Originally Posted by
SilverBullet
Con người là một "động vật chính trị".
- Đă nhắc là, xin hăy tham khảo, ngâm / nghiên cứu ... và "CHO" định nghĩa cho rơ ràng cho các danh từ như chính trị, văn hóa, tôn giáo , tín ngưỡng .... Để chúng ta có thể bàn luận trên cùng 1 băng tần => Và để tránh & tránh được cái việc "ông nói gà bà nói vịt" (chỉ uổng phí thời gian & tâm lực).
Cho tôi, th́ "khái niệm chính trị" như ở đâyhttp://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%ADnh_tr%E1%BB% 8B cũng "TẠM ĐỦ" cho việc bàn luận ...
Và nên nhớ "CON NGƯỜI LÀ MỘT ĐỘNG VẬT CHÍNH TRỊ" (Aristotle) . Nói cách khác, con người & chính trị không thể tách rời. Nói rơ ràng hơn nữa là có "xă hội con người" ( bầy đàn cũng là một h́nh thức của 1 xă hội của con người) là phải có dính dáng, liên quan... với "chính trị" , bị ảnh hưởng, chi phối ... bởi "chính trị" ... etc...
Diễn nôm (na) thêm:
1) Khi 1 tập thể có nhiều hơn 2 người th́ đă có dính dáng "chính trị " (ngay cả theo nghĩa phân chia thứ hạng như Chí Trịnh nói). Thí dụ như thứ hạng trong quan hệ "vợ chồng / đực cái"; quan hệ huyết thống (cha, mẹ, con); quan hệ bầy đàn ( leaders & followers).
2) Dĩ nhiên là trái đất (thiên nhiên) có trước, và tiếp theo là SỰ XUẤT HIỆN của các động vật như loài người ... Dù là con người phải "thích ứng với môi trường để tồn tại". Nhưng kiến thức, nhận thức... của con người xa xưa c̣n yếu kém. Rất nhiều việc, thí dụ như những hiện tượng thiên nhiên "họ" (con người) không hiểu , không "giải thích" được . Con người dùng "THẦN - quyền " ( thí dụ như mưa, nắng, gió, băo, lửa, cây cối ....và ngay cả thú vật luôn dưới các dạng/ h́nh thức/ phương cách ... etc.. khác nhau) là một cách để "giải quyết / deal" với sự khiếm khuyết của tri thức khoa học của con người ( ở vào một thời điểm nào đó). Theo ngôn ngữ hôm nay, có thể gọi đó là những "tập tục, tục lệ, tín ngưỡng ..." của một tập thể, 1 xă hội ... nhưng không thể gọi đó là "TÔN GIÁO" ( theo định nghĩa như hôm nay) được .
3) Xa hơn nữa, nếu xét về phương diện chính trị (theo khái niệm chính trị như mọi người hiểu biết & đồng ư như hôm nay ) , th́ Phật / Buddha, Chúa/ Jesus Christ, Nhà Tiên Tri/Mohammad ... cũng là những lư thuyết gia về chính trị "political thinkers".
=> Từ những "sự thật căn bản" ( as it is, as they are) như ở trên th́ câu trả lời đă quá rơ ràng : Con người là một "động vật chính trị" như Aristotle đă nhận xét từ vài ngàn năm trước . Nói cách khác, "chính trị" xuất hiện cùng lúc với "xă hội con người" ( và bầy đàn cũng là 1 h́nh thức của xă hội) => V̀ VẬY, CHÍNH TRỊ PHẢI CÓ TRƯỚC TÔN GIÁO (và theo nghĩa rộng của "khái niệm chính trị" th́ tôn giáo cũng là một phạm trù của chính trị trong/ của xă hội loài người luôn).
Bookmarks