Page 205 of 304 FirstFirst ... 105155195201202203204205206207208209215255 ... LastLast
Results 2,041 to 2,050 of 3035

Thread: Nghe Chuyện Hà Nội

  1. #2041
    Tran Truong
    Khách

    HÀ THÀNH THANH LỊCH ( Tỉếp theo )

    Sau 41 năm của cái gọi là chiến thắng thần thánh . Dù rằng tượng Phật , bụt ném xuống ao xuống truôm , sân đình chùa , nhà thờ .... làm chỗ chứa heo bò , chỗ giết mổ cho thời kỳ dại dột và ngu muội ... nhưng khi nói chiến thắng thì phải lôi thần thánh vào . Vì SỰ THẬT thì làm sao mà chiến thắng !!!! Nếu không nhờ PHÉP LẠ ĐI ĐÊM giữa Tàu và Mỹ !!!!

    Nên dù gần nửa thế kỷ trôi qua , nền văn hoá XHCN vẫn chưa xóa bỏ nổi " tính vô sản " ,dù ai cũng biết nói dzậy làm sao nói tiếng Anh , tiếng Pháp cho đúng " qui trình " , hay là nhà nước ta chỉ muốn sản xuất theo đúng qui trình mà thôi ! Nên giờ này vẫn chỉ là những :

    Hiệu trưởng, giáo viên cùng nói ngọng !!!

    Hiệu trưởng phát biểu, nói ngọng từ đầu đến cuối. Tôi chợt nghĩ, đến cô hiệu trưởng c̣n nói ngọng như thế th́ làm sao các cháu không bắt chước" . Độc giả Hoàng Bích chia sẻ, một số thầy cô dạy trường điểm ở trung tâm Hà Nội c̣n nói ngọng. "Con tôi đi học về kể các cô dùng giọng địa phương dạy. Cháu nói cứ đến giờ cô dạy th́ cả lớp cười khúc khích v́ lẫn lộn l, n", chị Bích kể.

    Độc giả Hà Thành kể, anh được một giáo viên người Hà Nội gốc cho biết, trong nửa đầu thế kỷ 20, giáo viên tiểu học của Hà Nội (kể cả ngoại thành) không ai nói ngọng v́ tiêu chuẩn giáo viên là không có dị tật, không nói ngọng.

    "Cô kể rằng những người Hà Nội thời đó nếu nói ngọng được cho là thất học, thế nên tuyệt nhiên không ai phát âm sai. Vậy mà hiện nay một số giáo viên đại học, địa vị cao trong xă hội cũng nói ngọng. Tôi cho rằng ngành giáo dục Hà Nội đang làm một việc rất có ư nghĩa để khỏi biến thủ đô thân yêu của chúng ta thành "Hà Lội thanh nịch", Hà Thành viết.
    Có hàng trăm kiểu nói như thế, nghe qua biết liền. đợi măi 67 năm giời ,nay bộ Giáo dục "mới" nh́n ra cái ǵ ... phải làm "ngay tút suỵt " !! Cám ơn ông Nhà nước ta lắm lắm !

    Nhưng có một thứ mà chỉ Hà Nội mới có, đó là chuyện ẩm thực với "bún quát, phở đuổi, cháo chửi". Chuyện này tôi nghe từ lâu đă thấy kinh ngạc lắm rồi. Không ngờ đi ăn bún th́ bị quát, đi ăn phở th́ bị đuổi, đi ăn cháo th́ bị chửi. Các bạn đă thấy, đă nghe ở bất kỳ nơi nào trên thế giới, kể cả ở những nước lạc hậu nhất, có chuyện này chưa?

    Ấy thế mà bây giờ lại c̣n có chuyện "động trời" hơn. Nghe qua cứ tưởng là chuyện bịa, bịa trắng trợn, bịa láo lếu. Làm ǵ trên đời này lại có thứ chuyện quái đản đến như thế. Song tôi cũng rất tiếc rằng đây là chuyện có thật 100%. Nói có sách mách có chứng. Chỉ cần dẫn chứng một nguồn tin trên báo của một anh phóng viên ở ngay Hà Nội là đủ, không cần thêm mắm muối đă hoảng hồn rồi.


    Những phong cách "bún quát, phở đuổi, cháo chửi", như tôi đă nói ở trên, bây giờ đă thuộc về quá khứ. Không phải nó tàn lụi mà nó "phát triển lên một chiều cao mới", kinh hoàng hơn . Anh chàng phóng viên của Hà Nội gọi là "ác liệt" hơn.

    Có lẽ từ ngữ này cũng bị ảnh hưởng từ thời chiến tranh, thí dụ như B52 đánh phá ác liệt.Tôi c̣n nhớ hồi đó, đứng từ xa nh́n máy bay B52 đánh phá ác liệt như thế nào, song nghe qua những lời lẽ trong vài quán ăn được diễn tả, cũng có thể h́nh dung ra lời nói đó làm ù tai hoa mắt không kém ǵ nghe B52 giội bom giữa thời b́nh.

    Không c̣n cách dùng từ nào khác nên tôi tạm gọi những cách hành sử sau đây là một “phong cách mới” vậy.

  2. #2042
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội ; tàn dư kỷ niệm....

    ngày 28 - 12 - 2016.. trời vẫn âm u, rét thấu xương.. c̣n đàn cháu vẫn đang say sưa,.. các bà cũng đă thức, nhưng c̣n ôn truyện xưa tích cũ..
    Ấm nước đặt bên ḷ sưởi củi, cũng đă ph́ ph́ sôi.. Vội nhỏm dậy... rồi đi pha tách trà buổi sáng.. ấm trà tuóc thiệt (chè xanh lá non nhỏ, sau khi phơi khô sẫy kư th́ quắt cong queo như cái lưỡi câu và lớp tơ trắng như tuyết vẫn c̣n phủ kín bên ngoài, vị rất đắng nhưng đậm đà ngọt giọng trong cuống họng ..) ướp bông cúc..thoáng bốc mùi thơm trong nước nóng.

    Thắp nén nhang đặt tách nước cũng sớm.. hương trà cúc toả thơm khêu gợi nhó đến hương xưa của Hà nội, tháng Củ mật buốt giá,giàu có nào chăn bông, nào áo bông trần.. c̣n nghèo khó th́ ; mưa phùn..với ổ rơm.. sao mà ấm thế !

    Bước sang tháp Chạp, ngoài trời lất phất mưa phùn, chân bước đi tren hè phố, tiếng guốc kêu cũng lẹp nhẹp không c̣n thanh gọn khua vang, co ro trong tấm áo ba đờ xuy(par-desus) rách của thực dân bỏ lại.. đầu đội cái mũ dạ , cổ quấn khăn quàng chắc cung không ấm bằng cái áo tơi lá ṿng kín che thân và cái nón mê... để lội ra ruông kiếm , mót củ sắn củ khoai vương vất.. , ra ao t́m con cá rô đờ đẫn ngoi ngáp ..
    Nhà quê đất Bắc, tháng này từ củi lửa phải coi chừng bén cháy; v́ đun rơm rạ.. nếu không vun vén cho gọn gàng th́ cọng rơm lại là nguồn dẫn lửa , chẳng thế mà làng xă nào cũng thế, cứ đến chiều tối là tuần đinh rồi mơ làng kêu gọi bảo dân làng phải cẩn thận củi lửa.
    .. Thế nhưng, ngồi đun bếp rơm th́ quả là ấm lắm.. c̣n trên nhà trên, các bô lăo thích dùng cái lồng ấp bằng đồng.. trong bỏ mấy cục than hồng để ấp ủ trong áo bông..rồi , sơ ư cũng dễ bắt lửa .. Ngồi xếp bằng tṛn, hai tay thủ trước bụng.. lại có cái lồng ấp.. trước mặt là cái chén nước chè tàu ướp hoa thơm.. đấy là cái hưởng già của bô lăo Bắc hà một thời.

    Cacs cụ ông th́ bạn với mấy cái cây cảnh, bàn thờ, lư đỉnh, hạc đèn.. kê dọn lau chùi.bó nhang đen nhang trầm, đôi đèn bao sáp ( nến)

    . c̣n các bà th́ nào gạo.. đậu thịt cá ra sao cho đủ no ba ngày Tết ; gị thủ, gị b́.. thịt đông rồi đến gói bánh chưng Tết..

    .. đói ngày giỗ Cha, no ba ngày Tet . ; than trách cho sụ nghèo khó;
    c̣n để cho phải đạo tôn kính họ hàng.th́ phải có lễ Tết;. ông Vải th́ mừng mà con cháu th́ lo ! v́ rằng ;

    giả xử nhà Trưởng;.. có tiếng là Trưởng tộc nhưng nghèo.. con cháu lại đông đàn, không có đủ lễ nghi cúng kiến, cảm thấy hổ thẹn v́ vai vế, nhưng nghèo khó không có đủ sức làm lễ teets cho đúng đạo..
    Đó là những điều mà dân ta lo.. nghèo hay giàu.. rồi đến tảo mộ, dọn cỏ ..

    Trở lại nhà nay đến phần ẩm thực th́ nào vại dưa hành dưa nén, củ kiệu, trứng muối, lạp sưởng.. mắm muối.. sau đến ông b́nh vôi cho quí cụ ăn trầu.. và bánh thuốc lào ! không thể thiếu bóng; mấy cân mứt ngũ vị và chai rượu mùi hương Cúc hay Mai quế lộ tầm Xuân..

    Đàn trẻ lớn cũng đă ngấp nghé, bàn tán đến chơi pháo.. nào pháo giây, pháo quả, pháo ném.. th́ thầm bên tai ông nội, ông ngoại xin cho chơi pháo vui xuaan.. c̣n các bà lại nhắc khéo đến cỗ bài tổ tôm, chắn cạ và bọ tam cúc..tướng sĩ tượng đỏ đen..
    Tủ áo nay được đem ra phơi bày.. cái này vừa cho cậu này cái áo dài kia vực cho cô cháu dậy th́ con gái. Hết nhung đến hàng sa, hàng gấm được bỏ ra đầy nong phơi cho thoáng.. giày dép cũng vậy..
    Vất vả quanh năm, bán mặt cho đất, đưa lưng chống trời..! Ngày xưa đâu có nhiều lễ lạt như bây giờ, dù cho ca dao có câu ;
    tháng giêng là tháng ăn chơi... tháng hai cờ bạc... tháng ba; hội hè !!

    .... một thoáng hương xưa nơi đất Bắc Hà../. nmq

  3. #2043
    Tran Truong
    Khách

    HÀ THÀNH THANH LỊCH ( Tỉếp theo )

    Hầu như một số rất lớn người Hà Nội, công tư chức, thuộc dạng trung lưu, tiểu thương có thói quen đi ăn sáng ở những hàng quán nổi tiếng dù nó nằm ở ngóc ngách nào. Ham rẻ th́ ít, ham ngon th́ nhiều.

    C̣n những "đại gia" th́ không ham ngon, ham rẻ mà lại ham "làm sang", chọn những quán nổi tiếng được trang trí như "bố thằng Tây" và điều kiện là phải chém đắt mới đúng là nơi đáng ăn. Cho dù lúc nay đang là lúc suy thoái kinh tế trầm trọng, ai thắt lưng buộc bụng ở đâu không biết, các "đại gia" vẫn không từ bỏ thói quen đă làm nên tính cách đại gia của ḿnh.

    Ở Sài G̣n và các thành phố lớn cũng thế thôi, nhưng mỗi cửa hàng có một phong cách phục vụ khác nhau. Ở đây tôi đi vào cụ thể, một số hàng quán ở đất thủ đô ngàn năm văn vật hiện nay. (Nếu viết phóng sự hồi xưa, tôi không ngần ngại diễn tả rằng "Hà Nội ngay bây giờ, liền tút suỵt". Lối đó hơi xưa rồi nên tôi không xài nữa, cho vào viện bảo tàng chữ nghĩa).


    " Người xưa cảnh cũ còn ... đâu tá ? "



    "Miệng nhai, tai nghe chửi "

    Xin nói ngay, đó là tiêu đề của anh chàng phóng viên sống ở Hà Nội, chứ không phải của tôi. Thực khách đă quá quen với lối vừa ăn vừa nghe chửi này rồi nên cứ tỉnh như ruồi, ăn uống x́ xụp ngon lành. Ngay từ khi khách chưa bước chân vào cửa hàng, đă có thể nhận ngay một lời chào đầy t́nh cảm chua ḷe của chính chủ nhân.

    Tại quán bún canh dọc mùng nổi tiếng thơm ngon với món lưỡi, sườn, gị heo chấm x́ dầu, hông chợ Ngô Sĩ Liên (Hà Nội), trưa ngày 15-02-2009 vừa qua, một khách mới dừng xe trước quán hỏi bà chủ:

    - Chị ơi, để xe ở đâu?

    Bà đốp ngay vào mặt:

    - "Để lên nóc nhà này này!".

    Bà chủ ngoài 50, ít khi ngớt tiếng léo nhéo chua loét. Một thực khách thích ăn rau sống, gọi rau đến lần thứ 3, bị bà chồm qua bàn bán hàng quát nạt:

    - “Đây không có rau, tự trồng mà ăn!”.

    Ấy thế mà khách không giận mới là lạ !

    Một bà khách sau bữa trưa ngon miệng, biết tính bà chủ hay cáu gắt, chị lại gần bà chủ nhỏ nhẹ: “Chị gói cho em 1 cái lưỡi mang về nhà. Nhà em ít người, chị cho cái nho nhỏ thôi".

    Bà chủ quán ngồi cạnh nồi canh nghi ngút khói, mặt đỏ phừng phừng quắc mắt: "Đây không có hàng nho nhỏ! 60 ngh́n đổ đầu”. Chị khách bắt đầu sợ, đành phải gật đầu ngay. Nhưng bà hàng chưa hết cơn. Bà vừa gói hàng, múc nước chấm, vừa nguưt chị khách: "Đă muốn ăn ngon lại c̣n đ̣i rẻ!". Rồi cơn cáu giận dâng cao, bà móc cái lưỡi heo luộc ra khỏi túi nilon định đưa cho khách, song lại ném vào rổ: “Thôi không bán nữa đâu, về đi!”.

    Chị khách tím mặt lủi thủi ra về.


    Cảnh chơi đu ngày tết, trước Văn Miếu.

  4. #2044
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội ;.. tàn dư kỷ niệm.. 2..

    ngày 29 - 12 - 2016... trời tuyết giăng giăng trắng xoá bầu trời...
    hai con chó và đàn vịt .. đang kêu than đói...
    .. các cháu ăn sáng cũng đă xong.. tát cả các bát sữa với cereals thừa được chút vào cái sô... mở cửa bước ra vườn... những sinh vật chợt như bừng tỉnh.. và đàn vịt lạch bạch giẫm chân lên tuyét ùa theo..

    ngày đó, cũng đă cách xa cả nửa thế kỷ rồi.. thời tiết cũng rét lạnh co ro.. bước chân đi đạp trên bùng dơ.. trơn ướt .. nhưng đói th́ đầu gối phải ḅ.. tôi đă nhận làm ngay cả những công việc dơ dáy, hôi thối nhát cũng phải làm.. v́ tôi cần đồng tiền cho những quyển sách tập vở.. và xóm giềng cũng thương hại, rộng răi cho tôi.
    Sau những lúc lầm lũi dấu mặt để làm, rồi đến giờ đi học, quần áo tươm tất phẳng phiu.. lại cong lưng để đạp xe đến trường.. đến để học, trau dồi vươn lên cái đích mà tôi phải đến.. Chặng đường khó khăn không ngăn được bước chân tôi.. tôi đă vươn lên.. vượt qua.. Tết Dương Lịch năm 1950 tôi đă trúng tuyẻn kỳ thi Toàn LHP,... ngưỡng cửa Đại học đang dón chờ tôi.. Hàng xóm có Cậu mợ Dần.. rồi đến ông chủ nhà chú ư đến tôi và giờ đây đối đăi không c̣n khó khăn như trước..

    Bước vào Bacc2.. các công tử công nương th́ học theo bài giảng từ Giáo sư, từ sách của GS tuyển chọn, c̣n tôi.. tôi theo Annals , bà Bernard biết và bà khuyên tôi nên theo Annals, v́ rằng đa số GS khi soạn đề thi đều rút tỉa từ Annals.. mà ông thầy Toán Lư Hoá th́ là ông Brachet và cô Danielle, và ngay cả thày HC Nghị.. , và bà chị Yvonne bắt đầu bám theo tôi để học ..

    Tháng 6-1951.. đỗ Bacc2, Yvonne cũng đỗ, nhưng tôi có mentionTB.. và nhà trường cho tôi phần thưởng. thay v́ là Cadeaux nhưng riêng tôi th́ là 2 ngàn đồng, và nhà trường dặn ḍ đây là tiền thưởng để cho tôi lo cho bước chân vào Đại học.tháng 9-1951..

    Cuối năm Tết 1952 , bây giờ dă là Sinh viên.. cuộc sống cũng đă thoải mái hơn. Nhưng bước lên Đại học mà là con nhà nghèo rớt mùng tơi.. th́ cũng chẳng sao ? cam phận làm thằng bé sai vặt cho các anh chị con nhà quan giàu có.. Cũng nhờ có ddược làm thằng nhỏ sai vặt cho nhfa quan mà tôi biết đén lối sống trưởng giả, của quan lại của nhà giàu đất Bắc Hà.. Ôi sao mà nhieu khê đến thế, lúc nào cũng áo thụng ṿng tay khom lưng cúi mặt.. Khoong sao ? Thêm một tầng kinh nghiệm sống và cư xử trong xă hội phong kiến thượng lưu..

    Tôi đă được tháp tùng các quan phủ quan huyện, các ông nghị bà đồng, cũng như được quan Tây, ông bà Bernard đưa đi đây đó.. được hoà đồng cùng cuộc sống của cả Âu và Á.. được học được hành phong cách ứng xử sao cho đẹp cả đôi bề.. Tôi cảm ơn.

    Nhất là dịp cuối năm.. bắt đàu từ Noel, lễ nghi Tôn giáo mở màn cho mùa vui vẻ cuối năm.. rồi đến teets Tây.. Teets ta cũng gần kề ngay đâu đó.. Cái rườm rà nhiêu khê bao nhiêu của teets ta th́ ngược lại cái giản dị.. cùng nhau chung vui, chia sẻ vất vả của một năm qua, cùng nhau ôn lại và t́m cách giải quyết công việc sửa soạn cho sang năm mơi của Thực dân nó lại trái ngược hẳn; đối với Đông phương là phải lễ lạt ŕnh ràng.! Lên Đại học rồi, chị Hằng không cho tôi đến xay bột giúp chị, nhưng thêm vào th́ cô Tàu tóc đỏ cho tôi lănh nhiệm vụ Thư kư giao dịch...
    Năm 52-53 hết hai năm đầu sang năm thứ ba , tôi được tuyẻn qua Quân Y Pháp, học và làm việc ở Bv De Lanessan( c̣n gọi là Bv ĐồnThuỷ ), cũng v́ qua lại bên cô tauf mà xóm giềng biết về tôi nhiều hơn.. mới đầu tôi chỉ là thông ngôn, làm sổ sách.. giao thiệp thầu cung cấp rau quả cho Quân nhu Pháp.. nhưng có một lần,,. tôi vừa đi qua đường sang cửa hàng Co Tầu th́ một quân nhân Pháp đứng nghiêm chào tôi..
    -.. bonjour.. medecin.. ...
    làm cho cô Tầu trợn mắt nh́n tôi ... lạ lùng cô Tầu hỏi ;
    -.. này.. bộ cậu làm ǵ cho lính Tây... mà họ chào cậu vậy ..
    -.. không, tôi đâu có làm ǵ !! rồi trong lúc giao nhận hàng th́ lại có xếp Quân nhu đi xe díp đến kiểm soát ǵ đó... cũng lại bước đến chào tôi ..
    -.. bônjour Docteur... co Tàu lại càng ngạc nhiên hơn...
    Câu truyện bỏ lửng qua được vài ngày th́ một hôm bà chị Trưởng nổi cơn đau bụng... ở nhà xúm xít vội đưa vào bịnh viện có tiếng nhất của Hà nội là Đồn Thuỷ... ngồi chờ ở pḥng tiếp bịnh nhân.. chắc là nh́n thoáng thấy bóng dáng người vieetj.. cô tauf nhanh chân chạy lại níu áo đẻ hỏi.. không ngờ lại là tôi..
    -.. thế cậu làm viẹc ở đây hr cậu..
    -.. vâng tôi đang học ở đây..
    Thế là cô Tàu túm ngay lấy cơ may nhờ giúp đỡ.. và người giúp đỡ là tôi và khám bịnh rồi chuyển chờ Bs giám định...
    Chiều hôm đó khi tôi đang lững thức đạp xe về qua ngă ba Cửa nam th́ cô Tàu vội chạy qua...
    -.. câu Quốc ôi.. làm ơn qua chăm lo cho chị Trưởng đi ... thấy hốt hoảng, tôi vội đem xe về nhà cất.. rồi xách cái valy dựng đồ nghề qua chăm lo cho chị Trưởng.. thấy chị có vẻ mêt mỏi.. sau đó tôi tiêm cho chị một mũi Bevetine.. dặn ḍ đôi câu..
    sangs hôm sau.. trước khi đến Bv th́ rẽ qua bên cô Tầu trông lo vụ giao hàng sau đó mới đạp xe lên trường nhận bài học.. đến khoảng hơn 10 giờ th́ qua chăm lo cho thương binh và phụ giúp hay thực tập của BV..

    Giờ đây xóm giềng đều biết rằng tôi đang học Y khoa và hiện đang làm trong Bv Đồn Thuỷ.. c̣n tôi bản tính vui vẻ nghịch ngợm.. có lần tôi chọc ghẹo mấy bà chị bán hàng ở chợ Cửa Nam.. tôi ra ngồi bán rau muống hộ cho chị Phúc, cũng có ngày nhất là sáng Chủ Nhật ra bán xôi bắp, xôi đậu đen hộ d́ hàng xôi quen trên vỉa hè gần cửa hàng của cô Tầu đỏ...
    Có bước vào tḥ tay làm th́ mới có kinh nghiệm và tôi đax làm và đă bị mấy cậu công tử đ̣i " oánh cho nó một trận..".. v́ cha mẹ của mấy cậu dă lớn tiếng mắng mỏ.. các cậu "...
    .. mấy đứa chúng mày chỉ ăn no diện đẹp, chiều chiều đạp xe đi ḍm ngó con gái .. đi chim gái th́ nhanh mà đi học th́ lười... nh́n con nhà người ta đó.. từ quét rác đến đổ thùng.. nó nhận làm hết để có tiền ăn học.. Ngày nay.. cha mẹ của mấy công tử cũng phải thưa gởi.. nói năng nhũn nhặn trước mặt cái thằng trước đây nó đă đổ thùng... c̣n nay nó là người chữa bịnh cho cha mẹ các cô các cậu đấy... thấy có nhục không ??..
    Xóm giềng nay nh́n đến tôi nhiều hơn.. và, nhất là đàn em nhỏ.. chúng hay sốt nóng cảm lạnh.. nay th́ đă có..; chúng đ̣i anh Quốc.. sang coi bịnh cho uống thuốc, vỗ về chúng.. đàn sáo đá của hàng phố đă tập họp bên anh chàng sinh viên nghèo.. mà vui lắm !
    Đàn sáo đá trên cây bông Gạo trước đền Ngọc sơn và đàn sáo Cửa Nam một thời nay chỉ c̣n trong cơn mê cuối của cuối gịng đời ./. nmq

  5. #2045
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nội ;..tung cánh chim t́m đến ?..

    ngày 30 - 12 - 2016.. trời vẫn một màu bàng bạc,..gió đong dưa cành lá khô gầy..

    Sáng hôm nay không biết làm sao mà mấy bà thức dậy sớm thế !.. rồi kéo theo nany.. lái xe đi đâu không biết ? hỏi ở nhà th́ mấy bà trẻ đều cười.. hai cô con gái khệ nệ bê cái bầu cũng cười.. đành thua và quay về trông lo cho bầy sáo sậu . Vừi rồi , chiếc xe van đă về.. xuống xe có chàng rẻ quí.. đang lo khuân vác.. bước xuống sau là hai nhân vật từ Hà nội ;.. chị Hạnh và Út Diễm.. trong nhà các cháu ùa ra đón khách.. Th́ ra các bà đă tính toán và sắp đặt cho nhau mà không làm rộn đến anh lăo.. Tháng trước th́ lo cho Th.H và hai đứa con thơ bỏ Saigon để qua Pháp..đến bây giờ th́ hai vị khách cũng từ Hà nội, liệu có bỏ quê xưa để dứt gánh ra đi hay là sang vui chơi ba ngày lễ Tết ?

    tay bắt mặt mừng, bà Hạnh gặp lại dàn cháu chúng đang bi bô.. c̣n Bà chỉ biết cười.. ôm các cháu.. rồi chảy nước mắt.. cô Út Diễm cũng vậy..
    -.. bố.. bố mẹ cho con ở đây với bố mẹ nghe !.. con chọn nơi đây làm bến đỗ cuối đời nghe bố.. câu nói phảng phất chút buồn xa xứ.. lại aioán tiếc thương cho một thời chọc trời khuấy nước, nay th́.. gác kiếm qui ẩn ...
    -.. má Hạnh và Út về với gia đ́nh.. nơi đây th́ Út đă quen và má Hạnh cũng đă vui rồi ! Đừng nghĩ ǵ hết, gia đ́nh này là của tất cả những ai đă có cùng một thời quen biết, hiểu nhau nhiều mà Út ..

    Boons cái va ly đă đem vô trong nhà.. con cháu đông cả bầy xúm xít.. chào hỏi bá vai.. ôm cổ.. hai cô bầu và hai anh chồng đang xoa bụng chọc bé sắp sanh.. Đàn cháu nhỏ đă quen với bà hanhj.. xúm một bên, c̣n bà th́ vui lắm..

    Mọi người nghỉ ngơi.. v́ chuyến bay dài tới 28 giờ, một lần ngưng ở dubai..lâu cả ba giờ hơn.. thế nhưng lại hay v́ đến Tổnto lức 10 giờ sáng.. đễ dàng đón rước.. T.Vân bảo ;.. hăy đẻ cho má Hạnh đi nghỉ ngơi.. út Diễm nữa.. truyện ǵ th́ cũng mai mốt kẻ.. ngày c̣n dài mà, thế nhưng má Hạnh nhờ báo cho bên HongKong vf Hà nội biết là Hạnh đă về đến nhà Mississauga ...
    Đă biết trước ư định của má Hạnh và Út Diễm sau khi cậu ấm Quí Tự qua đời.. thôi th́ Uts sang đây, có đàn trẻ có chị có cháu.. cả hai người sẽ vui, Tuy nhiên không hiểu được v́ sao mà bà Hạnh phair dứt áo bỏ Hà nội.. buôn bán của bà đang lên như diều gặp gió ??
    ra đi bỏ lại cái tài sản khổng lồ, ít ra cũng cả vài triệu đô.. thế mà bà coi như bỏ lại cho các cháu của bà. Hồi mấy tháng trước bà Hạnh cũng đă nhờ gia đ́nh đưa bà gặp các cố vấn đầu tư và tài chánh bên này.. và cả ở HongKong qua tài vụ của gia đ́nh A.Liểng.

    Mai mốt ǵ th́ cũng rơ thôi mà anh lăo.. cả gia đ́nh của chúng ḿnh coi như sang đất lạnh này cũng gần đủ mặt. maf c̣n cháu Lucie.. con gái nuôi sau này của chị Giáng Ngọc.. thế cháu nó có liên lạc với Ngoại bên này chưa ??.. h́nh như hai vợ chồng cháu đang muốn gời Hai dứa con cho sang du học đấy .. Nghe nói khu nhà của cacs cháu vướng vào quy hoạch của thành phố.. Lại có màn dự án này nọ .. thiếu tiền bỏ túi chứ ǵ ??
    -.. Trước khi chị G.Ngọc mất, Bí Bơ th́ chị bảo rằng là ;.. chúng chịu an phận ở lại.. chỉ có con bé Lucie, nó lo cho hai đứa con lắm.. nó có năn nỉ má Ngọc xin nhờ gia đ́nh... nếu có bề ǵ th́ chúng sẽ xin đi Canada.. vậy nếu có..chungs ngỏ lời th́ hăy đón nhận chúng nhé..

    -.. Hôm qua, Lucie cũng mới gởi Mail cho Ngoại chúc Tết.. và xin giữ chỗ trước.. c̣n đến mùa hè tới.. chúng xin qua thăm viếng gia đ́nh, ăn hết nhiều mà ở hết bao nhiêu !!.. Chỗ ở th́ mới xây xong hai căn trên lô đất mua năm ngoái, C̣n ăn.. nhà này đâu có lo ăn.. dư sức mà.. Học từ mẫu giáo len cấp Đại học.. nhà có đủ người giảng bài..
    Mọi chuyện cứ như là trời thương và sắp đặt đâu có phải lo ăn.. dư sức mà.. học từ mẫu giáo len cấp Đại học.. nhà có đủ người giảng bài.. mọi chuyện cứ như là trời thương và sắp đặt đâu đó sẵn sàng để đón người thân...
    Người Việt ly hương, thay v́ quay đầu về lại.. th́ nay lại t́m đường ra đi.. quả là khó hiểu.. mai mốt sẽ từ từ lục vấn bà Hạnh thâm thuư và cô Út Diếm cũng khá đanh đá này th́ rơ chuyện thôi !..

    Chẳng c̣n mấy giờ nữa th́ tới Giao thừa Dương lịch.. count down...

    Kính chúc quí Bạn vui vẻ đón năm mới 2017.. Happy New Year ./. nmq

  6. #2046
    Tran Truong
    Khách

  7. #2047
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Đêm Giữa Ban Ngày
    - (Official Audio truyện) - Chương 01



  8. #2048
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Đêm Giữa Ban Ngày

    - (Official Audio truyện) - Chương 02



  9. #2049
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Đêm Giữa Ban Ngày

    - (Official Audio truyện) - Chương 03



  10. #2050
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nghe chuyện Hà nôi ;.. người xưa...

    ngày 31 - 12 - 2016... trời vẫn âm u và gió lạnh buốt....

    xin trả lời ngay là chỉ c̣n nhân diện ra 1/ Jacques (med-Pediate) và ngụi phụ nữ đứng giữa hàng trên cùng ; Duơng quỳnh Hoa( obsto sanh 06-Mars 1930, cũng vui tánh.. sanh sau nmq (01-Márs-1930) nhưng cứ đ̣i làm chị. Sau năm 1968 th́ lấy Huỳnh thanh Nghị, kỹ sư canh nông, chàng ta ra bưng...cos được 1 cháu trai nhưng bị bịnh nan y..
    C̣n h́nh chụp đông nhân viên đứng trước cỏridor nối 2 dăy Pediate bên tay trái, và hành chánh bên tay mặt.. số đông là nhân viên văn thu và tài chánh.. Tổng số nhân viên phục vụ khoảng trên 600 người.. băng qua ra sân sau là dẫy chuyên; gồm sóins intensifs và salle óps (chirugie )./. nmq.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 10 users browsing this thread. (0 members and 10 guests)

Similar Threads

  1. Chuyện nghe được từ ngướ không quen
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 10-10-2012, 12:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-05-2012, 10:37 PM
  3. Bắt Buộc Phải Nghe
    By Dean Nguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:34 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 31-07-2011, 05:33 PM
  5. Tưởng Niệm Tháng 4 Đen Nghe Nhạc Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 18
    Last Post: 25-04-2011, 06:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •