Người Hoa tại miền Nam thời Đệ I Cộng Ḥa.
Sau năm 1954, Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm không công nhận những đặc quyền mà người Pháp
dành cho người Hoa sinh sống ở miền Nam. Trong những năm đầu, sau khi tạm giải quyết
những vấn đề an ninh trật tự trong nước, chính phủ Ngô đ́nh Diệm đặt trọng tâm vào vấn đề an
sinh xă hội và phát triển kinh tế. Ngoài việc tái định cư hơn 800,000 người Bắc di cư, chính
phủ kêu gọi người Việt và những cộng đồng sắc tộc lớn như người Hoa, người Khmer, người
Thượng ở cao nguyên tiếp tay với chính quyền mới xây dựng đất nước. Lúc đó dân số người
Hoa khoảng 800,000 đang nắm giữ những khâu quan trọng trong nền kinh tế miền Nam, họ t́m cách bảo vệ các đặc quyền đặc lợi được hưởng từ thời Pháp thuộc.
Để tránh t́nh trạng lệ thuộc ngoại bang, chính phủ muốn tất cả những hoạt động kinh tế phải do
người Việt nắm lấy. Hai lănh vực quan trọng nhứt của nền kinh tế là kỹ nghệ và thương mại
.
Thời Pháp thuộc, kỹ nghệ thuộc đặc quyền của người Pháp, thương mại là sở trường của người
Hoa. Doanh nhân Việt Nam hoàn toàn vắng bóng v́ thiếu khả năng và kinh nghiệm. Chánh phủ
Ngô Đ́nh Diệm đề ra hai biện pháp:
-Kêu gọi người Hoa tham gia nhiều hơ vào lănh vực kỹ nghệ,
- Biến người Hoa thành công dân Việt Nam bằng cách buộc họ gia nhập quốc tịch Việt Nam.
Ông Diệm muốn mọi người Hoa sinh sống tại miền Nam phải chia sẻ một phần trách nhiệm dân sự như bao công dân khác trong một nước vừa mới độc lập.
Dụ số 52 ban hành ngày 29-08-1956 qui định Hoa kiều sinh sống tại miền Nam phải mang
quốc tịch Việt. Khi có quốc tịch, họ được tự do cư trú, giao dịch, đi lại và buôn bán. Người Hoa
phải Việt hóa tên họ như Trịnh, Quách, Lâm Vương v.v....và không được xưng tên ngoại quốc hay tên gọi riêng như Chú,A, Chế...kể cả bí danh trong các văn kiện chánh thức. Tên hiệu cácsở doanh nghiệp hay văn hóa phải viết bằng Việt ngữ.
Dụ số 53 ban hành ngày 6-09-1956 cấm người ngoại quốc không được làm 11 nghề như buônbán cá thịt, chạp phô, than củi, nhiên liệu, tơ sợi, trung gian mua bán, kim loại, lương thực,
chuyên chở, xay gạo và dịch vụ. Đạo dụ nầy đặc biệt nhắm vào thành phần chủ nhân, thương
gia người Hoa. Thành phần kỹ nghệ gia hay người Hoa lai Việt hay có vợ Việt vẫn được tiếp tục kinh doanh dưới tên vợ hay tên bà con người Việt.
Ngày 24-10-1956 thủ tướng Ngô đ́nh Diệm đắc cử tổng thống, chương tŕnh Việt hóa sinh hoạtkinh tế càng đẩy mạnh, nhứt là tại các địa phương. Tại Chợ Lớn trong tháng 10-1956 có 976 tiệm của Hoa kiều bị đóng cửa, 2860 người mất việc. Tại Sài G̣n, cảnh sát bắt giữ nhiều người Hoa, tịch thu thẻ căn cước Đài Loan và tự động cấp thẻ căn cước Việt Nam cho họ. Tại Mỹ Tho có 300 xí nghiệp bị đóng cửa, những tiệm tạp hóa do Hoa kiều sở hữu phải t́mcho ra người thay thế trong ṿng một tháng. Thủ Dầu Một gắt gao hơn, 25 hàng thịt phải dẹp trong ṿng 24 giờ, 13 tiệm vải, 9 tiệm tạp hóa phải đóng cửa trong ṿng 72 giờ, 20 chủ tiệm Hoa kiều khác phải đổi nghề sau 18 ngày. Những h́nh thức cưỡng ép người Hoa trên đây xảy khắp nước.
Dĩ nhiên người Hoa phản đối kich liệt v́ họ chưa chuẩn bị t́nh thần để sống dưới sự quản trị của người Việt. Có ba lư do để họ không chịu hợp tác
Bookmarks