Nếu CMTL là DLV VC th́ mục đích gần đây là khiến chuyện đang nóng bỏng ở Việt Nam trở nên yên tĩnh bằng cách lái sang những chuyện khác với thủ đoạn châm chích và khích tướng.
Hôm nay đây, trước cái tin đang làm cho TQ rúng động: Ṭa ḥa giải quốc tế PCA tuyên bố “đường lưỡi ḅ” của TQ vô giá trị; Đáng lẻ ra dân VN từ Bắc xuống Nam đều phải ra đường reo ḥ âm ĩ tạo khí thế làm cho TQ càng thêm rúng động, để từ nay chúng bớt hung hăng. Nếu muốn cho TQ càng rúng động hơn nữa, th́ hăy cùng PHI tổ chức các cuộc BIỂU T̀NH CHUNG CẢ 2 NƯỚC để quốc tế càng thêm chú ư, th́ TQ không rúng động sao được?
Làm như vậy cũng là một cách VN tỏ ra biết ơn với ṭa PCA, để tạo lợi thế cảm t́nh cho VN sau này khi kiện TQ về sự sự cưỡng chiếm HOÀNG SA, TRƯỜNG SA. Nhưng chắc các vụ kiện này đảng CSVN sẽ cho ch́m xuống, không bao giờ dám làm đâu. Bởi chuyện này sẽ làm cho TQ nổi giận vô cùng. Nghe đâu mỗi khi CSVN muốn bàn với TQ về vấn đề HOÀNG SA đều bị TQ đập bàn đập ghế nên phải im re. Bởi nếu làm cho TQ sùng lên rồi bỏ rơi đảng ta, th́ c̣n ai c̣n có thể che chở cho đảng CSVN tồn tại nữa?
Do đó đảng CSVN phải bắt dân VN tiếp tục im lặng, không được cho quốc tế thấy dân VN vui mừng với phán quyết PCA. Như vậy khác ǵ đảng CSVN khuyến khích TQ đừng sợ và cứ hung hăng mạnh lên ! Rồi mọi chuyện cũng sẽ im lặng như VN hôm nay mà thôi. Đó là cách đảng CSVN đă chỉ đường cho TQ vậy. Nếu một nước như nước VN mà không tỏ vui mừng với phán quyết của ṭa PCA th́ c̣n ai trên thế giới nồng nhiệt với phán quyết đó? Như vậy phán quyết đó c̣n có giá trị ǵ để cho TQ phải lo sợ?
Ôi, thật đau khổ cho dân tộc tôi. Bởi ai mà bây giờ mắc phải NGUY CƠ MẤT NƯỚC!
Chuyên gia kinh tế Bà Phạm Chi Lan nói:
Đi định cư ở nước ngoài cả, đất nước này ai xây dựng đây?
“Những người kinh doanh thành công, tài năng th́ một số đáng kể lại hướng ra kinh doanh bên ngoài, t́m kiếm cơ hội bên ngoài hơn là trong nước. Thế hệ tương lai nữa, ai cũng muốn ra bên ngoài th́ đất nước này ai xây dựng đây”
Mới đây tại Kỳ họp Quốc hội, đại biểu Trương Trọng Nghĩa đă phát biểu “Tại sao trí thức giỏi không về nước làm việc, doanh nhân giỏi muốn bỏ nước ra đi? Tại sao cán bộ về hưu hay đương chức t́m cách cho ḿnh hay con cháu ḿnh ra định cư ở nước ngoài?"
Theo ĐB Trương Trọng Nghĩa, không phải v́ đất nước nghèo mà v́ họ cảm thấy không vui, không an toàn về pháp lư…
Đồng t́nh với quan điểm trên, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cũng cho rằng, nguyên nhân chính là người dân cảm thấy kém an toàn. Đó cũng là lư do mà ở Việt Nam, ngày càng nhiều cha mẹ cho con đi du học sớm, độ tuổi học sinh đi du học ngày càng trẻ hóa.
☆ Kém an toàn
Theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, lẽ ra thu nhập càng cao, cuộc sống ngày càng tốt đẹp th́ người ta thích sống ở đất nước ḿnh hơn để tận hưởng những ǵ đẹp đẽ đang có, cuộc sống có tương lai sáng lạn hơn. Lẽ ra điều kiện sống tốt hơn khiến họ bám trụ nhiều hơn ở đất nước, thích sống ở đất nước hơn nhưng ở đây bên cạnh cải thiện về mức sống, thu nhập, có hàng loạt vấn đề khác nảy sinh làm người ta cảm thấy người ta cảm thấy không hẳn hạnh phúc hơn, an toàn hơn.
“Tôi cho rằng nhân tố cảm thấy kém an toàn là nhân tố chính khiến người Việt rời khỏi Việt Nam”, bà Lan nói.
Phân tích kỹ hơn về điều này, bà Phạm Chi Lan cho biết phản ứng cho con cái đi học sớm thể ngành giáo dục Việt Nam không tạo cho người ta sự hài ḷng, an toàn khi giao con em cho nhà trường đào tạo. Cho con đi du học sớm điều quan trọng nhất là muốn cho con được hưởng một nền giáo dục tốt hơn, thành một con người tốt hơn, không chỉ là kiến thức mà c̣n kỹ năng, biết sống một cách kỷ cương, tôn trọng xă hội…những ư thức đó họ có thể thấy ở một nền giáo dục nước ngoài, đảm bảo tốt hơn giáo dục Việt Nam.
“Ở Việt Nam cách dạy nhồi nhét kiến thức nhiều quá, sức ép ghê quá, những vấn nạn, tiêu cực trong nhà trường...làm phụ huynh không hài ḷng, họ muốn cho con em đi sớm”, bà Lan nói.
Bà cho rằng, việc cha mẹ cho con cái đi du học sớm là một điều bất đắc dĩ, không ai muốn bứt con ra khỏi ḿnh sớm.
“Thông thường các gia đ́nh, nếu muốn cho con đi học th́ cũng muốn ở tuổi đại học, khi con em ít nhiều đủ lớn, đủ khôn, trưởng thành hơn, yên tâm hơn khi đi học ở nước ngoài chứ con c̣n nhỏ rất cần sự theo dơi, chăm chút bảo ban của bố mẹ, họ không muốn bứt con ra sớm khỏi ḿnh thế đâu. Phải nói rằng đây là một quyết định đau ḷng của mỗi gia đ́nh đó, phải để cho con đi sớm hơn với mong muốn nhận nền giáo dục tốt hơn”.
Theo chuyên gia Phạm Chi Lan, với nhóm quan chức có tiền cho con đi học nước ngoài thậm chí mua nhà mua cửa bên đó, sống bên đó th́ đó là những quan chức ko phải sống bằng tiền lương, đàng hoàng, trong sạch.
“Khi họ có khoản thu nhập không đàng hoàng th́ họ có tâm lư nơm nớm sợ, bị lộ th́ phải tranh thủ khi c̣n cơ hội, c̣n quyền lực cho con ra nước ngoài, mua nhà mà không ai dám nói ǵ”, bà Lan nói.
Bà cho rằng, nguyên nhân dẫn đến những t́nh trạng trên là do môi trường kém an toàn: kém an toàn với trẻ nhỏ khi học hành, kém an toàn với những người làm việc đă được sống trong một môi trường cạnh tranh lành mạnh, hoặc kém an toàn với những người có lỗi, có vấn đề, sợ sự trừng trị, họ t́m kiếm ở nơi khác mà không ai biết.
☆ Lấy đâu chỗ cho trí tuệ
C̣n việc những người trưởng thành, đi nước ngoài rồi không về hoặc không về trong một số năm đầu tiên, theo bà Lan cũng có thể giải thích được.
Một mặt các em muốn ở lại để học, làm việc trong môi trường, kinh nghiệm thực tế chứ không phải ôm một mớ kiến thức từ bên ngoài về mà có thể làm việc được ngay. Đây là nhu cầu chính đáng và rất đáng hoan nghênh.
Một thực tế khác là có nhiều em đă về rồi và thực sự thất vọng với công việc ở nhà dành cho họ. Đây ko chỉ là chuyện lương, thu nhập mà điều quan trọng hơn là cách đối xử với người ta.
“Lúc mới ra trường xong, các em muốn đi làm, muốn cống hiến nhưng bị dội gáo nước lạnh, dồn dập đủ kiểu khác nhau thành những cú sốc nặng. Nhiều cơ quan có t́nh trạng nhất hậu duệ, nh́ quan hệ, ba tiền tệ th́ lấy đâu chỗ cho trí tuệ mang về. Thực tế này đă được nói đến rất nhiều diễn đàn nhưng nó vẫn diễn ra, đến các quan chức liên quan hỏi bằng chứng đâu, làm ǵ có bằng chứng cho những chuyện đó nhưng nó vẫn lù lù diễn ra ở tất cả các nơi”, bà Lan nhấn mạnh.
“Ngay cả khi làm việc trong môi trường tư nhân cũng phải có quan hệ với các tổ chức, cơ quan nhà nước. Khi đụng đến những quan hệ đó là đụng đến những quan hệ thân hữu, hối lộ, đút lót…Khi giao cho các em những công việc phải tiếp xúc với các cơ quan nhà nước để xin giấy phép, việc nọ, việc kia… chắc chắn sẽ làm thất vọng cho những người đă từng học tập, sinh sống ở nước ngoài”, chuyên gia Phạm Chi Lan nói thêm.
Theo bà, những người trẻ giống như một tờ giấy trắng, họ thẳng thắn và khó chấp nhận được những tiêu cực trên. C̣n ở Việt Nam sống lâu thành quen, người dân chấp nhận sống chũng với lũ, tham nhũng, nhũng nhiễu…
☆ Phải lấy lại niềm tin
Đáng nói là xu hướng người Việt t́m cách định cư ở nước ngoài ngày càng nhiều. Nó không chỉ thể hiện ở việc du học sinh không trở về nước mà các doanh nhân cũng t́m cách chuyển ra nước ngoài...
Chuyên gia Phạm Chi Lan nói: “Vài năm trở lại đây tôi thấy một vài doanh nghiệp trưởng thành, lớn lên được th́ họ lại có xu hướng chân trong, chân ngoài, một phần nhỏ c̣n ở đất nước, c̣n một phần khác, tấm ḷng của họ, hướng ra thị trường, công việc lâu dài, vốn liếng, cơ hội làm ăn họ tính ra bên ngoài nhiều hơn bên trong”,
“Doanh nghiệp tư nhân đúng là có nhiều trường hợp như vậy, khi họ lớn lên ở mức độ nào đó bị gây khó khăn, buộc phải bán, nhượng cho người này người khác. Họ sợ giống như trước đây bị vỗ béo rồi làm thịt”, bà Lan chỉ ra.
Theo bà, nếu không ngăn cản xu hướng này th́ không chỉ là chảy máu chất xám ở những người trẻ mà c̣n mất cả nguồn vốn, con người, kinh nghiệm kinh doanh, làm ăn.
“Con số báo cáo mới đây của Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) đưa ra, người Việt gửi 7,3 tỷ USD ra nước ngoài hay hồ sơ Panama, Việt Nam có tổng cộng 92 tỉ USD được chuyển phi pháp từ Việt Nam ra nước ngoài, riêng năm 2015 là hơn 9 tỉ, những cái đó là con số mất mát bằng tiền đo được mà trên đồ thị nó đang ngày càng tăng lên hằng năm, nó thấy rơ xu hướng hiện nay”, bà Lan nhấn mạnh.
Theo bà, chúng ta ưu đăi cho bao nhiêu đầu tư nước ngoài th́ cũng chỉ thu được vốn đầu tư cam kết tương đương với số tiền người Việt mất ra bên ngoài. Những nguồn lực có sẵn trong dân th́ không khai thác được.
“Nguồn lực kinh doanh cũng vậy, những người kinh doanh thành công, tài năng th́ một số đáng kể lại hướng ra kinh doanh bên ngoài, t́m kiếm cơ hội bên ngoài hơn là trong nước. Thế hệ tương lai nữa, ai cũng muốn ra bên ngoài th́ đất nước này ai xây dựng đây?”, bà Lan băn khoăn.
Để ngăn cản dịch chuyển này, theo bà điều quan trọng là hệ thống thể chế cần minh bạch, giải tŕnh của nhà nước, chống tham nhũng v́ rất nhiều vấn đề bắt nguồn từ tham nhũng, nhóm lợi ích, làm méo mó sự phát triển, gây nên vấn nạn trong giáo dục.
“Sự bảo thủ, tŕ trệ trong giáo dục bắt nguồn một phần quyền lực như vậy gây ra, họ không muốn thay đổi, dạy những đứa trẻ biết vâng lời, nhồi một đống kiến thức như tụng kinh…trong khi xă hội thay đổi bao nhiêu".
Với kinh doanh th́ nên tạo môi trường minh bạch, cạnh tranh ṣng phẳng.
“Chừng nào thay đổi được th́ t́nh trạng đó sẽ thay đổi. Nói cho cùng th́ phải tạo được niềm tin cho người dân, mất niềm tin đă quá lớn”, bà Lan nhấn mạnh.
Diệu Thùy (INFORNET 22/04/2016)
Tôi đă có dịp gặp gỡ trao đổi với một số người có học thức như bà Phạm Chi Lan. Rất hay, rất mạch lạc, nhưng thật là đáng tiếc v́ họ chỉ dám chỉ trích chế độ Cộng Sản đến mức đó thôi.
Thế tôi mới nói .dưới quyền sinh sát của csVN , xã hội VN không có trí thức ,không còn sĩ phu . Nói theo cụ Phan Khôi ,nó chỉ sản sinh rặt một loài hoa CỨT LỢN !
Nên tôi đã phân tích tại sao Mao trạch Đông so sánh gưới trí thức của XHCN không bằng cục phân . Tôi thấy bẩn quá bèn sửa cách gọi họ là trí thức bưng bô . Những gì bà Phạm chi Lan nói ra hay viết lên là quá sức rồi , gồng mình lắm mới được đến thế ... đừng đòi hỏi thêm .
Bởi thế chế độ nó mới sống tới ngày nay là nhờ bọn BƯNG BÔ :
Bảo ra đường ... là ra đường .
Bảo chui gầm giường ... là chui gầm giường .
Bảo sủa ... là sủa .
Bảo im ... là im .
Và cứ thế ... triền miên .
Môt đời con chó .
ÂM MƯU TRỒNG NỘI GIÁN VÀO NƯỚC MỸ CỦA MAO
China Offered to give 10 million Chinese woman to America in order to help the population
This unusual offer was put forward to America back in 1973 during a meeting between Secretary of State Henry Kissinger and Chinese President Mao Zedong. He stated that China was over populated with women and offered to give 10’000 of them America, he actually increased the amount to 10 million Chinese women when his offer was refused.
C̣n đối với nước VN, MAO khỏi cần phí đàn bà TÀU, ông ta chỉ dùng CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN cũng đủ sản sinh ra những đứa CON LAI CĂN TQ cho TÀU xử dụng một hữu hiệu cho đến tận bây giờ.
Chưa cần xét đến sự lệ thuộc TQ về kinh tế hay văn hóa; Sau đây sơ sơ là 3 điều mà đám CON LAI CĂN TQ, CSVN, đă tạo nên những lợi ích cho TQ trong sự sửa soạn làm mất chủ quyền của VN:
1) BẮT QUÂN ĐỘI VN THỀ PHẢI YÊU NƯỚC XĂ HỘI CHỦ NGHĨA (như TQ) VỚI TINH THẦN QUỐC TẾ VÔ SẢN
LỜI THỀ SỐ 3: Không ngừng nâng cao tinh thần YÊU NƯỚC XĂ HỘI CHỦ NGHĨA, tinh thần QUỐC TẾ VÔ SẢN ...
2) GIÁO DỤC THANH NIÊN VN QUÊN LỊCH SỬ TỔ TIÊN ĐẤU TRANH CHỐNG LẠI TQ:
Môn Lịch sử sắp bị lăng quên?
Cũng giống như mọi năm, trong kỳ thi THPT quốc gia năm nay, có rất ít học sinh lựa chọn môn Sử.
Những học sinh lựa chọn môn này để thi bỗng nhiên trở thành…nổi tiếng.
Kể từ khi Bộ GD-ĐT đề ra quy chế thi coi môn Sử là môn tự chọn, sự việc này năm nào cũng có. V́ thế, rất dễ hiểu khi có nhiều ư kiến - đa phần là xuất phát từ những người thuộc giới sử học hay giáo viên dạy sử - kiến nghị môn học này phải trở thành bắt buộc trong ḱ thi THPT quốc gia và coi đó như là một trong biện pháp hữu hiệu nhất để khắc phục sự “hẩm hiu” của nó.
Thực tế bây giờ là GIỚI TRẺ VN HIỂU BIẾT LỊCH SỬ TQ NHIỀU HƠN LỊCH SỬ CỦA CHÍNH NƯỚC M̀NH. Đó là lời xác nhận của Giáo sư, Viện sỹ Trần Ngọc Thêm qua audio dưới đây ở phút 4:44
3. SẼ CHO CH̀M XUỒNG VỤ KIỆN TQ VỀ HOÀNG SA, ĐỂ 8 NĂM NỮA THÔI TH̀ HOÀNG SA SẼ THUỘC TQ VĨNH VIỄN:
Mặc dầu mọi người dân VN, trong cũng như ngoài nước, thành phần học giả cũng như người dân thường, đều nhắc nhở CSVN phải KIỆN TQ RA T̉A PCA về vụ CƯỞNG CHIẾM HOÀNG SA. Nhưng đảng CSVN vẫn luôn luôn làm ngơ chuyện này.
Không những làm ngơ chuyện kiện TQ mà đảng CSVN lại c̣n ĐÀN ÁP người dân biểu t́nh ăn mừng phán quyết ṭa PCA, khi ṭa này tuyên bố ĐƯỜNG LƯỠI B̉ của TQ là VÔ GIÁ TRỊ.
Qua audio dưới đây, từ phút 2:53, khi BBC phỏng vấn ông Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Trường, Chủ tịch Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Phát triển Quan hệ quốc tế của VN, sẽ thấy ông ta xác nhận VN sẽ không kiện TQ ǵ nữa.
Thêm nữa, ở phút 3:44 khi BBC nhắc nhở ông ta, nếu qua 50 năm kể từ 1974 (khi TQ cưỡng chiếm HS), tức thêm 8 năm nữa thôi, nếu VN không kiện TQ, th́ kể như chấp nhận Hoàng Sa đă thuộc về TQ; Th́ ông ta đă khẳng định rằng không có cơ sở để tin rằng VN sẽ kiện TQ.
Nghe thêm cuộc phỏng vấn dưới đây với ông Lê Như Tiến, Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị, từ phút 1:32, khi hỏi liệu Quốc Hội VN có ủng hộ ngư dân KIỆN TQ RA T̉A hay không? Th́ ông ta không trả lời thẳng câu hỏi, mà lại nói trờ qua chuyện ủng hộ ngư dân phản đối TQ dùng vũ lực. Ông ta nhất định tránh né trả lời thẳng câu hỏi: Liệu QUỐC HỘI có ủng hộ chuyện ngư dân KIỆN TQ hay không?
Như vậy NHẤT QUÁN là CSVN SẼ KHÔNG KIỆN TQ VỀ HOÀNG SA. Phải chăng CSVN đă có sự "ĐỒNG THUẬN CẤP CAO" với TQ rằng HOÀNG SA thuộc TQ? Phần cuối của cái audio dưới đây cũng nghi ngờ như thế.
Có lẻ do v́ đảng CSVN đă có sự "ĐỒNG THUẬN CẤP CAO" với TQ rằng HOÀNG SA thuộc TQ, cho nên vào thời điểm giàn khoan hải dương HD981 được đặt vào vùng đặc quyền kinh tế của VN, th́ cái QUỐC HỘI CSVN nhất định không ra một nghị quyết nào phản đối TQ về vụ HD981. Mặc dầu vào thời điểm đó nhân dân VN khắp nơi đều rất phẩn uất và phải chờ đến khi Quốc Hội Hoa Kỳ ra nghị quyết phản đối TQ, th́ TQ mới rút giàn khoan đi. Phải chăng lư do QUỐC HỘI CSVN không ra nghị quyết phản đối v́ giàn khoan HD981 chỉ cách 20 hải lư đến đảo TRI TÔN của quần đảo HOÀNG SA (so với khoảng cách 119 hải lư đến đảo LƯ SƠN của VN), mà đảng CSVN đă coi HOÀNG SA thuộc TQ th́ c̣n lư do ǵ để phản đối TQ.
Nói tóm lại, đảng CSVN đă phản bội
DI HUẤN CỦA ĐỨC TRẦN NHÂN TÔNG
Các người chớ quên , chính nước lớn mới làm những điều bậy bạ , trái đạo .
V́ rằng họ cho ḿnh cái quyền nói một đường làm một nẻo .
Cho nên cái hoạ lâu đời của ta là hoạ nước Tàu .
Chớ coi thường chuyện vụn vặt nảy ra trên biên ải .
Các việc trên , khiến ta nghĩ tới chuyện khác lớn hơn .
Tức là họ không tôn trọng biên giới qui ước .
Cứ luôn luôn đặt ra những cái cớ để tranh chấp .
Không thôn tính được ta , th́ gậm nhấm ta .
Họ gậm nhấm đất đai của ta , lâu dần họ sẽ biến giang san của ta từ cái tổ đại bàng thành cái
tổ chim chích .
Vậy nên các người phải nhớ lời ta dặn :
"Một tấc đất của Tiền nhân để lại , cũng không được để lọt vào tay kẻ khác" .
Ta cũng để lời nhắn nhủ đó như một lời di chúc cho muôn đời con cháu.
http://12c1983quochoc.vn/NH%e1%bb%9a...uc-cua-vua-tnt
There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)
Bookmarks