Vụ án Xét lại 1967 là chiến dịch thanh trừng giặc Tào, Thiếu tá Huguang (Hồ Chí Minh) & tay sai Vơ Nguyên Giáp, kế hoạch này do Lê Duẩn, Lê Đức Thọ và Nguyễn Chí Thanh khởi xướng.
Hồ Chí Minh là "Thiếu tá Huguang, người con ưu tú nhất của dân tộc Trung Hoa", là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, được Mao Trạch Đông sai phái đến Việt Nam với nhiệm vụ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng ḥa.
Thiếu tá Hồ chí Minh tên thật là Huguang ( Hồ Quang) là đảng viên đảng cộng sản Trung cộng, tùng sự tại Bát lộ quân của tướng Chu Đức vào cuối năm 1939. Theo hồ sơ quân bạ được Trung cộng lưu trữ, thiếu tá Hồ chí Minh có phần sơ yếu lư lịch như sau “ Sơ yếu lư lịch của Hồ Quang ( tức Hồ chí Minh) tại Lớp huấn luyện Nam Nhạc /thuộc tỉnh Hồ Nam. Năm 1939. Hồ Quang 38 tuổi- Phụ trách điện đài - Quảng Đông - Thiếu tá - tốt nghiệp Đại học Lĩnh Nam – Giáo viên trường Trung học. Biết ngoại ngữ, quốc ngữ. (ảnh 1, ảnh 2) Nguồn: Lưu trữ Trung Quốc”. 胡光(即胡志明主席)1939年在湖南省南 岳培训班 的简历。 胡光—电台员---38岁----广东----少校 ----毕业于岭南大学------中学教师。会外语和国语.
www.archives.gov.vn, www.luutruvn.gov.vn.
http://www1.archives.gov.vn/TrienlamTQ/
http://www.vietlandnews.net/forum/sh...ad.php?t=27102
Kế hoạch gài bẫy
Năm 1967 đảng cộng sản Việt Nam đứng đầu là Lê Duẩn bắt đầu chiến dịch thanh trừng lớn nhất trong lịch sử đảng của nước này. Từ Bộ Ngoại giao cho tới Văn hóa, Quốc pḥng hàng loạt cán bộ cao cấp bị bắt. Nguyên Ngoại trưởng Ung Văn Khiêm của Ngoại giao, Thứ trưởng Lê Liêm của Bộ Văn hóa. Cùng với Thứ trưởng Quốc pḥng Nguyễn Văn Vịnh, Chánh Văn pḥng Bộ Quốc pḥng Đại tá Lê Minh Nghĩa, Cục trưởng Cục Tác chiến Đại tá Đỗ Đức Kiên, Cục trưởng Cục II Đại tá Lê Trọng Nghĩa, Tổng Biên tập báo Quân đội Nhân dân Hoàng Thế Dũng, cùng với thiếu tướng Đặng Kim Giang lúc ấy đă sang làm thứ trưởng Bộ Nông trường.
Theo lời nhà văn Vũ Thư Hiên kể lại th́ chính tướng Giang là người giúp Đại tướng Vơ Nguyên Giáp rất tích cực trong chiến thắng Điện Biên Phủ, ông nói:
Thiếu tướng Đặng Kim Giang lúc đó là thứ trưởng Bộ Nông trường. Tướng Giang là người chủ chốt trong việc tổ chức hậu cần của mặt trận Điện Biên Phủ. Lúc bấy giờ Tổng cục trưởng của Cục hậu cần là Trần Văn Ninh nhưng Phó Tổng cục trưởng là Đặng Kim Giang, ông là người đứng ra tổ chức vận chuyển cho mặt trận Điện Biên Phủ. Bây giờ chúng ta ai cũng biết căn bản của chiến thắng là do hậu cần. Nếu tổ chức được hậu cần như thế th́ mới tổ chức được trận đánh Điện Biên Phủ.
Nhà văn Vũ Thư Hiên cùng cha là ông Vũ Đ́nh Huỳnh, nguyên bí thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng là nạn nhân của vụ án này. Kể lại việc cha ḿnh hoạt động trước khi bị bắt vào ngày 18-10-1967, nhà văn Vũ Thư Hiên nói:
Ông cụ tôi lúc bấy giờ do việc khó chịu với chủ trương của đảng nên từ chỗ làm bí thư cho ông Hồ Chí Minh ông cụ tôi thôi không làm nữa và ông Nguyễn Lương Bằng mời ông cụ tôi về Ban Kiểm tra Trung ương Đảng. Trong lúc làm cho Ban Kiểm tra Trung ương Đảng ông cụ tôi t́m ra các tội lỗi ǵ đó của một số nhân vật cấp cao nên nói với ông Nguyễn Lương Bằng. Tôi được nghe câu chuyện này do hai ông ngồi nói chuyện với nhau. Ông cụ tôi đưa ra ư kiến công khai là anh đă cầm danh thiếp của Đảng, giữ cái sự trong sáng của đảng th́ anh phải làm. Thế nhưng ông Bằng vốn là người nhút nhát và núp sau ư thức tổ chức giống như những người nhút nhát khác vào lúc ấy cho nên không dám đưa ra. Ông cụ tôi bảo nếu chúng ta làm cái việc kiểm tra mà không làm xong th́ tôi về hưu.
Những người cộng sản lưu vong
Phó bí thư thành ủy Hà Nội Trần Minh Việt, cùng với Phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học nhà nước Bùi Công Trừng cùng nằm trong danh sách thanh trừng này. Ông Nguyễn Minh Cần, lúc ấy đang học trường Đảng tại Liên Xô, cái nôi của Chủ nghĩa Xét lại đă quyết định ở lại cùng với hơn 40 người khác:
Năm 1962 tôi là Ủy viên Thường vụ Thành ủy Hà Nội và là Phó chủ tịch Ủy ban hành chính Hà nội, chủ nhiệm báo Thủ đô Hà nội. Năm 1962 tôi sang Liên Xô học ở trường đảng cao cấp của Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô. Tại đó do sự bất đồng về đường lối lănh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam v́ tôi cũng hay phát biểu phê phán này nọ nên bị lănh đạo đảng truy bức. Đến tháng 6 năm 1964 th́ tôi thoát ly khỏi đảng cộng sản và xin cư trú chính trị ở Liên Xô.
Ông Nguyễn Minh Cần cho biết những người cùng ở lại như ông trong ấy có những cán bộ cao cấp trong quân đội:
Có đại tá Lê Minh Quân trước đây tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, thời kỳ đó anh ta ở sư đoàn 308. Đại tá Lê Minh Quân sau này là phó chính ủy rồi lên chính ủy của quân khu 3 tức là quân khu ở Bắc bộ. Và một người nữa là anh thượng tá Văn Doăn, là tổng biên tập báo Quân Đội Nhân Dân tức là một trong những tờ báo chủ chốt của miền Bắc Việt Nam hồi bấy giờ.
Đại tá Bùi Tín lúc ấy c̣n làm việc cho báo Quân đội Nhân dân nhớ lại:
Tôi c̣n nhớ năm 56-57, tôi ở báo Quân đội Nhân dân, thỉnh thoảng lại thấy có ô tô đến và triệu tập rồi bắt đi. Đến tận năm 60-62 vẫn c̣n bắt bớ. Sau này như ông Hoàng Thế Dũng (Tổng biên tập) cho đến ông Văn Doăn (biên tập) của báo Quân đội cũng bị triệu tập lên,cũng bị bắt giữ. Ông Hoàng Minh Chính cũng bị bắt giữ. Bắt giữ này đều là do ban bảo vệ đảng và ban bảo vệ của quân đội. Trong quân đội có Cục bảo vệ chính trị th́ chính Cục này đă triệu tập. Triệu tập rồi đem đi mất để mà lấy khẩu cung.
Dĩ nhiên người nổi tiếng nhất trong vụ án xét lại chống đảng là ông Hoàng Minh Chính là điểm nhắm trước tiên. Ngày 27-7-1967, Hoàng Minh Chính bị bắt. Bà Lê Hồng Ngọc, vợ ông kể lại:
Hồi đó tôi đang đi công tác ở tận Hưng Yên. Tôi về nhà th́ nghe nói là anh ấy bị bắt rồi. Tôi chỉ biết thế thôi c̣n quá tŕnh anh ấy bị bắt th́ tôi cũng không ngờ là đảng bắt v́ tôi vẫn tin tưởng chỉ là phát biểu quan điểm thôi chứ có ǵ đâu mà bắt? Trước đó tôi vẫn c̣n gặp ông Lê Đức Thọ mà. Đôi lần tôi cũng có nói với ông Thọ là những chuyện đó anh phải chia công tác cho anh Chính đi chứ để anh Chính như thế măi là không được đâu. Ông Thọ c̣n hứa với tôi là “Được, tôi sẽ nghiên cứu. Cô cứ yên tâm đi”. Nói như thế hôm trước hôm sau bắt luôn.
Khủng bố trắng
Không khí chính trị Hà nội lúc ấy không khác ǵ ḷ thuốc súng, công an ch́m trên mọi ngả đường và trong quân đội an ninh hoạt động cũng không khác mấy. Người ta tự ḍ xét xem có phải ai đó dính líu tới vụ án xét lại chống đảng hay không và liệu rồi đây có một vụ đảo chánh nào sẽ diễn ra ngay trong ḷng thủ đô Hà Nội?
Không có một cuộc đảo chánh hay phản cách mạng nào nổ ra v́ sự thật sau nhiều năm chứng minh rằng không ai trong những người bị bắt có âm mưu thay đổi thể chế chính trị mà chính họ là một thành viên trong đó. Những người bị bắt, bị kết tội theo sự tưởng tượng của Lê Đức Thọ là theo chủ nghĩa xét lại để chống đảng.
Theo nhà báo Huy Đức trong tác phẩm Bên thắng cuộc ghi lại th́ ông Nguyễn Kiến Giang, giám đốc nhà xuất bản Sự Thật, bị bắt giam sáu năm và quản chế ba năm cho biết cho đến tận bây giờ ông cũng không biết là ḿnh có tội ǵ. Ông than thở rằng người ta bảo ông phản động, tay sai nước ngoài nhưng trên thực tế ông bị giam ở xà lim mấy năm, thêm mấy năm quản chế, khoảng gần mười năm, cho đến khi trở về Hà nội với tư cách là một người công dân, ông cũng không biết là ḿnh có tội ǵ!
Những người bị bắt hoàn toàn không chống đảng, họ chỉ chống lại ư tưởng chủ chiến của Mao Trạch Đông mà nhóm thân Tàu (LD, LĐT, NCT) đang hết ḷng cổ vũ. Những người bị kết án, bị bắt nằm trong kế hoạch của Lê Duẩn, Lê Đức Thọ và Nguyễn Chí Thanh và kế hoạch này đă mở đầu cho một cuộc chiến khác khiến 3 triệu người Việt Nam đă bỏ ḿnh trong hai chục năm chiến tranh đẫm máu cho tới năm 1975 mới chấm dứt.
Quư vị vừa theo dơi phần thứ hai của Vụ án xét lại chống đảng, mới quư vị theo dơi tiếp phần ba có tựa “Đừng kêu oan cho người khác”sẽ phát vào chương tŕnh kế tiếp.
http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...013122833.html
https://hoangtran204.wordpress.com/2...7-phan-1-va-2/
Bookmarks