uống trên đầu xe jeep đậu trong garage, ăn xong hơn 5 giờ chiều, Anh Bông vào pḥng làm việc của Thầy mở máy lạnh và vặn đèn sáng choang cả pḥng, Anh Bông lên ngồi đàng hoàng trên chiếc ghế của Thầy thường ngồi làm việc, lúc đó em c̣n đang dọn dẹp đồ ăn và ngó vào văn pḥng xuyên qua cửa kính th́ thấy Anh Bông đang “hư hoáy” viết ǵ đó, một lát sau tôi lại ḍm vào th́ thấy anh Bông lấy trái lựu đạn MK3 mà Thầy thường để trên kệ để pḥng thân, ra và ôm vào bụng

    Lúc ấy em sợ quá nên chạy ra nhà xe la lớn lên cầu cứu nhưng lúc này trong cơ quan chẳng c̣n ai, th́ ẦM một tiếng rất lớn, thế là Anh Bông đă ra đi một cách oanh liệt, khi em ôm anh ấy lên th́ đôi mắt c̣n chớp lia và 2 gịng lệ c̣n lăn dài bên má.

    Em có nhặt tờ giấy mà anh Bông vừa viết khi nảy, thư này cũng bị cháy xém hết một phần, đại khái anh trăn trối lại với chị Bông là anh ấy xin lỗi chị ấy và cho biết là cả cuộc đời đă chiến đấu mà thất bại nay nay không thể sống để nh́n bọn cộng sản huênh hoang chiến thắng hay bắt tù làm nhục ḿnh nên phải t́m cái chết này.

    Đến sáng hôm sau, em và Phụng khiên anh Bông ra ngoài để nằm ở nhà xe và tắm rửa, thay quần áo cho anh ấy xong, chúng em năn nỉ Tài xế Năm Lùn đưa giùm thi hài anh Bông về Sa-Đéc.

    Khi tụi này về đến Sa Đéc th́ chị Bông qua Cần Thơ t́m anh Bông v́ chị chưa biết tin anh Bông đă mất, khi được tin này và sau khi xem thư tuyệt mệnh của anh Bông để lại chị ấy ngất xỉu trong văn pḥng của Thầy, lúc ấy đă hoang tàn đổ nát.”

    Thưa quư độc giả, khi tôi ngồi viết lại chuyện này tôi tự lấy làm hổ thẹn, xấu hổ v́ gần suốt cuộc đời trong quân ngũ mà không xứng đáng là một cấp chỉ huy, dù là cấp chỉ huy nhỏ trong Quân Đội, nhưng không có ḷng cam đảm ở lại để sống chết với anh em vào lúc đất nước nguy kịch. Anh Bông, nếu linh hồn Anh có linh thiêng, xin tha thứ cho tôi, tôi xin hứa là khi nào tôi được trở về quê hương, tôi sẽ đến trước phần mộ của Anh để đốt nén hương trước là tạ tội sau là lạy Anh 3 lạy để tỏ ḷng kính phục sự cam đảm của Anh. (không biết tôi c̣n sống đến ngày ấy không?).

    San Fransisco, quốc hận

    Nguyễn Thanh Tâm

    Ty ANQĐ/ Phong Dinh/Cần Thơ


    http://www.haingoaiphiemdam.com/News...t.aspx?Id=7866

  8. #108
    Member
    Join Date
    01-06-2011
    Location
    Travel around (English speaking countries only)
    Posts
    1,251
    Dạ thưa có ở lại cũng bị tụi nó tống vào tù! Đâu giúp ích ǵ được ai đâu? Lại c̣n làm nặng cha mẹ già, chồng dại, vợ dại, bồ nhí dại, bồ già dại con thơ v.v...

    Đi sớm vậy nên ngày nay chúng ta mới có Lương Xuân Việt, Lê Bá Hùng, chị Dương Nguyệt Ánh v.v.... Anh Việt, anh Hùng, chị Ánh .v.v... mà để già khú (30 tuổi v.v...) mới được theo cha mẹ diện H.O. th́ làm sao họ được như ngày nay? Người Việt được thơm lây!!!

    Chỉ phỉ nhổ vào mặt mấy đứa, được may mắn, nay rững mỡ bưng bô cho thằng Dũng c̣n leng pheng léng phéng Quốc Hạnh 30/04!

    Đồng chí pheng thân mến của chúng dạy rằng: 30/4 là Ngày Quốc Hạnh

    Quote Originally Posted by philong51 View Post
    PL51 không phải là Tướng Tá, không cố t́nh bỏ đi và không biện hộ cho ai.
    Sự thật không phải tất cả những người bỏ đi trước đều hèn nhát.
    Thử hỏi tất cả đều ở lại th́ có thay đổi được ǵ ? hay là phải theo lịnh của DVM buông súng tan hàng? và...
    Nếu không có những người đi trước vận động liệu chính phủ Mỹ có rước những đồng bào vượt biên và anh chị em HO?
    PL51 nhớ lúc mới sang Mỹ chuyện ǵ cũng làm từng đi gỏ cửa từng nhà bất kể thời tiết để bán máy hút bụi, từng đi làm cu ly mỗi giờ 1$75 cent....để nuôi thân, có người mắng cho là thằng hèn nhát không chịu chiến đấu, sợ chết....Nhục lắm Giang Vo ơi!
    Những ǵ chị Tigon nói rất đúng.
    Tất cả chúng tôi đều có tội với Tổ Quốc VN không nhiều th́ ít.
    Giờ đây thế hệ của PL51 đă già nua, lực bất tùng tâm tuy nhiên nếu ai cho mượn 1 chiếc máy bay PL51 t́nh nguyện viếng thăm bọn đầu sỏ Ba Đ́nh ngay lập tức.

  9. #109
    Member
    Join Date
    01-06-2011
    Location
    Travel around (English speaking countries only)
    Posts
    1,251
    Hứ!

    Hỏi thấy ghét!

    Jackie mà bắt được Giang Vo là Jackie lột da tế thần Chiến Tranh đấy!

    Nè, có hai đứa: thằng Hùng với thằng Lập đấy! Ráng nhớ tụi nó nhen!

    Đồng chí pheng thân mến của chúng dạy rằng: 30/4 là Ngày Quốc Hạnh

    Quote Originally Posted by Giang Vo View Post
    Đề nghị quư anh chị đưa lên danh sách các tướng tá bỏ chạy khỏi VN trước 30 tháng 4 luôn, để bọn hậu sinh tụi em c̣n nhớ, cám ơn nhiều.

  10. #110
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Thư Bộ đội cụ Hồ gửi anh lính Miền Nam

    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... ......Thưa anh Chổi, điều tôi muốn đề cập với anh hôm nay là cám ơn các anh đă... thua cuộc chiến tranh mà trước kia chúng tôi hăm hở gọi là “giải phóng Miền Nam”. Thực tế cho thấy đó là “giải phóng Miền Bắc”. Nói thế nghe ra là ”phản động”, nhưng thực chất là vậy. Nếu bác Hồ từng nói “Nước Việt nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể ṃn song chân lư ấy không bao giờ thay đổi” - cứ cho bác Hồ nói đúng đi, mặc dầu theo sách giáo khoa Cách mạng dạy th́ Việt Nam ta không chỉ có một mà có tới 53 dân tộc (trong Nam các anh gọi là 53 sắc tộc, xem ra đúng hơn), th́ ta cũng có thể nói, nhờ chiếm được Miền Nam mà Miền Bắc được giải phóng, sông có thể cạn núi có thể ṃn, nhưng chân lư ấy nay đă hiển nhiên không thể chối căi.

    Thực tế đó là ǵ? Cũng giản đơn và dễ dàng như ṭa án Hải Pḥng vừa xử phạt tù anh em Đoàn Văn Vươn là nạn nhân, và phạt tù treo đám thủ phạm tép riu, c̣n đám đầu sỏ chủ mưu th́ hoàn toàn vô can, trong vụ cưỡng chế tài sản nhân dân mà chính Thủ tướng kết luận “hoàn toàn trái pháp luật”. Nếu các anh không thua cuộc chiến th́ bộ đội cụ Hồ chúng tôi đâu có thu được hàng tỷ khối chiến lợi phẩm mang về làm náo nức nhân dân Miền Bắc, trong đó có cậu bé 13 tuổi quê hương Xô Viết Nghệ Tĩnh sau này là nhà báo Huy Đức ghi lại:

    “Những ǵ được đưa ra từ những chiếc xe đ̣ Phi Long thoạt đầu thật giản đơn: Mấy chiếc xe đạp bóng lộn xếp trên nóc xe; Cặp nhẫn vàng chóe trên ngón tay một người làng tập kết vừa về Nam thăm quê ra; Con búp bê nhựa - biết nhắm mắt khi nằm ngửa và có thể khóc oe oe - buộc trên ba lô của một anh bộ đội phục viên may mắn.

    Những cuốn sách của Mai Thảo, Duyên Anh... được các anh bộ đội giấu dưới đáy ba lô đă giúp bọn trẻ chúng tôi biết một thế giới văn chương gần gũi hơn Rừng Thẳm Tuyết Dày [1], Thép Đă Tôi Thế Đấy [2]… Những chiếc máy Akai, radio cassettes, được những người hàng xóm tập kết mang ra, giúp chúng tôi biết những người lính xa nhà, đêm tiền đồn c̣n nhớ mẹ, nhớ em, chứ không chỉ có “đêm Trường Sơn nhớ Bác”. Có một miền Nam không giống như miền Nam trong sách giáo khoa của chúng tôi.” (Bên Thắng Cuộc).

    C̣n chính bộ đội cụ Hồ như chiến sĩ gái Dương Thu Hương háo hức bao nhiêu trên đường giải phóng Miền Nam th́ sau 30/4/75, khi vào đến Sài G̣n đă... Ta thử đọc trích đoạn cuộc trao đổi giữa cô với nhà báo Đinh Quang Anh Thái (*)

    “Đinh Quang Anh Thái: Bà từng viết rằng, ngày 30 tháng Tư năm 1975, khi các phụ nữ khác trong đoàn quân của bà trầm trồ trước sự trù phú vật chất của miền Nam th́ bà ngồi khóc trên lề đường Sài G̣n. Bà có thể nhắc lại tâm trạng của bà lúc đó?

    -Dương Thu Hương: (thở dài) Điên rồ th́ tôi có nhiều thứ điên rồ. Khóc th́ tôi có hai lần khóc.

    Lần thứ nhất khi đội quân chiến thắng vào Sài G̣n năm 1975, trong khi tất cà mọi người trong đội quân chúng tôi đều hớn hở cười th́ tôi lại khóc. V́ tôi thấy tuổi xuân của tôi đă hy sinh một cách uổng phí. Tôi không choáng ngợp v́ nhà cao cửa rộng của miền Nam, mà v́ tác phẩm của tất cả các nhà văn miền Nam đều được xuất bản trong một chế độ tự do; tất cả các tác giả mà tôi chưa bao giờ biết đều có tác phẩm bầy trong các hiệu sách, ngay trên vỉa hè; và đầy dẫy các phương tiện thông tin như TV, radio, cassette. Những phương tiện đó đối với người miền Bắc là những giấc mơ. Ở miền Bắc, tất cả mọi báo đài, sách vở đều do nhà nước quản lư. Dân chúng chỉ được nghe đài Hà Nội mà thôi; và chỉ có những cán bộ được tin tưởng lắm mới được nghe đài Sơn Mao, tức là đài phát thanh Trung Quốc. C̣n toàn bộ dân chúng chỉ được nghe loa phóng thanh tập thể; có nghĩa là chỉ được nghe một tiếng nói. Vào Nam tôi mới hiểu rằng, chế độ ngoài Bắc là chế độ man rợ v́ nó chọc mù mắt con người, bịt lỗ tai con người. Trong khi đó ở miền Nam người ta có thể nghe bất cứ thứ đài nào, Pháp, Anh, Mỹ... nếu người ta muốn. Đó mới là chế độ của nền văn minh. Và thật chua chát khi nền văn minh đă thua chế độ man rợ. Đó là sự hàm hồ và lầm lẫn của lịch sử. Đó là bài học đắt giá và nhầm lẫn lớn nhất mà dân tộc Việt Nam phạm phải.”

    Rồi chuyện ông bác sĩ bộ đội cụ Hồ mà anh gặp tại nhà người bạn chiến hữu của anh ở Tân Định ngay sau khi mới giải phóng Sài G̣n trông như người ngoài hành tinh mới đến, cứ ngơ ngơ ngáo ngáo, bảo “có vào đây mới biết đồng bào Miền Bắc ngoài đó quá khốn khổ”.

    Anh Chổi ơi, vài mẩu chuyện trên đây là của vài ba cá nhân lẻ tẻ nhưng là đại diện cho tâm trạng chung của tuyệt đại bộ phận đoàn quân “đại thắng mùa xuân” ngay sau khi mèo mù vớ được cá rán Miền Nam đó anh. Bây giờ thôi những mẩu chuyện cá nhân để nh́n vào tổng thể sờ sờ trước mắt.

    Giá như ngày đó Mỹ không chịu cút, Ngụy không chịu nhào và các anh cứ tiếp tục giữ vững Miền Nam với chế độ Tư Bản một ḿnh th́ chúng tôi, tức Miền Bắc, cứ vẫn xếp hàng cả ngày và chỉ được tiêu chuẩn “mỗi năm ba tấc vải thô, lấy ǵ che kín cụ Hồ em ơi”, Ba Ếch cứ tiếp tục trốn chui trốn nhủi trong rừng tràm U Minh, đêm du kích ngày chích mông, chứ làm ǵ có nhà thờ họ hoành tráng lừng lựng giữa Rạch Giá như bây giờ. Nói chung không nhờ Miền Nam các anh thua th́ làm ǵ chúng tôi được nếm mùi bă Tư bản để được như ngày nay. Không nhờ các anh bỏ của chạy lấy người th́ của đâu cho Cách Mạng lấy làm giàu như bây giờ. Không nhờ các anh thua cuộc th́ ngày nay chắc chắn Miền Bắc chúng tôi c̣n tệ hơn nước anh em XHCN Bắc Triều Tiên của cậu Giun Kim Ủn bây giờ.

    Nói túm lại, kỷ niệm ngày 30 tháng Tư 75 là để mừng cho Miền Bắc chúng tôi được giải phóng, chứ Miền Nam các anh th́ bị một vố phỏng... nhớ đời này qua đời khác. Nhưng ở đời này, anh c̣n lạ ǵ, khốn nạn của người này là hạnh phúc của người kia. Thôi th́ Miền Nam các anh đă hưởng lâu rồi, nhiều rồi, nhường cho đồng bào Miền Bắc chúng tôi được giải phóng một ti, cho công bằng.

    Cảm ơn anh đă đọc hết thư này của một người cựu thù cùng máu đỏ da vàng, cùng quê hương “ông bác” mà ngày nay mỗi lần nghe nhắc đến là tôi muốn độn thổ v́ xấu hổ.

    Trân trọng chào Anh,

    Một cựu bộ đội cụ Hồ trong đoàn “giải phóng quân” 1975.

    Sài G̣n, năm thứ 38 ngày Giải phóng Miền Bắc.

    (http://danlambaovn.blogspot.com/2013...-nam.html#more)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Tháng Tư Nghiệt Ngă 1975 - Sài g̣n Thất Thủ
    By alamit in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 60
    Last Post: 01-03-2013, 10:19 AM
  2. Replies: 16
    Last Post: 03-09-2011, 09:02 AM
  3. Ngày 30 tháng Tư 1975: Một cái nh́n mới
    By Tu_Nhan_Dan_ in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 27-04-2011, 10:56 PM
  4. Những ngày của tháng 4 – 1975 & trọn bộ DVD phim VƯƠT SÓNG
    By nguoibatcao in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 7
    Last Post: 19-04-2011, 01:50 AM
  5. Replies: 6
    Last Post: 07-12-2010, 12:21 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •