Page 3 of 17 FirstFirst 123456713 ... LastLast
Results 21 to 30 of 165

Thread: Người Mỹ Gốc Việt

  1. #21
    Member người cũ's Avatar
    Join Date
    18-10-2016
    Posts
    115
    .

    Cám ơn anh Ghét Ba Xạo đă mở ḷng chia sẻ với tôi những điều rất đáng cho tôi học hỏi và suy nghĩ về.

    Cám ơn Cô Lê Thi đă chia sẻ góc nh́n và kinh nghiệm thực tế của người đi trước.

    Bây giờ người cũ phải đi ngủ. Xin phép được trả lời sau.

    Chúc vui.

  2. #22
    Member người cũ's Avatar
    Join Date
    18-10-2016
    Posts
    115
    .

    Mời mọi người uống ly cafe buổi sáng và thưởng thức bản nhạc Rock Việt khá độc đáo này..


    Chuyện Buồn Cười Vậy Thôi
    (Phần 1)
    ca sĩ: Nhà Kho

    Chúng ta từng tiến hóa từ khỉ mà ra
    Mọi người đều là như nhau, ai cũng sống thật chan ḥa
    Khi ấy người Ai Cập chưa nghĩ ra rượu đâu nhé
    Mọi điều này xảy ra trước khi các triết gia ra đời
    Ôi, mọi người vốn là bạn của nhau, vậy tại sao bây giờ...



    http://www.nhaccuatui.com/bai-hat/ch...UoRvwUESJ.html

  3. #23
    Member người cũ's Avatar
    Join Date
    18-10-2016
    Posts
    115
    Quote Originally Posted by Ghét Ba Xạo View Post
    Mà thật ra, nói đi nói lại th́ tôi chỉ thấy một sự thật như vầy. Có một sự thật không thể chối căi là cả một hệ thống giáo dục của VN, sau 41 năm trời rồi mà chẳng đào tạo ra được một nhân vật nào có thể gọi là kiệt xuất cả. Trong khi cũng những con người VN đó, được sinh sống hoặc học tập ở nước ngoài, họ lại làm nên chuyện. Như vậy th́ chắc chắn là cái hệ thống đó nó có vấn đề, cần phải thay đổi.
    Anh, Cô Lê Thi, tôi cả 3 chúng ta đều không phải là những nhà giáo dục. Điều này không có nghĩa là những ư kiến, ư tưởng, cái nh́n, nhận định của chúng ta không chính xác hay thiếu thiết thực. Để làm nên thay đổi cải cách tích cực, dù nhỏ cách mấy đi nữa, đều cần "collective minds" và "collective conscience". Và đây là hai thứ mà cộng sản quyết tâm triệt hạ. Divide and conquer. Bó đũa luôn dễ bẻ găy khi tách từng chiếc.

    Mười năm trước tôi đến VN lần đầu tiên. Chuyến đi 3 tuần đă dạy cho tôi nhiều thứ, tôi học được nhiều thứ.

    Hai ngày đầu tiên ở VN chúng tôi ở tại căn nhà một người bạn của Cha tôi, hai vợ chồng chủ nhà đều là nhà giáo, gần nhà họ là một trường tiểu học.

    Cha dắt tôi đi ăn sáng ở một quán vỉa hè ngay trước trường, bữa ăn sáng đầu tiên ở VN này đă để lại cho tôi một ấn tượng khó quên và nhiều suy nghĩ sau đó. Hai cha con ngồi ngắm cảnh học tṛ đi học, xếp hàng vào lớp. Tôi ngạc nhiên khi nghe tiếng trên loa, giọng nữ, có lẽ là của hiệu trưởng: "Các em lớp ba, hàng c̣n chưa thẳng! Khu vực lớp bốn c̣n lộn xộn, tôi cho các em hai phút để ổn định", rồi câu "Tôi yêu cầu các em một hàng dọc thẳng hàng, im lặng, đi không được lên tiếng, trật tự, từng lớp tuần tự vô lớp học".... được lặp đi lặp lại 4, 5 lần.

    Ư nghĩ đầu tiên của tôi: Đây là trường tiểu học mà sao y chang một trại lính, nơi đào tạo những kẻ giết người, phục ṭng tuân theo thượng lệnh, không phải là nơi giáo dục con trẻ!

    Sau nhiều lần quan sát các ngôi trường khác, qua trao đổi, t́m hiểu, tôi "giác ngộ" ra một điều (mà có lẽ ai cũng đă biết từ lâu): trường học VN không phải là nơi dạy dỗ những con người tự do suy nghĩ, có tư duy độc lập. Đáng sợ hơn hết là sự vắng mặt của tính nhân bản và tính văn minh trong các trường học Việt.

    Thứ nhất, quyền lực nơi giáo viên ở VN là tuyệt đối, suốt từ tiểu học cho đến trung học. Giáo viên có toàn quyền áp dụng những h́nh phạt phi nhân dành cho những đứa trẻ chưa biết ǵ: chửi mắng, bắt quỳ, nhục mạ trẻ trước mặt bạn bè. Đây là mental abuse -- bạo hành tinh thần. Giáo viên có toàn quyền tát, kư đầu học sinh, phạt quỳ.... Đây là bạo hành cơ thể -- physical abuse khi các em chưa có khả năng tự vệ. Làm sao trẻ có thể cảm thấy an toàn, khi trường học là nơi các em bị hăm dọa mỗi ngày?

    Chỉ có ở VN, nơi mà học tṛ phải đi lấy nước rửa tay cho thầy cô giáo, làm công việc lau bảng cho thầy cô giáo mỗi ngày, chẳng khác ǵ đày tớ, nô lệ. Chỉ có ở Việt Nam mới có học sinh làm "cán bộ lớp"!

    Lớn hơn một tư th́ bị nhét vào một hệ thống phi nhân bản "người kiểm soát người" vô cùng kinh dị: lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ viên. Làm sao có thể dạy cho trẻ hiểu được thế nào là b́nh đẳng khi từ bé đă bị đặt vào hệ thống "người trên người" bất b́nh đẳng này? Làm sao có thể dạy cho trẻ hiểu thế nào là tự do, khi mọi suy nghĩ hành vi bị kiểm soát từ bé? Làm sao dạy cho trẻ xây dựng t́nh bạn lâu dài bền vững, khi luôn bị phán xét, hoài nghi bởi những trẻ khác? Chính cái hệ thống giai tầng lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ viên phân chia cấp bậc, kiểm soát nhau này đă làm cho ư thức về sự b́nh đẳng, độc lập của trẻ bị què quặt, nó giết chết mọi sáng tạo, đập nát cái khả năng tự do tư duy của con người ngay từ trong trứng nước, nó conditioned những con người bị trị, bầy đàn, phải dựa dẫm vào nhau để được chấp nhận và tồn tại, dễ chấp nhận sự cai trị và độc tài.


    Thứ hai: Ở những xă hội văn minh, người ta luôn có một thứ gọi là "personal space", thứ không gian riêng được tôn trọng mọi chỗ mọi nơi, và gần như là bất khả xâm phạm.


    Tôn trọng personal space, tôn trọng privacy, tôn trọng tài sản cá nhân là những ư thức văn minh cơ bản nhất. Tại sao ở VN giáo viên có quyền xen vào can thiệp vào t́nh cảm giữa và của học tṛ, có quyền tự ư lục soát cặp vở của bất cứ học sinh nào vào bất cứ lúc nào, giáo viên có quyền xé vở, dụt vở, bẻ găy bút thước, tịch thu đồ đạc (học cụ) của học sinh.... và c̣n cho đó là đúng đắn?

    Tại sao các bậc cha mẹ Việt lại cho giáo viên những cái quyền tuyệt đối một cách tự nguyện, without question như vậy????

    Trẻ không có cái gương tôn trọng personal space, tôn trọng privacy, tôn trọng tài sản cá nhân của người khác, nên mới có câu "nhất quỷ nh́ ma thứ ba học tṛ". Học sinh phá phách tài sản của người khác, các tṛ như bấm chuông nhà trong xóm rồi bỏ chạy, hái trộm hoa quả... được xă hội chấp nhận là b́nh thường. Học tṛ chọc ghẹo nhau bằng giật tóc, kư đầu, giấu cặp sách, xả x́ bánh xe đạp, vẽ viết tùm lum lên ghế xe .... được chấp nhận là b́nh thường, thậm chí c̣n được ca tụng như "kỷ niệm ngày xanh"!

    Không chỉ trường học mà chính các bậc cha mẹ, người lớn phải khai trừ cái tư tưởng "nhất quỷ nh́ ma thứ ba học tṛ" này, phải nghiêm khắc với những hành vi không văn minh, không tôn trọng luật pháp từ căn bản. Ở Mỹ, ăn cắp 1 cái kẹo 75 cents, chạy qua nhà người ta bứt trộm hoa ... thôi đă là tội Class C misdemeanor có thể bị ngồi tù, bị phạt tiền và phải làm community service. Ăn cắp chỉ 75 cents thôi vẫn là ăn cắp, bứt trộm chỉ một cành hoa thôi vẫn là xâm phạm, phá hoại tài sản của người khác.

    Xin anh đừng nói với tôi rằng: Mỹ khác, Việt Nam khác. Không. Người Mỹ hay người Việt đều là con người. Những giá trị đạo đức tuyệt đối (moral absolutes) như không trộm cắp, không giết người, không nói láo, không vu khống cho người khác, không tà dâm.... là những giá trị đạo đức phổ quát, bao trùm lên cả nhân loại hàng ngàn năm nay, vượt qua mọi biên giới, mọi chủng tộc, mọi giới tính, mọi tuổi tác, mọi nền văn minh, mọi văn hoá.


    Tôi đă có một cuộc tranh luận quyết liệt với hai nhà giáo bạn của Cha tôi. Chính các cha mẹ và nhà giáo phải hợp tác, cùng nhau khai trừ cái hệ thống người cai trị người, người kiểm soát người này trong trường học. Cả cha mẹ và nhà giáo phải bắt đầu tôn trọng không gian riêng, sự riêng tư cá nhân, tài sản cá nhân của học sinh. Cả hai đều phải ư thức rằng: Ở trong lớp th́ học sinh phải tuân theo luật lệ của trường, nhưng ra khỏi trường học th́ không gian đó là không gian độc lập, giáo viên không có quyền xía vào. Thầy cô giáo không có quyền trừng phạt học sinh khi bắt gặp em ngồi hút thuốc ở một quán cafe nào đó. Thầy cô giáo không có quyền mời phụ huynh học sinh lên trường để bàn chuyện t́nh cảm bạn bè, chuyện yêu đương của học tṛ (như bắt gặp hai em học sinh hôn nhau ngoài công viên là viết giấy mời phụ huynh đến trường nói chuyện.) Thầy cô giáo không có quyền xâm phạm tài sản cá nhân của học sinh như xé vở, lục cặp, tịch thu tài sản của học sinh. Thầy cô giáo không có quyền xâm phạm thân thể của học sinh dù chỉ là một cái gơ đầu nhẹ. Thầy cô giáo không có quyền xâm phạm nhân phẩm của học sinh như public shaming, mắng chửi em trước cả lớp, bắt em quỳ trước cả lớp.

    Phải bắt đầu từ những cái cơ bản nhất của giáo dục: tính nhân văn và tính văn minh. Có khó ǵ đâu để bắt đầu với:

    1. Dẹp bỏ cái màn học sinh phục vụ cho thầy cô như bưng nước cho ḿnh rửa tay, lau xoá bảng này kia.
    2. Dẹp bỏ hệ thống lớp trường, lớp phó, tổ trưởng, tổ viên, cán bộ lớp
    3. Đặt ranh giới giữa nhà trường - gia đ́nh, giới hạn quyền lực của giáo viên

    Thay đổi bắt đầu từ đâu? Từ chính chúng ta, những bậc cha mẹ, những nhà giáo. Chính chúng ta phải nhận ra sự hai chiều của giáo dục: Cha mẹ phải học từ con trẻ và thầy cô giáo phải học từ học sinh nữa. Chúng ta phải chọn lựa actively involve -- tham gia tích cực, chọn lựa nhận lănh trách nhiệm cá nhân.

    Một cái nữa hơi ngoài lề một tư là bạo lực học đường. Đây là vấn đề mà nước nào cũng có và họ tốn không biết bao nhiêu là thời gian, nhân lực, tiền bạc để t́m giải pháp. Nhiều nghiên cứu cho thấy bạo lực học đường xuất phát từ gia đ́nh và xă hội hơn là nhà trường. V́ thế đây là vấn đề của cha mẹ, của quản lư xă hội, quản lư quốc gia hơn là quản lư học đường. Nhà trường nên là nơi giáo dưỡng hành vi chứ không nên là nơi phán xét và trừng phạt.

    Học sinh đánh nhau ngoài khuôn viên trường là trách nhiệm của nhà chức trách và gia đ́nh. Nhà trường không có quyền xen vào để đuổi học. Khi học sinh đánh nhau trong khuôn vi trường, th́ đó là trách nhiệm của cả ba: gia đ́nh, nhà chức trách và nhà trường.


    Quote Originally Posted by Ghét Ba Xạo View Post
    Vài ḍng với anh. Để cho anh thấy là thật ra những ǵ anh nói đều đúng hết. Nhưng đó vẫn là cái nh́n của người ngoài cuộc. C̣n với người ở trong cuộc th́ có nhiều sự rối ren lắm mà không ai biết đường nào để mà gỡ hết anh à.
    Người ta không thể t́m ra điểm chung khi không đến gần nhau. Người ta không thể đến gần nhau khi chỉ dựng tường rào thay v́ xây cầu nối. Nói theo kiểu cải lương của Back Street Boys "How can it be you're asking me to feel the things you never show?" LOL.

    Mọi cải cách đều cần người ngoài cuộc và người trong cuộc. Muốn t́m ra solution th́ trước hết phải công nhận là ḿnh có problem, và nhận diện problem thực sự là ǵ, phải indentify và xác định tất cả những tangible và intangible factors, tất cả các thành phần vật thể và phi vật thể... All out on the table, từ đó sắp xếp thứ tự ưu tiên và giải quyết từng điểm một. Nghe có vẻ lư thuyết nhưng trên thực tế, một project 30 triệu dollars chỉ là tổng hợp của 100 projects 30,000 dollars gom lại.

    Chúng ta, những-người-suy-nghĩ, trong giới hạn diễn đàn chỉ có thể đưa ra những ư kiến, suy tư, quan niệm, cái nh́n của ḿnh ở đây cho vui. Muốn overhaul một hệ thống giáo dục ở cấp thành phố không thôi đă cần nhiều tiền, rất nhiều tiền, một đội ngũ think tank với nhiều chuyên gia từ mọi lănh vực, và rất nhiều thời gian. Nói ǵ đến toàn quốc.

    Tốn kém nhất luôn là thời gian và công sức để vận động, thuyết phục quần chúng ủng hộ, bỏ phiếu bầu cho chương tŕnh cải cách, nghị quyết thay đổi trong giáo dục. Mà "quần chúng" là ai ngoài những bậc cha mẹ hoặc đă từng làm cha mẹ.

    Tôi sẽ trao đổi tiếp với anh về phần học tiếng Anh ở post tới.

    Chúc anh vui.
    Last edited by người cũ; 06-11-2016 at 07:06 PM.

  4. #24
    Member người cũ's Avatar
    Join Date
    18-10-2016
    Posts
    115
    Quote Originally Posted by Ghét Ba Xạo View Post
    Thật ra th́ con tôi từ nhỏ đến lớn, tôi cũng chẳng bắt chúng học thêm học bớt ǵ cả. Điều duy nhất tôi yêu cầu ở tụi nó là phải học tiếng Anh, chỉ vậy thôi. Chỉ đến những năm cuối cấp, tự bọn nó thấy cần phải ôn thi để đậu được vào trường tụi nó muốn nên mới tự động xin tiền đi học thêm đó chứ.
    Tŕnh độ ngoại ngữ, ở đây là tiếng Anh, của học sinh Việt Nam là cái luôn làm tôi ngạc nhiên.

    Học sinh lớp 12, từ lớp 6 - 12 được học Anh ngữ trong trường, nhưng tôi chưa gặp được một em lớp 12 nào có thể sử dụng tiếng Anh để đọc-nghe-hiểu ở cấp độ thấp nhất. Chưa nói đến khả năng/kỹ năng viết vốn đ̣i hỏi tính hàn lâm.

    Theo nghiên cứu của FSI (Foreign Service Institute - Viện Ngoại Vụ Mỹ), thời gian học tiếng Anh để có thể sử dụng Anh ngữ khá tốt ở tŕnh độ sơ cấp là khoảng 500 giờ, một tuần học 3 giờ, tức là 24 tuần sẽ đạt tŕnh độ nghe-nói, có khả năng nghe-nói-hiểu ở mức độ đối thoại, đọc-viết ở mức độ các bài báo chí 1,000 chữ.

    Tại sao sau 7 năm học Anh ngữ, tŕnh độ của học sinh VN vẫn không đạt được tŕnh độ sơ cấp? Các thầy cô đă dạy cho học sinh cái ǵ, dạy như thế nào trong suốt 7 năm đó?

    Tôi gặp rất nhiều em học sinh, sinh viên giỏi, rất giỏi là đằng khác, nhưng đụng đến ngoại ngữ th́ lúng túng co ṿi. Các em có nhiều kiến thức, nhưng trên mặt bằng kiến thức của thế giới, các em thiếu quá nhiều so với thời đại: kiến thức hội nhập, giao lưu, sinh tồn, ứng xử, cọ xát với thế giới. Rất ít sinh viên, học sinh Việt chịu đọc bài báo bằng tiếng Anh. Nếu phải dịch th́ hầu hết dịch theo kiểu mổ c̣, đọc và hiểu tiếng Anh như nó là thứ ngôn ngữ chết trên văn bản. Không có ngữ cảnh, không có sức sống, không có sự uyển chuyển sinh động của ngôn giữ giao tiếp.

    Tôi trao đổi với nhóm sinh viên và học sinh lớp 12, đàm thoại chẳng có em nào nói tiếng Anh quá 3 câu mà không thụt ngay về tiếng Việt. Chẳng có một cái thư nào viết bằng tiếng Anh quá 10 câu. 10 câu chẳng có câu nào dài quá 10 chữ. 10 câu hết 7 câu đầy lỗi. Và khi tôi chỉnh sửa th́ y như rằng, thư sau sẽ viết bằng tiếng Việt. Tôi nhiều lần tự hỏi: Tại sao?

    Cuối cùng tôi t́m ra câu trả lời.

    Tôi quen với một chị tốt nghiệp đại học ở trường Đại học Khoa học Xă hội và Nhân văn SG, bằng ngoại ngữ loại giỏi đàng hoàng. Trên CV của chị ghi "Tŕnh độ ngoại ngữ: Tiếng Anh - Chuyên gia".

    Thư chị viết cho tôi, không có thư nào dài hơn 50 chữ mà không đầy những lỗi cơ bản, tôi đọc lắm khi chẳng hiểu chị muốn nói ǵ. Bỏ công ngồi chỉnh sửa lại cho chị (với hy vọng là chị sẽ học hỏi), th́ thư sau chị giận dỗi rút về viết tiếng Việt, th́-là-mà không biện hộ "quên" th́ cũng đổ thừa, căi tay đôi "hồi trước cô giáo dạy như vậy". Sau 5 năm 3 tháng 4 ngày trao đổi thư từ, tháo cả 8.64 lít mồ hôi ngồi chỉnh sửa, giảng giải từng ly từng tư.... hỡi ôi, tŕnh độ đọc-viết-hiểu của chị vẫn dậm chân tại chỗ, đầy những lỗi văn phạm, ngữ pháp căn bản nhất mà tôi đă chỉ đi giảng lại 108 lần. Tôi nhận ra một điều: anh không thể dạy cho ai một điều ǵ cả khi người ta từ chối học.


    Bẵng đi một thời gian gần 9 tháng không nhận thư. Nghĩ là chị giận v́ thư nào cũng bị sửa, tôi ... mặc kệ, để cho chị giận.

    Suưt té ghế khi bỗng dưng nhận thư chị, viết bằng tiếng Việt, nói là mấy tháng rài bận quá v́ đi dạy thêm tiếng Anh cho trẻ em lớp 3 và 4 ở một trường tư. Chị c̣n mở lớp dạy kèm riêng tại gia nữa. Kiếm bộn tiền. Dạy tiếng Anh là nghề hốt bạc ở VN v́ người người học tiếng Anh, nhà nhà học tiếng Anh.

    Tôi thất kinh, khuyên chị đừng đi dạy nữa v́ tŕnh độ tiếng Anh của chị c̣n quá yếu, dạy sai cho học sinh là làm hại các em. Tiền cha mẹ các em đóng là tiền thật, c̣n thứ tiếng Anh chị bán cho các em là tiếng Anh què quặt vừa giả vừa sai. Hăy kiếm đồng tiền ngay thẳng và lương thiện.

    Chị căi sống căi chết rằng chị dạy cho con nít không cần phải tŕnh độ tiếng Anh cao. Chị khăng khăng cho rằng chị không bao giờ kiếm tiền không lương thiện. Chị soạn giáo án từ sách Oxford, không phải sách dỏm. Chị khổ công đứng lớp dạy chớ không phải là ngồi chơi lấy tiền.

    Dạy cho con nít mới cần tŕnh độ tiếng Anh cao v́ là dạy cơ bản. Bước đầu học sai, sau sẽ vô cùng khó sửa, mà chị là một thí dụ điển h́nh.

    Một nhà giáo làm toán [2 + 2 = 9], [6 - 3 = 7] th́ có xài sách toán của Luca Pacioli hay của George Boole để dạy th́ vẫn dạy sai như thường. Không biết đếm th́ làm sao áp dụng quy tắc cộng trừ ngay từ cơ bản, làm sao dạy học tṛ làm toán cho đúng?

    Một người đi bán hàng giả từ sáng tới chiều, đồng tiền kiếm được từ sức lao động bỏ ra nguyên ngày bán hàng đó vẫn là đồng tiền không lương thiện, v́ họ biết ḿnh bán hàng giả nhưng vẫn lấy tiền thật; trên nguyên tắc đạo đức đó là một hành vi cố t́nh lừa đảo.

    Chị giận tôi, không thèm viết thư nữa. Từ đó đến nay là 4 năm 12 ngày 8 giờ 21 phút 33 giây. (con số này tôi checked timestamps trên email và google "days between two dates" đàng hoàng)

    Trong 4 năm 12 ngày 8 giờ 21 phút 33 giây này có bao nhiêu em học sinh đă bị chị dạy cho thứ tiếng Anh què quặt thui chột sai bét nhè? Tôi không muốn nghĩ đến câu trả lời.

    Có bao nhiêu thầy cô giáo đang dạy Anh ngữ tại Việt Nam có cùng tŕnh độ kỹ năng Anh ngữ, cùng nhận thức đúng-sai, cùng chuẩn mực đạo đức với chị này? Tôi nghĩ là rất, rất, rất nhiều.

    Cha mẹ cho con đi học thêm Anh ngữ nên kiểm tra tŕnh độ tiếng Anh của thầy cô giáo, để không bị lừa, trả tiền thật để mua hàng giả và hỏng cho con.


    Quote Originally Posted by Ghét Ba Xạo View Post
    Nhưng vấn đề nó nằm ở chỗ này anh à. Giáo dục con cái là bổn phận của cha mẹ, vậy giáo dục cha mẹ là bổn phận của ai? Tôi chỉ có thể dạy con ḿnh theo cách của ḿnh thôi chứ tôi đâu thể dạy người khác dạy con theo cách của ḿnh được.

    Nói thật, gặp những người mới gặp nói dăm ba câu chuyện là đi khoe con ḿnh thế này thế kia rồi so sánh này nọ là tôi ngán đến tận cổ. Không biết ở Mỹ như thế nào chứ kiểu người này ở VN tôi gặp đầy.
    1. Giáo dục cha mẹ là bổn phận của chính cha mẹ. Đă là người trưởng thành (18 tuổi là legal age theo luật pháp) th́ phải nhận trách nhiệm bổn phận với bản thân ḿnh.

    2. Tôi đă nói: học làm cha mẹ bắt đầu từ học nơi con ḿnh trước, "vừa học vừa hành" thực tế. Sách vở là kiến thức trang bị cho ḿnh thôi v́ trên thực tế không có đứa trẻ nào giống đứa trẻ nào.

    Bây giờ ḿnh có thể học rất nhiều thứ qua MOOC (Massive Open Online Course), hoàn toàn miễn phí, thoải mái học bất cứ giờ nào trong ngày ḿnh muốn. Xin giới thiệu với anh và mọi người trang Kiến Học, một site hay, phần chuyển ngữ phụ đề khá tốt.

    http://kienhoc.vn/

    Cũng xin giới thiệu với anh hai lớp YALE: PSYC110 Nhập môn Tâm lư học trong đó. Tôi ghi danh và đă học xong. Học cho vui và cũng là để hiểu ḿnh, dạy dỗ con ḿnh một cách có hiểu biết khoa học. Thứ nữa, anh ráng lấy ít nhất là một lớp để thấy phong cách, lối giảng dạy của Mỹ khác với VN như thế nào.

    Quote Originally Posted by Ghét Ba Xạo View Post
    Nói thật, gặp những người mới gặp nói dăm ba câu chuyện là đi khoe con ḿnh thế này thế kia rồi so sánh này nọ là tôi ngán đến tận cổ. Không biết ở Mỹ như thế nào chứ kiểu người này ở VN tôi gặp đầy.
    Tôi không giao thiệp nhiều với người Việt, nhưng giữa những người Việt gia đ́nh tôi đă từng quen biết, tôi thấy không ít người cũng y hệt vậy thôi, thưa anh.
    Last edited by người cũ; 06-11-2016 at 08:32 PM.

  5. #25
    Member người cũ's Avatar
    Join Date
    18-10-2016
    Posts
    115
    Miranda Du




    Miranda Du – Chánh Án Ṭa Liên Bang tiểu bang Nevada

    Nữ luật sư gốc Việt Miranda Du đă được Tổng thống Obama chính thức đề cử và được Thượng viện đồng phê chuẩn làm Chánh án Ṭa liên bang cho bang Nevada vào tháng 8/2011. Đây là chánh án liên bang gốc Việt và là gốc Châu Á đầu tiên tại Nevada.

    - Sinh năm 1970 tại Cà Mau, sang Mỹ năm 1979.
    - Tốt nghiệp Trường Đại học California năm 1991 với bằng Cử Nhân khoa Kinh Tế và Lịch Sử hạng danh dự
    - Tốt nghiệp Tiến Sĩ Luật Khoa từ University of California, Berkley, vào năm 1994.
    - Được vinh danh "Mountain States Rising Star", "Super Lawyer" năm 2009.
    - Được vào danh sách “Top 20 under 40” (20 người đỉnh dưới 40 tuổi) Young Professionals in the Reno-Tahoe Area.
    - Nevada Women’s Fund đề cử bà là "Phụ Nữ Thành Đạt" vào năm 2007.


    Nguồn: http://chinhnghiavietnamconghoa.com/...g-my-thu-thuy/


    *

    Tiểu sử đầy đủ trích từ bộ bách khoa "Asian Americans: An Encyclopedia of Social, Cultural, Economic, and Political History", (Người Mỹ gốc Á: Bách khoa của xă hội, văn hóa, kinh tế, chính trị và lịch sử), trang 352-352

    Miranda Du is currently a United States District Judge for the United States District Court for the District of Nevada. Formerly, she was a partner at McDonald Carano Wilson LLP, a law firm in Reno, Nevada specializing in employment law.

    On August 2, 2011, President Barack Obama nominated Attorney Du to the United States District Court bench for the District of Nevada.

    Nevada Democratic Senator Harry Reid, who currently serves as Senate Majority Leader, originally presented Du’s name to President Obama for consideration. Her candidacy was supported by a bipartisan coalition of Nevada public officials, a trend notably paralleled in October 2011, when Republican Senator Dean Heller joined Senator Reid in introducing Du at the Senate Judiciary Committee hearing. The Senate Judiciary Committee voted 10-8 in support of Du’s appointment to the bench on November 3, 2011. Opposing votes were cast by Republican committee members who expressed concern over what they deemed to be Attorney Du’s inexperience. A 2007 sanction by the federal court in Nevada also gave some committee members pause. Despite these concerns, Du’s nomination was confirmed on March 28, 2013.

    Du was born in Cà Mau, Vietnam. At the age of 8, she fled the country with her parents, two siblings, aunts, uncles, and cousins. Fleeing by boat, the family was part of a massive boat exodus that sought temporary asylum in Malaysia. Du and her family spent almost a year in a refugee camp before a U.S. family volunteered to sponsor their resettlement in Winfield, Alabama. Du’s father, a former soldier in the U.S.-supported South Vietnamese Army, worked on a dairy farm in Alabama to support the family. They soon relocated to Oakland, California, where Du attended junior high school and high school. In high school, Du participated in the summer Upward Bound program at the University of California, Berkeley, where she would return after college to study law. Du graduated from the University of California, Davis in 1991 with honors in History and Economics. In 1994, she received her JD from UC Berkeley’s Boalt Hall School of Law. Shortly after law school, Du relocated to Reno, Nevada to join McDonald Carano Wilson LLP, where in 2002, Attorney Du became a partner in the firm.

    Among her achievements, Du was named a Mountain States Rising Star, Super Lawyer in 2009. In 2008, she was included in the “Top 20 under 40” Young Professionals in the Reno-Tahoe Area, and in 2007, the Nevada Women’s Fund nominated her as a Woman of Achievement.

  6. #26
    Ghét Ba Xạo
    Khách
    Quote Originally Posted by người cũ View Post
    Mọi cải cách đều cần người ngoài cuộc và người trong cuộc.
    Thật ra khi nói anh có cái nh́n của người ngoài cuộc, tôi không hề có ư phủ nhận ư kiến của anh. Chỉ đơn giản tôi muốn phân biệt như vậy để hy vọng là anh hiểu sự khác biệt giữa cách nh́n của anh và các vị ở đây so với cách nh́n của tôi và những người trong nước. Tôi cũng biết là có rất nhiều lúc người ngoài cuộc lại có cái nh́n chính xác, khách quan hơn và cung cấp nhiều thông tin có ích hơn người trong cuộc đó chứ. Bằng chứng là cái bài anh viết anh cảm nhận trường học VN như một trại nhà binh. Đọc đến đâu tôi thấy sáng ra đến đó. Có những thứ mà v́ tôi đă sống với nó quá lâu rồi nên tôi không nhận ra. Chứ như tôi mà thấy con ḿnh về mà khoe được làm tổ trưởng, lớp trưởng, lớp phó ǵ đó th́ cũng cảm thấy có chút hănh diện ngầm trong bụng đó chứ. V́ nó phải có uy tín, học hành giỏi giang trong lớp, có năng lực lănh đạo th́ mới được thầy cô tin tưởng mà giao cho quản lư lớp chứ. C̣n vụ mental abuse với physical abuse. Hồi trước lúc học cấp I, thằng con tôi bị ông thầy giám thị đánh vài phát vào tay, sưng tấy lên. Về nhà mẹ nó thấy, xót con nên lên trường làm ầm lên. Kết quả là ông thầy giám thị bị cắt thi đua tháng đó. Tôi th́ chỉ nghĩ đơn giản là phụ nữ xót con nên làm vậy thôi chứ không hề nghĩ sâu xa đến mức như anh. Nếu chuyện này xảy ra ở Mỹ, chắc ông thầy đó bị kiện ra ṭa, mất job luôn chứ chẳng chơi.

    Nhưng chuyện physical abuse với mental abuse tôi không nghĩ nó là đặc quyền của CS. Hồi c̣n nhỏ, tôi thường hay trốn nhà đi chơi, ông già bắt được xách tai về đánh cho mấy trận nhừ tử, thừa sống thiếu chết cũng không phải là ít lần. Hồi đó thậm chí c̣n nghe các cụ kể đi học trường làng, đứa nào phá phách c̣n bị thầy bắt phạt quỳ vỏ mít nữa ḱa. Ông bà ḿnh c̣n có cái câu "Thương cho roi cho vọt" mà. Cái chuyện đánh con, mắng con nó đă ăn vào máu của người VN ḿnh rồi anh ơi. Dân ḿnh thấm nhuần tư tưởng của cụ Khổng mà. "Quân, Sư, Phụ". Dân phải thần phục triều đ́nh. Tṛ phải thần phục thầy. Con cái phải thần phục cha mẹ. Anh sinh sống ở nước ngoài, quen với lối sống b́nh đẳng, tự do của phương Tây nên thấy như vậy là lạ thôi. Nhưng mà tôi nghĩ những thứ đó cần phải được thay đổi. Thật ra là nó đang thay đổi đó chứ. Cha mẹ VN bây giờ họ không c̣n "hiền" như ngày xưa để thầy cô muốn đánh con ḿnh là đánh đâu. Mạng Internet bây giờ cũng phổ biến. Thầy cô nào mà lỡ tay, tụi học tṛ nó quay phim xong tung lên mạng là rồi đời.

    C̣n về chuyện dạy và học tiếng Anh. Để tôi kể cho anh nghe một câu chuyện vui. Hồi trước lúc thằng con tôi mới được học tiếng Anh trong trường. Mà ông thầy dạy tiếng Anh của nó trên trường có dạy thêm ở nhà. Để cho tiện, tôi cho nó đi học thêm ông thầy đó luôn. Chừng một tuần sau tôi hỏi lại nó là con được học cái ǵ ở nhà thầy. Nó kể tôi nghe là ông thầy dạy nó như vầy nè. Ổng viết những câu tiếng Anh đại loại như là "How are you? I'm fine, thank you" ở phân nửa bảng bên trái. C̣n phân nửa bảng bên phải ổng "phiên âm" lại bằng tiếng Việt như sau (nguyên văn): "Hao a du? Am phai, thanh ḱu" và bắt cả lớp đồng thanh đọc lại. Ngày này qua ngày khác. Ngày nào cũng vậy. Thất kinh hồn vía, tôi dắt nó đi đăng kư học Hội Việt Mỹ liền. Nghe nói những trung tâm Anh ngữ bây giờ cũng có nhiều nơi tuyển giáo viên là tây ba lô, hoặc không có tiêu chuẩn tuyển đàng hoàng. Nhưng ít ra nó được nói chuyện với người bản xứ. Được học theo chương tŕnh của nước ngoài. Tôi vẫn thấy yên tâm hơn.

    C̣n chương tŕnh học tiếng Anh ở trên trường th́ thôi, quên đi. Nó toàn là những bài tập ngữ pháp. Chỉ cần học thuộc ḷng như con vẹt là được điểm cao thôi.

  7. #27
    Ghét Ba Xạo
    Khách
    Quote Originally Posted by người cũ View Post
    Một người đi bán hàng giả từ sáng tới chiều, đồng tiền kiếm được từ sức lao động bỏ ra nguyên ngày bán hàng đó vẫn là đồng tiền không lương thiện, v́ họ biết ḿnh bán hàng giả nhưng vẫn lấy tiền thật; trên nguyên tắc đạo đức đó là một hành vi cố t́nh lừa đảo.
    Đây chính là cội rễ, nguyên nhân của rất nhiều hiện tượng bất b́nh thường trong xă hội VN: người ta làm sai nhưng không nghĩ rằng ḿnh làm sai. Họ thật tâm, chân thành nghĩ rằng ḿnh làm đúng. Từ anh bán hàng lấy hàng gian hàng giả bán cho khách, ông nông dân đổ hóa chất vào rau củ, anh thầy giáo dạy những thứ tầm bậy cho học sinh, ông tiến sĩ đi nghiên cứu những thứ trời ơi đất hỡi, anh nhà báo viết những bài giật gân, tầm xàm. Tất cả mọi người đều nghĩ rằng họ đang lao động chân chính. V́ rơ ràng họ có lao động, họ đổ mồ hôi, sôi nước mắt mới kiếm ra được tiền nên họ nghĩ rằng họ có toàn quyền sử dụng những đồng tiền đó mà không thấy bị cắn rứt lương tâm.

  8. #28
    Ghét Ba Xạo
    Khách
    Quote Originally Posted by người cũ View Post
    Bây giờ ḿnh có thể học rất nhiều thứ qua MOOC (Massive Open Online Course), hoàn toàn miễn phí, thoải mái học bất cứ giờ nào trong ngày ḿnh muốn. Xin giới thiệu với anh và mọi người trang Kiến Học, một site hay, phần chuyển ngữ phụ đề khá tốt.

    http://kienhoc.vn/

    Cũng xin giới thiệu với anh hai lớp YALE: PSYC110 Nhập môn Tâm lư học trong đó. Tôi ghi danh và đă học xong. Học cho vui và cũng là để hiểu ḿnh, dạy dỗ con ḿnh một cách có hiểu biết khoa học. Thứ nữa, anh ráng lấy ít nhất là một lớp để thấy phong cách, lối giảng dạy của Mỹ khác với VN như thế nào.

    À, tôi quên cám ơn anh về trang web Kiến Học. Tôi đă xem qua. Rất thú vị. Tôi cũng có biết các khóa học online miễn phí của các trường ĐH nổi tiếng. Nhưng tôi không biết là đă có trang web chuyển ngữ như vậy. Tôi sẽ để dành học từ từ.

  9. #29
    Member người cũ's Avatar
    Join Date
    18-10-2016
    Posts
    115
    Quote Originally Posted by Ghét Ba Xạo View Post
    À, tôi quên cám ơn anh về trang web Kiến Học. Tôi đă xem qua. Rất thú vị. Tôi cũng có biết các khóa học online miễn phí của các trường ĐH nổi tiếng. Nhưng tôi không biết là đă có trang web chuyển ngữ như vậy. Tôi sẽ để dành học từ từ.
    Không có chi. Anh thấy site Kiến Học thú vị và chịu khó ghi danh học là tôi vui lắm rồi.

    Nói anh nghe, nếu tôi ghi danh đi học khoá này ở trường Yale tiền học phí cho 1 course thôi đă là $3,875 (con số chính xác lấy từ trang của Yale đàng hoàng, không phải lôi từ trên trời xuống cho vui). Đó là chưa kể một chục thứ tiền khác nữa để vác thân trâu tới Yale chà mông trên giảng đường. Ḿnh có cơ hội ngồi nhà bên VN mà được học thầy xịn, có người chuyển ngữ cho ḿnh đàng hoàng, lại hoàn toàn miễn phí, tại sao không học?

    Tôi ghi danh học ở Kiến Học chính là để học thêm tiếng Việt. Mỗi clip tôi coi tới 2-3 lần để tiếp thu từ ngữ mới và cách chuyển ngữ. Rẩt biết ơn nhóm bạn trẻ đă khổ công dịch thuật. Đây là một dự án dài lâu với mục đích hết sức tốt đẹp, rất đáng cho chúng ta ủng hộ tinh thần, đóng góp tiền bạc tài trợ để giúp họ tiếp tục. Tôi mong anh cũng donate vài chai beer hay cafe "từ thiện" cho nhóm Kiến Học này, ít nhiều ǵ cái chính là để họ thấy nỗ lực, thời gian, công sức của họ được ḿnh biết ơn, ủng hộ. Và ḿnh cũng không xấu hổ với bản thân v́ freeloading off of các bạn trẻ này.

    Nếu anh có thể sắp xếp mỗi tuần chỉ 2 tối thôi, hai cha con anh cùng ngồi nghe một bài giảng để cùng luyện kỹ năng nghe-hiểu tiếng Anh, cùng học kiến thức tâm lư nữa. Đây sẽ là kỷ niệm đẹp của 2 cha con mà con trai anh sẽ rất trân trọng về sau.

    À, nhắc anh chú ư cái cột transcript bên tay phải của video clip nghen. Anh cứ vừa nghe thầy giảng vừa theo dơi nó để luyện khả năng nghe, hiểu lối phát âm từ ngữ, và c̣n học được ngữ pháp, cấu trúc câu, cách nói chuyện của người trí thức nữa, khác với mấy anh Tây ba-lô bặm trợn nhiều lắm.

    (Để ư Dr. Bloom phát âm chữ "out", "house", "without" và "throughout"... nghe lạ tai, v́ đó là giọng của dân Montreal, Canada.)


    *

    Spoiler Alert: LOL

    Bài giảng nào cũng hay nhưng Tuần 6 thú vị nhất với tôi. "Chúng ta giao tiếp thế nào: Ngôn ngữ trong năo, miệng và tay".

    Không khó để nhận ra sự nghèo nàn của ngôn ngữ Việt, người Việt, văn hóa Việt chưa tiến hóa qua tầng "oral stage" theo Freud: cái ǵ cũng bắt đầu với chữ "ăn".

    - Từ ngữ Việt thiếu tính chính xác từ tính cách làm ǵ cũng thiếu tính chính xác.
    - Người Việt không có sign language.
    - Người Việt không có body language để communicate, chỉ có body language để... chửi.

    Phần "Quá tŕnh học một ngôn ngữ" c̣n giải đáp phần lớn câu hỏi v́ sao hầu hết người Việt học ngoại ngữ khó khăn và kém ngoại ngữ.
    Last edited by người cũ; 06-11-2016 at 11:40 PM.

  10. #30
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    người Mỹ gốc Việt và trang mạng Kiến học...

    ngày 06 - 11 - 2016...
    lang thang trên mạng.. nmq thấy giớ thiệu khen chê t́nh trạng nói tiếng Việt và viết chữ Quốc ngữ ; trang mạng ; Kienhoc.vn

    Dè dặt mà nói.. các em cháu ở Việt Nam mở ra trang này là một sự đáng khích lệ, v́ mở ra một hướng đi mới không ngoài phong cách sửa chữa lỗi lầm trong Văn hoá và Giáo dục của Việt nam,mà trong quốc nội thường dủng, thứ đến là Hán hoá con chữ qua ngôn ngữ Việt..
    Trang mạng này có " sâu ".. không thể gơ tiếp. Xin cáo lỗi ./. nmq

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 50
    Last Post: 06-04-2014, 09:12 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 04-03-2012, 09:00 AM
  3. Replies: 3
    Last Post: 08-06-2011, 04:26 AM
  4. Replies: 7
    Last Post: 05-06-2011, 03:09 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 08-04-2011, 02:49 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •