Page 13 of 29 FirstFirst ... 39101112131415161723 ... LastLast
Results 121 to 130 of 283

Thread: Vĩnh biệt: Con Rồng Đen Đồng Bằng Sông Cửu Long,Con Cọp Núi Rừng Cao Nguyên Tướng quân Lư Ṭng Bá 14.11. 1931-22.2.2015

  1. #121
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    2 Vi Sĩ quan thân tín của Tướng Trưởng :
    I-Chuẩn tướng Nguyễn Duy Hinh



    I-Chuẩn tướng Nguyễn Duy Hinh là tướng lănh xếp vào loại B - của QLVNCH Ông sinh 1929 (cùng tuổi tướng Trưởng) Xuất thân Sĩ quan Thiết Giáp cùng thời Tướng Vĩnh Lộc , Hoàng Xuân Lăm nhưng giỏi hơn 2 vị Trung tướng này nhiều ! 2 vị này chỉ C- .

    1961 Thiếu tá Hinh Thiết Giáp đi du học học viện Quốc pḥng đào tạo tướng Lănh Hoa Kỳ tại Kansas, nhưng sau 1963 không gặp thời, lận đận , khi ở vùng 4 Tư lệnh lănh thổ ông làm được nhiều việc , an ninh lại cho vùng Thôn quê. Chính v́ vậy Tướng Trưởng đưa ra Vùng 1 .
    ( khả năng Tướng Trưởng theo tôi chỉ C- hay D , Tướng Lưỡng A+ , Khang A ,Lân A- Đống B, Lạc B , Thi B đây là nhận xét cá nhân của tôi trong Mai Lĩnh chiến tái chiếm Quảng Trị 1972
    Chuẩn tướng Hinh Tư lệnh Tiền Phương Quân đoàn 1 trong giai đoạn ngắn, sau khi , Đại tướng Cao Văn Viên đề cử và bổ nhậm Thiếu tướng Hoàng Lạc Tư lệnh Phó kiêm Tư lệnh tiền Phương Quân đoàn 1 .


    1956 Trung tá Hoàng Lạc là Tư lệnh Sư đoàn Khinh Chiến ,Ông là một Tướng lănh lâu năm của QLVNCH, binh nghiệp hơn tướng Trưởng xa lắc..


    Trung tướng Lâm Quang Thi nguyên là Chỉ huy trưởng Trường Vơ Bị Đà Lạt t́nh nguyện nhận chức Tư lệnh phó Vùng 1 Chiến thuật .

    Trong mùa hè Đỏ lửa 1972 , Ông tái lập trật tự An ninh các Tỉnh: Quảng Ngăi , Quảng Nam ,Hội An , Đà Nẵng thẳng tay cách chức Tư lệnh Sư đoàn 2 Bộ binh Chuẩn tướng Phan Ḥa Hiệp bất tài , ăn chơi là đàn em của Tướng Lăm và Tổng thống Thiệu .

    Sư đoàn 2 Bộ binh có trách nhiêm bảo vệ từ Nam Đèo Hải Vân đến Quảng Ngăi .

    Chuẩn tướng Phan Ḥa Hiệp là 1 trong 2 hung thủ thảm sát Anh Em Ngô Tổng thống , người kia là Đại tá Dương Hiếu Nghĩa hiện tại Dương Hiếu Nghĩa nương nhờ cửa Phật , pháp danh thật sự là Không Như , tại Nam Cali .

    Tháng 7 năm 1972 ,Trung tướng Lâm Quang Thi tăng viện 2 Trung đoàn của Sư đoàn 2 Bộ Binh tại Quảng Nam cho Mai Lĩnh Chiến

    Thiếu tướng Nguyễn Văn Toàn Tham mưu trưởng - Tư lệnh pho Vùng 1 Chiến thuật nhận lệnh Tướng Trưởng vào Sài g̣n hối thúc Bộ Tổng Tham Mưu tăng viện Sư Đoàn 21 BB Sấm Sét Miền Tây , 2 Lữ đoàn Nhẩy Dù và các Liên Đoàn Biệt Động Quân để : Tử thủ Huế !! .

    Tướng Toàn đang ngồi không , nhân cơ hội Trung tướng Phan Trọng Chinh từ chối lời đề nghị TT Thiệu làm Tư lệnh Vùng 2 Chiến thuật v́ lư do tử vi năm nay không tốt lắm !
    Lúc này TT Thiệu đang họp với Đại tướng Cao Văn Viên , Trung tướng Phan Trọng Chinh , Trung tướng Nguyễn Văn Là về phương tiện Không vận các Lữ Đoàn Nhẩy Dù , S Đ 21 BB Sấm Sét Miền Tâyra Huế, giúp Tướng Trưởng Tử thủ Huế ! !!!, .
    Th́ nghe tin Tướng Ngô Dzu từ chức Tư lệnh Vùng 2 Chiến thuật.

    ( Trung tướng Ngô Dzu là bạn thân TT Thiệu từ ngày đi học , nhưng Ông bất măn TT Thiệu bỏ rơi Tân Cảnh ,là nguyên nhân Tướng Lê Đức Đạt phải Tử trận 23.4.1972 nay lại rút Lữ Đoàn 2 Nhẩy Dù thiện chiến ra Huế ?

    Tướng Ngô Dzu ông không phải là Tướng Lănh Quân Sự Chiến trận nhưng Ông khá Đạo đức, quản lư hành chánh giỏi ,nếu trong thời b́nh Ông có thể là Tư lệnh Vùng Chiến thuật giỏi , thậm chí là Thủ tướng giỏi, nhưng trong thời chiến là không thích hợp .
    Ông không Tham nhũng, nhưng phải nhắm mắt cho các Tỉnh trưởng , Tư lệnh Sư đoàn tham nhũng, v́ thế tháng 3 năm 1972 các Tư lệnh Sư đoàn này bị mất chức do áp lực Cố vấn trưởng Vùng 2 Chiến thuật Đại tá hồi hưu John Paul Vann và Đại tướng Cao Văn Viên
    Đại tá Lê Đức Đạt Tư lệnh Phó nhận chức Tư lệnh Sư đoàn 22 Bộ Binh thiện chiến , Sư đoàn Hắc Bạch Nhị Hà .

    Đại tá Lư Ṭng Bá nhận chức Tư lệnh Sư đoàn 23 Bộ binh thiện chiến . (Đại tá Lư Ṭng Bá là Anh rể của Đại tá hồi hưu John Paul Vann )

    Tướng Toàn đang ngồi pḥng bên cạnh nghe Đại tướng Cao Văn Viên đề nghị Danh tướng Trung tướng Lê Nguyên Khang làm Tư lệnh Vùng 2 Chiến thuật .
    TT Thiệu im lặng ! Tướng Toàn vội bước ra xin TT lên Vùng 2 . TT Thiệu đồng ư !.
    Quả thật Tướng Toàn gặp số đỏ , đời lại lên hương , nhưng phải công nhận Tướng Trưởng là số 1 , Tổng thống Thiệu mới thân hành đến Bộ Tổng Tham Mưu , h́nh như đây là cả năm TT mới xa giá đến, ngay Tướng Nguyễn Văn Minh Tư lệnh Vùng 3 Chiến thuật cũng chưa được như vậy !

    Tháng 7 .1972 Chuẩn tướng Hinh lại được Tướng Trưởng đề nghị Tổng thống Thiệu bổ nhậm làm Tư lệnh Sư Đoàn 3 Bộ Binh , tái bổ sung quân số huấn luyện bảo vệ tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng . 1973 thăng thiếu tướng . 1975 Tướng Hinh là Tướng rút quân tương đối thành công .


    Chuẩn tướng Hinh nhận chức Tham mưu trưởng Quân đoàn từ Thiếu tướng Nguyễn Văn Toàn , Tướng Toàn vừa lên hương nhận chức Tư lệnh Vùng 2 Chiến thuật .
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 02-04-2015 at 01:10 PM.

  2. #122
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    II-Đại tá - Chuẩn tướng Lê Văn Thân :

    Đại tá Lê Văn Thân sinh năm 1932 Xuất thân từ Binh chủng Pháo binh , là Sĩ Quan Pháo Binh khá giỏi ông thăng Trung tá sau Mậu Thân 1968 , bổ nhậm thay Trung tá Khoa Tỉnh trưởng Thừa Thiên Huế, trước tết Trung tá Khoa Tỉnh trưởng đă không tin Thiếu tá Lê Quang Lưỡng , Trung tá Vũ Văn Giai ,Trung úy Liên Thành phó trưởng ty Cảnh sát đặc biệt Thừa Thiên Huế : CS có những biểu hiện vi phạm hưu chiến có thể tấn công thành phố Huế .

    Trung tá Tỉnh trưởng Thừa Thiên tin Thiếu tướng Hoàng Xuân Lăm Tư lệnh Vùng và Chuẩn tướng Ngô Quang Trưởng Tư lệnh Khu chiến thuật 11 ( Từ Bắc Đèo Hải Vân đến giới tuyến Sông Bến Hải ) là Việt Công sẽ không tấn công Huế !
    V́ vậy khi Bắc quân tràn ngập thành phố Huế do 2 Cánh Quân : Đại tá Bắc quân Thân Trọng Một và Đại tá Bắc quân Lê Chưởng vào lúc 3 :30 am rạng sáng mồng 2 Tết . Trung tá Khoa phải vào Bệnh viện Huế giả làm bệnh nhân mới thoát chết, sau 26 ngày Nam quân-QLVNCH giải tỏa Giải phóng Cố đô Huế 25.2.1968, Ông Trung tá Tỉnh trưởng mới xuất hiện !

    Trong trận Mai Lĩnh Chiến : Đại tá Lê Văn Thân đảm nhậm chức vụ Tư lệnh Bộ Chỉ huy Hỏa Lực :

    1. Phi Pháo :Pháo binh Đại tá Ngô Hán Đồng Chỉ huy trưởng Pháo binh Quân đoàn I-Vùng 1 Chiến thuật

    2. Hải pháo , Không yểm từ Hải Quân , Không Quân QLVNCH , từ Hạm Đội 7 một số các phi vụ dội bom của Không lực Mỹ.

    *Ông là người phải chịu trách nhiệm ngày 23 tháng 8 năm 1972 , tất cả kho đạn Đại bác 105 ly tại Huế và Đà Nẵng hết sạch mà không biết , khiến cho Tướng Nguyễn Trọng Bảo và Đại tá Huỳnh Long Phi phải Tử trận .


    Ông thăng Chuẩn Tướng 1.11.1972 , giữ chức Tư lệnh Sư đoàn 1 BB thiện chiến do Tướng Trưởng đề nghị Tổng thống Thiệu bổ nhậm .

    Thiếu tướng Phạm Văn Phú ( thăng Thiếu tướng sau Trận chiến Hạ Lào Lam Sơn 719 năm 1971 ) về Sài G̣n nhận chức vụ Chỉ huy trưởng Trung tâm Huấn luyện Quang Trung.
    Cuối năm 1973 Tướng Phú là Trưởng Pḥng 7 Bộ Tổng Tham Mưu QLVNCH ( Nha Kỹ Thuật đặc trách Biệt Kích , Lôi Hổ, Thám báo ).
    Cuối năm 1974 Phó Tổng thống Trần Văn Hương đề nghị Bổ nhậm Thiếu tướng Phạm Văn Phú nhận chức Tư Lệnh Vùng 2 Chiến thuật .

    Trong Trận Chiến Mai Lĩnh Chiến ,Thiếu Tướng Phạm Văn Phú nhận nhiệm vụ bảo vệ hành lang phía Tây Huế , Ông đă Bảo vệ Thành Công .
    Tháng 6 năm 1972 Danh tướng Bắc quân Phạm Hồng Sơn huy động 2 Sư đoàn : Sư đoàn 308 : Đại đoàn Quân Tiên phong và Sư đoàn 320 : Sư đoàn Đồng Bằng , tính đánh thốc vào Huế từ hành lang phía Tây , sau đó tấn công bọc hậu Nam quân-QLVNH tại Mai Lĩnh Chiến .
    Tướng Phú đă chận đứng được .
    Xin vinh danh Thiếu Tướng Phạm Văn Phú , nếu không có Tướng Quân : Nam quân QLVNCH bị nguy ngập thật.

    Tuy nhiên chuẩn tướng Lê Văn Thân chỉ giử chức vụ Tư lệnh Sư đoàn 1 BB thiện chiến được khoảng 3 tháng th́ bị khui tham nhũng tại Bộ Tư lệnh Sư đoàn 1 BB .
    có tài liệu cho rằng chính Thần Tướng Nguyễn Văn Hiếu Chủ tịch Ủy Ban Quốc gia Đặc trách Bài trừ Tham nhũng đă theo dơi Tướng Thân khi Ông ta nhận chức vụ Tư lệnh Sư đoàn 1 Bộ binh thiện chiến đă khui ra .
    Mục đích chính là lật lại vụ án tham nhũng tại Vùng 4 Chiến thuật có liên quan đến Tướng Ngô Quang Trưởng ,trong thời gian làm Tư lệnh Vùng 4 Chiến thuật 1970-1972 . Chính sau này Tướng Vũ Văn Giai cũng xác nhận là có , .


    Tướng Trưởng phải ra tay can thiệp đề nghị Tổng thống Thiệu rút chuẩn tướng Lê Văn Thân vào Vùng 2 Chiến thuật ...
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 02-04-2015 at 01:18 PM.

  3. #123
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    [QUOTE=Nguyen Hung Kiet;408390]Tướng Ngô Quang Trưởng xin tăng viện, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu điều quân






    Sau khi từ pḥng tuyến thép Mỹ Chánh gặp Đại bàng Cao Bằng Đại tá Phạm Văn Chung trở về, Tướng Trưởng gọi về Phủ Tổng thống Đệ Nhị Cộng Ḥa , xin tăng viện :




    Phù hiệu Sư đoàn 21 Bộ Binh thiện chiến " Sấm Sét Miền Tây" Nam quân-QLVNCH
    1.
    Sư đoàn 21 Bộ Binh thiện chiến " Sấm Sét Miền Tây" Chuẩn Tướng Hồ Trung Hậu Tư lệnh. Bộ Tư lệnh đang trú đóng tại Bạc Liêu- Cà Mau.
    Tướng Hồ Trung Hậu nguyên là Tư Lệnh Phó Sư đoàn Nhẩy Dù ( 1968-1971). Sư đoàn Sấm Sét Miền Tây nổi tiếng từ lâu, Tướng Lê Văn Hưng , Đại tá Hồ Ngọc Cẩn từng là những Tiểu Đoàn Trưởng xuất sắc từ thập niên 1960.
    Tướng Lê Nguyên Vỹ từng Tư Lệnh phó Sư Đoàn (1973-1974).

    2.




    PHÙ HIỆU BINH CHỦNG NHẨY DÙ


    Sư đoàn Nhẩy Dù : Lữ đoàn 2 , Đại tá Trần Quốc Lịch Lữ đoàn trưởng tại Vùng 2 Chiến thuật . Lữ đoàn 3 ,Đại tá Trương Vĩnh Phước Lữ đoàn trưởng tại Vùng 3 Chiến thuật đang giải tỏa An Lộc .

    Lữ đoàn 1 của Đại tá Lê Quang Lưỡng tại Chiến trường An Lộc, nếu t́nh h́nh thuận lợi cho phép , cũng tăng cường cho Vùng 1 Chiến thuật để Tử thủ Huế .

    3.









    4 Liên đoàn Biệt Động Quân .

    5.
    Đề nghị Tổng thống , yêu cầu Mỹ cung cấp loại bom hủy diệt CBU 55.
    Vũ khí mới Mỹ tính sẽ giúp VNCH !








    Bom hủy diệt CBU 55 rất khủng khiếp



    Bom CBU 55 B cân nặng 500 lbs .

    - Phương pháp thả bom : 40 độ dive, cao độ thả bom là 1.500 bộ (feet) trên mặt đất.

    -Tầm sát hại bề ngang 400 mét, bề dài 1.200 mét .

    - Khi quả bom rơi xuống, vỏ bom sẻ tự động tách ra để 3 quả bom con lần lượt rơi xuống cùng với cánh dù màu hồng (rất đẹp).

    -Tùy theo cao độ lúc thả, tùy gió mạnh hay yếu, 3 quả bom nhỏ nầy sẻ nổ trên cao, trên ngọn cây, trên mặt đất hay sau khi chạm đất. V́ vậy người phi công phải điều chỉnh tốc độ gió, cao độ thật sự trên mặt đất để cho quả bom nổ khi vừa ở trên mặt đất ( là độ cao lư tưởng nhất)

    - Bom CBU là loại bom "ÁP LỰC" khi nổ sẻ đốt hết tất cả Oxygen trong vùng (dù là hầm hố,địa đạo, chổ nào có không khí là chổ đó bị ảnh hưởng) và tạo ra 1 áp lực (Negative) cực mạnh v́ mất Oxygen. Kế đó không khí từ những vùng xung quanh tứ phía tràn vào vùng bị mất Oxygen cũng rất mạnh (Positive). Theo lư thuyết những ai trong vùng ảnh hưởng nầy, mất oxygen và bị 2 áp lực Neg + Positive nghịch chiều nhau, xương thịt sẽ mềm nhũn, những loại cây có lá kép như chuối, dừa, cao, chà là...th́ không sao, nhưng những loại cây lá đơn có cuốn lá như xoài, mít, ổi v...v... chỉ cần 1 cơn gió thoảng qua tất cả lá đều rơi lả tả.
    Sự tàn phá của loại bom CBU rất khủng khiếp .

    Tổng thống Thiệu nhất trí đồng ư 100% !



    Lữ Đoàn 2 Nhẩy Dù Thiện Chiến Nam quân-QLVNCH Lực Lượng tăng viện đầu tiên cho Vùng 1 Chiến thuật







    Đại tá Trần Quốc Lịch Lữ Đoàn Trưởng Lữ Đoàn 2 Nhẩy Dù thiện chiến , Lực Lượng đầu tiên tăng viện cho Vùng 1 Chiến thuật trong trận Mai Lĩnh Chiến : 5.1972

  4. #124
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    [QUOTE=Nguyen Hung Kiet;408451]Lữ Đoàn 2 Nhẩy Dù thiện chiến , Lực Lượng đầu tiên tăng viện cho Vùng 1 Chiến thuật trong trận Mai Lĩnh Chiến : 5.1972











    Ta là đoàn sinh viên xếp bút nghiên
    Đi theo tiếng gọi của non sông
    Ngày ta đi lệ thắm khăn hồng
    Ngày ta đi là mẹ chờ mong

    Sinh viên Thủ Đức hành khúc


    là đàn chim bay trên cao xanh
    Khi nh́n qua khỏi nhưng kinh thành tan
    Đôi cánh tung hoành vuợt trên mây xanh
    Ta là tinh cầu bay trong đêm trăng

    (Không Quân Hành Khúc)


    Thân phơi trên Nam băng dương
    Nước xanh hồn Thái B́nh Dương
    Ra khơi sóng vang dạt dào
    Mênh mông sóng va thân tàu
    (Hải Quân Việt Nam)


    Ngày bao hùng binh tiến lên!
    Bờ cơi vang lừng câu quyết chiến
    Bước oai nghiêm theo tiếng súng đi tung hoành.
    Quân Việt Nam đi hồn non nước xây thành

    Xuất quân



    Bao kiếm mă lên đường, lạnh lùng vung gươm ra sa trường
    Quân xung phong! Nước non đang chờ mong tay ngươi
    Hồn sông núi khí thiêng muôn đời
    (Chiến sĩ Việt Nam)

    Giờ nầy anh ở đâu? Pleiku gió núi biên thùy
    Giờ nầy anh ở đâu? Miền Trung hỏa tuyến địa đầu
    Giờ nầy anh ở đâu ?
    Cà Mau tiếng sét u minh rừng
    Giờ nầy anh ở đâu-

    Khánh Băng


    Chiến tuyến người trai ôm súng ước mơ
    Rủ chinh y trọn ước với câu thề
    Theo lối về thôn cũ đường thắm hoa
    Gió trăng lạnh t́nh không phai niềm nhớ
    (Mấy độ thu về-Minh Kỳ)


    Hôm ḿnh đi ciné về mưa nhiều
    Áo dài xanh bên áo trắng hoa biển
    Anh che cho em đừng làm ướt áo
    Anh quen rồi mưa gió “ lính mà em”
    (Lính mà em-Anh Thy)

    Nhưng không chết người trai khói lửa mà chết người gái nhỏ phương xa
    Một đêm buồn có gió đông qua


    Đồn anh đóng ven rừng mai
    Nếu mai không nở, anh đâu biết xuân về hay chưa?
    (Đồn vắng chiều xuân-Trần Thiện Thanh)



    Đón giao thừa một phiên gác đêm
    Chào xuân đến súng xa vang rền
    (Phiên gác đêm xuân- Nguyễn văn Đông)



    Tôi gặp lại anh người trai nơi chiến tuyến,
    súng trên vai bước lê qua hè phố /

    Đêm đêm chiếc bóng bên trời (…)
    Đường rừng chiều cô đơn chiếc bóng (…)/
    Người đi khu chiến thương người hậu phương/
    Thương màu áo gởi ra sa trường/
    Ḷng trần c̣n tơ vương khanh tướng/
    Th́ đường trần mưa bay gió cuốn.


    Mai trở về chiều hoang trốn nắng
    Poncho buồn liệm kín hồn anh
    Mai trở về bờ tóc em xanh
    Vội vả chít khăn sô vĩnh biệt


    Ngày mai đi nhận xác chồng
    Say đi để thấy ḿnh không là ḿnh
    Ngày mai đi nhận xác anh
    Cuồng si thuở ấy hiển linh bây giờ



    Em không nh́n được xác chàng
    Anh lên lon giữa hai hàng nến trong




    Đại Tá Trần Quốc Lịch Lữ đoàn Trưởng


    Tiểu đoàn 5 Nhẩy Dù

    Trung tá Nguyễn Chí Hiếu Tiểu đoàn trưởng






    Tiểu đoàn 6 Nhẩy Dù Tân Lập

    Trung tá Đẹp trai Nguyễn Văn Đỉnh Tiểu đoàn trưởng người Hùng An Lộc tháng 4 .1972 .

    Trung tá Đẹp trai Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 1 Nhẩy Dù 1974-1975









    Tiểu đoàn 11 Nhẩy Dù : Song kiếm Trấn ải

    Tân Tiểu đoàn trưởng Thiếu tá -Trung tá Lê Văn Mễ .
    Trưởng pḥng 3 Hành quân Sư đoàn Nhẩy Dù 1974-1975

    Cố Đại tá Tiểu đoàn trưởng Nguyễn Đ́nh Bảo , mới ngoài 30 thân xác và h́nh hài đă vùi thân trong ḷng đất Đỏ của ngọn đồi Charlie , cách dăy núi Chu Pao không xa trên núi rừng cao nguyên đất Đỏ 12.4.1972 Mùa Hè Đỏ Lửa
    Đă măi măi bất tử qua bài hát .

    Người ở lại Charlie .









    [B]Tiểu đoàn 2 Pháo Binh Nhẩy Dù

    3 Pháo Đội Đại bác 105 Ly
    Trung tá Bùi Đức Lạc Tiểu đoàn trưởng.

    Phụ tá Pḥng Hành Quân - Đại diện Sư đoàn Nhẩy Dù tại Bộ Tổng tham Mưu 1975
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 03-04-2015 at 12:44 AM.

  5. #125
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022



    Đại Đội 2 Trinh Sát Nhảy Dù trên 200 chiến binh

    Đại úy-Thiếu tá Út Bạch Lan (Trương Văn Út )Đại Đội trưởng

    Đại Đội Công Vụ ( Đại Đội Chỉ Huy )

    Đại Đội 2 Quân Y Nhảy Dù

    Đại Đội 2 Truyền Tin Nhảy Dù

    Đại Đội 2 Công binh Chiến đấu Nhẩy Dù

    Biệt Đội 2 Tác chiến Điện Tử Nhẩy Dù



    Tuổi ba mươi mà ngỡ như trẻ thơ (…)
    Anh sống đời trai giữa núi đồi (…)
    Bờ tre quê hương/
    Cây súng anh ǵn giữ (..)
    Súng thù từ rừng sâu vẫn c̣n đó/
    Đừng lưu luyến ǵ đây /
    Thôi bọn ḿnh chia tay/
    Thôi bọn ḿnh chia tay




    Cố Đại tá Tiểu đoàn trưởng Nguyễn Đ́nh Bảo , mới ngoài 30 thân xác và h́nh hài đă vùi thân trong ḷng đất Đỏ của ngọn đồi Charlie , cách dăy núi Chu Pao không xa trên núi rừng cao nguyên đất Đỏ Mùa Hè Đỏ Lửa :12.4.1972


    Anh! Anh! Hỡi anh ở lại Charlie
    Anh! Anh! Hỡi anh giă từ vũ khí
    Vâng, chính anh là ngôi sao mới
    Một lần này chợt sáng trưng
    Là cánh dù đan bằng tiếc thương vô cùng

    Này anh! Anh! Hỡi anh ở lại Charlie
    Anh! Vâng, chính anh là loài chim quư
    Ôi, cánh chim trùng khơi vạn lư
    Một lần dậy cánh bay
    Người để cho người nước mắt trên tay

    ĐK:
    Ngày anh đi, anh đi
    Anh đi từ tổ ấm
    Anh ơi, địa danh nào thiếu dấu chân anh ?
    Đợi anh về
    Chỉ c̣n trên vầng trán đứa bé thơ,
    tấm khăn sô bơ vơ
    Người góa phụ cầu được sống trong mơ

    Toumorong, Dakto, Krek, Snoul
    Ôi Dambe, Đức Cơ, Krek, Snoul
    Trưa Khe Sanh gió mùa, đêm Hạ Lào thức sâu
    Anh! Cũng anh vừa ở lại một ḿnh,
    vừa ở lại một ḿnh
    Charlie, tên vẫn chưa quen người dân thị thành.

    Anh! Anh! Nhớ anh trời làm cơn băo
    Anh! Anh! Tiếc anh chiều rừng thay áo
    Ôi! Vết đau nào đưa anh đến
    Ngàn đời của nhớ thương
    Hỡi bức chân dung trên công viên buồn

    Xin một lần thôi, một lần thôi
    Vẫy tay tạ từ Charlie (2)
    Xin một lần nữa, một lần nữa
    Vẫy tay chào buồn anh đi (2)

    ĐK:
    Ngàn đời của nhớ thương
    Gởi bức chân dung trên công viên buồn



    Hơn 1000 Chiến binh của Tiểu đoàn 11 Nhẩy Dù Tiểu đoàn Song Kiếm Trấn Ải đă biến đau thương thành hành động ra Chiến trận với quyết tâm : Dâng món quà nhân ngày giỗ 49 ngày cho Vị Tiểu đoàn trưởng Kính yêu :Cố Đại tá Nguyễn Đ́nh Bảo và gần 300 Chiến hữu Tiểu đoàn Song Kiếm Trấn Ải ,mà thân xác và h́nh hài đă vùi thân trong ḷng đất Đỏ của ngọn đồi Charlie , cách dăy núi Chu Pao không xa , trên núi rừng cao nguyên đất Đỏ trong Mùa Hè Đỏ Lửa 12.4.1972
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 02-04-2015 at 01:59 PM.

  6. #126
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    TIỂU ĐOÀN 11 Nhảy Dù SONG KIẾM TRẤN ẢI :LĂNH ẤN TIÊN PHONG- RỬA HẬN CHARLIE :
    Dâng Món Quà đầu tiên kính tặng Cố Đại tá Nguyễn Đ́nh Bảo











    Cố Đại tá Anh hùng Nhẩy Dù Nguyễn Đ́nh Bảo Tử trận 12.4.1972 khi chưa đầy 33 tuổi (1939-1972) , tại núi rừng cao nguyên ,thân xác và h́nh hài đă vùi thân trong ḷng đất Đỏ của ngọn đồi Charlie


    Cố Đại tá Anh hùng Nhẩy Dù Nguyễn Đ́nh Bảo là người Bắc di cư 1954 ,Đai đen Vơ Judo , xuất thân trong một gia đ́nh nghèo, Di cư vào Sài G̣n 1954, phải vừa đi học vừa đi bán báo và đánh giày . Tốt nghiệp Tú tài ( Trung học )1958 khi 19 tuổi . T́nh nguyện vào Trường Vơ Bị Đà Lạt khóa 16, cùng khóa với Trung tá TQLC Robert Lửa Nguyễn Xuân Phúc và Trung tá TQLC Thái Dương Đỗ Hữu Tùng người T́nh của Danh ca Khánh Ly.

    **Trong mùa hè Đỏ Lửa 1972 : 2 Vị Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn Song Kiếm Trấn Ải đă vị Quốc vong thân : Cố Đại tá Nguyễn Đ́nh Bảo 12.4.1972 và Cố Đại tá Nguyễn Viết Cần Em trai của Danh tướng Cố Trung tướng Nguyễn Viết Thanh ,nguyên là Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn Song Kiếm Trấn Ải 1968-1970 .
    Trung đoàn trưởng Trung đoàn 33 Bộ binh -Sư đoàn Sấm Sét Miền Tây , Tử trận ngay cửa ngơ vào Thị xă An Lộc 24.6.1972



    Ngày anh đi, anh đi
    Anh đi từ tổ ấm
    Anh ơi, địa danh nào thiếu dấu chân anh ?
    Đợi anh về
    Chỉ c̣n trên vầng trán đứa bé thơ,
    tấm khăn sô bơ vơ
    Người góa phụ cầu được sống trong mơ

    Toumorong, Dakto, Krek, Snoul
    Ôi Dambe, Đức Cơ, Krek, Snoul
    Trưa Khe Sanh gió mùa, đêm Hạ Lào thức sâu
    Anh! Cũng anh vừa ở lại một ḿnh,
    vừa ở lại một ḿnh
    Charlie, tên vẫn chưa quen người dân thị thành.

    Anh! Anh! Nhớ anh trời làm cơn băo
    Anh! Anh! Tiếc anh chiều rừng thay áo
    Ôi! Vết đau nào đưa anh đến
    Ngàn đời của nhớ thương
    Hỡi bức chân dung trên công viên buồn

    Xin một lần thôi, một lần thôi
    Vẫy tay tạ từ Charlie (2)
    Xin một lần nữa, một lần nữa
    Vẫy tay chào buồn anh đi (2)









    Mai Lĩnh-Thị xă Quảng Trị cách thành phố Huế 55 km (34 miles) và cách Sài G̣n 1227 km (767 miles) về hướng bắc.

    Nam quân-QLVNCH TRƯỚC NGÀY N : 13.5.1972

    Ngày 8/5/1972, toàn bộ LĐ2ND với 3 Tiểu Đoàn 5, 6 & 11ND do Đại Tá Trần Quốc Lịch làm Lữ Đoàn Trưởng, từ mặt trận Tây Nguyên được không vận đến Phi Trường Phú Bài tăng viện cho Quân Đoàn I

    KẾ HOẠCH PH̉NG THỦ QLVNCH TRƯỚC NGÀY N :13.5.1972

    * SĐ1BB trách nhiệm pḥng thủ phía Tây và Tây Nam Huế, nhằm ngăn chận địch quân từ hướng Trường Sơn ;
    * SĐ/TQLC trách nhiệm pḥng thủ Tuyến Thép Mỹ Chánh phía Bắc và Đông Bắc Huế, chận đứng mọi toan tính xâm nhập của Quân CS từ phương Bắc.
    Các Tư Lệnh Sư Đoàn toàn quyền điều động và phối hợp Địa Phương Quân, Nghỉa Quân và Chủ Lực Quân trong vùng trách nhiệm.
    Đồng thời Đại tá Lê Văn Thân Tư lệnh Hỏa lực Vùng 1 lập kế hoạch Lôi Phong, tập trung hỏa lực Không, Hải và Địa pháo chiến thuật cũng như chiến lược cơ hửu Việt Mỹ để yểm trợ
    Đại Tá Bùi Thế Lân Tư Lệnh SĐ/TQLC .
    Lữ Đoàn 2 Nhảy Dù Đại tá Trần Quốc Lịch LĐT trấn ngự pḥng tuyến phía Nam tuyến Thép Mỹ Chánh
    .

    Tiểu Đoàn 11ND , Tiểu Đoàn Song Kiếm Trấn Ải sau trận chiến tại đồi Charlie 13.4.1972 ở Vùng 2 Chiến thuật . Tiểu Đoàn chính thức mang vành khăn tang cố Đại tá Nguyễn Đ́nh Bảo được tái chỉnh trang bổ sung Quân số tại Thủ đô Sài G̣n- Long B́nh nơi nung nấu ư chí phục thù, quyết tâm rửa hận tăng cường cho Mặt trận Vùng I,tại Cố đô Huế với địa danh nên thơ Sông Hương- Núi Ngự.

    Ngày N

    SONG KIẾM TRẤN ẢI : RỬA HẬN LẦN THỨ NHẤT


    "Tiểu Đoàn 11 , điểm xuất phát từ Phong Điền cạnh Quốc Lộ 1 tiến về hướng Tây.
    Thiếu Tá Thành TĐP chỉ huy hai Đại Đội đi cánh phải cách trục chính của Thiếu Tá Mễ TĐT khoảng một cây số về hướng Bắc. Tiểu Đoàn tiến quân dọc theo mạn phía Nam của sông Mỹ Chánh. Vừa vuợt tuyến xuất phát tại Phong Điền từ QL1, TĐ11ND bung rộng sang hướng Tây liền chạm địch. VC dùng đũ loại pháo từ 82 ly, 107 ly, 122 ly, 132 ly… tác xạ vào đội h́nh của Tiểu Đoàn11ND và khi cơn mưa pháo vừa chấm dứt bộ binh của địch ào ạt xung phong tấn công cánh quân tiên phong của Tiểu Đoàn 11. Thiếu Tá Lê Văn Mể TĐT điều động đoàn quân Nhảy Dù nghinh chiến, Các chiến sĩ Nhảy Dù không hề nao núng, gọi pháo binh Dù phản pháo đồng thời dàn hàng ngang xông thẳng vào trận tuyến của địch, với lối đánh thần tốc cướp tinh thần địch quân, bộ đội CS đa số c̣n trẻ, quá sợ hăi trước một đối thủ vô cùng lợi hại nên đội h́nh tác chiến rối loạn và hốt hoảng bỏ chạy, bỏ lại cả xác của một Tiểu Đoàn Trưởng, cùng máy vô tuyến c̣n đang liên lạc. Đây là món quà chiến thắng đầu tay của Tân TĐT/TĐ11ND, và nhờ vậy QLVNCH biết được SĐ325 CS đă có mặt ở bờ Nam sông Mỹ Chánh .Sau đó cộng quân dùng trận địa pháo, pháo tới tấp vào Bộ chỉ huy TĐ11ND, Thiếu Tá Lê Văn Mễ TĐT bị thương phải di tản. Th/Tá Nguyễn Văn Thành TĐP tạm thời thay thế. (Khi TĐ11ND nhận lệnh lên đường ra Huế, Đại Tá Trần Quốc Lịch, LĐT/LĐ2ND đă lưu ư vị Tân Tiểu Đoàn Trưởng TĐ11ND, Thiếu Tá Lê Văn Mể rằng “Chắc chắn bọn CSBV sẽ tấn công Anh tới cùng v́ theo kinh nghiệm về chiến thuật CS nếu nó đă đụng mạnh một đơn vị nào của ta một lần rồi khi ra quân lại bọn chúng sẽ t́m cách triệt hạ bằng mọi giá, Nếu Anh cảm thấy chưa đũ sức tôi sẽ cho thằng khác đi thay Anh” Thiếu Tá Mễ tỏ vẽ rất tự tin và xin tiếp tục nhiệm vụ và VC đă thật sự dàn chào Ông một cách tận t́nh )
    Tiểu Đoàn 11 tiếp tục tiến quân về hướng Tây càn quét các chốt địch c̣n ẩn núp quanh quẩn trong vùng trách nhiệm. Các Tiểu Đoàn 2 và 7ND sau đó được triển khai dọc theo bờ phía Nam sông Mỹ Chánh cùng Tiểu Đoàn 11ND trấn giữ tuyến đầu. Tất cả chiến binh thuộc các đơn vị Nhảy Dù đều được trang bị súng chống chiến xa M72 và XM202 bốn ṇng. LĐ2ND sau khi bố trí trận thế cho các đơn vị xong, bèn tung các toán Viễn Thám thuộc Đại Đội 2 Trinh Sát Nhảy Dù xâm nhập vào vùng địch chiếm đóng nhờ vậy chúng ta đă biết được cộng quân đang tăng cường nhiều chiến xa, bộ binh , pḥng không và đại pháo phía bên kia bờ sông Mỹ Chánh.

    SONG KIẾM TRẤN ẢI : RỬA HẬN LẦN THỨ NH̀

    Ngày N+1


    Qua ngày 14.5.1975 các đơn Nhảy Dù tung quân lục soát t́m và tiêu diệt các chốtđịch lẻ tẻ c̣n ẩn náo trong vùng trách nhiệm cũng như luân phiên thay đổi vị trí đóng quân để duy tŕ đặc tính lưu động của Nhảy Dù. Tiểu Đoàn 11 trấn nhậm trong vùng chân núi phía Nam Tuyến Thép Mỹ Chánh.
    Hai Đại Đội 111 của Trung Úy Đinh Viết Trinh và Đại Đội 113 của Đại Úy Điền Minh Xuyến hoạt động tới sát chân dăy Trường Sơn ở phía Tây. Đại Đội 112 của Hùng Móm hoạt động tới bờ Nam sông Mỹ Chánh, Đại Đội 114 của Phan Cảnh Cho cùng Đại Đội 110 có nhiệm vụ bảo vệ BCH Tiểu Đoàn. Hằng ngày các Đại Đội báo cáo có nhiều dấu hiệu động quân của địch. Đại Đội 112 báo cáo bắt gặp nhiều lá cờ vàng nhỏ cắm dọc theo bờ Bắc. Thiếu Tá Thành XLTV Tiểu Đoàn Trưởng nhận định đây là dấu hiệu của Trinh Sát địch đánh dấu hướng dẩn địch quân tấn công Tiểu Đoàn 11 Nhảy Dù. Thiếu Tá Thành ra chỉ thị các Đại Đội đề cao cảnh giác, chuẩn bị hầm hố chiến đấu, ḿn bẩy cũng như điều chỉnh các mục tiêu hỏa tập cận pḥng, và hỏa tập tiên liệu dọc theo các con đường tiến quân của địch.. Đêm đêm, vi trí đóng quân các Đại Đội phải thay đổi để tránh các điều nghiên của địch.

    Ngày 14/5/1972 CSBV quyết chí trả thù trận thảm bại lần trước, 23.00 giờ đêm Trung Đoàn 66/SĐ324 bắt đầu tấn công vào ĐĐ111ND của Trung Úy Đinh Viết Trinh ở phía Tây. Một toán đặc công của địch đă lọt được vào pḥng tuyến, các chiến sĩ Nhảy Dù đă đánh cận chiến với địch quân và tiêu diệt bằng dao gâm và lựu đạn. Pháo Binh Nhảy Dù bắt đầu tác xạ cận pḥng để ngăn chận các đợt xung phong của địch. Lúc đó các Đại Đội khác cũng bị địch quấy rối để cầm chân. Đến 3 giờ sáng, 3 chiếc T54 từ hướng Tây, Tây Bắc lù lù xuất hiện cùng bộ binh tùng thiết lố nhố theo sau ào ạt tấn công vào vị trí đóng quân của Đại Đội 111ND. Các chiến binh Đại Đội 111 Nhảy Dù sẳn sàng nghinh chiến, gh́m tay súng chờ cho chiến xa địch tới gần. Ba chiếc chiến xa ḅ lần vào tuyến pḥng thủ như vào chổ không người… Ầm !!! một viên đạn M72 đập thẳng vào pháo tháp chiếc dẩn đầu, lửa phụt cháy… Chiếc thứ hai tăng tốc độ, gầm lớn lướt tới sát pḥng tuyến. Hạ Sĩ Minh nhanh chân trèo lên pháo tháp ném quả lựu đạn vào trong xe, quả lựu đạn nổ tung… chiếc thứ ba hoảngsợ địnhtháo lui nhưng Chuẩn Úy Miên đă khai hỏa kip thời khẩu M72, chiến xa bị bốc cháy.

    Tiếp theo đó bộ binh tùng thiết nhào tới bị các chiến sĩ Dù dùng súng cá nhân quạt ngă như sung rụng. Sau một giờ phản công quyết liệt của các chiến sĩ Nhảy Dù, địch quân chém vè tháo lui về hướng Tây Bắc. Pháo Binh Nhảy Dù liên tục tác xạ ngăn chận quân tiếp viện và đường tháo lui của quân địch. Cộng quân bị tổn thất nặng, ta bắt được một tù binh Thượng tá CSBV, một Tiền sát viên và một Âm Thoại Viên, tịch thu 3 máy truyền tin Trung Cộng, một số lớn vũ khí đạn dược.

    S Đ 1 BB

    Ngày N+2


    Ngày 15/5/1972 Thiếu Tướng Phạm Văn Phú, Tư Lịnh SĐ1BB, tung 2 Trung Đoàn /SĐ1BB hành quân tái chiếm hai căn cứ Bastogne và Birmingham phía Tây Nam cố đô Huế.
    Ngày 16/5/1972 hai Tiểu Đoàn Bộ Binh thuộc Trung Đoàn 3/SĐ1 bất ngờ được trực thăng vận đổ ngay vào Bastogne. Buổi chiều Trung Đoàn 3/1BB hoàn toàn làm chủ t́nh h́nh tại căn cứ nầy.. Đến ngày 20/5/1972 SĐ1BB cũng tái chiếm căn cứ Checkmate.
    TĐ3ND do Thiếu Tá Trần Văn Sơn làm Tiểu Đoàn Trưởng, Thiếu Tá Nguyễn Văn Định làmTĐP, sau khi tham chiến tại mặt trận An Lộc giải tỏa QL 13, được tái trang bị và không vận ra Huế chiềungày 20/5/1972, liền sau đó hai Đại Đội 32 của Đại Úy Nguyễn Văn Khoái và ĐĐ33ND của Trung Úy Nguyễn Hữu Viên được tăng phái cho TĐ11ND đang dàn quân trấn ngự tại Đồi Trần Văn Lư (rặng Hồ Lầy núi Đá Bạc).
    Đại Đội 32 đóng quân về phía Bắc của BCH Tiểu Đoàn 11ND khoảng 800 thước trên một ngọn đồi chạy theo hướng Nam Bắc, Đại Đội 33 đóng về phía Tây Bắc khoảng 1500 thước cạnh một con lạchchi nhánh của sông Mỹ Chánh ṿng theo hướng Tây Nam, chổ sông nầy cạn quân CS có thể lội bộ quađược, v́ vậy nhiệm vụ của ĐĐ33 thêm nặng hơn.
    Ngày 21/5/1972, Hỏa tiển Tow được Hoa Kỳ vận chuyển đến Đà Nẳng bằng vận tải cơ khổng lồ C141 và C5.và lần đầu tiên trang bị cho các đơn vị / QL VNCH.
    Ngày 22/5/1972 BTL/SĐND và BCH LĐ3ND được không vận tới Huế, BTL/SĐND đóng tại An-Lổ, 17 cây số phía Bắc thành phố Huế, căn cứ Hiệp Khánh. Trung Đoàn 4 Sư đoàn 2BB cũng được tăng cường để bảo vệ Huế. Trung Đoàn nầy được tăng phái cho SĐND trấn giữ phần lảnh thổ phía Nam sông Mỹ Chánh (đồi Trần Văn Lư) để các đơn vị Nhảy Dù rảnh tay vượt sông tái chiếm Quảng Trị.
    Ngày 24/5/1972 QĐ1 mở cuộc hành quân Sóng Thần 6/72 thăm ḍ bằng 2 mủi tấn công vàophía Đông và phía Nam tỉnh Quảng Trị : Mũi thứ nhất TĐ7TQLC đổ bộ vào bờ biển dọc theo “Dảy Phố Buồn Thiu”(tức là Hương lộ 555) phía Đông thành phố Quảng Trị. (Dăy Phố Buồn Thiu" là tên do kư giả Pháp tên Bernard B. Fall đặt cho khu chiến địa cũ thời Pháp tham gia chiến tranh Đông Dương nằm sát biển giữa Triệu Phong và Hải Lăng thuộc tỉnh Quảng Trị. Sau nầy kư giả chiến trường Bernard B. Fall vào quốc tịch Mỹ. Vào năm 1967 ông trở lại viết tin về chiến tranh Việt Nam và ông đă chết trong mộttrận chiến giữa Quân Đội Hoa Kỳ và Việt Cộng ngay trên vùng chiến địa mà ông đă đặt tên là "Dăy Phố Buồn Thiu"). Mũi thứ hai gồm 2 Tiểu Đoàn 4 và 6 TQLC đổ bộ bằng trực thăng xuống giao điểm hương lộ 555 và 602, chạm địch khá mạnh với Trung Đoàn 18 CSBV. Sau đó các đơn vị TQLC rút về Tuyến Thép Mỹ Chánh kết thúc giai đoạn đầu để bước vào trận chiến Khốc liệt Máu Và Nước Mắt "

    Trích Chiến sử Binh chủng Nhẩy Dù QLVNCH


    Trong suốt tháng 5 .1972 Bắc quân- Quân Đội Nhân Dân đă cấp tốc Bổ sung Quân số thương vong, tập trung quân đầy đủ trên 100,000 quân ,sẵn sàng nhập trận với với khẩu lệnh Quyết tử : "Quảng Trị C̣n , Chúng ta C̣n" .

    " Sinh viên Khoa Toán Đại học Tổng Hợp Hà Nội Hồ Tú Bảo Trinh sát S Đ 320 (Tướng Phạm Hồng Sơn Chỉ Huy) là người may mắn sống sót trở về , hiện tại là giáo sư Tin học tại Hà Nội."


    Trích tài liệu Hà Nội
    "81 ngày đêm đó trung b́nh mỗi đêm có 1 Đại đội trên 100 người tăng cường vượt sông Thạch Hăn vào tăng viện Cổ thành , và cũng có chừng người đó đă không bao giờ trở về "

    Trong mùa Hè Đỏ lửa 1972 : 30 trường Đại học tại thủ đô Hà Nội tạm thời đóng cửa, 10,000 sinh viên đă nhập ngũ , thầy giáo cũng vào lính , con số sống sót trở về rất ít gần 50,000 QĐNDVN đă hy sinh tại chiến trường Quảng Trị"




    *Thật ra :

    Tiểu đoàn 5 Nhẩy Dù, Tiểu đoàn 6 Nhẩy Dù , và Tiểu đoàn 8 Nhẩy Dù là Lữ Đoàn 1 Nhẩy Dù tham chiến tại An Lộc tháng tư 1972
    Đại tá Lê Quang Lưỡng Lữ Đoàn Trưởng , Trung tá Lê Văn Ngọc Lữ đoàn Phó .

    Trung tá Nhẩy Dù Lê Văn Ngọc nguyên là Tùy Viên Quân sự Việt Nam Cộng Ḥa tại Âu Châu, vừa trở về Việt Nam đầu tháng tư 1972 , th́ nghe tin Lữ đoàn 1 Nhẩy Dù chuẩn bị giải cứu An Lộc cứu nguy Chuẩn tướng Lê Văn Hưng .
    Trung tá Lê Văn Ngọc t́nh nguyện làm Lữ đoàn Phó Lữ đoàn 1 Nhẩy Dù .
    Dù Trung tá Lê Văn Ngọc là Sĩ quan Đàn Anh của Đại tá Lê Quang Lưỡng , Ông được Đặc cách Đại úy thực thụ tại mặt trận 12.1960 cùng một lần với Tướng Dư Quốc Đống được Đặc cách Thiếu tá thực thụ và Đại tướng Cao Văn Viên được đặc cách Đại tá thực thụ .

    Trung tá Lê Văn Ngọc vinh thăng Đại tá trog mùa hè Đỏ lửa và bổ nhậm Tham mưu trưởng Hành quân Sư đoàn Nhẩy Dù .

    Lữ đoàn 1 Nhẩy Dù không vận ra Huế cuối tháng 5 năm 1972 .

    Sư đoàn Nhẩy Dù phân chia lại :


    Lữ đoàn 1 Nhẩy Dù. :

    Tiểu đoàn 1 Nhẩy Dù, Tiểu đoàn 7 Nhẩy Dù , , Tiểu đoàn 9 Nhẩy Dù ,và Tiểu đoàn 1 Pháo binh Nhẩy Dù

    Lữ đoàn 2 Nhẩy Dù. :

    Tiểu đoàn 5 Nhẩy Dù, Tiểu đoàn 6 Nhẩy Dù , , Tiểu đoàn 11 Nhẩy Dù , Tiểu đoàn 2 Pháo binh Nhẩy Dù

    Lữ đoàn 3 Nhẩy Dù. :

    Tiểu đoàn 2 Nhẩy Dù, Tiểu đoàn 3 Nhẩy Dù , Tiểu đoàn 8 Nhẩy Dù ,và Tiểu đoàn 3 Pháo binh Nhẩy Dù

    V́ vậy thời điểm mà Lữ đoàn 2 Nhẩy Dù không vận từ núi rừng Cao Nguyên Trung Phần (Tây Nguyên) ra Huế thượng tuần tháng 5 .1972 là các Tiểu đoàn :
    Tiểu đoàn 2 Nhẩy Dù, Tiểu đoàn 7 Nhẩy Dù , Tiểu đoàn 11 Nhẩy Dù , và Tiểu đoàn 2 Pháo binh Nhẩy Dù
    .

    Tại Trận Chiến An Lộc tháng tư 1972 , Lữ đoàn 1 Nhẩy Dù có 3 khuôn mặt Anh Hùng nổi bật nhất : Đại tá Lê Quang Lưỡng Lữ Đoàn Trưởng , Trung tá Lê Văn Ngọc Lữ đoàn Phó , và Trung tá Đẹp trai Nguyễn Văn Đỉnh Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 6 Nhẩy Dù .

    Cả 3 Vị Anh hùng đă lập nên Chiến tích Phi thường có một không 2 trong Quân sử thế giới .....


    Khi mở Hành lang Máu vào Thị xă An Lộc :

    1.Trung tá Đẹp trai Nguyễn Văn Đỉnh 32 tuổi Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 6 Nhẩy Dù, đă nhận một nhiệm vụ có một không hai trong Quân sử thế giới :
    Tiểu đoàn 6 Nhẩy Dù đổ quân nhẩy xuống Đồi Gió cách Thị xă An Lộc khoảng 12 cây số , để cầm cự giao tranh với Sư đoàn 7 thiện chiến Bắc Quân QĐND ( cải danh Sư đoàn 7 MTGPMN).


    Đại tá Lê Quang Lưỡng Lữ Đoàn Trưởng , Trung tá Lê Văn Ngọc Lữ đoàn Phó cùng Lữ đoàn 1 Nhẩy Dù c̣n lại mở hành lang Máu xuyên qua 2 Sư đoàn 5 và 9 Bắc Quân QĐND.

    Sau khi Đại tá Lê Quang Lưỡng Lữ Đoàn Trưởng , Trung tá Lê Văn Ngọc đă vào An Lộc .

    Trung tá Đẹp trai Nguyễn Văn Đỉnh bị 3 Sư đoàn Bắc quân vây kín .

    Trung tá Đẹp trai Nguyễn Văn Đỉnh đă dũng cảm chỉ huy Tiểu đoàn 6 Nhẩy Dù triệt thoái về phía Nam ( B́nh Dương -Sài G̣n ).

    Sau 2 ngày triệt thoái đến Băi Trực thăng , Tiểu đoàn 6 Nhẩy Dù c̣n lại chỉ c̣n 1/4 Quân số .

    Về đến Lai Khê - Bến Cát Bộ Tư lệnh Sư đoàn 5 Bộ Binh ( cách B́nh Dương khoảng 15 cây số , cách Sài G̣n 45 cây số ).

    Trung tá Đẹp trai Nguyễn Văn Đỉnh lại bị Trung tướng Nguyễn Văn Minh Tư lệnh Quân đoàn 3 -Vùng 3 Chiến thuật giao nhiệm vụ có một không hai trong lịch sử : một đi không trở lại , rất là dễ xanh cỏ , vùi thân dưới ḷng đất lạnh : là sau 2 tuần bổ sung quân số cấp tốc , từ các quân trường và các các quân nhân đào ngũ trên khắp 4 Vùng Chiến thuật .

    Trung tá Đẹp trai Nguyễn Văn Đỉnh là Chiến đoàn trưởng Chiến đoàn Đặc Nhiệm :

    Tiểu đoàn 6 Nhẩy Dù Tân Lập + 1 Trung đoàn Bộ Binh của Sư đoàn 9 Bộ Binh ,do Chuẩn tướng Nguyễn Khoa Nam Tư lệnh Sư đoàn 9 Bộ binh tăng viện từ miền Tây -Vùng 4 Chiến thuật + Thiết đoàn Thiết Giáp M.113., mở Hành lang Máu lần thứ 2 !.

    Ông tướng Minh nói với Trung tá Đẹp trai Nguyễn Văn Đỉnh :

    "Chỉ có Em mới làm được chuyện này thôi ! Sau khi vào An Lộc ,Qua sẽ vinh thăng Đại tá cho Em và bổ nhậm Em làm Tư lệnh Phó một Sư đoàn Bộ Binh của Quân đoàn III "


    Trung tá Đẹp trai Nguyễn Văn Đỉnh Chiến đoàn trưởng Chiến đoàn Đặc Nhiệm đă mở Hành lang Máu vào An Lộc thành công .

    Nhưng Ông tướng Minh nuốt lời hứa như một cơn gió thoảng , đến 1975 Trung tá Đẹp trai Nguyễn Văn Đỉnh vẫn là Trung tá thôi .

    Trung tá Đẹp trai Nguyễn Văn Đỉnh cao lớn trắng trẻo như Tây Lai , nên có biệt hiệu là "Đỉnh Tây Lai " , dù Ông là người Việt 100% .

    Năm 1975 là Trung tá Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 1 Nhẩy Dù tham chiến tại Long Khánh .

    Trưa 30.4.1975, Trung tá Đẹp trai Nguyễn Văn Đỉnh Chỉ huy Triệt thoái toàn bộ Lữ đoàn 1 Nhẩy Dù về miền Tây .

    Đến tối 30.4.1975 thấy đă tuyệt vọng !Trung tá Đẹp trai Nguyễn Văn Đỉnh Chỉ huy Triệt thoái toàn bộ Lữ đoàn 1 Nhẩy Dù ra biển ????

    Lữ đoàn 1 Nhẩy Dù là Lữ đoàn định cư tại Mỹ cả Lữ đoàn nguyên vẹn !

    Thật Đáng bái phục và ngă nón chào Ông Trung tá Đẹp trai Nguyễn Văn Đỉnh thật !

    Trung tá Đẹp trai Nguyễn Văn Đỉnh khóa 16 Vơ Bị Liên quân Đà Lạt , cùng khóa với Cố Đại tá Nguyễn Đ́nh Bảo ,Trung tá TQLC Robert Lửa Nguyễn Xuân Phúc và Trung tá TQLC Thái Dương Đỗ Hữu Tùng người T́nh của Danh ca Khánh Ly.
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 02-04-2015 at 09:40 PM.

  7. #127
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Sư Đoàn Nhẩy Dù Thiện Chiến Nam Quân -Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa Tham Dự Mai Lĩnh Chiến Máu và nước Mắt 81 Ngày Đêm .

















    Trung tướng Dư Quốc Đống 1932-2008 Tư lệnh Binh Chủng Nhẩy Dù 1964-1972






    Chuẩn tướng Nguyễn Trọng Bảo 1923-1972 Tham mưu trưởng -Tư lệnh phó Binh Chủng Nhẩy Dù




    Xin Vĩnh Biệt Những V́ Sao Dũng Kiệt
    Sống Hùng Anh và Trung Liệt Thiên Thu

    Trời Tháng Tám , Sao Thảm Sương Mù
    Ḷng Hiu Quạnh Tung Cánh Dù Yên Lặng

    Thiên Thần Ơi ! Ly Biệt Từ Nay Rồi
    Quốc Kỳ Rũ , Phũ xong Đời Cỏi Thế

    Chúc Các Anh Bay Vào Vùng Yên Nghĩ
    Non Sông Này...Hùng Vĩ Bước Chân Ta

    Xin Vĩnh Biệt Những V́ Sao Dũng Kiệt
    Sống Hùng Anh và Trung Liệt Thiên Thu.


    Ngày N+48 Chiến Địa Mai Lĩnh Chiến













    ĐẠI TÁ LÊ QUANG LƯỠNG 39 TUỔI LỮ ĐOÀN TRƯỞNG LỮ ĐOÀN I NHẨY DÙ -NGƯỜI HÙNG AN LỘC ĐỊA -NGƯỜI HÙNG MAI LĨNH CHIẾN MÙA HÈ ĐỎ LỬA 1972 - DANH TƯỚNG TƯ LỆNH SƯ ĐOÀN NHẨY DÙ THIỆN CHIẾN NAM QUÂN -QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG H̉A 1972-1975



    "Nhưng quê hương thật khốn nạn, quê hương gắng chịu tai ương của nhân loại, quê hương nguy khốn, ngặt nghèo... Quê hương lửa cháy và đạn nổ, chém găy cây rừng, khô lá nơn. Lửa cháy và B́nh Long hừng hực tro bay, sự sống không c̣n trên trái đất này.

    V̉NG VÂY THẮT CHẶT

    Mười tám (18) khẩu 105-ly, 6 khẩu 155-ly, một pháo đội 130-ly, một đại đội súng cối từ 82 đến 120-ly, một rừng hỏa tiễn 107, 122-ly và bao nhiêu là vị trí pḥng không từ 12.7 đến 20-ly, ba công trường 5, 7, 9, tăng cường thêm công trường B́nh Long, được yểm trợ bởi hai trung đoàn 202 và 203 thiết giáp, lực lượng Bắc Việt bọc một ṿng đai thép chung quanh An Lộc từ sân bay "quán cà phê Hương Giang" đến băi đáp trực thăng B15 "Khánh Ly" chiều dài đo đúng được 1 cây số 800 thước, bề ngang từ cửa Phú Lỗ về cực Đông tối đa được 700 thước. Đó là ṿng đai lớn, những ngày nguy khốn ṿng pḥng thủ phía Bắc co xuống đến đường hoành độ 88: chu vi pḥng thủ không quá 400 thước vuông. An Lộc, ṿng vây ngột ngạt nhất trong chiến sử nhân loại.

    Người Pháp giữ Điện Biên Phủ trong 209 ngày với 56 ngày bị vây hăm, ṿng đai pḥng thủ của những ngày thất thủ cũng có được một chiều dài đến 800 thước. Người Đức bao vây Stalingrad 76 ngày. Người Anh và lực lượng khối thịnh vượng chung Châu Âu giữ Tobruk được 241 ngày. Những cuộc bao vây và tử thủ này được thực hiện bằng tiểu liên Stern, đại bác 75-ly, xe tăng Grant, Sherman hoặc Panzer mà vận tốc lư thuyết là 23 dặm một giờ cùng với vũ khí "ngoại hạng" trên tháp pháo là đại bác 75-ly.

    Nhưng ở An Lộc hơn hẳn các mặt trận đó, với 30 chiếc xe tăng T-54 vững chăi, bề thế, ṇng súng đại bác 85-ly đầy ưu thế hỏa lực có thể đè bẹp bất kỳ vũ khí nào của bộ binh miền Nam. An Lộc bị bao vây tới ngày thứ 68 với mức độ pháo kích có khi trên 8,000 quả đạn như trong ngày 11 tháng 5 từ 1 giờ đến 3 giờ sáng để bộ đội tùng thiết tấn công bằng ba mũi dùi chính, mỗi mũi dùi là một trung đoàn. Trận địa pháo đă vượt qua hết mọi ư niệm về hỏa lực và pháo binh của tất cả mọi người lính pḥng thủ dù có trí năo tốt đến đâu cũng không thể tưởng tượng nổi.

    Ṿng vây siết quá chặt, "tăng" đă vào thị xă, An Lộc bị mất trong từng giờ trôi qua, Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến (TQLC) ở mặt trận Trị Thiên, Lữ Đoàn 2 và 3 Nhảy Dù đang hành quân ở Tam Biên nên Lữ Đoàn 1 với ba tiểu đoàn thực dụng hành quân 5, 6, 8 cùng Tiểu Đoàn 3 Pháo Binh Dù nhận vùng trách nhiệm An Lộc cùng 60 cây số đường dài Lai Khê, Chơn Thành, An Lộc.



    Thị xă lửa cháy nằm ở cuối con đường máu, Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù phải đi hết đoạn đường này để đến được "địa ngục" ở phía Bắc. Chiếc nón của binh chủng thêm một lần thấm đỏ máu tươi và chuỗi khăn tang đằng sau sẽ dài hơn trước, vinh quang đầy cay nghiệt đang chờ, lính Nhảy Dù nhập cuộc.

    Một đơn vị Nhảy Dù lên đường vào mặt trận, nụ cười ở trên môi, nét lạc quan vốn có, nhưng sẽ là những khó khăn và mất mát đang chực chờ họ ở phía trước.

    "Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù (ND) là đơn vị tham chiến từ ngày 7 tháng 4, bắt tay với An Lộc lần đầu vào ngày 16 tháng 4, và lần thứ nh́ sau trận đánh trên tất cả các trận đánh.

    Tiểu Đoàn 6 Nhảy Dù "clear" hai cây số c̣n lại vào đến Thanh B́nh (tức đồn điền Xa Cam) trong 45 phút chiến trận. An Lộc được "bắt tay" lần thứ nh́ lúc 17 giờ 15 ngày 8 tháng 6. Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù với "Lê Lợi" Lê Quang Lưỡng, Lê Văn Ngọc 64" Nguyễn Ngọc Đỉnh"55" Nguyễn Chí Hiếu, " , "Anh Dũng" Văn Bá Ninh, "Bắc B́nh" Đoàn Thiện Tuyển, những người đă "nắm" An Lộc trong cơn run của 8,000 quả đạn đại pháo, "nắm" và "giữ" thật vững vàng ở Đông Nam, chính Nam, những người đă "vào" An Lộc từ ngă Đồi Gió, biến thành những kẻ "vô tư cách" v́ thiếu điếu thuốc lá trên môi, thèm một cây tăm xỉa răng, ao ước được cởi đôi giày trong hằng hằng chiến trận... và họ cũng đă là "xếp" đàn anh, liên đoàn trưởng sinh viên sĩ quan của tôi trong một thời gian dài, thời gian dài như chiếc nón đỏ tôi đội trên đầu, bộ đồ hoa dù ngụy trang tôi mặc. Tôi phải viết về họ, là cách trả ơn của người đă từng hô "Nhảy Dù Cố Gắng*"

    An Lộc Địa Chiến Sử
    Phan Nhật Nam



    Bài viết này đă đăng trên báo "Diều Hâu" tại Sài G̣n năm 1972

  8. #128
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022





    DANH TƯỚNG NGUYỄN KHÁNH THAM MƯU TRƯỞNG LIÊN QUÂN -QUÂN ĐỘI VNCH ĐẶC CÁCH TẠI MẶT TRẬN ĐẠI ÚY SAU TRẬN MỘC HÓA 1960 : ĐẠI ÚY LÊ VĂN NGỌC ( NGOÀI) ĐẠI ÚY Y SĨ - BÁC SĨ HOÀNG CƠ LÂN.

    *12 NĂM SAU MÙA HÈ ĐỎ LỬA 1972, CẢ 2 VỊ LÀ ĐẠI TÁ SƯ ĐOÀN TỔNG TRỪ BỊ NHẨY DÙ THIỆN CHIẾN QLVNCH.


    Đại tá Bác sĩ Hoàng Cơ Lân là Chỉ huy trưởng Quân Y của Binh Chủng Nhẩy Dù

    ĐẠI ÚY DƯ QUỐC ĐỐNG TIỂU ĐOÀN TRƯỞNG ĐẶC CÁCH THIẾU TÁ -TRUNG TÁ CAO VĂN VIÊN LỮ ĐOÀN TRƯỞNG LỮ ĐOÀN NHẨY DÙ ĐẶC CÁCH ĐẠI TÁ





    TRUNG TÁ -ĐẠI TÁ LÊ VĂN NGỌC LỮ ĐOÀN PHÓ - LỮ ĐOÀN TRƯỞNG LỮ ĐOÀN I NHẨY DÙ ,NGƯỜI HÙNG AN LỘC ĐỊA -NGƯỜI HÙNG MAI LĨNH CHIẾN MÙA HÈ ĐỎ LỬA 1972 .

    ĐẠI TÁ THAM MƯU TRƯỞNG HÀNH QUÂN SƯ ĐOÀN NHẨY DÙ THIỆN CHIẾN NAM QUÂN -QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG H̉A 1972-1975

    Trung tá Lê Văn Ngọc Tùy Viên Quân sự VNCH tại Âu Châu, Chúng ta cần vinh danh Vị Đại tá này .

    Khi Đại tá Lê Quang Lưỡng và Trung tá Lê Văn Ngọc vào đến hầm chỉ huy Tướng Anh hùng Lê Văn Hưng sáng ngày 16.4.1972 .

    Tướng Anh hùng đă đem ra 4 lon Beer Budweiser cuối cùng , dĩ nhiên là Beer nóng .
    Vị Tướng Anh hùng Lê Văn Hưng :

    - Đây là món quà tôi để dành quí vị , mà tôi có thể có được lúc này.

    Tướng Lê Văn Hưng , Đại tá Lê Nguyên Vỹ , Đại tá Lê Quang Lưỡng , Trung tá Lê Văn Ngọc cùng nhau uống những lon beer nóng ( dĩ nhiên không thể là lạnh ).

    Trung tá Lê Văn Ngọc :

    "Tôi đă uống nhiều loại Beer , Rượu Tây tại Âu Châu nhưng đây là lần đầu tiên trong cuộc đời tôi cảm thấy ư nghĩa , thắm đượm t́nh chiến hữu ,nếu trong cuộc chiến này chúng ta hy sinh như những chiến hữu Tiểu đoàn 6 Nhẩy Dù và Chiến hữu Sư Đoàn 5 Bộ Binh vừa qua , đó cũng là nghĩa vụ của chúng ta đối với Tổ Quốc "

    Xin Vinh danh Đại tá Anh hùng Lê Văn Ngọc nguyên Tùy Viên Quân sự Việt Nam Cộng Ḥa tại Âu Châu

    Trung tá Nhẩy Dù Lê Văn Ngọc nguyên là Tùy Viên Quân sự Việt Nam Cộng Ḥa tại Âu Châu, vừa trở về Việt Nam đầu tháng tư 1972 , th́ nghe tin Lữ đoàn 1 Nhẩy Dù chuẩn bị giải cứu An Lộc cứu nguy Chuẩn tướng Lê Văn Hưng .
    Trung tá Lê Văn Ngọc t́nh nguyện làm Lữ đoàn Phó Lữ đoàn 1 Nhẩy Dù .
    Dù Trung tá Lê Văn Ngọc là Sĩ quan Đàn Anh của Đại tá Lê Quang Lưỡng , Ông được Đặc cách Đại úy thực thụ tại mặt trận 12.1960 cùng một lần với Tướng Dư Quốc Đống được Đặc cách Thiếu tá thực thụ và Đại tướng Cao Văn Viên được đặc cách Đại tá thực thụ



    CÂU NÓI LỊCH SỬ :

    Tại Hầm Chỉ huy Tướng Anh hùng Lê Văn Hưng An Lộc Địa 16.4 4.1972,.

    Tướng Anh hùng Lê Văn Hưng :

    "Đây món quà tôi để dành quí vị , mà tôi có thể có được lúc này"

    Trung tá Lê Văn Ngọc :

    "Tôi đă uống nhiều loại Beer , Rượu Tây tại Âu Châu nhưng đây là lần đầu tiên trong cuộc đời tôi cảm thấy ư nghĩa , thắm đượm t́nh chiến hữu ,nếu trong cuộc chiến này chúng ta hy sinh như những chiến hữu Tiểu đoàn 6 Nhẩy Dù và Chiến hữu Sư Đoàn 5 Bộ Binh vừa qua , đó cũng là nghĩa vụ của chúng ta đối với Tổ Quốc"













    Tấm h́nh Lịch sử :Tướng Anh hùng Lê Văn Hưng bắt tay Đại tá Trương Vĩnh Phước Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 3 Nhẩy Dù trên Chiến Địa hoang tàn An Lộc Địa, vào thượng tuần tháng 6 mùa hè Đỏ lửa 1972






    ĐẠI TÁ TRƯƠNG VĨNH PHƯỚC LỮ ĐOÀN TRƯỞNG LỮ ĐOÀN 3 NHẨY DÙ NGƯỜI HÙNG AN LỘC ĐỊA -NGƯỜI HÙNG KOMTUM KIÊU HÙNG -NGƯỜI HÙNG MAI LĨNH CHIẾN MÙA HÈ ĐỎ LỬA 1972 .
    Đại tá Trương Vĩnh Phước : Người Hùng Komtum-An Lộc 4-5 .1972 , nay đưa Lữ đoàn viết nên trang sử kỷ lục Quân sử QLVNCH , Đơn vị duy nhất tham gia 3 chiến trường Mùa Hè Đỏ Lửa 1972.

    TƯ LỆNH PHÓ SƯ ĐOÀN NHẨY DÙ THIỆN CHIẾN NAM QUÂN -QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG H̉A 1972-1975









    TẤM H̀NH LỊCH SỬ :

    TRUNG TÁ ĐẸP TRAI NGUYỄN VĂN ĐỈNH BIỆT HIỆU " ĐỈNH TÂY LAI"
    TIỂU ĐOÀN TRƯỞNG TIỂU ĐOÀN 6 NHẨY DÙ , PHÍA TAY TRÁI VÀ ĐẠI BÀNG LÊ LỢI ĐẠI TÁ LÊ QUANG LƯỠNG - LỮ ĐOÀN TRƯỞNG LỮ ĐOÀN I NHẨY DÙ BÊN TAY PHẢI , TRÊN TRỰC THĂNG THỊ SÁT CHIẾN TRƯỜNG ĐỒI GIÓ - AN LỘC NGÀY 6.4.1972 , ĐỂ TRUNG TÁ ĐẸP TRAI NGUYỄN VĂN ĐỈNH VÀ TIỂU ĐOÀN 6 NHẨY DÙ ĐỔ QUÂN NGAY TRÊN ĐẦU ĐỊCH SÁNG MAI NGÀY N :7.4.1972 VÀ LỮ ĐOÀN 1 NHẨY DÙ C̉N LẠI MỞ HÀNH LANG MÁU VÀO AN LỘC ĐỊA .

    NGƯỜI HÙNG AN LỘC ĐỊA -NGƯỜI HÙNG MAI LĨNH CHIẾN MÙA HÈ ĐỎ LỬA 1972 .

    NGƯỜI HÙNG LỮ ĐOÀN TRƯỞNG LỮ ĐOÀN I NHẨY DÙ : MẶT TRẬN XUÂN LỘC -LONG KHÁNH THÁNG TƯ ĐEN 1975 ,NGƯỜI HÙNG NAM QUÂN -QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG H̉A GIỜ THỨ 25 TỐI 30.4.1975 KHÔNG ĐẦU HÀNG BẮC QUÂN .

  9. #129
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    LIÊN ĐOÀN 81 BIỆT CÁCH NHẨY DÙ -LỰC LƯỢNG BIỆT KÍCH DÙ 81 THAM CHIẾN MAI LĨNH CHIẾN 1972























    Là đàn chim bay trên cao xanh
    Khi nh́n qua khỏi những kinh thành tan
    Đôi cánh tung hoành vuợt trên mây xanh
    Ta là tinh cầu bay trong đêm trăng




    Thân phơi trên Nam băng dương
    Nước xanh hồn Thái B́nh Dương
    Ra khơi sóng vang dạt dào
    Mênh mông sóng va thân tàu


    Ngày bao hùng binh tiến lên!
    Bờ cơi vang lừng câu quyết chiến
    Bước oai nghiêm theo tiếng súng đi tung hoành.
    Quân Việt Nam đi hồn non nước xây thành



    BIỂU TƯỢNG LIÊN ĐOÀN 81 BIỆT CÁCH NHẨY DÙ - LỰC LƯỢNG BIỆT KÍCH DÙ 81- QLVNCH







    NỮ CHIẾN BINH BIỆT KÍCH DÙ TRUNG SĨ NGUYỄN THỊ CỦA :









    CÁC CHIẾN BINH BIỆT KÍCH DÙ 81 TẠI CỐ ĐÔ HUẾ TRƯỚC KHI BƯỚC VÀO :

    LÀM BẠN VỚI TỬ THẦN TRÊN CHIẾN ĐỊA : MAI LĨNH CHIẾN 1972






    BỘ CHỈ HUY LIÊN ĐOÀN 81/BCND NAM QUÂN - QLVNCH TẠI MAI LĨNH CHIẾN 1972







    Trung tá -Đại tá Phan Văn Huấn Chỉ-huy-trưởng Liên đoàn 81 Biệt Cách Nhẩy Dù -Lực Lượng Biệt Kích Dù 81-QLVNCH 1970-1975




    Đại-tá Phan-văn-Huấn Chỉ-huy-trưởng

    Đại-tá Trần-phương-Quế Chỉ-huy-phó

    Trung -tá Nguyễn-văn-Lân sĩ-quan phụ-tá

    Thiếu -tá Trần-văn-Thọ :Quyền trưởng ban 3 (Pḥng Hành quân )
    Thiếu -tá Nguyễn-văn-Mai trưởng ban 2 ( Pḥng T́nh báo )

    Thượng-sĩ nhất (TS1) Phương ,ban 4 tiếp liệu

    Thượng-sĩ Phạm-văn-Cấp, trưởng toán truyền-tin & mật-mă

    Đại-úy Lê-thanh-Châu bác-sĩ quân-y, thượng-sĩ Nguyễn-văn-Tụng y-tá

    Đại-úy Lê-văn-Lợi Liên toán trưởng : 4 toán thám-sát Lôi-Vũ

    Thiếu -tá Nguyễn-ích-Đoan : Chiến đoàn trưởng Chiến đoàn 1 khoảng 800 binh sĩ

    Thiếu -tá Nguyễn-Sơn : Chiến đoàn trưởng Chiến đoàn 2

    Thiếu -tá Hổ-Xám Phạm-châu-Tài :Chiến đoàn trưởng Chiến đoàn 3

    Thiếu -tá Đào-minh-Hùng Chiến đoàn trưởng Chiến đoàn 4

    Thượng-sĩ Jesse Yearta Cố-vấn Mỹ

    Thiếu tá Charles Huggins Cố-vấn Mỹ

    Đại-úy Cao-văn-Cát, sĩ-quan đề-lô pháo-binh

  10. #130
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Danh sách các Lữ đoàn trưởng và Tiểu đoàn trưởng Thủy Quân Lục Chiến tại Mặt trận Quảng Trị 30.3.1972-16.9.1972

    Lữ đoàn trưởng, Lữ đoàn 147 TQLC: Đại tá Nguyễn Năng Bảo
    - Lữ đoàn trưởng, Lữ đoàn 258 TQLC: Đại tá Ngô Văn Định
    - Lữ đoàn trưởng, Lữ đoàn 369 TQLC: Đại tá Phạm Văn Chung


    Các Lữ đoàn trưởng Thủy Quân Lục Chiến tại Mặt trận Quảng Trị mùa hè Đỏ lửa 1972

    * 6.1972 Đại tá Phạm Văn Chung nhận chức vụ Phụ tá hành quân Tư lệnh Sư đoàn
    Đại tá Nguyễn Thế Luơng được bổ nhậm, Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 369 TQLC

    Các Tiểu đoàn từ 1 đến 9 :


    - Tiểu đoàn trưởng, Tiểu đoàn 1 TQLC: Trung tá Nguyễn Đăng Ḥa
    - Tiểu đoàn trưởng, Tiểu đoàn 2 TQLC: Thiếu tá Trần Văn Hợp
    - Tiểu đoàn trưởng, Tiểu đoàn 3 TQLC: Trung tá Nguyễn Văn Cảnh
    - Tiểu đoàn trưởng, Tiểu đoàn 4 TQLC: Trung tá Trần Xuân Quang
    - Tiểu đoàn trưởng, Tiểu đoàn 5 TQLC: Trung tá Hồ Quang Lịch
    - Tiểu đoàn trưởng, Tiểu đoàn 6 TQLC: Trung tá Đỗ Hữu Tùng
    - Tiểu đoàn trưởng, Tiểu đoàn 7 TQLC: Thiếu tá Nguyễn Văn Kim
    - Tiểu đoàn trưởng, Tiểu đoàn 8 TQLC: Trung tá Nguyễn Văn Phán
    - Tiểu đoàn trưởng, Tiểu đoàn 9 TQLC: Trung tá Nguyễn Kim Đễ

    Các Tiểu đoàn Pháo Binh


    - Tiểu đoàn trưởng, Tiểu đoàn 1 Pháo binh TQLC: Trung tá Đoàn Trọng Cảo
    - Tiểu đoàn trưởng, Tiểu đoàn 2 Pháo binh TQLC: Trung tá Đặng Bá Đạt
    - Tiểu đoàn trưởng, Tiểu đoàn 3 Pháo binh TQLC: Trung tá Trần Thiện Hiệu

    Ngoài ra Sư đoàn TQLC c̣n có các Tiểu đoàn :

    TĐ Yểm trợ thủy bộ , TĐ Công Binh , TĐ Quân y , TĐ Truyền Tin , TĐ Tổng hành dinh.

    Trung tâm tâm huấn luyện Rừng Cấm (tương đương cấp Lữ đoàn do Đại tá chỉ huy trưởng)

    3 Đại đội Viễn Thám, 1 Đại đội thủy xa, 1 Đại đội Quân Cảnh

    Tổng cộng khoảng 20 ngàn Chiến binh .


    Tuy nhiên Đại đơn vị này cũng là nạn nhân của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu !
    Do Danh tướng Lê Nguyên Khang bị nghi ngờ là bạn của Tướng Nguyễn Cao Kỳ ngày xưa , nên sau khi Tướng Thiệu nắm được quyền lực, Sư Đoàn TQLC đă không được sử dụng đúng chỗ và quan tâm là mối lo ngại về đảo chính của vị lănh đạo quốc gia đa-nghi này. Các cấp chỉ huy tài ba cấp Lữ đoàn của Binh chủng như các Đại tá Nguyễn Thành Yên, Tôn Thất Soạn, Hoàng Tích Thông, Nguyễn Thành Trí, Phạm Văn Chung, Ngô Văn Định ,Nguyễn Năng Bảo không có cơ hội lên Tướng lănh cho dù tạo nhiều chiến tích lẫy lừng .

    Tập san Sóng thần Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam 2004

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 08-12-2012, 11:25 AM
  2. Ai gửi côn đồ tới cướp phá "Quán Cụ Hồ" ?
    By Nhân Dân Tự Vệ in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 1
    Last Post: 16-11-2011, 06:37 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 16-10-2010, 08:49 PM
  4. Replies: 13
    Last Post: 13-10-2010, 10:13 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •